Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.37 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu LỊCH BÁO GIẢNG. Cách ngôn : Nhiễu điều phủ lấy giá gương Thứ Hai 3/9.. Ba 4 /9 Tư 5/9. Năm 6 /9. Sáu 7/ 9. Tuần ...3... Từ ngày .3/9 ..đến ngày 7 /9 Buổi Tiết Môn Tên bài dạy 1 CC 2 Tập đọc Thư thăm bạn Sáng 3 Toán Triệu và lớp triệu ( TT) 4 CT ( N-V) Cháu nghe câu chuyện của bà 1 Toán Luyện tập 2 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc Sáng 3 LT-&C Từ đơn và từ phức 4 Thể dục 1 Khoa 2 Tập đọc Người ăn xin Sáng 3 Toán Luyện tập 4 TLV Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật 1 Toán Dãy số tự nhiên 2 LTV Ôn các bài tập đọc- học thuộc lòng trong tuần 2 Sáng 3 4 1 LT-&C MRVT : Nhân hậu –Đoàn kết Chiều 2 3 LTT Luyện tập chung 4 1 2 Sáng 3 4 1 Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân TLV Viết thư Chiều 2 3 LTV CT: Người ăn xin 4 HĐTT Sinh hoạt lớp.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án môn: Tập đọc Tuần 3 Tiết 5 Tên bài dạy: THƯ THĂM BẠN Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức thiệu Ngày dạy: 3/9/2012 I/ Mục tiêu:: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). *KNS: Giao tiếp:ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. -Tư duy sáng tạo. *GDMT:-Ý thức bảo vệ môi trường : Con người cần tích cực trồng cây gây rừng . II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK. III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu thơ truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi 2. Bài mới: 34 phút *Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ giới thiệu - Quan sát tranh + Bức tranh vẻ cảnh gì? + Một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh moi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt . HĐ1 Hướng dẫn luyên đọc -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 3 Đoạn 1: Từ đầu ….chia buồn cùng với. lượt Đoạn 2: Tiếp …..mới như mình . GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt Đoạn 3: Còn lại . giọng cho từng HS GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài : - HS đọc theo trình tự Nhưng chắc là Hồng ….tự hào / về …….dũng cảm của ba / xả thân …..dòng - 2 HS nối tiếp đọc toàn bài nước lũ . - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK - 1 HS đọc đoạn 1 - GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc HĐ2 Tìm hiểu bài : - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước + Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để +Bạn lương viết thư để chia buồn với bạn làm gì? Hồng + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương + Ba bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa gì? rồi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS đọc thầm đoạn 2 + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa …mình tin rằng theo gương ba …. đọc cho thấy ban Lương rất thông cảm với bạn Hồng? + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương + Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng biết cách an ủi bạn Hồng? bào lũ lụt. + Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì - Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ ống từ mấy năm nay. lụt? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ ….thương bạn muốn chia sẻ nỗi đau với bạn Hồng? -Ý chính của bài . Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết …nêu rõ đặc điểm, thời gian … lời chào hỏi thúc bức thư. người nhận thư. -Để hạn chế lũ lụt, con người cần phải …..cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá làm gì ? hoại môi trường thiên nhiên,.. HĐ3 Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bức thư - Gọi HS đọc toàn bài - Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn 3. Củngcố dặn dò: 3 phút Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người thế nào? - Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khó khăn.. - 2 HS đọc lại toàn bài HS luyện đọc HS đọc diễn cảm Mỗi tổ cử 1 em đọc diễn cảm. Giáo án môn : Toán Tuần 3 Tiết 11 Tên bài dạy: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 3/9/2012 I/ Mục tiêu:: - Biết đọc, viết các số , số đến lớp triệu..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -HS được củng cố về các hang, lớp đã học. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng các lớp hàng . II/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập. 2. Bài mới: 34 phút *Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu - GV treo bảng các hàng, lớp - GV giới thiệu số: 342 175 413 - Bạn nào có thể đọc số trên. -GV hướng dẫn cách đọc và phân tích như SGK . - Viết một vài số khác cho HS đọc. HĐ2: Thực hành Bài 1: Viết và đọc số theo bảng. - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập. - Yêu cầu viết các số mà bài tập yêu cầu . Bài 2: Đọc các số sau : 7 312 836 ; 57 602 511; 351 600 301 ; Bài 3: Viết các số sau : - GV lần lượt đọc các số trong bài và 1 vài số khác, Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc - Nhận xét và cho điểm. Bài 4: ( Nếu còn thời gian) Đọc bảng số liệu và trả lời các câu hỏi - Treo bảng phụ (hoặc băng giấy) đã, kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tâp và yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai - Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời 3. Củng cố dặn dò: 3 phút - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai.. - HS đọc đề - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở bài tập. - HS đọc - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số. - 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - HS đọc bảng số liệu - HS làm bài - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án môn : Chính tả Tuần 3 Tiết 3 Tên bài dạy : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 3/9/2012 I/ Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. - Làm đúng bài tập 2a/b. II/ Đồ dung dạy - học: Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số từ: mặn mà, - HS viết bảng con vầng trăng … - Nhận xét HS viết bảng 2. Bài mới: 34 phút *Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết a) Tìm hiểu nội dung bài thơ: - GV đọc bài thơ -Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi + Vừa đi vừa chống gậy. ngày ? b) Hướng dẫn cách trình bày: - Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ lục bác viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. c) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi - HS viết vào bảng con viết và luyện viết: trước sau, dẫn lạc bỗng, đâu, đau d) Viết chính tả - HS viết bài e) Soát lỗi và chấm bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: bài 2: Điền vào chỗ trống tr hay ch ? - 1 HS đọc - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào giấy - Gọi HS nhận xét sữa bài nháp - Chốt lại lời giải đúng : tre, chịu , trúc , - Nhận xét bổ sung. cháy ,tre, tre , chí , tre , - Chữa bài 3. Củng cố dặn dò: 3 phút - Nhận xét tiết học - HS về nhà viết lại vào VBT..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án môn : TOÁN Tuần 3 Tiết 12 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 4/9/2012 I/ Mục tiêu : Đọc , viết được các số đến lớp triệu Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 3 phút Viết số 80 chục triệu, 4 triệu, 6 trăm nghìn, 5 nghìn, 4 trăm, 7 chục, 1 đơn vị 2. Bài mới: 34 phút *GTB HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu Hỏi: Em hãy nêu lại các hàng, các lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 1 Bài 2: Đọc các số sau : - GV viết các số lên bảng GV hỏi nêu các chữ số ở từng hàng của số ? Số: 8 500 658 Số này gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? Bài 3:a,b,c Viết các số SGK Bài 4 : a,b Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau GV viết lên bảng: a) 715 638 b) 571 638 c) 836 571 ( dành cho HS khá, giỏi) 3. Củng cố dặn dò : 3 phút - Nêu các lớp đã học - Bài sau : Luyện tập. Hoạt động của trò - HS viết - Lớp nhận xét. -Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng ....., hàng trăm triệu. 1 HS lên bảng viết vào chỗ trống - Lớp viết vào bảng con - Gọi HS đọc từng số (nêu rõ thứ tự các số từ phải sang trái). - Số 32 640 507 có chữ số 7 ở hàng đơn vị, ....., chữ số 3 ở hàng chục triệu. - 1 HS trả lời . 1 HS lên bảng viết số; lớp làm vào vở - Gọi 1 HS đọc số và chỉ rõ hàng, lớp Ở số 715 638 thì số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án môn : LTVC Tuần 3 Tiết 5 Tên bài dạy : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 4/9/2012 I/ Mục tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ: phân biệt được từ đơn và từ phức( ND Ghi nhớ ). Nhận biết được được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ ( BT1 Mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3 ) . II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ - Bảng phụ viết sẵn để kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 4 phút - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: tác dụng và cách dùng dấu 2 chấm - Giới thiệu đoạn văn viết sẵn ở bảng phụ - Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của từng dấu 2 chấm - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 33 phút *Giới thiệu bài HĐ1 Tìm hiểu từ đơn từ phức Bài 1:- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp + Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên? Bài 2: + Từ gồm có mấy tiếng? + Tiếng và từ dùng để làm gì?. Hoạt động học - 1 HS lên bảng - Đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc thành tiếng: Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều năm liền Hạnh là HS tiên tiến. - Có những từ gồm 1 tiếng, có từ gồm 2 tiếng.. + 1 hay nhiều tiếng + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, từ dùng để cấu tạo câu. + Thế nào là từ đơn, từ phức? +Từ đơn gồm có 1 tiếng. Từ phức gồm 2 GV giúp HS rút ra ghi nhớ. hay nhiều tiếng. HĐ2: Luyện tập: 2HS đọc phần ghi nhớ Bài 1; Ghi lại những từ nào là từ đơn? Từ - Từ đơn: rất, vừa, lại phức trong đoạn thơ (SGK ). Từ phức:công bằng,thông minh, độ lượng Bài 2: Hãy tìm trong từ điển 3 từ đơn, 3 từ - HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ phức. Bài 3: Đặt câu với từ vừa tìm được - Đặt câu từ mình chọn. - Yêu cầu HS đặt câu 3/Củngcố, dặndò: 3 phút Thế nào là từ đơn, từ phức? Bài sau : Mở rộng vốn từ …...
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án môn : ATGT-NGLL Tuần 3 Tiết 3 Tên bài dạy : Những biển báo cần biết : Biển báo cấm -Biển báo hiệu lệnh Truyền thống Nhà trường Người dạy : PhanThị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 29/8/2012 I/ Mục tiêu : - Nắm được mục tiêu của các biển báo cấm- biển báo hiệu lệnh. - Nhận biết các biển báo trên các khu vực gần nhà hoặc trường, ở phố. - HS nắm được thành tích, các hoạt động trong năm của nhà trường. II/ Đồ dùng dạy học: Các Biển báo cấm-biển hiệu lệnh III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: 3 phút - 3 HS lên bảng thực hiện - Nhận dạng và nêu ý nghĩa của 5 nhóm biển báo ? - Nhận xét , ghi điểm 2/ Bài mới: 30 phút GTB - ghi đề HĐ1: Giới thiệu biển báo a/ Biển báo cấm -GV giới thiệu các biển báo cấm : - HS nhận xét các hình dạng, màu sắc của Biển số 101,102,112,110a,122. biển báo . -Các biển báo này thuộc nhóm gì? … thuộc nhóm biển báo cấm -Ý nghĩa của nó? …biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều mà biển GV: Căn cứ vào hình vẽ ta có thể biết nội báo đã vẽ . dung cấm của nó ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> b/ Biển hiệu lệnh : - GV giới thiệu các biển báo hiệu lệnh 301(a,b,đ,e),303,304,305 . - Các biển báo này thuộc nhóm gì? - Nêu ý nghĩa của biển hiệu lệnh ? GV giới thiệu về lịch sử của trường -Nêu lại trường mang tên ông Nguyễn Đức Thiệuvào thời gian nào ? -Nhắc lại ông Nguyễn Đức Thiệu sinh vào năm nào ? -Nêu các hoạt động nổi nét trong năm ? -Truyền thống Trường chúng ta là gì ? 3/ Củng cố : 3 phút Để đảm bảo ATGT khi đi đường chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của biển báo . - Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống của trường lớp ? Dặn dò chuẩn bị bài sau : Ôn tập. - HS nhận xét các hình dạng, màu sắc của biển báo . …thuộc nhóm biển báo hiệu lệnh …biển báo hướng đi phải theo. …………….. ………………. …thi VSCĐ, hội thi kể chuyện Đạo đức, thi HS giỏi , … …ra sức dạy tốt ,học tốt chăm lo giáo dục để các em thành những công dân tốt mai sau cống hiến sức mình cho đất nước ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án môn : TOÁN Tuần 3 Tiết 13 I/Tên Mụcbài tiêu: dạy : LUYỆN TẬP - Người Đọc, viết thạoThị số Tuyết đến lớp triệu dạythành : Phan Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu - Ngày Nhận dạy: biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số 5/9/2012 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn nội dung của bai tập 1, 3 II/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 11 - Chữa bài nhận xét cho điểm 2. Bài mới: 34 phút *Giới thiệu bài HĐ1 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau : a/ 35 627 449 ; b/ 123 456 789 ; c/ 82 175 263 ; - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số Bài 2: Viết số, biết số đó gồm : a/ 5 triệu 7 trăm nghìn, 6chục nghìn 3 trăm 4chục và 2 đơn vị . b/ 5 triệu 7 trăm nghìn, 6 nghìn,3 trăm 4chục và 2 đơn vị . Bài 3: Số liệu điều tra dân số của một nước SGK . a/ Trong các nước đó : - Nước nào có số dân nhiều nhất ? -Nước nào có số dân ít nhất ? Bài 4 :Viết vào chỗ chấm GV giới thiệu : Một nghìn triệu gọi là tỉ. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe. - Một số HS đọc số trước lớp - 1HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở a/ 5 760 342 b/ 5 706 342. HS trả lời : Ấn Độ có số dân nhiều nhất Lào có số dân ít nhất..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1 000 000 000 - Theo dõi và đọc số Tương tự cho HS viết và đọc 5 nghìn triệu, 315 nghìn triệu 3.Củng cố dặn dò: 3 phút Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Dãy số tự nhiên . I/Giáo Mụcán tiêu: môn : Tập đọc Tuần 3 Tiết 6 - Tên Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật bài dạy : NGƯỜI ĂN XIN trong câudạy chuyện quaThị cácTuyết cử chỉ, lờiLớp nói4A . Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Người : Phan - Ngày Hiểu nội Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước dạy:dung: 5/9/2012 nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời các câu hỏi 1,2,3). *KNS: Giao tiếp:ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. . II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 31 SGK. III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Goi 3 HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới: 34 phút *Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ giới thiệu. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 3 lượt Gv kết hợp cho HS hiểu nghĩa của bài : lọm khọm, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm - Gọi 2 HS đọc cả bài GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi dài sau dấu chấm lửng . - GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc HĐ2:Tìm hiểu bài : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? + Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến vậy? - Ýchính đoạn 1 là gì ?. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Đoạn 1: Từ đầu ……cứu giúp Đoạn 2: Tiếp ….để cho ông cả Đoạn 3: Còn lại - 2 HS đọc toàn bài - HS luyện đọc - HS đọc thầm đoạn 1 +… khi đang đi trên phố + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi… + Nghèo đói. Ông lão ăn xin thật đáng thương. - HS đọc đoạn 2 + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm + Bằng hành động, lời nói của cậu bé.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> của cậu với ông lão ăn xin? -Ý chính đoạn 2:. -Phẩm chất đáng quý của ông lão ăn xin HS đọc thầm đoạn 3 + Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng + “Như vậy là cháu đã cho lão rồi” ông lại nói với cậu bé thế nào? + Cậu bé đã cho ông lão thứ gì? + Tình cảm sự cảm thông và thái độ tôn trọng. -Ý chính đoạn 3 là gì ? - Nêu nội dung chính của bài ? - Sự đồng cảm thương xót của cậu bé Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. HĐ3 : Đọc diễn cảm: - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi tìm - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. ra giọng đọc - Chọn đoạn văn 3 đọc diễn cảm . - 2 HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông - Gọi HS đọc vai phân . lão ăn xin - Gọi 2 HS đọc toàn bài . - 2 HS đọc - Nhận xét và cho điểm HS . 3.Củng cố, dặn dò: 3 phút - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét lớp học. Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học Chuẩn bị bài sau: Một người chính trực. Giáo án môn : Tập làm văn Tuần 3 Tiết 5 Tên bài dạy : KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VậT Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày dạy: 5/9/2012 IMục tiêu: - Biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện (N/D ghi nhớ) . -Bước đầu biết kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo cách trực tiếp và gián tiếp (BT mục III). II/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động của trò 1/Ktbc: 3 phút a) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần - 1HS trả lời chú ý tả những gì? 2/Bài mới: 34 phút *GTB HĐ1: Phần 1: Nhận xét Yêu cầu1: ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu Ý nghĩ: chao ôi, cảnh nghèo,…nào” “cả tôi bé trong bài “người ăn xin” nữa…của ông lão” lời nói “ ông đừng giận cháu…ông cả” Yêu cầu 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé …cậu là con người nhân hậu giàu lòng trắc nói lên điều gì về cậu? ẩn Yêu cầu 3: Lời nói ý nghĩ của ông lão …khác nhau: ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác a/tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời nói nhau? b/nhân vật xưng tôi thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Trong văn kể chuyện, ta thường kể lại …phải kể lại lời nói ,ý nghĩ của nhân vật.Nói những gì? Lời nói và ý nghĩ nói lên điều lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu gì của nhân vật? chuyện - HS đọc ghi nhớ HĐ2: Luyện tập Bài 1:Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn …lời dẫn gián tiếp: Cậu bế thứ nhất nói dối là gián tiếp trong đoạn văn (SGK) bị chó sói đuổi. Bài2: Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn (SGK) thành lời dẫn trực tiếp Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.. 3/Củng cố dặn dò: 3 phút - Lời nói và ý nghĩ nói lên điều gì của nhân vật trong văn kể chuyện. Chuẩn bị bài : Viết thư .. - cậu bé thứ 2,3 là lời dẫn trực tiếp. - vua bèn hỏi: “ xin cụ hãy cho biết, trầu này ai têm” bà lão bão: “ thưa đức vua, do tôi tem” …bác thợ hỏi Hoè có thích làm thợ xây không? Hoè đáp rằng Hoè thích lắm ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án môn : Luyện tập đọc Tuần 3 Tiết 5 Tên bài dạy : Ôn đọc : THƯ THĂM BẠN Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 6/9/2012 I/ Mục tiêu : - HS củng cố cách đọc : Đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm . Đọc giọng thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba . - Trả lời được các câu hỏi SGK. II/ Các hoạt động dạy- học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1)BC: Nêu tên các bài tập đọc đã học 2)BM: - GV hướng dẫn cách đọc bài tập đọc với giọng thông cảm, chia sẻ . - GV hướng dẫn từ khó đọc, câu khó đọc - Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?. - Luyện đọc diễn cảm. 3)Củng cố : Nêu nội dung bài học - GV nhận xét tiết học Dặn dò. - HS đọc nối tiếp - HS phát hiện từ khó đọc trong bài - HS luyện đọc theo nhóm đôi - 2 HS đọc toàn bài - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư . Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư .) - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cặp. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất - HS trả lời. Giáo án môn : TOÁN Tuần 3 Tiết 14 Tên bài dạy : DÃY SỐ TỰ NHIÊN Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 6/9/2012 I/ Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết về số tự nhiên , dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có). II/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài - 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo tập 1, 2 T/17. dõi nhận xét bài làm của bạn..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: 34 phút *Giới thiệu bài HĐ1 Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Hãy kể tên một vài số đã học Yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể - Giới thiệu: 5, 8, 10, 11, 35, 237… được gọi là số tự nhiên -Em có thể viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 0? - Dãy số trên là dãy số gì? - KL: Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, tạo thành dãy số tự nhiên. - Cho HS quan sát tia số trong SGK và giới thiệu về tia số - Hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào? - Cho HS vẽ tia số HĐ2 Đặc điểm của dãy số tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên Khi thêm 1 vào số o ta được số nào ? Vậy : Không có số tự nhiên lớn nhất vì cứ thêm 1 vào bất kì số nào trong dãy số tự nhiên khôngta được số liền sau số đó . - Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên không? + Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, số 0 không có số tự nhiên liền trước - Hỏi: 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? HĐ3: Luyện tập Bài 1:Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau vào ô trống : - Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm ntn?. - 2 đến 3 HS kể: 5, 8, 11 ... - 2 HS lần lượt đọc - 4 đến 5 HS kể trước lớp 0, 1, 2, 3, 4, …100, 101… - Là dãy số tự nhiên - HS nhắc lại kết luận - HS quan sát hình - Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. …ta được số 1. …không. …hơn kém nhau 1 đơn vị HS nêu ví dụ - HS đọc yêu cầu. - Ta lấy số đó cộng thêm 1 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT Bài 2:Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số HS nêu yêu cầu sau vào ô trống : - Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm ntn? - Lấy số đó trừ đi 1 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm đểm có 3 số tự nhiên liên tiếp - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao - Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhiêu đơn vị? - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào B vở ài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Điền số sau đó đổi chéo vở cho nhau a/ 909; 910; 911; …….. Yêu cầu HS tự là bài, HS nêu đặc điểm của từng dãy số 3. Củng cố dặn dò: 3 phút GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân. Giáo án môn : LTVC Tuần 3 Tiết 6 Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 6/9/2012 I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ , và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết ( BT2, BT3, BT4,); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền , tiếng ác (BT1). *KNS:-Giáo dục cho HS tính hướng thiện: Biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người. II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ. - Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Kiểm tra bài cũ: 3 phút + Tiếng, từ dùng để làm gì? Ví dụ - 2 HS lên bảng thực hiên yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ 2. Bài mới: 34 phút *Giới thiệu bài HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm các từ a/ Chứa tiếng hiền b/Chứa tiếng ác. …dịu hiền , hiền ác , hiền hòa , hiền lành , hiền thảo ,… …ác độc , ác ôn ,ác cảm , tội ác , ….. Bài 2:Xếp các từ thích hợp vào nhóm - Yêu cầu HS tự làm bài trên nhóm Nhân hậu Đoàn kết - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. nhân ái, phúc hậu, che chở, cưu mang Các nhóm khác nhận xét bổ sung đôn hậu, hiền hậu đùm bọc, - Chốt lại lời giải đúng nhân hậu , ……… …….. Bài 3:Chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn - Tự làm bài điền vào chỗ trống - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng a/ Hiền như ….. …bụt ( đất ) b/ Lành như …. ….đất c/ Dữ như …. ….cọp d/ Thương nhau như ….. ….chị em gái Bài 4: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ , - Thảo luận cặp đôi tục ngữ dưới đây như thế nào ? ….môi che chở cho bao bọc bên ngoài của a/ Môi hở răng lạnh răng , môi hở thì răng lạnh … b/ Máu chảy ruột mềm …. c/ Nhường cơm sẻ áo …. d/ Lá lành đùm lá rách …. - Gợi ý: Làm mẫu -Trong xã hội , mọi người phải sống với ….biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với nhau như thế nào ? mọi người 3. Củng cố dặn dò: 3 phút - Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có trong bài và viết vào vỡ 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên Chuẩn bị bài sau : Từ ghép và từ láy.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án môn : Kể chuyện Tuần 3 Tiết 3 Tên bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 4/9/2012 I/ Mục tiêu: - Biết kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể . II/ Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu . - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Gọi 2 HS kể lại truyện thơ: Nàng tiên - 2 HS kể chuyện Ốc - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Gọi HS giới thiệu những quyển truyện - 3 đến 5 HS giới thiệu đã chuẩn bị nói về lòng nhân hậu HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:được nghe, được đọc,lòng nhân hậu - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý - Hỏi: + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ? Lấy ví dụ 1 số truyện về lòng nhân hậu mà em biết. + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. GV ghi nhanh các tiêu chí đánh lên bảng b) Kể chuyện trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể 3. Củng cố dặn dò: 3 phút - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc - Trả lời nối tiếp - HS trả lời - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét bổ sung cho nhau nghe - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án môn : TOÁN Tuần 3 Tiết 15 Tên bài dạy : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 7/9/2012 I/Mục tiêu: - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. -Nhận biết được giá trị mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của BT1, BT3. II/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 3,4,SGK Tr .18 - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: 34 phút *Giới thiệu bài HĐ1 Đặc điểm của hệ thập phân - Viết lên bảng các bài tập, yêu cầu HS làm 10 đơn vị = …… chục 10 chục = …… trăm 10 trăm = …… nghìn … Vậy cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì hợp thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó? GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân HĐ2 Cách viết số trong hệ thập phân - Hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào?. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét. - Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp.. - hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó - HS nhắc lại kết luận - Có 10 chữ số, đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Đọc số cho HS viết Vậy có thể nói giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. HĐ3 Luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu SGK - Yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài Bài 2:Viết số sau thành tổng theo mẫu - Viết số 387 = 300 + 80 + 7 - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3:- Giá trị của mỗi chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau ( SGK ) 3. Củng cố dặn dò: 3 phút - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: So sánh và xếp thứ tự ….. - HS nhắc lại kết luận. - Cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp 873= 800 + 70 + 3 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án môn : Luyện Mĩ thuật Tuần 3 Tiết 3 Tên bài dạy : Vẽ tranh theo đề tài con vật quen thuộc Người dạy : PhanThị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 29/8/2012 I/ Mục tiêu : -Giúp HS hoàn thành được bài vẽ con vật quen thuộc ở tiết học trước II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài mới : GV giới thiệu bài -Kể các con vật nuôi mà em biết ? …heo ,gà , ngỗng , vịt , … GV cho HS quan sát tranh. -Nêu các bộ phận của các con vật ? GV hướng dẫn HS vẽ tiếp tiết học trước Hoàn thành bài vẽ của mình . *Củng cố - dặn dò : về nhà có thể thêm con vật mà mình thích. …đầu , mình ,đuôi , chân , HS dựa vào tiết học trước bài vẽ con vật quen thuộc có thể vẽ con vật mà mình thích.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án môn : Luyện tập toán Tuần 3 Tiết 3 Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 6/9/2012 I/ Mục tiêu : - HS ôn về đọc số, viết số có nhiều chữ số. - Củng cố về so sánh các số có nhiều chữ số. II/ Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Bài mới : GTB Bài 1: ( Bài 3 VBT/12) Số 325 000 253 000 - 1HS lên bảng làm , lớp làm vở BT Giá trị của chữ số 2 Giá trị của chữ số 3 Giá trị của chữ số 5 - 4HS lên bảng làm , lớp làm vở BT Bài 2 : ( Bài 2 VBT/13) Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) a/ Trong số 8325714, chữ số 7 ở hàng…, lớp… 2 …, … 3 …, … 4 …, … b/ Trong số 753 842601,… - 2HS lên bảng làm , lớp làm vở BT Bài 3 : ( Bài 3 VBT/13) a/ Đọc số : 6 231 874 ; 25 352 206; … b/ Tám triệu hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt , viết là : - HS làm bài Bài 4 : ( Bài 3 VBT/14) - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án môn : Tập làm văn Tuần 3 Tiết 6 Tên bài dạy : Viết thư Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 6/9/2012 I/Mục tiêu: - HS nắm được mục đích của việt viết thư những nội dung cơ bản của một bức thư thăm hỏi, kết cấu thông thường của một bưc thư -Luyện tập để bước đầu biết viết một bức thư ngắn mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> * KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.- Tìm kiếm và xử lí thông tin.- Tư duy sáng tạo. II/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Nêu nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật ? 2/ Bài mới : 34 phút *GTB HĐ1: GV cho HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỉ? - Người ta viết thư để làm gì?. -2HS nêu. …để thăm hỏi, chia buồn cùng bạn Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt,gây đau thương mất mát. …để thăm hỏi, thông báo tin tứccho nhau, trao đổi tin tức hay bày tỏ tình cảm. - Để thực hiện mục đích trên,một bức thư …nêu lý do,mục đích viết thư. cần có những nội dung gì? …thăm hỏi tình hình của người nhận thư .Thông báo tình hình của người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư - Một bức thư thường mở đầu và kết …địa điểm và thời gian viết thư, lời thưa gửi khúc như thế nào? …phần cuối thư: lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn. - Một bức thư gồm mấy phần?đó là …chữ kí, tên, hoặc họ tên những phần nào? nêu nội dung của từng HS ghi nhớ phần HS đọc và xác định yêu cầu của đề ▲ Luyện tập: Đề bài : Viết thư cho bạn khác với mục đích thăm hỏivà kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em hiện nay. …cần xưng hô thân mật, gần gũi như: bạn Viết thư cho bạn cần xưng hô như thế cậu, mình tớ. nào? 3/Củng cố dặn dò: 3 phút - Nêu nội dung bức thư. - Chuẩn bị bài sau : Cốt truyện.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án môn : Luyện chính tả Tuần 3 Tiết 6 Tên bài dạy : NGƯỜI ĂN XIN Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 7/9/2012 I/Mục tiêu : - HS viết đúng 1 đoạn trong bài : Người ăn xin ( Từ Tôi chẳng biết làm cách nào … nhận được chút gì của ông lão.) II/Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV đọc mẫu đoạn cần viết . - Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông - Ông lão nhận được tình thương, sự lão lại nói : “ Như vậy là cháu đã cho lão thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua rồi”.Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ? hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành , qua cái nắm tay rất chặt. - HS tìm từ khó viết - GV hướng dẫn HS viết từ khó – HS viết bảng con : run rẩy, chằm chằm, khản đặc,… - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài - GV đọc cho HS dò lại - HS soát lại bài - Chấm 1số vở - Nhận xét bài chính tả HS viết - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án môn : HĐTT Tuần 3 Tiết 3 Tên bài dạy : Sinh hoạt lớp Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy: 7/9/2012 1/ Ổn định tổ chức : Lớp hát 2/ Tuyên bố lí do : Lớp trưởng 3/ Giới thiệu đại biểu : (GVCN, ….) 4/ Đánh giá công tác tuần qua : (Lớp trưởng ) *Học tập : Các bạn trong giờ học chú ý nghe cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài sôi nổi bài đầy đủ, thuộc bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bài chu đáo .Tổ đạt được nhiều điểm 10 nhất là tổ 1,4 . Tổ có bạn không thuộc bài là tổ 2,cho nên tổ 2 phải có biện pháp giúp các bạn này . *Nề nếp: Vệ sinh lớp, khu vực sạch sẽ, trực đúng giờ, cửa kính được lau chùi .Tác phong đến lớp đúng theo quy định. Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, nhanh nhẹn, *Các hoạt động khác : Tham dự tốt lễ khai giảng, đăng ký cam kết tháng ATGT, Cuộc vận động 2 không với 5 nội dung . Phong trào thi đua xây dựng “ Trường học thân thiện – HS tích cực ’’ 5/ Phát biểu ý kiến của Ban Cán sự lớp : -Lớp phó học tập : Thống nhất với ý kiến trên, nhiều bạn đã tiến bộ khá rõ nét : Bạn Lài, Nhã, vẫn còn có một vài bạn quên vở học, vở bài tập như bạn Quốc, Duy, Hiền làm ảnh hưởng đến phong trào của tổ. -Lớp phó lao động : Tổ 3 trực nhật tốt, đúng giờ,vệ sinh khu vực đảm bảo . - Lớp phó văn thể mĩ : Hát đầu giờ ,giữa giờ,cuối giờ nghiêm túc . 6/ Thảo luận ý kiến các thành viên trong tổ 7/ GV chủ nhiệm : Tổng kết chung các hoạt động trong tuần qua về học tập , nề nếp ,các mặt hoạt động .Tuyên dương những gương tốt : Duyên, Thảo, Hạnh, Ngân,… *Phương hướng cho tuần đến : Cần chú ý vệ sinh khu vực, tác phong đội viên tổ 4 trực, truy bài đầu giờ ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span>