Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh quảng ninh trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 151 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
==========

LÊ THỊ KIM LOAN

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
==========

LÊ THỊ KIM LOAN

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Đặng Quốc Bảo

Thái Nguyên - 2010
Số hóa bởi Trung tõm Hc liu i
hc Thỏi
Nguyờn
ĐạI
HọC
THáI

NGUYÊN
tr-ờng đại học s- phạm


LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể các
Thầy giáo, Cơ giáo đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri thức rất quý
báu về lý luận và thực tiễn trong quản lý giáo dục, những phương pháp nghiên cứu
khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Thái nguyên; Ban Giám hiệu,
Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái
Nguyên; Thường trực Tỉnh uỷ, Thường trực UBND tỉnh Quảng Ninh; Ban Tổ chức
Tỉnh uỷ Quảng Ninh; Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT, các Trường THPT tỉnh Quảng Ninh đã
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành
Luận văn.
Đặc biệt, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Đặng Quốc Bảo,
người đã tận tình giúp đỡ, hướng đẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu, xây dựng và
hồn thiện Luận văn.

Tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn đồng môn đã động viên, giúp
đỡ tôi rất nhiều để tôi hồn thành tốt khố học của mình.
Mặc dù đã rất cố gắng, song Luận văn không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết. Tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các Thầy giáo, Cơ giáo, của
bạn bè, đồng nghiệp và của các quý vị quan tâm.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.

Tác giả Luận văn

Lê Thị Kim Loan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn Đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 3
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3
7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 4
8. Đóng góp mới của Luận văn .................................................................................. 5
9. Cấu trúc của Luận văn ........................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...................... 6
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................ 6

1.2. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu ............................................. 7
1.2.1. Quản lý............................................................................................................. 7
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................................. 10
1.2.3. Quản lý trường học ......................................................................................... 11
1.2.4. Đội ngũ Cán bộ quản lý giáo dục .................................................................... 11
1.2.5. Phát triển ........................................................................................................ 13
1.2.6. Phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý giáo dục ...................................................... 14
1.3. Cơ sở phƣơng pháp luận và định hƣớng lý luận của phát triển đội ngũ
Cán bộ quản lý Trƣờng trung học phổ thông ................................................ 14
1.3.1. Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân ........................ 14
1.3.2. Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông.................................................... 16
1.3.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng
sản Việt nam về công tác cán bộ - cơ sở phương pháp luận để phát triển
đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông ....................................... 17
1.3.4. Định hướng lý luận của phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý Trường
trung học phổ thơng ...................................................................................... 18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1.4. Yêu cầu và nội dung của công tác phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trƣờng trung học phổ thông ......................................................................... 20
1.4.1. Những yêu cầu đối với việc phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trường trung học phổ thông ........................................................................... 20
1.4.2. Nội dung công tác phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trường trung học phổ thông........................................................................... 21
1.5. Những yếu tố tác động đến sự phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý Trƣờng
trung học phổ thông ............................................................................................... 25

1.5.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ............................................................. 25
1.5.2. Cơ chế quản lý chung của Ngành Giáo dục .................................................... 26
1.5.3. Cơ chế quản lý riêng đối với Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông ..... 26
1.5.4. Công tác dự báo và quy hoạch phát triển giáo dục Trung học phổ thông .............. 26
1.5.5. Các yếu tố giáo dục - đào tạo Quốc tế ............................................................ 27
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................. 27
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH 28
2.1. Thực trạng phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh ....... 28
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế- xã hội
tỉnh Quảng Ninh .......................................................................................... 28
2.1.2. Thực trạng phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh ........... 29
2.2. Thực trạng đội ngũ Cán bộ quản lý Trƣờng trung học phổ thông
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................ 35
2.2.1. Số lượng Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh.............. 35
2.2.2. Cơ cấu đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông.......................... 36
2.2.3. Chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông ................... 37
2.3. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trƣờng trung học phổ thông ...................................................................... 44
2.3.1. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý ................................... 44
2.3.2. Công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển Cán bộ quản lý .................... 46
2.3.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông ..... 47
2.3.4. Việc thực hiện các chế độ chính sách đối với Cán bộ quản lý
Trường trung học phổ thông ......................................................................... 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





2.3.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá Cán bộ quản lý .................................... 48
2.4. Đánh giá chung về đội ngũ và phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trƣờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh hiện nay ........................... 49
2.4.1. Đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh .......... 49
2.4.2. Đánh giá về công tác phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học
phổ thông ........................................................................................................ 51
2.5. Dự báo phát triển dân số, quy mô học sinh, mạng lƣới Trƣờng trung học
phổ thông của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và năm 2020 .................... 54
2.5.1. Dự báo phát triển dân số ................................................................................ 54
2.5.2. Dự báo quy mô học sinh Trung học phổ thông ............................................... 55
2.5.3. Dự báo mạng lưới và số lượng Trường trung học phổ thông .......................... 55
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................................... 55
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .................................. 57
3.1. Định hƣớng, nguyên tắc đề xuất Biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trƣờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 ........ 57
3.1.1. Các định hướng, nguyên tắc đề xuất Biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ
quản lý Trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015. ....... 57
3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng Biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trường trung học phổ thông ....................................................................................... 58
3.2. Một số biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý Trƣờng trung học
phổ thơng..................................................................................................... 59
3.2.1. Cụ thể hóa tiêu chuẩn Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông,
tạo thuận lợi cho việc đánh giá và tự đánh giá ................................................ 59
3.2.2. Lập quy hoạch và thực hiện tốt quy hoạch phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trường trung học phổ thông ........................................................................... 62
3.2.3. Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn ngạch và tiêu chuẩn chức danh
nhằm chuẩn hóa đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông ............. 67
3.2.4. Đổi mới công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển đội ngũ Cán bộ quản lý

Trường trung học phổ thơng........................................................................... 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên đối với hoạt
động quản lý của Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông ....................... 81
3.2.6. Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trường trung học phổ thông ....................................................................................... 84
3.2.7. Có chính sách, chế độ đãi ngộ phù hợp đối với Cán bộ quản lý
Trường trung học phổ thông ................................................................................ 87
3.2.8. Kịp thời nêu gương các Cán bộ quản lý xuất sắc; tuyên truyền, nhân rộng
các điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước của Ngành Giáo dục..... 90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..................................................................... 92
3.4. Kiểm chứng nhận thức về tính cấp thiết, tính khả thi
của các biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trƣờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh ............................... 93
3.4.1. Đánh giá của các chuyên gia về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các
biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông........ 93
3.4.2. Đánh giá của Lãnh đạo cấp phịng chun mơn của các Sở, ban, ngành;
Cán bộ quản lý và Giáo viên các Trường trung học phổ thơng
về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .......................................... 93
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................. 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 95
1. Kết luận ............................................................................................................... 95
2. Khuyến nghị ........................................................................................................ 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 100
PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

CB, CC

Cán bộ, công chức

2

CB, GV, NV

Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên

3

CBQL


Cán bộ quản lý

4

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

5

CSVC

Cơ sở vật chất

6

ĐHQG

Đại học Quốc gia

7

ĐHSP

Đại học sư phạm

8

GD & ĐT


Giáo dục và đào tạo

9

GS-TS

Giáo sư - Tiến sĩ

10

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

11

Nxb

Nhà xuất bản

12

PGS-TS

Phó Giáo sư- Tiến sĩ

13

PGS-TSKH


Phó Giáo sư- Tiến sĩ khoa học

14

QLGD

Quản lý giáo dục

15

QLNN

Quản lý nhà nước

16

Th.s

Thạc sĩ

17

THCS

Trung học cơ sở

18

THPT


Trung học phổ thông

19

TTHN&GDTX

Trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục Thường xuyên

20

TW

Trung ương

21

UBND

Uỷ ban nhân dân

22

XHCN

Xã hội Chủ nghĩa

23

XHH


Xã hội hố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Ký hiệu

Nội dung

Trang

Sơ đồ 1.1

Mô hình quản lý

8

Sơ đồ 1.2

Quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với quản lý
nguồn nhân lực

22

Sơ đồ 1.3


Phát triển nguồn nhân lực

22

Bảng 2.1

Quy mô học sinh Trường trung học phổ thơng tỉnh Quảng Ninh

29

Bảng 2.2

Trình độ chun mơn của Cán bộ quản lý và Giáo viên
Trường trung học phổ thông

30

Bảng 2.3

Cơ cấu đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông

36

Bảng 2.4

Cơ cấu về độ tuổi Cán bộ quản lý Trường trung học phổ
thông tỉnh Quảng Ninh năm học 2009 - 2010

37


Bảng 2.5

Trình độ chun mơn, trình độ quản lý của Cán bộ quản
lý Trường trung học phổ thơng tỉnh Quảng Ninh năm học
2009 - 2010

40

Bảng 2.6

Trình độ lý luận chính trị của Cán bộ quản lý Trường
trung học phổ thông

40

Bảng 2.7

Dự báo dân số tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và năm 2020

54

Bảng 2.8

Dự báo quy mô trường, lớp Trung học phổ thông đến năm
2015 và năm 2020

55

Bảng 3.1


Quy hoạch về độ tuổi, giới tính của Cán quản lý Trường
trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015

67

Bảng 3.2

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ quản lý Trường
trung học phổ thông giai đoạn 2011 - 2015

72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn Đề tài
Cán bộ luôn giữ vai trò quan trọng, quyết định sự thành bại của mọi công việc. Bác
Hồ đã dạy: “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [30, tr.240].
Trong ngành giáo dục, nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt trong
việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục. Vì vậy, phát triển đội ngũ Cán bộ quản
lý giáo dục nói chung, Cán bộ quản lý trường học nói riêng luôn là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu trong chiến lược phát triển giáo dục.
Trung học phổ thông (THPT) là một cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân, là
cấp học rất quan trọng góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục THPT nhằm “giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng và có
những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy

năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học và cao đẳng,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động" [36].
Để các nhà trường nói chung và các trường THPT nói riêng hồn thành tốt sứ
mạng của mình thì ngồi việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên,
việc phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý (CBQL) là yếu tố hết sức quan trọng. Cán bộ
quản lý trường THPT là một trong những nhân tố quyết định trong sự phát triển của
các nhà trường. Do đó, "đội ngũ Cán bộ quản lý giáo dục phải được chuẩn hoá, đảm
bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản
lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, đáp ứng ngày
càng cao sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” [11].
Trong thực tế, đội ngũ CBQL trường THPT hàng năm có sự biến động do chính sách
ln chuyển cán bộ, bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ, hết tuổi lao động về nghỉ chế độ theo
quy định của pháp luật và nhu cầu tăng thêm CBQL do số lượng trường THPT tăng. Do
đó, việc xem xét, bổ nhiệm lại, bổ nhiệm mới vẫn phải được tiến hành thường xuyên.
Tỉnh Quảng Ninh hiện có 53 trường THPT với 146 Hiệu trưởng và phó Hiệu
trưởng. Đội ngũ CBQL được xây dựng ngày càng đơng đảo, phần lớn có bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh; trình độ chun mơn,

1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Tuy nhiên, tính chuyên nghiệp của
đội ngũ CBQL chưa cao; trình độ và năng lực quản lý, điều hành còn hạn chế, đặc
biệt trong việc xây dựng chương trình, mục tiêu phát triển giáo dục, chỉ đạo và tổ
chức thực hiện.
Muốn có đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Quảng Ninh đủ về số lượng, đảm

bảo về chất lượng thì cần phải làm tốt công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường
THPT. Điều đó dẫn đến cần phải có hệ thống lý luận và các biện pháp phù hợp về
công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Ninh. Vì vậy, việc nghiên
cứu một cách nghiêm túc và xây dựng hệ thống lý luận về công tác phát triển đội ngũ
CBQL giáo dục nói chung, CBQL trường THPT nói riêng để làm cơ sở khoa học cho
công tác phát triển đội ngũ CBQL giáo dục được đặt ra và cần phải được thực hiện.
Theo phân cấp hiện nay tại tỉnh Quảng Ninh, Sở Giáo dục và Đào tạo( GD& ĐT)
quản lý trực tiếp các trường THPT, thực hiện các quy trình xem xét, bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm, quy hoạch đội ngũ CBQL các trường THPT.
Nếu tỉnh Quảng Ninh xây dựng được hệ thống căn cứ khoa học về phát triển đội
ngũ CBQL trường THPT sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, đồng thời
ln có một lực lượng hùng hậu, chuyên nghiệp, kế cận có đủ phẩm chất và năng lực
bổ sung cho đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Quảng Ninh những năm tiếp theo.
Như vậy, việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT của tỉnh Quảng Ninh trong
giai đoạn hiện nay, đáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ mới, là điều kiện cần thiết và
quan trọng hàng đầu của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh
nói riêng và cả nước nói chung. Chính vì lẽ đó, tơi đã chọn nghiên cứu Đề tài: “Biện
pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông tỉnh Quảng
Ninh trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT và yêu cầu phát triển hệ thống
các trường THPT đến năm 2015, định hướng đến 2020, đề xuất biện pháp phát triển
đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay đủ về số
lượng, đảm bảo về chất lượng, chủ động tạo nguồn, đề bạt, bổ nhiệm, nâng cao chất
lượng đội ngũ CBQL trường THPT trên địa bàn tỉnh.

2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ thông.

3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
trong giai đoạn hiện nay.

4. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ CBQL trường THPT của tỉnh Quảng Ninh hiện tại đủ về số lượng nhưng
phát triển chưa đồng bộ, chưa toàn diện. Vì thế, Sở GD&ĐT cịn bị động khi cần bổ
nhiệm CBQL cho các trường THPT. Nếu đề xuất được các biện pháp phát triển đội
ngũ CBQL trường THPT của tỉnh Quảng Ninh một cách tồn diện, theo một quy trình
chặt chẽ thì sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ, đảm bảo cho đội ngũ CBQL trường
THPT tỉnh Quảng Ninh đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận và xác định cơ sở pháp lý về phát triển đội ngũ CBQL
trường THPT.

5.2. Nghiên cứu thực trạng đội ngũ CBQL và công tác phát triển đội ngũ CBQL
trường THPT ở tỉnh Quảng Ninh.

5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Ninh,
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục THPT trong giai đoạn hiện nay.

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Việc điều tra, khảo sát thực trạng GD&ĐT và CBQL trường THPT tỉnh Quảng Ninh
được giới hạn trong thời gian từ năm học 2004-2005 đến nay.
Đội ngũ CBQL trường THPT có nhiều chức danh quản lý, cụ thể như: Hiệu trưởng,
phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, trưởng các phòng, ban. Trong phạm vi của Luận
văn, chỉ giới hạn CBQL trường THPT gồm Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng.
Để thực hiện Luận văn, tác giả đã trưng cầu ý kiến những đối tượng cụ thể như sau:
-

CBQL của 53 trường THPT toàn tỉnh Quảng Ninh gồm 146 người

-

Giáo viên của 53 trường THPT gồm 312 người

-

Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Trưởng các phịng thuộc Sở gồm 14 người

3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




-

Lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, phịng chun mơn văn phòng Uỷ ban nhân
dân (UBND), Sở Nội vụ: 8 người

-


Chuyên gia : 5 người

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp điều tra
Dùng phương pháp điều tra cắt ngang với sự hỗ trợ của các công cụ thu thập thông tin:
-

Bảng câu hỏi trưng cầu ý kiến được cấu trúc sẵn

-

Phỏng vấn sâu những người cung cấp thông tin (lựa chọn các cán bộ chủ chốt,
những người trực tiếp tham gia quản lý, theo dõi các vấn đề nghiên cứu)

-

Thảo luận nhóm.

7.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố trong quá trình:
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Nhà nước và của địa
phương về giáo dục, chính sách phát triển giáo dục, quản lý giáo dục; quản lý đội ngũ nhà
giáo, CBQL giáo dục và một số văn bản khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Tìm đọc và phân tích tài liệu, sách, báo, báo cáo khoa học, tạp chí về quản lý,
quản lý giáo dục, quản lý đội ngũ, phát triển đội ngũ, đào tạo, bồi dưỡng CBQL.

7.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp này giúp nhà nghiên cứu tổng kết những bài học kinh nghiệm trong giáo
dục. Chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu kém, những tồn tại để có phương hướng khắc phục.

Luận văn đã sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm để tổng kết kinh nghiệm phát
triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Ninh trong những năm qua.

7.4. Phương pháp chuyên gia
Luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia để xin ý kiến đánh giá của chuyên gia
giáo dục, chuyên gia của những ngành có liên quan về các nội dung nghiên cứu.
Đánh giá về công tác phát triển và các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường
THPT được đề xuất trong Luận văn.

7.5. Phương pháp thống kê toán học
Là phương pháp thường dùng trong tốn học, sử dụng các cơng thức toán học để
thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh và xử lý các số liệu
thống kê được, nhằm đưa ra các kết luận phục vụ cho cơng tác nghiên cứu.

4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8. Đóng góp mới của Luận văn.
Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác phát triển đội ngũ
CBQL, công tác quản lý của Sở GD&ĐT, sự phối hợp trong công tác xây dựng và
phát triển đội ngũ giữa Sở Nội vụ và Sở GD&ĐT trong công tác phát triển đội ngũ
CBQL các trường THPT.
Luận văn đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trong thời kỳ
CNH, HĐH đất nước; giúp cho các cơ quan quản lý giáo dục có kế hoạch và làm tốt hơn
trong công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

9. Cấu trúc của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phần
phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học
phổ thông.
Chƣơng 2. Thực trạng đội ngũ và công tác phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý
Trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh.
Chƣơng 3. Biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý Trường trung học phổ
thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.

5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
Các tư tưởng quản lý sơ khai xuất phát từ các tư tưởng triết học cổ Hy Lạp và cổ
Trung Hoa. Sự đóng góp của các nhà triết học cổ Hy Lạp về quản lý tuy cịn ít ỏi
nhưng đáng ghi nhận: Điển hình là tư tưởng của Xô-crát (469-399 Tr.N), Platôn (427347 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN). Thời Trung Hoa cổ đại đã công nhận các chức
năng quản lý, đó là các chức năng: Kế hoạch hoá, tổ chức, tác động, kiểm tra. Đặc
biệt, các nhà tư tưởng và chính trị lớn là Khổng Tử (551-478 Tr.CN), Mạnh Tử (372289 Tr.CN), Thương Ưởng (390-338 Tr.CN) đã nêu lên tư tưởng quản lý “Đức trị, Lễ
trị” lấy chữ Tín làm đầu. Những tư tưởng quản lý trên vẫn có ảnh hưởng khá sâu sắc
đến các nước phương Đông ngày nay.
Giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là giai đoạn mang tư tưởng quản lý
Chủ nghĩa Tư bản. Do yêu cầu phát triển sản xuất đại công nghiệp, dưới tác động của
cuộc cách mạng kỹ thuật, nhu cầu quản lý không ngừng tăng ở cả phạm vi vi mô và
vĩ mô. Khoa học quản lý từng bước tách ra khỏi triết học và trở thành bộ mơn khoa

học độc lập, có sự tham gia đóng góp của nhiều trường phái: Thuyết quản lý khoa học;
Thuyết hành chính; Trường phái tác phong (trường phái quan hệ giữa con người với con
người trong quản lý); Thuyết tổ chức trong quản lý; Thuyết hành vi.
Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác- Lênin tuy không để lại những tác phẩm
chuyên nghiên cứu về quản lý, nhưng qua các tác phẩm về kinh tế và chính trị- xã hội
của các ơng, chúng ta cũng có thể rút ra những tư tưởng về quản lý. Trong Bộ Tư
bản, Chủ nghĩa Mác đã coi vai trò của nhà quản lý giống như vai trò của nhạc trưởng
trong dàn nhạc. Ông viết: “…Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình,
cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” [12, tr. 480].
Ở Việt Nam, Khoa học Quản lý tuy cịn non trẻ, song nó đã có những thành tựu
đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý xã hội trong những điều kiện cụ thể,
tương ứng với tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, đề ra được những giải pháp quản lý trong lĩnh vực

6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




quản lý và phát triển giáo dục- đào tạo Việt Nam. Có thể kế đến một số tác giả và
cơng trình nghiên cứu như: tác giả Nguyễn Ngọc Quang với nghiên cứu “Những khái
niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục” đã đề cập đến những khái niệm cơ bản của
quản lý, quản lý giáo dục, các đối tượng của khoa học quản lý giáo dục; tác giả Đặng
Bá Lãm, tác giả Phạm Thành Nghị “Chính sách và kế hoạch phát triển trong quản lý giáo
dục” đã phân tích khá sâu sắc về lý thuyết và mơ hình chính sách, các phương pháp lập kế
hoạch giáo dục; tác giả Vũ Ngọc Hải, tác giả Trần Khánh Đức: “Hệ thống giáo dục hiện
đại trong những năm đầu thế kỷ XXI”; tác giả Đặng Quốc Bảo “Những vấn đề cơ bản về
quản lý giáo dục” đã trình bày những quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục và
hệ thống giáo dục, làm rõ tư tưởng quản lý.

Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, mảng đề tài về quản lý giáo dục nói chung,
phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý nói riêng được đặc biệt quan tâm. Đã có một số
luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất
lượng đội ngũ CBQL tại các trường trung học. Các luận văn này chủ yếu đi sâu vào
nghiên cứu thực trạng về số lượng, cơ cấu và xây dựng đội ngũ CBQL trường THCS
trên một địa bàn cấp huyện hoặc đã đề cập đến đối tượng CBQL trường THPT của cả
tỉnh nhưng mới đi sâu vào một nội dung là quy hoạch đội ngũ. Ở tỉnh Quảng Ninh chưa
có đề tài nghiên cứu khoa học nào đề cập đến vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường
THPT một cách toàn diện. Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ CBQL
trường THPT tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết.

1.2. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Quản lý
Quản lý được Các-Mác coi là chức năng đặc biệt sinh ra từ tính chất xã hội hoá
(XHH) lao động: “Bất kỳ một lao động xã hội hay một công việc nào được tiến hành
trên quy mô tương đối lớn cũng đều có sự quản lý, nó xác định được mối quan hệ hài
hồ giữa các cơng việc riêng lẻ và thực hiện những chức năng chung nhất, xuất phát
từ sự vận động của toàn bộ cơ cấu sản xuất” [12].
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedi, quản lý (management) là quá trình điều
khiển và hướng dẫn tất cả các bộ phận của một tổ chức, thông qua việc thành lập và
thay đổi các nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư), tri thức và giá trị vơ hình.

7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Bản chất hoạt động quản lý gồm hai q trình
tích hợp vào nhau: q trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn

định; quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ đưa vào thế “phát
triển”…Trong “quản” phải có “lý”, trong “lý” phải có “quản” để động thái của hệ ở
thế cân bằng động: hệ vận động phù hợp, thích ứng và có hệ quả trong mối tương tác
giữa các nhân tố bên trong (nội lực) với các nhân tố bên ngoài (ngoại lực)” [6, tr.28].
Khái niệm quản lý giáo dục còn được đề cập tại các cơng trình nghiên cứu của các tác
giả như Trần Quốc Thành [38]; Trần Kiểm [26]…
Những khái niệm trên tuy có khác nhau về cách tiếp cận và cách diễn đạt nhưng đều
có chung một số dấu hiệu cơ bản. Xét quản lý với tư cách là một hành động, có thể định
nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối
tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của
tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.
Hoạt động quản lý được thể hiện qua sơ đồ sau:

Công cụ
quản lý

Chủ thể
quản lý

Môi trường
quản lý

Mục tiêu, nội dung
quản lý

Khách thể
quản lý

Phương pháp
quản lý


Sơ đồ 1.1. Mơ hình quản lý

8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Quản lý đồng thời tồn tại với tư cách là một hệ thống, trong đó chủ thể quản lý và
khách thể quản lý là 2 yếu tố cấu trúc quan trọng. Chủ thể quản lý có thể là một cá
nhân, một nhóm người hay một tổ chức do con người cụ thể lập nên; cá nhân làm chủ
thể quản lý được gọi chung là CBQL. Khách thể quản lý: là người bị quản lý. Đối
tượng này có thể là người (quản lý ai), vật (quản lý cái gì) hay sự việc (quản lý sự
việc gì). Cũng có khi khách thể là người, là tổ chức được con người đại diện trở thành
chủ thể quản lý dưới cấp thấp hơn. Giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý có mối
quan hệ, tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Chủ thể làm nảy sinh các tác động quản
lý, còn khách thể làm nảy sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực
tiếp đáp ứng nhu cầu của con người, thoả mãn mục đích của chủ thể quản lý.
Quản lý được vận hành bởi một cơ chế xác định. Đó là phương thức mà nhờ đó hoạt
động quản lý được thể hiện và quan hệ qua lại giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý
được vận hành và điều chỉnh.
Quản lý thực hiện các chức năng: Lập kế hoạch, bao gồm xác định mục tiêu của tổ
chức, thiết lập chiến lược tổng thể để đạt được các mục tiêu đó, phát triển một hệ
thống thứ tự, rõ ràng các nhiệm vụ để gắn kết và đan xen các hoạt động; Tổ chức
(công việc và các nguồn lực): Là quá trình sắp xếp, phân bố công việc, quyền hành và
nguồn lực cho các bộ phận, các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt
được mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả; Lãnh đạo ( chỉ đạo): Là quá trình
tác động đến các thành viên của tổ chức, làm cho họ gắn kết, nhiệt tình, tự giác và nỗ
lực phấn đấu đạt các mục tiêu của tổ chức; Kiểm tra, đánh giá: Là những hoạt động

của chủ thể quản lý nhằm tìm ra những ưu điểm, những mặt cịn hạn chế. Qua đó
đánh giá, điều chỉnh và xử lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức, làm cho
mục tiêu của quản lý được hiện thực hố một cách đúng hướng và có hiệu quả.
Việc thực hiện các chức năng quản lý đòi hỏi phải có các cơng cụ và phương pháp quản lý.
Cơng cụ quản lý là các phương tiện mà chủ thể quản lý dùng để tác động đến đối
tượng quản lý như: Các văn bản Luật, Quyết định, Chỉ thị, Kế hoạch....
Phương pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể Quản lý đến đối tượng
quản lý. Phương pháp quản lý rất phong phú: phương pháp thuyết phục, phương pháp
kinh tế, phương pháp hành chính tổ chức, phương pháp tâm lý- giáo dục. Tuỳ từng
tình huống cụ thể mà sử dụng các phương pháp khác nhau hoặc kết hợp các phương
pháp với nhau cho phù hợp và hiệu quả.

9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân biệt giữa quản lý và lãnh đạo là rất cần thiết về mặt nhận thức cũng như
hành động. Quản lý và lãnh đạo đều bao hàm tác động và điều khiển nhưng khác
nhau ở mức độ và phương pháp tiến hành. Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn
cho chuỗi các tác động của chủ thể quản lý (vạch đường đi- hướng dẫn), cịn quản lý
là qúa trình chủ thể quản lý có tổ chức, liên kết và tác động lên đối tượng bị quản lý
để thực hiện các định hướng dài hạn. Người lãnh đạo là nguời tạo ra một viễn cảnh để
có thể tập hợp mọi nguời vào tổ chức, còn người quản lý là người tập hợp, sử dụng
nhân tài, vật lực để biến viễn cảnh thành hiện thực. Đôi khi người quản lý phải làm
người lãnh đạo và ngược lại.

1.2.2. Quản lý giáo dục
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc đưa ra khái niệm quản lý giáo dục.

Trên cơ sở khái niệm “quản lý”, một số nhà nghiên cứu về giáo dục đã đưa ra khái
niệm về quản lý giáo dục, điển hình như sau:
Học giả nổi tiếng Kơnđacốp M.I cho rằng: “Quản lý giáo dục là một tập hợp
những biện pháp tổ chức, cán bộ, kế hoạch hố, tài chính, cung tiêu ... nhằm đảm bảo
vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển
và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng lẫn chất lượng" [25].
Tác giả Đặng Quốc Bảo trong bài giảng: “Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo
dục” đã nêu: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là điều hành, phối hợp các lực
lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội.
Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không
chỉ giới hạn cho thế hệ trẻ mà cho mọi người. Cho nên quản lý giáo dục còn được
hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân” [6]. Giáo trình Giáo dục học của tác
giả Phạm Viết Vượng cho rằng: “Mục đích cuối cùng của quản lý giáo dục là tổ chức
q trình giáo dục có hiệu quả để đào tạo lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng
động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội” [47].
Trong cuốn sách: “Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục”, tác giả
Trần Kiểm đưa ra quan niệm về quản lý giáo dục bằng cách phân chia cấp quản lý, là
cấp vĩ mô và vi mô với quy ước: “Quản lý giáo dục cấp vĩ mô là quản lý một nền/hệ
thống giáo dục; còn quản lý giáo dục cấp vi mô xem như quản lý trường học/tổ chức
giáo dục cơ sở”[26, tr.10].

10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Từ những khái niệm trên, có thể khẳng định: Quản lý giáo dục là sự tác động có ý
thức, có mục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư
phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách có hiệu quả nhất.


1.2.3. Quản lý trường học
Quản lý trường học là một bộ phận của quản lý giáo dục, được xác định trong một
đơn vị cơ sở cụ thể, đó là trường học.
Trong nội san của trường CBQL giáo dục Trung ương, tác giả Nguyễn Ngọc Quang có
nêu: “Quản lý trường học là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách
nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục
tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ, với từng học sinh” [32].
P.V.Zimin, M.I Kônđacôp, N.I.Xaxerrira cho rằng quản lý nhà trường là hệ thống xã
hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống này địi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và
hướng đích của chủ thể quản lý trên tất cả các mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo
sự vận hành tối ưu xã hội-kinh tế và tổ chức sư phạm của quá trình dạy học và giáo dục
thế hệ đang lớn lên [28, tr.12].
Như vậy, các tác giả có nêu lên những định nghĩa khác nhau nhưng vẫn nổi bật
lên cái chung, cái bản chất của quản lý trường học, đó là hệ thống những tác động có
mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý nhằm làm cho trường học vận hành theo
đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện thắng lợi mục tiêu đào tạo của
ngành giáo dục giao phó cho nhà trường. Nói các khác: "quản lý trường học là một
chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch) mang tính sư phạm
của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào
mọi hoạt động của nhà trường; làm cho quá trình này vận hành một cách tối ưu tới
việc hoàn thành các mục tiêu dự kiến "[42] .

1.2.4. Đội ngũ Cán bộ quản lý giáo dục
* Đội ngũ
Theo Từ điển tiếng Việt: "đội ngũ là tập hợp một số đông người cùng chức năng
nghề nghiệp thành một lực lượng"[31]. Khái niệm đội ngũ dùng cho các tổ chức trong
xã hội một cách khá rộng rãi như: đội ngũ trí thức, đội ngũ giáo viên, đội ngũ thanh
niên tình nguyện...Ở một nghĩa chung nhất, ta thường hiểu: đội ngũ là tập hợp một số


11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




đông người thành một lực lượng để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng
nghề nghiệp hoặc khác nghề nhưng có chung mục đích xác định, họ làm việc theo kế
hoạch và gắn b

Yếu

Kém

SL % SL

%

1 2008 - 2009 1.733 32,40 1.944 36,40 997 18,60 66

1,20

5

0,10

376

7,00 3.736 69,90 1.185 22,20


43

0,80

2 2009 - 2010 1.621 34,10 1.746 36,80 790 16,60 38

0,80

37

0,80

614

12,90 3.003 63,20

28

0,60

-112 1,70 -198 0,40 -207 -2,00 -28 -0,40 32

0,70

238

5,90 -733 -6,70 -201 -1,50 -15

-0,20


So sánh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

984 20,70




Phụ lục 13
1-Kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông
Giáo dục THPT

Giáo dục thƣờng xuyên

Tỷ lệ
tốt
nghiệp
(%)

Giỏi
(%)

Khá
(%)

TB
(%)


Tỷ lệ
tốt
nghiệp
(%)

Giỏi
(%)

Khá
(%)

TB
(%)

2007- 2008

92,07

1,46

8,71

89,83

94,88

0

0,82


99,18

2008 – 2009

90,75

1,37

10,01

88,62

71,86

0,07

0,66

99,27

Số
TT

Năm học

1
2

Ghi
chú


2- Kết quả phổ cập giáo dục (Thời điểm cuối năm học 2009 – 2010)
Số
TT

Năm

Đạt phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi

Đạt phổ cập giáo dục
THCS

TS xã,
phƣờng, thị
trấn

Số lƣợng

Tỷ lệ % (*)

Số lƣợng

Tỷ lệ % (*)

1

2008 - 2009

186


179

96,20

186

100,0

2

2009- 2010

186

184

98,90

186

100,0

5

2,70

So sánh

0


(*) Tỷ lệ % = Số xã đạt PCGD/tổng số xã
3- Kết quả xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia (Thời điểm cuối năm học 2009 – 2010)
Số lƣợng Tổng số
Mầm non
Tiểu học
THCS
THPT
trƣờng đã trƣờng
Số
đạt tại thời
đạt
Số
Tỷ lệ % Số Tỷ lệ %
Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ %
TT
điểm cuối
chuẩn lƣợng
(*)
lƣợng
(*)
lƣợng
(*) lƣợng
(*)
năm học quốc gia
1 2008 -2009
136
10
5,88
94

56,60
30
21,40
2
3,77
2

2009 –
2010

186

22

12,00

106

61,60

47

24,70

11

20,75

50


12

6,12

12

5,00

17

3,30

9

16,98

Số trƣờng
đƣợc cơng
nhận trong
năm học
2009 - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4. Chất lƣợng giáo viên và học sinh khối THPT tồn tỉnh

TT


Đơn vị

1

Ba Chẽ

2

Bạch Đằng

3

Bãi Cháy

4

Bình Liêu

5

Cẩm Phả

6

Chu Văn An

7

Chun Hạ Long


8

Cơ Tơ

9

Cửa Ơng

10

GV
dạy
giỏi
cấp
tỉnh

Tỉ lệ
đỗ
đại
học

Số lƣợng học sinh giỏi cấp tỉnh 3 năm
Tổng
Văn Tốn
số

Vật



Hóa

Sinh

Sử

Địa
Anh


5,6

8

0

0

0

1

0

1

6

0


2

32,1

37

6

9

1

1

2

10

4

4

2

36,5

34

11


3

3

1

0

5

4

7

0,8

8

0

1

0

0

0

7


0

0

60,1

149

18

25

24

8

15

9

27

23

2,4

35

1


0

1

2

7

14

10

0

96,4

414

39

49

50

47

39

53


66

71

1,5

2

0

0

1

0

1

0

0

0

3

22,1

20


3

0

1

1

3

4

7

1

Đầm Hà

1

3,7

21

2

5

2


0

0

6

4

2

11

Đơng Thành

3

15,8

48

4

4

10

1

5


12

6

6

12

Đơng Triều

8

36,5

33

6

7

2

2

7

2

5


2

13

Hạ Long

4,1

1

0

0

0

0

0

1

0

0

14

Hải Đảo


1

21,2

39

8

6

6

2

0

5

9

3

15

1

4,6

9


2

0

0

0

1

0

5

1

16

Hải Đơng
Hồng Hoa
Thám

2

20,6

41

6


8

5

4

1

4

10

3

17

Hồng Quốc Việt

11

43,4

69

4

22

7


11

11

1

5

8

18

Hồng Văn Thụ

1

11,3

34

1

0

5

2

10


4

3

9

19

Hồnh Bồ

5

14,5

42

7

3

9

3

0

6

10


4

20

Hồnh Mơ

3

1

0

0

0

0

2

0

0

21

Hịn Gai

54,2


123

10

9

21

15

16

12

19

21

22

Hồng Đức

1,8

24

5

1


5

0

2

3

7

1

23

Hùng Vƣơng

1

0

0

0

0

0

1


0

0

24

Lê Chân

4

17,0

58

4

15

7

4

7

3

11

7


25

Lê Hồng Phong

5

19,6

33

7

1

4

1

15

0

2

3

26

Lê Lợi


0

0

0

0

0

0

0

0

0

27

Lê Q Đơn

73

8

16

11


4

4

5

5

20

17
11

17

4

34,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




28

Lê Thánh Tông

9,5


11

1

0

0

0

0

1

7

2

29

Lƣơng Thế Vinh

11,2

62

7

0


14

0

4

25

7

5

30

Lý Thƣờng Kiệt

0

3,6

2

1

0

1

0


0

0

0

0

31

Minh Hà

1

17,8

45

4

7

8

4

0

8


2

12

32

Mông Dƣơng

1

28,3

41

5

3

3

1

6

7

10

6


33

Ngô Gia Tự

2,1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

34

Ngơ Quyền

18,2


43

13

0

1

2

0

8

7

12

35

0,6

8

2

0

0


0

1

3

2

0

36

Nguyễn Bình
Nguyễn Bỉnh
Khiêm

6,5

7

2

2

0

0

0


3

0

0

37

Nguyễn Du

1,5

3

0

0

1

0

1

1

0

0


38

Nguyễn Trãi

0,4

0

0

0

0

0

0

0

0

0

39

PT DTNT tỉnh

7,8


17

0

0

0

0

2

8

7

0

40

Quan Lạn

3,2

1

0

0


0

0

0

0

1

0

41

Quảng Hà

6,4

43

6

1

3

1

1


11

5

15

42

Quảng La

3,4

6

3

0

0

0

0

2

1

0


43

Thống Nhất

1,7

6

3

0

1

0

0

2

0

0

44

Tiên Yên

8,5


27

4

3

1

4

0

0

12

3

45

Trần Khánh Dƣ

0

0

0

0


0

0

0

0

0

46

Trần Nhân Tông

1

6,8

25

1

2

4

1

1


3

12

1

47

Trần Phú

6

23,5

62

6

16

14

0

2

5

10


9

48

Trần Quốc Tuấn

3,5

13

2

2

3

0

0

2

3

1

49

Uông Bí


9

42,0

66

6

11

9

8

3

8

11

10

50

Văn Lang

1

28,7


78

11

3

8

6

3

7

22

18

51

Vũ Văn Hiếu

1

19,3

21

4


2

2

0

0

4

5

4

52

n Hƣng

1

5,6

10

1

0

2


0

0

3

3

1

1

1

1

2

Tổng cộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phụ lục 14
Kết quả khảo sát các đối tƣợng theo các tiêu chí về phẩm chất
của đội ngũ Cán bộ quản lý
Hệ thống các tiêu chí về
phẩm chất của CBQL

trƣờng THPT
ST
T

Nội dung tiêu chí

1

Hiểu biết về đường
lối của Đảng, chính
sách pháp luật của
Nhà nước
Có giác ngộ chính
trị, phân tích đúng,
sai và bảo vệ quan
điểm, đường lối của
Đảng và Nhà nước
Tuyên truyền thuyết
phục CB, GV, NV
chấp hành mọi chủ
trương, nghị quyết
của cấp trên
Tích cực, nhạy bén
đối với những vấn
đề mới, bảo vệ lẽ
phải, kiên quyết đấu
tranh chống bảo
thủ, trì trệ và những
hiện tượng tiêu cực,
sai trái

Đánh giá, nhận xét
các vấn đề theo
ngun tắc tồn diện
và xử lý các thơng tin
chính xác, kịp thời
Có ý chí vượt khó
khăn hồn thành
nhiệm vụ được giao

2

3

4

5

6

7

Đánh giá mức độ cần thiết
Đối
tƣợng
trả lời

Sở GD
ĐT
CBQL
GV

Sở GD
ĐT
CBQL
GV

Rất
Cần
cần thiết thiết
(3 điểm) (2 điểm)

Đánh giá mức độ đáp ứng

Ít
Giá
Cịn hạn
Cần
Rất tốt
Tốt
trị trung
chế
thiết
(3 điểm) (2 điểm)
bình
(1 điểm)
(1 điểm)

10
106
106


3,0
3,0
3,0

4
63
58

5
43
44

10
106
106

3,0
3,0
3,0

6
55
58

Sở GD
ĐT
CBQL
GV

10

106
106

3,0
3,0
3,0

Sở GD
ĐT
CBQL
GV

10
106
106

Sở GD
ĐT
CBQL
GV

8
103
106

Sở GD
ĐT
CBQL
GV
Có uy tín đối với Sở GD

CB,GV,NV trong ĐT
trường và sự tín CBQL
nhiệm của cấp trên
GV

4

2,30
2,68
2,51

4
51
43

5

2,60
2,52
2,50

3
60
50

5
44
47

2

2
9

2,10
2,55
2,39

3,0
3,0
3,0

3
61
46

5
44
45

2
1
15

2,10
2,57
2,29

2,8
2,97
3,0


3
57
47

4
46
43

3
3
16

2,00
2,51
2,29

10
106
106

3,0
3,0
3,0

7
85
73

3

21
33

10
106
106

3,0
3,0
3,0

3
59
43

5
42
51

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



1

Giá
trị
trung

bình

2,70
2,88
2,69
2
5
12

2,10
2,51
2,29


×