Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

anh huong npk den dat va pham chat cay trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.3 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề. Ảnh hưởng của N,P,K đến tính chất đất, năng suất và phẩm chất nông sản phẩm. NHÓM: 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Đặt vấn đề Trong vài thập kỷ gần đây năng suất cây trồng không ngừng tăng lên và đạt chất lượng rất tốt,đây không chỉ là sự tiến bộ về giống mà còn có sự đóng góp rất lớn của phân bón sử dụng trong trồng trọt.Phân bón là yếu tố quan trọng và là nguồn cung cấp chủ yếu chất dinh dưởng vô cơ cho cây trồng thông qua quá trình hấp thu của bộ rễ.Nhưng cấu tạo của đất không giống nhau đất mỗi vùng mỗi khác vì vậy cải tạo đất chính là bổ sung chất dinh dưởng nuôi thân,lá,hoa quả một cách phù hợp làm cho cây trồng phát triển tốt và sản phẩm đạt năng suất cao.Trong đó các loại phân đa lượng như : N,P,K có tầm ảnh hưởng quyết định đến cải tạo tính chất đất và năng suất cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Nội dung I. Phân Đạm 1.Khái niệm  Là các loại phân hoá học mà thành phần chất dinh dưởng trong phân là N  Trên thế giới sử dụng rất nhiều loại phân đạm nhưng ở nước ta chỉ phổ biến một số loại phân sau: • Amon sunfat • Amin clorua • Amon nitrat • Phân ure.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Ảnh hưởng của đạm đối với năng suất và phẩm chất cây trồng Đạm là nguyên tố hàng đầu quyết định năng suất cây trồng ví dụ: một kg đạm cho 50-105 kg sắn; 7,7-67 kg ngô; 3,111 kg đậu tương…  Đạm giữ vai trò quan trọng với việc hình thành bộ rễ,thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh,nảy chồi và cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển thân lá.  Đạm cần được cung cấp lượng lớn vì nó có mối quan hệ trong tất cả quá trình phát triển của cây.Đạm là thành phần cấu tạo chủ yếu của protein thực vật. Đạm có tác dụng rõ ràng trong kích hoạt cây phát triển tươi tốt, khoẻ mạnh. .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thiếu đạm:  Cây phát triển kém, còi cọc, lá xanh vàng, thời gian sinh trưởng rút ngắn, ra hoa sớm, tỷ lệ đậu hoa quả thấp, năng suất chất lượng giảm. .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Thừa đạm:  Lá cây có màu xanh đậm, thân lá phát triển không cân đối, dễ bị lốp đỗ, cây trồng dễ nhiễm sâu bệnh, thời gian sinh trưởng của cây kéo dài, tỷ lệ hạt lép cao, chất lượng nông sản giảm. Cây lúa thừa đạm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Ảnh hưởng đạm đến tính chất đất Bón đạm không hợp lý có thể làm tăng độ chua, mặn cho đất.  Nguyên nhân làm chua đất do cây trồng lấy đi các cation còn để lại cho đất anion nên làm cho đất chua. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Phân lân: 1. Khái niệm: là phân bón chứa chất dinh dưỡng là P hầu hết các loaị phân lân đều có nguồn gốc từ thiên nhiên. Trong thực tế, sử dụng và sản xuất nông nghiệp, phân lân tồn tại 2 nhóm:  Phân lân tự nhiên: photphorit, Apatit,…  Phân lân công nghiệp: Super lân đơn, phân lân nung chảy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Ảnh hưởng của phân lân với năng suất và phẩm chất cây trồng: Có liên quan đến quá trình phát triển của cây và là thành phần của nhân tế bào.  Cần thiết cho quá trình tăng trưởng rễ cây, quá trình nảy mầm của hạt giống.  Ảnh hưởng đến sự trưởng thành của cây, sự tạo thành và chín của quả. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cây thừa lân thấp hơn cây bón đủ lân, dáng cây mảnh khảnh, lá màu xanh tối, nếu thiếu trầm trọng thì lá có màu tím đỏ do có sự tích luỹ sắc tố anthoxian trong lá.  Cây đẻ nhánh kém, chín muộn, năng suất chất lượng nông sản giảm.  Cây non rất mẫn cảm với thiếu lân, thiếu lân ở giai đoạn này cây rất khó phục hồi. .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Biểu hiện cây thiếu và thừa lân. Thừa lân(P).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Ảnh hưởng của phân lân đến tính chất đất. Apatit có tỷ lệ vôi cao nên có khả năng khử chua cho đất.  Phân lân còn cung cấp cho đất các cation.  Cũng như phân đạm nếu bón phân lân dư một thời gian sẽ làm chua đất. .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Phân Kali 1. Khái niệm:  Là loại phân chứa chất dinh dưỡng là Kali. Hầu hết phân Kali đề có nguồn gốc từ các mỏ quặng tự nhiên. Cây hấp thu Kali dưới dạng ion K thông qua trao đổi giữa rễ cây và keo đất  Phân Kali tồn tại chủ yếu gồm 2 loại: + Kaliclorua(KCl) +Kalisunphat(K2SO4)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Ảnh hưởng của Kali đến năng suất và phẩm chất cây trồng. Kali tham gia tích cực vào quá trình trao đổi Gluxit.  Kali là nhân tố điều sự đóng mở của khí khổng.  Kali điều chỉnh dòng vận chuyển trong Libe, K hoạt hoá enzim ATPaza giúp cho sự vận chuyển dễ dàng vì vậy bón phân Kali sẽ tăng dòng vận chuyển các chất vô cơ về cơ quan dự trữ.  Kali hoạt hoá enzim trong tế bào chất: Cacbonxilaza, RuDP, Nitratreductaza,…  Kali hoạt hoá sự tổng hợp Protein, xenlulozo, tinh bột,… .

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  o o. o o. Cây thiếu Kali: Năng suất giảm rõ rệt do hô hấp tăng. Cây phát trển chậm, còi cọc, thân yếu, cây dễ bị đổ ngã. Hạt và quả bị teo thắt lại. hàm lượng vitamin trong quả giảm hà hàm lượng đường trong mía đạt thấp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cây lúa thiếu kali. Cây cà chua thiếu kali.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Ảnh hưởng của kali đến tính chất đất. Kali đối kháng với B và Mg nên khi bón kali liên tục gây thiếu B và Mg trong đất.  Cũng như 2 loại phân trên kali nếu bón một dư thời gian dài sẽ gây chua cho đất. .

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C. Liên hệ ứng dụng Sử dụng đúng loại phân mà cây trồng yêu cầu và phù hợp với từng loại đất.  đúng liều lượng phân bón nhằm tiết kiệm được kinh tế, phù hợp với yêu cầu của cây trồng, tránh lãng phí phân bón, tránh dư thừa.  bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần.  Bón đúng cách là bón phân sao cho cây trồng hấp thu hiệu quả nhất lượng phân bón vào (đúng theo hướng dẫn của nhà SX). .

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×