Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DC LY 7KI I 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 7: A-Lí thuyết : Câu 1: Khi nào nhìn thấy một vật ? cho ví dụ? giải thích ? Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? nêu ứng dụng và giải thích hiện tuợng nhật thực, nguyệt thực ? Câu 3: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? vẽ hình minh họa ?. Câu 4: Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm, so sánh vùng nhìn thấy của các loại gương này ? Câu 5: Cách nhận biết nguồn âm? Nêu ví dụ? Câu 6: Khi nào vật phát ra âm cao ( bổng) , âm thấp( trầm), âm to, nhỏ ? lấy ví dụ cho mỗi trường hợp và giải thích ?. Câu 7: Âm truyền được trong môi trường nào ? không truyền được trong môi trường nào ? nêu mỗi môi trường 1 ví dụ ? giải thích ? . Câu 8: Ta nghe được tiếng vang khi nào ? nêu 1 ví dụ ? Câu 9: Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? B-Bài tập: 1-Trắc nghiệm: chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu. Làm các bài dạng này ở sách bài tập vật lí 7 2-Tự luận : Dạng 1 : Vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng: Ví dụ: Vẽ ảnh cây bút chì tạo bởi phẳng ? Dạng 2: Giải thích : 3.3, 3.4, 4.4, 5.4, 8.1, 13.4,14.4, 15.6, 15.5 ở sbt. 3-Một số bài tập nâng cao: Bài 1: Một người cao 1,7 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 16 cm : a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu mét để người đó nhìn thấy ảnh chân mình trong gương ? b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu mét để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương ? c) Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương ? d) Khi gương cố định, người này di chuyển ra xa hoặc lại gần gương thì các kết quả trên thế nào ? Bài 2 B. I. D. Ở hình bên có AB và CD là hai gương phẳng song song và quay mặt phản xạ vào nhau cách nhau 40 cm. Đặt điểm sáng S cách A một đoạn SA = 10 cm . SI // AB, cho SI = 40 cm a/ Trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên AB ở M, phản xạ trên CD tại N và đi qua I ? b/ Tính độ dài các đoạn AM và CN ? A S. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3:: Hai gương phẳng giống nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành góc α như hình vẽ cho OM 1 = OM 2 .Trong khoảng giữa hai gương, gần O có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G 1 sau khi phản xạ ở G1 thì đập vào G2 sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M1 M2 . Tính góc α M1 (G 1).  .. O //////////////////////// M2 S(G ///// 2) ----- Hết -----.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×