Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

mau giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.71 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nh¸nh 4: MéT Sè LOµI CHIM- c«n trïng xung quanh bÐ. (Thời gian: 1 tuần từ ngày..../..../........) YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống nhau và khác nhau rõ nét về một số loài chim, c«n trïng qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, môi trường sống của một số loài chim, c«n trïng (chim bồ câu, chim chích bông, chim sáo, chim bói cá, chim sẻ, muçi, bím, ong, cµo cµo…). - Biết được lợi ích của một số loài chim. c«n trïng với đời sống con người: chim sâu, chim bồ câu…(ăn côn trùng, sâu bọ, chữa bệnh cho cây trái, giải trí…), biÕt c«n trïng cã lîi , cã h¹i.... - Trẻ biết có nhiều loài chim, c«n trïng khác nhau (về hình dạng, kích thước, màu sắc…), so sánh sự giống nhau và khác nhau qua một số đặc điểm: nơi sống, thức ăn… - Biết được quá trình phát triển của chim.c«n trïng - Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán… về các loài chim. c«n trïng - Trẻ biết hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện về một số loài chim. c«n trïng 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng so sánh, phân nhóm về một số loài chim. c«n trïng - Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu,… về các loài chim. c«n trïng - Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chuyện, qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, ca dao, đồng giao… - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.. 3. Giáo dục: - Trẻ biết cần phải bảo vệ và chăm sóc các loài chim, c«n trïng như: cho chim ăn, uống nước, không bắt, phá tổ chim. - Biết ích lợi của các loại chim, c«n trïng đối với đời sống con người.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số loài chim, c«n trïng treo ở xung quanh lớp - Thể dục sỏng; Tập theo động tác phát triển chung Thể dục Chuyền bãng qua đầu, qua chân. - Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Quan sát chim bồ câu. - TC: Chim bay, cò bay - Chơi tự do. MTXQ Một số loài chim. LQVH. Toán Th¬: Chim Số 8(T3) chÝch b«ng. GDÂN DH “con chuån chuån” NH: Chim bay TC: Tai ai tinh. - Nhặt lá - Làm tổ - Nhặt sỏi - Xếp con rơi xếp chim, ong xếp chữ chim từ thành con từ các cái i, t, c giấy. chim.bím NVL - TC: Mèo - TC: Chim - TC: và chim sẻ bay - TC: Chim bay, Chim bay - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do. cò bay do - Chơi tự do - Góc phân vai:, nấu ăn, bác sỹ thú y - Góc xây dựng: Xây trang trại nuôi chim cảnh. - Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, gấp, xé dán về các loại c«n trïng, chim + làm mặt nạ, mũ múa về các loại chim. c«n trïng + Hát múa, nghe nhạc về các loại chim. c«n trïng - Góc học tập/ sách: + Chơi lô tô về các loại chim, c«n trïng + làm các bài tập ở góc như: them bớt, phân chia các nhóm trong phạm vi 8. Viết tên về một số loài chim. c«n trïng + Bù chữ còn thiếu và sao chép từ. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. Tạo hình LQVH. - Cho trẻ ôn Cho trẻ Vẽ các Thơ “Con - Cho trẻ các chữ cái. ch¬i trß loại chim chim đọc các - Vui văn ch¬i d©n (Đề tài) chiền bài đồng nghệ phát gian. chiện” dao, ca phiều bé dao về các ngoan cuối loại chim. tuần.. Kế hoạch hoạt động góc NỘI DUNG. 1.Góc phân vai - Nấu ăn. YÊU CẦU, CHUẨN BỊ. - Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết tỏ thái độ lịch sự, nhẹ nhàng. Nấu ăn. GỢI Ý THỰC HIỆN. Trẻ về nhóm chơi và biết thể hiện vai chơi của mình như: .. LƯU Ý. - Bổ sung thêm nguyên vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bác sỹ thú y. biết chế biến các món ăn. Bác sỹ thú y biết chăm sóc các con vật… * Chuẩn bị:. - Bộ đồ nấu ăn - Các loại chim khác nhau. - Bộ đồ dïng cho bác sỹ thú y.. - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, cân đối, đẹp. 2.Góc xây dưng “X ây - Biết chơi liên kết với các nhóm chơi khác để trang trại hoàn thành công trình nuôi chim của mình. cảnh” * Chuẩn bị: Gạch, hột hạt, sỏi, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, cây cảnh, chuồng chim.... 3.Góc học - Trẻ biết thực hiện các tập, sách. bài tập ở góc. - Chơi lô tô - Phát triển ngôn ngữ, về các loại xây dựng vốn từ mới chim cho trẻ. - làm các bài * Chuẩn bị: Lô tô các tập ở góc loại chim. như: thêm - Các bài tập cho trẻ bớt, phân chia thực hiện các nhóm - Bút dạ, giấy. trong phạm vi - Thẻ chữ cái, chữ số 8. Viết tên về một số loài chim. - Bù chữ còn thiếu và sao chép từ. 4. Góc nghệ - Trẻ biết sử dụng các thuật. kỹ năng tạo hình để tạo - Vẽ, nặn, ra sản phẩm. gấp, xé dán - Trẻ biết thể hiện và trẻ về các loại tự sáng tạo vận động chim, c«n như hát, múa... trïng. + Cô cấp dưỡng biết đi mua các loại thực phẩm để chế biến nhiều món ăn ngon phục vụ khách hàng như: riêu cua, mực xào, cá nấu chua… + Bác sỹ biết khám và chữa bệnh cho các con vật - Cô theo dõi trẻ chơi hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi thể hiện tốt vai chơi của mình. - Động viên khuyến khích trẻ chơi biết sáng tạo và biết bố cục mô hình hợp lý, biết sử dụng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh Lắp ghép chuồng để nuôi các con chim cảnh… - Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn trẻ chơi như: Bác xây gì thế? Khi xây thì phải xây như thế nào?... Hướng dẫn trẻ biết chơi các trò chơi - Nhóm 1: Chơi lô tô về cá loài chim - Nhóm 2: Viết tên các loài chim vào giấy. - Nhóm 3: Thực hiện bài tập: thêm bớt trong phạm vi 8 - Nhóm 4: Gắn chữ cái còn thiếu vào từ trọn vẹn và sao chép từ, - Cô theo dõi trẻ chơi và giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi.. liệu vào trò chơi phong phú hơn vào cuối tuần. - Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trò chơi tạo ra các loại chim, c«n trïng như: gấp, xé dán, vẽ, nặn…các loại. Bổ sung thªm học liệu cho trẻ hoạt động s¸ng tạo. Khuyến khích trẻ xây sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. Bổ sung trò chơi mới vào gần cuối chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - làm mặt nạ, mũ múa về các loại chim.c«n trïng - Hát múa, nghe nhạc về các loại chim. c«n trïng. * Chuẩn bị: Đất nặn, giấy màu, lá cây các loại, cánh bèo tây, hồ dán, kéo…. chim. - Trẻ sử dụng NVL để tạo ra mặt nạ, mũ múa về các loại chim , c«n trïng - Trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa về các loại chim. c«n trïng - Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi.. 5. Góc thiên nhiên. - Chăm sóc cây cảnh. - Biết chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên. - Trẻ chăm sóc tưới cây, cắt * Chuẩn bị: Thức ăn cho lá vàng cho cây. chim.. ThÓ dôc s¸ng NỘI DUNG - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về một số loại. YÊU CẦU - Trẻ nhận biết, phân biệt được một số loại chim. c«n. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh 1 số loại chim, c«n trïng treo trên mảng. CÁCH TIẾN HÀNH - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau về một số loại chim. c«n trïng - Cô và trẻ trò chuyện về mối quan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chim. c«n trïng. trïng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.. - Trẻ tập các động tác thể dục Tay, Bụng Chân , bật .. - Trẻ tập các - Sân bãi động tác thể rỗng sạch dục theo cô vào lúc sáng sớm.. tường lớp.. hệ của chúng đối với môi trường sống, cách kiếm ăn, sinh sản…  Giáo dục: Trẻ không bắn phá tổ chim. c«n trïng + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung Hô hấp: - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật chân sáo. Tập giống động tác 2 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ 2.../...: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ. Hoạt động có chủ đích. Thể dục:. ChuyÒn bãng qua ®Çu, qua ch©n. Trò chơi: “Mèo và chim sẻ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết chuyền bong qua đầu qua chân khéo léo không làm rơi bong. Trẻ nhớ tên các bài vận động. Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Mèo và chim sẻ”. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chuyền khéo léo và sự phối hợp nhịp nhàng của đôi bàn tay không làm rơi bóng. - Giáo dục: trẻ có ý thức trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - 5-10 quả bóng - Sân b·i sạch sÏ.  NDTH: Âm nhạc: Chim bay, cò bay Toán: Số lượng, khối. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu - Trẻ đi theo hiệu lệnh lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách và chuyển đội hình. đều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung. - Động tác tay: 4l x 8N - Động tác bụng: 3L X 8 N - Động tác chân: Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. Chuyển trứng vào tổ cho chim nhé.  Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. Cô cho 56 trẻ lên làm mẫu cùng cô. - TTCB: Đứng 1 hàng dọc và người đứng đầu chuyền bong qua đầu cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 chuyền đưa qua đầu cho bạn thứ 3… cứ tiếp tục như thế cho đến bạn cuối cùng sau đó từ bạn cuối cùng chuyền qua chân lien. - 4L X 8N - Bật 8-10 lần. - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tiếp cho đến bạn đứng đầu.  Trẻ thực hiện: cô chia lớp làm 3 tổ thi đua nhau chuyền bong qua đầu, qua chân. Nhóm nào chuyền đúng nhanh không làm rơi bong là nhóm đó thắng cuộc. - Trẻ thực hiện thi đua Cô khuyến khích trẻ chuyền nhanh, khéo, không làm rơi nhau. bóng.cô bao quát trẻ. Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Mèo và chim sẻ” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi  Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng..  Hoạt động góc Gãc x©y dùng : Tr¹i ch¨n nu«i chim c¶nh Gãc ph©n vai: ChÕ biÕn c¸c mãn ¨n tõ chim, b¸c sü thó y Gãc häc tËp: Bï ch÷ c¸i cßn thiÕu Hoạt động ngoài trời Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát tranh chim bồ câu - Trò chơi: Chim bay, cò bay - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được một số đặc điểm rõ nét của chim bồ câu như: vận động, thức ăn, môi trường sống…. Nắm được luật chơi và cách chơi “Chim bay, cò bay”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ không bắn phá tổ chim. II. CHUẨN BỊ: -Tranh chim bồ câu III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát chim bồ câu - Trẻ hát bài: “Con chim non” và đi ra ngoài hiên lớp - Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận với nhau về con chim như: cấu tạo: Đầu, mình, đuôi và một số đặc điểm, tiếng kêu, môi trường sống,… Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho trẻ quan sát  Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài chim là không bắt phá tổ chim - Cho trẻ đọc “ con chim có tổ…..không ca” 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Chim bay, cò bay” Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ quan sát và nêu nhận xét.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Trẻ chơi trò chơi.  Hoạt động vÖ sinh:¨n tra ngñ tra  Vệ sinh vận động nhẹ ăn quà chiều Hoạt động chiều Môn Tạo hình: (Đề tài ). Vẽ đàn chim. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ vẽ đàn chim biết sử dụng phối hợp các kỹ năng đã học như: vẽ nét tròn, cong, thẳng, xiên, kết hợp các chi tiết mỏ, đuôi, mắt… để miêu tả hình dáng và đặc điểm của con chim. Biết sáng tạo về màu sắc, hình dáng khác nhau của chim. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, thẳng, xiên,…Kỹ năng bố cục bức tranh cân đối hài hoà. - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các loài chim II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu của gợi ý của cô. - Giấy A4, Bút màu cho trẻ - Đàn ghi âm bài hát “Chim mẹ, chim con, con chim non, nh÷ng khóc nh¹c hång”  NDTH: Âm nhạc, MTXQ, Văn học: Thơ “chim chÝch b«ng” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, tæ chøc - Cho trẻ hát “Nh÷ng khóc nh¹c hång” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Ai biết gì về loài chim? + Chim có ích lợi gì đối với con người ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ - Chữa bệnh cho cây trồng, bắt sâu…. Các loài chim thật đáng yêu hôm nay cô con mình cùng thể hiện nó qua tranh vẽ của chúng mình nhé. 2. Hoạt động 2 : Quan s¸t tranh vÏ mÉu cña c« - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý của cô. - Cho trẻ xem bộ sưu tập tranh về các loại chim của cô - Trẻ trả lời + Bức tranh này vẽ gì? - Trẻ trả lời: vì có + T¹i sao con biÕt ®©y là đàn chim bå c©u? nhiều con - Trẻ quan sát và nhận + Ai có nhận xét gì về bức tranh này? xét. - Cô gợi ý: - Trẻ nhìn vào tranh + Hình dáng của các chú chim được vẽ như thế nào? và miêu tả. - Đôi cánh + Nhờ gì mà chim bay được? - Trẻ trả lời + Cánh (đuôi) của chim én như thế nào?... - Đàn chim sẻ - Còn bức tranh này vẽ đàn chim gì? (Tương tự cô gợi ý cho trẻ miêu tả về các loài chim.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong bức tranh) + Chim bay cao hơn thì như thế nào? ở gần thì sao? * Cô hỏi ý định trẻ + Con vẽ loài chim gì? Con vẽ nó như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: (Cô mở nhạc nhẹ tạo cảm xúc cho trẻ) Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo như: vẽ thêm cây, tổ chim, núi, nhà,… để bức tranh sinh động hơn 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. - Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của bạn? - Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích? - Cho có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung  Giáo dục trẻ bảo vệ các loài chim không được bắn phá tổ chim - Cho trẻ đọc bài thơ: “Con chim có tổ” * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. - Trẻ trả lời - 3-4 trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ thực hiện vẽ đàn chim theo ý tưởng của trẻ. - Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Trẻ nhận xét sản phẩm. - Trẻ đọc thơ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................. ..................................................................................................................... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ........................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 3/ ..../..... Môn. Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các loài chim treo xung quanh lớp - Tranh vẽ loài chim gì? - Loài chim này sống ở đâu? - Nó có ích gì cho con người… Hoạt động có chủ đích MTXQ:. Mét sè loµi chim. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi và phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau rõ nét về một số loài chim quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, nơi ở. Biết ích lợi của các loài chim đối với con người. - Kỹ năng: Luyện khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định. Ph¸t trÓn ng«n ng÷ ,vèn tõ cho trÎ - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các loài chim: Không bắt phá tổ chim. II. CHUẨN BỊ: - Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh về các loại chim. - Một số tranh về các loài chim: chim sâu, bồ câu, chim cánh cụt, chim gõ kiến. - Soạn hình ảnh trên power point về các loài chim - Đoạn băng về các lòai chim và nơi cư trú của chim. - Lô tô các loài chim. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “chim chích bông, nh÷ng khóc nh¹c hång.....”  NDTH: Âm nhạc, Văn học: thơ “Tu hú là chú bồ các, Toán: số lượng III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Nh÷ ng khóc nh¹c hång” Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Bài hát nói về những con chim gì? + Có mấy loài chim trong bài hát? + Ngoài những loài chim này ra các con còn biết những loài chim gì nữa? Có rất nhiều loài chim sống khắp mọi nơi, để hiểu rõ hơn hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá nhé. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá - Cho trẻ đọc bài thơ “Tu hú là chú bồ các”  Chia lớp thành 5 nhóm cho trẻ quan sát - Nhóm 1: Quan sát chim bồ câu - Nhóm 2: Quan sát chim sâu - Nhóm 3: Quan sát chim cánh cụt - Nhóm 4: Quan sát chim sáo - Nhóm 5: Chim gõ kiến + Nhóm quan sát 1-2 phút sau đó cử đại diện của nhóm lên trình bày những gì mà mình quan sát được đặc điểm, hình dạng, cấu tạo.  Trẻ trình bày con chim gì trình chiếu chim đó ra và cùng trẻ khám phá. + Ý kiến bổ sung của nhóm khác (Trong quá trình trẻ trình bày cô chú ý và gợi ý cho. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ.. - Trẻ đọc và đi về chỗ ngồi. - Mỗi nhóm 5-6 trẻ quan sát thật kỹ về con chim sau đó trẻ từng nhóm đứng lên trình bày những gì mà mình quan sát được. - Trẻ quan sát - Ý kiến bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trẻ nói) Ví dụ: - Trẻ trả lời. + Con chim gì đây? + Nó hót như thế nào? + Nó sống ở đâu? + Vì sao chim bay được? thức ăn của nó là gì? - Trẻ chú ý lắng nghe  Con chim thường làm tổ trên cây, chim đẻ trứng, nhưng có loài chim chỉ sống trên vùng biển bắc cực đó là loài chim cánh cụt và nó làm tổ trên cát, cách - Trẻ nhận xét so sánh kiếm ăn dưới nước.  So sánh + Những con chim này giống (khác) nhau ở điểm nào?  Giống: có 2 cánh, biết bay, có mỏ, đẻ trứng. Khác: Hình dáng, màu sắc,… . Loài chim cánh cụt có cánh ngắn bay thấp và sống ở dưới biển, làm tổ trên cát, cách kiếm ăn khác với các - Trẻ xem loài chim khác.  Cho trẻ xem đoạn phim về các loài chim.  Giáo dục trẻ các loài chim bắt được nhiều sâu phá họi rau màu của người nông dân. Vì vậy chúng mình - Trẻ trả lời - Trẻ đọc phải làm gì để bảo vệ các loài chim TrÎ ch¬i  Cho trẻ đọc thơ: “Tu hó lµ chó bå c¸c” 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố  Cho trẻ chơi trò chơi: -Ai nhanh nhÊt - - Trẻ hát + Trß ch¬i : chim bay vÒ tæ Kết thúc: Trẻ chơi vận động “Chim mÑ chim con”  Hoạt động góc Gãc x©y dùng: trang trai nu«i chim Gãc häc tËp s¸ch: xem tranh, ¶nh vÒ c¸c loµi chim Gãc nghÖ thuËt: h¸t ,vÏ, xÐ,d¸n vÒ chim,c«n trïng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Nhặt lá rơi để xếp hình con chim - Trò chơi: Chim bay, cò bay. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng lá cây và xếp được con chim theo ý tưởng sang tạo của trẻ. Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Chim bay, cò bay”. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn,… - Giaó dục trẻ biết ích lợi của các con vật đó đối với con người. II. CHUẨN BỊ: - Rổ nhữa, sân bại sạch. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Nhặt lá rơi xếp hình con chim. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho trẻ đi nhặt các loại lá rơi và cô gợi ý cho trẻ xếp thành những con chim. - Cô vẽ gợi ý cho trẻ cách xếp một số loài chim - Trẻ xếp: Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chim bay, cò bay” Cô hướng dẫn cach chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ nhặt và xếp - Trẻ quan sát - Trẻ xếp. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG VÖ SINH ¡N TR¦A NGñ TR¦A Vệ sinh vận động nhẹ ăn quà chiều. Hoạt động chiều. Cho trẻ làm quen với bài thơ:. Con chim chiÒn chiÖn. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc theo cô bài thơ “Con chim chiền chiện”, trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc rõ lời II. CHUẨN BỊ: - Cô đọc thuộc bài thơ III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát: “Chim chích bông” - Trẻ hát + Bài hát nói về con chim gì? Là loài chim có nhiệm vụ gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô đọc thơ . - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Cả lớp đọc thơ theo cô - Cả lớp, tổ, nhóm, cá - Tổ, nhóm, cá nhân đọc nhân.  Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa - Trẻ đọc. * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày:............. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ----------------------------------------------------. Thứ 4/..../.... Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể c¸c lo¹i c«n trïng. Hoạt động có chủ đích Ph¸t triÓn ng«n ng÷:. Th¬: chim chÝch b«ng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “chin chÝch b«ng là một loài chim bắt sâu giúp cho cây cèi thêm tươi tốt Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi khi đọc bài thơ - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. - Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Đàn ghi âm bài hát “ Con chim non”  NDTH: Âm nhạc “Con chim non”. MTXQ: Trò chuyện về các loài chim. III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ xem băng hình về các loài chim trên vi tính + Các loài chim này giúp ích gì cho con người? ? Các chú chim giúp ích cho con người bắt sâu cho rau, hoa, quả, cây cối như: chim chích bông, chim sâu,…và có 1 loài chim có ích chú Huy Cận nói tới trong bài thơ đó là con chim gì các con nghe cô đọc thơ nhé.. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát gọi tên - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Con chim chiền chiện - Trẻ xem + Con chim gì được nói đến trong bài thơ? - Cô trình chiếu con chim chÝch b«ng cho trẻ xem - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô đọc lần 2 cã tranh - Trẻ trả lời 3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại + Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Trẻ đọc 2 câu thơ đầu Tác giả là ai? + Con chim đợc tác giả miêu tả nh thế nào? - Trẻ trả lời theo hiểu + C« gi¶ng tõ bÐ tÎo teo cã nghÜa lµ rÊt bÐ nhng biết. r©t nhanh nhÑn..... + C©u th¬ nµo cho con biÕt chim chÝch b«ng rÊt hay trÌo 2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ. - Lần 1 cô đọc kết hợp minh họa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Khi thấy chim chích bông bắt sâu bé đã nói gì víi chim chich b«ng? +Khi nghe bé gọi chích bông đã làm gì? +CÊc con cã yªu chim chÝch b«ng kh«ng? v× sao? + VËy c¸c con ph¶i lµm g×? +)C« nhÊn m¹nh vµ gi¸o dôc 3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đuôi nhau… Cô chú ý sửa sai cho trẻ.  Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa KÕt thóc: Cho trÎ h¸t bµi “chim chÝch b«ng”. - Trẻ đọc “2 c©u th¬ tiÕp Tõ cµnh...... - Trẻ đọc tiếp 4 câu thơ ChÝch b«ng ¬i...... - Chó chÝch b«ng liÒn sµ xuèng......... -TrÎ tr¶ lêi. - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ nhận xét - Trẻ h¸t.  Hoạt động góc Gãc x©y dùng: x©y dùng tr¹i nu«i chim Gãc häc tËp s¸ch: xem tranh , ¶nh vÒ c¸c lo¹i chim, c«n trïng Gãc nghÖ thuËt: h¸t móa, t«,vÏ,xÐ,d¸n vÒ c¸c lßai chim vµ c«n trïng Gãc ph©n vai: chÕ biÕn c¸c mãn ¨n tõ chim. Hoạt động ngoài trời Nội dung:. - HĐCMĐ: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu - Trò chơi: Chim bay, cò bay. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu như: lá cây khô, rơm, rạ, lông gà, vịt, b«ng, len thải,… để tạo thành tổ chim. Nắm được luật chơi và cách chơi “chim bay cß bay”. - Luyện kỹ n¨ng sắp xếp, xé dải, xé vụn, ... - Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ: - NVL: Lá, bông, len thải, giấy các loại…. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trẻ đọc bài thơ “Lµng chim” - Cho trẻ quan sát mẫu của cô, trao đổi, thảo luận với nhau về tổ chim - Cô làm mẫu - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Nhận xét sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chim bay, cò bay 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.. - Trẻ đọc - Trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi. Hoạt động chiều Híng dÉn trß ch¬i d©n gian: BÞt m¾t b¾t dª Mục đích yêu cầu: - trẻ nắm đợc luật chơi và cách chơi của trò chơi.Hứng thú chơi - Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc trong khi ch¬i ChuÈn bÞ: kh¨n bÞt mÆt cho trÎ -S©n b·i s¹ch sÏ Hứng dãn trẻ chơi: lần 1 cô đóng vai ngời bịt mắt còn trẻ làm dê,khi cô chạm tay bắt đợc bạn nào thì cả lớp nói to tên bạn đó nếu ai bị bắt bắt thì ngời đó phải ra ngoài hoặc nhảy lò cò Những lần tiếp theo cô tổ chức cho trẻ chơi : cô bao quát và động viªn trÎ ch¬i... Kết thúc: cô nhận xét động viê n trẻ Ch¬i tù do ë c¸c gãc : -VÖ sinh nªu g¬ng tr¶ trÎ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:........................................................................ ................................................. ................................................................................ -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 5/.../.... Đón trẻ - cho trẻ đọc bài thơ “Chim chích bông". Hoạt động có chủ đích. Môn LQVT:. Sè 8(t3) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết cách chia 8 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau. Ôn luyện thêm bớt trong phạm vi 8..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Kỹ năng: Luyện kỹ năng tách, gộp8 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia. - Giáo dục: Trẻ biết ích lợi và bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 8 con chim ( bím),8hạt sái. thẻ số từ 1- 8 -: Có 8 con chim, 8 con bím, 8 con ong - Bảng con cho trẻ. -3 tæ chim - Đàn, đài các séc ghi âm bài hát, giọng hót các loài chim phục vụ cho tiết dạy.  NDTH: - Âm nhạc:, thật là hay. con chuån chuån - MTXQ: Một số loài chim III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết nhóm có 8 đối tượng, Ôn thêm bớt trong phạm vi 8. - Cô më m¸y cho trÎ xem vµ t¹o nhãm ,thªm bít về c¸c nhãm; chim,bím,ong -LÇn lît cho c¸c nhãm chim ,ong, bím xu©t hiÖn trẻ đếm và nhận xét kết quả từng nhóm sauđó cô thêm bít sè lîng tng nhãm cho trÎ xem vµ kiiÓm tra l¹i kÕt qu¶ tõng nhãm VÝ dô;- Có mấy chú chim? Có 2 chú chim bay tới đấy. 8 thêm 2 là mấy? 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ chia 8 đối tợng thành 2 phÇn - Cho trẻ đếm xem cô có bao nhiêu con chim -C« chia 1-7 hoi trÎ ai cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch chia cña c« - Cho trÎ g¾ n sè t¬ng øng cho tõng nhãm (s«1-7) -Hái trÎ aicã c¸ch chia kh¸c (trÎ chia 2- 6,4- 4 ,53) -Cho trẻ đọc bài thơ “: Làng chim” đi lấy rổ -Cho trẻ đếm xem trông rổ có bao nhiêu con chim(bím) -Cho trÎ chia 8 con chim thµnh 2 phÇn theo yªu cÇu cña c« 1-7 ,2-6,3-5,4-4 vµ g¾n sè cho tõng nhãm 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố  Trò chơi: - TËp tÇm v«ng - lÇn 1 c« chia trÎ ®o¸n - Lần 2: Trẻ chơi cô đoán tay mỗi trẻ + Ai chia giống bạn… 1 tay có 1, 1 tay có 7 thì ngả tay ra. + Gộp 2 tay lại thì được bao nhiêu? - Lần 3: Trẻ đoán với nhau Cô bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ.  Trũ chơi: Giải đề toán - Trẻ giải các đề toán c«đặt ra. Hoạt động của trẻ - (Tin gì)2 - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đếm 1- 8 - Trẻ 6đếm từ 1-8 - 6 thêm 2 là 8 - Trẻ đếm 1-8. Trẻ đếm 1-8 TrÎ nªu ý kiÕn -trÎ lÊy ræ vÒ chç ngåi - Trẻ đếm 1-8 -trÎ chia - Trẻ chia. TrÎ ®o¸n - Trẻ chia cô đoán. - Trẻ chơi với nhau - Trẻ chơi thi đua nhau.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +) Trß ch¬i chim bay vÒ tæ * Cho trẻ hát bài “Chim mẹ, chim con”. giải toán. .TrÎ ch¬i - Trẻ hát và đi ra ngoài. Hoạt động ngoài trời Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt sỏi xếp chữ i,t,c - Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nhặt các loại sỏi xếp chữ cái i,t,cBiết chơi hứng thú trò chơi “Mèo và chim sẻ” - Luyện kỹ năng phát âm chữ cái, sự phản ứng nhanh nhạy khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch - Rổ đựng sỏi cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Nhặt sỏi xếp chữ cái i,t,c - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cho trẻ nhận biết và phát âm chữ cái i,t,c - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp chữ cái i,t,c bằng sỏi. - Trẻ thực hiện: Cô bao quát giúp đỡ trẻ 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mè và chim sẻ” - Cô gợi ý cách chơi, luật chơi, trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn. Hoạt động của trẻ - Trẻ ngồi vòng tròn - Trẻ phát âm - Trẻ xếp. - Trẻ chơi.  Hoạt động góc Gãc x©y dùng: x©y dùng trai chim Gãc häc tËp s¸ch : kÓ chuyÖn s¸ng t¹o..... Gãc ph©n vai: ChÕ biÕn c¸c mãn ¨n tõ chim...... Góc nghệ thuật: hát ,múa tô,vẽ xé ,dan làm đồ chơi từ nguyên liệu +) VÖ sinh ¨n tra ,ngñ tra +) Vệ sinh vận động nhẹ ăn quà chiều Hoạt động chiều Nội dung: Cho trẻ đọc đồng dao về các loài chim - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đọc ca dao, đồng dao về các loài chim theo cô - Luyện kỹ năng đọc rõ lời. - Giáo dục trẻ bảo vệ các loài chim II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô đọc thuộc các bài đồng dao về các loài chim. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cho trẻ đọc bài thơ: “Tiếng con chim ri” “Tiếng con chim ri Gọi gì, gọi cậu Tiếng con sáo sậu Gọi cậu, gọi cô Tiếng con cồ cồ Gọi cô, gọi chú Tiếng con tu hú ………….ra đồng” + Bài “Vè các loài chim”, Chim gì… - Trẻ đọc rõ lời theo cô 2. Hoạt động 2: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. - Trẻ ngồi vòng tròn - Trẻ đọc theo cô.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt........................................................................... ................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 6/.../.... Đón trẻ - cho trẻ đọc bài thơ “Chim chích bông". Hoạt động có chủ đích Ph¸t triÓn thÈm mü:. - D¹y h¸t+ v® tiÕt tÊu chËm: bµi con chuån chuån h¸t: bµi chim bay - Trß ch¬i ©m nh¹c: Chim nghe - Nghe. h¸t bay vÒ chuång. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Kiến thức: Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo nhạc khi hát bài hát “Con chuån chuån”. Khuyến khích trẻ vận động sáng tạo theo bài hát. Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Chim bay”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Chim nghe h¸t h¸t bay vÒ chuång” - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng và kết hợp vận động. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại chim. II. CHUẨN BỊ: - Ti vi, đầu địa - Mũ chim -Nhạc cụ trống .....đủ cho trẻ - Đàn ghi âm bài hát III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát + vđ: “con chuån chuån” -Cô đọc câu đố con chuồn chuồn trÎ ®o¸n .-Cô hỏi trẻ câu đố nói về con gì? - Trẻ trả lời -Chuån chuån lµ c«n trïng cã Ých hay cã h¹i ? v× sao con biÕt? -C« nhÊn m¹nh l¹i;chuån chuån lµ c«n trïng cã Ých v× nã gióp con ngêi b¸o hiÖu thêi tiÕt ma n¾ng..... - ThÕ cã bµi h¸t nµo nãi vÒ con chuån chuån kh«ng? -Nhạc sỹ ...... đã sáng tác bài hát về con chuồn chuồn rất hay hôm nay cô con mình cùng hát và vận động - Trẻ trả lời theo tiết tấu chậm đấy - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). TrÎ h¸t + Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? - Để bài hát hay hơn cô con mình vừa hát vừa vận động tiết tấu chậm nhé. - Cô vận động cho trẻ xem 2 lÇn - Trẻ hát kết hợp vận động 2 lần. - Tổ luân phiên vận động. 1 tổ hát vận động còn 2 tổ nhận xét  Nhóm hát vận động: 3 nhóm - Cá nhân - Cho trẻ nêu cách vận động sáng tạo của trẻ  Cả lớp hát và vận động sáng tạo 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Chim bay ” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 -Hái trÎ: c¸c con võa nghe c« h¸t bµi hat g×? thuéc lµn ®iÖu d©n ka nµo  Bài hát “Chim bay ” lµ mét lµn ®iÖu d©n ka thanh ho¸ rÊt mît mµ t×nh c¶m........ - Trẻ chú ý xem cô vận động - Cả lớp vận động - Tổ hát thi đua vận động - Nhận xét về tổ bạn - Nhóm hát vận động - Cá nhân - Trẻ đưa ra các vận động sáng tạo do trẻ nghĩ ra. - Cả lớp đứng dậy hát vận động - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô hát lần 2 minh hoạ theo lời ca. + Cô vừa hát bài gì? 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Chim bay vÒ tæ” - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi  Kết thúc: Trẻ hát vận động bài “Con chuån chuån”. - Trẻ nghe chú ý nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ hát.  Hoạt động góc -Gãc x©y dng : x©y dùng tr¹i nu«i chim -Gãc ph©n vai: chÕ biÕn mèn ¨n tõ chim -Gãc häc tËp -Gãc nghÖ thuËt HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ:NhÆt l¸ c©y lµm con chim ,con bím. - Trò chơi: Chim bay. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các lạoi lá để xếp được con chim, bớm theo ý thớch của trẻ và biết chơi hứng thú trò chơi “Chim bay”. - Luyện kỹ năng xếp tạo thành con chim.,con bím - Giaó dục trẻ có ý thức bảo vệ các loài chim II. CHUẨN BỊ: - các loại l¸ c©y , rổ nhữa, kéo. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Xếp con chim từ l¸ c©y - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp các con chim bím từ l¸ - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ  Gíáo dục trẻ có ý thức bảo vệ chim 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chim bay” Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi. VÖ sinh ¨n tra, ngñ tra Vận động nhẹ ăn quà chiều Hoạt động chiều - Vui v¨n nghÖ - Ph¸t phiÕu bÐ ngoan.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số loài chim.c«n trïng III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Con chim non, chim chích bông, dàn nhạc trong - Trẻ biểu diễn vườn, họ hàng nhà chim, chim mẹ chim con ,…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé - Trẻ tự nhận xét mình ngoan, Ai chưa, vì sao? và nêu lý do. Và bạn - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:......................................................................... ................................................ ..................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×