Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

SKKN Hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.71 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài : Đảng và nhà nước ta hiện nay đang hết sức quan tâm đến sự nghiệp giáo dục đào tạo học sinh về nhân cách, trí tuệ, thẩm mỹ để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đây là mục tiêu giáo dục của tất cả các cấp học, bậc học, ngành học. Do vậy, việc nâng cao chất lượng học sinh ở tất cả các cấp học là rất quan trọng, đặc biệt là bậc trung học cơ sở. Ở lứa tuổi này, học sinh bắt đầu tìm tòi, khám phá những kiến thức qua môn học. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên khi giảng dạy các bộ môn cần phải có phương pháp truyền đạt kiến thức phù hợp đến các đối tượng học sinh, giúp các em lĩnh hội được các kiến thức phổ thông cơ bản. Qua thực tế giảng dạy môn Hóa học lớp 8 trường THCS An Bình. Tôi nhận thấy, các dạng bài tập môn hóa học rất phong phú và đa dạng nên học sinh thường cảm thấy khó hiểu, bế tắc trong việc tìm lời giải, nhất là đối với học sinh yếu kém, do các em mới bắt đầu làm quen và tiếp cận với bộ môn hóa học. Từ đó gây khó khăn cho việc giải các bài tập môn hóa học. Để giải quyết vấn đề trên, tôi quyết định chọn giải pháp: “Rèn học sinh yếu của lớp 8 giải bài tập môn hóa học” nhằm giúp học sinh yếu nắm được kiến thức cơ bản và thông thạo kĩ năng làm bài tập môn hóa học, từ đó các em sẽ học tốt hơn và yêu thích môn Hóa học hơn. 2. Đối tượng nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy môn Hóa học ở trường THCS An Bình nói chung, khối 8 nói riêng, bản thân tôi nhận thấy lớp 8A 1, 8A2 có nhiều học sinh yếu, kém môn hóa học.Vì vậy, tôi quyết định chọn học sinh yếu kém lớp 8A 1, 8A2 là đối tượng để tôi nghiên cứu giải pháp này. 3. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn, nên tôi chỉ nghiên cứu phương pháp: “giúp học sinh yếu lớp 8 giải bài tập môn hóa học” trong chương trình sách giáo khoa Hóa học 8 nhằm giúp các em từng bước nắm vững kiến thức cơ bản áp dụng giải bài tập hóa học 8. Phạm vi nghiên cứu đề tài được thực hiện ở hai lớp 8A1, 8A2 trường THCS An Bình. 4. Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu tài liệu. -Phương pháp đàm thoại. -Dự giờ, thăm lớp, khảo sát chất lượng học sinh. -Phương pháp điều tra. -Phương pháp phân tích tổng hợp. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. B. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận: Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc Hội; Chỉ thị số 14/2001/CT – TTG của thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; Chỉ thị số 40/CT/TW của Ban Bí Thư về việc xây dựng chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục; Chỉ thị số 22/2003/ CT–BGD & ĐT ngày 5-6-2003 của Bộ trưởng BGD & ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Thực hiện đầy đủ đúng hướng dẫn nội dung chương trình theo sách giáo khoa, sách giáo viên và chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học 8 theo tinh thần đổi mới. Để đạt được mục tiêu của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục đề ra, đòi hỏi chất lượng dạy và học cần phải có kết quả ngày càng cao, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém. Đối với môn Hóa học, kỹ năng giải bài tập là vấn đề quan trọng. Các em nắm vững ngôn ngữ hóa học này thì mới có thể học tốt môn Hóa học. II. Cơ sở thực tiễn: Hoá học là môn học thực nghiệm kết hợp lý thuyết, thực tế việc giải các bài tập hoá học đối với học sinh lớp 8 còn gặp rất nhiều khó khăn vì đây là môn học học sinh mới được tiếp cận. Qua thực tế giảng dạy và kiểm tra môn hóa học giữa học kì I, tỉ lệ học sinh yếu, kém lớp 8A1 , 8A2 khá cao. Đa số học sinh còn lúng túng trong việc làm bài tập hoá học và chủ yếu học sinh chưa phân biệt được các loại bài tập và chưa định hướng được phương pháp giải các bài tập gặp phải. Trước tình hình học tập của học sinh lớp 8 hiện nay, bản thân là giáo viên phụ trách bộ môn Hóa học, tôi nhận thấy việc cần thiết là phải hướng dẫn học sinh cách nhận biết các loại bài tập hoá học và phương pháp chung để giải các bài tập thuộc mỗi loại. Từ đó giúp học sinh học tập tốt hơn đối với môn hóa học. Trước thực trạng trên, làm thế nào để giúp học sinh có phương pháp giải được các loại bài tập hóa học, là vấn đề rất cần thiết của người giáo viên dạy môn Hóa học. Vì vậy, tôi quyết định chọn giải pháp “ Rèn học sinh yếu của lớp 8 giải bài tập môn hóa học ” III. Nội dung vấn đề : 1/ Vấn đề đặt ra: Bài tập hoá học là cơ sở để hình thành kiến thức kỹ năng giải các bài tập hoá học, giúp các em tìm kiếm được kiến thức và kỹ năng mới, đồng thời rèn luyện củng cố kiến thức, kỹ năng về hoá học. Giúp giáo viên phát hiện được trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn sai lầm của học sinh trong học Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. tập hoá học. Đồng thời có biện pháp giúp học sinh mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức. Như vậy thông qua bài tập hoá học, học sinh được rèn về kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, về đạo đức và tư duy từ đó gây hứng thú học tập và nghiên cứu bộ môn đối với học sinh. Qua thực tế giảng dạy ở trường trung học cơ sở An Bình, tôi nhận thấy một số học sinh vận dụng kiến thức để giải bài toán Hóa học chưa thành thạo, chủ yếu các bài tập tính toán theo công thức hóa học, tính toán theo phương trình hóa học... học sinh còn lúng túng chưa nhận biết được cách giải. Đây là một lổ hỏng vô cùng tai hại và nếu không khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc học môn Hóa học sau này. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh giải bài tập môn hóa học một cách thành thạo nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu môn Hóa học. Đây là vấn đề mà giáo viên dạy Hóa học rất quan tâm. 2/ Giải pháp: Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nội dung chương trình môn học, tôi đã chia bài tập hóa học lớp 8 thành nhiều loại: Bài tập tính theo công thức hóa học, bài tập tính theo phương trình hóa học, bài tập về dung dịch, bài tập về chất khí, bài tập về nhận biết, điều chế và tách chất. Do thời gian có hạn, nên tôi chỉ nghiên cứu giải pháp trong phạm vi bài tập: tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học trong chương trình sách giáo khoa hóa học 8 như sau : 2.1. Bài tập tính theo công thức hóa học: Bài tập tính theo công thức hoá học lớp 8 được chia thành các dạng sau: 2.1.1. Biết công thức hóa học của hợp chất, tính thành phần phần trăm của các nguyên tố : * Cơ sở lí thuyết : . Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz . áp dụng công thức : . %A =. x.M A M Ax B y. .100%. (1). y.M B M Ax B y. %B = . 100% (2) hoặc : %B = 100% - % A Ví dụ :Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO3. Định hướng : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại nguyên tử khối của các nguyên tố : Ca, C, O. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. - Học sinh tìm khối lượng mol của CaCO3. - Học sinh áp dụng các công thức (1), (2) để tìm thành phần phần trăm của các nguyên tố. - Giáo viên sửa sai (nếu có). Giải . Tính khối lượng mol: M CaCO3. = 40 + 12 + (16.3) = 100 (gam) . Thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 40 %Ca = 100 x 100% = 40 % 12 % C = 100 x 100% = 12 % 3.16 100 x 100% = 48 %. %O= hoặc %O = 100- ( 40 + 12 )= 48% 2.1.2. Biết thành phần các nguyên tố, xác định công thức hóa học của hợp chất: * Cơ sở lí thuyết : Giả sử : công thức hóa học của một hợp chất là AxBy. Biết : %A và %B . Xác định x, y . Cụ thể như sau : x.M A %A M Ax By 100%. =. (1)  x. =. (2)  y. y.M B % B M Ax By 100%.  Công thức hóa học của hợp chất. Ví dụ :Xác định công thức phân tử một oxit của sắt, biết phân tử khối của oxit là 160 và thành phần phần trăm về khối lượng của sắt là 70%. Định hướng : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại nguyên tử khối của các nguyên tố trong bảng 1 SGK Hóa 8 : Fe và O . - Học sinh lập tìm thành phần phần trăm về khối lượng của O trong hợp chất oxit : %O = 100% - %Fe. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. - Học sinh áp dụng công thức (1), (2) để tìm chỉ số nguyên tử : x, y. - Học sinh thế x, y vừa tìm được vào công thức chung để tìm công thức hóa học đúng của oxit. - Giáo viên sửa sai (nếu có). Giải : Giả sử công thức hóa học của sắt oxit là FexOy . M Fex Oy. Biết : = 160g, %Fe = 70%.  % O = 100% - 70% = 30% x.56 70 160 100 Ta có :. =.  x = 2.. y.16 30 160 100. =. y=3. Vậy công thức hóa học của sắt oxit là : Fe2O3 . * Giáo viên cũng cần lưu ý cho học sinh phương pháp xác định công thức hóa học khác: Nếu đề bài chỉ cho phần trăm của các nguyên tố, không cho biết trước phân tử khối thì ta giải như sau : Giả sử : công thức hóa học của một hợp chất là AxBy. % A %B MA MB. Ta lập tỉ lệ : x:y =. :. (*). Ta suy ra : x, y  Công thức hóa học đúng của hợp chất. * Lưu ý : Trường hợp này cũng đúng đối với hợp chất : AxByCz ,... Ví dụ 1 : Xác định công thức hóa học của hợp chất X, biết X có chứa 70% Fe và 30% oxi. Ví dụ 2 : Xác định công thức của hợp chất có thành phần gồm Na, Al và O với tỉ lệ % theo khối lượng của các nguyên tố tương ứng là : 28% , 33%, 39%. Định hướng : - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm công thức chung của hợp chất. - Học sinh áp dụng công thức (*) để tìm chỉ số nguyên tử : x, y. - Học sinh thế x, y vừa tìm được vào công thức chung để tìm công thức hóa học đúng của hợp chất. - Giáo viên sửa sai (nếu có). Giải : Ví dụ 1 : Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. Giả sử công thức hóa học của X là : FexOy . 70 30 56 16 Ta có :. x:y=. :. = 1,25 : 1,875 = 1 : 1,5 = 2 : 3 Vậy công thức hóa học của sắt oxit là : Fe2O3 . Ví dụ 2 : Giả sử công thức hóa học của hợp chất là : NaxAlyOz. 28 33 39 23 27 16. x:y:z =. :. :. =1 : 1 : 2 Vậy công thức của hợp chất là : NaAlO2. 2.1.3 .Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất vô cơ : Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố hoặc tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: * Cơ sở lí thuyết : - Nếu đề bài không cho dữ kiện M ( khối lượng mol ) . Gọi công thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên, dương) . Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : x : y : z =. %A MA mA MA. :. %B MB. %C : MC. mB : MB. (1). mC MC. hoặc = : = a : b : c ( tỉ lệ các số nguyên, dương ) Công thức hóa học : AaBbCc - Nếu đề bài cho dữ kiện M : . Gọi công thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên, dương) . Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : M A .x %A. M B .y = %B. M Ax By C z M C .z = %C = 100. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. (2) 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. . Giải ra tìm x, y, z Ví dụ 1: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố : 70%Fe, 30%O .Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Định hướng : - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định đây là dạng bài không cho dữ kiện M. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm công thức dạng chung của hợp chất : FexOy. - Học sinh áp dụng công thức (1) để tìm x, y => Công thức hóa học của hợp chất. - Giáo viên sửa sai (nếu có). Giải Gọi công thức hợp chất là : FexOy 70 30 Ta có tỉ lệ : x : y = 56 : 16 = 1,25 : 1,875 = 1 : 1,5 = 2 : 3 Vậy công thức hợp chất : Fe2O3 Ví dụ 2 : Lập công thức hóa học của hợp chất chứa 50%S và 50%O. Biết khối lượng mol của hợp chất là 64 gam. Định hướng : - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định đây là dạng bài cho dữ kiện M. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm công thức dạng chung của hợp chất : SxOy. - Học sinh áp dụng công thức (2) để tìm x, y => Công thức hóa học của hợp chất. - Giáo viên sửa sai (nếu có). Giải Gọi công thức hợp chất SxOy. Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :. =>. 32 x 16 y 64   50 50 100 50.64 1 x = 100.32. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình 50.64 100.16 = 2. y = Vậy công thức hóa học của hợp chất là : SO2 2.2. Bài tập tính theo phương trình hóa học : * Khi giải bài toán tính theo phương trình hóa học cần thực hiện các bước cơ bản : - Lập phương trình hóa học. - Chuyển đổi số liệu (từ khối lượng hay thể tích) về số mol. - Lập tỉ lệ số mol các chất theo phương trình. - Tính các đại lượng theo yêu cầu của đề bài. * Trong phần lập phương trình hóa học học sinh cần chú ý : + Viết đúng công thức hóa học của các chất phản ứng và các chất mới sinh ra. + Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau. Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hóa học . + Từ phương trình hóa học rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm. * Công thức liên hệ giữa các đại lượng : m=n.M. =>. m n= M V n = 22,4. Ở đktc: V = n . 22,4 => 2.2.1.Tính khối lượng (hoặc thể tích khí, đktc) của chất này khi đã biết lượng ( hoặc thể tích khí) của một chất khác trong phương trình phản ứng: * Các bước thực hiện : - Chuyển giả thuyết đã cho về số mol. - Viết và cân bằng phương trình phản ứng. - Dựa vào tỉ lệ mol theo phương trình phản ứng, từ số mol chất đã biết tìm số mol chất chưa biết (theo quy tắc tam xuất). - Từ số mol, tính ra khối lượng (hoặc thể tích khí) hay các vấn đề khác mà đề bài yêu cầu trả lời. Ví dụ: Cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được H2 và dung dịch muối. Hãy tính : a/ Thể tích khí H2 thu được ở đktc. b/ Khối lượng dung dịch muối tạo thành. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. Giải - Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn =. mZn M Zn. 13. = 65 - Phương trình hóa học : Zn + 2HCl  1 (mol)  0,2 (mol ) a/ Số mol H2 tạo thành : x =. = 0,2 (mol) ZnCl2 + H2 1( mol ) 1(mol) y ?(mol)  x ?(mol). 0,2. 1 = 0,2 (mol) 1. V H = n. 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít) => b/ Số mol ZnCl2 tạo thành : 2. y=. 0,2. 1 = 0,2 (mol) 1. => mZnCl = n . M = 0,2 . 136 = 27,2 (g) 2.2.2. Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng của chất tạo thành : * Cơ sở lí thuyết : Loại này, trước hết phải xác định xem trong 2 chất tham gia, chất nào phản ứng hết, chất nào còn dư. Sản phẩm chỉ được tính theo chất tham gia nào phản ứng hết (áp dụng như dạng 1). - Cách thực hiện : Giả sử có phản ứng : mA + nB  pC + qD Với số mol cho ban đầu của A là a mol, của B là b mol. 2. So sánh hai tỉ số a = m. Nếu : a m a m. > <. b n b n. b n. Chất phản ứng hết. Sản phẩm tính theo. A, B đều hết. A hoặc B. B hết. Theo B. A hết. Theo A. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. Nội dung bài toán trên có thể giải đơn giản nếu ta cố gắng hiểu và giải theo phương pháp « 3 dòng » qua các ví dụ sau : Ví dụ : Nếu cho 11,2 g Fe tác dụng với 18,25g HCl thì sau phản ứng sẽ được những chất nào ? Bao nhiêu gam ? Giải nFe. - Số mol của :. 11 , 2. = 56. 18 ,25 36 , 5. nHCl =. - Phương trình phản ứng : Fe + 2HCl Do :. 0,2 1. <. 0,5 2. = 0,2 (mol) = 0,5 (mol) . FeCl2 + H2. nên Fe phản ứng hết, HCl còn dư .. Theo phương trình phản ứng, số mol HCl phản ứng gấp đôi số mol Fe. nHCl ( phản ứng) = 2 . 0,2 = 0,4 (mol) Nên : => nHCl (dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol) nFeCl = n H = nFe = 0,2 (mol) Và : Vậy sau phản ứng thu được : mFeCl = 0,2 . 127 = 25,4 g mH = 0,2 . 2 = 0,4 g mHCl (dư) = 0,1 . 36,5 = 3,65 g 2.2.3. Tính hiệu suất phản ứng (H%) : * Cơ sở lí thuyết : Trong phản ứng : A + B  C + D a/ Nếu hiệu suất tính theo chất sản phẩm ( C hoặc D ) : 2. 2. 2. 2. H%. =. Lượng sản phẩm thực tế x 100% Lượng sản phẩm lí thuyết ( tính theo phản ứng). Suy ra : Lượng sản phẩm thực tế =. Lượng sản phẩm lí thuyết x H%. 100% b/ Nếu hiệu suất tính theo chất ban đầu ( A hay B) : - Phải tính theo chất ban đầu nào phản ứng thiếu. Lượng (A) phản ứng x 100% Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. H% =. Lượng (A) cho ban đầu. - Cần nhớ : H% ≤ 100%. Ví dụ : Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO 3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Hãy tính hiệu suất phản ứng. Giải 90 100. mCaCO (tinh khiết) = 1 3. Phương trình phản ứng : CaCO3 100g 100tấn 0,9 tấn. ⃗ t0. = 0,9 (tấn) CaO + 56g 56tấn x ?tấn. CO2. 56 ×0,9. Suy ra : x = 100 = 0,504 (tấn) (lượng lí thuyết) Hiệu suất phản ứng là : 0 , 45. H% = 0 ,504 100% = 89,28% 2.2.4. Bài tập về tạp chất và lượng dùng dư trong phản ứng : * Cơ sở lí thuyết : a/ Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhưng là chất không tham gia phản ứng. Vì vậy, phải tính ra lượng nguyên chất trước khi thực hiện tính toán theo phương trình phản ứng. Ví dụ : Nung 200g đá vôi có lẫn 5% tạp chất thu được vôi sống CaO và khí CO2. Tính khối lượng vôi sống thu được nếu hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giải 5 100. Khối lượng tạp chất : 200. = 10g. => mCaCO = 200 - 10 = 190 g Phương trình phản ứng : ⃗ CaCO3 CaO + t0 Tỉ lệ : 100(g) 56(g) Cho : 190(g) x ? (g) 3. mCaO (lí thuyết) = x =. 56 .190 100. CO2. = 106,4 g. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. => mCaO. (thực tế). = 106,4. 80 100. = 85,12 g. b/ Lượng lấy dư một chất nhằm phản ứng hoàn toàn một chất khác. Lượng này không đưa vào phản ứng nên khi tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ cho phản ứng + lượng lấy dư. Ví dụ : Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng để hòa tan hết 10,8g Al, biết đã dùng dư 5% so với lượng cần phản ứng. Giải n Al =. - Số mol Al :. 10 , 8 = 0,4 (mol) 27. - Phương trình phản ứng :  2Al + 6HCl 2(mol) 6(mol) 0,4(mol) x ?(mol). 2AlCl3. + 3H2. 0,4 .6 = 1,2 (mol) 2 1,2 (phản ứng) = = 0,6 (lít) 2 5 (dư) = 0,6 . = 0,03 (lít) 100. => nHCl = x = VHCl VHCl. VHCl (đã dùng) = 0,6 + 0,03 = 0,63 (lít) 2.2.5. Tính theo nhiều phản ứng nối tiếp nhau : * Cơ sở lí thuyết : - Các phản ứng được gọi là nối tiếp nhau nếu như chất tạo thành ở phản ứng này lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp. - Đối với loại này có thể lần lượt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng. Ngoài ra có thể giải nhanh chóng theo sơ đồ hợp thức. Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn 2,56g Cu trong khí oxi, để nguội sản phẩm rồi hòa trong dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch A cho đến dư thu được kết tủa B. Tính khối lượng kết tủa B. Giải - Số mol của Cu :. nCu =. 2 , 56 64. = 0,04 (mol). - Phương trình các phản ứng : 2Cu + O2 ⃗t 0 2CuO CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. Dựa vào tỉ lệ biến đổi từ Cu đến Cu(OH)2 (kết tủa B) ta có sơ đồ hợp thức : Cu  CuCl2  Cu(OH)2 ↓ Tỉ lệ : 1mol 1mol  Vậy : 0,04mol 0,04mol OH ¿2 ¿ Cu ¿ m¿. =>. = 0,04 . 98 = 3,9 g. 2.2.6. Tính theo nhiều phản ứng của nhiều chất : * Phương pháp chung : - Chuyển giả thuyết về số mol (Chú ý : nếu cho khối lượng của hỗn hợp nhiều chất không được đổi về số mol). - Đặt số mol các chất cần tìm là : x, y, …. - Viết và cân bằng phương trình phản ứng. Dựa vào tỉ lệ mol theo phản ứng tìm quan hệ về số mol giữa chất cần tìm với chất đã biết. - Lập hệ phương trình bậc nhất (cho giả thuyết nào thì lập phương trình theo giả thuyết đó). - Giải hệ phương trình, tìm số mol x, y,…Từ số mol tìm được tính các nội dung đề bài yêu cầu. Ví dụ : Hòa tan hết 12,6g hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch HCl 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp. Giải - Số mol H2 :. nH = 2. 13 , 44 22 , 4. = 0,6 (mol). - Đặt : x là số mol của Al, y là số mol của Mg. - Các phản ứng xảy ra : 2Al + 6HCl  2AlCl3 x(mol). 3x(mol). x(mol). +. 3H2 3. x (mol) 2. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 y(mol) 2y(mol) y(mol) y(mol) (Giáo viên nên lưu ý cho học sinh : 13,44lít H2 hay 0,6 mol H2 là do cả Al và Mg phản ứng mà có ) - Lập phương trình đại số : mAl + mMg = 12,6 (g) => 27.x + 24.y = 12,6 (1) n H (Al phản ứng) + n H (Mg phản ứng) = 0,6 (mol) 2. 2. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. =>. 3. x 2. + y = 0,6. . Giải hệ phương trình :. 3x + 2y = 1,2. 27.x + 24.y = 12,6 3x + 2y = 1,2 Lấy (2) - (1) => 9x = 1,8 => x = 0,2 Thay x= 0,2 vào (2) => y = 0,3 => mAl = 27x = 27. 0,2 = 5,4 (g) %Al =. (2). (1) (2). 5,4 . 100% = 42,86% 12 ,6. % Mg = 100% - %Al = 100% - 42,86% = 57,14%. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. 3/ Kết quả cụ thể : Sau khi áp dụng giải pháp trên vào thực tế giảng dạy ở lớp 8A 1 , 8A2, tôi đã đạt được kết quả cụ thể như sau: Thời điểm khảo sát Đầu năm. Giỏi. 8A1. Tổng số học sinh 22. SL Tỉ lệ SL (%) 1 4,6 2. Trung Yếu Kém bình Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ (%) (%) (%) (%) 9,1 7 31,8 9 40,9 3 13,6. 8A2. 22. 2. 9,1. 3. 13,6. 7. 31,8. 8. 36,4. 2. 9,1. 8A1. 22. 2. 9,1. 3. 13,6. 8. 36,4. 7. 31,8. 2. 9,1. 8A2. 22. 3. 13,6. 5. 22,7. 7. 31,8. 6. 27,3. 1. 4,6. 8A1. 22. 3. 13,6. 4. 18,2. 8. 36,4. 7. 31,8. 0. 0. 8A2. 22. 4. 18,2. 7. 31,8. 6. 27,3. 5. 22,7. 0. 0. Giữa 8A1 HKII. 22. 4. 18,2. 6. 27,3. 7. 31,8. 5. 22,7. 0. 0. 8A2. 22. 5. 22,7. 8. 36,4. 5. 22,7. 4. 18,2. 0. 0. Giữa HKI Cuối HKI. Lớp. Khá. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. C. KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm: Khi thực hiện đề tài trên, tôi nhận thấy : - Là giáo viên trong quá trình giảng dạy phải cho học sinh nắm thật chắc các kiến thức cơ bản đã học, để từ đó học sinh có thể vận dụng kiến thức vào thực hành, giúp học sinh làm được các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. - Luôn khuyến khích, động viên, giúp đỡ học sinh giải các bài tập trên lớp và ở nhà; Thường xuyên kiểm tra bài, đặt câu hỏi phải phù hợp với từng học sinh; Sử dụng triệt để, linh hoạt đồ dùng dạy học và phương pháp dạy học, đặc biệt là phương pháp trực quan: tranh ảnh phóng to, thí nghiệm biểu diễn,... giúp học sinh nắm được kiến thức và nhớ lâu. - Bản thân giáo viên phải luôn trao dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. 2. Hướng phổ biến áp dụng đề tài : Với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu trường trung học cơ sở An Bình cùng giáo viên bộ môn, tôi đã áp dụng giải pháp : “ Rèn học sinh yếu lớp 8A2 giải bài tập môn hóa học” và đã đạt được kết quả khả quan, tỉ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt, các em có hứng thú với môn học hơn. Vì thế, tôi sẽ tiếp tục áp dụng giải pháp này đến cuối năm học đối với học sinh lớp 8 và có thể áp dụng cho học sinh yếu kém, lớp 9 của trường. 3. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài : Với thực trạng học sinh của trường, với yêu cầu chung của bộ môn Hóa học và với kết quả đã đạt được của giải pháp, bản thân sẽ tiếp tục nghiên cứu mở rộng đề tài và rút ra kinh nghiệm rèn học sinh yếu lớp 8 giải bài tập hóa học trong dạy học, nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu tiếp giải pháp để giúp học sinh yếu, kém giải được các bài tập hóa học của hợp chất vô cơ và hữu cơ khi các em học lớp 9.. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. *Kết luận chung : - Để thực hiện tốt sự chỉ đạo của Bộ giáo dục, mỗi giáo viên có một nhiệm vụ là phải cung cấp tri thức mới nhất và chính xác nhất với học sinh THCS nói chung và học sinh trường THCS An Bình nói riêng. Bản thân tôi phải tích cực ra sức học hỏi, tham khảo tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học để truyền đạt cho học sinh nội dung cơ bản phù hợp với nội dung chương trình. - Trên đây là sáng kiến mà bản thân rút ra được trong quá trình giảng dạy và đưa vào thực hiện đối với học sinh yếu chưa giải được bài tập hóa học của chất vô cơ trong chương trình hóa học 8. Và cũng không tránh khỏi những sai sót, hạn chế, rất mong quý thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.. An Bình, ngày 16 tháng 04 năm 2012 Người thực hiện. Đặng Thị Hồng Hạnh. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài...................................................................................... 1 2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 1 3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 1 4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 1 B. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận............................................................................................. 2 II. Cơ sở thực tiễn........................................................................................ 2 III. Nội dung vấn đề..................................................................................... 2 1. Vấn đề đặt ra........................................................................................... 2 2. Giải pháp................................................................................................. 3 3. Kết quả cụ thể......................................................................................... 15 C. KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm............................................................................... 16 2. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài.............................................................. 16 3. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài........................................................... 16. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Sách giáo khoa và sách giáo viên Hóa học 8 (Nhà xuất bản giáo dục) 2. Sách bài tập Hóa học 8 (Nhà xuất bản giáo dục) 3. Sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 8 (Nhà xuất bản giáo dục) 4. Bài tập nâng cao Hóa học 8 (Nhà xuất bản giáo dục) 5. Rèn luyện kỹ năng giải toán Hóa học 8 (Nhà xuất bản giáo dục) 6. Tổng hợp kiến thức Hóa học 8 (Nhà xuất bản đại học sư phạm) 7. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học sinh yếu kém môn Hóa học. 8. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học 8.. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1. Cấp trường (Đơn vị): Nhận xét........................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Xếp loại: ................................................................................................................................. Chủ tịch Hội đồng khoa học. 2. Cấp huyện (PGD): Nhận xét ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. Xếp loại: ................................................................................................................................. Chủ tịch Hội đồng khoa học. PHIẾU ĐIỂM TIÊU CHUẨN. NHẬN XÉT. 1. Giải pháp mới. (25 điểm). ĐIỂM / 25 Điểm. 2. Hiệu quả áp dụng (50 điểm) / 50 Điểm. 3. Phạm vi phổ biến (25 điểm). / 25 Điểm. Tổng cộng:………….... điểm Xếp loại :…………………………. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. An Bình, ngày…….tháng……năm 2012 Họ tên và chữ ký giám khảo Giám khảo 1:………………………………………………………………… Giám khảo 2:………………………………………………………………… Giám khảo 3:…………………………………………………………………. BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI - Tên đề tài : “Rèn học sinh yếu lớp 8 giải bài tập môn hóa học” - Tên tác giả: Đặng Thị Hồng Hạnh. - Đơn vị công tác: Trường THCS An Bình – Châu Thành –Tây Ninh.. 1. Lí do chọn đề tài : Hoá học là môn học thực nghiệm kết hợp lý thuyết, thực tế việc giải các bài tập hoá học đối với học sinh lớp 8 còn gặp rất nhiều khó khăn vì đây là môn học học sinh mới được tiếp cận. Mặt khác, bài tập hóa học rất phong phú và đa dạng nên các em thường cảm thấy khó hiểu, lúng túng và bế tắc trong việc tìm lời giải cũng dẫn đến tình trạng chán học, kết quả học tập yếu, kém môn Hóa học. Trước thực trạng trên, muốn học sinh nắm kiến thức cơ bản về hóa vô cơ, thì trước tiên các em phải nhận biết và giải được các loại bài tập hóa học, từ đó mới gây hứng thú học tập cho các em. Vì vậy, tôi quyết định chọn giải pháp “Rèn học sinh yếu của lớp 8 giải bài tập môn hóa học ” 2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 2.1. Đối tượng: Học sinh lớp 8A1, 8A2 trường THCS An Bình. 2.2. Phương pháp: -Đọc, nghiên cứu tài liệu. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. -Điều tra , đàm thoại. -Dự giờ thăm lớp,kiểm tra,đối chiếu so sánh. -Khảo sát chất lượng học sinh. -Phân tích tổng hợp. 3. Đề tài đưa ra giải pháp mới: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để rèn học sinh yếu lớp 8 giải bài tập môn Hóa học. 4. Hiệu quả áp dụng: - Học sinh giải được các loại bài tập môn Hóa học. - Chất lượng học tập của học sinh đã nâng cao đáng kể với kết quả đạt được. 5. Phạm vi áp dụng: - Giải pháp này đã được áp dụng cụ thể ở lớp 8A 1, 8A2 trường THCS An Bình, tôi sẽ tiếp tục thực hiện đến cuối năm.. An Bình , ngày 16 tháng 04 năm 2012 Người thực hiện. Đặng Thị Hồng Hạnh. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN BÌNH. SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM RÈN HỌC SINH YẾU LỚP 8 GIẢI BÀI TẬP MÔN HÓA HỌC. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> SKKN : “Rèn học sinh yếu giải bài tập môn Hóa học” Trường THCS An Bình. NGƯỜI THỰC HIỆN :. Đặng Thị Hồng Hạnh. NAÊM HOÏC : 2011 - 2012 Tây Ninh, ngày 16 tháng 04 năm 2012. Người thực hiện : Đặng Thị Hồng Hạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×