Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư the golden star, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 202 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

THIẾT KẾ CHUNG CƢ THE GOLDEN STAR
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN MẪN

Đà Nẵng – Năm 2020


CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. Nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơng trình
Hiện nay, có thể thấy chính sự phát triển khơng ngừng về ngành Du lịch đã
và đang dẫn đến sự phát triển của ngành kinh doanh khách sạn. Tuy nhiên, trong
thời gian gần đây với tốc độ phát triển khách sạn đạt chuẩn nhất là khác sạn từ 3-5
sao tƣơng đối chậm, với tốc độ này thì kế hoạch phát triển trong những năm tới
nƣớc ta vẫn chƣa thể đáp ứng nhu cầu khách sạn cao cấp nhất là vào những dịp cao
điểm. Thực tế cho thấy khách du lịch, doanh nhân có nhu cầu ở khách sạn cao cấp
tăng lên nhanh, các tập đoàn kinh tế nƣớc ngồi vào Việt Nam làm ăn cịn có nhu
cầu thuê khách sạn để tổ chức hội thảo, hội nghị; những đoàn khách là lãnh đạo các
tập đoàn kinh tế lớn đến thành phố đòi hỏi phải ở khách sạn 5 sao. Nắm bắt đƣợc
điều này, thành phố Hồ Chí Minh đã khuyến khích xây dựng nhiều khách sạn chất
lƣợng cao để đáp ứng tất cả các nhu cầu thực tế trên và và nhằm phát triển hệ thống
cơ sở lƣu trú du lịch của thành phố có chất lƣợng tốt nhất cả nƣớc, khả năng cạnh
tranh với các nƣớc trong khu vực và quốc tế không ngừng đƣợc nâng cao đặc biệt là
trong những năm gần đây. Nhiều chủ đầu tƣ đã chủ động đầu tƣ xây dựng các khách
sạn và nhà nghĩ dƣỡng chất lƣợng, nhằm giải quyết vấn đề thực tế, đồng thời đem
lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tƣ. Ngoài ra, quan trọng hơn là không những các


chung cƣ mới thay thế các cơng trình đã xuống cấp, mà cịn góp phần tích cực vào
việc tạo nên bộ mặt hiện đại, văn minh và năng động cho thành phố, xứng đáng là
trung tâm về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nƣớc.
Với những lý do đó, việc xây dựng các tịa nhà khách sạn cao cấp, đơn cử nhƣ xây
dựng chung cƣ THE GOLDEN STAR sẽ đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu bức thiết
hiện nay về vấn đề nhà ở, góp phần tô thêm vẻ đẹp hiện đại của cơ sở hạ tầng thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng và cho vẻ đẹp của Việt Nam nói chung.
Cơng trình đƣợc xây dựng tại vị trí thống và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên
sự hài hoà, hợp lý và nhân bản cho tổng thể khu chung cƣ xung quanh
1.2. Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế kiến trúc
- Tài liệu quan trắc thuỷ văn nhiều năm của TP HCM
- TCVN 4088 : 1985 - Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng
- TCVN 323 : 2004 – Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4450 : 1987 - Căn hộ ở - Tiêu chuẩn thiết kế.

2
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


1.3. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
1.3.1. Vị trí, đặc điểm
Tên cơng trình: Chung cƣ THE GOLDEN STAR
Địa điểm: P.Bình Thuận - Quận 7 - TP Hồ Chí Minh
1.3.2. Điều kiện tự nhiên
- Vùng khí hậu: Theo TCVN 4088-1985 khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng TP
Hồ Chí Minh nằm trong vùng khí hậu BV. Khí hậu cơ bản là nhiệt đới có mùa đơng
khơng lạnh trừ phần phía Bắc cịn có mùa đơng hơi lạnh. Nhiệt độ thấp nhất nói
chung khơng dƣới 10oC. Nhiệt độ cao nhất vƣợt 40oC ở phía Bắc và đạt 35-40oC ở

phía Nam. Do ảnh hƣởng của biển biên độ nhiệt độ ngày cũng nhƣ năm đều nhỏ.
Hằng năm chỉ có hai mùa khơ, ẩm phù hợp với hai mùa gió, tƣơng phản nhau rõ rệt
và khơng đồn nhất trong vùng
Bảng 1. 1: Nhiệt độ trung bình của khơng khí (oC)
Bảng N1: Nhiệt độ trung bình của khơng khí (oC)
Số
TT

Trạm

1

TP Hồ Chí Minh

Tháng
I

II

III IV

V

Năm

VI VII VIII IX

26 27 28 29 28 27

27


27

X

XI XII

27 27 26

28

27

o

Bảng 1. 2: Nhiệt độ cực đại trung bình của khơng khí ( C)
Bảng N2: Nhiệt độ cực đại trung bình của khơng khí (oC)
Số
TT

Trạm

1

TP Hồ Chí Minh

Tháng
I

II


III IV

V

Năm

VI VII VIII IX

32 33 34 35 33 32

31

32

X

XI XII

31 31 31

31

32

o

Bảng 1. 3: Nhiệt độ cực tiểu trung bình của khơng khí ( C)
Bảng N3: Nhiệt độ cực tiểu trung bình của khơng khí (oC)
Số

TT

Trạm

1

TP Hồ Chí Minh

Tháng
I

II

III IV

V

Năm

VI VII VIII IX

21 22 24 25 25 24

24

24

X

XI XII


24 24 23

22

24

+ Mùa mƣa từ tháng 5 đến hết tháng 11.
+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
Các yếu tố khí tƣợng :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 27ºC .
+ Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là tháng 4: 38.8ºC.
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm là giữa tháng 12 và tháng 1: 25.5ºC.
3
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


+ Nhiệt độ cao tuyệt đối 40ºC.
+ Nhiệt độ thấp tuyệtđối: 13.8ºC
+Lƣợng mƣa bình quân năm : 1949 mm/năm.
+ Số ngày mƣa trung bình năm 159 ngày/năm
+ Độ ẩm tƣơng đối của khơng khí trung bình năm: 79.5% .
+ Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất vào mùa khô: 74.5%, trị số cao tuyệt đối lên đến
100%
+ Độ ẩm tƣơng đối cao nhất vào mùa mƣa: 80 % , trị số thấp tuyệt đối xuống đến
20%
- Gió: Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng bởi hai hƣớng gió chính và chủ yếu
là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðơng Bắc. Hƣớng gió chính thay đổi theo mùa:

+ Vào mùa khơ: Gió Bắc- Ðơng Bắc từ biển Đơng thổi vào, khoảng từ tháng 11 đến
tháng 2, tốc độ trung bình 2.4 m/s.
+ Vào mùa mƣa: Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dƣơng thổi vào trong mùa mƣa,
khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3.6m/s và gió thổi mạnh nhất vào
tháng 8, tốc độ trung bình 4.5 m/s.
Mực nƣớc ngầm ở khu vực xây dựng cơng trình dao động theo mùa, mực nƣớc
ngầm tĩnh nằm ở độ sâu -6,6m so với mặt đất tự nhiên.
1.4. Quy mơ cơng trình
Cơng trình chung cƣ THE GOLDEN STAR là loại cơng trình dân dụng (nhà nhiều
tầng có chiều cao 52,9m) đƣợc thiết kế theo quy mô chung nhƣ sau: 01 tầng hầm,
02 tầng thƣơng mại dịch vụ,11 tầng nhà ở, 1 sân thƣợng giải trí. Mặt đất tự nhiên tại
cốt 0,00m, mặt sàn tầng hầm tại cốt -1,50m. Chiều cao cơng trình là 52,9m tính từ
cốt mặt đất tự nhiên.Cơng trình với diện tích xây dựng 1500m².
+ Tầng hầm: bố trí các hệ thống kĩ thuật, bể chứa nƣớc ngầm, phần cịn lại chủ yếu
bố trí chỗ để xe.
+ Tầng trệt: bao gồm phòng y tế,phòng sinh hoạt cộng đồng,ki ốt bán hàng và một
số phòng kỹ thuật khác.
+ Lầu 2-10: ở mỗi tầng có diện tích sàn xây dựng là 1200,562 m2, đƣợc bố trí làm
các phịng ở, thang máy, cầu thang thốt hiểm.
+ Tầng sân thƣợng: diện tích sàn 1200,562 m2 bố trí thang máy, café, khu giải trí...
1.5. Giải pháp kiến trúc
+Hệ thống thang bộ thốt hiểm đƣợc bố trí cho tồn cơng trình đảm bảo an
tồn cho ngƣời sử dụng khi cơng trình xảy ra sự cố.

4
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh



+Mặt bằng các tầng đƣợc bố trí hợp lý, đảm bảo lấy sáng tạo sự thơng
thống và chiếu sáng tự nhiên tốt cho các phịng.
+Hình khối kiến trúc cơng trình đẹp, hiện đại, các mặt đứng và mặt bên phù
hợp với công năng sử dụng và quy hoạch chung của đơ thị. Hệ thống cơ hợp lí.
1.6. Giao thơng trong cơng trình
1.6.1. Giao thơng đứng
Giao thơng đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang bộ và thang máy
gồm 3 buồng thang máy.Thang máy và thang bộ đƣợc bố trí ở chính giữa nhà, nhằm
đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang nhỏ hơn 30m để giải quyết việc đi lại
cho mọi ngƣời, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi
lại là ngắn nhất, rất tiện lợi và hợp lý.
1.6.2. 1.6.2. Giao thông ngang
Giải pháp lƣu thông theo phƣơng ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang liên
kết các căn hộ, đảm bảo lƣu thông ngắn gọn đến từng căn hộ.
1.7. Các giải pháp kĩ thuật
1.7.1. Hệ thống điện
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện
dự phịng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong toà nhà có thể hoạt động
đƣợc bình thƣờng trong tình huống mạng lƣới điện bị cắt đột xuất. Toàn bộ đƣờng
dây điện đƣợc đi ngầm .Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm
trong tƣờng phải đảm bảo an tồn khơng đi qua các khu vực ẩm ƣớt, tạo điều kiện
dễ dàng khi cần sửa chữa.
1.7.2. Hệ thống cấp nƣớc
Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc sạch của thành phố rồi cung cấp trực
tiếp cho các căn hộ, và bơm vào bể nƣớc ở tầng hầm và tầng mái nhằm đáp ứng nhu
cầu dùng nƣớc sinh hoạt thƣờng xuyên cho các căn hộ ở các tầng.
Các đƣờng ống đứng qua các tầng đều đƣợc bọc trong hộp gen, đi ngầm trong các
hộp kỹ thuật. Các đƣờng ống cứu hoả chính đƣợc bố trí ở mỗi tầng.
1.7.3. Hệ thống thoát nƣớc
Nƣớc mƣa từ mái sẽ theo các lỗ thu nƣớc trên tầng sân thƣợng chảy vào các

ống thoát nƣớc mƣa đi xuống dƣới. Riêng hệ thống thốt nƣớc thải sử dụng sẽ đƣợc
bố trí đƣờng ống riêng. Nƣớc thải từ các tầng đƣợc tập trung về khu xử lý và bể tự
hoại đặt ở tầng hầm.
1.7.4. Hệ thống thơng gió và chiếu sáng
Các căn hộ và các hệ thống giao thơng chính trên các tầng đều đƣợc chiếu sáng
tự nhiên thông qua hệ thống cửa sổ lắp kiến, các ban cơng. Ngồi ra các hệ thống
5
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho có thể cung cấp một cách tốt nhất cho
những vị trí cần ánh sáng nhƣ trong buồng thang bộ, thang máy, hành lang…Diện
tích căn hộ ở mỗi tầng khá lớn nên diện tích cho việc lƣu thơng cơng cộng bị thu
hẹp ngoài ra các căn hộ đều tập trung bên ngoài nên khu vực hành lang tập trung ở
cốt lõi cơng trình cho nên lắp đặt thêm đèn chiếu sáng nhân tạo cho khu vực này.
1.7.5. An tồn phịng cháy chữa cháy, và thoát ngƣời
Các thiết bị cứu hoả và đƣờng ống nƣớc dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi
dễ xảy ra sự cố nhƣ hệ thống điện gần thang máy.
Hệ thống chữa cháy: Ở mỗi tầng đều đƣợc trang bị thiết bị chữa cháy bình khí
CO2. Nƣớc đƣợc cung cấp từ bồn nƣớc mái
Thang bộ có bố trí cửa kín, khói khơng vào đƣợc dùng làm cầu thang thốt hiểm
đảm bảo thốt ngƣời nhanh, an tồn khi có sự cố xảy ra.
1.7.6. Hệ thống chống sét
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere đƣợc thiết lập ở
tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng đƣợc thiết kế để tối thiểu hoá nguy cơ
bị sét đánh
1.7.7. Hệ thống thoát rác
Rác thải ở mỗi tầng đƣợc đổ vào gen rác đƣa xuống gian rác, gian rác đƣợc bố

tríở tầng hầm và có bộ phận đƣa rác ra ngoài. Gen thu rác đƣợc thiết kế kín đáo,
trơn để tránh kẹt rác và làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trƣờng.
1.8. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch tổng thể trong khu đô thị mới về mật độ xây
dựng và hệ số sử dụng đất theo TCXDVN 323 : 2004 “Nhà ở cao tầng – tiêu chuẩn
thiết kế”:
1.9. Kết luận:
Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô
thị mới, mật độ xây dựng không vƣợt quá 40% và hệ số sử dụng đất khơng q 5.
Trong trƣờng hợp cơng trình đang tính, 2 điều kiện không thỏa tuy nhiên để đảm
bảo đủ nguồn cung cấp dịch vụ hạ tầng cho cơng trình nhƣ điện nƣớc, giao thông và
đảm bảo việc đấu nối với kết cấu hạ tầng của khu đơ thị thì các hệ số nói trên đƣợc
xem xét theo điều kiện cụ thể của lơ đất và đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Về kiến trúc, cơng trình mang dáng vẻ hiện đại, thanh thoát. Sự liên hệ giữa các
căn hộ và giữa các phòng trong căn hộ rất thuận tiện nhƣng cũng mang tính độc lập
cao, hệ thống đƣờng ống kĩ thuật đơn giản nhƣng hiệu quả cao.

6
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Về kết cấu, kết cấu sử dụng trong cơng trình là hệ cột- vách- lõi kết hợp đảm
bảo chịu tải trọng ngang và đứng tốt. Hệ sàn dầm có độ cứng lớn đảm bảo khả năng
chịu lực của cơng trình. Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc khoan nhồi có
khả năng chịu lực lớn.

7
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A


GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
7000

7000
3500

3500

3500

3500

7000
3500

3500

3500

3500

7000
3500

3500


7000
3500

3500

3500

3500

7000
3500

3500

3500

3500

3500

1410

3500

1800

f

4000


4000

e

4200

26620

d

4000

c

3500

1550

3500

A

1410

b

1800

4000


1550

7000

7000

1700

5200

3600

1700

3600

5200

7000

3500

1550

7000

45100

1


3

2

4a

4b

5

6

7

Hình 2.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình
2.1

Phân loại ơ sàn và sơ bộ chọn chiều dày sàn.
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dƣới sàn khơng có dầm thì

xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhƣng thiên về an tồn
thì ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể
xem là ngàm.
 Khi

Bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé: Bản loại dầm.

 Khi

Bản làm việc theo cả hai phƣơng : Bản kê bốn cạnh.


Trong đó : l1-kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn, l2-kích thƣớc theo phƣơng cạnh
dài.
-Chọn chiều dày sàn theo công thức:
hb =

.Trong đó:

l: là cạnh ngắn của ơ bản;
8
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


D= 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D=1.
m= 30 35 với bản loại dầm.
m= 40 45 với bản kê bốn cạnh.
Đặt

là chiều dày bản sàn. Chọn

theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận

tiện cho thi cơng. Ngồi ra cũng cần

theo điều kiện sử dụng.

Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 (điều 8.2.2) quy định :
đối với sàn mái.

đối với sàn nhà ở và cơng trình cơng cộng.
đối với sàn của nhà sản xuất.
đối với bản làm từ bê tông nhẹ.
[2] TCXDVN 356-2005.
Do kích thƣớc nhịp các bản khơng chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất
cho các ô còn lại để thuận tiện cho thi công và tính tốn. Ta phải đảm bảo hb > 6 cm
đối với cơng trình dân dụng.
Căn cứ vào kích thƣớc,cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chọn chiều dày ô bản.
Bảng phân loại ô sàn và chiều dày ô sàn:
Kich thƣớc
Sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14

L1(m) L2(m)
3.5
3.5
3.5

1.8
3.4
3.5
3.5
3.5
4.2
2
1.41
1.41
1.55
2

4
4
5.8
3.5
3.5
4
4.2
4
6.4
7.2
7
5.2
4
2

Tỷ số
L2/L1
1.14

1.14
1.66
1.94
1.03
1.14
1.2
1.14
1.52
3.6
4.96
3.69
2.58
1

Loại ô bản

D

m

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm

Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh

0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9

45
45
45
45
45
45
45
45
45
35

35
35
35
45

hs
(cm)
(Sơ
bộ)
7.0
7.0
7.0
3.6
6.8
7.0
7.0
7.0
8.4
5.1
3.6
3.6
4.0
4.0

hs (cm)
(chọn)
7
7
7
4

7
7
7
7
8
5
4
4
4
4

9
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


2.2
Tĩnh tải sàn
2.2.1 Trọng lƣợng các lớp sàn
Cấu tạo sàn nhƣ hình sau:

Hình 2.2 Cấu tạo sàn tầng điển hình
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (daN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/m2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó: (daN/m3): trọng lƣợng riêng của vật liệu.
n: hệ số vƣợt tải lấy theo TCVN2737-1995.
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn xem :
Bảng 2.1 Tải trọng tác dụng lên sàn dày 90 mm

Sàn S1 dày 0,09m:
Cấu tạo vật liệu
Gạch Ceramic
Vữa XM liên kết
Bản BTCT
Vữa XM liên kết
Trần và thiết bị

h

γ

(mm)
10
20
90
15

(kN/m3)
22
16
25
16

n
1,1
1,3
1,1
1,3


Tổng cộng
Sàn vê sinh S2 dày 0,09m:
Cấu tạo vật liệu
Gạch chống trơn
Vữa XM liên kết
Bản BTCT
Vữa XM liên kết
Trần và thiết bị

h

γ

(mm)
10
20
90
15

(kN/m3)
23
16
25
16

n
1,1
1,3
1,1
1,3


gtt
(kN/m2)
0,242
0,416
2,475
0,312
0,300
3,745
gtt
(kN/m2)
0,253
0,416
2,475
0,312
0,300
10

SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Tổng cộng

3,756

Trọng lƣợng tƣờng ngăn và tƣờng bao che trong phạm vi ô sàn
Tƣờng ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm. Tƣờng
ngăn xây bằng gạch rỗng có  = 1500 (daN/m3).

Đối với các ơ sàn có tƣờng đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải
trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lƣợng tƣờng ngăn trên dầm đƣợc qui đổi thành
tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tƣờng đƣợc xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tƣờng.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tƣờng tƣơng ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tƣờng trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
tt
=
t-s

-S

. .γ +2.n . .γ +n .S .γ

(daN/m2).

Trong đó:
St (m2): diện tích bao quanh tƣờng.
Sc (m2): diện tích cửa.
nt, nc, nv: hệ số độ tin cậy đối với tƣờng, cửa và vữa trát.(nt= 1,1; nc= 1,3;
nv=1,3).
= 0,1(m): chiều dày của mảng tƣờng.
= 1500(daN/m3): trọng lƣợng riêng của tƣờng.
= 0,015(m): chiều dày của vữa trát.
= 1600(daN/m3): trọng lƣợng riêng của vữa trát.
= 25(daN/m2): trọng lƣợng của 1m2 cửa.
Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.


S3

Kich
thƣớc
ơ sàn
L1
L2
(m) (m)
3.5 5.8

S6

3.5

S10

2

Sàn

Diện
tích
ơ sàn

Kích thƣớc cấu kiện

Diện tích
Tƣờng
St
(m2)

22.23

Cửa
Sc
(m2)
3.15

gt

qt

(kN/m2)

(kN/m2)

2.27

2.558

0.00

17.50

0.00

2.27

2.843

0.00


5.95

0.00

2.27

0.940

20.30

Tƣờng
H
B
g (m)
(m)
(m)
0.10 3.50 7.25

Cửa
Bc
Hc
(m) (m)
1.50 2.10

4

14.00

0.10


3.50

5.00

0.00

7.2

14.40

0.10

3.50

1.70

0.00

(m2)

11
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


2.2.2 Hoạt tải sàn
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Cơng trình đƣợc chia làm nhiều loại phịng với chức năng khác nhau. Căn cứ

vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó
nhân với hệ số vƣợt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt(daN/m2).
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong
các hoạt tải để tính tốn.
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995.Mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính, dầm
phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần đƣợc phép giảm nhƣ sau:
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 ( Bảng 3- Tải trọng tiêu chuẩn
phân bố đều trên sàn và cầu thang TCVN 2737-1995) nhân với hệ số ψA1(khi
A>A1=9m2)
Hệ số giảm tải : ΨA = 0,4+


A –Diện tích chịu tải tính bằng m2
+ Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 ( Bảng 3- Tải trọng tiêu
chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang TCVN 2737-1995) nhân với hệ số
ψA2(khi A>A2=36m2)
Hệ số giảm tải : ΨA = 0,5+


Ta có bảng tính tĩnh tải và hoạt tải sàn tầng điển hình :

Ơ Sàn

Ơ S1
Ơ S2
Ơ S3
Ơ S4
Ơ S5
Ơ S6
Ơ S7

Ơ S8
Ơ S9

Diện tích
Loại phịng
A (m2)

14.00
14.00
20.30
6.30
11.90
14.00
14.70
14.00
26.88

Phịng ngủ
Phịng khách
Phịng ngủ
Lơ gia
Phịng ăn
Phịng ăn
Hành lang
Phịng ngủ
Hành lang

Hệ
Tải trọng
Hệ số sốΨ

tiêu chuẩn
độ tin
Ptc
cậy n
(KN/m2)
1.5
2
1.5
2
1.5
1.5
3
1.5
3

1.3
1.2
1.3
1.2
1.3
1.3
1.2
1.3
1.2

0.78
1
0.78
1
0.78

0.78
0.8
0.78
0.77

Tải trọng
tính tốn
Ptt
(kN/m2)
1.521
2.4
1.521
2.4
1.521
1.521
2.88
1.521
2.772
12

SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Ô S10
Ô S11
Ô S12
Ô S13
Ô S14


14.40
9.87
7.33
6.20
4.00

Lô gia
Lô gia
Lô gia
Lô gia
Hành lang

2
2
2
2
3

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

1
1
1
1
0.8


2.4
2.4
2.4
2.4
2.88

2.3
Xác định nội lực trong các ô sàn
Ta tách thành các ơ bản đơn để tính nội lực.
2.3.1 Nội lực trong sàn bản dầm
Cắt dãy bản rộng 1m và xem nhƣ là một dầm:
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm.
q = (g+p).1m (daN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm.
Sơ đồ nội lực tổng quát:

2.3.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh
Sơ đồ nội lực tổng quát:

 Moment dƣơng lớn nhất ở giữa bản:
M1= α1.(g+p).l1.l2. (daN.m/m).
13
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


M2= α2.(g+p).l1.l2. (daN.m/m).
 Moment âm lớn nhất ở trên gối:

MI= -β1.(g+p).l1.l2. (daN.m/m).(hoặc M’I)
MII=-β2.(g+p).l1.l2. (daN.m/m). (hoặc M’II).
Trong đó:α1,α2,β1,β2 :hệ số phụ thuộc sơ đồ liên kết 4 biên và tỷ số l2/l1,xác định
bằng cách tra bảng theo Phụ lục 17- Trang 390- Sách KCBTCT phần CKCB- Tác
giả Pgs.Ts PHAN QUANG MINH-NXB KHKT 2006).
Tính tốn cốt thép

2.4

2.4.1 Vật liệu sàn tầng điển hình
- Bêtơng B25 có: Rb = 14,5(MPa) = 145(daN/cm2).
Rbt = 1,05 (MPa) = 1,05 (daN/cm2)
- Cốt thép ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 2250(daN/cm2).
- Cốt thép  ≥ 10: dùng thép CI có: RS = RSC = 280(MPa) = 2800(daN/cm2).
2.4.2 Tính cho một ơ bản điển hình
Tính cho bản kê 4 cạnh (ơ S6 )
l2/l1 = 4/3,5=1,15< 2  bản kê 4 cạnh (thuộc sơ đồ 9).
Tỉ số l2/l1 = 1,15
Tra bảng tra có :
+ l2/l1 = 1,5 :
α1 = 0,0199 ; α 2 = 0,0152; β1 = 0,0459 ; β2 = 0,0352;
 M1 = 0,0199  (6588 + 1521)  3,5 4 = 2259.16 N.m
 M2 = 0,0152 (6588 + 1521)  3,5 4 = 1702.89 N.m
 MI = -0,0459  (6588 + 1521)  3,5  4 = -5233.54 N.m
 M1I = -0,0352 (6588 + 1521)  3,5  4 = -3962.06 N.m
* Tính tốn cốt thép
-

Cốt thép chịu momen dƣơng theo phƣơng cạnh ngắn tại nhịp:


(lấy a = 1,5 cm  ho1 = 9-1,5 = 7,5 cm).





mm2=1,36 cm2
Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép
14
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Chọn thép  6 AS = 28,3 mm2 
Ta bố trí  6 a180
Tƣơng tự:
-

Cốt thép chịu momen dƣơng theo phƣơng cạnh dài tai nhịp:
1,24 cm2 ;
Chọn thép  6 a 200

-

Cốt thép chịu momen dƣơng theo phƣơng cạnh ngắn tại gối:
3,2 cm2 ;
Chọn thép  8 a 150

-


Cốt thép chịu momen dƣơng theo phƣơng cạnh dài tại gối:
2,43 cm2 ;
Chọn thép  8 a 200

Phần tính tốn sẽ khơng triển khai chi tiết mà đƣợc tính tốn qua bảng tính excel với
kết
quả
nhƣ
sau.

15
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Bảng 2.2 Bảng tính thép sàn tầng 2 loại bản kê 4 cạnh

Cấp bền BT :

4

Rb = 14,5

Kích thước
STT

S1


S2

S3

S4

Sơ đồ sàn

6
9
7
6

l1

l2

(m)

(m)

Cốt thép Ø ≤ 8

1

Rs=Rsc= 225

ξR= 0,618

αR= 0,427


Cốt thép Ø > 8

2

Rs=Rsc= 280

ξR= 0,595

αR= 0,418

Tải trọng
g

p

Chiều dày
h

a

h0

(N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm)

Tỷ số
l2/l1

3.745 2.400


6.303 1.521

3.745 2.400

sTT

sBT

AsCH

(cm 2 /m) mTT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)

1,40

0,19%

6

202 200

1,41

α2 = 0,0230 M2 =

1.788

0,026 0,987

1,17


0,17%

6

242 200

1,41

15,0 75,0

β1 = 0,0689 MI =

-5.077

0,062 0,968

3,11

0,41%

8

162 160

3,14

15,0 75,0

β2 = 0,0527 MII =


-3.886

0,048 0,976

2,36

0,31%

8

213 200

2,51

15,0 75,0

α1 = 0,0199 M1 =

2.071

0,025 0,987

1,24

0,17%

6

227 200


1,41

α2 = 0,0152 M2 =

1.581

0,023 0,988

1,03

0,15%

6

274 200

1,41

15,0 75,0

β1 = 0,0459 MI =

-3.952

0,048 0,975

2,40

0,32%


8

209 200

2,51

15,0 75,0

β2 = 0,0352 MII =

-3.031

0,037 0,981

1,83

0,24%

8

275 200

2,51

15,0 75,0

α1 = 0,0213 M1 =

3.811


0,047 0,976

2,31

0,31%

8

217 200

2,51

α2 = 0,0066 M2 =

1.225

0,018 0,991

0,81

0,12%

6

350 200

1,41

15,0 75,0


β1 = 0,0471 MI =

-7.488

0,092 0,952

4,66

0,62%

8

108 100

5,03

15,0 75,0

β2 = 0,0129 MII =

-2.056

0,025 0,987

1,23

0,16%

6


229 200

1,41

15,0 75,0

α1 = 0,0299 M1 =

1.293

0,016 0,992

0,77

0,10%

8

651 200

2,51

α2 = 0,0079 M2 =

340

0,005 0,997

0,68


0,10%

6

416 200

1,41

15,0 75,0

β1 = 0,0600 MI =

-2.325

0,028 0,986

1,40

0,19%

8

360 100

5,03

15,0 75,0

β2 = 0,0161 MII =


-623

0,008 0,996

0,75

0,10%

8

670 200

2,51

90

1,14

90

1,14

90

1,66

22,0 68,0
1,80 3,50

H.lượng Ø


0,029 0,986

22,0 68,0
3,50 5,80

As

2.329

21,0 69,0
3,50 4,00

αm

δ

TT

α1 = 0,0300 M1 =

21,0 69,0
3.745 1.521

Chọn thép

Tính thép

Moment
(N.m/m)


15,0 75,0
3,50 4,00

Hệ số
moment

mmin = 0,10%

90

1,94

16
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


S5

S6

S7

S8

S9

S14


9
9
9
9
5
9

α1 = 0,0184 M1 =

1.325

0,016 0,992

0,79

0,11%

6

357 200

1,41

α2 = 0,0174 M2 =

1.252

0,018 0,991


0,81

0,12%

6

347 200

1,41

15,0 75,0

β1 = 0,0429 MI =

-2.687

0,033 0,983

1,62

0,22%

8

310 200

2,51

15,0 75,0


β2 = 0,0403 MII =

-2.528

0,031 0,984

1,52

0,20%

8

330 200

2,51

15,0 75,0

α1 = 0,0199 M1 =

2.487

0,030 0,985

1,50

0,20%

6


189 180

1,57

α2 = 0,0152 M2 =

1.896

0,027 0,986

1,24

0,18%

6

228 200

1,41

15,0 75,0

β1 = 0,0459 MI =

-5.216

0,064 0,967

3,20


0,43%

8

157 150

3,35

15,0 75,0

β2 = 0,0352 MII =

-3.999

0,049 0,975

2,43

0,32%

8

207 200

2,51

15,0 75,0

α1 = 0,0204 M1 =


2.461

0,030 0,985

1,48

0,20%

6

191 190

1,49

α2 = 0,0142 M2 =

1.713

0,025 0,987

1,12

0,16%

6

253 200

1,41


15,0 75,0

β1 = 0,0468 MI =

-4.558

0,056 0,971

2,78

0,37%

8

181 180

2,79

15,0 75,0

β2 = 0,0325 MII =

-3.165

0,039 0,980

1,91

0,26%


8

263 200

2,51

15,0 75,0

α1 = 0,0199 M1 =

1.695

0,021 0,990

1,01

0,14%

6

279 200

1,41

α2 = 0,0152 M2 =

1.293

0,019 0,991


0,84

0,12%

6

336 200

1,41

15,0 75,0

β1 = 0,0459 MI =

-3.387

0,042 0,979

2,05

0,27%

8

245 200

2,51

15,0 75,0


β2 = 0,0352 MII =

-2.597

0,032 0,984

1,56

0,21%

8

321 200

2,51

15,0 75,0

α1 = 0,0346 M1 =

6.571

0,081 0,958

4,06

0,54%

8


124 100

5,03

α2 = 0,0211 M2 =

3.680

0,057 0,971

2,51

0,38%

8

200 200

2,51

15,0 75,0

β1 = 0,0000 MI =

0

0,000 1,000

0,75


0,10%

6

377 200

1,41

15,0 75,0

β2 = 0,0611 MII = -10.695

0,131 0,929

5,48

0,73%

10

143 140

5,61

15,0 75,0

α1 = 0,0179 M1 =

581


0,007 0,996

0,75

0,10%

6

377 200

1,41

α2 = 0,0179 M2 =

581

0,008 0,996

0,69

0,10%

6

410 200

1,41

15,0 75,0


β1 = 0,0417 MI =

-1.105

0,014 0,993

0,75

0,10%

6

377 200

1,41

15,0 75,0

β2 = 0,0417 MII =

-1.105

0,014 0,993

0,75

0,10%

6


377 200

1,41

15,0 75,0
21,0 69,0
3,40 3,50

3.745

1.521

90

1,03

21,0 69,0
3,50 4,00

6.588

1.521

90

1,14

21,0 69,0
3,50 4,20


3.745

2.880

90

1,20

21,0 69,0
3,50 4,00

3.745

1.521

90

1,14

23,0 67,0
4,20 6,40

3.745

2.772

90

1,52


21,0 69,0
2,00 2,00

3.745

2.880

90

1,00

17
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Bảng 2.3 Bảng tính thép sàn tầng 2 bản loại dầm
Cấp bền BT :

4

Rn = 14,5

Kích thước
STT

S10

S11


S13

S12

Sơ đồ sàn

b
b
b
b

l1

l2

(m)

(m)

Cốt thép Ø ≤ 8

1

Rs=Rsc= 225

ξR= 0,618

αR= 0,427


Cốt thép Ø > 8

2

Rs=Rsc= 280

ξR= 0,595

αR= 0,418

Tải trọng
g

p

Chiều dày
h

a

h0

(N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm)

Tỷ số
l2/l1

4.685 2.400

90


3,60
15,0 75,0

3.745 2.400

90

4,96
15,0 75,0

3.745 2.400

90

2,58
15,0 75,0

3.745 2.400

90

3,69
15,0 75,0

H.lượng Ø

s

sBT


AsCH

(cm 2 /m) mTT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)

0,028 0,986

1,36

0,18%

6

209 200

1,41

-1/8 .q.L =

-3.543

0,043 0,978

2,15

0,29%

8

234 200


2,51

Mnh = 9/128 .q.L =

989

0,012 0,994

0,75

0,10%

6

377 200

1,41

-1/8 .q.L =

-1.527

0,019 0,991

0,91

0,12%

6


309 200

1,41

Mnh = 9/128 .q.L =

1.196

0,015 0,993

0,75

0,10%

6

377 200

1,41

-1/8 .q.L =

-1.845

0,023 0,989

1,11

0,15%


6

256 200

1,41

Mnh = 9/128 .q.L =

989

0,012 0,994

0,75

0,10%

6

377 200

1,41

-1/8 .q.L =

-1.527

0,019 0,991

0,91


0,12%

6

309 200

1,41

Mg =

15,0 75,0
1,41 5,20

As

TT

2.255

Mg =

15,0 75,0
1,55 4,00

αm

δ

TT


Mnh = 9/128 .q.L =
Mg =

15,0 75,0
1,41 7,00

Chọn thép

Tính thép

Moment
(N.m/m)

15,0 75,0
2,00 7,20

mmin = 0,10%

Mg =

18
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ
Mặt bằng cầu thang


7

3.1

2400

3600

1200

+11.700

+9.900

+13.500

1350

400

1350

3100

c
Hình 3.1 Mặt bằng cầu thang tầng 2 trục 4
Cầu thang cơng trình thuộc dạng cầu thang 2 vế, mỗi vế 8 bậc.
Cấu tạo bậc thang: b x h = 275 x200 (mmxmm). (18 bậc)
=> tg = 200 / 275 = 0,683 => =
 cos  


b
b2  h2



275
2752  2002

.

 0.809

Phân tích sự làm việc của cầu thang
19
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


- Ô1 (bản thang) liên kết ở 4 cạnh: tƣờng, cốn CT1 (hoặc CT2), dầm chiếu nghỉ
1(DCN1), Dầm sàn hoặc dầm chân thang.
- Ô3 (bản chiếu nghỉ) liên kết ở 4 cạnh: tƣờng và dầm chiếu nghỉ 1(DCN1), dầm chiếu nghỉ
2(DCN2).
- Cốn CT1, CT2: liên kết ở hai đầu, gối lên dầm chiếu nghỉ 1(DCN1), dầm sàn hoặc dầm
chân thang.
- Dầm chiếu nghỉ 1 (DCN1),dầm chiếu nghỉ 2 (DCN2), liên kết hai đầu gối lên tƣờng.
Tính bản thang

3.2


3.2.1 Sơ đồ tính
Bản thang tính tốn tƣơng tự ơ sàn , tùy thuộc vào tỉ số l2/l1 mà ta tính bản theo bản kê
4 cạnh hay bản loại dầm.
Kích thƣớc cạnh bản theo phƣơng nghiêng (l2) :
l2 = 2,2 /0,809 = 2,72 m
Xác định sơ đồ làm việc của bản :
Đối với Ô1 :

l2 2,72
=
=2.09
l1 1,3

Tính theo bản loại dầm.

Tùy liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính với dầm
q

q

q

l1

l1

l1

2


ql
max 8

M

2

- ql
M = 1
min 8

3/8l1

2

2

- ql
M = 1
min 12

- ql
M = 1
min 12

=

2


9ql
M = 1
max 128

2

ql
M = 1
max 24

Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi và xem vế thang gối lên tƣờng và cốn thang nên sơ đồ
tính là tĩnh định. Chọn sơ đồ 1 để tính cho Ơ1
3.2.2 Xác định tải trọng

20
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


 Tĩnh tải
t Êm g r a n it o đúc sẵn
275

80

200

20


20

10

bậc x ây g ạ c h đặc

- Lp Granito dày 15
- Lớp vữa lót B5 dày 20
- Bậc xây gạch thẻ 15mm
- Lớp vữa liên kết dày 20
- Bản BTCT B25 dày 80
- Lớp vữa trát B5 dày 15

Hình 3.2 Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang

g   ni . i . i (kN / m2 )

* Tĩnh tải

Trong đó:  (daN/m3): trọng lƣợng riêng của lớp vật liệu thứ i.
i (m): chiều dày của lớp thứ i.
ni: hệ số tin cậy của lớp thứ i.
Cấu
kiện

Vật liệu

Đá Granito
Vữa lót
Bậc gạch

Bản
Vữa liên kết
thang
Bản BTCT
Vữa trát

(mm)
15
20

b

h

(mm)
275
275
275

(mm)
200
200
200

20
80
15

n
1.2

1.3
1.1
1.3
1.1
1.3

γ

gtt

(kN/m³)
20
16
18
16
25
16

kN/m2
0.503
0.581
1.601
0.416
2.200
0.312
5.613

Tổng cộng

21

SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Hình 3. 1: Sơ đồ tĩnh tải bản thang.
Tổng tĩnh tải theo phƣơng thẳng đứng phân bố trên 1m2 bản thang:
Gbttt = 5.613 (kN/m2)
 Hoạt tải
Lấy hoạt tải tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là ptc = 3 (kN/m2)
Vậy hoạt tải tính tốn: ptt = n.ptc = 1,2x3 = 3,60 (kN/m2)

Hình 3. 2: Sơ đồ hoạt tải bản thang


Tổng cộng:
Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên 1m2 bản thang theo chiều nghiêng:
Tổng tải trọng tác dụng vuông góc lên 1m2 bản thang là:
22

SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Xác định nội lực và tính tốn cốt thép
Bản thang Ô1 tính theo bản loại dầm, tƣơng tự nhƣ bản sàn, ta có bảng sau:
Bảng 3.1 Bảng tính nội lực và tính thép bản thang Ơ1

3.3


Tính sàn chiếu nghỉ

3.3.1 Cấu tạo bản chiếu nghỉ

Hình 3.3 Cấu tạo bản chiếu nghỉ
3.3.2 Tính tải trọng
 Tĩnh tải
Bảng 3.2 Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu nghỉ

Lớp vật liệu

Chiều dày

Tr.lƣợng
riêng

gtc

Hệ số n

gtt

(m)

(KN/m3)

(daN/m2)

(daN/m2)


1.Gạch Granite

0.015

20

0,30

1.1

0.360

2.Vữa XM lót

0.02

16

0,32

1.3

0.416

3.Bản BTCT

0.08

25


2,00

1.1

2.200

4.Vữa trát

0.015

16

0,24

1.3

0.312
3,281

Tổng cộng

23
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


 Hoạt tải
Lấy hoạt tải tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là ptc = 300

(daN/m2)
Vậy hoạt tải tính toán: ptt = n.ptc = 1,2x300 = 360 (daN/m2)
 Xác định nội lực và tính tốn cốt thép
Kích thƣớc ơ bản: l1 = 1.2 m; l2 = 2.9 m.
Xét tỉ số:

l2 2,9

 2, 41  2 => Bản loại dầm.
l1 1, 2

Dựa vào liên kết của ô bản dầm chiếu nghỉ,ta có Ơ3 làm việc theo dạng bản dầm
và có sơ đồ tính nhƣ sơ đồ a.tính tốn tƣơng tự nhƣ phần tính sàn ta đƣợc bảng tính cốt
thép sau Chọn sơ đồ 1 để tính cho bản thang 2 với l1= 1,2 m.

Hình 3. 3: Sơ đồ tính của bản chiếu nghỉ Ơ3
Bảng 3.3 Bảng tính nội lực và thép sàn chiếu nghỉ Ơ2

3.4
Tính tốn các cốn C1 và C2
3.4.1 Tải trọng tác dụng.

24
SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


Mặt cắt cốn thang
+ Trọng lƣợng phần bê tông:


g1 =n.γ.bc (h c -h s )=1,1×25×0,1×(0,3-0,08)=0,605 (kN/m)
+ Trọng lƣợng phần vữa trát:

g2 =n.γ.δ.bc +2.hc -hb  =1,3×16×0,015×0,1+2×0,30-0,08 =0,193(kN/m)
+ Trọng lƣợng lan can: g3 =1,2×0,2=0,24(kN/m)
+ Trọng lƣợng do ơ bản thang O1(bản dầm) truyền vào cốn (dạng hình chữ nhật)
gd =

q b .l1 6,897×1,3
=
=4,483(kN/m)
2
2

- Vậy, tổng tải trọng phân bố đều lên cốn thang theo phƣơng thẳng đứng:
qc = 0,605 + 0,193 + 0,24 + 4,483 = 5,521 (kN/m).
3.4.2 Tính tốn nội lực.

Hình 3. 4: Xác định nội lực cốn thang.
- Nhịp tính tốn: Lc = 2,2 / 0,809 = 2,719 m.
1
8

1
8

+ Moment: M max = .q c .lc2 .cosα= ×5,521×2,7192 ×0,809 =4,128(kN.m)
+ Lực cắt:


1
1
Q max = .q c .lc .cosα= ×5,521×2,719×0,809=6,072(kN/m)
2
2
25

SVTH:Nguyễn Văn Mẫn -15X1A

GVHD:ThS.Lê Cao Tuấn_ThS.Phan Quang Vinh


×