Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De va dap an thi HSG huyen Phu Ninh nam 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC LỚP 9-NĂM HỌC 2012-2013 Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề)-Ngày thi; 29/11/2012 ============================= Bài 1: (3 điểm) Viết PTHH thực hiện các chuyển đổi sau  KOH    KHCO3    K2CO3    KOH    KHSO4    KCl K  Bài 2: (4 điểm) Cho các cặp chất sau đây, những cặp chất nào tác dụng được với nhau? Viết các PTHH minh hoạ? a. MgCO3 và CuCl2 e. Ca(OH)2 và FeCl3 l. Pb(NO3)2 và K2SO4 b. NaHSO4 và KOH g. Fe2O3 và HCl m. CuSO4 và KOH c. SiO2 và Ba(OH)2 h. Na2SO3 và Ca(NO3)2 n. SO2 và CaO d. HCl và K2SO4 k. CuO và CO2 p. H2SO4 và NaNO3 Bài 3: (3 điểm) Có 3 lọ dd axit không ghi nhãn là: HCl, H2SO4, H2SO3. Hãy nhận biết mỗi axit trên bằng PPHH mà chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất. Viết PTHH xảy ra. Bài 4: (3 diểm) Cho 28,56g hh A gồm Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 vào dd H2SO4 loãng dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 cm3 dd Br2 0,2M. Mặt khác 7,14g A tác dụng vừa đủ với 21,6 cm3 dd KOH 0,125M. Tính % mỗi chất trong A. Bài 5: (4 điểm) Thêm từ từ từng giọt 100ml dd HCl 1,5M vào 400ml dd A gồm KHCO3 và Na2CO3 thu được dd B và thoát ra 1,008 lít khí (đktc). Cho dd B pư với 1 lượng Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa. Tính nồng độ M các chất trong A. Bài 6: (3 điểm) Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là R hóa trị II và nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (ở đktc). a/ Viết các phương trình hóa học đã xảy ra. b/ Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng? c/ Xác định kim loại R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: HOÁ HỌC Bài 1: (3 điểm) Viết PTHH thực hiện các chuyển đổi sau  KOH    KHCO3    K2CO3    KOH    KHSO4    KCl K  0,5  2KOH + H2 2K + 2H2O   0,5  KHCO3 KOH + CO2   0,5  K2CO3 + H2O KHCO3 + KOH   0,5 0,5  KOH + BaCO3 K2CO3 + Ba(OH)2   0,5  2KHSO4 + Mg(OH)2 2KOH + Mg(HSO4)2    KCl + HCl + BaSO4 KHSO4 + BaCl2   Bài 2: (4 điểm) Cho các cặp chất sau đây, những cặp chất nào tác dụng được với nhau? Viết các PTHH minh hoạ? a. MgCO3 và CuCl2 e. Ca(OH)2 và FeCl3 l. Pb(NO3)2 và K2SO4 b. NaHSO4 và KOH g. Fe2O3 và HCl m. CuSO4 và KOH c. SiO2 và Ba(OH)2 h. Na2SO3 và Ca(NO3)2 n. SO2 và CaO d. HCl và K2SO4 k. CuO và CO2 p. H2SO4 và NaNO3 - Xác định các cặp chất pư: b, c, e, g, h, l, m, n - Viết PTHH đúng. 1,0 3,0. Bài 3: (3 điểm) Có 3 lọ dd axit không ghi nhãn là: HCl, H2SO4, H2SO3. Hãy nhận biết mỗi axit trên bằng PPHH mà chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất. Viết PTHH xảy ra. Dùng Ba(OH)2 hoặc BaCO3 làm thuốc thử và trình bày đúng 3,0 Bài 4: (3 diểm) Cho 28,56g hh A gồm Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 vào dd H2SO4 loãng dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 cm3 dd Br2 0,2M. Mặt khác 7,14g A tác dụng vừa đủ với 21,6 cm3 dd KOH 0,125M. Tính % mỗi chất trong A. nBr2 = 0,135 mol; nKOH = 0,0027 mol 3,0 - Các PTHH  Na2SO4 + SO2 + H2O Na2SO3 + H2SO4   (1)  Na2SO4 + SO2 + 2H2O (2) 2NaHSO3 + H2SO4    H2SO4 + 2HBr SO2 + Br2 + 2H2O   (3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O (4) 2NaHSO3 + 2KOH   - Đặt số mol Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 l3 x, y, z mol trong 28,56g A - Theo PTHH (1,2,3,4) ta có hệ PT 126x + 104y + 142z = 28,56 x + y = 0,135 y = 4.nKOH = 0,0108 0,1242.126  %m Na 2SO3  .100 54,79% 28,56 - Giải hệ PT được x = 0,1242  %m NaHSO3 3,93% y = 0,0108  %m Na 2SO4 41,28% z = 0,083 Bài 5: (4 điểm) Thêm từ từ từng giọt 100ml dd HCl 1,5M vào 400ml dd A gồm KHCO3 và Na2CO3 thu được dd B và thoát ra 1,008 lít khí (đktc). Cho dd B pư với 1 lượng Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa. Tính nồng độ M các chất trong A. a, §Æt x, y lÇn lît lµ sè mol cña 2 muèi Na2CO3 vµ KHCO3 (x, y > 0) 3,0 Ta cã PTP¦: ⃗ NaCl + NaHCO3 ( 1 ) Giai ®o¹n 1: NaCO3 + HCl ❑ Mol: x x x x n Nh vËy: ∑ ❑ HCO3 =x + y ( mol) ; Theo PT (1) th× ❑n NaHCO3 = ❑n Na2CO3 = x (mol) Gäi a, b lµ sè mol cña HCO3 ❑− tham gia ph¶n øng víi dung dÞch HCl vµ dung dÞch Ba(OH)2 ⃗ Cl ❑− + H2O + CO2 ( 2 ) Giai ®o¹n 2: HCO3 ❑− + HCl ❑ Mol: a a a a Theo bµi ra: ❑n HCl = 0,1.1,5 = 0,15 ( mol ) 1 , 008 n n = 0,045 ( mol ) ❑ HCl ( P¦ ë 2 ) = ❑ CO2 = a = −. 22 , 4. ⇒. ❑n Na2CO3 ( b® ) =. ❑n HCl ( P ¦ ë 1 ) = 0,15 – 0,045 = 0,105 (mol). Sau phản ứng (1) thì toàn bộ Na2CO3 đã chuyển thành NaHCO3. Khi cho dung dÞch B t¸c dông víi dung dÞch Ba(OH)2 d x¶y ra ph¶n øng sau: ⃗ BaCO3 + OH ❑− HCO3 ❑− + Ba(OH)2 ❑ + H2O ( 3 ) Mol : b b b b 29 ,55 = 0,15 ( mol ) ❑n BaCO3 = b = 197 VËy ❑n HCO3 ❑− ( P ¦ ) = a + b = x + y = 0,045 + 0,15 = 0,195 (mol) ⇒ ❑n KHCO3 ( b® ) = 0,195 – 0,105 = 0,09 (mol) Khèi lîng cña mçi chÊt trong hçn hîp ban ®Çu: 0,105 C MCuSO  0,2625M 4 0,4 0,09 C MCuSO  0,225M 4 0,4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 6: (3 điểm) Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là R hóa trị II và nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (ở đktc). a/ Viết các phương trình hóa học đã xảy ra. b/ Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng? c/ Xác định kim loại R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2. a/ Các PTHH: R + H2SO4  RSO4 + H2 (1) 0,25 đ 0,25 đ Mol: x x x x 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 0,25 đ Mol: 2x 3x x 3x 0,25 đ b/ -Gọi x là số mol của kim loại R đã phản ứng  số mol Al đã phản ứng là 2x. 0,25 đ -Số mol khí hidro sinh ra: nH2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol) 0,25 đ -Khối lượng khí hidro sinh ra là: 0,4 . 2 = 0,8 (g) 0,25 đ -Theo PTHH (1) và (2) ta có: nH2SO4 = nH2 = 0,4 (mol) 0,5 đ -Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng: 0,4 . 98 = 39,2 (g) -Khối lượng hỗn hợp 2 muối thu được là: 7,8 + 39,2 – 0,8 = 46,2 (g). 0, 4 0,25 đ -Thể tích dung dịch H2SO4 đã phản ứng là:V(dd H2SO4) = 2 = 0,2 (lít) 0,25 đ c/ -Tổng số mol khí hidro thu được là: 0,5 đ x +3x = 0,4  x = 0,1 (mol) (*) -Khối lượng hỗn hợp 2 muối : ( R + 96 ). x + 342.x = 46,2 Rx + 96x + 342x = 46,2 0,5 đ Rx + 438x = 46,2 0,25 đ x .(R + 438) = 46,2 (**)  Thế (*) vào (**) ta được R = 24 Vậy R là kim loại Magie (Mg).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×