Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

DINH LUAT CULONG GIAO AN LY PHU DAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.58 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:............................ Ngày dạy: ............................ CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG . CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về lực điện, định luật Cu-Lông 2. Kỹ năng - Giải được một số bài tập vận dụng định luật Cu-Lông. 3. Thái độ - Ngiêm túc, cẩn thận tỉ mỉ. II. CHUẨN BI 1. Giáo viên - Giáo án đầy đủ, chi tiết - Hệ thống bài tập phù hợp 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học về định luật Cu-Lông, Cường độ điện trường III. NỘI DUNG BÀI DẠY 1. Ôn tập kiến thức trọng tâm 1. Điện tích : - Có 2 loại điện tích : Điện tích dương (+) và điện tích âm () - Tính chất tương tác : Các điện tích cùng dấu đẩy nhau , khác dấu hút nhau . - Đơn vị điện tích : Cu-lông (kí hiệu : C) 2. Sự nhiễm điện : - Có ba hình thức nhiễm điện : Cọ xát , tiếp xúc . hưởng ứng . - Giải thích các hình thức nhiễm điện : Sử dụng thuyết êléctrôn (xem SGK ) - Điện tích của êléctrôn là e =  1,6.1019(C) . e gọi là điện tích nguyên tố . - Điện tích của một vật khi bị nhiễm điện : * Nếu vật nhiễm điện dương : q = + N.e . * Nếu vật nhiễm điện âm : q =  N.e . 3. Định luật Cu-lông : - Nội dung định luật : Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 đứng yên trong chân không có :  phương trùng với đường thẳng nối vị trí 2 điện tích .  chiều : là chiều lực đẩy nếu 2 điện tích cùng dấu (tức là có q1.q2 > 0). là chiều lực hút nếu 2 điện tích trái dấu (tức là có q1.q2 < 0).  độ lớn :+ tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích . + tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng . - Công thức tính độ lớn : F=k .. |q 1 . q 2| r. 2. Với k =9 .10 9 Nm 2 /C2 .. - Hình vẽ biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm :. Lực đẩy. ( F12=F 21=F). Lực hút. - Trường hợp hai điện tích điểm đặt trong điện môi có hằng số điện môi :. F=k .. |q 1 . q 2| ε . r2. .. - Phạm vi áp dụng : chỉ áp dụng với các điện tích điểm , tức là kích thước của vật nhiễm điện phải rất bé so với khoảng cách giữa chúng . 4. Định luật bảo toàn điện tích : Trong một hệ cô lập về điện , tổng đại số các điện tích không đổi . Công thức vận dụng : ∑ q i=const (hay : q1 +q 2 +q3 +. .. .=q ' 1 +q ' 2+ q ' 3 +. .. . ) 5. Bổ túc kiến thức về tổng hợp lực : F1 ; ⃗ F2 ; ⃗ F3 , .. . , ⃗ F n thì hợp lực tác dụng - Nếu một điện tích chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực : ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ là F =∑ Fi = F1 + F 2+ F 3 +.. .+ F n ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> F =∑ ⃗ Fi =⃗0 - Trường hợp điện tích cân bằng thì : ⃗ F =⃗ F1 + ⃗ F2 . - Trường hợp chỉ có hai lực tác dụng thì ⃗ F1 và ⃗ F2 và F luôn có giá trị : - Trị số và hướng của ⃗ F phụ thuộc vào ⃗ |F 1 − F 2|≤ F ≤ F1 + F 2 . 2. Bài tập luyện tập : a. Bài tập tự luận : Bài 1: Hai điện tích q1 = 8.108(C) và q1 =  8.108(C) đặt trong không khí (=1) tại hai điểm A và B cách nhau 9cm . a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích và biểu diễn các lực bằng hình vẽ . b. Để lực tương tác giữa hai điện tích giảm đi 2 lần thì phải đặt 2 điện tích cách nhau bao nhiêu ? c. Vẫn để hai điện tích cách nhau như câu a , nhúng toàn bộ hệ thống vào trong điện môi có  = 2 thì lực tương tác giữa hai điện tích bằng bao nhiêu ? Bài 2 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau r = 8cm . Lực hút giữa chúng là F = 105 (N). a. Tìm độ lớn mỗi điện tích . b. Để lực hút giữa chúng là 2,5.106(N)thì phải đưa 2 điện tích lại gần (hay ra xa nhau ) một khỏang bao nhiêu? Bài 3: Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau r = 3cm , mỗi hạt mang điện tích q =  9,6.1013 (C) . a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt . b. Tính số êlectrôn dư trong mỗi hạt bụi . Bài 4 : Hai vật nhỏ giống nhau , mỗi vật thừa một êléctrôn . Khối lượng mỗi vật phải bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng . Bài 5: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí , lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tác dụng giữa chúng yếu đi 2,25 lần . như vậy cần dịch chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn là F 0 . Bài 6: Hai điện tích điểm q1 = 8.109(C) , q2 =  8.109(C) đặt tại A và B cách nhau 12cm trong không khí. Các định lực tác dụng lên q0 = 4.109(C) đặt tại C . Xác định lực điện tác dụng lên q0 trong mỗi trường hợp sau : a. CA = CB = 6cm . b. CA = 8cm và CB = 20cm . Bài 7: Hai điện tích điểm q1 , q2 =  4q1 đặt tại A và B cách nhau 8cm trong không khí. Một điện tích q0 đặt tại C. Xác định vị trí C để điện tích q0 cân bằng . Bài 8: Hai điện tích điểm q1 , q2 = 4q1 đặt tại A và B cách nhau 9cm trong không khí. Một điện tích q0 đặt tại C. Xác định vị trí C để điện tích q0 cân bằng . Sự cân bằng này có phụ thuộc dấu của q0 hay không ? Bài 9: Hai điện tích điểm q1 = 8.109(C) , q2 =  8.109(C) đặt tại A và B cách nhau 4 √ 2 cm trong. không khí. Xác định lực điện tác dụng vào điện tích q0 đặt tại C , có CA = CB = 4cm . b. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Câu 1 : Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau . Khẳng định nào sau đây là không đúng ? A. q1 <0 ; q2 <0 . B. q1 >0 ; q2 >0 . C. q1 . q2 <0 . D. q1 . q2 >0 Câu 2 : Cho 4 vật A , B , C , D kích thước nhỏ , nhiễm điện . Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C . Vật C lại hút vật D . Khẳng định nào sau đây là không đúng ? A. Điện tích của vật A và D trái dấu . B. Điện tích của vật B và D cùng dấu . C. Điện tích của vật A và C cùng dấu . D. Điện tích của vật A và D cùng dấu. Câu 3 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích . C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích . Câu 4 : Phát biểu nào sau đây về nhiễm điện là đúng ? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc , eléctrôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện . B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc , eléctrôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện . C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng , eléctrôn chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện .. D. Khi nhiễm điện do hưởng ứng , sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5 : Trong sự tương tác của hai điện tích điểm , tăng độ lớn mỗi điện tích lên hai lần và giảm khoảng cách giữa chúng 2 lần thì lực tương tác giữa hai điện tích A. tăng 16 lần B. giảm 16 lần . C. không đổi . D. tăng 4 lần. Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. D. Kim lọai chứa rất nhiều các ion dương nên dẫn điện rất tốt. Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êléctrôn đã chuyển từ vật này sang vật khác . B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng , vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa về điện C. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện , thì êléctrôn chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương . D.Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện , thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện . Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Hạt eléctrôn là hạt mang điện tích âm có độ lớn là 1,6.1019(C ). B. Hạt eléctrôn là hạt có khối lượng (nghỉ) m = 9,1.1031(kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm eléctrôn để trở thành ion . D. Eléctrôn của các kim lọai khác nhau có những đặc điểm khác nhau về điện tích và khối lượng . Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Theo thuyết eléctrôn , vật nhiễm điện dương là vật thiếu eléctrôn . Theo thuyết eléctrôn , vật nhiễm điện âm là vật thừa eléctrôn . Theo thuyết eléctrôn , vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dưpng . Theo thuyết eléctrôn , vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm các eléctrôn . Câu 10 : Khi đưa quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. Hai quả cầu đẩy nhau . B. không hút cũng không đẩy nhau . C. Hai quả cầu hút nhau . D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do . B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do . C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa về điện . D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa về điện . Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là sai ? Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N, nhưng đẩy P. P hút Q. Vậy : A. N đẩy P. B. M đẩy Q. C. N hút Q D. cà A, B, C đều đúng . Câu 13 : Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong 1cm3 khí hiđrô ở điều kiện chuẩn là : A. 4,3 . 103 (C) và − 4,3. 103 (C) . B. 4,3( C) và − 4,3(C) . 3 3 C. 8,6 .10 (C) và −8,6 . 10 (C) . D. 8,6(C ) và −8,6 (C) . 7 Câu 14 : Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 C và 4.107C , tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không . Khoảng cách giữa chúng là : A. 0,6 cm B. 0,6 m C. 6,0 m D. 6,0 cm Câu 15 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1, lực đẩy giữa chúng là F1. Để lực đẩy giữa chúng là F2 = 4 5. 5 F 4 1. 5 4. A. r 2= r 1. B. r 2= r 1. thì khoảng cách giữa chúng phải là :. C. r 2=r 1. √. 4 5. D. r 2=r 1 .. √. 5 4. Câu 16 : Hai điện tích điểm q1 , q2 = 4q1 đặt tại A và B cách nhau l trong điện môi . Một điện tích q0 cân bằng khi đặt tại C. Vị trí C đặt điện tích q0 cách q1 và q2 lần lượt là A.. l 3. và. 2l . 3. B.. 2l 3. và. l . 3. C.. l 4. và. 3l . 4. D.. 3l 4. và.. l . 4. Câu 17 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khỏang r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.104(N) . Độ lớn của hai điện tích đó là :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 2 ,67 . 10− 9 (μC ) . B. 2 ,67 . 10− 9 (C) . C. 2 ,67 . 10−7 (μC ) . D. 2 ,67 . 10−7 (C) . Câu 18 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khỏang r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.104(N) . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5104(N) thì khỏang cách giữa chúng là : A. r 2=1,6 (cm) . B. r 2=1 , 28(cm) . C. r 2=1,6 (m) . D. r 2=1 , 28(m) . Câu 19 : Hai điện tích điểm q1 = +3(C) và q1 = 3(C), đặt trong dầu( =2) cách nhau một khoảng r = 3(cm) . Lực tương tác giữa hai điện đích đó là : A. Lực hút với độ lớn F = 45(N). B. Lực hút với độ lớn F = 90(N). C. Lực đẩy với độ lớn F = 45(N). D. Lực đẩy với độ lớn F = 90(N). 6 Câu 20* : Hai điện tích điểm q1 = 2.10 (C) , q2 =  2.106(C) đặt tại A và B cách nhau 6cm trong không khí. Một điện tích q0 = 2.106(C) đặt tại C trên đường trung trực của AB và cách A một khoảng 4(cm). Độ lớn của lực điện do hai điện q1 và q2 tác dụng lên q0 là A. 14,40(N). B. 20,36(N). C. 17,28(N). D. 28,80(N). Câu 21* : Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau , mang các điện tích q1 , q2 đặt trong không khí , cách nhau một khoảng r = 20cm . Chúng hút nhau bằng lực F = 3,6.104(N). Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về khỏang cách như cũ , chúng đẩy nhau bằng lực F’ = 2,025.104(N). các điện tích q1 và q2 là : A. q1 =+ 8. 10− 8 (C) ; q2=− 2. 10− 8 (C) . B. q1 =+ 4 . 10−8 (C ); q 2=− 2. 10−8 (C ) . C. q1 =+ 8. 10− 8 (C); q2=− 4 . 10− 8 (C) . D. q1 =+ 4 . 10−8 (C ); q 2=− 8. 10− 8 (C) . Câu 22 Hai điện tích điểm đặt trong không khí ,cách nhau khoảng R =20cm.Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó .Khi đặt trong dầu ,ở cùng khoảng cách ,lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm đi 4 lần.Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong hkông khí ,phải đặt chúng trong dầu một khoảng bao nhiêu ? A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm -8 -8 Câu 23. Hai điện tích điểm q1 = .10 C và q2 = - 2.10 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi ε = 2.Lực hút giữa chúng có độ lớn A. 10-4N B. 10-3N C. 2.10-3N D. 0,5. 10-4N Câu 24. Hai điện tích điểm q1 = .10-9 C và q2 = - 2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí .Khoảng cách giữa chúng là : A. 3cm B. 4cm C. 3 2 cm D. 4 2 cm Câu 25 Chọn câu đúng Hai điện tích điểm đều bằng +Q đặt cách xa nhau 5cm.Nều một điện tích được thay thế bằng –Q ,để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thỉ khoảng cách giữa chúng bằng A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D.20cm Câu26. Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau 8cm .Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là : A. F0/2 B. 2F0 C. 4F0 D.16F0 Câu 27 Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu nhỏ giống nhau ,có điện tích Q1 và Q2 ,ở khoảng cách R đẩy nhau một lực F0 .Khi cho chúng tiếp xúc ,đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ : A. hút nhau với F <F0 B. đẩy nhau với F <F0 C. đẩy nhau với F >F0 D. hút nhau với F >F0 Câu 28. Chọn câu trả lời đúng Có bốn vật A,B,C,D kích thước nhỏ ,nhiễm điện .Biết rằng vật A hút vật B ,nhưng đẩy vật C .Vật C hút vật D .A nhiễm điện dương .Hỏi B,C,D nhiễm điện gì ? A. B âm, C âm ,D dương B. B âm, C dương ,D dương C. B âm, C dương ,D âm D. B dương, C âm ,D dương Câu 29. Chọn câu trả lời đúng Nói về sự nhiễm điện do hưởng hứng giữa hai vật A và B : A. Điện tích truyền từ A sang B B. Điện tích truyền từ B sang A C. Không có sự truyền điện tích từ vật nọ sang vật kia ,chỉ có sự sắp xếp lại các điện tích khác dấu nhau ở hai phần của vật nhiễm điện do hưởng ứng D.Điện tích có thể truyền từ vật A sang B hoặc ngược lại Câu 30 Chọn câu trả lời đúng Theo thuyết electrôn cổ điển thì thế nào là một vật nhiễm điện dương hay âm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu các electrôn ,vật nhiễm điện âm là vật có dư các electrôn D.Vật nhiễm điện dương hay âm là do số các electrôn trong nguyên tử nhiều hay ít Câu31. Chọn câu trả lời đúng khi giải thích tính dẫn điện hay tính cách điện của một vật A. Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn ,vì vậy điện tích có thể truyền trong vật B. Vật cách điện là vật hầu như không tích điện ,vì vậy điện tích không thể truyền qua nó C. Vật dẫn điện là vật có nhiều electrôn ,vì vậy điện tích có thể truyền qua vật đó D.Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do ,vì vậy điện tích không thể truyền qua nó Câu32. Chọn câu trả lời đúng Có ba vật dẫn ,A nhiễm điện dương ,B và C không nhiễm điện .Làm thế nào để hai vật dẫn B và C nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau ? A. Cho A tiếp xúc với B rồi cho A tiếp xúc với C B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho B nhiễm điện hưởng ứng với C C. Cho A nhiễm điện hưởng ứng với C rối cho C tiếp xúc với B D. Đặt B,C tiếp xúc với nhau rồi cho chúng nhiễm điện do hưởng ứng với A .Sau đó tách chúng ra Câu 33. Chọn câu trả lời đúng Cho biết trong 22,4 l khí hidrô ở 00C và dưới áp suất 1atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử hidrô .Mỗi nguyên tử hidrôgồm hai hạt mang điện là prôtôn và electrôn .hãy tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1cm3 khí hidrô A. Q+ = Q- = 3,6C B. Q+ = Q- = 5,6C C. Q+ = Q- = 6,6C D. Q+ = Q- = 8,6C Câu 34. Chọn câu trả lời đúng Một thanh kim loại mang điện tich – 2,5.10-6C .Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5μC .Hỏi khi đó số các electrôn di chuyển là bao nhiêu ?cho biết điện tích của electrôn là – 1,6.10-19C A. N = 2.1013 B. N = 3.1013 C. N = 4.1013 D. N = 5.1013 Câu 35. Chọn câu trả lời đúng Có hai điện tích q và 4q đặt cách nhau một khoảng r .Cần đặt điện tích thứ ba Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để hệ ba điện tích nằm cân bằng trong trường hợp hai điện tích q và 4q được giữ cố định A. Q >0 đặt giữa 2 điện tích và cách 4q một khoảng r/4 B. Q <0 đặt giữa 2 điện tích và cách 4q một khoảng 3r/4 C. Q >0 đặt giữa 2 điện tích và cách q một khoảng r/3 D. Q có dấu và độ lớn tuỳ í đặt giữa 2 điện tích và cách q một khoảng r/3 Câu 36.Chọn câu trả lời đúng Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 16 lần D. giảm đi 16 lần. Ngày soạn:............................ Ngày dạy: ............................ Chủ đề 2 ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về cường độ điện trường 2. Kỹ năng - Vận dụng giải bài tập về cường độ điện trường 3. Thái độ - Nghiêm túc, cần thận tỷ mỉ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án đày đủ, chi tiết. - Hệ thống bài tập phù hợp. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức về cường độ điện trường..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ôn tập kiến thức trọng tâm. 1. Điện trường : a. Khái niệm điện trường : Xung quanh điện tích(đứng yên) có điện trường . Các điện tích tương tác với nhau vì điện tích này nằm trong điện trường của điện tích kia . b. Tính chất cơ bản của điện trường : Mọi điện tích đặt trong điện trường đều chịu tác dụng của lực điện do điện trường gây ra . Tính chất này được dùng để khảo sát điện trường . 2. Véctơ cường độ điện trường (véc tơ điện trường): - Tác dụng lực của điện trường tại mỗi điểm được đặc trưng bởi véctơ ⃗ E. F E= gọi là véc tơ cường độ điện trường và được xác định bởi : ⃗ ⃗ q. - Độ lớn của véctơ điện trường có đơn vị là : Vôn/mét (v/m) hoặc Newton/cu-lông (N/C). - Ngược lại nếu ⃗ E đã biết , ta có thể xác định lực điện bởi công thức ⃗ F =q . ⃗ E  q> 0: ⃗ F và ⃗ E cùng hướng . ⃗ * q< 0: F và ⃗E ngược hướng .  Độ lớn của lực điện : F=|q|. E .. q>0 q<0  q là điện tích thử  là lực điện tác dụng lên điện tích thử. 3. Điện trường của một điện tích điểm : E M tại điểm M trong chân không (hoặc không khí) gây ra bởi điện Véctơ cường độ điện trường ⃗ q<0 tích điểm Q đặt tại O cách M một khoảng r , có : *Điểm đặt: Tại điểm ta xét Q >0 M ⃗  phương trùng với đường thẳng OM . EM * chiều : - hướng ra xa điện tích nếu Q > O. r - hướng về phía điện tích nếu Q < O Q ⃗ EM E k . 2 Q <0 M  r * độ lớn : xác định theo công thức  : Hằng số điệm môi 4. Nguyên lí chồng chất điện trường : - Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm có giá trị bằng tổng véc tơcường độ tại điểm đó: E1 , ⃗ E2 : ⃗ E M =⃗ E1 + ⃗ E2 - Trường hợp tại M có hai điện trường ⃗ E M các em cần vận dụng phép cộng hai véctơ . - khi tìm trị số và hướng của ⃗ Trị số của E M : |E1 − E2|≤ EM ≤ E1+ E2 . 2. Bài tập luyện tập : a. Bài tập tự luận : Bài 1: Một điện tích điểm Q = 106C đặt trong không khí . a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích r = 30cm . b. Điểm N có cường độ điện trường EN = 2EM cách điện tích Q khoảng r’ bằng bao nhiêu ? c. Đặt điện tích Q trong chất lỏng có hằng số điện môi  = 16 . Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu ? Bài 2: Hai điện tích q1 = 8.108(C) và q1 =  8.108(C) đặt trong không khí (=1) tại hai điểm A và B cách nhau 6cm . Hãy xác định cường độ điên trường tại C trong các trường hợp sau : a. CA = CB = 3cm . b. CA =3cm , CB = 9cm . c. CA = CB = 6cm . Bài 3 : Hai điện tích q1 = 4q và q2 = q đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khỏang a . Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0? Bài 4: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt tại A và B trong không khí (AB = 100cm). Tìm điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không trong mỗi trường hởp sau : a. q1 =36 .10− 6 C ; q2=4 . 10−6 C . b. q1 =−36 . 10−6 C ; q 2=4 .10− 6 C . Bài 5: Quả cầu nhỏ mang điện tích Q = 105C đặt trong không khí ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách tâm O của quả cầu một khoảng r =10cm . b. Xác định lực điện do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích điểm q’ = 107C đặt tại M . Suy ra lực điện tác dụng lên quả cầu mang điện tích Q . Bài 6: Tại 4 đỉnh A , B , C, D của một hình vuông cạnh a ở trong không khí đặt bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn q. Xác định cường độ điện trường tại tâm của hình vuông . Bài 7: Một eléctrôn ở trong một điện trường đều thu được gia tốc a = 1012(m/s2). Cho biết điện tích của eléctrôn là q = 1,6.1019C và khối lượng là m = 9,1.1031(kg). Hãy xác định : a. Độ lớn của cường độ điện trường . b. Vận tốc của eléctrôn sau khi chuyển động được 1s. Coi vận tốc ban đầu của eléctrôn bằng 0 b. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Câu 1: Phát biểu nào sau đây về điện trường là không đúng ? A. Điện trường tĩnh là điện trường do hạt điện tích đứng yên sinh ra xung quanh nó . B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó . C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương , cùng chiếu với véctơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường . D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương , ngược chiếu với véctơ lực điện tác dụng lên điện tích âm đặt tại điểm đó trong điện trường . Câu 2: Đặt một điện tích dương , khối lượng nhỏ vào trong một điện trường đều rồi thả nhẹ . Điện tích sẽ chuyển động như thế nào ? A. chuyển động ngược chiều đường sức điện trường . B. chuyển động vuông góc đường sức điện trường . C. chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường . D. Chuyển động theo một quỹ đạo bất kì , ta không xác định được . Câu 3: Đặt một điện tích âm , khối lượng nhỏ vào trong một điện trường đều rồi thả nhẹ . Điện tích sẽ chuyển động như thế nào ? A. chuyển động ngược chiều đường sức điện trường . B. chuyển động vuông góc đường sức điện trường . C. chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường . D. Chuyển động theo một quỹ đạo bất kì , ta không xác định được . Câu 4: Bắn một eléctrôn vào trong một điện trường đều có cường độ ⃗E với vận tốc ⃗v 0 dọc theo chiều của đường sức . Bỏ qua tác dụng của trong lực . Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của eléctrôn khi vào trong điện trường là đúng ? A. eléctrôn tiếp tục chuyển động với vận tốc ⃗v 0 . B. eléctrôn chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại. C. eléctrôn chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động chậm dần đều theo chiều ngược lại . D. eléctrôn chuyển động chậm dần đều rồi sau đó chuyển động nhanh dần đều theo chiều ngược lại . Câu 5: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng ? A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua . B. Các đường sức là các đường cong không kín . C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau . D. Các đường sức luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 6: Khi nghiên cứu cường độ điện trường người ta sử dụng điện tích thử q có giá trị nhỏ vì lí do nào sau đây ? A. Để có trể coi q là điện tích điểm . B. Để lực điện tác dụng lên q không quá lớn , gây khó khăn khi giữ cân bằng điện tích . C. Để điện trường của q không làm ảnh hưởng tới điện trường đang xét . D. Vì tất cả các lí do đã nêu ở câu A , B , C . Câu 7: Phát biểu nào sau đây về điện trường là không đúng ? A.Điện giữa hai bản kim lọai phẳng song song , tích điện trái dấu là điện trường đều . B. Điện trường đều là điện trường có các đường sức là đường thẳng song song cách đều nhau . C. Mọi điểm trong điện trường đều có cường độ điện trường như nhau về hướng và độ lớn . D. Cường độ điện trường tại một điểm phụ thuộc vào điện tích thử (q) đặt tại điểm đó . Câu 8: Cho một điện tích Q < 0 đặt trong không khí , cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích khoảng r được xác định bởi hệ thức :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Q 2 . r. A. E M =k .. B. E M =k .. Q . r. C. E M =− k .. Q 2 . r. D. E M =− k .. Q r. Câu 9: Phát biểu nào sau đây về điện trường là không đúng ? A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường . B. Các đường sức điện có thể là đường cong kín hoặc không kín tùy vào từng trường hợp . C. Cũng có khi đường sức không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng . D. Các đuờng sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đếu nhau . E1 và ⃗ E2 . Độ lớn cường độ Câu 10: Tại một điểm M đồng thới có hai cường độ điện trường ⃗ điện trường tổng hợp EM tại M không thể là giá trị nào sau đây? A. E M =E1 + E2 . B. E M ≥ E1 + E2 hoặc E M ≤|E1 − E2| E 2) C. E M =|E1 − E 2| . C. E M =√ E21 +E22 +2 E1 E 2 cos ( ⃗E1 ; ⃗ Câu 11: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 0,16V/m thì chịu tác dụng một lực điện là F = 2.104N ngước chiếu điện trường . Điện tích thử là A. điện tích dương có độ lớn 1,25.103C. B. điện tích âm có độ lớn 1,25.103C. C. điện tích dương có độ lớn 12,5.103C. D. điện tích âm có độ lớn 12,5.103C. Câu 12: Có một điện tích Q = 5.109C đặt trong không khí . Cường độ điện trường tại điểm M cách nó một khoảng r là EM = 4500V/m . khoảng r bằng : A. 20cm. B. 10cm. C. 15cm . D. 5cm . 9 9 Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = 5.10 C và q1 = 5.10 C đặt tại A và B trong không khí , AB = 10cm .Cường độ điện trường tại trung điểm I của AB là : A. 36.103V/m. B. 36.104V/m. C. 2,5.103V/m. D. 25.103V/m. Câu 14: Hai điện tích điểm q1 =q2 =5. 10− 16 C được đặt cố định tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều cạnh a = 8cm trong không khí .Cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C của tam giác là : A. 1,22.103V/m . B. 1,22.104V/m . C. 2,44.103V/m . D. 2,44.104V/m . 15. Chọn câu trả lời đúng Tính chất cơ bản của điện trường là : A. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó . B. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó D.Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó Câu 16: Một điện tích q=3 .10− 7 C đặt tại điểm M trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực F=3 .10− 3 N . Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M có độ lớn là : A. 3.106 V/m . B. 3.105 V/m . C. 3.104 V/m . D. 3.103 V/m . Câu 17: Một điện tích điểm Q trong không khí gây ra điện trường có cường độ E=3 . 104 V /m tại điểm M cách điện tích một khỏang r = 30cm . Độ lớn điện tích là : A. Q=3 . 10−5 C . B. Q=3 . 10−6 C . C. Q=3 . 10−7 C . D. Q=3 . 10−8 C . Câu 18. Chọn câu đúng Điện tích điểm q = - 3.10-6 C được đặt tại một điểm mà tại đó cường độ điện trường có phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống dưới và độ lớn E = 12000V/m .Hỏi phương ,chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q ? → A. F có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ trên xuống ,độ lớn F = 0,36N →. B. F có phương nằm ngang ,chiều hướng từ trái sang phải ,độ lớn F = 0,48N → C. F có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ dưới lên trên ,độ lớn F = 0,36N →. D. F có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ dưới lên trên ,độ lớn F = 0,036N Câu 19: Chọn câu trả lời đúng Cho 4 điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a .Xác định cường độ điện trường gây bởi 4 điện tích đó tại tâm O của hình vuông trong trường hợp 4 điện tích cùng dấu A. E0 = k. 2q a2. B. E0 = k. q √3 a2. Câu 20. Câu nào sau đây là sai?. 4 q √2 a2. C. E0 = 0. D. E0 = k.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Xung quanh mọi điện tích đều có điện trường B. Chỉ xung quanh các điện tích đứng yên mới có điện trường C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đứng yên trong nó D.Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích chuyển động trong nó Câu 21. Người ta dùng hai điện tích thử q1 và q2 để đo cường độ điện trường tại một điểm P.Khẳng định nào sau đây là  đúng?⃗ A. Nếu q1 > q2 thì. F1. F2. q1. q1. <⃗. . C. Với những giá trị bất kì của q1 và q2 thì. ⃗. F1. F2. q. q. B. Nếu q1 < q2 thì 1 > 1 D.Với những giá trị bất kì của q1 và q2 thì Câu 22. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Điện tích thử đặt trong điện trường cho phép ta phát hiện các đường sức điện.. ⃗. . F1  F2. ⃗. ⃗. F1. F2. E = q1. =. q1. B. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm của mỗi điểm trùng phương với đường sức điện tại điểm ấy.. C. Đường sức điện là một đường có hướng mà ta vẽ trong điện trường khi đã biết hướngcủa lực điện tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm mà ta xét D. Nếu điện trường rất mạnh ,ta có thể dùng máy chụp các đường sức của nó Câu 23. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Đường sức điện là những đường cong không khép kín B. Các đường sức điện không cắt nhau C. Qua một điểm trong điện trường ,ta chỉ vẽ được một đường sức điện D. Trong trường hợp giới hạn ,hai đường sức có thể tiếp xúc với nhau tại một mà không cắt nhau Câu 24. Khi ta nói về một điện trường đều ,câu nói nào sau đây là không đúng ? A. Điện trường đều là một điện trường mà các đường sức song song và cách đều nhau. B. Điện trường đều là một điện trường mà véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. C. Trong một điện trườngđều ,một điện tích đặt tại điểm nào cũng chịu tác dụng của một lực điện như nhau. D. Để biểu diễn một điện trường đều ,ta vẽ các đường sức song song và cách đều nhau Câu 25. Câu nào sau đây là sai? A. Tại một điểm càng xa một điện tích dương thì độ lớn của véctơ cường độ điện trường càng nhỏ B. Tại một điểm càng gần một điện tích âm thì độ lớn của véctơ cường độ điện trường càng nhỏ C. Véctơ cường độ điện trường của một điện tích dương thì hướng từ điện tích ra xa D. Véctơ cường độ điện trường của một điện tích âm thì hướng từ xa vào điện tích Câu 26. Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện tích B. Điện trường. C. Cường độ điện trường. D. Đường sức điện Câu 27. Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường? A. Ở bên ngoài ,gần một quả cầu nhựa nhiễm điện C.Ở bên ngoài ,gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. B.Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện D. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện. Câu 28 : Đơn vị của cường độ điện trường A. Niutơn B. Culông C. vôn.mét D. vôn trên mét Câu 29 : Chọn câu sai A. Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức của điện trường B. Đường sức điện có thể là đường cong kín C. Cũng có khi đường sức không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng D. Các đường sức điện của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau Câu 30. Hai điện tích thử q1,q2 ( q1= 4q2 )theo thứ tự đặt vào 2 điểm A,B trong điện trường .Lực tác dụng lên q1 là F1 ,lực tác dụng lên q2 là F2 (F1 =3F2) .Cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 với 3 1 4 A. E2 = 4 E1 B. E2 = 2E1 C. E2 = 2 E1 D. E2 = 3 E1 ⃗ ⃗ Câu 31 : Một điện tích điểm Q đặt trong không không khí .Gọi E A ; E B là cường độ điện trường do ⃗ ⃗ EA EB. Q gây ra tại A ,B;r là khoảng cách từ A đến Q. Để khoảng cách giữa A và B là A. r. B. r 2. C. 2r. cùng phương ,ngược chiều. D. 3r. và EA = EB thì.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 32. Một điện tích điểm q =10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q,chịu tác dụng của lực F =3.10-3N .Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là A. 2.104 V/m B.3.104 V/m C. 4.104 V/m D. 2,5.104 V/m Câu 33. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q =10-9C đặt trong không khí .Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm: A. 105 V/m B. 104 V/m C. 5.105 V/m D. 3.104 V/m Câu 34. Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm trong không khí .Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là A. 0 V/m B.5000 V/m C. 10000 V/m D. 20000 V/m Câu 35. Hai điện tích điểm q1 = - 10-6 C và q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40cm trong không khí .Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm của AB có độ lớn là A. 4,5.103 V/m B. 0 C. 2,25.105 V/m D. 4,5.105 V/m Câu 36. Hai quả cầu nhỏ giống nhau ,có cùng khối lượng m =2,5g,điện tích q = 5.10-7C,được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh.Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a =60cm.Góc lệch của dây so với phương thẳng đứng A. 140 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 37. Hai điện tích điểm q1 =4q và q2 = -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không .Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng A. 18cm B. 9cm C. 27cm D. 4,5cm Câu 38. Quả cầu nhỏ khối lượng m =0,25g mang điện tích q =2,5.10-9 C được treo bởi sợi dây và đặt vào trong một điện trường đều E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106V/m .Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là : A. 300 B.450 C. 600 D. 650 Ngày soạn:............................ Ngày dạy: ............................ Chủ đề 3 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ - ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về công của lực điện, điện thế và hiệu điện thế. 2. Kỹ năng - Giải được các bài toán đơn giải về công của lực điện, điện thế và hiệu điện thế 3. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án đầy đủ, chi tiết. - Hệ thống bài tập phù hợp 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học về công của lực điện, điện thế và hiệu điện thế. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ôn tập kiến thức trọng tâm. I. Công của lực điện – điện thế : 1. Đặc điểm công của lực điện tác dụng lên một điện tích : * Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi . * Phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và điểm cuối của đường đi của điện tích trong điện trường . 2. Công thức tính công của lực điện : Khi một hạt mang điện tich q dịch chuyển từ M đến N trong điện trường đều thì điện trường thực hiện một công là : A MN =q . E . ( x 2 − x 1 )=q . E . M ' N '=q . E . d. - d là hình chiếu của MN lên phương đường sức của điện trường .. + +. M.  .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> q>0. + ⃗ d > 0 khi M’N’ cùng chiều E ;⃗ d < 0 khi M’N’ ngược chiều E. AMN = WM – WN (1) -. Đại lượng V M =. WM q. và. V N=. . +. - q là điện tích của hạt mang điện . - Công của lực điện có giá trị đại số . 3. Điện thế. WN q. s N. M’  ¿ MN : là công của lực điện làm dịch chuyển -A điện d O x1 ¿ thử q từ M đến N. tích x ¿ - {W : là thế năng tại M M { -W ¿ N : là thế năng tại N. N’ x2. gọi là điện thế tại M và N.. II. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường : - Hiệu điện thế giữa hai điểm M , N , kí hiệu là UMN: U MN =V M − V N = - Ngược lại : U NM =V N −V M =−U MN . - Đơn vị của hiệu điện thế và điện thế là Vôn , kí hiệu là V - Muốn đo hiệu điện thế hay điện thế ta dùng tĩnh điện kế . - Đơn vị khác của công là eléctrôn – vôn (eV) : 1eV = 1,6.1019 J . III. Liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế : Đối với điện trường đều ta có :. . E=. U d. A MN . q. ⃗ E.  U = dE  A = qU. d d là khoảng cách giữa hai điểm trên một đường sức hay khoảng cách giữa hai bản tích điện đặt song song. * U là hiệu điện thế giữa hai điểm hay giữa tích điện (+) và (). * Đơn vị cường độ điện trường là V/m được xác định từ hệ thức trên . 2. Bài tập luyện tập : a. Bài tập tự luận : Bài 1: Hai tấm kim lọai phẳng rộng đặt song song , cách nhau 2cm , được nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau . Muốn điện tích q=5 .10− 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2. 10−9 J .Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim lọai đó ? Bài 2: Một eléctrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều E = 100V/m , với vận tốc ban đầu 3.105m/s . Hỏi eléctrôn chuyển động được quảng đường dài bao nhiêu thì vận tốc bằng không . Biết khối lượng và điện tích của eléctrôn là m = 9,1.1031kg , q = - e = 1,6.1019C. Bài 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M , N là U MN=1 V . Một điện tích q=−1(μC) từ M đến N thì công của lực điện bằng bao nhiêu ? Bài 4: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A = 1J . độ lớn điện tích đó bằng bao nhiêu ? Bài 5: Một điện tích q=1 μC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường , nó thu được năng lượng W = 0,4(mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B bằng bao nhiêu ? Bài 6: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều , eléctrôn tăng tốc , động năng tăng thêm 250 (eV). Hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu ? Bài 7: Một eléctrôn chuyển động không vận tốc ban đầu từ A đến B trong một điện trường đều . Biết UAB =  45,5V . Vận tốc của eléctrôn tại B bằng bao nhiêu ? Bài 8: Một eléctrôn ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2. Hãy tìm : a. Độ lớn của cường độ điện trường . b. Vận tốc của eléctrôn khi di chuyển được 2s. Cho vận tốc ban đầu của eléctrôn bằng không . c. Công của lực điện trường thực hiện trong sự di chuyển đó . d. Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi nói trên b. Trắc nghiệm tổng hợp : Câu 1: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích điểm q trong điện trường đều E là A = qEd , trong đó d là.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối . B khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức . C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức . Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường . B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó . C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt diện tích thử tại hai điểm đó . D. Điện trường tĩnh là một trường thế tương tự như trường hấp dẫn, một điện tích q trong điện trường thì có thế năng . ⃗ Câu 3: Trên một đường sức của một điện trường đều E có 3 M N P E điểm M, N, P . Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. VM > VN > VP . B. UMN = - UNM . C. UMP = UMN  UPN . D. UNP = UMP + UMN . Câu 4: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của điện trường đều có cường độ E . Hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d . Công thức nào sau đây là không đúng ? A. UMN = VM  VN. B. AMN = q.UMN C. UMN = E.d . D. E = UMN.d . Câu 5: Một điện tích điểm q chuyển động trong một điện trường không đều theo một đường cong kín . Gọi công của lực điện trong chuyển động là A thì A. A  0 còn dấu của A tùy thuộc vào chiều chuyển động của điện tích . B. A > 0 nếu q > 0 . C. A > 0 nếu q < 0 . D. A = 0 trong mọi trường hợp . Câu 6: Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng ? A. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không . B. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn . C. Điện tích của vật dẫn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn . D. Véctơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn . Câu 7: Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A. chỉ phân bố ở trên bề mặt ngoài quả cầu . B. chỉ phân bố ở trên bề mặt trong quả cầu . C. phân bố cả trên bề mặt trong và trên bề mặt ngoài quả cầu . D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương , ở mặt ngòai nếu quả cầu nhiễm điện âm . Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Một vật nhiễm điện dương thì điện tích luôn luôn được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn . B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì véctơ cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có hướng về tâm quả cầu . C. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phương vuông góc với mặt vật đó . D. Điện tích ở trên bề mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm .. Câu 9: Giả sử người ta làm cho một số eléctrôn tự do từ một miếng sắt trung hòa điện di chuyển sang vật khác . Khi đó A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hòa điện . B. Bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương . C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm . D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương . Câu 10: Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau , mang điện tích cùng dấu . Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng . Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau. B. điện tích quả cầu đặc lớn hơn điện tích quả cầu rỗng . C. hai quả cầu đều trở thành trung hòa điện . D. điện tích quả cầu rỗng lớn hơn điện tích quả cầu đặc.. Câu 11: Đưa mộ cái đũa nhựa đã nhiễm điện lại gần những mẫu giấy nhỏ, ta thấy những mẫu giấy bị hút về phía đua. Sau khi cạm vào đũa thì A. mẫu giấy càng bị hút chặt hơn . B. mẫu giấy trở nên trung hòa điện nên bị đũa đẩy ra . C. mẫu giấy bị nhiễm điện trái dấu với đũa .. D. Mẫu giấy bị đẩy ra do nhiễm điện cùng dấu với đũa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 12: Hiệu điện thế giữa hai điểm M , N là U MN =100 V . Một điện tích q=−10(μC ) từ M đến N thì công của lực điện là A. 103 J. B. 103 J. C. 103m J. D. 103 m J. Câu 13: Một điện tích q=1 μC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường , nó thu được năng lượng W = 0,2(mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là A. 0,2 (V). B. 0,2(mJ). C. 200(kJ). D. 200(V). Câu 14: Một eléctrôn chuyển động không vận tốc ban đầu từ A đến B trong một điện trường đều . Biết UAB = -100V . Vận tốc của eléctrôn tại B bằng bao nhiêu ? A. 59,3.105 (m/s). B. 50,3.105 (m/s). C. 59,3.106 (m/s). D. 50,3.106 (m/s). Câu 15: Một eléctrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều E = 1000V/m , với vận tốc ban đầu 3.104m/s . Hỏi eléctrôn chuyển động được quảng đường dài bao nhiêu thì vận tốc bằng không . Biết khối lượng và điện tích của eléctrôn là m = 9,1.1031kg , q = - e = 1,6.1019C. A. 17,1.1010 s. B. 12,7.1010 s. C. 12,7.1011 s. D. 17,1.1011 s. Câu 16: Hai tấm kim loại phẳng rộng đặt song song , cách nhau 10cm , được nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau . Muốn điện tích q=5 .10− 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=5 . 10− 8 J . Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim lọai đó là : A. 100V/m/. B. 1000V/m. C. 10000V/m. D. một giá trị khác với A, B, C. Câu 17: Một eléctrôn ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1015m/s2. Độ lớn cường độ điện trường là : A. 5,7.105V/m. B. 6,7.105V/m. C. 5,7.103V/m. D. 6,7.103V/m. Câu 18: Một eléctrôn ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 2.1012m/s2. Vận tốc ban đầu của eléctrôn bằng không . Công của lực điện thực hiện trong thời gian t = 106s là A. 20,5.1019J. B. 18,2.1019J. C. 12,6. 1019J. D. 22,6. 1019J. Câu 19. Chọn câu trả lời đúng Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U =Ed A. Điện trường của điện tích dương B. Điện trường của điện tích âm C. Điện trường đều D. Điện trường không đều Câu 20. Chọn câu trả lời đúng Cho biết mối liên hệ hiệu điện thế giữa hai điểm M, N : UMN và UNM. A. UMN >UNM B. UMN <UNM C. UMN = UNM D. UMN = -UNM Câu 21. Chọn câu trả lời đúng Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là A. U = Ed B. U = A/q C. E = A/qd D.E = F/q Câu 22. Chọn phát biểu sai về khả năng sinh công của điện trường A. Điện thế tại một điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi tác dụng lực lên một điện tích q đặt tại đó B. Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi di chuyển điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia : UMN =. A MN q. C. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N cách nhau dMN luôn liên hệ với cường độ điện trường E qua công thức UMN = E.dMN D.Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường không phụ thuộc việc chọn gốc điện thế nhưng phụ thuộc thứ tự xét hai điểm đó : UMN = - UNM Câu 23. Một điện tích thử q > 0 được thả không vận tốc ban đầu trong một điện trường .Chọn kết luận đúng về chuyển động của điện tích q đó A. Chuyển động vuông góc với các đường sức B. Chuyển động dọc theo một đường sức C. Chuyển động đến điểm có điện thế nhỏ hơn D.Chuyển động về nơi có điện thế lớn hơn Câu 24. Chọn câu trả lời đúng Hai tấm kim loại song song ,cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu .Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J .Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó?.Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại là đều và có các đường sức vuông góc với các tấm A. E = 100 V/m B. E = 200 V/m C. E = 300 V/m D. E = 400 V/m Câu 25. Chọn câu trả lời đúng Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều .Cường độ điện trường E = 100V/m .Vận tốc ban đầu của electrôn bằng 300km/s .Hỏi electrôn chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ?Cho biết khối lượng me = 9,1.10-31 kg. A. 2,56cm. B. 25,6cm. C. 2,56mm. D.2,56m.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 26. Chọn câu trả lời đúng Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 2V .Một điện tích q = 1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là A. – 2J B. 2 J C. – 0,5 J D. 0,5J Câu 27. Câu nào sau đây là sai ? A.Trọng trường là một trường thế B.Điện trường tĩnh là một trường thế C.Mọi điện trường là một trường thế Công của lực điện để làm một điện tích di chuyển trong một điện trường tĩnh chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi Câu 28.Khẳng định nào dưới đây là sai? A.Điện thế của các điểm trong điện trường phụ thuộc cách chọn mốc tính điện thế B.Khi biết hiệu điện thế UMN giữa hai điểm trong điện trường ,dễ dàng xác định được điện thế VN và VM của hai điểm đó C.Khi nói ″ máy này sử dụng điện thế 220V″,người ta đã lấy điện thế của mặt đất làm mốc điện thế D.Khi lấ`y một điểm ở xa vô cực làm mốc tính điện thế ,ta đã quy ước V∞ =0 Câu 29. Ba điểm M,N,P cùng nằm trong một điện trường tĩnh và không thẳng hàng với nhau .Cho biết VM =25 V;VN =10V;VP =5V.Công của lực điện để di chuyển một điện tích dương 10C từ M qua P rồi tới N là bao nhiêu ? A. 50J B.100J C.150J D.200J -15 Câu 30. Chọn câu trả lời đúng Một hạt bụi khối lượng 3,6.10 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu .Điện tích của nó bằng 4,8.10-18C .Hai tấm kim loại cách nhau 2cm.Hỏi hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó ?Lấy g = 10m/s2 A. U = 125V B. U = 150V C. U = 75V D. U = 100V Câu 31. Cho hai tấm kim loại phẳng đặt nằm ngang song song và cách nhau d =5cm .Hiệu điện thế giữa hai tấm đó 50V .Hỏi điện trường và các đường sức điện trường ở bên trong hai tấm kim loại như thế nào ? .Tính cường độ điện trường trong khoảng không gian đó .. A. Điện trường biến đổi ,đường sức là đường cong ,E =1200V/m B. Điện trường biến đổi tăng dần,đường sức là đường tròn ,E =800V/m C. Điện trường đều ,đường sức là đường thẳng ,E =1200V/m D. Điện trường đều ,đường sức là đường thẳng ,E =1000V/m Câu 32. Chọn câu trả lời đúng Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A =1J .Tính độ lớn của điện tích đó ? A. q = 2.103 C B. q = 2.10-2 C C. q = 5.10-3 C D. q = 5.10-4 C Câu 33. Chọn câu trả lời đúng Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 10-6 C thu được năng lượng W = 2.10-4J khi đi từ A đến B A. U =100V B. U = 200V C. U = 300V D. U = 500V -9 -9 Câu 35. Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích điểm q1 =6,6.10 C và q2 =1,3.10 C có cùng dấu và đặt cách nhau một khoảng r1 = 40cm .Cần thực hiện một công A bằng bao nhiêu để đưa chúng lại gần nhau ,đến lúc cách nhau một khoảng r2 = 25cm A. A = - 1,93.10-6 J B. A = 1,93.10-8 J C. A = 1,16.10-16 J D. A = - 1,16.10-19 J Câu 36. Chọn câu trả lời đúng Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m .Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s Êlectrôn đi được quãng đường bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ?Cho biết êlectrôn có điện tích – 1,6 .10-19 C và khối lượng 9,1.10-31kg A. s =0,06m B. s =0,08m C. s =0,09m D.s =0,11m Câu 37. Chọn câu trả lời đúng Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m .Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s Êlectrôn đi được quãng đường bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ?Cho biết êlectrôn có điện tích – 1,6 .10-19 C và khối lượng 9,1.10-31kg .Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc trở về điểm M là : A. t = 0,1μs B. t = 0,2μs C. t = 0,3μs D. t = 0,4μs.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn:............................ Ngày dạy: ............................ Chủ đề 4 TỤ ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức +Vận dụng được công thức định nghĩa điện dung cuả tụ điện để tính một trong các đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng + Rèn luyện kỹ năng cách giải một bài tập vật lí phần tụ điện. + Củng cố lại kiến thức tụ điện, năng lượng điện trường. + Rèn luyện kỹ năng tư duy thực hành giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Chuẩn bị một số bài tập làm thêm. 2. Học sinh: +Học sinh nắm được các định nghĩa, công thức tính điện dung tụ điện và năng lượng điện trường; Áp dụng được tính chất bảo toàn điện tích. +Giải các bài tập trong sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1) Ổn định lớp: Sĩ số: 2) Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung tiết dạy 1. Ôn tập kiến thức * Tụ điện – Tụ điện phẳng : Định nghĩa: - Tụ điện là hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau, giữa chúng có điện môi ngăn cách . Hai vật dẫn gọi là hai bản của tụ điện . Kí hiệu của - Tụ điện đơn giản là tụ điện phẳng gồm hai tấm kim loại đặt gần nhau, song song, tụ điện đối diện nhau . . * Điện dung của tụ điện : 1. Định nghĩa : Thương số. Q U. đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được gọi là điện. dung của tụ điện , kí hiệu là C . Biểu thức : C=. Q U. Chú ý : - Nếu đã biết điện áp U thì suy ra được : Q=C . U . Như vậy khi hai tụ được tích điện cùng một điện áp U , tụ nào có điện dung lớn hơn thì điện tích của tụ đó sẽ lớn hơn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Điện dung C của tụ không phụ thuộc vào điện áp và điện tích của tụ điện . 2. Đơn vị điện dung : fara (kí hiệu F). 1 F=. 1C . 1V. Các đơn vị khác (ước số của fara) : * milifara(mF) : 1mF = 103F . * micrôfara(F): 1F = 106F . * nanôfara(nF) : 1 nF = 10 9F . * picôfara(pF) : 1pF = 1012F . * Bài tập luyện tập : 1. Bài tập tự luận : Bài 1 Một tụ điện không khí có C=2000 pF được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hđt là U=5000 V 1) Tính điện tích của tụ điện ( 10 -5C) 2) Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi =2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ ( 1000 pF; 2500 V Bài 2 : Tụ điện không khí ( =1) có điện dung C=5 .102 pF được tích điện đến hiệu điện thế U=300 V a. Tính điện tích Q của tụ điện . b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn . Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có  =2 . Tính điện dung C1 , điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ . c. Vẫn nối tụ với nguồn . Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có  =2 . Tính điện dung C2 , điện tích Q2 và hiệu điện thế U2 của tụ . Bài 3:Một tụ điên có ghi( 20  F – 200V). a. Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng ghi trên tụ điện? b. Tính điện tích tối đa mà tụ diện có thể tích được? c. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Hãy tính cường độ điện trường giơi hạn giữa hai bản tụ? d. Nếu nối tụ điện trên với mạng điện có hiệu điện thế 110V, thì tụ điện tích được điện tích là bao nhiêu? Bài 4:Một hạt bụi có khối lượng m=0,1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa 2 bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 120V. Khoảng cách giữa 2 bản là 1cm. Xác định điện tích của hạt bụi? Lấy g = 10m/s 2. 2. Trắc nghiệm tổng hợp : Câu 1: Tụ điện là: A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất xa. Câu 2: Trường hợp nào sau đây tạo thành một tụ điện? A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. Câu 3: Để tích điện cho tụ điện ta phải: A. mắc vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ điện với nhau. C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ điện gần nguồn điện. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về tụ điện là không đúng? A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. B. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 5: Fara là điện dung của một tụ điện mà: A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1C..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 6: Giá trị điện dung 1nF có giá trị bằng: A. 10 -9 F B. 10 -12 F C. 10 -6 F D. 10 -3 F. Câu 7: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. không đổi. Câu 8: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng điện trường của tụ điện? A. W =. Q2 2C. B. W =. QU 2. C. W =. CU2 2. D. W =. C2 2Q. Câu 9: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ điện giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ điện A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. không đổi D. giảm 4 lần. Câu 10: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ điện tăng 4 lần thì điện tích của tụ điện phải A. tăng 16 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. không đổi. Câu 11: Trường hợp nào sau đây không tạo thành tụ một điện? A. Giữa hai bản kim loại là sứ. B. Giữa hai bản kim loại là không khí. C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết. Câu 12: Một tụ điện có điện dung 2 μ F. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì điện tích của tụ điện là A. 2.10 -6C. B. 16.10 -6C C. 4.10 -6C. D. 8.10 -6C. Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì điện tích của tụ điện là 20.10 -9C. Điện dung của tụ là A. 2 μ F B. 2mF C. 2 F D. 2 nF. Câu 14: Nếu đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μ C. Nếu đặt vào tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được điện lượng là: A. 50 μ C B. 1 μ C C. 5 μ C D. 0,8 μ C Câu 15: Để tích được một điện lượng 10nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là A. 500mV B. 0,05V C. 5V D. 20 V. Câu 16: Một tụ điện có điện dung 20 mF, khi có hiệu điện thế 5V thì năng lượng của tụ điện là A. 0,25mJ B. 500J C.50mJ D. 50 μ J Câu 17: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là A. 15V B. 7,5V C. 20V D. 40V Câu 18: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1cm có một hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m B. 1kV/m C. 10V/m D. 0,01V/m. Câu 19: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. hình dạnh kích thước của hai bản tụ điện . B. khoảng cách giữa hai bản tụ điện . C. bản chất của hai bản tụ điện . D. chất điện môi giữa hai bản tụ điện . Câu 20/Phát biểu nào sau đây là đúng ? Điện dung của một tụ điện A. tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện . B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện . C. tỉ lệ thuận với diện tích đối diện giữa hai bản tụ điện . D. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai bản tụ điện. . Câu 21: Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là ε .S . 9. 109 .2 πd ε. S C= . −9 9. 10 . 4 πd. A. C=. B. C=. ε.S 9. 109 . 4 πd. .. 9. 109 ε . S C. C= . 4 πd. D.. Câu22. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu23. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. Câu 24. Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D. 50 μJ. Câu 25. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V. Câu 26. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. Câu 27 Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V . Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A. điện tích của tụ điện tăng hai lần . B. điện dung của tụ điện tăng hai lần . C. điện dung của tụ điện giảm hai lần . D. điện tích của tụ điện giảm hai lần . Câu 28 Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V . Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A. điện tích của tụ điện không đổi . B. điện tích của tụ điện tăng hai lần . C. điện dung của tụ điện tăng hai lần . D. điện tích của tụ điện giảm hai lần . Câu 29: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V . Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 50V. B. 150V. C. 100 V. D.200V . Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hóa năng . B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng . C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng . D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng năng lượng điện trường . --------------------------------  ------------------------------. Ngày soạn:............................ Ngày dạy: ............................ CHỦ ĐỀ 5: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ R I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ghi nhớ được khái niệm dòng điện, dòng điện không đổi và biểu thức. - Ghi nhớ được định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R. - Ghi nhớ được biểu thức của điện trở R. - Nhớ lại kiến thức về đoạn mạch ghép các điện trở và đặc điểm. - Ghi nhớ biểu thức suất điện động của của nguồn điện..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. 2. Kỹ năng - Tính được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng - Tính được điện trở của vật dẫn và điện trở của đoạn mạch ghép các R. - Tính được cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch bằng định luật Cu-Lông 3. Thái độ - Nghiêm túc, hăng hại xây dựng nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án đầy đủ, nội dung chi tiết. - Bài tập củng cố kiến thức 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R - Ôn tập kiến thức bài Dòng điện không đổi nguồn điện. III. NỘI DUNG TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ ( trong giờ học) 3. Nôi dung tiết dạy I. Ôn tập lý thuyế 1 Cường độ dòng điện; * Định nghĩa: Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện + Biểu thức : I = ∆q/∆t dòng điện không đổi: I = q/t I: Cường độ dòng điện (A); q: Điện lượng (C); t: thời gian dòng điện chạy qua (s) - Trong dây dẫn kim loại: Nếu có N hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng trong thời gian 1s q = N.e Với e = - 1,6.10-19c 2. Suất điện động của nguồn điện: * Định nghĩa: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện . A. q - Biểu thức:  A q .t => Với:  Suất điện động của nguồn điện( v); A: Công của lực lạ( J). * Chú ý : Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện + Khi mạch ngoài để hở => ta có E = U giữa hai cực của nguồn điện 3. Định luật đối với đoạn mạch có chứa điện trở: U I R; - Biểu thức:. I : cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch( V) R: Điện trở toàn mạch(  ) -. R . l s.  : Điện trở suất(  m) Điện trở của vật dẫn đồng chất: với l ; Chiều dài dây dẫn( m) ; S : Tiết diện dây dẫn: ( m2) Bài tập vận dụng: a. Bài tập tự luận: Bài 1. Trong thời gian 6s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc 1 bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là: Bài 2.Dòng điện chạy qua 1 dây dẫn kim loại có cường độ 1A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 1 phút là: Bài 3. Một dây dẫn có điện trở 12 Ω được nối giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế U = 3V. Tính số electron dịch chuyển qua dây dẫn trong khoảng thời gian 1phut 30s. I1 R1 Bài 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ sau: A B.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I1= 1,5A, R1 = 8Ω R2 = 6Ω. Hãy tính: a. Rtd và UAB. b. Tính IAB và I2 Bài 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ R1 = R2= 3Ω, R3 = 5Ω. UAB= 12V.Hãy tính a. Điện trở tương đương của cả đoạn mạch. b. Tính I chạy trong đoạn mạch? Bài 6: Cho đoạn mạch như hình vẽ sau R1 = 1Ω, R2= 2Ω, R3 = 3Ω, R4 = 4Ω UAB= 12V. Rv rất lớn. a. Tính Rtd của đoạn mạch. b. Tính hiệu điên thế giữa M, N b. Nếu thay vôn kế bằng Ampe kế có RA rất nhỏ tính Rtd của của đoạn mạch b. Bài tập trắc nghiệm:. A. R1. B. R2 R3 R2. R1 V A. R3. R4. Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của của: A. Các hạt mang điện. B. Các Ion dương. C. Các Ion âm. D. Các eelectron tự do. Câu 2: Theo quy ước thông thường chiều dòng điện là chiều chuyển động của: A. Các êlectron. B. Các prôtôn. C. Các điện tích dương. D. Các Ion dương Câu 3. Nhận định về suất điện động E của nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cho hai cùc cña nã. C. kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn. B. kh¶ n¨ng dù tr÷ ®iÖn tÝch cña nguån ®iÖn. D. kh¶ n¨ng t¸c dông lùc ®iÖn cña nguån ®iÖn. Câu 4: Chọn câu đúng Điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng tính tỉ lệ nghịch với A. chiều dài của dây. B. điện trở suất của chất làm dây dẫn. C. tiết diện của dây. D. thời gian dòng điện chạy qua dây. Cõu 5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dßng ®iÖn lµ dßng c¸c ®iÖn tÝch dÞch chuyÓn cã híng. B. Cờng độ dòng điện là đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và đợc đo bằng điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích dơng. D. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Cõu 6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dßng ®iÖn cã t¸c dông tõ. VÝ dô: nam ch©m ®iÖn. B. Dßng ®iÖn cã t¸c dông nhiÖt. VÝ dô: bµn lµ ®iÖn. C. Dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc. VÝ dô: acquy nãng lªn khi n¹p ®iÖn. D. Dßng ®iÖn cã t¸c dông sinh lý. VÝ dô: hiÖn tîng ®iÖn giËt. Câu 7: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương B. các êlectron C. các iôn âm D. các nguyên tử. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng? A. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua các tiết diện D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 9: Chọn câu đúng: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng A. lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây. B. công của lực điện trường thực hiện để vận chuyển điện tích trong một giây. C. công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường. D. điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện. Câu.10: §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10-19 (C), ®iÖn lîng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ A. 3,125.1018 B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. Caâu 11. Trong thời gian 4s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc 1 bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là:. B.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. 0375A; B. 2.66A; C. 6A; D. 3.75A Caâu 12.Dòng điện chạy qua 1 dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này là: A. 2,5.1018e B. 2,5.1019e C. 0,4.10-19e D. 4.10-19e Câu 13: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lương chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 5C B. 10C C. 50C D. 25C. Câu 14: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là A. 12A B. 1/12A C. 0,2A D. 48A. Câu 15: Một dòng điện không đổi có cường độ 3A, sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là A. 4C B. 8C C. 4,5C D. 6C Câu 16: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10s có một điện lượng 1,6C chạy qua. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 1s là A. 1018 êlectron B. 10 -18 êlectron C. 10 20 êlectron D. 10 -20 êlectron. Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là: A. 20J B. 0,05J C. 2000J D. 2J Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn thì lực phải sinh một công là: A. 10mJ B. 15mJ C. 20mJ D. 30mJ Câu 19: Chọn câu đúng. Kim loại dẫn điện tốt vì: A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B. mọi electron trong kim loại đều là hạt tải điện. C. các electron trong kim loại đều chuyển động ngược chiều điện trường. D. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn của các chất khác Cõu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ néi n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng. B. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ c¬ n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng. C. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ ho¸ n¨ng thµnh ®iªn n¨ng. D. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ quang n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng.. Ngày soạn:............................ Ngày dạy: ............................ CHỦ ĐỀ 6: ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ. CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ghi nhớ được công của dòng điện, biểu thức A = U.I.t. Công suất của dòng điện P = U.I - Ghi nhớ được nội dung định luật Jun-Len –Xơ: Q = R.I2.t. Công suất tỏa nhiệt P = R.I2; - Biết được ý nghĩa của các số liệu ghi trên các dụng cụ tiêu thụ điện. - Nhớ được công thức tính công của nguồn điện. 2. Kỹ năng - Tính được: + A, P của dòng điện. + Q, P tỏa ra trên điện trở thuần R + Tính được Ang và Png. 3. Thái độ - Ngiêm túc, hăng hái xây dựng nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị giáo án đầy đủ nội dung của tiết dạy. - Một sô bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức. 2. Học sinh - Ô tập kiến thức đã học ở bài 8 – Chương II Vật Lý 11 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ (trong giờ học) 3. Nội dung tiết dạy 1, Ôn tập kiến thức + Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch( Công của nguồn điện): + Công suất điện: + Nhiệt lượng:. P =. A t. A = qu = Uit. = UI. Q = RI2t. + Công suất toả nhiệt:. P = RI2 =. U2 R. +Công của nguồn điện:Ang= q  =  It + Công suất của nguồn điện: Png =. A =  I t. Trên các vật tiêu thụ điện thường có ghi hai giá tri: (Uđm - Pđm) + Cường độ dòng điện định mức: Idm = + Điện trở của vật dẫn: R =. P dm U dm. 2. U P. Với: Đơn vị điện năng: J ; Đơn vị của công suất: W Q: Nhiệt lượng ( J) ; R: điện trở: (  ) I: C đ d đ: ( A) ; t: Thời gian ( s) Kwh là đơn vị của công: 1Kwh = 3600000J Nếu mạch ngoài có nhiều điện trở ghép thành bộ: - Đoạn mạch có các R ghép nối tiêp: - Đoạn mạch có các R ghép song song: U - U = U1 + U2+ …. - U = U1 = U2 = …… I - I= I1 = I2 = ….. - I = I1 + I2 + …. Rtd Rtd = R1+R2+…. 1/Rtd = 1/R1+1/R2+... 2, Bài tập vận dụng: 1. Bài tập tự luận Bài 1: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch có điện trở thuần R = 100 , khi có dòng điện I = 2 A chạy qua trong thời gian 2 phút. (1đ) Bài 2: Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi có dòng điện 5A chạy qua hai đầu bóng đèn trong thời gian 1h? Biết hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V. Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động 12V. Hãy tính công và công suất của nguồn điện khi có điện lượng 5mc dịch chuyển qua hai cực của nguồn trong 30s? Bài 4: Một gia đình sử dụng hai đèn loại 120V - 60W và một bếp loại 120V - 600W. a/ Cho biết ý nghĩa các đại lượng? b/. Cách mắc đèn vào mạng điện để chúng hoạt động bình thường? Biết hiệu điện thế mạng điện được giữ không đổi là 120V. c/ Điện trở của từng đèn? d/ Nếu hiệu điện thế mạng điện là 220V , thì chúng phải mắc như thế nào? Cường độ dòng điện qua đèn khi đó?. Bài 5: Hai bóng đèn có ghi Đ1( 110V – 25W ) và Đ2( 110V – 100W).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a/ Giải thích ý nghĩa cá đaị lượng? b/ Tính điện trở của hai bóng đèn? c/ Để sử dụng với mạng điện 220V thì hai đèn phải mắc như thế nào? Đèn nào dể hỏng? Bài 6: Hãy tính nhiệt lượng tỏa ra ở hai đầu điện trở khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế hai đầu vật dẫn là 6V Bài 7: Một đoạn mạch tiêu thụ điện năng trong 2 phút là 2kJ. Hỏi trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là bao nhiêu? 2. bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Biểu thức nào dưới đây giúp ta xác định được công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch ? A. . P = EI. B. . P = UI. C. . P = EIt. D. . P = UIt. Câu 2. Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ ❑1 (6V – 3W), Đ ❑2 (6V – 6W) được mắc nối tiếp với nhau. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về đèn Đ ❑2 khi đèn Đ ❑1 sáng bình thường ? A. Sáng mạnh hơn so với bình thường. B. Sáng yếu hơn so với bình thường. C. Cường độ dòng điện qua đèn là 1 (A). D. Sáng bình thường . Câu 3. Chọn phương án đúng. Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn : A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn. B. Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. D. Tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn. Câu 4: Chọn câu đúng: Công thức nào xác định công suất của nguồn điện: A. P =. 2. U R. B. P = UI.. C. P =ξI .. D. P = I2 R.. Câu 5: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 6: Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 7: Một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu của mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về công suất của mạch điện là không đúng? A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mach. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là oát (W). Câu 9: Trong đoạn mach chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 10: Công của nguồn điện là công của A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. Câu 11: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 2,4kJ B. 40J C. 24kJ D. 120J Câu 12: Một đoạn mạch thuần điện trở trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là: A. 4kJ B. 240kJ C. 120kJ D. 1000J.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 13: Một đoạn mạch thuần điện trở có hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1kJ điện năng là: A. 25 phút B. 1/40 phút C. 40 phút D. 10 phút. Câu 14: Cho một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 25W B. 50W C. 200W D. 400W Cõu 15: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu nh kh«ng s¸ng lªn v×: A. Cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dÉn. B. Cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dÉn. C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Cõu 16: Công của nguồn điện đợc xác định theo công thức: A. A = Eit. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI. Cõu 17; Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA Cõu 18; Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thờng thì A. cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. B. cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. Cõu 19; Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt lµ U1 = 110 (V) vµ U2 = 220 (V). TØ sè ®iÖn trë cña chóng lµ: A.. R1 1 = R2 2. B.. R1 2 = R2 1. C.. R1 1 = R2 4. D.. R1 4 = R2 1. Cõu 20 :Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thờng ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ngời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (  ). B. R = 150 (  ). C. R = 200 (  ). D. R = 250 (  ). Câu 21. Một bóng đèn ghi 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có giá trị là A. 9 Ω B. 3 Ω C. 6 Ω 12 Ω Câu 22: Một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của đoạn mạch là 100 Ω thì công suất của mạch là 20W. Khi điều chỉnh điện trở của đoạn mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là: A. 10W B. 5W C. 40W D. 80W Câu 23 Cho ®o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 (Ω), m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R 2 = 200 (Ω), hiÖu ®iªn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ 12 (V). HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R 1 lµ A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). Câu 24: §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 (Ω) m¾c song song víi ®iÖn trë R 2 = 300 (Ω), ®iÖn trë toµn m¹ch lµ: A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). Cõu 25: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). --------------------------****************------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn:............................ Ngày dạy: ............................ CHỦ ĐỀ 7. ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhăc lại được quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế trong mạch kín - Nhắc lại được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch - Ghi nhớ được biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch. 2. Kĩ năng - Vân dụng được biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch tính được I chạy trong mạch kín. - Xác định được E, r, UN và H của nguồn điện. - Xác định được E khi mạch ngoài hở. - Xác định được I khi mạch kín bị đoản mạch. 3. . Thái độ: - Từ những kiến thức đã học vận dụng vào thực tế để giải bài tập thêm yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - :Những kiến thức về định luật ôm cho toàn mạch và một số bài tập 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học ơ bài 7, bài 8, bài 9. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp - Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu nội dung định luật ôm cho toàn mạch, viết biểu thức. Biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, suất điện động của nguồn. Hiện tượng đoản mạch, hiệu suất của nguồn điện. 3. Nội dung bài mới 1, Ôn tập kiến thức - Định luật ohm đối với toàn mạch: E I=. -HĐT mạch ngoài: .. RN+ r. UN = IRN =  - Ir. - SĐĐ của nguồn điện:.  U  Ir. - . Hiện tượng đoản mạch Khi RN = 0 thì. Imax =. Mạch hở: U =  E r. Khi đó ta nói rằng nguồn điện đoản mạch - Hiệu suất?:. H. Aich U N It U N   Atp EIt E. =. R II. Bài tập vận dụng: Bài tập tự luận:R  r. Bài 1: Mắc một điện trở 10 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω tạo thành mạch điện kín thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 10V. a.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện. b. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó. Bài 2. Khi mắc điện trở R1= 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1= 0,5A. Khi mắc điện trở R 2= 10 Ω thì dòng điện trong mạch là I2= 0,25A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 3: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r= Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2=1,2A.Nếu mắc thêm 1điện trở R2=2 nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 1A. Tính trị số của điện trở R1. Bài 4. Một điện trở R= 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là 0,36W. a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R. b. Tính điện trở trong của nguồn điện. Bài 5: . Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó e = 12V ; r = 1 ; R1 = 12 ; R2 = 16; R3 = 8 ; R4 = 11. Điện trở của các dây nối và khoá K không đáng kể. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và N khi K đóng và khi K mở. Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ Biết nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r= 1Ω R1= 3Ω, R2 = 6Ω. a/ Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch kín : R1 b/ Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở R2 Ω Bài 7: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 , hai điện trở mắc song song và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó ? 2. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Chọn câu đúng: Một nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r, tạo dòng điện qua mạch ngoài có cường độ I. Hiệu điện thế giữa hai cực dương và âm của nguồn điện xác định bởi A. U = ξ – rI. B. U = ξ + rI C. U = rI – ξ D. U = ξ Câu 2: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lên nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch. Câu 3: Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính A. chưa đủ dữ kiện để xác định B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. không đổi. Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0 D. không đổi. Câu 5: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A Câu 6: Một mạch điện có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trên toàn mạch là: A. 2A B. 4,5A C. 1A D. 18/33A Câu 7: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω , điện trở trong 1 Ω có dòng điện 2A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và suất điện động của nguồn là: A. 10V và 12V B. 20V và 22V C. 10V và 2V D. 2,5V và 0,5V Câu 8: Cho mạch điện có sơ đồ được mắc như hình vẽ. Nguồn có suất điện động ξ , điện trở trong của nguồn không đáng kể. Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch để xác định cường độ dòng điện, biểu thức nào dưới đây là đúng ? 4 Ω. A. I = ξ RN. ξ −U N . r. B. I =. ξ (R ❑N. + r).C. I =. ξ R ❑N .. D. I =.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 9: Một đoạn mạch có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10: Một acquy có suất điện động 3V, điện trở trong 20m Ω , khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là: A. 150A B. 0,06A C. 15A D. 20/3A Cõu 11: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( Ω ) đợc mắc với điện trở 4,8 ( Ω ) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Cõu 12: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( Ω ) đợc mắc với điện trở 4,8 ( Ω ) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). Cõu 13: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω ), mạch ngoài có ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lµ 4 (W) th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 1 ( Ω ). B. R = 2 ( Ω ). C. R = 3 ( Ω ). D. R = 6 ( Ω ). Câu 14: Một bộ nguồn được mắc thành m dãy song song, mỗi dãy gồm n nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r. Bộ nguồn có suất điện động E b và điện trở trong rb là nr nr D.Eb=nE; rb= m m Câu 15: Một đoạn mạch gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4 Ω , cường độ dòng điện trên toàn. A. Eb = mE ; rb = nr B. Eb = nE ; rb = mr. C. Eb = mE ; rb =. mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là: A. 0,5 Ω B. 4,5 Ω C. 1 Ω D. 2 Ω Câu 16: Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện (E,r) nối tiếp với điện trở thuần R và có dòng điện I chạy qua. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: A. nhỏ hơn suất điện động của nguồn. B. lớn hơn suất điện động của nguồn. C. bằng suất điện động của nguồn. D. không phụ thuộc vào điện trở R. Câu 17: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3V và điện trở trong 1 Ω . Biết điện trở mạch ngoài lớn gấp 2 lần điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là: A. 1/2A B. 1A C. 2A D. 3A ********. CHỦ ĐỀ 8. GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN ĐOẠN MẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được các cách ghép nối tiếp, ghép song song các nguồn điện. - Ghi nhớ các biều thức xác định Eb, rb của bộ nguồn. 2. Kỹ năng. - Xác định được Eb và Rb của bộ nguồn ghép nối tiếp và song song. - Vận dụng định luật Ôm cho toàn mạch tính được I trong mạch điện kín. - Bước đầu hình thành phương pháp giải bài toán về toàn mạch. 3. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận, hăng hái xây dựng nội dung của bài học II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Giáo viên - Giáo án đầy đủ chi tiết. - Một số bài tập làm thêm. 2. Học sinh. - Ôn tập kiến thức về ghép các nguồn điện. - Ôn tập định luật Ôm cho toàn mạch III. TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ôn định lớp - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ (trong giờ học) 3. Nội dung tiết dạy * Ôn tập lý thuyết 1.Boä nguoàn gheùp noái tieáp. Eb = E1 + E2 + … + En Rb = r1 + r2 + … + rn * Neáu coù n nguoàn giống nhau ) gheùp noái tieáp thì : Eb = E ; rb = nr. 2. Boä nguoàn song song Neáu coù m nguoàn gioáng nhaugheùp song song thì : Eb = E r rb = m. 3. Ghép nguồn hỗn hợp đối xứng Neáu coù m daõy, moãi daõy coù n nguoàn moãi (E, r) gheùp noái Eb = mE. tieáp thì :. E,r n. mr rb = n. B: Bài tập vận dụng m 1,Tự luận Bài 1: Có sáu ắc qui giống nhau mắc như hình vẽ. Mỗi ắc qui có ξ0= 6V, r0 = 2Ω. Suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn có có giá trị là bao nhiêu? Bài 2: Cho maïch ñieän nhö hình veõ : Caùc nguoàn gioáng nhau, moãi nguồn có suất điện động E = 1,5V; điện trở trong r = 1. Điện trở mạch ngoài R = 3,5 . a/ Tính cường độ dòng điện và cơng suất tiêu thụ của điện trở R. b/ Tính công suất và hiệu điện thé giữa hai cực của mõi nguồn? Bài 3: Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm 6 pin được mắc. R.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> như hình vẽ. Biết mỗi pin có suất điện động là 1,5 V và điện trở trong là 0.5. Bài 4: Tính điện năng mà dòng điện cung cấp cho đoạn mạch AB và nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong thời gian 10 phút trong các trường hợp sau: a) Đoạn mạch có một điện trở R, cường độ qua R là 2A, hiệu điện thế hai đầu là 8V. b) Đoạn mạch chứa một nguồn suất điện động 12V, điện trở trong 2  đang phát điện mắc nối tiếp với điện trở trên, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 8V. Bài 5: Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài R = 0,5. Hieäu suaát cuûa acquy H = 65%. Tính cường độ dòng điện trong mạch và điện trở trong của nguồn. 2,Trắc nghiệm:. Câu 1: Chọn câu đúng: Cho bộ nguồn gồm nhiều nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ0, điện trở trong r0 ghép thành m hàng, mỗi hàng gồm n nguồn ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trên có giá trị mr 0 n mr 0 C. . ξ =m ξ0 ; r = n. A. ξ = n ξ0 ; r =. B. ξ = n ξ0 ; r =. nr 0 m. D. . ξ = n ξ0 ; r = mr0. Câu 2: Một bộ nguồn được mắc thành m dãy song song, mỗi dãy gồm n nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r. Bộ nguồn có suất điện động E b và điện trở trong rb là A. Eb = mE ; rb = nr. B. Eb = nE ; rb = mr; C. Eb = mE ; rb =. nr m. D. Eb = nE ; rb =. nr m. Câu 3: Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với điện trở thuần R có dạng A. UAB = E – I(r + R) B. UAB = E – IR C. UAB = E + r(r + R) D. UAB = E – rI Câu 4: Hai nguồn điện (E1,r1) và (E2,r2) ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn tính bởi: A. Eb = E1 – E2 ; rb = r1 – r2 B. Eb = E1 = E2 ; rb = r1 + r2 C. Eb = E1 - E2 ; rb = r1 + r2 D. Eb = E1 + E2 ; rb = r1 + r2 Caâu 5: Hai nguoàn ñieän gioáng nhau maéc song song thì: A. điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở trong của mỗi nguồn thành phần. B. suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng suất điện động của mỗi nguồn thành phần. C. điện trở trong của bộ nguồn gấp đôi điện trở trong của mỗi nguồn thành phần. D. suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng nửa suất điện động của mỗi nguồn thành phaàn. Câu 6: Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ pin gồm các pin giống nhau ghép như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E0 , điện trở trong r0. A. Eb = 7E0 ; rb = 7r0 B. Eb = 5E0 ; rb = 7r0 C. Eb = 7E0 ; rb = 4r0 D. Eb = 5E0 ; rb = 4r0 (*).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Caâu 7: Cho bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E ❑0 và điện trở trong r ❑0 được ghép với nhau theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động E ❑b và điện trở trong r ❑b của bộ nguồn trên là giá trị nào dưới đây ? A. . E ❑b = 7E ❑0 , r ❑b = 1,5r ❑0 . B. E ❑b = 10E ❑0 , r ❑b = 5,5r ❑0 . C. . E ❑b = 7E ❑0 , r ❑b = 5,5r ❑0 . D. E ❑b = 10E ❑0 , r ❑b = 7r ❑0 . Caõu 8: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, c ờng độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Caõu 9: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, c ờng độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cờng độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Caõu 10: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (  ). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (  ). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (  ). C. Eb = 6 (V); rb = 3 (  ). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (  ). Caâu 11: Mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm hai nguån ®iÖn E 1, r1 vµ E2, r2 m¾c nèi tiÕp víi nhau, m¹ch ngoµi chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là: A. I =. E 1 − E2 R+ r 1+ r 2. B. I =. E1− E2 R+ r 1 − r 2. C. I =. E 1 + E2 R+ r 1 − r 2. D. I =. E 1+ E 2 R+ r 1+ r 2. Caâu 12: Mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm hai nguån ®iÖn E, r1 vµ E, r2 m¾c song song víi nhau, m¹ch ngoµi chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là: A. 2E I= R+ r 1+ r 2. B.. I=. E r .r R+ 1 2 r 1 +r 2. C.. I=. 2E r .r R+ 1 2 r 1 +r 2. D.. I=. E r +r R+ 1 2 r 1 .r 2. Câu 14: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn có điện trở r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức: A. nr B. mr C. m.nr D. mr/n Câu 14: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của cả bộ nguồn là: A. nξ và r/n B. ξ và nr C. nξ và nr D. ξ và r/n Câu 15: Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 6V thì: A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song. C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được. Câu 16: Nếu ghép cả ba pin giống nhau thành một bộ pin, biết mỗi pin có suất điện động 3V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được suất điện động: A. 3V B. 6V C. 9V D. 5V Câu 17: Ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2 Ω thành bộ nguồn 18V thì điện trở trong của bộ nguồn là: A.6 Ω B. 4 Ω C. 3 Ω D. 2 Ω Câu 18: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở trong 1 Ω . Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là: A. 9V và 3 Ω B. 9V và 1/3 Ω C. 3V và 3 Ω D. 3V và 1/3 Ω Câu 19: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V - 1 Ω thì thu được một bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là: A. 3V - 3 Ω B. 3V - 1 Ω C. 9V - 3 Ω D. 9V – 1/3 Ω Câu 20: Nếu ghép ba pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5V và 3 Ω thì mắc ba pin đó song song thu được bộ nguồn:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> A. 2,5V và 1 Ω B. 7,5V và 1/3 Ω C. 7,5V và 1 Ω D. 2,5V và 1/3 Ω Câu 21: Người ta mắc một bộ 3pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3 Ω . Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là: A. 27V và 9 Ω B. 9V và 9 Ω C. 9V và 3 Ω D. 3V và 3 Ω Câu 22: Cso 10pin 2,5V và điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là: A. 12,5V và 2,5 Ω B. 5V và 2,5 Ω C. 12,5V và 5 Ω D. 5V và 5 Ω *********** CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TOÀN MẠCH *Bài tập vận dụng: * Bài tập tự luận R MR Bài 1: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E A1 3B R NR =9V, điện trở trong r =1Ω. Mạch ngoài có hai đèn giống nhau 2 4 mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch là 1A.  a. Tính điện trở của mỗi đèn , b. Nếu hai đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện trên thì cường r độ dòng điện qua mỗi đèn là bao nhiêu? Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.  = 48V, r = 2, R1 = 2, R2 = 8, R3 = 6, R4 = 16. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a. Tìm điện trở tương đương ở mạch ngoài. Cường độ dòng điện của mạch chính và cường độ dòng điện qua các điện trở. b. Công suất mạch ngoài, điện năng tiêu thụ trong 3 giờ? c. Hiệu suất, hiệu điện thế 2 cực của nguồn d. Công của nguồn điện trong 2 giờ Bài 3: Cho maïch ñieän nhö hình veõ : Caùc nguoàn gioáng R2 nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 6V; điện trở R1 trong r = 1. Bóng đèn loại 6V – 3W , R1 = 6  , R2 là một biến trở. Điều chỉnh R2 để đèn sáng bình thường. Tính : a) Soá chæ cuûa ampe keá. b) Giaù trò R2. R 2 c) Hiệu điện thế giữa hai cực của bộ nguồn và của mõi nguồn? R 2 1 Bài 4: Cho maïch ñieän nhö hình veõ : R1 = 4  , R2 = 3  , R3 = 6 R A 3  ,  = 14V; r = 1  ; điện trở của dây nối và ampe kế không E,r đáng kể, điện trở của vôn kế vô cùng lớn.. Tìm số chỉ ampe kế vaø voân keá. E, r V Bài 5: Cho maïch ñieän nhö hình veõ: Nguoàn ñieän coù suaát ñieän + động E và điện trở trong r = 1. R Đèn (6V – 9W), R1 = 6, R2 = 2. Biết đèn sáng bình thường. Tính: a) Cường độ dòng điện qua mạch? X 1 R Ñ b) Suất điện động của nguồn điện? 2 Bài 6:Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó hai nguồn điện giống nhau, mõi nguồn có suất điện động  = 6v và + - + điện trở trong r = 4  ; các điện trở mạch ngoài: R1 = 6  , R2= 12  E1,r1 E2 ,r2 Hãy tính: a/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch b/ Công suất tiêu thụ của mổi điện trở R1 R2.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> c/ Công của nguồn điện trong 5 phút 2/ Trắc nghiệm: Câu 1: §èi víi m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn víi m¹ch ngoµi lµ ®iÖn trë th× hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi A. giảm khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. B.tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. C. tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy trong mạch.. Cõu 2: Biểu thức nào sau đây là không đúng? A. I =. E R+ r. B. I =. U ; R. C. E = U – Ir;. D. E = U + Ir. Cõu 2: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 ( Ω ) đến R2 = 10,5 ( Ω ) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 ( Ω ). B. r = 6,75 ( Ω ). C. r = 10,5 ( Ω ). D. r = 7 ( Ω ). Cõu 3: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 ( Ω ) và R2 = 8 ( Ω ), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 ( Ω ). B. r = 3 ( Ω ). C. r = 4 ( Ω ). D. r = 6 ( Ω ). Cõu 4: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lµ 4 (W) th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 3 ( Ω . B. R = 4 ( Ω ). C. R = 5 ( Ω ). D. R = 6 ( Ω ). Cõu 5: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (  ), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 ( Ω ). B. R = 2 ( Ω ). C. R = 3 ( Ω ). D. R = 4 ( Ω ). Câu 6: Một bóng đèn có ghi 6V - 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của bộ nguồn là: A. 6V B. 36V C. 8V D. 12V Câu 7: Một nguồn 9V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là: A. 3A B. 1/3A C. 9/4A D. 2,5A Câu 8: §èi víi m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn víi m¹ch ngoµi lµ ®iÖn trë th× hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi A. giảm khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. B.tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. C. tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy trong mạch.. Cõu 9: Biểu thức nào sau đây là không đúng? A. I =. E R+ r. B. I =. U R. C. E = U - Ir. D. E = U + Ir. Cõu 10: Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi gi¸ trÞ cña biÕn trë rÊt lín th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån ®iÖn lµ 4,5 (V). Gi¶m gi¸ trÞ cña biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (  ). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (  ). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (  ). D. E = 9 (V); r = 4,5 (  ). Câu 11: Có 4 pin, mổi pin có suất điện động  =1.5v, điện trở trong r = 0.8  mắc thành bộ. Hỏi suất điện động và điện trở trong có giá trị nào sau đây? A. 1.5v và 0.2  B. 3v và 0.8  C. 6v và 3.2  D. Tất cả đều có thể xảy ra. Câu 12: Pin điện hóa có: a. Hai cực là hai vật cách điện c. Một cực là vật cách điện, cực kia là vật dẩn điện b. Hai cực là hai vật dẩn điện cùng chất d. Hai cực là hai vật dẩn khác chất Câu 13: Trong pin điện hóa có sự chuyển hóa năng lượng nàu sau đây thành điện năng: a. Ñieän năng b. Quang năng c. Nhiệt năng d. Cơ năng Câu 14: Suất điện động của nguồn được đo bằng đơn vị nào? a. A b. v c. W d. .

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 15: Điều kiện để có dòng điện là gì? a. Phải có nguồn điện. b. Phải có vật dẩn c. Phải có hiệu điện thế d. Đặt hai đầu vật dẩn một hiệu điện thế. Câu 16: hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện . B. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ . C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín . D. dùng pin hay acquy để mắc thành một mạch điện kín. Câu 17: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vôn kế B. Ampe kế C. công tơ điện D. tĩnh điện kế Câu 18: Có 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số pin trong mỗi dãy bằng số pin bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suất điện động 6V và điện trở 1 Ω . Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là: A. 2V và 1 Ω B. 2V và 3 Ω C. 2V và 2 Ω D. 6V và 3 Ω.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×