Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài xoan ta melia azedarach linn trong rừng trồng và cây mọc rải rác tại huyện thiệu hoá tỉnh thanh hoá và huyện ba bể tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
*****************

BẠCH TUẤN ĐỊNH

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI LOÀI XOAN TA’
(Melia azedarach Linn) TRONG RỪNG TRỒNG VÀ CÂY MỌC
RẢI RÁC Ở TẠI HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ
VÀ HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN – 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
*****************

BẠCH TUẤN ĐỊNH

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI LOÀI XOAN TA
(Melia azedarach Linn) TRONG RỪNG TRỒNG VÀ CÂY MỌC
RẢI RÁC TẠI HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ VÀ
HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN



Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60 62 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Thu Hà

THÁI NGUYÊN-2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này hoàn
toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thơng tin, tài
liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc./.

Tác giả

Bạch Tuấn Định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ

2

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4

1.1 Vai trò của giống trong sản xuất lâm nghiệp

4

1.2 Cơ sở khoa học của chọn giống cây rừng

5

1.2.1 Cơ sở khoa học khảo nghiệm loài và xuất xứ

6


1.2.2 Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế

8

1.3 Nghiên cứu về chọn lọc cây trội

12

1.4 Một số đặc điểm cây Xoan ta

20

Chƣơng 2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

24

A. Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

24

2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể tỉnh Bắc Cạn

24

2.1.1 Vị trí địa lý

24

2.1.2 Địa hình địa thế


24

2.1.3 Điều kiện khí hậu

25

2.1.4 Chế độ thủy văn

25

2.2 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng huyện Ba bể, tỉnh Bắc cạn

26

2.2.1 Hiện trạng các loại đất đai

26

2.2.2 Tài nguyên và chất lượng rừng

26

2.2.2.1 Đất có rừng

26

2.2.2.2 Đất chưa có rừng

28


2.2.3 Diện tích đất có khả năng trồng rừng

29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4




B. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá

29

2.3 Điều kiện tự nhiên huyện Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hố

29

2.3.1 Vị trí địa lý

29

2.3.2 Địa hình

29

2.3.2 Khí hậu

30


2.4 Tài ngun đất huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá

30

Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

32

3.1 Mục tiêu

32

3.2 Nội dung nghiên cứu

32

3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

32

3.3.1 Ngoại nghiệp

32

3.3.2 Nội nghiệp

36


Chƣơng 4 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

38

4.1 Đánh giá lâm phần Xoan ta chọn cây trội, chọn cây trội dự tuyển

38

4.1.1 Xác định các lâm phần tuyển chọn cây trội Xoan ta

38

4.1.2 Đánh giá các lâm phần tuyển chọn cây trội

39

4.1.3 Chọn cây trội dự tuyển

41

4.2 Xác định độ vƣợt của cây trội dự tuyển

41

4.2.1 Theo phương pháp điều tra thống kê

41

4.2.2 Theo phương pháp 5 cây so sánh


43

4.3 Đánh giá các cây trội dự tuyển theo chỉ tiêu tổng hợp

45

4.4 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh và quản lý cây trội để thu hái quả

51

4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh

51

4.4.2 Biện pháp quản lý cây trội

51

4.5 Đánh giá kết quả gieo ƣơm cây giống của các cây trội đã lựa chọn

52

Chƣơng 5 . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

56

5.1 Kết luận

56


5.2 Kiến nghị

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5




DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

OTC

Ô tiêu chuẩn

Bộ NN&PTNT Phát triển nông thôn
KG

Kiểu gen

MTS

Môi trường sống


TCN

Tiêu chuẩn ngành

Hdc

Chiều cao dưới cành

Hvn

Chiều cao vút ngọn

TB

Trung bình

D1.3m

Đường kính ở vị trí 1.3m

Lp

Lâm phần

Dt

Đường kính tán

[1]


Số hiệu tài liệu trích dẫn trong danh sách tài liệu tham khảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6




DANH MỤC CÁC BẢNG

TT

Nội dung

Trang

Thông tin về các lâm phần tuyển chọn cây trội Xoan ta

38

bảng
4.1

rừng Xoan khu vực nghiên cứu
4.2

Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng các lâm phần

39


Xoan ta tuyển chọn cây trội
4.3

Kết quả điều tra độ vượt của các cây trội Xoan ta

42

dự tuyển
4.4

Kết quả tính độ vượt của cây trội dự tuyển

44

4.5

Kết quả xếp loại cây trội dự tuyển tại Thị trấn Vạn Hà,

46

huyện Thiệu Hoá
4.6

Kết quả xếp loại cây trội dự tuyển tại xã Mỹ Phương,

49

huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
4.7


Tỉ lệ hình thành cây Xoan ta sau khi gieo hạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7

52




DANH MỤC CÁC HÌNH

TT
hình

Nội dung

Trang

4.1

Biểu đồ sinh trưởng về chiều cao vút ngọn

53

4.2

Biểu đồ sinh trưởng về đường kính gốc

53


4.3

Biểu đồ về chất lượng cây con tại vườn ươm

53

4.4

Ảnh cây giống Xoan ta được gieo từ hạt thu hái từ các cây trội đã chọn

54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8




lời cảm ơn
Lun vn ny c hon thnh ti trng Đại học Nơng lâm Thái
Ngun, theo chương trình cao học, chuyên ngành lâm nghiệp, khoá XVII
(2009 – 2011).
Số liệu để viết luận văn được thu thập trên hiện trường tại rừng trồng
Xoan ta tại Thị Trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá và tại xã Mỹ
Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
Trong quá trình thực hiện Luận văn Thạc sĩ này, tác giả đã nhận được sự
quan tâm và giúp đỡ về nhiều mặt của các cá nhân và đơn vị, đặc biệt là sự
giúp đỡ của Lãnh đạo Chi cục Lâm nghiệp Thái Nguyên, Khoa sau đại học
và các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo, cán

bộ của Trung tâm giống cây Lâm nghiệp Thanh Hoá, Trung tâm giống cây
trồng tỉnh Bắc Kạn, các bạn bè đồng nghiệp và địa phương nơi tác giả thực
hiện nghiên cứu đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành
nhiệm vụ, cảm ơn tồn thể các thầy, cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy tác giả
trong 2 năm theo học cao học tại trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun.
Để có được kết quả này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
nhất tới TS. Trần Thị Thu Hà, là người hướng dẫn khoa học đã tận tình, tận
tâm hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và giành nhiều thời
gian quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp gần xa và
những người thân trong gia đình đã động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả
trong quá trình nghiên cứu, học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn này.
Tác giả
Bạch Tuấn Định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9




ĐẶT VẤN ĐỀ
Cải thiện giống cây rừng được xem là một lĩnh vực khoa học đóng vai
trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng.
Một chương trình cải thiện giống muốn đạt được kết quả tốt khơng chỉ dừng
lại ở chỗ có những nguồn giống được cải thiện mà điều quan trọng tiếp theo là
cần phải sản xuất được những giống đó trên quy mô lớn để phục vụ lâu dài
cho các chương trình trồng rừng nhằm đáp ứng được các giá trị xã hội, cho
năng suất và giá trị kinh tế cao. Vì vậy các nhà chọn tạo giống cây trồng một
mặt vừa áp dụng các biện pháp chọn lọc, một mặt vừa nghiên cứu gây tạo

giống mới, nhất là đối với các giống cây được trồng rộng rãi hiện nay có giá
trị kinh tế cao. Áp dụng các phương pháp chọn lọc đã có được nhiều giống
cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng với những
vùng sinh thái có điều kiện hồn cảnh khắc nghiệt và nhiều đặc tính mới khác.
Việc xây dựng rừng giống và vườn giống vẫn là một biện pháp quan trọng
trong các chương trình cải thiện giống cây rừng và vẫn được áp dụng phổ biến
ngay cả khi đã sản xuất được giống này bằng con đường sinh dưỡng.
Trong chương trình cải thiện giống cây rừng, việc thu hái hạt giống cây
trội để thiết lập làm rừng giống từ hạt được coi là hướng đi chủ yếu trong giai
đoạn đầu của quá trình cải thiện giống. Các rừng giống sau khi được tỉa thưa di
truyền sẽ là nơi cung cấp hạt giống được cải thiện cho sản xuất và tạo lập được
quần thể chọn giống có mức độ di truyền cao phục vụ cho công tác cải thiện
giống ở các mức độ cao hơn. Đồng thời tiến hành xây dựng các khảo nghiệm
tăng thu di truyền sử dụng nguồn hạt giống dùng trong sản xuất đại trà và chọn
được những giống có giá trị cao phục vụ cho cơng tác trồng rừng trong giai
đoạn trước mắt cũng như lâu dài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1




Trong các phương pháp chọn lọc tạo ra giống mới hiện nay thì phương
pháp chọn lọc cây trội được áp dụng rộng rãi. Nguồn giống thu nhận được từ
phương pháp chọn lọc cây trội đã khẳng định được chất lượng giống và đã
được thực nghiệm trong các chương trình trồng rừng hiện nay. Phương pháp
chọn lọc cây trội là phương pháp chọn ra những cây có sức sống cao, sinh
trưởng tốt và các giống này đòi hỏi phải là những giống có độ vượt hơn hẳn
so với giống đại trà. Cơng tác chọn giống là rất quan trọng trong đó chọn lọc

cây trội là một trong những bước có thể tạo ra những dòng tốt nhất và tạo ra
cá thể ở thế hệ sau là tốt nhất.
Xoan ta (Melia azedarach Linn) là cây bản địa, phát triển tương đối tốt
trên nhiều điều kiện lập địa khác nhau trong phạm vi cả nước. Bên cạnh đó
Xoan ta là cây cho sản lượng gỗ cao với chu kì kinh doanh cho gỗ tương đối
ngắn. Đặc biệt, gỗ Xoan ta có giá trị kinh tế cao và sử dụng vào nhiều mục
đích khác nhau. Vì vậy, Xoan ta là cây đã và đang được các nhà trồng rừng
quan tâm với mục tiêu c các cây có mã số 1, 3, 4, 5, 6, 7, 10,
11, 12, 13, 17, 19, 20, 21, 23, 26, 27, 28, 29, 30 là những cây đạt tổng điểm
cao (từ 20 đến 28 điểm) trong lâm phần điều tra cả về độ vượt so với các cây
trong lâm phần và theo đánh giá về chất lượng cây trội dự tuyển so với các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55




cây trội dự tuyển được chọn, đáp ứng được mục tiêu làm giống và đáp ứng
được Tiêu chuẩn ngành 04- TCN- 2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
3. Tỷ lệ nảy mầm và chất lượng cây giống gieo ươm được thu hái từ
các cây trội đã được chọn lọc vượt trội so với cây giống được thu hái từ các
rừng Xoan đại trà:
- Tỷ lệ nảy mầm của hạt Xoan thu hái từ cây trội đạt thành cây là
82,27%, với lô hạt Xoan đại trà là 56,2%.
- Chỉ tiêu về sinh trưởng chiều cao vút ngọn của các cây con gieo từ lô
hạt thu hái từ cây trội cao nhất là 30,47cm, cịn từ lơ hạt thu hái đại trà là
22,87cm.
- Chỉ tiêu về sinh trưởng đường kính gốc của các cây con gieo từ lô hạt
từ cây trội là 2,15mm, cịn từ lơ hạt thu hái đại trà là 1,82mm.

- Chất lượng cây tốt, tỷ lệ sống và tỷ lệ cây xuất vườn của lô hạt cây trội
là 94,52% và 62,67%, cịn từ lơ hạt đại trà là 82,40% và 38,00%.
4. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh và quản lý cây trội để thu hái hạt giống phục
vụ công tác xây dựng rừng giống, vườn giống
4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh
- Tỉa thưa các cây xung quanh đảm bảo để cây trội có khơng gian dinh
dưỡng để phát triển tốt nhất. Sau khi chặt tỉa thưa phải dọn vệ sinh rừng và
kết hợp chăm sóc bón phân cho những cây giữ lại làm cây trội.
- Phát dây leo, cây bụi xung quanh cây trội.
- Thường xuyên theo dõi để kịp thời phát hiện và áp dụng các biện pháp
có hiệu quả phịng trừ sâu bệnh, lửa rừng và sự phá họai của con người cho
đến lúc rừng còn thu hái quả .
- Khi có điều kiện cần thực hiện tốt việc tỉa bỏ những cành khơng có
hiệu quả (cành khơng có khả năng ra hoa, đậu quả) để tập trung chất ăn cho
những cành hữu hiệu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56




4.2 Biện pháp quản lý cây trội
Trên cơ sở các cây trội đã được tuyển chọn và công nhận, chúng ta phải
có biện pháp quản lí gồm:
- Các cây trội phải có hồ sơ ghi chép rõ ràng, thời gian và phương thức
trồng, mật độ trồng, biện pháp kỹ thuật đã xử lý và các diễn biến khác.
- Các cây trội phải được đánh số theo một hệ thống chung. Mỗi cây trội
được sơn một vòng sơn tương phản với màu sắc của vỏ cây, được sơn ở độ cao
1,5m. Phía dưới viết số hiệu cây trội theo cùng một hướng và có kỹ hiệu riêng

cho từng khu vực.
- Thu hái quả từ rừng giống để cung cấp giống cho trồng rừng theo
phương thức thu hái chung cho những cây có quả chín thu hoạch cùng thời kỳ
và chỉ thu hái từ vụ quả thứ ba trở đi. Nghiêm cấm việc chặt cành lấy quả.
5.2 Kiến nghị
- Trong các chương trình trồng rừng trước mắt có thể sử dụng nguồn hạt
giống từ các cây trội đã được tuyển chọn cho các vùng trồng rừng có điều
kiện khí hậu và đất đai sử dụng tương tự nhu khu vực nghiên cứu.
- Cần tiến hành chọn lọc cây trội ở nhiều khu vực khác nhau để có thể
thu nhận được nhiều vốn gen quý. Điều này rất có ý nghĩa trong khảo nghiệm
hậu thế.
- Tiếp tục có những nghiên cứu ở mức độ cao hơn về cây Xoan ta (như
khả năng tăng thu di truyền, về đa dạng di truyền của nguồn hạt...) để có được
nguồn giống tốt hơn phục vụ trồng rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57




TÀI LIỆU THAM KHẢO
I- TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), Lâm nghiệp Việt Nam 1945 – 2000.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004), Cẩm Nang ngành Lâm nghiệp.
3. Bộ Lâm nghiệp (1994), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và
vườn giống (QPN 15 – 93), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển
hoá (QPN 16 – 93). NXB Nông nghiệp trang 56.
4 . Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên (2000), Thực vật Rừng. Nhà xuất bản
Lâm Nghiệp.

5. Nguyễn Việt Cường và Nguyễn Minh Chí (2005, 2006, 2007), Nghiên
cứu tuyển chọn và nhân nhanh dòng ưu trội về sinh trưởng và chất lượng gỗ
Keo tai tượng tại Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng,
http:// www. fsiv.org.vn.
6. Dương Mộng Hùng(2004), “Tuyển chọn cây Dẻ Trùng Khánh trội về
sản lượng quả và nhân giống bằng phương pháp ghép”, Tạp chí Nơng Nghiệp
và phát triển nơng thơn số 8.
7. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Cải thiện giống cây rừng.
Trường đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp năm 1998.
8. Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Trần Cự, 1995. “Chọn lọc các cây Mỡ
mọc nhanh có hình dạng tốt cho vùng Trung tâm”. Kết quả nghiên cứu khoa
học về chọn giống cây rừng. Tập 1.
9. Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Trần Cự, 1995. Kết quả bước đầu
nghiên cứu chọn giống Thơng nhựa có sản lượng nhựa cao. “Kết quả nghiên
cứu khoa học về chọn giống cây rừng”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tập 1
trang 9 - 59.
10. Lê Đình Khả, Hồng Thanh Lộc, Phạm Văn Tuấn, 1986. Chọn lọc
các cây Mỡ mọc nhanh có hình dáng tốt cho vùng trung tâm. Kết quả nghiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58




cứu khoa học về chọn giống cây rừng (Tập 1), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội, trang 79 - 139.
11 .Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng. Nhà xuất
bản nông nghiệp.
12.Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), “Tin
học ứng dụng trong lâm nghiệp”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

13. Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp miền Bắc năm
2009, trang 65 – 71.
14. Nguyễn Hồng Nghĩa, Đồn Thị Bích, 1996, Tuyển chọn giống Sở
(Camelia oleosa) có năng suất cao cho vùng Lạng Sơn. Kết quả nghiên cứu khoa
học về chọn giống cây rừng, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 60 - 78.
15. Hà Huy Thịnh(1999). Ứng dụng phương pháp vi trích vào việc chọn
giống Thơng nhựa có sản lượng cao. Luận văn tiến sĩ khoa học nông nghiệp viện khoa học lâm nghiệp.
16. Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 147 – 2006 của Bộ Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn .
17. Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng một số lồi cây lấy gỗ và lâm
sản ngồi gỗ chính phục vụ trồng rừng phòng hộ và sản xuất cho 62 huyện
nghèo, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2010.
18. Trần Vinh và Dương Mộng Hùng, (2004). Nghiên cứu tuyển chọn
đào lộn hột có năng suất hạt cao chất lưọng tốt cho vùng Tây Nguyên.
19.Quy chế quản lý giống cây trồng kèm theo Quyết định số
89/QĐ/2005/BNN của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
II- TIẾNG ANH
20. Davidson John, 1996. Off site and out of sight. How bad cultural
practices are off setting genetic gains in forestry. Tree Improvement for
sustainable tropical forestry. Caloundra, Queensland.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59




21.Eldridge, K.G., 1977. Selection of plus trees “International
Training course on Forest Tree Breeding”. Australian Development
Assistance Agency. Canberra. 95 - 111 pp.
22. Haines, R.T and Griffin, A.R (1992), Propagation option for Acacia

mangium, Acacia auriculiformic and their hybrid. In Breeding techniques for
tropical acacias.
23. Hamrick, J. L., Y. B. Linhart and J. B. Mitton. 1979. Relationship
between life history parameters and allozyme variation in plants. Ann. Rev.
Ecol. Syst. 10:173-200.
24. Pederson A.P., K. Oleson and L. Graudal (1993), Tree improvement
at Speces and Provenance Level, Lecture Note D-3, Danida Forest Seed
Centre, Humlebeak- Denmark, 12 trang.
25. Turnbull, J. W., Midgley, S.J., Cossalter, C. (1997), Tropical
Acacia Planted in Asia: An Overview.In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and
Pinyopusarerk, K., eds. Recent Developments in Acacia Planting. ACIAR
proseeding No. 82, Australia Centre for International Agricultural Research,
Canberra, 14 – 28.
26. Willan R.L (1988), Benefits from Tree Improvement, Lecture Note
A- 2, Danida Forest Seed Centre, Humlebeak- Denmark, 20 trang.
27. Zobel, B., J. Talbert, 1984. Applied Forest Tree Improvement. New
York.
28. Zobel, D., Talbert J., 1984. Applied Forest Tree Improvement.
J.Wiley and Sons. New York.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60




PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61





PHỤ LỤC 1:
PHIẾU MÔ TẢ CÂY TRỘI
Tên Việt Nam
Tên khoa học
1. Số đăng ký cây trội:

2. Số hiệu cây trội:

3. Ngày lập hố sơ:

4. Ngƣời lập hồ sơ:

Loài cây:

5. Địa điểm:
Tỉnh:
Lâm trường:
Lô :
Toạ độ địa lý:
Kinh độ
ToTB năm:
Lượng mưa TB năm, mm/năm:
6. Đặc trƣng lâm phần:
Nguồn gốc rừng:
Rừng tự nhiên:


Tổ thành lồi cây gỗ:
Thực bì thảm tươi
Loại đất

Huyện:
Đội
Tiểu khu:

Xã :
Khoảnh:

Vĩ độ:
Tomax:

Độ cao tuyệt đối
Tomin:

Rừng trồng:
Gieo hạt:
Cây con
Cây hom

Xuất xứ:
Địa phương
Dẫn giống
Khơng rõ

Địa hình
Tuổi rừng
Rừng trồng năm

Rừng T.N
Non
Trung niên
Già

Hướng phơi
Phân bố
Rải rác
Thưa
Theo đám
Dày & đều

Mật độ
Tình hình ra hoa kết quả
Tình hình sâu bệnh hại
7. Đặc trƣng đám rừng có cây trội
D1,3 cm
H dc (m)
8. Đặc trƣng cây trội
Vị trí: Độ cao tương đối (m)
Chân
Sườn
Đỉnh
Tuổi:
D1,3 (cm)
Độ vượt so đám rừng %
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62

Hvn(m)


Độc lập

Trong hàng




Độ vượt so đám rừng %
Độ vượt so đám rừng %

Hdc (m)
Hvn (m)

9. Mô tả và đánh giá cây trội
Thân cây:
Điểm
Điểm
Thẳng 10 -20
Thớ thẳng: 4-5
Hơi cong 5 - 9
Hơi xoắn 2-3
Cong
0- 4
Xoắn
0-1
Tán cây
Hẹp:
31
Hơi rộng: 22

Rộng:
13

Điểm
Trơn nhẵn: 3
Sần sủi
2
U bướu 1

Tròn đều: 3
Hơi lệch: 2
Lệch:
1

Độ lớn cành
Nhỏ: 5-7
TB: 3-4
To: 0-2

Góc phân cành
61-90 4-7
31-60 0-3
0-30
3–(-1)

Hoa quả
Nhiều
TB
ít
Khơng có


Sức sống
Khoẻ 4-5
TB
1-3
Yếu 0-1

4
3
2
0

Điểm
Trịn đều: 3
Hơi lệch 2
Lệch
1

10. Sơ đồ vị trí và ảnh cây trội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63




Phụ lục 02: Kết quả đánh giá rừng trồng
Tiểu khu

Tỉnh:

Huyện:

Khoảnh

Xã:



Loại lập địa

Diện tích

Mật độ

Tuổi

Ngày điều tra

Diện tích

TT

Sinh trƣởng

Sinh trƣởng

trên TB

dƣới TB


Ghi chú

1
2


Phụ lục 03: Mẫu biểu điều tra ô tiêu chuẩn
Thơn

Tỉnh
Huyện

Khoảnh





Lồi cây

Ngày điều tra

TT

D13 (cm)

Hvn(m)

Hdc(m)


1

Dt (m)

Ghi chú
Cây dự
tuyển

2
3


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64




Một số hình ảnh cây trội dự tuyển đạt tiêu chuẩn là cây trội

Cây số 23

Cây số 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65




Cây số 21


Cây số 04

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66




Cây số 05

Cây số 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67




Cây số 01

Mã số 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68




Cây số 3


Cây số 11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69




×