Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chia se cua mot thay giao day toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chia sẻ của một thầy giáo dạy tốn</b>



<b>Cịn gần 2 tháng nữa là các em phải thi đại học. Để đạt kết quả cao trong kỳ thi này, địi hỏi </b>
<b>các em phải có chiến lược học tập hợp lý, đặc biệt là mơn tốn.</b>


<b>>Nhận bài dự thi "Mật mã mở cánh cửa đại học"</b>


Theo thầy đề thi năm nay cũng tương tự như năm 2011, các em học chắc kiến thức sẽ dễ
dàng được 5, 6, 7 điểm. Tuy nhiên, đề cũng có cũng những câu có tính phân loại cao địi
hỏi tính sáng tạo của học sinh.


Qua quá trình giảng dạy và tiếp xúc với học sinh thầy nhận thấy các em học sinh bây giờ
thụ động, phụ thuộc quá nhiều vào thầy cơ mà thiếu hẳn đi tính sáng tạo, khả năng độc
lập để giải một bài toán. Chỉ cần ra khác dạng đã học là các em đã ngồi cắn bút.


Theo thầy ngoài lỗi do phương pháp dạy của giáo viên, một phần còn do các em thiếu tự
tin khi giải một bài tốn. Gặp bài tốn khó, các em nên lấy giấy bút ra làm ngay, dùng
cách này khơng được thì dùng cách khác, giải mãi khơng được thì hỏi bạn, hỏi thầy cơ,
hoặc coi giải mẫu. Việc coi giải không quan trọng, quan trọng là các em học được
phương pháp giải, và khái quát nên phương pháp chung để có thể áp dụng cho các dạng
toán tương tự.


Kỹ năng làm bài cũng phải chú ý và chăm chút cẩn thận. Các em biết giải bài tốn đó
khơng có nghĩa là sẽ đạt được điểm trọn vẹn. Trình bày phải chặt chẽ, ngắn gọn, điều gì
chưa có phải giải thích rõ ràng. Trong q trình học, gặp bài tốn biết cách giải, các em
cũng phải kiên nhẫn tìm ra kết quả, đừng quăng bút sớm sẽ làm kỹ năng giải tốn yếu đi.


Gặp bài tốn khó, học sinh nên lấy giấy bút ra làm ngay, dùng cách này không
được thì dùng cách khác, giải mãi khơng được thì hỏi bạn, hỏi thầy cô, hoặc
coi giải mẫu. Ảnh minh họa



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rồi mới đọc đề nhé! Khi nhận được đề phải đọc qua một lượt tất cả các bài tập, chọn câu
dễ làm trước, câu khó làm sau. Bài nào làm được nên làm ngay vào bài thi, không nên
làm trước ra nháp rồi chép lại, như vậy vừa mất thời gian vừa dễ sai sót.


Với những bài khó, nếu chỉ làm được một phần mà chưa làm được trọn vẹn thì cũng nên
viết vào bài làm. Vì những phần làm được nếu đúng theo ba-rem chấm thi vẫn được
điểm. Nếu làm xong bài sớm cũng không nên nộp bài mà cần kiểm tra lại. Nhiều học sinh
khi về nhà kiểm tra lại mới phát hiện được những chỗ làm sai.


Khi làm một lúc rất nhiều bài toán, các em rất dễ mắc sai sót. Do đó, trước hết, học sinh
phải thử lại phép tính, thứ hai là phải kiểm tra lại ngữ pháp, diễn đạt. Nếu còn nhiều thời
gian các em có thể làm lại phần bài thi khác thật rõ ràng, rành mạch. Cuối mỗi bài tốn
nên có một câu kết luận. Các em có thể là viết lại đáp số hoặc trả lời câu hỏi của đề bài để
người chấm thi biết được thí sinh đã kết thúc bài đó hay chưa và có cảm tình hơn khi
chấm bài.


</div>

<!--links-->

×