Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tiet 19 luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.66 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 19: Bài 11. LUYỆN TẬP:. BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. - Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột. b. Ô nguyên tố. Bảng tuần hoàn. Số thứ tự của ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử = Số proton = Số electron.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn b. Ô nguyên tố c. Chu kì. Bảng tuần hoàn. - Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một chu kì có số lớp electron như nhau. Số thứ tự chu kỳ của nguyên tố = Số lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn b. Ô nguyên tố c. Chu kì d. Nhóm. Bảng tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IA Chu kì kì 11 Chu 11 Chu kì Chu2 kì 2 Chu kì Chu3 kì 3 Chu kì Chu 4 kì 4 Chu kì 5 kì Chu 5 kì Chu 6 kì Chu 6 Tổng quát. IIA. IIIA. IVA. VA. VIA. VIIA. H H 1 1 1s 1s. 3 Li 3 Li 1 2s 2s1 11 Na 11 Na 3s11 3s 19 K 19 4s K1 4s1 37 Rb 5s1 37 Rb 5s1 55 Cs. VIIIA He 22 He 2 2 1s 1s. 4 Be 4 Be 2 2s 2s2 12 Mg 12 Mg 3s22 3s 20 Ca 20 Ca 4s2 4s2 38 Sr 38 5s Sr2 5s2 56 Ba. 5 B 5 2 B1 2s 2p 2s22p1 13 Al 13 3s22Al 3p11 3s 3p 31 Ga 31 4s2Ga 4p1 4s24p1 49 In 5s25p 49 In1 5s2Tl 5p1 81. 6 C 6 2C 2 2s 2p 2s22p2 14 Si 14 Si 2 3s223p 3s 3p2 32 Ge 32 4s2Ge 4p2 4s24p2 50 Sn 5s25p 50 Sn2 5s2Pb 5p2 82. 7 N 7 2N3 2s 2p 2s22p3 15 P 15 P3 3s223p 3s 3p3 33 As 33 As3 4s24p 4s24p3 51 Sb 5s25p 51 Sb3 5s2Bi 5p3 83. 8 O 8 2O4 2s 2p 2s22p4 16 S 16 S4 3s223p 3s 3p4 34 Se 34 Se4 4s24p 4s24p4 52 Te 5s25p 52 Te4 5s2Po 5p4 84. 9 F 9 2F 5 2s 2p 2s22p5 17 Cl 17 3s22Cl 3p55 3s 3p 35 Br 35 Br5 4s24p 4s24p5 53 I 5s25p 53 I 5 5 5s25p 85 At. 10 Ne 10 2Ne6 2s 2p 2s22p6 18 Ar 18 3s22Ar 3p66 3s 3p 36 Kr 36 4s2Kr 4p6 4s24p6 54 Xe 5s2Xe 5p6 54 5s2Rn 5p6 86. 1 2 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 6s 6s 6s 6p 6s 6p 6s 6p 6s 6p 6s 6p 6s 6p 55 Cs 56 Ba 81 Tl 82 Pb 83 Bi 84 Po 85 At 86 Rn 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 ns1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG IA IIA IIIA IVA VA VIA 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn. VIIA. H đổi tuần hoàn Chu2.kìSự1 biến 1 1 a. Cấu1shình electron của. VIIIA 2. He 1s2. nguyên tử b. Sự hoàn tính9 phi 3 Libiến4 đổi Be tuần 5 B 6 tính C 7kim N loại, 8 O F kim, 10 Ne Chu kì 2 2 4 2 2 bán kính 2s1 nguyên 2s2 2stử 2p1và2sgiá 2p2 trị2s2độ 2p3 âm 2s22p 2scủa 2p5 các 2s22p6 điện nguyên 11 Na tố 12 Mg 13 Al 14 Si 15 P 16 S 17 Cl 18 Ar Chu kì 3. 3s1. 3s2. 3s23p1. 2 Tính 3s23p2Rnt,3s 3p3KL(giảm) 3s23p4. 3s23p5. 3s23p6. 31 Ga Geâm33 As 34PKSe(tăng) 35 Br 36 Kr Chu kì 19 K 20 Ca R nt,Tính KL 32 Độ điện, Tính 4 4s1 4s2 (tăng) 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s24p6 54 Xe Chu kì 37 Rb 38 Sr 49 In 50 Sn 51 Sb 52 Te 53 I 2 âm điện, 5 5s1 5sĐộ 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s25p6 Chu kì 55 Cs 6 6s1. Tính PK 56 Ba (giảm) 81 Tl. 6s2. 6s26p1. 82 Pb 83 Bi 84 Po 85 At 86 Rn 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A IA Chu kì 1 1. IIA. H 1s1. IIIA. IVA. VA. VIA. VIIA. VIIIA 2. He 1s2. B 6 C 7 N 8 O 9 F 10 Ne Chu kì 3 Li 4 Be 5 2 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 Chu kì 11 Na 12 Mg 13 Al 14 Si 15 P 16 S 17 Cl 18 Ar 3 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 Chu kì 19 K 20 Ca 31 Ga 32 Ge 33 As 34 Se 35 Br 36 Kr 4 4s1 4s2 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s24p6 Chu kì 37 Rb 38 Sr 5 5s1 5s2. 49 In 50 Sn 51 Sb 52 Te 53 I 54 Xe 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s25p6. Chu kì 55 Cs 56 Ba 81 Tl 82 Pb 83 Bi 84 Po 85 At 86 Rn 6 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn 2. Sự biến đổi tuần hoàn 3. Định lật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI TẬP Bài 1: Tìm câu sai trong những câu dưới đây: A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau. D. Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI TẬP Bài 2: Nguyên tố A có vị trí: ô thứ 19, chu kỳ 4, nhóm IA. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A. b) A là nguyên tố s hay p? Viết công thức oxit và hiđroxit của A. Đáp số: a) Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1 b) A là nguyên tố s (nguyên tố Kali). Công thức oxit K2O, công thức hiđroxit KOH..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP Bài 3: Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R là:. 1s2 2s22p6 3s23p5 a) Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. b) R là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Đáp án: a) Vị trí của R: ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Nguyên tố Clo b) Clo là nguyên tố phi kim. Vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng (3s23p5).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×