Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de HSG 12 63 DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 63 Câu 1: 2,808 gam một đieste quang hoạt A chỉ chứa C, H, và O được xà phòng hóa với 30 ml dd NaOH 1M. Sau khi xà phòng hóa cần 6 ml dd HCl 1M để chỉ chuẩn độ NaOH dư. Sp xà phòng hóa gồm muối của axit đicacboxylic B không quang hoạt, CH 3OH và một ancol quang hoạt C. Ancol C pư với I2/NaOH cho kết tủa vàng. Điaxit B pư chỉ pư với Br 2/CCl4 theo tỉ lệ 1:1 và chỉ cho một sp D duy nhất. Ozon phân B chỉ cho một sản phẩm. Viết CTCT của A, B, C không cần viết công thức lập thể và viết pư xảy ra? Câu 2: Hoàn thành sơ đồ pư sau: Ai. A2. A3. B. D C2H2. CH3CHO X1 Y. X1. X2. X3. Câu 3: 1/ So sánh và giải thích tính bazơ của metylamin, amoniac, đimetylamin, etylamin, anilin, điphenylamin. 2/ Nêu cách phân biệt: etylamin, đietylamin và trietylamin và isopropylamin. 3/ So sánh và giải thích tính axit của các axit sau: axit axetic, axit lactic, axit acrylic, axit propionic. Câu 4: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO 3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5: Hỗn hợp chứa kẽm và kẽm oxit được hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 rất loãng nhận được dung dịch A và không có khí bay ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch A rồi nung khan ở 210 0C đến khi không còn thoát ra thì thu được 2,24 lít khí (đo ở 191,1 K và 7,1. 10 4 Pa) và còn lại 113,4 gam chất rắn khô. Hãy xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu(1 Pa = 9,87.10 -6 atm). Câu 6: Để thủy phân hoàn toàn 0,74 gam một hỗn hợp este đơn chức cần 7,0 gam dung dịch KOH 8% trong nước. Khi đun nóng hỗn hợp este nói trên với axit H 2SO4 80% sinh ra khí X. Làm lạnh X, đưa về điều kiện thường và đem cân, sau đó cho khí lội từ từ qua dung dịch brom dư trong nước thì thấy khối lượng khí giảm 1/3, trong đó khối lượng riêng của khí gần như không đổi. a/ Tính khối lượng mol của hỗn hợp este, xác định thành phần hỗn hợp khí sau khi đã làm lạnh và tính khối lượng của chúng. b/ Xác định thành phần hỗn hợp este ban đầu. c/ Nêu phản ứng để phân biệt 2 este trên, viết phương trình phản ứng..   Câu 7: a) Tại sao trong các phân tử H2O, NH3 các góc liên kết HOH (104,290) và HNH (1070) 0 lại nhỏ hơn góc tứ diện (109 ,28’) ?   b) Xét 2 phân tử H2O và H2S tại sao góc HSH (92015’) lại nhỏ hơn HOH (104029’)   c) Xét 2 phân tử H2O và F2O tại sao góc FOF (103015’) lại nhỏ hơn HOH (104029’).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8: Trộn CuO với một oxit kim loại đơn hóa trị II theo tỷ lệ mol 1:2 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng thu được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 nồng độ 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch chỉ chứa nitat kim loại. Xác định kim loại hóa trị II nói trên và tính V? Đáp án đề 63 Câu 1: + Số mol NaOH pư với A = 0,024 mol  số mol A = 0,012  MA =234 đvC  CTPT là C13H14O4. + Dựa vào sp của pư xà phòng hóa suy ra A có dạng: CH 3OOC-R-COOR’  C là R’OH, mà R’OH quang hoạt và cho kết tủa vàng với I2/NaOH nên R’ có dạng: CH3-CHOH-CH2-... + Do Ozon phân B chỉ cho 1 sp nên B phải có cấu tạo đối xứng, do B chỉ pư được với 1 brom nên A, B, C là: CH3-OOC-CH=CH-COOCH(CH3)C6H5; HOOC-CH=CH-COOH, CH3-CHOH-C6H5. Câu 2: A1 là C2H6 ; A2 là C2H5Cl ; A3 là C2H5OH ; X1 là C2H4 ; X2 là C2H4Cl2 ; X3 là C2H4(OH)2 ; B, D, Y là CH3COO-CH = CH2 ; CH2 = CH – Cl ; CH3CHCl2 Câu 3: 1/ Đimetylamin > etylamin > metylamin > amoniac > anilin > điphenylamin. 2/ Dùng HNO2 thì: trietylamin không pư; đietylamin cho kết tủa vàng; 2 chất còn lại cho niơ bay ra. Để nhận ra 2 amin có khí thì ta dựa vào ancol tương ứng được tạo ra là bậc I và II. Nhận biết 2 ancol này bằng CuO rồi AgNO3/NH3. 3/ axit lactic > axit acrylic > axit axetic > axit propionic Câu 4: Theo giả thiết thì B chứa N2 và N2O với số mol đều là 0,01 mol  số mol e nhận để tạo ra 2 khí này là : 0,01(10+8) = 0,18 mol (I) . + 2+ 5 Mg + 12 H + 2 NO 3  5 Mg + N2  + 4 Mg + 10 H + 2.  NO 3 . + 10 Al + 36 H + 6 NO 3 . + 8 Al + 30 H + 6 NO 3 có thể có pư tạo NH4NO3. + 6 H2O.  4 Mg2+ + N2O  + 5 H2O  10 Al3+ + 3 N2  + 18 H2O  8 Al3+ + 3 N2O  + 15 H2O . + 2+ 4 Mg + 10 H + NO 3  4 Mg + . . NH 4 + 3 H2O . + 3+ 8 Al + 30 H +3 NO 3  8 Al + 3 NH 4 + 9 H2O  D có Al(NO3)3, Mg(NO3)2 có thể có NH4NO3. NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O 2 NH4NO3  N2  + O2  + 4 H2O  4Al(NO3)3  2Al2O3 + 12 NO2  + 3O2  2Mg(NO3)2  2MgO + 4 NO2  + O2   E chỉ có Al2O3 và MgO..  27 x  24 y 2,16   x 102. 2  40 y 3,84 + Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg ta có hệ :  x = Al = 0,04 mol và Mg = 0,045 mol  số mol e cho = 0,21 mol (II) + Từ (I, II) suy ra phải có NH4NO3. Từ đó dễ dàng tính được kết quả sau:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (2,4 gam) = 17,58 gam. Hỗn hợp ban đầu có 50% lượng mỗi kim loại. Câu 5: + Số mol khí thoát ra là 0,1 mol. Pư có thể xảy ra : ZnO + 2HNO3 → Zn(NO3)2 + H2O (1) 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (2) 0. 0. t 210 NH4NO3    N2O + H2O. (3). t 0 3500. NH4NO3    N2 + 1/2O2 + H2O (3)’ Zn(NO3)2 → ZnO + 2NO2 + ½ O2 (4) + Ta thấy NH4NO3 phân hủy trước nên nếu Zn(NO3)2 phân hủy hết thì số mol khí phải lớn hơn số mol chất rắn là ZnO. + Xét trường hợp Zn(NO3)2 phân hủy hết chất rắn là ZnO với số mol ZnO = 113,4/81=1,4 mol > số mol khí là 0,1 mol  Zn(NO3)2 chưa bị phân hủy  số mol Zn(NO3)2 = 113,4/189 = 0,6 mol. + Theo (3) thì số mol khí = N2O = 0,1 mol  số mol NH4NO3 = 0,1 mol  Zn = 0,4 mol  ZnO = 0,6-0,4 = 0,2 mol. Câu 6: Từ pư thủy phân R-COO-R’ + KOH  R-COOK + R’OH  mol 2 este = 0,01 và M = 74 * Có 2 khả năng xảy ra : - Cả 2 este đều có KL mol = 74 ( H-COO-C2H5 và CH3-COO-CH3) - Một trong hai este có KL mol < 74 đó là H-COO-CH3. Như vậy cả 2 khả năng đều có 1 este Fomat, khi đun nóng với H 2SO4 bị phân hủy tạo ra CO (KL mol = 28), ngoài ra còn một khí bị hấp thụ bởi nước brom, khí đó phải là anken sinh ra khi phần ancol trong este bị tách nước. Mặt khác, khối lượng riêng hỗn hợp khí không đổi, tức là khí đó phải có KL mol = 28, đó là C 2H4. C 2H4 + Br2  C2H4Br2 . * Nếu trong hỗn hợp có H-COO-C2H5 → CO + C2H4 + H2O thì sau khi đi qua nước brom khối lượng khí phải giảm đi 1/2 (trái giả thiết). Vậy các gốc H-COO- và C2H5- phải thuộc về 2 este khác nhau. * Hỗn hợp chứa H-COO-CH3 (x mol) và R-COO-C2H5 (y mol). Ta có : x + y = 0,01 ; x = 2y (do CO = 2 C2H4 )  y = 0,01/3 và x = 0,02/3. 0,02 Ta có : 60 3. 0,01 + (R + 73) 3. = 0,74  R = 29  C2H5-COO-C2H5 - Khối lượng hỗn hợp khí sau phản ứng với H2SO4 = 28 ( 0,01 = 0,28 gam)  0,02/3 60 = 0,4 gam H-COO-CH3  54,1% và 0,34 gam C2H5-COO-C2H5  45,9% * Phân biệt 2 este bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 : . . H-COO-CH3 + 2 Ag(NH3) 2 + 2H2O  (NH4)2CO3 + 2NH 4 + CH3OH + 2 Ag Câu 7: a) Trong các phân tử trên, nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hoá sp3 có các cặp e chưa liên kết đẩy mạnh hơn cặp e đã liên kết. b) Khi độ âm điện của nguyên tử trung tâm giảm (hoặc khi độ âm điện của phối tử tăng)thì các cặp điện tử của liên kết bị đẩy nhiều về phía các nguyên tử liên kết nên chúng chỉ cần một.  khoảng không gian nhỏ chung quanh nguyên tử trung tâm. Độ âm điện của S < O nên HSH <  HOH . . . c) Độ âm điện của F > H nên FOF < HOH Câu 8: Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và a và 2a là số mol CuO và MO trong A. Vì hidro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 khả năng xảy ra:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa CuO + H2  Cu + H2O MO + H2  M + H2O 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3M + 8HNO3  3 M(NO3)2 + 2NO + 4H2O. 80a  ( M  16).2a 3, 6   8a 16a = 0,15  3  3 Ta có hệ pt:  a = 0,01875 và M = 40  Ca  loại vì Ca trước Al * Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa  M = 24  Mg thỏa mãn.. % CuO 41, 66% 0, 0225. 2  % MgO 58,34% 3  V= . 22,4 = 0,336 lít.  .

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×