Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.41 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>phòng giáo dục và đào tạo khoái châu trêng trung häc c¬ së tø d©n. ------------*&*--------------. s¸ng kiÕn kinh nghiÖm GIẢI PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Gi¸o viªn thùc hiÖn : §ç ThÞ L¬ng Trêng trung häc c¬ së tø d©n. N¨m häc 2012 -2013 Phần I : đặt vấn đề I. lý do chọn đề tài Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạn lịch sử hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu kém hiện nay cũng được xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa nền giáo dục đất nước ngày một phát triển toàn diện thì người giáo viên không chỉ phải biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém. Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng ngược lại, giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện đại giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức. Để nâng dần chất lượng học sinh không phải là chuyện một sớm một chiều mà nó đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn và lòng quyết tâm của người giáo viên. Phụ đao học sinh yếu kém phải được giáo viên quan tâm nhất là trong tình hình học tập hiện nay của học sinh, nhưng phụ đao như thế nào, phương pháp ra sao thì đó cũng là một vấn đề đòi hỏi giáo viên cần phải không ngừng tìm hiểu. Việc phụ đạo kiến thức cho học sinh yếu kém bộ môn là một trong những vấn đề rất quan trọng ,cấp bách , cần thiết và không thể thiếu trong mỗi môn học ở các cấp học nói chung và cấp trung học cơ sở nói riêng. Nhất là trong cuộc vận động “Hai không “ hiện nay , đòi hỏi giáo viên và học sinh phải dạy thực chất và học thực chất .Song song với vấn đề trên học sinh phải nhanh chóng tiếp cận được phương pháp dạy học mới đang được triển khai, hiện hành :” Học sinh học theo hướng tích cực :độc lập, chủ động ,nghiên cứu ,tìm tòi ,sáng tạo …để lĩnh hội, vận dụng kiến thức “. Và trong các môn học thì bộ môn Hóa Học rất cần phải phụ đạo cho một số học sinh chưa nắm bắt kịp,vận dụng được kiến thức bài học. Đối tượng nghiên cứu ở đây là những học sinh học yếu kém môn hoá học ,hoạt động này diễn ra ngoài giờ chính trên lớp (có thể tuần phụ đạo cho các em một tiết trong một tuần hay tháng 2 ,3 tiết tuỳ theo lượng kiến thức của từng bài ,từng chương và khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh). Giải pháp này đã được triển khai trong ba lớp 8A,8B,8C .Giải pháp phụ đạo kiến thức cho học sinh yếu kém bộ môn có mục đích nhằm giúp cho học sinh xác định nội dung kiến thức đã tìm hiểu một cách chính xác mà trong giờ học vì một lí do nào đó học sinh chưa nắm bắt được.Học sinh khi đã tiếp thu, vận dụng được kiến thức bài học sẽ hình thành sự hứng thú ,say mê với môn học từ đó xác định cho mình kế hoạch học tập , phương pháp tự ù học ,tự nghiên cứu , có tính độc lập cao trong tư duy nhận thức sẽ thúc đẩy học sinh học tập tiến bộ …Trên cơ sở đó giáo viên đề xuất thêm một số kiến nghị sư phạm nhằm thực hiện tốt hơn nữa nội dung giáo dục toàn diện học sinh và hướng nghiệp cho học sinh . Tôi nghiên cứu và hoàn thành giải pháp này bằng phương pháp chủ yếu là nghiên cứu đánh giá thông qua sản phẩm hoạt động ( học sinh ) kết hợp với một soá phöông phaùp khaùc nhö : troø truyeän, kieåm tra baøi cuõ ( 15 phuùt …),ñieàu tra …Coâng cụ đánh giá chính của tôi là tính xác suất học sinh hiểu bài thông qua quá trình học sinh xây dựng bài học và vận dụng kiến thức ở chính tiết học đó.Từ đó sàng lọc học sinh thành nhiều cấp độ nhận thức và nắm bắt được cụ thể các học sinh yeáu keùm boä moân naøy. II.mục tiêu và Nhiệm vụ của đề tài:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II.1. Mục tiêu - Tìm hiểu những nguyên nhân học sinh yếu kém môn Hóa ở lớp 8. Từ đó tìm ra giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém. - Nâng cao chất lượng giáo dục của trường THCS Tø D©n ở bộ môn Hóa học. II.2. Nhiệm vụ - Khảo sát tình hình học yếu của học sinh khối 8. - Tiếp cận với học sinh, các thầy cô trong khối, các bậc phụ huynh học sinh để tìm ra những biện pháp có hiệu quả nhất trong việc phụ đạo HS yếu. - Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó khăn (nếu có) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. IV.C¸c ph¬ng ph¸p nghiªn cøu + Nghiên cứu lí luận : nghiên cứu các tài liệu, các trang web, bài viết,….có liên quan + Nghiên cứu thực nghiệm : Tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém môn Hóa lớp 8 và đưa ra giải pháp phụ đạo. V. đối tợng và khách thể nghiên cứu V.1.. Đối tượng nghiên cứu :. Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém bộ môn Hóa học lớp 8 V.2. Khách thể :. Học sinh lớp 8 trường THCS Tø D©n. VI. gi¶ thuyÕt khoa häc - Đề tài nghiên cứu: các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa học lớp 8 trường THCS Tø D©n - Nếu đề tài thành công có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên nhằm giúp học sinh yêu thích môn học hơn và nâng cao chất lượng giáo dục. VII. Lịch sử đề tài nghiên cứu Đề tài này chưa từng có ai nghiên cứu, nên tôi khai thác để làm cơ sở lí luận và thực tiễn, làm tài liệu tham khảo cho bản thân, cho giáo viên và HS. VIII. Giới hạn đề tài nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong phạm vi: - Tìm hiểu các nguyên nhân học sinh yếu kém môn Hóa - Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa lớp 8. Phaàn II : NOÄI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VAØ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP: 1.Cơ sở lí luận : Phụ đạo kiến thức cho học sinh yếu kém là giáo viên phải bổ xung được những “lỗ hổng” kiến thức cho học sinh (chủ yếu là những kiến thức có trong sách giáo khoa hoá học) để giải quyết, để giành lại kiến thức mà các em chưa lĩnh hội hết trong tiết dạy chính trên lớp.Từ đó học sinh có thể hòa nhập theo kịp với các bạn trong tiết học đang diễn ra trên lớp . Theo tôi học sinh muốn làm tốt hoạt động này thì bản thân giáo viên cần phải nắm bắt chính xác và đánh giá được mức độ kiến thức đọng lại ở mỗi học sinh trong mỗi tiết dạy để chuẩn bị lên kế hoạch phụ đạo, thết kế nội dụng tiết phụ đạo sao cho có hiệu qủa nhất, muốn vậy thì cần phải biết rõ căn cứ ,hiểu và kết hợp giải quyết được các vấn đề sau:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Tìm hiểu tại sao học sinh sợ ,chán ,học yếu kém học môn hóa học và tìm cách giải tỏa tâm lí này ở một số em. + Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hiểu biết của bản thân về môn học và tự rèn luyện ý thức học tập. + Giáo Viên xác định được khối lượng kiến thức đối với từng bài học cụ thể cho đối tượng học sinh yếu kém, để đề ra nội dung ,hình thức vàphương pháp dạy thích hợp nhất. Như vậy cần ở học sinh phải hoàn toàn tự giác cao trong suy nghĩ và hành động, tích cực phối hợp với giáo viên, có suy nghĩ ,cân nhắc kĩ lưỡng những thông tin nhận được để “vá lại lỗ hổng kiến thức” va øphản hồi lại kiến thức một cách chính xác ,khoa học nhất. Muốn vậy giáo viên là người rất quan trọng cần phải có các hướng dẫn cụ thể để giúp học sinh . 2. Thực tiễn : Trước đây khi chưa triển khai chương trình thay Sách giáo khoa và sử dụng phương pháp mới (dạy ,học theo hướng tích cực ) thì phương pháp giảng giải nêu vấn đề thường là phương pháp chủ đạo làm cho học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động nên rất dễ quên kiến thức nếu không học thuộc lòng ,học bài thường xuyên. Mặt khác thông qua việc đọc cho học sinh ghi nội dung kiến thức làm cho học sinh không tự rèn luyện được tính làm việc độc lập ,tự nghiên cứu có hiệu qủa ,thậm chí học sinh không quan tâm giáo viên giảng bài như thế nào mà khi đọc cho ghi thì mới ghi vào vở -> kiến thức ghi có thể không chính xác do nghe lộn dẫn đến hiểu sai lệch kiến thức ,lâu dần sẽ mất căn bản môn học. Bên cạnh đó thêm một tồn tại đó là khi giáo viên đưa ra câu hỏi thì lập tức học sinh cắm cúi vào sách giáo khoa ,không có sự linh động ,sáng tạo trong đầu ,có khi còn sợ bị gọi trả lời ,làm tiết học trở nên trầm trầm rời rạc .Kết qủa là giáo viên thường xuyên bị” cháy” giáo án ,học sinh nắm bài hời hợt trở thành yếu kém laøm hieäu quûa tieát daïy chöa cao . Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng vẫn có một số học sinh vẫn có những bước đột phá trong qúa trình học và tự vươn lên cao hơn trong học tập và luôn thể hiện tính tự tin ,tính độc lập ,sáng tạo … đang cần được giáo viên tiếp tục phát huy nâng cao, mở rộng kiến thức trong mỗi tiết dạy(là mũi nhọn để bồi dưỡng thi học sinh gioûi ). Tóm lại, việc phụ đạo cho học sinh yếu kém là một giải pháp rất chính đáng ,thực sự cần thiết và cần được đổi mới phương pháp ,hình thức phụ đạo mở rộng trong tất cả các môn học khác dưới sự giúp đỡ của nhà trường và sự đồng tình ủng hộ của các giáo viên khác trong và ngoài nhà trường.. 1.Thuận lợi :. II.THỰC TRẠNG :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Là giáo viên trong nhà trường đã được đào tạo chính quy, có nhiều năm kinh nghiệm, được giảng dạy đúng chuyên môn của mình, được bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên theo định kì. Nhà trường luôn tạo điều kiện mọi mặt cho các giáo viên trau dồi kiến thức, học hỏi phương pháp nhằm nâng cao tay nghề,(như thảo luận theo nhóm, dự giờ thăm lớp, tổ chức các đợt thao giảng, dự giờ các giáo viên trường bạn, dự các chuyên đề Hóa Học …). Mặt khác giáo viên luôn có sự chuẩn bị chu đáo trước giờ lên lớp : soạn giaùo aùn ,chuaån bò noäi dung baûng phuï ,phieáu hoïc taäp vaø caùc thí nghieäm (neáu coù) . Tài liệu tham khảo trong nhà trường được quan tâm nhiều hơn. Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ không phải học “chay” như trước, từ đó làm cho bộ môn hóa không còn trừu tượng như mọi người vẫn quan niệm. Hơn thế nữa giáo viên tự tìm tòi, nghiên cứu làm ra một số đồ dùng dạy học thiết thực làm cho tiết học sinh động hơn. Đa số học sinh nhận thức được môn hóa học rất quan trọng và có tính thực tế cao, nhiều em có biểu hiện hứng thú học tập bộ môn, chuẩn bị bài không những raát toát maø coøn raát soâi noåi trong tieát hoïc, moät soá hoïc sinh coøn toû ra yeâu thích moân học hơn, vì vậy chất lượng môn học ngày càng được nâng cao. 2.Khoù khaên: Bề dày kinh nghiệm của giáo viên chưa nhiều, tổ chức thảo luận trao đổi với các giáo viên trong chuyên môn còn ít, nội dung còn sơ sài, việc dự giờ thăm lớp còn rất hạn chế nhất là các trường bạn dẫn đến việc nâng cao phương pháp giảng dạy còn ở mức độ chưa cao. Hơn nữa trong một bài dạy giáo viên phải thiết kế giáo án áp dụng cho các đối tượng học sinh (Yếu, TB, Khá, Giỏi) nên thường hay bị động về thời gian . Giáo viên không thể chỉ chú trọng vào các em yếu kém trên lớp mà còn phải mở rộng kiến thức nâng cao cho những học sinh khá giỏi trong lớp. Nhà trường chưa có phòng thí nghiệm dẫn đến dù chuẩn bị bài mới kĩ càng nhöng moät soá thí nghieäm hieäu quûa vaãn chöa cao. Nhà trường chưa có phòng thư viện nên việc yêu cầu học sinh tham khảo nghiên cứu thêm tài liệu…chưa thực hiện được. Hơn nữa, nhà trường không có phòng học phụ đạo nên việc bố trí các tiết học phụ đạo cho các em là rất khó khăn ,chỉ có thể tận dụng vào những buổi học sinh hoïc chính 4 tieát. Đa số các em nhà làm vườn nên thời gian học ở nhà rất hạn chế ( còn phải phuï giuùp kinh teá gia ñình ). Mặt khác, học sinh do vẫn còn chịu ảnh hưởng của cách truyền thụ trước đây cho nên một số học sinh ỷ lại, lười suy nghĩ, trong giờ học lơ là không tập chung, không hoc bài và làm bài trước khi đến lớp….làm kiến thức bị thiếu hụt mất dần lâu dần tỏ ra sợ học, chán học từ đó bị hổng về kiến thức.Thực tế áp dụng phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải thật sự tâm huyết với nghề ,có lương tâm nhà giáo ,từ đó có sáng tạo có chuẩn bị thật công phu, cẩn thận, phải nghiên cứu bài.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> tìm ra các phương pháp phù hợp, các hình thức tổ chức sinh động, chuẩn bị bài có tính logic, nghi vấn và kích thích học sinh có hứng thú tìm tòi kiến thức … mới bổ xung lại kiến thức cho học sinh. III.GIẢI PHÁP VAØ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP: 1.Giới thiệu giải pháp Để giúp học sinh vá lại lỗ hổng kiến thức ,bắt kịp kiến thức trên lớp và có hứng thú học tập bộ môn hóa học ,đặc biệt là giáo dục học sinh trở thành con người hiện đại toàn diện theo yêu cầu xã hội hiện này: có tính độc lập, tự chủ ,tự giác cao trong nghiên cứu ,tìm tòi ,sáng tạo học hỏi để tiếp thu kịp kiến thức của bài mới nhẹ nhàng nhưng có hiệu qủa cao . Giáo viên sẽ rút ngắn được thời gian giảng giải cho đối tượng học sinh yếu kém bộ môn trong tiết học, có nhiều điều kiện để mở rộng nâng cao kiến thức ,liên hệ với thực tiễn và giáo dục hướng nghiệp cho học sinh . Đồng thời lại tạo được sự say mê ,sáng tạo trong công việc dạy học của mình . Qua thực tế trong các năm gần đây thực hiện chương trình thay sách giáo khoa và thực hiện phương pháp dạy học mới kết hợp với các phương pháp hiện hành tôi thấy rằng hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém là rất quan trọng và không thể thiếu trong các môn học ,giúp học sinh chuẩn bị tốt kiến thức bắt kịp các bạn trong lớp tích cực xây dựng bài mới ,tiết học trở lên sôi nổi ,rất nhẹ nhàng cho giáo viên và đem lại chất lượng dạy và học cao . Hình thức để chuẩn bị cho hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém là: + Lên danh sách học sinh và tập chung thành lớp học. + Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức đã học (Giáo viên chỉ định từng nội dung phụ đạo cụ thể để học sinh xem lại). + Yêu cầu học sinh tự làm mô hình ,chuẩn bị mẫu chất…có trong cuộc soáng ,theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. + Vận dụng thử giải một số bài tập bằng nhiều hình thức khác nhau ( trò chôi…) + Cho häc sinh làm kiểm tra trắc nghiệm cuối buổi phụ đạo để đánh giá ngay kiến thức của học sinh vừa nắm bắt. Tuỳ theo nội dung từng bài mà giáo viên đưa ra những nội dung thể hiện thành tình huống nghi vấn cụ thể, nhưng phải cô đọng và có tính thu hút sự tìm hieåu cuûa hoïc sinh . 2.Caáu truùc giaûi phaùp Thời gian giành cho hoạt động này thường là theo tiết dạy bám sát theo nội dung bài trên lớp nên giáo viên cần chuẩn bị trước chu đáo ở nhà . Hoạt động diễn ra trình tự như sau : + Giáo viên cùng học sinh thảo luận những kiến thức học sinh cần bổ xung lại. + Giáo viên hướng dẫn kĩ hơn những phần kiến thức khó ,phức tạp ,dễ nhầm lẫn….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Giải đáp ngay những nghi vấn của học sinh giúp học sinh xác định chính xác kiến thức. + Hướng dẫn học sinh vận dụng vào các dạng bài tập . + Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh cuối giờ phụ đạo. 3 .Thực hiện giải pháp Bằng những kinh nghiệm các năm qua tôi sử dụng giải pháp này áp dụng cho một số lớp và một số lớp để đối chiếu ,so sánh ,tôi thấy rằng học sinh học tập rất tốt bắt kịp kiến thức trên lớp ,hứng thú với môn học hơn : hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài ,giờ học sôi nổi hớn hẳn ,nhiều em có ý thức cao trong tư duy và vận dụng kiến thức, yêu thích bộ môn ,kiểm tra đánh giá kết qủa đạt khá cao … đã giúp tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp này . Sau đây là mẫu thiết kế các hoạt động trong một tiết dạy phụ đạo đưa ra để người đọc cùng tham khảo: * Sau khi học các bài :2,4,5 (SgK HH 8) qua nhận xét ,đánh giá sự tiếp thu baøi cuûa hoïc sinh ,Toâi thaáy moät soá khaùi nieäm trong baøi hoïc moät soá hoïc sinh chöa phân biệt và vận dụng được :tính chất vật lí với tính chất hóa học của chất ,chất tinh khiết với hỗn hợp ,hình dung về nguyên tử với nguyên tố hóa học ,đặc biệt là cách ghi nhớ kí hiệu hóa học và nguyên tử khối. Tuần : Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát 1 :. OÂN CAÙC BAØI 2, 4, 5. I.MUÏC TIEÂU: Phaûi laøm cho HS bieát: 1. Kiến thức: Hiểu và phân biệt rõ ràng tính chất vật lí với tính chất hóa học của chất ,chất tinh khiết với hỗn hợp ,hình dung được về nguyên tử với nguyên tố hoùa hoïc . 2.Kĩ năng:Phân biệt , ghi nhớ KHHH ,NTK của một số nguyên tử. 3.Thái độ: Tạo cho Học Sinh say mê với môn học ,thích khám phá. 4.Trọng tâm: Phần kiến thức trên. II.PHƯƠNG PHÁP: kết hợp các phương pháp: -Đàm thoại gợi mở -Trực quan -Thaûo luaän nhoùm -Giảng giải nêu vấn đề -Phaùt vaán -Chôi troø chôi. III.CHUAÅN BÒ: 1.GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu có liên quan… Phieáu hoïc taäp ,baûng phuï ,tranh … 2.HS: Xem và nghiên cứu ,chuẩn bị trước theo yêu cầu của giáo viên. Mỗi nhómHS:-Hóa chất: Sợi đồng ,nhôm, ít muối ,bột than để riêng ,queït. -Duïng cuï: Ñóa saét, keïp, thìa. IV.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Ổn định tổ chức: Làm công tác tư tưởng đối với học sinh để các em không nhàm chán môn học . 2.Kiểm tra bài :kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu mục đích của buổi phụ đạo. 3.Bài mới:Sau những gì các em đã tiếp thu trên lớp thì trong giờ học này các em sẽ tự đánh giá lại những kiến thức mà mình đã học ,qua đó xác định lần nữa thật chính xác kiến thức để vận dụng và làm kiến thức cơ sở cho các bài học tiếp theo. Noäi dung I.Tính chaát cuûa chaát.. GV HS HÑ1:Tìm hieåu laïi vaø phaân bieät roõ tính chaát vaät lí vaø tính chaát hoá học của chất. -Mỗi chất có những tính chất nào?. 1.Tính chaát vaät lí: Theå ,maøu ,muøi ,vò ,tính tan hay khoâng tan ,nhiệt độ noùng chaûy ,nhiệt độ sôi ,khối lượng rieâng ,tính daãn ñieän ,daãn nhieät…. 2.Tính chaát hoá học : Laø khaû naêng chất biến đổi thaønh chaát khaùc.. -Neâu caùc bieåu hieän cuûa tính chaát vaät lí vaø tính chaát hoùa hoïc.. Yêu cầu học sinh để sợi đồng,sợi nhôm ,bột gạo và boät than leân baøn. Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp theo maãu sau vaø. yêu cầu học sinh nêu những biểu hiện của tính chất vật lí các chất đó vào bảng. Baûng 1: chaát the maø muø vò tan K0 Daãn Daãn å u i tan ñieä nhieät n đồng Nhoâ m Muoái than GV quan sát tận tình giúp đỡ từng nhóm. -Nêu tính chất vật lí có thể quan sát được của đồng ,nhôm,bột và than? -Vậy còn những hiện tượng sau đây:hãy nêu và cho bieát coù phaûi laø tính chaát vaät lí cuûa chaát khoâng? Baûng 2: Chất trước Tác động Chaát taïo ra. -tính chaát vaät lí vaø tính chaát hoùa hoïc. -Caùc hoïc sinh laàn lượt trả lời ,bổ xung cho hoàn chænh. -Trình baøy leân baøn.. -thaûo luaän đánh dấu trả lời vào phieáu hoïc taäp.. -trả lời theo đánh daáu trong baûng treân neâu ra tính.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giấy trắng đốt Để lâu Dao saét ngoài trời maøu xaùm ñen chaùy Đường traéng -Theá laø tính chaát gì ? vì sao? Cho học sinh tìm thêm những hiện tượng hóa học cuûa chaát xung quanh cuoäc soáng cuûa chuùng ta.. chaát vaät lí caùc chaát treân.. -Tính chaát hoùa hoïc vì taïo thaønh chất mới. -neâu:lö đồng bị baùm moät lớp màu xaùm xanh…. II.Chaát tinh khieát vaø hoãn hợp.. HÑ2: Tìm hieåu laïi vaø phaân bieät roõ chaát tinh khieát vaø hoãn hợp.. 1.Chaát tinh khieát : Laø chaát khoâng coù laãn chaát khaùc.Coù tính chaát nhaát ñònh không đổi.. -Ở phần thảo luận bảng 1 trên các nhóm nêu tính chất vật lí của đồng ,nhôm ,muối bột ,bột than có gioáng nhau khoâng ? -Vậy chúng là chất tinh khiết hay hỗn hợp? vì sao?. 2.Hỗn hợp: Là sự trộn lẫn hai hay nhieàu chất với nhau. Coù tính chaát thay đổi theo caùc chaát thaønh phaàn.. - Hoàn toàn giống nhau. -chaát tinh khieát vì chæ coù moät -Theo các em từ sợi đồng ,nhôm ,muối bột ,bột chaát coù than sẽ tạo được bao nhiêu hỗn hợp ,hãy thực hiện? tính chất không đổi. Giáo viên hướng dẫn cụ thể để học sinh có thể tạo -Thảo luận được ba hỗn hợp theo sự thay đổi thành phần lượng theo nhóm chất của hỗn hợp. và thực hieän taïo hỗn hợp: -Vậy chất tinh khiết và hỗn hợp khác nhau ở điểm nhiều hỗn naøo? hợp muối vaø boät than (neáu thay đổi lượng muoái vaø than trong hỗn hợp).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -trả lời:số lượng chất vaø tính chaát III.Nguyeân HĐ3: Tìm hiểu lại và phân biệt rõ nguyên tử và nguyên tố tử , Nguyên tố hóa học. hoùa hoïc. Treo tranh phóng to một mẫu đồng. -Quan saùt -Các em hãy quan sát tranh và mẩu đồng trên bàn -Thảo luận 1.Nguyên tử: : trong Là hạt vô cùng cho biết chúng liên hệ với nhau như thế nào? tranh laø nhỏ ,trung hòa Nguyên tử là có thật và vô cùng nhỏ bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được nhưng tập hợp veà ñieän. nếu có một tập hợp vô cùng lớn thì có thể nhìn thấy một số như mẩu đồng này ,khi nói đến những tập hợp vô nguyên tử cùng lớn đó ta gọi là nguyên tố hóa học. đồng ,mỗi nguyên tử 2.Nguyeân toá laø quaû caàu hoùa hoïc: voâ cuøng Là tập hợp nhoû .maãu những nguyên đồng trong tử cùng loại tranh chæ laø ,coù cuøng soá phaàn voâ Proton trong cuøng nhoû h¹t nhaân. cuûa maåu đồng. IV. Kí hieäu HĐ4: Tìm hiểu lại và ghi nhớ về kí hiệu hóa học và nguyên tử hoùa hoïc vaø khoái. nguyên tử khoái.. 1.KHHH: dùng để biểu dieãn ngaén goïn nguyeân toá hoùa hoïc.. 2.Nguyên tử khoái : Là khối lượng. - Dùng KHHH để làm gì? -Nguyên tử khối là gì? Gv yeâu caàu hoïc sinh ghi KHHH , teân nguyeân toá vaø NTK trong baûng sau: Baûng 3:. Teân NT Hiñro Nitô Cacbon Oâxi Natri. KHHH. NTK. -bieåu dieãn nguyeân toá hoùa hoïc ngaén goïn. -Laø khoái lượng của nguyên tử tính baèng ñôn vò caùcbon. -Thaûo luaän.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> của nguyên tử được tính bằng ñôn vò caùcbon.. Magieâ Nhoâm Löu huyønh P Mn Fe Cu Zn Ag Cl Si Giáo viên khen ngợi những học sinh tích cực và làm tốt nhất, nhẹ nhàng động viên các em làm chưa đạt. Hướng dẫn cụ thể để học sinh làm được bài số 3 trang 20( HH8).. và đại dieän caùc nhoùm leân ghi treân baûng xem nhoùm naøo ghi nhanh vaø chính xaùc nhaát.. Laøm BT 3.. Để nắm bắt được kiến thức phần thảo luận mà học sinh cần hoàn thành là: Baûng 1: chaát theå maøu muøi vò tan K0 Daãn Daãn tan ñieä nhieät n đồng rắn Đỏ 0 0 0 coù coù gaïch Nhoâ raén traén 0 0 0 coù coù m g muoái raén traén 0 maë coù 0 0 g n than raén ñen kheù 0 0 0 0 t Baûng 2: Chất trước Tác động Chaát taïo ra đốt Than ñen Giaáy traéng Ræ saét maøu Dao sắt màu Để lâu ngoài trời nâu đỏ xaùm ñen chaùy Than ñen Đường traéng Baûng 3: Teân NT KHHH NTK Hiñro 1 H.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nitô Cacbon Oâxi Natri Magieâ Nhoâm Löu huyønh Phoátpho Mangan Saét Đồng Keõm Baïc Clo Silic. N C O Na Mg Al S P Mn Fe Cu Zn Ag Cl Si. 14 12 16 23 24 27 32 31 55 56 64 65 108 35,5 28. 4.Củng cố: Giáo viên cho học sinh làm trắc nghiệm một số câu ( 5 phút ) đánh giaù khaû naêng cuûa hoïc sinh tieáp thu baøi nhö theá naøo: Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng: 1. Hãy nêu biểu hiện được xem là tính chất của muối ăn: a.sôi ở 1000C b.coù D = 2.7 g/cm3. c. vò maën d.muøi thôm 2. Khi cho ít đường vào cốc nước ta thu được : a.moät chaát b. 5 chaát c. một hỗn hợp d.hai hỗn hợp. 3. Nguyên tử là : a.haït voâ cuøng nhoû khoâng mang ñieän b.hạt vô cùng lớn không mang điện c.hạt vô cùng nhỏ trung hoà điện d.hạt vô cùng lớn trung hoà điện. 4. Nguyeân toá hoùa hoïc : a.gồm tập hợp của nhiều loại nguyên tử có nhiều số Proton b.gồm hàng tỉ nguyên tử đồng xếp lại với nhau. c. gồm tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt Proton trong nhân. d.goàm taát caû caùc yù treân. 5. Muốn chỉ 3 nguyên tử Hidro ta ghi: a. H3 b. H3 c.H3 d.3H 6. Kí hieäu hoùa hoïc cuûa nguyeân toá Natri laø: a. N b. Nat c.Na d.Nt . 7. NTK là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị: a.kilomeùt b. lít c. ñôn vò cacbon d.gam. 5.Dặn dò: Học bài,làm bài tập trong SgK và SBT đã yêu cầu ở giờ chính khóa..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Xem lại và nghiên cứu các bài 6 ,bài 9 . V.Ruùt kinh nghieäm:………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Sau khi học xong bài 16 (SgK HH 8) qua nhận xét ,đánh giá sự tiếp thu bài của học sinh ,Tôi thấy các em chưa nắm bắt được cách lập phương trình hóa học ,hiểu xác định được các chất tham gia,các chất tạo thành … Tuần : Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát 5 : OÂN BAØI 16: PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC I.MUÏC TIEÂU: Phaûi laøm cho HS bieát: 1. Kiến thức: Hiểu và phân biệt rõ ràng các chất tham gia ,các chất tạo thành, phương trình hóa học ,nắm được các bước lập phương trình hóa học. 2.Kĩ năng:Phân biệt , ghi nhớ KHHH , CTHH của một số chất. 3.Thái độ: Tạo cho Học Sinh say mê với môn học ,thích khám phá. 4.Trọng tâm: Phần kiến thức trên. II.PHƯƠNG PHÁP: kết hợp các phương pháp: -Đàm thoại gợi mở -Trực quan -Thaûo luaän nhoùm -Giảng giải nêu vấn đề -Phaùt vaán -Chôi troø chôi. III.CHUAÅN BÒ: 1.GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu có liên quan… Phieáu hoïc taäp ,baûng phuï (baûng 1) … 2.HS: Xem và nghiên cứu ,chuẩn bị trước theo yêu cầu của giáo viên. IV.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Làm công tác tư tưởng đối với học sinh để các em không nhàm chán môn học . 2.Kiểm tra bài :kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu mục đích của buổi phụ đạo. 3.Bài mới:Sau những gì các em đã tiếp thu trên lớp thì trong giờ học này các em sẽ tự đánh giá lại những kiến thức mà mình đã học ,qua đó xác định lần nữa thật chính xác kiến thức để vận dụng và làm kiến thức cơ sở cho các bài học tiếp theo. Noäi dung I.Phöông trình hoùa hoïc.. GV HS HĐ1:Tìm hiểu và xác định và hiểu rõ được các ngôn ngữ : chất tham gia ,tạo thành, biểu diễn PTHH nhö theá naøo..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Treo baûng phuï moät soá phöông trình chữ của phản ứng. -PTHH dùng để biểu dieãn ngaén goïn PÖHH. Baûng 1: a.Khí hidro + khí oâxi - -> -đọc nội dung bảng Các chất tham gia --> nước phuï vaø thaûo luaän caùc chaát taïo thaønh. b. Canxi cacbonat - -> nhoùm : Canxioxit + cacbonñioxit Nêu tên được các chaát tham gia vaø caùc c.keõm + axít clohiñric - -> saûn phaåm ,ghi CTHH keõm clorua + khí hidro. cuûa caùc chaát. -Haõy cho bieát teân caùc chaát tham gia ,caùc chaát taïo thaønh , CTHH cuûa caùc chaát treân? Khi các chất được viết dưới daïng CTHH ,caùc chaát tham -hoïc sinh leân baûng ghi gia nối với nhau bằng dấu các sơ đồ phản ứng coäng (+) ,caùc chaát taïo thaønh đã cho lên bảng theo cũng nối với nhau bằng dấu hướng dẫn. coäng,caùc chaát tham gia noái với các chất tạo thành bằng daáu muõi teân(- ->) ,caùc chaát tham gia viết ở bên trái còn các chất tạo thành viết ở bên phải mũi tên ta được sơ đồ -Vì nước không có của phản ứng hóa học. mặt trong phản ứng từ -Trong phản ứng a tại sao ban đầu chỉ có hidro nước không phải là chất tham vaø oâxi… gia ? Khí hidro khoâng phaûi laø chaát taïo thaønh? -hoïc sinh laøm baøi taäp Các sơ đồ phản ứng trong bài theo yeâu caàu cuûa giaùo taäp 2,3 (57,58) giaùo vieân YC vieân. hoïc sinh nhaän bieát chaát tham gia vaø saûn phaåm. II.Các bước lập HĐ2:Tìm hiểu các bước lập PTHH. PTHH Vaãn duøng keát quûa baûng treân. -Hãy đếm số nguyên tử của -số nguyên tử ở sơ đồ mỗi nguyên tố trong các sơ đồ phản ứng a,c là không phản ứng trên và cho nhận baèng nhau. xeùt? -Vaäy ta phaûi laøm nhö theá naøo -Cho theâm heä soá ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> để cho các nguyên tử mỗi nguyeân toá baèng nhau? Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh tìm hệ số thích hợp của sơ đồ phản ứng a,c bằng thảo luận nhoùm. - viết sơ đồ phản ứng Lưu ý một số vấn đề học sinh - tìm hệ số thích hợp… hay lầm lẫn : cách viết hệ số ,chỉ số của công thức hóa - vieát thaønh PTHH. học không được thay đổi trong PTPÖ… -Khi cho kim loại Na tác dụng với khí Oâxi tạo thành Natrioxít( Na2O) để biểu diễn phản ứng này ta làm như thế naøo? Yeâu caàu hoïc sinh laøm luoân. -Sơ đồ phản ứng khác với PTPƯ ở điểm nào?. Thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo vieân.. -suy nghĩ trả lời : viết sơ đồ phản ứng, tìm hệ số thích hợp…, viết thaønh PTHH. - PTHH đầy đủ hệ số với số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai veá baèng nhau.. Để nắm bắt được kiến thức phần thảo luận mà học sinh cần hoàn thành là: Baûng 1: a.Khí hidro + khí ôxi - -> nước - H2 O2 H2 O - H2 + O2 - -> H2O - 2H2 + O2 2H2O b.Canxi cacbonat - -> Canxioxit + cacbonñioxit - CaCO3 CaO CO2 - CaCO3 - -> CaO + CO2 - CaCO3 CaO + CO2 c.keõm + axít clohiñric - -> keõm clorua + khí hidro. - Zn HCl ZnCl2 H2 - Zn + HCl --> ZnCl2 + H2 - Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ----------------------------------------Caùc chaát tham gia caùc chaát taïo thaønh 4.Củng cố: Giáo viên cho học sinh làm trắc nghiệm 10 câu ( 5 phút ) đánh giá khaû naêng cuûa hoïc sinh tieáp thu baøi nhö theá naøo:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng: I. Cho phương trình phản ứng sau: 4Al + 3O2 2 Al2O3 1.Caùc chaát tham gia laø: a. O2 , b. Al2O3 c. Al. O2. 2.Caùc chaát taïo thaønh (saûn phaåm) laø: a. O2 , b. Al2O3 c. Al. O2. 3.Các hệ số của phương trình lần lượt là: a. 4:3:2 b. 4:2:3 c. 2:3:4 II. Cho sơ đồ phản ứng: Hg + O2 - -> HgO Các hệ số của phương trình lần lượt là: a. 1:2:2 b. 2:2:1 c. 1:1:1 III. Cho sơ đồ phản ứng: Fe + Cl2 - -> FeCl3 Các hệ số của phương trình lần lượt là: a. 3:2:2 b. 2:3:2 c. 2:1:2. d. Al d. Al d. 4:3:3. d. 2:1:2. d. 1:1:1. 5.Dặn dò: Học bài,làm bài tập trong SgK và SBT đã yêu cầu ở giờ chính khóa. Xem lại và nghiên cứu các bài 18, 19. V.Ruùt kinh nghieäm:……………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua giảng dạy thực nghiệm trong 3 lớp năm học 2009-2010 và 3 lớp năm học 2010-2011 tôi nhận thấy rằng kiến thức bị hổng của các em được bổ xung đáng kể . Trong lớp các em rất sôi nổi ,hăng say phát biểu ,nhiều học sinh tỏ ra yêu thích môn học này và luôn hoàn thành tốt những nội dung mà Giáo Viên đưa ra. Việc điều khiển các hoạt động của Gíáo Viên trên lớp rất nhẹ nhàng nhưng lại rất hiệu qủa,Giáo Viên có thoải mái thời gian liên hệ thực tế kiến thức bài học và nâng cao kiến thức cho Học sinh khá giỏi. Sau đây là kết qủa đánh giá HS : ( kiểm tra 1 tiết ).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lớp 8A 8B 8C. Só soá 38 39 39. Phaàn III : KEÁT. Ñieåm>5 24 26 25. Ñieåm<5 6 4 6. ÑiÓm 9,10 8 9 8. LUAÄN VAØ KIEÁN NGHÒ I. Keát luaän. Sự nhận thức sâu sắc và đúng đắn về nội dung kiến thức ,hình thức tổ chức và phương pháp giảng dạy dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong tiết học phụ đạo đã trở thành một yếu tố quan trọng để hình thành ở học sinh thói quen học tập tốt .Các em đã nhận thức đúng đắn ý nghĩa của việc học và đang có thái độ học taäp raát toát . Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số rất ít học sinh (do yếu tố khách quan ) còn lơ là việc học đang cần được sự phối hợp giáo dục toàn diện của các giáo vieân boä moân ,gi¸o viªn chñ nhiÖm… Qua đây tôi rất mong rằng có sự góp ý nhiệt tình và chân thành của người đọc để tôi hoàn chỉnh giải pháp hơn.. II. Kieán nghò Trong khi thực hiện giải pháp này tôi có gặp một số khó khăn cho giáo viên cuõng nhö cho hoïcÝinh .Vì vaäy toâi coù moät soá kieán nghò nhö sau : - Cần phối hợp giữa gi¸o viªn bé m«n , gi¸o viªn chđ nhiªm, Nhà trường và hội cha mẹ học sinh để kịp thời vận động các em bỏ tiết để các em đi học đều ñaën. -Nhà trường nên thêng xuyªn mëù thư viện cho học sinh để trong quá trình nghiên cứu kiến thức các em có nơi mượn tài liệu ,tham khảo và mở rộng . - Nhà trường cần xây dựng thêm phòng học để có thể bố trí lớp phụ đạo tất caû caùc moân hoïc cho caùc em hoïc sinh yeáu keùm boä moân. -Không những chỉ bộ môn hoá học mà các môn học khác các giáo viên nên chú trọng sâu hơn vấn đề chuẩn bị nội dung ,phương pháp và hình thức phụ đạo cho học sinh có tính khơi gợi sự hứng thú để học sinh có thể nắm bắt theo kịp kiến thức các môn học .. Tø D©n ,Ngaøy 01 Thaùng 12 Naêm 2012 Người viết.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> §ç ThÞ L¬ng. PHUÏ LUÏC Taøi lieäu tham khaûo: -Sách giáo khoa hoá học 8 -Sách hướng dẫn ôn tập hoá học 8,9 -S¸ch bµi tËp ho¸ häc 8.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> MUÏC LUÏC Phần I : MỞ ĐẦU Phaàn II : NOÄI DUNG I.Cơ sở lí luận và thực tiễn của giải pháp 1.Cơ sở lí luận : 2.Thực tiễn : II.Thực trạng : 1.Thuận lợi : 2.Khoù khaên: III.Giải pháp và thực hiện giải pháp 1.Giới thiệu giải pháp 2.Caáu truùc giaûi phaùp 3.Thực hiện giải pháp * Thiết kế các hoạt động trong một tiết dạy phụ đạo cho học sinh IV. Kết quả đạt được Phaàn III : KEÁT LUAÄN VAØ KIEÁN NGHÒ I. Keát luaän II. Kieán nghò.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> PHUÏ LUÏC -. Taøi lieäu tham khaûo. Nhận xét đánh giá của BGH nhà trờng ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ .........................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ...................................................................................................................... Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học huyện Khoái Châu ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ .........................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ........................................................................................................................ .......................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span>