Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an 2 buoi tuan 11 co KTKN KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.52 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chiều. 6. Sáng. Chiều. 5. Sáng. Chiều. 4. Sáng. Chiều. 3. Sáng. Chiều. 2. Sáng. Thứ. CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 11 ( Từ ngày 29/10 đến 02/11/2012) Buổi Tiết Môn Nội dung bài dạy 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3. To¸n Tập đọc ChÝnh t¶ ThÓ dôc Y + G.To¸n Anh Y + G.To¸n To¸n LT vµ c©u Khoa §Þa lý Tin Y + G. T ViÖt Y + G. T ViÖt To¸n ThÓ dôc Tập đọc LT vµ c©u Tin Đạo đức Khoa Mü ThuËt To¸n TL V¨n Kû thuËt KÓ chuyÖn Y + G. T ViÖt Y + G.To¸n Anh To¸n TL V¨n LÞch sö Y + G.To¸n ¢m nh¹c SHTT. Luyện tập ( BT 1 , 2a, 2b, 3 cột 1,4) Chuyện một khu vườn nhỏ. Nghe-viết: Luật Bảo vệ môi trường Động tác toàn thân. TC: Chạy nhanh theo số Tổng nhiều số thập phân Luyện tập cộng số thập phân Trừ hai số thập phân ( BT 1a, 1b , 2a, 2b, 3) Đại từ xưng hô. ÔN tập: Con người và sức khỏe Lâm nghiệp và thủy sản Luyện chữ (Bài 8: Phong cảnh đền Hùng) Luyện tập tả cảnh Luyện tập ( BT 1 , 2a, 2c, 4a) Ôn 5 động tác đã học. TC: Chạy nhanh theo số Luyện đọc một số bài tập đọc đã học Quan hệ từ. Thực hành kĩ năng giữa kì I Tre, mây, song Vẽ tranh: Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam Luyện tập chung ( BT 1 , 2, 3) Trả bài văn tả cảnh. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Người đi săn và con nai. Luyện kể chuyện: Người đi săn và con nai. Luyện tập: Trừ hai số thập phân Nhân một số thập phân với một số tự nhiên ( BT1, 3) Luyện tập làm đơn Ôn tập Nhân số thập phân - Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Nghe nhạc Nhận xét tuần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2013. Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu HS biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. HS khá, giỏi làm được các phần lại của bài 2, bài 3. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - 2 HS nêu cách tính tổng của nhiều số. - 1 HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Tính. - 2 hs làm bảng lớp,Hs dưới lớp làm bảng con. a, 15,32 b, 27,05 + 41,69 + 9,38 - Nhận xét – cho điểm. 8,44 11,23 65,45 47,66 - 1 HS nêu yêu cầu. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - 1 Hs nêu cách làm. - 1 Hs làm bảng lớp (Phần a,b). - Hs dưới lớp làm vở. a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) - Nhận xét- cho điểm. = 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c, 3,49 + 5,7 + 1,51 = ( 3,49 + 1,51 ) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Hs làm vào phiếu. - Nhận xét. 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5 Bài 4: (KG) 7,56 < 4,2 + 3,4 ; 0,5 > 0,08 + 0,4 - Hướng dẫn HS phân tích đề. - 1 HS đọc bài toán. - 1 Hs giải vào giấy khổ to, Hs dưới lớp làm vở nháp. - Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng. Tóm Tắt: 28,4m - Nhận xét bài làm của hs. Ngày đầu 2,2m ...m?. Ngày thứ 2: 1,5 m Ngày thứ 3:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. Bài Giải: Ngày thứ hai dệt được số m vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m ) Ngày thứ ba dệt được số m vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt được số m vải là. 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m. ************************************. Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ I.Muc tiêu: - Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK). * KNS:- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em. Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Câu đầu. 1Hs đọc toàn bài. Em Bằng Đoạn 2: Tiếp cho… không phải là vườn! Hs đọc nối tiếp đoạn. L/Anh, Long, Hiếu Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ. Tuấn - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 ? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? - Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về ? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu? từng loài cây. ? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp? - Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy... + Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước. + Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. + Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng + Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn ? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử hoắt, xoè những cái lá.... dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng) ? Điều đó có tác dụng gì? + Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây. ? Nêu ý 1? ý 1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu. ? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự - Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn chưa phải là vườn” vẹn? - Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào? GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2. Gọi một học sinh đọc phần còn lại - 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại ? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện - Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. điều gì? - Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên ? Chú chim, đáng yêu như thế nào? rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? ? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra? ? Nghe cháu cầu viện, ông của Thu trả lời như thế nào? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?. ? Rút ý 2? ? Em có n/xét gì về hai ông cháu bé Thu? ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? ? Hãy nêu nội dung chính của bài văn? * Luyện đọc diễn cảm: Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 3. Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Luyện tập thêm.. - Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất. - Một học sinh đọc câu trả lời của ông. - Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn. - Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống. ý2: Tình yêu TN của hai ông cháu bé Thu. - Hai ông cháu rất yêu TN, cây cối, chim chóc. - Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu - 3 học sinh khá đọc nối tiếp. ( Nhi, Trinh, Hải) Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh đọc nhóm bàn. - Thi đọc trước lớp.. *************************************. Chính tả (Nghe – viết): Luật bảo vệ môi trường I. Mục đích yêu cầu - HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2(a). HS khá, giỏi làm được bài tập 3(a). - GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn nghe, viết chính tả. a, Trao đổi về nội dung bài viết: - 2 HS đọc bài viết. + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội + Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường dung gì? nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c, Viết chính tả: - Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở. - GV đọc cho HS viết. - GV quan sát- uốn nắn. d, Soát lỗi, chấm bài. - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết của mình.. - HS nêu các tiếng khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên. - HS nghe - viết bài. - HS soát lỗi chính tả..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv thu chấm 10 bài, nhận xét. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: - Tổ chức cho HS thi theo nhóm. - Nhận xét- bổ xung. lắm – nắm lấm – nấm thích lắm- cơm lấm tấm- cái nấm; lấm lem – nắm; quá lắm – nấm rơm; lấm bùn – nấm đất; nắm tay; lắm điều – lấm mực- nấm đầu nắm cơm; lắm lời – nắm tóc. Bài 3: - HDHS khá, giỏi làm ở nhà.. - Nhận xét- bổ sung.. - 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS làm bài vào phiếu theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. lương – nương lửa – nửa lương thiện – nương rẫy; đốt lửa – một lương tâm – vạt nương; lương nửa; ngọn lửathiện – cô nương; lương thực nửa vời ; – nương tay; lương bổng – lửa đạn – nửa nương dâu. đời; ... + Một số âm đầu n là: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, nao nức, não nuộc, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã.... 3, Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. **************************************. Buổi chiều Y + G.Tóan: Tổng nhiều số thập phân I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cộng thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân - Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân Phần 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập, chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347 c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 - Gọi HS nêu KQ Bài tập 2: Tìm x a) x - 13,7 = 0,896 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6. Hoạt động học - HS nêu cách cộng 2 số thập phân + Đặt tính …… + Cộng như cộng 2 số tự nhiên + Đặt dấu phẩy ở tổng ... - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 100,52 b) 285,347 c) 35,397 d) 48,11 Lời giải : a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> x = 37,4 Bài giải : Bài tập 3 Thùng thứ ba có số lít dầu là: Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít) lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng Cả 3 thùng có số lít dầu là: số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) dầu? Đáp số: 81 lít. Bài tập 4: (HSKG) Bài giải : Giá trị của số lớn là : Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn 26,4 + 16 = 42,4 4.Củng cố dặn dò. Đáp số : 42,4 - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS lắng nghe và thực hiện.. ************************************. Yếu + Giỏi Tóan: Luyện tập cộng số thập phân I)Môc tiªu: - Gióp HScñng cè c¸ch céng hai sè thËp ph©n -Biết giải bài toán có liên quan đến cộng hai số thập phân II)TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/H§ 1:KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu cách lµm -Gv yªu cÇu hs lµm bµi -Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm vµo vë 32,95 12,3 + 56,78 + 7,85 89,73 20,15 VËy32,95 +56,78=89,73 VËy 12,3 +7,85=20,15 0,345 + 6,78 7,125 VËy 0,345 +6,78=7,125 20 + 0,424 20,424 VËy 20 +0,424=20,424 -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm -Gv yªu cÇu 2 hs nh¾c l¹i quy t¾c céng hai sè thËp ph©n Bµi 2 : TÝnh -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán -Gv yªu cÇu hs kh¸ tù lµm bµi vµ ®i gióp đỡ những hs còn lúng túng -Gv gäi 2 hs tr×nh bµy c¸ch lµm. 3,75 + 418 421,75 VËy 3,75 +418=421,75. -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm. -1 hs đọc đề bài trớc lớp -Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm -2 hs lªn b¶ng lµm a)(12,37 + 45,63) x 3= 58 x 3= 174. b)(67,235 +0,765) : 4 = 68 :4= 17. -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Bµi 3: -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu cách lµm -1 hs đọc đề bài trớc lớp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß: -Gv nhận xét đánh giá giờ học. -1 hs lªn b¶ng lµm -hs c¶ líp lµm vµo vë §æi 32m 5dm =325 dm 4m = 40 dm ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ: 325 + 40 =365(dm) Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ: (365 + 325) x2 = 1380(dm) §¸p sè: 1380 dm -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng. **********************************. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng Toán: Trừ hai số thập phân I. Mục tiêu - HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán có nội dung thực tế. - Làm được bài 1(a,b); bài 2(a,b) và bài 3. HS khá giỏi làm được phần còn lại của BT 1;BT2. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Hai HS nêu cách cộng hai số thập phân, cách cộng + Khi thực hiện cộng hai hay nhiều số thập phân em nhiều số thập phân. cần lưu ý gì? + Đặt tính cho các thẳng cột với nhau,... - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Ví dụ a, VD1 - GV đưa ví dụ. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán, cách giải. - 1 HS đọc ví dụ. - Hướng dẫn HS đổi số đo ra đơn vị cm rồi thực - Hs nêu phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? hiện tính. - HS thực hiện: Ta có : 4,29 m = 429 cm - 429 1,84 m = 184 cm 184 Ta có : 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) 245 (cm) - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện trừ hai số 245cm = 2,45m thập phân. b, VD2: 45,8 – 19,26 = ? - HS theo dõi. 4,29 - Gv nhận xét. 1,84 + Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân 2,45 ta làm thế nào? * Chú ý: Nếu số chữ số ở phần thập phân của số bị - Hs nêu cách thực hiện. trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ thì - HS làm bảng con, bảng lớp. ta có thể viết thêm một số chữ số 0 thích hợp vào bên phải phần thập phân của số bị trừ , rồi trừ như - 3 HS nhắc lại các bước thực hiện tính trừ hai số thập trừ các số tự nhiên. phân. 2.3, Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét- sửa sai. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs làm bảng con theo dãy. - 3 Hs làm bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a,. 68,4 b, 46,8 c, 50,81 25,7 9,34 19,256 42,7 37,46 31,554 - 1 HS nêu cách thực hiện. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào phiếu khổ lớn. a, - 72,1 b, - 5,12 c, - 69 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 61,15 -. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - 3 Hs làm bảng lớp . - Hs dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Hướng dẫn HS giải bằng hai cách. - Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng. - Nhận xét – sửa sai.. 3, Củng cố, dặn dò + Muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn? - Hệ thống kiến thức, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc đề. - 2 Hs giải bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vở nháp. - Một số HS đọc bài làm. Số kg đường lấy ra tất cả là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg ) Số kg đường còn lại trong thùng là: 28,25 –18,5 = 9,75 ( kg ) Đáp số: 9,75 kg. - 1 HS nhắc lại cách thực hiện trừ hai số thập phân.. **********************************. Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô I. Mục đích yêu cầu - Hs nắm được khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bài văn(BT1); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). II. Đồ dùng: - Bảng phụghi BT1 (Phần nhận xét và Luyện tập). III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ + Đại từ là những từ dùng để làm gì? - 2 HS trả lời. + Đặt câu có đại từ? - 2 HS đặt câu. - Nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Phần nhận xét Bài 1 - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập 1. + Đoạn văn có những nhân vật nào? + Đoạn văn có những nhân vật: Hơ Bia, cơm và thóc gạo. + Các nhân vật làm gì? + Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng. + Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên? + Những từ: Chị, chúng tôi, ta, các người, chúng. + Những từ đó dùng để làm gì? + Những từ đó dùng để thay thế chi Hơ Bia, thóc gạo, Cơm. + Những từ nào chỉ người nghe? + Những từ chỉ người nghe: Chị, các người. + Từ nào được chỉ người hay vật được nhắc tới? + Những từ chỉ người hay vật được nhắc tới: Chúng. * Kết luận: Những từ: chị, chúng tôi, ta, các người, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. + Thế nào là đại từ xưng hô? + Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ Bài 2: mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. + Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật trong - Hs nhắc lại nhiều lần. đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như - 1 HS đọc lời của Cơm và chi Hơ Bia. thế nào? + Cách xưng hô của Cơm rất lịch sự, cách xưng hô của.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Kết luận. Bài 3: - Y/c HS trai đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập.. - Nhận xét các cáh xưng hô đúng. 2.3, Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk. 2.4, Luyện tập: Bài 1: - Y/c HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thành bài tập. - Gọi HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: + Đoạn văn có những nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn là gì?. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng, thứ tự từ cần điền: Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.. Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác. - 1 HS đọc y/c bài tập. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, tìm từ. - HS tiếp nối nhau nhau phát biểu ý kiến. + Với thầy cô xưng hô là: em, con. + Với bố mẹ: xưng là con. + Với anh, chị, em: xưng hô là em, anh, chị. + Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình... - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp - 1 HS đọc y/c bài tập. - HS trao đổi, thảo luận. + Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi, anh. + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa. + Rùa xưng hô là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: tự trọng, lịch sự với thỏ. - 1 HS đọc y/c bài tập. - 2 HS tiếp nối trả lời câu hỏi. - Đoạn văn có các nhân vật: Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các + Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể lại với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ Các giải thích đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loại chim cười Bồ Chao đã quá sợ. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, điền vào vở bài tập. - 1 nhóm làm vào bảng phụ lên trình bày. - HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. -HS nhắc lại. 3, Củng cố, dặn dò - Thế nào là đại từ xưng hô? -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Quan hệ từ.. Khoa học:. *********************************. Ôn tập: Con người và sức khỏe. I.Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. -Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. *KNS: -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình. II. Đồ dùng - Các sơ đồ trong sgk, Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1, Kiểm tra bài cũ + Tuổi dậy thì có đặc điểm gì? - 2 HS nêu. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ dược sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. * Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm 4: - Y/c HS thảo luận theo nhóm và vẽ sơ đồ về cách + Nhóm 1: Bệnh sốt rét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phòng một số bệnh: Phân công cho mỗi nhóm vẽ một sơ đồ về cách phòng tránh một bệnh.. - GV theo dõi, giúp đỡ.. + Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. + Nhóm 3: Bệnh viêm não. + Nhóm 4: Nhiễm HIV/ AIDS. - Nhóm trưởng điều khiển tổ thực hành. - Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý.. Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động * Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông). * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.. - Gv hướng dẫn HS nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại kiến thức. - Nhắc HS về nói với bố mẹ những điều đã học. - Chuẩn bị bài sau Tre, mây, song. - Hs các nhóm quan sát hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Đè xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. - Đại diện từng nhóm lên trình bày.. ************************************. Địa lí: Lâm nghiệp và thủy sản I .Muïc tieâu: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta. -Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố lâm nghiệp và thủy saûn (khoâng yeâu caàu nhaän xeùt). ** GDMT: Từ thực tế liên hệ giáo dục BVMT. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. - Biểu đồ kinh tế Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: 1. Baøi cuõ: H-Kể một số loại cây trồng ở nước ta? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều nhất? H-Kể một số vật nuôi ở nước ta? H-Nêu bài học? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu diện tích rừng và sự thay đổi diện tích rừng. MT: Học sinh đọc bảng số liệu, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. -Học sinh quan sát hình 1 SGK và trả lời câu H-Cho biết diện tích rừng của nước ta qua các hoûi. naêm? -Lớp nhận xét bổ sung. H-So sánh sự thay đổi diện tích rừng? H-Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng? -Học sinh trả lời theo sự hiểu biết. =>GV keát luaän: Naêm 1980: 10,6 trieäu ha... . vaø bảo vệ rừng. -Học sinh quát sát và trả lời. H-Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng có ở những đâu? -GV treo hình 2 SGK cho HS quan sát và nêu nội Học sinh trả lời cá nhân dung từng hình?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản. MT: HS nắm được một số ngành thuỷ sản của Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời các câu nước ta. hoûi. -Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân. H-Haõy keå moät soá thuyû saûn maø em bieát? (toâm, caù, -Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung cua, mực) -Hoïc sinh laéng nghe. H-Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thuyû saûn? -Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc nhoùm ñoâi. -2 học sinh đọc bài học SGK H- So sánh lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003? H-Hãy kể tên các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta? H-Ngành thuỷ sản nước ta phát triển mạnh ở vuøng naøo? GV kết luận:-Sản lượng đánh bắt nhiều .. ..và nơi caù nhieàu soâng hoà. Ñaët caâu hoûi ruùt ra baøi hoïc. -Yêu cầu học sinh đọc bài học SGK 3. Cuûng coá - daën doø: - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ trong sgk. ( Thùy Dương) -Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Công nghiệp”. ********************************************. Buổi chiều Ôn luyện T/ Việt: Luyện chữ (Bài 8: Phong cảnh đền Hùng) I. Mục tiêu: - Hs luyện viết chữ nét nghiêng, nét đều. - Có ý thức luyện chữ viết, viết đúng, viết đẹp. - Trình baøy baøi vieát:. Phong cảnh đền Hùng.. II. Hoạt động dạy - học: Gv cho hs quan saùt baøi. Phong cảnh đền Hùng.. Phong cảnh đền Hùng. HD hs chọn kiểu chữ để viết ( Hướng hs chọn kiểu chữ nghiêng đều nét) Gv hướng dẫn viết.. Chữ nét nghiêng, nét đều.. Hs vieát vaøo baûng con. - Nhaän xeùt Hs đọc bài trong vở, cả lớp theo dõi. Hs luyện viết vào vở. Chú ý nhắc hs cách trình bày. Gv quan sát uốn nắn những em còn xấu như bạn: Khánh , Tuấn. Chuù yù nhaéc caùc em caùch caàm buùt, caùch ngoài vieát. Thu baøi chaám. III. Nhaän xeùt daën - doø: Những bạn viết chưa đẹp về nhà viết lại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ***********************************. Ôn luyện T/ Việt: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để viết một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng luyện viết - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. b)viết bài - Cho Hs viết bài - Gọi học sinh trình bày trước lớp. - Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm. - Gọi một học sinh trình bày cả bài. - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay.. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét, hệ thống bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.. Hoạt động học - HS nêu. - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - HS đọc kỹ đề bài. - Hs viết bài - Gọi học sinh trình bày trước lớp. Đề bài: . Em sắp phải xa mái trường tiểu học. Hãy viết cảm xúc của em khi phải xa trường Bài làm Chỉ còn ít ngày nữa thôi là em sẽ phải xa mái trường Tiểu học số 1 Ba Đồn – nơi đầu tiên đã đón em vào học cách đây năm năm. Buồn quá! Buồn vì sắp phải xa thầy cô, xa những kỉ niệm thân thương suốt năm năm học. Tất cả đang dần xa, dần xa, tiễn em lên ngôi trường mới : Trường Trung học cơ sở. Song, có lẽ những hình ảnh đẹp đẽ về mái trường này sẽ không bao giờ có thể phai mờ trong em. V ào lớp Một, em được …em thật nhiều điều. Em biết đọc, biết viết, biết làm toán, viết văn – điều mà em không thể làm được khi học ở mẫu giáo, chỉ biết vui thì cười, buồn thì khóc nhè làm nũng bố mẹ. Nhớ lại những câu chuyện đó, lòng em cứ xao xuyến mãi. Em giờ đã khác xưa nhiều . Em đã lớn hơn, đã sắp trở thành một cô học sinh cấp 2. Sắp xa mái trường chứa đựng biết bao tình cảm về một thời học trò đầu tiên, em cảm thấy lưu luyến quá . Em sẽ chẳng còn được thấy cảnh những đám bạn khoác vai nhau, hò hét trên sân trường này. Sẽ chẳng còn được hoà mình vào những trận chiến xảy ra ở cái tuổi mới lớn trên sân trường này nữa. Lại còn cánh cổng xanh. Đó là nơi em vẫn đợi mẹ sau mỗi buổi học … Tất cả… tất cả… Em sắp phải nói lời chia tay. Được lên lớp Sáu, phải xa thầy, xa cô, em muốn gửi đến thầy cô một lời ‘‘cảm ơn’’ và một lời ‘‘xin lỗi’’.Cảm ơn các thầy cô đã dạy cho chúng em những điều hay lẽ phải . Chúng em cũng xin lỗi thầy cô vì đã để các thầy cô nhắc nhở và buồn phiền. Nhưng thầy cô ơi, chúng em đâu có biết được sự vất vả của thầy cô. Cho đến giây phút này, chúng em – những cô cậu học trò lớn tuổi nhất trong trường mới nhận ra điều đó có ý nghĩa thật đẹp biết bao. ‘‘ Mái trường ơi, xin cho em được gửi lại một nỗi nhớ, một niềm yêu .Những bài giảng của mỗi thầy cô sẽ mãi là hành trang quan trọng trên chặng đường học tập đang chờ đón em phía trước. Tạm biệt thầy cô, các em khối 1,2,3,4. Sẽ có một ngày em trở về nơi đây…’’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *******************************************. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm. 2012. =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập I. Mục tiêu HS biết: - Trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Làm được các bài tập: bài 1; bài 2(a,c); bài 4(a). HS khá, giỏi làm được các phần còn lại của bài 2, 4 và bài 3. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - 2 HS nêu cách trừ hai số thập phân. - Nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu. - 4 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm bảng con. a, - 68,72 b, - 52,37 c, - 75,5 d, -60 - Nhận xét – cho điểm. 29,91 8,64 30,26 12,45 38,81 43,73 45,24 47,55 Bài 2: Tìm x. - HS nêu yêu cầu của bài và cách thực hiện. - 4 Hs làm bảng lớp. - Nhận xét – cho điểm. - Hs dưới lớp làm vở. a, x + 4,32 = 8,67 b, 6,85 + x = 10,29 x = 8,67 - 4,32 x = 10,29 - 6,85 x = 4,35 x = 3,44 c, x – 3,64 = 5,86 d, 7,9 – x = 2,5 x = 5,86 + 3,64 x = 7,9 - 2,5 x = 9,5 x = 5,4 - 1 HS nêu yêu cầu. Bài 4: - HS làm bài trên phiếu. - Gv nhấn mạnh yêu cầu. - 1 HS làm vào giấy khổ to. a, Tính rồi so sánh kết quả - Nhận xét bài làm của bạn. - GV phát phiếu. - GV thu phiếu chấm, nhận xét. a b c 8,9 2,3 3,5 12,38 4,3 2,08. a–b–c a – (b + c ) 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 8,9 – ( 2,3 + 3,5 ) = 3,1 12,38 - 4,3 - 2,08 = 12,38 – (4,3 + 2,08) = 6 6 16,72 8,4 3,6 16,72–8,4 – 3,6 = 16,72 –(8,4 + 3,6) = 4,72 4,72 + E m có nhận xét gì về cách làm trên? a – b – c = a – (b + c) b, Tính bằng hai cách. C1, 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuân bị bài sau Luyện tập chung. = 3,3 C2, 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – ( 1,4 + 3,6 ) = 8,3 – 5 = 3,3 C1, 18,64 – ( 6,24 + 10,5) = 18,64 – 16,74 = 1,9 C2, 18,64 – 6,24 – 10,5 = 12,4 – 10,5 = 1,9. ********************************. Tập đọc: Luyện đọc một số bài đã / Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - GD HS yêu thích môn học, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc một số bài: * Bài Sắc màu em 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì? 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài. + ....Biện pháp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yêu; Có tác dụng nhấn mạnh tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước + HS nêu + Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết. + Nhấn giọng các từ ngữ : Em yêu và các từ chỉ màu sắc. + HS thi đọc. 3) - Thi đọc diễn cảm -GV cho điểm. * Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?. + ....biện pháp nhân hóa: công trường say ng...ủ; tháp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ...; sông Đà chia ánh sáng.... Có tác dụng làm cho vật, cảnh trở nên gần gũi với con người; đặc biệt hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên cho chúng ta thấy biển có râm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa cao nguyên + Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rãi ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp + Nhấn giọng ở các từ ngữ: ngón tay đan, cả công trường , nhô lên, sóng vai nhau, ngân nga..... +HS thi đọc. 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 3) - Thi đọc diễn cảm -GV cho điểm.. - Lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Bài Đất Cà Mau ;.... Tiến hành tương tự như trên. c-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Mùa thảo quả. ************************************. Luyện từ và câu: Quan hệ từ I.Mục tiêu -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). -Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. II. Đồ dùng: Bút dạ; Bảng nhóm;Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ - 2 HS nêu khái niệm về đại từ xưng hô. - Gọi 2 HS đặt câu có đại từ xưng hô? - Nhận xét- cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Phần nhận xét Bài 1: - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài. - Gọi HS lần lượt làm từng câu. a, Và nối say ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp). b, Của nối tiếng hát dìu dặt với hoạ mi. (quan hệ sở hữu). c, Như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh). + Nhưng nối câu văn sau với câu văn trước - GV: Những từ in đậm trong những câu trên dùng để nối (quan hệ tương phản). các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ. + Quan hệ từ là gì? - Hs trả lời theo khả năng. + Quan hệ từ có tác dụng như thế nào? Bài 2: - Yêu cầu một HS lên bảng gạch chân những cặp từ thể - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu. a, Nếu...thì...(biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả). - GV kết luận. b, Tuy ... nhưng...(biểu thị quan hệ tương 2.3, Ghi nhớ phản). - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, HS dưới lớp 2.4, Luyện tập đọc thầm. Bài 1: - GV phát phiếu, HS làm bài trên phiếu theo nhóm 4. - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm trên giấy khổ to lên đính bảng. - GV kết luận ý đúng. - HS cả lớp nhân xét, bổ sung. a, và nối Chim, Mây, Nước với Hoa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2: - Y/c HS tự làm bài tập: Tìm cặp từ chỉ quan hệ và nêu mối quan hệ mà chúng biểu thị. - Nhận xét- sửa sai. + Muốn có nhiều cánh rừng xanh mát mọi người cần phải làm gì? Bài 3: - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét- sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. MRVT Bảo vệ môi trường. của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. rằng nối cho với bộ phận câu đứng sau. b, và nối to với nặng. như nối rơi xuống với ai ném đá. c, với ngồi với ông nội về nối giảng với từng loài cây. - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a, Vì ... nên ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả). b, Tuy ... nhưng ... (biểu thị quan hệ tương phản). + ... trồng rừng và bảo vệ rừng. - 1 HS đọc đề. - HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt. + Em và An là đôi bạn thân. + Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán. + Cái áo của tôi còn mới nguyên.. ********************************. =====Buổi chiều===== Đạo đức: Thực hành giữa học kì 1 I.Mục tiêu: -Giúp Hs củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. *KNS:-Giáo dục Hs có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức. II. Đồ dùng: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk Hs đọc yêu cầu Nhóm 1: Hãy ghi những việc làm của H lớp 5 nên làm và những Hs đọc thầm, thảo luận nhóm việc không nên làm ? Ghi lại kết quả thảo luận Nhóm 2: Ghi lại những việc làm thể hiện sự có trách nhiệm về việc làm của mình. Nhóm 3: nêu những thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng quyết tâm của em. Nhóm 4: Nêu những việc làm thể hiện hiện lòng biết ơn tổ tiên. Nhóm 5:Cần phải cư xử với bạn bè như thế nào ? Nêu những việc đã làm thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. c.Hđ 2:Làm việc cả lớp Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Các nhóm khác bổ sung Gv nhận xét chung 3.Củng cố,dặn dò Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học sau Kính già yêu trẻ (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ********************************. Khoa học. I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:. Tre, mây, song. - Kể tên một số đồ dùng làm từ tre mây song . - - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát,nhận biết một số đồ dùng làm từ tre , mây song và cách bảo quản chúng II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh sgk trang 46, 4 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách. - Chia lớp làm 4 nhóm. -GV nêu câu hỏicho HS tả lời để hoàn chỉnh bảng sau - Đọc sgk- thảo luận nhóm- trình bày. Hoàn thành bảng sau: - Nhận xét, cho điểm. Tre Mây, song Đặc - Cây mọc đứng cao - Cây leo, thân gỗ, dài, điểm khoảng 10- 15 m, thân không phân nhánh, hình trụ rỗng, nhiều đốt. - Cứng, có tính đàn hồi Công - Làm nhà, đồ dùng - Đan lát, làm đồ mĩ nghệ. dụng trong gia đình … - Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế. 2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu Thảo luận đưa ra những kết luận. 4 - Đòn gánh, ống đựng nước - Tre, ống tre. - Đại diện lên trình bày. 5 - Bộ bàn ghế tiếp khách - Mây, song. - Nhận xét. 6 - Các loại rổ, rá … - Tre, mây. 7 - Tủ, giá để đồ. - Mây, song. - Ghế ? Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, song. ? Nêu cách bảo quản có trong nhà em. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Sắt, gang, thép.. *****************************************. =====Buổi chiều===== Kể chuyện: Người đi săn và con nai I.Muïc ñích yeâu caàu : -HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh (BT1), tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lý (BT2); kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. -Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị : - GV : - Tranh minh hoạ SGK phóng to.-Bảng phụ ghi yêu cầu khi kể chuyện. HS: Chuẩn bị trước câu chuyện sẽ kể trước lớp. III. Các hoạt động dạy – học : 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu câu chuyện . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Tìm hiểu đề ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> MT: HS nắm được yêu cầu của đề bài. - Gọi 1 hs đọc đề bài. H-Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (Kể lại câu chuyện người đi săn và con nai) H-Dựa vào đâu mà chúng ta kể được câu chuyện? ( Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh hoạ) -Yêu cầu học sinh đọc lại các gợi ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. Mục tiêu: Rèn kể rành mạch, hay, đúng nội dung câu chuyện cho nhóm, cả lớp nghe. a-Gv kể lần một toàn bộ câu chuyện. -GV kể lần hai tóm tắt nội dung theo từng tranh minh hoạ. -Giaùo vieân neâu yeâu caàu tieát keå chuyeän. -Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và kể chuyện theo nội dung từng tranh. -Đại diện từng nhóm lên kể theo nội dung từng tranh.. -Học sinh đọc lại đề bài. -Học sinh trả lời câu hỏi. -2 học sinh đọc.. -Hoïc sinh chuù yù laéng nghe.. -Hoïc sinh quan saùt tranh thaûo luaän nhoùm ñoâi kể theo nội dung từng tranh. -Đại diện từng nhóm lên kể. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi neâu yù kieán vaø cho nhau nghe theo lời phỏng đoán của mình. -Đại diện nhóm kể trước lớp. -Lớp nhận xét bổ sung.. b-Cho học sinh thảo luận nhóm đoán xem câu -Hoïc sinh caù nhaân xung phong keå chuyeän keát thuùc nhö theá naøo? Vaø keå theo phoûng -Lớp nhận xét bổ sung. đoán? =>GV gợi ý? Thấy con nai đẹp người đi săn có bắn khoâng? Chuyeän gì seõ xaûy ra? -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét. -GV kể đoạn còn lại cho học sinh nghe. -GV kể toàn bộ nội dung câu chuyện. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện? Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện. H-Vì sao người đi săn không bắn con nai? (Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó) H-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên) 3.Củng cố:- GV liên hệ giáo dục HS: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ loài vật quý hiếm.. - Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. **************************************************. Y + G. T ViÖt: Luyện kể chuyện: Người đi săn và con nai. I. Môc tiªu: - H/s cã kh¶ n¨ng: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của g/v kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Ngời đi săn vµ con nai” - Lời kể tự nhiên sáng tạo, phối hợp cử chỉ điệu bộ nét mặt. Biết nhận xét đánh giá lời kể của b¹n. II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ trang 107(sgk) III. Hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1) Giíi thiÖu bµi: + H/d h/s kÓ chuyÖn. - G/v kÓ l¹i: KÓ chËm r¶i thong th¶ ph©n biÖt lêi cña tõng nh©n vËt. + KÓ chuyÖn theo nhãm. - H/s kÓ chuyÖn trong nhãm theo h/d. H/s kÓ tõng ®o¹n trong nhãm theo tranh. + H/s kÓ tríc líp. Tæ chøc cho c¸c nhãm thi kÓ. H/s kÓ tiÕp nèi tõng ®o¹n truyÖn. H/s kÓ toµn chuyÖn. – NhËn xÐt h/s kÓ. Tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n cã giäng kÓ hay, m¹nh d¹n. IV: Cñng cè dÆn dß: VÒ nhµ kÓ l¹i cho ngêi kh¸c cïng nghe.. ******************************************. Ôn luyện toán:. Trừ hai số thập phân. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết trừ thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập, chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính : a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 c) 453,8 – 208,47 Bài tập 2 : Tìm x : a) 5,78 + x = 8,26 b) 23,75 – x = 16,042 Bài tập 4 : (HSKG) Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ? LUYỆN THÊM : HS làm vở thực hành tiết 1- tuần11 Bài 3 : TT Có : 38,5 tấn xi măng Bán lần 1 : 15,35 tấn Bán lần 2 : 9,8 tấn Còn lại :.... tấn ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động học - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 24,89 b) 31,74 c) 245,33 Bài giải : a) 5,78 + x = 8,26 x = 8,26 – 5,78 x = 2,48 b) 23,75 – x = 16,042 x = 23,75 - 16,042 x= 7,708 Bài giải : Đổi : 812om2 = 0,812 ha Diện tích của vườn cây thứ hai là : 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha) Diện tích của vườn cây thứ ba là : 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha) Đáp số : 1,312 ha - HS lắng nghe và thực hiện. LUYỆN THÊM : HS làm vở thực hành tiết 1- tuần11 Bài 3 : Số xi măng còn lại là : 38,5- ( 15,35 + 9,8) = 13,35 ( tấn) Đáp số : 13,35 tấn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. ***********************************. Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu HS biết: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập 4, 5. II. Đồ dùng: Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - 2 HS nêu cách cộng, trừ hai số thập phân. - 2 HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết của phép cộng số thập phân. - Nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Tính. - 1 Hs nêu yêu cầu của bài. - 3 Hs làm bảng lớp - Hs dưới lớp làm vào vở nháp, nêu kết quả. - Nhận xét- cho điểm. a, + 605,26 b, - 800,56 217,3 384,48 822,56 416,08 c, 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34 Bài 2: Tìm x. - 2 Hs nêu thực hiện tìm số bị trừ, số hạng trong phép tính. - 2 Hs làm bảng lớp - Hs dưới lớp làm vào vở. a, x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 - Nhận xét- cho điểm. x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b , x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - GV phát phiếu học tập. - HS làm bài vào phiếu, 1 em làm vào bảng phụ. a, 12,45 + 6,98 + 7,55 - Nhận xét- cho điểm. = (12,45 + 7,55 ) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b, 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 4: - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài.. Bài 5: - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài.. = 42,37 – 40 = 2,37 Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là: 13,25 – 1,5 = 11,75 ( km ) Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2 giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 (km ) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: 36 – 25 = 11 (km) Đáp số: 11 Km Bài giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2, Số thứ nhất là: 8 – ( 3,3 + 2,2 ) = 2,5. , Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. ************************************. Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. -Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. *KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi rõ những lỗi HS thường mắc phải. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Nhận xét chung bài làm của HS. - Y/c 1 HS đọc đề bài tập làm văn. - 1 HS đọc lại đề bài tập làm văn. * Ưu điểm: - HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài. - HS nghe. - Bố cục của bài văn được trình bày rõ ràng, khoa học. - Trình tự miêu tả tương đối hợp lí. - Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, đủ chủ ngữ và vị ngữ...dùng một số từ láy, hình ảnh, âm thanh, để làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật. Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn. - Hình thức trình bày bài văn: khoa học, sáng tạo... * Nhược điểm: - Một số bài còn viết sai lỗi chính tả, cách dừng từ đặt câu con lộn xộn, trình bày chưa khoa học. Một số bài còn lạc đề , thiên về kể, tả sơ sài..... - Trả bài cho HS. 2.3, Hướng dẫn chữa bài - Y/c 1 HS đọc bài 1. - 1 HS đọc thành tiếng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Y/c HS tự nhận xét chữa lỗi theo y/c. + Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hộ lí nhất? + Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc? + Thân bài cần tả những gì? + Câu văn nên viết thế nào để sinh động , gần gũi? + Phần kết bài nên viết thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc? - Y/c HS đọc bài 2: - Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà GV sưu tầm được. - Y/c 5 HS đọc đoạn văn của mình mà mình cho là hay nhất? - Y/c HS tự viết lại đoạn văn. 3, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. - HS tự sửa lỗi vào bài của mình.. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS nghe.. ************************************. Kĩ thuật: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. Muïc tieâu: -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. II. Chuaån bò: GV: Baûng phuïø tranh aûnh.. HS Tìm hieåu tranh aûnh. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Bài cũ: Kiểm tra kết hợp vào bào mới. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích bài học. Hoạt động dạy GV Hoạt động 1: Tìm hiểu về trình tự rửa dụng cụ nấu aên vaø aên uoáng.. Hoạt động học HS. MT: Giúp học sinh hiểu được trình tự của việc rửa duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng. *Caùch tieán haønh: H-Em hãy quan hình a, b, c và nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn?. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. -Đại diêïn nhóm trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung.. -Tráng qua một lượt cho sạch thức ăn… - Rửa bằng nước rửa chén… H-Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau? -Nên rửa sau các dụng cụ khác. Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. aên vaø aên uoáng. MT:Giúp HS hiểu được cách rửa sạch dụng cụ nấu -Đại diêïn nhóm trả lời. ăn và ăn uống, hiểu được tác dụng của việc làm đó . -Lớp nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Caùch tieán haønh: H-Rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng cách naøo? H-Em ở nhà rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống như thế naøo? -Học sinh tự trả lời – Nhận xét, bổ sung. 3.Cuûng coá :-Nhaän xeùt tieát hoïc. 4.Dặn dò:-Về giúp gia đình mình rửa chén bát. *********************************. Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu - HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * BT cần làm: 1; 3. HS giỏi làm các BT còn lại. II. Đồ dùng: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên: a, Ví dụ 1: - Phân tích ví dụ. - 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. - Y/c HS tóm tắt. Tóm tắt: - Hướng dẫn HS giải. a = 1,2 m + Muốn tính chu vi hình tam giác có ba cạnh P = ? m bằng nhau ta làm như thế nào? + Ta lấy số đo một cạnh nhân với 3. - Hướng dẫn HS đổi ra đơn vị đo nhỏ hơn để có phép nhân hai số tự nhiên. - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép - HS đổi và tính kết quả. tính.  1,2 3 - HS quan sát. 3 ,6(m) + Em hãy nêu cách thực hiện phép nhân trên? b, Ví dụ 2: - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính * Y/c HS nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Kết luận ( sgk) 2.3, Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. - 2 Hs làm bảng lớp . - Hs dưới lớp làm vào vở.. + Thực hiện phép nhân như với số tự nhiên. + Phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra một chữ số kể từ phải sang trái. + HS đặt tính và tính:  0,46 12 92 46 5,52.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét- bổ sung.. Bài 2: HD HS khá, giỏi làm ở nhà. Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích đề, tóm tắt bài toán. - Gv nhận xét – bổ sung.. 3, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm. a, 2,5 b, 4,18 c,  0,256 7 5 8 17,5 20,9 2,048. Thừa số Thừa số Tích. 3,18 3 9,54. 8,07 5 40,35. d,  6,8 15 340 68 102,0 2,389 10 23,89. - 1 HS đọc đề. Tóm tắt: 1 giờ : 42,6 km 4 giờ:....? km - 1 Hs tóm tắt và giải bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở. Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là. 42,6  4 = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km.. ********************************* Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục đích yêu cầu - HS viết được lá đơn (kiến nghị) giúp bác trưởng thôn gửi UBND xã đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2. - GDHS ý thức bảo vệ môi trường - Tìm kiếm và xử lí thông tin . Hợp tác tìm kiếm thông tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trình. II. Đồ dùng: Bảng phụ - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập: a, Tìm hiểu đề. - 1 HS đọc đề bài số 2. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.. + Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đành bắt cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường.. - GV: Trước tình trạng mà bức tranh miêu tả, em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. b, Xây dựng mẫu đơn + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, tên người viết đơn, chức + Theo em tên của đơn là gì? vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Nơi nhận đơn em viết những gì? + Đơn đề nghị, đơn kiến nghị. + Người viết đơn ở đây là ai? - HS tự trình bày..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Em là người viết đơn, tại sao em không kí tên em? + Phần lí do viết đơn em lên viết những gì?. + Người viết đơn phải là bác trưởng thôn. + Em chỉ là người viết hộ. + Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã và đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.. c, Thực hành viết đơn - Gọi HS trình bày bài viết của mình trước lớp. - Nhận xét- sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. - HS làm bài vào VBT. - 5 HS trình bày trước lớp bài làm của mình.. - Lắng nghe, ghi nhớ.. **********************************. LÞch sö: Ôn tập HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VAØ ÑOÂ HOÄ(1858 – 1945) I.Muïc tieâu: - HS nắm được mốc thời gian những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 (năm 1858; nửa cuối thế kỷ XIX; đầu thế kỷ XX; ngày 3/2/1930; ngày 19/8/1945; ngày 2/9/1945) - Giáo dục các em tự hào truyền thống đấu tranh của nhân dân ta. II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bảng thống kê sự kiện lịch sử từ bài 1 đến bài 10 III.Hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. H. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? H.Em hãy thuật lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập? 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1:Hướng dẫn ôn tập: MT: HS nắm được nội dung ôn tập. -Học sinh đọc bảng và trả lời câu hỏi. Giaùo vieân treo baûng thoáng keâ leân baûng yeâu caàu hoïc sinh đọc và thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thống -Học sinh thảo luận nhóm bàn hoàn thaønh baûng thoáng keâ treân phieáu. keâ. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. Caùc nhaân vaät Thời Sựï kiện tiêu Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự lịch sử tiêu gian bieåu kieän. bieåu. -Mở đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta. -Phaùp noå suùng 1/9/1858 xâm lược nước ta.. 1859 -1864. -Phong traøo choáng Phaùp cuûa Tröông Ñònh.. -Phong trào diễn ra từ ngày đầu khi Pháp vào chiếm đóng Gia Định; phong trào đang lên cao thì trieàu ñình ra leänh cho Tröông Ñònh giaûi taùn nghóa quaân nhöng Tröông Ñònh kieân quyeát cuøng nhaân daân chống thực dân xâm lược.. -Bình Tây Đại nguyên soái Tröông Ñònh..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Để giành thế chủ động Tôn Thất Thguyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên -Cuoäc phaûn kinh thaønh nhanh choùng thaát thuû. Sau cuoäc phaûn Toân Thaát 5/7/1885 công ở kinh coâng Toân Thaát Thuyeát ñöa vua Haøm Nghi leân vuøng Thuyeát thaønh Hueá. núi Quảng Trị, ra chiếu cần Vương từ đó bùng nổ Vua Hàm Nghi. phong traøo vuõ trang choáng Phaùp maïnh meõ goïi laø phong traøo Caàn Vöông. -Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa Phan Bội Châu 1905 Phong traøo nhiều thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để là nhà yêu nước 1908 Ñoâng du đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh của Việt Nam thần yêu nước của thanh niên Việt Nam theá kæ XX Nguyễn Tất -Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Thaønh ra ñi Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm Nguyeãn Taát 5/6/1911 tìm đường cứu đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ Thaønh. nước. yêu nước đầu thế kỉ XX Đảng cộng -Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ Nguyeãn Aùi 3/2/1930 saûn Vieät Nam tiến lên giành thắng lợi vẻ vang. Quoác ra đời. -Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh -Phong traøo 1930 tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12 xoâ vieát Ngheä 1931 thaùng 8 laø ngaøy kyû nieäm xoâ vieát Ngheä Tónh. Phong Tónh traøo cho thaáy nhaân daân ta seõ laøm caùch maïng thaønh coâng. Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá Caùch maïng 8/1945 tan xieàng xích noâ leä. Ngaøy 19 /8 laø ngaøy kæ nieäm thaùng 8. cách mạng tháng Tám của nước ta. -Bác Hồ đọc -Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế Tuyeân ngoân giới biết: Nước Việt Nam đã thực sự độc lập, tự do, 2/9/1945 Độc lập tại Hoà Chí Minh nhân dân Việt Nam quyết bảo vệ quyền tự do độc quảng trường laäp… Ba Ñình. -Giáo viên treo bảng tổng hợp đã hoàn chỉnh. Yêu -Hai, ba học sinh đọc. cầu học sinh đọc lại. 3. Cuûng coá : Nhaéc laïi noäi dung oân taäp -GV nhaän xeùt tieát hoïc 4 .Dặn dò :Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Vượt qua tình thế hiểm nghèo. ****************************************. Buổi chiều Y + G.To¸n : Nhân số thập phân I.Mục tiêu :. Giúp học sinh : - Biết nhân thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến nhân số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập, chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính : a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75 c) 7,21 x 93 Bài tập 2 : Tìm y. d) 6,5 x 407. a) y : 42 = 16 + 17, 38 b) y : 17,03 = 60 LUYỆN THÊM : HS làm vở thực hành tiết 2- tuần11 Bài 3 : tính a) 807,3 – 214,8 + 82 b) 46,1 + 53,88 – 89,65 Bài 4 : TT 1 chuyến : 3,45 tấn mía 5 chuyến : .... tấn mía ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 101,902 b) 67,05 c) 670,53 d) 2645,5 Bài giải : a) y : 42 = 16 + 17, 38 y : 42 = 33,38 y = 33,38 x 42 y = 1401,96 b) y : 17,03 = 60 y = 60 x 17,03 y = 1021,8 LUYỆN THÊM : HS làm vở thực hành tiết 1- tuần11 Bài 3 : a) 592,5 + 82 = 680, 5 b) 9998- 89,65 = 10,33 Bài 4 : Số mía 5 chuyến ô tô chở về nhà máy là : 3,45 x 5 = 17,25 ( tấn) Đáp số ; 17,25 tấn. **********************************************. SHTT: Nhận xét tuần. I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua nhằm giúp hs nhận ra u, khuyết điểm để từ đó khắc phục khuyÕt ®iÓm vµ ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm. - Ph¬ng híng tuÇn 11 II. Hoạt động trên lớp: - Các tổ tự nhận xét hoạt động của tổ mình. - Lớp trởng nhận xét hoạt động của lớp. - Gv đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp. Ưu điểm: Hs đi học đúng giờ. ý thức học bài tốt. Vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực và bồn hoa sạch sẽ. Các bạn trong lớp đã phân chia nhau làm khu vực vệ sinh. Các bạn ý thức học tập cha cao lớp có kế hoach phạt lao động làm vệ sinh trong tuần. - Mét sè b¹n cßn rôt rÌ trong häc tËp, cha m¹nh d¹n ph¸t biÓu ý kiÕn III. Ph¬ng híng tuÇn tíi: - Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 11 võa häc võa thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy nhµ gi¸o VN - Tiếp tục làm tốt các khu vực vệ sinh đợc giao. - Chấp hành tốt các nội quy nhà trờng đề ra..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×