Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 06/16/21.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng. II. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD THCS. 06/16/21.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng 1. Khái niệm: Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài/chủ đề/chủ điểm).. 2 . D¹y häc theo chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng nh»m: §ảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn. Tạo nên sự thống nhất trong cả nước; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy, học tập Khẳng định phạm vi kiến thức, yêu cầu cần đạt tối thiểu của mỗi bài dạy cho mọi học sinh ở mọi vùng miền Giáo viên dạy học linh hoạt hơn, phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Là thước đo đánh giá giờ dạy của giáo viên, đánh giá việc lĩnh hội tri thức ở mỗi bài dạy cho học sinh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng 3 . Các mức độ về KThức: * Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. * Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: - nhận biết, - thông hiểu, - vận dụng, - phân tích, - đánh giá - sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng 6 mức độ cần đạt về kiến thức: • Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp. • Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được. • Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. • Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. • Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương pháp. • Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập một hình mẫu mới..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng 4. Các mức độ về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành Thông thường kĩ năng được xác định theo 3 mức độ: • Thực hiện được • Thực hiện thành thạo • Thực hiện sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng 5, Các phương pháp dạy hoc tích cực Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp giải quyết vấn đề (xử lí tình huống) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Phương pháp đóng vai Phương pháp trò chơi Phương pháp dự án.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng 6. Các kĩ thuật dạy học tích cực : Kĩ thuật động não (công não) x Kĩ thuật khăn trải bàn x Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật hỏi và trả lời Kĩ thuật công đoạn Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia” x Kĩ thuật “ Trình bày một phút” x Kĩ thuật lược đồ tư duy x Kỹ thuật XYZ Kĩ thuật “bể cá” Kĩ thuật “đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực) Kĩ thuật “Chúng em biết 3” -.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức,kĩ năng môn GDCD THCS. Các bước thực hiện : 1. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy 2. Nghiên cứu SGK và các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. 3. Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và phương pháp, kĩ thuật DH tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp bài học GDCD..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức,kĩ năng môn GDCD THCS. Lưu ý: -Khi thiết kế bài dạy, GV cần căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện chuẩn và so sánh, đối chiếu với sách giáo khoa để xác định các kiến thức cơ bản, trọng tâm, các kĩ năng và thái độ cần hình thành ở HS. -Cần tránh các khuynh hướng sau : + Khuynh hướng ôm đồm, lệ thuộc vào sách giáo khoa + Làm giảm nhẹ những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ. + Khuynh hướng đưa thêm nội dung kiến thức, kĩ năng vào bài hoặc khai thác quá sâu nội dung bài, gây quá tải đối với HS..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mối quan hệ giữa chương trình, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoa (TL tr 41). Chương trình. Chuẩn KT, KN. Hướng dẫn thực hiện chuẩn. SGK. Lớp 7.. 1. Về kiến thức Hiểu được thế nào là khoan dung .... - Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. - Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái và những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục.. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.. Bài 8: Khoan dung (H.Dẫn thực hiện Chuẩn tr 61). TL tr 41: Như vậy có thể hiểu chuẩn KT,KN là thành phần của chương trình qui định mức độ tối thiểu cần đạt được của chương trình, thể hiện ở các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng và định hướng thái độ đối với từng chủ đề/bài. Dạy học và Ktra, ĐG theo Chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất, hạn chế tình trạng quá tải do đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với y/c của chương trình môn học..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> THIẾT KẾ GIÁO ÁN Môn GDCD cấp THCS Tuần.......Tiết:....... Ngày soạn:............. Bài: Tên bài dạy. I- Mục tiêu bài học: Sử dụng chuẩn KT, KN để xác định. 1- Về kiến thức 2- Về kĩ năng 3- Về thái độ (Lưu ý: việc tích hợp các chủ đề GD và GD KN sống cần được thể hiện trong G.án. II- Tài liệu và phương tiện: III.. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học . THỐNG KÊ MỘT SỐ PPKT CHÍNH, CƠ BẢN.. IV- Các hoạt động chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Giới thiệu chủ đề bài mới 3- Dạy bài mới (phát triển chủ đề).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> THIẾT KẾ GIÁO ÁN Môn GDCD cấp THCS 3- Dạy bài mới (phát triển chủ đề) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VẦ TRÒ Qui trình thiết kế trong g.án thể hiện: Khai thác truyên, tư liệu, thông tin, tranh ảnh và nội dung bài học thông qua các HĐ Tên HĐ1/ 2 / 3…: + Các bước tiến hành (Cách tổ chức các HĐ,) + Kết luận: Rút ra điều gì qua HĐ (nhận thức, hành vi, thái độ). 4- Củng cố 5- Hướng dẫn học tập ở nhà.. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (HS ghi vở) I. Nội dung bài học 1. Khái niệm.... 2. Biểu hiện...( tính chất ..) 3. Ý nghĩa...... 4. Rèn luyện..... II. Bài tập ( dùng bài tập để củng cố kiến thức đã học...).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 06/16/21.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Quy trình biên soạn đề kiểm tra gồm 6 bước Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra gồm 9 thao tác: Thao tác 1: Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra. Thao tác 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: Thao tác 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) Thao tác 4: Quyết định TSĐ của bài kiểm tra Thao tác 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,...) tương ứng với tỉ lệ % đã tính ở thao tác 3 Thao tác 6: Tính số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng (% điểm và điểm số): Thao tác 7: Tính tổng số điểm cho mỗi cột: Thao tác 8: Tính tỉ lệ % TSĐ phân phối cho mỗi cột: Thao tác 9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết :. Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thao tác 1: Liệt kê tên chủ đề cần kiểm tra: Ví dụ: Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì II GDCD 6 - Chương trình chuẩn, nội dung cần kiểm tra là các đơn vị chuẩn kiến thức-kĩ năng của học kì II ( tuần 27 – tuần 32), phần nội dung này được liệt kê vào cột thứ nhất : Vận dụng Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng cấp độ thấp. Vận dụng cấp độ thấp. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín TSĐ .................. Tổng số câu .....................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thao tác 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: Ví dụ: Các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy của đề kiểm tra học kì II GDCD 6 Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Chủ đề nội dung Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Vận dụng. Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Sử dụng các từ: nêu, trình bày, Nêu được nội dung cơ bản quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Nêu được quy định về xử phạt đối với người cố ý xâm phạm chỗ ở Nêu được nội dung cơ bản quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Sử dụng các động từ: Giải thích, phân biệt, tại sao, hãy lí giải, vì sao nóI. Đưa ra được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, ĐT , điện tín. Cấp độ cao Vận dụng kiến thức đã học để xử lý 1 tình huống về Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. Biết thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở phù hợp với lứa tuổi. Sử dụng các động từ: So sánh, phân tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá…..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thao tác 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...): Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Chủ đề nội dung. Cấp độ cao. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. 45% TSĐ =.......điểm Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 35% TSĐ =.......điểm Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 20% TSĐ =.......điểm TSĐ .................. Tổng số câu ............. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thao tác 4: Quyết định TSĐ, TSC hỏi của bài kiểm tra Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Chủ đề nội dung. Cấp độ cao. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. 45% TSĐ =.......điểm Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 35% TSĐ =.......điểm. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.. 20% TSĐ =......điểm. điểm TSĐ 10 .................. 5 Tổng số câu ............. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thao tác 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,...) tương ứng với tỉ lệ % đã tính ở thao tác 3: Chủ đề nội dung. Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. 45% TSĐ =.......điểm. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 35% TSĐ =.......điểm Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.. 20% TSĐ =......điểm. TSĐ: 10 điểm Tổng số câu ............. 45 % x 10 điểm = 4,5 điểm. 35 % x 10 điểm = 3,5 điểm. 20 % x 10 điểm = 2 điểm. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thao tác 6: Tính số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng (% điểm và điểm số): Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Chủ đề nội dung Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. Vận dụng. 2,0 điểm. Cấp độ cao. 2,5 điểm. 45% TSĐ =4,5 điểm Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 1,5 điểm. 2,0 điểm. 35% TSĐ = 3,5điểm Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.. 1,0 điểm. 1,0 điểm. 20% TSĐ = 2 điểm TSĐ: 10. điểm Tổng số câu ....5......... ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ. ..........điểm; .......% TSĐ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thao tác 7: Tính tổng số điểm cho mỗi cột: Mức độ nhận thức. Nhận biết. Cấp độ thấp. Chủ đề nội dung Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ cao. 2,5 điểm. 2,0 điểm. 45% TSĐ=4,5 điểm Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 35% TSĐ = 3,5điểm. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.. 20% TSĐ = 2 điểm TSĐ: 10 điểm Tổng số câu: 5. 1,5 điểm. 2,0 điểm điểm 1,0 điểm 1,0 điểm. 2,0 + 2,0 + 1,0 = 5,0 điểm 5,0 điểm. 1,0 điểm. 1,5 điểm. 2,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thao tác 8: Tính tỉ lệ % TSĐ phân phối cho mỗi cột: Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Chủ đề nội dung Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm. Vận dụng Cấp độ cao. 2,0 điểm. 2,5 điểm. 45% TSĐ=4,5 điểm Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 1,5 điểm. 2,0 điểm. 35% TSĐ =3,5điểm. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.. 1,0 điểm. 20% TSĐ = 2 điểm. 5,0/10 = 50%. TSĐ: 10 điểm Tổng số câu: 5. 1,0 điểm 1,5/10 =15% + 2,5/10 =25%. 5,0 điểm = 50% TSĐ. 1,0/10 = 10% 1,0 điểm = 10%TSĐ. Tổng = 40% 1,5 điểm =15%TSĐ. 2,5 điểm = 25%TSĐ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Tên Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. (nội dung, chương…). Cộng. Cấp độ cao. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. Chủ đề 1. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Chủ đề …. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Chuẩn KT, KN cần K tra. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. TS câu TS điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: ... điểm = ... %. Số câu: ... điểm = ... % Số câu Số điểm Tỉ lệ %.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận) Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. Chủ đề 1. Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN cần K tra KN cần K tra KN cần K tra KN cần K tra. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. Số câu: Số điểm:. Chủ đề 2. Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN cần K tra KN cần K tra KN cần K tra KN cần K tra. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. Số câu: Số điểm:. Chủ đề n. Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN cần K tra KN cần K tra KN cần K tra KN cần K tra. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: ... điểm = ...%. TS câu TS điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: ... điểm = ...%. Số câu: ... điểm = ...%.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>