Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.39 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề số 2 TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KÌ I. ( TIẾT 16- VẬT LÍ 8). Nội dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. Chương I. Cơ học. 16. Tổng. 16. Tỷ lệ. Trọng số của chương. Trọng số bài kiểm tra. LT. VD. LT. VD. LT. VD. 12. 8.4. 7.6. 52.5. 47.5. 52.5. 47.5. 12. 8.4. 7.6. 52.5. 47.5. 52.5. 47.5. TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Nội dung (chủ đề). Trọng số. Điểm số T.số. Chương I. Cơ học. 52.5. 3. Chương I. Cơ học. 47.5. 2. 100. 20. Tổng. TN. TL. 0. 3 (6.0đ). 3 (6.0đ). Tg: 27’. Tg: 27’. 2( 4.0đ). 2( 4.0đ). Tg: 18’. Tg: 18’. 5 (10) Tg: 45’. 10 Tg: 45'. 0 0.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ma trận đề kiểm tra học lì 1 – Môn vật lí 8: Nhận biết Tên chủ đề. TNKQ. Thông hiểu TL. - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được điều kiện nổi của vật.. TS điểm. TL. - Nêu được ví dụ về chuyển - Vận dụng được công thức s động cơ học. - Mô tả được hiện tượng về sự v = t tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.. 2 C1a,C3 2.5. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi. TNKQ. Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL. 2 C2, C4a 3.5. 2. 2. 2,5. 3.5. 2 C1b, c4b 2.5 3 4.0. Cấp độ cao TNKQ TL. Cộng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.. 1 C5 1.5. 7 10.0 7 10,0 (100%).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn : Vật lý – Lớp 8 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian giao đề) a. b.. a. b.. Câu 1: ( 2.5 điểm) Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ? Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 300m hết 2 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 500 trong thời gian 2,5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s. Câu 2: ( 1,5điểm): Đặt một chén nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chuyển chén? Giải thích cách làm đó ? Câu 3: ( 1,5điểm) Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống? lấy ví dụ minh họa? Câu 4: (3.0 điểm) Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng đồng thời vào 2 bình đựng nước. Cân bây giờ có còn thăng bằng không? Tại sao? Thể tích của một miếng sắt là 0.03m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Câu 5: ( 1,5điểm) Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm 3, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. ---------------------- Hết ----------------------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật lý- Lớp 8 Câu Nội dung Câu 1 a. - Khái niệm chuyển động cơ học ( 2,5 đ) - Ví dụ đúng b. S1 = 300m t1 = 2 phút = 120 s; S2 = 500m; t2 = 2,5 phút = 150 s vtb = ? Giải Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: S1 + S2. Biểu điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ. 300+500. Vtb = t1 + t2 =120+150 = 2,96 m/s Câu 2 (1,5 đ). - Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. - Do quán tính, chén chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ. Câu 3 - Điều kiện vật nối đúng + 1Ví dụ đúng (1,5 đ) - Điều kiện vật chìm đúng + 1Ví dụ đúng Câu 4 a. Cân không thăng bằng. ( 3,0 đ) Lực đẩy của nước tác dụng vào 2 thỏi tính theo công thức: FA1 = d.V1 ; FA2 = d.V2 (d là trọng lượng riêng của nước; V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng). Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm nên V1>V2, do đó FA1>FA2. Cân lệch về phía thỏi đồng). b.V = 0,03 m3; dn = 10000N/m3; Lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong nước là: FAn = dn.V = 10000. 0,03 = 300 N Câu 5 Khối lượng của cục nước đá: m = D.V = 0,92.360 = 331,2g (1,5 đ) = 0,3312kg Trọng lượng của cục nước đá: P = 10.m = 10.0,3312 = 3,321N Khi cục đá nổi, trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác-si-mét: P = FA = d'.V' P 3,312 ' 3 3 ⇒V = '= =0,0003312 m =331,2 cm 10000 d. Thể tích phần cục nước đá ló ra khỏi mặt nước: Vnôi = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8cm3 Tổng =. 1.0 đ 0.5đ 1.0đ 0.75đ 0.75đ 0.5 đ 0.5 đ 1.0 đ 1.0đ. 0,25đ 0.25đ 0,5đ 0.25đ 0.25đ 10.0 đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>