Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giao an L5 chuan du mon T 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.88 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO GIẢNG TUẦN 26 NGÀY. MÔN. TIẾT. SHĐT. 26. Thứ 2. TẬP ĐỌC. 51. Nghĩa thầy trò. 27 / 2. TOÁN. 126. Nhân số đo thời gian với một số. LT & C. 51. MRVT: Truyền thống. TOÁN. 127. Chia số đo thời gian với một số. K.C. 26. KC đã nghe, đã đọc. TẬP ĐỌC. 52. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. TLV. 51. Tập viết đoạn đối thoại. TOÁN. 128. Luyện tập. CT(chiều). 26. N-V: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. LT & C. 52. Luyện tập. Thứ năm. TOÁN. 129. Luyện tập chung. 1/3. ĐĐ. 26. Em yêu hòa bình (T1). TLV. 52. Trả bài văn tả đồ vật. TOÁN. 130. Vận tốc. GDND-SH. 26. Tuần 26. Thứ ba 28 / 2. Thứ tư 29 / 2. BÀI. Thứ sáu 2/3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 TẬP ĐỌC – Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ. Tuần 26. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân tanhắc nhở mọi người cần giữ gin, phát huytruyền thống tốt đẹp đó. 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cửa sông - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: “Nghĩa thầy trò.”  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Gọi 1 HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài. - Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. - Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này. - Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu … rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. ? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời.. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. - Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). - Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. - Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lợn cĩ âm tr, âm a, âm gi … Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? ? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? ? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. - Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.. trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. - Chi tiết “Từ sáng sớm … và cùng theo sau thầy”. - Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy.  Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy”. - Học sinh suy nghĩ và phát biểu. Dự kiến: Uốn nước nhớ nguồn. ? Nêu nội dung chính của bài. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư … Kính thầy yêu bạn … Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của nhân dân tanhắc nhở mọi người cần diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, giữ gin, phát huytruyền thống tốt đẹp đó. Hoạt động lớp, cá nhân. cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// - Đọc theo nhóm - Các nhóm thi đua đọc diễn cảm. - Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. - Nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố. - HS nhắc lại nội dung bài. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. - Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của - Nhận xét tiết học nhân dân tanhắc nhở mọi người cần giữ gin, phát huytruyền thống tốt đẹp đó. ........................................................................................ TOÁN - Tiết 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số. 2. Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.. + VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3. - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Giáo viên ghi bảng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. * Ví dụ: 2 phút 12 giây  4. - Giáo viên chốt lại. - Nhân từng cột. - Kết quả nhỏ hơn số qui định. * Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? - Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng. - Đặt tính. - Thực hiện nhân riêng từng cột. - Kết quả bằng hay lớn hơn  đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước..  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.  Bài 1 - Học sinh đọc đề – làm bài. - Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân..  Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Ôn lại quy tắc. - Chuẩn bị: Chia số đo thời gian. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh lần lượt tính. - Nêu cách tính trên bảng. - Các nhóm khác nhận xét. 2 phút 12 giây x 4 8 phút 48 giây - Học sinh nêu cách tính. - Đặt tính và tính. - Lần lượt đại điện nhóm trình bày. - Dán bài làm lên bảng. - Trình bày cách làm. 5 phút 28 giây x 9 47 phút 52 giây 5 phút 28 giây x 9 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây. - Các nhóm nhận xét và chọn cách lam,2 đúng – Giải thích phần sái. - Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian. Hoạt động cá nhân, lớp. - Sửa bài. a) 3 giờ 12 phút 4 giờ 23 phút x 3 x 4 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút = 17 giờ 32 phút + 12 phút 25 giây x 5 60 phút 125 giây = 62 phút 5 giây b) 4,1 giơ 3,4 phút 9,5 giây x 6 x 4 x 3 24,6 giờ 13,6 phút 28,5 giây Hoạt động nhóm dãy. - Dãy cho bài, dãy làm (ngược lại).. ..................................................................................... Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 51.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa của từ ghép Hán Việt: Tuyên thống gồm từ truyền và từ thống. 2. Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng được chúng để đặt câu. II Chuẩn bị + Giấy A2 kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV + VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiên kết các câu trong bài văn bằng phép thế. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ – truyền thống.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống. - Giáo viên nhận xét và gải thích thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng nghĩa của từ truyền thống. - Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa là trao lại để lại cho người đời sau. - Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3 em trả bài. - 1 học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài. - Học sinh phát biểu ý kiến. - VD: Đáp án (c) là đúng. - Cả lớp nhận xét.. Bài 2 Hoạt động nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao đổi làm - Cả lớp đọc thầm bài. - Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ. - Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp. - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. + Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác, truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống. + Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin. + Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi - Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc. ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử - Học sinh phát biểu ý kiến. dân tộc. - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. - Từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các Các Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật.  Hoạt động 2: Củng cố. - Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền - Hai dãy thi đua tìm từ  đặt câu. thống”. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. - CB “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu ”. - Nhận xét tiết học .................................................................................. TOÁN - Tiết 127 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài. II. Chuẩn bị: + Phiếu bài tập + VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Chia số đo thời gian cho một số”  Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với motä số.  Ví dụ 1: Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây. Hỏi trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao lâu ? - Yêu cầu học sinh nêu phép tính tương ứng. - Giáo viên chốt lại. - Chia từng cột thời gian.. . Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất 4 vòng hết 7 giờ 40 phút. Hỏi vệ tinh đó quay xung quanh Trái Đất 1 vòng hết bao lâu ? Chọn cách làm tiêu biểu của 2 nhóm nêu trên. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - Giáo viên chốt. - Chia từng cột đơn vị cho số chia. - Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ hơn liền kề. - Cộng với số đo có sẵn. - Chia tiếp tục.  Hoạt động 2: Thực hành.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lượt sửa bài 1. - Cả lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Nêu cách tính của đại diện từng nhóm. - 42 phút 30 giây 3 12 0 30 giây 14 phút 10 giây 0 - Các nhóm khác nhận xét. - Chia từng cột. - Học sinh đọc đề. - Giải phép tính tương ứng (bàn bạc trong nhóm). - 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 - Học sinh nhận xét và giải thích bài làm đúng. - Lần lượt học sinh nêu lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Bài 1: - Gọi hs nêu - Giáo viên chốt bài.. Hoạt động cá nhân. - Học sinh thực hiện. - Sửa bài (thi đua). a) 24 phút 12 giây 4 0 12 giây 6 phút 3 giây 0. - 18, 6 phút 6 06 0 3, 1 phút 3, 1 phút = 3 phút 6 giây. b) 35 phút 40 giây 5 0 40 giây 7 phút 8 giây 0 c) 10 giờ 48 phút 9 1giờ= 60 phút 1 giờ 12 phút 108 phút 18 0 d) 18, 6 phút 6 06 0 3,1 phút 3, 1 phút = 3 phút 6 giây.  Hoạt động 3: Củng cố. - GV hỏi lại cách chia số đo thời gian cho một số - Làm bài 1/ 136 - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động cá nhân - HS nêu lại cách chia. ....................................................................................... KỂ CHUYỆN - Tiết 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Hiểu nội dung chính của câu chuyện. 2. Kĩ năng: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 3. Thái độ: Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc. II. Chuẩn bị: + Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì muôn dân. - Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý - 2 em kể nghĩa câu chuyện. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? - Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.. - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu kết quả. - Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ. - Kể câu chuyện em đã nghe và đã đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. - Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. - Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các - 1 học sinh đọc gợi ý 2. em sẽ kể. - Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện - Lập dàn ý câu chuyện. theo trình tự đã học. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. - Giới thiệu tên các chuyện. - Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết - Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao thúc. đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Kể tự nhiên, sinh động.  Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc? - Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? - Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.  Hoạt động 3: Củng cố. - Học tập được gì ở bạn. - Chọn bạn kể hay nhất. - Cho các em tự chọn - Tuyên dương. - Về nhà kể lại câu chuyện vào vở. - CB “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” - Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................................... .. Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012. TẬP ĐỌC - Tiết 52 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Thái độ: GD tình yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: + Tranh ảnh lễ hội dân gian. + SGK, tranh ảnh sưu tầm.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nghĩa thầy trò - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời Học sinh lắng nghe. câu hỏi. Học sinh trả lời. + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy cũ của mình như thế nào? - GV nhận xét , cho điểm. 3. Bài mới:“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia bài thành các đoạn để hướng dẫn - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. học sinh luyện đọc. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa” của bài văn. Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm” - Học sinh rèn đọc lại các từ ngữ còn phát âm Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” sai. Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Giáo viên chú ý rèn học sinh những từ ngữ các Dự kiến: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải. em còn đọc sai, chưa chính xác. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. - 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. - Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ vừa nêu. - Học sinh có thể nêu thêm những từ ngữ mà - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc linh các em chưa hiểu (nếu có). hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động lớp, nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm 1 học sinh đọc đoạn 1 hiểu nội dung bài. ? Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ - Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. đâu? - HS thi kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ? Hãy kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ? môt công việc khó khăn, thử thách sự khéo léo của mỗi đội . ? Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên - Những chi tiét đó là: Người lo việc lấy lửa. của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với Người cầm diêm. Người ngồi vút tre. Người giã thóc. Người lấy nước thổi cơm. nhau?  Giáo viên bổ sung thêm: Không chỉ các thành viên trong từng đội phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với - Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi. nhau mà các đội cũng phối hợp hài hoà với nhau - Học sinh phát biểu tự do. - Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo khiến cuộc thi thêm vui nhộn, hấp dẫn. ? Tại sao lại nói việc giật giải trong hội thi là niềm léo. - Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình tài tự hào khó có gì sánh nổi với dân làng? giỏi, khéo léo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Vì mọi người đều cố gắng sao cho tài giỏi. Giải thưởng là một thành tích, là kết quả của sự nổ lực của sự khéo léo, nhanh nhẹn, tài trí..  Giáo viên chốt: ? Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì về tình cảm của mình đối với những nép đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc? ? Nêu nội của bài?. Dự kiến: Em mến yêu khâm phụ một loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống đẹp, có ý nghĩa. * Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc..  Giáo viên chốt:  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn. VD: Hội thi / bắt đầu bằng việc lấy lửa / trên ngọn cây chuối cao.// Khi tiếng trống hiệu vừa dứt / bốn thanh niên / của bốn đội nhanh như sóc / thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mở bóng nhẫy/ để lấy nến hương cắm ở trên ngọn. // - Giáo viên đọc mẫu một đoạn. - Cho học sinh thi đua diễn cảm.  Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm, cá nhân.. - Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. - Học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm. - Lắng nghe - Mỗi tổ 1 em - 2 em nhắc. ................................................................................... TẬP LÀM VĂN - Tiết 51 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa theo tuyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV , viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. 2. Kĩ năng: - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại màn kịch đó. 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.- Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh.. II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ””. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Tập viết đoạn đối thoại (tiết 1)”. - 1 HS đọc màn kịch “Xin Thái sư tha cho !” - 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiẹu bài:  Hoạt động 1 : a. Các em quan sát tranh trên màn hình và thực hiện yêu cầu sau: - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận. - 2 học sinh trình bày nội dung câu chuyện Giáo viên nhận xét.  Giáo viên chuyển: Hai bạn đã giúp chúng ta nhớ lại nội dung cốt truyện rất chi tiết. - Để chuyển câu chuyện này thành các màn kịch ta cần phải nắm những gì. - Mỗi 2 học sinh đọc gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân b. Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý SGK phần nhiệm vụ của em. - Mời 1 học sinh nhắc lại các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch. - Giáo viên: dựa vào những gợi ý ở SGK các nhóm thảo luận điền tiếp các lời thoại cho hoàn chỉnh một màn kịch . Dán tranh minh hoạ cho từng màn ở bảng phụ. c. Trình bày: - Mỗi đoạn một nhóm trình bày  Nhóm nào nhanh nhất đính lên bảng nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Giáo viên dùng phấn gạch dưới những điểm khác biệt rồi đưa ra nhận xét.  Giáo viên chốt: Ở câu chuyện này diễn biến là một chính kịch nên mang tính chất nhanh gấp dứt khoát. Do đó, lời thoại của từng nhân vật phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, không rườm rà. - Yêu cầu các nhóm sửa lại trên phiếu giao việc.  Giáo viên chuyển: Chúng ta vừa hoàn chỉnh lời thoại cho cả hai màn kịch. Từ những lời thoại các nhóm sẽ phân vai thể hiện lại theo vai diễn của từng nhân vật.  Hoạt động 2: - Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà kịch mà mình chọn để sắm vai cho từng nhân vật. - Cho học sinh chọn hoa. - Máy tính lựa chọn ngẫu nhiên hoa theo màu nhuỵ để học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét. - Giáo dục. 4. Củng cố - dặn dò: - Hoàn chĩnh lại nội dung bài viết vào vở. - Tập dựng lại một màn kịch.. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc thầm đoạn trích trong truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” - Học sinh đọc lại yêu cầu. - Hai học sinh cạnh nhau thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện. - Học sinh kể lại tóm tắt nội dung của một đoạn theo tranh minh hoạ.. - Học sinh đọc gợi ý/ 85.. - Từng học sinh đọc. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh di chuyển theo ý thích của mình tạo thành nhóm (4hs) để thảo luận nội dụng mình chọn, viết vào bảng nhóm.. - Các nhóm thảo luận. - Học sinh trình bày theo vai màn 2. - Các nhóm nhận xét về:  Nội dung  Lời thoại của từng nhân vật.  Cấu trúc câu. - Học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét - Học sinh sửa trên phiếu học tập của mình. Hoạt động nhóm. - Các nhóm thảo luận phân vai  nắm tình tiết, lời thoại. - Nhóm được chọn trình bày (2 nhóm). - Lớp theo dõi bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chuẩn bị: Trả bài văn tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................................... .... TOÁN - Tiết 128 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhân, chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + Phiếu bài tập. + VBT, SGK, Vỡ.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Chia số đo thời gian cho một số” - Học sinh lần lượt sửa bài 1/136. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: “Luyện tập.”  Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. - Học sinh thi đua nêu liên tiếp trong 2 phút - Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực ( xen kẽ 2 dãy). hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian.  Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Tính. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh nêu cách nhân? Cách chia ? - Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả. - GV nhận xét, chốt lại. c) 7 phút 26 giây x 2 14 phút 52 giây. Bài 2: - Nêu cách tính giá trị biểu thức?. d) 14 phút 28 giây 7 0 28 giây 2 phút 4 giây 0 - HS đọc đề. - Học sinh làm bài vào vở. - Thi đua sửa bài bảng lớp. a) (3 giơ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 =. 6 giờ 5 phút x3 = 18 giờ 15 phút b) 3 giơ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3. Bài 3. = 3 giơ 40 phút +. 7 giờ 15 phút.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -. Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm. Giáo viên chốt cách giải. Giáo viên nhận xét bài làm.. Bài 4 : - Nêu cách so sánh?  Giáo viên nhận xét.. = 10 giờ 55 phút. Học sinh đọc đề. - 1 học sinh tóm tắt. - Học sinh nêu cách giải bài. - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải Số sản phẩm hai lần làm là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian cả hai lần làm là: 1 giờ 8 phút x 5 = 15 giờ 120 phút = 17 (giờ) Đáp số: 17 giờ - Học sinh nhận xét bài làm  sửa bài. Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. 4,5 giờ .... 4giờ 5 phút 4 giờ 30 phút > 4 giờ 5 phút 8h 16/ - 1h 25/ .... 2h 17/ x 3.    Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Thi đua giải bài.  Giáo viên nhận xét + tuyên dương. - Học bài. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học.. 6 giờ 51 phút = 6 giờ 51 phút 26h 25/ : 5 .... 2h 40/ + 2h 45/ 5 giờ 17 phút < 5 giờ 25 phút - 2 dãy thi đua (3 em 1 dãy). phút 15 giây  4 7 phút 30 giây  7 1 giờ 23 phút  3. ...................................................................................... CHÍNH TẢ - Tiết 26 Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập. 2. Kĩ năng: - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. \3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. + SGK, vở.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. Hoạt động cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả.. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, NiuY-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ… - Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài. - Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh : giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời. - Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.. * Giáo viên giải thích thêm: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ biểu thị thuộc tính sự vật đó. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. - Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Công xã Pa - ri thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật..  Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học.. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước. - Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Cảø lớp viết nháp.. - Học sinh nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bài. - 2 học sinh nhắc lại. - Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên riêng đó. - Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch nối. - Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo. Đối với những tên riêng đọc theo âm Hán – Việt thì viết hoa như đối với tên người Việt, địa danh Việt. - Ví dụ: Mĩ. - Học sinh đọc lại quy tắc. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lại bài. - Từng cặp học sinh đổi vơ cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Hoạt động cá nhân. - 1 học sinh đọc bài tập. - Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó. - Học sinh phát biểu. - Ơ-gen Pô-chi-ê; Pa-ri, Pháp, Công xã Pa-ri, Quốc tế ca, Pi-e Đơ-gây-tê. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động nhóm, dãy - Dãy cho ví dụ, dãy viết ( ngược lại)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> .................................................................................................................................................................... .... Thứ năm ngày 1 tháng 03 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TIẾT 52 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế; thay thế được những từ ngữ lặp lạitrong hai đoạn văn theo yêu câu của bài tập. Bước đàu viết được đoạn văn theo yêu câu của bài tập. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3. Thái độ: Ham mê môn học, hiểu thêm về từ thay thế để liên kết câu II - Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ - VBT. III- Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động1: - kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. ướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 -Cả lớp và GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng:. HOẠT ĐỘNG HỌC -HS làm lại các BT2, 3 tiết LTVC trước.. - Một HS đọc yêu cầu của BT1(đọc cả đoạn văn của Nguyễn Đình Thi) - HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.. - HS nêu những từ ngữ chỉ nhân vật PHù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế. Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương” (1) Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi , sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn của tất mọi người thời xưa. (2) Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh ta giặc, nhưng bị thương rất nặng. (3) Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay là đền thờ ở làng Xuân Tảo), rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấy kín nỗi đau đớn của mình mà chết Bài tập 2 - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn. + Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa (có thể dùng những đại từ hoặc từ ngữ khác nhau; có trường hợp nên giữ từ ngữ lặp lại.). sau khi thay thế, cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lí không, có hay hơn đoạn văn cũ không. - Thực hiện yêu cầu 1:. Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. * GV chú ý: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản. Còn việc dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ chỉ về một đối tượng để liên kết (như đoạn văn trên) có tác dụng tránh lặp, cung cấp thêm thông tin phụ(làm rõ hơn về đối tượng). - Một HS đọc nội dung BT2. - HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài + HS phát biểu ý kiến, nói số câu trong 2 đoạn văn; từ ngữ lặp lại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + GV kết luận: hai đoạn văn có 7 câu; từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh (lặp 7 lần) - Thực hiện yêu cầu 2: -Cả lớp và GV nhận xét xem đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không. + GV mời thêm một vài HS đọc phương án thay thế từ ngữ của mình. Sau đây là một phương án: (1) Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). (2), Triệu Thị Trinh xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. (3) Triệu Thị Trinh bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. (4)Có lần, Triệu Thị Trinh đã bắn hạ được một con báo hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. (5) Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. (6) Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại quân xâm lược. (7) Cuộc khởi nghĩa tuy không thành nhưng tấm gương anh dũng của Triệu Thị Trinh sáng mãi với non sông đất nước. Bài tập 3 Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết tốt.. + 2 HS trình bày phương án thay thế những từ ngữ lặp lại.. (2)Người thiếu nữ họ Triệu(thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1)xinh xắn, tính cách,… (3)Nàng bắn cung rất giỏi,… (4) Có lần, nàng đã bắn hạ được một con báo gấm hung dữ,… (5) Hằng ngày chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí… (6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa… (7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi…. - HS đọc yêu cầu của BT3. - Một vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai. - HS viết đoạn văn vào VBT. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu.. Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn những HS đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết lại. Cả lớp đọc trước nội dung tiết LTVC (MRVT: Truyền thống), tìm những câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống yêu nước, lao động cần cù, đoàn kết, nhân ái của dân tộc để làm tốt BT1.. ........................................................................................ TOÁN - Tiết 129 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chía số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận động giải các bài toán có nội dung thức tế. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + Phiếu bải tập + Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập” - GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Luyện tập chung”  GV ghi tựa.  Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1 - 2 : Ôn + , –,  , số đo thời gian  Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý kết quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4 / 137 - Cả lớp nhận xét.. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh nhắc lại cách thực hiện. - Học sinh thực hiện đặc tính. - Lần lượt lên bảng sửa bài. Bài 1: a) 15 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút 19 giờ 68 phút = 20 giờ 8 phút - Cả lớp nhận xét. Bài 2: a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 5 gời 45 phút x3 = 17 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3. Bài 3: Giải toán + , –,  , số đo thời gian  Giáo viên chốt: - Muốn tìm thời gian đi khi biết thời điểm khởi hành và thời điểm đến? Bài 4:  Giáo viên chốt. - Tìm thời đi = Giờ đến – Giờ khởi hành. = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút = 12 giờ 15 phút - Cả lớp nhận xét + Hướng dẫn đọc đề. - Nêu tóm tắt: + Hương: 10 giờ 20’ là thời điểm đến hẹn + 10 giờ 40’ là thời điểm hẹn gặp. + Hồng: 15 phút là thời gian đến muộn. Kết quả: B. 35 phút - 1 học sinh lên bảng sửa bài.. + HS đọc đề , tóm tắt và giải Bài giải. + Hà Nội – Hải Phòng: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 05 phút = 2 giờ 05 phút. + Hà nội – Lào Cai: 24 giờ – 22 giờ + 6 giờ = 8 giờ.  Hoạt động 3: Củng cố dặn dò  Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian = biểu - Lớp nhận xét. thức. Thi đua 4 bạn thực hành 4 bài 2 - Làm bài 1 / 137 - Cả lớp theo dõi nhận xét - Soạn bài “ Vận tốc”. ..................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC Bài : EM YÊU HOAØ BÌNH (T1). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. 2. Kĩ năng: - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. *KNS:Kỹ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình yêu hòa bình ).Kỹ năng hợp tác với bạn bè .Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm .Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến chanh ở Việt Nam và trên thế giới .Kỹ năng trình bày suy nghĩ /ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình II. Chuaån bò: Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.. III. Hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Em cần có những việc làm như thế nào để theå hieän tình yeâu Toå quoác cuûa mình ? 2 Bài mới Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND , YC bài “Em yêu hoà bình” Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS cả lớp hát bài : Trái đất này là của chuùng mình - Baøi haùt noùi leân ñieàu gì ?. - Để trái Đất mãi mãi tươi đẹp , yên bình , chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu thông tin - Gọi HS đọc thông tin tong SGK - Yêu cầu HS quan sát các bức tranh về cuộc soáng cuûa nhaân daân vaø treû em caùc vuøng coù chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh - Em nhìn thấy những gì trong tranh? - Noäi dung tranh noùi leân ñieàu gì? Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT1 ) - GV đọc từng ý kiến sau đó cho HS phát biểu - Cho HS khaùc nhaän xeùt , boå sung - GV nhaän xeùt , KL Hoạt động 4: Làm bài 2/ SGK - Cho HS đọc ND , YC của BT. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS neâu. - Nghe theo doõi SGK. - HS hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - Tình yêu hoà bình , yêu cuộc sống bình yên mong muốn có được cuộc sống yên bình - Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta caàn phaûi baûo veä hoøa bình - 1 HS đọc - HS quan saùt tranh.. - Sự đổ nát , chết chóc , bệnh tật , đói nghèo , thaát hoïc … - Hậu quả của chiến tranh gây ra & sự cần thiết phaûi phaûi baûo veä hoøa bình - Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. - Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuoäc soáng haèng ngaøy, trong caùc moái quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yeâu caàu HS nhaùp baøi khác như các thái độ, việc làm: b, c, trong bài - Gọi HS trình bày ý kiến với các bạn cùng tập 2. tham gia trao đổi - Cho HS nhaän xeùt , boå sung - HS đọc ghi nhớ. - GV nhaän xeùt , KL - Nghe , về thực hiện 3 Cuûng coá – daën doø . - Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra baøi hoïc gì? - Veà söu taàm caùc hình aûnh baûo veä hoøa bình , - Nghe , ruùt kinh nghieäm vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình” & chuaån bò: Tieát 2. - Nhaän xeùt tieát hoïc. .......................................................................................................... Thứ sáu ngày 2 tháng 03 năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài. Viết lại được đoạn văn trong bài cho đúng và hay hơn. 2. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch. - Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình.  Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viết bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính - Học sinh lắng nghe. tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.  Những ưu điểm chính: VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. - Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.  Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> kê. Thông báo số điểm cụ thể.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. - Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:  Đọc lời nhận xét.  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. - Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. - Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.  Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.. - Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.. - Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. - Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. - Học sinh chép bài sửa vào vở. - Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình..  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.. - Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). - Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một - Nhận xét. số học sinh.  Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Đọc đoạn, bài văn hay. - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. - Nhận xét tiết học. ........................................................................................ TOÁN - Tiết 130 VẬN TỐC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. - GV nhận xét. 3. Bài mới: “Vận tốc”.  Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc. - Giáo viên nêu bài toán : “Một ô tô mỗi giờ đi được. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lần lượt sửa bài 1 / 137 - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> . . . 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B , nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” - GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ? Ví dụ 1 : Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu Km ?. - GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/ giờ - GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là : V= S : t Ví dụ 2: - Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó + Đề bài hỏi gì? + Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào? - 1 em nêu cách thực hiện. - Giáo viên chốt ý. - Vận tốc là gì? Đơn vị tính. - GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1, 2: - Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta làm sao? Bài 2: - Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta làm sao?  Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - Lưu ý học sinh . - V = m/ phút. - S = m ; t đi = phút. - Thi đua viết công thức. - Làm bài 1, 2/ 139 . - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học.. - 1 học sinh đọc đề. . . Ô tô đến trước, vì 1 giờ ô tô chạy 50 km. - Học sinh vẽ sơ đồ. A 170 km. B. ? km Một giờ đi được. 170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ) - Đại diện nhóm trình bày : - 1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ô tô. - HS nhắc lại công thức tính vận tốc. - Tìm vận tốc chạy của người đó. - HS nhắc lại cách tính vận tốc Bài giải Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây. - Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải. - Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài. * Bài 1 Vận tốc của người đi xe đạp là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ - Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải. - Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài. * Bài 2: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ - Học sinh tính - V = m/ phút. - S = m ; t đi = phút..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ Phát động thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/ 3…. A/ MỤC TIÊU - Học sinh biết ngày 8/ 3 là ngày Quốc tế phụ nữ . Để vui lòng cha mẹ các em phải phấn đấu học cho giỏi, chăm ngoan. - Học sinh có ý thức học tập để chào mừng ngày của mẹ, của bà…. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Nội dung bài học. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định lớp II/ giáo viên nêu nội dung bài học. - học sinh quan sát, lắng nghe. Ngày 8/ 3 là ngày được toàn thế giới công nhận là ngày Quốc tế phụ nữ. là ngày của giới phụ nữ, là ngày của các bà, các mẹ, các chị……. Để cho các bà, các mẹ vui lòng thì bản thân Chúng ta phải ngoan ngoãn, học tập tốt, cho mỗi chúng ta phải làm gì? giỏi để bà, mẹ vui lòng….. Muốn học giỏi chúng ta phải làm gì? Chúng ta phải đi học đều, trong lớp phải chú ý lắng nghe thầy, cô giảng bài…. Thế nào là ngoan ngoãn…..? Là vâng lời thầy, cô giáo, làm theo những lời dạy bảo của thầy cô. Để chào mừng ngày 8/ 3 chúng ta phải ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô để học tập tốt…… III.củng cố- dặn dò. Nhận xét tiết học . Ngày 8/ 3 là ngày gì? Chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT LỚP A/ MỤC TIÊU 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần 26 2. Đề ra kế hoạt tuần 27 II- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Chuyên cần Đi học đầy đủ, đảm bảo sĩ số. Đi học đúng giờ.nghỉ học có giấy xin phép của gia đình. Còn một vài em đi học còn trễ đầu giờ, cần khắc phục để khỏi ảnh hưởng đến thi đua của lớp. 2. Học tập Lớp chăm chỉ học tập. trong lớp chú ý nghe giảng, bên cạnh vẫn còn số ít bạn chưa thực sự chú ý đến bài vở trong tiết học.,.còn mấy bạn để quên vở ở nhà: Về nhà có sự chuẩn bị bài , học bài tốt…… 3. Thực hiện nề nếp Đã duy trì được nề nếp lớp học, có xếp hàng ngay ngắn trước và sau ra về.Tuy nhiên lúc xếp hàng vẫn còn chen lấn, xô đẩy nhau, chưa có ý thức tự giác. Lớp học sạch sẽ, kê bàn ghế ngay ngắn....... C/ Kế hoạch tuần 27. Hoạt động bình thường . Duy trì sĩ số lớp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vệ sinh lớp học sạch sẽ. Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. Chuẩn bị bài trước khi ở nhà. Vâng lời thầy cô, lễ phép với mọi người, đoàn kết với bạn bè...... Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học...... Ôn tập và thi giữa HKII. Xác nhận của KT Xác nhận của BGH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ...................................................................................... KHOA HỌC - Tiết 52.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KHOA HỌC - Tiết 51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 2. Kĩ năng: Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 104 , 105 / SGK. III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.  Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. - Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.. Số TT. Tên cây. Hoa có cả nhị và nhuỵ. 1 2 3 4. Phượng Anh đào Mướp sen. x x. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 104 / SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). - Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bng sau: Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) x. x. - Giáo viên kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. - Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. - Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. - Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.  Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 105 / SGK ghi chú thích.  Hoạt động 3: Củng cố. - Về học bài - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học .. - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Hoạt động cá nhân, lớp. - Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.. .................................................................................................................................................................... .... LỊCH SỬ - Tiết 26 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nộivà các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắngoanh liệt "Điện Biên Phủ trên không".

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Kĩ năng: Trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh. II. Chuẩn bị: + Bản đồ thành phố Hà Nội. + Chuẩn bị nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa. - Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam? - 2 học sinh nêu. - Nêu ý nghĩa lịch sử?  GV nhận xét. 3. Bài mới: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN. Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên nêu câu hỏi. - Tại sao Mĩ ném bom HN? - Học sinh đọc sách  ghi các ý chính vào - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết phiếu. quả làm việc vào phiếu học tập. - 1 vài em phát biểu ý kiến.  Giáo viên nhận xét + chốt: Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của - Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi chúng. tiết đó. - Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế - 1 vài em phát biểu. quốc Mĩ đối với HN? - Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi. - Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? - Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng. - Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì? + Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?  Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. - Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không “ ? - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972? 4. Tổng kết - dặn dò: - Học bài.. Hoạt động lớp, nhóm 4. - Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN. - 1 vài nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. -. Học sinh đọc SGK. Thảo luận theo nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu.. ...................................................................................... ĐỊA LÍ - Tiết 26 CHÂU PHI (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuấtcủa người dân châu Phi: Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen; trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản. 2. Kĩ năng: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập. - Xác định trên bản đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + Bản đồ kinh tế Châu Phi. + VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Châu Phi”. - Đọc ghi nhớ. - Nhận xét, đánh giá. - TLCH trong SGK. 3. Bài mới: “Châu Phi (tt)”. v Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi Hoạt động lớp. - Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? - Da đen  đông nhất. - Chủng tộc nào có số dân đông nhất? - Da trắng. - Lai giữa da đen và da trắng. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. Hoạt động cá nhân, lớp. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật + Nhận xét. nuôi chủ yếu của Châu Phi. v Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế. + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? - Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?. + Chốt.. Hoạt động lớp. + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm. - Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> v Hoạt động 4: Ai Cập. Hoạt động nhóm. Kết luận : + Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu Á, + Làm câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng Aâu, Phi + Thiên nhiên : có sông Nin chảy qua, là nguồn sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ + Kinh tế- xã hội : từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ; là nước có nền kinh tế phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản v Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Đọc ghi nhớ Hoạt động lớp. - Học bài. + Đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. - Nhận xét tiết học. ...................................................................................... SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 106 , 107 / SGK . - SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiển tra bài cũ: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.” - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả  Giáo viên nhận xét. lời. 3. Bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa  Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin Hoạt động cá nhân, lớp. trong SGK - GV yêu cầu HS đọc thông tin 106/ SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về : - Đại diện nhóm lên trình bày - Sự thụ phấn. - Cả lớp bổ sung và nhận xét - Sự thụ tinh . - Sự hình thành hạt và quả. - GV yêu cầu HS làm các BT 106/ SGK - GV nêu đáp án : 1-a ;2–b ;3–b ;4–a ;5–b  Hoạt động 2: Thảo luận.. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm thảo luận câu hỏi. - Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? - Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy).. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý bổ sung.. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa thụ phấn nhờ gió.  Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. - Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt “ - Nhận xét tiết học.. ....................................................................................... GDNGLL CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO I. Kiến thức - Giúp các em nhớ lại các bài hát , hát về mẹ và cô giáo mà các em đã học qua. - Kính yêu mẹ và cô giáo; luôn làm cho mẹ và cô giáo vui lòng. II. Nội dung 1. Nhớ lại các bài hát về mẹ và cô giáo ? Em hãy kể một số bài hát nối về mẹ? - Mẹ yêu, Bài ca tìm mẹ, Lòng mẹ, ... ? Trong những bài hát đó, em thích nhất bài nào - Mẹ yêu. Cho các em hát lại. và hát lại cho thầy và các bạn nghe?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? Em hãy kể một số bài hát nối về cô giáo? - Cô và mẹ, Cây bông hồng tặng cô, ... ? Trong những bài hát đó, em thích nhất bài nào - Cô và mẹ. Cho các em hát lại và hát lại cho thầy và các bạn nghe? 2. Giáo dục ? Để biết ơn mẹ và cô giáo em sẻ làm gì? - Chăm ngoan, học giỏi, dâng lời mẹ vavf cô giáo .................................................................................. SINH HOẠT TUẦN 26 I. Mục tiêu 1.Tổng kết,đánh gía, nhận xét hoạt động tuần qua 2. Phổ biến nhiệm vụ và đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới II. Nội dung 1. Nhận xét các hoạt động tuần 26 - Vệ sinh: + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ - Học tập: +Một số em có cố gắng trong học + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng: + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà + Hoạt động khác 2. Kế hoach tuần 27 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự. - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp - Phát động thi đua chào mừng ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3 - Thực hiện tốt yêu cầu tuần sau KHỐI TRƯỞNG BGH.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×