Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

So cap cuu dua vao cong dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Mục tiêu: 1. Biết các dấu hiệu, nguyên nhân, nguy cơ, cách xử trí. dị vật đường thở. 2. Thực hành thành thạo các kỹ năng sơ cấp cứu dị vật đường thở.. Dấu hiệu nhận biết. N g u y. c Phần 2 - Kỹ thuật - Dị vật đường thở ơ. Tắc không hoàn toàn: - Ho (nạn nhân cố ho khạc để tống dị vật ra ngoài). - Có thể có biểu hiện khó thở hoặc thở bất thường. Tắc hoàn toàn: - Nạn nhân không nói được, tay ôm lấy cổ. - Nạn nhân trong tình trạng khó thở, cố gắng thở, mắt trợn ngược, vẻ mặt hoảng hốt. - Mặt đỏ, các mạch máu ở cổ nổi phồng. - Môi và lưỡi nạn nhân tím tái dần.. Nguyên nhân. • Đối với trẻ em: - Do chơi: Trẻ nhỏ có thói quen cho tất cả các thứ vào miệng, đặc biệt là các đồ chơi có kích thước quá nhỏ, các loại hạt như hạt đậu, ngô,... - Do ăn uống, trẻ bị sặc: sữa, bột, thuốc,... - Do trẻ bị nôn: chất nôn trào ngược vào đường thở.. • Đối với người lớn: - Do ăn uống bị sặc, nghẹn - Do chất nôn trào ngược. - Do tai nạn: Máu, dịch, răng, bùn, đất, rơi vào đường thở,…. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG. • Dị vật đư ờn g th ở rất ng uy hiể m, nế u kh ôn g đư ợc cấ p cứ u kị p th ời n ạ n.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhân có thể trở nên bất tỉnh, ngừng thở - ngừng tim và dẫn đến tử vong.. Xử trí 1. Trẻ dưới 1 tuổi: Áp dụng phương pháp vỗ lưng và ép ngực a. Phương pháp vỗ lưng: - Người sơ cứu ngồi, hoặc đứng chân đưa ra phía trước - Đặt trẻ nằm sấp dọc theo mặt trước cẳng tay, cổ ngửa, đầu thấp. - Dùng bàn tay vỗ 5 lần vừa phải vào lưng trẻ ở vị trí giữa 2 xương bả vai.. b . P h ư ơ n g p h á p ấ n n g ự c : N ế u d ị v ậ t c h ư a r.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a lật trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay, cổ ngửa, đầu thấp. vai - Vị trí ép: Dưới điểm giao nhau giữa xương ức và đường ngang qua 2 núm ki vú (đặt 3 ngón tay dọc theo xương ức bắt đầu từ điểm giao ra nhau vừa xác định, sau đó rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao * nhau). - Dùng 2 ngón tay ấn 5 lần vừa phải theo hướng từ ngoài vào trong và từ C d á ướ i c lên h thở Phần 2 - Kỹ thuật - Dị vật đường . - Làm xen kẽ 2 phương pháp trên cho đến khi dị vật ra. 2 - Nếu dị vật không ra, trẻ trở nên bất tỉnh thì chuyển sang : phần xử trí nạn nhâ n bất tỉnh.. N g ư ờ i s ơ. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG. c ứ u. 2. Trẻ 1 - 8 tuổi: Áp dụng phương pháp vỗ lưng và ép bụng. q u. a. Phương pháp vỗ lưng * Cách 1: Người sơ cứu ngồi - Đặt trẻ nằm vắt ngang qua đùi người sơ cứu, cổ ngửa, đầu thấp hơn ngực (thay ảnh). - Vỗ vào lưng 5 lần ở vị trí giữa 2 xương bả. ỳ a. cú há -. qu. ta.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tay vỗ 5 lần vào lưng trẻ ở vị trí giữa 2 xương bả vai và kiểm tra dị vật. - Sau khi vỗ lưng, dị vật chưa ra, dùng phương pháp Heimlich b. Phương pháp Heimlich: - Trẻ đứng, đầu cúi thấp, miệng b. há. Phần 2 - Kỹ thuật sơ - Dị vật đường thở. - Người sơ cứu quỳ phía sau trẻ:. • Vòng 2 tay phía trước bụng trẻ,. • 1 tay người sơ cứu nắm lại đặt vào vị trí điểm giữa rốn và mũi ức,. • Tay kia nắm bọc ra ngoài bàn tay trước.. • Ép bụng đột ngột 5 lần từ trước ra sau, lên trên. c. - Nếu dị vật chưa ra làm xen kẽ 2 phương. S C. 3. Trẻ trên 8 tuổi và người lớn: Áp dụng phươn g pháp vỗ lưng và phươn g p h á p. pháp trên cho đến khi dị vật bật ra ngoài - Nếu dị vật chưa ra, trẻ bất tỉnh xử trí như trường hợp bất tỉnh. H e i m l i c h. P -. th -. bê m.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tay vỗ mạnh vào lưng 5 lần ở vị trí giữa 2 xương bả vai nạn nhân và kiểm tra dị vật. - Sau khi vỗ mạnh vào lưng dị vật chưa ra, dùng phương pháp Heimlich. Phương pháp Heimlich. • Nạn nhân đứng, đầu cúi thấp, miệng há.. • Người sơ cứu quỳ hoặc đứng phía sau nạn nhân, vòng 2 tay ra phía trước bụng nạn nhân, 1 tay người sơ cứu nắm lại đặt vào vị trí điểm giữa rốn và mũi ức, tay kia nắm bọc ra ngoài bàn tay trước. Ép bụng đột ngột 5 lần từ trước ra sau, lên trên.. N ế u d ị v ậ t c h ư a r a l à m x e n k ẽ 2 p h ư ơ n g p h.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> áp trên cho đến khi dị vật bật ra n g o à i Nếu nạn nhân bất tỉnh xử trí như trường hợp bất tỉnh. Phần 2 - Kỹ thuật - Bất tỉnh Ph. Phần 2 - Kỹ thuật - Dị vật đường thở. òng ngừa. • Không để trẻ chơi các đồ vật có kích thước nhỏ.. • Trẻ nhỏ rất hiếu động vì vậy luôn có người trong nom trẻ thường x u y ê n .. • Khi cho trẻ ăn, uống không quát tháo hoặc bắt ép trẻ.. CỘNG ĐỒNG. SƠ CẤP CỨU TẠI. Các điểm cần ghi nhớ trong bài học : 1. Dị vật đường thở nếu không được lấy ra sẽ làm cho nạn nhân ngạt thở và có thể dẫn đến tử vong. 2. Khi vỗ lưng cho trẻ phải vỗ vừa phải 3. Vỗ lưng tại vị trí giữa 2 xương bả vai nạn nhân 4. Không ép vào bụng đối với trẻ dưới 1 tuổi. S C C Đ. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BẤT TỈNH 1. Biết được các dấu hiệu, nguyên nhân và nguy cơ của tình trạng bất tỉnh 2. Thực hành thành thạo kỹ thuật sơ cứu nạn nhân bất tỉnh. D ấ u. h i ệ u. n h ậ n. b i ế t. •. kh. •. nh. •. to tím. lạ hô. N g u y ê n n h â n.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> kh Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình. nă. trạng bất t ỉ n h :. ph. - Dị vật đường thở - Điện giật - Đuối nước - Bị kích động hệ thần kinh - Ngộ độc - Tai nạn giao thông - Mất máu quá nhiều - Ngạt khói, khí độc - Các chấn thương khác không được sơ cứu kịp t h ời. Ngu y cơ - Thiếu máu não dẫn đến nhũn não không hồi phục - Ngừng thở, ngừng tim và tử vong do : F 0 - 4 phút: ngừng thở, tìm sẽ ngừng đập F 4 phút:. Não có thể. tổn thương F 6 - 10 phút: Não bị tổn thương F 10 phút:. Não tổn thương không. Ơ C T C Đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lưu ý: Bất tỉnh sau tai nạn chấn thương là một tình trạng nguy hiểm cần được theo dõi thường xuyên để tránh những diễn biến xấu dẫn đến tử vong.. Phần 2 - Kỹ thuật - Bất tỉnh Xử trí Áp dụng nguyên tắc DRABC: 2. Quan sát đánh giá hiện truờng để phát hiện những mối nguy hiểm tiềm ẩn: Nguy hiểm tiềm ẩn tại hiện trường - Nguồn điện cao thế - Nước sâu - Nguy cơ cháy, nổ Khí độc, hoá chất - Vật rơi từ trên cao. D 3 Ve .0 02 2004 1r. -. /. Sạt lở,…. 6. Đánh giá sự đáp ứng của nạn nhân (R).. R. Kiểm tra xem nạn nhân còn tỉnh hay bất tỉnh bằng cách: - Lay, gọi, hỏi nạn nhân. Yêu cầu nạn nhân thực hiện động tác đơn giản.. Đáp ứng của nạn nhân giúp bạn nhận biết được nạn nhân còn tỉnh hay không: • Trường hợp nạn nhân có đáp ứng thì tiếp tục kiểm tra các tổn thương khác để tiến hành sơ cứu, sau đó đưa nạn nhân về tư thế hồi phục an tòan (nếu không có tổn thương xương) và sau đó gọi điện thọai huy động hỗ trợ . • Một nạn nhân không có đáp ứng gì được xem là bất tỉnh và phải nhanh chóng kiểm tra và làm thông thóang đường thở. 7. Kiểm tra và làm thông đường thở (A).. • Để đầu nạn nhân ngửa tối đa tránh lưỡi tụt về phía sau. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Kiểm tra dị vật và làm thông đường thở (Ví dụ: máu, dịch, đờm dãi, bùn đất... ). • Đối với trường hợp nạn nhân có dị vật ở sâu (cách xử trí như trong bài (Dị vật đường thở)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hình a : Mở đường thờ và kiểm tra dị vật. 8. Kiểm tra sự thở của nạn nhân (B).. • Bằng cách " nhìn, sờ, nghe và cảm nhận”. - Nhìn: Lồng ngực có/không di động theo nhịp thở.. B. - Sờ và cảm nhận : Đặt tay lên bụng để cảm nhận bụng có/không sự cử động. - Nghe và cảm nhận : Áp sát tai, má vào miệng và mũi nạn nhân để nghe và cảm nhận có/không hơi thở phả qua má của người sơ cấp cứu.. Hình b : Kiểm tra hơi thở. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nếu nạn nhân bất tỉnh nhưng còn thở : Cần nhanh chóng đưa nạn nhân về tư thế nằm nghiêng an toàn và tiếp tục theo dõi Kỹ thuật đưa nạn nhân về tư thế nằm nghiêng an tòan. Phần 2 - Kỹ thuật - Bất tỉnh. Hình a. Hình b. Hình c. - Nạn nhân về tư thế an toàn - Tiếp tục đắp ấm cho nạn nhân Hình d.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nếu nạn nhân không có dấu hiệu của hô hấp sẽ chuyển sang C ( Kiểm tra mạch của nạn nhân). C. Kiểm tra mạch của nạn nhân bằng cách bắt mạch tại vị trí cổ, cổ tay hoặc bẹn. Nếu nạn nhân không thở, không có mạch thì tiến hành hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực như sau:. 1. A. Đối với trẻ dưới 1 tuổi : § Thổi ngạt 5 lần : Cách thổi ngạt : - Nâng ngửa đầu trẻ, - Áp miệng trùm kín miệng và mũi trẻ và thổi vừa phải đồng thời quan sát lồng ngực trẻ. § Kiểm tra lại :. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nếu có mạch, có thở thì đặt nạn nhân tư thế nằm nghiêng an toàn, theo dõi tiếp và chuyển đến cơ sở y tế. - Nếu không thở, không có mạch thì tiến hành thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực (CPR). 2. Cách làm CPR Phần 2 - Kỹ thuật - Bất tỉnh - Đặt trẻ nằm ngửa trên nền phẳng, cứng. - Ép tim ngoài lồng ngực tại vị trí dưới điểm giao nhau giữa xương ức và đường ngang qua 2 núm vú (đặt 3 ngón tay dọc theo xương ức bắt đầu từ điểm giao nhau vừa xác định, sau đó rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao nhau) với tần số 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt (một chu kỳ) - Thực hiện 5 chu kỳ liên tục, dừng lại kiểm tra mạch, nhịp thở của nạn nhân. - Làm liên tục cho đến khi nạn nhân có đáp ứng.. 3. 4. B. Đối với trẻ từ 1 đến 8 tuổi : Trình tự sơ cứu tương tự như trẻ dưới 1 tuổi. Lưu ý: - Khi thổi vào miệng người sơ cứu trùm kín miệng trẻ và bóp 2 cánh mũi. Khi tiến hành hành ép tim ngoài lồng ngực: Đặt gốc bàn tay và ép vuông góc lên điểm ép tim bằng lực của 1 cánh tay (hoặc 2 tay nhưng ép đủ sức).. Hình a. Hình b. Hình c. Hình d. C . Đối với trẻ trên 8 tuổi và người lớn : Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng Dùng gốc 2 bàn tay và lực của 2 cánh tay ép vuông góc lên vị trí 1/2 dưới của đoạn giữa hõm ức trên và hõm ức dưới với tần số 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt (một chu kỳ) Ép sâu 1/3 đến ½ độ dày lồng ngực đối với trẻ và 4 - 5 cm đối với người lớn.. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -. Thực hiện 5 chu kỳ liên tục, sau đó dừng lại kiểm tra mạch, nhịp thở của nạn nhân. Làm liên tục cho đến khi nạn nhân có đáp ứng.. Hình a. Hình b. Phần 2 - Kỹ thuật - Bất tỉnh Hình c. Hình a: Vị trí ép yim. Hình b: Dùng 2 gót tay ép. Hình c: Ép với 2 tay chồng nhau. Hình d: Ép 2 cánh tay thẳng. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phần 2 - Kỹ thuật - Bất tỉnh Hình e: Bịt mũi và đầy càm để thổi. Hình f: Vừa thổi vừa quan sát ngực. Khi nào dừng ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt : § Nạn nhân có đáp ứng: có mạch và thở được § Có sự trợ giúp của nhân viên y tế § Hiện trường sơ cứu trở nên không an toàn § Nạn nhân không có đáp ứng: toàn thân lạnh, mềm nhũn, không thở, không có mạch, da tím tái, đồng tử giãn không đáp ứng với ánh sáng. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Người lớn và trẻ >8 tuổi. Hành động Gọi xe cứu thương khi có 1 mình. Thổi ng ạt. Vị trí. CPR Đ ộ s âu. Trẻ từ 1 - 8 tuổi. Trẻ dưới 1 tuổi. Gọi khẩn cấp sau khi xác định nạn nhân không có phản ứng. Gọi sau khi thực hiện CP R 2 phút. Gọi sau khi thực hiện CP R 2 phút. Bóp mũi và thổi vào miệng 2 lần Cho đến khi lồng ngực được nâng lên. Bóp mũi và thổI ngay vào miệng 5 lần (sau đó 2 lần) Cho đến khi lồng ngực được nâng lên. ThổI ngay 5 lần. 2 tay - ½ dướI giữa 2 hỏm xương ức. 1 tay - ½ dướI giữa 2 hỏm xương ức. 2 ngón tay - trung điểm giữa 2 đầu vú. Ép 30 nhịp. Ép 30 nhịp. Ép 30 nhịp. 4 -5 c m. 1/3 đến ½ chiều sâu lồng ngực. 1/3 đến ½ chiều sâu lồng ngực. PhầnThổI2 trùm - Kỹ thuật - Bất tỉnh cả mũi và miệng (sau đó 2 lần) ThổI nhẹ. 12 Ver 1.0 - 02 2004 /. Phòng ngừa. • Dự phòng các tai nạn dẫn đến tình trạng bất tỉnh • Sơ cứu kịp thời các chấn thương do tai nạn tại cộng đồng Các điểm cần ghi nhớ: 1. Thực hiện đúng nguyên tắc DRABC 2. Nghi ngờ tổn thương cột sống không đưa về tư thế hồi phục 3. Chỉ thay người sơ cứu sau khi thực hiện 5 chu kỳ 4. Thường xuyên theo dõi hơi thở và mạch của nạn nhân, cả khi nạn nhân đã có đáp ứng. SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SƠ ĐỒ TRỢ GIÚP SỰ SỐNG CĂN BẢN D - Nguy hiểm Bảo đảm hiện trường được an tòan. Quan sát - di dời Các nguy cơ Các hiểm họa. Không. Phần 2 - Kỹ thuật - Bất tỉnh R - Đáp ứng. An tòan. Gọi và lay nhẹ. Có -. Gọi sự trợ giúp nếu cần Kiểm tra các tổn thương Sơ cứu tổn thương Theo dõi nạn nhân. Không. Chờ sự trợ giup chuyên môn. Gọi sự trợ giúp Ở lại với nạn nhân A - Mở đường thở Nâng đầu/ càm B - Kiểm tra hô hấp Nhìn/nghe/cảm nhân. Gọi 115. Đưa nạn nhân về tư thế hồi phục. Thực hiện 5 lần thổi C -Tiếp tục 30 lần ấn tim + 2 lần thổi. C - Thực hiện 30 lần ấn tim Trẻ em. Người lớ. 2 lần thổi 30 lần ấn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×