Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư 38 nguyễn chí thanh, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 185 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

THIẾT KẾ CHUNG CƢ 38 NGUYỄN CHÍ THANH
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

Đà Nẵng – Năm 2020


TĨM TẮT
Tên đề tài: CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG, xây dựng tại
Quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng. Cơng trình gồm 1 tầng bán hầm, 16 tầng nổi và 1 tầng
thƣợng.
Đề tài đƣợc trình bày gồm 3 phần chính là: kiến trúc, kết cấu và thi công.
Phần 1 - Kiến trúc (10%) từ chƣơng 1 đến chƣơng 2: giới thiệu chung về cơng trình,
điều kiện tự nhiên khu đất; các giải pháp về kiến trúc, kết cấu và kỹ thuật chung của
cơng trình.
Phần 2 - Kết cấu (30%) từ chƣơng 3 đến chƣơng 6: thiết kế sàn tầng 3, thiết kế cầu
thang, thiết kế dầm D1 và D2.
Phần 3 – Thi công (60%) từ chƣơng 7 đến chƣơng 13:
+ Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm cơng trình: thi cơng cọc khoan nhồi,
thi cơng đất và bê tơng móng.
+ Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân cơng trình
+ Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình: lập tổng tiến độ thi cơng cơng trình; lập
tổng mặt bằng thi cơng cho phần thân và hồn thiện; lập biểu đồ vận chuyển
và dự trữ vật tƣ cho 2 vật tƣ chính là cát và xi măng.



LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu hƣớng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng đƣợc xây dựng
rộng rãi ở các thành phố và đơ thị lớn. Trong đó, các cao ốc là khá phổ biến. Cùng với
nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, địi hỏi những ngƣời làm xây
dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng
cao của công nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bƣớc đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến
thức đã đƣợc học ở nhà trƣờng sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt
đầu làm quen với công việc thiết kế một cơng trình hồn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt
cho công việc sau này.
Với nhiệm vụ thiết kế đề tài: “CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP.
Đ N NG” gồm các nội dung :
Phần I: Kiến trúc 10% GVHD: ThS. Mai Chánh Trung (chƣơng 1 và 2): giới thiệu
chung về cơng trình, điều kiện tự nhiên khu đất; các giải pháp về kiến trúc, kết cấu
và kỹ thuật chung của cơng trình.
Phần II: Kết cấu: 30%. GVHD: ThS. Bùi Quang Hiếu.(chƣơng 3 đến chƣơng 6):
thiết kế sàn tầng 3, thiết kế cầu thang, thiết kế dầm D1 và D2.
Phần III: Thi công: 60%. GVHD: ThS. Mai Chánh Trung.(từ chƣơng 7 đến chƣơng
13):
+ Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm cơng trình: thi cơng cọc khoan nhồi,
thi cơng đất và bê tơng móng.
+ Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân cơng trình
+ Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình: lập tổng tiến độ thi cơng cơng trình; lập
tổng mặt bằng thi cơng cho phần thân và hồn thiện; lập biểu đồ vận chuyển
và dự trữ vật tƣ cho 2 vật tƣ chính là cát và xi măng.
Trong q trình thiết kế, tính tốn, tuy đã có nhiều cố gắng, nhƣng do kiến thức
còn hạn chế, và chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em khơng tránh khỏi sai sót.
Em kính mong đƣợc sự góp ý chỉ bảo của các Thầy, Cơ để em có thể hồn thiện hơn
đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô giáo trong trƣờng Đại học Bách
Khoa, khoa Xây dựng DD&CN, đặc biệt là các Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong
đề tài tốt nghiệp này.


CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan trong q trình làm đồ án tốt nghiệp sẽ thực hiện nghiêm túc
các quy định về liêm chính học thuật:
- Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp ngƣời học khác vi phạm.
- Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ
hoạt động học thuật của bản thân.
- Không giả mạo hồ sơ học thuật.
- Không dùng các biện pháp bất hợp pháp hoặc trái quy định để tạo nên ƣu thế
cho bản thân.
- Chủ động tìm hiểu và tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật, chủ động
tìm hiểu và nghiêm túc thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ.
- Sử dụng sản phẩm học thuật của ngƣời khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ
ràng.
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và
chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ
án này đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong đồ án đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc rõ ràng và đƣợc phép công bố.
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG


MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH................................................. 2

1.1. Nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơng trình ....................................................................2
1.2. Giới thiệu chung về cơng trình .............................................................................2
a. Tên cơng trình .....................................................................................................2
b. Vị trí xây dựng ....................................................................................................2
c. Đặc điểm cơng trình............................................................................................2
1.3. Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn:..................................................................2
1.4. Hiện trạng khu vực xây dựng cơng trình .............................................................3

CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH ........................................ 4
2.1

Giải pháp thiết kế kiên trúc cơng trình ............................................................4

a. Giải pháp mặt bằng tổng thể ...............................................................................4
b. Giải pháp mặt bằng. ............................................................................................4
c. Giải pháp mặt đứng ............................................................................................4
2.2
Giải pháp kỹ thuật cơng trình ..........................................................................4
a. Hệ thống điện ......................................................................................................4
b. Hệ thống nƣớc ....................................................................................................4
c. Hệ thống thơng gió, chiếu sáng ..........................................................................5
d. Hệ thống giao thơng ...........................................................................................5
e. Hệ thống phịng cháy, chữa cháy........................................................................5
f. Hệ thống thu gom rác thải ...................................................................................5
g. Hệ thống chống sét .............................................................................................5
h. Hệ thống thông tin liên lạc và an ninh................................................................6
i. Vệ sinh môi trƣờng ..............................................................................................6

CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH .............................. 7
3.1. Cơ sở tính tốn kết cấu: ........................................................................................7

+ Khơng có những biến dạng q giới hạn cho phép nhƣ độ võng, góc xoay, góc
trƣợt, dao động. ...........................................................................................................7
3.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu: .................................................................................8
3.2.1. Giải pháp kết cấu phần thân ..........................................................................8
3.2.2 Giải pháp kết cấu phần móng .......................................................................11
3.2.3 Vật liệu sử dụng cho cơng trình ...................................................................11
3.2.4 Thơng số vật liệu ..........................................................................................11

CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN S N TẦNG 3 ........................................................ 12


4.1 Phân loại ô sàn ta chia các ô sàn theo phƣơng pháp ơ sàn độc lập .....................12
4.2
Chọn kích thƣớc ô sàn ...................................................................................13
4.3
Xác định tải trọng ..........................................................................................14
4.3.1 Tĩnh tải sàn ...................................................................................................14
4.3.2 Hoạt tải sàn ...................................................................................................17
4.4
Vật liệu sàn ....................................................................................................18
4.5
Xác định nội lực trong các ơ sàn ...................................................................18
4.6
Tính tốn cốt thép ..........................................................................................19
4.6.1 Ơ sàn S1 ........................................................................................................19
4.6.2 Các ơ sàn cịn lại ...........................................................................................21

CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG 5 ............................................. 26
5.1
5.2


Kiến trúc ........................................................................................................26
Số liệu tính tốn .............................................................................................27

5.2.1 Vật liệu .........................................................................................................27
5.2.2 Sơ bộ kích thƣớc ...........................................................................................27
5.3 Tính bản thang O1:.............................................................................................27
a. Sơ đồ tính: ..........................................................................................................27
b. Xác định tải trọng: .............................................................................................28
c. Xác định nội lực và tính tốn cốt thép: ..............................................................29
5.4
Tính bản chiếu nghỉ O2: ................................................................................29
a. Cấu tạo bản chiếu nghỉ: .....................................................................................29
b. Tính tải trọng: ....................................................................................................30
5.5
Tính tốn các cốn thang C1 và C2 ................................................................30
Tính dầm thang ......................................................................................................34

CHƢƠNG 6: TÍNH TỐN DẦM D1 V D2 .................................................... 40
6.1
Sơ đồ tính .......................................................................................................40
6.2
Chọn sơ bộ kích thƣớc dầm ...........................................................................40
a.Dầm D1 ...............................................................................................................41
b.Dầm D2 ..............................................................................................................41
6.3
Xác định tải trọng lên dầm D1 và D2 ............................................................41
a.Tải trọng tác dụng lên dầm D1 ...........................................................................43
b.Tải trọng tác dụng lên dầm D2 ...........................................................................44
6.4

Tính tốn và tổ hợp nội lực ...........................................................................46
6.4.1. Dầm D1 ......................................................................................................46
6.4.2. Dầm D2 ......................................................................................................49
6.5
Vật liệu dầm ..................................................................................................52


6.6
Tính cốt thép cho dầm ..................................................................................52
a.Tính cốt thép dầm D1 .........................................................................................52
b.Tính cốt thép dầm D2 .........................................................................................52

CHƢƠNG 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG V CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN
PHƢƠNG ÁN THI CÔNG TỔNG QT TO N CƠNG TRÌNH ................... 60
7.1 Tổng quan phần ngầm: ........................................................................................60
7.1.1 Vị trí cơng trình: ........................................................................................60
7.1.2

Đặc điểm địa chất cơng trình: ...................................................................60

7.1.3

Các cơng tác chuẩn bị thi cơng: ................................................................61

7.1.4 Phƣơng án tổng thể thi công phần ngầm: ..................................................61
7.2 Phần thân: ............................................................................................................61

CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN NGẦM ....................................... 63
8.1. Thiết kế biện pháp thi công cọc .........................................................................63
8.1.1. phƣơng án thi công cọc khoan nhồi ............................................................63

8.1.2. Chọn máy thi cơng cọc ................................................................................64
8.1.3. Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi ..............................................................67
8.1.4 Tính tốn biện pháp thi cơng cọc cho tồn bộ cơng trình ................................82
a. Số lƣợng cơng nhân phục vụ cho thi công 1 cọc ...............................................82
b. Thời gian thi công 1 cọc ....................................................................................82
c. Thời gian thi công cọc của tồn bộ cơng trình ..................................................83
d. Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi: .....................................................83
8.2 Công tác phá bê tông đầu cọc .............................................................................84
a. Phƣơng pháp phá đầu cọc: .................................................................................84
b. Tính thời gian thi công phá đầu cọc ..................................................................85
8.3 Thiết kế biện pháp thi công cừ Larsen ................................................................85
8.4 Biện pháp thi công đào đất ..................................................................................91
8.4.1 Chọn biện pháp thi công ...............................................................................91
8.4.2. Biện pháp thi cơng đào hố móng .................................................................92
8.5 Thi cơng đào đất ..............................................................................................92
8.5.1 Tính khối lƣợng đào đất ...............................................................................92
Khối lƣợng đào đất hố móng .................................................................................94
Khối lƣợng đào giằng ............................................................................................94
Tổng khối lƣợng đất đào thủ cơng.........................................................................94
8.5.2 Tính tốn khối lƣợng cơng tác đắp đất hố móng và khối lƣợng đất chở đi .94
8.5.3 Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất .....................................................95
8.5.4 Thiết kế khoan đào: ..........................................................................................98


8.5.5 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công ...............................................................98
8.5.6 Tổ chức q trình thi cơng đào đất ...............................................................98

CHƢƠNG 9: TỔ CHỨC THI CƠNG BÊ TƠNG MĨNG V TẦNG HẦM .... 99
9.1. Thiết kế biện pháp thi cơng đài móng ................................................................99
9.1.1 Xác định cơ cấu quá trình: ...............................................................................99

9.1.2 Yêu cầu kĩ thuật các công tác: ......................................................................99
a. Công tác cốt thép: ..............................................................................................99
b. Lắp dựng ván khn móng: .............................................................................101
c. Tháo dỡ ván khuôn: .........................................................................................101
d. Công tác bê tông: .............................................................................................101
9.1.3 Thiết kế ván khn đài móng:........................................................................103
9.1.3.1. Lựa chọn loại ván khn sử dụng: ........................................................103
9.1.3.2. Chọn cây chống sàn, dầm và cột: ...........................................................104
9.1.3.3. Tính tốn ván khn móng M1 ..............................................................104
9.1.3.4 Tính tốn khoảng cách các sƣờn đứng: ...................................................105
9.1.3.5 Tính tốn khoảng cách các sƣờn ngang: .................................................105
9.1.3.6 Tính tốn khoảng cách cột chống: ...........................................................106
9.1.4 Tính khối lƣợng các công tác: ....................................................................107
9.1.5 Chia phân đoạn thi cơng:................................................................................108
9.1.6 Tính nhịp cơng tác của dây chuyền bộ phận: .................................................109
9.3.1. Công tác đắp đất đợt 1...................................................................................112
9.3.3. Công tác đắp đất đợt 2...................................................................................115
9.3.5 Công tác đắp đất đợt 3....................................................................................117

CHƢƠNG 10: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN THÂN .................................... 118
10.1. Lựa chọn phƣơng án ván khuôn, xà gồ, cột chống ........................................118
10.2. Thiết kế ván khuôn cột ...................................................................................120
10.2.1. Sơ đồ cấu tạo ván khuôn cột....................................................................120
10.2.2. Lựa chọn thông số ván khuôn .................................................................120
10.2.3. Xác định tải trọng ....................................................................................120
10.2.4. Tính tốn khoảng cách các sƣờn đứng ....................................................121
10.2.5. Tính tốn khoảng cách gơng ...................................................................121
10.3. Thiết kế ván khuôn sàn ..................................................................................122
10.3.1. Sơ đồ cấu tạo ván khuôn sàn ...................................................................122
10.3.2. Lựa chọn thông số ván khuôn .................................................................122

10.3.3. Xác định tải trọng ....................................................................................122
10.3.4. Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 1 .........................................................123


10.3.5. Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 2 .........................................................123
10.3.6. Kiểm tra khoảng cách cột chống đỡ xà gồ lớp 2 .....................................124
10.4. Thiết kế ván khn dầm chính .......................................................................126
10.4.1. Tính tốn ván khn đáy dầm .................................................................127
10.4.2. Tính tốn ván khn thành dầm chính ....................................................130
10.5 Thiết kế ván khn dầm phụ ...........................................................................131
10.5.1. Tính tốn ván khn đáy dầm .................................................................132
10.5.2. Tính tốn ván khuôn thành dầm phụ .......................................................135
10.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ...................................................................137
10.6.1. Thiết kế ván khuôn phần bản thang.........................................................137
10.6.2. Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghỉ .........................................................139
10.6.3. Thiết kế ván khn dầm chiếu nghỉ ........................................................139
10.7. Tính tốn ván khuôn vách thang máy ............................................................139
10.7.1. Lựa chọn thông số ván khn .................................................................139
10.7.2. Tải trọng tác dụng ....................................................................................139
10.7.3. Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 1 .........................................................139
10.7.4. Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 2 .........................................................140
10.7.5. Tính tốn khoảng cách các ti giằng .........................................................141
10.8. Tính tốn thiết kế hệ conson đỡ giàn giáo thi cơng .......................................141
10.8.1. Sơ đồ tính.................................................................................................141
10.8.2. Tải trọng tác dụng ....................................................................................142
10.8.3. Xác định nội lực ......................................................................................142
10.8.4. Lựa chọn tiết diện xà gồ ..........................................................................143

CHƢƠNG 11:THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH ................. 144
11.1


Xác định các cơng tác thi cơng ....................................................................144

11.2 Tính tốn khối lƣợng các cơng tác ..............................................................145
11.3 Xác định hao phí nhân cơng và máy cho các cơng tác ................................145
11.4 Tổng tiến độ cơng trình ...............................................................................145
11.6 Lập kế hoạch và vẽ biểu đồ sử dụng, cung cấp và dự trữ vật liệu ..................151
a. Năng lực vận chuyển cát: ................................................................................153
b. Năng lực vận chuyển xi măng: ........................................................................154

CHƢƠNG 12: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG .............................................. 155
12.1 Tính tốn các cơ sở vật chất kỹ thuật công trƣờng: ...................................155
12.1.1 Thiết bị thi công........................................................................................155
12.2 Lựa chọn máy vận thăng .................................................................................157
12.3 Chọn máy vận thăng lồng chở ngƣời ..........................................................158


12.4 Chọn máy trộn vữa ..........................................................................................158
12.5 Chọn máy đầm bê tơng ................................................................................158
12.6 Tính tốn nhà tạm, kho bãi cơng trƣờng: ....................................................159
12.6.1 Tính tốn diện tích kho chứa xi măng .................................................159
12.6.2 Tính tốn diện tích bãi chứa cát ...........................................................159
12.6.3 Tính nhân khẩu cơng trƣờng ................................................................160
12.6.4 Tính tốn các loại nhà tạm ...................................................................160
12.7 Tính tốn cấp điện tạm: ...............................................................................161
12.7.1

Điện cho động cơ máy thi công ...........................................................161

12.7.2. Điện dùng chiếu sáng trong nhà tạm .......................................................161

12.7.3 Điện dùng chiếu sáng bảo vệ ....................................................................162
12.8 Tính toán cấp nƣớc tạm ...............................................................................162
12.8.1
12.8.2
12.8.3
12.9

Xác định lƣu lƣợng nƣớc cấp cho sản xuất: ........................................162
Xác định lƣu lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt: .......................................162
Xác định lƣu lƣợng nƣớc cấp cho chữa cháy ......................................162

Lập tổng mặt bằng thi cơng cơng trình ........................................................163

CHƢƠNG 13: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TO N LAO ĐỘNG .................. 164
13.1

An tồn lao động trong khi thi cơng đào đất ...............................................164

13.2 Đào đất bằng máy: ..........................................................................................164
13.3 Đào đất bằng thủ cơng: ................................................................................164
13.4 An tồn lao động khi thi cơng cọc khoan nhồi: ...........................................164
13.5 An toàn lao động trong khi thi công cốt thép ..............................................165
13.6 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo: ........................................................................165
13.7
13.8

Đổ và đầm bê tông:......................................................................................166
Nối đất với vỏ đầm rung. .............................................................................166

13.9 Bảo dƣỡng bê tơng: .....................................................................................166

13.10 An tồn lao động trong cơng tác xây và hồn thiện: ..................................167
13.10.1.Xây tƣờng: ..............................................................................................167
13.10.2.Cơng tác hồn thiện: ...............................................................................167
13.11 An tồn khi cẩu lắp vật liệu, thiết bị: ............................................................167
13.12 An toàn lao động điện:................................................................................167
13.13 An tồn ngồi cơng trình ............................................................................167
13.14 Đảm bảo an tồn phòng chống cháy nổ .....................................................168

T I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 169


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Bảng chọn chiều dày ô sàn .................................................................. 13
Bảng 4.2 Tĩnh tải các lớp sàn .............................................................................. 14
Bảng 4.3 Tĩnh tải tƣờng tác dụng lên các ô sàn .................................................. 15
Bảng 4.4 Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn .............................................................. 16
Bảng 4.5 Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn ............................................................ 18
Bảng 4.6 Bảng tính thép ô sàn bản dầm .............................................................. 22
Bảng 4.7 Bảng tính thép các ơ sàn bản kê 4 cạnh ............................................... 23
Bảng 6.1 Tĩnh tải sàn truyền vào dầm D1........................................................... 43
Bảng 6.2 Tổng tĩnh tải dầm D1 ........................................................................... 44
Bảng 6.3 Hoạt tải sàn truyền vào dầm D1 .......................................................... 44
Bảng 6.4 Tĩnh tải sàn truyền vào dầm D2........................................................... 45
Bảng 6.5 Tổng tĩnh tải dầm D2 ........................................................................... 45
Bảng 6.6 Hoạt tải sàn truyền vào dầm D2 .......................................................... 46
Bảng 6.7 Tổ hợp Momen dầm D1....................................................................... 48
Bảng 6.8 Tổ hợp lực cắt dầm D1 ........................................................................ 48
Bảng 6.9 Tổ hợp Momen dầm D2....................................................................... 51
Bảng 6.10 Tổ hợp lực cắt dầm D2 ...................................................................... 52

Bảng 6.11 Tính cốt dọc dầm D1 ......................................................................... 57
Bảng 6.12 Tính cốt đai dầm D1 .......................................................................... 58
Bảng 6.13 Tính cốt dọc dầm D2 ......................................................................... 59
Bảng 6.14 Tính thép đai dầm D2 ........................................................................ 60
Bảng 7.1: Các chỉ tiêu cơ lý của đất .................................................................... 60
Bảng 8.5: Thông số kĩ thuật của búa phá bê tông : ............................................. 84
Bảng 8.6: Thông số kĩ thuật của máy cắt bê tông . ............................................. 84
Bảng 8.7: Bảng tính thể tích đất đào bằng máy đợt 2 ......................................... 93
Bảng 8.8: Thể tích bê tơng lót chiếm chỗ ........................................................... 94
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 4.1 Sơ đồ kết cấu sàn tầng 3 ....................................................................... 12
Hình 5.1 Mặt bằng cầu thang .............................................................................. 26
Hình 6.1 Sơ đồ vị trí dầm D1 và D2 ................................................................... 40


Hình 6.2 Sơ đồ tính dầm D1 ............................................................................... 40
Hình 6.3 Sơ đồ tính dầm D2 ............................................................................... 40
Hình 6.5 Phần diện tích tải sàn truyền lên dầm tƣơng ứng ................................. 42
Hình 6.6 Tải trọng lên dầm D1, D2 và D3, D4 ................................................... 42
Hình 6.7 Quy đổi tải trọng hình thang về phân bố đều ....................................... 42
Hình 6.8 Quy đổi tải trọng tam giác về phân bố đều .......................................... 43
Hình 6.9 Sơ đồ truyền tải lên dầm D1 ................................................................ 43
Hình 6.10 Sơ đồ truyền tải lên dầm D2............................................................... 45
Hình 6.11 Sơ đồ tĩnh tải dầm D1 (kN/m)............................................................ 46
Hình 6.12 Sơ đồ hoạt tải 1 dầm D1 (kN/m) ........................................................ 46
Hình 6.13 Sơ đồ hoạt tải 2 dầm D1 (kN/m) ........................................................ 46
Hình 6.14 Sơ đồ hoạt tải 3 dầm D1 (kN/m) ........................................................ 47
Hình 6.15 Biểu đồ momen tĩnh tải dầm D1 (kN.m) ........................................... 47
Hình 6.16 Biểu đồ momen hoạt tải 1 dầm D1 (kN.m) ........................................ 47
Hình 6.17 Biều đồ momen hoạt tải 2 dầm D1 (kN.m) ........................................ 47

Hình 6.18 Biểu đồ momen hoạt tải 3 dầm D1 (kN.m) ........................................ 47
Hình 6.19 Biểu đồ lực cắt tĩnh tải dầm D1 (kN) ................................................. 47
Hình 6.20 Biểu đồ lực cắt của hoạt tải 1 dầm D1 (kN)....................................... 47
Hình 6.21 Biểu đồ lực cắt của hoạt tải 2 dầm D1 (kN)....................................... 48
Hình 6.22 Biểu đồ lực cắt của hoạt tải 3 dầm D1 (kN)....................................... 48
Hình 6.23 Sơ đồ tĩnh tải dầm D2 (kN/m)............................................................ 49
Hình 6.24 Sơ đồ hoạt tải 1 dầm D2 (kN/m) ........................................................ 49
Hình 6.25 Sơ đồ hoạt tải 2 dầm D2 (kN/m) ........................................................ 49
Hình 6.26 Sơ đồ hoạt tải 3 dầm D2 (kN/m) ........................................................ 49
Hình 6.27 Biểu đồ momen tĩnh tải dầm D2 (kN.m) ........................................... 50
Hình 6.28 Biểu đồ momen hoạt tải 1 dầm D2 (kN.m) ........................................ 50
Hình 6.29 Biểu đồ momen hoạt tải 2 dầm D2 (kN.m) ........................................ 50
Hình 6.30 Biểu đồ momen hoạt tải 3 dầm D2 (kN.m) ........................................ 50
Hình 6.31 Biểu đồ lực cắt tĩnh tải dầm D2 (kN) ................................................. 50
Hình 6.32 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 1 dầm D2 (kN) ............................................. 51
Hình 6.33 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 2 dầm D2 (kN) ............................................. 51
Hình 6.34 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 3 dầm D2 (kN) ............................................. 51
Hình 6.35 Bề rộng cánh tiết diện dầm................................................................. 53


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

MỞ ĐẦU

- Mục đích chọn đề tài: Nhà cao tầng ln là xu hƣớng trên toàn cầu cũng nhƣ ở
Việt Nam. Nhà cao tầng không chỉ giải quyết về vấn đề cơ sở hạ tầng mà cịn góp phần
tích cực vào việc tạo nên bộ mặt mới cho đô thị. Để xây dựng đƣợc những tòa nhà ấy,
biện pháp và kỹ thuật thi công phần ngầm là một trong những yêu cầu hàng đầu. Vì
vậy em xin lựa chọn đề tài tính tốn cơng trình “Chung cƣ số 38, Q.Hải Châu, Tp. Đà
Nẵng”.

- Mục tiêu của đề tài: Thiết kế công trình bao gồm thiết kế kiến trúc, thiết kế các
kết cấu chịu lực và lập biện pháp thi công cho cơng trình phù hợp với các tiêu chuẩn,
quy phạm hiện hành.
- Phạm vi và đối tƣợng đề tài: Tính tốn cơng trình nhà cao tầng. Đề tài tập trung
thiết kế các kết cấu chịu lực trong nhà cao tầng bao gồm: Sàn, khung trục, móng của
khung trục và đặc biệt lập biện pháp thi công và triển khai tiến độ thi cơng cơng trình.
- Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp: Phần Thuyết Minh trình bày về cách tính tốn,
thiết kế kiến trúc, kết cấu và lập biện pháp thi cơng. Phần Bản Vẽ bao gồm các bản vẽ
trình bày kết quả tính tốn và thiết kế.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

1


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

KIẾN TRÚC (10%)

Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt đứng.
2. Thiết kế mặt cắt ngang.
3. Thiết kế mặt bằng các tầng.

Chữ ký


GVHD: THS. MAI CHÁNH TRUNG
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơng trình
Chung cƣ Số 38 Nguyễn Chí Thanh, Tp Đà Nẵng đƣợc xây dựng tại Q. Hải Châu,
TP Đà Nẵng. Tòa nhà đƣợc thiết kế nằm trên khu đất mặt tiền đƣờng Nguyễn Chí
Thanh. Đƣợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu thuê nhà ở dạng chung cƣ trên địa bàn.
1.2. Giới thiệu chung về cơng trình
a. Tên cơng trình
CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP. Đ N NG
b. Vị trí xây dựng
Cơng trình đƣợc xây dựng trên khu đất thuộc Q. Hải Châu, TP Đà Nẵng. Khu đất
xây dựng cơng trình nằm trong dự án quy hoạch và sử dụng của thành phố.
c. Đặc điểm công trình
Với lối kiến trúc sang trọng, hiện đại, tịa nhà sẽ là điểm nhấn tạo nên một cảnh
quan đẹp góp phần hiện đại hóa bộ mặt thành phố.
Cơng trình sẽ là một cao ốc phức hợp 17 tầng và 1 tầng hầm. Tầng 1-2 là trung tâm
thƣơng mại. Từ tầng 3 đến tầng 16 là căn hộ cao cấp cho thuê và 1 tầng thƣợng.
Với lợi thế trắc địa khi hồn thành cao ốc khơng những sẽ là điểm nhấn tạo nên một
cảnh quan đẹp mà cịn góp phần vào chuỗi những cơng trình hiện đại của thành phố,
tạo nên sự phát triển của Tp. Đà Nẵng.
1.3. Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn:
Vị trí xây dựng cơng trình nằm ở Thành phố Đà Nẵng nên mang đầy đủ tính chất
chung của vùng:
+ Nhiệt độ: Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25,90C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng
249mm, giờ nắng trung bình trong ngày 5-9 giờ, độ ẩm trung bình trong năm 83,4 %.
Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mƣa và mùa khô.
+ Mùa mƣa: Mùa mƣa chủ yếu tập trung nhiều vào các tháng 9 đến tháng 12, lƣợng
mƣa chiếm 70-75% cả năm. Lƣợng mƣa tháng trong thời k này đạt 400mm, tháng 10
lớn nhất: 434mm.
+ Mùa khô: từ tháng 1 đến tháng 8, lƣợng mƣa chỉ chiếm 25-30% cả năm. Lƣợng mƣa
tháng trong thời k này chỉ đạt 25mm, tháng 3 có lƣợng mƣa nhỏ nhất trong năm:
12mm.
+ Gió: thuộc khu vực gió IIB:
+ Địa hình: Địa hình khu đất bằng phẳng, tƣơng đối rộng rãi thuận lợi cho việc xây
dựng cơng trình.
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

2


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

+ Địa chất: Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất cơng trình, khu đất xây dựng tƣơng
đối bằng phẳng và đƣợc khảo sát bằng phƣơng pháp khoan. Độ sâu khảo sát là 50 m,
mực nƣớc ngầm ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 4,2m. Theo kết quả khảo sát gồm có
các lớp đất từ trên xuống dƣới:
+ Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể.
+ Lớp đất 1 : Cát mịn rời dày 3m
+ Lớp đất 2 : Cát mịn chặt dày14m
+ Lớp đất 3 : Sét nhão dày 4m

+ Lớp đất 4 : Á sét dẻo dày 6m
+ Lớp đất 5 : Cát mịn chặt vừa dày 2m
+ Cát hạt thô lẫn cuội sỏi, trạng thái chặt, chiều dày lớn hơn 60m.
1.4. Hiện trạng khu vực xây dựng cơng trình
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc xây dựng đồng bộ, hệ thống giao thơng, cơng trình
điện nƣớc đầy đủ. Tạo điều kiện thuận lợi không những trong q trình thi cơng xây
dựng cơng trình mà cịn đƣa vào sử dụng sau này khi cơng trình đƣợc xây dựng xong.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

3


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH
2.1 Giải pháp thiết kế kiên trúc cơng trình
a. Giải pháp mặt bằng tổng thể
Việc bố trí tổng mặt cơng trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí cơng trình, các đƣờng
giao thơng chính và diện tích khu đất. Hệ thống bãi đậu xe đƣợc bố trí dƣới tầng ngầm
đáp ứng đƣợc nhu cầu đậu xe của các hộ dân, có cổng chính hƣớng trực tiếp ra mặt
đƣờng lớn (đƣờng Nguyễn Chí Thanh).
b. Giải pháp mặt bằng.
Cơng trình đƣợc xây dựng mới hồn tồn trên khu đất có diện tích 811 m2 trong
đó diện tích đất xây dựng là 581 m2.Với tổng chiều cao cơng trình là 67,6 m. Trong
khối nhà có các phịng sau:
 Tầng hầm: Bãi đỗ xe, phòng tủ điện, phòng kĩ thuật nƣớc, nhà kho. Diện tích

612,7 m2, chiều cao 3,2 m.
 Tầng 1-2: Phòng dịch vụ thể thao, phòng dịch vụ giải trí, cửa hàng tạp hóa,
phịng kỹ thuật và phịng quản lý.Diện tích 610,6 m2, chiều cao 4,5 m.
 Tầng 3-16: Tầng điển hình gồm các căn hộ gia đình. Diện tích 639,6 m2, chiều
cao 3,6 m.
 Tầng thƣợng: 2 căn hộ cho thuê và phòng kĩ thuật thang máy. Diện tích 235,5
m2, chiều cao 4,2 m.
c. Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng sẽ ảnh hƣởng đến tính nghệ thuật của cơng trình và kiến trúc cảnh quan
của khu phố. Khi nhìn từ xa ta có thể cảm nhận tồn bộ cơng trình trên hình khối kiến
trúc của nó. Tầng 1-2 cơng trình lắp kính tăng tính thẩm mỹ cơng trình và sử dụng
đƣợc ánh sáng tự nhiên. Các tầng khác của khối đế đƣợc áp đá granit kết hợp với vách,
của kính tạo điểm nhấn. Tầng chung cƣ xây tƣờng ngồi kết hợp với mặt kính là
những ơ cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho ngơi nhà.
2.2 Giải pháp kỹ thuật cơng trình
a. Hệ thống điện
Cơng trình sử dụng điện từ hệ thống điện thành phố. Ngồi ra cịn có một máy phát
điện dự trữ, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tịa nhà có thể hoạt động
đƣợc bình thƣờng trong tình huống mạng lƣới điện bị cắt đột ngột. Điện năng phải bảo
đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
b. Hệ thống nƣớc
Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc chính của thành phố đƣợc nhận vào bể ngầm đặt tại tầng
hầm 3 của công trình để cung cấp nƣớc cho tồn nhà.
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

4



CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

Nƣớc đƣợc điều khiển bơm hoàn toàn tự động. Từ bể nƣớc mái, qua hệ thống ống
dẫn đƣợc đƣa đến các vi trí cần thiết của cơng trình.
Ngồi ra hệ thống nƣớc sinh hoạt, hệ thống nƣớc chữa cháy cũng đƣợc thiết kế đảm
bảo theo các tiêu chuẩn về PCCC hiện hành.
Nƣớc bẩn cơng trình đƣợc đƣa ra hệ thống thốt nƣớc bẩn chung của thành phố trên
đƣờng Nguyễn Chí Thanh. Nƣớc bẩn trƣớc khi đƣa vào hệ thống thoát nƣớc chung của
thành phố phải đƣợc xử lý cục bộ và tập trung vào hệ thống thoát nƣớc chung theo khu
quy hoạch.
c. Hệ thống thơng gió, chiếu sáng
Hệ thống thơng gió nhân tạo đƣợc ƣu tiên sử dụng (hệ thống máy điều hòa nhiệt độ)
để phù hợp với cấu tạo nhà cao tầng và vì vấn đề ơ nhiễm khơng khí của khu vực.
Giải pháp chiếu sáng cơng trình đƣợc tính toán riêng cho từng khu chức năng dựa
vào độ rọi cần thiết và yêu cầu về màu sắc, thẩm mỹ.
Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên để giảm lƣợng tiêu thụ năng lƣợng điện, thân
thiện với môi trƣờng. Ở các khu vực không sử dụng đƣợc ánh sáng tự nhiên sử dụng
hệ thống đèn hu nh quang ánh sáng trắng và các loại đèn downlight dùng bóng
compact (tiết kiệm điện). Hạn chế tối đa việc sử dụng đèn loại nung nóng dây tóc.
d. Hệ thống giao thơng
Giao thơng theo phƣơng ngang chính của cơng trình là các hành lang và sảnh.
Giao thông theo phƣơng đứng sử dụng hệ thống thang máy kết hợp với thang bộ.
Diện tích sàn lớn, lƣợng ngƣời phục vụ nhiều nên sử dụng 2 thang máy và 2 cầu
thang bộ đặt tại vị trí trung tâm của mặt bằng.
e. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Các đầu báo khói, báo nhiệt đƣợc lắp đặt cho các khu vực tầng hầm, kho, khu vực
sãnh, hành lang và trong các phòng kỹ thuật, phòng điều kiển thang máy.
Các thiết bị báo động nhƣ: nút báo động khẩn cấp, chng báo động đƣợc bố trí tại
tất cả các khu vực cơng cộng, ở những nơi dễ nhìn, dễ thấy của cơng trình để truyền tín

hiệu báo động và thơng báo địa điểm xẩy ra hỏa hoạn. Trang bị hệ thống báo nhiệt,
báo khói và dập lửa cho tồn bộ cơng trình.
f. Hệ thống thu gom rác thải
Rác thải của tồn tịa nhà thơng qua ống dẫn rác sẽ đƣợc tập kết về tầng hầm 1 của
tòa nhà. Tại đây rác đƣợc phân loại và xử lý sơ bộ trƣớc khi đƣợc vận chuyển ra xe
chở rác.
g. Hệ thống chống sét
Chống sét cho cơng trình sử dụng loại đầu kim thu sét đƣợc sản xuất theo công
nghệ mới nhất; dây nối đất dùng loại cáp đồng trục Triax đƣợc bọc bằng 3 lớp cách
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

5


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

điện, đặc biệt có thể lắp đặt ngay bên trong cơng trình bảo đảm mỹ quan cho cơng
trình, cách li hồn tồn dịng sét ra khỏi cơng trình.
h. Hệ thống thơng tin liên lạc và an ninh
Hệ thống thông tin liên lạc gồm các hệ thống sau:
- Hệ thống cáp điện thoại.
- Hệ thống mạng máy tính.
- Hệ thống truyền hình cáp.
- Hệ thống phát thanh công cộng.
- Hệ thống camera an ninh.
- Hệ thống báo động và chống đột nhập.
- Hệ thống kiểm sốt xe ra vào.

i. Vệ sinh mơi trƣờng
Để giữ vệ sinh mơi trƣờng, giải quyết tình trạng ứ đọng nƣớc thì phải thiết kế hệ
thống thốt nƣớc xung quanh cơng trình. Nƣớc thải của cơng trình đƣợc xử lí trƣớc khi
đẩy ra hệ thống thốt nƣớc của Thành Phố.
Sàn tầng hầm đƣợc thiết kế với độ dốc 1% để dẫn nƣớc về các mƣơng và đƣa về hố
ga. Rác thải hàng ngày đƣợc công ty môi trƣờng và đô thị thu gom, dùng xe vận
chuyển đến bãi rác của thành phố.
 Kết luận:
Với vị trí, mặt bằng thuận lợi có hệ thống giao thơng, kỹ thuật điện nƣớc đồng bộ nên
việc đầu tƣ sẽ nhanh chóng và thuận lợi hơn. Qua đánh giá về mặt thẩm mỹ kiến trúc,
khả thi về mặt kết cấu và sự phù hợp của các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật công trình cũng
nhƣ ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà cơng trình đem lại. cho thấy việc xây dựng cơng
trình là hồn tồn hợp lý và hết sức cần thiết về nhu cầu nhà ở của ngƣời dân, tạo cơ sở
cho nền kinh tế của Đà Nẵng phát triển.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

6


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

KẾT CẤU (30%)

Nhiệm vụ:

1. Thiết kế sàn tầng 3.
2. Thiết kế cầu thang tầng 3-4.
3. Thiết kế dầm D1, D2.

Chữ ký
GVHD: THS. BÙI QUANG HIẾU
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
3.1. Cơ sở tính tốn kết cấu:
3.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9386-2012: Thiết kế cơng trình chịu tải trọng động đất.
TCVN 5574-2018: Kết cấu Bê Tơng và Bê Tơng tồn khối.
TCXDVN 356:2005 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5575-2018: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
TCVN 9394-2012: Đóng và ép cọc thi công và nghiệm thu.
TCVN 9395-2012: Cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu.
TCVN 10304-2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 198-1997: Nhà cao tầng - Thiết kế Bê Tông Cốt Thép tồn khối.
TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải gió.
QCXDVN 02-2009/BXD: Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng.
QCVN 06-2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn cháy cho nhà và cơng
trình.
Sàn sƣờn bêtơng tồn khối – Nguyễn Đình Cống
Các giáo trình hƣớng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác.

3.1.2. Ngun tắc tính tốn
Khi tính tốn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép cần phải thỏa mãn những yêu cầu về
tính tốn theo độ bền (TTGH I) và đáp ứng điều kiện sử dụng bình thƣờng (TTGH II).
Trạng thái giới hạn thứ nhất TTGH I (về cƣờng độ) nhằm đảm bảo khả năng chịu lực
của kết cấu, cụ thể bảo đảm cho kết cấu:
 Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động.
 Không bị mất ổn định về hình dạng và vị trí.
 Khơng bị phá hoại khi kết cấu bị mỏi.
 Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh
hƣởng bất lợi của môi trƣờng.
Trạng thái giới hạn thứ nhất TTGH II (về điều kiện sử dụng) nhằm đảm bảo sự làm
việc bình thƣờng của kết cấu, cụ thể cần hạn chế:
 Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt.
+ Khơng có những biến dạng q giới hạn cho phép nhƣ độ võng, góc xoay, góc
trƣợt, dao động.
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

7


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

3.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu:
3.2.1. Giải pháp kết cấu phần thân
a. Giải pháp kết cấu theo phƣơng đứng
Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trị quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng
bởi vì:

 Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất.
 Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên cơng trình.
 Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho cơng
trình, hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh của cơng trình.
Hệ kết cấu chịu lực theo phƣơng đứng bao gồm các loại sau :
 Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tƣờng chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết
cấu ống.
 Hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi
và kết cấu ống tổ hợp.
 Hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm chuyển, sàn
chuyển, kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Lựa chọn giải pháp kết cấu hợp lý cho một cơng trình cụ thể sẽ đem lại hiệu quả kinh
tế rất lớn trong khi vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật cần thiết. Việc lựa chọn này phụ
thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, cơng năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ
lớn của tải trọng ngang (động đất, gió, …).
Bảng 3.1 so sánh ƣu, nhƣợc điểm của các hệ kết cấu
Phân loại

Ƣu điểm

Nhƣợc điểm

- Giúp cơng trình có khơng
Hệ kết cấu
khung

Hệ kết cấu
khung –
vách – lõi


gian lớn, linh hoạt, cơng
trình là khu phức hợp căn
hộ cao cấp.
- Sơ đồ làm việc của kết
cấu rõ ràng.
- cơng trình lớn có kết cấu
phức tạp nên hệ kết cấu
này phù hợp do hệ này chịu
tải trọng ngang tốt.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

- Vì cơng trình có quy mơ lớn trên 15
tầng nên khơng phù hợp với hệ kết cấu
khung do hệ kết cấu này chịu tải trọng
ngang kém.
- Tốn vật liệu hơn so với các hệ kết cấu
khác.
- Cơng trình có độ cao 67,6m nên hệ kết
cấu này sẽ khó thi cơng hơn so với các
hệ khác.
GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

8


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

- Phù hợp với cơng trình vì

hệ này chịu tải trọng ngang
Hệ kết cấu
ống tổ hợp

tốt.
- Hệ kết cấu này giúp cơng
trình làm việc đồng đều
hơn.

- Vì cơng trình chỉ là cơng trình cao tầng
bình thƣờng, chƣa phải là siêu cao tầng
nên nếu làm hệ này sẽ tốn kém, chiếm
nhiều không gian, khơng phù hợp với
cơng trình phức hợp căn hộ.
- Địi hỏi trình độ thi cơng của nhà thầu
cao.

Tu thuộc vào u cầu kiến trúc, quy mơ cơng trình, tính khả thi và khả năng đảm bảo
ổn định của công trình mà có lựa chọn phù hợp cho hệ kết cấu chịu lực theo phƣơng
đứng.
Đối với cơng trình Chung cư số 38 Nguyễn Chí Thanh quy mơ 17 tầng nổi + 1 tầng
hầm, chiều cao của tồn bộ cơng trình là 67,6m. Do đó ảnh hƣởng của tải trọng ngang
do gió đến cơng trình rất lớn.
Vì vậy, trong đồ án này sinh viên lựa chọn giải pháp kết cấu chính là hệ chịu lực
khung-vách-lõi .
b. Giải pháp kết cấu theo phƣơng ngang
Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định tính
kinh tế của cơng trình. Cơng trình càng cao, tải trọng này tích lũy xuống cột các tầng
dƣới và móng càng lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng tải trọng ngang do động đất.
Vì vậy cần ƣu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để giảm tải trọng thẳng đứng.

Các loại kết cấu sàn đang đƣợc sử dụng rông rãi hiện nay gồm:
- Hệ sàn sườn
Cấu tạo hệ bao gồm hệ dầm và bản sàn.
- Hệ sàn ô cờ
Cấu tạo hệ bao gồm hệ dầm vng góc với nhau theo 2 phƣơng, chia bản sàn thành
các ơ bản có nhịp bé.
- Sàn không dầm
Cấu tạo hệ gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
- Sàn không dầm ứng lực trước
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép đƣợc ứng lực trƣớc.
- Sàn bóng, sàn hộp
Sàn bóng, sàn hộp là loại sàn phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách
chịu lực, sử dụng quả bóng nhựa tái chế, hộp tái chế để thay thế phần bê tơng khơng
hoặc ít tham gia chịu lực ở thớ giữa bản sàn.
Bảng 3.2 so sánh ƣu nhƣợc điểm các hệ kết cấu sàn
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

9


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

Phân loại

Hệ sàn
sƣờn


Ƣu điểm

Nhƣợc điểm

- Tính tốn đơn giản, đƣợc sử
dụng phổ biến.

- Chiều cao dầm và độ võng bản sàn
lớn khi vƣợt khẩu độ lớn, dẫn đến

- Công nghệ thi công phong phú
do đã đƣợc sử dụng từ rất lâu ở
Việt Nam.

chiều cao cơng trình lớn.
- Khơng tiết kiệm khơng gian sử
dụng.

- Tiết kiệm chi phí bê tơng sàn
khi nhịp từ 6m trở lên nên phù
Hệ sàn ô
cờ

hợp với công trình.
- Vƣợt nhịp lớn, tiết kiệm khơng
gian sử dụng và thẩm mỹ cao.

- Khó thi cơng hơn các sàn thơng
thƣờng.


- Chịu tải trọng tốt nên rất phù
hợp với cơng trình do cơng trình
có tầng hầm để xe.

Hệ sàn
khơng
dầm

Hệ sàn
ứng lực
trƣớc

Hệ sàn
bóng, hộp

- Giảm chiều cao cơng trình.

- Hệ kết cấu cột, vách không đƣợc
liên kết với nhau tạo thành hệ kết cấu

- Tiết kiệm không gian sử dụng,
dễ phân chia khơng gian.

cứng nên có độ cứng nhỏ hơn so với
các hệ khác.

- Thi công nhanh hơn so với sàn
dầm.

- công trình cao tầng 67,6m nên chịu

tải trọng ngang lớn. Vì vậy hệ này
không tối ƣu so với các hệ khác.

- Giảm chiều dày, độ võng sàn.
- Giảm đƣợc chiều cao cơng

- Tính tốn phức tạp do TCVN chƣa
có tiêu chuẩn về tính tốn kết cấu dự

trình, tiết kiệm khơng gian sử
dụng.

ứng lực.
- Thi cơng địi hỏi thiết bị chun
dụng.

- Tạo tính linh hoạt cao trong
thiết kế, có khả năng thích nghi
với nhiều loại mặt bằng.

- Lý thuyết tính tốn chƣa phổ biến,
do đây là công nghệ mới du nhập vào
Việt Nam.

- Khả năng vƣợt nhịp cao, có thể - Khả năng chịu cắt, uốn giảm so với
vƣợt nhịp lên tới 15m mà không sàn BTCT thông thƣờng cùng chiều
cần ứng suất trƣớc.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG


dày.
GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

10


CHUNG CƢ S 38 NGUYỄN CHÍ THANH, TP ĐÀ NẴNG

Qua phân tích ƣu, nhƣợc điểm của một số kết cấu sàn phổ biến hiện nay, vì chiều cao
nhà vừa phải và nhịp cơng trình phù hợp do đó đồ án chọn phƣơng án sàn là hệ sàn
sƣờn BTCT toàn khối
3.2.2 Giải pháp kết cấu phần móng
Hệ móng cơng trình tiếp nhận tồn bộ tải trọng của cơng trình rồi truyền xuống móng.
Với quy mơ cơng trình 1 tầng hầm, 1 tầng mái, 1 tầng thƣơng mại và 15 tầng căn hộ và
điều kiện địa chất khu vực xây dựng tƣơng đối yếu nên đề xuất phƣơng án móng cọc.
3.2.3 Vật liệu s dụng cho cơng trình
Vật liệu xây dựng cần có cƣờng độ cao, trọng lƣợng nhỏ, chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng
Vật liệu có tính thối biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trƣờng hợp có tính chất lặp lại, khơng
bị tách rời các bộ phận cơng trình.
Vật liệu có giá thành hợp lý.
Hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê tông cốt thép với các lợi thế nhƣ dễ
chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào. Ngồi ra cịn có các loại vật liệu khác đƣợc sử dụng
nhƣ vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Tuy nhiên các loại
vật liệu mới này chƣa đƣợc sử dụng nhiều do cơng nghệ chế tạo cịn mới, giá thành
tƣơng đối cao.
Do đó, vật liệu cho cơng trình là bê tông cốt thép.

3.2.4 Thông số vật liệu
- vật liệu bê tơng cốt thép có khối lƣợng riêng 2500daN/m3.
cấp độ bền của bê tơng dùng trong tính tốn cho cơng trình là B25
có: Rb = 14,5(MPa) =145 daN/cm2,
Rbk = 1,05(MPa) = 10,5 daN/cm2
- thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép theo TCVN 356-2005
+cốt thép chịu lực cho dầm, cột dùng nhóm AII.
+cốt thép đai cốt thép giá, cốt thép cấu tạo và thép dùng cho bản sàn dùng nhóm AI.
- Cốt thép   8: dùng thép AI có: RS = RSC = 225(MPa) = 2250(daN/cm2).
- Cốt thép  > 8: dùng thép AII có: RS = RSC = 280(MPa) = 2800(daN/cm2).
- các loại vật liệu khác dùng trong xây dựng thông thƣờng đều phải qua thí nghiệm
kiểm định để xác định cƣờng độ thực tế cũng nhƣ các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch.
Khi đạt tiêu chuẩn thiết kế mới đƣợc đƣa vào sử dụng.
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHƢƠNG

GVHD: TS. MAI CH NH TRUNG
TS BÙI QUANG HIẾU

11


×