Tải bản đầy đủ (.docx) (281 trang)

giao an lop 4 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 281 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011 Tập đọc. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Băng giấy viết sẵn câu đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các học động dạy và học: Hoạt động dạy A. OÅn ñònh : -Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học baøi. B. Mở đầu: - GV giới thiệu 5 chủ điểm ở HKI C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - GV ghi tựa lên bảng. - GV treo tranh, giới thiệu hình dáng của Deá Meøn vaø Nhaø Troø. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Bài được chia làm 4 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1: - Phaùt aâm:ngaén chuøn chuøn, aên hieáp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã chuù thích: * Đọc nối tiếp lần 3 - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm. b) Tìm hieåu baøi: * Đoạn 1:. Hoạt động học - HS cả lớp. - Laéng nghe.. - HS nhaéc. - HS quan saùt.. - 1 HS đọc cả bài. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - 3 HS lần lượt phát âm. - Đọc đoạn và giải nghĩa từ: cỏ xước, Nhà Trò. bự, áo thâm.lương ăn. ăn hiếp. - 4 HS đọc 4 đoạn của bài. - HS chuù yù laéng nghe. - HS đọc thầm đoạn 1 - Deá Meøn ñí qua. . nghe tieáng khoùc tæteâ,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau: + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh theá naøo? * Đoạn 2: - Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt? * Đoạn 3: - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như theá naøo? + Thui thuûi: coâ ñôn moät mình laëng leõ khoâng ai baàu baïn. * Đoạn 4: - Những lời nói. Cử chỉ nào nói lên lòng nghóa hieäp cuûa Deá Meøn?. - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, vì sao? c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp 4 HS. + GV treo đoạn 3 lên bảng và gọi 1 HS đọc. + Đọc diễn cảm nhóm đôi đoạn 3. * Thi đua đọc diễn cảm. - Bài tập đọc có ý nghĩa gì?. chị Nhà Trò gục đầu trên tảng đá cuội. - HS đọc thầm đoạn 2 - bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn, caùnh moûng, ngaén chuøn chuøn quaù yeáu, chưa quen mở, . . . - HS đọc thầm đoạn 3 - Mẹ Nhà Trò vay lương ăn…., đánh, …. chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.. - Lời nói: em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoûe aên hieáp keû yeáu. + Cử chỉ, hành động, xòe cả hai càng ra; daét Nhaø Troø ñi. - HS lần lượt nêu.. - Giọng mạnh mẽ thể hiện sự bất bình... - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đua đọc diễn cảm - Ca ngợi: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức baát coâng.. D Cuûng coá- Daën doø: TOÁN. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 - Ôn tập viết tổng thành số. - Bài tập cần làm :1,2,3. II Chuẩn bị Bảng phụ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Để đồ dùng môn Toán lên bàn - Nhận xét, nhắc về bổ sung nếu thiếu. 2. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Tìm hiểu bài: Bài 1: -2 HS nêu yêu cầu của bài tập a.Viết số thích hợp vào các vạch của tia số -1HS lên làm bài a.Cả lớp làm vào vở b.2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài và yêu cầu: -Nhận xét bài làm trên bảng -HS nêu quy luật các số trên tia số a, và các số trong dãy số b. Bài2: Yêu cầu -HS thảo luận theo căp đôi -3 - 4 cặp lên thực hiện theo y/c của GV. -Theo dõi, nhận xét Bài 3:. - HS đọc bài mẫu. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a.Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. b.Viết tổng các nghìn, trăm, chục, dơn vị thành các số. - 2 HS lên bảng làm,cả lớp làm bảng con. - HS nhận xét bài làm trên bảng. .4Cuûng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học .Dặn HS xem lại bài CHÍNH TẢ (Nghe - viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I. Mục đích yêu cầu: . - Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang. II. Đồ dung dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu : 2. Viết chính tả: - Đọc đoạn viết - Nhắc HS khi viết bài. - Đọc cho HS viết Chấm 5 – 7 bài 3. Luyện tập. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? Giao việc: Nhận xét chữa bài. Bài3: Nêu yêu cầu thảo luận và trình bày.. - Nghe và nhắc lại tên bài học. - Nghe. - Đọc thầm lại đoạn viết, - Viết bảng con: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn… - Viết chính tả. - Đổi vở soát lỗi. - 2HS đọc đề bài. - Điền vào chỗ trống: l/n - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Lẫn, lẩn, béo lẳn, …. - 2HS đọc yêu cầu bài tập. Thảo luận theo nhóm: 1HS đọc câu đố. Các bạn khác ghi vào bảng con. - Đọc câu đố đố nhóm khác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Củng cố dặn dò: Chấm một số vở.Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 ĐỊA LÍ:. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu. - Định nghĩa đơn giản về Bản đồ. - Một số yếu tố của Bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu Bản đồ ... - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên Bản đồ. II. Chuẩn bị Một số loại Bản đồ thế giới, Châu lục, Việt Nam. III. Các hoạt động . Giáo viên 1. Kiểm tra : Yêu cầu HS Nhận xét chung 2. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - Treo các loại Bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam....) - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?. Học sinh -1HS lên xác định vị trí của Việt Nam trên Bản đồ. -1HS kể về một số sự kiện của ông cha ta dựng nước và giữ nước. + Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất. + Bản đồ châu lục thể hiện .... + Bản đồ Việt Nam thể hiện ... - Thực hiện chỉ trên bản đồ.. Kết luận : (SGK) * HĐ 2: Làm việc cá nhân.. - 1HS nhắc lại.. Yêu cầu. Quan sát hình 1 và 2SGK và chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm ,đền Ngọc Sơn trên từng hình + Đọc câu hỏi SGK và trả lời.. - Nhận xét, kết luận * HĐ 3: Một số yếu tố của Bản đồ -Y/c HS quan sát SGK, thảo luận nhóm. + Tên Bản đồ cho ta biết điều gì?. - Nối tiếp trả lời. - Nhận xét ,bổ sung. - Hình thành nhóm và thảo luận câu hỏi SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Trên Bản đồ người ta quy định hướng như thế nào? + Tỉ lệ Bản đồ cho em biết gì?. + Hoàn thiện bảng: Tên bản đồ. Phạm vi thể hiện. Thông tin chủ yếu. + 1cm trên Bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế. + Chú giải có kí hiệu gì? Kí hiệu đó để làm gì? - Nhận xét.. - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét , bổ sung.. * HĐ 4: Thực hành vẽ kí hiệu Bản đồ - Yêu cầu Thực hành vẽ Bản đồ. - Gợi ý.. - Thực hành vẽ vào vở bài tập. - HS thực hành vẽ Bản đồ.. 3. Củng cố ,dặn dò LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I. Mục đích: - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về các bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ . - Bộ phận các chữ cái để ghép tiếng. III.Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Bài cũ 2.Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài.. - Nhắc lại tên bài học.. HĐ 2: Tìm hiểu bài. - 2HS đọc câu tục ngữ.. - Yêu cầu HS nhận xét số tiếng có trong - Dòng đầu có 6 tiếng câu tục ngữ - Dòng sau có 8 tiếng. - Làm mẫu dòng đầu. - Chốt lại: Có 14 tiếng - Y/c đánh vần và ghi lại cách đánh vần..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đánh vần thầm. - Nhận xét chốt lại.. - 1HS làm mẫu 1 tiếng. Thực hiện theo cặp.. - Phân tích các tiếng còn lại. - Thực hiện đánh vần ghi vào bảng con.. - Giao nhiệm vụ. - 1HS đọc.. - Treo bảng phụ và giải thích. - Làm việc cá nhân. - Nối tiếp nêu. - 1HS đọc. Làmviệc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng làm.. - Nhận xét chốt lại.. - Nhận xét , bổ sung.. - Ghi nhớ. - Lớp đọc thầm ghi nhớ.. HĐ 3: Luyện tập.. - 2HS đọc đề. Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?. - Phân tích các bộ phận theo mẫu.. - Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn.. - Làm việc cá nhân vào phiếu bài tập.. Nhận xét ,chấm một số bài.. - Nối tiếp nêu miệng.. Bài 2:- Giải câu đố. 1HS đọc câu đố và đố bạn trả lời.. - Nêu yêu cầu chơi Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố dặn dò TOÁN. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo). I. Mục tiêu : Giúp HS: - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000. - Ôn tập về so sánh các số, thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Bài tập cần làm: 1 cột 1, 2a, 3 dòng 1-2, 4b II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra : - Kiểm tra vở bài tập một số HS khác. - Nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Ôn tập về 4 phép tính và so sánh số đến 100. Hoạt động học - 3 HS lên bảng làm bài số 2. - HS dưới lớp để vở bài tập lên bàn. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 000 Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu .. - Tính nhẩm - 8 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm - Theo dõi, nhận xét. - Thực hiện đặt tính rồi tính. - Thực hiện vào bảng con - 4 HS lần lượt thực hiện nêu về phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu thực hiện,nêu lại cách đặt tính.. *HĐ2. Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 100 000 Bài3. Bài tập yêu cầu so sánh các số và điền dấu >,<, = - 3-4 HS nêu cách so sánh. thích hợp. -Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số với nhau theo thứ tự. - Nhận xét và cho điểm HS a.56 731,65371,67 351,75 631. *HĐ3: Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. b.92678,82 697 79 862, 62 978 Bài 4.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 3. Củng cố - Dặn dò. Nhận xét tiết học.Dặn HS về xem lại bài. KỂ CHUYỆN. SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. I. Mục đích yêu cầu.: - Dựa vào lời kể của giáo viên HS kể lại được câu chuyện đã nghe - Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng II. Đồ dung: - Tranh ảnh về hồ Ba Bể III. Các hoạt động: Hoạt động dạy 1: Giới thiệu bài: 2: Kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh.. Hoạt động học - Nhắc lại tên bài. - Nghe. - Kể chuyện lần 2 có tranh ảnh. - Đưa tranh 1: - Kể chuyện: Ngày xưa …. - Nghe và quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đưa tranh 2: …. - Đưa tranh 3:….. - Đưa tranh 4:….. *HD kể chuyện.. Nghe:. .. - Nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. - Lớp nhận xét bình chọn.. Nêu ý nghĩa câu chuyện?. - 4 đại diện lên thi kể.. 3. Củng cố, dặn dò:. -Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và ….. - Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà tập kể chuyện.. HS về nhà tập kể chuyện. Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011. TẬP ĐỌC. MẸ ỐM. I Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm, - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. II Đồ dùng. III. Các hoạt động Hoạt động dạy HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.. Hoạt động học - 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.. - Nhận xét chung.. - Nhận xét bạn đọc bài.. 1. Kiểm tra :. 2. Bài mới : * HĐ1: Luyện đọc - Cho HS đọc 7 khổ thơ đầu Nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đọc cả bài 2-3 lần - 1-2 HS đọc lại. Giải nghĩa thêm: Truyện Kiều là truyện - Cả lớp đọc thầm Chú giải thơ nổi tiếng … -1-2 HS đọc giải nghĩa. -Đọc theo cặp - HS đọc theo cặp -1 hs đọc toàn bài. - Lắng nghe -GVĐọc diễn cảm toàn bài 1 lần. * HĐ2: Tìm hiểu bài - Em hiểu những câu thơ sau muốn nói - 1HS đọc to khổ 1-2, cả lớp lắng nghe. điều gì? - Những câu thơ cho biết mẹ của Trần Đăng Khoa bị ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được.Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được… - Đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? -. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?. 1 HS đọc to khổ 3, cả lớp nghe - Thể hiện qua các câu thơ “Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm.Người cho trứng, người cho cam. Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.." - Bạn nhỏ rất thương mẹ:… - Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ…. *HĐ 3: Đọc diễn cảm + đọc thuộc lòng. - Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình… - Nối tiếp nhau đọc bài thơ - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm khổ 4-5. + Đoc theo cặp + 3 HS thi đọc diễn cảm - lớp nhận xét.. - Nhận xét, cho điểm HS. - Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ 3. Củng cố, dặn dò :. - Nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. - Thi đọc từng khổ thơ, cả bài. - Nhận xét, bình chọn. - Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhận xét tiết học. đối với mẹ. Dặn HS: Về tiếp tục học thuộc bài Về tiếp tục học thuộc bài. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Chúng ta cần phải trung thực trong học tập. - Mọi trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đựơc mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất gây mất niềm tin. - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập. - Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập. II. Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài. Giới thiệu về môn đạo đức lớp 4. 2. Tìm hiểu bài * HĐ1: Xử lí tình huống. - Treo tranh SGK và tổ chức cho HS Thảo .- Chia nhóm quan sát tranh sách giáo luận nhóm. khoa và thảo luận + Nêu tình huống. - Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm như thế? + Tổ chức cho HS trao đổi -Y/c HS trình bày ý kiến của nhóm: - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. *HĐ 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập. + Theo em hành động nào là hành động thể - Trả lời: hiện sự trung thực? + Trong học tập, chúng ta cần phải trung - Trả lời: thực không? Kết luận: - Nghe - Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay - Suy nghĩ và trả lời. người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không? Kết luận: (SGK ) - Trung thực để đạt được kết quả tốt. - Trung thực để mọi người tin yêu. *HĐ 3: Trò chơi Đúng - Sai. - Tổ chức làm việc theo nhóm. Làm việc theo nhóm. - HD cách chơi: + Các nhóm thực hiện trò chơi. - Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm HS trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> của nhóm. GV kết luận chung *HĐ 4: Liên hệ bản thân 3. Cuûng coá - Dặn dò: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo). I. Mục tiêu:Giúp HS: - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000. - Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Bài tập cần làm :1,2(b),3(a,b). II. Chuẩn bị: II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Gọi HS lên bảng làm bài tập2.. Hoạt động học - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.. - Nhận xét và cho điểm HS.. - Nhận xét bài làm của bạn.. 1. Kiểm tra. 2. Bài mới:. Giới thiệu bài. *HĐ1: Ôn tập 4 phép tính Bài 1: Yêu cầu :. - Thảo luận cặp đôi. - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nhận xét.. Bài 2: Đọc từng phép tính cho HS làm bảng.. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - Nêu cách đặt tính cộng ,trừ, nhân, chia trong bài. - 4 HS lần lượt nêu. * HĐ 2: Luyện tính giá trị của biểu thức số và tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3: Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài4: Cho HS nêu y/c sau đó tự làm bài. Theo dõi, nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: Chấm chữa, nhận xét tiết học.. - Làm bài vào bảng con. 4 HS nối tiếp lên bảng làm. -1 HS nêu yêu cầu bài toán. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TẬP LÀM VĂN. THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục đích yêu cầu. -.Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. -Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện II. Đồ dung dạy học III.Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : - Để đồ dùng lên bàn. Kiểm tra sự chẩn bị của HS - Nếu thiếu về bổ sung. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Bài 1:Kể lại được câu chuyện và - Đọc to yêu cầu bài1. trình bày nội dung. - 2HS kể câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể Yêu cầu: - HS làm việc theo nhóm câu a,b, c.Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày. Theo dõi, giúp đỡ. - Lớp nhận xét. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a.Tên các nhân vật: Bà lão xin ăn, mẹ con bà goá. b.Các sự việc xảy ra và kết quả…. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa. c.Ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi những con người có lòng nhân ái.... * HĐ 2: Bài 2, 3 1 HS đọc yêu cầu: - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn không có nhân vật - Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào? - Hồ Ba Bể được giới thiệu về vị trí Kết luận: So với bài Sự tích hồ Ba Bể ta thấy bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện. -Theo em thế nào là văn kể chuyện? - HS phát biểu tự do. *HĐ 3: Ghi nhớ -Yêu cầu: - Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK *HĐ 4: Thực hành. Bài tập1: đưa ra một số tình huống: …Vậy -1 HS đọc to yêu cầu bài tập1. em hãy kể lại câu chuyện? - HS làm bài cá nhân Một số HS trình bày Nhận xét chọn khen những bài làm hay. - Nhận xét.. Bài tập2. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu: - HS làm bài vào vở. - Giao việc + Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật: Người phụ nữ, đứa con nhỏ, em (người giúp 2 mẹ con) + Ý nghĩa câu chuyện: Phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn… - Một số HS trình bày 3. Củng cố, dặn dò: - Lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Dặn HS về nhà học thuộc Ghi nhớ Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 KÓ THUAÄT :. VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU THEÂU ( tieát 1 ). I. Muïc tieâu. - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê vút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Chuaån bò. - Moät soá vaät lieäu vaø duïng cuï caét, khaâu, theâu. - Một số sản phẩm của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Kieåm tra. - Neâu: chæ khaâu, chæ theâu - Nêu: Gồm 2 bộ phận chính là lưỡi kéo - Nêu các loại chỉ? vaø tay caàm - Nêu đặc điểm của kéo và cách sử dụng keùo? - Nhaän xeùt chung. - Quan saùt hình 4 vaø quan saùt maãu kim 2.Bài mới. khâu trả lời câu hỏi SGK. - Kim khaâu nhoû vaø nhoïn daàn veà phía muõi. HĐ1: HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu kim. duïng kim - Quan saùt hình 5a,b,c vaø neâu: Vuoát chæ, - Giới thiệu bài. xaâu kim vaøo loã, tay traùi caàm vaøo chæ, - Yêu cầu mở SGK. quaán moät voøng chæ quanh ngoùn troû. Duøng - Neâu ñaëc ñieåm cuûa kim khaâu? ngón cái vê đầu sợi chỉ xoắn vòng chỉ và - Nêu cách sử dụng kim? keùo xuoáng taïo thaønh nuùt chæ. HĐ2:Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút - Để chỉ không bị tuột chæ. - Hs quan saùt - Theo em veâ nuùt chæ coù taùc duïng gì? - Nhận xét bổ sung và thực hiện thao tác -2HS lên thực hiện xâu kim và vê nút chỉ. - Thực hành theo nhóm 4HS, trao đổi minh hoạ. giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu yêu cầu thực hành. - Một số HS thực thiện lại các thao tác. - Quan sát chỉ dẫn và giúp đỡ. - Caån thaän… - Khi duøng kim caàn löu yù ñieàu gì? 3.Cuûng coá daën doø LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Mục đích yêu cầu: - HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần và củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là 2 tiếng vần với nhau trong một bài thơ. II. Đồ dung: . Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo giữa tiếng và vần. III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra.: - 2HS lên phân tích 3 bộ phận của các tiếng -Yêu cầu: trong câu “Lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ trên bảng. Nhận xét cho điểm - HS còn lại làm vào vở nháp. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài học. Bài 1: - 2HS đọc đề bài. -Giao việc. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét bổ sung. - Nhận xét bài làm của HS. - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát. - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? - 2 tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, - Trong câu tục ngữ 2 tiếng nào bắt vần với giống nhau cùng có vần oai. nhau? - 2HS đọc to trước lớp. Bài 2: - Tự làm bài vào vở. -Yêu cầu: - 2HS lên bảng làm. - Nhận xét + Các cặp tiếng bắt đầu vần với nhau: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh - Nhận xét và chối lại lời giải đúng. + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt. +Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh, nghênh nghênh. - Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 - Nối tiếp nhau trả lời đến khi có lời giải tiếng bắt vần với nhau? đúng. - 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần Nhận xét , kết luận vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn Bài 3: toàn. - Yêu cầu. HS làm các câu tục ngữ cao dao, thơ đã học - Theo dõi giúp đỡ. có các tiếng bắt vần với nhau. - Tự làm bài. + Dòng1: Chữ bút bớt đầu thành út. + Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì bút thành ú. 3. Củng cố, dặn dò: + Dòng 3, 4, để nguyên thì đó là chữ bút. - Về nhà làm bài tập. TOÁN. BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. - Bài tập cần làm :1,2,3. II. Các hoạt động dạy và học. Giáo viên 1. Kiểm tra :. Học sinh - 2 HS lên bảng làm.. Gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà.-Nhận - Nhận xét bài. xét,đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tên bài.. - Nhắc lại tên bài học * HĐ1: a.Giới thiệu biểu thức có chứa một - 1 HS đọc bài toán. chữ. - Muốn biết bạn Lan có tất cả baonhiêu quyển vở ta làm như thế nào? - Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan đã có ban đầu với số vở mẹ cho thêm. - Treo bảng phần Bài học. - Nếu mẹ cho bạn Lanthêm một quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? - Nếu mẹ cho Lan thêm một quyển vở thì bạn Lan có tất cả 3+1 quyển vở. - Thêm 2,3, 4 làm tương tự + Nêu: Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan - Nêu số vở có tất cả trong từng trường thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu hợp quyển vở? b/.Giá trị của biểu thức chứa một chữ.. - Lan có tất cả 3+a quyển vở.. *Giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một - Nếu a =1thì 3 + a = 3+1 =4 chữ. -Tìm giá trị của biểu thức 3 + a trong từng - Hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 1 thì 3 + a trường hợp. bằng bao nhiêu? *Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức. a = 2,3, 4 tương tự * HĐ 2: Luyện tập.. Tính giá trị của biểu thức.. Bài 1: Baì tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - Tính giá trị của biểu thức 6 +b với b = 4. - Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6+b với b bằng mấy? -Nếu b = 4 thì 6 + b băng bao nhiêu?. - Nếu b =4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Vậy giá trị của biểu thức 6 +b với b = 4 là - Vậy giá trị của biểu thức 6 +b với b = 4là bao nhiêu? 6 + 4 = 10 - Các phần còn lại HS tự làm - 2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào bảng con. Bài 2: Vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2 - HS đọc SGK, sau đó hỏi các giá trị trong bảng. - HS làm bài vào vở.2 HS lên bảng làm bài. Bài3:. - Nhận xét bài làm của bạn.. - Nêu biểu thức trong phần a.. - 1 HS đọc đề bài. - Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 250 - Biểu thức 250 +m +10 với những giá trị nào của m? - Tính giá trị biểu thức 250 + m - Muốn tính giá trị biểu thức 250 + 10 với m với m = 10, m = 0, m = 80, m = 30 =10 em làm như thế nào? -Với m =10 thì biểu thức 250 + m = 250 + 10 = 260. 3. Củng cố, dặn dò: - Thu một số vở chấm, nhận xét.. - Tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.. - Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu: - Vị trí hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và chung một lịch sử, một tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí II. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam, bản đồ Hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu chương trình môn Lịch sử và - Nghe Địa lí : những điểm chung 2. Tìm hiểu bài:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - Nghe và quan sát. Giới thiệu về vị trí của đất nước và các cư Trình bày , xác định vị trí trên bản đồ.. dân ở mỗi vùng. * HĐ 2: Làm việc theo nhóm. - Hình thành nhóm, quan sát tranh mô tả - Phát tranh .Y/c quan sát và mô tả lại cho nhau nghe về cảnh sinh hoạt của dân tranh. tộc đó, ở vùng nào? - Nhận xét , kết luận - Tiếp nối trình bày trước lớp * HĐ 3: Làm việc cả lớp. - Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? GV kết luận chung. * HĐ 4: Làm việc cả lớp. - Nối tiếp phát biểu ý kiến. - GV nêu yêu cầu 3. Nhận xét tiết học.. 2HS đọc SGK và nêu ví dụ cụ thể.. Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. KHOA HỌC. CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể đựơc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí,…. - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II. Đồ dung : - Các hình SGK. -Phiếu học nhóm III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh *HĐ 1: Khởi động. Yêu cầu mở mục lục, nêu tên các chủ đề. - Nối tiếp nêu tên các chủ đề. - Dẫn dắt ghi tên bài - Nhắc lại tên bài học. - HD thảo luận nhóm. - Nghe. - Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS - Hình thành nhóm và thảo luận ghi vào phiếu. + Con người cần gì để duy trì sự sống? - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét , bổ sung. Yêu cầu bịt mũi, nhịn thở. - Thực hiện. - Em có cảm giác thế nào ? Có nhịn thở lâu hơn - Em cảm thấy khó chịu và không thể được không? nhịn thở hơn được nữa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Kết luận: (SGK) - Nếu nhịn ăn, nhịn uống em thấy thế nào? - Nếu hàng ngày chúng ta không được quan tâm thì sẽ cảm thấy thế nào? - Kết luận: (SGK) *HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ con người mới cần. - Yêu cầu mở SGK - Con người cần những gì trong cuộc sống hàng ngày? - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 HS Phát phiếu. -Yêu cầu quan sát SGK và đọc phiếu. - Giống động vật, thực vật con người cần gì để sống? - Hơn động vật và thực vật, con người cần gì để sống? - Kết luận: (SGK) * HĐ 3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác - Giới thiệu trò chơi IV. Củng cố -dặn dò: Con người cần gì để sống? - Nhận xét tuyên dương. -Nghe. Em cảm thấy đói khát, mệt. - Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn.. - Quan sát hình 4,5 SGK. - Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nêu một nội dung. - Hình thành nhóm - Nhận phiếu, 1HS đọc - Quan sát và đọc phiếu - Nối tiếp trả lời. - Nghe Tiến hành trò chơi theo HD.. Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 KHOA HỌC. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. I. Mục tiêu : - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. II. Đồ dùng.: - Các hình SGK. - Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. Yêu cầu. - Người cần gì để duy trì sự sống? - Để có những điều kiện cần cho sự sống phải Nhận xét ,ghi điểm làm gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Giao nhiệm vụ thảo luận. - Thảo luận cặp đôi rút ra câu trả lời đúng. - Kể tên những gì được vẽ trong hình gì? + Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Thứ nào quan trọng trong sự sống? KL: Hàng ngày cơ thể lấy từ môi trường........ *HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - Nêu yêu cầu: - Giới thiệu về sơ đồ của quá trình trao đổi chất ở hình 2 trang 7 SGK. - Chốt lại ý chính. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.Nhắc HS chuẩn bị. + Con người cần ánh sáng mặt trời. + Con người thải ra ngoài như phân, nước tiểu, khí các bô níc. - Không khí. - 2HS nhắc lại kết luận. - Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng. - Giới thiệu về bài vẽ của mình. - Quan sát và nhận xét. - 2HS đọc Ghi nhớ. TẬP LÀM VĂN.. NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I. Mục đích: - Biết nhân vật là một đặc điểm của văn kể chuyện. - Nhận vật trong chuyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên 1. Kiểm tra.:. Học sinh - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.. - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? - Nhận xét ,ghi điểm. 2 Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ. - VD 1: - Các em vừa học những câu chuyện nào?. - Nhắc lại tên bài. - 1HS đọc lại yêu cầu SGK. - Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.. - Thảo luận nhóm, trình bày - Chia nhóm phát giấy và yêu cầu HS hoàn - Nhận xét bổ sung. thành. - Nhân vật là người: Mẹ con bà goá. (nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác. (nhân vật phụ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối) là Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ). - VD 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức.. - 1HS đọc. - Thảo luận cặp đôi. - Nối tiếp nhau trả lời. + Dế Mèn có tính cách: Khảng khái ….. - Nhận xét. + Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, …. - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân tính cách của nhân vật ấy. vật? - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ. - Ghi nhớ *HĐ 2: Luyện tập. Bài 1:. 2HS đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi.. - Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nói về một - Câu chuyện Ba anh em có những nhân nhân vật. (Quan sát tranh) vật nào? 3 nhân vật có gì khác nhau? - Bà nhận xét về tính cách của từng cháu - Nêu và giải thích. như thế nào? Căn cứ vào đâu? - Em có đồng ý với lời nhận xét của bà không? Vì sao? - 2HS đọc yêu cầu SGK. Bài 2:. - Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp trả lời.. - Nêu yêu cầu thảo luận.. Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và bẩn …. + Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?. + Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy, để tiếp tục nô đùa ….. + Nếu là người không biết quan tâm bạn - Suy nghĩ và làm bài độc lập. nhỏ sẽ thế nào? - 10 HS thi kể theo 2 hướng. - Kết luận. Y/c kể chuyện theo 2 hướng. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Củngcố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. - Củng cố cách đọc và tính giá trịcủa biểu thức. - cách tính chu vi hinh vuong . - Bài tập cần làm :1,2,4. II. Các hoạt động dạy và học Giáo viên. Học sinh. 1. Kiểm tra: HS làm bài tập3.. - 3 HS lên bảng làm bài. Nhận xét ,ghi điểm. - Lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn.. 2. Bài mới. Giới thiệu bài *HĐ1: Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, cách đọc tính giá trị của biểu thức. Bài1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng bài1a, và yêu cầu. - Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?. . - Tính giá trị của biểu thức - HS đọc thầm. - Tính giá trị của biểu thức 6 x a.. - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu - Thay 5 vào chữ số rồi thực hiện phép tính 6 thức 6 x a với a =5? x 5 = 30 - Yêu cầu: - 2 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài2: HD HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiện - HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng làm. Bài 3.Treo bảng bài và yêu cầu.. - Nhận xét bài làm của bạn.. - Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?. - HS đọc.. - Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là - Là 8 x c bao nhiêu? - Là 40 - Giải thích vì sao ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40? - Nhận xét cho điểm *HĐ 2.Củng cố bài toán thống kê số liệu.. - Vì khi thay c =5 vào 8 x c được 8 x 5 = 40 - HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 4: Yêu cầu. - Thu một số vở chấm, nhận xét.. 1HS nhắc lại cách tính chu vi. 3. Củng cố, dặn dò.. 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.. Sinh Hoạt lớp - Nhận xét nề nếp của học sinh trong tuần. - Tuyên dương học sinh khá có tiến bộ trong tuần. - Nhắc học sinh viết bài đầy đủ khi ở nhà ************************************. TUẦN 2:. Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011. Tập đọc:. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP) I. Mục tiêu: - Đọc đúng. Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - GD HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu. II. Đồ dung: - GV : Tranh SGK, bảng phu viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai. - Sau HS đọc lượt thứ 2, yêu cầu HS đọc thaàm phaàn giaûi nghóa trong SGK. -GV giải nghĩa thêm: sừng sững ,lủng củng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi các cặp đọc. - Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - Laéng nghe. - Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhaän xeùt. - 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HÑ2: Tìm hieåu baøi: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV keát luaän vaø ruùt ra caùc yù: 1.Caûnh traän ñòa mai phuïc cuûa boïn nheän thật đáng sợ. 2. Dế Mèn ra oai với bọn nhện. 3. Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra leõ phaûi. - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän theo baøn ruùt ra đại ý sau đó trình bày, giáo viên bổ sung choát noäi dung. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm (Đoạn 2) - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo caëp. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo doõi, uoán naén. Nhaän xeùt vaø tuyeân döông. 3. Cuûng coá- Daën doø: TOÁN. - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày.. - Vaøi em nhaéc laïi noäi dung chính.. - 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhaän xeùt. - 1 học sinh đọc, các nhóm thảo luận tìm giọng đọc phù hợp.. - HS laéng nghe. - HS thực hiện.. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I.Muïc tieâu: Giuùp HS : - Biết mối quan hệ giữa ñôn vò caùc haøng lieàn keà. - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số (BT1,2,3,4a,b). - GD các em có ý thức cẩn thận, tính tự giác cao. II. đồ dùng dạy học : - GV : Keû saün khung 2 trong saùch trang 9 vaøo baûng phuï. Caùc hình bieåu dieãn ñôn vò, chuïc, traêm, nghìn, chuïc nghìn, traêm nghìn. - HS : Keû saün khung 2 trong saùch trang 9 vaøo nhaùp. III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của gv 1.Baøi cuõ: Goïi 3 hoïc sinh vieát soá: Hai traêm saùu möôi laêm nghìn. Hai möôi taùm vaïn. Mười ba nghìn.. Hoạt động của hs - 3 em leân baûng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. - Nhận xét , chữa bài 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu hàng và lớp; Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số. OÂn taäp veà caùc haøng ñôn vò, traêm, chuïc, nghìn, chuïc nghìn: - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các - Từng em nêu, 1 em làm ở bảng. haøng lieàn keà. - Giới thiệu số có 6 chữ số. - Laéng nghe- Nhaéc laïi. - Giáo viên giới thiệu : 10 chuïc nghìn baèng 1 traêm nghìn. 1 traêm nghìn vieát 100 000 - Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số Yêu cầu nhóm 2 em hoàn thành bảng 2 theo nhoùm. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và sửa bài. - GV chốt cách đọc, viết số có 6 chữ số. HĐ 2: Thực hành. -- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học làm bài 1, 2, 3 và 4a,b vào vở. - GV Theo dõi và giúp đỡ thêm cho HS. - Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài. - Chấm và nhận xét, chữa bài. - GV lưu ý :kĩ năng đọc, viết số của HS 3: Cuûng coá - Daën doø:. CHÍNH TAÛ:(Nghe - vieát). - Nhóm 2 em thực hiện. Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn. - HS theo doõi, nhaéc laïi. - HS laøm - Chữa bài - củng cố kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MUÏC TIEÂU: - Học sinh nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng BT2,3a. - GD HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ: 2.Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hieåu noäi dung baøi vieát: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết. b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết? - GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai sau đó cho các em viết bảng con. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng. c) Vieát chính taû: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài. d) Chấm chữa bài: - GV chấm chữa bài - HD sửa bài. - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhaän xeùt chung. HÑ2: Luyeän taäp Baøi2: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập và làm bài vào vở. - GV theo doõi HS laøm baøi. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. Bài 3 : - Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng - Một số em đọc lại câu đố và lời giải. - GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp. 3.Cuûng coá- Daën doø:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 2-3 em neâu. - 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con: vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, tuyeån, ….. - HS đọc. - Theo doõi. - Viết bài vào vở. - HS doø baøi. - HS đổi vở soát bài, báo lỗi. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. - Laéng nghe.. - HS thực hiện.. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xeùt. - HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh và viết đúng đáp án ra bảng con..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 ÑÒA LÍ:. DÃY HOAØNG LIÊN SƠN. I-MUÏC TIEÂU: - Biết và chỉ được vị trí của Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa Lí tự nhiên Vieät Nam . - Nêu được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn : là dãy núi cao , đồ sộ , có nhiểu đỉnh nhọn , sườn dốc và sâu –khí hậu ở những nơi cao , lạnh quanh năm . - Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh ảnh ,bảng số liệu để tìm ra kiến thức . - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh ,ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –xi-păng . III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1-OÅn ñònh : 2-KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: *Hoàng Liên Sơn– dãy núi cao và đồ sộ nhaát Vieät Nam. - GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - GV chỉ vào vị trí dãy núi Hoàng Liên Sôn . + Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta,trong những dãy núi đó ,dãy nuùi naøo daøi nhaát ? + Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km ? roäng bao nhieâu km ? + Đỉnh núi,sườn và thung lũng ở dãy HLS nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt ,boå sung . Hoûi :Em bieát nhö theá naøo laø thung luõng ? HOẠT ĐỘNG 2:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS nhắc lại tựa bài.. -Daõy HLS, daõy soâng Gaâm ,daõy Ngaân Sôn Baéc Sôn, Ñoâng. Trieàu.Daõy HLS daøi nhaát - Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. - Dài khoảng 180km, rộng gần 30km. -Đỉnh nhọn ,sườn núi rất dốc, thung lũng heïp vaø saâu . - HS trả lời theo SGK. - Hoạt động nhóm đôi ,trao đổi , - Nhoùm naøy ñaët caâu hoûi nhoùm khaùc trình.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Ñænh Phan –xi- paêng . - Haõy quan saùt hình 2trong SGK /71,roài cho biết độ cao của nó? - Taïi sao noùi ñænh nuùi Phan –xi-paêng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc ? - GV nhaän xeùt tuyeân döông . HOẠT ĐỘNG 3: * Khí haäu laïnh quanh naêm . - Nhìn vaøo hình 1,em haõy chæ vò trí cuûa SaPa? - Dựa vào bảng số liệu sau ,em hãy nhận xét về nhiệt độ của SaPa vào tháng 7và thaùng 1? 4-Cuûng coá - Daën doø :. baøy .. - Hoạt động cả lớp -HS đọc SGK, trả lời caâu hoûi: - HS lên chỉ vào lược đồ - HS đọc SGK/71 và 72 để trả lời …. Luyện từ và câu :. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOAØN KẾT I. muïc tieâu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm "Thương người như thể thương thân" (BT1,4); HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. HS nắm được cách dùng một số từ có tiêng "nhân" theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2,3). - GD Học sinh ý thức học tập tốt. II. đồ dùng dạy học: - Giaáy khoå to keû saün BT1, BT2, buùt daï - Từ điển TV ( sách dùng cho HS trong nhà trường ) III. hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ: - Kieåm tra 2 HS leân baûng, caùc HS khác viết vào vở nháp các tiếng mà phần vaàn coù: 1 aâm; coù 2 aâm. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1: Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS sử dụng từ điển và hướng dẫn cách tra từ. - Yêu cầu từng nhóm HS trao đổi và làm bài taäp vaøo giaáy - Yeâu caàu 2 nhoùm daùn phieáu leân baûng. Caùc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS trình baøy.. - HS laéng nghe - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động nhóm bàn - 1 HS viết từ do các bạn nhớ ra. - Mở từ điển để kiểm tra lại - Daùn phieáu, nhaän xeùt, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. - Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Chốt lại lời giải đúng. Baøi 3: - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở, 2 HS laøm treân baûng. - Löu yù kó naêng trình baøy caâu vaên Bài 4: - Yêu cầu từng nhóm 3 em trao đổi nhanh về các câu tục ngữ với nội dung khuyeân baûo hay cheâ bai. - Mời HS khá, giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ , tục ngữ trên. - GV nhận xét, chốt lại lời giải. 3: Cuûng coá- Daën doø: TOÁN. - Laéng nghe. - Trao đổi và làm bài. - Daùn baøi, nhaän xeùt, boå sung.. - HS trao đổi làm bài, 2 HS lên bảng laøm baøi. - Từng nhóm trao đổi nhanh về ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ treân. - Nêu tình huống sử dụng . - Theo doõi, laéng nghe.. LUYEÄN TAÄP. I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : - HS viết và đọc được các số có tới 6 chữ số. - Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số (BT 1; 2; 3a,b,c; 4 a,b). - GD HS tính caån thaän, trình baøy khoa hoïc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: -Y/C HS đọc số: 45 578; 90 000; 30055; 280526 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Củng cố cách viết - đọc số. - Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết, đọc soá. HĐ2: Thực hành Bài1: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành phiếu bài tập. - Yeâu caàu caùc nhoùm daùn keát quaû. - GV chấm bài làm của từng nhóm Bài 2: - Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS thực hiện. - HS thực hiện. - Từng nhóm thực hiện. - Từng nhóm dán kết quả. - Theo doõi. - Đọc các số và cho biết chữ số 5 ở mỗi soá treân thuoäc haøng naøo..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó. -GV nghe và chốt kết quả đúng Bài 3: - Yêu cầu từng HS làm vào vở. - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng sửa. - Chấm , chữa bài, củng cố cách viết số. Baøi 4: Löu yù HS nhaän xeùt quy luaät vieát tieáp daõy soá. 3: Cuûng coá - Daën doø:. - Theo doõi, laéng nghe. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm ở bảng lớp. - HS neâu. KEÅ CHUYEÄN:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng Tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Giaùo duïc HS bieát thöông yeâu nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: Kể chuyện: “Sự tích hồ Ba Bể” ? Neâu yù nghóa caâu chuyeän? 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. HÑ1: GV keå chuyeän – HS tìm hieåu noäi dung caâu chuyeän : - Đọc diễn cảm bài thơ. -Yêu cầu HS đọc lại. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời các caâu hoûi: HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện - HS kể chuyện trước lớp. - HD HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình theo nhóm 2 và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyeän.) - Kiểm tra đại diện một số nhóm kể lại - Nhaän xeùt, boå sung. 2 em keå laïi caû caâu - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyeän.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 em keå - Laéng nghe.. - Theo doõi SGK. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn - Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ 1 em nêu câu hỏi 1 em trả lời.. - HS keå chuyeän. Caùc baïn khaùc nhaän xét, bổ sung. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän. - Đại diện kể. - HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể - Cả lớp nhận xét và bình chọn. chuyeän hay nhaát. 3. Cuûng coá - Daën doø: Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm2011 TẬP ĐỌC:. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MUÏC TIEÂU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc rành mạch, trôi chảy. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọn tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). - Giáo dục HS học tập phẩm chất tốt đẹp của ông cha. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 9 SGK - Baûng phuï vieát saün 10 doøng thô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS giỏi đọc bài thơ - GV HD HS luyện đọc tiếp nối theo 5đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS: truyeän, caùch xa, nghieâng, khuùc goã, … caùch ngaét nhòp caùc caâu thô. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài đọc. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu HÑ2: Tìm hieåu baøi - Gọi HS đọc theo đọan và trả lời câu hỏi + Đọan 1 : “Từ đầu … đa mang “ Ý1 : Đọan thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu ,ăn ở hiền lành + Đoạn 2 : Gọi HS đọc. YÙ2: Baøi hoïc quyù cuûa oâng cha ta muoán raên. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS tự phát hiện từ khó. - HS luyeän caùch ngaét nhòp. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS nghe. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - HS nhaéc laïi - 1HS đọc. - HS trả lời. - HS nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> dạy con cháu đời sau. ? Baøi thô naøy noùi leân ñieàu gì? HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ 8' - Gọi 2 HS đọc toàn bài thơ. Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của bạn - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thô. - HS đọc thuộc từng khổ thơ - Đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhaän xeùt - Ghi ñieåm. 3. Cuûng coá- Daën doø:. - HS lần lượt nêu. - HS đọc. Lớp nhận xét. - HS đọc thầm. - HS đọc thuộc. - HS thi đọc thuộc lòng.. Đạo đức. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 ) A. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập . - Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy . - Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp. B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng” 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới: b.Các hoạt động: - Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm BT 3 +Tiểu kết: Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.( học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM - Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được ( bài tập 4 SGK ). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ⇒ lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung. Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống : - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ? +Tiểu kết : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó . 4. Củng cố - Daën doø TOÁN:. - HS thảo luận , trao đổi về hành vi trung thực.. HAØNG VAØ LỚP.. I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : - HS biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn (BT1). - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số; Biết viết số thaønh toång theo haøng (BT2,3); HS gioûi laøm theâm caùc baøi coøn laïi. - GD HS tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Baûng phuï keû saün nhö phaàn baøi hoïc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc số 356; 6789; 678905; 786409 - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho hoïc sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: ? Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - GV keát luaän. - GV treo bảng phụ giới thiệu các hàng và lớp. - GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụ và yêu cầu HS đọc. ? Hãy viết các chữ số của số 321 vào các coät ghi haøng treân baûng phuï. HD tương tự với các số:654000, 654321. HĐ2 : Thực hành Baøi 1: GV cho HS quan saùt vaø phaân tích maãu trong SGK. HD caùc em laøm baøi. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Bài 2 - Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các số và ghi lại chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào? - Yêu cầu HS xác định đúng giá trị của từng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc - Lớp theo dõi, nhận xét.. - HS neâu, caùc baïn nhaän xeùt, boå sung. - Theo doõi.. - HS đọc. - 1 em lên bảng. Lớp thực hiện cá nhaân. - Lần lượt lên bảng thực hiện - Vài em đọc. - HS thực hiện. - HS neâu.. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> chữ số theo vị trí Bài 3 : HS tự làm bài theo mẫu - Gọi 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xeùt. - Sửa bài chung cho cả lớp. Baøi 4,5 : Yêu cầu HS khaù gioûi laøm theâm. 3: Cuûng coá - Daën doø:. - Thực hiện làm bài, 3 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Sửa bài nếu sai. - HS thực hiện.. TAÄP LAØM VAÊN:. KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; Nắm được cách kể hành động của nhân vật (nội dung ghi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vât (Chim Sẻ, Chinh Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyeän - Giáo dục HS có những hành động phù hợp với bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bảng phụ III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ 2.Bài mới: HÑ1 : Nhaän xeùt - Gọi HS đọc truyện. - GV đọc diễn cảm, phân biệt lời kể của các nhaân vaät. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành baøi. ? Trong truyện gồm mấy nhân vật, là những nhaân vaät naøo? Baøi 2: Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm. GV lưu ý HS : Tập trung tìm hiểu hành động cuûa caäu beù bò ñieåm khoâng. ? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chuù yù ñieàu gì? HĐ2: Rút ra ghi nhớ. HÑ3: Luyeän taäp - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài. -Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm 2 Goïi HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS laéng nghe.. - Hai em đọc nối tiếp. - Lớp lắng nghe. - Thaûo luaän theo nhoùm baøn. - HS neâu. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - ... chỉ kể những hành động tiêu biểu cuûa nhaân vaät. - HS đọc. - 3-4 em đọc. - Nhoùm 2 thaûo luaän. - Caùc nhoùm kieåm tra cheùo keát quaû. - 3 đến 5 em thi kể, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. 3. Cuûng coá- Daën doø: Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 Kyõ thuaät:. Vaät lieäu duïng cuï caét, khaâu, theâu ( tieát 2). I.Muïc tieâu: - HS biết đặc điểm và cách sử dụng kim. - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II.Đò dùng dạy học - Kim, chỉ khâu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Baøi cuõ: Em hãy nêu một số vật liệu cắt may mà em biết? - HS trả lời Em hãy nêu một số dụng cụ cắt may mà em biết? - GV nhận xeùt. 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. * Mục tiêu :biết được đặc điểm và cách sử - HS thực hiện theo y/c của GV. dụng kim khâu. * Cách tiến hành: như sách trang 16,17 Hoạt động 2 : HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. * Mục tiêu : thực hành nhanh, đúng kỹ thuật. * Cách tiến hành : theo nhóm 2 3 .Củng cố- Dặn dò. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: - vải trắng 20cm x 30 cm - kéo cắt vải - phấn may LUYỆN TỪ VAØ CÂU:. DAÁU HAI CHAÁM I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (nội dung ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi vieát vaên (BT2). - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. HÑ1: Tìm hieåu baøi - Gọi HS đọc ví dụ SGK ? Trong caâu vaên daáu hai chaám coù taùc duïng gì ? Nó dùng hối hợp với dấu nào? ?Ví duï B daáu hai chaám coù taùc duïng gì? Noù dùng phối hợp với dấu câu nào ? ? Ví duï C daáu hai chaám coù taùc duïng gì? ? Vaäy daáu hai chaám coù taùc duïng gì? ? Dấu hai chấm thường phối hợp với những daáu khaùc khi naøo ? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HÑ2: Luyeän taäp Baøi 1: Cho HS thaûo luaän nhoùm. - Gọi HS lên chữa bài và nhận xét. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Baøi 2: - GV löu yù HS caùch laøm baøi. - Yêu cầu HS viết một đọan văn. - HS đọc đọan văn trước lớp - GV nhaän xeùt cho ñieåm 3: Cuûng coá- Daën doø:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS đọc ví dụ SGK- Lớp đọc thầm. - HS trả lời.. - HS đọc ghi nhớ. - HS thaûo luaän nhoùm baøn. - HS nhaän xeùt.. - HS vieát. - HS nhaän xeùt boå sung.. TOÁN:. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : - So sánh được các số có nhiều chữ số (BT1,2). - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn (BT3). - GD HS ý thức học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ: 2.Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số - GV vieát : 99 578 vaø soá 100 000 yeâu caàu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HS so sánh hai số này với nhau . ? Vì sao soá 99 578< 100 000?. - GV keát luaän. - GV vieát : 693 251 vaø 963 500 ?So sánh hai số trên với nhau ? - GV löu yù caùch so saùnh. HÑ2: Luyeän taäp Baøi 1: Cuûng coá caùch so saùnh Baøi 2: ? Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho ta laøm theá naøo ? Baøi 3: ? Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm nhö theá naøo ? ?Vì sao ta lại sắp xếp được như thế ? Bài 4: Tổ chức HS thi trả lời nhanh 3. Cuûng coá - Daën doø:. - HS so saùnh: 99 578 < 100 000 - Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số - HS neâu keát quaû so saùnh cuûa mình - HS nhaéc laïi - HS tự làm và chữa bài. - HS laøm vaø neâu caùch laøm - Tìm các số lớn nhất trong các số đã cho - … so sánh các số với nhau - HS thực hiện. - HS trả lời - HS ghi nhớ.. LỊCH SỬ:. LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I-MUÏC TIEÂU : - Trỉnh tư ïcác bước sử dụng bản đồ . - Xác định được 4 chướng chính (Bắc ,Nam ,Đông ,Tây ) trên bản đồ theo quy ước - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ hành chính Việt Nam . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1-OÅn ñònh : 3-Bài mới HOẠT ĐỘNG 1:* Cách sử dụng bản đồ . a-Chỉ hướng Bắc ,Nam ,Đông, Tây trên bản đồ VN . b -Quan saùt hình 1vaø hình 2 trang 8 vaø 9 SGK ,rồi hoàn thành bảng sau :(Bài tập 2/4vở bài tập ) -GV nhaän xeùt tuyeân döông .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt. - Nhaéc laïi teân baøi . - Hoạt động nhóm - HS đọc đề bài yêu cầu - HS thaûo luaän . Ghi cheùp vaøo phieáu . - Đại diện nhóm trình bày trước lớp ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -GV keát luaän . HOẠT ĐỘNG 2:* Xác định đường biên giới a-Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên hình 2 SGK trang 6 ? vì sao em bieát ? b-Điền thông tin vào chỗ trống các nước laùng gieàng cuûa VN ? + Lào ,Cam –pu- chia ở phía ……..của VN. + Trung Quốc ở phía …………….của VN. + Biển Đông ở phía ………………của VN . - GV keát luaän: - tìm vò trí con soâng Hoàng , soâng Tieàn treân bản đồ ? * Liên hệ thực tế 4-Cuûng coá - Daën doø :. - Hoạt động nhóm đôi . - HS đọc yêu cầu đề bài - Thảo luận ,trình bày chỉ vào bản đồ .. - HS tìm và nêu. KHOA HOÏC:. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tiếp theo) I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người. - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất. - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp. tuần hoàn. Bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh hoạ trang 8 / SGK. - Phieáu hoïc taäp theo nhoùm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : B. Kieåm tra baøi cuõ : D.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS laéng nghe. a. Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất ở người. - GV tổ chức HS hoạt động nhóm đôi. - HS thaûo luaän nhoùm 2 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang - Quan sát hình minh hoạ . 8 / SGK thaûo luaän nhoùm ñoâi : + Chỉ vào từng hình nói tên và chức năng của từng cơ quan ?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Trong số những cơ quan đó cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cọ thể với môi trường bên ngoài ? - Goïi caùc nhoùm leân baûng trình baøy - Nhận xét câu trả lời của từng nhóm. GV toùm taét ghi leân baûng b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất ở người. - Trò chơi ghép chữ . ( hoạt động nhóm) - Trình baøy saûn phaåm. - Yeâu caàu caùc nhoùm leân treo saûn phaåm cuûa mình.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.. - HS các nhóm lên nhận bộ đồ chơi. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm. trình bày về mối quan hệ giữa caùc cô quan trong cô theå trong quaù trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.. * Keát luaän : D.Cuûng coá - Daën doø: Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm2011 KHOA HOÏC: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. I/ MUÏC TIEÂU: - Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó. - Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. - Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 10, 11/ SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phieáu hoïc taäp. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. OÅn ñònh : B. Kieåm tra baøi cuõ : C. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS laéng nghe. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn - Hoạt động nhóm đôi. Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Nhóm làm việc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> trả lời 3 câu hỏi SGK/ 10. + Nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng haèng ngaøy. + HS quan sát SGK/10 và hoàn thành bảng tên thức ăn, đồ uống Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 / SGK. - Hỏi: Người ta còn cách phân loại thức ăn naøo khaùc ? - Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ? - Có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại như vậy ? * GV keát luaän : b.Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. Làm việc theo nhóm đôi với SGK/11. -Yêu cầu : Nói với nhau tên các chất thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Nêu vai trò chất bột đường? * GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. c. Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. D.Cuûng coá - Daën doø:. - Trao đổi nhóm đôi và làm bảng học tập. - 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo doõi. - Người ta dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. - HS neâu.. - Nhoùm ñoâi laøm vieäc theo yeâu caàu. - Đại diện các nhóm nêu. - Nhoùm khaùc boå sung.. - HS neâu, baïn boå sung vaø nhaän xeùt.. TAÄP LAØM VAÊN : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (nội dung ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục III); Kể lại được một đoạn câu chuyên Nàng Tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2); - HS khá giỏi kể được tòn bộ câu chuyện và tả ngoại hình của hai nhân vật. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Baøi cuõ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. HÑ1: Nhaän xeùt - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn. - GVphaùt phieáu - Neâu yeâu caàu (BT1) - GV kết luận: Những đặc điểm về ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó. - Rút ra ghi nhớ(sgk) HÑ2: Luyeän taäp Bài1: - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn vaên, duøng buùt chì gaïch trong VBT theo yeâu caàu -GVsửa bài - Đánh giá kết quả của từng nhoùm. Baøi 2: - GV treo tranh minh hoïa truyeän thô “Nàng tiên ốc” và yêu cầu: Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. - Cho HS keå chuyeän.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 3HS đọc nối tiếp. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh. - 3HS đọc ghi nhớ. - 2 HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - HS hoạt động nhóm . - Caùc nhoùm daùn keát quaû leân baûng .. - HS keå chuyeän theo caëp. - HS xung phong keå . - Lớp nhận xét bổ sung.. - GV nhận xét chung - Tuyên dương những HS keå hay. 3.Cuûng coá- Daën doø: TOÁN: TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU I.MUÏC TIEÂU: - Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. - Reøn kyõ naêng: reøn vieát caùc soá troøn trieäu. BT1;2;3 coät2. - Giaùo duïc hoïc sinh tính chính xaùc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Baøi cuõ: B. Bài mới: HÑ1: Tìm hieåu baøi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu. -GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn -GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là moät trieäu.. -Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu -Mười triệu còn được gọi là một chục triệu -Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu -G/v giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu. -G/v kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị) HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1 :Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 100 000 000 ? Hãy đếm thêm ,viết các số từ 1 triệu đến 10 tròeâu Bài 2 :Các số tròn chục từ 10000000 đến 100000000. ? Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu -Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu Bài 3 :Đọc và viết số. -Một học sinh lên bảng viết số- lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000. -1 trieäu baèng 10 traêm nghìn ….có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 ) -H/s leân baûng vieát. -Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp trieäu. -H/s thi đua kể tên các hàng và lớp đã hoïc. -H/s lên bảng viết, lớp viết vào vở: -H/s đọc lại các số vừa víết. - H/s đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu, …..10 chuïc trieäu -H/s vieátvaøo giaáy nhaùp -H/s đọc lại các số vừa viết. C: Cuûng coá - Daën do:. SINH HOẠT LỚP -. Nhận xét kết quả học tập của lớp trong tuần Nhắc HS chú ý học bài và làm bài ở nhà *************************************. TUẦN 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tập đọc. :. THƯ THĂM BẠN I- Mục đích, yêu cầu 1. Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh. 2. HiÓu t×nh c¶m ngêi viÕt th: th¬ng b¹n. 3. N¾m t¸c dông cña phÇn më ®Çu, kÕt thóc bøc th..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II- §å dïng d¹y- häc: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ chép câu cần hớng dẫn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- KiÓm tra bµi cò §äc bµi : truyÖn cæ níc m×nh. - 1 em đọc bài: Truyện cổ nớc mình Qua bµi chuyÖn cæ níc m×nh muèn nãi lªn - Hs tr¶ lêi. ®iÒu g×? NhËn xÐt NhËn xÐt. II- D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: SGV(74) - Nghe giíi thiÖu, më SGK 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - Quan s¸t tranh. a)Luyện đọc: - Nối tiếp nhau đọc 3 lợt theo 3 đoạn. - GV n¾n, söa lçi ph¸t ©m cho HS - HS luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bức th - Nghe đọc b)T×m hiÓu bµi - HS đọc thầm- trả lời câu hỏi. + B¹n L¬ng cã quen biÕt b¹n Hång tõ tríc - Kh«ng, biÕt b¹n Hång qua kh«ng? - Líp nhËn xÐt + B¹n L¬ng viÕt th cho b¹n Hång lµm g×? - Chia buồn với bạn Hồng và độngviên b¹n Hång vît qua khã kh¨n. + T×m trong bµi nh÷ng c©u thÓ hiÖn L¬ng - Líp nhËn xÐt th«ng c¶m víi Hång? - HS tìm- đọc những câu văn có nội dung - GV treo b¶ng phô theo yªu cÇu. - Ph©n tÝch ý tõng c©u(SGV75) - Vài em đọc. - Nªu t¸c dông cña ®o¹n më ®Çu vµ kÕt thóc - HS nªu- vµi em nh¾c l¹i bøc th c)Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn 1-2 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức th. - GV nhËn xÐt - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- 2 - Thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn bạn đọc hay nhất - NhiÒu em nªu - Nghe nhËn xÐt III/ Củng cố - dặn dò - Em làm gì để giúp đỡ ngời gặp hoàn cảnh khã kh¨n - NhËn xÐt giê häc - Về nhà học và đọc bài sau Toán. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. (Tiếp theo ). A. Môc tiªu: Gióp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Cñng cè thªm vÒ hµng vµ líp - Cñng cè c¸ch dïng b¶ng thèng kª sè liÖu. B. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô kÎ s½n nh SGK. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - H¸t. 1. Ôn định: 2. KiÓm tra: - HS nªu miÖng. - Líp triÖu gåm mÊy hµng? 3. Bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> a) Hoạt động 1: Đọc viết số - GV ®a ra b¶ng phô vµ yªu cÇu HS lªn b¶ng viÕt - GV cho HS đọc số đó. - GV hớng dẵn cách đọc - Cho HS nêu lại cách đọc *Chó ý( SGK) b) Hoạt động 2: Thực hành. Bµi 1: - GV cho HS đọc. - Cho HS lµm vµo vë nh¸p. Bµi 2: - GV cho HS më SGK - Gọi vài HS đọc. - NhËn xÐt vµ söa Bµi 3: - GV đọc số và cho HS viết số vào vở.. - ChÊm mét sè vë vµ nhËn xÐt Bµi 4: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS tự đọc yêu cầu và trả lời 4/Củng cố - dặn dò -Lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị gồm mấy hµng? - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. - HS lªn b¶ng viÕt sè - Líp viÕt vµo vë nh¸p - HS đọc số vừa viết - HS nêu lại cách đọc - HS đọc. - HS đọc yêu cầu đề bài - HS lµm vµo vë nh¸p - HS mở SGK và đọc. - HS đọc - HS viÕt sè vµo vë 10 250 214; 253 564 888; 400 036 105; 700 000231 - §èi vë kiÓm tra - 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS nªu miÖng c©u tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt. Chính tả: (Nghe – viết ). CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ A- Mục đích , yêu cầu 1. Nghe-viết chính xác bài thơ : Cháu nghe câu chuyện của bà.Biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. 2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr/ch,dấu hỏi/dấu ngã). B- §å dïng d¹y-häc B¶ng phô viÕt néi dung bµi tËp 2 C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV I- KiÓm tra bµi cò - GV nhận xét và đánh giá II- D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi :Nªu M§-YC 2.Híng dÉn H/S nghe - viÕt - Giáo viên đọc bài thơ “ Cháu nghe câu chuyÖn cña bµ”. Hái vÒ néi dung bµi - Nªu c¸ch tr×nh bµy bµi th¬ lôc b¸t. - Giáo viên đọc từng câu, cụm từ - Giáo viên đọc cả bài - ChÊm 7-10 bµi, nhËn xÐt 3.Híng dÉn h/s lµm bµi tËp + Bµi tËp 2( lùa chän 2a) - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cña bµi. Hoạt động của HS - 2-3 em viÕt b¶ng líp c¸c tõ ng÷ cã x/s - Nghe giíi thiÖu, më s¸ch gi¸o khoa . - Theo dõi SGK , 1 em đọc lại bài thơ - Nãi vÒ t×nh th¬ng cña 2 bµ ch¸u víi cô giµ - Häc sinh nªu - Häc sinh luyÖn viÕt tõ khã. - Häc sinh viÕt bµi vµo vë - So¸t lçi - §æi vë tù so¸t lçi cho nhau. - nghe nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Treo b¶ng phô - Học sinh đọc thầm đoạn văn. Làm bài cá - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng nh©n vµo vë. - Giúp h/s hiểu hình ảnh: Trúc dẫu cháy,đốt - 1 em lên làm vào bảng phụ. ngay vÉn th¼ng. - Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Líp nhËn xÐt H/s nghe 4/ Củng cố - dặn dò Sửa bài làm theo lời giải đúng. - NhËn xÐt bµi viÕt vµ giê häc - Tù ch÷a l¹i c¸c lçi sai - T×m vµ ghi vµo vë 5 tõ chØ tªn c¸c con vËt b¾t ®Çu b»ng tr/ch Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Địa lý : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: - Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn :Thái, Mông, Dao.. - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . II/ Đồ dùng dạy và học: Bản đồ địa lí tự nhiên VN .Tranh ảnh SGK III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kể tên những dãy núi chính ở phía -2 hs trả lời bắc nước ta? -Tại sao đỉnh núi Phan –xi- păng gọi là nóc nhà của tổ quốc? 2.Bài mới: Ghi đề Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn-Nơi cư trú của HS trao đổi nhóm2, đại diện nhóm lên một số dân tộc ít người. trình bày Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa Thưa thớt thớt hơn so với vùng đồng bằng ? Kể tên những dân tộc chính sống ở Hoàng Dao, Mông, Thái. Liên sơn. Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú Thái, Dao, Mông từ nơi thấp đến nơi cao ? Phương tiện giao thông chính của người dân ở -Ngựa hoặc đi bộ. Vì là núi cao hiểm trở những nơi núi cao của HLS là gì ? Giải thích chủ yếu là đường mòn vì sao. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn. -Hoạt động 4 nhóm Bản làng thường nằm ở đâu? -Sườn núi và thung lũng,ít nhà Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? -Sống trong các nhà sàn để tránh ẩm thấp Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? và thú dữ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với Gỗ, tre, nứa. trước? Nhiều nơi có nhà sàn, mái lợp bằng mái Hoạt động 3: Cách sinh hoạt của con người ở HLS N1: Chợ Phiên bán những hàng hoá nào? Tại HS hình thành 4 nhóm trao đổi sao? Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, N2: Lễ hội của các dân tộc ở HLS thường tổ bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> chức vào mùa nào, trong lễ hội thường có những hoạt động gì? N3,4: Hãy mô tả những nét đặc trưng về trang phục của người Thái, Mông, Dao 3.Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài -HS đọc ghi nhớ GV hệ thống lại nội dung bài Luyện từ và câu : TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC I/ MUÏC TIEÂU. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT 1. - Từ điển TV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. Hoạt động dạy A. OÅn ñònh - Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học baøi. B. Kieåm tra baøi cuõ. - HS nêu ghi nhớ ở tiết trước. - HS đọc đoạn văn viết ở BT 2. - GV nhaän xeùt chung. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV đưa ra từ : học, học tập, liên hợp quốc. - Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của 3 từ trên. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ từ 1 tiếng( từ đơn), từ gồm nhiều tiếng (từ phức ) - GV ghi tựa. 2. Tìm hieåu phaàn nhaän xeùt. - Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. + Câu văn có bao nhiêu từ ? Em có nhận xét gì về các từ trong câu trên ? * Bài 1: Hoạt động nhóm 6. - Gọi HS đọc yêu cầu.. Hoạt động học - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS neâu. - 2 HS thực hiện. - HS nghe. - HS theo doõi. - HS trả lời. - HS laéng nghe.. - 2 HS đọc. - HS lần lượt nêu. - 1 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Phaùt giaáy vaø buùt loâng cho caùc nhoùm. - Yeâu caàu HS thaûo luaän . - Goïi caùc nhoùm daùn phieáu leân baûng. * GV chốt lời giải đúng ; nhụ SGV/79. * Bài 2 : Hoạt động cá nhân. - Từ gồm có mấy tiếng ? vậy tiếng dùng để laøm gì ? - Từ dùng để làm gì? - Vậy thế nào là từ đơn, từ phức. 3. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức. 4. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Goïi HS leân baûng laøm. - GV nhaän xeùt, boå sung. * Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giới thiệu với HS:Từ điển là sách tập hợp các từ TV. Khi thấy một đơn vị được giải thích thì đó là từ; có thể là từ đơn hoặc từ phức. - HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu caàu. * Bài 3 : Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Gọi HS đọc câu mình đặt. - GV nhaän xeùt. D. Cuûng coá daën doø.. - Nhận đồ dùng học tập. - các nhóm thảo luận và hoàn thành phieáu. - 2 nhoùm leân daùn phieáu vaø trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. - HS nghe. - HS lần lượt nêu.. - HS khaùc nhaän xeùt. - 1 HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từ mình tìm được.. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài. 1 HS làm ở bảng lớp. - HS khaùc nhaän xeùt baøi baïn. - 1 HS đọc - Thaûo luaän trong nhoùm - HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ ghi vaøo phieáu. - Caùc nhoùm daùn phieáu vaø trình baøy. - HS caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - 1 HS đọc. - HS đặt câu vào vở. - 4 HS đọc. - HS khaùc nhaän xeùt. - HS neâu. - HS đọc nội dung BT - HS tự đặt câu. Toán :. LUYỆN TẬP A. Môc tiªu: Gióp HS:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. - Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số. B. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô chÐp bµi 1 - SGK to¸n 4. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. KT:§äc : 120 231 105; 25 987 021. 2. Bµi míi: a) Hoạt động1: Ôn lại các hàng các lớp - Nêu tên các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn? - Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? b) Hoạt động2: Thực hành. Bµi 1: - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a - NhËn xÐt vµ kÕt luËn Bµi 2: - GV viÕt sè lªn b¶ng. - NhËn xÐt vµ ch÷a Bµi 3: - Cho HS lµm bµi vµo vë. - GV chÊm ch÷a bµi - NhËn xÐt. Bµi 4: - GV viÕt sè lªn bảng. - Nªu gi¸ trÞ cña ch÷ sè 5? - GV nhËn xÐt vµ ch÷a 3. Củng cố - dặn dò. Hoạt động của trò - HS đọc số. - Nhận xét và bổ xung - HS nªu miÖng - HS nªu miÖng. - HS lµm vµo vë nh¸p - HS đọc. - HS lµm vµo vë. 630 000 000; 512 326 103; 86 004 702; 800 004 712. - HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - Häc sinh lµm bµi vµo vë - HS miÖng - NhËn xÐt vµ bæ sung. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC A-Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói:Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói vÒ lßng nh©n hËu. Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của truyện. 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng. B- §å dïng d¹y- häc: - Su tÇm 1 sè chuyÖn viÕt vÒ lßng nh©n hËu. - Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK. C- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy I- KiÓm tra bµi cò - Nhận xét và đánh giá II- D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: SGV(81) 2.Híng dÉn kÓ chuyÖn a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Më b¶ng líp. Hoạt động của trò - 1 em kÓ chuyên: Nµng tiªn èc - Nghe giíi thiÖu, vµi em giíi thiÖu chuyÖn su tÇm. - Më s¸ch - 1 em đọc yêu cầu - 1 em gạch dới các chữ chủ đề chính - 4 em lần lợt đọc 4 gợi ý.Lớp đọc thầm ý 1. - Treo b¶ng phô. - LÇn lît nªu tªn chuyÖn.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa cña chuyÖn.. - Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài. - Thùc hiÖn kÓ theo cÆp - Mçi tæ cö 1- 2 cÆp kÓ tríc líp råi nªu ý nghÜa cña chuyÖn võa kÓ. - Häc sinh xung phong thi kÓ - Líp b×nh chän b¹n kÓ tèt nhÊt. Thi kÓ chuyÖn - GV nhËn xÐt II- Cñng cè - DÆn dß - Nªu ý nghÜa cña chuyÖn võa kÓ - NhËn xÐt biÓu d¬ng nh÷ng em häc tèt - TËp kÓ l¹i cho mäi ngêi nghe - Su tÇm c¸c chuyÖn cã néi dung t¬ng tù để đọc. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : NGƯỜI ĂN XIN A- Mục đích, yêu cầu: 1.§äc lu lo¸t toµn bµi, thÓ hiÖn c¶m xóc, t©m tr¹ng cña nh©n vËt. 2.HiÓu néi dung, ý nghÜa cña chuyÖn: Ca ngîi cËu bÐ cã tÊm lßng nh©n hËu. B- §å dïng d¹y- häc: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn đọc. C- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy I- KiÓm tra bµi cò II- D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV uèn n¾n c¸ch ph¸t ©m, gióp häc sinh hiÓu nghÜa cña tõ. - GV đọc diễn cảm bài văn. b)T×m hiÓu bµi - Chia nhãm th¶o luËn + Hình ảnh ông lão đáng thơng nh thế nào? + Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin ra sao? + Cởu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì? + Cởu bé đã nhận đợc gì? + C©u chuyÖn cã ý nghÜa g×? c)Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn đọc theo vai đoạn đối thoại cuèi bµi( treo b¶ng phô) - GV nhËn xÐt, khen häc sinh nhËp vai tèt. 3/ Cñng cè: - C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g×? - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - TËp kÓ l¹i c©u chuyÖn cho mäi ngêi nghe. Hoạt động của trò - 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ: Th thăm b¹n vµ tr¶ lêi c©u hái trong bµi - Nghe giíi thiÖu, më s¸ch. - Quan s¸t tranh minh ho¹. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3 lợt. - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1- 2 em đọc cả bài - Líp nghe - Th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi c©u hái - 2 em tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt - 2 em tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt, bæ xung - T×nh th¬ng, sù th«ng c¶m Sự đồng cảm - h/s nªu ý nghÜa cña chuyÖn - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - 2 h/s thùc hiÖn mÉu - Lớp luyện đọc phân vai theo cặp - Từng cặp xung phong đọc to - Lớp chọn cặp đọc tốt nhất. đạo đức Vît khã trong häc tËp ( TiÕt1).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> I. Môc tiªu: - Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập. - Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Cã ý thøc vît khã v¬n lªn trong häc tËp. - Yªu mÕn noi theo nh÷ng tÊm g¬ng HS nghÌo vît khã. *GDNS : kÜ n¨ng lËp kÕ ho¹ch vµ vît khã trong häc tËp - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ từ thầy cô bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II. §å dïng d¹y häc: - Những sách, báo trong đó có viết những tấm gơng vợt khó để học tốt. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp? V× sao cÇn trung thùc trong häc tËp? II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2 Các hoạt động Hoạt động 1: : KÓ chuyÖn: GV đọc truyện Hoạt động 2: TL nhãm: chia thµnh 8 nhãm; luËn c©u hái 1 vµ 2 trong SKG GV ghi ý chÝnh lªn b¶ng; Câu1: Thảo đã gặp những khó khăn gì trong cuéc sèng vµ trong häc tËp? C©u2: V× sao khã kh¨n nh vËy mµ Th¶o vÉn häc tèt?. KL: B¹n Th¶o gÆp nhiÒu khã kh¨n trong cuéc sèng, song Th¶o biÕt c¸ch kh¾c phôc, vît qua, v¬n lªn häc giái. Chóng ta cÇn häc tËp tÊm g¬ng vît khã cña b¹n. - ThÕ nµo lµ vît khã trong häc tËp? V× sao cÇn vît khã trong häc tËp? * Ghi nhí : SGK: * Hoạt động 3: luyện tập. - Hs trao đổi (2 bạn một nhóm) bài tập 1,2. - GV hái tõng ý (a,b,c...) cña tõng c©u hái vµ c¶ líp gi¬ tay xem cã bao nhiªu em chän ý (a,b,c...); HS tù do ph¸t biÓu lÝ do chän. - GV: Qua bµi häc h«m nay, chóng ta häc dîc g× ë b¹n Th¶o?. Hoạt động của trò -. HS trả lời. -. HS lắng nghe HS kÓ tãm t¾t c©u chuyÖn. -. HS thảo luận nhóm. -. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. -. Hs bæ sung, nhËn xÐt. - Nhµ nghÌo, bè mÑ bÞ tai n¹n, bè phải chèng n¹ng, mÑ bÞ tËt thÇn kinh. Th¶o võa häc võa lµm viÖc nhµ. Hoµn c¶nh khã kh¨n nhng Th¶o vÉn häc tèt v× ë líp Th¶o häc bµi, lµm bµi ngay, chç nµo kh«ng hiÓu th× hái c«, hái b¹n. Buæi tèi Th¶o häc mét Ýt, buæi s¸ng sím xem l¹i. - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ. Bµi 1:Nªn chän c¸ch (e) hoÆc ©; Bµi 2: Nªn chän c¸ch (a) hoÆc (b) (®) (e)..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Hoạt động tiếp nối: GV nhận xét tiết - HS nờu häc. - ChuÈn bÞ BT3,4 SGK; Thùc hiÖn c¸c ho¹t động ở mục “thực hành” trong SGK.. Toán : LUYỆN TẬP A. M ôc tiªu :Gióp HS cñng cè vÒ: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. - Thø tù c¸c sè. - C¸ch nhËn biÕt gi¸ trÞ cña tõng ch÷ sè theo hµng vµ líp. B. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô chÐp bµi3. - SGK to¸n 4. C.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - H¸t. I. Ôn định: II. KiÓm tra: - 1HS lªn b¶ng ch÷ bµi - Ch÷a bµi 4 trang 16 III. Bµi míi: Bµi 1: - HS đọc và trả lời miệng. - Cho HS tự đọc và trả lời. - NhËn xÐt vµ bæ sung - NhËn xÐt vµ söa Bµi 2: - HS lµm vë - Cho HS lµm bµi vµo vë 5760342; 576342; 5076342; 5763402 - GV nhËn xÐt vµ söa - §æi vë KT. Bµi 3: - HS ch÷a bµi - Treo bảng phụ và cho HS đọc bài Bµi 4: - HS đọc và nêu miệng. - Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến - NhËn xÐt vµ bæ sung 900 triÖu. - Nếu đếm nh trên thì số tiếp theo 900 - HS đếm. triÖu lµ sè nµo - HS tr¶ lêi: 1tØ viÕt lµ:1000000000. - Sè 1000 triÖu cßn gäi lµ 1 tØ. - NhËn xÐt vµ bæ sung - 1tØ viÕt ? Bµi 5: - Cho HS quan sát lợc đồ IV/Củng cố - dặn dò - 1tØ lµ sè cã mÊy ch÷ sè? - Nói 1tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng? - VÒ nhµ xem l¹i bµi tËp, liªn hÖ thùc tÕ vµ chuÈn bÞ bµi sau. HS nªu miÖng - NhËn xÐt vµ bæ sung. Tập làm văn : KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT A-Mục đích, yêu cầu: 1.Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính c¸ch nh©n vËt, nãi lªn ý nghÜa c©u chuyÖn 2.Bíc ®Çu biÕt kÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt trong bµi v¨n kÓ chuyÖn theo 2 c¸ch: Trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> B- §å dïng d¹y- häc B¶ng phô chÐp néi dung bµi tËp 1.PhiÕu bµi tËp néi dung nh bµi 1, 2,3 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I- ổn định II- KiÓm tra bµi cò - GV nhËn xÐt III- D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi:Nªu M§- YC 2.PhÇn nhËn xÐt Bµi tËp 1,2 - Treo b¶ng phô + Bµi tËp 3 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.PhÇn ghi nhí - LÊy thªm vÝ dô minh ho¹ 4.PhÇn luyÖn tËp + Bµi 1 - GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm bài - GV chốt lời giải đúng(SGV 88) + Bµi 2 - GV gîi ý c¸ch lµm - NhËn xÐt - Chốt lời giải đúng(SGV 89) + Bµi 3 - Yªu cÇu nhËn xÐt bµi - Nªu c¸ch lµm - GV nhËn xÐt. Hoạt động của trò - H¸t - 1 em nªu néi dung ghi nhí tiÕt tríc - 1 em tr¶ lêi c©u hái: T¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt cÇn chó ý g×? - Nghe giíi thiÖu, më s¸ch - 1em đọc yêu cầu bài 1,2 - Lớp đọc thầm bài: Ngời ăn xin ghi vào nh¸p c¸c néi dung theo yªu cÇu - 1 em chữa bài trên bảng, 2 em đọc bài - 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s đọc thÇm tr¶ lêi c©u hái, nªu ý kiÕn. - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học thuộc ghi nhí - 1 em đọc nội dung bài 1 - HS trao đổi cặp, lần lợt nêu kết quả - Vài em đọc lời giải đúng - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1 em lµm mÉu víi c©u 1, líp nhËn xÐt - HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1-2 em nªu nhËn xÐt: Bµi nµy yªu cÇu ngîc víi bµi 2. - 1 em nªu, 1 em lµm mÉu - Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm. 5/ Củng cố - dặn dò HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc Häc thuéc ghi nhí vµ chuÈn bÞ bµi sau Kó thuaät.. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011. Cắt Vải Theo đường Vạch Dấu. I. Muïc tieâu. - HS biết cách vạch dấu trên vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Chuaån bò. - Mẫu vải đã được vạch dấu theo đường thẳng và đường cong, đã cắt một khoảng 78cm theo đường vạch dấu. - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát. - Một số sản phẩm của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Kieåm tra.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Chấm một số sản phẩm tiết trước. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Nhaän xeùt chung. 2.Bài mới. HÑ 1: Quan saùt vaø nhaän xeùt. -Giới thiệu bài. -Quan saùt vaø nhaän xeùt. -Giới thiệu mẫu, HD quan sát. -Nêu hình dạng và cách cắt vải theo -Đường vạch dấu thẳng hạoc đường vạch dấu đường vạch dấu? cong, vạch dấu trên vải và cắt theo đường vaïch -Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên -Nêu: Để cát vải được chính xác không bị vaûi? leäch. -Nhaän xeùt. HÑ 2: HD thao taùc kó thuaät. Yêu cầu quan sát hình 1a,1b nêu cách -Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV. vaïch daáu? -1HS lên bảng thực hiện đánh dấu hai điểm -Ñính vaûi leân baûng vaø yeâu caàu: cách nhau 15cm và thực hiện nối. HĐ 3: Thực hành vạch dấu và cắt theo -Quan sát lắng nghe. đường vạch dấu. -Moät soá ñieåm caàn löu yù: +Vuoát thaúng vaûi. +Dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng 2 điểm đánh dấu. -Vạch đường cong ... -Quan saùt vaø neâu: -Yeâu caàu quan saùt hình 2a, 2b neâu caùch cắt vải theo đường vạch dấu? -Theo dõi cô hướng dẫn -Nhaän xeùt boå sung. -1HS đọc phần ghi nhớ. Löu yù: -Tự kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành +Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. cuûa mình. +Mở rộng hai lưỡi kéo... -Mỗi HS thực hiện vạch hai đường thẳng mỗi HĐ 4: Nhận xét đánh giá. đường thẳng dài 15cm và hai đường cong có -Nêu yêu cầu thực hành. độ dài tương ứng. Và cắt Lưu ý mỗi đường vạch dấu cách nhau -Trưng bày sản phẩm theo bàn. khoảng 3 -4 cm -Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét bình chọn sản -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá. phẩm đẹp. -Nhận xét – đánh giá. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. Luyện tư & câu : Mở rộng vốn từ : NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> A- Mục đích yêu cầu: 1.Më réng vèn tõ ng÷ theo chñ ®iÓm: Nh©n hËu- §oµn kÕt 2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đó. B- §å dïng d¹y- häc - Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt - B¶ng phô chÐp s½n b¶ng tõ cña bµi tËp 2, bµi tËp 4. C - Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- KiÓm tra bµi cò - 2em nªu ghi nhí bµi tríc II- D¹y bµi míi - 1em nªu vÝ dô 1.Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC 2.Híng dÉn lµm bµi tËp - Nghe giíi thiÖu, më s¸ch + Bµi tËp 1 - GV híng dÉn t×m tõ trong tõ ®iÓn - 1em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu. - GV ghi nhanh lªn b¶ng - H/s lµm bµi c¸ nh©n - Nhận xét, chốt ý đúng - Vài em đọc các từ tìm đợc. - GV gi¶i nghÜa nhanh c¸c tõ - Líp nhËn xÐt + Bµi tËp 2 - 1em đọc yêu cầu,lớp đọc thầm. - GV treo b¶ng phô - Líp chia nhãm lµm bµi.1em lµm b¶ng phô - GVnhËn xÐt - Vài em đọc bài làm đúng trên bảng phụ - Nªu nhËn xÐt + Bµi tËp 3 - 1em đọc yêu cầu,trao đổi cặp , làm bài trên phiÕu, vµi em nªu kÕt qu¶. - GV chốt lời giải đúng - Học sinh làm bài đúng vào vở. + Bµi tËp 4 - 1em đọc bài . - Em hiÓu nghÜa cña tõng thµnh ng÷, tôc - Lớp đọc thầm yêu cầu. ng÷ nh thÕ nµo? - LÇn lît nhiÒu em nªu ý kiÕn - GV nhËn xÐt . - Treo b¶ng phô, néi dung nh SGV(92) - Líp lµm bµi c¸ nh©n vµo nh¸p - Lần lợt nhiều em đọc 4/ Củng cố - dặn dò - HÖ thèng cñng cè néi dung bµi häc - NhËn xÐt giê häc - VÒ nh¸ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. Toán : DÃY SỐ TỰ NHIÊN A. Môc tiªu: Gióp HS: - NhËn biÕt sè tù nhiªn vµ d·y sè tù nhiªn. - Tự nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. B. §å dïng d¹y häc: -VÏ tia sè trªn b¶ng phô. C.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy I. KiÓm tra: - Nªu mét vµi sè cã nhiÒu ch÷ sè ? II. Bµi míi: a)H§ 1: Giíi thiÖu STN vµ d·y STN - GV đọc. - GT sè tù nhiªn - Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lín b¾t ®Çu tõ sè 0?. Hoạt động của trò - HS nªu - ViÕt:0,1,2,3,4,..7....100 - HS viÕt vµo vë nh¸p. - HS nªu - HS t×m xem d·y sè tù nhiªn:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - C¸c sè tù nhiªn s¾p xÕp theo thø tù tõ bÐ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;... đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. - GV nªu vµi d·y sè; cho HS nhận xét? - HS quan s¸t. Nhận xét - GV cho HS quan s¸t tia sè vµ giíi ... -Kh«ng cã sè tù nhiªn lín nhÊt. b)H§ 2: Giíi thiÖu 1 sè ®ặc ®iÓm cña d·y sè tù nhiªn. - HS nªu - Thêm 1vào bất cứ số nào ta cũng tìm đợc STN liÒn sau nã.VËy cã STN lín nhÊt kh«ng? - Bít 1 ë bÊt kú sè nµo(kh¸c 0) ta còng t×m đợc số tự nhiên liền trớc số đó. Vậy số tự - Lµ sè 0 nhiªn nhá nhÊt lµ sè nµo? - Hai sè tù nhiªn liªn tiÕp h¬n hoÆc kÐm - 1 đơnvị. nhau mấy đơn vị? c)Hoạt động 3: Thực hành. Bµi 1,2: - HS lµm vë - nªu miÖng - Cho HS lµm vµo nh¸p vµ nªu miÖng - Muèn t×m sè liÒn sau, liÒn tríc cña mét sè - HS nªu: ta lµm thÕ nµo? - HS lµm vë. Bµi 3: - 3HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Cho HS lµm vµo vë. - GV chÊm bµi - nhËn xÐt - HS làm vở - đổi vở kiểm tra Bµi 4: - Cho HS lµm vµo vë III/ Củng cố - dặn dò Sè tù nhiªn bÐ nhÊt lµ sè nµo? Cã STN lín nhÊt kh«ng? - Hai sè tù nhiªn liÒn nhau h¬n kÐm nhau mấy đơn vị? - Về nhà ôn lại bài và đọc trớc bài sau Lịch sử : NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU : - Nắm được sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: + Khoảng 700 năm TCN nước Văn lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ra đời. + Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp thành các làng, bản. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của HS . - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra - HS chuẩn bị sách vở. phần chuẩn bị của HS..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Nước Văn Lang b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. - Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. ? Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? ? Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? ? Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. ? Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? ? Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - GV nhận xét và sữa chữa và kết luận. *Hoạt động2: Làm việc theo cặp - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung ). - HS lắng nghe.. - HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. - Nước Văn Lang. - Khoảng 700 năm trước. - 1 HS lên xác định . - Ở khu vực sông Hồng,sông Mã, sông Cả. - 2 HS lên chỉ lược đồ.. - HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng.. Hùng Vương HLạc hầu, Lạc tướng Lạc dân. Nô tì ? Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? ? Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? ? Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? ? Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì? ? Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong. - Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, nô tì. - Là vua gọi là Hùng vương. - Là lạc tướngvà lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước. - Dân thường gọi là lạc dân. - Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> XH? - GV kết luận. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm: - GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ( như SGV/ 18) - Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. - Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.. - HS thảo luận theo nhóm. - HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống. - Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức … - Một số HS đại diện nhóm trả lời. - Cả lớp bổ sung.. - GV nhận xét và bổ sung. - Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: Tiêm”,... ? Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt - Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai… mà em biết. ? Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. 4. Củng cố : Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO A. Môc tiªu: Sau bµi häc häc sinh cã thÓ : - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm( thịt cá, trứng, tôm ,cua) và một số thức ăn chøa nhiÒu chÊt bÐo( mì, dÇu .b¬). - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể + ChÊt bÐo giµu n¨ng lîng gióp hÊp thô c¸c vi- ta- min A,D,E,K. B. §å dïng d¹y häc - H×nh trang 12, 13 s¸ch gi¸o khoa; phiÕu häc tËp C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: Kể tên thức ăn có chất bột đờng. Nêu nguồn gốc của chất bột đờng - Hai häc sinh tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt vµ bæ xung II. D¹y bµi míi HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất bÐo * Môc tiªu: Nãi tªn vµ vai trß cña thøc ¨n chứa nhiều chất đạm, chất béo * C¸ch tiÕn hµnh - Häc sinh quan s¸t s¸ch gi¸o khoa vµ th¶o B1: Lµm viÖc theo cÆp luËn theo nhãm - Cho häc sinh quan s¸t SGK vµ th¶o luËn Häc sinh tr¶ lêi B2: Lµm viÖc c¶ líp ThÞt, ®Ëu, trøng, c¸, t«m, cua... - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ? - Häc sinh nªu - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hµng ngµy ?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - T¹i sao chóng ta cÇn ¨n thøc ¨n chøa nhiÒu chất đạm ? - Nãi tªn thøc ¨n giµu chÊt bÐo trang 13 SGK? - KÓ tªn thøc ¨n chøa chÊt bÐo mµ em dïng hµng ngµy ? - Nªu vai trß cña thøc ¨n chøa chÊt bÐo ? - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Môc tiªu: Ph©n lo¹i c¸c thøc ¨n... * C¸ch tiÕn hµnh B1: Ph¸t phiÕu häc tËp - Híng dÉn häc sinh lµm bµi B2: Ch÷a bµi tËp c¶ líp - Gäi häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn III. Hoạt động nối tiếp: - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối víi c¬ thÓ? - Häc bµi vµ thùc hµnh nh bµi häc. ChuÈn bÞ bµi sau.. - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể - Mì, dÇu thùc vËt, võng, l¹c, dõa - Häc sinh nªu - ChÊt bÐo giµu n¨ng lîng gióp c¬ thÓ hÊp thô vitamim. - Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n vµo phiÕu. - §¹i diÖn häc sinh lªn tr×nh bµy - Líp nhËn xÐt vµ ch÷a.. - Vµi HS nêu. Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Khoa học VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi- ta – min cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. - Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Giáo dục HS biết an đủ chất để đảm bảo sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Có thể mang một số thức ăn thật như : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. - 4 tờ giấy khổ A0. - Phiếu học tập theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng hỏi. ? Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có - 3 HS trả lời. chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ? ? Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV đưa các loại rau, quả thật cho HS quan sát và hỏi: Tên của các loại thức ăn này là gì? Khi ăn chúng em có cảm giác thế nào ? - GV giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài:  Hoạt động 1: Trò chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Mục tiêu : - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Cách tiến hành : Bước 1: Hoạt động cặp đôi -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-tamin, chất khoáng, chất xơ. - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt. Bước 2: Hoạt động cả lớp. ? Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vita-min, chất khoáng, chất xơ ?. - Bạn nhận xét.. - Quan sát các loại rau, quả - 1 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đó.. - Hoạt động cặp đôi. - 2 HS thảo luận và trả lời. - 2 cặp HS thực hiện. - HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.. + Sữa, pho-mát, giăm bông, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, - GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên dầu ăn, dưa hấu bảng. …+Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, - GV giảng: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng muống chứa nhiều chất xơ.  Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước. * Cách tiến hành: Bước 1: Vai trò của vi - ta - min :Thảo luận nhóm 6 . - Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và - Nhóm 6 làm việc với yêu cầu câu hỏi. trả lời các câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm ? Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai khác nhận xét, bổ sung. trò của các loại vi-ta-min đó..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ? - GV kết luận chung : ( SGV/ 44) Bước 2 : Vai trò của chất khoáng : Thảo luận nhóm bàn - Câu hỏi thảo luận. ? Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ? - Kết luận : (SGV/45) Bước 3 : Vai trò của chất xơ và nước : Làm việc nhóm đôi - Thảo luận với các câu hỏi sau : ? Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ. ? Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? tại sao cần uống đủ nước ? - GV kết luận : Như SGV/45. 4. Củng cố. - Nhóm bàn thảo luận. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Nhóm đôi thảo luận. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Tập làm văn : VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc được mục đích của việc viết thư và kết cấu thông thường của một bức thư . - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ . 2 Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập . 3 Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi ? bút dạ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? - Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hỏi : ? Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta làm cách nào ? - Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này . b) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang. Hoạt động học - 1 HS trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc. - Lắng nghe . + Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta có thể gọi điện, viết thư.. - 1 HS đọc thành tiếng ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi . ? Theo em, người ta viết thư để làm gì ? + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm . ? Đầu thư bạn Lương viết gì ? + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. ? Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa + Lương thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, phương của Hồng như thế nào ? nỗi đau của Hồng và bà con địa phương. ? Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. Theo em, nội dung bức thư cần có những gì ? + Nội dung bức thư cần : - Nêu lí do và mục đích viết thư . - Thăm hỏi người nhận thư . - Thông báo tình hình người viết thư . - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. ? Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu + Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết và phần Kết thúc ? thư, lời chào hỏi. + Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng. c) Ghi nhớ - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc. d) Luyện tập * Tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gạch chân dưới những từ : trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em - Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng: + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư là gì ? +Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ? + Cần thăm hỏi bạn những gì ?. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Thảo luận, hoàn thành nội dung. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.. - viết thư cho một bạn trường khác.. - xưng bạn – mình, cậu – tớ - Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở của bạn. lớp, trường mình ? - Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?. bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em. - Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau. - HS suy nghĩ và viết ra nháp.. * Viết thư - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết - Viết bài. thư - Yêu cầu HS viết. Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành - - 3 đến 5 HS đọc. Gọi HS đọc lá thư mình viết. - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. -HS cả lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau . Toán : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Muốn tìm số tự nhiên liền trước của một số ta làm thế nào ? ? Muốn tìm số tự nhiên liền sau của một số ta - 2 HS nêu. làm sao ? - GV nhận xét - HS khác nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS nghe. b. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ? Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ có - 1 HS nêu. thể viết được mấy chữ số? ? Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn - HS nêu : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp vị nào liền nó ? cho ví dụ. thành một đơn vị ở hàng trên liền nó. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn ............. - Viết được mọi số tư nhiên ? Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> nhiên ? Nêu ví dụ. - Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - HS nêu từ phải – trái: 9 đơn vị, 9 chục - Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999. và 9 trăm . -Vài HS nhắc lại - GV: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. c. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - GV treo BT1 viết khung sẵn gắn số 80 712 - 1 HS đọc số và phân tích hàng ở mỗi Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng của mỗi chữ số. số - GV gắn kết quả lên đúng cột. - Phần còn lại HS làm vào phiếu. - HS cả lớp làm vào phiếu. - HS nêu kết quả - GV nhận xét chung bài làm. - 4 HS lên gắn số và cách đọc , phân tích hàng vào đúng vị trí của BT. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét * Bài 3 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ? - GV treo bảng đã kẻ sẵn như SGK - Yêu cầu HS làm bảng con ghi kết quả chữ số 5 trong mỗi số sau mỗi lần GV đọc số ở từng phần - GV nhận xét chung bài làm của HS. 4. Củng cố - Nêu mối quan hệ giữa các hàng trong hệ thập phân ? Cho ví dụ. 5. Dặn dò: - GV tổng kết tiết học - Về nhà làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - Nhận xét tiết học.. - 1 HS nêu. - lớp làm vở, 1 HS làm giấy khổ lớn. - Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa. - Đổi chéo vở chữa bài. - 2 HS nêu. - Cả lớp làm vào bảng con theo số GV đọc – Phân tích chữ số 5 trong mỗi số.. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. SINH HOẠT LỚP -. Nhận xét kết quả học tập của lớp trong tuần Nhắc HS chú ý học bài và làm bài ở nhà ****************************************. TUẦN 4:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tập đọc :. MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vËt.ThÓ hiÖn râ sù chÝnh trùc cña T« HiÕn Thµnh. 2. HiÓu néi dung , ý nghÜa truyÖn: ca ngîi sù thanh liªm , tÊm lßng v× d©n v× níc cña T« HiÕn Thµnh- VÞ quan thêi xa. B. §å dïng d¹y- häc - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I. Ổn định II. KiÓm tra bµi cò III. D¹y bµi míi 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc - GV giíi thiÖu chñ ®iÓm: M¨ng mäc th¼ng - Giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - Gióp h/s hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i. - GV däc diÔn c¶m toµn bµi b) T×m hiÓu bµi - §o¹n nµy kÓ chuyÖn g×? - Trong viÖc lËp ng«i vua T« HiÕn Thµnh thÓ hiÖn sù chÝnh trùc thÕ nµo? - Ai thêng xuyªn ch¨m sãc khi «ng èm nÆng? - ¤ng tiÕn cö ai thay m×nh? - V× sao Th¸i HËu tá ra ng¹c nhiªn? - V× sao nh©n d©n ca ngîi T« HiÕn Thµnh? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai(GV treo b¶ng phô chÐp ®o¹n cuèi) - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt. 3/ Củng cố - dặn dò - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - Tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - KiÓm tra sÜ sè, h¸t - 2 em nối tiếp đọc bài: Ngời ăn xin, trả lời c©u hái 2,3,4. - HS më s¸ch,quan s¸t tranh chñ ®iÓm vµ bài đọc. Nghe GV giới thiệu. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo 3 lợt. 1em đọc chú giải cuối bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Líp nghe, theo dâi s¸ch. - Häc sinh tr¶ lêi - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với việc lập ngôi vua. - 1em tr¶ lêi - Quan gi¸n nghÞ TrÇn Trung T¸. - Ông tiến cử ngời ít đến thăm mình. - Häc sinh tr¶ lêi - ¤ng v× d©n, v× níc - 4 h/s nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện - 2em nêu cách chọn giọng đọc - Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3 vai ®o¹n cuèi truyÖn(Mét h«m Trần Trung T¸). - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.. Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN A. Môc tiªu: Gióp HS hÖ thèng ho¸ mét sè hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ: - C¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn. - §Æc ®iÓm vÒ thø tù cña c¸c sè tù nhiªn. B. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô ghi s½n tia sè..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I. Ôn định : II. KiÓm tra: So s¸nh hai sè: 97;98. 99, 100. III. Bµi míi: aH§ 1: C¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn. - So s¸nh c¸c sè sau: 29869 vµ30005; - Nªu c¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn? - Trong dãy số tự nhiên số đứng trớc so với số đứng sau nh thế nào? -Trªn tia sè sè ë xa gèc 0 lµ sè lín h¬n. b)H§ 2: XÕp c¸c STN theo thø tù x¸c định. - GV ghi:7698,7968,7896, - Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn? c)H§ 3:Thùchµnh. Bµi 1: - Cho HS lµm vµo vë. - NhËn xÐt vµ ch÷a Bµi 2: - Cho häc sinh tù lµm vµ ch÷a Bµi 3: - Cho häc sinh lµm vµo vë - NhËn xÐt vµ bæ sung. Hoạt động của trò - H¸t. - HS so s¸nh nªu miÖng. - HS lµm vµo vë nh¸p; - Trong dãy số tự nhiên số đứng trớc bé hơn số đứng sau. - HS nh¾c l¹i. - HS lµm vµo vë nh¸p - Vài em đọc kết quả - Nhận xÐt vµ bæ sung - HS lµm vë - §æi vë kiểm tra - Vµi em lªn b¶ng ch÷a - Häc sinh lµm bµi tËp - Mét sè em nªu kÕt qu¶ - Häc sinh lµm bµi vµo vë -2 em lªn ch÷a bµi a)1984; 1978; 1952; 1942. b)1969; 1954; 1945; 1890.. IV/Cñng cè - dặn dò - Nªu c¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn? - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc Chính tả ( Nhớ - viết ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A Mục đích, yêu cầu 1. Nhớ viết đợc chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ. 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng(phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần ©n/ ©ng. B. §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô viÕt bµi tËp 2a - PhiÕu bµi tËp c¸ nh©n. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I. KiÓm tra bµi cò - GV nhËn xÐt II. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: nªu M§-YC giê häc 2. Híng dÉn h/s nhí viÕt. Hoạt động của trò - 2 Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tªn c¸c con vËt b¾t ®Çu b»ng tr/ ch (Tr©u, tr¨n,…Chã, chim,…) - Nghe giíi thiÖu - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Bµi viÕt thuéc thÓ lo¹i g×? - Tr×nh bµy nh thÕ nµo?. - GV chÊm 10 bµi, nhËn xÐt 3. Híng dÉn bµi tËp chÝnh t¶ - Chän cho h/s lµm bµi 2a - Gọi h/s đọc yêu cầu - GV treo b¶ng phô - GV chốt lời giải đúng: …, nåm nam c¬n giã thæi …,giã ®a tiÕng s¸o, giã n©ng c¸nh diÒu. - Gọi h/s đọc bài đúng.. - Cả lớp đọc thầm - ThÓ lo¹i th¬ lôc b¸t - C©u s¸u lïi vµo 1 « vë. - C©u t¸m viÕt ra s¸t lÒ vë. - HS gÊp s¸ch nhí ®o¹n th¬, tù viÕt bµi. - §æi vë tù so¸t lçi. - Nghe GV đọc yêu cầu - Më SGK - 1 em đọc yêu cầu - Lµm bµi vµo phiÕu c¸ nh©n - 1 em ch÷a bµi ë b¶ng phô - Nhiều em đọc lời giải đúng - Lớp chữa bài đúng vào vở. 4/ Củng cố - dặn dò - Ch÷a lçi chÝnh t¶ vµ nhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ tù ch÷a lçi - Xem l¹i c¸c bµi tËp vµ chuÈn bÞ bµi sau Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dânở Hoàng Liên Sơn: ( trồng trọt, làm nghề thủ công, khai thác lâm sản ). - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được giao thông miền núi: đường nhiều dốc, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. II/ Đồ dùng dạy và học: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Tranh ảnh SGK III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới : Ghi đê Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu biểu về hoạt động SX của người dân Quan sát hình 1 trả lời câu hỏi Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? - Ở sườn núi Tại sao làm ruộng bậc thang? - Giúp cho việc giữ nước , chống xói mòn. Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc Trồng lúa thang? Hoạt động 2: Biết được nghề thủ công truyền.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> thống. Trao đổi theo nhóm đôi Xem tranh ảnh SGK và trả lời Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của -Dệt, may , thêu, đan lát, rèn , đúc, …tạo một số dân tộc miền núi ở HLS? nên nhiều sản phẩm đẹp có giá trị Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? -Màu sắc sặc sỡ. Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? -Dùng để làm khăn, túi, mũ, tấm thảm Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản Quan sát hình 3 SGK trả lời câu hỏi Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? - Apatit, đồng, chì , kẽm. Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào - Quặng apatit được khai thác nhiều nhất? -Quặng apatit được khai thác ở mỏ sau đó Mô tả qui trình sản xuất phân lân? được làm giàu quặng ......... Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai -Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thác khoáng sản hợp lí? 3.Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài Luyện từ và câu : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ MUÏC TIEÂU. 1. Nắm đợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. 2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sách từ điển. - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A Kieåm tra baøi cuõ. - HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ ở bài 3, 4. + Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Cho ví dụ? - GV nhaän xeùt . B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV đưa ra 2 từ :xinh đẹp, xinh xắn. - Em cónhận xét gì về cấu tạo của hai từ trên ? - Bài học hôm nay ta học bài :Từ ghép và từ laùy. - GV ghi tựa 2. Tìm hieåu phaàn nhaän xeùt. - HS đọc nội dung BT và các gợi ý. - HS suy nghĩ và trao đổi cặp đôi.. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. -1 HS đọc. -1 HS neâu.. - HS theo doõi.. - HS trả lời. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> +Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thaønh? +Từ truyện cổ có nghĩa là gì? + Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần laëp laïi nhau taïo thaønh? - GVchốt lời giải đúng : như SGV/100. 3. Phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ. + Thế nào là từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ? 4. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm. - Phaùt phieáu vaø buùt loâng cho HS yeâu caàu HS trao đổi làm bài. - Gọi nhóm làm xong trước dán bài lên bảng. - GV giải thích một số từ khó HS hay xếp sai: cứng cáp, dẻo dai. - GV kết luận lời giải đúng : như SGV/100 * Bài 2 : Hoạt động nhóm 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi và viết vào phiếu. - Goïi caùc nhoùm daùn phieáu leân baûng. - GV nhaän xeùt choát : nhö SGV/101. C/ Cuûng coá daën doø. - Phân biệt từ láy và từ ghép ? Cho ví dụ? - Về nhà tìm một số từ thuộc vào 2 loại từ treân? Laáy ví duï? - Chuẩn bị bài : Luyện tập về từ ghép và từ láy. - 1 HS đọc bài. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời caâu hoûi. - HS các nhóm lần lượt trả lời. - HS khaùc nhaän xeùt. - HS laéng nghe. - 3 HS đọc. - HS neâu vaø laáy ví duï.. - 1 HS đọc. - HS thaûo luaän nhoùm vaøghi keát quaû vaøo phieáu. - Daùn phieáu vaø trình baøy. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt. - HS nghe.. - 1 HS đọc. - HS thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû vaøo phieáu. - Daùn phieáu vaø trình baøy. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt. - HS nghe. - HS neâu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. Toán : LUYỆN TẬP I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên). - Baøi taäp caàn laøm: baøi 1, 3, 4 II. CHUAÅN BÒ: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - GV yeâu caàu HS neâu caùch so saùnh hai soá 2 873 vaø 2 863. - GV nhaän xeùt 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Baøi taäp 1: Caù nhaân (HSY) - Yêu cầu HS nêu đề bài a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 Baøi taäp 3: Caù nhaân - Viết chữ số thích hợp vào ô trống Baøi taäp 4: Caù nhaân (HSG) a) GV giới thiệu bài tập - GV viết x < 5 hướng dẫn đọc là: “x bé hơn 5 “Tìm số tự nhiên x, x bé hơn 5. Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0, 1, 2, 3, 4. Vaäy x laø: 0, 1, 2, 3, 4. b) Hương dẫn tương tự 2 < x < 5. 4. Cuûng coá – daën doø: - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhaän xeùt tieát hoï - Chuaån bò baøi: Yeán, taï, taán. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -. HS neâu. -. HS nhaän xeùt. -. HS laøm baøi HS sửa. -. HS laøm baøi HS sửa. - HS laøm baøi - HS sửa. - Các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 laø: 3, 4. Vaäy x laø: 3, 4. - HS neâu.. Kể chuyện : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU: 1.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. 2. Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) 3. Giáo dục hs tính trung thực, lòng chân chính, khí phách cao đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to. - Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời + bút dạ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài b. GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: - Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1 - GV kể lần 2. c. Kể lại câu chuyện * Tìm hiểu truyện - Yêu cầu HS trong nhóm, trao đổi, thảo luan để có câu trả lời đúng. - GV đến giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Kết luận câu trả lời đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ?. Hoạt động của trò - 2 HS kể chuyện.. - 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời và thống nhất ý kiến rồi viết vào phiếu. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.. - HS chữa bài vào vở. - 1HS đọc câu hỏi, 2HS đọc câu trả lời. + Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. tụng bài ca lên án mình ? + Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy... ? Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của + Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất mọi người thế nào ? phục.... ? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? + Vì vua thật sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật. * Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi nhận xét, bổ sung cho bạn. và toàn bộ câu chuyện. - Gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau - Gọi HS kể chuyện. - HS kể 2 lần. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - 3 đến 5 HS kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - Cho điểm HS. * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện + Vì nhà vua khâm phục khí phách của ? Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột nhà thơ. thay đổi thái độ ? + Nhà vua thật sự khâm phục lòng trung ? Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ thực của nhà thơ, dù chết cũng không mà thay đổi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên chịu nói sai sự thật..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> giàn hỏa thiêu để thử thách. ? Câu chuyện có ý nghĩa gì ?. + Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. nhà vua khâm phục, kính trọng và thay - Tổ chức cho HS thi kể. đổi thái độ. - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý - 3 HS nhắc lại. nghĩa câu chuyện nhất. - HS thi kể và nói ý nghĩa của truyện. 3. Củng cố – dặn dò:. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1/ Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : bao giờ, nắng nỏ, bão bùng, lũy thành, mang dáng thẳng, … - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. 2/ Đọc - Hiểu - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ khó trong bài : tự, lũy thành, áo cộc, nòi tre, nhường - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2); thuộc khoảng 8 dòng thơ. - Giáo dục HS những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 41- SGK. - HS sưu tầm các tranh, ảnh vẽ cây tre. - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc bài Một người chính - 3 HS đọc 3 đoạn của bài, 1 HS đọc toàn trực và TLCH về nội dung bài. bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 41 và luyện đọc - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : từng đoạn ( 3 lượt HS đọc ). + Đoạn 1 : Tre xanh ... bờ tre xanh . + Đoạn 2 : Yêu nhiều ...hỡi người . + Đoạn 3 : Chẳng may ... gì lạ đâu . + Đoạn 4 : Mai sau ... tre xanh ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 : ? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?. - 3 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. + Câu thơ : Tre xanh Xanh tự bao giờ ? Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh. - Không ai biết tre có tự bao giờ. Tre chứng - Lắng nghe. kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người Việt. + Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ? + Ý 1: sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3. - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời. Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ? + Chi tiết : không đứng khuất mình bóng ? Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng râm. cho tình thương yêu đồng loại ? + Hình ảnh : Bão bùng thân bọc lấy thân – tay ôm tay níu tre gần nhau thêm – thương nhau tre chẳng ở riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre nhường cho con. - GV giảng như SGV. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Em + Hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân Vì sao ? tròn của tre, tre già truyền gốc cho măng. - 1 HS đọc, trả lời tiếp nối. ? Đoạn 2, 3 nói lên điều gì ? + Ý 2: Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Ý 3: Sức sống lâu bền của cây tre. Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? - Ghi ý chính đoạn 4. - Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp - Lắng nghe. ngữ : xanh, mai sau, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc. + Nội dung của bài thơ là gì ? + Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, - Ghi nội dung chính của bài. ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre. - 2 HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Gọi 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi để - 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọc hay. phát hiện ra giong đọc. - Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc. - Gọi HS thi đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc hay..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất. - HS thi đọc trong nhóm. - Nhận xét và cho điểm HS đọc hay, nhanh thuộc. - Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi. 3. Củng cố – dặn dò: - 1 HS nêu Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T 2 ) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó trong cuộc sống và học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Như tiết 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:: Hoạt động của thầy *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 - SGK trang 7) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. + Yêu cầu HS đọc tình huống. + HS nêu cách giải quyết.. Hoạt động của trò. - Các nhóm thảo luận (4 nhóm) - HS đọc. - Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. - GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc - HS lắng nghe. mắc. - GV kết luận: trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn. *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) - GV giải thích yêu cầu bài tập. - HS thảo luận. - GV cho HS trình bày trước lớp. - HS trình bày - GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 - SGK / 7) - GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: - HS lắng nghe. + Nêu một số khó khăn ... - HS nêu 1 số khó khăn và những biện - GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. pháp khắc phục. - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> những biện pháp khắc phục những khó - Cả lớp trao đổi, nhận xét. khăn đã đề ra để học tốt. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6 - Thực hiện những biện pháp đã đề ra . - HS cả lớp thực hành. Toán : YẾN ,TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn và kg. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng giữa tạ, tấn với ki-lô-gam. Biết thực hiện các phép tính với các đơn vị đo tạ, tấn. - Giáo dục HS yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 17. theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : - HS nghe giới thiệu. a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến: - Gam, ki-lô-gam. - GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào ? - HS nghe giảng và nhắc lại. - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. - GV ghi bảng 1 yến = 10 kg. - Tức là mua 1 yến gạo. ? Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ? - Mẹ mua 10 kg cám. ? Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám ? - Bác Lan đã mua 2 yến rau. ? Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua bao nhiêu yến rau ? - Đã hái được 50 kg cam. ? Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiêu ki-lô-gam cam ? * Giới thiệu tạ: - HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ - 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến. 1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg. ? 10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ? 100 kg = 1 tạ. ? Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ ? - GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg. 10 yến hay 100kg. ? 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam ? 1 tạ hay 100 kg. ? 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam ? 20 yến hay 2 tạ..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ? Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến ? * Giới thiệu tấn: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn. - 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn) ? Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ? ? 1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ? - GV ghi bảng: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg ? Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ ? ? Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng ? c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam ? - Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ ? Bài 2 - GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài. ? Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ? ? Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm. Bài 3a,b : - GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính. - GV yêu cầu HS giải thích cách tính của mình. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi lại HS :. - HS nghe và nhớ. 1 tấn = 100 yến. 1 tấn 1000 kg. 2 tấn hay nặng 20 tạ. - Xe đó chở được 3000 kg hàng.. - HS đọc: a) Con bò nặng 2 tạ. b) Con gà nặng 2 kg. c) Con voi nặng 2 tấn. - Là 200 kg. 20 tạ. - HS làm. - Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg. - Có 1 yến = 10 kg , vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - HS tính. - Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.. Tập làm văn: CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc. (ND Ghi nhớ).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện kể lai truyện đó (BT mục III). - Giáo dục HS yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to + bút dạ . - Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng. ? Một bức thư thường gồm những phần nào ? Hãy nêu nội dung của mỗi phần. - Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b . Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Theo em thế nào là sự việc chính ?. Hoạt động của trò - 1 HS trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc.. - Lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến cac câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn - Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn nữa. bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính. - Hoạt động trong nhóm. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận về phiếu đúng. (Như SGV) Bài 2 - 2 HS đọc lại phiếu đúng. - Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm Vậy cốt truyện là gì ? nồng cốt cho diễn biến của truyện. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. ? Sự việc 1 cho em biết điều gì ? + Sự việc 1 nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò. ? Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại những chuyện gì ? + Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào? ? Sự việc 5 nói lên điều gì ? + Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn. - Kết luận : (SGV) - Có 3 phần : phần mở đầu, phần diễn ? Cốt truyện thường có những phần nào ? biến, phần kết thúc. c. Ghi nhớ - 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 1 HS đọc thành tiếng..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Yêu cầu HS mở SGK trang 30. đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện. - Nhận xét, khen những HS hiểu bài. d. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy. Cả lớp nhận xét. - Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò:. + Suy nghĩ tìm cốt truyện. - Đáp án: SGV - 1 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận và làm bài. - 2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. - Đánh dấu bằng bút chì vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Tập kể trong nhóm. - HS trả lời. Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Kĩ thuật : KHÂU THƯỜNG ( Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. (Với HS khéo tay: khâu được các mũi khâu thường. các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm) - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (bộ dồ dùng Cắt khâu thêu) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu thường. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - HS quan sát sản phẩm. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi - HS quan sát mặt trái mặt phải của chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn. H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về - GV kết luận: đường khâu mũi thường..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> + Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. - Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim. - GV h/dẫn 1 số điểm cần lưu ý: (SGV) - GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: - GV treo tranh quy trình. - Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. - GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: + Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu. + Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải dược đường dấu. - GV lưu ý : - Cho HS đọc ghi nhớ - GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau.. - HS đọc phần 1 ghi nhớ.. - HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim. - HS thực hiện thao tác.. - HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời. - HS theo dõi. HS quan sát H6a, b,c và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - HS đọc ghi nhớ cuối bài. - HS thực hành.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2. - Giáo dục HS sử dụng thành thạo từ láy, từ ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2, bút dạ. - Từ điển Tiếng Việt (Nếu có) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : ? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân tích?. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng. - Đọc các từ mình tìm được..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và TLCH: - Nhận xét câu trả lời của câu HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong nhóm. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. (SGV) ? Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ?. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận cặp đôi và trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. - 2 HS đọc thành tiếng. - Làm việc trong nhóm. - Dán bài, nhận xét, bổ sung.. - Chữa bài. + Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy, .. ? Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng + Vì núi non chỉ chung loại địa hình hợp ? nổi lên cao hơn so với mặt đất. - Nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Hoạt động trong nhóm. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. (SGV) - Chữa bài. ? Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác định ? Cần xác định các bộ phận được lặp những bộ phận nào ? lại : âm đầu, vần, cả âm đầu và vần. - Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của - Ví dụ: một vài từ láy. nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. - Nhận xét , tuyên dương những em hiểu bài. 3. Củng cố – dặn dò: ? Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ ? - 1 HS trả lời ? Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ? - 1 HS trả lời - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau. TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề - ca - gam, héc - tô - gam ; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyể đổi đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -. Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ : Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các BT 1, 2, 3 của tiết 18, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam. Đề-ca-gam - GV giới thiệu : để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam. + 1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam. + Đề-ca-gam viết tắt là dag. - GV viết lên bảng 10 g =1 dag. ? Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1 dag. Héc-tô-gam. - Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam , người ta còn dùng đơn vị đo là hec-tôgam. - 1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g. - Hec-tô-gam viết tắt là hg. - GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g. ? mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg ? * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: ? Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - HS nghe giới thiệu.. - HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam. - 10 quả.. - HS đọc. - Cần 10 quả. - 3 HS kể..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng. - Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ? ? Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ? ? Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ? - GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g ? Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ? - GV viết vào cột : 1hg = 10 dag. - GV hỏi tương tự để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK. ? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ? ? Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ? - Cho HS nêu VD. c. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV viết lên bảng 7 kg = …… g và yêu cầu HS cả lớp thực hiện đổi . - GV nhận xét. - GV h/dẫn lại cho HS cả lớp cách đổi : (SGV) - GV viết lên bảng 3 kg 300g =…… g và yêu cầu HS đổi. - GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. Bài 2: - GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dăn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết sau. Lịch sử. - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự. - Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-cagam, héc-tô-gam. - Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn. - 10 g = 1 dag. - 10 dag = 1 hg. - Gấp 10 lần. - Kém 10 lần. - HS nêu VD. - HS đổi và nêu kết quả.. - Cả lớp theo dõi. - HS đổi và giải thích. - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm VBT. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm VBT. - HS cả lớp.. NƯỚC ÂU LẠC. I.Muïc tieâu : -HS biết nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang. -Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. -Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. -Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II.Chuaån bò : -Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Hình trong SGK phoùng to. -Phieáu hoïc taäp cuûa HS. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1.OÅn ñònh:cho HS haùt 2.KTBC : Nước Văn Lang . -Nêu câu hỏi -GV nhận xét – Đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu :Nước Âu Lạc . b.Tìm hieåu baøi : *Hoạt động cá nhân -GV phaùt PBTcho HS -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.  Soáng cuøng treân moät ñòa baøn .  Đều biết chế tạo đồ đồng .  Đều biết rèn sắt .  Đều trống lúa và chăn nuôi .  Tuïc leä coù nhieàu ñieåm gioáng nhau . -GV nhaän xeùt , keát luaän :cuoäc soáng cuûa người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau . *Hoạt động cả lớp : -GV treo lược đồ lên bảng -Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc . -GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Laïc”. -Người Aâu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuaát, laøm vuõ khí? ) -GV neâu taùc duïng cuûa noû vaø thaønh Coå Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc .. Hoạt động của trò -HS haùt -3 HS trả lời -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. -HS coù nhieäm vuï ñieàn daáu x vaøo oâ  trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt . -cho 2 HS leân ñieàn vaøo baûng phuï . -HS khaùc nhaän xeùt .. -Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Aâu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. -Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế taïo noû thaàn. -Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so saùnh ..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm -HS đọc. 207 TCN … phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc . -GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận -Các nhóm thảo luận và đại điện báo caùo keát quaû . +Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu -Vì người Aâu Lạc đoàn kết một lòng Đà lại bị thất bại ? chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy gioûi, vuõ khí toát , thaønh luyõ kieân coá. +Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà vaøo aùch ñoâ hoä cuûa PK phöông Baéc ? cho con trai laø Troïng Thuyû sang …. -GV nhaän xeùt vaø keát luaän . -Nhoùm khaùc nhaän xeùt ,boå sung. 4.Cuûng coá - Daën doø Khoa học : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I/ MỤC TIÊU: * Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. * Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế muối. * Giáo dục hs có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phiếu học tập theo nhóm. - Giấy khổ to. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS. - HS trả lời. 1) Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min ( chất khoáng, Chất xơ) và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - GV hỏi: Hằng ngày em thường ăn những loại - Hằng ngày em ăn cá, thịt, rau, hoa thức ăn nào ? quả, ….

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em cảm thấy thế nào ? - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?  Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. ? Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? ? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ?. - Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không thể ăn được.. - Chia nhóm theo hướng dẫn của GV. + Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn. + Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. ? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và + Vì không có một thức ăn nào có thể thường xuyên thay đổi món. cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho  hoạt động sống của cơ thể...  Bước 2: Hoạt động cả lớp. - 2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm - Gọi 2 đến 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến của lên trình bày. nhóm mình. - Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang - 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp 17 / SGK. đọc thầm. * Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. * Cách tiến hành:  Bước 1: GV tiến hành hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các theo định hướng. loại thức ăn nhóm mình chọn cho một - H/D HS làm việc như SGV bữa ăn. - Cử người đại diện trình bày tại sao nhóm mình - 1 HS đại diện thuyết minh cho các lại chọn loại thức ăn đó. bạn trong nhóm nghe và bổ sung, sửa  Bước 2: Hoạt động cả lớp. chữa. - Gọi 2 đến 3 nhóm lên trình bày. - Nhận xét từng nhóm. Yêu cầu bắt buộc trong - 2 đến 3 HS đại diện trình bày. mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý. - Ví dụ: Một bữa ăn hợp lý cần có thịt, - Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng và trả đậu phụ để có đủ chất đạm, có dầu ăn lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, để có đủ chất béo, có các loại rau để ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ? đảm bảo đủ vi-ta-min, c/khoáng và * GV kết luận: (Như SGV) chất xơ. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ” - Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, 5 HS * Cách tiến hành: nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu - GV Giới thiệu trò chơi: một tên một nhóm thức ăn. - Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm. Câu trả lời đúng: (SGV) - Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình từ 5 đến 7 phút. - Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành - Gọi các nhóm lên trình bày, GV gọi nhóm thực đơn. khác bổ sung, nhận xét. - Đại diện các nhóm lên trình bày về - GV ghi nhanh các ý kiến nhận xét vào phiếu những thức ăn, đồ uống mà nhóm của mỗi nhóm. mình lựa chọn cho từng bữa..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. 4/ Củng cố - dặn dò Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I/ MỤC TIÊU: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. - Giáo dục HS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng hỏi: HS trả lời. 1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? 2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ? - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”. * Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Cách tiến hành: - GV tiến hành trò chơi theo các bước: - Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài - HS thực hiện. giám sát đội bạn. - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau - HS lên bảng viết tên các món ăn. lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn. - GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - GV chuyển hoạt động: (SGV) c. Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> * Mục tiêu: - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và vừa cung cấp đạm thực vật. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành:  Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.  Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng. - Chia nhóm HS. - Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: ? Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ? ? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?. ? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?. - 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo. - HS hoạt động. - Chia nhóm và tiến hành thảo luận. - Câu trả lời đúng: + Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, … + Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. + Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu... - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. - Sau 5 đến 7 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương - 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. nhóm có ý kiến đúng.  Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết. - GV kết luận: (SGV) d. Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. * Mục tiêu: Lập được danh sách những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định - HS trả lời: hướng. - Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật... - GV nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Dặn HS về nhà học bài; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí. TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. - Giáo dục HS yêu môn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp học, lòng trung thực. viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. - Giấy khổ to + bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 1 HS trả lời : Thế nào là cốt truyện? - 1 HS trả lời câu hỏi. Cốt truyện thường có những phần nào ? - Gọi HS kể lại chuyện Cây khế? - 1 HS kể lại. - Gọi HS đọc cốt truyện về tính ngay thẳng, - 2 đến 3 HS đọc. thật thà mà em đã được đọc được nghe - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài. ? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ? - GV: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện - GV yêu cầu HS chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng. - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài - Lắng nghe - ..lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện - lắng nghe. - HS tự do nêu chủ đề mình lựa chọn. - 2 HS đọc thành tiếng. - Trả lời tiếp nối theo ý mình..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 1 . Người mẹ ốm như thế nào ?. + Người mẹ ốm rất nặng/ ốm bệt giường/ ốm khó mà qua khỏi. 2 . Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? + Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháu./ Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống. 3 . Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con + Người con phải vào tận rừng sâu tìm gặp những khó khăn gì ? một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao./Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình./ 4 . Người con đã quyết tâm như thế nào ? + Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt./ Người con phải chịu gai cào, chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên./ Người con đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ … 5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? + Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đã về đến nhà./ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu ... - Gọi HS đọc gợi ý 2 - 2 HS đọc thành tiếng - Hỏi và ghi nhanh câu hỏi về 1 bên bảng - Trả lời còn lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý 1 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con + Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc./ gặp những khó khăn gì ? Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả. Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu ? 4. Bà tiên làm như thế nào để thử thách + Bà tiên biến thành cụ già đi đường, đánh lòng trung thực của người con ? rơi một túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng... 5.Cậu bé đã làm gì ? + Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở. Cậu đóan đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho * Kể chuyện bà./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ -Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào quý. các câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp - Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình huống 2. - Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn - Nhận xét cho điểm HS.. khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn - 8-10 HS thi kể - Nhận xét - Tìm ra một bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. TOÁN: GIÂY, THẾ KỈ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ với đơn vị năm. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ - GD HS biết quý trọng thời gian. II. DÙNG DẠY HỌC: - Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. - GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV 1. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 19. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu giây, thế kỉ: * Giới thiệu giây: - HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ. ? Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ? ? Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó là bao nhiêu phút? ? Một giờ bằng bao nhiêu phút ? - GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. - Là 1 giờ. - Là 1 phút. - 1 giờ bằng 60 phút. - HS nghe giảng..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> mặt đồng hồ là một giây. - GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ? - Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. - GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây. * Giới thiệu thế kỉ: - GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài 100 năm. - GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: + Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau. + Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. …… Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi. - GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi: ? Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? ? Năm 1945 là ở thế kỉ nào ? ? Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? ? Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ? - GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV. - GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. ? Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây ?. - Kim giây chạy được đúng một vòng.. - HS đọc: 1 phút = 60 giây. - HS nghe và nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm..  HS theo dõi và nhắc lại.. + Thế kỉ thứ mười chín. + Thế kỉ thứ hai mươi. + HS trả lời. + Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100. + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã. + HS viết: XIX, XX, XXI.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Theo dõi và chữa bài. - Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : 3 = 20 giây..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Vì 1 phút = 60 giây Nên 1 phút 8 giây = 60 ? Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = giây + 8 giây = 68 giây. 68 giây ? - 1 thế kỉ = 100 năm, ? Hãy nêu cách đổi 1/2 thế kỉ ra năm ? vậy 1/2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT.. - HS làm bài. a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX. b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX. c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ thứ III. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -. SINH HOẠT LỚP Nhận xét đánh giá về nề nếp ra vào lớp Nhận xét kết quả khảo sát đầu năm Nhắc nhở HS học bài cũ trước khi đến lớp *************************************. TUẦN 5: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A. Mục đích, yêu cầu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngîi lßng trung thùc. B. §å dïng d¹y- häc - Tranh minh ho¹ trong SGK, b¶ng phô C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV I. Ổn định II. KiÓm tra bµi cò III. D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: SGV trang 115 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV söa lçi ph¸t ©m. Hoạt động của HS - KiÓm tra sÜ sè, h¸t - 2 em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam - Nªu ý nghÜa cña bµi - Nghe giíi thiÖu, më SGK - HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn đọc 3 lợt. HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc chú giải.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Gióp h/s hiÓu tõ khã - GV đọc diễn cảm cả bài b)T×m hiÓu bµi - Nhà vua chọn ngời thế nào để nối ngôi? - Nhà vua làm gì để chọn ngời ? - Thóc luộc chín có nảy mầm đợc không? - Chó bÐ Ch«m lµm g×, kÕt qu¶ ? - Đến kì hạn mọi ngời đã làm gì ? - Ch«m cã g× kh¸c mäi ngêi ? - Thái độ của mọi ngời ra sao ? - Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý? c)Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đọc mẫu đoạn cuối - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt 3/ Củng cố - dặn dò - C©u chuyÖn muèn nãi lªn ®iÒu g×? - Em h·y liªn hÖ thùc tÕ. - 2 em đọc cả bài - Theo dâi s¸ch - 2 em tr¶ lêi( ngêi trung thùc) - Người trung thực - HS trả lời - Không nảy mầm đợc - Ch«m gieo h¹t, ch¨m sãc nhng thãc kh«ng n¶y mÇm. - Mọi ngời chở thóc đến nộp - Ch«m t©u vua: thãc kh«ng n¶y mÇm - CËu rÊt trung thùc - Ng¹c nhiªn sî h·i - NhiÒu em nªu ý kiÕn c¸ nh©n - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Chia lớp theo nhóm 3, đọc đoạn theo vai trong nhãm. - Vài nhóm lên đọc theo vai - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay. Toán : LUYỆN TẬP A. Môc tiªu: - Cñng cè vÒ nhËn biÕt sè ngµy trong tõng th¸ng cña mét n¨m. - BiÕt n¨m nhuËn cã 365 ngµy vµ n¨m kh«ng nhuËn cã 366 ngµy. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ. B. §å dïng d¹y häc: - SGK to¸n- vë to¸n. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS . 1/ KiÓm tra + 100n¨m =?thÕ kû +60 phót = ? giê - 2HS nªu miÖng: + 60 gi©y = ? phót. 2/ Bµi míi: - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong SGK to¸n trang26. - Bµi 1: N¨m nhuËn lµ n¨m cã hai ch÷ sè cuèi Bµi 1: chia hÕt cho 4( n¨m 1980; 2008). - HS tù lµm bµi vµo vë. (Nhí l¹i c¸ch tÝnh sè ngµy trong th¸ng dùa vµo bµn tay). - Bµi 2: Bµi 2: GV chÊm bµi- nhËn xÐt - HS lµm vµo vë. - 3HS lªn b¶ng ch÷a bµi- líp nhËn xÐt. Bµi 3: ( a. ThÕ kû 18; Nguyễn Tr·i sinh n¨m:1380 , năm đó thuộc thế kỷ 14). 3/ Củng cố - dặn dò 1. Cñng cè: 1ngµy = ? giê; 1giê = ? phót 1phót = ? gi©y; 1thÕ kû = ? n¨m.. - HS nªu miÖng kÕt qu¶..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2. DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi Chính tả : ( nghe viết ) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc gièng 2. Làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng B. §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô chÐp bµi 2 C. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV I. KiÓm tra bµi cò - GV đọc các từ ngữ có r/d/gi - GV nhËn xÐt. Hoạt động của HS - 3 em viÕt b¶ng líp - Líp viÕt vµo nh¸p - NhËn xÐt vµ bæ sung. II. D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC 2. Híng dÉn häc sinh nghe- viÕt - GV đọc toàn bài chính tả. - Nghe, më s¸ch. - Nªu c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt - Lời nói của các nhân vật đợc viết th thế nµo? - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - Thu vë vµ chÊm 10 bµi 3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶ Bµi tËp 2a - Treo b¶ng phô - GV chän cho häc sinh phÇn 2a - Gäi häc sinh ®iÒn b¶ng phô - GV chốt lời giải đúng: Lêi gi¶i: nép bµi, lÇn nµy lµm em, l©u nay, lßng thanh th¶n, lµm bµi Bµi tËp 3 - GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a - GV chốt lời giải đúng: Con nòng nọc 4/ Củng cố - dặn dò - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ tù söa lçi sai vµ chuÈn bÞ bµi sau. - Học sinh theo dõi sách, đọc thầm - LuyÖn viÕt ch÷ khã vµo nh¸p - 2 em nªu - ViÕt sau dÊu hai chÊm, xuèng dßng g¹ch ®Çu dßng - Häc sinh viÕt bµi vµo vë - Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi - Nghe nh©n xÐt, tù söa lçi - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc thầm, đoán chữ - TËp ®iÒn miÖng ch÷ bá trèng - LÇn lît nhiÒu em nªu miÖng - 1 em lµm b¶ng - Líp nhËn xÐt - Học sinh đọc bài đúng - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc câu thơ - Học sinh nói lời giải đố - Lớp đọc câu đố và lời giải. Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Địa lý: TRUNG - DU BAÉC BOÄ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HS biết vùng trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Bieát caùc coâng vieäc caàn phaûi laøm trong quaù trình saûn xuaát ra cheø. Nêu được qui trình chế biến chè 2.Kó naêng: - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du Bắc Bộ. - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng. II.CHUAÅN BÒ: SGK Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh aûnh vuøng trung du Baéc Boä. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Khởi động: 3. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn - Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Keå teân moät soá saûn phaåm thuû coâng noåi tieáng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - GV nhaän xeùt 4. Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? - Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)? - Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược vùng trung du. - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Baéc Boä? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì. -. HS trả lời HS nhaän xeùt. - HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi - Một vài HS trả lời. -HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam caùc tænh Thaùi Nguyeân, Baéc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…- những tỉnh có vùng đồi núi trung du. - HS thaûo luaän trong nhoùm theo caùc câu hỏi gợi ý..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả? - H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang - Quan saùt hình 1 & chæ vò trí cuûa Thaùi Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam - Em bieát gì veà cheø cuûa Thaùi Nguyeân? - Chè ở đây được trồng để làm gì? - Trong những năm gần đây,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại caây gì? - Quan saùt hình 3 vaø neâu qui trình cheá bieán cheø? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc - Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gaàn ñaây? 5/ Củng cố - dặn dò GV liên hệ thực tế để giáo dục. -. Đại diện nhóm HS trình bày. - HS quan saùt. - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi.. Luyện từ & câu Mở rộng vốn từ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG A. Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng. 2. Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. B. §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô viÕt néi dung bµi 3, 4 - Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt, phiÕu bµi tËp C. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV I. ổn định II. KiÓm tra bµi cò III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: GV nªu M§- YC tiÕt häc. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp. Hoạt động của HS - H¸t - 1 em lµm l¹i bµi tËp 2 - 1 em lµm l¹i bµi tËp 3.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Bµi tËp 1 - GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Tõ cïng nghÜa víi trung thùc: Th¼ng th¾n, ngay th¼ng, thµnh thËt, thËt t©m…. + Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc: Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian gi¶o, lõa bÞp… Bµi tËp 2 - GV nªu yªu cÇu cña bµi - GV ghi nhanh 1, 2 c©u lªn b¶ng - NhËn xÐt Bµi tËp 3 - GV treo b¶ng phô - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tù träng lµ coi träng vµ gi÷ g×n phÈm gi¸ cña m×nh. Bµi tËp 4 - GV gîi ý, gäi 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi - Nhận xét chốt lời giải đúng +C¸c thµnh ng÷, tùc ng÷ a,c,d nãi vÒ tÝnh trung thùc. +C¸c thµnh ng÷, tôc ng÷ : b,e nãi vÒ lßng tù träng. - Nghe, më s¸ch - 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - Làm bài đúng vào vở - HS mở sách đọc yêu cầu bài 2 - Nghe GV ph©n tÝch yªu cÇu - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu - Lần lợt đọc - HS đọc nội dung bài 3 - 1em lµm b¶ng phô - Líp lµm bµi vµo vë - 2-3 em đọc bài - HS đọc yêu cầu bài 4 - 2 em ch÷a bµi trªn b¶ng - Líp nhËn xÐt - Nghe GV nhËn xÐt.. 3/ Củng cố - dặn dò: - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ tù söa lçi sai vµ chuÈn bÞ bµi sau Toán : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Môc tiªu: Gióp HS: - Cã hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè. - BiÕt c¸ch t×m sè ttrung b×nh céng cña nhiÒu sè. B. §å dïng d¹y häc: - Sö dông h×nh vÏ trong SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1. KiÓm tra: 1ngµy = ? giê; 1giê = ? phót 1phót = ? gi©y; 1thÕ kû = ? n¨m. 2. Bµi míi: a. Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng và c¸ch t×m sè trung b×nh céng. *GV nªu bµi to¸n 1: - GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài và hớng dẫn giải: + TÝnh tæng sè dÇu cã trong hai can? +Tính số dầu rót đều trong mỗi can? - GV nªu: 5 lµ trung b×nh céng cña hai sè 6 vµ 4( Trung b×nh mçi can cã 5lÝt dÇu). - Nªu c¸ch t×m sè TBC cña hai sè? *GV nªu bµi to¸n 2 vµ híng d½n HS gi¶i t¬ng tù nh bµi to¸n 1. - Nªu c¸ch t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè? b. Hoạt động 2: Thực hành. - GV chÊm bµi 1 – NhËn xÐt.. Bài 3 - GV híng dÉn bµi 3: - Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là những số nµo? 3/ Củng cố - dặn dò 1. Cñng cè: Nªu c¸ch t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè? 2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi. - HS nªu. - §äc l¹i bµi to¸n: - Tù gi¶i bµi ( nh¸p).1HS lªn b¶ng . Bµi gi¶i: Tæng sè lÝt dÇu 2 can: 6+4 =10 (lÝt). Số lít dầu rót đều vào mỗi can: 10:2=5( LÝt) §¸p sè: 5 lÝt. - Vµi HS nªu: - HS tự đọc bài toán 2. - Vµi HS nªu: Bµi 1: - HS lµm vë.2HS lªn b¶ng Bài 2: HS đọc đề - giải bài vào vở. - 1HS ch÷a bµi. Bµi gi¶i: Trung b×nh mçi em nÆng lµ: ( 36+38+40+34) :4 = 37(kg) §¸p sè: 37 kg - HS nªu: - HS tự làm. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC A. Mục đích, yêu cầu 1. RÌn kÜ n¨ng nãi: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. RÌn kÜ n¨ng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B. §å dïng d¹y - häc - Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I. KiÓm tra bµi cò. Hoạt động của trò. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm II. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: SGV trang 121. - 2 h/s kÓ chuyÖn : Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh - Tr¶ lêi c©u háivÒ ý nghÜa truyÖn - Líp nhËn xÐt. 2. Híng dÉn kÓ truyÖn a) HD hiểu yêu cầu đề bài. - Nghe giới thiệu, Mở truyện đã chuẩn bị - Tù kiÓm tra theo bµn.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - GV viết đề bài lên bảng, gạch dới trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu. - GV treo b¶ng phô b) Häc sinh thùc hµnh kÓ truþªn,nªu ý nghÜa c©u chuyÖn. - Tæ chøc kÓ trong nhãm - GV gîi ý kÓ theo ®o¹n - Thi kÓ tríc líp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - GV nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm theo tiªu chuÈn - Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện. - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - G¹ch díi c¸c tõ träng t©m - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể. - 1 em kÓ mÉu, líp nhËn xÐt. - Mçi bµn lµm 1 nhãm tËp kÓ - KÓ theo cÆp - 1-2 em kÓ theo ®o¹n (nÕu chuyÖn dµi) - HS xung phong kÓ tríc líp - 1-2 em đọc tiêu chuẩn - Mçi tæ cö 2 h/s thi kÓ tríc líp - Líp b×nh chän h/s kÓ hay nhÊt.. 3/ Củng cố - dặn dò - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ t×m thªm nhiÒu chuyÖn míi luyÖn kÓ cho c¶ nhµ nghe Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 Tập đọc: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. ( trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng) - Hiểu ý nghĩa ngầm sau lời nói ngọt ngào của cáo và trống. II. đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ (SGK)) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ - Đọc nối tiếp nhau bài “Hạt thóc giống) B. Bài mới: 1. Luyện đọc và tìm nội dung bài a. Luyện đọc trơn: Đọc nối tiếp 2 – 3 lượt. Đoạn 1: 10 dòng đầu; Đoạn 2: 6 dòng tiếp Đoạn 3: 4 dòng cuối (còn lại) - Hiểu từ mới khó: đon đả, dụ, loan tin, hỗn - Đọc thầm chú giải loạn, phách bay.Từ này: từ nay - Luyện đọc theo cặp. 1 em đọc toàn bài - Đọc mẫu b. Tìm hiểu bài đọc đoạn 1 (thầm) - Gà trống đứng ở đâu ?cáo đứng ở đâu ? - Trên cây. Dưới đất - Cáo đã làm gì để dụ dỗ gà trống xuống - Đon đả mời đất ? tin tức của cáo có sự thật không ? ý 1: Cáo dùng lời ngon ngọt dụ gà xuống Đọc đoạn 2 ( 6 dòng tiếp) đất. - Vì sao gà không nghe lời cáo ? - Muốn ăn thịt gà Gà tung tin chó săn đang chạy đến để làm gì - Loan tin vui  khiếp sợ, bỏ chạy ý 2: Gà loan tin làm cáo khiếp sợ bỏ chạy.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Đọc thầm đoạn còn lại, thái độ của cáo như thế nào nghe lời gà nói ? - Thấy cáo bỏ chạy thái độ của gà ra sao ? - Theo em gà trống thông minh điểm nào ? ý 3:khuyên ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. C. Củng cố. - Khiếp sợ, hồn bay phách lạc. - Khoái chí cười - Giả tin lời cáo, loan tin vui.. - Đọc nối tiếp nhau như theo hướng dẫn (SGK). Đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.. Đạo đức : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( tiết 1) I)Mục tiêu :Giúp Hs có khả năng : - . Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em. * Đối với Hs khá giỏi : Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong gia đình, nhà trường -. Biết tôn trọng ý kiến của người khác II)Tài liệu và phương tiện: -Sách ĐĐ 4 và 1 số bức tranh dùng cho HĐ khởi động - Học sinh chuẩn bị 3 tấm bìa đỏ, xanh và trắng II)Các hoạt động dạyhọc Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ *Khởi động: Trò chơi ”Diễn tả” -Chia HS thành 4-6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hay 1 bức tranh - Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2 SGK) - Giao nhiệm vụ: Nhóm 1 và 2 thảo luận tình huống 1. Nhóm 3 và 4 thảo luận tình huống 2. - Thảo luận lớp ( Câu hỏi 2) - Gv kết luận như ở SGV Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm -Nêu yêu cầu bài tập -Gv kết luận Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Phổ biến cách bày tỏ thái độ - Thông qua các tấm bìa màu ( đỏ: tán thành, xanh: phản đối, trắng: phân vân, lưỡng lự). Hoạt động học sinh - Đọc mục ghi nhớ về: “Vượt khó” trong học tập. - Từng em trong nhóm lần lượt quan sát và nhận xét về đồ vật, bức tranh đó - Thảo luận xem ý kiến có giống nhau không? Phát biểu - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình - HS thảo luận theo nhóm đôi - 1 số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Đem các tấm bìa màu đã chuẩn bị - Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước - 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Lần lượt nêu từng ý kiến - Yêu cầu HS giải thích lý do - Kết luận Hoạt động tiếp nối: - Thực hiện yêu cầu bài tập 4 - Tập trước tiểu phẩm” Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa (3 HS đóng). Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp HS: tính được số trung bình cộng của nhiều số. – Bước đầu biết giãi bài toán về số trung bình cộng. - Làm được BT 1,2,3. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động giáo viên 1.KTBC:2-4 phút -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : 29-31 phút a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số rồi tự làm bài. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. -HS nghe GV giới thiệu bài.. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 -HS đọc. Bài giải Số dân tăng thêm của cả ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là: 249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình -HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> số đo chiều cao của mấy bạn ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS.. -Của 5 bạn. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn : VIẾT THƯ (Kiểm Tra Viết) I. Mục tiêu: -Viết đuơc một lá thư thăm hỏi ,chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) II. Đồ dùng dạy học: -Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ.  Phong bì (mua hoặc tự làm) . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KTBC:2-3phút -Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức -3 HS nhắc lại thư. - Nhận xét,ghi điểm. -Lắng nghe. a. Giới thiệu bài:30-32 phút. b. Tìm hiểu đề: -Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS . -Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52. -Nhắc HS : +Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. +Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. +Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán). -Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? c. Viết thư: -HS tự làm bài, nộp bài vàGV chấm một số bài. 3. Củng cố – dặn dò:2-3phút. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. - HS chọn đề bài. -5 đến 7 HS trả lời. - Cả lớp làm bài..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> -Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 21tháng 9 năm 2011 Kỹ thuật:. KHÂU THƯỜNG (Tieát 2). I Muïc tieâu. -Reøn kó naêng caàm vaûi caàm kim, leân kim, xuoáng kim khi khaâu vaø ñaëc ñieåm cuûa muõi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được cácmũi khâu thường theo đừng vạch dấu. -Rèn luyện kĩ năng kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II Chuaån bò. - Moät soá vaät lieäu vaø duïng cuï caét, khaâu, theâu. - Một số sản phẩm của HS năm trước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giaùo vieân 1.Kieåm tra -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS. -Nhaän xeùt chung. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học -Yeâu caàu. Hoïc sinh. -Nhaéc laïi teân baøi hoïc. -1HS đọc lại phần ghi nhớ -2HS lên bảng thực hiện khâu một và vài mũi khâu thường.. -Quan saùt caùc thao taùc caàm vaûi, caàm kim, vạch dấu đường kim khâu và các muõi khaâu cuûa HS. -Nhắc lại quy trình thực hiện. - 1HS nhaéc: Bước 1: Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu các mũi theo đường dấu. -Nhắc lại cách kết thúc đường khâu. HĐ 2: Thực hành -Neâu yeâu caàu. -Thực hành cá nhân. -Theo dõi và giúp đỡ. HĐ 3.Nhận xét – đánh giá. -Tröng baøy saûn phaåm theo baøn Gợi ý nhận xét. -Nhaän xeùt bình choïn. -Nhaän xeùt chung. Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 3.Daën doø Nhaéc HS chuaån bò tieát sau. Luyện từ và câu :. DANH TỪ. I/ Mục Tiêu - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị …) - Nhận biết được danh chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu với danh từ.( BT mục 3). - Rèn tính cẩn thận… II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bảng phụ viết nội dung BT1,2( phần nhận xét) - Tranh ảnh về một sự vật có trong đoạn thơ ở BT1( phần nhận xét): con sông,rặng dừa, truyện cổ,…..( nếu có); Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần luyện tập) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV A.KTB cũ: B.Bài mới: Hoạt động 1: - GV đính bảng phụ đã ghi sẵn BT1( 2 bảng) lên bảng. - Phần nhận xét - Y/c HS đọc bài tập 1. - GV gợi ý cách làm. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi -Gọi đại diện mỗi nhóm( 2 em) lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật. - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động : 2 - Gọi HS đọc BT2. - GV giải thích: - Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn,….. được, - Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật - GV đính ghi nhớ lên bảng . - Y/c Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. Hoạt động của HS - 3 HS thực hiện - 2 HS đọc - HS thảo luận - Đại diện nhóm dùng phấn gạch chân những từ chỉ sự vật - Lớp nhận xét D1: truyện cổ; D2: -cuộc sống, tiếng xưa; D3: cơn, nắng, mưa: D4: con, sông, rặng, dừa; D5: đời, cha ông ; D6: con, sông, chân trời D7: truyện cổ : D8: ông cha - HS đọc BT2 - HS thảo luận. HS nhóm trình bày - HS lắng nghe. - 3 HS đọc ghi nhớ, HS cả lớp đọc thầm theo.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> bài tập 1. - GV gợi ý HS cách làm. - GV phát phiếu ghi BT1 cầmcác nhóm. - Y/c mỗi nhóm gạch chân theo Y/c đề. - GV nhận xét, chốt ý bài tập 2. - Y/c HS làm vào nháp BT2 - GV nhận xét . C/ Củng cố, Dặn dò:. Toán :. - HS đọc yêu cầu bài tập . - HS nhận phiếu - Hs thực hiện - Đại diện mỗi nhóm trình bày k.q - HS nhóm khác nhận xét - HS đọc bài tập 2 - HS thực hiện - HS trình bày( miệng) - HS khác nhận xét. BIỂU ĐỒ. I. Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.. Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. Làm được các bài tập 1,2(a,b). Kĩ năng: Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh. Thái độ: Rèn tính cẩn thận… II. đồ dùng dạy học: - Biểu đồ tranh các con của 5 gia đình, và giấy.- Hình vẽ (SGK) III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1. Làm quen biểu đồ. Giới thiệu biểu đồ - Cột trái ghi tên 5 gia đình Mai, Loan, Hồng, Đào, Cúc - Cột phải ghi con trai, gái mỗi gia đình. 5 hàng Hàng 1 cô Mai  2 con gái Loan  1 con trai Các em biết tìm mỗi gia đình có bao nhiêu con. 2. Thực hành Bài 1: Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C mấy môn? Lớp 4A và 4B cùng tham gia những môn thể thao nào? Bài 2 ( a,b ): Số thuế Bác Hà thu 2002 là: 10 x 5 = 50 tạ 50 tạ = 5 tấn Năm 2002 bác Hà thu được nhiều hơn năm 2001 bao nhiêu tạ thóc? C. Củng cố:. Hoạt động học sinh - 3 hs lên bảng.. - Học sinh quan sát biểu đồ, các con 5 gia đình. - Học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu của đề. - Cách giải, giải bài. - Sửa bài. Lớp nhận xét - Học sinh đọc bài. - Tìm yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở - Sửa bài a, b.::.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Qua bài các em biết điều gì?. Biểu đồ hiện thị số lượng cùng một đơn vị.. LỊCH SỬ:. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc I-MỤC TIÊU :Học xong bài này ,HS biết : - Biết dược thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc đối với nuocs ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. * Đối với Hs khá giỏi : Biết nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền đọc lập. - Nêu đôi nét về sự cực nhục của nhân dân ta dưới thời phong kiến. + Nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý. + Bọn đô hộ người Hán sang ở lẫn với ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. - Không cam chịu làm nô lệ , giữ gìn nền văn hoá dân tộc. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập của học sinh . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động giáo viên A-KTBC: Nước Âu Lạc - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? - Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? - Nhận xét , ghi điểm B. Bài mới : Hoạt động 1: - GD HS tìm hiểu bài.Cho HS thảo luận theo bàn. - Hỏi:- Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc , cuộc sống nhân dân ta cực khổ như thế nào? - GV cho HS quan sát bản so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ . Cột 1:Thời gian , các mặt; Chủ quyền ;Kinh te,á VH. Cột 2:Trước năm 179 TCN:……….;……..;…… Cột 3:Từ năm 179 TCN đến năm 938:…;…;…. -GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hoá thời đó. - Yêu cầu HS dựa vào SGK để làm bài - 2 HS trình bày bài làm của nhóm mình trước lớp. - GV nhận xét ,tuyên dương. Hoạt động 2:Nêu câu hỏi tìm hiểu bài: - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? - Các em hãy đọc tiếp trang18. Hoạt động học sinh - HS trả lời.. - HS thảo luận theo bàn. - Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. - HS quan sát .. - Lắng nghe.. - Phản úng mạnh mẽ...

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - GV đưa ra bảng thống kê :Thới gian các cuộc khởi nghĩa. - Yêu cầu HS ghi vào tên các cuộc khởi nghĩa. - HS báo cáo kết quả , nhận - GV nhận xét, tuyên dương. xét sửa sai. - Cho vài HS đọc lại bảng thống kê. - 3- 4 HS đọc bảng thống kê. - GV kết luận. - HS trả lời. C. Củng cố - dặn dò. Khoa học : SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN A. Môc tiªu: Sau bµi häc häc sinh cã thÓ - Biết đợc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thùc vËt . -Nªu vÒ Ých lîi cña muèi i-èt ( gióp c¬ thÓ ph¸t triÓn vÒ thÓ lùc vµ trÝ tuÖ ). T¸c h¹i cña thãi quen ¨n mÆn dÔ g©y bÖnh cao huyÕt ¸p) . B. §å dïng d¹y häc : - H×nh trang 20, 21 s¸ch gi¸o khoa; Tranh ¶nh qu¶ng c¸o vÒ thùc phÈm cã chøa ièt C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy I. Kiểm tra: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? II. D¹y bµi míi: H§1: Trß ch¬i thi kÓ c¸c mãn ¨n cung cÊp nhiÒu chÊt bÐo * Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên các món ¨n chøa nhiÒu chÊt bÐo. * C¸ch tiÕn hµnh B1: Tæ chøc - Chia lớp thành hai đội chơi B2: C¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i - Thi kÓ tªn mãn ¨n trong cïng thêi gian 10’ B3: Thùc hiÖn - Hai đội thực hành chơi - GV theo dâi.NhËn xÐt vµ kÕt luËn. H§2: Th¶o luËn vÒ ¨n phèi hîp chÊt bÐo cã nguồn gốc động vật và thực vật * Môc tiªu: BiÕt tªn mét sè mãn ¨n võa cung cÊp...Nªu Ých lîi cña viÖc ¨n phèi hîp... * C¸ch tiÕn hµnh - Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn võa t×m vµ tr¶ lêi c©u hái: - T¹i sao chóng ta nªn ¨n phèi hîp chÊt bÐo động vật và thực vật H§3: Th¶o luËn vÒ Ých lîi cña muèi ièt vµ t¸c h¹i cña ¨n mÆn * Môc tiªu: Nãi vÒ Ých lîi cña muèi ièt. Nªu t¸c h¹i cña thãi quen ¨n mÆn. Hoạt động của trò - Hai häc sinh tr¶ lêi. - NhËn xÐt vµ bæ xung.. - Lớp chia thành hai đội - Hai đội trởng lên bốc thăm - Häc sinh theo dâi luËt ch¬i - Lần lợt từng đội kể tên món ăn ( Món ăn r¸n nh thÞt, c¸, b¸nh...Mãn ¨n luéc hay nÊu b»ng mì nh ch©n giß, thÞt, canh sên...C¸c mãn muèi nh võng, l¹c... - Mét häc sinh lµm th ký viÕt tªn mãn ¨n - Hai đội treo bảng danh sách - Nhận xét và tuyên dơng đội thắng. - Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm - Häc sinh tr¶ lêi - Cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chÊt bÐo cho c¬ thÓ - NhËn xÐt vµ bæ xung.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Cho häc sinh quan s¸t tr/ ¶nh t liÖu vµ HD - Làm thế nào để bổ xung iốt cho cơ thể - T¹i sao kh«ng nªn ¨n mÆn - NhËn xÐt vµ kÕt luËn III. Hoạt động nối tiếp: HÖ thèng kiÕn thøc cña bµi vµ nhËn xÐt giê häc.VÒ nhµ häc bµi vµ thùc hµnh.. - Häc sinh quan s¸t vµ theo dâi - §Ó phßng tr¸nh c¸c rèi lo¹n do thiÕu ièt nªn ¨n muèi cã bæ sung ièt - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011. Khoa học:. ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. A. Môc tiªu: Sau bµi häc häc sinh cã thÓ: - Biết đợc hàng ngày phải ăn nhiều rau quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn - Nêu đợc:+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn( Giữ đợc chất dinh dỡng, đợc nuôi, trồng , bảo quảnvà chế biến hợp vệ sinh : không bị nhiễm khuẩn, hoá chất ;không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con ngời ) + Mét sè biÖn ph¸p thùc hiÖn vÖ sinh an toµn thùc phÈm ( Chän thøc ¨n t¬i s¹ch, cã gi¸ trÞ dinh dỡng, không có màu sắc , mùi vị lạ; dùng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; ăn chín thức ăn , nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn cha dïng hÕt ) B. §å dïng d¹y häc: - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hai häc sinh tr¶ lêi. I. KiÓm tra: Nªu Ých lîi cña muèi Ý«t vµ t¸c h¹i - NhËn xÐt vµ bæ sung. cña viÖc ¨n mÆn? II. D¹y bµi míi: H§1: T×m lý do cÇn ¨n nhiÒu rau qu¶ chÝn * Môc tiªu: Häc sinh biÕt gi¶i thÝch v× sao ph¶i ¨n nhiÒu rau qu¶ chÝn hµng ngµy * C¸ch tiÕn hµnh - Häc sinh quan s¸t th¸p dinh dìng c©n B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dỡng đối để thấy đợc cả rau và quả chín đều đ- Hớng dẫn học sinh quan sát ợc ăn đủ với số lợng nhiều hơn thức ăn B2: Híng dÉn häc sinh tr¶ lêi chứa chất đạm chất béo. - KÓ tªn mét sè lo¹i rau qu¶ em h»ng ¨n? - Häc sinh nªu. - Nªu Ých lîi cña viÖc ¨n rau qu¶? - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để - NhËn xÐt vµ kÕt luËn. có đủ vitamin và chất khoáng cho cơ thể. C¸c chÊt x¬ trong rau qu¶ cßn gióp tiªu ho¸. HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toµn * Môc tiªu: Gi¶i thÝch thÕ nµo lµ thùc phÈm s¹ch vµ an toµn. * C¸ch tiÕn hµnh: B1: Cho HS më SGK vµ quan s¸t h×nh 3, 4 - Häc sinh quan s¸t tranh trong SGK. B2: Tr×nh bµy kÕt qu¶. - Häc sinh tr¶ lêi. H§3: Tho¶ luËn vÒ c¸c biÖn ph¸p gi÷ vÖ sinh an toµn thùc phÈm * Môc tiªu: KÓ ra c¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn vệ - Thực phẩm sạch và an toàn là đợc nuôi trång theo quy tr×nh hîp vÖ sinh. sinh an toµn thùc phÈm. - Ba nhãm th¶o luËn vÒ c¸ch chän vµ * C¸ch tiÕn hµnh:B1: Lµm viÖc theo nhãm nhận ra thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an - Chia líp thµnh ba nhãm vµ th¶o luËn toµn B2: Lµm viÖc c¶ líp - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> tr×nh bµy - NhËn xÐt vµ kÕt luËn. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Cñng cè: Nªu tiªu chuÈn cña thùc phÈm s¹ch vµ an toµn? 2. DÆn dß: VÒ nhµ häc bµi vµ thùc hµnh Tập làm văn :. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy - NhËn xÐt vµ bæ sung. §o¹n v¨n trong bµi v¨n kÓ chuyÖn. A. Mục đích, yêu cầu 1. Cã hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn 2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện B. §å dïng d¹y- häc - B¶ng líp chÐp bµi 1, 2, 3(nhËn xÐt) - PhiÕu bµi tËp cho häc sinh lµm bµi C. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy I. KiÓm tra bµi cò - GV kiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña 1 sè häc sinh cha hoµn thµnh tiÕt tríc II. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi (SGV 129) 2. PhÇn nhËn xÐt Bµi tËp 1, 2 - GV ph¸t phiÕu bµi tËp - GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV 130). Bµi tËp 3 - GV nªu: mçi ®o¹n v¨n trong bµi v¨n kÓ chuyÖn kÓ 1 sù viÖc trong truçi sù viÖc nßng cèt cña chuyÖn. HÕt 1 ®o¹n v¨n cÇn chÊm xuèng dßng 3. PhÇn ghi nhí GV nh¾c häc sinh häc thuéc 4. PhÇn luyÖn tËp - GV gi¶i thÝch thªm: 3 ®o¹n v¨n nãi vÒ 1 em bÐ võa hiÕu th¶o võa thËt thµ .Yªu cÇu hoµn chØnh ®o¹n 3. - GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm ®o¹n viÕt tèt (Tham kh¶o ®o¹n v¨n SGV 131) III/Củng cố - dặn dò - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - Häc thuéc ghi nhí - LuyÖn viÕt l¹i ®o¹n v¨n thø 3 víi c¶ ba phÇn. Hoạt động của trò - Nh÷ng häc sinh viÕt l¹i bµi nép bµi - 1-2 em đọc bài viết ở nhà - Líp nhËn xÐt - Nghe giíi thiÖu - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - Th¶o luËn theo cÆp, ghi kÕt qu¶ th¶o luËn vµo phiÕu bµi tËp. - 1-2 em đọc bài làm - Líp nhËn xÐt - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xÐt rót ra tõ 2 bµi tËp trªn - 1-2 em nh¾c l¹i néi dung GV võa nªu. - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc ghi nhớ - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Nghe GV gi¶i thÝch - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tởng tợng để viết bổ sung phần thân đoạn. - 1 số em đọc bài làm.. Toán : BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo ) A. Môc tiªu: Gióp HS: - Bớc đầu nhận biết về biểu đồ hình cột. - Biết cách độc và phân tích số liệ trên biểu đồ cột. - Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> B. §å dïng d¹y häc: - Biểu đồ cột về: Số chuột bốn thôn đã diệt đợc (vẽ ra giấy). - B¶ng phô chÐp bµi tËp 2. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định: 2. KiÓm tra: - 1HS đọc bài: - §äc bµi 2 trang 29: 3. Bµi míi: a. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ cột. - Cho HS quan sát biểu đồ: Số chuột bốn thôn đã - HS quan sát: diệt đợc- trên giấy phóng to. - Nêu tên bốn thôn trên biểu đồ? - ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ? - 1, 2HS nªu: - Cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu đồ ? - Cét cao h¬n biÓu diÔn sè chuét nh thÕ nµo so víi cét thÊp h¬n? b.H§2: Thùc hµnh: - 1,2 HS nªu: Bµi 1: - Cho HS më SGK -Trong c¸c líp Bèn líp nµo trång nhiªu c©y nhÊt? - HS mở sách đọc và trả lời . - Nh÷ng líp nµo trång Ýt h¬n 40 c©y? Bµi 2: - GV treo bảng phụ và cho HS quan sát rồi trả lời - 2, 3HS đọc lại bài- lớp nhận xét. c¸c c©u hái trong SGK? - GV nhËn xÐt bæ xung: - HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái phÇn a. D. Các hoạt động nối tiếp: - HS lµm phÇn b vµo vë. - NhËn xÐt giê häc - 1,2 HS đọc bài làm , lớp nhận xét - VÒ nhµ «n l¹i bµi. SINH HOẠT LỚP -. Nhận xét kết quả học tập trong tuần Tuyên dương một số HS tiêu biểu như: Nhắc HS thường xuyên rèn chữ viết có ý thức giữ gìn VSCĐ. ***************************************. TUẦN 6: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011. Tập đọc : NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I-Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II-Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Giao tiếp : ứng xử lịc sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Xác định giá trị. III-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học trong SGK. IV- Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1- Bài cũ: Gà Trống và Cáo 2-Bài mới: HĐ1/Luyện đọc:. - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi - 1 hs đọc toàn bài. - HS tìm từ khó đọc, từ khó hiểu. - HS luyện đọc đoạn nối tiếp - HS đọc theo nhóm, đọc cá nhân. - Gv chia đoạn như SGV - GV giải nghĩa từ khó hiểu.. b- Tìm hiểu bài: - An-đrây- ca đã làm gì trên đường mua thuốc - An- đrây- ca gặp mấy cậu bạn đang đá cho ông? bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch….về nhà. - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây- ca mang - An- đrây- ca hoảng hốt thấy mẹ đang thuốc về nhà? khóc nấc lên. Ông đã qua đời. - An-đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? - An- đrây- ca òa khóc khi biết ông đã . qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng mua thuốc về chậm mà ông chết. + An - đrây – ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi, bảo An – đrây – ca không có lỗi, nhưng An – đrây – ca tự dằn vặt mình. - Câu chuyện cho thấy An-đrây- ca là một cậu -An- đrây- ca rất yêu thương ông, không bé như thế nào? tha thứ cho mình. - Nêu nội dung chính của bài HĐ2/Luyện đọc diễn cảm - HS nêu Thi đọc toàn bài theo cách phân vai - HS luyện đọc diễn cảm 3- Củng cố - Dặn dò: - HS thi đọc diễn cảm -Nếu đặt tên cho truyện em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì? - Chú bé An- đrây-ca. - Nhận xét tiết học - Tự trách mình. - Xem bài Chị em tôi. Toán : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. III- Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1- Bài cũ:. Hoạt động dạy Biểu đồ(tt). Hoạt động học - HS lên bảng thực hiện bài 2b/ 32. 2- Bài mới: HĐ1/ Luyện tập Bài 1/33 Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa? Bài 2/33 - Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? - Tháng 8 có bao nhiêu ngày mưa? - Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày? - Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa? - Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng mấy ngày? Bài 3/34 ( Nếu còn thời gian cho HS giải bài 3). - HS nhìn vào biểu đồ nêu được số mét vải đã bán trong tuần.. a- Tháng 7 có 18 ngày mưa. b- Tháng 9 có 3 ngày mưa. Số ngày mưa tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 ( ngày ) c- Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: ( 18 + 15 +3 ) : 3 = 12 ( ngày ) 18 – 12 = 6 ( ngày ). - HS dựa vào số liệu đã cho để vẽ tiếp vào biểu đồ.. HĐ2/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Hoàn thành vở bài tập ở nhà Xem trước bài Luyện tập chung Chính tả : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I- Mục tiêu: - Nghe - Viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng bài tập 2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b, hoặc bài tập do GV soạn. II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1- Bài cũ: 2- Bài mới: a- Hướng dẫn học sinh nghe-viết. - GV đọc 1 lượt bài chính tả Người viết truyện thật thà.. Hoạt động của trò - HS làm bài tập 2a/47 - Học sinh đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> + Nhà văn Ban- dắc có tài gì? + Trong cuộc sống ông là người như thế nào? - GV hướng dẫn cách trình bày bài. - GV đọc chính tả cho HS viết. - GV cho HS chấm chéo bài. b) Luyện tập: Bài 2 Tập phát hiện và chữa lỗi chính tả. Bài 3 Tìm các từ láy có chứa âm s hoặc x. - Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. - Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Học sinh tìm từ khó Ban- dắc, truyện dài,… - HS viết b/c từ khó. - HS viết bài - Học sinh sửa lỗi - HS tự chữa lỗi trong sổ tay chính tả của mình. - Các em tìm được các từ láy có chứa âm s hoặc x. + s: san sát, sẵn sàng, sần sùi,… + x: xa xa, xối xả,…. 3-Củng cố dặn dò: - Chữa lỗi phổ biến. - Về nhà viết lại những chữ viết sai.. Thứ ba ngày 26 tháng 09 năm 2011 ĐỊA LÍ : TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của Tây Nguyên + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau nhưu: Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm viên, Di Linh + Khí hậu có 2 mùa rõ rệt : Mùa khô và mùa mưa. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam, Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chínhViệt Nam - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy A Kiểm tra: - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? B. Bài mới: 1. Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. Hoạt động của Trò - 3 h/s trả lời. - H/S chỉ trên lược đồ H1 và đọc tên các cao nguyên ( theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ) - H/S dựa vào bảng số liệu ở mục I..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> HĐ1: Làm việc cả lớp : - GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. HĐ2: Thảo luận nhóm: ( 4 nhóm ) - GV phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên N1: Về cao nguyên Kon Tum. SGKxếp các cao nguyên từ thấp đến cao.. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - CN Kon Tum là cao nguyên rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng, N2: về cao nguyên Đăk Lăk - CN Đăk Lăk là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên , bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. đây là nơi đát đai phì nhiêu nhất , đông dân nhất ở Tây Nguyên N3: Về cao nguyên Di Linh. - Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng theo những dòng sông . Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳngđược phủ một lớp đất đỏ Ba Zan dày . N4: Về cao nguyên Lâm Viên - CN Lâm Viên có địa hình phức tạp , nhiều núi cao, thung lũng sâu , sông suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm 2. Tây Nguyên hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa - H/S đọc nội dung SGK/81 khô HĐ3: Làm việc cá nhân. -Ở Buôn Ma thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? - H/S trả lời - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên * Kết luận: SGK C. Củng cố -Dặn dò: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. Luyện từ và câu : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I- Mục tiêu : 1- Hiểu được khái niệm của danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ). 2- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1,mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2) II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 ( phần nhận xét ) - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 luyện tập và kẻ bảng..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> III- Các hoạt động dạy học :. Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1/Bài cũ: - Danh từ là gì? Cho ví dụ. - Đăt một câu với 1 DT chỉ khái niệm? 2/ Bài mới: HĐ1/Nhận xét - Tìm các từ có nghĩa như sau: a. Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. b.Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. c.Người đứng đầu nhà nước phong kiến. d.Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta. - So sánh nghĩa của các từ sông và Cửu Long. - So sánh nghĩa của các từ vua và Lê Lợi. -GV chốt ý về danh từ chung và danh từ riêng. HĐ2/luyện tập Bài 1/58. Bài 2/58. - 2 HS lên làm bài. a- sông b- Cửu Long c- vua d - Lê Lợi - Sông: tên chung chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn; Cửu Long: tên riêng của một dòng sông. - Vua: tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến; Lê Lợi: tên riêng của một vị vua. - HS đọc ghi nhớ - HS đọc đề, nêu yêu cầu đề. - HS tìm được danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn. * Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, … * Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, … - HS viết được họ, tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ có trong lớp, và cho biết họ và tên các bạn trong lớp danh từ riêng hay danh từ chung.. 3/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Xem bài MRVT: Trung thực- Tự trọng. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II- Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Hoạt động GV 1/Bài cũ: Luyện tập 2/Bài mới: HĐ1/Luyện tập Bài 1 - GV có thể hỏi thêm số liền trước , số liền sau,…. Bài 2a,c - Củng cố về so sánh các số tự nhiên. Bài 3a ,b,c/35 Yêu cầu HS đọc được thông tin trên biểu đồ.. Bài 4a,b/36 - Yêu cầu HS xác định năm thuộc thế kỉ nào HĐ2/ Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn thành vở bài tập làm bài tập ở nhà bài 2b,d; 3d;4c; 5/36 - Xem bài Luyện tập chung (tt). Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài tập 3/34SGK. - HS đọc đề, nêu yêu cầu bài - Các em biết viết số liền trước, liền sau của số đã cho, và nêu được giá trị của chữ số trong một số. a) Số liền sau của số 2 835 917 là: 2 835 918 vì 2 853 918 = 2 835 917 + 1 - Tương tự HS làm miệng câu b,c a) 457936 > 475836 ; c) 5 tấn 175 kg > 50775 kg - HS biết dựa vào biểu đồ đã cho sẵn để viết tiếp vào chỗ chấm. a/ Khối lớp ba có ba lớp. Đó là các lớp 3a, 3b, 3c. b/Lớp 3a có 18 HS giỏi toán. Lớp 3b có 27 HS giỏi toán. Lớp 3c có 21 HS giỏi toán. c/ Trong khối lớp ba: Lớp 3b có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3a có ít HS giỏi toán nhất. a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX. b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. .II/ Đồ dùng dạy học : - Một số truyện viết về lòng tự trọng : truyện cổ tích , ngụ ngôn , truyện danh nhân , truyện cười , truyện thiếu nhi , sách truyện đọc lớp 4 . - Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . III/ Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/ Bài cũ: - Kể một câu chuyện về tính trung thực 2/ Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu y/c của đề bài - Cho HS đọc đề bài. Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng . - GV nhắc HS : Những câu chuyện được nêu làm ví dụ là những chuyện trong SGK. Khuyến khích HS nên chọn chuyện ngoài SGK. - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của mình định kể. - GV đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . b/ HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp .. - GV nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố , dặn dò : . - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - GV nhận xét tiết học.. - 2 HS kể. - Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe hoặc được đọc. - 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. -1 HS đọc lại dàn ý- Lớp đọc thầm - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. - Mỗi học sinh kể chuyện xong đều phải nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện . - HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời và bình chọn người nêu câu hỏi hay nhất - GV và cả lớp nhận xét – chọn chuyện hay. Người kể hấp dẫn nhất.. Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011. Tập đọc : CHỊ EM TÔI I/ Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên Hs không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II-Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. III/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK . IV/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 1/ Bài cũ : Nỗi dằn vặt của â-đrây-ca 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Luyện đọc - GV theo dõi sửa lỗi phát âm của HS và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK - GV đọc mẫu toàn bài . b/ HĐ2 : tìm hiểu bài - Cô chị nói dối ba để đi đâu? - Cô có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu ? - Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy ? - Vì sao mỗi lần nói dối ba cô lại thấy ân hận? - Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối?. - Vì sao cách làm của cô em đã làm cho cô chị tỉnh ngộ?. - Cô chị đã thay đổi NTN ? HSG:- Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? c/ HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 theo cách phân vai 3/ Củng cố, Dặn dò: - Bài sau: Trung thu độc lập. - HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài.. - 3 HS đọc nối tiếp ( Mỗi em 1 đoạn ) - HS luyện đọc từ khó : tặc lưỡi, giả bộ,... - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Cô xin phép ba đi học nhóm. - Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim ... - Cô nói dối rất nhiều lần vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô - Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối. - Cô em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về. - Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình. Chị lo em sao nhãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em. Ba biết chuyện buồn rầu khuyên 2 chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến chị. - Không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. - HS nêu ý nghĩa bài - 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm. Đạo đức : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( T2) I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe ngưòi khác trình bày ý kiến. - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. III/ Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Bảng phụ ghi tình huống - Bìa 2 mặt xanh - đỏ IV/ Các hoạt động dạy học :. Hoạt động thầy. Hoạt động trò. HĐ1 : Trò chơi: “Có – Không” - GV lần lược đọc các câu tình huống bài - HS ngồi thành nhóm. tập 3 SGK - Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống + GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: mặt xanh, mặt đỏ. + Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các + Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về em, giúp các em phát triển tốt nhất. các vấn đề có liên quan đến trẻ em? - Phải nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, - Em cần thực hiện quyền đó ntn? nhưng cũng phải tôn trọng và lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm. HĐ2: Em sẽ nói như thế nào? + Y/c mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết - Các nhóm tự chọn 1 trong các tình huống tình huống sau : mà GV đưa ra. Và đưa ra ý kiến, ý đúng. * Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở - Các nhóm đóng vai. một ngôi trường mới,tốt em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ? * Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nói em sống. Em sẽ nói ntn với các tổ trưởng dân phố? + Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ - Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn. ntn? - Em lễ phép và tôn trọng người lớn. + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào? HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn” + Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn - HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là bạn về các vấn đề về môi trường hoạt động phóng viên, HS kia là phỏng vấn. trường lớp. - 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo * Những dự định của em trong mùa hè này. dõi. KL: Trẻ em đượcc quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất.. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Viết, đọc, so, sánh, các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số - Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. II/ Các hoạt động dạy - học :. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung. Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2. Bài mới : HĐ1/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ2/ Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: - Y/c HS tự làm các bài tập trong 35 phút - Chữa bài và hướng dẫn HS chấm điểm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài 2b,d; 3d;4c; 5/36, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau a) Khoanh vào D; b) B ; c) C d) C ; e) C -1 HS đọc đề bài tự làm bài vào VBT. a) Hiền đã đọc 33 quyển sách. b)Hòa đã đọc 40 quyển sách. c)Hòa đã đọc nhiều hơn Thực 15 quyển sách. d)Trung đã đọc ít hơn Thực 3 quyển sách. e) Hòa đã đọc nhiều sách nhất. g)Trung đã đọc ít sách nhất. h) Trung bình mỗi bạn đã đọc được: (33 +40 +22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách). 3. Củng cố dặn dò : - BTVN bài 3/ 37 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Phép cộng. Tập Làm văn : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I/ Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết đề bài tập làm văn. Lỗi về bố cục/ Lỗi về ý/ Lỗi về cách dùng từ/ Lỗi đặt câu/ Lỗi chính tả/ Sửa lỗi Sửa lỗi Sửa lỗi Sửa lỗi Sửa lỗi III Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: 1/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/ HĐ1: Nhận xét chung về kết quả bài của học sinh. +Ưu điểm: - Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư. - Bố cục lá thư, cách xếp ý, cách diễn đạt.. Hoạt động của học sinh - HS nghe nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Bài viết hay, trình bày sạch đẹp +Hạn chế: Lỗi chính tả, cách dùng từ còn hạn chế - GV công bố điểm cụ thể từng em. b/ HĐ2: Hướng dẫn học sinh chữa bài - Học sinh đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài tự chữa các lỗi trong bài theo từng loại. *Hướng dẫn sửa lỗi chung : - GV chép các lỗi cần sửa lên bảng. - 1 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên giấy nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . - HS chép bài chữa vào vở. c/ HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn thơ hay, lá thư hay - Giáo viên đọc những đoạn thư hay, lá thư - HS thảo luận nhóm đôi để nhận xét rút hay của một số học sinh(hoặc bài sưu tầm) ra cái hay,cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 3.Củng cố dặn dò : - Bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011. Kó thuaät: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I.Muïc tieâu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm. * Với HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm. II./Đồ dùng dạy – học: -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. -Vật liệu : hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cmx30cm. Len, sợi chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập. 1.Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát vaø nhaän xeùt maãu. -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng cuûa khaâu gheùp meùp vaûi. -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,…  Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuaät. -GV treo tranh quy trình khaâu gheùp hai meùp vải bằng mũi khâu thường. -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vaûi. -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch daáu treân vaûi. -GV hướng dẫn HS một số điểm sau: +Vaïch daáu treân maët traùi cuûa moät maûnh vaûi. +UÙp maët phaûi cuûa hai maûnh vaûi vaøo nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược. +Sau moãi laàn ruùt kim, caàn vuoát caùc muõi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tieáp theo. -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn naén.. -HS theo doõi.. -HS nêu ứng dụng của khâu ghép meùp vaûi.. -HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.. -HS quan saùt hình vaø neâu. -HS neâu. -HS thực hiện thao tác.. -HS thực hiện.. -HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> -Gọi HS đọc ghi nhớ. -HS cả lớp -GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và -HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài taäp khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng muõi khaâu thường. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS. -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.. Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.Mục tiêu : - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1,BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo 2 nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1,2,3. - Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để HS làm bài tập 2,3. III.Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của thầy 1) Bài cũ : Bài: Danh từ chung, danh từ riêng 2) Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề *Hướng dẫn HS làm bài tập a/ HĐ1:Bài tập 1 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét , sửa bài b/ HĐ2: Bài tập2 - Cho HS suy nghĩ, có thể dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ - GV dùng thước nối đúng nghĩa của từ ở bảng phụ c/ HĐ3: Bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu thêm nghĩa của các từ - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt ý đúng SGV/146. Hoạt động của trò -1 HS viết 5 DTchung là tên gọi các đồ dùng -1 HS viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người , của sự vật xung quanh - Lớp đọc thầm đoạn văn chọn từ thích hợp điền vào ô trống và làm vào vở bài tập ( Điền từ : tự tin , tự ti , tự trọng , tự kiêu , tự hào , tự ái ) - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Dòng 1: trung thành; Dòng 2: trung kiên - Dòng 3: trung nghĩa; Dòng 4: trung hậu - Dòng 5: trung thực. - Lớp làm bài vào vở a/ trung thu, trung bình, trung tâm. b/ trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung kiên, trung hậu. - Lớp nhận xét , sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> d/ HĐ4: Bài tập 4(HSG) - GV cho HS chơi trò chơi đặt câu tiếp sức mỗi tổ 5 em đặt 5 câu - GV nhận xét 3/ Củng cố dặn dò: - Bài sau : Cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tham gia trò chơi - Lớp nhận xét. Toán : PHÉP CỘNG I- Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện các phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/Bài cũ: - Năm 2000 thuộc thế kỉ nào? - Năm 2005 thuộc thế kỉ nào? 2/Bài mới: HĐ1/Củng cố về cách thực hiện phép cộng. VD: 48352 + 21026 = ? H/ Muốn thực hiện phép cộng có nhiều chữ số ta phải làm gì? 48352 + 21026 69378 VD: 367859 + 541728 = ? 367859 + 541728 909587 HĐ2/Thực hành Bài 1/39 Bài 2/39 - Cho HS củng cố lại kĩ năng làm tính cộng. Bài 3/39. Hoạt động HS - 2 HS trả lời. - HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện phép cộng. - Đặt tính rồi cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - HS đặt tính và thực hiện phép cộng. - HS đọc phép tính - HS làm bảng con. - HS đọc đề, nêu yêu cầu bài - HS đặt tính theo cột dọc và tính a. 4682 + 2305 = 6987 b. 2968 + 6524 = 9492 - HS làm bảng con - Hs thực hiện dòng 1và 3 a. 4685 + 2347 = 7032 186954 + 247436 = 434390 - HS áp dụng được phép cộng vào trong bài toán có lời văn. Số cây huyện đó trồng được tất cả là: 325164 + 60830 = 385994 (cây).

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Đáp số:. 385994(cây). 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hoàn thành vở bài tập và làm bài 2 (dòng 2 ); 4/39 SGK - Xem bài Phép trừ. Lịch sử: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng I.Muïc tieâu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa ) + Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà ) + Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…. Nghóa quaân laøm chuû Meâ Linh, trung taâm cuûa chính quyeàn ñoâ hoä . + Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đạiphong kiến phương Bắc đô ho ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. - HS biết : Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa II. Đồ dùng dạy – học: -Hình trong SGK phoùng to -Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1.Kieåm tra baøi cuõ: -GV gọi HS nêu bài học trước. -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: -GV neâu muïc tieâu baøi daïy.  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. -GV giải thích khái niệm Quận Giao Chỉ Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Baéc Trung Boä chuùng ñaët laø quaän Giao Chæ . -GV đưa ra vấn đề yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý: + Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Baø Tröng, coù hai yù kieán:. Hoạt động của HS -2HS neâu.. -HS laéng nghe.. -Caùc nhoùm thaûo luaän vaø baùo caùo keát quaû..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc bieät laø Thaùi Thuù Toâ Ñònh. - Do Thi Saùch, choàng cuûa Baø Tröng Traéc, bò Toâ Ñònh gieát haïi. -Goïi caùc nhoùm baùo caùo keát quaû.  Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa. -Yêu cầu HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.  Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? -GV choát laïi yù nghóa: Sau hôn 200 naêm bò phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xaâm. 3. Cuûng coá - daën doø: -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. -Nhaän xeùt tieát hoïc . -Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån baøi tieát sau : Chieán thaéng Baïch Ñaèng do Ngoâ Quyeàn lãnh đạo (năm 938).. -Caùc nhoùm leân baùo caùo keát quaû.. -HS dựa vào lược đồ và nội dung cuûa baøi trình baøy laïi dieãn bieán chính của cuộc khởi nghĩa. + Cả lớp thảo luận và nối tiếp nhau neâu yù nghóa. -HS laéng nghe.. -2HS nhaéc laïi.. Khoa hoïc:. Một số cách bảo quản thức ăn I.Muïc tieâu: - Kể tên được các cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,…… - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy – học: -Hình trang 24,25. -Phieáu hoïc taäp. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 1.Kieåm tra baøi cuõ: Gọi HS nêu : thế nào là thực phẩm sạch ? + Neâu caùch choïn rau quaû töôi, saïch. GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn . + Mục tiêu:Kể tên các cách bảo quản thức ăn. + Caùch tieán haønh: B1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình điền vào phiếu. Hình. Caùch baûo quaûn. 1 2 3 B2: Laøm vieäc theo nhoùm. -Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp  Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. + Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. + Caùch tieán haønh: B1: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức aên laø gì? KL SGK. -HS nêu : Thực phẩm sạch là phải töôi, khoâng oâi thiu, khoâng heùo, khoâng nhiễm hoá chất …. -HS quan saùt caùc hình trang 24,25 SGK và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình điền vào phieáu.. -HS laøm vieäc theo nhoùm. -Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp thảo luận trả lời: + Laøm cho caùc vi sinh vaät khoâng coù môi trường hoạt động hoặc ngăn khoâng cho caùc vi sinh vaät xaâm nhaäp vào thức ăn .. B2: Cho HS laøm baøi taäp : -Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, caùch naøo laøm cho vi sinh vaät khoâng coù ñieàu kiện hoạt động ? cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a) Phơi khô, nướng, sấy. -HS trả lời b) Ướp muối, ngâm nước mắm. - Đáp án: c) Ướp lạnh + Laøm cho vi sinh vaät khoâng coù ñieàu.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> d) Đóng hộp. e) Cô đặc với đường Goïi HS neâu keát quaû.  Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. + Mục tiêu:HS liên hệ thực tế cách bảo quản một số loại thức ăn ở gia đình áp dụng. + Caùch tieán haønh: B1: GV phaùt phieáu hoïc taäp cho caù nhaân -Yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập . B2: Làm việc cả lớp. -Goïi moät soá HS trình baøy, caùc HS khaùc boå sung . 3. Cuûng coá - daën doø: -Gọi HS nhắc lại 1 số cách bảo quản thức ăn. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi tieát sau.. kiện hoạt động: a; b; c; e. + Ngaên khoâng cho caùc vi sinh vaät xaân nhập vào thực phẩm: d.. -HS làm việc với phiếu học tập . moät soá HS trình baøy, caùc HS khaùc boå sung. -HS trình baøy – caùc em khaùc boå sung. -HS nhaéc laïi. -HS laéng nghe.. Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011. Khoa hoïc:. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. I.Muïc tieâu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. * Tùy vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 26, 27 SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kieåm tra baøi cuõ: -Gọi 2 HS nêu một số cách bảo quản thức ăn. -2 HS neâu. -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu baøi daïy. b.Giaûng baøi:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span>  Hoạt động 1: Nhaän daïng moät soá beänh do thieáu chaát dinh dưỡng. Muïc tieâu: +Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và ngưồi bị bệnh bứu cổ. +Nêu được nguyên nhân các bệnh kể trên. Caùch tieán haønh: B1: Laøm vieäc theo nhoùm. -GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển cho HS quan saùt caùc hình 1,2 trang 26 SGK, nhaän xeùt, moâ taû caùc daáu hieäu cuûa beänh coøi xöông, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. -Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh treân. B2: Làm việc cả lớp. -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. GVKL: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta- min D sẽ bị còi xương. - Neáu thieáu i-oát, cô theå phaùt trieån chaäm, keùm thông minh, dễ bị bướu cổ.  Hoạt động 2: Thaûo luaän veà caùch phoøng beänh do thieáu chaát dinh dưỡng Mục tiêu:Nêu tên và cách đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Caùch tieán haønh: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Ngoaì các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?. + Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng? GVKL: Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng nhö:Beänh quaùng gaø,khoâ maét do thieáu vi-ta- min A. Beänh phuø do thieáu vi-ta – min B.Beänh chaûy. -Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan saùt caùc hình 1,2 trang 26 SGK, nhaän xeùt, moâ taû caùc daáu hieäu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. -HS thaûo luaän.. -Đại diện các nhóm lên trình bày.. -HS trả lời : +Ngoaì caùc beänh coøi xöông, suy dinh dưỡng, bướu cổ còn Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:Bệnh quáng gaø, khoâ maét do thieáu vi-ta- min A. Beänh phuø do thieáu vi-ta – min B. Beänh chaûy maùu chaân raêng do thieáu vi-ta – min C. +Caùch phaùt hieän beänh thieáu chaát dinh dưỡng là đi khám bệnh kịp thời, đề phòng bệnh ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> maùu chaân raêng do thieáu vi-ta – min C.  Hoạt động 3: Chôi troø chôi “ Thi keå chuyeän soá beänh” Mục tiêu:Củng cố những kiến thức đã học trong baøi. Caùch tieán haønh: -GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử ra 1 đội trướng. -GV neâu caùch chôi vaø luaät chôi: -1 đội nói :” Thiếu chất đạm” -Đội kia nói : “ Sẽ bị suy dinh dưỡng” - GV nhaän xeùt. 3. Cuûng coá - daën doø: -Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. -Nhaâïn xeùt tieát hoïc. -Dặn HS biết cách đề phòng bệnh suy dinh dưỡng, và chuẩn bị bài tiết sau.. -Lớp chia làm 2 đội. -HS theo doõi. -HS chôi troø chôi.. -HS nhaéc laïi.. Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu : - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. II.Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to SGK/64. - Bảng phụ điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề *GV hướng dẫn HS làm bài tập a/ HĐ1: Bài 1 - Đề bài y/c gì ? - GV giới thiệu 6 tranh - Truyện có mấy nhân vật ? - Nội dung truyện nói về điều gì ? - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý trong mỗi bức tranh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu”.. Hoạt động của HS -1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (Tuần 5) - 1 HS đọc thành tiếng - Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu". - 6 HS nối tiếp đọc nội dung 6 tranh. - 2 nhân vật : Bác tiều phu và cụ già chính là tiên ông. - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - 6 HS đọc nối tiếp nhau , mỗi HS đọc một bức tranh. - 2 HS thi kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu”.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Nhận xét, tuyên dương. b/HĐ2:Bài 2 *Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện *GV hướng dẫn mẫu tranh 1 - Các nhân vật làm gì ? - Các nhân vật nói gì ? - Ngoại hình nhân vật - Lưỡi rìu sắt - HS kể 5 tranh còn lại theo nhóm. HSG: HSG tập xây dựng đoạn văn.. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh 1, đọc thầm gợi ý dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. - Chàng nói : “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây ” - Chàng trai nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu - Lưỡi rìu sắt bóng loáng - 1 HS giỏi tập xây dựng đoạn văn - Mỗi nhóm kể một tranh – Đại diện nhóm trình – Lớp nhận xét.. 3/ Củng cố, dặn dò : Bài sau: Xây dựng đoạn văn kể chuyện.. Toán : PHÉP TRỪ I- Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện các phép trừ có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/Bài cũ: Bài 2 (dòng 2 ); 4/39 2/Bài mới: HĐ1/Củng cố cách thực hiện phép trừ a-GV nêu phép trừ lên bảng 865279 – 450237 = ? H/ Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?. b- 647253 – 285749 = ? - YC HS so sánh 2 phép trừ - GV kết luận như SGK HĐ2/Thực hành Bài 1/40 - Củng cố cách đặt tính trừ và thực hiện tính trừ.. Hoạt động HS 2 HS lên thực hiện. - HS đọc phép trừ và nêu cách thực hiện : + Đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau + Trừ theo thứ tự từ phải sang trái - HS lên bảng thực hiện phép trừ - HS thực hiện tương tự ở bảng con - HS so sánh.. - HS làm bài vào bảng con. 987864 – 783251 = 204613.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Bài 2/40 - Củng cố kĩ năng làm tính trừ. Bài 3/40 - Giúp Hs tìm độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh:. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hoàn thành vở bài tập làm bài tập 4/40 SGK - Xem bài Luyện tập. 969696 – 656565 = 313131 - Các câu còn lại học sinh làm tương tự. - HS làm bài VBT. 48600 – 9455 = 39145 80000 – 48765 = 31235 - HS tính được quãng đường từ xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh. 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 (km). SINH HOẠT LỚP I/Nhận xét, đánh giá các hoạt động của tuần 6: Nề nếp - Duy trì tốt sĩ số. - Ra vào lớp, tập thể dục tốt. - Vệ sinh khu vực, vệ sinh lớp sạch sẽ. Học tập - Một số em vẫn còn rụt rè chưa hăng say phát biểu trong giờ học II/Công tác đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp tốt hơn. - Xây dựng nề nếp tự quản. - Theo dõi việc học của hs để trao đổi với phụ huynh. - Cần quan tâm đối tượng hs yếu :Cường, Thanh, Nguyên, Vần…để nâng cao chất lượng. - Nhắc hs đóng các khoản tiền ***********************************************. TUẦN 7 Thư hai ngày 03 tháng 10 năm2011 TẬP ĐỌC. TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : * Đọc thành tiếng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. 2. Thái độ : GDHS có tình yêu quê hương đất nước. *Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. *Giáo dục KNS:Trải nghiệm,thảo luận nhóm,đóng vai III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS đọc chuyện Chị em tôi: - HS thực hiện theo yêu cầu. ? Em thích chi tiết nào trong chuyện nhất? Vì sao? ? Nêu nội dung chính của truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. b. Luyện đọc : - Cho HS đọc cả bài. - HS đọc bài và chia đoạn. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của - HS đọc tiếp nối. bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - HS đọc trong nhóm - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. c. Tìm hiểu bài : ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Gọi HS đọc thầm và TLCH. -Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự do ,độc lập….. -Dòng thác nước đổ xuống làm ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong chạy may phát điện ,cờ đỏ sao vang đêm trăng tương lai ra sao? bay phất phới,ông khói nhà máy chi chita cao thaåm….. -Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa ? Theo em, cuộc sống hiện nay cĩ gì giống dã trỡ thành hiện thực: cĩ nhà máy với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? thủy điện ,những con tàu lớn….. - HS phát bieåu ? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển - Tình thương yêu các em nhỏ của anh như thế nào? chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp - Nội dung của bài nói lên điều gì? đẽ của các em và của đất nước - 3 HS đọc bài d. Đọc diễn cảm : - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà học bài.. - HS thi đọc đoạn 2.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 2. Thái độ : GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS nghe. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. bài vào giấy nháp. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS nhận xét. ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - HS trả lời. - GV nêu cách thử lại. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. phép cộng. - GV yêu cầu HS làm phần b. - HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. Bài 2 - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. bài vào VBT. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm làm đúng hay sai. bài vào giấy nháp. - GV nêu cách thử lại. - 2 HS nhận xét. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tìm x. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm cầu HS giải thích cách tìm x của mình bài vào VBT. x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 - GV nhận xét và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - HS cả lớp.. CHÍNH TAÛ. GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU : - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. - Trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập (2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết: - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,… - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì? - HS trả lời. ? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học. ? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. - HS tìm. * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm *GV đọc bài kết hợp với dấu ngoặc kép. * Thu bài chấm, sửa lỗi - HS viết bài Nhận xét - Đổi vở kiểm tra c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng - 2 HS đọc thành tiếng. chì vào SGK. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, - Thi điền từ trên bảng. nhanh sẽ thắng..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhận xét câu của HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.. - HS chữa bài nếu sai. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.. Thư ba ngày 04 tháng 10 năm 2011. Địa lí:. Một số dân tộc ở Tây Nguyên. I.Mục đích, yêu cầu: -HS biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai; Ê-đê; Ba-na; Kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. -HS sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. -HS khá, giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông. -HS luôn tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Tây Nguyên. GDKNS: Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc II.Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh ảnh về Tây Nguyên, sgk HS: Sgk, vở,... III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: +Nêu các cao nguyên ở Tây Nguyên + Khí hậu ở Tây Nguyên có những mùa nào? +GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Giới thiệu bài-Ghi tựa bài. *Hoạt động 1:Tây Nguyên, nơi có các dân tộc chung sống: Hoạt động nhóm đôi -Treo tranh về vùng Tây Nguyên. -Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. Dân tộc nào sống lâu đời ở đây? +Dân cư ở đây như thế nào? +Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì ? Tại sao lại gọi như vậy ?. Hoạt động của HS -3 HS thực hiện. -HS khác nhận xét, bổ sung. -Nhiều HS nhắc lại. -HS thảo luận, trình bày -HS quan sát theo dõi. -DT: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,Xơ-đăng,... -Thưa dân nhất nước ta. +Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển, đang cần nhiều người.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> -Liên hệ thực tế +GV kết luận *Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.(HS khá, giỏi ) -Yêu cầu HS xem tranh và thảo luận nhóm 2 +Em hãy mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông -Nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội. -Hoạt động nhóm 4 +Trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên.. đến khai quang, mở rộng, phát triển thêm.. -Lắng nghe tự liên hệ.. -HS khá, giỏi thảo luận, trình bày +Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao, to. Nhà rông nào mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có ... HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày +Trang phục : Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi lễ hội thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, cả nam, nữ đều đeo vòng bạc. +Lễ hội : Thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch... -Lắng nghe. -HS nêu ghi nhớ sgk.. -GV nhận xét. -Nêu nội dung của bài học. 3. Củng cố. Dặn dò: - Cho HS nêu kiến thức vừa học trên -Học bài và chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất -1 HS nêu -Lắng nghe về nhà thực hiện. của người dân ở Tây Nguyên và trả lời CH LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, 2 mục III), tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam.(bt3). 2. Thái độ : GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to và bút dạ. - Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, - HS lên bảng và làm miệng theo yêu tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. cầu. - Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ. - Gọi HS đặt miệng câu với từ ở BT 3. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. ? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? ? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? c. Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b. - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bản đồ địa lý Việt Nam.. - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. + Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng.. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - (trả lời như bài 1). - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm việc trong nhóm. - Tìm trên bản đồi.. TOÁN. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ. 2. Thái độ : GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). - Phiếu bài tập cho học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập của tiết 31. theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS nghe GV giới thiệu. b. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. - HS đọc. ? Muốn biết cả hai anh em câu được bao - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá nhiêu con cá ta làm thế nào ? của anh câu được với số con cá của em câu được. - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được - Hai anh em câu được 3 +2 con cá. 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ? - GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em. - GV làm tương tự với các trường hợp anh - HS nêu số con cá của hai anh em trong câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, từng trường hợp. anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, … - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con - Hai anh em câu được a + b con cá. cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = - HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 2 thì a + b bằng bao nhiêu ? = 5. - GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 - HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong và b = 1; … từng trường hợp. - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, - Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. - GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ? - GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. ? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ? Bài 3 - GV treo bảng số như của SGK. - GV tổ chức cho HS trò chơi theo nhóm nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên dán kết quả - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét các ví dụ của HS. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. hiện tính giá trị của biểu thức. - Ta tính được giá trị của biểu thức a+b - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức c + d. Cho 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu bài tập. a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào phiếu BT. - Tính được một giá trị của biểu thức a–b - HS đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm. - HS nhận xét.. KỂ CHUYỆN. LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. lời ước dưới trăng do giáo viên kể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. 2. Thái độ : HS có những ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK. - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. - Giấy khổ to và bút dạ..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc). - Gọi HS nhận xét lời kể của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. GV kể chuyện: - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? - GV kể truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết. - GV kể chuyện lần 2: Kể từng tranh kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. c. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể trong nhóm: - GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV cho HS kể dựa theo nội dung trên bảng. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi. - Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. 3. Củng cố – dặn dò: ? Qua câu truyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. - HS lắng nghe. - Câu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. - HS lắng nghe.. - Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. - 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể) - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 3 HS tham gia kể.. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - H/D HS trả lời.. - HS trả lời.. Thư tư ngày 05 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung : mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (TL được câu hỏi 1, 2,3, 4 SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng lớp ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài Trung - 4 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu. thu độc lập và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc toàn bài. ? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. H/ d luyện đọc và tìm hiểu bài:  Màn 1: - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). - HS đọc chú giải. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - 3 HS đọc toàn màn 1. nếu có. - Gọi HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và - Gọi HS đọc toàn màn 1. trả lời câu hỏi. * Tìm hiểu màn 1 : - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi. lời câu hỏi : ? Câu chuyện diễn ra ở đâu? ? Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? ? Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai? ? Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng - HS đọc theo hình thức phân vai. chế ra những gì? ? Theo em Sáng chế có nghĩa là gì? ? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? - HS trả lời ? Màn 1 nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm, động viên HS . - Tìm ra nhóm đọc hay nhất.  Màn 2: HD tương tự Màn 1..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 3. Củng cố – dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lời thoại trong bài ĐẠO ĐỨC :. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày. CÁC KĨ NĂNG SỐNG. - Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4 - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến” - HS thực hiện yêu cầu. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý - HS khác nhận xét. kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? - GV ghi điểm. a. Khám phá KNS: Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản than : “Tiết kiệm tiền của” *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11 ? Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển - Các nhóm thảo luận. thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”. - Đại diện từng nhóm trình bày. ? Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. ? Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. b. Kết nối *Hoạt động 2: KNS : Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, không tán thành) a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. + a, b là sai. c. Thực hành : Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12) - GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? Nhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì? - GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 4.Vận dụng công việc về nhà: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13) - Chuẩn bị bài tiết sau.. các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3.. - Cả lớp trao đổi, thảo luận.. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện từng nhóm trình bàyLớp nhận xét, bổ sung.. - HS tự liên hệ. - HS cả lớp thực hiện.. TOÁN. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính 2. Thái độ : GD HS thêm yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a 20 350 1208 b 30 250 2764 a +b a:b III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định:.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 32. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: - GV treo bảng số như đã nêu ở phần Đồ dùng dạy – học. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. a b a +b b+a. 20 30 20 + 30 = 50 30 + 20 = 50. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng như sau:. 350 250 350 + 250 = 600 250 +350 = 600. - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30. ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250 ? ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 1208 và b = 2764 ? ? Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ? - Ta có thể viết a +b = b + a. ? Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ? ? Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng nào ? ? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài. ? Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874?. 1208 2764 1208 + 2764 = 3972 2764 + 1208 = 3972. - Đều bằng 50. - Đều bằng 600. - Đều bằng 3972. - Luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. - HS đọc: a +b = b + a. - Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau. - Ta được tổng b +a. - Không thay đổi. - HS đọc thành tiếng.. - Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính. - Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … - GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ?. - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468. - HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. - Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS nhắc lại trước lớp. - HS cả lớp.. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). 2. Thái độ : GD cho HS có tinh thần yêu lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước. - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK. - Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức trang - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. truyện Ba lưỡi rìu. - Gọi 1 HS kể toàn truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện. - 3 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần nhau trả lời câu hỏi. xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng. - Gọi HS đọc lại các sự việc chính. Bài 2: - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn - 1 HS đọc thành tiếng. chỉnh của chuyện..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý. - Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau.. Kó thuaät. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm. - Theo dõi, sửa chữa. - 4 HS tiếp nối nhau đọc.. Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011. KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tieát 2) I/ Muïc tieâu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quaàn, voû goái). -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi) chỉ khâu. +Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ñònh: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -HS nhaéc laïi quy trình khaâu gheùp meùp vaûi..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Hoạt động của giáo viên (phần ghi nhớ). -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chæ daãn theâm cho caùc HS coøn luùng tuùng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cuûa HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực haønh. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:. Hoạt động của học sinh -HS laéng nghe.. -HS thực hành - HS theo doõi.. -HS trình baøy saûn phaåm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuaån.. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Cả lớp. -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2. 2. Thái đô : GD HS biết tôn trọng người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng … phía dưới. - Bản đồ địa lý Việt Nam. - Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ? Cho Ví dụ ? - Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã giao về nhà và cho biết em đã viết hoa những danh từ nào trong đoạn văn? Vì sao lại viết hoa ? - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải. - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. - Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng. - Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của 10 nước trên thế giới.. - HS lên bảng. - 2 HS đọc và trả lời.. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. - Dán phiếu. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội. - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm. - Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm. - Viết tên các địa danh vào vở.. TOÁN. BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. 2. Thái độ : GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : * Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. ? Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - GV treo bảng số và hướng dẫn như SGV. - GV làm tương tự với các trường hợp khác.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - HS nghe GV giới thiệu bài.. - HS đọc. - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau. - HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội như sau: Số cá dung của Cường Số cá của cả ba người. Số cá của An. Số cá của Bình. 2. 3. 4. 2+3+4. 5. 1. 0. 5+1+0. 1. 0. 2. 1+0+2. …. …. …. …. a. b. c. a+b+c. - GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ? - GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. * Giá trị của biểu thức chứa ba chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ? - GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c. - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại. - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ? c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. - Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu. - Cả ba người câu được a + b + c con cá.. - HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. - HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c trong từng trường hợp. - Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c. - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức a + b + c. - HS làm VBT. - Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> thức a + b + c là bao nhiêu ? - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ? 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. của biểu thức a + b + c là 22. - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Đều bằng 0. - Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c. - HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý, HS cả lớp làm bài vào VBT.. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. +Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 2. Thái độ : HS có tình yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ : - Hình trong SGK phóng to, tranh vẽ diễn biến trận BĐ. - PHT của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khơi nghĩa - 4 HS hỏi đáp với nhau. trong hoàn cảnh nào? - HS khác nhan xét, bổ sung. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Ghi tựa - HS nhắc lại. b. Phát triển bài :.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> *Hoạt động cá nhân : - Yêu cầu HS đọc SGK - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền :  Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)  Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghe.  Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.  Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua. - GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. - GV nhận xét và bổ sung. *Hoạt động cả lớp : - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : ? Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ? ? Vì sao có trận Bạch Đằng ? ? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? ? Trận đánh diễn ra như thế nào ? ? Kết quả trận đánh ra sao ? - GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ. - GV nhận xét, kết luận: (Xem SGV) *Hoạt động nhóm : - GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : ? Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ. 4. Củng cố : - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. ? Ngô Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh tan quân Nam Hán ? ? Chiến thắng BĐ có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ? - GV giáo dục tư tưởng. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “. KHOA HỌC. - HS điền dấu x vào trong PHT của mình. - HS trả lời.. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung.. - 3 HS thuật.. - HS các nhóm thảo luận và trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - 3 HS dọc - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. 2. Thái độ : GD HS có thái độ biết phòng bệnh béo phì. *Giáo dục KNS :- Giao tiếp hiệu quả, ra quyết định, kiên định. - Veõ tranh,laøm vieäc theo caëp,doùng vai II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK. - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. - Phiếu ghi các tình huống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế - 3 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng ? bổ sung câu trả lời của bạn. 2) Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? 3) Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: - HS lắng nghe. Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau: - Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng. - HS suy nghĩ. - Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm. - GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo án không giống bạn giơ tay và giải thích vì sao dõi và chữa bài theo GV. em chọn đáp án đó. - GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng. - HS đọc. c. Hoạt động 2: KNS : Giao tiếp hiệu quả Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. 28, 29 / SGK và thảo luận TLCH: - T iến hành thảo luận nhóm. 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? - Đại diện nhóm trả lời..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ? * GV kết luận d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. KNS : Ra quyết định, kiên định. * Cách tiến hành: * GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. (Xem SGV) ? Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? * Kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá.. (H/D HS trả lời như SGV) - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ.. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình. - H/D HS trả lời như SGV. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ.. - HS cả lớp. Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011 KHOA HỌC. PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thui. - Nêu một số cách phòng tránh một số lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. 2. Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện. *Giáo dục KNS : - Tự nhận thức, giao tiếp hiệu quả. - Động não,làm việc theo cặp,thảo luận nhóm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :. - Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31. - HS chuẩn bị bút màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì ? - Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ?. Hoạt động của học sinh - 3 HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Em đã làm gì để phòng tránh béo phì? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá. KNS : Tự nhận thức * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng. - 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … và tác hại của một số bệnh đó. ? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ? ? Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì ? * GV kết luận c. Hoạt động 2: KNS : Giao tiếp hiệu quả. Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau; 1) Các bạn trong hình ảnh đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ? 2) Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 3) Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 4) Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. ? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ? * Kết luận. d. Hoạt động 3 : Người hoạ sĩ tí hon. * Cách tiến hành: - GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng. - Chia nhóm HS. - Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung như SGK - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm điều được tham gia. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm, và các nhóm. - HS lắng nghe.. - Thảo luận cặp đôi.. - HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ.. - HS tiến hành thảo luận nhóm. - HS trình bày.. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS trả lời. - HS lắng nghe.. - Tiến hành hoạt động theo nhóm. - Chọn nội dung và vẽ tranh..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> khác có thể bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK. - Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.. - Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 2. Thái độ : GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. *Giáo dục KNS : Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: KNS : Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn - Lắng nghe. màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS - Tiếp nối nhau trả lời. dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn 1/ Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện ước? chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà cầm tay.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?. 3/ Em nghĩ gì khi thức giấc?. - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.. em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước… 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi… 3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. - Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn. - Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi… - HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.. - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe. TOÁN. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết được tính chất hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 2. Thái độ : GD HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung phần nhận xét. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà theo dõi để nhận xét bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại. b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng - GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. - HS đọc bảng số. - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực điền vào bảng. hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: a + (b + c) a b c (a + b) + c 5 4 6 (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 -GV: sánh giá(35 trị+của b) =+ 70 35 Hãy 15 so20 15)biểu + 20thức = 50(a++20 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 c với + (b+ +51c)= khi 28 giá49trị của 51biểu thức (28 +a49) 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 a = 5, b = 4, c = 6 ? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ? - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? - Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực hiện. ? Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128. - Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c). - HS đọc. - HS nghe giảng.. - HS lắng nghe. - Một vài HS đọc trước lớp.. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.. SINH HOẠT LỚP 1/ Đánh giá công tác tuần 7: - Nhận xét kết quả học tập trong tuần - - Tuyên dương một số HS chăm ngoan : Vũ Quỳnh, Ngân, Vần 2/ Công tác tuần 8: - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục rèn VSCĐ - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Thi đua nói lời hay làm việc tốt chào mùng ngày 20 / 10. TUẦN 8: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. -Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khao khát về một thế giới tốt đẹp. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. -Học sinh khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3. - KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK. - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. -HS hát. 2. Kiểm tra: -Gọi 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn của vở -Màn 1: 4 HS đọc, trả lời câu hỏi 2 SGK..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> kịch: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ 4,5); đọc 2 lượt. - HD đọc đúng: GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - HDHS giải nghĩa một số từ: phép lạ, chén, trái bom. - GV đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và toàn bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: -GV nhận xét và chốt ý. -Bài thơ nói lên điều gì? -GV nhận xét, ghi ý chính của bài thơ. d. Đọc diễn cảm và thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay. -GV đưa ra bảng phụ đã viết sẵn khổ 1 và 4, HD cho HS luyện đọc diễn cảm. -Gọi HS đọc diễn cảm từng khổ thơ, toàn bài. -Nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ (1, 2 khổ thơ). - Tổ chức thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ. -Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. -Nhận xét và cho điểm từng HS .. -Màn 2: 4 HS đọc, trả lời câu hỏi 3 SGK.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -1 HS đọc trước lớp. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.( HS thứ 4 đọc khổ 4, 5). - HS luyện đọc đúng cá nhân. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc chú thích, kết hợp nghe GV giảng. - Lắng nghe và đọc thầm theo. -HS đọc thầm từng khổ thơ và toàn bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi. -HS đọc và nêu ý chính từng khổ thơ -1 HS nhắc lại ý chính của từng khổ thơ.. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm.. -HS đọc diễn cảm theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng với nhau. -Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc từng khổ thơ. -Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu 4. Củng cố, dặn dò: chí đã nêu. - Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? -1 HS trả lời. Vì sao? -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, -Lắng nghe và thực hiện. chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Bài tập cần làm: Bài 1b, bài 2 dòng 1, 2; bài 4a. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong BT 4-VBT. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Yêu cầu 2 HS lên làm bài tập l, GV kiểm tra - 2 HS lên bảng làm bài. bài tập ở nhà của HS. - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. bảng. HĐ 2. HD luyện tập-thực hành: Bài 1 b: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu. + Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 dòng 1, 2: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Lắng nghe và thực hiện. - Gợi ý: Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. khi thực hiện, ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau… - Thực hiện mẫu: 96+78+4 = (96+4)+78 = 100+78 = 178. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS thực hiện trên bảng và làm vào nháp. - Nhận xét - HS nêu bài toán. Bài 4 a: - Cùng GV tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Gợi ý HS tìm hiểu bài (HS yếu). - Nhận xét, bổ sung (nếu có). - Cho HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và thực hiện. Bài 5: Khuyến khích HSKG thực hiện ở nhà. - Gợi ý, HD HS thực hiện. - Lắng nghe và ghi nhớ. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách vận dụng tính chất giao hoán, kết - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> hợp trong tính nhanh một tổng nhiều số hạng. - Hoàn thiện các bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (Nghe-viết). TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. -Làm đúng bài tập 2a/b. - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy – học: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm). - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -GV đọc cho HS viết các từ: khai trương, -2 HS viết trên bảng, HS dưới lớp viết vào sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ, bảng con. … -Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên -Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. bảng. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi và ghi nhớ nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? -HS trả lời. * Hướng dẫn viết từ khó: - Nêu những từ khó, dễ lẫn khi viết cho HS viết bảng lớp, giấy nháp. - HS viết: mơ tưởng, thác nước (hai em - Nhận xét, sửa sai cho HS. Huân, Tùng viết); phấp phới, sẽ, soi sáng, *. HD trình bày bài chính tả: chi chít, rải, .. - Hãy nêu cách trình bày bài viết ? - Lưu ý về cách trình bày, quy tắc viết hoa - HS nêu. cho HS. - Lắng nghe và thực hiện. * Đọc cho HS nghe – viết chính tả: - Đọc bài chính tả. - Lưu ý kĩ thuật nghe – viết, tư thế khi - HS lắng nghe và đọc thầm theo. viết… - Lắng nghe và thực hiện. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - Nghe-viết. *. Đọc soát lỗi. - Đọc chậm từng câu hoặc từng bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> ngắn trong câu cho HS soát lỗi. * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS: - Thu 5-7 vở, chấm bài. - Nhận xét, sửa sai. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 a. - Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm 4, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Cùng HS nhận xét, bổ sung (nếu có). -Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: +Câu chuyện đáng cười ở điểm nào? +Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm? Đáp án lần lượt là: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu. 3. Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại những từ đã viết sai. - Nhận xét, tiết học.. -. HS soát lỗi.. - Lắng nghe và điều chỉnh. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Thực hiện theo HD của GV.. - HS nêu. - HS phát biểu.. -. Lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011. ĐỊA LÍ. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê,…) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. -Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. -Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma thuột. - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . -Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây -HS trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Nguyên và nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới HĐ 1. HD tìm hiểu thông tin: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. Bước 1. Làm việc theo nhóm : - Cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý GV nêu : -GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Nhận xét, cung cấp thêm các thông tin giúp các nhóm hoàn thiện phần tìm hiểu thông tin. Bước 2. Làm việc cả lớp: -HS quan sát tranh, ảnh, bản đồ. -HS chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. -Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? -GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột. HĐ 2. Tìm hiểu thông tin về chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ. Bước 1: Làm việc cá nhân. - Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? +Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? +Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? -GV gọi HS trả lời câu hỏi. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời. 3. Củng cố, dặn dò. - HS đọc bài học trong khung . - Kể tên các loại cây trồng và con vật chính ở Tây Nguyên ? -Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ? -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài phần tiếp theo. - Nhận xét tiết học.. -HS khác nhận xét, bổ sung.. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong SGK .. -HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS quan sát, nhận xét.. -HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.. - Cùng Gv nhận xét, bổ sung thông tin. - Thực hiện. - Thực hiện.. - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III). - KNS: Lắng nghe tích cực; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học: -Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau). -Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -GV đọc cho 3 HS viết các câu sau: + Đồng Đăng có phố Kì Lừa -2 HS viết ở bảng phụ. HS dưới lớp viết Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh vào vở nháp. - Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho - Cùng GV nhận xét, đánh giá. điểm từng HS. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: -Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng: -HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc + Tên người: Lép Tôn – xtôi, Mô-rít-xơ đồng thanh tên người và tên địa lí trên Mát-téc-lích, Tô- mát Ê – đi- xơn. bảng. + Tên địa lý: Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp. Lốt Ăng-giơ-lét, Niu Di-lân, Công-gô. -Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên - Lắng nghe và thực hiện. địa lí trên bảng. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: hỏi. +Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ phận, -Trả lời. mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? +Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như - HS nêu. thế nào? +Cách viết hoa trong cùng một bộ phận như - HS nêu ý kiến cá nhân. thế nào? - GV nhận xét, chốt ý. - Lắng nghe và ghi nhớ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> cách viết tên một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt. - Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở bài tập 3 là những tên riêng được phiên âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc). - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ SGK. Ghi nhớ: HĐ 3. Luyện tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. - Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Đoạn văn viết về ai? +Em đã biết nhà bác học Lu-I Pa-xtơ qua phương tiện nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu 3 HS lên bảng viết.. câu hỏi. -Lắng nghe, ghi nhớ.. - 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu và nội dung. -4 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung. -Nhận xét, bổ sung (nếu có). -1 HS đọc, cả lớp theo dõi. -Hoạt động trong nhóm. -Nhận xét, sửa chữa (nếu có).. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên -Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu có). bảng. Bài 3: HS khá giỏi - Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để -HS đọc và quan sát tranh. đoán thử cách chơi trò chơi du lịch. -Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi -Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp tiếp sức. sức. -Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. -2 đại diện của nhóm đọc một HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nước đó. 3. Củng cố, dặn dò: -Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, - Lắng nghe và nhắc lại. cần viết như thế nào? -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. TOÁN. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2. - KNS: Tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - thẻ viết sẵn nội dung nhận xét trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. HD tìm 2 số khi biểt tổng và hiệu của 2 số đó. a. HD tìm hiểu đề bài toán - Yêu cầu 1 HS đọc bài toán SGK. - HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? - Tổng của 2 số là 70, hiệu của 2 số là 10. - Tìm 2 số đó. + Bài toán hỏi gì? - Theo đề bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu ta tìm hai số nên dạng toán - Vẽ SĐ bài toán theo hdẫn. này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết - 2HS lên bảng th/h y/c. tổng và hiệu của hai số. b. HD HS vẽ sơ đồ bài toán: - Gợi ý HS dựa vào hệ thống câu hỏi tìm hiểu đề bài toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt bài toán: + Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn, số bé. + Biểu diễn tổng và hiệu của 2 số trên SĐ. Tóm tắt: ? Số lớn: 70 Số bé: 10 ? c. HD giải bài toán (Cách 1): - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm để tìm cách giải bài toán. (tìm hai lần số bé). + Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn so với số bé như thế nào? + Trên sơ đồ còn lại 2 đoạn thẳng biểu diễn 2 số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là 1 lần của số bé, vậy ta còn lại 2 lần của số bé. + Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số ? + Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? + Tổng mới là bao nhiêu? + Tổng mới lại chính là 2 lần của số bé, vậy ta có 2 lần của số bé là bao nhiêu? + Hãy tìm số bé? + Hãy tìm số lớn? - Gợi ý HS nêu lời giải đúng.. - HS: Suy nghĩ phát biểu ý kiến. - Thì số lớn bằng số bé.. - quan sát, nhận xét. - Là hiệu của 2 số. - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là: 70 – 10 = 60. - Hai lần của số bé là: 70 – 10 = 60. - Số bé là: 60 : 2 = 30 - Số lớn là: 30 +10 = 40.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - Cho HS nêu cách tìm số bé. - Đính thẻ ghi cách tìm số bé lên bảng. d. Hdẫn giải bài toán (Cách 2): - Thao tác tương tự cách 1. - Đính thẻ ghi cách tìm số lớn lên bảng. - Kết luận: Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. *. Lưu ý: Bắt buộc phải vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn. HĐ 3. HD thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? - Dựa theo mẫu 2 cách làm trên, hãy tự làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng. *. Lưu ý: Bắt buộc phải vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn tuổi con, tuổi bố. - Hỗ trợ HS có khó khăn. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HD và nêu yêu cầu thao tác các bước tương tự bài tập 1. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Các em nên vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn số lớn, số bé trước khi giải bài tập. - Khuyến khích HSKG làm thêm bài tập 3,4 ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học... (hoặc 70-30 = 40) - HS nêu cách tìm số bé. - HS nêu: Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2 - HS nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu ): 2 - Lắng nghe và ghi nhớ.. - HS đọc bài toán. - HS nêu. - Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. - Dạng toán tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. - 2HS lên làm: 1 em 1cách, lớp làm vào vở.. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài toán. - Thực hiện, 2 HS lên bảng, mỗi em giải 1 cách. - Nhận xét, đánh giá về kiến thức, kĩ năng trình bày. - HS nêu. -. Lắng nghe và thực hiện.. KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Dựa vào gợi ý, biết cách chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. - Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch -1 HS đọc đề bài. chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước -Lắng nghe. mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. -Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên. -Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: -HS giới thiệu truyện của mình. - Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ. - Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần -3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. nào? -HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. - Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào? * Kể truyện trong nhóm: -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. * Kể truyện trước lớp: - Yêu cầu HS kể chuyện đã chuẩn bị. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi -Nhận xét và cho điểm từng HS. nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho 4. Củng cố, dặn dò: nhau. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe -HS tham gia kể. những câu chuyện đã nghe các bạn kể. -Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. Chuẩn bị tiết kể chuyện: ‘Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. - Lắng nghe và thực hiện. -Nhận xét tiết học. Thư tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC. ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KNS: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Gọi HS đọc thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài: -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh, lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * HD luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 2 đoạn. - Gợi ý HS chia đoạn. - HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc theo từng đoạn. - HS chữa lỗi phát âm cá nhân. - HD chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc theo từng đoạn. - HS đọc chú giải trong SGK. - HD HS giải nghĩa một số từ được chú giải trong SGK. -HS đọc tiếp nối theo từng đoạn.. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc theo từng đoạn. - 1 HS đọc. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. HĐ 3. HD tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và - HS đọc thầm từng đoạn và toàn bài, kết toàn bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. -HS phát biểu, em khác lắng nghe và bổ sung nếu có. - HS nêu ý chính đoạn 1. +Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Tìm hiểu đoạn 2 -HS nêu ý chính đoạn 2. +Đoạn 2 nói lên điều gì? - HS nêu. - Hỏi: Nội dung của bài văn là gì? -HS lắng nghe và nhắc lại. - Ghi ý chính của bài. HĐ 4. HD đọc diễn cảm. - Lắng nghe và đọc thầm theo..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - GV đọc mẫu toàn bài. - Gợi ý để HS nêu cách đọc từng đoạn, toàn bài. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm ở bảng phụ:”Chao ôi!.......các bạn tôi…” - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm cá nhân, nhóm. - Gọi HS đọc toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò: +Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là người như thế nào? +Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách ? -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học.. -HS nêu cách đọc đoạn, bài. - Lắng nghe và đọc thầm theo. -HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc cá nhân, nhóm. - 1 HS đọc. - HS phát biểu. -Lắng nghe và nhắc lại. - 2 HS thi đọc. - Lắng nghe và thực hiện.. ĐẠO ĐỨC. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè, anh, chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. - GDHS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. - KNS: Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân; hợp tác; ra quyết định. II. Đồ dùng dạy – học: -Đồ dùng để chơi đóng vai -Thẻ đúng, sai. Theo màu. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS nêu mục ghi nhớ tiết trước, kết hợp - Thực hiện. kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà của HS. -Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - Lắng nghe và nhắc lại. HĐ 2. Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? - GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm. + Yêu cầu 1 số HS nêu lên 1 số việc gia đình - HS làm việc với phiếu quan sát. mình đã tiết kiệm và 1 số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm. - Vài HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước. HĐ 3. Em đã tiết kiệm chưa? - GV tổ chức cho H S làm bài tập số 4/SGK ( Làm trên phiếu bài tập). - Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ? - Việc nào thể hiện sự không tiết kiệm? + Yêu cầu HS đánh dấu x vào trước những việc mà mình đã từng làm. + Yêu cầu HS trao đổi chéo phiếu cho bạn kiểm tra. Giáo viên chốt: Còn lại các em phải cố gắng thực hiện tiết kiệm hơn. HĐ 4: Em xử lí thế nào? - GV cho HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí tình huống. - Tình huống 1: Nam rủ Thịnh xé sách vở lầy giấy gấp đồ chơi. Thịnh sẽ giải quyết thế nào? - Tình huống 2: Em của Mai đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Mai sẽ nói gì với em? - Cần phải tiết kiệm như thế nào? Tiết kiệm tiền của có lợi gì?. -. HS lắng nghe.. - HS trả lời: - Câu a, b, g, h, k - Câu c, d, đ, e, i Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi trên. - HS lắng nghe -. Các nhóm hoạt động.. + Thịnh không xé vở mà khuyên Nam chơi trò chơi khác. + Mai dỗ em chơi các đồ chơi đã có. Thế mới là bé ngoan. - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV đọc cho H S nghe câu chuyện kể về gương - HS lắng nghe. tiết kiệm của Bác Hồ: “ Một que diêm”. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Thực hiện. -Nhận xét, đánh giá. TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1 a-b, bài 2, bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu sơ đồ đoạn thẳng vẽ sẵn. III. Các hoạt động dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên thực hiện bài tập giao về nhà. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Luyện tập-thực hành: Bài 1 a, b: - Gọi HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Kết hợp yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - HS nêu đề bài. - 1 HS lên bảng làm, em khac slamf vào vở. 2 HS lần lượt nêu cách tìm 2 số … - Nhận xét, bổ sung (nếu có). a) Số lớn là: (24+6) :2 = 15 Số bé là: 15 – 6 = 9. Bài 2: - HS đọc đề toán. - Gọi HS đọc đề toán, nêu dạng toán và tự -1HS lên làm: mỗi em 1 cách, cả lớp là làm bài. vào vở. Tóm tắt: ? tuổi Em: 36 tuổi Chị: 8 tuổi ? tuổi Bài giải: Tuổi của chị là: ( 36 + 8 ) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. - Hỗ trợ HS có khó khăn. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - Lưu ý về tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Dặn dò về nhà có thể thực hiện thêm bài tập 3, 5. - Nhận xét tiết học.. Bài giải: Tuổi của em là: ( 36 – 8 ) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài, tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện.. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Ở tiết học này, HS: -Viết được câu mở đầu của các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). - Học sinh khá giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu BT 1 trong SGK. - KNS: Lắng nghe tích cực; ; giao tiếp; thể hiện sự tự tin; tư duy sáng tạo; phân tích; phán đoán. II. Đồ dùng dạy – học:  Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề trang 73, SGK.  Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng kể lại 1 câu chuyện. -2 HS lên bảng kể chuyện, HS dưới lớp -Nhận xét về nội dung truyện, cách kể và theo dõi nhận xét. cho điểm từng HS. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu dề bài. HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu -Hoạt động nhóm. mở đầu cho từng đoạn, nhóm làm xong trước mang nộp phiếu. -Yêu cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn -1 HS lên bảng dán phiếu. thành theo đúng trình tự thời gian. -Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến. -Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn - Ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của mình. của từng HS vào bên cạnh. -Kết luận về những câu mở đoạn hay. -Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau đọc. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận -1 HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng cặp đôi trả lời câu hỏi. bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. +Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? +Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc yêu cầu. -Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể ? -Một số HS nêu tên câu chuyện -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. -Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể -6 đến 8 HS tham gia kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? -Nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố,dặn dò: - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời -HS trả lời. gian nghĩa là thế nào? -Dặn HS về nhà viết câu chuyện theo trình tự - Lắng nghe và thực hiện. thời gian và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 KĨ THUẬT. KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. - KNS: Tự phục vụ; xác định giá trị; tìm kiếm sự hỗ trợ; lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy – học: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ của HS. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. - Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. GV hướng HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu HS quan sát, nhận xét sự giống và khác nhau giữa - Lắng nghe, quan sát, nhận xét:Mặt phải khâu đột thưa và khâu thường: giống nhau, nhưng mặt trái khâu đột -Mũi đột thưa ở mặt trái lấn lên 1 phần 3 mũi thưa kín khít. sau. HĐ 3. GV hướng HS thao tác kĩ thuật -Treo tranh quy trình khâu đột thưa. -Thực hiện các thao tác vạch dấu giống khâu -Quan sát mẫu, nhận xét. thường, yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu nhận xét về các mũi đột thưa. Chú ý khâu đột tiến hành từng mũi. -Thao tác trên giấy..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> -Nêu cho HS nhớ quy tắc “lùi 1 tiến 3”, không gút chỉ quá chặt quá lỏng. - Lắng nghe. -Yêu cầu HS tập khâu trên giấy. 3. Củng cố, dặn dò. - Lắng nghe và thực hiện. - Tóm lược các thao tác khâu đột thưa. - Tập khâu đột thưa ở nhà. Dặn chuẩn bị dụng cụ cắt may để học tiết sau. - Nhạn xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ). -Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; tìm kiems và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy – học:  Tranh minh hoạ trong SGK trang 84.  Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.  Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS các từ: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, dưới lớp viết vào vở nháp. Xin-ga-po,… -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. lên bảng. HĐ 2. HD tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: -2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao +Những từ ngữ và câu nào được đặt trong đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. dấu ngoặc kép? -GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời +Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. câu hỏi. +Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> -Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắc…kè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. -Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp. - Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận theo cặp. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Kết luận lời giải đúng: Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. -Tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép? 3. Củng cố, dặn dò: -Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -Dặn HS về nhà xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ :Ước mơ”. -Nhận xét tiết học.. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Lắng nghe - 2 HS lần lượt đọc ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. - Nhận xét, bổ sung (nếu có). -1 HS đọc yêu cầu bài. -2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận. -1 HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch chân dưới lời nói trực tiếp). -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS ngồi cùng bàn trao đổi. - HS nêu. -Nhận xét bài của bạn trên bảng. -HS trả lời. - Lắng nghe và nhắc lại.. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Có kĩ năng thực hiện phép tính cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a); 2 (dòng 1); 3; 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; tư duiy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học: - Bộ mẫu sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn bài toán. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS. Kết hợp kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD luyện tập: Bài 1a: - Yêu cầu HS nêu lại cách thử lại phép cộng và phép trừ: Muốn biết 1 phép tính cộng, trừ làm đúng hay sai ta làm thế nào? - Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng. cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 dòng 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.. - Lắng nghe và điều chỉnh.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - HS nêu.. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2HS lên bảng làm: 1em 1cách, cả lớp làm vào vở.. a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Gợi ý: Ta có thể tính giá trị của các biểu - 1HS lên làm, cả lớp làm vào vở: thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện 98+3+97+2 = (98 + 2) + (97 + 3) bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và = 100 + 100 = 200 nhóm các số hạng có kết quả là số tròn chục, tròn trăm,.. để cộng với nhau. - Hỗ trợ HS có khó khăn. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung (nếu có). - Dựa vào tính chất nào mà ta có thể thực hiện - Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp tính giá trị của các biểu thức trên theo cách của phép cộng. thuận tiện nhất? - Gọi HS phát biểu quy tắc của 2 tính chất - 2 HS phát biểu tính chất. trên. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Cho HS tự làm bài. -2 HS lên làm: 1em 1cách, cả lớp làm vào vở. Tóm tắt: ? lít Thùng to: 600 lít Thùng nhỏ: 120 lít ? lít.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Bài giải: Bài giải: Số lít nước chứa trong thùng to là: Số lít nước chứa trong thùng nhỏ là: ( 600 + 120 ) : 2 = 360 (l) (600 – 120) : 2 = 240 (l) Số lít nước chứa trg thùng to là: Số lít nước chứa trg thùng nhỏ là: 360 – 120 = 240 (l) 240 + 120 = 360 (l) Đáp số: 360l; 240l Đáp số: 360 l; 240 l - Hãy nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài - HS nêu. toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn do: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. - Chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ. ÔN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai, Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; thể hiện sự tự tin; hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học: -Hình vẽ trục thời gian . -Một số tranh ảnh, bản đồ liên quan đến bài học. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Em hãy nêu những hiểu biết của mình về -HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ Ngô Quyền . sung (nếu có). - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? - Kết quả trận đánh ra sao ? -GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc SGK / 24. - HS đọc thông tin trong SGK. - Treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng -HS các nhóm thảo luận và đại diện lên yêu cầu HS ghi nội dung tương ứng của mỗi điền kết quả tương ứng. giai đoạn . - Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào -HS lên chỉ băng thời gian và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> của lịch sử dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. - Nhận xét, kết luận. HĐ 3. Làm việc theo nhóm. - Chia lớp thành 3 nhóm, đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến yêu cầu thảo luận. +Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung theo chủ đề.. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS chia nhóm theo yêu cầu. *Nhóm 1 : Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. *Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. *Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Cho Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung (nếu có). - Lắng nghe và thực hiện. 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC. BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh. -Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. -Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. - KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm sự giúp đỡ; giao tiếp; hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học: -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK. -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. -Phiếu ghi các tình huống. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Nêu câu hỏi trong nội dung bài Phòng một - Thực hiện theo yêu cầu của GV. số bệnh lây qua đường tiêu hoá, yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Cùng Gv nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học, viết tiêu đề bài - HS lắng nghe và nhắc lại tiêu đề lên bảng. bài. HĐ 2. Quan sát tranh trả lời câu hỏi. -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> hướng. -Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa sắp xếp các hình có liên quan với nhau, thảo luận nhóm để chia sẻ thông tin và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. -Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt. HĐ 3. Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng. - Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng. 1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ? 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? -GV nhận xét, đánh giá. HĐ 4. Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !” -GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống. Các nhóm thảo luận, phân công đóng vai các nhân vật trong tình huống. -GV nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS phải nói với người lớn khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh.Chuẩn bị bài Ăn uống khi bị bệnh. - Nhận xét tiết học.. -Quan sát và tiến hành thảo luận nhóm.. -Đại diện nhóm sẽ trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Hoạt động cả lớp. -HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp nhận xét và bổ sung.. -Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày. +Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau. -. Lắng nghe và thực hiện.. Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 KHOA HỌC. ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. -Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. -Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. - KNS: Tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường; ứng xử phù hợp khi bị bệnh..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> II. Đồ dùng dạy – học: -Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK. -Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. -Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận. -Phiếu ghi sẵn các tình huống. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: -2 HS trả lời. + Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ? + Khi bị bệnh cần phải làm gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS. - Cùng GV nhận xét, bổ sung (nếu có). 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên -HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. bảng. HĐ 2. Tìm hiểu chế độ ăn uống khi bị bệnh. -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang -Tiến hành thảo luận nhóm và trả lời câu 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi: hỏi. + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ? + Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? + Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ? + Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các -Đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm HS. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. HĐ 3. Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy. -Yêu cầu HS các nhóm nhận các đồ dùng - 2 HS đọc. GV đã chuẩn bị. -Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35/SGK và nêu cách tiến hành nấu nước -Nhận đồ dùng học tập và thực hành. cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. -Gọi một vài nhóm lên trình bày cách làm. - Quan sát, thảo luận nhóm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. -3 đến 6 nhóm lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - GV kết luận. HĐ 4. Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. -GV tiến hành cho HS thi đóng vai. -Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. -Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai. -GV gọi các nhóm lên trình bày. -GV nhận xét, đánh giá nhóm diễn tốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Nên ăn uống đủ chất khi bị bệnh, song cần nghiêm chỉnh thực hiện ăn kiêng khi có lời dặn dò của bác sĩ, biết cách pha dung dịch để uống khi bị bệnh tiêu chảy. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. Chuẩn bị bài: “Phòng tránh tai nạn đuối nước. - Nhận xét tiết học.. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -Tiến hành trò chơi. -Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn. -HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp. - Lắng nghe và ghi nhớ.. - Lắng nghe và thực hiện.. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyên theo trình tự không gian qua luyện tập thực hành với sự gợi ý cụ thể của giáo viên (BT2, BT3). - KNS: Tư duy sáng tạo; giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học:  Tranh minh họa truyện Ở vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK.  Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. - Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh 2 cách kể chuyện. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em -2 HS lên bảng kể chuyện. thích nhất. -Gọi HS nhận xét . -HS nhận xét bạn kể. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 3. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời - HS trả lời. thoại trực tiếp hay lời kể?.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> -Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. -Nhận xét, tuyên dương HS. -Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. -Treo tranh minh họa truyện Ở vương quốc Tương Lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. -Tổ chức cho HS thi kể từng màn. -Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. -Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Trong truyện Ở vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? - Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.. -1 HS kể. - Lắng nghe và bổ sung (nếu có). -2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm. -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau. -2 đến 3 HS thi kể. - Nhận xét, đánh giá. -1 HS đọc thành tiếng. -HS trả lời. -HS trả lời.. -HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một -Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. nhân vật . -Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng -3 đến 5 HS tham gia thi kể. trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, -Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể. sáng tạo chưa, lời kể có trôi chảy không? -Nhận xét cho điểm HS . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả -1 HS đọc yêu cầu của bài. lời câu hỏi. -Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi. +Về trình tự sắp xếp. +Về ngôn ngữ nối hai đoạn? 3. Củng cố, dặn dò: -Có những cách nào để phát triển câu chuyện. - Những cách đó có gì khác nhau ? -HS trả lời. -Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. Chuẩn bị tiết: “Luyện tập phát -HS trả lời. triển câu chuyện ( tiếp theo )”. - Lắng nghe và thực hiện. -Nhận xét tiết học. TOÁN. GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). - KNS: Tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực; tìm kiếm xử lý thông tin; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 4 tiết - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo trước. dõi, nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: a. Giới thiệu góc nhọn: - Vẽ góc nhọn AOB (như SGK). - Quan sát, nhận xét. - Yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh và các - Góc AOB: đỉnh O, 2 cạnh OA và OB. cạnh của góc này. - Nêu: Góc này là góc nhọn. - Hãy dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc - Góc nhọn AOB. nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay - 1HS lên kiểm tra: Góc nhọn AOB bé hơn bé hơn góc vuông? góc vuông. - Nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - Cho HS vẽ 1 góc nhọn (lưu ý sử dụng ê-ke để vẽ) - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. b. Giới thiệu góc tù: - Vẽ góc tù MON (như SGK) và thực hiện - Góc tù MON lớn hơn góc vuông. tương tự như giới thiệu góc nhọn. c. Giới thiệu góc bẹt: - Vẽ góc bẹt COD (như SGK) và yêu cầu - Góc bẹt COD : đỉnh O, 2 cạnh OC và HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh của OD. góc. - Vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của - Quan sát theo dõi thao tác của GV : góc COD, đến khi 2 cạnh OC và OD của C góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên 1 đường thẳng) với nhau. Lúc đó COD được gọi là góc bẹt. C O D - Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như - 2 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau. thế nào với nhau? - Cho HS sử dụng ê-ke để kiểm tra độ lớn - Góc bẹt bằng 2 góc vuông. của góc bẹt so với góc vuông. - Cho HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. HĐ 3. HD thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK - HS trả lời về các góc. và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt? - Nhận xét, có thể vẽ thêm hình khác để HS nêu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Bài 2: (ý 1) - HD HS dùng ê-ke để kiểm tra các góc của - Dùng ê-ke để kiểm tra góc và nêu kết từng hình tam giác trong bài. quả. - Nhận xét, đánh giá. - Tam giác ABC có 3 góc nhọn. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức của bài. - Dặn xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nghe và thực hiện.. SINH HOẠT LỚP 1/ Đánh giá công tác tuần 8: - Nhận xét kết quả học tập trong tuần - Tuyên dương một số HS chăm ngoan 2/ Công tác tuần 9: - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục rèn VSCĐ - Vệ sinh lớp sạch sẽ.. TUẦN 9: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC. THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. I. Muïc tieâu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. -Hiểu nội dung : Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sốngïnên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). KSN: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK phóng to. -Tranh đốt pháo hoa. KSN:Làm việc nhóm ,chia sẻ thông tin,trình bày 1 phút ,đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nêu yêu cầu -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS . 2. Bài mới: - Lắng nghe a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - HS đọc toàn bài -Gọi HS đọc toàn bài. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 -HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu * Tìm hieåu baøi: -Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:. -Tóm ý chính đoạn 1. -Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. -Tóm ý chính đoạn 2.. tự. +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải kiếm sống. +Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây boâng. -1 HS đọc thành tiếng. -Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. * Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. -1 HS đọc thành tiếng. *Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.. -Gọi HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời -1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi caâu hoûi 4, SGK. và trả lời câu hỏi. +Noäi dung chính cuûa baøi laø gì? *Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được meï. - Ghi noäi dung chính cuûa baøi. -2 HS nhaéc laïi noäi dung baøi. * Luyện đọc: -Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra -3 HS đọc phân vai. cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn : -Hs laéng nghe. -Yêu cầu HS đọc trong nhóm. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. -Nhaän xeùt tuyeân döông. 3. Cuûng coá- daën doø: -Hoûi: +Caâu truyeän cuûa Cöông coù yù nghóa gì? -Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện +Nghề nghiệp nào cũng đáng quý. thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và xem bài Điều ước của vua Mi-đát. - Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng Êke HS laøm baøi taäp 1,2,3 a.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> II.CHUAÅN BÒ: EÂ – ke (cho GV vaø HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Baøi cuõ: Goùc nhoïn – goùc tuø – goùc beït. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt 2 Bài mới:  Giới thiệu: HĐ 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông. - GV keùo daøi hai caïnh BC vaø DC thaønh hai đường thẳng , tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng naøy. - GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng BC và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuoâng chung ñænh C .(SGK). HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhaän xeùt. -. HS dùng thước ê ke để xác định.. -. HS dùng thước ê ke để xác định.. - HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau.. -Liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…). HS lieân heä.. - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc - HS thực hiện vẽ hai đường thẳng bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một vuông góc theo sự hướng dẫn của điểm nào đó) GV. M 0. N.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> + Bước 1: Vẽ góc vuông đỉnh O , cạnh OM, ON + Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau . - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thaønh 4 goùc vuoâng . HĐ 2: Thực hành Baøi taäp 1: 1/ Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra hai đường thẳng -Hai đường thẳng HI và IK vuông có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không góc với nhau. -Hai đường thẳng MP và MQ không Baøi taäp 2: vuông góc với nhau Yeâu caàu HS duøng eâ ke kieåm tra goùc vuoâng roài 2/ Trong hình chữ nhật BCD , ta có: ghi tên từng cặp cạnh vuông góc có trong hình. -BA vuông góc với BC -DA vuông góc với DC -CD vuông góc với CB Baøi taäp 3a: - Yêu cầu HS dùng êke xác định được trong mỗi -AB vuông góc với AD hình góc nào là góc vuông , rồi từ đó nêu tên 3a/ từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong EA vuông góc với ED; ED vuông góc với DC mỗi hình đó . Cuûng coá - GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn. Daën doø: - Laøm baøi 3 , 4 trang 50 trong SGK - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song CHÍNH TAÛ (Nghe-vieát). THỢ RÈN I. Muïc tieâu: -Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. -Làm đúng bài tập phương ngữ 2 a/b II. Đồ dùng dạy học: -Baøi taäp 2a vieát vaøo giaáy khoå to vaø buùt daï. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC:. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> -Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. rao vaët, giao haøng, ñaét reû, caùi gieû, bay lieäng, bieâng bieác. -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính taû. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hieåu baøi thô: -Gọi HS đọc bài thơ. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Hỏi: +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ reøn raát vaát vaû?. -HS thực hiện theo yêu cầu.. -Laéng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. +Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn vất vaû: ngoài xuoáng nhoï löng, queät ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai. + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất +Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? vaû nhöng coù nhieàu nieàm vui trong lao động. * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn -Các từ: trăm nghề, quay một trận, boùng nhaãy, dieãn kòch, nghòch, khi vieát chính taû. * Vieát chính taû: - HS vieát baøi Đọc bài cho HS viết Đọc cho HS soát lỗi Hướng dẫn chữa lỗi * Thu, chaám baøi, nhaän xeùt: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Baøi 2a: -1 HS đọc thành tiếng. – Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu -Nhận đồ dùng và hoạt động trong vaàu HS laøm trong nhoùm. Nhoùm naøo laøm xong nhoùm. trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xeùt, boå sung . -Chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Naêm gian leàu coû thaáp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Löng giaäu phaát phô choøm khoùi nhaït Laøn ao loùng laùnh boùng traêng loe. -2 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc lại bài thơ. -Hỏi: +Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian -Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> naøo? - Baøi 2b/ HS ñieàn : uoân, hay uoâng HS điền vào vở BT HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét -Nhaän xeùt baøi HS 3. Cuûng coá- daën doø: -Nhận xét chữ viết của HS .. HS ñieàn vaøo choã troáng. Các từ cần điền: uống , nguồn, muống, xuoáng, xuoáng, chuoâng. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 ĐỊA LÍ. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sốg và sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,... - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác, ghềnh 2. Thái độ : HS có ý thức bảo vệ môi trường. *Giáo dục BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : - Nêu câu hỏi - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét ,bổ sung. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Các hoạt động :  Khai thác nước : *Hoạt động nhóm : GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý: - HS thảo luận nhóm - Quan sát lược đồ hình 4, hãy : - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?. - Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? - Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ?.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc - Đại diện các nhóm trình bày của nhóm mình . kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. sung. - GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN.  Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên: *Hoạt động từng cặp : - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : - Tây Nguyên có những loại rừng nào ? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh. - Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . * Hoạt động cả lớp : BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?. - HS lên chỉ tên 3 con sông.. - HS quan sát và đọc SGK để trả lời. - HS đại diện cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV.. - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời. + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý. - Gỗ được dùng để làm gì ? + Dùng để làm mộc. - Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản + Cưa ,xẻ .. xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây + Khai thác rừng bừa bãi, đốt Nguyên. phá rừng ... - Thế nào là du canh, du cư ? + Du canh: Du cư : - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? + Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. - GV nhận xét và kết luận. - Lớp nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố : GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất - HS trình bày. của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác nước, khai thác rừng ). 5. Tổng kết - Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - HS cả lớp.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ. I. Muïc tieâu: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ(BT1,2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4) . II. Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị từ điển .GV phô tô vài trang cho nhóm. -Giaáy khoå to vaø buùt daï. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác -2 HS trả lời. duïng gì? -Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS . 2. Bài mới: -Laéng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ thầm và tìm từ. ước mơ. -Gọi HS trả lời. -Các từ: mơ tưởng, mong ước. -Mong ước có nghĩa là gì? -Mong ước : nghĩa là mong muốn -Đặt câu với từ mong ước. thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp Tết Trung thu. Em mong ước cho bà em không bị ñau löng nuõa. -Mơ tưởng nghĩa là gì? +“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. Baøi 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu -Nhận đồ dùng học tập và thực hiện HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào theo yêu cầu. làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất. -Viết vào vở bài tập. -Kết luận về những từ đúng. Bắt đầu bằng Bắtđầu bằng tiếng ước tieáng mô Ước mơ, ước muốn, Mơ ước, ước ao, ước mong, mơ tưởng, ước vọng. mô moäng. Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao thích thích hợp. đổi, ghép từ. -Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải đúng. -Viết vào vở. Baøi 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm vaø tìm ví duï minh - HS laøm vieäc nhoùm 4 vieát yù kieán hoạ cho những ước mơ đó. của các bạn vào vở nháp. -Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. Sau moãi HS noùi GV -4 HS phaùt bieåu yù kieán. nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với noäi dung chöa? 3. Cuûng coá- daën doø: -Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ.. TOÁN. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song -Nhận biết được hai đường thẳng song song . - Laøm baøi taäp1,2,3a II.CHUAÅN BÒ: Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt 2. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(193)</span>  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. - GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. A B. D. HS neâu HS neâu HS quan saùt.. C. - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC veà hai phía vaø neâu nhaän xeùt: AD vaø BC laø hai đường thẳng song song. - Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. - Vẽ hai đường thẳng song song ( không dựa vào hai cạnh hình chữ nhật ) để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song . Hoạt động 2: Thực hành Baøi 1 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chæ cho HS thaáy roõ hai caïnh AB vaø DC laø moät cặp cạnh song song với nhau. -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? -GV veõ leân baûng hình vuoâng MNPQ vaø yeâu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuoâng MNPQ. Baøi 2. -. HS thực hiện trên giấy. - HS quan sát hình và trả lờ -. Vaøi HS neâu laïi.. -. HS nêu tự do. -. Vaøi HS nhaéc laïi. -. HS liên hệ thực tế. -Quan saùt hình.. -Cạnh AD và BC song song với nhau. -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yeâu caàu HS quan saùt hình thaät kó vaø neâu các cạnh song song với cạnh BE. -GV coù theå yeâu caàu HS tìm caùc caïnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Baøi 3a -GV yeâu caàu HS quan saùt kó caùc hình trong baøi.. -1 HS đọc. -Các cạnh song song với BE là AG,CD.. -Đọc đề bài và quan sát hình. (Hoạt động nhóm) -Trong hình MNPQ coù caùc caëp caïnh naøo song -Báo cáo kết quả. -Cạnh MN song song với cạnh QP. song với nhau ? -Trong hình EDIHG coù caùc caëp caïnh naøo song -Cạnh DI song song với cạnh HG, song với nhau ? -GV vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS cạnh DG song song với IH. tìm các cặp cạnh song song với nhau. 4.Cuûng coá- Daën doø: - -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm -HS cả lớp. baøi taäp 3 vaø chuaån bò baøi sau.. KEÅ CHUYEÄN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Muïc tieâu: -Chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. -Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về yù nghóa caâu chuyeän. - KSN: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu; kiên định. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi sẵn đề bài. -Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý. -Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -3 HS leân baûng keå bài trước 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hieåu baøi: -2 HS đọc thành tiếng đề bài. -Gọi HS đọc đề bài. -GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân. -Hỏi : +Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? +Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải coù thaät. +Nhaân vaät chính trong truyeän laø ai? +Nhaân vaät chính trong chuyeän laø em hoặc bạn bè, người thân. -Gọi HS đọc gợi ý 2. -2 HS đọc thành tiếng. -Treo baûng phuï. -1 HS đọc nội dung trên bảng phụ. +Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. * Keå trong nhoùm: -Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể câu -Hoạt động trong nhóm. chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và caùch ñaët teân cho chuyeän. -GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Các em cần phải mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Moãi HS keå GV ghi nhanh leân baûng teân HS , teân truyện, ước mơ trong truyện. -7 HS tham gia keå chuyeän. -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã -Nhận xét nội dung truyện và lời kể nêu ở các tiết trước. cuûa baïn. -Nhận xét, cho điểm từng HS . 3. Cuûng coá –daën doø: -Daën HS veà nhaø vieát laïi moät caâu chuyeän caùc bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bị baøi keå chuyeän Baøn chaân kì dieäu. -Nhaän xeùt tieát hoïc .. TẬP ĐỌC. Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT. I. Muïc tieâu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật.( Lời xin, khẩn cầu của Miđát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt) -Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK phóng to. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC -Nhaän xeùt, cho ñieåm HS . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đọc của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngaét gioïng cho HS. +Giải nghĩa một số từ khó: phép màu, quả nhieân, khuûng khieáp, phaùn. HS đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu. * Tìm hieåu baøi: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời caâu hoûi.. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. -Laéng nghe.. -HS đọc thành tiếng. -HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự. +Đoạn 1: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt…đến sung sướng hơn thế nữa. +Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tôi được soáng. +Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham lam. -1 HS đọc toàn bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời caâu hoûi:. * Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. -1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời caâu hoûi: + Khủng khiếp nghĩa là rất hoảng sợ, sợ +Khuûng khieáp nghóa laø theá naøo? đến mức tột độ. * Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của -Tóm ý chính đoạn 2. điều ước. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. (hoạt động caâu hoûi. nhoùm 4) -Tóm ý chính đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. -Tóm ý chính đoạn 3. + Caâu chuyeän neâu leân yù nghóa gì?. * Vua Mi-đát rút ra bài học quý. * Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.. * Luyện đọc diễn cảm: -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo -1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> đoạn văn. -Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp. -Yêu cầu HS đọc trong nhóm. -Tổ chức cho HS đọc phân vai. -Bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3. Cuûng coá – daën doø: -Gọi HS đọc toàn bài theo phân vai. -Hoûi: caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? -Daën HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân nghe và ôn tập tuần 10. -Nhaän xeùt tieát hoïc.. tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn) -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa cho nhau. -3 nhoùm HS tham gia.. +Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tieát 1). I.Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về tiết kkiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lý. KSN: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. Kĩ năng lập kế hoạch làm việc học tập để sử dụng thời gian hiệu quả Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Kĩ năng bình luận phê phán việc quản lí thời gian. II.Đồ dùng dạy học: -Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. -Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ KSN: Tự nhủ, thảo luận,đóng vai,trình bày 1 phút,xử lí tình huống. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.KTBC: - 3 HS thực hiện. -GV neâu yeâu caàu kieåm tra: -HS nhaän xeùt, boå sung. -GV ghi ñieåm. 2 .Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Noäi dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong -5 em SGK/14-15 -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> minh hoïa cuûa moät soá HS. -GV cho HS thaûo luaän theo 3 caâu hoûi trong SGK/15. +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ nhö theá naøo? +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? -GV keát luaän: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xử lí tình huoáng. Thaûo luaän nhoùm (Baøi taäp 2- SGK/16) -GV chia 6 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng. -GV keát luaän: SGK. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, hoặc không tán thành) : -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn cuûa mình. -GV keát luaän: +Ý kiến a là đúng. +Caùc yù kieán b, c, d laø sai -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 4.Cuûng coá - Daën doø:. -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. -HS thaûo luaän. -Đại diện lớp trả lời. -Caùc nhoùm nhaän xeùt boå sung.. -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước : +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.. -4 HS đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại chỗ. TOÁN. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. -. I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Vẽ được đường cao của một hình tam giác. HS laøm baøi taäp 1,2 II.CHUAÅN BÒ: Thước kẻ và ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> I. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt 2. Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - HS thực hành vẽ vào nháp - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. D - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. A E B C. b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. - Bước 1: tương tự trường hợp 1. - Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. - Yeâu caàu HS nhaéc laïi thao taùc. Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao của hình tam giaùc. - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC taïi H. - GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC. - GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao “ cuûa hình tam giaùc ABC . Hoạt động 2: Thực hành. D E. A. B C. - Ta ñaët moät caïnh cuûa eâ ke truøng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC taïi ñieåm H.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> Baøi 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.. - Đoạn thẳng AH là đường cao vuoâng goùc cuûa tam giaùc ABC. -GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi veõ cuûa caùc baïn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 2 - HS nêu yêu cầu bài -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -3 HS leân baûng veõ hình, moãi HS veõ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở. -Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường -HS nêu tương tự như phần hướng thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, dẫn cách vẽ ở trên. vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ? -Vẽ đường cao AH của hình tam -GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình. giác ABC trong các trường hợp -GV yeâu caàu HS nhaän xeùt hình veõ cuûa caùc baïn khaùc nhau. trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần - Qua đỉnh A của tam giác ABC và lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của vuông góc với cạnh BC tại điểm H. mình. -3 HS leân baûng veõ hình, moãi HS veõ -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. đường cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào phiếu học tập. -HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giaùc trong SGK. 3.Cuûng coá - Daën doø: - Laøm baøi 1 ,2 trang 52 , 53 trong SGK - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.. TẬP LÀM VĂN ( Không dạy ) ÔN TẬP TOÁN hoặc TIẾNG VIỆT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Kỹ Thuật. KHÂU ĐỘT THƯA (Tiêt 2 ) I/ Muïc tieâu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> -Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm). -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ: -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thöa -Hỏi: Các bước thực hiện cách khâu đột -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. thöa. -GV nhaän xeùt vaø cuûng coá kyõ thuaät khaâu mũi đột thưa qua hai bước: +Bước 1:Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch daáu. -GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu -HS lắng nghe. ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu -HS thực hành cá nhân. thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cuûa HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm . thực hành. -HS laéng nghe. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các daøi cuûa maûnh vaûi. +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo tiêu chuẩn trên. đường vạch dấu. +Đường khâu tương đối phẳng, không bị duùm. +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập -HS cả lớp. cuûa HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau”. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. ĐỘNG TỪ I. Muïc tieâu: -Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng) -Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ( BT mục III) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét. -Tranh minh hoạ trang 94, SGK phóng to. -Giaáy khoå to vaø buùt daï. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hieåu ví duï: -Gọi HS đọc phần nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu. -Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. Caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. -Kết luận lời giải đúng. -Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì? c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.. Hoạt động của trò. -Laéng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng baøi taäp. -2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp. -Phaùt bieåu, nhaän xeùt, boå sung. -Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.. -3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> -Vật từ bẻ, biến thành có là động từ không? -Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ Vì sao? chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ hoạt động của vật. -Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt -Ví dụ: động, động từ chỉ trạng thái. Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyeän, muùa haùt, ñi chôi, thaêm oâng baø, ñi xe đạp, chơi điện tử… *Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. Yeân laëng… d. Luyeän taäp: Baøi 1: -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu -Hoạt động trong nhóm. cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhoùm khaùc boå sung. -Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương -Viết vào vở bài tập: nhóm tìm được nhiều động từ. Các hoạt động ở trường: HS nêu Các hoạt động ở nhà: SGV Baøi 2: -2 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. ghi vào vở nháp. -Goïi HS trình baøy, HS khaùc theo doõi, boå -HS trình baøy vaø nhaän xeùt boå sung. -Chữa bài sung . -Kết luận lời giải đúng. Baøi 3: -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng -2 HS lên bảng mô tả. *Bạn nam làm động tác cúi gập người chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi. +Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ. -Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa? -Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. +Hoạt động trong nhóm. GV đi gợi ý các hoạt động cho từng nhóm. -Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 nhóm thi, +Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử moãi nhoùm 4 HS -Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được chỉ, động tác..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn. 3. Cuûng coá- daën doø: -Hỏi: +Thế nào là động từ? +Động từ được dùng ở đâu? -Dặn HS về nhà viết một số từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi kịch câm -Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS trả lời. TOÁN. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke) HS laøm baøi taäp 1,3 II.CHUAÅN BÒ: Thước kẻ & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt 2. Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. E - GV neâu yeâu caàu vaø veõ hình maãu treân baûng. C - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. - Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng A MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. - GV yeâu caàu HS neâu laïi caùch veõ.. D. B.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Hoạt động 2: Thực hành Baøi 1 -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong baøi taäp 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD. -Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và -Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên vuông góc với đường thẳng CD. chuùng ta veõ gì ? -GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông hiện vẽ hình vào vở. góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN. -GV: Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN, -Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và chuùng ta tieáp tuïc veõ gì ? vuông góc với đường thẳng MN. -GV yeâu caàu HS veõ hình. -Tieáp tuïc veõ hình. -Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD ? -Đường thẳng này song song với CD. -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ. Baøi 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng -1 HS đọc đề bài. hình tam giaùc ABC. -HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. -GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A -HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ trên bảng song song với cạnh BC: lớp, cả lớp vẽ vào vở): -GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB. -GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên -Các cặp cạnh song song với nhau có các cặp cạnh song song với nhau có trong trong hình tứ giác ABCD là AD và BC, hình tứ giác ABCD. AB vaø DC -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Cuûng coá daën doø: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thaúng song song.. LỊCH SỬ. ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: +Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cát đất nước..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> +Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. 2. Thái độ : HS yêu thích môn lịch sử II. CHUẨN BỊ : Hình trong SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : Yêu cầu - HS trả lời 2. Bài mới : - Cả lớp theo dõi và nhận xét. a. Giới thiệu :. - HS lắng nghe. b.Các hoạt động : *Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : - HS đọc. - Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế -Triều đình lục đục tranh nhau nào ? ngai vàng, đất nước bị chia cắt - GV nhận xét kết luận. thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn *Hoạt động cả lớp : phá, quân thù lăm le bờ cõi - Quê của đinh Bộ Lĩnh ở đâu? - Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL khi còn - HS trả lời. nhỏ? - Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL? - HS thảo luận để thống nhất: ĐBL sinh ra và lớn lên ở - HS thảo luận và thống nhất. Hoa Lư Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - HS trả lời. - HS thảo luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. - Các nhóm thông báo kết quả năm 968 thống nhất được giang sơn của nhóm trước lớp. Các nhóm + Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ? khác nhận xét và bổ sung *Hoạt động nhóm : - Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước - HS lắng nghe và thống nhất ý và sau khi được thống nhất. kiến - GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố : - HS đọc bài học trong SGK - Nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ - 3 HS đọc đến ai ? Vì sao ? - HS trả lời 4. Tổng kết - Dặn dò: -GV chốt lại toàn bài. -Xem lại bài, chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”. - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUOÁI NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nêu được một số việc nên và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước : +Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. +Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. 2. Thái độ : GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện. *Giáo dục KNS : Phân tích và phán đoán về những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước, cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK.. - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? - GV nhận xét ý kiến của HS. - Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời: 1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?. Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời.. - HS lắng nghe.. - Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp. - Đại diện trả lời.. - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS đọc.. - HS tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? 3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Mỗi HS chuẩn bị 2 mô hình (rau, quả, con giống) bằng nhựa hoặc vật thật.. - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe. - HS nhắc lại.. - Nhận phiếu, tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến.. - HS cả lớp.. Thư sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 KHOA HỌC. ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. 2. Thái độ : GD HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận và trình bày về nội - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm dung của nhóm mình. lần lượt trình bày. + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con - Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo người. trong quá trình trao đổi chất? - Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ - Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống có thể người. nguồn gốc từ đâu? - Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? + Nhóm 3: Các bệnh thông thường. - Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? - Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. - Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? - Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì? - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. - GV phổ biến luật chơi. - HS lắng nghe. - GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và - HS thực hiện. kèm theo lời gợi ý. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” * Cách tiến hành: - HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng - Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm - Trình bày và nhận xét. khác nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng - HS đọc. hợp lý. - Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc các bài học để kiểm tra. TAÄP LAØM VAÊN. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Muïc tieâu: -Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong cách trao đổi. -Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích . -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyeát phuïc ..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> - KSN:Thể hiện sự tự tin, Lắng nghe tích cưcï; thương lượng;đặt mục tiêu, kiên định. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài. - Làm việc nhóm ,chia sẽ thông tin,trình bày 1 phút,đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã -3 HS lên bảng kể chuyện. được chuyển thể từ kịch. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS . 2. Bài mới: - Lắng nghe a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: -2 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc đề bài trên bảng. -GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch -Lắng nghe. chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. -Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và -3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. trả lời câu hỏi. SGV Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. - Nhận xét chốt bài - nhận xét * Trao đổi trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai -HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 to để ghi những ý kiến đã thống nhất. HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho baïn. * Trao đổi trước lớp: -Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. -Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét từng cặp. cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yeâu caàu khoâng? +Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muoán chöa? +Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? -Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng tiêu chuẩn (GV coù theå cho HS dieãn maãu). 3. Cuûng coá – daën doø: TOÁN. THỰC HAØNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH VUOÂNG I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke. HS laøm baøi taäp 1,a/trang 54 ; Baøi 1a/ trang 55 II.CHUAÅN BÒ: Thước thẳng và ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt 2. Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chieàu roäng 2 cm. - GV nêu đề bài. - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng - HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp. theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D , lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm. Bước 4: Nối A với D . Ta được hình chữ nhật ABCD. Hoạt động2: Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm. - GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có caïnh laø 3 cm” - Yeâu caàu HS neâu ñaëc ñieåm cuûa hình vuoâng. - Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhaät ñaëc bieät coù chieàu daøi laø 3cm, chieàu roäng. - Vaøi HS nhaéc laïi caùc thao taùc veõ hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: - Coù 4 caïnh baèng nhau vaø 4 goùc Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm vuoâng. - HS quan sát và vẽ vào vở nháp Bước 2: Vẽ đường thẳng AD theo sự hướng dẫn của GV. vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 - Vài HS nhắc lại thao tác vẽ cm. hình vuoâng. Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm. Bước 4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD. 3: Thực hành Baøi taäp 1:a/54 - Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều HS dùng thước vẽ Baïn keá beân kieåm tra daøi 5cm, chieàu roäng 3cm. Nhaän xeùt Baøi taäp 1a/55 HS dùng thước vẽ - Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông. Baïn keá beân kieåm tra GV quan saùt kieåm tra Cuûng coá - Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật. HS thực hiện ở vở Daën doø: - Laøm baøi 1 trang 54 trong SGK - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông.. SINH HOẠT LỚP Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. - Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. - Giáo viên nhận xét chung lớp. - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ. - Về học tập: Một số bạn có tiến bộ: …… - Về vệ sinh: Chưa đảm bảo sạch, còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang: Biện pháp khắc phục: - Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp. - Thực hiện tốt tháng “Làm theo lời Bác” - Ý kiến nhận xét của giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> - Tuyên dương:. TUẦN 10:. ***************************************** Thư hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. Tập đọc:. ÔN TẬP: TIẾT 1. I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề - GV giới thiệu mục đích y/c tiết học a/ HĐ1: KT tập đọc và HTL - GV nhận xét ghi điểm b/ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? - Hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” - Gọi 1 HS lên bảng làm. *Bài 3: 1 HS đọc y/c bài. Hoạt động HS. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài - đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật , mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu- Người ăn xin - HS trao đổi theo cặp - Lớp làm vào vở bài tập Tên Tác Nội dung chính Nhân bài giả vật Dế Tô Dế Mèn thấy Dế Mèn Hoài chị Nhà Trò Mèn, bênh yếu đuối bị bọn Nhà vực kẻ nhện ức hiếp đã Trò, yếu ra tay bênh vực bọn nhện Người Tuốc- Sự thông cảm Chú ăn xin ghêsâu sắc của cậu bé, ông nhép bé qua đường lão ăn và người ăn xin xin - HS làm việc cá nhân : Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc. - HS phát biểu -Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(214)</span> 3/ Củng cố dặn dò:. Toán :. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, nhận biết đường cao của HTG. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật . II/ Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS) III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 dm 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề - GV hướng dẫn HS luyện tập Bài 1/55 -1 HS đọc to yêu cầu - GV vẽ bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS - HS biết dùng ê-ke để kiểm tra và nêu tên trả lời miệng góc B a/ Góc vuông BAC, góc nhọn ABC, MBC, ACB, AMB, góc tù BMC, góc bẹt AMC - Lớp nhận xét : y/c HS giải thích AM không phải là đường cao của hình tam giác ABC vì AM không vuông góc với cạnh đáy AC A C M A. D Bài 2 /56 - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV kết luận : Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác Bài 3/56 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình. Bb/ Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù ABC. C. -1 HS đọc to yêu cầu -1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước - Cả lớp vẽ vào vở - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.. Bài 4a/56 Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD - 1 HS đọc to yêu cầu có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 - Dùng thước thẳng có vạch chia cm, đặt cm vạch số 0 của thước trùng với điểm A,.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> - Gọi 1 HS nêu các bước vẽ của mình * GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD( dành cho học sinh giỏi). thước trùng với cạnh AD. Vì AD=4cm nên AM = 2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD - HS thực hiện yêu cầu -Các HCN : ABCD, ABNM, MNCD - Các cạnh song song với AB là MN, DC. 3/ Củng cố dặn dò:. Chính tả: ÔN TẬP: TIẾT 2 I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 3 lên bảng Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài Lời hứa - HS chú ý lắng nghe-đọc thầm - Gọi 1 HS giải nghĩa từ trung sĩ (SGK) - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con - HS viết bảng con: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ,... - GV hướng dẫn HS cách trình bày - GV đọc - HS viết bài - HS soát lại bài -GV chấm bài nhận xét b/ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài - HS hội ý theo cặp - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi a/ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. b/ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. c/ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. d/ Không được. Trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại-cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viên và cuộc.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. (SGV) Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc y/c bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm.. đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách , do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng. - Lớp nhận xét sửa sai. - GV chấm bài nhận xét 2/ Củng cố- dặn dò: Thư ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 ĐỊA LÝ. THAØNH PHỐ ĐAØ LẠT I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS biết Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông & thác nước. - Đà Lạt là thành phố du lịch & nghỉ mát nổi tiếng. - Một số hoa trái & rau xanh ở Đà Lạt. 2.Kó naêng: - Xác định được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt. - Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. 3.Thái độ: - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II.CHUAÅN BÒ: - SGK - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. - Phieáu luyeän taäp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người - HS trả lời dân ở Tây Nguyên - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(217)</span>  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? - Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như theá naøo? - Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. - Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giaûi thích theâm: SGK - Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lòch, nghæ maùt? - Đà Lạt có những công trình kiến trúc naøo phuïc vuï cho vieäc nghæ maùt, du lòch? - Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình baøy. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố cuûa hoa, traùi & rau xanh? - Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt? - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh? - Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế naøo? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình baøy. Cuûng coá - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sơ đồ trong phieáu luyeän taäp Daën doø: - Chuaån bò baøi: OÂn taäp. LuyÖn tõ vµ c©u. - Lắng nghe - Dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 SGK & kiến thức bài trước, trả lời các caâu hoûi.. - Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp - HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà nhóm mình sưu tầm được. - Dựa vào vốn hiểu biết của HS và Quan saùt hình 4, caùc nhoùm thaûo luaän theo gợi ý của GV - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS laøm phieáu luyeän taäp. ¤n tËp : TiÕt 3. I. Môc tiªu - Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) ( yêu cầu nh tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(218)</span> - Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài T§ lµ truyÖn kÓ thuéc chñ ®iÓm M¨ng mäc th¼ng - Gi¸o dôc ý thøc tÝch cùc häc tËp II. §å dïng d¹y häc - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ - HS: ¤n bµi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của 1. Giíi thiÖu bµi 2. Kiểm tra tập đọc: TiÕn hµnh t¬ng tù nh tiÕt 1 3. Híng dÉn lµm bµi tËp - 1 HS đọc to Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu Nối nhau đọc tên bài TĐ thuộc chủ điểm - Gọi HS đọc tên bài TĐ là truyện kể tuần Hoạt động nhóm 4 4,5,6. GV ghi lªn b¶ng - Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi để hoàn thµnh BT. C¸c nhãm lµm xong treo b¶ng phô Ch÷a bµi - Kết luận lời giảI đúng 4 HS nối nhau đọc - Gọi HS đọc bảng hoàn chỉnh 3 HS thi đọc 1 bài - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng - Nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt 4. Tæng kÕt dÆn dß + Chñ ®iÓm M¨ng mäc th¼ng gîi cho em suy HSTL nghÜ g×? + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chóng ta ®iÒu g×? - NhËn xÐt tiÕt häc - CB cho tiÕt KT sau.. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : -Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật II/ Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: GV vẽ hình tam giác ABC, gọi 1 HS nêu tên các góc của hình đó. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề - GV hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động của trò -1 HS lên bảng thực hiện theo y/c.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> Bài 1a/56 -1 HS đọc to yêu cầu - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - 2 HS lên bảng làm bài, Lớp làm bảng con trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện 386259 726485 phép tính + 260873 - 452936 647096 273549 Bài 2a/56 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện - Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài - Tính chất giao hoán và kết hợp của phép bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất cộng nào? - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3b/56 - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? -Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?. - HS đọc đề - HS quan sát hình. - Chung cạnh BC - Độ dài cạnh hình vuông là 3 cm. -Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH - HS làm vào vở. Bài 4/56( HSG) - Bài toán cho biết gì? - HS đọc đề - Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật - Cho biết nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn tức là biết được gì? chiều rộng 4 cm - B iết được tổng số đo của chiều dài và rộng - GV nhận xét và ghi điểm - Dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của HCN -1 HS lên bảng làm. 3/ Củng cố dặn dò KÓ chuyÖN. ÔN TẬP: TIẾT 4. I/ Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III / Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề - Hướng dẫn HS ôn tập a/ HĐ1: Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. Hoạt động HS. - 1 HS đọc y/c của bài - HS nêu tên các bài MRVT thuộc 3 chủ điểm : Thương người như thể thương thân,.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> - GV phát phiếu cho HS hoạt động nhóm. Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ - HS thảo luận nhóm ghi các từ đã học theo chủ điểm vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.. - GV nhận xét chốt ý đúng (SGV) b/ HĐ2: Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - GV dán tờ phiếu đã ghi sẵn những thành ngữ, tục ngữ (SGV). c/ HĐ3: Bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc y/c của bài - 2 HS làm trên phiếu. - HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm : VD: Ở hiền gặp lành Thẳng như ruột ngựa Cầu được ước thấy -2 HS đọc lại bảng thành ngữ, tục ngữ đó. -HS suy nghĩ, chọn một thành ngữ hoặc tục ngữ đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ , tục ngữ đó. - HS nối tiếp nhau phát biểu VD: Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa. - Lớp và GV nhận xét - Lớp làm vào vở bài tập Dấu câu Tác dụng Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép. -GV nhận xét 3/ Củng cố dặn dò: - Tiết sau : Ôn tập tiết 5 Thư tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tập đọc. ÔN TẬP: TIẾT 5 I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ, bước đầu năm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học II/ Đồ dùng dạy học: - Các phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần qua III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV 1/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL - GV nhận xét ghi điểm b/ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài. Hoạt động HS - HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi - HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> - GV nhắc HS: Đọc thầm các bài tập đọc - HS hoạt động nhóm 6 nhóm mỗi nhóm thuộc chủ điểm trên và ghi những điều hoàn thành 1 bài cần ghi nhớ vào bảng. Tên bài Thể loại Nội Giọng dung đọc chính Trung thu độc lập - Đại diện các nhóm trình bày-Lớp nhận xét - 6 HS nối tiếp đọc lại bảng kết quả *Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài. - GV nhận xét 2/Củng cố dặn dò: - Tiết sau: Ôn tập tiết 6. - HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm: Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Miđát. - HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng Nhân vật Tên bài Tính cách -Chị phụ Đôi giày ba -Nhân hâu, trách ta màu xanh thông cảm với ước muốn của trẻ em -Lái -Hồn nhiên - Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét bổ sung - 3 HS đọc lại bài. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 ) I - Muïc tieâu - Yeâu caàu - Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1. - HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ Thái độ : - HS biết quý trọng thời gian. II - Đồ dùng học tập III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ - Thế nào tiết kiệm thời giờ ?. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 2 - Dạy bài mới : Giới thiệu bài * Các hoạt động Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK ) => Keát luaän : Các việc làm (a),(c),(d) là tiết kiệm thời giờ . - Caùc vieäc laøm ( b) , (ñ) , (e) khoâng phaûi laø tieát kiệm thời giờ . Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài taäp 4 SGK ). - Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. Hoạt động 3 : Làm việc chung cả lớp. -> Keát luaän : + Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tieát kieäm. + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 3- Cuûng coá – daën doø - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt haèng ngaøy. - Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.. - HS laøm vieäc caù nhaân . - HS trình bày , trao đổi trước lớp .. - HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. - Vài HS triønh bày trước lớp. - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.. - HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó. - Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.. TOÁN KIỂM TRA GIỮA KI I (Nhà trường ra đề) Tập làm Văn. ÔN TẬP: TIẾT 6. I/ Mục tiêu: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. II/ Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Bài mới: Giới thiệu –Ghi đề - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1, 2 - Gọi 1 HS đọc đoạn văn bài tập 1 và y/c bài tập 2. - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) Bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc y/c của bài - Thế nào là từ đơn ? - Thế nào là từ láy ? -Thế nào là từ ghép ?. Hoạt động HS. - HS đọc thầm đoạn văn tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở bài tập 2. - Lớp làm vào vở bài tập - Lớp nhận xét. -Từ chỉ gồm 1 tiếng. -Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. -Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. - HS hội ý theo cặp và làm trên phiếu tìm trong đoạn văn trên 3 từ đơn (dưới, tầm, cánh..., 3 từ láy (chuồn chuồn, rì rào, rung rinh ...), 3 từ ghép (bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp...). - HS dán kết quả lên bảng và trình bày. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV) Bài tập 4 -Thế nào là danh từ ? - 1 HS đọc y/c bài. - DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, -Thế nào là động từ ? khái niệm, đơn vị) - ĐT là những từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật - HS hội ý theo cặp và trả lời : 3 DT: tầm, cánh, chú,... 3 ĐT: gặm, bay, rì rào,... - GV nhận xét - Lớp nhận xét 2/ Dặn dò: Tiết sau: Ôn tập tiết 7 - HS làm bài vào vở bài tập Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 KỸ THUẬT. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1) I/ Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may baèng maùy (quaàn, aùo, voû goái, tuùi xaùch tay baèng vaûi …) -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm. +Len (hoặc sợi), khác với màu vải. +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát vaø nhaän xeùt maãu. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường - HS quan sát và trả lời. gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải). -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khaâu vieàn gaáp meùp. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuaät. -GV cho HS quan saùt H1,2,3,4 vaø ñaët caâu hoûi -HS quan sát và trả lời. HS nêu các bước thực hiện. +Em haõy neâu caùch gaáp meùp vaûi laàn 2. +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vaûi. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các -HS đọc và trả lời. caâu hoûi veà caùch gaáp meùp vaûi..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK * Löu yù: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật maët phaûi vaûi sang maët traùi cuûa vaûi. Sau moãi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của muïc 2, 3 vaø quan saùt H.3, H.4 SGK vaø tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS. Chuaån bò tieát sau.. -HS thực hiện thao tác gấp mép vải.. -HS laéng nghe.. -HS đọc nội dung và trả lời và thực hieän thao taùc. -Cả lớp nhận xét.. -HS thực hiện thao tác.. Luyện Từ & Câu: ÔN TẬP: TIẾT 7 I/ Mục tiêu: -Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề - GV nêu mục tiêu tiết học - GV hướng dẫn HS: Đọc thầm bài Quê hương SGK và làm bài tập - GV thu bài GV nhận xét 2/ Dặn dò: Tiết sau: Ôn tập tiết 8. Hoạt động HS - HS đọc kĩ từng câu và khoanh tròn vào chữ cái trước dòng đúng ở vở bài tập. Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số( tích có không quá sáu chữ số). II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: GV nhận xét KQ bài KTĐK 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2 = ? - GV nói: Các em đã biết nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số tương tự như nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . - Một học sinh lên bảng đặt tính và tính. - Các học sinh khác đặt tính và làm tính - GV y/c HS so sánh các kết quả mỗi lần nhân vào bảng con. với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này - Học sinh trả lời. là: phép nhân không có nhớ b/ HĐ2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Ghi lên bảng phép nhân: 136204 x 4 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên -Giáo viên nêu lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. c/ HĐ3: Thực hành *Bài 1/57: - 1 học sinh lên bảng làm bài, Lớp làm vào bảng con - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 341231 x 2 = 682462 214325 x 4 = 857300 *Bài 3a/57:Giáo viên gọi học sinh nói cách - Học sinh trả lời: (nhân, chia trước; cộng, tính giá trị của mỗi biểu thức trừ sau) và làm vào vở bài tập 321475 + 423507 x 2 = 1168489 *Bài 4/57(HSG),Bài 2/57( HSG) - Cho hs về nhà làm 3/ Củng cố dặn dò: -BTVN: Bài 3 b/57 LỊCH SỬ : CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG QUAÂN TOÁNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I.MUÏC TIEÂU :.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> - HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng daân - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược . - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phoùng to . - PHT cuûa HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân . - GV nhaän xeùt ghi ñieåm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi tựa . b. Giaûng baøi: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 ….sử cuõ goïi laø nhaø Tieàn Leâ”. - GV đặt vấn đề : - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất :ý kiến thứ 2 đúng vì :khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ ;nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội ; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô “vaïn tueá”. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phaùt PHT cho HS . - GV yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän theo caâu hoûi SGK - Sau khi HS thaûo luaän xong ,GV yeâu caàu HS các nhóm đại diện nhóm lên bảng thuật lại dieãn bieán cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng của nhân dân ta trên lược đồ . - GV nhaän xeùt ,keát luaän . *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän: “Thaéng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?”. - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất :Nền độc lập của nước nhà được. Hoạt động học - 3 HS trả lời . - HS khaùc nhaän xeùt . - HS laéng nghe.. -1 HS đọc .. - HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến thứ 2.. - HS caùc nhoùm thaûo luaän . - Đại diện nhóm trình bày . - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt ,boå sung .. - HS cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS khaùc nhaän xeùt ,boå sung ..

<span class='text_page_counter'>(228)</span> giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc 3.Cuûng coá : - 2 HS đọc bài học . - Gọi HS đọc bài học . - Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang - HS trả lời . laïi keát quaû gì ? - GV nhaän xeùt . 4.Daën doø: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Nhà Lý - HS cả lớp chuẩn bị . dời đô ra Thăng Long”. - Nhaän xeùt tieát hoïc .. Khoa học. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. - Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài -HS lắng nghe. b/ Các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. * Cách tiến hành: -Các nhóm thảo luận và trình bày về nội -Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần dung của nhóm mình. lượt trình bày. + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người. + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> + Nhóm 3: Các bệnh thông thường. + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. -Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện -GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. -GV phổ biến luật chơi: -HS lắng nghe. -GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và -HS thực hiện. kèm theo lời gợi ý. +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời. +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm. +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. +Tìm được từ hàng dọc 20 điểm. +Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. -GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” # Cách tiến hành: - HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng -Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm -Trình bày và nhận xét. khác nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. - HS đọc. - Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc các bài học để kiểm tra. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011. Khoa học. NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số t/ chất của nước: nước là chất lỏng , trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chẩy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát và làm thi nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu đươc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưađể mặckhông bị ướt,….

<span class='text_page_counter'>(230)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Cốc thuỷ tinh, muối, nước lọc, chai 1 số vật khác, 1 tấm kính - Học sinh: cát đường, sỏi, thìa III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: -GV nhận xét đánh giá bài kiểm tra tuần trước . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. -HS cả lớp lắng nghe. b. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Màu , mùi và vị của nước . +Vật chất và năng lượng -GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng . (6 nhóm) -Lắng nghe. -Yêu cầu HS các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào . Trao đổi -Tiến hành hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi : 1.Cốc nào đựng nước , cốc nào đựng sữa ? +Quan sát và thảo luận về tính chất 2.Làm thế nào , em biết được điều đó ? của nước , sau đó 1 nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ lên rình bày trước lớp 3.Em có nhận xét gì về màu , mùi vị của nước ? với 2 chiếc cốc trên bàn GV . -GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung -Chỉ trực tiếp -Vì : Khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt , nhìn thấy rõ cái thìa còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn -Nhận xét , tuyên dương những hóm độc lập suy rõ cái thìa trong cốc nghĩ và kết luận đúng : Nước trong suốt , không Khi nếm từng cốc : cốc không có mùi màu , không mùi không vị là cốc nước , cốc có mùi thơm và béo là cốc sữa . -Không màu , không mùi , không có vị *Hoạt động 2 : Nước không có hình dạng nhất . định , chảy lan ra mọi phía . -Nhóm khác nhận xét bổ sung -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện -Tiến hành thí nghiệm ra tính chất của nước . -Yêu cầu HS chuẩn bị : chai , lọ, hộp bằng thủy -Làm thí nghiệm , quan sát và thảo tinh , nước , tấm kính và khay đựng nước . luận -Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1 , 2 trang 43 SGK , 1 HS thực hiện , các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi : *Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất -GV tiến hành hoạt động cả lớp . Hỏi : 1.Khi vô ý làm đổ mực , nước ra bàn em thường làm -Làm thí nghiệm . thế nào ? -Thực hiện yêu cầu +Tại sao người ta thường dùng vải để lọc nước mà -3 HS lên bảng làm thí nghiệm không lo nước thấm hết vào vải ? -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> +Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ? -GV tổ chức HS làm thí nghiệm 3 , 4 trang 43 SGK 3.Củng cố - Dặn dò -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay trước lớp .. Tập làm văn : ÔN TẬP: TIẾT 8 I/Mục tiêu: -Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: + Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 25 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi) + Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1 /Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề - GV nêu mục tiêu tiết học a/ HĐ1: Chính tả (10 phút) - GV hướng dẫn HS cách cầm bút, trình bày bài viết - GV đọc bài Chiều trên quê hương SGK b/ HĐ2: TLV - GV ghi đề bài - Nhắc nhở HS viết thư đủ 3 phần, đúng mục đích, xưng hô đúng - GV thu bài GV nhận xét 2/ Dặn dò: Tiết sau: Thưa chuyện với mẹ. Toán. Hoạt động HS. -HS viết bài -HS làm bài 30 phút. Tính chất giao hoán của phép nhân. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ như phần b sách giáo khoa, bỏ trống dòng 2, 3, 4, cột 3, cột 4 III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ Bài 3b/57 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của trò - 2 HS lên làm ở bảng lớn.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> a/ HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV gọi 1 HS lên bảng tính và so sánh kết - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy quả 5 x 7 và 7 x 5 5x7=7x5 - GV cho HS tìm 1 số cặp tương tự - HS tìm ví dụ 3 x 4 và 4 x 3, 3 x 9, 9 x 3 - HS rút ra kết luận: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau - GV treo bảng phụ - 3 HS lên thực hiện và ghi kết quả vào bảng a b axb bxa 4 8 6 7 5 4 - GV cho HS so sánh kết quả a x b và b x a - HS nhận xét sau đó khái quát bằng biểu trong mỗi trường hợp thức chữ a x b = b x a - Nhận xét vị trí của a và b trong 2 phép -2 tích đều có các thừa số a và b nhưng vị nhân a x b, b x a ? trí thay đổi - Vậy khi đổi chỗ các thừa số a và b trong 1 - Tích không thay đổi tích ta được? *HS nêu : Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không đổi *GVKL bằng công thức: a x b = b x a b /HĐ2:Luyện tập - Lớp làm bảng con điền vào ô trống *Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 4x6=6x HS nêu yêu cầu đề bài. -HS làm VBT. a. 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 5971. *Bài 2 (câu a,b):. *Bài 3 Dành cho học sinh giỏi nếu còn thời gian. 3/ Củng cố , dặn dò Bài tập về nhà: Bài 2c/58. SINH HOẠT LỚP Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. - Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. - Giáo viên nhận xét chung lớp. - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ. - Về học tập: Một số bạn có tiến bộ: …… Vẫn còn một số bạn ngồi học mất trật tự - Về vệ sinh: Chưa đảm bảo sạch, còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang: Biện pháp khắc phục: - Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp. - Thực hiện tốt tháng “Làm theo lời Bác” - Ý kiến nhận xét của giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Tuyên dương: *******************************************. TUẦN 11: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011. TẬP ĐỌC:. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I . MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,… - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, dễ,… KNS – GD học sinh có ý chí vượt khó. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Mở bài: 2. Bài mới: *. Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:sgk + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1, 2. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: - Ghi ý chính đoạn 3. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? - HS đọc câu hỏi 4 trao đổi và trả lời. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 4. - HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. - HS đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.. Hoạt động của trò - Lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1, 2. - Đọan 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. + Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 2 HS nhắc lại nội dung chính bài..

<span class='text_page_counter'>(234)</span> - HS luyện đọc đoạn văn. (Xem SGV) - HS thi đọc diễn cảm từng đọn. - - HS đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò : + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học.. TOÁN:. - 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. 3 đến 5 HS đọc. 3 HS đọc toàn bài. - HS phát biểu,. NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, .... I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh. - KNS : HS tính tự giác, tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS lên bảng làm các bài tập . - 2 HS lên bảng thực hiện - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS nghe. b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 - GV viết 35 x 10. - Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 bằng gì ? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - Bằng 35 chục. - 35 chục là bao nhiêu ? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Là 350. - Vậy khi nhân một số với 10 có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? - Khi nhân một số với 10 ta thêm một - Hãy thực hiện: chữ số 0 vào bên phải số đó. 12 x 10 78 x 10 - HS nhẩm và nêu: 457 x 10 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 - Tương tự: GV viết 350 : 10 và HS suy nghĩ - HS suy nghĩ. để thực hiện phép tính. - Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10 = 35 - Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên - Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết ngay kết phải số đó..

<span class='text_page_counter'>(235)</span> quả của phép chia như thế nào ? - Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 2 170 : 10 7 800 : 10 c. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : - Hướng dẫn HS tương tự như nhân với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … d. Kết luận : (SGK) e. Luyện tập, thực hành : Bài 1: a(cột 1,2) b( cột 1,2) - HS tự viết kết quả của các phép tính. Bài 2( 3 dòng đầu) - HS nêu cách làm của mình, hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: - HS giải thích cách đổi của mình. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780. - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó. - Làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính. - HS nêu cách làm của mình. - HS giải thích.. CHÍNH TẢ: ( Nhớ - viết). NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Nhớ, viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ - Làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; Làm được BT (2) a / b. - GDHS Ngồi viết đúng tư thế , cách cầm bút, đặt vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b và bài tập viết vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. * Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - HS nhắc lại cách trình bày thơ.. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,… - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> thơ để cách một dòng. - HS nhớ viết bài. * HS nhớ- viết chính tả: * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a. Gọi HS đọc yêu cầu. tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài thơ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu đúng. - HS giải nghĩa từng câu. GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu, 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc thuộc lòng những câu trên. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc thành tiếng. lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - 2 HS đọc lại bài thơ. - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Nói ý nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình.. Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011. ĐỊA LÍ:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU : - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - GDHS tinh thần đoàn kết với các dân tộc anh em. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ tự nhiên VN. - PHT (Lược đồ trống). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : - HS trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: - Phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền - HS điền tên vào lược đồ tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ . - HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao - HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt nguyên trên BĐ..

<span class='text_page_counter'>(237)</span> trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - GV nhận xét và điều chỉnh lại. *Hoạt động nhóm : - HS các nhóm thảo luận câu hỏi. - GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Các nhóm tự điền các ý vào trong bảng. - Cho HS đem bảng treo lên cho các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét * Hoạt động cả lớp : + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? GV hoàn thiện phần trả lời của HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS lên đính phần còn thiếu vào lược đồ - GV nhận xét, kết luận. - Xem và chuẩn bị bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”. - GV nhận xét tiết học .. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung.. - HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung.. - HS thi đua lên đính - Cả lớp nhận xét. - HS cả lớp.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các Bt thực hành (1, 2, 3) trong SGK. - GDHS thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và thêm yêu tíng mẹ đẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ. - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS lên bảng làm, cả lớp viết vào vở 2. Bài mới: nháp. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Lắng nghe. Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS gạch chân dưới các động từ được bổ - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. sung ý nghĩa trong từng câu. - 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp gạch bằng chì - Từ sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho vào SGK. động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần diễn trút? Nó gợi cho em biết điều gì? ra. + Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động - Kết luận. từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc - HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa thời được hoàn thành rồi..

<span class='text_page_counter'>(238)</span> gian cho động từ. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi và làm bài. Mỗi chỗ chấm chỉ điền một từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. - Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)? Bài 3: - HS đọc yêu cầu và truyện vui. - HS tự làm bài.. - Lắng nghe. - Tự do phát biểu. - 2 HS đọc từng phần. - HS trao đổi, thảo luận nhóm. 2 HS lên bảng làm, dưới lớp viết bằng bút chì vào vở nháp. - Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. - Chữa bài (nếu sai). - Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra.. - 2 HS đọc. - HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ - HS đọc và chữa bài. bớt từ và nhận xét bài làm của bạn. - Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành. - 2 HS đọc lại. - Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã + ... (Xem SGV) bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)? + Truyện đáng cười ở điểm nào? + Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. .... quý giá của ông. 3. Củng cố - dặn dò: - Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - HS kể lại truyện Đãng trí. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. TOÁN :. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - GDHS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a b c (a x b ) x c a x (b x c) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân : * So sánh giá trị của các biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Yêu cầu HS tính giá trị rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV treo bảng số. - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng.. a 3 5 4. b 4 2 6. c 5 3 2. - HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:. (a x b ) x c (3 x 4) x5 = 60 (5 x 2) x 3 = 30 (4 x 6) x 2 = 48. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) ở bảng. - Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ? - Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c). - GV vừa chỉ bảng và nêu kết luận. - HS nêu lại kết luận. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1a - GV viết biểu thức: 2 x 5 x 4 - Biểu thức là tích của mấy số ? - Có cách nào để tính giá trị của biểu thức ? - GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai cách. -. - HS lắng nghe.. GV nhận xét và nêu cách làm đúng, cho HS tự làm bài.. Bài 2a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết biểu thức: 13 x 5 x 2 - Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách.. a x (b x c) 3 x (4 x 5) = 60 5 x (2 x 3) = 30 4 x (6 x 2) = 48. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60, bằng 30, bằng 48. - Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c). - HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). - HS nghe giảng. - HS nêu kết luận. - HS đọc biểu thức. - Có dạng là tích có ba số. - Có hai cách: + Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba. + Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba. - 1 HS lên bảng làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện theo một cách: - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: (HS giỏi) - GV gọi một HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho ta biết những gì? Hỏi gì ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán bằng hai cách.. Bài giải Số bộ bàn ghế có tất cả là: 15 x 8 = 120 (bộ) Số học sinh có tất cả là: 2 x 120 = 240 (hoc sinh) Đáp số: 240 học sinh - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. bài vào VBT. - HS đọc. - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.. Bài giải Số học sinh của mỗi lớp là: 2 x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh trường đó có là: 30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh - HS thực hiện. KỂ CHUYỆN:. BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. MỤC TIÊU: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (Do GV kể). - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - GDHS: Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Kể chuyện: - GV kể lần 1: - GV kể làn 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh. c. Hướng dẫn kể chuyện: a/. Kể trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS. trao đổi, kể chuyện - HS thảo luận. Kể chuyện. Các em khác trong nhóm. lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. b/. Kể trước lớp: - HS kể từng đoạn trước lớp. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể..

<span class='text_page_counter'>(241)</span> - Nhận xét từng HS kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - Nhận xét chung và cho điểm. c/. Tìm hiểu ý nghĩa truyện: - Câu truyện muốn khuyên chúng ta điều gì? + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?. + Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình. + Em học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh khó khăn. (Xem thêm SGV). - Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. 2. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Thư tư ngày 02 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC:. CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. - Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ. - Đọc các câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: nên, lành, lận, ke, cả, rã,… - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) KNS: - Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân , lắng nghe tích cực. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK - Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. a. khám phá: Quan sát tranh giáo viên - Lắng nghe. giới thiệu bài học b. kết nối * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(242)</span> - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. . Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc câu hỏi 1. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận lời giải đúng.. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc phần chú giải. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 1. Có công mài sắt có ngày nên kim…. 4. Người có chí thì nên… 2. Ai ơi đã quyết thi hành… 5. Hãy lo bền chí câu cua…. 3. Thua keo này, bày keo … 6. Chớ thấy sóng cả mà rã… 7. Thất bại là mẹ…. - HS đọc câu hỏi 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Cách diễn đạt của câu tục ngữ thật dễ nhớ dễ hiểu vì: + Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu) + Có vần có nhịp cân đối cụ thể: *Có hình ảnh.. - HS đọc. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.. + Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS không có ý chí.. c. Thực hành - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. - HS đọc thuộc lòng. 3. củng cố dặn dò. - Đọc thầm, trao đổi. - HS đọc thành tiếng. - Thảo luận trình bày vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu. - Nhận xét bổ sung để có phiếu đúng.. a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu. b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công.. c) Có vần điệu. + HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thân. + Những biểu hiện của HS không có ý chí: * Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay. * Bị điểm kém là chán học. * Gia đình có chuyện không mai là ngại không muốn đi học. - Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì nhất định thành công. - 2 HS nhắc lại.. ĐẠO ĐỨC :. THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> I/ MỤC TIÊU - Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10. - Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a/ Giới thiệu bài b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. ? Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã được học những bài đạo đức nào ? Tại sao các em phải trung thực trong học tập ? - Các em đã trung thực trong học tập chưa? + Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ? + Thế nào là vượt khó trong học tập ? + Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ? + Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến + Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì? + Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? + Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? c/ Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng - Các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất 4. Củng cố , dặn dò - Về nhà xem lại các bài đã ôn. - Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - HS nhắc lại - HS nêu - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS tự nêu. - Trao đổi theo nhóm bàn - HS trả lời - HS trả lời - HS phát biểu ý kiến - HS lần lượt nêu. - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - 3 nhóm lần lượt trình bày - Nhóm khác nhận xét. Cả lớp lắng nghe thực hiện.. TOÁN :. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: - HS biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0 vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - GDHS :Tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> Hoạt động của thầy 1 KTBC: 2 Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 : * Phép nhân 1324 x 20 - GV viết phép tính 1324 x 20. ? 20 có chữ số tận cùng là mấy ? - 20 bằng 2 nhân mấy ? - Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Tính giá trị của 1324 x (2 x 10). Hoạt động của trò. - HS đọc phép tính. - Là 0. 20 = 2 x 10 = 10 x 2.. - HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào giấy nháp: - Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ? + 1324 x 20 = 26480. 2648 là tích của các số nào ? + 2648 là tích của 1324 x 2. - Nhận xét gì về số 2648 và 26480 ? - 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? - Có một chữ số 0 ở tận cùng. - Khi nhân 1324 x 20 ta chỉ thực hiện 1324 x - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích vào giấy nháp. 1324 x 2. - Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20. - Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm - GV yêu cầu HS thực hiện tính: một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 123 x 30 26480. 4578 x 40 5463 x 50 - GV nhận xét. * Phép nhân 230 x 70 - GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. - HS đọc phép nhân. 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và - HS nêu: 230 = 23 x 10.... kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu - HS nêu: 70 = 7 x 10. thức (23 x 10) x (7 x 10). (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7)x (10 x 10) - Nhận xét gì về số 161 và 16100 ? = 161 x 100 = 16100 - Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng - Có hai chữ số 0 ở tận cùng. GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70. - HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào - HS nêu cách thực hiện phép nhân. giấy nháp. - GV yêu cầu HS thực hiện tính: - HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 230 x 70. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - HS tự làm bài, nêu cách tính. - HS lên bảng làm bài và nêu cách tính. - HS làm bài, Bài 2 - HS tính nhẩm, không đặt tính. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(245)</span> - HS làm bài. Bài 3 (Dành cho HS giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì ? - HS làm bài. - GV nhận xét.. Bài giải Chiều dài tấm kính là: 30 x 2 = 60 (cm) Diện tích của tấm kính là: 66 x 30 = 1800 (cm2) Đáp số: 1800 cm2. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. TÂP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - Xác định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên. - GDHS :Biết khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách truyện đọc lớp 4 - Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên. - Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn trao đổi: * Phân tích đề bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện ở nhà. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. - Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? + Diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ ông bà, anh, chị, em.. + Trao đổi về nội dung gì? + Trao đổi về một người có ý chí vươn lên. + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? + Cần chú ý nội dung truyện. + Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độc khâm phục nhân vật trong truyện. * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi 1 HS đọc gợi ý. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. - Kể tên truyện nhân vật đã chọn. - Nhân vật của các bài trong SGK. - 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. Thống.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. - Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn. - Gọi HS đọc gợi ý 2. + Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). - Gọi HS đọc gợi ý 3. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp. + Người nói chuyện với em là ai? + Em xưng hô như thế nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện. c/. Thực hành trao đổi: - Trao đổi trong nhóm. - Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi. - Nhận xét chung và cho điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi.. nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau. - Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe. HS đọc thành tiếng HS hỏi đáp HS trả lời. Trao đổi trong nhóm.. Thư năm ngày 03 tháng 11 năm 2011 KỸ THUẬT. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2 ). I/ Muïc tieâu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy học - Vải, kim và các dụng cụ khâu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. 1.Kieåm tra baøi cuõ: KT duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện caùc thao taùc gaáp meùp vaûi. hieän caùc thao taùc gaáp meùp vaûi. -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để -HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(247)</span> neâu caùch gaáp meùp vaûi vaø caùch khaâu vieàn đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước: +Bước 1: Gấp mép vải. +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cuûa HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị duùm. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập cuûa HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.. -HS thực hành .. -HS tröng baøy saûn phaåm . -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tieâu chuaån treân.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, ... (ND ghi nhớ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (Đoạn a hoặc đoạn b. BT1, mục III), Đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - GD HS : Thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> Hoạt động của thầy 1. KTBC: - Nhận xét chung và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc truyện cậu HS ở Ac- boa. - HS đọc phần chú giải. + Câu chuyện kể về ai? - HS đọc bài tập 2. - HS thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. - Kết luận các từ đúng. Bài 3: - GV: Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào? -GV: Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ. - Thế nào là tính từ? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu có tính từ. - Nhận xét, tuyên dương d. Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi và làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào? - HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từ em. - HS viết bài vào vở. 3. Củng cố - dặn dò:. Hoạt động của trò - Nhận xét bài của bạn trên bảng theo các tiêu chí đã nêu.. - 2 HS đọc chuyện. - 1 HD đọc. + Kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu- I Pa- xtơ. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi. - Lắng nghe. - Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái…. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Tự do phát biểu. - 2 HS tiếp đọc từng phần của bài. - 2 HS cùng bàn dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. + Đặc điển: cao gầy, béo, thấp… + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn,… + Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,… - Tự do phát biểu. - Viết mỗi đoạn 1 câu vào vở..

<span class='text_page_counter'>(249)</span> - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. - Nhận xét tiết học. Học ghi ghớ và chuẩn bị bài sau. TOÁN:. ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết 1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề- xi- mét vuông. - Biết được 1 dm2 = 100 cm2. . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. - GDHS :Tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm 2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm 2. - HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS nghe. b. Ôn tập về xăng- ti- mét vuông : - GV: Vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm 2. - HS vẽ ra giấy kẻ ô. 2 - GV: 1cm là diện tích của hình vuông có cạnh là - HS: 1cm2 là diện tích của hình bao nhiêu xăng- ti- mét ? vuông có cạnh dài 1cm. c.Giới thiệu đề- xi- mét vuông (dm2) * Giới thiệu đề- xi- mét vuông Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề- xi- mét vuông. - Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm 2. - HS thực hiện đo cạnh của hình vuông. - Cạnh của hình vuông là 1dm. 2 - Vậy 1dm chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - Xăng- ti- mét vuông viết kí hiệu như thế nào ? - Là cm 2. - Đề- xi- mét vuông viết kí hiệu là dm 2. - Là kí hiệu của đề- xi- mét viết thêm số 2 vào phía trên, bên phải (dm2). - Một số HS đọc trước lớp. 2 - GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm , 3dm2, 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên. * Mối quan hệ giữa xăng- ti- mét vuông và đềxi- mét vuông - HS tính và nêu: - Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm x 10cm = 100cm2 10cm. 10cm = 1dm. 10cm bằng bao nhiêu đề- xi- mét ? - Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng - Là 100cm2. diện tích hình vuông cạnh 1dm. - Là 1dm 2..

<span class='text_page_counter'>(250)</span> - Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu? - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu ? - Vậy 100cm2 = 1dm2. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV viết các số đo diện tích có trong đề bài, chỉ định HS đọc Bài 2 - GV đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc. Bài 3 - HS tự điền cột đầu tiên trong bài. - HS điền số thích hợp vào chỗ trống. 48dm2 = … cm2 - GV nhắc lại cách đổi trên. 2000cm2 = … dm2 - HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV nhắc lại cách đổi trên. - GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - HS đọc: 100cm2 = 1dm2. - HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1cm. - HS thực hành đọc các số đo diện tích. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT, HS nhận xét - HS tự điền vào VBT: 1dm2 =100cm2 100cm2 = 1dm2 48 dm2 = 4800 cm2 - HS nghe giảng. 2000cm2 = 20dm2 - HS làm bài, đổi chéo để kiểm tra.. LỊCH SỬ:. NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU : - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - HS biết vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Nhười sáng lập ra vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - PHT của HS. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : - 4 HS trả lời. HS khác nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. b. Các hoạt động *Hoạt động cá nhân:.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu mỡ này”, để lập bảng so sánh Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? - Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. - GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”. *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS. - Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? - GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. 3.Củng cố : - GV cho HS đọc phần bài học. - Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền? - Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long? - Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì? 4 Tổng kết - Dặn dò: * Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý đánh dấu một giai đoạn mới của nước Đại Việt. Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra Thăng Long là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nươc ta những thế kỉ tiếp theo. - Về chuẩn bị trước bài: “Chùa thời Lý”. - Nhận xét tiết học.. - HS lên bảng xác định.. - HS trả lời: cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.. - HS đọc PHT. - HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác bổ sung.. - 2 HS đọc bài học. - HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp.. KHOA HỌC:. BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. - Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước tồn tại ở 3 thể khác nhau. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - GDHS:Biết giữ gìn nguồn tài nguyên nước và BVMT nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh hoạ trang 45 / SGK.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> - Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp. - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động cả lớp. 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1) Hình 1 vẽ các thác nước đang chảy vẽ số 1 và số 2. mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa. 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? lỏng. 3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ? 3) Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, - HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, - Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt yêu cầu HS nhận xét. bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô. - Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta - HS làm thí nghiệm. làm thí nghiệm để biết. + Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm + Các nhóm nhận dụng cụ. thí nghiệm.  Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra. + Quan sát và nêu hiện tượng.  Những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí? - GV chuyển ý. * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động nhóm. 1)Nước lúc đầu trong khay ở thể gì - Hoạt động nhóm trả lời 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ? 1) Thể lỏng. 2) Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ 3) Hiện tượng đó gọi là gì ? lạnh nên đá tan ra thành nước. 4)Nêu nhận xét về hiện tượng này ? 3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc. 4) Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Nhận xét, bổ sung của các nhóm. khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. * Kết luận: - Các nhóm bổ sung. Câu hỏi thảo luận: - HS lắng nghe. 1) Nước đã chuyển thành thể gì ? 2) Tại sao có hiện tượng đó ? - HS trả lời. 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ? - HS bổ sung ý kiến. - Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. * GV kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước. - GV tiến hành hoạt động của lớp. 1) Nước tồn tại ở những thể nào ? 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS. - HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định. KHÍ Bay hơi Ngưng tụ LỎNG. - HS lắng nghe. - HS trả lời. 1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 2) trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - HS lắng nghe. - HS vẽ. Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước.. LỎNG. Nóng chảy. Đông đặc RẮN. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Thư sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011 KHOA HỌC:. MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?. I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Khi trời nổi giông em thấy có hiện tượng - Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ gì ? mưa. - GV giới thiệu học bài hôm nay để biết được điều đó. * Hoạt động 1: Sự hình thành mây..

<span class='text_page_counter'>(254)</span> - HS tiến hành hoạt động cặp đôi - Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung. * Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. * Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra. Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày. - GV nhận xét. * Kết luận:. - Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai ? - GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết. - Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau: 1) Tên mình là gì ? 2) Mình ở thể nào ? 3) Mình ở đâu ? 4) Điều kiện nào mình biến thành người khác ? - GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm. 3. Củng cố - dặn dò: ? Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình? - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài;. - HS thảo luận. - HS quan sát, đọc, vẽ.. - Các đàm mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền. - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành tuyết. - HS đọc. - HS tiến hành hoạt động. - Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất.. - Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu. - Cả lớp lắng nghe. - Vì nước rất quan trọng; Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng.. TẬP LÀM VĂN:. MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - HS Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). - GDHS Tính tự giác, tíc cực trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(255)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 cặp HS lên bảng trình bày. - Nhận xét theo tiêu chí đã nêu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Tìm hiểu ví dụ: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: em biết gì qua - Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa bức tranh này? và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú. - Để biết nội dung truyện tính tiết truyện - Lắng nghe. chúng ta cùng tìm hiểu. Bài 2: - Gọi 2 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo - 2 HS đọc truyện. và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. + Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ - HS đọc đoạn mở bài tìm được. sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để đổi trong nhóm. trả lời câu hỏi. - Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài. - HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả - Cách mở bài của BT3 không kể ngay vào lời đúng. sự việc rùa đang tập chạy mà nói ngay rùa đang thắng thỏ. - GV kết luận - Lắng nghe. - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc tiếp? mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc d. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung, ca lớp theo - 4 HS đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đó là những cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. cách mở bài nào? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu. - HS phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. + Cách a/. là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện). + Cách b/ là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể) - Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài. - 1 HS đọc cách a/., 1 HS đọc cách b/. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> - HS đọc yêu cầu câu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi? - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? - HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe. - HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp. - Nhận xét bài viết hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?. - 1 HS, cả lớp theo dõi, trao đổi và TL. - Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể ngay sự việc ở đầu câu truyện.. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê. - HS tự làm bài các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét. - 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình.. TOÁN:. MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết 1m2 là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”. - Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 . - GDHS Tính cẩn thận trong làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m 2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS nghe. b. Giới thiệu mét vuông : * Giới thiệu mét vuông (m2) - GV hình vuông có diện tích là 1m2 và - HS quan sát hình. được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2. - HS nhận xét về hình vuông trên bảng. + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ? + Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm). + Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ? + Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm. + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ? + Gấp 10 lần. + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2. + Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> vuông nhỏ ghép lại ? + Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu ? - Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm. - Ngoài đơn vị cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. - Mét vuông viết tắt là m2. 1m2 bằng bao nhiêu đề- xi- mét vuông ? - GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2 - GV hỏi tiếp: 1dm2 bằng bao nhiêu xăngti- mét vuông ? - GV: Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng- timét vuông ? - GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 - HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề- xi- mét vuông và xăng- ti- mét vuông. c. Luyện tập , thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuông - HS tự làm bài. - Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết. - GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết. Bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài. 400dm2 =4m2 - GV nhắc lại cách đổi. 2110m2 = 211000dm2 - Nhận xét, nhắc lại cách đổi Bài 3 - HS đọc đề bài. - Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài toán, với HS trung bình, yếu, GV gợi ý HS - GV yêu cầu HS trình bày bài giải. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3 Củng cố - Dặn dò:. + Bằng 100 hình. + Bằng 100dm2.. - 1m2 = 100dm2. - HS nêu: 1dm2 =100cm2 - HS nêu: 1m2 =10 000cm2. 1m2 =100dm2 1m2 = 10 000cm2. - HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT, - HS viết. - HS đọc, và nêu cách làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm hai dòng đầu, HS 2 làm hai dòng còn lại. - Nhận xét bài làm của bạn - HS đọc. + Diện tích của một viên gạch là: 30cm2 x 30cm2 = 900cm2 + Diện tích của căn phòng là: 900cm2 x 200 = 180 000cm2 , 180 000cm2 = 18m 2..

<span class='text_page_counter'>(258)</span> - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.. SINH HOẠT LỚP 1/ Đánh giá công tác tuần 11: - Nhận xét kết quả học tập trong tuần - Tuyên dương một số HS chăm ngoan : Nguyễn Thị Quỳnh, Hồng, Hưng - Còn một số bạn chưa ngoan còn nói chuyện trong giờ học. 2/ Công tác tuần 12: - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục rèn VSCĐ *******************************************. TUẦN 12: Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011. TẬP ĐỌC:. “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.) Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời … KNS: Xác định giá trị.Tự nhận thức bản thân II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Lắng nghe. b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - GV yêu cầu hs chia đoạn - HS chia đoạn - Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài, - HS đọc theo trình tự. - Gọi HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? + Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Nội dung chính của phần còn lại là gì? - Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc lại toàn bài. ? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. - Lắng nghe.. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS tiếp nối nhau đọc - HS đọc theo cặp. - 3 HS đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.. TOÁN :. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - GDHS: Tính tích cực, tự giác trong học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. 2. Bài mới: - HS nghe. a. Giới thiệu bài: b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - So sánh 2 biểu thức với nhau ? - Bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(260)</span> - Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng - GV nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng. - HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó. ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc các cột trong bảng. - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2( a,1 ý; b, 1 ý) - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ? - GV viết 38 x 6 + 38 x 4 - HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. ? Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài. - HS nêu nhận xét. - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? - HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số.. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau a x ( b + c) axb+ axc - HS viết và đọc lại công thức. - HS nêu như phần bài học trong SGK.. - Tính giá trị rồi viết vào ô trống - HS đọc thầm. a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng nhau và cùng bằng 28 - Luôn bằng nhau.. - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS nghe - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp - Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn. - HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu nhận xét. - Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau..

<span class='text_page_counter'>(261)</span> 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại tính chất một số nhân với một - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi tổng, một tổng nhân với một số và nhận xét. - GV nhận xét tiết học, - HS cả lớp.. CHÍNH TẢ:. NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương. - GDHS: Tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: - 2 HS lên bảng viết. a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đoạn văn viết về ai? + Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. ? Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác gì cảm động? Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh. * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết. * Viết chính tả. * Soát lỗi và chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ - Các nhóm lên thi tiếp sức. điền vào một chỗ trống. - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ - Chữa bài. cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi. - 2 HS đọc thành tiếng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> ĐỊA LÍ:. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai tro của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ, lược đồ để tìm một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình. - GDHS: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC :- Nêu yêu cầu - HS trả lời, - HS khác nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Phát triển bài : 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc : * Hoạt động cả lớp : - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa - HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ lược đồ. trong SGK. - HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ - HS lên bảng chỉ BĐ. trên bản đồ. - GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc - HS lắng nghe. Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. * Hoạt động cá nhân hoặc theo từng cặp : HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi. - HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và - HS khác nhận xét. mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình - HS lên chỉ và mô tả. thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ . 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động cả lớp: - HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của - HS quan sát và lên chỉ vào BĐ. đồng bằng Bắc Bộ. - HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? - Vì có nhiều phù sa nên quanh năm - GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời sông có màu đỏ. mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình do ba - HS lắng nghe. sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. - HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ? - Nước sông dâng cao thường gây.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> - GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ * Hoạt động nhóm : - HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận. - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ. 3. Củng cố : - HS đọc phần bài học trong khung. - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. - HS chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông 4. Tổng kết - Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học.. ngập lụt ở đồng bằng.. - HS thảo luận và trình bày kết quả. - 3 HS đọc - HS trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Biết được một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt (Có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). - GDHS: Có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng đặt câu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - HS nhận xét, chữa bài. - HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét, bổ sung bài trên bảng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS đọc. - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Gọi HS phát biểu và bổ sung. và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(264)</span> - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? + Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì? * Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu Bài 3: - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. - Giải nghĩa đen cho HS. - HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ. - Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.. + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì. + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố. + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa. - HS đặt câu: - 1 HS đọc, làm trên bảng. - Nhận xét và bổ sung bài của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. - Lắng nghe. - Tự do phát biểu ý kiến. Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.. TOÁN:. MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - HS nghe. b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết 2 biểu thức : 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp. - So sánh gía trị của 2 biểu thức trên. - Bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> - Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một hiệu - Biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) có dạng tích của một số nhân với một hiệu. - Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, ta có thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c). Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu, khi thực hiện ta còn có cách nào khác ? - Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c - HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu. d. Luyện tập , thực hành: Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ, HS đọc các cột trong bảng. - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - HS tự làm bài. - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu : + Nếu a = 3 ; b = 7 ; c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ? - Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 3 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài vào vở . - Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện Bài 4 - HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài - Gía trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? - Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? - Nêu nhận xét. - Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ? 4 . Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một. - Có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. - HS viết a x ( b – c ) - HS viết a x b – a x c - HS viết và đọc lại. - HS nêu như phần bài học trong SGK. - Tính giá trị rồi viết vào ô trống. - HS đọc thầm. - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c - 1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở. + Bằng nhau và cùng bằng 12. - Luôn bằng nhau.. - Tìm số trứng còn lại sau khi bán. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách.. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Bằng nhau. - Có dạng một hiệu nhân một số. - Là hiệu của hai tích. - HS nêu nhận xét. - HS trả lới..

<span class='text_page_counter'>(266)</span> số. - Tổng kết giờ học - Dăn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - GDHS có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực. - Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch - Lắng nghe. các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực. - HS đọc gợi ý. - Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã - HS đọc từng gợi ý. được đọc, được nghe về người có nghị lực - Lần lượt HS giới thiệu truyện. và nhận xét. - Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình mà mình định kể. định kể. - 2 HS đọc thành tiếng. * Kể trong nhóm: - 2 HS đọc. - HS thực hành kể trong nhóm. * Kể trước lớp: - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao - Tổ chức cho HS thi kể. đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. nghĩa truyện. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2011. TẬP ĐỌC:.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời của thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng. GDHS: Tính kiên trì, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe. b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng đoạn (3 lượt HS - 2 HS đọc nối tiếp theo trình tự. đọc). - Gọi HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. + Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? trả lời câu hỏi. + Đoạn 1 Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ - Ghi ý chính đoạn 1. trứng theo lời khuyên chân thành của - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. thầy. ? Nội dung của đoạn 2 là gì? - HS nhắc lại ý chính đoạn 2. - Ghi ý chính đoạn 2. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Theo em nhờ đâu mà Lê- ô- nác- đô đa Vin- - Sự thành đạt của Lê- ô- nác- đô đa Vinxi thành đạt đến như vậy? xi. - GV: Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng - 1 HS nhắc lại. học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt. - Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn ? Nội dung chính bài này là gì? luyện. - Lắng nghe. - Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện - Ghi nội dung chính của bài. của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Gọi HS đọc toàn bài. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: ? Câu chuyện về danh hoạ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. đã trở thành danh hoạ nổi tiếng. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 đến 5 HS đọc. - 3 HS đọc toàn bài. + Phải khổ công rèn luyện mới thành tài. Thành tài nhờ tài năng và khổ công tập luyện. + Thầy giáo Vê- rô- ki- ô có những cách dạy học trò rất giỏi.. ĐẠO ĐỨC :. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 1 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. GDHS: - Xác định giá trị tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho con cháu. - Lắng nghe lời dạy bảo của ông bà ,cha mẹ. - Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ. II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. KTBC:. Hoạt động của trò - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17- 18. - HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. lớp đóng..

<span class='text_page_counter'>(269)</span> - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Nói cách khác - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng (Bài tập 1 bỏ tình huống d) xử. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - HS trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm HS thảo luận. các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhóm khác trao đổi. nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh. - GV kết luận về nội dung các bức tranh. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. - 2 HS đọc. 3. Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) - Cả lớp thực hiện.. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu), một hiệu. Thực hành tính nhanh. - Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. - GDHS: Thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : - 3 HS lên bàng làm. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài - Lắng nghe b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (dòng 1) - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (a, b: dòng 1) - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? tiện. - Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5 - HS tính - HS tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng, tích - Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn thứ hai có thể nhẩm được. cách làm thông thường ở điểm nào - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> - HS tự làm các phần còn lại. - Chữa bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu. - Cách làm trên thuận tiện hơn ở điểm nào ? - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ? - HS nêu lại tính chất trên. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 (chỉ tính chu vi) - HS đọc đề toán - GV cho HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.. vào vở. - Tính theo mẫu. - Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98) rồi thực hiện nhân nhẩm - Nhân một số với một tổng. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. - HS đọc đề. - HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở - HS thực hiện.. TẬP LÀM VĂN:. KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu và nhận biết được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. - Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. - GDHS: Tính tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 4 HS thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - HS đọc truyện Ông trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện. - Gọi HS phát biểu. - Có 2 cách mở bài: - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(271)</span> - HS làm việc trong nhóm.. - 2 HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện. - HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, - Kết bài: thế rồi vua ..... Việt Nam ta. lỗi ngữ pháp cho từng HS. - Đọc thầm lại đoạn kết bài. Bài 4: - HS đọc yêu cầu. So sánh. - 2 HS đọc. - GV kết luận: - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. + Cách thứ nhất : - Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục + Cách thứ hai: của truyện, còn có lời nhận xét đánh giá ? Thế nào là kết bài mở rộng, không mở làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý rộng? nghĩa của chuyện. c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. d. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. Cả lớp theo - HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những thảo luận. kết bài theo cách nào? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu. - Lắng nghe. - Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng. - Trả lời theo ý hiểu. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - HS đọc. 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng chuyện. - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào. - HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ - Lắng nghe. pháp cho từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Có những cách kết bài nào? - HS đọc yêu cầu. - Nhật xét tiết học. - Viết vào vở bài tập. - Về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết - 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình. Thư năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Kó thuaät KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tieát 3) I. Muïc tieâu: - HS biết cách khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha..

<span class='text_page_counter'>(272)</span> - Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. Các mũi khâu tơng đối đều nhau.§êng kh©u cã thÓ bÞ dóm. * Với HS khéo tay: Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha đợc các mũi khâu đột tha. Các mũi khâu tơng đối đều nhau. Đờng khâu ít bị dúm. II. Chuaån bò: MÉu thªu, v¶i, kim ,len, kÐo, bót ch×, thíc... III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Baøi cuõ: - Neâu thao taùc kó thuaät. B. Bài mới: I. Giới thiệu bài: Tiết 2 II. Hướng dẫn: + Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gaáp meùp vaûi. - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao taùc gaáp meùp vaûi. - GV nhận xét, củng cố các bước: - HS thực hành gấp mép vải và Bước 1: Gấp mép vải. Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng + Hoạt động 4: Đánh giá KQ học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực haønh. - Các tiêu chuẩn đánh giá. + Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ th + Khâu viền bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn. - HS tự đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. III. Cuûng coá – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi: Caét, khaâu tuùi ruùt daây. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được..

<span class='text_page_counter'>(273)</span> - GDHS Thêm yêu thích tìm hiểu môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét. - Bảng phụ viết BT1 luyện tập. - Từ điển III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc. - HS trao đổi, thảo luận, TLCH. - HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời. - HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng. + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính ? Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm từ trắng. ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. của tờ giấy? Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh. - Giảng bài như SGV. - Lắng nghe. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS đọc. - HS trao đổi, thảo luận và trả lời. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời. - Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của - Lắng nghe. đặc điểm, tính chất. + Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. + Thêm các từ : rất, quá, lắm, vào trước hoặc sau tính từ. + Tạo ra phép so sánh. ? Có những cách nào thể hiện mức độ của - Trả lời theo ý hiểu của mình. đặc điểm tính chất? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS lấy các ví dụ về các cách thể hiện. Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, d. Luyện tập: cao thất, cao hơn, thấp hơn… Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ - HS chữa bài và nhận xét. biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất,. - Nhật xét, kết luận. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - HS đọc lại đoạn văn. - HS đọc thành tiếng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi và tìm từ. - HS trao đổi, tìm từ, ghi các từ tìm được vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(274)</span> - HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tím được. - Gọi HS nhóm khác bổ sung. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc câu và trả lời 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại 20 từ tìm được và chuẩn bị bài sau.. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được. - Bổ sung những từ nhóm bạn chưa có. - HS đọc thành tiếng. - Lần lượt đọc câu mình đặt:. TOÁN :. NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. - GDHS Tính cẩn thận trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: - GV viết phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng - HS tính: để tính. - Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? - 36 x 23 = 828 * Hướng dẫn đặt tính và tính: - Để tính 36 x 23, chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công. Người ta đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. - GV nêu cách đặt tính đúng sao cho hàng - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng tính vào giấy nháp. hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang. - GV hướng dẫn thực hiện phép nhân. - HS đặt tính theo hướng dẫn. + Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau. - GV giới thiệu: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại - HS theo dõi và thực hiện phép nhân. phép nhân 36 x 23..

<span class='text_page_counter'>(275)</span> - GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. c. Luyện tập, thực hành: Bài 1:(a,b,c) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, thực hiện tương tự như 36 x 23. - GV chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV chữa bài trước lớp.. - HS nêu như SGK. - Đặt tính rồi tính. - HS nghe giảng, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS đọc, làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau.. LỊCH SỬ:. CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết được những biểu hiện phát triển của đạo Phật thời Lý: - Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. - Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - GDHS: Biết tự hào với lịch sử dân tộc. II.CHUẨN BỊ : - Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà. - PHT của HS. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - HS trả lời. - GV nhận xét ghi điểm. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. b.Các hoạt động : * Hoạt động cả lớp : - HS đọc SGK “Đạo phật …. rất phát triển.” - HS đọc. ? Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và phát triển nhất ?” đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có - GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc rất nhiều chùa. từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> theo. * Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng. - GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố : - Cho HS đọc khung bài học. - Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? - Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá. 4. Tổng kết - Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. - Nhận xét tiết học.. - HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống, báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét.. - HS cả lớp.. KHOA HỌC:. SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Maây. Mây Möa. Hơi nước Nước. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II. Chuaån bò: - Hình veõ trong SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Baøi cuõ: - Trình bày mây được hình thành như thế - 2, 3 HS trả lời. naøo? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn..

<span class='text_page_counter'>(277)</span> 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên *Caùch tieán haønh: Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần - HS quan sát và liệt kê. hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê: Các đám mây. Gioït möa… - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giaûng Bước 2: Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / 48, GV yêu cầu HS trả lòi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và - 2,3 HS diễn đạt và trả lời. nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên. - GV choát yù vaø keát luaän. *Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhieân. *Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc cả lớp GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở muïc Veõ/49 Bước 2: Làm việc cá nhân HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu / 49 sgk Bước 3: Trình bày theo cặp 2 Hs trình bày với nhau về kết quả làm Bước 4: Làm việc cả lớp vieäc caù nhaân GV goïi moät soá HS trình baøy saûn phaåm cuûa - HS leân trình baøy. HS khaùc nhaän xeùt vaø mình trước lớp goùp yù kieán. D/ Cuûng coá vaø daën doø: - Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước. - Chuaån bò baøi 24.. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 KHOA HỌC :. NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> - Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật: Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. - Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. -GDHS: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22. - Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - 3 HS lên bảng. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm 1 nội - HS thảo luận. dung. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước - Các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội lớp. dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu - HS bổ sung và nhận xét. hỏi: - HS lắng nghe. - Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất - HS đọc. một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. - GV chuyển hoạt động: c. Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số h/động của con người. * Tiến hành: Hoạt động cả lớp. - Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? - HS hoạt động. - Ghi các ý kiến không trùng lập. - Con người cần nước để sinh hoạt, vui - Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. làm 3 loại đó là những loại nào ? - HS sắp xếp các sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. - HS sắp xếp. Vai trò của nước trong sản xuất Vai trò của nước trong Vai trò của nước trong công nghiệp sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Quay tơ chạy máy bơm nước, Uống, nấu cơm, nấu canh. Trồng lúa, tưới rau, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm Tắm, lau nhà, giặt quần áo. trồng cây non, tưới hoa, đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm Đi bơi, đi vệ sinh. tưới cây cảnh, ươm cây bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch Tắm cho súc vật, rửa xe, … giống, gieo mạ, … men, tạo ra điện, ….

<span class='text_page_counter'>(279)</span> - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. * Kết luận: SGV d. Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. Cách tiến hành: - Tiến hành hoạt động cả lớp. - Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? - GV gọi 3 đến 5 HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Taäp laøm vaên. - HS đọc. - HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút - HS trả lời.. - HS cả lớp.. KEÅ CHUYEÄN (Kieåm tra vieát). I. Muïc tieâu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). II. Chuaån bò: - Giaáy, buùt. - Baûng phuï, - SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Baøi cuõ: keát baøi trong baøi vaên keå chuyeän. 2. Bài mới: Bài viết kể chuyện + Hoạt động 1: Đọc đề bài - GV cho HS đọc 3 đề bài gợi ý trong - Hs đọc gợi ý SGK/124. - GV có thể ra đề khác để HS chọn. 1) Hãy tưởng tượng và kể 1 câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và 1 baø tieân. 2) Keå laïi truyeän “Ông Traïng thaû dieàu” theo lời kể Nguyễn Hiền. Kết bài theo lối mở rộng. 3) Kể lại truyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi. Mở bài theo cách.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> giaùn tieáp. + Hoạt động 2: HS làm bài viết. - GV chaám ñieåm. C. Cuûng coá – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi: Traû baøi vaên keå chuyeän.. - HS tham khảo các đề bài và chọn 1 đề laøm baøi vieát.. TOÁN :. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố về : - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. để nhận xét. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS nghe. b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS tự đặt tính rồi tính. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính - 3 HS lên bảng làm bài. của mình. cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2 (cột 1, 2) - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng, yêu cầu HS - Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới nêu nội dung của từng dòng trong bảng. là giá trị của biểu thức : m x 78 - Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống - Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trong bảng ? trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng. - Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? - Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234. - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra còn lại. bài của nhau. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài. - HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 4 (dành cho HS giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Chấm, Chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò : - HS cả lớp. - Củng cố giờ học.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau **************************************. SINH HOẠT LỚP -. Nhận xét tuần qua Triển khai kế hoạch tuần tới Tuyên dương, phê bình.

<span class='text_page_counter'>(282)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×