Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.91 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ 2 ngày 2/4/2012 dạy lớp 1A
Thứ 6 ngày 6/4/2012 dạy lớp 1B
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con
người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi cơng cộng
khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
<b>* GDKNS:</b> Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ
cây hoa nơi công cộng.
- Kỷ năng tư duy phê phán những hành động phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>
<b>2. Bài cũ. </b>
<b>3. Bài mới.</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Hoạt động dạy học.</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Làm bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập và cho học sinh
thực hiện vào VBT.
- Gọi một số học sinh trinh bày, lớp nhận
xột bổ sung.
- GV kết luận: Những tranh chỉ việc làm
góp phần tạo môi trường trong lành là
tranh 1, 2, 4.
<b>Hoạt động 2:</b> Thảo luận và đóng vai theo
tình huống bài tập 4.
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận
đóng vai.
- Gọi các nhóm đóng vai, cả lớp nhận xét
bổ sung.
- GV kết luận : Nên khuyên ngăn bạn hoặc
mách người lớn khi không cản được bạn.
Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi
trường trong lành, là thực hiện quyền được
- Thực hiện vào VBT.
- Trình bày, nhận xột và bổ sung.
- Nhắc lại nhiều em.
- Trao đổi thảo luận theo nhóm 4.
- Cỏc nhóm đóng vai, cả lớp nhận xét
bổ sung.
sống trong môi trường trong lành.
- Cho HS đọc đoạn thơ trong VBT.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa”
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đọc lại các câu thơ trong bài.
<i> “Cây xanh cho bóng mát</i>
<i> Hoa cho sắc cho hương</i>
<i> Xanh, sạch, đẹp mơi trường</i>
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- Lắng nghe.
<b>LỚP 2</b>
Thứ 2 ngày 2/4/2012 dạy lớp 2A
Thứ 6 ngày 6/4/2012 dạy lớp 2B
<b>BẢO VỆ LOÀI VẬT CĨ ÍCH ( TIẾT 2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích
- u q và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích ở
nhà, ở trường và ở nơi công cộng
<b>* GDKNS:</b> Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật có ích.
<b>II. ĐỊ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Tranh, ảnh, mẫu vật các loài vật.
- Tranh ¶nh trong SGK
- PhiÕu häc tËp
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>
<b>2. Bài cũ. </b>
<b>3. Bài mới.</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Hoạt động dạy học.</b>
<b>Hoạt động 1:</b>Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và nêu u cầu từng tính
huống
- GV kết luận :Em nên khuyên ngăn các
…người lớn để bảo vệ lồi vật có ích.
-Gv nêu u cầu.
<b>Hoạt động 2: </b>Chơi đóng vai
- Gv nêu tình huống.
- Gv nhận xét đánh giá
-Hs thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-<b>GV Kết luận </b>: Trong tình huống đó, An
cần khun ngăn bạn khơng trèo cây,…
<b>Hoạt động 3 :</b> Tự liên hệ
- Gv kết luận , tun dương những hs biết
bảo vệ lồi vật có ích.
<b>Kết luận chung </b>: Hầu hết các lồi vật đều
có ích cho con người….
<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>
- Vì sao ta cần phải bảo vệ lồi vật có ích ?
- GV nhận xét.
- Hs tự liên hệ.
<b>LỚP 3</b>
Thứ 3 ngày 3/4/2012 dạy lớp 3B.
Thứ 5 ngày 5/4/2012 dạy lớp 3A.
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu đươc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật ni.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc vệ cây trồng, vật nuôi ở
nhà, ở trường.
<b>* GDKNS:</b> - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở
- Kĩ năng thu thập và xử kí thơng tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà
và ở trường
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Tranh ảnh sách đạo đức.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>
<b>2. Bài cũ. </b>
<b>3. Bài mới.</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1:</b> báo cáo kết quả điều tra
- Y/c hs trình bày kq điều tra theo các vấn
đề sau:
- Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết?
- Các cây trồng đó được chăm sóc
- Kể tên các vật nuôi mà em biết
- Gv nhận xét, khen ngợi hs đã qtâm đến
cây trồng vật ni.
<b>Hoạt động 2:</b> Đóng vai:
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm đóng vai
theo 1 trong các tình huống.
<b>Họat động 3:</b>
- Yêu cầu hs vẽ tranh, kể chuyện về việc
chăm sóc cây trồng, vật ni.
<b>Hoạt động 4:</b> Trị chơi ai nhanh,
- Chia hs thành các nhóm và phổ biến luật
chơi.
- Gv kết luận chung
<b>4. Củng cố dặn dò</b>:
- Về nhà thực hành chăm sóc cây trồng vật
ni.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hs thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai. cả lớp trao
đổi
- HS thực hành.
<b>LỚP 4</b>
Thứ 3 ngày 3/4/2012 dạy lớp 3B.
Thứ 5 ngày 5/4/2012 dạy lớp 3A.
<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.
<b>* GDKN:</b> - Kỷ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hạt
động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường
ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Sách giáo khoa đạo đức 4.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1:</b> BT 2, giáo viên chia nhóm
và giao nhiệm vụ
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc
- Giáo viên đánh giá và kết luận
<b>Hoạt động 2:</b> Bày tỏ ý kiến
Bài tập 3 : cho học sinh làm việc theo cặp
- Gọi một số em lên trình bày ý kiến
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Sử lý tình huống
Bài tập 4
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Gọi hai em đọc ghi nhớ.
<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài.
- Học sinh chia nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Từng cặp bày tỏ ý kiến
a, b : khơng tán thành
c, d, g : tán thành
- Các nhóm thảo luận và thống nhất:
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
<b>LỚP 5</b>
Thứ 3 ngày 3/4/2012 dạy lớp 5B.
Thứ 5 ngày 5/4/2012 dạy lớp 5A.
<b>BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
<b>* GDKN:</b> - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng của mình, suy nghĩ của mình về bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>2. Bài cũ. </b>
<b>3. Bài mới.</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu về tài nguyên
thiên nhiên ( BT 2)
- HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình
biết
- Lớp nhận xét bổ sung
- GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước
ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần
<b>Hoạt động 2: </b>Làm bài tập 4 SGK
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ
- Đại diện nhóm trình bày
- GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để
bảo vệ thiên nhiên
b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên
GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp
lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho
cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên
nhiên
<b>Hoạt động 3: </b>Làm bài tập 5 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên, các em cần thực hiện các biện
pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù
hợp với khả năng của mình
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt giới thiệu
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời