Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.66 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI TÂN Họ và tên:…………………………… Lớp: Điểm. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Nhận xét của giáo viên.. A. PHẦN ĐỌC : 10 điểm I. Đọc thành tiếng (5 điểm) - Cho HS bốc thăm và đọc một trong các bài tập đọc sau : Đề 1: Đọc đoạn “Từ Cây quỳnh lá dày đến không phải là vờn ” trong bài Chuyện một khu vên nhá - SGK TiÕng ViÖt 5, TËp 1, trang 102. Đề 2: Đọc đoạn “Từ Thảo qua trên rừng Đản Khao đã vào mùa đến đã lớn cao tới bụng ngêi ” trong bµi Mïa th¶o qu¶ - SGK TiÕng ViÖt 5, TËp 1, trang 113. Đề 3: Đọc đoạn “Từ Sau khi nghe em báo tin đến chàng gác rừng dũng cảm ” trong bài Ngêi g¸c rõng tÝ hon - SGK TiÕng ViÖt 5, TËp 1, trang 124 - 125. Đề 4: Đọc đoạn “Từ Hải Thợng Lãn Ông đến cho thêm gạo, củi ” trong bài Thầy thuốc nh mÑ hiÒn - SGK TiÕng ViÖt 5, TËp 1, trang 153. Đề 5: Đọc đoạn “Từ Rồi giọng già vui hẳn lên đến A, chữ, chữ cô giáo! ” trong bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo - SGK Tiếng Việt 5, Tập 1, trang 145. II. §äc thÇm vµ lµm bµi tËp(5 ®iÓm) Nhân cách quý hơn tiền bạc Mạc Đĩnh Chi(1272 - 1346), quê ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thi đỗ Trạng nguyên năm 1304, làm quan ở cả ba triều nhà Trần. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đpá rất sắc bén.hai lần đi sứ Trung Quốc, ông tỏ rõ là người học rộng, tài cao, làm rạng danh đất nước.Khâm pghcụ tài năng, cốt cách của Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên đã phong tặng ông danh hiêuu “ Lưỡng quốc Trạng nguyên”. Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng.Sau khi lo đám tang mẹ , cuộc sống của ông vốn đã thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn.Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan tin cẩn: - Ta muốn trích ít tiền trong kho đem biếu Mạc Đĩnh Chi.Liệu có được không? Viên quan tâu:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận.Chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận. Nhà vua ưng thuận và sai người làm như vậy. Sáng hôm sau thức dậy, Mạc Đính Chi thấy gói tiềng trong nhà, liền đem vào triều , trình lên vua Minh Tông: - Tâu Hoàng thượng.Đêm qua ai đã bỏ vào nhà thần gói tiền này.Thần ngờ đây là tiền của người muốn đút lót thần.Vậy, xin Hoàng thượng cho thần nộp tiền này công quỹ. Vua Minh Tông đáp: - Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho.Cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao! - Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến.- Mạc Đĩnh Chi khảng khái đáp. Vua rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi, đành giữ lại tiền rồi cho ông lui. Theo Quỳnh Cư Dựa vào bài đọc trên, hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Vì sao vua Nguyên phong tặng Mạc Đĩnh Chi danh hiệu” Lưỡng quốc Trạng nguyên”? a. Vì Mạc Đĩnh Chi đi sứ sang Trung Quốc hai lần. b. Vì vua khâm phục tài năng, cốt cách của Mạc Đĩnh Chi. c. Vì Mạc Đĩnh Chi đã thi đỗ Trạng nguyên ở cả hai nước. d. Vì vua gặp gỡ Mạc Đĩnh Chi và cảm thấy quý mến ông. 2. Thấy Mạc Đĩnh Chi nghèo túng, vua Minh Tông đã giúp đỡ ông bằng cách nào? a. Cho người đem tiền đến để biếu b. Cho mời ông đến nhận tiền biếu c. Cho người lén bỏ tiền vào nhà ông d.Cho ông lĩnh thêm tiền ở trong kho 3. Câu chuyện tập trung ca ngợi điều gì đáng quý ở Mạc Đĩnh Chi? a. Thông minh, giỏi thơ văn, đối đáp sắc bén b. Học rộng, tài cao, làm rạng danh đất nước c. Sống liêm khiết, trung thực, trọng nhân cách d.Sống thanh bạch, đạm bạc và nghèo túng 4. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ trung thực a. thẳng thắn b. giả dối c. gan dạ d.anh hùng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Tìm và ghi lại một câu có sử dụng cặp quan hệ từ trong bài.Cặp quan hệ từ đó biểu thị mối quan hệ gì? ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 6.Từ “nhà” trong trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển: a. nhà cửa b. nhà ở c. nhà nghèo túng 7.Chủ ngữ trong câu: “Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận.” Là: a. Nếu Hoàng thượng/ thì Mạc Đĩnh Chi b. Hoàng thượng/ Mạc Đĩnh Chi c.Nếu Hoàng thượng/ Mạc Đĩnh Chi d.Hoàng thượng cho người/ Mạc Đĩnh Chi B. Phần viết : (10 điểm) I. Chính tả : 4 điểm HS nghe viết tên bài và một đoạn trong bài : Mưa xuân Mưa xuân không ào ạt như mưa rào, không tầm tã như mưa ngâu, cũng không tê buốt như mưa phùn tháng Chạp.màn mưa giăng mắc như có, như không.Chẳng biết là mưa hay là sương, nhưng lá cành non nớt được vuốt ve trong hơi mưa dìu dịu bỗng trở nên xanh tươi, mướt mát.Mưa xuân không rơi rơi, không thành giọt mà bay bay nhè nhẹ như làn bụi nước trong khí trời tháng Giêng, tháng Hai.Mưa đậu trên lá cành, trên tóc, trên má người qua đường. II.Bài tập: 1 điểm Điền vào chỗ trống n hoặc l để hoàn chỉnh đoạn thơ: Mùa đông Trời ...à cái tủ ...ạnh Mùa hạ Trời .....à cái bếp lò....ung Mùa thu Trời thổi lá vàng rung ....ả tả. ( Theo Lò Ngân Sủn) III.Tập làm văn: 5 điểm Tả một người mà em thường gặp. §¸p ¸n - biÓu ®iÓm A. Phần đọc : (10 điểm) I. Đọc thành tiếng : 5 điểm - GV đánh giá, cho điểm dựa vào kết quả đọc của HS . Cụ thể : + Đọc đúng tiếng, đúng từ : (2 điểm) (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : (1 điểm) (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm) + Tốc độ đọc đạt yêu cầu : (1 điểm) (Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm) + Trả lời đúng ý câu hỏi : (1 điểm) (Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm) II. Đọc thầm và làm bài tập : 5 điểm 1. Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng 1.b- 0,5đ 2.c- 0,5đ 3.c- 0,75đ 4. a- 0,75đ 5. 1đ: Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận- 0,5 điểm; Mối quan hệ điều kiện- kq hoặc giả thiết- kq- 0,5 điểm 6. c- 0,5đ 7. b- 1đ B.PhÇn viÕt I. ChÝnh t¶ : 4 điểm - Bài viết không mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả (4đ) Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,25 điểm, sai 4 lỗi trừ 1 điểm. Nếu các tiếng giống nhau đều sai dấu thanh thì chỉ trừ một lần điểm cho lỗi đó. Sai 1 lỗi thông thường trừ 0,25 điểm (sai 3 lỗi - trừ 1 điểm) *. Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, … trừ 1 điểm toàn bài. II.Bµi tËp:1 ®iÓm Mùa đông Trời là cái tủ lạnh Mùa hạ Trời là cái bếp lò nung Mùa thu Trời thổi lá vàng rung lả tả. III. TËp lµm v¨n : 5 ®iÓm - Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 5 điểm: - Bài văn đủ 3 phần (1đ)+ Viết được bài văn tả cảnh đủ cỏc phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. Cụ thể:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giới thiệu đợc người định tả (0,5đ) - Tả một vài đặc điểm tiêu biểu về hình dáng(1,5đ) - Tả đợc tính tình hoặc thói quen sinh hoạt (1,5đ) - Nêu đợc tình cảm đối với ngời đã tả (0,5đ) - Sử dụng đợc biện pháp tu từ: so sánh,cõu văn giàu hỡnh ảnh, cỏc ý trong cõu chặt chẽ, lô gích,...(1®) - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 5; 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>