Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.85 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 18 Tiết 33. Ngày soạn: 21/11 Chương IV. NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG. CÁC LỚP CÁ Bài 31. THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo của cá chép thích nghi với đời sống ở nớc - Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Trình bày được tập tính của lớp cá. 2. KÜ n¨ng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát cấu tạo ngoài của cá, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. ChuÈn bÞ: 1. GV: Tranh cấu tạo ngoài của cá chép, phiếu HT, một con cá chép nhỏ còn sống để trong chậu nước, máy chiếu. 2. HS: Mỗi nhóm một con cá chép nhỏ còn sống để trong chậu nước (nếu có ) III. Phương pháp Thực hành – quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp – tìm tòi IV. Các hoạt động của thầy và trò a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Nội dung bài mới: * GV giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu xong các đại diện của các ngành động vật không xương sống, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về ngành động vật tiến hoá cao hơn, đó là động vật có xượng sống. Đầu tên là Lớp Cá. *Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 SGK đối -HS quan sát hình vẽ chiếu mẫu vật thật Nhận biết các bộ phận ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài. trên cơ thể của cá chép - HS lên trình bày -Treo tranh câm gọi HS lên chú thích các bộ -HS khác bổ sung phận cấu tạo ngoài cá chép. -GV yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi -HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK. trong nước + đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo xuất hoàn thành bảng 1. luận của nhóm. Nhóm khác bổ sung. -Rút ra kết luận về đặc diểm cấu tạo ngoài -GV nêu đáp án đúng. +Trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá của cá chép. - HS quan sát cá chép đang bơi và đọc thông thích nghi đời sống bơi lội. tin SGKtrả lời câu hỏi -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Vây cá có chức năng gì? +Vây cá như bơi chèogiúp cá di chuyển +Có mấy loại vây? trong nước. +Nêu chức năng từng loại? +Có 2 loại: vây chẵn, vây lẻ * Kết luận: a. Cấu tạo ngoài: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn: Thân hình thoi gắn chặt với đầu, vảy là những tấm xương mỏng xếp như ngói lợp, da có chất nhầy, mắt không mí, có hai đôi râu, vây có khớp động với thân. b. Chức năng của vây cá. - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, định hướng. - Vây lưng, vây hậu môn: giư thăng bằng theo chiều dọc..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vây đuôi: định hứơng, bánh lái. Hoạt động 2: Quan sát về hoạt động sống cá chép. - Cho Hs theo dõi đoạn phim về hoạt - Hs theo dõi đoạn phim về hoạt động sống động sống cá chép. cá chép. -Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau: -HS tự thu thập thông tin SGK trang 102Thảo luận tìm câu trả lời. Yêu cầu nêu được: +Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng +Sống ở hồ ao, sông suối. là gì? +Ăn động vật và thực vật. +Tại sao nói cá chép là động vật biến +Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi nhiệt? trường. +Đặc điểm sinh sản của cá chép +Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng +Tại sao số lượng trứng cá chép lại +Ý nghĩa: Duy trì nòi giống. nhiều? -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống -HS rút ra kết luận cá chép. * Kết luận: Cá chép thừơng sống ở nước ngọt, chỗ nước lặng, là động vật biến nhiệt, thụ tinh ngoài, đẻ trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi. 3. Củng cố Phát phiếu học tập có câu hỏi 2 và bảng 2 của bài tập 4. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập. Đáp án: - Cấu tạo giúp Cá thích nghi đời sống bơi lội: Thân hình thoi gắn chặt với đầu, vảy là những tấm xương mỏng xếp như ngói lợp, da có chất nhầy, mắt không mí, có hai đôi râu, vây có khớp động với thân. - Bài tập 4: 1. Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cá bơi lội. 2. Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. 3. Giữ thăng bằng theo chiều dọc. 4. Vây ngực giúp rẽ phải, trái, lên, xuống và quan trọng hơn vây bụng. 5. Vây bụng giúp rẽ phải, trái, lên, xuống. 4. Dặn dò: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ sau: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị mẫu vật thực hành. V. Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 18 Tiết 34. Ngày soạn: 23/11 Bài 32. THỰC HÀNH: MỔ CÁ. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép - Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Trình bày được tập tính của lớp cá. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng mổ trên động vật có xương sống, quan sát và trình bày mẫu mổ *KNS: kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực giao tiếp; kĩ năng so sánh, đối chiếu vật mẫu với hình vẽ Sgk; kĩ năng quản lí và đảm nhận trách nhiệm được phân công 3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. ChuÈn bÞ: 1. GV: Tranh phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3 SGK; Mẫu cá chép, bộ đồ mổ. 2. HS: Chuẩn bị mỗi nhóm một con cá chép; Khăn lau, xà phòng. III. Phương pháp Hoạt động nhóm, Trực quan, Thực hành -thí nghiệm. IV. Các hoạt động của thầy và trò 1. Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV nhận xét đều chỉnh. 2. Nội dung bài mới: *GV giới thiệu bài mới: Tiết trước các em đã THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP. Hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành mổ và quan sát các cơ quan bên trong của cá chép. Hoạt động1. Tiến trình thực hành Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh *Tổ chức thực hành -HS tiến hành mổ theo hướng dẫn của GV. -GV Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (các -Quan sát mẫu bộ não cánhận xét màu sắc và nhóm). các đặc điểm khác. -Phân chia nhóm thực hành nêu Nội -HS vừa quan sát vừa ghi chép các đặc điểm dung chính thực hành. quan sát được. Bước 1: GV hứơng dẫn HS mổ và quan sát. *Cách mổ: trình bày như SGK tr.106, chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá. -GV biểu diễn thao tác mổ. -Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan. Bước 2: Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ -GV hướng dẫn HS xác định vị trí các nội quan -Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> (theo SGK ) Hoạt động 2. Viết tường trình Kiểm tra kết quả quan sát của HS Trình bày bài tường trình và hoàn thành bảng -GV chấn chỉnh những sai sót của HS đã kẻ sẵn vào tập. -GV yêu cầu các HS làm tường trình: Mô tả cách mổ cá chép. Vẽ hình để minh hoạ cách mổ. Hoàn thành bảng trang 107. Tªn c¸c c¬ quan Mang. NhËn xÐt vµ nªu vai trß N»m díi x¬ng n¾p mang cña phÇn ®Çu: Gåm c¸c l¸ mang g¾n vµo c¸c x¬ng cung mang, cã vai trß T§K N»m tríc khoang th©n ứng với vây ngực, co bóp để thu và đẩy máu vào Tim động mạch giúp cho sự tuần hoàn máu T.qu¶n d¹ dµy, Ph©n ho¸ râ rÖt thµnh: thùc qu¶n, d¹ dµy, ruét, gan tiÕt mËt gióp cho sù tiªu ruét, gan hoá thức ăn đợc tốt hơn Bãng h¬i N»m trong khoang th©n, s¸t cét sèng, gióp c¸ ch×m næi rÔ rµng trong níc Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống lọc từ máu các chất không cần thiết ThËn để thải ra ngoài - TuyÕn sinh Trong khoang thân ở cá đực là 2 dải tinh hoàn; ở cá cái là 2 buồng trứng dôc ph¸t triÓn trong mµu sinh s¶n - èng sinh dôc Nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống: điều khiển Bé n·o điều hoà các hoạt động của cá 3. Củng cố: Nhận xét từng mẫu mổ. Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể. Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm. Cho các nhóm thu dọn vệ sinh 4. Dặn dò: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các công việc: chuẩn bị, soạn trước bài cấu tạo trong của cá chép. V. Rút kinh nghiệm. Ký duyệt.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>