Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Giao an nghe trong rung ca bo loai 3 cot cuaDinh Anh Tuan THPT Thong Nguyen Ha Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.15 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Giang Trường THPT Thông Nguyên ―*******************―. GIÁO ÁN NGHỀ TRỒNG RỪNG. DAÏ Ï DA Y Y TOÁT ÁT TO. HOÏ HOÏ C C TOÁT TOÁT. Giáo viên: ĐINH ANH TUẤN Tổ công tác: KHTH Lớp dạy: 11A - 11B - 11C. Năm học 2012 – 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRỒNG RỪNG 11 Học kỳ I: 18 tuần * 3 tiết/tuần = 54 tiết. Học kỳ II: 17 tuần * 3 tiết/tuần = 51 tiết Tiết Tên bài 1 Bài mở đầu Chương I: Sản xuất hạt giống cây rừng 2,3 Bài 1: Vai trò của giống cây rừng 4,5,6 Bài 2: Sản xuất hạt giống cây rừng 7,8,9,10,11,12 Bài 3: Thực hành: Thu hái hạt giống Chương II: Sản xuất cây con 13,14,15 Bài 4:Lập vườn ươm cây 16,17,18 Bài 5: Sản xuất cây con bằng hạt 19,20,21 Bài 6: SX giống cây rừng bằng PP nhân giống vô tính 22,23,24 Bài 7: Thực hành : Xử lí hạt giống 25,26,2728,29,30 Bài 8: Thực hành: Làm đất ở vườn gieo ươm cây rừng 31,32,3334,35,36 Bài 9: Gieo hạt trên luống và trên bầu 37,38,39,41,41,42 Bài 10: Thực hành: Cấy cây con 43,44,45,46,47,48 Bài 11: Thực hành: Chăm sóc vườn gieo, ươm 49,50,51,52 Bài 12: Ôn tập, kiểm tra học kì I ( Ôn tập: 2 tiết, kiểm tra : 2 tiết) Chương III: Trồng rừng 53,54,55 Bài 13: Kĩ thuật làm đất trồng rừng 56,57,58 Bài 14: Trồng cây rừng bằng cây con 59,60,61 Bài 15: Chăm sóc và bảo vệ rừng 62,63,64,65,66,67 Bài 16: Thực hành : Làm đất trồng cây gây rừng 68,69,70,71,72,73 Bài 17: Thực hành : Trồng cây rừng, chăm sóc rừng Chương IV: Phòng trừ sâu bệnh hại cây rừng 74,75,76 Bài 18: Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây rừng 77,78,79 Bài 19: Tính chất và cách sử dụng 1 số loại thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây rừng 80,81,82 Bài 20: Một số lòai sâu, bệnh hại cây rừng và biện pháp phòng trừ 83,84,85 Bài 21: Thực hành : Nhận biết và mô tả 1 số loài sâu, bệnh hại cây rừng 86,87,88 Bài 22: Thực hành: Pha chế 1 số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại cây rừng 89,90,91 Bài 23: Thực hành: Sử dụng thuốc phòng, trừ 1 số loài sâu, bệnh hại cây rừng Chương V: Tìm hiểu nghề trồng rừng 92,93,94 Bài 24: Tìm hiểu nghề trồng rừng ở nước ta 95,96,97,98,99 Bài 25:Ôn tập và kiểm tra cuối năm 100,101,102,103 Bài 26: Thực hành: Tham quan rừng 104,105 * Lưu ý: - GV chọn và chấm bài thu hoạch của bài thực hành để lấy điểm kiểm tra định kì hệ số 2. - Mỗi học kì lấy 02 điểm kiểm tra định kì hệ số 2. - Hình thức kiểm tra học kì I, II : Lý thuyết kết hợp thực hành. Số tiết 1 2 3 6 3 3 3 3 6 3 6 6 4 3 3 3 6 6 3 3 3 3 3 3 3 5 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 01:. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Bài mở đầu. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs phải: biết được vai trò , tác dụng của rừng đối với nền kinh tế xã hội biết được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề trồng rừng. b. Kĩ năng Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ c. Thái độ Có ý thức trồng và bảo vệ rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và các tài liệu có liên quan Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh quan cây rừng b. Chuẩn bị của HS - Đọc bài trước khi đến lớp 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Rừng lá gì? Vai trò, tác dụng Liên hệ và nghiên cứu I.Vị trí , vai trò và triển vọng của rừng? thông tin trong SGK để của nghề trồng rừng: trả lời 1. Cung cấp sản phẩm và nguyên liệu : gỗ , củi và các nguyên liệu cho ngành công nghiệp ( giấy, sợi tơ nanh, hương liệu, dược liệu, thực Vai trò bảo vệ môi trường Trả lời phẩm..).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sinh thái của rừng thể hiện như thế nào?. 2. Bảo vệ môi trường sinh thái: Cây rừng hấp thụ khí CO2 và nhả khí O2 , vì vậy rừng có tác dụng duy trì sự cân bằng khí O2 và CO2 Em có nhận xét gì về tốc độ trong khí quyển. dòng chảy khi có mưa ở nơi Nơi có rừng thì tốc độ 3. Nuôi dưỡng nguồn nước , hạn có rừng và ở nơi đất trống? dòng chảy giảm, lượng chế lũ lụt, hạn hán: nơi có rừng thì nước thấm xuống đất tốc độ dòng chảy giảm, lượng nhiều nước thấm xuống đất nhiều. 4. Rừng có tác dụng làm đẹp cảnh quan đất nước. Vườn phong nha , vịnh hạ long, Em nào lấy được ví dụ về đền hùng,...đều gắn liền với cảnh vai trò của rừng trong chiến VD rừng trường sơn... đẹp của núi rừng. tranh? 5. Rừng có vai trò quan trọng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. 6. Triển vọng phát triển của nghề trồng rừng. II. Mục tiêu, nội dung chương Gọi hs đọc sgk Đọc thông tin trình và phương pháp học tập Mục tiêu của nghề trồng - Chăm sóc , bảo vệ nghề: rừng là gì? rừng. 1. Mục tiêu: - Trang bị một số kiến biết được biện pháp kĩ thuật thức cơ bản về nghề tạo cây con từ hạt và trồng rừng trồng rừng cho hs. bằng cây có bầu. Chăm sóc , bảo vệ rừng. Trang bị một số kiến thức cơ bản về nghề trồng rừng cho hs. 2. Nội dung chương trình: Sản xuất hạt giống cây rừng. Gv giới thiệu Nghe và ghi chép Sản xuất cây con ở vườn ươm Trồng rừng bằng cây có bầu Phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng Tìm hiểu nghề trồng rừng 3. Phương pháp học tập nghề: Học sinh cần tích cực chủ động, sáng tạo xây dựng bài, tích cực thực tập. III. Các biện pháp đảm bảo an Theo em cần làm như thế toàn lao động trong nghề trồng nào để đảm bảo an toàn lao Phải kiểm tra trang rừng: động trong nghề trồng rừng? thiết bị bảo hộ , dụng 1. Trước khi lao động:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trang thiết bị bảo hộ gồm những gì?. Sau khi lao động cần làm gì để bảo quản tốt dụng cụ lao động?. cụ lao động phải đầy đủ, sắc , chắc chắn. Nghiêm túc thực hiện đúng quy định theo quy trình kĩ thuật đã ban hành Khi phun thuốc phải mặc đầy đủ bảo hộ lao động, không đứng ở đầu gió. Làm sạch dụng cụ và treo đúng nơi quy định, sữa chữa khi bị hư hỏng.. Phải kiểm tra trang thiết bị bảo hộ , dụng cụ lao động phải đầy đủ, sắc , chắc chắn. 2. Khi lao động sản xuất: - Nghiêm túc thực hiện đúng quy định theo quy trình kĩ thuật đã ban hành. - Khi phun thuốc phải mặc đầy đủ bảo hộ lao động, không đứng ở đầu gió. - Khi phát thực bì phải dùng dao sắc, đứng đúng khoảng cách. - Đốt thực bì phải làm đường ranh cản lửa, lúc lặng gió, châm lửa ở cuối hướng gió. - Đào hố phải dùng cuốc sắc, đúng theo cự li quy định. - Trồng cây có bầu phải thu dọn vỏ bầu - Bón phân hữu cơ chỉ sử dụng phân đã hoai 3. Sau khi lao động: Làm sạch dụng cụ và treo đúng nơi quy định, sữa chữa khi bị hư hỏng.. c. Củng cố, luyện tập Sử dụng các câu hỏi cuối bài ( SGK) để củng cố lại các kiến thức cơ bản cho hs. d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới Học bài và trả lời lại các câu hỏi cuối bài Nhắc hs đọc trước bài học tiếp theo.. Lớp dạy 11A 11B 11C. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Chương 1: Sản xuất hạt giống cây rừng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 2,3:. Bài 1: Vai trò của giống cây rừng. Nguyên tắc chọn cây lấy giống.. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Hiểu được vai trò của giống cây rừng trong sản xuất lâm nghiệp. - Hiểu được nguyên tắc chọn cây lấy giống. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ c. Thái độ - Có ý thức cải tạo và phá huy đặc tính tốt của giống; làm theo đúng nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu quả của nghề trồng rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu SGK và sưu tầm tư liệu về giống cây rừng trong sản xuất lâm nghiệp. - Sưu tầm một số cách chọn cây lấy giống trong thực tiễn sản xuất ở địa phương. - Sưu tầm tranh ảnh về giống cây rừng. b. Chuẩn bị của HS - Đọc bài trước khi đến lớp 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi : Phân tích vai trò , vị trí của nghề trồng rừng? * Trả lời: 1. Cung cấp sản phẩm và nguyên liệu : gỗ , củi và các nguyên liệu cho ngành công nghiệp ( giấy, sợi tơ nanh, hương liệu, dược liệu, thực phẩm..) 2. Bảo vệ môi trường sinh thái: Cây rừng hấp thụ khí CO2 và nhả khí O2 , vì vậy rừng có tác dụng duy trì sự cân bằng khí O 2 và CO2 trong khí quyển. 3. Nuôi dưỡng nguồn nước , hạn chế lũ lụt, hạn hán: nơi có rừng thì tốc độ dòng chảy giảm, lượng nước thấm xuống đất nhiều. 4. Rừng có tác dụng làm đẹp cảnh quan đất nước. Vườn phong nha , vịnh hạ long, đền hùng,...đều gắn liền với cảnh đẹp của núi rừng. 5. Rừng có vai trò quan trọng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. 6. Triển vọng phát triển của nghề trồng rừng. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Gọi hs đọc SGK và hỏi: I.Vai trò của giống cây rừng: - Em hãy nêu vai trò của Đọc thông tin và trả lời Trong sản xuất nông nghiệp giống cây trồng nói chung, việc chọn giống giữ vai trò quan giống cây rừng nói riêng đối Trong sản xuất nông trọng. Trong lâm nghiệp chọn với sản xuất nông , lâm nghiệp việc chọn giống giống còn giữ vai trò quan trọng nghiệp? giữ vai trò quan trọng. hơn. Trong lâm nghiệp chọn Tuy chọn giống có vai trò rất giống còn giữ vai trò quan trọng , song nếu không áp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> quan trọng hơn. - So sánh điều kiện tác động Nếu không áp dụng các kĩ thuật vào cây trồng nông biện pháp kĩ thuật thâm nghiệp với cây lâm nghiệp? canh thích đáng và gây trồng không đúng vùng sinh thái , thì dù có giống tốt đến đâu cũng không thể cho năng - Theo em trong lâm nghiệp suất cao công tác giống cần đi trước trồng rừng ít nhất là bao Công tác giống cần đi nhiêu năm? trước trồng rừng ít nhất là10 năm - Khi chọn cây lấy giống cần tuân thủ theo những nguyên Phải lấy mục tiêu kinh tắc nào? tế để xác định các chỉ tiêu chọn lọc cây trội - Tại sao Chọn lọc cây trội lấy giống nên tiến hành ở rừng thuần Vì có tính di truyền loài, đồng tuổi và có hoàn đồng đều và ổn định cảnh đồng đều. - Tại sao cây trội được chọn phải là cây có độ vượt trội cần thiết so với trị số trung Để có sản phẩm mong bình của quần thể chọn muốn trên mức trung giống? bình.. - Hãy sắp xếp thứ tự các nguyên tắc theo thứ tự đúng? mục tiêu – chọn rừng chứa cây trội – chọn cây trội c. Củng cố, luyện tập - Gv hệ thống lại các kiến thức của bài - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi cuối bài d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Học bài và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. dụng các biện pháp kĩ thuật thâm canh thích đáng và gây trồng không đúng vùng sinh thái , thì dù có giống tốt đến đâu cũng không thể cho năng suất cao. Chương trình chọn giống cần được xây dựng cho từng loài cây cụ thể trong điều kiện sinh thái cụ thể và phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật thâm canh cần thiết.. II. Các nguyên tắc chọn cây lấy giống: 1.Phải lấy mục tiêu kinh tế để xác định các chỉ tiêu chọn lọc cây trội lấy giống. 2.Chọn lọc cây trội nên tiến hành ở rừng thuần loài, đồng tuổi và có hoàn cảnh đồng đều. 3.Rừng để chọn cây trội phải có độ tuổi thành thục hoặc gần thành thục. 4.Rừng chọn lọc cây trội phải có sinh trưởng từ mức trung bình trở lên, có sản phẩm mong muốn trên mức trung bình. 5. Cây trội được chọn cần phải có độ vượt cần thiết so với trị số trung bình của quần thể chọn giống. 6. Đối với cây lấy gỗ hoặc lấy vỏ, lá thì rừng chọn lọc cây trội là rừng chưa bị khai thác . 7. Đối với cây không lấy quả , cây trội vẫn nên là những cây ra hoa kết quả nhiều..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhắc hs đọc trước bài kế tiếp Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 4,5,6:. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Bài 2: Sản xuất hạt giống cây rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Hiểu được phương pháp thu hoạch, tách quả lấy hạt, phân loại , bảo quản hạt giống cây rừng. - Nghiêm túc thực hiện các quy định về an toàn lao động trong quá trình sản xuất hạt giống cây rừng. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ c. Thái độ - Có ý thức trồng và bảo vệ rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và các tài liệu có liên quan - Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh quan cây rừng - Nghiên cứu SGK . tham khảo thêm phần thông tin bổ sung, phần một số kiến thức bổ sung và các tài liệu có liên quan. - Phóng to hình 2.1 SGK . b. Chuẩn bị của HS - Đọc bài trước khi đến lớp - Sưu tầm một số quả , hạt tươi hoặc khô. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Em hãy trình bày vai trò của giống cây rừng? * Trả lời: 1. Cung cấp sản phẩm và nguyên liệu : gỗ , củi và các nguyên liệu cho ngành công nghiệp ( giấy, sợi tơ nanh, hương liệu, dược liệu, thực phẩm..) 2. Bảo vệ môi trường sinh thái: Cây rừng hấp thụ khí CO 2 và nhả khí O2 , vì vậy rừng có tác dụng duy trì sự cân bằng khí O2 và CO2 trong khí quyển. 3. Nuôi dưỡng nguồn nước , hạn chế lũ lụt, hạn hán: nơi có rừng thì tốc độ dòng chảy giảm, lượng nước thấm xuống đất nhiều. 4. Rừng có tác dụng làm đẹp cảnh quan đất nước: Vườn phong nha , vịnh hạ long, đền hùng,...đều gắn liền với cảnh đẹp của núi rừng. 5. Rừng có vai trò quan trọng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. b. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của GV -Nêu quy trình thu hái quả giống? - Gọi hs nhắc lại các nguyên tắc chọn cây lấy giống.. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng I.Thu hái quả giống: 1. Chọn cây lấy giống: - Trả lời - Chọn cây lấy giống phải tuân theo nguyên tắc ( xem ở bài 1) 2. Nhận biết quả chín: - Nêu những dấu hiệu nhận +Trạng thái vỏ - Để thu hái hạt giống có chất biết hạt chín? +Màu sắc vỏ quả lượng tốt, phải thu hoạch khi hạt +Tỉ trọng của hạt. đã chín. - Dấu hiệu nhận biết quả chín: +Trạng thái vỏ +Màu sắc vỏ quả +Tỉ trọng của hạt. - Dựa vào những đặc điểm - Khi thu hoạch hạt giống 3. Thu hoạch hạt giống: nào của cây lấy giống mà cần căn cứ vào thời kì rơi - Khi thu hoạch hạt giống cần xây dựng thời điểm và cách rụng và đặc điểm phát căn cứ vào thời kì rơi rụng và thu hoạch hạt giống? tán hạt đặc điểm phát tán hạt mà có kế - Gv thông báo lịch thu hái hoạch thu hái cho thích hợp với hạt một số loại cây. từng loại cây. - Căn cứ vào đâu người ta II. Các phương pháp thu hái chia ra các phương pháp thu - Căn cứ vào khối lượng quả: hái quả khác nhau? quả và sự rơi rụng của 1. Thu hạt ( quả) dưới đất: áp hạt dụng đối với quả có kt to, nặng, thời gian rụng ngắn, ít bị chim thú ăn. 2.Thu hái quả( hạt ) ở trên cây: áp dụng đối với hạt nhỏ, nhẹ, có - Gv giảng giải cần phải đảm cánh. bảo an toàn lao động khi thu 3. Thu lượm quả trên mặt hái hạt, quả và giới thiệu nước: hình 1 sgk . áp dụng đối với quả, hạt rơi rụng trên mặt nước, không chìm. III. Tách hạt giống: - Căn cứ vào đâu mà chia Đối với quả khô: 1. Đối với quả khô: thành 2 phương pháp tách - Khi quả chín ủ từ ( 2-4) - Khi quả chín ủ từ ( 2-4) ngày, hạt khác nhau?( tính chất ngày, phơi 2-3 nắng nhẹ phơi 2-3 nắng nhẹ ( 7- 8 h/ chín của hạt) ( 7- 8 h/ ngày), hạt sẽ tự ngày), hạt sẽ tự tách khỏi quả. tách khỏi quả. 2. Đối với quả thịt: - Quy trình tách hạt đối với Đối với quả thịt: - Chà xát để thịt quả nát nhằm quả thịt như thế nào? - Chà xát để thịt quả nát thu lấy hạt , sau đó làm sạch hạt nhằm thu lấy hạt , sau đó ( sàng, quạt, dùng nước) làm sạch hạt ( sàng, quạt, dùng nước) IV. Phân loại hạt giống: -Phân loại chất lượng hạt 1. Mục đích:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giống thường căn cứ vào các chỉ tiêu nào? Theo em chỉ tiêu nào được người sản xuất - Tỉ lệ nảy mầm quan tâm? - Thế nảy mầm - Hàm lượng nước có trong hạt -Độ sạch của hạt giống. - Nêu ý nghĩa của công tác bảo quản hạt giống? -Trình bày các yếu tố ảnh đến sức sống của hạt giống? - Căn cứ vào đâu mà chia thành các phương pháp cất giữ hạt giống?( lượng nước tiêu chuẩn của hạt) - Để bảo quản hạt giống tốt , cần chú ý những điểm cơ bản nào?. Cung cấp thông tin cần thiết về tỉ lệ nảy mầm . 2. Các chỉ tiêu để phân loại chất lượng hạt giống: - Tỉ lệ nảy mầm - Thế nảy mầm - Hàm lượng nước có trong hạt - Độ sạch của hạt giống V. Bảo quản hạt giống: 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến - Trả lời sức sống của hạt giống. - Lượng nước chứa trong hạt. - Lượng nước chứa trong - Nhiệt độ. hạt. - Khí O2 - Nhiệt độ. - Sâu , bệnh hại - Khí O2 2. Các phương pháp cất giữ - Sâu , bệnh hại hạt giống: a. Cất giữ khô: - Cất giữ khô: b. Cất giữ ẩm : - Cất giữ ẩm c. Những điểm cần chú ý khi cất giữ: - Không xếp dày - Không xếp dày - Nên xếp riêng từng loại - Nên xếp riêng từng loại - Sát trùng hạt giống, - Sát trùng hạt giống, kho, kho, dụng cụ chứa hạt. dụng cụ chứa hạt. - Thường xuyên kiểm tra - Thường xuyên kiểm tra - Định kì kiểm nghiệm tỉ - Định kì kiểm nghiệm tỉ lệ lệ nảy mầm. nảy mầm.. c. Củng cố, luyện tập Câu 1 : Trình bày phương pháp thu hái quả và tách hạt ? Phương pháp nào phổ biến nhất ? Câu 2 : Trình bày phương pháp cất trữ hạt ? Phương pháp nào phổ biến nhất ? d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Nhắc nhở hs chuẩn bị dung cụ cho bài thực hành tiết sau. Lớp dạy 11A 11B 11C. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 7, 8, 9, 10, 11, 12. Bài 3: Thực hành: Thu hái hạt giống. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Làm được các khâu trong quy trình thu hái hạt giống cây rừng - Thực hành đúng quy trình và đúng yêu cầu kĩ thuật , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hành c. Thái độ - Nghiêm túc trong công việc 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV Gv phân công và cùng hs chuẩn bị: - Các công cụ thu hái hạt giống thường dùng ở địa phương. - Dụng cụ đựng hạt giống , làm sạch hạt giống( túi, rỗ, chậu, sàng) - Thuốc sát trùng kho và hạt giống( thuốc tím, vôi, dầu hoả) b. Chuẩn bị của HS - Bút, vỏ dụng cụ 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV - Chia lớp thành 4 nhóm và kiểm tra dụng cụ của từng nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gv giới thiệu các bước trong quy trình thực hành thu hái hạt giống. Hoạt động của HS - Ghi danh sách nhóm mình - hs nghe giảng và ghi chép.. Nội dung ghi bảng 1. Chia lớp thành 4 nhóm và kiểm tra dụng cụ của từng nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. 2. Gv giới thiệu các bước trong quy trình thực hành thu hái hạt giống, hs nghe giảng và ghi chép. - Bước 1: Xác định được loài cây định thu hạt giống và phương thức thu hạt. - Bước 2: Xác định chính xác cây cụ thể( cây trội ) sẽ thu hạt giống. - Bước 3: Xác định được thời điểm hạt chín tại địa phương nơi thực tập. - Bước 4: Chuẩn bị các dụng cụ thu hái tuỳ thuộc vào phương thức thu hạt ở dưới đất hoặc trên cây. - Bước 5: Thu hái quả và phơi,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gv phân công vị trí và loài cây cần thu hạt cho từng - Thực hành theo nhóm, các nhóm thực hành nhóm theo hướng dẫn và giám sát của gv.. hoặc ủ quả để tách lấy hạt . - Bước 6: Làm sạch hạt - Bước 7: Cất giữ hạt. 3. Gv phân công vị trí và loài cây cần thu hạt cho từng nhóm, các nhóm thực hành theo hướng dẫn và giám sát của gv. 4. Đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm:. - Đánh giá kết quả thực - Rút kinh nghiệm hành của từng nhóm c. Củng cố, luyện tập - Hs tự đánh giá công việc chuẩn bị và quy trình thực hành của nhóm mình theo mẫu bảng SGK. - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm bằng cách chấm điểm cho từng nhóm. d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Dặn dò hs đọc trước bài 4.. Lớp dạy 11A 11B 11C. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Chương 2:. Sản xuất cây con. Tiết 13,14,15:. Bài 4: Lập vườn ươm. HS vắng mặt. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Biết được một số loại vườn ươm cây. - Biết được các yêu cầu của vườn ươm cây rừng , chọn và quy hoạch vườn ươm cây rừng. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ c. Thái độ - Có ý thức trồng và bảo vệ rừng. - Có ý thức bảo vệ và xây dựng vườn ươm cây rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu sgk và tham khảo thêm các tài liệu có liên quan..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Sưu tầm một số tranh ảnh về mô hình vườn ươm cây rừng. - Phóng to bảng 4.2 SGK . b. Chuẩn bị của HS - Đọc bài trước khi đến lớp 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV - Thế nào là vườn ươm? - Nhiệm vụ của công tác ươm cây là gì?. Hoạt động của HS - Trả lời - Trả lời. - Dựa vào cơ sở nào để phân - Dựa vào nguồn gốc loại vườn ươm? - Dựa theo kĩ thuật - Dựa theo quy mô - Dựa theo thời gian sử dụng - Gv thông báo, giải thích bảng 4.1 SGK.. - Vườn ươm phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào ? - Dựa vào những tiêu chuẩn nào để xác định điều kiện vườn ươm ? - Gv treo bảng 4.2 SGK và phân tích các tiêu chuẩn để xác định vườn ươm.. - Nguồn nước tưới - Mầm móng sâu, bệnh hại của đất - Nguồn điện - Giao thông - Độ thoát nước - Độ dày tầng đất mặt - Loại đất - Chất lượng nước tưới. Nội dung ghi bảng I. Phân loại vườn ươm cây: 1. Dựa vào nguồn gốc: - Vườn ươm tạo cây con từ hạt. - Vườn ươm tạo cây con từ hom. 2. Dựa theo kĩ thuật: - Vườn ươm tạo cây con rễ trần trên nền đất thấm nước. - Vườn ươm tạo cây con trong bầu trên nền đất thấm nước. - Vườn ươm tạo cây con trong bầu trên nền đất cứng không thấm nước. 3. Dựa theo quy mô: - Vườn ươm nhỏ. - Vườn ươm trung bình. - Vườn ươm lớn. 4. Dựa theo thời gian sử dụng : - Vườn ươm tạm thời ( < 3 năm) - Vườn ươm bán lâu dài ( 3- 10 năm) - Vườn ươm lâu dài (> 10 năm) II. Yêu cầu kĩ thuật của vườn ươm cây rừng: 1. Tiêu chuẩn xác định điều kiện vườn ươm: - Nguồn nước tưới: cách vườn ươm < 20 cm. - Chất lượng nước tưới: nước ngọt, ph 6,5- 7,0 hàm lượng muối NaCl 0.2%. - Nguồn điện : cung cấp đủ , đều, điện áp đủ và ổn định. - Giao thông : cách trục giao thông < 50cm. - Độ thoát nước: tốt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Độ dày tầng đất mặt: > 50cm - Loại đất: đất cát pha - Mầm móng sâu, bệnh hại của đất: không có 2. Yêu cầu kĩ thuật của vườn - Vườn ươm phải đảm bảo - Điều kiện tự nhiên: ươm. các điều kiện kĩ thuật nào? - Đất a. Địa điẻm lập vườn ươm. - Vị trí - Điều kiện tự nhiên: có độ dốc 2-50 , tránh các hướng gió hại, - Các đất vườn ươm là đất - Đất cát pha gần nguồn nước sạch. nào? - Đất thịt trung bình. - Vị trí: gần đường giao thông, - Gv phân tích bảng 4.3 - Nghe và ghi chép gần khu dân cư. SGK. - Đất : cát pha, tơi xốp, thoáng khí,đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, độ ph từ 5-6. b. Phân loại đất vườn ươm . - Đất cát pha - Đất thịt trung bình. - Thế nào là quy hoạch - Là phân chia đất vườn III. Quy hoạch vườn ươm. vườn ươm? ươm thành nhiều khu và 1.Khái niệm: là phân chia đất đề xuất phương hướng vườn ươm thành nhiều khu và - Gv giải thích hình 4.3 sử dụng một cách hợp lí đề xuất phương hướng sử dụng SGK. nhằm lợi dụng triệt để một cách hợp lí nhằm lợi dụng đất và các điều kiện triệt để đất và các điều kiện khác khác của vườn ươm. của vườn ươm. 2. Các căn cứ để quy hoạch - Dựa vào căn cứ nào để quy - Bản đồ địa hình vườn ươm. hoạch vườn ươm.? - Đặc tính sinh vật học - Bản đồ địa hình của các loài cây gieo - Đặc tính sinh vật học của các ươm. loài cây gieo ươm. - Điều kiện quản lí kinh - Điều kiện quản lí kinh doanh doanh - Công tác kiến thiết cơ - Công tác kiến thiết cơ bản. bản. c. Củng cố, luyện tập - Gv tóm tắt các kiến thức cơ bản của bài. - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra đánh giá hs. d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Nhắc nhở hs đọc trước bài học kế tiếp. Lớp dạy 11A. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 11B 11C Tiết 16,17,18:. Bài 5: Sản xuất cây con bằng hạt. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Hiểu được mục đích, biện pháp và yêu cầu kĩ thuật gieo ươm cây rừng. - Biết được các công việc cụ thể trong công tác gieo ươm. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ c. Thái độ - Tỏ thái độ yêu thích nghề trồng rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu SGK và tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến bài học. - Một số vật thật : vỏ bầu , cây trồng trong bầu b. Chuẩn bị của HS - Đọc bài trước khi đến lớp 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi? Em hãy trình bày cách phân loại vườn ươm? * Trả lời: 1. Dựa vào nguồn gốc: - Vườn ươm tạo cây con từ hạt. - Vườn ươm tạo cây con từ hom. 2. Dựa theo kĩ thuật: - Vườn ươm tạo cây con rễ trần trên nền đất thấm nước. - Vườn ươm tạo cây con trong bầu trên nền đất thấm nước. - Vườn ươm tạo cây con trong bầu trên nền đất cứng không thấm nước. 3. Dựa theo quy mô: - Vườn ươm nhỏ. - Vườn ươm trung bình. - Vườn ươm lớn. 4. Dựa theo thời gian sử dụng : - Vườn ươm tạm thời ( < 3 năm) - Vườn ươm bán lâu dài ( 3- 10 năm) - Vườn ươm lâu dài (> 10 năm) b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Nêu các bước trong quy - Cày đất I. Chuẩn bị đất gieo hạt và trình sản xuất cây con bằng - Bừa làm luống: hạt? - Làm luống 1. Làm đất gieo ươm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu ý nghĩa công tác làm đất gieo ươm?. - Làm luống có mấy loại? đối tượng áp dụng có giống nhau không?. - Nêu yêu cầu của đất đóng bầu và thành phần ruột bầu bắt buộc phải có?. - Vì sao phải gieo hạt giống vào mùa xuân hoặc mùa thu? - Để xác định mật độ gieo hạt cần căn cứ vào yếu tố nào?. - Gv thông báo và giải thích. a. Cày đất: sâu 20-25cm(vườn - Làm đất tơi xốp, sạch cấy cây), 10-15cm(vườn gieo cỏ và sâu bệnh... ươm), kết hợp lật đất phơi ải và bón phân. b. Bừa: c. Làm luống: - Luống gieo nổi: mặt - Luống gieo nổi: mặt luống cao luống cao hơn rãnh(20- hơn rãnh(20-30) cm. 30) cm. - Luống bằng: ( 2-3 )cm - Luống bằng: ( 2-3 )cm - Luống chìm:mặt luống thấp - Luống chìm:mặt luống hơn rãnh ( 10-20) cm. thấp hơn rãnh ( 10-20) - Kích thước luống: dài 10m, cm. rộng 1m, rãnh luống(30-40)cm. - Kích thước luống: dài 10m, rộng 1m, rãnh luống(30-40)cm - Chuẩn bị đất: lấy ở 2. Làm đất và đóng bầu: tầng B a. Chuẩn bị đất: lấy ở tầng B, - Vỏ bầu: nguyên liệu là TPCG nhẹ đến TB, đất được pôliêtylen phơi ải, đập nhỏ, sàng qua lưới. - Thành phần ruột bầu: b. Vỏ bầu: nguyên liệu là cơ bản gồm: đất, phân pôliêtylen, kích thước tuỳ loại chuồng hoai,xơ dừa, tro cây. trấu, cát c. Thành phần ruột bầu: cơ bản gồm: đất, phân chuồng hoai,xơ dừa, tro trấu, cát. Ngoài ra còn tuỳ nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây mà hỗn hợp ruột bầu khác nhau. - Vì thời tiết và khí hậu II. Gieo hạt: thuận lợi 1. Thời vụ gieo hạt: thường gieo vào mùa xuân hoặc mùa thu. - Tuỳ thuộc đặc tính loài 2. Mật độ gieo hạt: tuỳ thuộc cây, điều kiện khí hậu đặc tính loài cây, điều kiện khí đất đai và phẩm chất hậu đất đai và phẩm chất giống giống cây. cây. Công thức tính: X = NP/ER* 10 X: lượng hạt gieo trên 1m2. N: Số lượng cây con hợp lí trên 1m2. P: khối lượng 1000 hạt(g) E: tỉ lệ nảy mầm vườn ươm R: độ thuần của hạt(%).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> các pp xử lí hạt giống và giới thiệu hình 5.2 SGK.. - Nghe và ghi chép. - Em hiểu gì về gieo hạt và lấp hạt? - Em hãy trình bày các việc cần làm để chăm sóc sau khi gieo? - Gv giải thích nội dung từng công việc.. - Làm đất – lên luống, đóng bầu- phun nước – gieo hạt – lấp đất – che phủ – rắc thuốc chống nấm - Che phủ. - Tưới nước. - Làm cỏ, xới đất. - Phòng trừ sâu, bệnh. - Tứa thưa cây con.. -Gv thông báo kỹ thuật cấy cây và giới thiệu hình 5.4 -5.8.SGK.. - Cần làm những việc gì để chăm sóc cây ở vườn ươm?. - Nghe và ghi chép. - Che nắng. - Làm cỏ, xới đất. - Tưới nước. - Bón thúc. - Phòng trừ sâu, bệnh.. 3. Xử lí hạt để kích thích hạt nảy mầm. a. Dùng nhiệt độ cao: b. Tác động cơ giới: c. Tác động hoá học: d. Bón lót trước khi gieo hạt: 4. Gieo hạt và lấp hạt: Sau khi gieo phải lấp hạt ngay, độ dày 0.2-1cm . III. Chăm sóc sau khi gieo: 1. Che phủ. 2. Tưới nước. 3. Làm cỏ, xới đất. 4. Phòng trừ sâu, bệnh. 5. Tứa thưa cây con. IV. Cấy cây: - Phương thức cấy cây tuỳ thuộc từng loại cây. - Phải tuân thủ theo nguyên tắc: loại bỏ cây không đủ tiêu chuẩn, giữ cho bộ rễ không bị khô héo và không bị tổn thương, bộ rễ không bị biến dạng. - Thao tác cấy: SGK - Lưu ý: trước khi cấy nên hồ rễ. V. Chăm sóc cây vườn ươm: 1. Che nắng. 2. Làm cỏ, xới đất. 3. Tưới nước. 4. Bón thúc. 5. Phòng trừ sâu, bệnh.. c. Củng cố, luyện tập - Gv tóm tắt kiến thức cơ bản và dùng câu hỏi cuối bài để kiển tra đánh giá hs . d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Nhắc hs đọc trước bài kế tiếp. Lớp dạy 11A 11B 11C. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết: 19, 20, 21 Bài 6: Sản xuất giống cây rừng bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm hom, nuôi cấy mô tế bào) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Hiểu được ý nghĩa và kĩ thuật sản xuất giống cây rừng bằng phương pháp nhân giống vô tính. - Hiểu được ý nghĩa và biện pháp luân canh trong vườn gieo ươm. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ c. Thái độ - Tỏ thái độ yêu thích nghề trồng rừng thông qua mong muốn tìm hiểu công nghệ nuôi cấy mô tế bào. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu SGK và tham khảo các tài liệu có liên quan tới bài giảng. - Một số mẫu cây nhân giống vô tính ở địa phương nơi công tác. b. Chuẩn bị của HS - Đọc bài trước khi đến lớp 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Trình bày cách làm đất gieo ươm? * Trả lời: a. Cày đất: sâu 20-25cm(vườn cấy cây), 10-15cm(vườn gieo ươm), kết hợp lật đất phơi ải và bón phân. b. Bừa: c. Làm luống: - Luống gieo nổi: mặt luống cao hơn rãnh(20-30) cm. - Luống bằng: ( 2-3 )cm - Luống chìm:mặt luống thấp hơn rãnh ( 10-20) cm. - Kích thước luống: dài 10m, rộng 1m, rãnh luống(30-40)cm. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I. Giâm hom: - Nêu khái niệm về pp giâm - Dùng 1 đoạn thân, 1 1. ý nghĩa của nhân giống bằng hom? phần lá, đoạn cành, đoạn giâm hom. rễ từ cây mẹ để tạo ra - Đưa lại hiệu quả cao nhất đối cây mới với chọn giống cây rừng. - Đặc điểm chính của pp - Truyền đạt các biến dị 2. Những đặc điểm chính của giâm hom là gì? di truyền của cây mẹ cho nhân giống bằng giâm hom cây giâm - Truyền đạt các biến dị di truyền - Giữ được ưu thế lai của cây mẹ cho cây giâm ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Rút ngắn thời gian - Hệ số nhân giống cao. - Giữ được ưu thế lai ở đời F1 và khắc phục được hiện tượng phân li ở đời F2. - Rút ngắn được chu kì sinh sản, rút ngắn thời gian thực hiện chương trình cải thiện giống cây rừng. - Hệ số nhân giống cao. - Để giâm hom đạt hiệu quả 3. Những yêu cầu kĩ thuật cơ cao cần đảm bảo những yêu - Vật liệu giâm hom bản khi giâm hom cầu kĩ thuật cơ bản nào? không nên lấy quá xa - Vật liệu giâm hom không nên lấy quá xa nơi giâm hom , không - Hom chọn bánh tẻ là cất giữ quá 1 ngày. tốt nhất - Hom chọn bánh tẻ là tốt nhất , - Nếu hom để dưới ánh nắng - Hom đã cắt không không nên cắt hom quá già hoặc mặt trời thì sao? được để trực tiếp dưới quá non. ánh nắng mặt trời - Hom đã cắt không được để trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. - Tại sao phải cắt các phần - Hom phải được ngắt - Khi vận chuyển phải giữ hom phụ? hết các chồi phụ đã ra lá luôn đủ ẩm. - Tại sao cây lá kim phải đủ - Đối với cây lá kim hom - Hom phải được ngắt hết các búp ngọn? phải đủ búp ngọn chồi phụ đã ra lá. - Đối với cây lá kim hom phải đủ - Phải cắt bớt phiến lá búp ngọn. - Chiều dài của đoạn giâm hom - Khi cắt hom tránh làm (6-10) cm. giập nát và xây xước - Phải cắt bớt phiến lá và cắt hết - Phải có mái che cho lá ở phần giâm hom dưới đất. giâm hom. - Khi cắt hom tránh làm giập nát - Gía thể giâm hom phải và xây xước. thoát nước tốt - Phải xử lí thuốc chống nấm trước thuốc ra rễ. - Tại sao phải thường xuyên - Thường xuyên phun - Phải có mái che cho giâm hom. phun nước cho hom? tưới và tránh gió lùa - Gía thể giâm hom phải thoát nước tốt và phải xử lí nấm trước khi cắm hom giâm. - Thường xuyên phun tưới và tránh gió lùa vào lều. 4. Thời vụ giâm hom: - Theo em việc xác định thời - Tuỳ thuộc vào thời vụ trồng và vụ giâm hom có cần thiết - Rất cần thiết vì sự phát triển của cây hom. Thông không? qquyeets định phần lớn thường giâm hom thuận lợi nhất của cây vào thời kì nhiệt độ trung bình của tháng từ 20oC trở lên và có.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhiều nắng. - Kỹ thuật giâm hom được 5. Kĩ thuật giâm hom: tiến hành như thế nào? - Trả lời a) Tạo hom. b) Xử lí hom. - Gv giảng giải thêm -Nghe và ghi chép c) Gía thể giâm hom. d) Xử lí giá thể giâm hom. e) Kĩ thuật cấy hom: cắt hom- xử lí thuốc- cấy vào bầu hoặc giá thể giâm hom. Cắm hom sâu( 2-3) cm- dùng que cấy ép đất quanh gốc hom và giữ cho hom thẳng - Sau khi giâm hom cần - Che phủ đứng. chăm sóc hom như thế nào? -Tưới nước phun mưa f) Chăm sóc hom. - Gv gọi hs đọc SGK - Bón phân - Chăm sóc hom trong bể giâm: - Phòng chống sâu , + Che phủ bệnh +Tưới nước phun mưa - Thường xuyên theo dõi + Bón phân - Khi chuyển hom vào vườn +Phòng chống sâu , bệnh ươm cần có chế độ chăm - Tưới nước, làm cỏ + Thường xuyên theo dõi sóc như thế nào? - Chăm sóc cây hom trong vườn - Khi nào thì cây hom có thể - Cây hom đạt chiều cao ươm: đem trồng được? 20- 30 cm II. ứng dụng của công nghệ nuôi - Em hãy nhắc lại khái niệm cấy mô tế bào trong nhân giống nuôi cấy mô tế bào đã được - Trình bày cây rừng: học ở môn CN 10 ? 1. Khái niệm: SGK - Cơ sở khoa học của pp này 2. Cơ sở khoa học của công là gì? - Là TBTV có tính toàn nghệ nuôi cấy mô tế bào. năng - Là TBTV có tính toàn năng: có khả năng phân hoá, ở điều kiện thích hợp còn có khả năng phản phân hoá, chứa hệ gen của loài, có - Gv thông báo nội dung các khả năng sinh sản vô tính. hình thức nuôi cấy. - Nghe và ghi chép 3. Một số hình thức nuôi cấy mô tế bào: a) Nuôi cấy mô phân sinh đỉnh sinh trưởng. b) Nhân chồi bên. c) Tạo chồi bất định. d) Hình thành cơ quan từ mô nuôi cấy. III. Luân canh trong vườn gieo - Em hãy kể tên các loại - Luân canh cây rừng ươm: hình luân canh mà em biết? với cây rừng. - Luân canh cây rừng với cây.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Luân canh cây rừng với cây nông nghiệp - Luân canh cây rừng và cỏ chăn nuôi. - Luân canh tổng hợp cây rừng, cây nông nghiệp. rừng. - Luân canh cây rừng với cây nông nghiệp hoặc cây phân xanh. - Luân canh cây rừng và cỏ chăn nuôi. - Luân canh tổng hợp cây rừng, cây nông nghiệp và cây cải tạo đất.. c. Củng cố, luyện tập - Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá hs. d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Nhắc nhở hs chuẩn bị cho bài thực hành hôm sau.. Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 22, 23, 24. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Bài 7: Thực hành: Xử lí hạt giống. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Làm được các công việc xử lí hạt giống thông thường. - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ c. Thái độ - Rèn luyện kỹ năng thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Dụng cụ: Cân: +1 cái + Túi vải: 4 túi +Khăn bông: 1 cái +Cốc thuỷ tinh 200 ml: 4 cái +Chậu: 1 cái + Nồi đun nước: 1 cái b. Chuẩn bị của HS - Hạt giống( keo, thông, bạch đàn) 3g/ 1hs..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Trình bày pp luân canh trong vườn gieo ươm? * Câu hỏi: Trình bày cách làm đất gieo ươm? * Trả lời: - Luân canh cây rừng với cây rừng. - Luân canh cây rừng với cây nông nghiệp hoặc cây phân xanh. - Luân canh cây rừng và cỏ chăn nuôi. - Luân canh tổng hợp cây rừng, cây nông nghiệp và cây cải tạo đất. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Chia lớp thành 4 nhóm và I - Lý thuyết kiểm tra dụng cụ của từng - Bước 1: Cân lấy 1 gam hạt cho nhóm, phân công nhiệm vụ - Tập chung cùng nhóm vào túi vải. cho từng nhóm. - Bước 2: Đun nước sôi, lấy 3 - Gv giới thiệu các bước cốc nước sôi pha với 2 cốc nước trong quy trình thực hành - Hs nghe giảng và ghi lạnh, sau đổ 150ml nước đã pha xử lí hạt giống chép vào cốc thuỷ tinh 200ml - Bước 3: Thả túi vải có đựng hạt vào trong cốc , ngâm hạt khoảng(5-6) giờ, sau đó lấy túi vải có đựng hạt ra. - Bước 4: Dùng khăn bông thấm ướt ủ các túi vải có đựng hạt. - Bước 5: Ngày 2 lần rửa chua cho hạt (8 giờ sáng cà 4 giờ chiều). Sau khi rửa chua, tiếp tục ủ và lại rửa chua cho hạt... cho tới khi hạt bắt đầu nảy mầm. - Bước 6:Gieo hạt đã nứt nanh trên luống, sau đó phủ một lớp đất mỏng trên bề mặt hạt vừa gieo. II - Thực hành - Gv phân công vị trí cho -Các nhóm thực hành từng nhóm theo hướng dẫn và giám III - Đánh giá kết quả sát của gv - Đánh giá công việc chuẩn - Hs tự đánh giá công bị và quy trình thực hành việc chuẩn bị và quy của học sinh trình thực hành của nhóm mình theo mẫu bảng SGK c. Củng cố, luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm bằng cách chấm điểm cho từng nhóm. - Yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Dặn dò hs đọc trước bài 8.. Lớp dạy. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. 11A 11B 11C Tiết 25-30:. Bài 8: Thực hành: làm đất ở vườn gieo ươm cây rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Làm được các thao tác cơ bản trong khâu kỹ thuật làm đất ở vườn gieo ươm cây rừng. - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho hs c. Thái độ - Rèn luyện kỹ năng thực hành. - Hs có hứng thú với việc làm nông, lâm nghiệp . 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Giáo viên phân công và cùng hs chuẩn bị. b. Chuẩn bị của HS - Đất - Phân chuồng hoai, phân vô cơ NPK - Nguyên liệu khử độc: vôi - Công cụ làm đất: cuốc, xẻng - Lưới sàng đất kích thước lỗ 1.5cm * 1.5cm. - Túi bầu có kích thước 10cm*12cm. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Bài mới Hoạt động của GV - Chia lớp thành 4 nhóm và kiểm tra dụng cụ của từng nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gv giới thiệu các bước trong quy trình thực hành làm đất ở vườn gieo ươm cây rừng. Hoạt động của HS - Tập chung cùng nhóm - hs nghe giảng và ghi chép. - Lưu ý: kích thước luống, hướng luống, làm luống nổi.. Nội dung ghi bảng I - Lý thuyết 1. Làm đất tạo luống gieo ươm: - Bước 1: Cuốc đất sâu 10-15cm - Bước 2: Làm tơi đất ,làm cỏ dại. - Bước 3: Trộn phân bón và tạo mặt luống. - Bước 4: Sau khi tạo được luống cần phun thuốc phòng, trừ sâu, bệnh hại.. - Yêu cầu HS trình bày lại hướng luống, kích thước luống, và chiều cao của luống?. - Trình bày lại. - Sau khi giới thiệu GV làm mẫu vài bầu. - Quan sát. - Gv phân công vị trí cho từng nhóm. -Các nhóm thực hành theo hướng dẫn và giám sát của gv - Hs tự đánh giá công III - Đánh giá kết quả việc chuẩn bị và quy trình thực hành của nhóm mình theo mẫu bảng SGK. - Đánh giá công việc chuẩn bị và quy trình thực hành của học sinh. 2. Làm đất đóng bầu: - Bước 1: Đất được lấy ở tầng B , sau đó phơi ải , đập nhỏ và sàng qua lưới có kích thước 1cm. - Bước 2: Trộn đất đã làm với phân chuồng hoai, xơ dừa, tro trấu theo tỷ lệ thích hợp tuỳ loại hạt gieo ươm. - Bước 3: Đóng bầu, lưu ý dùng 2 ngón tay ấn chặt 2 góc của bầu, sau đó mới cho đất vào tiếp, làm như vậy bầu sẽ thẳng không bị gãy khúc. - Bước 4: Xếp các bầu đã đóng vào luống và tưới nhẹ cho đất ở bầu ngấm đều xuống tận đáy. II - Thực hành. c. Củng cố, luyện tập - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm bằng cách chấm điểm cho từng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm . - Dặn dò hs đọc trước bài 9. Lớp dạy. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. 11A 11B 11C Tiết 31-36. Bài 9: Thực hành: Gieo hạt trên luống và trên bầu. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Làm được các thao tác và cách gieo hạt đang được áp dụng trong việc sản xuất cây con ở vườn gieo ươm cây rừng. - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho hs. c. Thái độ - Hs có hứng thú với nghề trồng rừng, chú trọng làm tốt khâu gieo ươm cây rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Gv phân công hs chuẩn bị b. Chuẩn bị của HS - Luống đất và bầu đất đã chuẩn bị ở bài 8. - Hạt giống đã kích thích nảy mầm ở bài 7, yêu cầu hs mang theo. - Công cụ: đĩa pettri, giấy thấm( gv chuẩn bị), bình tưới nước( hs chuẩn bị 1 bình/ 1tổ), sàng đất có kt 0,3 . 0,3cm, 1 que tre nhọn một đầu/ 1hs. - Hs chuẩn bị phên nứa che mưa nắng cho luống gieo. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Chia lớp thành 4 nhóm và kiểm tra dụng cụ của từng I - Lý thuyết nhóm, phân công nhiệm vụ - Tập chung cùng nhóm cho từng nhóm. 1. Gieo hạt trên luống:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gv giới thiệu các bước trong quy trình thực hành gieo hạt trên luống và trong bầu đất - Sau khi giới thiệu GV làm mẫu.. - hs nghe giảng và ghi chép. - Tại sao phải lấy giấy thấm cho vào đĩa pettri, sau đó cho nước vừa đủ để - Vì như vậy mới giữ thấm ướt giấy? được độ ẩm cho hạt. - Tại sao phải đặt phần nứt nanh đặt quay xuống đáy lỗ?. - Vì như vậy mới giúp rễ phát triển tốt vào đất. - Sau khi giới thiệu GV làm mẫu vài bầu. - Quan sát. - Gv phân công vị trí cho từng nhóm. - Bước 1: Lấy hạt đã nứt nanh trộn với cát và với tro trấu( đối với hạt có kt nhỏ) - Bước 2:Lấy tay rắc nhẹ hạt đều trên mặt luống. - Bước 3: Dùng sàng đất có kt 0,3 x 0,3cm , sàng nhẹ một lớp đất dày khoảng(2-3)mm trên bề mặt hạt giống. - Bước 4:Dùng bình nước tưới nhẹ trên mặt luống đã gieo hạt ( lưu ý chỉ tưới nước đủ ẩm trên mặt luống). - Bước 5: Dùng phên nứa che cho luống đã gieo hạt. 2..Gieo hạt trên bầu đất ( đối với hạt có kt to như hạt thông, keo..): - Bước 1: Lấy giấy thấm cho vào đĩa pettri, sau đó cho nước vừa đủ để thấm ướt giấy. - Bước 2: Lấy hạt đã nứt nanh cho vào đĩa pettri. - Bước 3: Dùng que tre nhọn chọc lỗ nhỏ chính giữa bầu đất, sau đó lấy một hạt đã nứt nanh đặt vào giữa lỗ đã tạo ( lưu ý phần nứt nanh đặt quay xuống đáy lỗ). - Bước 4: Dùng bình nước tưới nhẹ trên mặt luống đã gieo hạt ( lưu ý chỉ tưới nước đủ ẩm trên mặt luống). - Bước 5: : Dùng phên nứa che cho luống đã gieo hạt. II - Thực hành. -Các nhóm thực hành theo hướng dẫn và giám III - Đánh giá kết quả sát của gv - Đánh giá công việc chuẩn - Hs tự đánh giá công bị và quy trình thực hành việc chuẩn bị và quy của học sinh trình thực hành của nhóm mình theo mẫu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> bảng SGK c. Củng cố, luyện tập - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm bằng cách chấm điểm cho từng nhóm. - Yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm . - Dặn dò hs đọc trước bài 10. Lớp dạy. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. 11A 11B 11C Tiết 37- 42:. Bài 10: Thực hành: Cấy cây con. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Thực hiện được các biện pháp kỹ thuật cơ bản của việc cấy cây trong vườn gieo ươm. - Thực hiện đúng kĩ thuật nhằm làm cho cây cấy sinh trưởng nhanh và có tỉ lệ sống cao. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành. c. Thái độ - Có hứng thú học thực hành môn nghề trồng rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Đĩa pettri ( GV chuẩn bị) b. Chuẩn bị của HS - Đất cấy cây: luống đất và bầu đất đã chuẩn bị ở bài số 8. - 5 cây con ( cây keo) ,1 que cấy, 1 bình phun nước/ 1hs. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Chia lớp thành 4 nhóm I - Lý thuyết và kiểm tra dụng cụ của.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> từng nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gv giới thiệu các bước trong quy trình thực hành cấy cây trên luống và trong bầu đất. - Tập chung cùng nhóm. - Sau khi giới thiệu GV làm mẫu vài bầu. - Quan sát. - Gv phân công vị trí cho từng nhóm. -Các nhóm thực hành theo hướng dẫn và giám sát của gv - Hs tự đánh giá công việc chuẩn bị và quy trình thực hành của nhóm mình theo mẫu bảng SGK. - Đánh giá công việc chuẩn bị và quy trình thực hành của học sinh. - hs nghe giảng và ghi chép. - Bước 1: Lấy đĩa pettri, cho vào đĩa khoảng 1cm nước. - Bước 2: Nhổ cây mạ hoặc cây đã chuẩn bị đặt vào trong đĩa, chú ý cho rễ cây ngập trong nước. - Bước 3: Cấy cây như hình vẽ 5.4 ( đối với bầu đất), hình 5.5 đối với luống đất . Lưu ý cấy đúng kỹ thuật như hình vẽ 5.6 ( Gv giới thiệu hình vẽ) - Bước 4:Dùng bình nước tưới nhẹ trên mặt luống đã cấy cây( lưu ý chỉ tưới nước đủ ẩm trên mặt luống). - Bước 5: Dùng phên nứa che cho luống đã cấy cây II - Thực hành III - Đánh giá kết quả. c. Củng cố, luyện tập - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm bằng cách chấm điểm cho từng nhóm. - Yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm . - Dặn dò hs đọc trước bài 11. Lớp dạy. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. 11A 11B 11C Tiết 43- 48 :. Bài 11: Thực hành: chăm sóc vườn gieo ươm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Làm được một số công việc chủ yếu trong việc chăm sóc cây con ở vườn gieo ươm cây rừng. - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật ,bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành. c. Thái độ - Có hứng thú học thực hành môn nghề trồng rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Phân công hs mang dụng cụ lao động: - Thuốc trừ sâu bệnh và phân vô cơ. b. Chuẩn bị của HS +1quốc bàn hoặc quốc cào/1hs +1 bình tưới nước/1nhóm + 1 bình phun thuốc trừ sâu/ 1lớp + 5 kg phân chuồng hoai/ 1 hs + 1 que nhỏ/1 hs 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I - Lý thuyết - Chia lớp thành 4 nhóm và kiểm tra dụng cụ của từng - Bước 1: Che nắng cho cây vừa nhóm, phân công nhiệm vụ mới cấy và tưới nước hàng cho từng nhóm. - Tập chung cùng nhóm ngày. Tuỳ thuộc từng loại cây - Gv giới thiệu các bước mà có thể che nắng từ 4 đến 10 trong quy trình thực hành ngày. chăm sóc vườn ươm , hs - hs nghe giảng và ghi - Bước 2: Sau khi cấy được 15 nghe giảng và ghi chép.Sau chép ngày bắt đầu tiến hành nhổ cỏ khi giới thiệu GV làm mẫu xung quanh luống và trên mặt một số thao tác cơ bản. bầu ( lưu ý cứ 2 tuần lại nhổ cỏ và xới đất trên mặt bầu hoặc trên luống có cấy cây 1 lần). - Bước 3: Dùng que nhỏ xới đất cho mặt bầu, độ sâu khoảng ( 23 )cm là vừa. - Bước 4: Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây . Định kỳ mỗi tuần phun Benlat 1 lần với nồng độ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tại sao khi bị nấm bệnh phát triển lại phải phun với nồng độ cao hơn?. - Gv phân công vị trí cho từng nhóm - Đánh giá công việc chuẩn bị và quy trình thực hành của học sinh. 0,06% ( 6g/10lít nước/50m2). Lưu ý: khi có nấm bệnh phát triển, một tuần phun chống bệnh 2 lần với nồng độ 0,08% ( 8g/10lít nước/50m2). - Bước 5: Bón thúc cho cây khi được 1 tháng tuổi. Lượng phân bón tuỳ thuộc tùng loại cây : - Phân chuồng hoai:( 1-3) kg/m2. - Phân vô cơ: Đạm:( 3-5) g/m2 , Kali: ( 3-5) g/ m2, Lân: ( 1-15) g/m2. - Giải thích. -Các nhóm thực hành II - Thực hành theo hướng dẫn và giám sát của gv - Hs tự đánh giá công III - Đánh giá kết quả việc chuẩn bị và quy trình thực hành của nhóm mình theo mẫu bảng SGK. c. Củng cố, luyện tập - Gv nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm bằng cách chấm điểm cho từng nhóm. - Yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Các em ôn tập để kiểm tra - Dặn dò hs đọc trước bài 12 . Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 49-50. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Ôn tập. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Học sinh khái quát hoá toàn bộ chương trình đã học. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ. HS vắng mặt.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> c. Thái độ - Có ý thức trồng và bảo vệ rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Sách nghề phổ thông b. Chuẩn bị của HS - Ôn lại kiến thức đã học 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Em hãy trình bày vị trí, vai - Cung cấp sản phẩm trò và triển vọng của nghề và nguyên liệu. trồng rừng.? - Bảo vệ môi trường sinh thái. - Nuôi dưỡng nguồn nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán. - Rừng làm đẹp cảnh quan đất nước. - Vai trò của rừng trong chiến tranh. - Triển vọng phát triển nghề trồng rừng - Em hãy trình bày mục tiêu, nội dung chương trình - Mục tiêu ( SGK) và phương pháp học tập - Nội dung (SGK) nghề? - Phương pháp học tập nghề (SGK). - Em hãy trình bày các phương pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề trồng rừng?. - Trước lao động SX: Kiểm tra thiét bị bảo hộ - Sau lao động SX: thực hiện nghiêm túc đúng qui trình kĩ thuật. Chú ý phun thuốc bảo vệ thực vật, phát dọn thực bì đúng nguyên tắc. Nội dung ghi bảng I. vị trí, vai trò và triển vọng của nghề trồng rừng. - Cung cấp sản phẩm và nguyên liệu. - Bảo vệ môi trường sinh thái. - Nuôi dưỡng nguồn nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán. - Rừng làm đẹp cảnh quan đất nước. - Vai trò của rừng trong chiến tranh. - Triển vọng phát triển nghề trồng rừng II. Mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề: - Mục tiêu ( SGK) - Nội dung (SGK) - Phương pháp học tập nghề (SGK) III. các phương pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề trồng rừng. - Trước lao động SX: Kiểm tra thiét bị bảo hộ - Sau lao động SX: thực hiện nghiêm túc đúng qui trình kĩ thuật. Chú ý phun thuốc bảo vệ thực vật, phát dọn thực bì đúng nguyên tắc - Sau lao động: Lau chùi rửa sạch dụng cụ IV. vai trò của giống cây rừng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Sau lao động: Lau - Sản xuất lâm nghiệp chùi rửa sạch dụng cụ - Giống có vai trò quan trọng V. Nguyên tắc chọn cây lấy - Em hãy trình bày nguyên - Lấy mục tiêu kinh tế giống: tắc chọn cây lấy giống ? để xác định chỉ tiêu - Lấy mục tiêu kinh tế để xác định chọn lọc. chỉ tiêu chọn lọc. - Chọn cây trội phải - Chọn cây trội phải có độ vượt trội có độ vượt trội cần cần thiết. thiết. - Rừng chọn cây trội phải ở tuổi - Rừng chọn cây trội thành thục, hoặc gần thành thục, phải ở tuổi thành thục, sinh trưởng nhanh. hoặc gần thành thục, - Rừng chưa bị khai thác... sinh trưởng nhanh. VI. Thu hái quả giống 1. Chọn cây lấy giống: Theo nguyên tắc ở bài 1 2. Nhận biết quả chín: - Vỏ cứng, màu sắc đặc trưng cho từng loại cây. - Hạt chín nhân cứng mập chiếm đầy khoang hạt. 3. Thu hoạch hạt giống: - Thu hoạch vào các thời điểm khác nhau do mùa chín khácnhau. - Căn cứ vào thời kì rơi dụng và đặc điểm phát tán mà có kế hoạch thu hái phù hợp. VII. các phương pháp thu hái - Em hãy trình bày pp thu - Căn cứ kích thước quả hái quả giống? hạt, phương thức thời - Căn cứ kích thước hạt, phương gian rơi rụng để có thức thời gian rơi rụng để có phương pháp thu hái phương pháp thu hái phù hợp. phù hợp. + Thu hạt ( quả ) dưới đất + Thu hạt ( quả ) dưới + Thu hạt (quả ) trên cây đất + Thu hạt ( quả ) trên mặt nước + Thu hạt (quả ) trên - Chú ý: Để đảm bảo an toàn cho cây người thu hái cần có bộ trèo cây, + Thu hạt ( quả ) trên dụng cụ thu hái. mặt nước VIII. Tách hạt giống. - Em hãy trình bày pp tách Phương pháp tách 1. Phương pháp tách quả khô: hạt giống ? quả khô: - Thu hoạch, ủ 2 đến 4 ngày, phơi - Thu hoạch, ủ 2 đến 2 đến 3 nắng nhẹ, hạt tự tách. 4 ngày, phơi 2 đến 3 2. Phương pháp tách quả thịt: nắng nhẹ, hạt tự tách. - Trà sát thịt quả và làm sạch Phương pháp tách IX. Phân loại hạt giống.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Em hãy trình bày pp các phưong pháp cất trữ hạt giống?.. - Em hãy trình bày yêu cầu kĩ thuật của vườn ươm cây rừng?. quả thịt: 1. Mục đích: - Trà sát thịt quả và 2, Chỉ tiêu: làm sạch - Tỉ lệ nảy mầm - Thế nảy mầm - Hàm lượng nước có trong hạt - Độ sạch X. Bảo quản hạt giống. 1. Các yếu tố ảnh hưởng: - Lượng nước trong hạt - Nhiệt độ - O2 - Sâu bệnh. 2. Các phưong pháp cất trữ hạt giống. - Cất trữ khô. - Cất trữ khô. - Cất trữ ẩm. - Cất trữ ẩm. - Chú ý: không xếp quá dày, phải thường xuyên sát trùng và kiểm tra. XI. Phân loại vườn ươm: XII. Yêu cầu kĩ thuật của vườn ươm cây rừng 2. Yêu cầu kĩ thuật của vườn ươm + Nơi chọn lập vườn cây rừng ươm không nên quá a. Địa điểm lập vườn ươm: dốc. - Điều kiện tự nhiên: + Thích hợp là độ dốc + Nơi chọn lập vườn ươm không 2 - 50. nên quá dốc. + ở mièn Bắc nước ta + Thích hợp là độ dốc 2 - 50. không nên đặt vườn + ở mièn Bắc nước ta không nên ưom theo hướng bắc đặt vườn ưom theo hướng bắc và và đông bắc để tránh đông bắc để tránh gió lạnh. gió lạnh. + Các tỉnh Miền Trung nên tránh + Các tỉnh Miền đặt vườn ươm theo hướng gió nóng Trung nên tránh đặt Tây - Nam. vườn ươm theo hướng - Nên chọn đất lập vườn ươm gần gió nóng Tây - Nam. đường giao thông, gần khu dân cư... - Lập vườn gieo ươm nên chọn đất cát pha, tơi xốp, thoáng khí. Đất cát và sét đèu không thích hợp với vườn ươm. Đất vườn ươm phải có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết (N, P, K, Mg, Ca... và các chất vi lượng) để cho cây con sinh trưởng nhanh , phẩm chất tốt....Đa.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Qui hoạch vườn ươm là - QHVƯ là phân chia gì ? Dựa vào đâu ? đất vườn ươm thành nhiều khu và đề xuất phương hướng sử dụng một cách hợp lí nhằm lợi dụng triệt để đất và các đ/k khác của vườn ươm.. - Em hãy trình bày những - Truyền đạt các biến đặc điểm chính của nhân dị di truyền của cây giống bằng giâm hom ? mẹ cho hom. - Giữ được ưu thế lai - Rút ngắn chu kì sinh sản. - Nhân nhanh các loài quí hiếm. - Có thể dùng các bộ phận trên cơ thể.. - Em hãy trình bày pp kĩ - Tạo hom thuật giâm hom? - Xử lí hom.. số cây rừng thích hợp với đất vườn ươm có độ pH từ 5,0 - 6,0 XIII. Qui hoạch vườn ươm - QHVƯ là phân chia đất vườn ươm thành nhiều khu và đề xuất phương hướng sử dụng một cách hợp lí nhằm lợi dụng triệt để đất và các đ/k khác của vườn ươm. - QHVƯ phải dựa vào bản đồ địa hình tỉ lệ 1/5000 ; bản đồ đất; đặc tính sinh vật học của các loài cây gieo ươm; điều kiện quản lí kinh doanh và công tác kiến thiết cơ bản, ... XIV. Giâm hom: 1. ý nghĩa của nhân giống bằng giâm hom. 2. Những đặc điểm chính của nhân giống bằng giâm hom. - Truyền đạt các biến dị di truyền của cây mẹ cho hom. - Giữ được ưu thế lai - Rút ngắn chu kì sinh sản. - Nhân nhanh các loài quí hiếm. - Có thể dùng các bộ phận trên cơ thể. 3. Những yêu cầu kĩ thuật: - Vật liệu không nên lấy quá xa. - Không nên cắt hom quá già. - Không để trực tiếp dưới ánh sáng nắng. - Ngắt hết các trồi phụ. - Thường xuyên phun nước tưới. - Phải xử lí thuốc chống nấm. - Giá thể phải thoát nước tốt. 4. Thời vụ giâm hom: - Vào thời vụ trồng. - Thời vụ tốt nhất là vào thời kì nhiệt độ trung bình từ 200 trở lên ( tháng 9 - tháng 11). 5. Kĩ thuật giâm hom: - Tạo hom - Xử lí hom. - Giá thể giâm hom..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giá thể giâm hom. - Xử lí giá thể giâm hom. - Kĩ thuật cấy hom. - Chăm sóc hom. - Em hãy trình bày một số hình thức nuôi cấy mô tế bào?. - Em hãy trình bày vai trò của luân canh trong vườn gieo ươm?. - Xử lí giá thể giâm hom. - Kĩ thuật cấy hom. - Chăm sóc hom XV. ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây rừng 1. Khái niệm. 2. Cơ sỏ khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 3. Một số hình thức nuôi cấy mô tế bào: - Nuôi cấy mô phân sinh đỉnh sinh trưởng - Nuôi cấy mô phân - Nhân trồi bên. sinh đỉnh sinh trưởng - Tạo chồi bất định. - Nhân trồi bên. - Hình thành cơ quan từ mô nuôi - Tạo chồi bất định. cấy - Hình thành cơ quan XVI. Luân canh trong vườn gieo từ mô nuôi cấy ươm: - Cải thiện đất. - Hạn chế sâu bệnh. *Chế độ luân canh: Là thời gian của một chu kì luân canh và nội dung - Cải thiện đất. sản xuất của khu rừng trong mỗi - Hạn chế sâu bệnh năm. c. Củng cố, luyện tập - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Các em ôn để kiểm tra Lớp dạy Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số 11A 11B 11C Tiết 51. HS vắng mặt. Kiểm tra 45 phút. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Học sinh khái quát hoá toàn bộ chương trình đã học. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> c. Thái độ - Nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Đề kiểm tra và đáp án b. Chuẩn bị của HS - Ôn lại kiến thức đã học 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhắc nhở và phát đề kiểm tra cho học sinh - Quan sát HS làm kiểm tra - Thu bài. - Nghe, nhận đề kiểm tra - Học sinh làm bài - Nọp bài. Nội dung ghi bảng I - Nhắc nhở và phát đề kiểm tra cho học sinh II - Học sinh làm bài III - Thu bài. c. Củng cố, luyện tập d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Nhắc nhở HS chuẩn bị dụng cụ thực hành đống bầu kiểm tra Đề bài - Câu 1 ( 3đ ) : Em hãy trình bày nguyên tắc chọn cây lấy giống - Câu 2 ( 3đ ) : Em hãy trình bày các phương pháp cất trữ và những lưu ý khi cất trữ hạt giống ? - Câu 3 ( 4đ ) : Trình bày đặc điểm của nhân giống bằng giâm hom ? Đáp án Câu 1 : - Phải lấy mục tiêu kinh tế để xác định các chỉ tiêu chọn lọc cây trội lấy giống. - Chọn lọc cây trội nên tiến hành ở rừng thuần loài, đồng tuổi và có hoàn cảnh đồng đều. - Rừng để chọn cây trội phải có độ tuổi thành thục hoặc gần thành thục. - Rừng chọn lọc cây trội phải có sinh trưởng từ mức trung bình trở lên, có sản phẩm mong muốn trên mức trung bình. - Cây trội được chọn cần phải có độ vượt cần thiết so với trị số trung bình của quần thể chọn giống. - Đối với cây lấy gỗ hoặc lấy vỏ, lá thì rừng chọn lọc cây trội là rừng chưa bị khai thác . - Đối với cây không lấy quả , cây trội vẫn nên là những cây ra hoa kết quả nhiều. Câu 2 : - Cất trữ : + Cất giữ khô: Các loại hạt nhỏ, hàm lượng nước ít như bạch đàn, phi lao...cho vào túi nilong, thùng, hộp rồi bịt kín lại - Cất giữ ẩm : Những loại hạt có hàm lượng nước nhiều, hạt to như mỡ, bồ đề...troonjv[í cát, bốc vào chum, vại để nơi thoáng mát - Những điểm cần chú ý khi cất giữ:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> +Không xếp dày +Nên xếp riêng từng loại +Sát trùng hạt giống, kho, dụng cụ chứa hạt. + Thường xuyên kiểm tra + Định kì kiểm nghiệm tỉ lệ nảy mầm. Câu 3: - Truyền đạt các biến dị di truyền của cây mẹ cho cây giâm . - Giữ được ưu thế lai ở đời F1 và khắc phục được hiện tượng phân li ở đời F2. - Rút ngắn được chu kì sinh sản, rút ngắn thời gian thực hiện chương trình cải thiện giống cây rừng. - Hệ số nhân giống cao.. Lớp dạy 11A 11B 11C. Tiết (TKB). Tiết 52. Ngày dạy. Sĩ số. Kiểm tra thực hành 45 phút. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Làm được bầu, gieo được hạt đạt yêu cầu. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hành c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận trong công việc. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Vỏ bầu, hạt nảy mầm b. Chuẩn bị của HS - Đất đóng bầu 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giáo viên gọi HS theo từng tốp, mỗi tốp 5 người - Yêu cầu các em đóng. HS vắng mặt. - Thực hành đóng bầu và giao hạt. Nội dung ghi bảng 1. Làm đất đóng bầu: - Bước 1: Đất được lấy ở tầng B , sau đó phơi ải , đập nhỏ và sàng qua lưới có kích thước 1cm. - Bước 2: Trộn đất đã làm với phân.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> được bầu, gieo được hạt đúng theo kĩ thuật. - GV trực tiếp chấm điểm bài thực hành của học sinh bằng cách đánh giá chất lượng bầu của học sinh ( có thể kết hợp các câu hỏi để kiểm tra ). - Đem sản phẩm lên chấm điểm và trả lời các câu hỏi của giáo viên. c. Củng cố, luyện tập - Yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Dặn dò hs đọc trước bài 12. Lớp dạy Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số 11A 11B 11C. Chương 3: Tiết 53, 54, 55:. chuồng hoai, xơ dừa, tro trấu theo tỷ lệ thích hợp tuỳ loại hạt gieo ươm. - Bước 3: Đóng bầu, lưu ý dùng 2 ngón tay ấn chặt 2 góc của bầu, sau đó mới cho đất vào tiếp, làm như vậy bầu sẽ thẳng không bị gãy khúc. - Bước 4: Xếp các bầu đã đóng vào luống và tưới nhẹ cho đất ở bầu ngấm đều xuống tận đáy. 2. Gieo hạt trên bầu đất ( đối với hạt có kt to như hạt thông, keo..): - Bước 1: Lấy giấy thấm cho vào đĩa pettri, sau đó cho nước vừa đủ để thấm ướt giấy. - Bước 2: Lấy hạt đã nứt nanh cho vào đĩa pettri. - Bước 3: Dùng que tre nhọn chọc lỗ nhỏ chính giữa bầu đất, sau đó lấy một hạt đã nứt nanh đặt vào giữa lỗ đã tạo ( lưu ý phần nứt nanh đặt quay xuống đáy lỗ). - Bước 4: Dùng bình nước tưới nhẹ trên mặt luống đã gieo hạt ( lưu ý chỉ tưới nước đủ ẩm trên mặt luống). - Bước 5: : Dùng phên nứa che cho luống đã gieo hạt.. HS vắng mặt. Trồng rừng Bài 12: Kĩ thuật làm đất trồng rừng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này hs cần phải: - Hiểu được mục đích , biện pháp và yêu cầu kĩ thuật dọn đất , làm đất trồng rừng. - Hiểu được ý nghĩa của từng phương thức làm đất , đặc biệt là làm đất theo băng chạy theo đường đồng mức. b. Kĩ năng - Phân tích, so sánh c. Thái độ - Tỏ thái độ yêu thích nghề trồng rừng . 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu SGK và tham khảo các tài liệu có liên quan tới bài giảng. - Một số tranh hình mô tả các phương thức làm đất trồng rừng. b. Chuẩn bị của HS - Đọc bài trước khi đến lớp 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I. Mục đích yêu cầu của làm - Làm đất trồng rừng nhằm - Đất trồng rừng hầu đất: mục đích gì? hết là đất hoang , đất đồi - Đất trồng rừng hầu hết là đất núi dốc, nhìn chung là hoang , đất đồi núi dốc, nhìn xấu , độ dày tầng đất chung là xấu , độ dày tầng đất mặt mỏng, có nhiều sỏi mặt mỏng, có nhiều sỏi đá, độ đá, độ xốp kém , khô, xốp kém , khô, chua, nghèo dinh chua, nghèo dinh dưỡng,...để tạo điều kiện cho dưỡng,...để tạo điều cây rừng sau khi trồng mau bén kiện cho cây rừng sau rễ, sinh trưởng nhanh , nâng cao khi trồng mau bén rễ, tỷ lệ sống. sinh trưởng nhanh , II. Làm đất trồng rừng: - Theo em làm đất trồng nâng cao tỷ lệ sống 1. Làm đất trồng rừng toàn rừng cần tiến hành theo mấy diện : phương pháp? - Làm đất trên toàn - Làm đất trên toàn diện tích - Phương pháp làm đất trồng diện tích định trồng rừng. rừng toàn diện được áp - Làm đất trên một phần - Chỉ áp dụng ở nơi địa hình dụng ở địa hình nào? diện tích bằng phẳng, độ dốc nhỏ. - Phương pháp này có ưu và - Ưu điểm: dễ cơ giới hoá, rừng nhược điểm gì? trồng có chất lượng tốt. - Nhược điểm: đòi hỏi địa hình bằng phẳng , vốn đầu tư cao. 2. Làm đất cục bộ:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Làm đất cục bộ được tiến hành như thế nào?. - Làm đất trên một phần diện tích. - Có thể áp dụng trên địa hình dốc , đất có nhiều đá nổi, đá chìm.. - Làm đất trên một phần diện tích. - Có thể áp dụng trên địa hình dốc , đất có nhiều đá nổi, đá chìm. - Ưu điểm: vốn đầu tư ít , dễ làm . - Có thể tiến hành theo 2 - áp dụng ở nơi có địa phương pháp : - Làm đất theo băng nghĩa là hình bằng phẳng, ít dốc a. Phương pháp làm đất theo như thế nào? - Làm luống lõm: ở nơi băng: khí hậu khô hạn, đất cát - áp dụng ở nơi có địa hình bằng nghèo dinh dưỡng, thoát phẳng, ít dốc . nước tốt, cây trồng ưa - Làm luống lõm: ở nơi khí hậu ẩm. khô hạn, đất cát nghèo dinh dưỡng, thoát nước tốt, cây trồng ưa ẩm. - Làm luống nổi: ở nơi đất - Hướng của băng chạy theo - Liên hệ trả lời trũng , thoát nước kém, cây đường đồng mức có ý nghĩa trồng không chịu được úng. gì? - Bề rộng luống( băng, dãi): tối thiểu 0,5m, hướng luống chạy dài theo đường đồng mức. b. Phương pháp làm đất theo - vì sao làm đất theo hố - thích hợp với nhiều địa hố: thích hợp với nhiều địa hình được áp dụng một cách phổ hình khác nhau nên khác nhau nên được áp dụng rất biến? được áp dụng rất rộng rộng rãi. rãi. - Kích thước hố: (40 x 40 x 40) cm. - Đất đào lên cần phơi ải 2-3 - vì sao khi đào hố thường tuần mới lấp hố. đặt đất mặt 1 bên và lớp đất - Vì để lấp đất mặt cho - Lấp hố phải lấy lớp đất mặt đã đáy 1 bên? cây được phơi ải để lấp , tuỳ thuộc loại hố để lấp cao hơn mặt đất hoặc thấp hơn mặt đất. - Hoàn thành việc làm đất trước trồng rừng từ 1-4 tuần lễ. c. Củng cố, luyện tập - Gv tóm tắt các kiến thức cơ bản của bài. - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra đánh giá hs. d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Nhắc nhở hs đọc trước bài học kế tiếp..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 56, 57, 58. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Bài 13: Trồng cây rừng bằng cây con. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức - Hiểu được phương thức, phương pháp trồng cây rừng. - Hiểu được các biện pháp và yêu cầu kĩ thuật của quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát. c. Thái độ - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Tranh phóng to các hình 31.1; 31.2; 31.3; 31.4; 31.5; 31.6. - Sưu tầm phương pháp trồng cây rừng bằng cây con ở địa phương. b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Trình bày phương pháp làm đất theo hố? * Trả lời: - Kích thước hố: (40 x 40 x 40) cm. - Đất đào lên cần phơi ải 2-3 tuần mới lấp hố. - Lấp hố phải lấy lớp đất mặt đã được phơi ải để lấp , tuỳ thuộc loại hố để lấp cao hơn mặt đất hoặc thấp hơn mặt đất. - Hoàn thành việc làm đất trước trồng rừng từ 1-4 tuần lễ. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I . Bứng cây, bao gói và vận chuyển. - GV yêu cầu học sinh 1. Bứng cây: nghiên cứu SGK phần- Bứng - Học sinh nghiên cứu Khi bứng cây cần chú ý: cây và cho biết: SGK - Trước khi bứng phải đảo bầu, - Khi bứng cây cần chú ý gì? - Trước khi bứng phải cắt lá. - Bứng cây rể trần và cây có đảo bầu, cắt lá. - Bứng cây rể trần phải nhẹ bầu khác nhau ở điểm nào? - Trước khi đưa cây ra nhàng, và xếp ngay vào dụng cụ. - Học sinh thảo luận, trả lời. khỏi luống phải dùng dây, - Bứng cây có bầu trên luống, - GV bổ sung, kết luận. bao tải buộc chặt bầu để kích thước to nhỏ tuỳ thuộc tuổi.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> cho bầu khỏi vỡ.. - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK phần – Bao gói, vận chuyển và cho biết: - Mục đích của làm bao gói là gì? - Quan sát hình 13.3 và cho biết cách xếp cây con vào bao gói? - Học sinh thảo luận, ttrả lời. - GV bổ sung và kết luận.. - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK phần (1) và cho biết: - Có những phương thức trồng cây rừng nào? - ở địa phương em thường áp dụng phương thức nào? - Trong các phương thức đó, phương thức nào được áp dụng phổ biến? - Học sinh thảo luận, trả lời. - GV bổ sung và kết luận.. - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK phần này và cho biết: - Có mấy phương pháp trồng cây rừng? Đó là những. cây. Trước khi đưa cây ra khỏi luống phải dùng dây, bao tải buộc chặt bầu để cho bầu khỏi vỡ. - Khi bứng cây cần phân loại và thống kê cây con. 2. Bao gói và vận chuyển: - Bảo vệ cay con trong - Mục đích: Bảo vệ cay con khi chuyên chở. trong khi chuyên chở. - Dùng sọt, hòm, xe cải - Dùng sọt, hòm, xe cải tiến . . . tiến . . . để chuyên chở. để chuyên chở. - Khi vận chuyển cần - Khi vận chuyển cần đảm bảo đảm bảo nguyên tắc: nguyên tắc: Không làm cây và Không làm cây và bộ rể bộ rể cây bị gẫy, sây sát, giập cây bị gẫy, sây sát, giập nát, khô héo. nát, khô héo. II . Kĩ thuật trồng cây rừng: 1. Phương thức trồng cây rừng: Các phương thức trồng rừng: a) Phương thức trồng rừng toàn diện: - Là trồng rừng trên toàn bộ diện tích trồng rừng. - Đặc điểm : Không có sự tham - Phương thức trồng rừng gia của tái sinh tự nhiên, do con toàn diện người tiến hành. - Phương thức trồng cây - Thường áp dụng ở những nơi rừng cục bộ đồi núi trọc, đất hoang, bĩa cát ven biển. b) Phương thức trồng cây rừng cục bộ: - Là trồng cây rừng nhân tạo phối hợp với tái sinh tự nhiên. - Đặc điểm: Có sự tham gia của tái sinh tự nhiên. - Thường áp dụng ở những nơi rừng sau khai thác, rừng khoanh nuôi. 2. Phương pháp trồng cây rừng: a) Phương pháp trồng cây rừng bằng gieo hạt thẳng: - Là phương pháp gieo hạt giống - Phương pháp trồng cây trực tiếp trên đất trồng rừng..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> phương pháp nào? - Thế nào là phương pháp trồng rừng bằng gieo hạt thẳng? Ưu, nhược điểm của phương pháp? - Thế nào là phương pháp trồng rừng bằng cây con? Ưu, nhược điểm của phương pháp?. - Quan sát hình 13.5 , hãy ttrình bày kĩ thuật trồng cây con rể trần và nêu ưu, nhược điểm của phương pháp?. - Quan sát hình 13.6 và trình bày kĩ thuật trồng cây con có bầu, ưu, nhược điểm củ phương pháp đó? - Học sinh thảo luận, trả lời. - GV bổ sung và kết luận.. rừng bằng gieo hạt thẳn - Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, dễ - Phương pháp trồng rừng làm, giảm được công lao động. bằng cây con - Nhược điểm: Tốn hạt giống, tỉ lệ thành rừng thấp. - Là phương pháp gieo - Để trồng rừng theo phương hạt giống trực tiếp trên pháp này thành công cần chọn đất trồng rừng nơi có khí hậu và đất tốt, loài cây có nhiều hạt giống, hạt có sức nảy mầm mạnh. - Là phương pháp sử b) Phương pháp trồng rừng dụng cây con ở vườn bằng cây con: ươm để trồng rừng. - Là phương pháp sử dụng cây - Ưu điểm: Tiết kiệm con ở vườn ươm để trồng rừng. được hạt giống và số lần - Ưu điểm: Tiết kiệm được hạt chăm sóc. giống và số lần chăm sóc. - Nhược điểm: Tốn công - Nhược điểm: Tốn công vận vận chuyển cây con và chuyển cây con và tạo cây con. tạo cây con - Phương pháp trồng rừng bằng - Dùng cuốc, cuốc một cây con rể trần: nhát vào giữa hố, đặt cây + Cách tiến hành: Dùng cuốc, con vào chính giữa lỗ, cuốc một nhát vào giữa hố, đặt đường kính cổ rể thấp cây con vào chính giữa lỗ, hơn mặt đất 1 - 2 (cm), đường kính cổ rể thấp hơn mặt dùng tay vun đất tơi nhỏ đất 1 - 2 (cm), dùng tay vun đất cho đầy hố và ấn nhẹ cho tơi nhỏ cho đầy hố và ấn nhẹ cho đất và rễ chặt. đất và rễ chặt. - Ưu điểm: Giá thành + Ưu điểm: Giá thành trồng rừng trồng rừng thấp. thấp. - Nhược điểm: Chỉ áp + Nhược điểm: Chỉ áp dụng cho dụng cho ít loài cây. ít loài cây. - Phương pháp trồng cây con có - Loại bỏ vỏ bầu, đặt cây bầu: con vào chinnhs giữa hố, + Cách tiến hành: Loại bỏ vỏ đường kính cổ rể ngang bầu, đặt cây con vào chinnhs bằng hoặc thấp hơn mặt giữa hố, đường kính cổ rể ngang đất 1 - 2 (cm). Dùng tay bằng hoặc thấp hơn mặt đất 1 - 2 vun đất tơi nhỏ, lấp xung (cm). Dùng tay vun đất tơi nhỏ, quanh bầu, lấy tay ấn chặt lấp xung quanh bầu, lấy tay ấn xung quanh bầu. chặt xung quanh bầu.. c. Củng cố, luyện tập GV nhắc lại một số nội dung chính của bài để học sinh nắm bài chắc hơn: - Kĩ thuật trồng cây rể trần. - Kĩ thuật trồng cây con có bầu..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài theo câu hỏi SGK và đọc trước bài mới.. Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 59, 60, 61. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Bài 14: chăm sóc và bảo vệ rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Học xong bài này học sinh cần: - Hiểu được mục đích, ý nghĩa của chăm sóc và bảo vệ rừng là tạo điều kiện môI trường thuận lợi cho cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt nhất. - Hiểu được nội dung các biện pháp và yêu cầu kĩ thuật về chăm sóc bảo vệ rừng. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc để áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. c. Thái độ - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. - Sưu tầm kinh nghiệm về chăm sóc và bảo vệ rừng ở địa phương. b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. III. Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu sách giáo khoa tìm tòi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Trình bày mục đích, kĩ thuật bao gói và vận chuyển cây con? * Trả lời: - Mục đích: Bảo vệ cay con trong khi chuyên chở..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Dùng sọt, hòm, xe cải tiến . . . để chuyên chở. - Khi vận chuyển cần đảm bảo nguyên tắc: Không làm cây và bộ rể cây bị gẫy, sây sát, giập nát, khô héo.Trình bày phương pháp làm đất theo hố? b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Công việc chăm sóc rừng I . Chăm sóc rừng. được tiến hành sau khi trồng cho tới khi rừng khép tán. Trong giai đoạn 1. Làm cỏ, xới đất: này tán cây rừng thưa nhỏ, - Có 2 phương thức làm cỏ, xới cây bụi, cỏ dại, thảm tươi đất: phát triển mạnh cạnh tranh + Làm cỏ, xới đất toàn diện là làm nước, chất dinh dưỡng, - Nghe và ghi chép cỏ, xới đất trên toàn bộ diện tích ánh sáng với cây rừng. Vì đất trồng rừng. Phương thức này ít vậy việc chăm sóc rừng rất được áp dụng. quan trọng. + Làm cỏ xới đất cục bộ là làm cỏ - GV yêu cầu học sinh xới đất trên một phần diện tích nghiên cứu SGK phần rừng trồng. Phương thức này Làm cỏ xới đất và cho thường được áp dụng phổ biến ở biết: nước ta. - Công việc đầu tiên của - Làm cỏ, xới đất - Sau khi trồng rừng, làm cỏ xới chăm sóc rừng là gì? đất phải tiến hành thường là 3 - Làm cỏ, xới đất được năm. tiến hành theo mấy phương thức? - Làm cỏ, xới đất toàn - Làm cỏ xới đất cần tiến diện và hành trong mấy năm ? mỗi - Làm cỏ xới đất cục năm làm mấy lần? bộ là làm cỏ xới đất - Học sinh thảo luận, trả trên một phần diện tích lời. rừng trồng - Giáo viên bổ sung và kết luận. - GV yêu cầu học sinh 2. Bón thúc: nghiên cứu sgk và cho - Bón thúc là bón vào giai đoạn biết: cây sinh trưởng, phát triển mạnh - Thế nào là bón thúc? - Bón thúc là bón vào nhất. - Dùng loại phân nào để giai đoạn cây sinh - Bón thúc có thể bón một hoặc bón thúc? trưởng, phát triển nhiều lần. - Học sinh thảo luận, trả mạnh nhất. - Loại phân dùng để bón thúc là lời. - Loại phân dùng để phân chuồng hoai và NPK. bón thúc là phân chuồng hoai và NPK. 3. Trồng dặm: - GV bổ sung, kết luận. - Sau khi trồng do kĩ thuật kém, - GV yêu cầu học sinh bỏ sót hố, thời tiết không thuận lợi.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nghiên cứu sgk và cho biết: - Tại sao phải tiến hành trồng dặm? - Khi nào thì phải tiến hành trồng dặm? - Học sinh thảo luận, trả lời. - GV bổ sng, kết luận. - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK phần này và cho biết: - Bảo vệ rừng tiến hành vào thời gian nào? - Bảo vệ rừng bao gồm những công việc gì? - Có những biện pháp nào để phòng trừ sâu bệnh hại?. - Sau khi trồng do kĩ thuật kém, bỏ sót hố, thời tiết không thuận lợi nên cây chết, phải tiến hành trồng dặm.. -Việc bảo vệ rừng cần phải tiến hành sau khi trồng đến khi rừng khai thác - Không chăn thả gia súc bừa bải, đặc biệt lúc rừng mới trồng. - Phòng trừ sâu bệnh bằng các phương pháp. nên cây chết, phải tiến hành trồng dặm. - Nếu tỉ lệ sống > 95%, số cây chết phân giải đều thì không phải trồng dặm. - Nếu tỉ lệ sống < 95% hoặc số cây chết tập trung thì phải tiến hành trồng dặm. 4. Bảo vệ rừng: -Việc bảo vệ rừng cần phải tiến hành sau khi trồng đến khi rừng khai thác. - Các công việc bảo vệ rừng: - Chăn thả gia súc: Không chăn thả gia súc bừa bải, đặc biệt lúc rừng mới trồng. - Phòng trừ sâu bệnh bằng các phương pháp: + Phương pháp kĩ thuật lâm nghiệp. + Phương pháp cơ giới vật lí. + Phương pháp sinh học. + Phương pháp hoá học. - Phòng chống cháy rừng: + Xây dựng nội quy + Đẩy mạnh nội quy, nâng cao nhận thức của người dân về việc phòng chống cháy rừng.. - Để phòng, chống cháy rừng chúng ta cần phải làm gì? - Học sinh thảo luận, trả lời. - GV bổ sung, kết luận.. - Xây dựng nội quy - Đẩy mạnh nội quy, nâng cao nhận thức của người dân về việc phòng chống cháy rừng.. - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK phần này và cho biết: - Có những phương pháp nào để khoanh nuôi, bảo vệ rừng? - Khoanh nuôi, bảo vệ rừnh bao gồm những công việc nào? Ưu, nhược điểm củ phương pháp này?. II . Khoanh nuôi phục hồi rừng: 1. Khoanh nuôi, bảo vệ rừng: - Nội dung: + Bảo vệ rừng nghiêm ngặt. - Bảo vệ rừng nghiêm + Dùng các biện pháp hành chính ngặt. để xử lí các hành vi tàn phá rừng. - Dùng các biện pháp + Canh giữ vật nuôi chu đáo. hành chính để xử lí các - Ưu điểm : Đơn giản, dễ làm, dỡ hành vi tàn phá rừng. tốn kém. - Canh giữ vật nuôi - Nhược điểm : Thời gian phục chu đáo hồi rừng dài. - Ưu điểm : Đơn giản, dễ làm, dỡ tốn kém..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Nội dung của phương pháp: Khoanh nuôi, xú tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung? - Học sinh thảo luận, trả lời. - GV bổ sung, kết luận.. - Nhược điểm : Thời 2. Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh gian phục hồi rừng dài tự nhiên kết hợp trồng bổ sung - Nội dung: - Bảo vệ rừng nghiêm + Bảo vệ rừng nghiêm ngặt. ngặt. + Xúc tiến tái sinh tự nhiên. - Xúc tiến tái sinh tự + Trồng bổ sung. nhiên. - Ưu điểm: Phục hồi rừng nhanh. - Trồng bổ sung - Nhược điểm : Chất lượng chưa cao.. c. Củng cố, luyện tập - Căn cứ vào nội dung câu hỏi cuối bài, GV nhấn mạnh một số nội dung chính để học sinh nắm được. d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài và chuẩn bị cho bài thực hành.. Lớp dạy. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. 11A 11B 11C Tiết 62 - 67:. Bài 16:Thực hành: Làm đất trồng cây gây rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Học xong bài này học sinh cần: - Củng cố lại các kiến thức đã học về kĩ thuật làm đất trồng rừng ở các điều kiện khác nhau. - Làm được và thực hiện đúng kĩ thuật các biện làm đất trồng rừng ở các điều kiện địa hình khác nhau. b. Kĩ năng - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. c. Thái độ - Có hứng thú học thực hành môn nghề trồng rừng..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - GV phân công và cùng học sinh chuẩn bị - Giáo án, giáo trình trồng rừng - GV liên hệ với người dân có diện tích đất rừng còn bỏ hoang gần khu vực trường. Nếu không liên hệ được thì tiến hành hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở vườn trường. b. Chuẩn bị của HS - Công cụ lao động: Dao chặt phát cây, cuốc, thuổng, dụng cụ đựng và vận chuyển phân bón. - Nguyên liệu: Phân chuồng hoai và NPK 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Trình bày phương thức làm cỏ, xới đất? * Trả lời: - Có 2 phương thức làm cỏ, xới đất: + Làm cỏ, xới đất toàn diện là làm cỏ, xới đất trên toàn bộ diện tích đất trồng rừng. Phương thức này ít được áp dụng. + Làm cỏ xới đất cục bộ là làm cỏ xới đất trên một phần diện tích rừng trồng. Phương thức này thường được áp dụng phổ biến ở nước ta. - Sau khi trồng rừng, làm cỏ xới đất phải tiến hành thường là 3 năm. b. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - GV giới thiệu quy trình thực hành - Nghe và ghi chép. - Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm và tiến hành quy trình. Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành 5 hố. - Căn cứ vào việc thực hiện quy trình và các hố tạo ra để đánh giá bằng cách cho điểm mỗi nhóm. - Thực hành theo nhóm. Nội dung ghi bảng I - Lý thuyết: Quy trình thực hành GV giới thiệu quy trình thực hành: Bước 1: Phát dọn thực vật hoang dại nơI trồng rừng. Bước 2: Chăng dây và cắm cọc xác định nơi đào hố. Bước 3: Tiến hành đào hố theo kích thước 40 x 40 x 40 (cm). Bước 4: Tiến hành bón lót phân. Bước 5: Trộn đều phân với đất và tiến hành lấp hố. II - Thực hành. - Tự đánh giá kết quả IV - Đánh giá kết quả tjwcj hành của nhóm mình.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> c. Củng cố, luyện tập - Nhận xét giờ thực hành - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành 17 Lớp dạy. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. 11A 11B 11C Tiết 68 - 73. Bài 16: Thực hành: trồng cây rừng, chăm sóc rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Học xong bài này học sinh cần: - Nắm vững kĩ thuật trồng cây rừng, chăm sóc rừng. - Thực hiện được việc trồng cây rừng, chăm sóc rừng đạt hiệu quả cao. b. Kĩ năng - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. c. Thái độ - Có hứng thú học thực hành môn nghề trồng rừng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Giáo viên phân công và cùng học sinh chuẩn bị b. Chuẩn bị của HS - Học sinh xem lại phần lí thuyết có liên quan dến nội dung thực hành (Mục II, Bài 13, Chương 3) + Địa điểm thực hành (khu đất đã đào hố ở bài trước) + Cây con có bầu, cây con rễ trần. + Dụng cụ: Cuốc, thuổng, dao, quang gánh, sọt để vận chuyển cây con. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I - GV giới thiệu quy trình - Em hãy trình bày cách - Trình bày thực hành: trồng cây ? 1. Trồng cây:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV giới thiệu quy trình - Nghe và ghi chép thực hành. - Dùng cuốc vun đất xung quanh gốc có tác dụng gì ?. - Cung cấp đất mùn cho cây - Chăm sóc rừng được tiến - Chăm sóc rừng được hành từ sau khi trồng rừng tiến hành từ sau khi cho tới khi rừng nào ? trồng rừng cho tới khi rừng bắt đầu khép tán. - Tại ssao phải trồng dặm ?. - Những hố cây chết, bỏ sót chưa trồng tiến hành trồng bổ sung. Bước 1: Cuốc xới lại đất trong hố đã đào lấp. Bước 2: Cuốc một nhát mạnh vào giữa hố tạo thành lỗ để trồng cây. Bước 3: Đặt cây con rễ trần xuống lỗ, cổ rễ bằng mặt đất, thân đứng thẳng. Bước 4: Dùng tay nén chặt đất để rể cây tiếp xúc chặt với đất. Bước 5: Dùng cuốc vun đất xung quanh gốc. 2. Chăm sóc rừng: Chăm sóc rừng được tiến hành từ sau khi trồng rừng cho tới khi rừng bắt đầu khép tán . Các bước tiến hành như sau: Bước 1: Phát chặt cây bụi, cỏ dại. Bước 2: Xới và vun gốc cây với đường kính 0,6 - 1,2 (m). Bước 3: Trồng dặm : Những hố cây chết, bỏ sót chưa trồng tiến hành trồng bổ sung. Cây trồng dặm phải cùng loài cây, cùng kích thước. II - Thực hành. - Giáo viên chia lớp thành 8 - Thực hành theo nhóm nhóm và tiến hành quy trình. Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành 5 hố đã chuẩn bị III - Đánh giá kết quả: ở bài trước - Căn cứ vào việc thực hiện quy trình và các cây đã - Tự đánh giá kết quả trồng được để đánh giá bằng của nhóm mình cách cho điểm mỗi nhóm. c. Củng cố, luyện tập - Nhận xét giờ thực hành - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành 18.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Lớp dạy 11A 11B 11C Chương IV: Tiết : 74, 75, 76. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng Bài 18: Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Học xong bài này học sinh cần: - Hiểu được tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây rừng. - Hiểu được mục đích, nội dung của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng. b. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. c. Thái độ -Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc để áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. - Sưu tầm kinh nghiệm về chăm sóc và bảo vệ rừng ở địa phương. b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I - Khái niệm về sâu bệnh hại Hoạt động 1: cây rừng Tìm hiểu khái niệm về sâu, 1. Khái niệm về sâu hại cây bệnh hại cây rừng. rừng. -Tìm hiểu về khái niệm sâu - Côn trùng có số lượng - Côn trùng có số lượng tương hại cây rừng. tương đối lớn, khoảng đối lớn, khoảng hơn một triệu - GV yêu cầu học sinh hơn một triệu loài, chiếm loài, chiếm 1/3 tổng số loài sinh nghiên cứu SGK phần này 1/3 tổng số loài sinh vật vật trên trái đất. và cho biết: trên trái đất - Côn trùng có những đặc điểm - Số lượng côn trùng như - Không có xương sống. chung về hình thái rất dễ nhận thế nào so với tổng số loài - Cơ thể được chia làm 3 biết đó là: sinh vật trên trái đất? phần rõ rệt: Đầu, ngực và + Không có xương sống. - Nêu những đặc điểm bụng. + Cơ thể được chia làm 3 phần chung về hình thái của côn - Có 1 đôi râu đầu, 3 đôi rõ rệt: Đầu, ngực và bụng. trùng?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Sâu hại cây trồng là những loài nào? - Kể tên một số loài sâu hại mà em biết? - Dịch sâu hại thường trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? - Khi dịch sâu hại phát triển thì mức độ gây hại như thế nào? - HS thảo luận, trả lời. - GV bổ sung và kết luận.. - Tìm hiểu khái niệm về bệnh hại cây trồng. - GV yêu cầu HS nghiên cứu phần này trong SGK và cho biết: - Thế nào là bệnh hại cây trồng? - Nêu các nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng? - Có mấy loại bệnh hại cây trồng?. chân - Ăn lá, đục thân quả, rể... - Tiềm tàng,tăng số lượng cá thể, đỉnh dịch và suy thoái. - Nguy hiểm -Tương đối nguy hiểm - ít nguy hiểm. - Là hiện tượng cây sinh trưởng và phát triển không bình thường do tác động của các yếu tố ngoại cảnh hoặc sinh vật kí sinh. - Nguyên nhân gây bệnh phi - Nguyên nhân: Do điều nhâm nhiễm và biện pháp kiện khí hậu, đất đai, chế phòng, trừ? độ chăm sóc không hợp lí làm cho cây sinh trưởng, phát triển không bình thường. - Biện pháp: Trồng cây đúng thời vụ, chăm sóc tốt - Nguyên nhân gây bệnh - Nguyên nhân: Do các. + Có 1 đôi râu đầu, 3 đôi chân ngực và một hoặc hai đôi cánh. - Sâu hại cây rừng là những loài côn trùngphá hoại cây cối ( Ăn lá, đục thân quả, rể... ) làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. - Dịch sâu hại thường trải qua 4 giai đoạn: Tiềm tàng,tăng số lượng cá thể, đỉnh dịch và suy thoái. - Các mức độ gây hại: + Nguy hiểm: Đã gây ảnh hưởng đến sinh trưởng hoặc làm chết cây, diện tích bị hại lớn, gây thành dịch. + Tương đối nguy hiểm : ít có khả năng làm chết cây, diẹn tích bị hại không lớn, có khả năng gây thành dịch. + ít nguy hiểm : Mức gây hại ít, chưa ảnh hưởng đến cây trồng. 2. Khái niệm về bệnh hại cây rừng a) Khái niệm bệnh hại cây trồng: - Là hiện tượng cây sinh trưởng và phát triển không bình thường do tác động của các yếu tố ngoại cảnh hoặc sinh vật kí sinh làm thay đổi sinh lí, hình thái của cây, thậm chí làm cho cây chết, từ đó làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng. b) Bệnh phi xâm nhiễm: - Nguyên nhân: Do điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc không hợp lí làm cho cây sinh trưởng, phát triển không bình thường. - Biện pháp: Trồng cây đúng thời vụ, chăm sóc tốt. c) Bệnh xâm nhiễm: - Nguyên nhân: Do các sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> xâm nhiễm và biện pháp phòng trừ? - HS thảo luận, trả lời. - GV bổ sung và kết luận.. sinh vật gây nên như vi rút, vi khuẩn, nấm... gây nên. - Biện pháp: Sử dụng các biện pháp phòng trừ ở phần tiếp theo của bài này để phòng và trừ.. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của sâu, bệnh đối với cây rừng. - GV yêu cầu HS nghiên cứu phần này trong SGK và cho biết: - Theo số liệu thống kê - Nhận xét về diện tích rừng rừng năm 2003, diện tích của nước ta hiện nay? rừng là 12094518 ha.Trong đó diện tích rừng tự nhiên là: 10004709 ha, diện tích - Tác hại của sâu bệnh hại rừng trồng là: 2089809 đối với cây rừng? ha. - Dịch sâu bệnh hại đã gây nên tổn thất lớn không những làm giảm chất lượng rừng, làm chết cây gây suy thoái môi - Nêu những loại cây trồng trường. bị sâu bệnh gây hại chủ - Sâu róm hại thông, sâu yếu? hại keo tai tượng, xén tóc hại bạch đàn, dịch bệnh - Để chủ động trong trồng nấm hại bạch đàn.... và phát triển rừng cần phải - Để chủ động trong làm gì? trồng và phát triển rừng ở một khu vực nào đó cần - HS thảo luận, trả lời. phải điều tra thành phần - GV bổ sung và kết luận. sâu bệnh hại tại. gây nên như vi rút, vi khuẩn, nấm... gây nên. - Biện pháp: Sử dụng các biện pháp phòng trừ ở phần tiếp theo của bài này để phòng và trừ. II -Tác hại của sâu, bệnh đối với cây rừng - Theo số liệu thống kê rừng năm 2003, diện tích rừng là 12094518 ha, chiếm 36,1% diện tích lãnh thổ. Trong đó diện tích rừng tự nhiên là: 10004709 ha, diện tích rừng trồng là: 2089809 ha. - Một số sâu bệnh gây hại chủ yếu: Sâu róm hại thông, sâu hại keo tai tượng, xén tóc hại bạch đàn, dịch bệnh nấm hại bạch đàn.... - Dịch sâu bệnh hại đã gây nên tổn thất lớn không những làm giảm chất lượng rừng, làm chết cây gây suy thoái môi trường. - Để chủ động trong trồng và phát triển rừng ở một khu vực nào đó cần phải điều tra thành phần sâu bệnh hại tại các khu vực này để có kế hoạch phòng và trừ. Một số loài sâu bệnh gây hại chính cần được nhận biết và tiến hành phòng trừ.. III - các biện pháp phòng, trừ Hoạt động 3: sâu, bệnh hại cây rừng: Tìm hiểu các biện pháp 1. Biện pháp kĩ thuật canh tác phòng trừ sâu, bệnh hại cây Biện pháp kĩ thuật cụ thể là: rừng: Luân canh cây trồng, trồng hỗn - GV yêu cầu HS nghiên loài, gieo trồng đúng thời vụ... cứu phần này trong SGK và - Biện pháp kĩ thuật canh 2. Biện pháp sinh học: cho biết: tác Là biện pháp sử dụng những - Để phòng trừ sâu bệnh hại - Biện pháp sinh học sinh vật có ích hoặc chế phẩm cây rừng người ta sử dụng - Biện pháp hoá học của chúng để ngăn chặn và tiêu những biện pháp nào? - Biện pháp sử dụng các diệt sâu bệnh hại..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Nêu nội dung của biện pháp kĩ thuật canh tác? - Nêu nội dung của biện pháp sinh học? - Nêu nội dung của biện pháp hoá học? - Nêu nội dung của biện pháp sử dụng các giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh? - Nêu nội dung của biện pháp thủ công?. - Nêu nội dung của biện pháp cơ giới vật lí? - HS thảo luận, trả lời. - GV bổ sung và kết luận.. giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh. - Biện pháp cơ giới vật lí - Biện pháp thủ công - Luân canh cây trồng, trồng hỗn loài, gieo trồng đúng thời vụ... - sử dụng những sinh vật có ích hoặc chế phẩm của chúng để ngăn chặn và tiêu diệt sâu bệnh hại.. - Chặt bỏ lá, cành bị bệnh đưa ra khỏi rừng để tiêu huỷ. - Lợi dụng sâu trưởng thành của nhiều loài sâu hại có tập tính hướng quang và hướng tới nơi có mùi vị, để sử dụng bẫy đèn hoặc bẫy mùi vị để dụ chúng đến và tiêu diệt.. 3. Biện pháp hoá học: Là sử dụng thuốc hoá học để trừ sâu, bệnh hại. Chú ý: Chỉ sử dụng thuốc hoá học BVTV khi dịch hại tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác tỏ ra không có hiệu quả. 4. Biện pháp sử dụng các giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh. Là cách sử dụng các giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại. 5. Biện pháp thủ công: - Khi cây mới bị bệnh hoặc bị bệnh trên diện tích nhỏ thì chặt bỏ lá, cành bị bệnh đưa ra khỏi rừng để tiêu huỷ - Khi gặp sâu hại thì dùng kẹp thu các ổ trứng, nhộng và sâu non để tiêu diệt. 6. Biện pháp cơ giới vật lí: Lợi dụng sâu trưởng thành của nhiều loài sâu hại có tập tính hướng quang và hướng tới nơi có mùi vị, để sử dụng bẫy đèn hoặc bẫy mùi vị để dụ chúng đến và tiêu diệt.. c. Củng cố, luyện tập - Căn cứ vào nội dung câu hỏi cuối bài, GV nhấn mạnh một số nội dung chính để học sinh nắm được. d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài và chuẩn bị cho bài mới..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 77, 78, 79. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Bài 19: Tính chất và cách sử dụng một số loại thuốc phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Học xong bài này học sinh cần: - Hiểu được tính chất và cách sử dụng một số loại thuốc thường được sử dụng để phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng. b. Kĩ năng - Giải thích được các biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ trong thực tế. c. Thái độ -Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc để áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Thế nào là bệnh hại cây rừng? * Trả lời: - Là hiện tượng cây sinh trưởng và phát triển không bình thường do tác động của các yếu tố ngoại cảnh hoặc sinh vật kí sinh làm thay đổi sinh lí, hình thái của cây, thậm chí làm cho cây chết, từ đó làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I. Thuốc bảo vệ thực vật và nguyên tắc “bốn đúng” trong Hoạt động 1: phòng, trừ sâu, bệnh hại cây GV yêu cầu HS đọc SGK rừng: và thảo luận trả lời câu hỏi: 1. Thuốc bảo vệ thực vật: - Thế nào là thuốc bảo vệ - Thuốc bảo vệ thực vật - Thuốc bảo vệ thực vật bao thực vật? bao gồm các chế phẩm gồm các chế phẩm dùng để trừ dùng để trừ sinh vật gây sinh vật gây hại, các chế phẩm hại, các chế phẩm có tác có tác dụng điều hòa sinh trưởng dụng điều hòa sinh trưởng thực vật, các chế phẩm có tác thực vật, các chế phẩm có dụng xua đuổi hoặc thu hút các.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt.. - Nguyên tắc “bốn đúng” là gì?. - Em hiểu như thế nào về nguyên tắc bốn đúng?. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: - Có mấy loại thuốc bảo vệ. sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt. - Tên thuốc: Do nhà sản xuất đặt tên để phân biệt sản phẩm của hãng này với hãng khác. - Hoạt chất: Là thành phần chính của thuốc, quyết định đặc tính và công dụng của thuốc. - Các chất phụ gia: Giúp thuốc phân bố đều khi pha chế, bám dính tốt và loang trải đều trên bề mặt cây trồng khi phun. - Dùng đúng thuốc - Tính độc: Biểu thị bằng LD50, - Dùng đúng liều lượng là liều lượng cần thiêt để gây - Dùng thuốc đúng lúc chết 50% cá thể thí nghiệm tính - Dùng đúng cách bằng đơn vị mg/kg thể trọng. - Dạng thuốc: Phổ biến hiện nay là nhũ dầu, huyền phù, bột hòa nước, dạng bã, dung dịch, bột thấm nước, dạng hạt. 2. Nguyên tắc “bốn đúng”: - Dùng đúng thuốc: Phải căn cứ vào đối tượng hại mà dùng thuốc cho đúng. - Dùng đúng liều lượng: Mỗi loại thuốc, dù là trừ sâu, trừ bệnh hay trừ cỏ,… có tác dụng hiệu quả nhất ở một liều lượng nhất định. - Dùng thuốc đúng lúc: Trong thực tế sản xuất thường gặp hiện tượng phun thuốc không đúng lúc: mới thấy sâu bệnh đã tiến hành phun ngay, nhưng cũng có khi để sâu bệnh tràn lan mới phun. - Dùng đúng cách: Mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật đều có cách sử dụng sao cho hiệu quả. II. Phân loại và tác dụng của thuốc: 1. Thuốc có nguồn gốc hóa học và tác dụng: - Thuốc có nguồn gốc hóa a. Khử trùng hạt giống, kho, học và tác dụng dụng cụ đựng hạt bằng các.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> thực vật?. -Tác dụng của từng loại thuốc? - Kể tên các loại thuốc có nguồn gốc hoá học?. - Theo em người dân ở địa phương thường dùng loại thuốc nào phổ biến?. - Theo em người dân thường diệt cỏ trước khi gieo cấy hay sau khi gieo cấy? và thường dùng thuốc nào là phổ biến?. - Hãy kể tên các loại thuốc thường dùng phổ biết nhất?. - Thuốc có nguồn gốc thuốc sau: thảo mộc - Dung dịch: kg dầu hỏa + 2kg vôi sống + 5 lít nước. Dùng 0,5l phun lên 1m2. - Bột Sêrêdan: (2 - 4)g Sêrêdan - Bột Sêrêdan trộn đều 1 kg hạt giống. - Fomalin - Thuốc tím KMnO4 để xử lí hạt, - Boocđô nồng độ 0,5%. - Benlat b. Thuốc tiêu độc cho đất: Ximađin, atrađin, - Fomalin nồng độ (0,5-0,7)%, propađin,… liều dùng (2-3)lít/m2. - Boocđô nồng độ 0,5% và Benlat nồng độ 0,15%, liều lượng 1 lít/m2. c. Thuốc diệt cỏ trước khi gieo Bitox40EC,Moniter40EC, cấy: Sherpa25EC, Furadan- Đối với cỏ 1 lá mầm: KClO 3, 3G, Score 250 EC Na2CO3, Dalapon,… - Đối với cỏ 2 lá mầm: 2,4D, 2M - 2X d. Thuốc diệt cỏ sau khi đã gieo cấy: Ximađin, atrađin, propađin,… -Thuốc diệt cỏ trước khi e. Thuốc trừ bọ rầy: gieo cấy fonitrotion nồng độ 0,5% f. Thuốc trừ các loại côn trùng ăn hạt bằng bả độc gồm: fomalin 0,7% + cám rang. g. Thuốc trừ sâu róm thông, sâu đục nõn thông: Thiôphôt, Bôrêvia h. Một số thuốc thường dùng: -Bitox40EC,Moniter40EC, - Kể tên Sherpa25EC, Furadan-3G, Score 250 EC 2. Thuốc có nguồn gốc thảo mộc và tác dụng - Hạt củ đậu giã nhỏ, ngâm trong nước 3-4h, lọc lấy nước phun trừ sâu hại lá vườn ươm hoặc phơi khô rồi tán nhỏ, khi dùng pha bột với nước lã, nồng độ 1/2001/100 + 0,3% xà phòng. - Lá xoan giã nhỏ ngâm trong.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nước 2- 4h, lọc lấy nước phun trừ sâu hại cây hoặc nghiền lá xoan phơi khô thành bột, rồi tẩm nước tiểu và trộn vào phân để bón trừ dế dũi, dế mèn liều lượng 40 - 60kg/ha. 3. Thuốc có nguồn gốc sinh học và tác dụng: a. Thuốc trừ sâu: - Biocin 8000SC: có tác dụng phòng, trừ hiệu quả các loại sâu non thuộc bộ cánh vẩy. - Bitadin WP: diệt trừ sâu tơ, sâu khoang, sâu đo,… - Thuốc trừ sâu nấm Bạch cương: Beauverin - Thuốc trừ sâu Lục cương: Bemetent. - Thuốc có nguồn gốc từ - Biocin 8000SC: có tác sinh học có nghĩa là gì? kể dụng phòng, trừ hiệu quả tên thuốc? các loại sâu non thuộc bộ cánh vẩy. - Thuốc có nguồn gốc có - Bitadin WP: diệt trừ đặc điểm gì mà được người sâu tơ, sâu khoang, sâu dân ưa dùng? đo,… - Thuốc trừ sâu nấm Bạch cương: Beauverin - Thuốc trừ sâu Lục cương: Bemetent - Balacide 22WP là hỗn hợp giữa kháng sinh, các b. Thuốc trừ bệnh: chất diệt nấm và vi - Balacide 22WP là hỗn hợp khuẩn. giữa kháng sinh, các chất diệt nấm và vi khuẩn. III. An toàn lao động khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Hoạt động 3: An toàn và hiệu quả là mục Gv nêu câu hỏi: tiêu không thể tách rời trong việc - Làm thế nào để sử dụng sử dụng thuốc BVTV, bởi vì khi thuốc trừ sâu, bệnh hại cây sử dụng thuốc BVTV để phun rừng vừa có hiệu quả lại an trên đồng ruộng, thuốc không chỉ toàn cho người sử dụng? - Thực hiện phương pháp tiêu diệt địch hại mà còn tác phòng, trừ tổng hợp đối động không tốt cho con người, với các loài dịch hại cây cây trồng, sinh vật có ích và môi trồng như canh tác, sinh trường sống. Vì vậy cần thực học, vật lí cơ giới, thủ hiện các điều cơ bản sau: công, kiểm dịch và cuối - Thực hiện phương pháp phòng, cùng là hóa học. trừ tổng hợp đối với các loài dịch HS thảo luận nhóm và trả hại cây trồng như canh tác, sinh lời. học, vật lí cơ giới, thủ công, kiểm dịch và cuối cùng là hóa - Đảm bảo sử dụng thuốc học. bảo vệ thực vật theo - Đảm bảo sử dụng thuốc bảo nguyên tắc “bốn vệ thực vật theo nguyên tắc “bốn GVchốt lại bằng những ý cơ đúng”:đúng thuốc, đúng đúng”:đúng thuốc, đúng lúc,.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> bản:. lúc, đúng liều lượng và đúng cách. phải đọc kĩ nhãn thuốc trên bao bì trước khi sử dụng. Trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động. Tuyệt đối không dùng tay khuấy thuốc, dùng răng cắn nắp chai hoặc dùng miệng thổi vòi phun. Không ăn uống, hút thuốc lá khi phun. Không sử dụng lại chai lọ bao bì đựng thuốc - Khi phun thuốc tránh đi ngược chiều gió, không để thuốc tạt vào nhà ở, nguồn nước, khu dân cư, …. đúng liều lượng và đúng cách. - An toàn và hiệu quả là khi sử dụng thuốc BVTV phải đọc kĩ nhãn thuốc trên bao bì trước khi sử dụng. Trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động. Tuyệt đối không dùng tay khuấy thuốc, dùng răng cắn nắp chai hoặc dùng miệng thổi vòi phun. Không ăn uống, hút thuốc lá khi phun. Không sử dụng lại chai lọ bao bì đựng thuốc BVTV mà phải thu gom, tiêu hủy đúng nơi quy định. Khi phun thuốc tránh đi ngược chiều gió, không để thuốc tạt vào nhà ở, nguồn nước, khu dân cư,…Khi dính thuốc vào người phải rửa ngay bằng nước sạch nhiều lần. Sau khi sử dụng phải giặt sạch trang bị bảo hộ lao động, không đổ thuốc còn thừa, nước rửa bình phun xuống nguồn nước sử dụng. Phải tắm thật kĩ bằng xà phòng,…. c. Củng cố, luyện tập + Nguyên tắc (bốn đúng) là gì? + Các biện pháp bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc? d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài và chuẩn bị cho bài mới. Lớp dạy 11A 11B 11C. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Tiết 80 - 82: Bài 20: một số loài sâu, bệnh hại cây rừng và biện pháp phòng trừ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Hiểu được đặc điểm, hình thức, tập tính sinh sống, biểu hiện và cách phòng, trừ một số loại sâu, bệnh hại cây rừng phổ biến. b. Kĩ năng - Nhận biết được một số sâu hại và bệnh hại cây rừng. - Giải thích được các biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ trong thực tế. c. Thái độ -Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc để áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Thuốc bảo vệ thực vật là gì? * Trả lời: - Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm các chế phẩm dùng để trừ sinh vật gây hại, các chế phẩm có tác dụng điều hòa sinh trưởng thực vật, các chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I. Sâu hại cây rừng: GV hướng dẫn HS nghiên 1. Sâu nâu ăn lá keo tai tượng: cứu SGK, thảo luận nhóm và a. Sâu non: trả lời câu hỏi: - Sâu non thành thục có - Sâu non thành thục có kích kích thước 45-50mm, thước 45-50mm, màu nâu vàng - Đặc điểm sinh học của sâu màu nâu vàng đến nâu đến nâu đen. nâu ăn lá keo tai tượng? đen. - Sâu non tuổi nhỏ nằm trong - Sâu non tuổi nhỏ các lá non, gặm mất phần lớn lá nằm trong các lá non, làm cho chồi non bị thâm héo. gặm mất phần lớn lá b. Sâu trưởng thành: làm cho chồi non bị Lột xác vào ban đêm, ban thâm héo ngày ẩn nấp ở những nơi ít ánh sáng, hoạt động chủ yếu vào đêm, đẻ trứng trên các lá, chồi non của cây keo. - Biện pháp phòng trừ sâu c. Biện pháp phòng trừ : nâu? - Tiến hành xáo xới lớp - Biện pháp thủ công: tiến đất, lá rụng dưới mặt đất hành xáo xới lớp đất, lá rụng quanh gốc cây với bán dưới mặt đất quanh gốc cây với kính 1- 2m. bán kính 1- 2m. - Biện pháp phun thuốc - Biện pháp phun thuốc trừ sâu trừ sâu hóa chất và chế hóa chất và chế phẩm trừ sâu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Đặc điểm sinh học của sâu róm thông?. - Biện pháp phòng trừ sâu róm thông?. - Đặc điểm sinh học của sâu ăn lá tếch?. - Biện pháp phòng trừ sâu ăn lá tếch?. phẩm trừ sâu sinh học: sinh học: thuốc sinh học Bitadin thuốc sinh học WP, thuốc hóa học Ofatox 400EC, Fastac 5EC. - Sâu non có 6 cấp tuổi, 2. Sâu róm thông: ở mỗi tuổi có chiều dài a. Sâu non: và đường kính mảnh Sâu non có 6 cấp tuổi, ở mỗi đầu, màu sắc, vị trí lông tuổi có chiều dài và đường kính khác nhau. mảnh đầu, màu sắc, vị trí lông Sâu trưởng khác nhau. thành:Dạng ngài, thân b. Sâu trưởng thành: dài 2,5-3,5cm, cánh Dạng ngài, thân dài 2,5rộng 5-7cm 3,5cm, cánh rộng 5-7cm - Biện pháp thủ công: c. Biện pháp phòng trừ: Bắt bằng tay - Biện pháp thủ công: Bắt - Biện pháp vật lí: Sử bằng tay, là phương pháp đơn dụng ánh sáng đèn để giản nhưng có hiệu quả. thu hút sâu trưởng thành - Biện pháp vật lí: Sử dụng - Dùng thuốc có nguồn ánh sáng đèn để thu hút sâu gốc sinh học trưởng thành. - Dùng thuốc có nguồn gốc sinh học: B. bassiana và B. thuringienssis - Sâu non có 5 tuổi, 3. Sâu ăn lá tếch: thường phá hại các lá a. Sâu non: tếch non và bánh tẻ. Sâu non có 5 tuổi, thường - Sâu trưởng thành:Là phá hại các lá tếch non và bánh một loại ngài toàn thân tẻ. có mầu nâu, kích thước b. Sâu trưởng thành: sải cánh 2,5 - 2,7cm, Là một loại ngài toàn thân có trên mặt của cánh sau có mầu nâu, kích thước sải cánh 1 khoảng mầu vàng da 2,5 - 2,7cm, trên mặt của cánh cam lớn. sau có 1 khoảng mầu vàng da - Áp dụng biện pháp cam lớn. phòng trừ tổng hợp c. Biện pháp phòng trừ: - Điều tra, theo dõi, phát - Áp dụng biện pháp phòng trừ hiện sớm những ổ dịch tổng hợp, từng biện pháp được để kịp thời xử lí khi sử dụng ở từng thời điểm thích diện tích bị sâu hại còn hợp hoặc phối hợp nhiều biện nhỏ và cây chưa bị sâu pháp cùng một lúc. ăn hại. - Điều tra, theo dõi, phát hiện - Phải chọn nơi trồng sớm những ổ dịch để kịp thời xử phù hợp với vùng sinh lí khi diện tích bị sâu hại còn thái của nó. nhỏ và cây chưa bị sâu ăn hại. - Chọn cây có tính - Phải chọn nơi trồng phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Đặc điểm sinh học của ong ăn lá thông?. - Biện pháp phòng trừ ong ăn lá thông?. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho HS quan sát tranh vẽ các loại bệnh hại và HS trả lời câu hỏi: - Đặc điểm sinh học tuyến trùng? HS thảo luận và trả lời.. chống chịu cao. với vùng sinh thái của nó. - Khai thác và bảo vệ - Chọn cây có tính chống chịu những côn trùng có ích. cao. - Khai thác và bảo vệ những côn trùng có ích. - Sâu non tuổi 1- 3 tuổi 4. Ong ăn lá thông: có mầu xanh lá cây, trên a. Sâu non: lưng có 1 vạch màu Sâu non tuổi 1- 3 tuổi có mầu vàng chạy dọc theo cơ xanh lá cây, trên lưng có 1 vạch thể. màu vàng chạy dọc theo cơ thể. - Sâu trưởng thành: b. Sâu trưởng thành: - Sâu trưởng thành dài - Sâu trưởng thành dài khoảng khoảng 8-9mm, màu 8-9mm, màu vàng nâu. vàng nâu. - Mùa dịch chính vào tháng 8 - Mùa dịch chính vào 9. tháng 8 - 9. c. Biện pháp phòng trừ: - Cần áp dụng biện pháp Cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp: phòng trừ tổng hợp: - Trồng dày hợp lí và hỗn giao với cây lá rộng để giảm bớt các trận dịch xảy ra. - Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng rừng. - Chọn giống nên lấy hạt giống từ rừng thông địa phương. - Dập dịch bằng thuốc hóa học: Ofatox 400EC nồng độ 0,25%. II. Bệnh hại cây rừng: 1. Bệnh héo thông ba lá do tuyến trùng: - Con cái: Thân cong về phía bụng khi bị giết bằng nhiệt. Đuôi có dạng hình tháp, có bao - Con cái: Thân cong nhỏ ở chóp đuôi và luôn cong về về phía bụng khi bị giết phía bụng. bằng nhiệt. Đuôi có - Con đực: Có hình chữ J khi dạng hình tháp, có bao bị giết bằng nhiệt. Đuôi cong về nhỏ ở chóp đuôi và luôn phía bụng, cuối đuôi có bao nhỏ. cong về phía bụng. a. Vật truyền bệnh trung gian: - Con đực: Có hình - Tuyến trùng sống trong thân chữ J khi bị giết bằng cây gây bệnh nhưng tự nó không nhiệt. Đuôi cong về phía di chuyển được mà phải dựa vào bụng, cuối đuôi có bao một loài xén tóc. Cơ chế: Xén.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> nhỏ.. -Biện pháp phòng trừ bệnh héo lá thông? - Phòng trừ tổng hợp bao gồm các biện pháp kĩ thuật lâm sinh, biện pháp vật lí cơ giới, biện pháp dùng bẫy dụ,… -Triệu chứng bệnh phấn hồng hại keo lai? - có những đám màu trắng xuất hiện trên bề mặt vỏ thân cây hay cành cây ở phía bị che bóng. Giai đoạn ngắn sau đó, các sợi nấm ăn sâu vào lớp vỏ hình thành nên những mụn rất nhỏ màu hồng da cam trên bề mặt vỏ cây nơi bị nấm xâm nhiễm. Toàn bộ lá của cây từ chỗ bị nấm xâm nhiễm lên đến ngọn bị héo, chết, có mầu nâu và không rụng ngay. Đỉnh ngọn cây bị chết, đổ gãy, từ chỗ gãy, cây mọc chồi mới. Những lô bị nặng, mùa mưa tiếp. tóc ở giai đoạn sâu non đã tiết một số axit béo chưa no như linoleic ở buồng nhộng, trong giai đoạn hóa nhộng đã kích thích sự tập trung của tuyến trùng tới buồng nhộng và xâm nhập vào cơ thể của xén tóc M. alternatus. - Thời gian xuất hiện sâu trưởng thành trong năm: + Thời gian xuất hiện sâu trưởng thành M. alternatus của thế hệ 1 vào khoảng giữa tháng 3 -> cuối tháng 4. + Thời gian xuất hiện sâu trưởng thành M. alternatus của thế hệ 2 vào khoảng cuối tháng 8 -> đầu tháng 10. b. Biện pháp phòng, trừ: - Phòng trừ tổng hợp bao gồm các biện pháp kĩ thuật lâm sinh, biện pháp vật lí cơ giới, biện pháp dùng bẫy dụ,… 2. Bệnh phấn hồng hại keo lai: a. Triệu chứng của bệnh: - Bệnh do nấm kí sinh lên vỏ của cành cây và thân cây. Bệnh thường xuất hiện vào đầu mùa mưa, dấu hiệu đầu tiên: có những đám màu trắng xuất hiện trên bề mặt vỏ thân cây hay cành cây ở phía bị che bóng. Giai đoạn ngắn sau đó, các sợi nấm ăn sâu vào lớp vỏ hình thành nên những mụn rất nhỏ màu hồng da cam trên bề mặt vỏ cây nơi bị nấm xâm nhiễm. Toàn bộ lá của cây từ chỗ bị nấm xâm nhiễm lên đến ngọn bị héo, chết, có mầu nâu và không rụng ngay. Đỉnh ngọn cây bị chết, đổ gãy, từ chỗ gãy, cây mọc chồi mới. Những lô bị.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> theo, những chồi này tiếp tục bị bệnh, thân cây biến dạng. Trường hợp nặng toàn bộ cây bị - Dịch bệnh này ảnh hưởng chết. gì đến cây trồng ? - Làm biến dạng hình dạng thân cây do cây bị gãy ngọn từ vị trí nấm xâm nhiễm vào thân cây - Cần là gì để phòng trừ bệnh này ? - Dùng thuốc: Bordeaux nồng độ 1%, Dimethane nồng độ 0,1%. - Triệu chứng của bệnh cháy lá bạch đàn? - Trên mặt của lá có các đốm bệnh nhỏ li ti màu xám rồi dần dần lan rông ra. Những vết bệnh nhanh chóng chuyển dần sang màu nâu sẫm. Những lá bị nhiễm bệnh nặng sẽ khô và rụng.. -Dịch bệnh này ảnh hưởng gì đến cây trồng ? - Làm cháy lá, rụng lá và khô cành, ngọn. Khi cây bị tái xâm nhiễm có thể bị chết - Cần là gì để phòng trừ bệnh này ? Dùng thuốc: Carbendazim nồng độ 0,25% và Zineb nồng độ - Triệu chứng của bệnh đốm 0,4%. lá bạch đàn? - Cháy lá, lúc đầu chỉ 1 vài điểm của phiến lá ở một số lá sát mặt đất, sau lan rộng toàn bộ lá rồi rụng. - Chết đầu ngọn.. nặng, mùa mưa tiếp theo, những chồi này tiếp tục bị bệnh, thân cây biến dạng. Trường hợp nặng toàn bộ cây bị chết. b. ảnh hưởng của dịch bệnh tới cây trồng: Làm biến dạng hình dạng thân cây do cây bị gãy ngọn từ vị trí nấm xâm nhiễm vào thân cây. Có trường hợp cây bị chết nếu không được chăm sóc và phòng chống kịp thời. c. Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc: Bordeaux nồng độ 1%, Dimethane nồng độ 0,1%. 3. Bệnh cháy lá bạch đàn: a. Triệu chứng của bệnh: Vào đầu mùa mưa, bệnh xuất hiện trên các cành thấp của cây, về sau bệnh chuyển dần lên cây cao hơn và ngọn cây. Khi mới bị nấm bệnh xâm nhiễm, trên mặt của lá có các đốm bệnh nhỏ li ti màu xám rồi dần dần lan rông ra. Những vết bệnh nhanh chóng chuyển dần sang màu nâu sẫm. Những lá bị nhiễm bệnh nặng sẽ khô và rụng. b. ảnh hưởng của dịch bệnh tới cây trồng: Làm cháy lá, rụng lá và khô cành, ngọn. Khi cây bị tái xâm nhiễm có thể bị chết. c. Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc: Carbendazim nồng độ 0,25% và Zineb nồng độ 0,4%. 4. Bệnh đốm lá bạch đàn: a. Triệu chứng của bệnh: - Cháy lá, lúc đầu chỉ 1 vài điểm của phiến lá ở một số lá sát mặt đất, sau lan rộng toàn bộ lá rồi rụng..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Đốm đen ở thân cây, - Chết đầu ngọn. sau đó toàn bộ cây bị - Đốm đen ở thân cây, sau đó - Dịch bệnh này ảnh hưởng chết. toàn bộ cây bị chết. gì đến cây trồng? b. ảnh hưởng của dịch bệnh - Làm cho cây sinh đến cây trồng: trưởng kém. Trường - Làm cho cây sinh trưởng kém. hợp bị nấm bệnh xâm Trường hợp bị nấm bệnh xâm nhiễm qua nhiều năm nhiễm qua nhiều năm liên tục liên tục làm thân cây dị làm thân cây dị dạng và chết. dạng và chết Đây là loài nấm bệnh nguy hiểm - Cần là gì để phòng trừ bệnh - Carbendazim nồng độ nhất đối với bạch đàn ở nước ta. này? 0,25%, Zineb nồng độ c. Biện pháp phòng trừ: 0,4% Carbendazim nồng độ 0,25%, Zineb nồng độ 0,4%. c. Củng cố, luyện tập - Biện pháp phòng trừ một số sâu hại, bệnh hại cây rừng chủ yếu ở nước ta? d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài và chuẩn bị cho bài mới.. Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 83, 84, 85. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Bài 21: thực hành Nhận biết và mô tả một số loài sâu, bệnh hại cây rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: - Phân biệt được cây bị sâu hại và cây bị bệnh hại. - Nhận biết được các giai đoạn phát triển của một vòng đời sâu hại. b. Kĩ năng - Mô tả được triệu chứng bệnh, cách gọi tên bệnh và biết được một số bệnh hại phổ biến. - Giải thích được các biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ trong thực tế. c. Thái độ -Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc để áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. 2. Chuẩn bị của GV và HS:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> a. Chuẩn bị của GV GV phân công HS chuẩn bị: - Cành cây, lá cây bị sâu ăn và cành cây, lá cây bị bệnh. - Trứng của sâu, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành. - Quan sát và thu một số lá cây bị bệnh như khô đầu lá, đốm lá… - Dụng cụ lạo động: kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học. b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu mục tiêu của bài - Nghe và ghi chép học và yêu cầu cần đạt được những ý chính - Em hãy nêu các bước quan - Trả lời sát sâu hại cây rừng?. - Em hãy nêu các bước quan sát bệnh hại cây rừng? - Trình bày. Nội dung ghi bảng 1. Giới thiệu bài thực hành a. Sâu hại rừng: Bước 1: HS và GV chuẩn bị mẫu vật hoặc hình ảnh về các loài sâu hại cây rừng. Bước 2: Xem mẫu vật hoặc hình ảnh một số loài sâu hại cây rừng và HS mô tả. Các nhóm sẽ tập mô tả các giai đoạn phát triển của sâu hại như sau: - Mô tả trứng sâu. - Mô tả sâu non. - Mô tả nhộng. - Mô tả sâu trưởng thành b. Bệnh hại cây rừng: Bước 1:. Chuẩn bị mẫu lá bị chết do cây bị hạn và chuẩn bị mẫu lá cây bị bệnh nấm gây hại. Bước 2: Quan sát mẫu bằng kính lúp cầm tay. - Mẫu lá cây bị héo do cây bị hạn, lá bị khô màu đồng nhất, không có các chấm đen là các cơ quan sinh sản của nấm. - Quan sát lá bị bệnh do nấm, trên phần lá bị bệnh có các chấm đen nhỏ, đấy là tổ chức sinh sản của nấm gây bệnh. Bước 3: Xem mẫu vật hoặc.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Sau khi giới thiệu các bước - Nhắc lại các bước hình ảnh một số bệnh hại cây yêu cầu một vài học sinh chính rừng và HS thực tập mô tả. nhắc lại Mỗi nhóm mô tả một bệnh sau: - Bệnh phấn hồng - Bệnh tuyến trùng hại thông - Bệnh cháy lá bạch đàn - Bệnh đốm lá bạch đàn - Sau khi học sinh đã nắm kĩ 2. Tổ chức thực hành các bước tiến hành giáo viên phân tổ thực hành - Chuẩn bị dụng cụ - GV kiểm tra sự chuẩn bị - Điểm danh nhóm và của HS về vật liệu và dụng sắp xếp, phân công cho cụ. các thành viên trong - Phân chia nhóm và nơi nhóm mình thực hành cho từng nhóm. - Nhận nhiệm vụ và thực - Phân công và giao nhiệm hành theo nhóm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ mô tả các đặc điểm nhận biết của sâu, bệnh hại. 3. Đánh giá kết quả - Gọi đại diện trình bày kết - HS tự đánh giá mọi quả của nhóm mình theo công việc từ chuẩn bị bảng trong SGK thực hành đến thực hiện các khâu trong quy trình theo mẫu bảng sau c. Củng cố, luyện tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố - Liên hệ thực tế d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài và chuẩn bị cho bài mới.. Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 86, 87, 88. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Bài 22: thực hành Pha chế một số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại cây rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Pha chế được một số thuốc trừ sâu, bệnh để phun thuốc diệt sâu, bệnh bảo vệ cây trồng. b. Kĩ năng - Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an roàn lao động và vệ sinh môi trường. c. Thái độ -Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc để áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV + Thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc hóa học. + Thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học. b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. - Xô đựng nước, cốc đong nước, cốc đong thuốc nước, thìa đong thuốc bột, que khuấy, bảo hộ lao động, bình xịt thuốc trừ sâu cầm tay. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. GV nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt được - GV nêu mục tiêu của bài - Nghe và ghi chép những a. Thực hành pha thuốc học và yêu cầu cần đạt ý chính đúng nồng độ: được Bước 1: Chuẩn bị thuốc BVTV và các dụng cụ pha chế và sâu non. Bước 2: Đọc kĩ hướng dẫn pha chế thuốc trên bao bì của thuốc. Bước 3: Cho thuốc BVTV vào xô, cho đúng lượng nước như - Em hãy nêu các bước để hướng dẫn trên bao bì vào xô pha thuốc đúng nồng độ? - Trình bày đựng thuốc; dùng que khuấy đều, đổ thuốc vào bình xịt. Bước 4: Phun thuốc cho ướt đều sâu, đợi 10-15 phút, tính số sâu chết. - Em hãy nêu các bước pha - Trình bày b. Chế thuốc trừ sâu thảo chế thuốc thảo mộc? mộc: Bước 1: Chuẩn bị lá xoan tươi, mỗi nhóm 1kg. Bước 2: Giã nhỏ lá xoan bằng cối. Bước 3: Cho nước vào ngâm phần lá xoan đã giã nhỏ theo tỉ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Sau khi giới thiệu các bước yêu cầu một vài học - Nhắc lại các bước chính sinh nhắc lại. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ. - Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm. - Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành theo quy trình - Gọi đại diện trình bày kết quả của nhóm mình theo bảng trong SGK. lệ 1 phần lá 5 phần nước. Bước 4: Sau 4-5 giờ lọc lấy nước và đỏ nước lá xoan vào bình xịt để phụ diệt sâu non. Bước 5: Phun thuốc cho ướt đều sâu, đợi 30-45 phút, tính số sâu chết. - Các nhóm thực hành 2. Tổ chức thực hành theo các bước dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý an toàn trong lao động và có bảo hộ lao động khi riếp xúc với thuốc BVTV. - HS tự đánh giá mọi 3. Đánh giá kết quả công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong quy trình theo mẫu bảng. c. Củng cố, luyện tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố - Liên hệ thực tế d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài và chuẩn bị cho bài mới.. Lớp dạy 11A 11B 11C. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Tiết 89, 90, 91 Bài 23: Thực hành: Sử dụng thuốc phòng trừ một số loài sâu, bệnh hại cây rừng 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: - Sử dụng được thuốc bảo vệ cây rừng dưới các hình thức: phun, rải ở đất… b. Kĩ năng - Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> c. Thái độ - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - GV phân công HS chuẩn bị b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. - Sâu non, mỗi nhóm khoảng 10 con, thuốc trừ sâu. - Xô đựng nước, cốc đong, nước để pha thuốc, bình xịt thuốc trừ sâu cầm tay. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu mục tiêu của bài - Nghe và ghi chép học và yêu cầu cần đạt những ý chính được - Em hãy nêu các bước - Trả lời phun thuốc diệt sâu hại cây rừng?. - Em hãy nêu các bước sử dụng thuốc rải trên mặt đất để phòng trừ kiến, dế?. - Sau khi giới thiệu các bước yêu cầu một vài học sinh nhắc lại - Chú ý an toàn trong lao động và có bảo hộ lao động khi riếp xúc với thuốc BVTV. - Sau khi học sinh đã nắm kĩ các bước tiến hành giáo viên phân tổ thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vật liệu và dụng. Nội dung ghi bảng 1. Giới thiệu bài thực hành a. Phun thuốc diệt sâu: Bước 1 : Chuẩn bị thuốc phòng trừ sâu hại và một số loại sâu ăn lá. Bước 2 : Pha thuốc đúng theo nồng độ được chỉ dẫn trên bao bì của thuốc. Bước 3: Phun thuốc vào sâu. Bước 4: Tính toán lượng sâu chết. b. Sử dụng thuốc rải trên mặt - Trả lời đất để phòng trừ kiến, dế: Bước 1: Chuẩn bị thuốc Fomalin, HS thực tập tại vườn trường. Bước 2: Pha thuốc đúng nồng độ 0,5%. Bước 3: Đựng thuốc vào bình - Nhắc lại các bước xịt, xịt với liều lượng 2lít/m 2 chính đất. Bước 4: Quan sát và nhận xét kiến, dế chạy khỏi luống đất. - Chuẩn bị dụng cụ 2. Tổ chức thực hành - Điểm danh nhóm và sắp xếp, phân công cho các thành viên trong nhóm mình.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> cụ. - Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm. - Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Gọi đại diện trình bày kết quả của nhóm mình theo bảng trong SGK. - Nhận nhiệm vụ và thực hành theo nhóm - HS tự đánh giá mọi công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong 3. Đánh giá kết quả quy trình theo mẫu bảng SGK. c. Củng cố, luyện tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố - Liên hệ thực tế d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài và chuẩn bị cho bài mới.. Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 92, 93, 94. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Chương V: tìm hiểu nghề trồng rừng Bài 24: tìm hiểu nghề trồng rừng ở nước ta. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Biết được đặc điểm, yêu cầu của nghề. - Biết được thông tin về thị trường lao động của nghề. - Biết được các nơi đào tạo nghề. b. Kĩ năng - Kĩ năng phân tích, so sánh, chọn lọc c. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Giáo án, giáo trình nghề trồng rừng - Tài liệu tham khảo b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Đối tượng lao động - Là vật liệu trồng ủa nghề trồng rừng là rừng bao gồm cây con, gì? hạt giống, hom giống,.... Nội dung ghi bảng I. Đặc điểm, yêu cầu của nghề trồng rừng: 1. Đối tượng lao động: - Là vật liệu trồng rừng bao gồm cây con, hạt giống, hom giống,... - Đối tượng tham gia trồng rừng sản xuất gồm hàng trăm loài cây. 2. Nội dung lao động: - Nghiên cứu đặc điểm sinh lí, sinh thái của các loài cây tham gia trồng rừng. - Nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật lâm sinh. - Nghiên cứu chọn giống các loài cây rừng.. - Hãy nêu nội dung lao - Nghiên cứu đặc điểm động của nghề? sinh lí, sinh thái của các loài cây tham gia trồng rừng. - Nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật lâm sinh. - Nghiên cứu chọn giống các loài cây rừng. - Công cụ lao động - Máy đào hố, máy 3. Công cụ lao động: gồm những gì? xúc đất, máy trồng - Trước đây CCLĐ chủ yếu là thủ cây… công, thô sơ, những năm gần đây CCLĐ là máy đào hố, máy xúc đất, máy trồng cây,… 4. Điều kiện lao động: - Điều kiện lao động ở - Chủ yếu LĐ ngoài - Chủ yếu LĐ ngoài trời, trên địa đâu? trời, trên địa hình đồi hình đồi núi dốc, do vậy đòi hỏi núi dốc người LĐ phải có sức khỏe tốt cũng như nắm vững những thao tác cơ bản của nghề trồng rừng. 5. Các yêu cầu của nghề đối với - Các yêu cầu của nghề - Người trồng rừng người LĐ: đối với người lao động phải hiểu biết rõ đặc - Người trồng rừng phải hiểu biết là gì? điểm sinh lí, sinh thái rõ đặc điểm sinh lí, sinh thái cũng cũng như các biện như các biện pháp kĩ thuật lâm pháp kĩ thuật lâm sinh. sinh cho từng đối tượng LĐ để có các biện pháp kĩ thuật phù hợp. II. Thông tin về thị trường lao - Theo em thị trường - Hiện nay thị trường động nghề: nghề có nhiều không? LĐ nghề trồng rừng - Hiện nay thị trường LĐ nghề tương đối đông, nhưng trồng rừng tương đối đông, không có kiến thức về khoảng 25 triệu người có nhu cầu nghề trồng rừng. Do sử dụng, tuy nhiên số những.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> đó khai thác sử dụng rừng không theo hướng bền vững, nên thường làm rừng nghèo kiệt và diện tích rừng ngày càng giảm mạnh. - Triển vọng phát triển - Do tiềm năng đất đai, nghề trồng rừng như khí hậu và nguồn TV, thế nào? ĐV rất phong phú - Nghề trồng rừng có nguồn lao động dồi dào, vừa có khả năng cung ứng và có nhu cầu được sử dụng.. - Trường Công nhân - Em hãy kể mọt số lâm nghiệp TW 1 Hữu trường đào tạo nghề Lũng - Lạng Sơn. trồng rừng mà em biết? - Trường Công nhân lâm nghiệp TW 3 Thành phố Quy Nhơn - Bình Định. - Trường Công nhân lâm nghiệp TW 4 Phú Thọ. - Trường ĐH Lâm nghiệp - Xuân Mai Chương Mĩ - Hà Tây. - Trường ĐH Nông nghiệp I – Hà Nội. - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên. - Trường ĐH Nông Lâm Thừa Thiên Huế. - Trường ĐH Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.. người này chưa có kiến thức phổ thông về nghề trồng rừng. Do đó khai thác sử dụng rừng không theo hướng bền vững, nên thường làm rừng nghèo kiệt và diện tích rừng ngày càng giảm mạnh. III. Triển vọng, nơi đào tạo và nơi hoạt động nghề trồng rừng: 1. Triển vọng phát triển nghề trồng rừng: - Do tiềm năng đất đai, khí hậu và nguồn TV, ĐV rất phong phú -> tiềm năng phát triển vốn rừng và khai thác sử dụng còn rất lớn. - Nghề trồng rừng có nguồn lao động dồi dào, vừa có khả năng cung ứng và có nhu cầu được sử dụng. 2. Nơi đào tạo: a. Các trường Công nhân kĩ thuật: Thời gian đào tạo 6 tháng. - Trường Công nhân lâm nghiệp TW 1 Hữu Lũng - Lạng Sơn. - Trường Công nhân lâm nghiệp TW 3 Thành phố Quy Nhơn Bình Định. - Trường Công nhân lâm nghiệp TW 4 Phú Thọ. b. Các trường Trung học lâm nghiệp: Thời gian đào tạo 2 năm. - Trường TH Lâm nghiệp Yên Hưng - Quảng Bình. - Trường TH Lâm nghiệp Pleiku – Gia Lai. - Trường TH Lâm nghiệp Đồng Nai. c. Các trường Đại học: Thời gian đào tạo 4 năm. - Trường ĐH Lâm nghiệp - Xuân Mai - Chương Mĩ - Hà Tây. - Trường ĐH Nông nghiệp I – Hà Nội..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nghề rừng hoạt động - Nghề trồng rừng hoạt ở địa bàn miền núi, động ở vùng nào là chủ vùng dân tộc và một yếu? số ít diện tích hoạt động trồng rừng theo hướng thâm canh cao thuộc vùng đồi trung du Bắc Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung.. - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên. - Trường ĐH Nông Lâm Thừa Thiên Huế. - Trường ĐH Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. - Trường ĐH Tây Nguyên. 3. Nơi hoạt động nghề trồng rừng: - Nghề rừng hoạt động ở địa bàn miền núi, vùng dân tộc và một số ít diện tích hoạt động trồng rừng theo hướng thâm canh cao thuộc vùng đồi trung du Bắc Bộ. Ngoài ra còn có hoạt động nghề rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung.. c. Củng cố, luyện tập -Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn, triển vọng phát triển nghề rừng? - Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố - Liên hệ thực tế d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - GV yêu cầu học sinh về ôn bài và chuẩn bị cho bài mới.. Lớp dạy 11A 11B 11C. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Tiết 95, 96, 97 Bài 26:. ôn tập cuối năm. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về nghề trồng rừng: sản xuất hạt giống, sản xuất cây con; trồng rừng; phòng, trừ sâu bệnh hại cây rừng; tìm hiểu nghề trồng rừng. b. Kĩ năng - Kĩ năng phân tích, so sánh, chọn lọc - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất tại địa phương..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - HS ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì. c. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Giáo án, giáo trình nghề trồng rừng - Tài liệu tham khảo - GV phân công từng nhóm HS chuẩn bị các phần kiến thức ôn tập theo câu hỏi GV cho trước. b. Chuẩn bị của HS - HS ôn tập các kiến thức về sản xuất hạt giống cây rừng, sản xuất cây con, trồng rừng, phòng, trừ sâu bệnh hại cây rừng; tìm hiểu nghề trồng rừng. - Ôn lại kiến thức đã học. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại 1. Vị trí,vai trò của nghề: vị trí,vai trò của nghề? - Nhắc lại kiến thức 2. Sản xuất hạt giống cây rừng - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Thảo luận nhanh và đại - Vai trò của giống kiến thức vai trò của giống, diện trả lời - Nguyên tắc chọn cây lấy giống nguyên tắc chọn cây lấy - Các nhóm khác bổ sung - Sản xuất hạt giống cây rừng giống, sản xuất hạt giống cây rừng? - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Thảo luận nhanh và đại 3. Sản xuất cây con Lập vườn ươm cây kiến diện trả lời - Lập vườn ươm cây thức sản xuất cây con bằng - Các nhóm khác bổ sung - Sản xuất cây con bằng hạt hạt, sản xuất giống cây - Sản xuất giống cây rừng bằng rừng bằng phương pháp phương pháp nhân giống vô tính nhân giống vô tính? - Yêu cầu học sinh nhắc lại Kiến thức kĩ thuật làm đất - Thảo luận nhanh và đại trồng rừng, trồng rừng diện trả lời bằng cây con, chăm sóc và - Các nhóm khác bổ sung bảo vệ rừng? - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức: tác hại của sâu, bệnh hại cây rừng, thuốc phòng, trừ sâu, bệnh hại, một số sâu, bệnh hại và cách phòng, trừ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại. 4. Trồng rừng: - Kĩ thuật làm đất trồng rừng - Trồng rừng bằng cây con - Chăm sóc và bảo vệ rừng. 5. Phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng: - Thảo luận nhanh và đại - Tác hại của sâu, bệnh hại cây diện trả lời rừng - Các nhóm khác bổ sung - Thuốc phòng, trừ sâu, bệnh hại - Một số sâu, bệnh hại và cách phòng, trừ 6. Tìm hiểu nghề trồng rừng:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> đặc điểm, yêu cầu của - Thảo luận nhanh và đại nghề trồng rừng, các nơi diện trả lời - Đào tạo nghề đào tạo nghề? - Các nhóm khác bổ sung c. Củng cố, luyện tập - Giải thích những thắc mắc của học sinh - Nhấn mạnh những ý chính cần ôn để kiểm tra d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Yêu cầu học sinh ôn những nội dung sau để giờ sau kiểm tra: 1. Trình bày quy trình trồng cây rừng bằng cây con rễ trần. Nêu ưu điểm của phương pháp này? 2. Trình bày quy trình trồng cây rừng bằng cây con có bầu. Nêu ưu điểm của phương pháp này. Hiện nay ở địa phương em, trồng cây rừng thường áp dụng phương pháp nào? Giải thích tại sao? 3. Nêu những công việc cần làm trong chăm sóc và bảo vệ rừng. Theo em, rừng ở địa phương em bị tàn phá do nguyên nhân nào? Đề xuất biện pháp khắc phục?. 4. Nêu các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng. Theo em trong các biện pháp trên biện pháp nào là quan trọng nhất? Em có đề xuất biện pháp nào nữa không? Tại sao? 5. Rừng ở địa phương em thường gặp loại sâu, bệnh nào phá hại. Nêu các biện pháp phòng, trừ có hiệu quả đã áp dụng?. 6. Em nhận một khoảng đất để trồng rừng. Hãy xây dựng kế hoạch trồng rừng sao cho có hiệu quả kinh tế?.. Lớp dạy 11A 11B 11C Tiết 98, 99. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. Kiểm tra học kì II. 1. Mục tiêu : a. Kiến thức - Nhớ lại nội dung đã học - Làm được bài tập b. Kĩ năng - Kĩ năng giải bài tập, phân tích, so sánh, khái quát hóa - Liên hệ thực tế c. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Nghiêm túc trong thi cử kiểm tra 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV - Đề kiểm tra, đáp án b. Chuẩn bị của HS - Ôn lại toàn bộ những câu hỏi tiết trước đa giao 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra b. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhắc nhở học sinh Chuẩn bị giấy kiểm tra - Phát đề kiểm tra cho học sinh - Nhận đề và làm bài - Theo dõi học sinh làm bài - Làm bài. Nội dung ghi bảng. c. Củng cố, luyện tập : - Thu bài kiểm tra d. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài mới : - Dặn dò HS chuẩn bị thiết bị cần thiết để tham quan rừng Đề bài: Câu 1 (6 điểm): a. Trình bày quy trình trồng cây rừng bằng cây con có bầu. b. So sánh ưu, nhược điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu so với trồng rừng bằng cây con rễ trần. Câu 2 (4 điểm): Nêu các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng. Theo em trong các biện pháp trên biện pháp nào là quan trọng nhất? Đáp án: Câu 1 (6 điểm) a. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu: HS cần nêu được những ý cơ bản sau: - Cây con được nuôi dưỡng trong vườn ươm 1 thời gian khá dài, đã hình thành đủ thân, rễ, lá, được sử dụng làm vật liệu để trồng rừng. Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến ở nước ta, đảm bảo tỉ lệ thành rừng cao nhất hiện nay (1 điểm). * Phương pháp trồng cây rừng bằng cây con có bầu (2 điểm): - Kĩ thuật: + Nếu vỏ bầu bằng chất dẻo polietilen, lấy dao rạch vỏ bầu. + Đặt cây có bầu vào chính giữa hố, đường kính cổ rễ của cây ngang bằng hoặc thấp hơn mặt đất 1-2cm, bầu và thân cây thành một đường thẳng đứng. + Dùng tay vun đất tơi nhỏ (loại bỏ cỏ dại, sỏi đá) lấp xung quanh bầu, lấy tay ấn chặt xung quanh bầu, tránh làm vỡ bầu, sau cùng dùng cuốc vun đất cao hơn mặt đất 5- 8cm, hình mu rùa. b. So sánh ưu, nhược điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu so với trồng rừng bằng cây con rễ trần - Có 2 loại cây con: cây con rễ trần và cây con có bầu nên có 2 phương pháp tương ứng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Giống nhau (1 điểm): + Ưu điểm: tiết kiệm hạt giống, giảm được thời gian và số lần chăm sóc. + Nhược điểm: tốn chi phí cho tạo cây con và vận chuyển cây con đến nơi trồng. * Phương pháp trồng rừng bằng cây con có bầu (1 điểm): - Ưu điểm: Do bầu đất có thành phần dinh dưỡng khoáng hợp lí. Khi bứng cây đem trồng, bộ rễ cây được bảo vệ không bị tổn thương, do đó cây trồng có tỷ lệ sống cao, hiện nay ở nước ta phương pháp này được áp dụng rộng rãi. - Nhược điểm: Giá thành trồng rừng thường cao. * Phương pháp trồng rừng bằng cây con rễ trần (1 điểm): - Ưu điểm: giá thành trồng rừng thấp. - Nhược điểm: chỉ áp dụng cho ít loài cây (tếch, phi lao, xà cừ, xoan ta..) do đó ở nước ta phương pháp này ít được áp dụng. Câu 2 (4 điểm): Các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng gồm: 1. Biện pháp kĩ thuật canh tác - Đây là biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất, các biện pháp kĩ thuật cụ thể là luân canh cây trồng, trồng hỗn loài, tránh trồng thuần loài trên diện tích rộng, gieo trồng đúng thời vụ,… - Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện. 2. Biện pháp phòng, trừ sinh học - Là biện pháp sử dụng sinh vật, hoặc các sản phẩm có nguồn gốc sinh học để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra. - Ưu điểm: là biện pháp có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường. 3. Biện pháp hóa học - Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh hại. Biện pháp này chỉ được sử dụng khi sâu, bệnh hại tới ngưỡng gây thiệt hại tới năng suất và chất lượng cây trồng và chỉ được sử dụng các loại thuốc được cấp có thẩm quyền cho phép. 4. Biện pháp sử dụng các giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu, bệnh - Là cách sử dụng các giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại. 5. Biện pháp thủ công - Khi cây mới bị bệnh, hoặc bị trên diện tích rất nhỏ, tiến hành chặt bỏ cành, lá bị bệnh đưa ra khỏi rừng đốt hoặc ngâm nước để tiêu diệt nguồn bệnh. - Đối với sâu, hại thường xuyên thăm rừng và vườn ươm, khi gặp sâu hại dùng kẹp các ổ trứng, bắt nhộng và sâu non. Tập trung lại một chỗ đốt hoặc ngâm nước để tiêu diệt. 6. Biện pháp vật lí - Sâu trưởng thành của nhiều loài sâu có tính xu quang và xu hóa. - Dùng bẫy đèn hoặc dùng bẫy hóa chất để dẫn dụ sâu trưởng thành đến để tiêu diệt. * Biện pháp quan trọng nhất là biện pháp kĩ thuật canh tác, vì biện pháp này tạo điều kiện cho cây rừng sinh trưởng phát triển tốt, có sức đề kháng cao với sâu bệnh, đồng thời biện pháp này làm hạn chế sự sinh trưởng phát triển của sâu, bệnh hại (1 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Lớp dạy. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. HS vắng mặt. 11A 11B 11C Tiết 100, 101, 102, 103, 104, 105. Bài 25:. Thực hành: Tham quan rừng. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Bổ sung kiến thức thực tế về tài nguyên rừng, các hoạt động sản xuất lâm nghiệp ở địa phương. b. Kĩ năng - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. c. Thái độ - Học sinh yêu rừng, yêu thiên nhiên, quê hương đất nước và ngành lâm nghiệp. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV - Chuẩn bị địa điểm, liên hệ với các cơ sở sản xuất lâm nghiệp, các trạm khuyến lâm nội dung tham quan, người giới thiệu, thời gian tham quan, tổ chức phương tiện đi lại, nơi ăn nghỉ. - Chuẩn bị băng ghi hình về rừng tự nhiên, rừng trồng, về phổ biến kĩ thuật gieo ươm, trồng và chăm sóc rừng trồng. b. Chuẩn bị của HS - Giầy, dép quai hậu.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Đồ ăn khô - Máy ảnh, bút, vở ghi 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Giáo viên giới thiệu nơi thực hành và quy trình thực - Nghe và ghi chép hành cho học sinh - Chiếu một số hình ảnh về rừng trồng và rừng tự nhiên cho học sinh quan sát - Xem và ghi chép - Giáo viên nhắc học sinh khi tham quan chú ý các vấn đề sau: rừng trồng, rừng tự nhiên, rừng thuần - Nghe và ghi chép loài, rừng hỗn loài lá rộng với lá rộng, lá rộng với lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn,... Tài nguyên rừng ngoài gỗ lớn (các loài cây làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, nhựa, thủ công mĩ nghệ, cây cảnh,..). Các loài động vật rừng - Đối với với nội dung trên đây, học sinh viết thu hoạch thống kê những loài phát hiện ở địa phương thuộc tài nguyên nào? Ghi tên loài cây theo tên gọi của địa phương - Hướng dẫn học sinh quan - Thực hành theo nhóm để sát và ghi chép quan sát và ghi chép những vấn đề quan sát - Yêu cầu học sinh đánh giá được kết quả thực hành về: - Viết thu hoạch: + Nhận xét, đánh giá về + Nhận xét, đánh giá về rừng trồng, rừng tự nhiên rừng trồng, rừng tự nhiên. Nội dung ghi bảng I. Quy trình thực hành: - Tham quan rừng trồng, rừng tự nhiên có tại địa phương. - Tham quan cơ sở sản xuất lâm nghiệp (rừng giống, vườn ươm, rừng trồng). - Xem băng ghi hình về rừng trồng, rừng tự nhiên,... - Trong khi tham quan, học sinh cần đi sâu vào phát hiện tài nguyên rừng hiện có ở địa phương theo các nội dung sau: + Tài nguyên rừng bao gồm: rừng trồng, rừng tự nhiên, rừng thuần loài, rừng hỗn loài lá rộng với lá rộng, lá rộng với lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn,... Tài nguyên rừng ngoài gỗ lớn (các loài cây làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, nhựa, thủ công mĩ nghệ, cây cảnh,..). Các loài động vật rừng. + Đối với với nội dung trên đây, học sinh viết thu hoạch thống kê những loài phát hiện ở địa phương thuộc tài nguyên nào? Ghi tên loài cây theo tên gọi của địa phương. II. Thực hành II. Đánh giá kết quả: - Học sinh viết bản thu hoạch về: + Nhận xét, đánh giá về rừng trồng, rừng tự nhiên có ở địa.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> có ở địa phương. + Nhận xét, đánh giá về rừng giống, vườn ươm, rừng trồng của cơ sở sản xuất. + Những phát hiện tài nguyên rừng hiện có địa phương.. có ở địa phương. + Nhận xét, đánh giá về rừng giống, vườn ươm, rừng trồng của cơ sở sản xuất. + Những phát hiện tài nguyên rừng hiện có địa phương.. phương. + Nhận xét, đánh giá về rừng giống, vườn ươm, rừng trồng của cơ sở sản xuất. + Những phát hiện tài nguyên rừng hiện có địa phương.. c. Củng cố, luyện tập - Nhận xét giờ thực hành ( đánh giá kết quả thực hành của học sinh thông qua bản thu hoạch). - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành d. Hướng dẫn HS học ở nhà và Chuẩn bị bài mới - Yêu cầu HS ôn lại toàn bộ nội dung chuẩn bị kiểm tra. Hết Bao nhiêu công sức mới soạn xong! Thầy cô nào tải về thì cảm ơn nhau một câu cho khoan khoái nhé!.

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

×