Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) trung tâm thương mại hòa bình green đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 162 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
*

TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI HỊA BÌNH GREEN
ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện: HỒ VĂN TIẾN

Đà Nẵng – Năm 2019


TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Tên đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến
Số thẻ sinh viên: 110140212

Lớp: 14X1C

Trung tâm thương mại Hịa Bình Green nằm tại quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng. Đây là khu vực có ngành du lịch phát triển, phù hợp cho các cơng trình trung tâm
thương mại. Cơng trình có quy mô 15 tầng nổi và 1 tầng bán hầm. Cơng trình có lối kiến
trúc hiện đại, phù hợp với quy hoạch và sự phát triển chung của thành phố.
Hệ kết cấu của cơng trình với phần móng sử dụng phương án móng cọc khoan
nhồi, Hệ kết cấu chịu lực chính phần thân là khung với cột, dầm, sàn bê tơng cốt thép.
Thực hiện đề tài là cơng việc tính tốn thiết kế hệ kết cấu móng, cột, dầm, sàn của
cơng trình. Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi cơng phần ngầm, biện pháp kĩ thuật thi công
phần thân và tính tốn tiến độ phần thân.
Cơng trình đáp ứng tốt về cơng năng, hài hịa về kiến trúc và đảm bảo trong khả


năng chịu lực.


LỜI CẢM ƠN
Ngành xây dựng cơ bản là một ngành khơng ngừng phát triển và ln có một vai
trị hết sức quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Ý thức được điều đó, trong 5 năm
học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng,
dưới sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo cũng như sự nổ lực của bản thân, em đã
tích lũy và trao dồi được những kiến thức, kỹ năng phục vụ công việc sau này.
Đồ án tốt nghiệp là một trong những đánh giá quan trọng cuối cùng trước khi em
có thể rời ghế nhà trường và tham gia vào các công việc trong ngành xây dựng. Với sự
giúp đỡ của thầy Lê Khánh Toàn và thầy Nguyễn Quang Tùng, đồ án tốt nghiệp với đề
tài “Trung tâm thương mại Hịa Bình Green” của em đã hồn thành. Tuy nhiên,với kiến
thức cịn hạn hẹp và kinh nghiệm non kém thì sai sót trong đồ án là điều không thể tránh
khỏi.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa xây dựng dân
dụng & công nghiệp trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các thầy cô đã trực
tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, 17 tháng 12 năm 2019
Sinh viên


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp đề tài “ Trung tâm thương mại Hịa Bình
Green” là đồ án được chính bản thân em thực hiện. Các số liệu và tài liệu trong đồ án là
chính xác và được tính tốn. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và
tham chiếu đầy đủ.

Đà Nẳng, 17 tháng 12 năm 2019

Sinh viên

Hồ Văn Tiến


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.1. Mục đích đầu tư:
Xuất phát từ mục tiêu phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới, báo
cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu lần thứ VIII của
Đảng, đã định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị đến năm 2020, trong đó cho phép
huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và xây dựng đô thị trên cơ sở coi trọng việc giữ gìn trật
tự, kỷ cương, tăng cường kiểm sốt sự phát triển đô thị theo đúng quy hoạch và pháp luật,
tận dụng tối đa đất trống, đất hiện có sử dụng nhưng lãng phí kém hiệu quả trong đơ thị.
Một trong những lĩnh vực ưu tiên đầu tư phát triển đô thị là phát triển nhà ở đô thị,
đảm bảo cải tạo và xây dựng nhà ở, nâng chỉ tiêu bình quân lên 8m2 sàn /người sau năm
2010; thỏa mãn nhu cầu đa dạng của các đối tượng xã hội, trong đó đặc biệt quan tâm giải
quyết nhà ở cho các đối tượng chính sách và thanh tốn các khu nhà ổ chuột trong đô thị.
Việc phát tiển nhà ở đô thị thực hiện theo các dự án kinh doanh hoặc trợ gíup của các tổ
chức trong và ngồi nước.
Hồ nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày
càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư xây dựng xây
dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%), kể cả đầu tư nước
ngoài.Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống của
người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một
mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thương nhân, khách nước ngoài vào Đà Nẵng
công tác, du lịch, học tập,…cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp. Trung tâm thương
mại Hịa Bình Green được xây dựng để đáp ứng những nhu cầu bức xúc đó.
1.2.Vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình

Trung tâm thương mại Hịa Bình Green sẽ được xây dựng trên đường Trần SâmPhường Nại Hiên Đông-Thành phố Đà Nẵng trên diện tích khu đất 1390,7m2, cụm cơng
trình được quy hoạch một cách chặt chẽ, nhằm khắc phục các ảnh hưởng tự nhiên khắc
nghiệt, đồng thời tận dụng các điều kiện tự nhiên tốt như ánh sáng, gió, tầm nhìn, cảnh
quan cao ráo và bằng phẳng, có tứ cận như sau :
➢ Hướng Đông Bắc
➢ Hướng Đông Nam

: đi ra đường Trần Sâm.
: giáp xưởng sản xuất đồ mĩ nghệ.

➢ Hướng Tây Bắc

: song song và cách tim đường 5m.

➢ Hướng Tây Nam

: song song và cách tim đường 4m.

1.3.Điều kiện địa chất thủy văn.
Ta có bảng cấu tạo địa chất các lớp đất:

1
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Bảng 1.1 Cấu tạo địa chất các lớp đất

Lớp
1
2
3
4

Tên
loại đất
Đất sét
dẻo
Sét pha
dẻo
Cát pha
dẻo
Cát bụi
chặt vừa

g đn
g tn
gh
W
(kN/m3
(%)
(kN/m3) (kN/m3)
)

d
(m)

z

(m)

3.0

3.0

18.2

26.8

6.5

9.5

21.5

26.0

7.2

16.7

20.5

4.0

20.7

Wnh Wd
N30

(%) (%)

y

a
(cm2/kG)

E
(kG/cm2)

27.3 40.3 22.2

15

13

0.011

7.5

10.45

26.6 28.5 15.7

12

24

0.004


22.0

26.6

10.43

22.6 23.5 16.2

20

22

0.009

15.0

19.0

26.0

9.28

26.0

25

26

0.033


10.0

5

Cát trung
chặt vừa

5.2

25.9

19.4

26.5

9.77

23.6

35

28

0.011

42.5

6

Cát trung

thô chặt

7.0

32.9

19.8

26.6

10.16

21.6

45

30

0.023

52.2

7

Cát thô
rất chặt

27.1 60.0

21.4


26.6

11.71

14.0

70

33

0.017

63.2

 Lớp 6 và 7 là lớp cát hạt trung, hạt thơ, ở trạng thái chặt, có biến dạng lún ít, tính năng

xây dựng tốt. Do đó ta cho cọc cắm vào lớp đất này.
1.4. Hình thức đầu tư
Xây dựng mới hoàn toàn gồm các hạng mục :
Trung tâm thương mại Hịa Bình Green
Bồn hoa cây cảnh
Hệ thống cấp, thốt nước .
Hệ thống điện, điện chiếu sáng, chống sét, phòng cháy chữa cháy hồn chỉnh.
1.5. Quy mơ đầu tư
Nhà gồm 15 tầng.
Chiều dài : 31.8m.
Chiều rộng : 25,5m.
Cao: Tầng hầm: 3,1m, các tầng cịn lại cao 4,1m
Diện tích Xây dựng : 8110 m2

Tổng diện tích sàn : 121650 m2 (khơng kể sàn tầng hầm)
Cấp cơng trình : Cấp II.
Bậc chịu lửa : Cấp I .
Niên hạn sử dụng : 70 năm
1.6. Các giải pháp thiết kế:
Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng:
Cơng trình được bố trí theo hình khối chữ nhật, mặt chính quay về hướng Đơng.
2
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Khu đất xây dựng cơng trình nằm trên trục đường giao thơng chính, nên ngồi các
giải pháp đã nêu việc thiết kế tổng mặt bằng khu đất phải đảm bảo mọi yêu cầu hoạt động
bên trong cơng trình, đồng thời thiết lập mối quan hệ hài hồ giữa cơng trình chính và các
cơng trình phụ trợ khác. Cơng trình chính đóng vai trị trung tâm trong bố cục mặt bằng và
khơng gian kiến trúc của khu vực.
Cơng trình đảm bảo tầm nhìn thống, gió và ánh sáng tự nhiên thuận lợi. Tạo khoản
không gian mở xen kẽ cây xanh, vườn hoa, khu vui chơi giải trí, ... tạo cảnh quan phong
phú cho cơng trình.
Dây chuyền cơng năng rõ ràng liên tục, dễ dàng trong quá trình sử dụng và quản lý.
Hệ thống giao thông xung quanh thuận lợi, không chồng chéo
1.7. Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.7.1. Giải pháp mặt bằng
Đây là khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công năng, tổ chức khơng gian
bên trong, đó là bước đầu quan trọng trong việc hình thành các ý tưởng thiết kế kiến trúc.
Mặt bằng phải thể hiện tính trung thực trong tổ chức dây chuyền công năng sao cho khoa

học chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, thể hiện phần chính phần phụ. Mặt bằng nhà phải gắn bó với
thiên nhiên, phù hợp với địa hình khu vực và quy mơ khu đất xây dựng, vận dụng nghệ
thuật mượn cảnh và tạo cảnh.
Tầng hầm làm nơi để xe, máy phát điện của chung cư. Tầng 1,2 bố trí gian hàng
thương mại. Tầng 3 dùng để làm nơi chứa xe ô tô. Tầng 4-15, dùng làm văn phòng
Do chung cư được xây dựng bên cạnh các cơng trình của các cơng trình khác đã xây
dựng, vì vậy phải có giải pháp mặt bằng hợp lý, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế
song phải tuân thủ đúng qui phạm xây dựng.
Giải pháp thiết kế mặt bằng như vậy đảm bảo được tiêu chuẩn Việt Nam cho các
chung cư hiện nay.
1.7.2. Giải pháp mặt đứng:
Tổ chức hình khối mặt đứng cơng trình phải hài hoà tạo nên một quần thể kiến trúc
thống nhất. Mặt đứng cơng trình phải gây ấn tượng mạnh mẽ và có tính thẩm mỹ cao.Ngồi
ra cịn địi hỏi tính lâu dài của cơng trình khơng lạc hậu theo thời gian.
Chính vì những lý do trên nên mặt đứng cơng trình, thiết kế khơng cầu kỳ nhưng lại
có sức truyền cảm, sang trọng. Ngồi vẻ đẹp riêng của cơng trình cần chú ý đến sự hài hồ
với các cơng trình xung quanh.
1.7.3. Giải pháp mặt cắt
Mặt cắt cơng trình dựa trên cơ sở của mặt bằng và mặt đứng đã thiết kế, thể hiện
được mối liên hệ bên trong công trình theo phương thẳng đứng giữa các tầng, thể hiện sơ
đồ kết cấu bố trí làm việc trong cơng trình và chiều cao thông thuỷ giữa các tầng, giải pháp
cấu tạo dầm, sàn, cột, tường, cửa …

3
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green


Chiều cao nhà H : 61.5m.
Chiều cao tầng hầm : 3,1 m.
+ Chiều cao tầng các tầng còn lại : 4,1 m.
1.8. Giải pháp kết cấu
Cơng trình xây dựng là tịa nhà 13 tầng, kết cấu chịu lực chính là hệ khung bê tơng
cốt thép chịu lực. Móng cơng trình là móng cọc khoan nhồi.
Cột, dầm, sàn được đổ bê tông tại chỗ. Hệ dầm dọc có tác dụng chia nhỏ các ô sàn,
chịu tải trọng của tường xây trên nó, vừa tạo độ cứng không gian cho nhà.
Chiều cao tầng điển hình là 4,1m. Giải pháp khung BTCT với dầm đổ tồn khối,
bố trí các dầm trên đầu cột và gác qua vách cứng.

.

4
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
2.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu cơng trình:
2.1.1. Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng.
Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết
cấu hộp (ống).
Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi
và kết cấu ống tổ hợp.

Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu
có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Phân tích một số hệ kết cấu để chọn hình thức chịu lực cho cơng trình.
a) Hệ khung:
Hệ khung được cấu thành bởi các cấu kiện dạng thanh (cột,dầm) liên kết cứng với
nhau tại nút.
Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu
cầu kiến trúc khác nhau.
Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế sử
dụng khi chiều cao nhà h > 40m.
b) Hệ khung vách:
Phù hợp với hầu hết các giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau như vừa
có thể lắp ghép vừa đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
Vách cứng tiếp thu tải trọng ngang được đổ bằng hệ thống ván khn trượt, có thể
thi cơng sau hoặc trước.
Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với kết cấu cao đến 40 tầng.
c) Hệ khung lõi:
Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngồi biên.
Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.
Phần trong lõi thường bố trí thang máy,cầu thang và hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng.
Sử dụng hiệu quả với cơng trình có độ cao trung bình hoặc lớn, mặt bằng đơn giản.
d) Hệ lõi hộp.
Hệ chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang.

5
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn



Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Hộp trong nhà cũng giống như lõi cứng, được tạo bởi các tường đặc hoặc có cửa.
Hệ lõi hộp chỉ phù hợp với các nhà rất cao.
2.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu và bố trí hệ chịu lực cơng trình:
Dựa vào các phân tích như ở trên và đặc tính cụ thể của cơng trình ta chọn hệ khung
lõi làm hệ chịu lực chính của cơng trình.
Phần lõi của kết cấu là bộ phận chịu tải trọng ngang chủ yếu, nó được dùng để bố trí
thang máy, cầu thang bộ và các hệ thống kĩ thật của cơng trình. Hệ sàn đóng vai trị liên
kết giữa lõi và hệ cột trung gian nhằm đảm bảo sự làm việc đồng thời của hệ kết cấu.
a) Bố trí mặt bằng kết cấu:
Bố trí mặt bằng kết cấu phù hợp với yêu cầu kiến trúc và u cầu kháng chấn cho
cơng trình.
+ Về độ cứng ngang và sự phân bố khối lượng, nhà gần đối xứng qua mặt phẳng
ngang giữa nhà.
+Hình dạng mặt bằng gọn. Mỗi sàn được giới hạn bằng một đa giác lồi.
b) Bố trí kết cấu theo phương thẳng đứng:
Bố trí các khung chịu lực:
Bố trí hệ khung chịu lực có độ siêu tĩnh cao.
Đối xứng về mặt hình học và khối lượng.
Tránh có sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu (thông tầng, giảm cột, cột hẫng, dạng
sàn giật cấp), kết cấu sẽ gặp bất lợi dưới tác dụng của tải trọng động.
c) Bố trí hệ lõi cứng:
Hệ lõi cứng bố trí xun suốt từ móng đến mái.
2.1.3. Phân tích và lựa chọn hệ sàn chịu lực:
Trong hệ khung lõi thì sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc khơng gian của kết
cấu. Nó có vai trị giống như hệ giằng ngang liên kết hệ lõi và hệ cột đảm bảo sự làm việc
đồng thời của lõi và cột. Đồng thời là bộ phận chịu lực trực tiếp, có vai trị truyền các tải
trọng vào hệ khung và lõi.

Đối với cơng trình này, dựa theo u cầu kiến trúc và cơng năng cơng trình, ta xét
các phương án sàn sau:
a) Hệ sàn sườn.
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm:
Tính tốn đơn giản.
6
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm:
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi chịu tải trọng
ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.
Chiều cao nhà lớn, nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp
b) Hệ sàn ơ cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản
kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.
Ưu điểm:
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được khơng gian sử dụng và
có kiến trúc đẹp, thích hợp với các cơng trình u cầu thẩm mỹ cao và không gian sử
dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ...
Nhược điểm:
Không tiết kiệm, thi công phức tạp.

Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cần
chiều cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn..
c) Hệ sàn không dầm
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách.
Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao cơng trình.
Tiết kiệm được khơng gian sử dụng. Thích hợp với cơng trình có khẩu độ vừa.
Dễ phân chia khơng gian.
Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước…
Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải
mất công gia công cốt pha, cốt thép dầm, lắp dựng ván khuôn và cốt pha cũng đơn giản.
Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
Tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình giảm do cơng trình có chiều cao giảm so
với phương án sàn có dầm.
Nhược điểm:
Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do

7
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang
hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do

đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.
d) Hệ sàn và dầm bẹt
Loại sàn này bao gồm một loạt các dải dầm song song nhau, có bề rộng lớn, và
chiều cao dầm thấp (các dầm bẹt hoặc các dải sàn dày) với bản sàn nằm ngang ở giữa các
dải dầm. Sàn được thiết kế với sơ đồ dầm liên tục, và các dải dầm sẽ chịu hoàn toàn tải
trọng từ sàn.
Dầm bẹt với nhịp lớn hơn thường được bố trí thêm cáp UST. Một số trường hợp có
thể sử dụng sàn liên hợp bê tông và ván khuôn tôn để thay thế cho sàn BTCT đối với các
ơ sàn có nhịp khơng q lớn.
Dầm bẹt có bề rộng khá lớn và chiều cao tiết diện thấp cho phép làm giảm chiều
cao tổng thể của ô sàn nhưng vẫn đảm bảo mức độ vượt nhịp giống như sàn truyền thống.
Ưu điểm:
­
­
­
­

Cốt pha tương đối đơn giản
Dầm bẹt cho phép dễ dàng bố trí hệ thống kỹ thuật
Bề dày kết cấu nhỏ và giảm chiều cao tầng
Vượt nhịp lớn

Nhược điểm:
­ Cần kiểm soát độ võng dài hạn, có thể phải cần tới ứng suất trước
­ Khó xử lý các hệ thống kỹ thuật theo phương đứng

Kết luận:
Dựa vào đặc điểm của cơng trình và những phân tích ở trên nên ta chọn phương án
hệ sàn và dầm bẹt.
2.2. Lựa chọn vật liệu:

2.2.1. Yêu cầu về vật liệu trong nhà cao tầng:
Vật liệu tận dụng được nguồn vật liệu tại địa phương, nơi công trình được xây
dựng, có giá thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng.
Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
Vật liệu có tính thối biến thấp: Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp
lại (động đất, gió bão).

8
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất
lặp lại khơng bị tách rời các bộ phận cơng trình.
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều
kiện giảm được đáng kể tải trọng cho cơng trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng
ngang do lực quán tính.
2.2.2. Chọn vật liệu sử dụng cho cơng trình:
a) Bêtơng(TCXDVN 356:2005)
Bêtơng dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25÷B60.
Dựa theo đặc điểm của cơng trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bêtơng phần
thân cấp độ bền B30 có các số liệu kĩ thuật như sau:
+Cường độ chịu nén tính tốn:Rb = 17(MPa)
+Cường độ chịu kéo tính tốn:Rbt = 1,2(MPa)
+Module đàn hồi ban đầu: Eb = 32500(MPa)

Bê tông cọc cấp độ bền B20:
+Cường độ chịu nén tính tốn:Rb = 11,5(MPa)
+Cường độ chịu kéo tính tốn:Rbt = 0,9(MPa)
+Module đàn hồi ban đầu: Eb = 27000(MPa)
b) Cốt thép(TCXDVN 356:2005)
Đối với cốt thép Φ ≤ 8(mm) dùng làm cốt sàn, cốt ngang loại AI:
+Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 225(MPa)
+Cường độ chịu nén tính tốn: Rsc = 225(MPa)
+Cường độ chịu kéo (cốt ngang) tính tốn: Rsw = 175(MPa)
+Module đàn hồi: Es = 210000(MPa)
Đối với cốt thép Φ > 8(mm) dùng cốt sàn, cốt khung, đài cọc và cọc loại AIII:
+Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 365(MPa)
+Cường độ chịu nén tính tốn: Rsc = 365(MPa)
+Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính tốn: Rsw = 290(MPa)
+Module đàn hồi: Es = 200000(MPa)
e) Vật liệu khác:
Gạch: Loại đặc: γ = 18(kN/m3), loại rỗng: γ = 15(kN/m3)
Gạch lát nền Granite: γ = 22(kN/m3)
Vữa xây: γ = 16(kN/m3)

9
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

2.3. Khái quát quá trình tính toán hệ kết cấu:
2.3.1. Sơ đồ tính

Hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, và phần mềm phân tích
tính tốn kết cấu đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính
tốn cơng trìnhCác phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có
thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau
trong khơng gian. Việc tính tốn kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những cơng nghệ mới
để có thể sử dụng mơ hình khơng gian nhằm tăng mức độ chính xác và phản ánh sự làm
việc của cơng trình sát với thực tế hơn.
2.3.2. Các giả thiết tính toán nhà cao tầng
Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết cứng
với các phần tử cột, vách cứng ở cao trình sàn. Khơng kể biến dạng cong (ngồi mặt
phẳng sàn) lên các phần tử (thực tế khơng cho phép sàn có biến dạng cong).
Bỏ qua sự ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn tầng này đến các sàn tầng kế tiếp.
Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau.
Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay mặt đài
Biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như là không đáng kể.
2.3.3. Tải trọng tác dụng lên công trình
a) Tải trọng đứng
Trọng lượng bản thân kết cấu và các loại hoạt tải tác dụng lên sàn, lên mái.
Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các tường ngăn, các thiết bị đều qui về tải
trọng phân bố đều trên diện tích ơ sàn.
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường xây trên dầm qui về thành
phân bố đều trên dầm
b) Tải trọng ngang
Tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995. Gồm gió
tĩnh, và do chiều cao cơng trình tính từ mặt đất tự nhiên đến mái là 53,12m > 40m. Nên
căn cứ vào tiêu chuẩn ta phải tính thành phần động của tải trọng gió.
Tải trọng động đất theo tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu tải trọng động đất
TCXDVN 375:2006.
Tải trọng ngang được phân phối theo độ cứng ngang của từng tầng.
2.3.4. Phương pháp tính toán xác định nội lực

Hiện nay có ba trường phái tính tốn hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba
mơ hình sau:
a) Mơ hình liên tục thuần t:

10
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý thuyết vỏ, xem
toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết theo mơ hình này, khơng thể
giải quyết được hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mơ hình này.
b) Mơ hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối):
Từng hệ chịu lực được xem là rời rạc, nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với
nhau thông qua các liên kết trượt xem là phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải quyết
bài toán này ta thường chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình tuyến tính
bằng phương pháp sai phân. Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực.
c) Mơ hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn):
Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập
những điều kiện tương thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng mơ hình này cùng với sự
trợ giúp của máy tính có thể giải quyết được tất cả các bài toán. Hiện nay ta có các phần
mềm trợ giúp cho việc giải quyết các bài toán kết cấu như SAFE, ETABS, SAP…
Trong các phương pháp kể trên, phương pháp phần tử hữu hạn hiện được sử dụng
phổ biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc lực của một số phần
mềm phân tích và tính tốn kết cấu SAFE, ETABS, SAP…dựa trên cơ sở phương pháp
tính tốn này.
d) Lựa chọn cơng cụ tính toán

Phần mềm ETABS 2017
Dùng để giải phân tích động cho hệ cơng trình bao gồm các dạng và giá trị dao
động, kiểm tra các dạng ứng xử của cơng trình khi chịu tải trọng động đất.
Phần mềm SAP2000 v14.2.4
Dùng để giải phân tích tìm nội lực cho các hệ kết cấu mà có mà có sơ đồ tính phức
tạp, khó khăn khi giải bằng tay.
Phần mềm Microsoft Office 2016
Dùng để xử lý số liệu nội lực từ các phần mềm SAP, ETABS xuất sang, tổ hợp nội
lực và tính tốn tải trọng, tính tốn cốt thép và trính bày các thuyết minh tính tốn.
Tiêu chuẩn thiết kế:
TCVN 2737:1995-Tải trọng và tác động
TCXDVN 356:2005-Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép
TCXD 198:1997-Nhà cao tầng - thiết kế kết cấu BTCT tồn khối
TCXD 205:1998-Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc
TCXD 195:1997-Nhà cao tầng - thiết kế cọc khoan nhồi
TCXDVN 305:2004-Bê tông khối lớn-Quy phạm thi công và nghiệm thu.

11
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Khánh Toàn


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1.Sơ đồ tính:

B
3


2

9

7

4

3

4

3

4

S 6
S 7

S 8
1

3

S 5

S 1

S 1


S 2

S 1

S 1

A
2

S 2

9

S 4

2

9

A

9

9

S 3

7


9

7

7

3

B
Hình 3. 1 Mặt bằng định vị ô sàn

3.2. Phân loại ơ sàn:
Quan niệm tính tốn:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an tồn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
-Khi

l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

- Khi

l2
 2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.

l2-kích thước theo phương cạnh dài.

12
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

3.3. Xác định sơ bộ chiều dày sàn:
Ta xác định sơ bộ chiều dày ô sàn như sau:
Chiều dày sàn: hb=

D  l1
m

Trong đó:
l1: là cạnh ngắn của ơ bản.
D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 3035 với bản loại dầm.
m = 4045 với bản kê bốn cạnh.
Chiều dày bản sàn chọn phải đảm bảo hb > 6 cm, đối với cơng trình dân dụng.
Ta có bảng sau:
Bảng 3. 1 Chiều dày sàn
KÍCH
THƯỚC (m)

TỈ SỐ


CHIỀU
DÀY SƠ
BỘ (m)

LOẠI BẢN

TÊN Ô
SÀN

D

M

BẢN
DẦM

CHỌN
Hb
(m)

L1

L2

K=L2/L1

BẢN


S1


7.2

9.6

1.33

X

1

45

0.16

0.2

S2

9.6

9.9

1.03

X

1

45


0.21

0.2

S4

7.5

9.6

1.28

X

1

45

0.17

0.2

S5

3.22

7.5

2.32


1

35

0.09

0.2

S6

6.3

9.9

1.57

1

45

0.14

0.2

S7

3.26

7.2


2.21

1

35

0.09

0.2

S8

4.13

6.3

1.53

1

45

0.09

0.2

X
X
X

X

Hb=DxL1/M

3.4.Xác định tải trọng:
3.4.1.Tĩnh tải sàn:
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của các lớp sàn:
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = g.d (kN/m2) : tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính tốn.

13
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Trong đó g(kN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số độ tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995.
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau:
• Sàn dày 0.2m:
Bảng 3. 2 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của các lớp sàn

STT

Lớp vật liệu

d(m)


1

Gạch Granite

0.01

22

2

Vữa lót sàn

0.015

3

Bản BTCT

4

Vữa trát trần

Σ

Tổng cộng

γ(kN/m3) gtc(kN/m2)

n


gtt(kN/m2)

0.22

1.1

0.242

16

0.24

1.3

0.312

0.2

25

2.75

1.1

3.025

0.015

16


0.24

1.3

0.312

3.45

3.89

Tĩnh tải do trọng lượng tường ngăn, bao che và cửa đặt trực tiếp lên sàn.
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 110 mm và 220 mm .
Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có g = 18 (kN/m3).
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải trọng
đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hd.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường, cửa trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
gttt =

bt .H t .lt .g t .nt
Ss

Trong đó: gttt : tỉnh tải tường tính tốn tác dụng lên sàn
bt: bề rộng của tường
Ht: Chiều cao của tường

lt : Chiều dài của tường
gt : Trọng lượng riêng của tường
nt : Hệ số tính tốn

14
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Ss : Diện tích ơ sàn đang tính tốn
Bảng 3. 3 Tĩnh tải do trọng lượng tường ngăn, bao che và cửa đặt trực tiếp lên sàn

Ô sàn

bt(m)

Ht
(m)

S6
S8

0.11
0.11

3.9
3.9


lt
(m)

Ss
(m2)

γt
(KN/m3)

nt

gttt
(KN/m2)

14.52
2.2

62.37
26.02

18
18

1.2
1.2

2.16
0.78


Bảng 3. 4 Tải trọng phân bố trên sàn

gttt-c

gs

(kN/m2)

(kN/m2)

gtt
(kN/m2)

S1

0

3.89

3.89

S2

0

3.89

3.89

S3


0

3.89

3.89

S4

0

3.89

3.89

S5

0

3.89

3.89

S6

2.16

3.89

6.05


S7

0

3.89

3.89

S8

0.78

3.89

4.67

Ô sàn

3.4.2.Hoạt tải sàn.
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Cơng trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào
mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với
hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt(kN/m2).
Tại các ơ sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt
tải để tính tốn.
Ta có bảng tính hoạt tải sàn tầng điển hình:
Bảng 3. 5 Hoạt tải sàn

Ơ sàn


S1

Loại phịng
Văn phịng

Diện
tích

Ptc

(m2)

(kN/m2)

69.12

2

ptt
n
(kN/m2)
1.2

2.4

15
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng



Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

S2

Văn phịng

95.04

2

1.2

2.4

S3

Văn phòng

45.53

2

1.2

2.4

S4


Văn phòng

72

2

1.2

2.4

S5

Sảnh

24.23

3

1.2

3.6

62.37

3

1.2

3.6


Vệ Sinh
S6

Hành lang

S7

Sảnh

23.47

3

1.2

3.6

S8

Sảnh

26.02

3

1.2

3.6

3.4.3.Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn:

Bảng 3. 6 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn

gtt

ptt

qtt

( kN/m2)

(kN/m2)

(
kN/m2)

S1

3.89

2.4

6.29

S2

3.89

2.4

6.29


S3

3.89

2.4

6.29

S4

3.89

2.4

6.29

S5

3.89

3.6

7.49

S6

6.05

3.6


9.65

S7

3.89

3.6

7.49

S8

4.67

3.6

8.27

Ô sàn

3.5. Xác định nội lực: dùng phần mềm SAFE v12 để tính toán nội lực của từng
dải sàn (strip)
3.5.1. Các bước lập mơ hình tính toán hệ sàn phẳng bằng phần mềm Safe v12
3.5.1.1. Lập mơ hình
Bước 1: Thiết lập hệ lưới ( hệ trục định vị ), chọn hệ đơn vị kN-m.
Bước 2: Khai báo vật liệu gồm:
Bê tông sàn cấp độ bền B30, trọng lượng riêng 25kN/m3, modul đàn hồi E=32500MPa.

16

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Thép bản sàn dùng thép: Trọng lượng riêng 78,5kN/m3, modul đàn hồi
E=210000MPa.
Bước 3: Khai báo tiết diện :
Tiết diện sàn dày 200mm.
Tiết diện dầm gồm: dầm 1200x400mm, dầm 300x800 mm và dầm 200x450mm (tiết
diện dầm chọn theo sơ bộ).
Tiết diện cột gồm: cột 900x900mm (tiết diện cột theo sơ bộ).
Tiết diện vách dày 300mm và 500mm.
Bước 4: Định nghĩa tải trọng gồm:
Tĩnh tải (TT)
Hoạt tải (HT)
Bước 5: Định nghĩa tổ hợp tải trọng.
Tổ hợp cuối cùng=Linear Add của Tỉnh tải*1+Hoạt tải*1
Bước 6: Vẽ dựng mơ hình sàn.
3.5.1.2.Đặt tải trọng vào sàn.
Tải trọng đã được tính tốn ở các mục trước nên ở mục này ta khơng tính tốn lại mà
chỉ lấy kết quả để khai báo vào phần mềm.
TT đặt tất cả các ô sàn tương ứng.
HT tùy vào công năng làm việc của mỗi phịng nên ta có các hoạt tải khác nhau.
3.5.1.3.Khai báo và vẽ các dãi bản (strip).

La


Middle Strip

Middle Strip

1000

Vẽ các dãi strip bản theo phương: MS là Middle strip (dải giữa nhịp). Bề rộng các strip
được lấy như hình sau:

1000
Lb

Hình 3. 2 Bề rộng các dãy Middle strip

Đối với kết cấu sàn sườn như trong cơng trình này, thông thường nội lực trong dải
giữa nhịp lớn hơn dải trên cột, do đó có thể chỉ cần tính nội lực và cốt thép cho dải
giữa nhịp rồi bố trí cho dải trên cột.

17
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Phương X là các strip A là MSA
Phương Y là các strip B là MSB.

Hình 3. 3 Các dãi bản Middle Strip theo phương X và theo phương Y


Hình 3.4: Biểu đồ Moment của các Middle Strip Layer A theo phương X

18
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Hình 3. 5 Biểu đồ Moment của các Strip Layer B theo phương Y

3.5.1.4.Tính toán cốt thép bản
Ta sử dụng nội lực trên dãi MS để tính tốn và bố trí cốt thép, có bề rộng b ở đây
là bề rộng dải MS. Ta lấy moment của dải chia cho bề rộng b của dải, ta được moment
trong các dải theo đơn vị bề rộng = 1m gọi là moment đơn vị, ký hiệu là M
Các bước tính thép bản
Dùng bê tơng cấp độ bền B30, đá 1x2: Rb=17 MPa, Rbt=1.2 MPa.
Thép bản sàn dùng thép:
Ø6 hoặc Ø8 dùng thép AI: Rs=Rsc=225 MPa.
Ø10, 12 … dùng thép AII: Rs=Rsc=280 MPa.
Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ:
abv=15mm đối với sàn có chiều dày >100mm

→ a=20mm

abv=10mm đối với sàn có chiều dày 100mm

→ a=15mm


Chiều cao làm việc: ho=h-a
Với bê tông cấp độ bền B30: tra bảng phụ lục 9A, ‘Sách tính tốn thực hành cấu
kiện bê tơng cốt thép’.
Thép nhóm A-I: có αR=0,419

19
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

Thép nhóm A-II: có αR=0,409
Xác định 𝛼𝑚 =

M
2
R𝑏 .𝑏.ℎ𝑜

; điều kiện hạn chế: αmαR (tránh phá hoại dòn)

→ ζ = 0,5. (1 + √1 − 2𝛼𝑚 )

→ 𝐴𝑆𝑡𝑡 =

𝑀
𝑅𝑠 .ζ.ℎ0


(𝑚𝑚2)

Tính và kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ𝑚𝑖𝑛 μ =

𝐴𝑡𝑡
𝑆
1000.ℎ0

. 100% ≤ μ𝑚𝑎𝑥

(Trong sàn μ=0,3-0,9% là hợp lý)
→ 𝑠 𝑡𝑡 =

1000. 𝑎𝑠
𝐴𝑆𝑡𝑡

Chọn sbt sao cho sbtstt
Thoả mãn điều kiện cấu tạo 70sbt200
Thuận tiện thi công, lấy chẵn 10mm. Cốt thép trong bản sàn phải được đặt thành lưới.
Đường kính cốt thép chịu lực: Ø6, 8, 10 …(hb/10).

20
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


Đề tài: Trung tâm thương mại Hịa Bình Green

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN THEO CÁC DẢI BẢN

Cấp bền BT : B30

Rb = 17.0

Cốt thép Ø ≤ 8

mmin = 0.10% Cốt thép Ø ≥ 10
Chiều Moment Moment
Dải bản Vị trí rộng b dải
đơn vị
(Strip) (Station)
(m)

Rs=Rsc= 225

ξR= 0.596

αR= 0.419

CII, A-II Rs=Rsc= 280

ξR= 0.573

αR= 0.409

CI, A-I

Chiều dày
h


a

Chọn thép

Tính thép
h0

(kN.m) (kN.m/m) (mm) (mm) (mm)

αm

ζ

AsTT H.lượng Ø

sTT

(cm 2 /m) mTT (%) (mm)

(mm)

sBT

AsCH

(mm) (cm 2 /m)

MSA1

G1


1.00

0.941

2.180 200

20 180 0.004 0.998

1.80 0.10%

8

279

200

2.51

MSA1

N1-2

1.00

8.600

8.600 200

20 180 0.016 0.992


2.14 0.12%

8

235

200

2.51

MSA1

G2

1.00

-30.901 -30.901 200

20 180 0.056 0.971

6.31 0.35% 10

124

100

7.85

MSA1


N2-3

1.00

32.825 32.825 200

20 180 0.060 0.969

6.72 0.37% 10

117

100

7.85

MSA1

G3

1.00

-36.347 -36.347 200

20 180 0.066 0.966

7.47 0.41% 10

105


100

7.85

MSA1

N3-4

1.00

17.500 17.500 200

20 180 0.032 0.984

3.53 0.20% 10

223

200

3.93

MSA1

G4

1.00

-23.872 -23.872 200


20 180 0.043 0.978

4.84 0.27% 10

162

150

5.24

MSA1

N4-5

1.00

24.573 24.573 200

20 180 0.045 0.977

4.99 0.28% 10

157

150

5.24

MSA1


G5

1.00

-2.507 -2.507 200

20 180 0.005 0.998

1.80 0.10%

8

279

200

2.51

MSA2

G1

1.00

-2.495 -2.495 200

20 180 0.005 0.998

1.80 0.10%


8

279

200

2.51

MSA2

N1-2

1.00

25.065 25.065 200

20 180 0.046 0.977

5.09 0.28% 10

154

150

5.24

MSA2

G2


1.00

-35.488 -35.488 200

20 180 0.064 0.967

7.28 0.40% 10

108

100

7.85

MSA2

N2-3

1.00

30.213 30.213 200

20 180 0.055 0.972

6.17 0.34% 10

127

100


7.85

MSA2

G3

1.00

-34.052 -34.052 200

20 180 0.062 0.968

6.98 0.39% 10

113

100

7.85

MSA2

N3-4

1.00

17.198 17.198 200

20 180 0.031 0.984


3.47 0.19% 10

227

200

3.93

MSA2

G4

1.00

-21.907 -21.907 200

20 180 0.040 0.980

4.44 0.25% 10

177

150

5.24

MSA2

N4-5


1.00

23.697 23.697 200

20 180 0.043 0.978

4.81 0.27% 10

163

150

5.24

MSA2

G5

1.00

-2.493 -2.493 200

20 180 0.005 0.998

1.80 0.10%

8

279


200

2.51

MSA4

G4

1.00

-16.588 -16.588 200

20 180 0.030 0.985

4.16 0.23%

8

121

100

5.03

MSA4

N4-5

1.00


8.442

8.442 200

20 180 0.015 0.992

2.10 0.12%

8

239

200

2.51

MSA4

G5

1.00

-0.803 -0.803 200

20 180 0.001 0.999

1.80 0.10%

8


279

200

2.51

MSA5

G3

1.00

-15.238 -15.238 200

20 180 0.028 0.986

3.82 0.21%

8

132

100

5.03

MSA5

N3-4


1.00

2.841

2.841 200

20 180 0.005 0.997

1.80 0.10%

8

279

200

2.51

MSA5

G4

1.00

-9.802 -9.802 200

20 180 0.018 0.991

2.44 0.14%


8

206

200

2.51

MSA6

G2

1.00

-39.008 -39.008 200

20 180 0.071 0.963

8.04 0.45% 12

141

140

8.08

MSA6

N2-3


1.00

21.941 21.941 200

20 180 0.040 0.980

4.44 0.25% 10

177

150

5.24

MSA6

G3

1.00

-33.295 -33.295 200

20 180 0.060 0.969

6.82 0.38% 10

115

100


7.85

21
Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Tiến

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng


×