Sở giáo dục và đào tạo tỉnh ninh bình
Phòng giáo dục và đào tạo huyện yên mô
Trờng T H C S Yên
hoà
Giáo án môn vật lí 9
Giáo viên: Dơng quang
hiên
Năm học: 2005 -2006
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Giới thiệu ch ơng trình:
*****
- Giáo án lí 9, kì I đợc soạn theo trơng trình CCGD
- Để sử dụng máy của bạn phải đợc cài đặt đủ font chữ: .VnTime;
VnTimeH .VnPresent; VnArabia
- Thời gian cha phân bố từ T43, từ T54 Bookmark và hyperlin đã
xong, T55 cần hình vẽ minh hoạ cho bài làm, T58 cần bổ xung
phiếu học tập T63 Các tiết có tình huống học tập có trong giáo
án sẽ đợc minh hoạ trên máy chiếu hoặc chiếu trên Violét (cần có
đĩa CD cùng bộ giáo án chạy kèm)
- Mỗi tiết đều có phiếu học tập kèm theo giữ phím Ctrl và kích
chuột vào đó sẽ có thể chọn in phiếu học tập (cần có đĩa CD cùng
bộ giáo án chạy kèm)
- Bản quyền thuộc về tác giả, hoàn thành bản gốc năm 2006
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Phân phối chơng trình vật lí 9
Học kì I
Tiết Bài Tên bài Tr
1 1 Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
2 2 Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
3 3 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế
4 4 Đoạn mạch nối tiếp
5 5 Đoạn mạch song song
6 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
7 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
8 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
9 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
10 10 Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật
11 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính
12 12 Công suất điện
13 13 Điện năng công của dòng điện
14 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
15 15 Thực hành: xác định công suất của các dụng cụ điện
16 16 Định luật jun len xơ
17 17 Bài tập vận dụng định luật Jun len xơ
18 Ôn tập
19 Kiểm tra
20 18 Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ q ~ i
2
trong định luật Jun - len xơ
21 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
22 20 Tổng Kết chơng I: điện học
23 21 Nam châm vĩnh cửu
24 22 Tác dụng từ của dòng điện từ trờng
25 23 Từ phổ - đờng sức từ
26 24 Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
27 25 Sự nhiễm từ của sắt thép nam châm điện
28 26 ứng dụng của nam châm
29 27 Lực điện từ
30 28 Động cơ điện một chiều
31 29 TH&KTTH: chế tạo NCVC, nghiêm lại từ tính của ống dây có DĐ chạy qua
32 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải
33 31 Hiện tợng cảm ứng điện từ
34 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
35 KTHKI
36 Ôn tập
Phân phối chơng trình vật lí 9
Học kì II
Tiết Bài Tên bài Tr
37 33 Dòng điện xoay chiều
38 34 Máy phát điện xoay chiều
39 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo CĐ và HĐT xoay chiều
40 36 Truyền tải điện năng đi xa
41 37 Máy biến thế
42 38 Thực hành: vận hành máy phát điện và máy biến thế
43 39 Tổng kết chơng II: Điện từ học
44 40 Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
45 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
46 42 Thấu kính hội tụ
47 43 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
48 44 Thấu kính phân kì
49 45 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
50 46 Thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
51 47 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
52 Ôn tập
53 Kiểm tra
54 48 Mắt
55 49 Mắt cận và mắt lão
56 50 Kính lúp
57 51 Bài tập quang hình học
58 52 ánh sáng trắng và ánh sáng màu
59 53 Sự phân tích ánh sáng trắng
60 54 Sự trộn các ánh sáng màu
61 55 Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu
62 56 Các tác dụng của ánh sáng
63 57 TH: Nhận biết ánh sáng đơn sắc & ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
64 58 Tổng kết chơng III: Quang học
65 59 Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng
66 60 Định luật bảo toàn năng lợng
67 61 Sản xuất điện năng nhiệt điện và thuỷ điện
68 62 Điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
69 KTHKII
70 Ôn tập
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 1: Bài 1:
Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của của cờng độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm
- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn
II. Chuẩn bị:
Dành cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 Điện trở bằng Nikêlin hoặc constan
- 1 Ampekế có GHD:1,5A, ĐCNN:0,1A
- 1 Vôn kế có GHD là 6V và ĐCNN là 0,1V
- 1 công tắc
- 1 nguồn điện 6V
- 7 Đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức
liên quan đến bài học
Trả lời các câu hỏi của giáo viên
? Để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
qua bóng đèn thì cần dụng cụ gì?
? Nêu nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc
của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn.
a) Tìm hiểu sơ đồ mạch hình 1.1 nh
yêu cầu trong SGK.
b) Tiến hành TN:
- Tiến hành đo, ghi các kết quả đo đ-
ợc vào bảng 1 trong vở
- Thảo luận nhóm để trả lời câu C1
- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện
hình 1.1 SGK
- Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhýom
làm TN
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời
câu C1
? Trớc khi sử dụng Ampe kế, Vôn kế phải
chú ý kiểm tra gì?
Hoạt động 3:Vẽ và sử dụng đồ thị để
rút ra kết luận
a) Từng HS đọc phần thông báo
trong SGK để trả lời câu hỏi GV đa
ra
? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng
độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm
gì?
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
b) Từng HS làm câu 2
c) Thảo luận nhóm, nhận xét dạng
đồ thị, rút ra kết luận
Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết
luận về mối quan hệ giữa I và U
Hoạt động 4: Củng cố bài học, vận
dụng và chuẩn bị học ở nhà
a) Từng hs chuẩn bị trả lời câu hỏi
của GV
b) Từng hs chuẩn bị trả lời câu hỏi
của Gv
c) Bài tập về nhà 11 -> 14/SBT
- Yêu cầu hs nêu kết luận về mối quan
hệ giữa U,I. Đồ thị có đặc điểm gì?
- Yêu cầu hs trả lời câu C5
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:..............
Tiết 2: Bài 2:
điện trở của dây dẫn - định luật ôm
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc đơn vị của điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm.
- Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong
bảng 1 và 2 ở bài học trớc
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đi vào
đề bài mới
Hs trả lời câu hỏi của GV
Đọc phần mở bài trong SGK
? Nêu mối quan hệ giữa I và U
? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc
điểm gì?
Đi vào đề nh SGK
Hoạt động 2: Xác định thơng số U/I
đối với mỗi dây dẫn
a) Từng hs dựa vào bảng 2 bài trớc
tính U/I đối với mỗi dây dẫn
b) Từng hs trả lời câu C2 và thảo
luận với cả lớp
Theo dõi giúp hs tính toán chính xác
? C2 -> Cả lớp thảo luận
Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm điện
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
trở
a) Từng hs đọc phần thông báo khái
niệm điện trở trong SGK
b) Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu
hỏi GV đa ra
? Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức
nào?
? Khi tăng U đặt vào đây dẫn 2 lần thì R
tăng lên mấy lần? Vì sao?
? Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3 V,
dòng điện chạy qua nó có cờng độ là
250mA. Tính R?
? Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5
M=...k=...
Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức
của định luật Ôm
Từng hs viết hệ thức của định luật Ôm
vào vở và phát biểu định luật
Yêu cầu hs phát biểu định luật Ôm trớc lớp
Hoạt động 5: Củng cố bài học và vận
dụng
a) Từng hs trả lời các câu hỏi GV đa
ra
b) Từng hs giải câu C3, C4
c) Bài tập về nhà: 2.1 -> 2.4 SBT
? Công thức R= U/I dùng để làm gì? Từ
công thức này có thể nói U và R tỷ lệ thuận
đợc không?
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 3: Bài 3:
Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn
bằng Ampe kế và Vôn kế
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả và tiến hành đợc TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và
Vôn kế, có ý thức chấp hành quy tắc an toàn điện
II. Chuẩn bị: Dụng cụ thực hành cho 6 nhóm. Mỗi nhóm cần:
- 1 dây dẫn nhỏ có điện trở cha
biết giá trị
- 1 nguồn điện 6 V ( 0 - 6V)
- 1 Vôn kế có GHĐ 6 V, ĐCNN
0,1 V
- 1 Ampe kế GHĐ 1,5 A,
ĐCNN 0,01A
- 7 dây nối và 1 công tắc
- Chuẩn bị báo cáo theo mẫu
làm ở cuối bài
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Trả lời câu hỏi của GV
? Phát biểu định luật Ôm, viết công thức?
Yêu cầu nêu rõ các đại lợng có trong công
thức ?.
Hoạt động 2: Trình bày phần trả lời
câu hỏi trong báo cáo thực hành
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi vào
báo cáo thực hành
Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện dùng A, V
đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của
dây dẫn.
Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo sơ
đồ và tiến hành đo
Các nhóm hs mắc mạch điện theo sơ
đồ đã vẽ
Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng
Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp
Chia nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ
(Chú ý cách mắc A, V theo quy ớc về dấu + ;
- )
Hoạt động 4: Củng cố vận dụng,
chuẩn bị cho bài sau:
Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm
cho bài sau
Tìm hiểu bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
GV thu báo cáo, nhận xét về kết quả thực
hành của hs
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm cho bài sau về
các mặt: vẽ mạch, mắc mạch, đọc kết quả
đo.
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 4: Bài 4:
đoạn mạch nối tiếp
------- -------
I. Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc nối tiếp. R
tđ
= R
1
+ R
2
và hệ thức U
1
/U
2
= R
1
/ R
2
từ các kiến
thức đã học
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý
thuyết
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải
bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
II. Chuẩn bị: Chia lớp thành 6 nhóm học tập, mỗi nhóm có các dụng cụ:
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- 3 điện trở mẫu 6; 12; 16
- 1 Ampe kế GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A
- 1 Vôn kế GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V
- 1 nguồn điện 6 V
- 1 công tắc
- 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, ôn lại
những kiến thức có liên quan đến bài
mới
- Trả lời câu hỏi của GV
? CĐDĐ chạy qua 2 đèn mắc nối tiếp có
đặc điểm gì?
? HĐT ở 2 bóng đèn mắc nối tiếp và HĐT ở
đoạn mạch đó có quan hệ nh thế nào? ->
Nhắc lại kiến thức lớp 7
Hoạt động 2: Nhận biết đợc đoạn
mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
- Từng hs trả lời C1
- Từng hs làm C2
- Yêu cầu hs trả lời câu C1 và cho biết
hai điện trở nối tiếp có mấy điểm chung
- Hớng dẫn hs áp dụng định luật Ôm để
trả lời C2
Hoạt động 3:Xác định công thức tính
điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm
2 điện trở mắc nối tiếp
- Từng hs đọc phần khái niệm điện
trở tơng đơng trong SGK
- Từng hs làm câu C3
- Hớng dẫn hs xây dựng công thức (4)
R
tđ
= U/I
= (U
1
+ U
2
)/I = R
1
+ R
2
Hoạt động 4: Tiến hành TN kiểm tra:
Các nhóm mắc TN và tiến hành theo
hớng dẫn của GV
Chia nhóm, phát dụng cụ cho hs làm TN
Hoạt động 5: Củng cố vận dụng,
chuẩn bị học ở nhà
- Từng hs trả lời C4, C5
- BTVN: 4.1- 4.4 (SBT)
? Nếu có 3 điện trở mắc nối tiếp thì R
tđ
=?
? C4, C5 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 5: Bài 5:
đoạn mạch song song
------- -------
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
I. Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song song 1/R
tđ
=1/R
1
+ 1/R
2
và hệ thức I
1
/I
2
= R
2
/R
1
từ những
kiến thức đã học.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý
thuyết với đoạn mạch song song.
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế
và giải bài tập về đoạn mạch song song.
II. Chuẩn bị: Chia lớp thành 6 nhóm học tập, mỗi nhóm có các dụng cụ:
- 3 điện trở mẫu 6; 12; 16
- 1 Ampe kế GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A
- 1 Vôn kế GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V
- 1 nguồn điện 6 V
- 1 công tắc
- 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi của GV
? Hãy viết công thức tính điện trở tơng đ-
ơng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R
1
, R
2
mắc nối tiếp, mắc song song?
Hoạt động 2: Giải bài 1:
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
của GV.
Từng hs làm bài ý b)
? Cho biết sơ đồ mạch điện? AD định luật
Ôm cho đoạn mạch AB ta đợc gì?
(-> R
tđ
= U/I = 6/0,5 = 12 )
? Tính điện trở R
2
theo công thức nào?
( R
2
= R
tđ
- R
1
= 12 5 = 7)
Hoạt động 3: Giải bài tập 2:
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Cá nhân làm bài, chữa bài.
? Mạch điện mắc có sơ đồ nh thế nào?
? AD định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R
1
ta đợc gì?
? I
2
= ?
? AD định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R
2
ta đợc gì?
(Kết hợp dùng bảng phụ có lời giải để kiểm
chứng)
Hoạt động 4: Giải bài tập 3:
a) Từng hs chuẩn bị trả lời câu hỏi
của GV.
b) Từng hs làm câu b.
c) Thảo luận để tìm ra cách giải
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau:
- R
2
và R
3
đợc mắc với nhau nh thế nào?
- R
1
đợc mắc nh thế nào với đoạn mạch
AB? Ampe kế để đo đại lợng nào trong
mạch?
- Viết công thức tính cờng độ dòng điện
chạy qua R
1
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
khác với câu b - Viết công thức tính U
AB
từ đó tính I
2
, I
3
? Sau khi tính đợc I
1
, vận dụng hệ thức I
3
/I
2
= R
2
/R
3
và I
1
= I
2
+ I
3
Hoạt động 5: Củng cố,hớng dẫn chuẩn
bị học ở nhà
BTVN: 6.1- 6.4 SBT
? Muốn giải bài toán bằng vận dụng định
luật Ôm cần tiến hành theo mấy bớc?
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 6: Bài 6:
Bài tập vận dụng định luật ôm
------- -------
I. Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm
nhiều nhất là 3 điện trở
II. Chuẩn bị:
Dành cho cả lớp:
- Bảng phụ ghi nội dung giải cá bài tập 1, 2, 3 SGK
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi của GV
? Hãy viết công thức tính điện trở tơng đ-
ơng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1,
R2 mắc nối tiếp? mắc song song ?
Hoạt động 2: Giải bài tập 1:
- Các nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi của GV
- Từng HS làm ý b
? Hãy cho biết sơ đồ mạch điện ?
? áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB
ta đợc gì?
( -> R
TĐ
= U/I = 6/0,5 = 12 )
? Tính điện trở R
2
theo công thức nào ?
( -> R
2
= R
TĐ
- R
1
= 12-5 = 7 )
Hoạt động 3: Giải bài tập 2:
- Các nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi của GV
- Từng HS làm bài tập
? Hãy cho biết sơ đồ mạch điện ?
? áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch
chứa R
1
ta đợc gì?
? I
2
= ?
? áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- 1 HS chữa bài trên bảng chứa R
1
ta đợc gì?
( Kết quả có thể dùng bảng phụ có lời giải
để kiểm chứng)
Hoạt động 4: Giải bài tập 3:
- Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi
của GV để làm câu a
- Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi
b
- Thảo luận nhóm tìm ra cách giải
khác câu b
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi gợi ý sau:
? R
2
và R
3
đợc mắc với nhau nh thế nào?
? R
1
đợc mắc với nhau nh thế nào với đoạn
mạch AB? Ampe kế để đo địa lợng nào
trong mạch?
? Viết công thức tính cờng độ dòng điện
chạy qua R1
? Viết công thức tính U
mb
từ đó tính I
2
, I
3
Hoạt động5: Củng cố, chuẩn bị học ở
nhà:
Ghi bài tập về nhà
? Muốn giải bài toán bằng cách vận dụng
định luật ôm thì cần tiến hành theo mấy bớc?
- BTVN: 31.1; 31.2; 31.3 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 7: Bài 7:
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
dẫn
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài,
tiết diện, vật liệu làm dây dẫn...)
- Suy luận và tiến hành đợc TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều
dài.
- Nêu đợc điện trở cuả các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu
thì tỷ lệ thuận với chiều dài của dây
II. Chuẩn bị:
1. Dành cho cả lớp:
- 1 đoạn dây dẫn bằng đồng.
- 1 đoạn dây thép dài 50 cm, tiết diện 3 mm
2
- 1 cuộn dây hợp kim dài 10 cm, tiết diện 0,1 m
2
2. Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- 1 nguồn điện 3 V.
- 1 công tắc.
- 1 Ampekế GHĐ1,5A; ĐCNN 0,1A.
- 1 Vôn kế GHĐ10 V; ĐCNN 0,1 V.
- 3 dây điện trở.
- 8 đoạn dây dẫn có lõi bằng đồng
và có vỏ bọc điện.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi của GV.
? Điện trở là gì? (Nêu ý nghĩa của điện trở).
? Điện trở của đoạn mạch có phụ thuộc vào
U, I không?
Hoạt động 2: Xác định sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào một trong những
yếu tố khách nhau:
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
-> Cần cố định các yếu tố và chỉ để một yếu
tố khác nhau
Hoạt động 3: Sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn:
Dự kiến cách làm:
- Tìm hiểu SGK và đề xuất phơng án
TN, dự đoán kết quả.
TN kiểm tra:
- Làm thí nghiệm theo nhóm
Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
R ~ l
? Yêu cầu hs đề xuất phơng án thí nghiệm
để xác định sự phụ thuộc của R vào l -> đo R
với dây l
1
= l, l
2
= 2l, l
3
= 3l.
Giáo viên cho hs tìm hiểu cụ thể cách mắc
mạch điện ở thí nghiệm.
Chia nhóm cho hs làm thí nghiệm
Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng chuẩn
bị học ở nhà:
Trả lời câu hỏi của GV
BTVN : 7.2 7.4 SBT
? Yêu cầu hs nhắc lại kết luận về mối liên
hệ giữa R và l.
? R giảm 3 lần thì l tăng hay giảm bao
nhiêu lần?
? C2, C3, C4 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 8: Bài 8:
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
------- -------
I. Mục tiêu:
- Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì
diện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện dây.
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Bố trí và tiến hành đợc TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây
dẫn.
- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì
tỷ lệ nghịch với tiết diện dây
II. Chuẩn bị:
Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng
loại, có cùng chiều dài nhng tiết diện
lần lợt là S
1
và S
2.
- 1 nguồn điện 6 V.
- 1 công tắc.
- 1 Ampe kế GHĐ1,5A; ĐCNN 0,1 A.
- 1 Vôn kế GHĐ 10V; ĐCNN 0,1 V.
- 7 đoạn dây nối .
- 2 chốt hẹp dây dẫn.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi của GV.
? Nêu phần ghi nhớ của bài học trớc.
? Chữa bài tập 7.2 SBT
Hoạt động 2: Dự đoán sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện dây dẫn.
- Trả lời câu hỏi:
-> Dự đoán mối quan hệ giữa R và S.
- R ~l vậy nó có tỷ lệ thuận với S không?
? C1, C2 SGK
Hoạt động3: Tiến hành thí nghiệm kiểm
tra
- Đề xuất phơng án làm thí nghiệm
kiểm tra
- Làm thí nghiệm theo nhóm học
tập.
Ghi và báo cáo kết quả thí nghiệm
Cần xác định tỷ số S
2
/S
1
= d
2
2
/ d
2
1
với
dây dẫn trong thí nghiệm
S
tròn
= R
2
S
vuông
=
2
? Để kiểm tra dự đoán của chúng ta về mối
quan hệ giữa R và S ta có thể làm TN nh thế
nào?
- Chia nhóm cho hs làm TN kiểm
chứng
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm cần kiểm
tra mạch điện chính xác rồi mới tiến hành thí
nghiệm.
? Dự đoán đa ra có đúng không?
-> Kết luận.
Giới thiệu cho hs cách tính diện tích của 1
số mặt tiết diện
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, chuẩn
bị học ở nhà:
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi và bài tập mà GV
đề ra.
BTVN: 8.1, 8.2, 8.3 SBT
Yêu cầu hs nhắc lại kết luận của bài học.
? Vì sao dây tải điện đờng dài thờng to hơn
dây điện trong nhà?
? C2, C3, C4 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 9: Bài 9:
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
------- -------
I. Mục tiêu:
- Bố trí và tiến hành đợc TN chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị
điện trở suất của chúng.
- Vận dụng công thức R = (l/S) để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn
lại.
II. Chuẩn bị:
Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 cuộn dây điện trở bằng Inox
- 1 cuộn dây điện trở cùng với
cuộn 1 bằng Nikêlin.
- 1 cuộn dây điện trở cùng với
cuộn 1 bằng đồng
- 1 nguồn điện 4,5 V.
- 1 công tắc.
- 1 Ampe kế.
- 1 Vôn kế.
- 7 đoạn dây nối.
- 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi của GV.
? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết
diện của dây nh thế nào?
? C5 SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (I)
1. Thí nghiệm:
- Vẽ mạch điện.
- Lắp mạch điện.
- Tính R = U/I
2. Kết luận:
Đọc kết luận SGK
? Dùng Vôn kế, Ampe kế để xác định R theo
mạch điện nh thế nào?
? Điện trở của các dây dẫn làm bằng vật
liệu khác nhau có giống nhau không?
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm
điện trở suất, công thức điện trở (II)
1. Điện trở suất:
Đọc khái niệm điện trở suất SGK.
Trả lời câu hỏi của GV.
2. Công thức điện trở:
3. Kết luận:
R = * (l/S)
Hs thiết lập kết hợp với SGK.
? Điện trở suất lớn thì dây dẫn dẫn điện tốt
hay kém?
? C2 SGK.
? C5 SGK.
? Tỷ lệ thuận với đại lợng nào? Tỷ lệ nghịch
với đại lợng nào?
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Hoạt động 4:Vận dụng,củng cố, chuẩn
bị học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi của GV.
C6 SGK, 9.1, 9.3 SBT
GV hệ thống lại kiến thức đã học
? C4, C5 SGK
? Vì sao càng nhỏ thì dây dẫn càng dẫn
điện tốt?
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 10: Bài 10:
Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc biến trở là gì? Và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở?
- Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua
mạch.
- Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kỹ thuật
II. Chuẩn bị:
1. Cả lớp:
Một biến trở có tay quay có cùng trị số kỹ thuật nh biến trở con chạy
2. Mỗi nhóm:
+ 1 biến trở con
chạy 20 - 2A
+ 1 biến trở
than
+ 1 nguồn 3 V
+ 1 bóng đèn
2,5 V 1W
+ 1 công tắc
+ 7 dây nối
+ 3 điện trở kỹ
thuật ghi giá trị số
+ 3 điện trở kỹ
thuật loại có các vòng màu
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Trả lời câu hỏi của GV.
? Nêu công thức tính điện trở dây dẫn theo
chiều dài l, tiết diện S và vật liệu làm dây
dẫn
? 9.1 SGK
Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo, cách sử
dụng biến trở (I)
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
biến trở
Trả lời câu hỏi của GV
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh c-
ờng độ dòng điện
Sử dụng mô hình biến trở và giới thiệu cho
hs các loại biến trở, tác dụng
? C2, C3 SGK
Giới thiệu ký hiệu của biến trở trong SGK.
? C5 SGK
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
3. Kết luận : (SGK)
- Rút ra kết luận từ việc làm thí
nghiệm và trả lời câu hỏi của GV.
Chia nhóm học tập, cho hs các nhóm làm thí
nghiệm nh C6.
? Vậy biến trở dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại điện
trở thông qua giới thiệu của giáo viên
GV thuyết trình nội dung này kết hợp với
mẫu vật
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, chuẩn
bị học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi của GV.
BTVN: Tìm hiểu phần Có thể em cha
biết trong SGK
? Nêu tác dụng của biến trở
? Có mấy loại ký hiệu số chỉ của điện trở
trong kỹ thuật?
? C9, C10 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 11: Bài 11:
Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính
điện trở của dây dẫn
------- -------
I. Mục tiêu:
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính đợc các đại l-
ợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song
song
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi hệ thống công thức định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Trả lời câu hỏi của GV
? Nêu công thức định luật Ôm (phát biểu +
viết công thức), công thức tính điện trở dây
dẫn
? 10.1 SBT
Hoạt động 2: Chữa bài 1 SGK
- Tìm hiểu đề:
+ Đọc đề
bài
+ Tóm tắt
? Bài toán cho biết các đại lợng nào?
Gợi ý: R
dd
= ? {*(l/S)}
Định luật Ôm I = ? (= U/R)
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Giải bài tập
Hoạt động 3: Chữa bài 2 SGK
- Tìm hiểu đề
+ Đọc đề bài
+ Tóm tắt
- Giải bài tập
- 1 hs lên chữa bài tập
R
1
= 7,5 ; I = 0,6 A; U = 12 V
a) R
bt
= R
2
= ? để đèn sáng bình thờng?
b) R
bt max
= R
b
; = 1 mm
2
l=?
Sơ đồ mạch điện?
=>R
tđ
= ? (định luật Ôm)
= ? (theo điện trở tơng đơng)
=> R
1
+ R
2
= U/I => R
2
? R
b
= ? {Theo công thức tính điện trở dây
dẫn R
b
= * (l/S)}
Hoạt động 4: Chữa bài tập 3- SGK
- Tìm hiểu đề
+ Đọc đề bài
+ Tóm tắt
- Giải bài tập
+ Xác định sơ đồ mạch điện
(Gọi điện trở dây dẫn là
R
d
)
+ Tính điện trở của từng
đoạn mạch và toàn mạch.
+ Tính U
đ
R
1
= 600 ; R
2
= 900 ; U
MN
= 220V
MA, NB bằng đồng :S =0,2mm
2
; l =200cm
a) R
MN
= ?
b) U
đ
= ?
? MA; NB có điện trở không?
R
AB
= (R
1
*R
2
)/ (R
1
+R
2
)
R
tđ
= R
d
+ R
AB
= ...
Tính U
tđ
theo công thức nào?
U
đ
= I*R
AB
I = U/ R
tđ
Hoạt động 5: Củng cố, hớng dẫn về
nhà:
- Tìm hiểu bài 12
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 12: Bài 12:
Công suất điện
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ý nghĩa của số Oát ghi trên dụng cụ điện.
Vận dụng đợc công thức P = U*I để tính đợc mỗi đại lợng khi biết các đại lợng còn lại
II. Chuẩn bị:
1. Với cả lớp :
+ 1 bóng đèn 6V 3W + 1 bóng đèn 12V 10W
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
+ 1 bóng đèn220V 100W + 1 bóng đèn 220V 25W
2. Với các nhóm (6 nhóm). Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Các loại bóng đèn: 12V 3W; 6W;
10W (mỗi loại một bóng )
+ 1 nguồn 12 V
+ 1 công tắc
+ 1 biến trở 20 - 2A
+ 1 Ampe kế : 1,2 A 0,001A
+ 1 Vôn kế : 12V 0,1 V
+ 9 đoạn dây dẫn
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu: I Công suất
định mức của các dụng cụ điện:
1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ
điện:
- Đọc SGK
- Trả lời C1, C2
2. ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi
dụng cụ điện
- Tìm hiểu nội dung này trong
SGK
- Trả lời câu hỏi của GV
Sử dụng giáo cụ là 2 bóng đèn
? Trên bóng có các số chỉ gì? ? ý nghĩa?
? C1, C2
? Khi đèn sáng yếu thì công suất tiêu thụ
của đèn có bằng công suất định mức không?
? C5 (SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu: II.Công thức
tính công suất điện.
1. Thí nghiệm
- Đọc nội dung thí nghiệm
- Nêu mục tiêu tiến trình làm thí
nghiệm
- Tính tích U*I
- So sánh P với U*I
2. Công thức tính công suất điện:
- Chứng minh: P = U*I
=> P = I
2
*R = U
2
/R
? Mục tiêu, tiến trình làm thí nghiệm
? C4 SGK
GV: Bằng các thực nghiệm tơng tự và
chứng minh trên lý thuyết ta đợc công thức
tính P = U*I
? C5
Hoạt động 3:Vận dụng củng cố, chuẩn
bị học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- BTVN: 12.1 12.4 SBT
? Công suất định mức là gì?
? Bóng đèn ghi 6V 3W có ý nghĩa gì?
? C6, C7, C8 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Tiết 13: Bài 13:
điện năng công của dòng điện
------- -------
I. Mục tiêu:
- Biết đợc khái niệm điện năng, công của dòng điện.
- Nắm đợc công thức tính công của dòng điện.
II. Chuẩn bị::
Cho cả lớp:
- Bảng phụ ghi Bảng 1 SGK T37
- Giáo cụ trực quan: Công tơ điện
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Suy nghĩ trả lời
? Nêu công thức tính công suất điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm:
Điện năng (I).
1. Dòng điện có mang năng lợng:
Năng lợng của dòng điện đợc gọi là
điện năng. (HS suy nghĩ trả lời).
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các
dạng năng lợng khác:
- Suy nghĩ trả lời
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2
- Suy nghĩ trả lời câu C3
3. Kết luận:
(HS đọc khái niệm SGK )
? C1 SGK
-> Dòng điện có mang năng lợng không?
? Quạt điện có tác dụng để làm gì?
? Bàn là có tác dụng để làm gì?
=> Trong hai loại dụng cụ đó điện năng đợc
biến đổi thành dạng năng lợng nào?
? C2, C3
- Làm rõ cho hs công có ích là công phụ vụ
mục đích của thiết bị
Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm:
Công của dòng điện, cách tính điện
năng tiêu thụ:
a. Công của dòng điện:
- Khái niệm: SGK (HS đọc nội dung
này trong SGK)
b. Công thức tính công của dòng
điện:
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV để
nêu đợc A = P*t = U*I*t (Vì P = U*I)
c. Đo công của dòng điện:
- HS đọc nội dung này trong SGK
? Yêu cầu hs đọc khái niệm SGK
? C4 SGK
? C5 SGK
? Trong công thức trên U, I, t là các đại l-
ợng nào?
? Đơn vị đo của A
? Ngời ta đo số điện tiêu thụ bằng thiết bị
gì?
Số điện thể hiện điều gì?
? C6 SGK
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố,
chuẩn bị học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi.
? Nêu công thức tính công của dòng điện/
? Đọc phần ghi nhớ SGK
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Suy nghĩ trả lời
- BTVN: C8 SGK; 13.1 13.3
SBT
? C7 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 14: Bài 14:
Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
------- -------
I. Mục tiêu:
- Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện
mắc nối tiếp và mắc song song.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Giải bài 1:
- Từng HS tự lực giải bài 1
? Nêu các công thức định luật Ôm, công
thức tính công suất điện năng tiêu thụ của
mạch điện.
- Theo dõi hs làm bài. (I = U/R; P = U*I
= I
2
*R = U
2
/R; A = P*t)
- Lu ý hs đổi đơn vị mA sang A, ngày
sang s.
Hoạt động 2: Giải bài 2:
- Từng hs tự lực giải bài 2.
Theo dõi hs làm bài.
Gợi ý cho hs theo nội dung gợi ý trong SGK
- Lu ý hs đổi đơn vị
? Đèn sáng bình thờng thì có cờng độ là bao
nhiêu?
Hoạt động 3:Giải bài 3
- Từng hs tự lực giải bài 3
Theo dõi hs làm bài
? Sơ đồ mạch điện nh thế nào để U = U
đm
? Điện trở của bóng đèn và bàn là tính nh
thế nào?
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố,
chuẩn bị học ở nhà:
- Hệ thống lại các công thức công thức đã
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
BTVN: 14.1 14.4 SBT học
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 15: Bài 15:
Thực hành: xác định công suất của các dụng cụ điện
------- -------
I. Mục tiêu:
- Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bằng Vôn kế và Ampe kế
II. Chuẩn bị:
Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm gồm:
- 1 nguồn điện 6 V
- 1 công tắc
- 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng
30cm
- 1 Ampe kế
- 1 Vôn kế
- 1 bóng đèn pin
- 1 quạt điện nhỏ loại 2,5 V
- 1 biến trở R
max
= 20
- Mỗi hs 1 báo cáo thực hành
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị
báo cáo thực hành
- Trả lời câu hỏi trong báo cáo thực
hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của hs
- Yêu cầu hs trả lời phần 1 trong báo cáo
thực hành
Hoạt động 2: Thực hành xác định
công suất của bóng đèn:
- Từng nhóm hs thảo luận nêu đợc
cách tiến hành TN.
- Từng nhóm hs thực hiện các bớc
nh đã hớng dẫn trong mục 1 phần
II SGK
- Đề nghị đại diện một vài nhóm hs nêu
cách tiến hành TN để xác định công suất của
bóng đèn.
- Kiểm tra, hớng dẫn các nhóm hs mắc
đúng Ampe kế và Vôn kế, điều chỉnh biến
trở
Hoạt động 3: Xác định công suất của
quạt điện:
- Thực hành, ghi kết quả vào báo cáo.
- Kiểm tra hớng dẫn các nhóm thực hành,
ghi kết quả TN vào báo cáo.
- Lu ý hớng dẫn cụ thể các nhóm làm TN,
kiểm tra những chỗ nối, xem thông mạch
hay cha
Hoạt động 4: Hoàn chỉnh báo cáo thực
hành, nộp báo cáo thực hành.
- Từng hs kiểm tra lại báo cáo thực
- Nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm
việc của các nhóm.
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
hành - Tuyên dơng nhóm làm tốt, phê bình các
nhóm cha hoàn thành
Hoạt động 5: Củng cố, chuẩn bị học ở
nhà:
- Tìm hiểu trớc bài 16 SGK
- Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thêm về các
loại động cơ, công suất ghi trên động cơ, liên
hệ giữa công suất và hoạt động của động cơ.
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 16: Bài 16:
định luật jun len xơ
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông
thờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.
- Phát biểu đợc định luật Jun Lenxơ và vận dụng đợc định luật này để giải các bài
tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ hình phóng to. Hình 16.1 SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi
điện năng thành nhiệt năng (I)
1. Kể tên các dụng cụ hay thiết bị
biến đổi một phần điện năng
thành nhiệt năng.
- Suy nghĩ trả lời (cá nhân)
- Suy nghĩ thảo luận trong nhóm và
trả lời
2. Kể tên một vài dụng cụ hay thiết
bị biến đổi toàn bộ điện năng
thành nhiệt năng.
- Suy nghĩ trả lời
- GV: Liệt kê một số dụng cụ thiết bị
điện: Bóng đèn dây tóc , máy sấy tóc , quạt
điện, ấm điện, nồi cơm điện.
? Trong các dụng cụ và thiết bị điện đó,
dụng cụ và thiết bị điện nào bị biến đổi 1
phần điện năng thành nhiệt năng
? SGK ()chia nhóm.
Hoạt động 2: Xây dựng hệ thức biểu
thị định luật Jun Lenxơ và kiểm
nghiệm
- Suy nghĩ trả lời để xây dựng đợc
công thức Q = A = I
2
*R*t
- Yêu cầu HS xem hình 31.1 SGK và quan
sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn GV để
chỉ ra các bộ phận chính của điamô.
? Hãy dự đoán: hoạt động của bộ phận nào
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Tóm tắt, trả lời các câu hỏi của điamô gây ra dòng điện?
Hoạt động 3:Phát biểu định luật Jun
Lenxơ
- Phát biểu định luật (SGK)
- Yêu cầu 1 vài hs phát biểu định luật.
- Lu ý cho hs đơn vị thứ hai để tính nhiệt
lợng toả ra là Calo.
Q = I
2
*R*t = 0,24 I
2
*R*t
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố,
chuẩn bị học ở nhà:
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời các câu hỏi C4, C5 SGK
- BTVN: 16-17.1; 16-17.2; 16-17.3
Bài 1, 2 SGK T47
- Yêu cầu : HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Từ định luật Jun Lenxơ => nhiệt l-
ợng toả ra ở dây tóc bóng đèn và dãy
nối khác nhau ở chỗ nào?
? Viết công thức tính nhiệt lợng cần đun
sôi nớc
? Công thức tính nhiệt lợng toả ra do đột
nóng dây dẫn
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên
lớp:................
Tiết 17: Bài 17:
Bài tập vận dụng định luật jun len xơ
------- -------
I. Mục tiêu:
- Vận dụng định luật Jun Len xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng
điện
II. Chuẩn bị:
Dành cho cả lớp:
- 1 bảng phụ ghi các phơng án giải bài tập
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Ôn lại bài cũ
- Trả lời câu hỏi của GV
? Nêu công thức tính nhiệt lợng ở dây dẫn
khi có dòng điện chạy qua?
? Vì sao dây dẫn bình thờng lại không bị
nóng lên nh dây tóc bị nóng lên nh dây tóc
bóng đèn khi cùng có mọtt dòng điện chạy
qua?
Hoạt động 2: Giải bài tập 1:
Mỗi HS tự giải từng phần của bài tập
này:
Gợi ý:
? Viết công thức Q mà bếp toả ra trong 1s
? Tính Qtp mà bếp toả ra trong 20
/
Giáo án môn vật lí 9
Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Suy nghĩ nêu định hớng làm bài
- Trả lời các câu hỏi định hớng gợi
ý của GV
- Tự giải từng phần của bài tập này
a) Nhiẹt lợng có ích thu vào là nhiệt lợng
nhiệt lợng nào?
=> Qi (có ích) = Qthu
b) Công thức tính hiệu suất của bếp nh thế
nào?
=>
%100
Q
H
tp
i
Q
=
c) ? Nhiệt lợng toả ra trong 30 ngày bằng
bao nhiêu? => Tiền
Hoạt động 3: Giải bài tập 2:
Mỗi HS tự giải từng phần của bài tập
này:
- Suy nghĩ nêu định hớng làm bài
- Trả lời các câu hỏi định hớng gợi
ý của GV
- Tự giải từng phần của bài tập này
Gợi ý:
? Viết công thức Q mà bếp toả ra trong 1s
? Tính Qtp mà bếp toả ra trong 20
/
a) Nhiẹt lợng có ích thu vào là nhiệt lợng
nhiệt lợng nào?
=> Qthu = Qi (có ích) = ?
=>
%100
Q
H
tp
i
Q
=
=>
tp
Q
=?
b) ?Nhiệt lợng toàn phần toả ra của dây dẫn
tính theo công thức nào?
=> Qtp = Qtoả = I
2
Rt
=> t = ?
Hoạt động 4: Giải bài tập 3:
Mỗi HS tự giải từng phần của bài tập
này:
- Suy nghĩ nêu định hớng làm bài
- Trả lời các câu hỏi định hớng gợi
ý của GV
- Tự giải từng phần của bài tập này
Gợi ý:
a) ? Viết công thứctính điện trở dây dẫn ?
=> R = (l/S)
b) ?Nhiệt lợng toàn phần toả ra của dây dẫn
tính theo công thức nào?
=> Qtp = Qtoả = I
2
Rt = UI
=> I = ?
c) Điện năng tiêu thụ đợc tính theo công
thức nào?
=> A= UI t (KWH)
Hoạt động5: Củng cố, chuẩn bị học ở
nhà:
Làm các bài tập 16-17.4 -> 16-17.6
Hệ thống hoá lại các công thức đã học
?Nêu mối liên hệ giữa chúng ?
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Giáo án môn vật lí 9