Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

giao an hoa 12 nc hki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.58 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 01/ 8 / 2011 Tiết: 1. Baøi:. ÔN TẬP ĐẦU NĂM. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH - Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. 2. Kỹ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. 3. Trọng tâm - Ba luận điểm chính của thuyết CTHH - Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức; - Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng. - Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất. - Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1 I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT Hoạt động 1: CẤU TẠO HOÁ HỌC: * Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo 1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên hóa học? kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới. 2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Những ngtu C có thể kết hợp không những với những của ngtố khác mà còn kết hợp trực tiép với nhau tạo thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch vòng). 3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần (bản chất và số lượng các ) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết các). **Hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh hoạ. Vì vậy, thuyết CTHH làm cơ sở để nghiên cứu các hợp chất hữu cơ: cấu tạo 1. VD : C2H6O CH3CH2 OH CH3 OCH3 Rượu etylic Đimetylete 2. IV IV IV VI VI VD : CH4 , CH3CH2OH , CHCH CH2CH2   CH2CH2 3. VD: Tính chất phụ thuộc vào: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao -Bản chất: CH4: Khí, dễ cháy,CCl4: Lỏng , không cháy -Số lượng nguyên tử : C4H10: Khí, C5H12 : Lỏng -Thứ tự liên kết: CH3CH2OH: Lỏng, không tan. CH3OCH3: Khí, không tan 2 CH3CH2CH2CH3 , CH3CHCH3 , Hoạt động 2: II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: *Em nào hãy nhắc lại định nghĩa đồng đẳng? 1. Đồng đẳng: Đồng đẳng: là hiện tượng các chất lấy ví dụ? có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH2 -. VD: Tìm công thức chung dãy đồng đẳng của rượu etylic? Giải : Ta có: C2H5OH + xCH2 = C2+xH5+2xOH Đặt : n =2+x. Do đó: 6 + 2x = 2n + 2. Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: CnH2n+1OH Hay CnH2n+2O. *Em nào hãy nhắc lại định nghĩa đồng phân ? 2. Đồng phân: là hiện tượng các chất có cùng lấy ví dụ CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. - Phân loại đồng phân: VD: C4H10 có 2 đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại) CH3CH2CH2CH3 - Đồng phân mạch cacbon: mạch không nhánh, Butan mạch có nhánh. CH3CHCH3 - Đồng phân vị trí: nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm  iso-butan chức. CH3 - Đồng phân nhóm chức: các đồng phân khác VD: Đicloetan C2H4Cl2 có 2đp: nhau về nhóm chức, tức là đổi từ nhóm chức này CH2CH2 ,CH3CHCH3 sang nhóm chức khác.    VD: Ankađien – Ankin - Xicloanken Cl Cl CH3 Anken – Xicloankan. 1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan VD: C3H6 có 2đp Propen, xiclopropan **Đây là các đồng phân mà thứ tự liên kết của b) Đồng phân hình học : (cis – trans): các trong phân tử hoàn toàn giống nhau, nhưng sự phân bố hay nhóm nguyên tử trong VD: Buten – 2 không gian khác nhau. H H H C H3 Nếu 2 hay nhóm nguyên tử ở một phía của \ / \ / nối đôi giống nhau ta có dạng cis, khác nhau C=C C=C ta có dạng trans. / \ / \ CH3 CH3 CH3 H Cis Trans * Điều kiện để có đồng phân cis – trans: a. e \. / C=C / \ b d. ab ed. GV: Trước hết xác định xem chất đã cho thuộc loại chất gì : no, không no, có thể chứa *Phương pháp viết đồng phân của một chất : những loại nhóm chức nào ? VD: Viết các đồng phân của C4H10O Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao * Thứ tự viết: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí. - Đồng phân nhóm chức. - Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi).. Hoạt động 3: *ở lớp 11 các em đã nghiên cứu những hiđrocacbon nào? *Tính chất hoá học của những hợp chất hữu cơ đó? Chú ý : Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất. Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  CH2CH2 + 2MnO2 +2KOH   OH OH. **Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần: VD : NH 3 AgCCAg + H2O HCCH + Ag2O ⃗ Bạcaxetilua(vàng) Chú ý: qui luật thế ở vòng benzen. NS: 5/8/2011 Bài 1:. Giải : + Đồng phân rượu : –OH (4đp) CH3CH2CH2CH2OH CH3CHCH2 OH  CH3 CH3CH2CH OH  CH3 CH3  CH3C OH  CH3 + Đồng phân ete :  O  (3đp) CH3OCH2CH2CH3 CH3OCHCH3  CH3 CH3CH2OCH2CH3 III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON : 1. ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2 ( n  1) a) Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk ). b) Hóa tính: - Phản ứng thế: Cl2, Br2. - Phản ứng hủy. - Phản ứng tách H2. - Phản ứng crackinh. 2. ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n  2) a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk  và 1 lk ). b) Hóa tính: - Phản ứng cộng: H2, X2, HX, H2O - Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Làm mất màu dung dịch thuốc tím. 3. ANKIN: CnH2n-2 (n  2) a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk  và 2lk  ). b) Hóa tính: - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp. ( nhị hợp và tam hợp) - Phản ứng thế bởi ion kim loại. - Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dịch KMnO4. 4. AREN: CnH2n-6 (n  6) a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen. b) Hóa tính: - Phản ứng thế : Br2, HNO3. - Phản ứng cộng: H2, Cl2.. Tiết: 2+3. ESTE. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được công thức cấu tạo chung của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic. - Tính chất vật lý hoá học và ứng dụng của este. 2. Kỹ năng - Viết CTCT, gọi tên este - Viết ptpư thuỷ phân este - Làm một số dạng toán liên quan đến tính chất điều chế este 3. Trọng tâm : Cấu tạo và t/c của este II. Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, mẫu dầu ăn, mẫu dầu chuối để làm thí nghiệm trong SGK. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung I . Khái niệm về este và dẫn xuất khác HĐ1: -y/c HS so sánh CTCT của 2 -Thảo luận, nhận xét về của axit cacboxylic cấu tạo của phân tử este. 1 . Cấu tạo phân tử chất sau: -Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Khi CH3 - C - OH CH3 - C - O -C2H5 thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit O O cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este. -giới thiệu một vài dẫn xuất Este đơn giản có CTCT: khác của axit cacboxylic: ' ' R - C - OR' R - C - OR R - C - O - C -R O. este. O. O. anhidrit axit. O. R, R’ là góc hiđrocacbon, riêng R có thể là R-C-X R - C - NR2 H -Este no đơn chức mạch hở có CTPT là O O halogenua axit amit CnH2nO2 (n2) 2 . Cách gọi tên HĐ 2 : -Rút ra cách gọi tên este tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit -Giới thiệu các thành phần hợp thành tên gọi este, gọi và vận dụng gọi một số Ví duï: chất một vài tên minh họa: H-COO-C2H5 etyl fomat CH3COOCH=CH 2vinyl axetat CH3-COO-CH3 metyl axetat C6H5COOCH3 metyl benzoat CH3-COO-CH2C6H5 benzyl axetat HĐ 3: 3 . Tính chất vật lí o -nghiên cứu SGK SGK HCOOCH3 Ts= 32 C CH3CH2OH Ts= 78oC CH3COOH Ts= upload.123d oc.netoC - Y/c HS nhận xét nhiệt độ sôi của este, ancol, axit có cùng số cacbon? HĐ 4 : II . Tính chất hóa học -Yc HS viết lại phản ứng -Viết pt phản ứng và cho 1/ Phản ứng ở nhóm chức giữa CH3COOH + C 2H5OH. biết đây là phản ứng a/ Phản ứng thủy phân Nêu đặc điểm về phản ứng thuận nghịch Thuỷ phân trong môi trường axít: tạo axít este hóa?Để cân bằng dịch và rượu tương ứng. l ,to chuyển theo chiều phân hủy  H2 SO4  ,  R-COO-R + H O R-COOH + R,OH este ta cần làm gì? 2 Cho CH3COOCH3 Thuỷ phân trong môi trường kiềm: tạo CH3COOCH=CH2, -Thảo luận, nêu cách làm muối và rượu tương ứng gọi là phản ứng CH3COOC6H5 lần lượt tác xà phòng hóa (đây là phản ứng một chiều) Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao dụng NaOH -Giới thiệu phản ứng khử như SGK R-COO-R, + 4[H]  R-CH2OH + R, OH HĐ5: -Đặt vấn đề: R,R ’ là gốc H.C không no có khả năng tham gia phản ứng cộng và trùng hợp -Cho VD và y/c HS viết -Viết ptpu ptpu. CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOCH3 + H2. to R-COO- + R’ OH R-COO-R’ + OH- ⃗ b/ Phản ứng khử LiAlH4 , to R-CH2OH + R’ R-COO-R’ ⃗ OH (Nhóm axyl trở thành ancol bậc I) 2/ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOCH3 + H2. Ni, to. CH3(CH2)16COOCH3 nCH2=CCOOCH3 Trùng hợp. CH3 CH2. CH3. CH2=CCOOCH3 Trùng hợp. C. n. COOCH3. CH3. HĐ6: -Y/c HS viết sản phẩm của phản ứng CH3COOH +C2H5OH và cho biết điều kiện để có hiệu xuất cao? - giới thiệu: để điều chế este của phenol ta không dùng axit cacboxylic mà dùng anhiđrit axit tác dụng với phenol HĐ7: -Nêu ứng dụng của este. III . Điều chế -Viết ptpu và cho biết: để 1/ Este của ancol l ,to đạt hiệu xuất phản ứng  H2SO4   CH3COOC2H5 + H2O cao ta cần tăng lượng tác CH3COOH+C2H5OH chất ban đầu hoặc làm giảm lượng chất tạo 2/ Este của phenol thành C6H5-OH + CH3COOCOCH3  CH3COOC6H5 + CH3COOH. V. Ứng dụng -Kết hợp SGK nêu một số ứng dụng của este. HĐ8:Củng cố -Bài tập 1,2,3,4 Bài tập Câu 1: CH3COOC2H5 có tên gọi là: A. etyl fomat B. metyl propionat C. metyl axetat D. etyl axetat Câu 2: Este no đơn chức có công thức chung là: A. RCOOR' B. CnH2nO2 (n 1) C. CnH2nO2 (n 2) D. CnH2n+2O2 (n 1) Câu 3: CH3COOCH3 không tác dụng được với chất nào sau đây: A. H2(Ni,t0) B. O2(pư cháy) C. NaOH D. H2O/H+ Câu 4: C2H5COOCH3 tác dụng với NaOH, sản phẩm thu được là: A. C2H5COOH + CH3ONa B. C2H5COONa + CH3OH C. C2H5ONa + CH3COOH D. CH3COONa + C2H5OH Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thì: n  nH 2O n nH 2O n  nH 2O n nH 2O A. CO2 B. CO2 C. CO2 D. CO2 Câu 6: CH3COOCH3 không tác dụng được với chất nào sau đây: A. H2(Ni,t0) B. O2(pư cháy) C. NaOH D. H2O/H+ Câu 7: Một este đơn chức no mạch hở có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 8: Để xà phòng hóa 17,4gam một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của este là: A. C3H6O2 B. C4H10O2 C. C5H10O2 D. C6H12O2 Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức cần 100ml NaOH 1M, sau phản ứng thu được 8,2 gam muối. Công thức của este đó là: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao A. HCOOC2H5 B. C2H5OC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOH Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat thì thu được bao nhiêu gam ancol: A. 4,6g B. 6,4g C. 2,3g D. 3,2g. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 8 / 8 / 2011 Bài 2:. Tiết: 4. LIPIT. I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Sau bài này, HS biết: - Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit - Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo - Sử dụng chât béo một cách hợp lí 2. Kĩ năng - Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn - Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau - Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể 3. Trong tâm: cấu tạo và tính chất của chất béo II. Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ong III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy HĐ1: -cho HS quan sát mẫu dầu ăn, mỡ, sáp,… và cho biết đó là lipit -giới thiệu và viết CT chung của chất béo CH2OCOR CHOCOR' CH2OCOR''. Hoạt động của trò -cho biết trạng thái tự nhiên của lipit -cho biết một vài axit no và không no thường gặp: axit panmitic(C 15H31COOH), axit stearic(C 17H35COOH), axit oleic(C 17H33COOH),. R,R’,R’’ là H.C no hoặc không no, không phân nhánh HĐ2: -Giới thiệu hai chất béo lên -so sánh sự khác nhau về bảng và yêu cầu HS cho biết cấu tạo của hai chất từ đó chất béo nào có trạng thái đưa ra kết luận. lỏng, trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng? CH2OCOC17H33. CH2OCOC17H35. CHOCOC17H33. CHOCOC17H35. CH2OCOC17H33. CH2OCOC17H35. triolein tnc=-5,50C. Noäi dung I . Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên -Lipit là hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống. Lipit gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit. -Chất béo là trieste của glixerol với các axi monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. Khi thủy phân chất béo thí thu được glixerol và axit béo (hoặc muối) -Chất béo là thành phần chính của dầu mở động, thực vật. II . Tính chất của chất béo 1 . Tính chất vật lí SGK. tristearin tnc=71,50C. HĐ3: -Dựa vào cấu tạo của chất béo hãy dự đoán tính chất của chất béo -y/c HS lên bảng viết phản ứng minh họa?. 2/ Tính chất hóa học -chất béo là trieste nên có a/ Phản ứng thủy phân trong mt axít CH2OH RCOOH tính chất hóa học chung CH2OCOR + H của este (phản ứng ở CHOCOR' +3H2O CHOH + R'COOH nhóm chức và phản ứng ở CH2OCOR'' CH2OH R''COOH gốc H.C) b/ Phản ứng xà phòng hóa CH2OCOR CHOCOR' +3NaOH. to. CH2OCOR''. CH2OH CHOH CH2OH. RCOONa + R'COONa R''COONa. c/ Phản ứng hiđro hóa Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao CH2OCOC17H33 CHOCOC17H33. +3H2. CH2OCOC17H33. to, Ni, P. CH2OCOC17H35 CHOCOC17H35 CH2OCOC17H35. -Cho biết vì sao dầu mỡ để lâu bị ôi? -Dựa vào SGK. d/ Phản ứng oxi hóa. HĐ4: -y/c HS đọc SGK rồi rút ra -đọc SGK những ý chính. III . Vai trò của chất béo 1/ Sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể -Chất béo là thức ăn quan trọng của con người vì nó là nguồn cung cấp và dự tữ năng lượng cho cơ thể. -Cơ thể con người dùng chất béo mình ăn vào làm nguyên liệu để lấy glixerol và axit béo, từ đó tổng hợp thành chất béo mới riêng biệt của cơ thể mình 2/ Ứng dụng trong công nghiệp SGK. -giới thiệu ứng dụng của chất béo. HĐ5:Củng cố -Bài tập 2,3,4. Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo peoxit, chất này bị phân hủy tạo thành sản phẩm có mùi khó chịu. 4. Bài tập Câu 1: Chất béo lỏng có thành phần axit béo: A. chủ yếu là các axit béo chưa no B. chủ yếu là các axit béo no C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no D. Không xác định được Câu 2: Phát biểu đúng là: A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B.Este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D.Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 3: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại tries được tạo ra tối đa là: A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 4: Trong cơ thể lipit bị oxi hoá thành: A. NH3, CO2. B. H2O, CO2 C. NH3,H2O. D. NH3,CO2,H2O. Câu 5: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A.8,56 gam B.3,28 gam C.10,4 gam D.8,2 gam Câu 6: Muốn trung hoà 5,6 gam 1 chất béo X cần 6 ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và tính lượng KOH cần trung hoà 4 gam chất béo Y có chỉ số axit bằng 7. A. 6 và 28 mg KOH B. 6 và 56 mg KOH C. 5 và 14 mg KOH D. 3 và 14 mg KOH. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 17 / 8 / 2011 Bài 4:. Tiết: 5,6. LUYEÄN TAÄP. I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sự chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon 2. Kĩ năng: viết phương trình chuyển hóa giữa các chất 3. Trọng tâm: Từ hydrocacbon điều chế các dẫn xuất của chúng II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ 2 sơ đồ chuyển hóa III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: I- Mối liên hệ giữa các hiđrocacbon +Xem sơ đồ chuyển hóa nêu mối liên 1.Chuyển hiđrocacbon no thành không no và quan giữa các loai hydro cacbon và thơm cách chuyển hóa. a) Phương pháp đehiđro hóa +Cách chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm. CnH2n – 6. xt, t0 -4H2. xt, t0. CnH2n + 2. -H2. xt, t0. CnH2n. CnH2n - 2. -H2. b) Phương pháp cracking xt, t0. +Cách chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no. CnH2n + 2 CxH2x + 2 + CyH2y ( x + y = n) 2.Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no a) Phương pháp hiđro hóa không hoàn toàn R – C  C – R’. +H2. R–C=C–R’. Pd/PbCO3, t0. +H2 Ni, t0. RCH2CH2R’ b) Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn 0. Ni ,t  CxH2x + 2 (x = 1, 2) CnH2(n - x) + (x+1) H2    Ni ,t 0.  CnH2n CnH2n – 6 + 3H2    aren xicloankan Hoạt động 2: II- mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất *Từ hydrocacbon cho biết cách chứa oxi của hiđrocacbon chuyển hóa thành ancol, andehit, 1. Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất axit,este? chứa oxi a) Oxi hóa hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp: Oxi hóa ankan, anken, aren ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp thu được dẫn xuất chứa oxi. Thí dụ :  O2 , xt ,t 0.  R-COOH + R’-COOH R-CH2 - CH2-R’     b) Hiđrat hóa anken thành ancol. + Cách chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi. H  ,t 0 , p.  R-CH(OH)-CH3 R–CH = CH2 + H2O    c) Hiđrat hóa ankin thành anđehyt hoặc xeton. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. R–CC– R’. + Cách chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen. 0. , xt  H 2O,t . [R–CH=C(OH)–R’] RCH2COR’ 2. Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen a) Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thủy phân 0. 0.  X , as ,( t )  NaOH , H O , t R - H     R - X      R - OH 2. 2.  NaOH , p ,t 0.  X 2 , Fe.  Ar - OH Ar - H    Ar - X      b) Cộng halogen hoặc hiđrohalogenua vào hiđrocacbon không no rồi thủy phân  HX  R - CHX -CH3 R – CH = CH2    0. H 2 O ,t  NaOH  ,  R - CH(OH) - CH3. 3. Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon a) Tách nước từ ancol thành anken H2SO4, 1700C. H - C - C - OH. C =C. b) Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen thành anken KOH/C2H5OH, t0. CH - CX. + Cách chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi. C =C. 4. Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi a) Phương pháp oxi hóa Oxi hóa nhẹ ancol bậc I, bậc II thì được anđehyt, xeton. Oxi hóa mạnh các dẫn xuất chứa oxi thì được axit cacboxylic : 0. O]  CuO ,t  RCHO  [ RCH2OH    RCOOH  CuO ,t 0.  RCOR’ RCHOHR’    b) Phương pháp khử - Khử anđehyt, xeton thành ancol : Ni ,t 0.  RCHOHR’ RCOR’ + H2    - Khử este thành ancol : LiAlH 4 ,t 0. RCOOR’     RCH2OH + R’OH c) Este hóa và thủy phân este Hoạt động 3: cho học sinh thảo luận sơ đồ trang 20 sgk. H+ , t 0. RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O III- sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hydrocacbon. 4. Bài tập về nhà Câu 1: Chất béo lỏng có thành phần axit béo: A. chủ yếu là các axit béo chưa no B. chủ yếu là các axit béo no C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no D. Không xác định được Câu 2: Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 3H6O2. Công thức cấu tạo có thể có của (X) là: A. axit cacboxylic hoặc este đều no, đơn chức. B. xeton và andehit hai chức. C. ancol hai chức không no có một nối đôi. D. ancol và xeton no. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 3: Lipít là: A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N B. trieste của axit béo và glixerol C. là este của axit béo và ancol đa chức D. trieste của axit hữu cơ và glixerol Câu 4: Este có công thức phân tử C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là: A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomic Câu 5: Cho các phản ứng sau: 1) Thủy phân este trong môi trường axit. 2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng. 3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng. 4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng. 5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH. Các phản ứng KHÔNG được gọi là phản ứng xà phòng hóa là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 3, 4, 5 Câu 6: Hai hợp chất hữu cơ (A) và (B) có cùng công thức phân tử C 2H4O2. (A) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (B) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của (A) và (B) lần lượt là: A. H–COOCH3 và CH3COOH B. HO–CH2–CHO và CH3COOH C. H–COOCH3 và CH3–O–CHO D. CH3COOH và H–COOCH3 Câu 7: Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có công thức phân tử C 4H8O2. Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. CTCT đúng của (A) là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. CH3COOC2H5 Câu 8: Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây? A. Axit acrylic B. Metyl metacrylat C. Axit metacrylic D. Etilen Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO2 = số mol H2O B. số mol CO2 > số mol H2O C. số mol CO2 < số mol H2O D. không đủ dữ kiện để xác định. Câu 10: Công thức tổng quát của este được tạo thành từ axit không no có 1 nối đôi, đơn chức và ancol no, đơn chức là: A. CnH2n–1COOCmH2m+1 B. CnH2n–1COOCmH2m–1 C. CnH2n+1COOCmH2m–1 D. CnH2n+1COOCmH2m+1 Câu 11: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac D. Cả (A) và (C) đều đúng Câu 12: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. CH3COOC2H5 Câu 13: Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa: A. CH2=CHCl B. C2H2 C. CH2=CHOH D. CH3CHO Câu 14: Khi thủy phân este etyl axetat trong môi trường axit, để tăng hiệu suất phản ứng thủy phân ta nên dùng biện pháp nào? 1) thêm H2SO4 2) thêm HCl 3) thêm NaOH 4) thêm H2O Trong 4 biện pháp trên, biện pháp đúng là: A. 1, 2 B. 3, 4 C. chỉ có 3 D. chỉ có 4 Câu 15: Chỉ số xà phòng hóa là: A. chỉ số axit của chất béo. B. số mol NaOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. C. số mol KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. D. Tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. (E) là: A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 17: Để trung hòa 14g một chất béo cần dung 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 18: Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại C. Dung dịch AgNO3 trong nước amoniac D. Dung dịch Na2CO3 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 19: Đặc điểm của phản ứng este hóa là: A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì. B. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. D. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 loãng xúc tác. Câu 20: Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng ddNaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là: A. 4,0g B. 8,0g C. 16,0g D. 32,0g Câu 21: Sản phẩm thủy phân este trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp: A. ancol và axit B. ancol và muối C. muối và nước D. axit và nước Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 1 mol este (X) (chỉ chứa chức este) cần vừa đủ 100 g dung dịch NaOH 12% thu được 20,4g muối của axit hữu cơ và 9,2 g ancol. CTPT của axit tạo nên este (biết ancol hoặc axit là đơn chức) là: Câu I.4 A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H3COOH D. C2H5COOH Câu 23: Chất nào dưới đây không phải là este? A.HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5 Câu 24:Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau: A.Etyl fomiat B.n-propyl fomiat C.isopropyl fomiat D. B, C đều đúng Câu 25:Đun este E (C4H6O2) với HCl thu được sản phẩm có khả năng có phản ứng tráng gương. E có tên là: A.Vinyl axetat B.propenyl axetat C.Alyl fomiat D. Cả A, B, C đều đúng. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 25 / 8 / 2011 Bài 5. Tiết: 7 + 8. GLUCOZƠ I. Mục tiêu của bài học 1. Về kiến thức - Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ. - Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ. - Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ. 2. Kĩ năng - Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng của glucozơ, fructozơ) 3.Trọng tâm :glucozơ có t/c của ancol đa chức và anđehit đon chức II. Chuẩn bị - Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm. - Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH. - Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: -Cho HS quan sát mẫu -Nghiên cứu SGK và trả lời glucozơ và yêu cầu HS cho biết những tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ ?. HĐ2: -Glucozơ có cấu tạo phân tử C6H12O6, để xác định CTCT của glucozơ, GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ SGK và cho biết : Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào? - Phân tích các kết quả thu được rút ra kết luận về cấu tạo phân tử của glucozơ. HĐ3: -Nêu các đồng phân có tính chất khác nhau GV nêu : *Hiện tượng: glucozơ có 2. Noäi dung I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên -Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146oC (dạng α ) và 150oC (dạng β ), dễ tan trong nước. -Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ). -Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, tỉ lệ hầu như không đổi là 0,1 %. II. Cấu trúc phân tử *Khử hoàn toàn Glucozơ 1. Dạng mạch hở cho n- hexan. Vậy 6 nguyên Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở tử C của phân tử Glucozơ thu gọn là : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOHtạo thành 1 mạch dài *Phân tử Glucozơ cho phản CH=O ứng tráng bạc, vậy trong Hoặc viết gọn hơn: phân tử có nhóm CH2OH[CHOH]4CHO -CH=O. *Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử có nhiều nhóm -OH ở vị trí kế nhau. *Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-, vậy trong phân tử có 5 nhóm -OH. 2. Dạng mạch vòng -Nhắc lại Glucozơ tồn tại 2 dạng mạch vòng α khái niệm đồng phân. và β . -Nghiên cứu Nếu nhóm –OH đính với C số 1 nằm dưới SGK cho biết hiện tượng mặt phẳng của vòng 6 cạnh là α -. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao nhiệt độ nóng chảy khác đặc biệt về nhiệt độ nóng glucozơ, ngược lại nằm trên mặt phẳng nhau, như vậy glucozơ có 2 chảy của glucozơ. của vòng 6 cạnh là β -glucozơ. đồng phân. -Viết sơ đồ chuyển hoá giữa HOCH2 (CHOH)4 CH O OH OH *Nguyên nhân: do nhóm dạng mạch hở và 2 đồng O H O OH H OH liên kết với nguyên tử phân mạch vòng α và H H H H OH OH H β của glucozơ. C số 5 cộng vào nhóm OH HO HO H  C O tạo ra 2 dạng vòng OH H OH 6 cạnh α và β .. HĐ4:.  - glucoz Dạng mạch hở  glucoz III. Tính chất hoá học -HS quan 1. Tính chất của nhóm anđehit sát, nêu hiện tượng, giải a)Oxi hoá glucozơ bằng phức bạc thích và viết PTHH. amoniac CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2OH. -Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 (để thí nghiệm thành công GV chú ý ống CH2OH[CHOH]4COONH4+2Ag+3NH3+H2O nghiệm phải sạch và đun -Viết phương trình phản b)Khử glucozơ bằng hiđro(tạo sobitol) nhẹ hỗn hợp phản ứng) CH2OH[CHOH]4CHO + H2 ⃗ Ni -GV yêu cầu HS viết PTHH ứng CH2OH[CHOH]4CH2OH của phản ứng khử glucozơ Trong phân tử glucozơ có chứa nhóm bằng hiđro. chức anđehit -CH=O. HĐ5: 2. Tính chất của ancol đa chức (poliol) -Viết PTHH -Y/c HS dự a)Với Cu(OH)2: tạo dd xanh lam của phản ứng giữa dung Glucụzụ + Cu(OH)   đoán tính chất của ancol  Dd xanh lam. 2 dịch glucozơ và Cu(OH)2 2C6H11O6H+Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu + (đã nêu kết quả thí nghiệm ở 2H2O II (1) trang 5 SGK) dưới b)Este hóa : tạo este 5 lần este. d ,to dạng phân tử.  H2 SO 4      C H O(OH) + 5CH COOH 5 3 -Nghiên cứu SGK cho biết 6 7 C6H7O(OCOCH3)5 + 5H2O đặc điểm cấu tạo của este Trong phân tử glucozơ chứa 5 nhóm -OH, được tạo ra từ glucozơ. các nhóm -OH ở vị trí liền kề. HĐ6: -Cho biết 3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng -Tính chất điểm khác nhau giữa nhóm *Nhóm -OH đính với C1 (-OH đặc biệt của nhóm -OH ở -OH đính với nguyên tử C hemiaxetal) có tính chất khác với các C1 (-OH hemiaxetal) tác số 1 với các nhóm -OH đính nhóm dụng với metanol có dung với các nguyên tử C khác -OH đính với các nguyên tử C khác của dịch HCl làm xúc tác tạo ra của vòng glucozơ. vòng: este chỉ ở vị trí này. GV *Tạo metyl - α -glucozit khi tác dụng -Nghiên cứu SGK cho biết với metanol có xúc tác dung dịch HCl. yêu cầu HS viết PTHH. tính chất của metyl- α - *Khi nhóm -OH ở C1 chuyển thành nhóm glucozit. -OCH3 thì dạng vòng không chuyển sang -GV yêu dạng mạch hở được nữa. cầu HS nhắc lại phản ứng -Viết phương trình phản 4. Phản ứng lên men glucozơ lên men glucozơ ứng menruou  2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6    HĐ7: IV. Điều chế và ứng dụng -Hướng dẫn HS nghiên - Nghiên cứu SGK 1. Điều chế cứu SGK (C6H10O5)n + nH2O ⃗ HCl 40 0 0 nC6H12O6 2. ứng dụng. HĐ8: -Tìm hiểu V. Đồng phân của glucoz: fructoz -Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK cho biết đặc điểm cấu Fructozơ là polihiđroxi xeton. cấu tạo, tính chất của tạo của đồng phân quan -Có thể tồn tại ở dạng vòng 5 cạnh hoặc 6 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao fructoz. trọng nhất của glucozơ là fructozơ. Cho biết tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của fructozơ. -Cho biết các tính chất hoá học đặc trưng của fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính chất đó.. cạnh 1 6. 1. HOCH2 5. H. H OH 4. 3. OH H. CH 2 OH 2. OH. OH. HOCH2 2. H. OH 3. OH 5 4. OH H. CH OH 6. 2. -Fructozơ có tính chất tương tự glucozơ và có sự chuyển hoá giữa 2 dạng đồng phân :       OH Glucoz Fructoz CTCT: CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH -Có nhiều trong quả chín ngọt. Mật ong chứa khoảng 40% fructoz. Ngọt gấp 1,5 lần đường mía. -Có tính chất của rượu đa chức như glucozơ.. HĐ8:Củng cố 5/ -Bài tập 5,6 SGK a/ C6H12O6 + Br2 + H2O  CH2OH-[CHOH]4- COOH - Bằng phương pháp hoá b/ C6H12O6 + H2  CH2OH-[CHOH]4- CH2OH      hoïc haõy phaân bieät caùc OH  c,d/ Glucoz Fructoz dung dòch: o C6H11O5CHO+ 2[Ag(NH 3)2]OH ⃗ t C6H11O5COONH4+2Ag +3NH3+ a)glucozô vaø glixerin. H2O b)glucozô, glixerin vaø 6/ nAg =10,8/108 = 0,1 mol etanal C6H11O5CHO+ 2[Ag(NH 3)2]OH ⃗ t o C6H11O5COONH4+2Ag +3NH3+ H2O [C6H12O6] = 0,05/0,2 = 0,25M. 4. Baøi taäp Câu 1: Glucozơ có đầy đủ tính chất hoá học của: A. Ancol đa chức và một anđehit đa chức B. Ancol đơn chức và anđehit đa chức C. Ancol đa chức và anđehit đơn chức D. Ancol đơn chức và anđehit đơn chức Câu 2: Cho 18 gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam bạc kim loại ? A. 43,2g B. 21,6g C. 10,8g D. 5,4g Câu 3: Để phân biệt glucozơ và glixerol, không dùng thuốc thử bào sau đây: A. Nước brom B. Cu(OH2)/OH- điều kiện thường C. AgNO3/NH3 D. Cu(OH2)/OH- đun nóng Câu 4: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít ancol etylic 460. Biết hiệu suất điều chế là 75% và ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là. A. 93,75. B. 100. C. 50,12. D. 43,125.. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 01/ 9/ 2011. Tiết: 9+10. Bài 6. SACCAROZ. I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ. - Hiểu các nhóm chức trong phân tử saccarozơ và matozơ. - Hiểu các phản ứng hóa học đặc trưng của chúng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp dự đoán tính chất hóa học của chúng. - Quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm. - Thực hành thí nghiệm. - Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ. 3.Trọng tâm : cấu tao và t/c hh của saccarozơ II. Chuẩn bị - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH, saccarozơ, khí CO2. - Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ và mantozơ. - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp.. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1/ Bài tập 5 SGK 2/ Bài tập 8 SGK HĐ2: -Hướng dẫn HS nghiên -Quan sát mẫu saccarozơ cứu tính chất vật lí của (đường kính trắng) và tìm saccaroz. hiểu SGK để biết những tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của saccarozơ. HĐ3: -Để xác định CTCT của saccarozơ người ta phải tiến hành các thí nghiệm nào. Phân tích các kết quả thu được rút ra kết luận về cấu tạo phân tử của saccarozơ?. Noäi dung. I. Tính chất vật lí -Là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 185oC. -Saccaroz có nhiều trong mía, củ cải đường -Saccaroz có nhiều dạng sản phẩm: đường phèn, đường kính, đường cát,… II. Cấu trúc phân tử. *Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)2 thành dung 6 dịch xanh lam có nhiều CH2OH O nhóm -OH kề nhau. 1 O H H CH2OH H *Dung dịch saccarozơ H 5 1 2 H H OH OH không có phản ứng tráng 4 CH2OH OH O bạc, không khử Cu(OH)2 4 H OH H OH không có nhóm -CHO và Saccarozơ hợp bởi Glucozơ và không còn -OH hemixetan Fructơzơ. tự do. *Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô cơ được Glucozơ và Frcutozơ  saccarozơ được hợp bởi phân tử Glucozơ và Fructozơ ở dạng mạch vòng bằng liên kết qua nguyên tử oxi (C-O-C ) giữa C1 của. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao - Sửa chữa cho HS cách Glucozơ và C2 của fructozơ. viết, chú ý cách đánh số các - Viết CTCT của saccarozơ. vòng trong phân tử saccarozơ. HĐ4: -Dựa vào cấu tạo hướng -Nghiên cứu SGK dẫn HS dự đoán tính chất hóa học của saccaroz. III. Tính chất hóa học Saccarozơ không còn tính khử vì không còn nhóm -CHO và không còn -OH hemixetan tự do nên không còn dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. 1. Phản ứng với Cu(OH)2 - Thí nghiệm: sgk - Hiện tượng: kết tủa Cu(OH)2 tan ra cho dung dịch màu xanh lam. - Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau. 2. Phản ứng thuỷ phân C12H22O11+ H2O  C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ. -Biểu diễn của dung dịch -Quan sát TN, nêu hiện saccarozơ với Cu(OH)2 ở tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. nhiệt độ thường. HĐ5: -Giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gương.. -Giải thích hiện tượng thực tế, các xí nghiệp tráng gương đã dùng dung dịch saccarozơ với axit sunfuric làm chất khử trong phản ứng tráng bạc.. HĐ6: -Hướng dẫn HS nghiên -Nghiên cứu SGK cho biết cứu mantoz CTCT của mantozơ. -So sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ và mantozơ. Từ cấu tạo phân tử của matozơ, HS dự đoán tính chất hoá học của mantozơ. O H OH. H. H. H 1 4. OH. O. H. H OH. H. H. OH. OH. H 1. OH. O H. CH2OH. CH2OH. CH2OH. CH2OH H. V. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ - Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O, gốc thứ nhất ở C1 gốc thứ 2 ở C4 -Cấutrúc: Nhóm -OH hemiaxetan ở gốc Glucozơ thứ hai còn tự do nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm -CHO. O H OH. H. H. OH. OH. H. H 4. 1. OH H OH. H. H. OH. CHO. O. Lk  -1,4-glicozit - Tính chất: 1.Tính chất của poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ. 2. Có tính khử tương tự Glucozơ. 3. Bị thuỷ phân ra 2 phân tử Glucozơ. HĐ7: Củng cố HS làm bài tập 5 (SGK) Hướng dẫn một số bài tập trong SGK Bài 5a) dd AgNO3, NH3, đun nhẹ đun với dd H2SO4 sau 5 ph cho dd AgNO3, NH3 b). Saccarozơ Kết tủa Ag. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. Glucozơ Kết tủa Ag đã nhận ra. Glixerol -. trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao dd AgNO3, NH3, đun nhẹ Cu(OH)2 lắc nhẹ c) Saccarozơ dd AgNO3, NH3, đun nhẹ đun với dd H2SO4 5 ph. -. Saccarozơ -. Mantozơ Kết tủa Ag dd màu xanh. Anđehit axetic kết tủa Ag -. Glixerol. Mantozơ. Glucozơ. -. Kết tủa Ag. Kết tủa Ag. -. -. Tan, dd có màu xanh. -. Kết tủa Ag. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 05/ 9 /2011 Bài 7. Tiết: 11. TINH BỘT. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột. - Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột. 2. Kĩ năng - Viết cấu trúc phân tử của tinh bột. - Nhận biết tinh bột. - Giải bài tập về tinh bột. 3.Trọng tâm: Cấu tạo và t/c hóa học của tinh bột . II. Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: tinh bột, dd iot. - Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học.. III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: kiểm tra bài cũ a.Saccaroz không tham gia phản ứng tráng gương. Nhưng sau khi đun nó với dung dịch H 2SO4 loãng thì lại cho phản ứng tráng gương. Giải thích và viết ptpư? b.Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch: Glucoz, saccaroz glixerin và etanol. HĐ1: -Quan sát mẫu tinh bột và -Hướng dẫn HS tìm hiểu nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí và trạng thái các tính chất vật lí và trạng thiên nhiên của tinh bột. thái thiên nhiên của tinh bột. HĐ2: -Nghiên cứu SGk, cho biết -Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc phân tử của tinh cấu trúc phân tử của tinh bột. bột. -Cho biết đặc điểm liên kết giữa các mắt xích glucozơ trong phân tử tinh bột.. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. Nội dung. I. Tính chất vật lí SGK II. Cấu trúc phân tử -Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. *Amilozơ là polime có mạch xoắn lò xo, không phân nhánh, phân tử khối khoảng 200.000 đvC. *Amilopectin là polime có mạch xoắn lò xo, phân nhánh, phân tử khối lớn hơn amilozơ, khoảng 1.000.000 đvC. -Trong phân tử amolozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích này và nguyên tử C 4 ở mắt xích kia qua cầu oxi, gọi là các liên kết [1-4] glicozit Phân tử amolipectin được cấu tạo bởi một số mạch amilozơ, các mạch này nối với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích đầu của mạch này với nguyên tử C6 ở mắt xích giữa của mạch kia, qua nguyên tử oxi, gọi là liên kết [1-6] glicozit. trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao -amiloz H. O H OH. CH2OH. CH2OH. CH2OH H. O. H. H OH. 1 4. H. OH. H. H. H. O H. 4. 1. CH2OH O. H OH. H. H. ...... O H. OH. H 4. 1. H. OH. O H OH. H. H. O. OH. OH. H. OH. -amilopectin CH2OH. CH2OH H 4. O H OH. H 1. H. OH. ...... H. O. H. OH. CH2. H 1 4. O H OH. H. O H. OH. H. H. OH. H. H. CH2OH O. H OH. O H OH. O. HO. CH2OH H. H 4. H. H 4. 1. CH2OH O. H OH. H. OH. HĐ3: -Hướng dẫn HS tìm hiểu -Nêu hiện tượng khi đun phản ứng thuỷ phân nóng dung dịch tinh bột với axit vô cơ loãng. Viết PTHH. -Cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ phân tinh bột xảy ra nhờ enzim.. H 4. 1 ...... O H. H. H. O H OH. H. H. OH. O. H OH. OH. III. Tính chất hoá học Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot. 1. Phản ứng thuỷ phân a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit - Dữ kiện : sgk - Giải thích (C6H10O5)n + nH2O ⃗ H ¿ , t 0 n C6H12O6 Thực ra tinh bột bị thuỷ phân từng bước qua các giai đoạn trung gian là đetrin [C6H10O5]n, mantozơ. b) Thuỷ phân nhờ enzim Tinh bét ⃗ H 2 O §extrin⃗ H 2 O Mantozo⃗ H 2 O glucozo α-amilaza. HĐ4: -Biểu diễnTN: *giữa dung dịch I2 và dung dịch tinh bột ở nhiệt độ thường, đun nóng và để nguội. *giữa dung dịch I2 cho lên mặt cắt của củ khoai lang. -Giải thích và nhấn mạnh đây là phản ứng đặc trưng để nhận ra tinh bột. HĐ5: -Nhận xét câu trả lời của HS và giải thích các giai đoạn chính trong quá trình chuyển hóa.. -Nêu hiện tượng.. β-amilaza. mantaza. 2. Phản ứng màu với dung dịch iot a) Thí nghiệm sgk b) Giải thích sgk. -Nêu hiện tượng.. -Nghiên cứu SGK và cho IV. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể biết quá trình chuyển hóa Lương thực chứa tinh bôt là một trong tinh bột trong cơ thể người những thức ăn quan trọng của người. khi ta ăn, tinh bột liên tục bị thủy phân cho sản phẩm cuối cùng là glucoz. Tại các mô tế bào, nhờ enzim, glucoz bị oxi hóa chậm thành CO2 và H2O, giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động -Nêu tóm tắt quá trình tạo V. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao -GV phân tích ý nghĩa của thành tinh bột trong cây 6nCO2 + 5n H2O ⃗ ¸nh s¸ng mÆt trêi clorophin phương trình tổng hợp tinh xanh. (C6H10O5)n + 6nO2 bột. HĐ6: Củng cố HS làm bài tập 1,2,3,4 (SGK). IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 10/ 9 /2011 Bài 8. Tiết: 12. XENLULOZ I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - Biết cấu trúc phân tử của xenlulozơ. - Hiểu tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ. 2. Kĩ năng - Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ. - Quan sát, phân tích các hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH. - Giải các bài tập về xenlulozơ. 3.Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất hh của xenlulozơ ? II. Chuẩn bị - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: xenlulozơ, các dung dịch AgNO3, NH3, NaOH H2SO4, HNO3. - Các tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Bài 5 SGK. HĐ2: -Cho HS quan sát mẫu xenluloz và y/c HS nêu tính chất vật lí? HĐ3: -y/c HS nêu cấu trúc phân tử của xenluloz và so sánh với cấu trúc của phân tử tinh bột. Hoạt động của trò Nội dung Hướng dẫn giải Khối lượng glucozơ = 10.80/100 = 8 (kg) Khối lượng rượu = 8000.180.92/180.162 =4543,2 gam. Vì H = 80% nên khối lượng rượu bằng = 3634,56 gam. V rượu = 4503,80 ml. V dung dịch rượu = 4691,5 ml = 4, 7 lit. I. Tính chất vật lí – trạng thái tự nhiên -Quan sát mẫu xenlulozơ SGK (bông thấm nước), tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ. II. Cấu trúc phân tử *Nghiên cứu SGK cho biết: -Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các -Cấu trúc của phân tử mắt xích (1,4)glucozit, có công thức xenlulozơ. (C6H10O5)n, mạch kéo dài không phân -Những đặc điểm chính về nhánh. CH 2OH cấu tạo phân tử của xenlulozơ. So sánh với cấu H O H H tạo của phân tử tinh bột. OH H H OH n. -Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n HĐ4: III. Tính chất hóa học -Biểu diễn thí nghiệm phản -Quan sát, giải thích và viết Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích ứng thuỷ phân xenlulozơ PTHH. có 3 nhóm -OH tự do nên xenlulozơ có phản theo các bước: ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol đa *Cho bông nõn vào dd chức. H2SO4 70%. 1. Phản ứng thuỷ phân *Trung hoà dung dịch thu a) Mô tả thí nghiệm sgk được bằng dd NaOH 10 %. b) Giải thích sgk Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao *Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ. -GV liên hệ các hiện tượng thực tế như: trâu bò nhai lại... HĐ5: -Biểu diễn thí nghiệm phản -Nhận xét màu sắc của sản ứng este hoá xenlulozơ theo phẩm thu được. Nêu hiện trình tự sau: tượng khi đốt cháy sản Cho vào ống nghiệm lần phẩm. Viết PTHH. lượt: + 4 ml dung dịch HNO3 đặc + 8 ml dung dịch H2SO4 đặc, để nguội. -Nghiên cứu SGK cho biết + 1 nhúm bông sản phẩm phản ứng khi cho + Lấy sản phẩm ra ép khô. xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic.. (C6H10O5)n+ nH2O ⃗ H 2 SO 4 , t o nC6H12O6. 2. Phản ứng của ancol đa chức a) Phản ứng với nước Svayde Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniăc. b) Phản ứng este hoá * [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 ⃗ H 2 SO 4 , t o [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O. *[C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH *[C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH HĐ6: IV. Ứng dụng -Liên hệ kiến thức thực tế và SGK -Xenlulozơ có rất nhiều ứng tìm hiểu SGK cho biết các dụng trong đời sống và sản ứng dụng của xenlulozơ. xuất, để tạo ra nguồn nguyên liệu quý giá này, chúng ta phải tích cực trồng cây phủ xanh mặt đất. HĐ8: Củng cố HS làm bài tập 3,4,5 (SGK). IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 14/ 9/ 2011. Tiết: 13+14. Bài 9. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu. - Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu. - Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên. 2. Kĩ năng - Lập bảng tổng kết chương. - Giải các bài toán về các hợp chất cacbonhiđrat. 3.Trọng tâm: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohydrat II. Chuẩn bị - HS làm bảng tổng kết về chương cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất. - HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập. - GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau: III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ * GV gọi 3 HS lên bảng. 1.Cấu trúc phân tử * Một HS viết cấu trúc phân tử của a) Glucozơ 6 6 monosaccarit, một HS viết cấu trúc 6 CH 2OH CH 2OH CH OH 2 phân tử của đisaccarit, một HS viết H H 5 5 H 5 OH O H H cấu trúc phân tử của polisaccarit và H 1 H H 1 4 H C OH 4 H 4 OH OH những đặc điểm cấu tạo của hợp HO 1 2 OH HO 2 H 3 HO 2 3 H OH chất này. 3 H OH OH H. Glucozơ. -Glucozơ b) Fructozơ. -Glucozơ 1. 6. HOCH2. H. CH2 OH. H. 5. OH. 4. 3. OH. HOCH2. 1. 2. 2. H. OH 3. OH. OH 5 4. OH H. OH H. CH OH 6. 2. -Fructozơ -Fructozơ c) Saccarozơ (C6H11O5-C6H11O5) không còn -OH hemixetal cũng như -OH hemiaxetal nên không mở vòng được. 6. CH 2OH. H 4. HO. 5. H H. OH 3. H. H. 1. 2. OH. 1. OH. HOCH2. O. 2. H 3. OH 5 4. OH H. CH OH 6. 2. d) Tinh bột Mạch vòng xoắn do các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau. Hoạt động 2 * HS cho biết: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao - Những hợp chất cacbonat nào tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3, tại sao ? - Những hợp chất cacbonat nào tác dụng được với CH3/HCl, tại sao ? - Những hợp chất cacbonat nào thuỷ phân trong môi trường H+ - Những hợp chất cacbonat nào có phản ứng với dd I2 ?. 6. 6. 5. H. H. OH. 1. 3. 3. ..... H. 4. OH 3. H. H. H. H. 1. 4. 2. O. H H. H. 1. 4. O. H 4. O. ..... H. OH. H. H. 1. 4. H H. H. OH. H. 6. 1. OH. H. OH 3. H. H. H. H. 1. 4. 2. O. CH 2OH. CH 2OH. CH 2OH 5. O. 2. 3. OH. ..... 1. 2. 3. 5. 2. 3. OH. H H. OH. OH. H. CH 2OH. CH 2OH 5. 4. O. OH. 6. 6. 5. 1. H H. 2. H. OH. CH 2OH. H. H. OH. 5. H. H H. 4. O. 2. H. 5. H. H H. 4. ..... CH 2OH. CH 2OH. CH 2OH. OH. 5. H. OH 3. H. H. O. 2. OH. 5. H H. OH 3. H. H. 1. O. ..... 2. OH. e) Xenlulozơ Mạch dài do các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau. CH 2OH. H H. OH. Hoạt động 3 * GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bảng tổng kết, sau đó nộp cho GV, GV sửa chữa trả lại cho HS sử dụng. Hoạt động 4 GV hướng dẫn HS giải một số bài tập trong SGK. * Bài tập bổ sung: Đi từ các hợp chât cacbonhiđrat tiêu biểu, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ hãy nêu sơ đồ tổng hợp ra etanol. * HS làm các bài tập còn lại trong SGK và sách bài tập. +[Ag(NH3)2]OH. H. O. H H OH. n. Kết luận - Các hợp chất cacbonhiđrat đều có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên nhân do sự kết hợp của nhòm -OH với nhóm C=O của chức anđehit hoặc xeton. - Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm -OH hemiaxetal, hoặc nhóm -OH hemixetal. 2. Tính chất hoá học Bảng tổng kết II. BÀI TẬP Hướng dẫn một số bài tập Bài 3 SGK A: sai B: sai C: đúng D: đúng Bài 4 SGK : Dựa vào phương trình quang tổng hợp và hiệu suất phản ứng để giải bài toán. Glucozơ. Fructozơ. Saccarozơ. Mantozơ. Tinh bột. Ag . +. -. Ag . -. Metyl glicozit Dd xanh lam. -. -. Dd xanh lam. Dd xanh lam. Metyl glicozit Dd xanh lam. (CH3CO)2O. +. +. +. +. +. HNO3/H2SO4. +. +. +. +. +. H2O/H+. -. -. glucozơ + fructozơ. glucozơ. glucozơ. + CH3OH/HCl + Cu(OH)2. -. Xenlulozơ Xenlulozơ triaxetat Xenlulozơ triaxetat glucozơ. Bài tập trắc nghiệm chương CACBOHIĐRAT Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 1. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch Br2. B. dd AgNO3/NH3. C. H2 (Ni, t0). D. Cu(OH)2. Câu 2. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu m 3 không khí để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp? A. 1382,7. B. 140,27. C. 1382,4. D. 691,33. Câu 3. Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO 3/NH3 được 0,03 mol Ag. - Phần 2: Đun nóng với dung dịch H 2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag. Giá trị của m1 và m2 là. A. m1 = 10,26; m2 = 4,05. B. m1 = 10,26; m2 = 8,1. C. m1 = 5,13; m2 = 4,05. D. m1 = 5,13; m2 = 8,1. Câu 4. Có 4 dung dịch mất nhãn: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử để nhận biết được 4 dung dịch trên là. A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Nước Brom. C. Cu(OH)2/OH-,to D. Na kim loại. Câu 5. Cho 2,88 kg glucozơ nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men là 80%. Nếu pha rượu 400 thì thể tích rượu 400 thu được là bao nhiêu (biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml): A.3,68lít B.3,86lít C.3,768lít D.4,58 lít Câu 6. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng thuốc thử nào sau đây ? 1) nước 2) dung dịch AgNO3/NH3 3) dung dịch I2 4) giấy quỳ. A. 1, 3, 4. B. 1,2,3. C. 2, 3,4. D. 1,2, 4. Câu 7. Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu tạo mạch hở của phân tử fructozơ là: A. phân tử glucozơ có nhóm xeton. B. phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh. C. phân tử glucozơ có 4 nhóm OH. D. phân tử glucozơ có một nhóm anđehit. Câu 8. Gluxit X có công thức đơn giản nhất là CH2O, phản ứng được với Cu(OH)2 cho chất lỏng xanh lam. Đem 1,2 gam X thực hiện phản ứng tráng gương tạo ra 0,016 mol bạc. X có CTPT là: A. C6H12O6. B. C5H10O5. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n.. Câu 9. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là. A. 80%. B. 75%. C. 62,5%. D. 50%. Cu(OH) / OH . 0. dd HCl t Yduy nhÊt   2   Z (dung dÞch xanh lam)  T  (đỏ gạch) . X là. Câu 10. Cho sơ đồ sau: X   t0. A. glucozơ.. B. saccarozơ hoặc mantozơ. C. mantozơ. D. saccarozơ. Câu 11. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Làm thực phẩm cho con người. B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo. C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy. D. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic. Câu 12. Cho sơ đồ chuyển hoá sau, trong đó Z là buta - 1,3 - đien, E là sản phẩm chính: 0. CH COOH / H SO ®, t 0. Tinh bét  X  Y  Z HBr(1:1)   E NaOH,  t F  3   2 4  G . Công thức cấu tạo đúng của G là.. A. CH3COOCH2CH = CHCH3. B. CH3COOCH(CH3)CH = CH2. C. CH3COOCH2CH = CHCH3 hoặc CH3COOCH2CH2CH = CH2. D. CH3COOCH2 - CH2 - CH = CH2. Câu 13. Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là. A. Mantozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 14. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 36. B. 27. C. 24. D. 48. Câu 15. Để phân biệt 3 chất lỏng là etanol, glixerol, dung dịch glucozơ cần dùng. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao A. CuO, to. B. kim loại natri.. C. Cu(OH)2, to.. D. H2SO4 đặc , to Câu 16. Thể tích axit HNO3 63%, D= 1,52g/ml cần dùng để điều chế 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 80% là: A. 27,7 lít B. 25,58 lít C. 14,93 lít D. 49,34 lít Câu 17. Các chất: glucozơ (C6H12O6), anđehit fomic (HCHO), axit fomic (HCOOH), anđehit axetic (CH3CHO) đều tham gia phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế để tráng gương, ruột phích, gương người ta chỉ dùng chất nào trong các chất trên? A. CH3CHO. B. HCHO. C. C6H12O6. D. HCOOH. Câu 18. Một dung dịch có các tính chất: - Hoà tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam. - Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. - Khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. Dung dịch đó là. A. Mantozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 19. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là. A. Tơ nilon - 6,6. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm. +H2 O +C 2 H2 men giÊm men r îu 0  X    Y    Z    T . Câu 20. Cho sơ đồ sau: Xenluloz¬  H ,t Công thức của T là. A. CH2 = CHCOOC2H5. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2 = CHCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 21. Glucozơ không có tính chất nào dưới đây? A. Lên men tạo ancol etylic. B. Tham gia phản ứng thủy phân. C. Tính chất của ancol đa chức. D. Tính chất của nhóm anđehit. Câu 22. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là. A. 0,01M. B. 0,10M. C. 0,20M. D. 0,02M. Câu 23. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol (ancol). etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). A. 6,0 kg. B. 4,5 kg. C. 5,4 kg. D. 5,0 kg. Câu 24. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa? A. H2 (Ni, t0). B. CH3OH/HCl. C. Cu(OH)2, t0 D. dd AgNO3/NH3. Câu 25. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Cu(OH)2 là. A. Fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, ancol etylic. B. Glucozơ, glixerol, natri axetat, tinh bột. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. D. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. Câu 26. Có ba dung dịch mất nhãn: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ. Thuốc thử để phân biệt chúng là. A. I2. B. vôi sữa. C. dd AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2, to Câu 27. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch Br2. 0 C. Phản ứng với H2 (Ni, t ). D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 28. Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 được 1,08 gam Ag. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt là. A. 0,01 mol và 0,01 mol. B. 0,015 mol và 0,005 mol. C. 0,01 mol và 0,02 mol. D. 0,005 mol và 0,015 mol. Câu 29. Từ một loại bột gỗ chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic. Nếu dùng 1 tấn bột gỗ trên có thể điều chế được bao nhiêu lít ancol 700. biết hiệu suất của quá trình điều chế là 70%, khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 420 lít. B. 450 lít. C. 456 lít. D. 426 lít. +H O. 0. , p, xt  X enzim  Y ZnO,MgO   Z t   T .T là chất Câu 30. Cho dãy chuyển hoá sau: xenluloz¬  3  4500. nào trong các chất sau: A. Axit axetic.. B. Cao su buna.. C. Buta - 1,3 - đien.. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. D. Polietilen trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 31. Cacbohiđrat (Gluxit, Saccarit) là. A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. C. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. D. hợp chất chứa nhiều nhóm -OH và nhóm cacboxyl. Câu 32. Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được m H2 O : m CO2 33 : 88 . Công thức phân tử của X là. A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. Cn(H2O)m. Câu 33. Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít ancol etylic 46 0. Biết hiệu suất điều chế là 75% và ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là. A. 43,125. B. 50,12. C. 93,75. D. 100. Câu 34. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol. Tính thể tích ancol 46 0 thu được. Biết ancol nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 5%. A. 2,185 lít. B. 11,875 lít. C. 2,785 lít. D. 3,875 lít.  X   Y   CH 3COOH . Câu 35. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucoz¬   Hai chất X, Y lần lượt là. A. C2H5OH và CH3CHO. B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. C. CH3CHO và C2H5OH. D. C2H5OH và CH2=CH2. Câu 36. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là. A. 300 gam. B. 250gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 37. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là. A. 13,5. B. 7,5. C. 10,8. D. 6,75. Câu 38. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 750. B. 550. C. 650. D. 810. Câu 39. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây không chứng minh được glucozơ chứa nhóm anđehit? A. Cu(OH)2/OH-. B. dd AgNO3/NH3. C. H2 (Ni, t0). D. Cu(OH)2, t0 Câu 40. Từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ điều chế được bao nhiêu kg etanol. Biết hiệu suất của mỗi quá trình thủy phân xenlulozơ và lên men glucozơ đều đạt 70%. A. 283,94. B. 240,5. C. 139,13. D. 198,76. Câu 41. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng bao nhiêu gam? A. 24 g B. 40 g C. 50 g D. 48 g Câu 42. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 43. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbonhiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 15/ 9 /2011 Bài 10. Tiết: 15. THỰC HÀNH BÀI 1. I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột. - Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm.. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ thí nghiệm - ống nghiệm - Cốc thuỷ tinh 100ml - Cặp ống nghiệm gỗ - Đèn cồn - ống hút nhỏ giọt - Thìa xúc hoá chất - Giá để ống nghiệm III. Thực hành Mỗi nhóm gồm 4 HS để tiến hành thí nghiệm. Hướng dẫn và lưu ý của GV 1) Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat - Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực hiện phản ứng. Cụ thể: Cho vào ống nghiệm khô 5 giọt ancol etylic, 5 giọt axit axetic nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc. Lắc đều, đun cách thủy khoảng 5-6 phút. Làm lạnh và cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd NaCl bão hòa 2) Thí nghiệm 2: phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 - Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực hiện phản ứng. Cụ thể: Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch CuSO4 5% và 6 giọt NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch glucozơ 1%. 3) Thí nghiệm 3: phản ứng thuỷ phân saccarozơ Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực hiện phản ứng. Cụ thể: - Cho vào ống nghiệm 8 giọt dung dịch CuSO4 5% và 8 giọt NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2. a) Rót 8 giọt dung dịch saccarozơ 1 % vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 quan sát hiện tượng xảy ra. Đung nóng dung dịch thu được. Quan sát hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận. b) Rót 10 giọt dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm và rót vào đó 3 giọt H2SO4 10%. Đun nóng dung dịch trong 2-3 phút.. 2. Hoá chất - Dung dịch NaOH 10%. - Dung dịch CuSO4 5 % - Dung dịch glucozơ 1 % - Axit sunfuric 10 % - Natri hiđrocacbonat - Tinh bột - Dung dịch iot 0,05 %. Hoạt động thực hành của HS 1) Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm khô 1ml ancol etylic, 1ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc. Lắc đều, đun cách thủy khoảng 5-6 phút. Làm lạnh và cho thêm vào ống nghiệm 2ml dd NaCl bão hòa Nhận xét hiện tượng, giải thích: Lớp este không màu, mùi thơm nổi lên trên 2) Thí nghiệm 2: phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch CuSO4 5% và 1 ml NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ, nhận xét hiện tượng xảy ra, giải thích. Sau đó đun nóng hỗn hợp, để nguội. Nhận xét hiện tượng, giải thích: - Lúc đầu được dd màu xanh của phức đồng glucozơ. - Khi đun nóng hỗn hợp xuất hiện kết tủa đỏ của Cu 2O. Để nguội Cu2O lắng xuống đáy ống nghiệm. 3) Thí nghiệm 3: phản ứng thuỷ phân saccarozơ Cách tiến hành a) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1 % vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 quan sát hiện tượng xảy ra. Đun nóng dung dịch thu được. Quan sát hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận. b) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm và rót vào đó 0,5 ml H2SO4 10%. Đun nóng dung dịch trong 2-3 phút. Để nguội cho từ từ NaHCO 3 (tinh thể) vào và khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh cho đến khi ngừng tách ra khí CO2. Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra. Đun nóng. Nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra: Rót dung dịch saccarozơ 1 % vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 kết tủa tan ra màu xanh lam. Đun nóng dung. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Để nguội cho từ từ NaHCO3 (tinh thể), (khoảng 1 thìa nhỏ) vào và khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh cho đến khi ngừng tách ra khí CO2. Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra. Saccarozơ phải thật tinh khiết, không còn lẫn glucozơ, frutozơ và SO2 trong quá trình sản xuất.. dịch thu được: không có màu đỏ gạch xuất hiện. Như vậy saccarozơ chưa thuỷ phân không bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 khi đun nóng. b) Rót dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm và rót vào đó 0,5 ml H2SO4 10%. Đun nóng dung dịch trong 2-3 phút: được dd glucozơ và fructozơ. Để nguội cho từ từ NaHCO3 (tinh thể) vào, cho đến khi ngừng tách ra khí CO2: để loại H2SO4 dư. Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều Cu(OH)2 tan ra thành dd màu xanh lam của phức đồng glucozơ và phức đồng fructozơ. Đun nóng dd, xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch của Cu2O. Vậy khi đun nóng với axit, saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ. Chúng bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 và cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch. 4) Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với iot. Cách tiến hành Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2 % rồi thêm vào giọt dung dịch iot 0,05%, lắc. Đun nóng dung dịch có màu ở trên rồi lại để nguội. Quan sát hiện tượng. Giải thích. Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2 % rồi thêm vào giọt dung dịch iot 0,05%, lắc: Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iot cho sản phẩm màu xanh lam. Đun nóng dung dịch có màu ở trên, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh lam. Để nguội tinh bột lại hấp thụ iot dd lại có màu xanh lam như cũ.. Viết tường trình 1. Họ và tên học sinh:.....................................Lớp:................ 2. Tên bài thực hành: Một số tính chất của cacbonhiđrat. 3. Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết PTHH của thí nghiệm. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 17/ 9 /2011. Tiết: 17+18. Bài 11. AMIN. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết các loại amin, danh pháp của amin. - Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin. 2. Về kĩ năng - Nhận dạng các hợp chất của amin. - Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất amin. - Viết chính xác các PTHH của amin. - Quan sát, phân tích các TN chứng minh. 3. Trong tâm : Nghiên cứu khái niệm, phân loại, danh pháp, đồng phân của amin. Tính chất vật lí của các amin. tạo và tính chất hoá học của các amin. Điều chế và ứng dụng của các amin.. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước Br2. - Mô hình phân tử amin III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động 1 *Viết CTCT của NH3 và 4 amin khác, yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan giứa cấu tạo của NH3 và các amin.. Hoạt động của trò -HS nghiên cứu các CT và nêu mối liên quan giứa cấu tạo của NH3 và các amin. Từ đó nêu định nghĩa tổng quát về amin.. *y/c HS nêu cách phân loại -HS trình bày cách phân loại amin và áp dụng phân loại các amin trong thí dụ đã nêu ở trên. Hoạt động 2 *y/c HS theo dõi bảng 2.1 -Nêu cách gọi tên theo danh SGK từ đó cho biết: quy pháp gốc – chức và tên thay luật gọi tên amin theo danh thế pháp gốc-chức và gọi tên theo danh pháp thay thế. Nội dung I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp và đồng phân 1. Định nghĩa Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. Thí dụ: NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 CH3-NH-CH3 ; CH3-N-CH3 | CH3 2. Phân loại Amin được phân loại theo 2 cách: - Theo loại gốc hiđrocacbon. - Theo bậc của amin. 3. Danh pháp. Cách gọi tên theo danh pháp gốcchức: Tên gốc hidrocacbon+ amin Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: N-tên gốc hidrocacbon + tên hidrocacbon chính +chỉ số+amin. *Y/c HS áp dụng để gọi tên -Trên cơ sở quy luật trên, HS Tên thông thường các chất: áp dụng đọc tên với một số Chỉ áp dụng cho một số amin như : C6H5NH2 Anilin Tên Tên thí dụ khác SGK C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin Hợp chất gốc thay chức. thế. CH3NH2 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. Hợp chất. Tên gốc chức. CH3NH2 C2H5NH2. Metylamin Etylamin. Tên thay thế Metanamin Etanamin. trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3. CH3CH(NH2)CH3 C6H5NH2 C6H5 -NH-CH3. Hoạt động 3 *y/c HS viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N. Gọi tên các đồng phân (7đphân) vừa viết? *lưu ý: HS cách viết đồng phân amin theo bậc của amin theo thứ tự amin bậc1, bậc 2, bậc 3, các đồng phân hiđrocacbon. Hoạt động 4 * Cho HS xem mấu anilin và n/cứu SGK cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin. Hoạt động 5 * GV yêu cầu HS: -Phân tích đặc điểm cấu tạo của anilin. -Từ CTCT và nghiên cứu SGK, HS cho biết anilin có những tính chất hoá học gì ?. C6H5NH2 C6H5 -NH-CH3. -HS viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N. Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho 7 đồng phân vừa viết.. -HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin.. Prop-1-ylamin (n-propylamin) Prop-2-ylamin (isopropylamin) Phenylamin Metylphenylamin. Propan-1-amin Propan-2-amin Benzenamin N-Metyl benzenamin. 4. Đồng phân Amin có các loại đồng phân: - Đồng phân về mạch cacbon. - Đồng phân vị trí nhóm chức. - Đồng phân về bậc của amin.. II. Tính chất vật lí SGK. III. Cấu tạo và tính chất hóa học 1. Tính chất của nhóm -NH2 a) Tính bazơ * CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+ClMetylamin Metylaminclorua * Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein. -Do có đôi electron chưa liên kết ở nguyên tử nitơ mà amin có biểu hiện những tính chất của nhóm amino như tính bazơ. Ngoài ra Metylamin Anilin anilin còn biểu hiện phản Quỳ tím Xanh Không đổi màu ứng thế rất dễ dàng vào nhân Không đổi màu thơm do ảnh hưởng của Phenolphtalein Hồng * So sánh tính bazơ nhóm amino. *Biểu diễn thí nghiệm tác -HS đọc các câu hỏi trong CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2 dụng của CH3NH2 với dd phiếu học tập số 4, quan sát HCl, y/c HS nêu các hiện thí nghiệm, giải thích và viết tượng xảy ra. Viết PTHH? PTHH. *Biểu diễn thí nghiệm cho metylamin, anilin tác dụng với quỳ tím hoặc phenolphtalein? -HS so sánh tính bazơ của metylamin, amoniăc, anilin. Giải thích? *Làm thí nghiệm cho -HS nghiên cứu SGK cho b) Phản ứng với axit nitrơ etylamin tác dụng với axit biết hiện tượng xảy ra khi *Ankylamin bậc 1 + HNO2 Ancol+ nitrơ (NaOH + HCl ) cho etylamin tác dụng với N2+H2O axit nitrơ (NaOH + HCl ) C2H5NH2 + HNO2 C2H5OH + N2 + H2O *Lưu ý: muối điazoni có *Amin thơm bậc 1 + HNO2 (to thấp)  vai trò quan trọng trong muối điazoni. tổng hợp hữu cơ và đặc biệt C6H5NH2+ HNO2+HClC6H5N2+Cl- + tổng hợp phẩm nhuộm azo. 2H2O Phenylđiazoni clorua * y/c HS nghiên cứu SGK -HS nghiên cứu SGK trả lời c) Phản ứng ankyl hoá thay thế nguyên cho biết sản phẩm thu được và viết PTHH. tử hiđro của nhóm -NH2 khi cho amin bậc 1 tác Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao dụng với ankyl halogenua. Viết PTHH?. H. C6H5NHCH3 + HI N-metylbenzenamin H N-metyl anilin *y/c HS quan sát GV biểu *Mất màu dd Br2 và tạo kết 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của diễn thí nghiệm tác dụng tủa trắng anilin: Phản ứng với nước brom của anilin với nước Br2, NH2 NH2 nêu các hiện tượng xảy ra, Br Br viết PTHH? + 3HBr *Giải thích tại sao nguyên *Do ảnh hưởng của nhóm + 3Br2 tử Brom lại thế vào 3 vị trí -NH2 nguyên tử Br dễ dàng 2,4,6-tribrom anilin 2, 4, 6 trong phân tử anilin, thay thế các nguyên tử H ở Br nêu ý nghĩa của phản ứng? vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm Đây là phản ứng dùng để nhận biết của phân tử anilin. anilin. C6H5N. + CH3I. Hoạt động 6 IV. Ứng dụng và điều chế *GV cho HS nghiên cứu -HS nghiên cứu SGK cho 1. Ứng dụng SGK. biết những ứng dụng của các SGK hợp chất amin. 2. Điều chế a) Ankylamin được điều chế từ *y/c HS nghiên cứu các amoniăc và ankyl halogenua + CH3I + CH3I + CH3I phương pháp điều chế amin NH  CH NH  (CH ) NH  (CH3)3N 3 3 2 3 2 cho biết: -HI -HI -HI -Phương pháp điều chế b) Anilin thường được điều chế bằng ankylamin. Cho thí dụ? cách khử nitro benzen bởi hiđro mới -Phương pháp điều chế sinh (Fe + HCl) anilin. Viết PTHH? C6H5 NO2 +6[H] ⃗ Fe , HCl C6H5 NH2 + 2H2O Hoạt động 7: Củng cố HS làm bài 3, 4, 5, 6 (sgk). Bài tập Câu 1: Chất nào trong các chất sau đây có tính bazơ mạnh nhất : A. NH3. B. CH3CONH2. C. CH3-CH2 –NH2. D. CH3-CH2 -CH2-OH. Câu 2: Các amin được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ: A.(CH3)2NH > CH3NH2> NH3> C6H5NH2 B. (CH3)2NH> C6H5NH2> NH3 > CH3NH2 C.NH3> CH3NH2 > C6H5NH2> (CH3)2NH D. NH3> CH3NH2> (CH3)3N > (CH3)2NH Câu 3: Trong các dung dịch sau,dung dịch nào làm quì tím chuyển thành màu xanh: A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. NH2CH2COOH. D. CH3-CO-NH2. Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng vơí công thức C3H9N A. Có 2 đồng phân. B. Có 3 đồng phân. C. Có 4 đồng phân. D. Có 5 đồng phân. Câu 5: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A. NaOH.. B. Na2CO3.. C. NaCl.. D. HCl. Câu 6: Tên gọi của C6H5NH2 là: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. A.Benzil amoni. B.bezylamoni. C.Hexylamoni. D.Anilin. Câu 7: Cho amin có cấu tạo : CH3-CH(CH3)-NH2 có tên là: A.Prop-1-ylamin. B.etylamin. C.đimetylamin. D.prop-2-ylamin. Câu 8: Để phân biệt phenol,anilin,benzen,stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử như ở đáp án nào sau đây? A.Quỳ tím,dd Br2. B.ddNaOH,ddBr2. C.ddBr2,quỳ tím. D.dung dịch HCl,quỳ tím. Bài 9: Số đồng phân mạch hở của amin bậc I có công thức phân tử C4H11N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Bài 10: Có các dung dịch HCl, H2SO4, NaOH, brom, CH3 - CH2 - OH Số phản ứng mà anilin tác dụng đuợc với các dung dịch trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11:Cho 0.1mol anilin tác dụng hết với HCl khối lượng muối thu được là? A.12,7g. B.12,6 g. C. 12,95g. D.12,1g. Bài 12: Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : anilin, benzen và stiren là A. Dung dịch HNO2. B. Dung dịch FeCl3. C. Dung dịch H2SO4. D. Nước Br2. Câu 13: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. 7,65 gam.. B. 0,85 gam.. C. 8,10 gam.. D. 8,15 gam. Câu 14: Số đồng phân của amin thơm có công thức phân tử C7H9N là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g. Câu 16. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ở đáp án nào? A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7 Câu 17: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X? A. C2H5NH2. B. C6H5NH2. C. C3H5NH2. D. C3H7NH2. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 20/ 9/ 2011. Tiết: 19+20. Bài 12. AMINOAXIT. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết ứng dụng và vai trũ của amino axit - Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit. 2. Kĩ năng - Nhận biết, gọi tên các amino axit - Viết các PTHH của amino axit - Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh. 3.Trọng tâm : Tính lưỡng tính của amino axit và phản ứng trùng ngưng. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt. - Hóa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết. - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động 1 *Cho một vào VD: NH2 - CH2 -COOH R - CH - CH2 -COOH NH2. R - CH -COOH NH2 COOH. Hoạt động của trò. Nội dung I. Định nghĩa, cấu tạo và danh pháp. -Cho biết đặc điểm cấu tạo 1. Định nghĩa của các hợp chất amino axit. Amino axit là những hợp chất hữu cơ mà Nêu định nghĩa tổng quát về phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl (-COOH) và nhóm amino (-NH2). hợp chất amoni axit.. NH2. *ĐVĐ: trong phân tử amino axit có đồng thời 2 nhóm –COOH và nhóm – NH2. Vậy tương tác hoá học có thể xảy ra trong phân tử amino axit?. 2. Cấu trúc phân tử * Nhóm - COOH và nhóm -NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử. Thí dụ:. -Dự đoán các tương tác hoá học có thể xảy ra trong phân tử amino axit. - Viết cân bằng giữa dạng ion lưỡng cực và dạng phân tử của amino axit mà phân CH -CH-COOH CH 3 -CH-COO 3 tử chứa một nhóm -COOH, | | +NH NH 2 một nhóm -NH2. 3 Dạng phân tử Dạng lưỡng cực 3. Danh pháp *Cho biết quy luật gọi tên *Nghiên cứu SGK cho biết - Tên thay thế đối với các amino axit theo quy luật gọi tên đối với các axit+vị trí + tên axit cacboxylic tương tên thay thế và tên bán hệ amino axit theo tên thay thế ứng thống? và tên bán hệ thống. - Tên bán hệ thống -Tham khảo tên gọi của axit+vị trí chữ cái Hi Lạp+amino+tên một số amino axit trong thông thường của axit cacboxylic tương bảng 3.2 ứng. II. Tính chất vật lí Hoạt động 2 *y/c HS nêu tính chất vật lí -HS nghiên cứu SGK cho Các amino axit là các chất rắn không của amino axit? biết những tính chất vật lí màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước. của các amino axit. Hoạt động 3 III. Tính chất hóa học *Biểu diễn thí nghiệm: -quan sát, giải thích: 1. Tính chất lưỡng tính Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao nhúng giấy quỳ vào dung +ống 1: không đổi màu dịch glyxin(ống 1) dung +ống 2: đổi sang màu đỏ dịch axit glutamic (ống 2), +ống 3: đổi sang màu xanh dung dịch lysin(ống 3). HS -Viết ptpu giữa glyxin với quan sát, giải thích? dung dịch HCl và dung dịch NaOH. -Viết phương trình phản ứng *lưu ý: sản phẩm muối của este giữa glyxin với etanol, este. xúc tác là axit vô cơ mạnh.. Phản ứng với axit mạnh Phản ứng với bazơ mạnh. 2. Phản ứng este hoá của nhóm -COOH khÝ HCl. H 2 N -CH 2 -COOH + C 2H 5OH. H 2 N -CH 2 -COOC2H5+ H 2O. Thực tế tạo muối Cl-H3N+CH2COOC2H5 *Biểu diễn phản ứng của -Nghiên cứu sgk và cho biết 3. Phản ứng của nhóm -NH2 với HNO2 HO-CH2 -COOH +N2 + H 2 O glyxin với axit nitrơ, y/s HS hiện tượng. Viết phương H 2 N -CH 2 -COOH + HNO2 nêu hiện tượng xảy ra. trình phản ứng. - Nghiên cứu sgk, cho biết 4. Phản ứng trùng ngưng điều kiện về cấu tạo để các - Các axit-6-aminohexanoic và 7amoni axit thực hiện phản aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng ứng trùng ngưng. Viết khi đun nóng tạo ra polime thuộc loại PUHH trùng ngưng – poliamit. aminocaproic, cho biết đặc n H-NH-[CH 2 ]5 CO-OH t ( NH-[CH 2] 5 CO ) n + n H 2O điểm của phản ứng trùng policaproamit (nilon-6) ngưng.? Hoạt động 4 -Nghiên cứu SGK. IV. Ứng dụng SGK Hoạt động 5 Củng cố Kết luận 1. Nêu kết luận về tính chất -Thảo luận nhóm, báo cáo * Do amino axit có chứa nhóm -COOH kết qảu của nhóm của amino axit nên có tính chất hoá học của axit 2. HS làm các BT 3, 6 cacboxylic. SGK. - Tác dụng với bazơ mạnh. - Tác dụng với ancol thực hiện phản ứng este hoá. * Do amino axit có chứa nhóm -NH2 nên có tính chất hoá học của amin: Tác dụng với axit HNO2. * Trong phản ứng trùng ngưng -OH của nhóm -COOH ở phân tử axit này kết hợp với H của nhóm -NH2 ở phân tử axit kia thành H2O sinh ra polime. Bài 6 (sgk) Hướng dẫn CH 2 -CH-COOH | NH 2. axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenylalanin) axit 2-amino-3-metylbutanoic (valin). CH 3 - CH -CH-COOH | | CH 3 NH 2. axit 2-amino-4-metylpentanoic (lơxin). CH 3 - CH -CH 2-CH-COOH | | CH 3 NH 2. axit 2-amino-3-metylpentanoic (isolơxin). CH 3 - CH 2 -CH -CH-COOH | | CH 3 NH 2. Bài tâp Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 1: Trong dung dịch, aminoaxit tồn tại ở dạng nào: A. H2N– CH2 – COOH B. H2N – CH2 – COOC. H3N+–CH2COOH D. H3N+ – CH2 – COOCâu 2: Axit amino axetic tác dụng với chất nào trong các chất sau: A. Cu(OH)2 B. NaOH C. HCl D. Cu(OH)2 , NaOH , HCl Câu 3: Liên kết giữa nhóm cacboxyl và nhóm amino trong polipeptit được gọi là: A. Liên kết cộng hóa trị C. Liên kết peptit B. Liên kết ion D. Liên kết hiđro Câu 4: Ba ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch: H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH , CH3 –COOH , H2N – CH2 – COOH, Chọn một chất trong các chất sau để nhân biết 3 dung dịch trên: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Na2CO3 D. Giấy quỳ tím Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân aminoaxit ứng với công thức phân tử C4H9O2N: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 6 : Số đồng phân của các aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N và C4H9O2N là: A. 3 và 4 B. 2 va 5 C. 3 và 5 D.2 và 4 Câu 7: Cho các dung dịch sau, dung dịch nào làm quì tím chuyển màu xanh A. H 2N – CH2 – COOH C. HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH NH2 B. CH3COOH D. H2N – CH2 – CH2 –CH - COOH NH2 Câu 8 : Trong các chất sau: 1) H 2N – CH2 – COOH 2) CH3 – NH2 3) C6H5OH 4) CH3OH Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là : A. 1 và3 B. 2 và4 C. 1 và2 D. 1, 2 và3 Câu 9: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este vì : A.Aminoaxit là chất lưỡng tính B.Aminoaxit chứa nhóm chức – NH2 C.Aminoaxit chứa nhóm chức – COOH D. Aminoaxit có nhóm – OH Câu 10: Cho các chất sau: 1/ CH2 – CH – CH – CH – CH –CHO 2/ CH3COOH 3/ H2N – CH2 – COOH OH OH OH OH OH 4/ Saccarozơ Những chất tác dụng với Cu(OH)2: A. 2 và 3 B. 1, 2 và 3 C. 1 và 3 D. Tất cả Câu 11: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2N[CH2]5COOH và CH2=CHCOOH. B. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2. C. C6H5CH=CH2 và H2NCH2COOH. D. H2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH Câu 12: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 13: Cho các phản ứng: H2N - CH2 - COOH + HCl → H3+N- CH2 - COOH Cl-. H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit. C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 14: Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng được với A. H2NCH2COOH. B. CH3OH. C. CH3COOH.. D. CH3CH2NH2. Câu 15: Trong các tên sau đây tên nào không phù hợp với tên của hợp chất sau: H 2N-CH2-COOH A.Glyxin. B.axit aminoaxetic C.axit 2-aminoaxetic D. axit 2-aminoetanoic. Câu 16: Amino axít là những hợp chất hữu cơ có chứa các loại nhóm chức: A.cacboxyl vaø hiñroxyl.. B.hiñroxyl vaø amino. C.cacbonyl vaø amino. D.cacboxyl vaø amino. Câu 17: Glyxin tác dụng với tất cả chất nào sau đây: A.C2H5OH;HCl;KOH;dd Br2. B.HCHO;H2SO4;KOH;Na2CO3.. C.C2H5OH;HCl;NaOH;Ca(OH)2 D.C6H5OH,HCl;KOH;Cu(OH)2 Câu 18. Phát biểu nào dưới dây về aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxil B. Hợp chất H2N-COOH là aminoaxit đơn giản nhất. C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit . Câu 19. Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng? A. H2N-CH2-COOH  (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH  (anilin) C. CH3-CH (CH3)-CH(NH2)-COO (valin) D.HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH(axit glutaric) Câu 20:Aminoaxit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A. Ancol B. Dung dịch brom C. Axit (H+) và axit nơtrơ D. Kim loại, oxit bazơ , bazơ và muối. Câu 21Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd : glixerol, lòng trắng trứng gà, tinh bột, xà phòng. Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dd là ở đáp án nào sau đây? A. Quỳ tím, dd iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc. B. Cu(OH)2, HNO3 đặc dd iot, quỳ tím . C. dd iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím, D. Cu(OH)2,quỳ tím, HNO3 đặc dd iot. Câu 22. Câu nào sau đây không đúng? A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có màu vàng. B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipepti tạo nên. C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thâý có màu tím xanh. Câu 23:Trong các chất sau : Cu, HCl, C 2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với những chất nào? A. Tất cả các chất. B. HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl C. C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/Khí HCl, Cu. D. Cu, KOH, Na2SO3, HCl, HNO2, CH3OH/Khí HCl Câu 24. Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là dd nào? A. CH3COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2(NH2)COOH D. HOOC-(CH2)2 CH(NH2)COOH Câu25. Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào? A. Axit amino phenyl propionic. B. Axit 2-amino-3-phenylpropinic. C. Phenylalamin. D. Axit 2 α mino-3-phenylpropanoic. Câu 26. Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây? A.H2N-CH(CH3)-COCl B. H3N-CH(CH3)-COCl Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao C. HOOC-CH(CH3)-NH3Cl D. HOOC-CH(CH2 Cl)-NH2 Câu 27. Axit α - aminopronic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N-CH2-COOH B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, Cu. C. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH D. HCl, NaOH, CH3OH/ HCl, H2N-CH2-COOH, NaCl. Câu 28Công thức tổng quát của các aminoaxit là công thức nào dưới đây? A. R(NH2)(COOH) B. (NH2)x (COOH) C.R(NH2)x (COOH)y D.H2N-CxHy-COOH. Câu 29. Khi đun nóng các phân tử α - alinin (axit α - aminopronic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào dưới đây? A. [-NH-CH(COOH)-CH2-]n B. [-CH2-CH(NH2)-CO-]n C. [-NH-CH(CH3)-CO-]n D. [-NH-CH2-CO-]n Câu 30: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 30: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ,glixerol,etanol và lòng trắng trứng? A.NaOH B.AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D.HNO3 Câu 31: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A. 11,15 gam. B. 11,05 gam. C. 43,00 gam. D. 44,00 gam Câu 32: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 4,50 gam. B. 9,70 gam. C. 4,85 gam. D. 10,00 gam. Câu 33: Cho 8,9 gam alanin (CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 30,9 gam. B. 31,9 gam. C. 11,1 gam. D. 11,2 gam. Câu 33. Cho 0,01 mol amioaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng như thế nào? A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C.H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 34. Cho 0,1 mol A ( α - aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào sau đây? A. Glixin B.Alamin C. Phenylalanin D. Valin Câu 35. X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào? A. C6H5- CH(NH2)-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 22/ 9 / 2011 Bài 13. Tiết: 21+22. PEPTIT - PROTEIN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim - Cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein. 2. Kĩ năng: - Nhận biết liên kết peptit , gọi tên peptit - Viết phương trình hoá học của peptit, protein - Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc 2 của protein 3.Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất của peptit và protein II. Chuẩn bị Tranh: cấu trúc xoắn kép của AND, cấu trúc bậc I của phân tử insulin Dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm peptit + với Cu(OH)2, protein + với HNO3 đ. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 *Đưa ra một thí dụ về mạch -Nghiên cứu SGK cho biết: peptit và chỉ ra liên kết thế nào là liên kết peptit, peptit. Cho biết nguyên định nghĩa peptit. nhân hình thành mạch peptit trên. *Thông báo vai trò của peptit trong sự sống. Nội dung A/ Peptit I. Khái niệm và phân loại 1. Peptit *Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α - amino axit gọi là liên kết peptit *Peptit là những hợp chất có chứa từ 2 đến 50 gốc α - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit NH2 - CH2 - CO - NH - CH - COOH lk peptit. *y/c HS nêu các phân loại. Hoạt động 2 *Cho biết cấu tạo của peptit. *Trong phân tử peptit, các gốc α -amino axit liên kết với nhau theo một trật tự nhất định, nên từ n phan tử α -amino axit khác nhau tạo ra n! đồng phân. *Nêu quy luật gọi tên mạch peptit. Áp dụng cho thí dụ của SGK.. CH3. -HS nghiên cứu SGK cho 2. Phân loại biết cách phân loại peptit. Peptit chia thành 2 loại: *Oligopeptit: có 2 ÷ 10 gốc α - amino axit *Polipeptit: có 11 ÷ 50 gốc α - amino axit II. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp -HS nghiên cứu SGK cho 1/ Cấu tạo biết cấu tạo peptit. Trong phân tử peptit, các gốc α amino axit liên kết với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định. *Viết CTCT của peptit được 2/ Đồng phân và danh pháp tạo thành từ 2 phân tử α -Khi số phân tử aminoaxit tạo ra peptit amino axit: NH2-CHR- tăng lên n lần thì số lượng đồng phân COOH và NH2-CHR’- tăng nhanh theo giai thừa của n (n!). COOH Tên của các peptit được gọi bằng cách ghép tên các gốc axyl, bắt đầu từ aminoaxit đầu còn tên của aminoaxit đuôi C được giữ nguyên vẹn.. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH | | CH 3 CH2CH(CH3)2. trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu III. Tính chất -Nêu tính chất vật lí của 1/ Tính chất vật lí peptit SGK *Thông báo: peptit có hai 2/ Tính chất hóa học phản ứng đặc trưng là phản a/ Phản ứng thủy phân ...-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-... ứng thủy phân và phản ứng | | | màu biure. Hoạt động 3. R1. R2. . R3. o. ,t  H . *TN: cho 2ml dd peptit vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 -Quan sát và giải thích mới điều chế Hoạt động4 *y/c HS nghiên cứu SGK -HS nêu định nghĩa về cho biết định nghĩa về protein và phân loại. protein và phân loại.. Hoạt động 5: *GV treo hình vẽ phóng to -HS nghiên cứu SGK cho cấu trúc phân tử protein cho biết có 4 bậc cấu trúc và nêu HS quan sát, so sánh với đặc điểm của cấu trúc bậc 1. hình vẽ trong SGK. Hoạt động 6: -Nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí đặc trưng của protein.. + H2O hay enzim ...+ NH2 - CH R1 -COOH + NH2-CHR2-COOH +NH2-CHR3COOH+ .... b/ Phản ứng màu biure Peptit có 2 lk peptit trở lên phản ứng Cu(OH)2 tạo phức có màu tím đặc trưng. B. Protein I. Khái niệm, phân loại Protein là những polipeptit, phân tử có khối lượng từ vài chục ngàn đến vài chục triệu (đvC), là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. Protein được chia làm 2 loại : protein đơn giản và protein phức tạp. II. Sơ lược về cấu trúc phân tử protein Người ta phân biệt 4 bậc cấu trúc phân tử của protein, cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp xếp các đơn vị α –aminoaxit trong mạch protein. Cấu trúc này được giữ nhờ liên kết peptit III. Tính chất của protein 1. Tính chất vật lí của protein -Dạng tồn tại: protein tồn tại ở 2 dạng chính là dạng sợi và dạng hình cầu. -Tính tan của protein khác nhau: protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan trong nước. -Sự đông tụ : khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ, một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đông tụ lại 2. Tính chất hoá học của protein a) Phản ứng thuỷ phân Trong môi trường axit hoặc bazơ, protein bị thuỷ phân thành các aminoaxit. Tương tự peptit. *Y/c HS cho biết quy luật -HS nghiên cứu SGK cho của phản ứng thuỷ phân biết quy luật của phản ứng thuỷ phân protein trong môi protein, viết ptpu trường axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác enzim. Viết PTHH * biểu diễn thí nghiệm : thuỷ phân b/ Phản ứng màu -Khi tác dụng với axit nitric, protein tạo -nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào -Nêu hiện tượng xảy ra ra kết tủa màu vàng. ống nghiệm đựng dung dịch trong thí nghiệm trên. HS lòng trắng trứng (anbumin). nghiên cứu SGK cho biết -cho 2ml dd lòng trắng trứng nguyên nhân. - Nêu hiện vào ống nghiệm đựng tượng xảy ra trong thí Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Cu(OH)2 mới điều chế nghiệm trên. HS nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân.. OH + 2HNO3. NO2 OH. + H2O. NO2. -Khi tác dụng với Cu(OH)2, protein tạo màu tím đặc trưng. Hoạt động 7 : củng cố -làm các bài tập 4, 5, 6,7,8 Hướng dẫn giải một số bài tập trong SGK 56.100 4 a) Phân tử khối gần đúng của một hemoglobin : 0,4 = 14000 (đvC) 170 b) nalanin = 89 = 1,91 (mol). 50 000.170 nmắt xích alanin = nalanin = 89.500 = 191 (mắt xích) 8/ Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học : Dd cần tìm Lòng trắng trứng Glyxin H2N-CH2-COOH Hồ tinh bột (C6H10O5)n Thuốc thử   Xanh lam Dd I2 Dd HNO3. .  Vàng. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 25/ 9 / 2011 Bài 14. Tiết: 23+24. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein. 2. Kĩ năng: - Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương. - Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, amino axit.protein. - Giải các bài tập về phần amin,amino axit và protein. 3. Trọng tâm: tính chất cơ bản của nhóm chức - NH2. –COOH, -CO-NHII. Chuẩn bị Sau khi kết thúc bài 13, GV yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết Chuẩn bị thêm một số bài tập cho học sinh để củng cố kiến thức trong chương. III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 *GV yêu cầu: HS điền vào bảng như ở phần chuẩn bị. *HS cho biết CTCT chung của amin, aminoaxit, protein điền vào bảng.. Hoạt động 2 HS cho biết tính chất hoá học của amin, aminoaxit, protein điền vào bảng và viết ptpư dạng tổng quát. GV gọi HS lên bảng viết đồng thời 3 chất.. Nội dung I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Cấu tạo. Các nhóm đặc trưng - Amin: -NH2 R-NH2 - Aminoaxit: -NH2 và -COOH. - Protein: -NH-CO.....-NH-CH-CO-NH-CH-CO-... | | R1 R2 2. Tính chất a. Amin: Tính chất của nhóm -NH2 +¿ H 3 ¿ - Tính bazơ: R-NH2 + H+  RN - Tác dụng với HNO2 R-NH2 + HNO2 ROH + N2 + H2O Riêng amin thơm +¿. N 2 Cl− ArNH2 + HNO2 + HCl ⃗ 0→ 50 C Ar ¿ − 2H2O +¿. N 2 Cl − C6H5NH2 + HNO2 + HCl ⃗ + 2H2O 0→ 50 C C 6 H 5 ¿ − 2H2O. - Tác dụng với -CH3X R-NH2 + CH3X R-NH-CH3 + HX b. Aminoaxit Có tính chất của nhóm -NH2 và nhóm -COOH R-CH-COOH+ NaOH R-CH-COONa + H2O | | NH2 NH2 R-CH-COOH+ R'OH |. HCl. R-CH-COOR' + H2O. ⇔. |. HS so sánh tính chất hoá học của amin và NH2 NH2 aminoaxit. Aminoaxit có phản ứng chung của 2 nhóm -COOH và -NH2. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao - Tạo muối nội (ion lưỡng cực) và có điểm đẳng điện pI. + H 3N- CH- COO R. H 2N- CH- COOH R. HS cho biết nguyên nhân gây ra các phản ứng - Phản ứng trùng ngưng: hoá học của các hợp chất amin, aminoaxit, o nH 2N- [CH 2 ]5 - COOH t [-H N- [CH2]5- CO-] + nH 2 O protein. c. Protein có phản ứng của nhóm petit -CO-NH- Phản ứng thuỷ phân: ...-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...+nH2O. H +¿ hoÆc enzim ¿⃗. HS cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein. Nguyên nhân của sự giống nhau của tính chất hoá học đó.. | | | R1 R2 R3 ...+NH2-CH-COOH +NH2-CH-COOH + NH2-CH-COOH + ..... | | | R1 R2 R3. - Phản ứng màu với Cu(OH)2 cho sp màu tím -Phản ứng với HNO3 cho sản phẩm màu vàng. d. Anilin và protein có phản ứng thế dễ dàng ở vòng benzen NH2. Br. (dd). + 3Br2. (dd). OH + 2HNO3. NH2. Br. + 3H2O Br. NO2. + 2H O ↓ vàng 2. OH NO2. Hoạt động 3 HS làm BT 4, 5 (sgk) GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.. Hoạt động 4 GV yêu cầu HS làm bài tập 2.14 SBT.. Hoạt động 5 GV yêu cầu HS chữa bài 2.44 SBT.. II. MỘT SỐ BÀI TẬP Bài 4 .Hướng dẫn: a. Lấn lượt dùng các thuốc thử: Quì tìm; dd HNO3 ; dd NaOH b. Lần lượt dùng các thuốc thử: dd Br2; HNO3; quì tím. Bài 5. Phương án A. Gợi ý: - A tác dụng với HCl, Na2O: A có các nhóm chức gì ? - B tác dụng với H ra B':B có nhóm chức gì - B' ⃗ + NaOH B' : B' có nhóm chức gì +HCl B'' ⃗ ? -C ⃗ + NaOH NH3 : giống muối nào ? HS chọn D. Giải thích.. Câu 1: thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH. B. HCl. C. Quì tím. D. CH3OH/HCl. Câu 2: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây: A. Chỉ dùng I2. B. Chỉ dùng Cu(OH)2. C. Kết hợp I2 và Cu(OH)2. D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3. Câu 3 : Cho các câu sau: (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH2 trong phân tử. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. (2). Hai nhóm chức –COOH và –NH2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực. (3) Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích -amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit. (4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 4 : Cho các dung dịch sau đây: CH 3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng (anbumin). Để nhận biết ra abumin ta có thể dùng cách nào sau đây: A. Đun nóng nhẹ. B. Cu(OH)2. C. HNO3 D. tất cả. Câu 5 : Lý do nào sau đây làm cho protein bị đông tụ: (1) Do nhiệt. ; (2). Do axit. ; (3). Do Bazơ. ; (4) Do Muối của KL nặng. A. Có 1 lí do ở trên. B. Có 2 lí do ở trên. C. Có 3 lí do ở trên. D. Có 4 lí do ở trên. Câu 6: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A. axit glutamic B. glyxin. C. axit -amino propionic D. alanin. Câu 7 : Cho các chất sau đây:(1). Metyl axetat. (2). Amoni axetat. (3). Glyxin. (4). Metyl amoni fomiat. (5). Metyl amoni nitrat (6). Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 8: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4. A. 4 B.5 C.6 D.7  NaOH.  HCl. Câu 9: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin     X    Y. Chất Y là chất nào sau đây: A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D.CH3-CH(NH3Cl)COONa. Câu 10: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Thuốc thử để phân biệt 4 chất trên là: A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4. Câu 11: Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là A. Protein có khối lượng phân tử lớn. C. Protein luôn có nhóm chức OH. IV. Rút kinh nghiệm. B. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. D. Protein luôn là chất hữu cơ no.. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 28/ 9 / 2011 Bài 15. Tiết: 25. THỰC HÀNH BÀI 2. I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của amin, amino axit và protein - Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm, quan sát vầ giải thích các hiện tượng.. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ thí nghiệm - ống nghiệm - Cốc thuỷ tinh - Cặp ống nghiệm gỗ - ống hút nhỏ giọt - Thìa xúc hoá chất - Giá để ống nghiệm. 2. Hoá chất - Dung dịch anilin bão hòa - Dung dịch CuSO4 2 % - Dung dịch NaOH 30 % - Dung dịch glyxin - Dung dịch quỳ tím - Lòng trắng trứng - Nước brom bão hòa. III. Tổ chức thực hành Mỗi nhóm gồm 4 HS để tiến hành thí nghiệm. Hướng dẫn và lưu ý của GV Hoạt động thực hành của HS 1) Thí nghiệm 1: Phản ứng brom hóa 1) Thí nghiệm1: Phản ứng brom hóa anilin anilin Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch anilin bão hòa và 1ml dung dịch brom bão hòa. Nhận xét hiện tượng, giải thích: Dung dịch brom mất màu và tạo kết tủa trắng. 2) Thí nghiệm 2: phản ứng của glyxin với 2) Thí nghiệm2: phản ứng của glyxin với chất chỉ chất chỉ thị thị Cách tiến hành: Cho 1 giọt glyxin lên giấy quỳ tẩm ướt Nhận xét hiện tượng, giải thích: Giấy quỳ không đổi màu 3) Thí nghiệm 3: phản ứng màu của 3) Thí nghiệm3: phản ứng màu của protein với protein với Cu(OH)2 Cu(OH)2 . Cách tiến hành: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 đã được điều chế trước đó. Nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra: Tạo dung dịch màu tím Viết tường trình 1. Họ và tên học sinh:.....................................Lớp:................ 2. Tên bài thực hành: Một số tính chất của cacbonhiđrat. 3. Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Giải thích và viết PTHH của thí nghiệm Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 30/ 9 / 2011 Bài 16. Tiết: 26+27. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết khái niệm chung về polime: định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất. - Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime. 2. Kĩ năng - Phân loại, gọi tên các polime. - So sánh phản ứng trụng hợp với phản ứng trùng ngưng. - Viết các PTHH tổng hợp ra các polime. 3. Trọng tâm: Tính chất và cách điều chế polime II. Chuẩn bị - Những bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học. - Hệ thống câu hỏi của bài. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động 1 * Yêu cầu HS Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, tìm hiểu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime (monome, hệ số polime hoá...). Hoạt động của trò * Nêu định nghĩa * Cho thí dụ. * Nêu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime.. *HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime. Bản chất của phân loại đó. Cho thí dụ. *HS nghiên cứu SGK cho biết danh pháp của polime.. Nội dung I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp 1. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK * Thí dụ: ( CH 2 -CH 2 )n Trong đó: n: hệ số polime hoá - CH2-CH2- : mắt xích CH2=CH2 : monome 2. Phân loại - Theo nguồn gốc - Theo cách tổng hợp - Theo cấu trúc 3. Danh pháp - Tên của các polime xuất phát từ tên của monome hoặc tên của loại hợp chất cộng thêm tiền tố poli. ( CH 2 -CH 2 )n polietilen. Hoạt động 2 II. Cấu trúc *yêu cầu HS nghiên cứu * Nghiên cứu cấu trúc của 1. Cấu tạo điều hoà và không điều hoà SGK và cho biết: một số polime. * Cấu tạo kiểu điều hoà ...-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-CH 2-CH-... -Đặc điểm cấu tạo điều | | | | hoà của phân tử polime. Cl Cl Cl Cl -Đặc điểm cấu tạo không * Cấu tạo kiểu không điều hoà điều hoà của phân tử ...-CH2-CH-CH-CH2-CH 2-CH-CH-CH 2-... polime. | | | | Cl Cl Cl Cl *Cho một số thí dụ để HS phân biệt về cấu trúc. 2. Các dạng cấu trúc mạch polime Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành: - Mạch không nhánh. - Mạch phân nhánh. - Mach mạng lưới. Hoạt động 4 III. Tính chất *Yêu cầu HS nghiên cứu *HS đọc SGK và nêu tính SGK SGK cho biết những tính chất vật lí. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao chất vật lí của polime? Hoạt động 5 * HS nêu: * GV cho biết: -Định nghĩa phản ứng trùng - Một số thí dụ về phản hợp. ứng trùng hợp. - Điều kiện của monome - Phân loại phản ứng trùng tham gia phản ứng trùng hợp. Cho thí dụ. hợp.. IV. Điều chế polime 1. Phản ứng trùng hợp * Định nghĩa : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime) * Thí dụ: n CH 2 =CH xóc t¸c CH 2-CH o ,p t | | Cl Cl n. n CH2. CH 2 - CH2 - C = O vÕt n íc ( NH-[CH ] -CO ) | 2 5 n to CH 2 - CH 2- NH. * Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền. nCH 2 =CH-CH=CH2 + n CH=CH2 Na to | C 6H 5 CH 2 -CH=CH-CH 2 - CH-CH2 | C 6H5 n. *GV cho một số thí dụ về * HS nêu: phản ứng trùng ngưng để -Định nghĩa phản ứng trùng tạo ra các polime. ngưng. -Điều kiện của các monome tham gia phản ứng trùng ngưng. -Phân biệt chất phản ứng với nhau và monome. .. 2. Phản ứng trùng ngưng * Định nghĩa: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( như H2O) nH 2 N[CH2 ]5 COOH. Na to. ( NH-[CH 2] 5 -CO )n + n H 2O o. nHOOC-C 6 H 4 COOH + nHOCH 2 -CH 2 OH t Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C 6 H 4 CO-O-C 2 H 4 O ) + 2n H 2 O n poli(etylen terephtalat) * Điều kiện cần : Về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng. OH. OH + CH 2 =O. n. CH 2 -OH. ChÊt ph¶n øng. Monome. OH. OH CH 2 -OH. CH2. + nH2O n. Ancol o-hi®roxibenzylic. Hoạt động 6 Củng cố làm bài tập số 6,7 (sgk). Nhùa novolac. HS làm bài vào vở BT.. Các phiếu học tập Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao * So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu: Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng Thí dụ Định nghĩa Điều kiện monome Phân loại. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 03/ 10 / 2011 Bài 17. Tiết: 28+29. VẬT LIỆU POLIME. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, keo dán - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng 2. Kĩ năng - So sánh các vật liệu - Viết các PTHH tổng hợp ra các vật liệu trên - Giải các bài toán về vật liệu polime. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị các vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, keo dán - Hệ thống câu hỏi của bài. - Các tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài 3. Trọng tâm: Cách điều chế một số polime III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động 1 *TN : Hơ nóng cây thước nhựa, uốn cong, để nguội *yêu cầu : HS nghiên cứu SGK cho biết -định nghĩa chất dẻo. -tính dẻo là gì?. Hoạt động của trò *Nhận xét và cho biết tính dẻo *Nêu khái niệm chất dẻo, tính dẻo.. *Tìm hiểu SGK và cho biết thành phần của vật liệu mới (compozit) và những thành phần phụ thêm của chúng. Hoạt động 2. Nội dung A- CHẤT DẺO I- Khái niệm Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là những vật thể bị biến dạng khi chịu tác dụng nhiệt độ và áp suất và vẫn giữ nguyên sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. VD: PE, PVC, Cao su buna ... Vật liệu compozit l vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau nhưng không tan vào nhau. Thành phần compozit: 1- Chất nền (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. 2- Chất độn: Sợi hoặc bột silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O).. 3- Chất phụ gia II/ Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo 1- Polietilen (PE) to, xt, P CH2 CH2 n CH2 CH2 n 2- Polivinylclorua (PVC) to, xt, P CH CH2 CH n CH2 n. *Liên hệ kiến thức đã học xác định công thức của các polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF. *Từ CT trên y/c hs xác định *Xác định monome tạo ra các monome tạo ra các polime polime trên. Viết ptpư điều trên. Viết ptpư điều chế? chế? *Tham khảo sgk để nắm tính Cl Cl chất, ứng dụng của các 3- Poli(metyl metacrylat) (Thủy tinh hữu polime. cơ) COOCH3. n CH2 C CH3. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. to, xt, P. COOCH3 CH2. C CH3. trang 50. n.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Hoạt động 3: *y/c HS lấy VD một số vật liệu bằng tơ. *Polime làm tơ phải tương đối bền với nhiệt và với các dung môi thông thường; mềm, dai không độc, có khả năng nhuộm màu. *Tơ nhân tạo còn gọi là tơ bán tổng hợp. *Giới thiệu một số tơ thường gặp và hướng dẫn HS viết ptpu điều chế. 4- poli( phênol fomandêhit:): B- TƠ *Nêu một số vật liệu polime I. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi bằng tơ. dài và mảnh với độ bền nhất định. II.Phân loại 1/ Tơ tự nhiên: Tơ tằm, bông, len 2/ Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học. a- Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn trong tự nhiên và chế biến bằng phương pháp hóa học. VD: Xenluozơ axetat, tơ visco b- Tơ tổng hợp: Từ các polime tổng hợp VD: tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinilic thế ( vinilon, nitron) *Vieát phöông trình phaûn III.Vài loại tơ tổng hợp thường gặp 1/ Tơ nilon-6,6 : thuộc loại to poli amit. ứng nH2N-[CH2]6-NH2+ n HOOC-[CH2]4COOH to. n. n CH2 CH. CH2. to, xt, P. CN. Hoạt động 4: Thầy thông báo : cao su có tính đàn hồi vì mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn . *Giới thiệu cấu trúc cao su thiên nhiên.. n. + 2nH2O Poli(hexametylen-ađipamit) (nilon6,6) Tính chất: nilon-6,6 dai bền, mềm mại óng mướt, ít thấm nước, kém bền với nhiệt, axit và kiềm. Dùng dệt vài may mặc, vải lót săm lốp xe, bít tất, dây cáp, dây dù, đan lưới… 2/ Tơ nitron ( hay olon ) thuộc loại tơ vinylic :. *Giới thiệu tơ nilon-6 NH-(CH2)5-CO. NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO. *Quan sát mẫu cao su và nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa cao su. *Nêu một số tính chất và ứng dụng của cao su thiên nhiên. CH. n. CN. poliacrilonitrin acrilonitrin C- CAO SU I. Định nghĩa: Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi Có 2 loại cao su : Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. II. Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên lấy từ mủ của cây cao su a) cấu trúc : Cao su thiên nhiên là polime của isopren ; CH2. C. CH. CH2 n. CH3. (n = 1.500 – 15.000) b) tính chất và ứng dụng: đàn hồi, không dẫn nhiệt và dẫn điện, không thấm nước và khí, không tan trong nước, etanol.. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao nhưng tan trong xăng và benzen, tham gia phản ứng cộng H2, HCl, Cl2…tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. *Nhắc lại cấu trúc cao su bu III. Cao su tổng hợp: na, cao su isopren. Viết ptpu 1. Cao su buna: trùng hợp buta-1,3-đien điều chế chúng có mặt Na :. *Giới thiệu: Đồng trùng hợp buta-1,3dien với stiren có mặt Na ta được cao su buna-S có tính đàn hồi cao. Đồng trùng hợp buta1,3-dien với acrilonitrin có mặt Na được cao su bunaN Hoạt động 5 Củng cố HS làm bài vào vở BT. - Từ Xenlulozơ hãy viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PP, PVC Bài tập về nhà: 3,4,5 SGK. CH2. CH. CH. CH2 n. 2. Cao su isopren: cấu trúc gần giống cao su thiên nhiên. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 03/ 10 / 2011 Bài 18. Tiết: 30 LUYỆN TẬP POLIME. VÀ VẬT LIỆU POLIME. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime. 2. Kĩ năng -So sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán. -Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các vật liệu. -Giải các bài tập về các hợp chất của polime II. Chuẩn bị - Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi về lí thuyết. - Chọn các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập. III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ. HĐ1: GV: Yêu cầu học sinh: 1. Khái niệm -Hãy nêu định nghĩa polime. - Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do -Hãy cho biết cách phân biệt các polime. sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) -Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime. So tạo nên. sánh các loại phản ứng đó? - Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo.. - Hai loại phản ứng tạo ra polime là phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc đó? GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng của polime? HS: Cho biết các loại phản ứng của polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm của các loại phản ứng này?. HĐ2 : GV: Gọi hs giải các bài tập 1,2,5,6 (SGK) HĐ3: Cuûng coá vaø daën doø.. 2. Cấu trúc phân tử 3. Tính chất a. Tính chất vật lí: b. Tính chất hoá học: Polime có 3 loại phản ứng: - Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng). - Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôihoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch. - Phản ứng tăng mạch polime: tạo ra các cầu nối – S- S- hoặc – CH2II. MỘT SỐ BÀI TẬP HS: Giải bài tập. Về nhà giải các bài tập còn lại trong SGK và SBT Bài Tập Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CHCH2OH. Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. Câu 12: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n . Tơ nilon-6,6 là A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 15: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 23: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp Câu 27: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n Câu 28: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. Câu 30: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin C. trùng hợp từ caprolactan B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin D. trùng ngưng từ caprolactan. D. phản ứng thế D. ( C2H4)n D. etylen glycol. D. tơ tổng hợp.. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 08/ 10 / 2011 Bài 19. Tiết: 32+33+34. KIM LOẠI – HỢP KIM. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. - Hiểu được những tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại. 2. Kĩ năng -Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích những tính chất của kim loại. - Dẫn ra những phản ứng hoá học và thí nghiệm hoá học chứng minh cho những tính chất hoá học của kim loại. -Biết cách giải các bài tập trong SGK. 3. Trọng tâm - Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng đặc trưng của kim loại. - Khái niệm và ứng dụng của hợp kim.. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị một số thí nghiệm chứng minh cho tính khử của kim loại: + Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn. + Hoá chất: các kim loại Al, Cu, Fe ( đinh sắt sạch), Na, Mg, các phi kim: khí O2, Cl2; các axit: ddH2SO4 loãng và H2SO4 đặc, dung dịch HNO3, dd muối CuSO4. - Chuẩn bị tranh về 3 loại mạng tinh thể của kim loại: mạng tinh thể lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện và mạng lục phương trong SGK hoá học 10. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy HĐ 1 *Hãy dựa vào sự phân bố các electron vào những phân lớp bên ngoài của nguyên tử thì kim loại bao gồm những nhóm nguyên tố nào? *Hãy dựa váo bảng HTTH để chỉ ra vị trí của các nguyên tố kim loại s, p, d, f? Kết luận Kim loại bao gồm các nguyên tố s ( trừ H) d, f và một phần của nguyên tố p HĐ 2 *Minh họa hình vẽ và giải thích tính dẻo của kim loại. Hoạt động của trò. Nội dung A- KIM LOẠI *Chỉ ra những vị trí của I- Vị trí kim loại trong BTH các nhóm nguyên tố kim - Nhóm IA (trừ hidro) và IIA : nguyên loại trong bảng hệ thống tố s. tuần hoàn. - Nhóm IIIA ( trừ Bo) , một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: nguyên tố p. - Các nhóm B ( từ IB đến VIIIB) : kim loại chuyển tiếp, chúng là nguyên tố d. - Họ lantan và actini : kim loại hai họ này là nguyên tố f .. *Nhắc lại tính chất vật lí II/ Tính chất vật lí chung đã học ở THCS 1. Tính chất vất lý chung a. Tính dẻo: -Là khả năng của kim loại biếi đổi hình dạng khi đập, cán mỏng và kéo thành sợi -Do khả năng trượt lên nhau dễ dàng của các ion kim loại nhưng không bị nứt vỡ vì chúng còn dính vào lớp electon tự do tích điện âm. Nhờ tính dẻo mà kim *Giải thích tính dẻo của kim loại dễ dát mỏng , kéo sợi loại do các e tự do. -Vàng là kim loại dẻo nhất, Au, Ag, Al, Cu, Sn, tính dẻo giảm dần *Minh họa hình vẽ và giải * giải thích vì sao kim loại b. Tính dẫn điện. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao thích tính dẫn điện của kim dẫn điện được. loại.. -Nối hai đầu dây của kim loại với nguồn điện, các electron tự do trong kim loại đang chuyển động hỗn loạn sẽ chuyển động thành dòng từ cực âm sang cực dương dẫn đến phát sinh dòng điện theo chiều ngược lại. *Nêu các yếu tố ảnh hưởng *Khi mua dây dẫn điện đến độ dẫn điện của kim -Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc người ta thường dựa vào các loại vào các yếu tố: yếu tố nào? (dây đồng hay +Bản chất của kim loại nhôm, cùng lượng kim loại +Nhệt độ :khi nhiệt độ càng cao độ mua dây dần có nhiều dây dẫn điện giảm (các ion giao động mạnh nhỏ hay ít dây) hơn, cản trở dòng electon) +Vị trí :mặt ngoài kim loại dẫn điện tốt hơn bên trong *ĐVĐ: ta có thể cầm thanh *giải thích c. Tính dẫn nhiệt gỗ đang cháy một đầu nhung - Đốt nóng một đầu dây kim loại, tại không thể làm tương tự với đây những e hấp thụ năng lượng và thanh sắt. Tại sao? chuyển động hỗn loạn nên năng lượng *Giải thích tính dẫn nhiệt được lan truyền ra mọi phía trong kim của kim loại bằng mô hình loại chuyển động của các e tự do - Kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt. *ĐVĐ: Màu sắc của vàng, đồng, nhôm như thế nào? *Giải thích tính ánh kim của kim loại. *Hãy cho biết yếu tố nào gây ra tính chất vật lý chung của kim loại. HĐ 3 *Hãy nhắc lại khái niệm tỉ khối của kim loại từ đó chỉ ra sự khác nhau của 2 loại tỉ khối. *Nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của các kim loại có giống nhau không, nêu VD?. HĐ 4 *Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo chung của kim loại(e hóa trị, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa)? Từ đó cho biết tính chất chung của kim loại?. *Màu sắc của kim loại d. Anh kim khác nhau. Do các e tự do phản xạ tốt với những tia sáng có bước sóng mà mắt thường ta có thể nhìn thấy được. *Cho biết yếu tố nào gây ra Kết luận: Những tính chất vật lý chung tính chất vật lý chung của của kim loại nói trên là do các e tự do kim loại. trong kim loại gây nên. *Hãy nhắc lại khái niệm tỉ 2. Những tính chất vật ký khác của kim khối của chất khí loại a.Tỉ khối của kim loại (so với khối lượng cùng thể tích H2O) Biến đổi từ 0.5(Li) đến 22.6(Os) -d<5 là kim loại nhẹ (VD: Na, K, Mg,…) *So sánh nhiệt độ nóng -d>5 là kim loại nặng (VD: Fe, Ag, Cu, chảy, tính cứng của một …) vài kim loại b.Nhiệt độ nóng chảy: Biến đổi từ –39(Hg) đến 3410(W) -Tnc <1500oC là kim loại dễ nóng chảy -Tnc >1500oC là kim loại khó nóng chảy c.Tính cứng: Biến đổi từ rất mềm(kim loại kiềm) đến rất cứng(W, Cr). III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG *Trả lời CỦA KIM LOẠI: -e hóa trị thấp Kim loại dễ nhường e -bán kính nguyên tử lớn M Mn+ + ne -năng luợng ion hóa nhỏ  kim loại thể hiện tính khử mạnh nên Thể hiện tính khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa ((PK, dd axit, dd *Viết ptpu kim loại tác muối) dụng với phi kim 1- Tác dụng với PK: (O2, Cl, S, P ...) a- Với oxi  ôxit KL 4M + nO2  2M2On VD: 2Al + 3/2 O2  Al2O3. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao b-Tác dụng với phi kim khác  Muối không có Oxy Cu + Cl2 → CuCl2 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. *Làm TN: Cho đinh Fe vào *Quan sát và viết phương 2- Tác dụng với axit: dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc trình phản ứng. a-Axit thông thường: HCl, H2SO4 M + Axit  Muối(hóa trị thấp) + H2 * ĐK: KL đứng trước Hidrô -M + Axit không có tính oxy - Trong muối KL có mức oxi hóa thấp hóa thì tạo muối kim loại VD: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 hóa trị thấp và giải phóng Fe + H2SO4l = FeSO4 + H2 khí hydro b- Với axit có tính oxh mạnh HNO3, -M + Axit có tính oxy hóa H2SO4 đ thì tạo muối kim loại hóa trị M + Axit  Muối và không H2  cao đồng thời không giải M + H2SO4đ  M2(SO4)n + (SO2, S, phóng khí hydro H 2S) + H2O -HNO3 càng loãng tính oh càng mạnh M + HNO3  M(NO3)n + (NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2) + H2O Lưu ý: Trừ Au, Pt - Kim loại trong muối có mức oxh cao nhất - Fe, Al, Cu không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội - HNO3 đặc  NO2 VD: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O *Hãy nêu ý nghĩa của dãy * Kim loại mạnh đẩy kim 3- Tác dụng với dung dịch muối: hoạt động hóa học của kim loại yếu ra khỏi dd muối. Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu loại? Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu *biểu diễn TN: *Viết phương trình phản 2AgNO3 + Cu = Cu(NO3)2 + 2Ag - Fe + dd CuSO4 ứng và giải thích. 2Ag+ + Cu = Cu2+ + 2Ag - Cu + dd AgNO3 Nhận xét: * Lưu ý những kim loại tan Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại trong H2O ở nhiệt độ thường đứng sau ra khỏi dung dịch muối của nó. không đẩy được kim loại Lưu ý: Trừ kim loại tác dụng được với đứng sau ra khỏi dd muối. nước như: Na; K; Ca; Ba *y/c HS viết ptpu: *Viết ptpu 4- Tác dụng với nước: -K + H2O * Ở nhiêt độ thường: Kim loại IA và 1 -Mg + H2O phần IIA . -Cu + H2O 2Na + 2H2O → 2NaOH + 4H2 ↑ * Kim loại trung bình như Zn, Fe... khử được hơi nước ở nhiệt độ cao . 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 * Kim loại yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù nhiệt độ cao. *Nêu khái niệm hợp kim B. HỢP KIM HĐ 5 *Nhận xét về những tính I. Định nghĩa: Hợp kim là vật liệu kim *Hợp kim là gì? chất hóa học và tính chất loại có chứa một kim loại cơ bản và một *Cho một vài VD hợp kim vật lý của họp kim so với số kim loại hoặc phi kim khác . ( HS tìm tính chất của đơn chất tham thí dụ) gia hợp kim. II. Tính chất hợp kim: phụ thuộc vào *So sánh tính chất vật lí thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo của hợp kim với tính chất mạng tinh thể hợp kim. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao vật lí cú các kim loại tham gia tạo thành hợp kim về: -Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. -Nhiệt độ nóng chảy. -Tính cứng. *HS tim hiểu trong SGK HĐ 6 và kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, trình bày về ứng dụng của hợp kim trong đời sống, sản xuất , xây dựng, giao thong vận tải … - Củng cố : Hoàn thành chuổi phản ứng:. Fe. F e C l2. F e (O H )2. FeO. F e C l3. F e (O H )3. F e 2O. F e 2(S O 4)3. FeSO. 4. Fe. * Hóa tính tương tự. * Lí tính và tính chất cơ học thì khác nhiều. ( xem thí dụ trong SGK) III.. Ứng dụng của hợp kim:. 3. Cu. Câu 1: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 2: Kim loại không phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl2) là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu. Câu 3: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. MgCl2. B. CaCl2. C. AgNO3. D. FeCl2. Câu 4: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. H2. B. Ag. C. Al. D. CO. Câu 5: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO 3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 2,16 gam. D. 21,6 gam. Câu 6:cho 8,3g hỗn hợp kim loại Al và Fe tác dụng với HNO 3 đặc nóng thu được 13,44 lít khí (đktc). Phấn trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: A/ 51,5% B/ 32,5% C/ 48,5% D/ 67,5% Câu 7:Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của: A) AgNO3 B) HCl C) NaOH D) H2SO4 Câu 8:Phát biểu nào sau đây là đúng: A) Hợp kim là hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác nhau. B) Tinh thể xêmentit Fe3C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn. C) Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các k/loại tạo nên hợp kim D) Hợp kim thường mềm hơn các kim loại tạo nên hợp kim. Câu 9: Liên kết trong hợp kim là liên kết: A) ion. B) cộng hoá trị. C) kim loại. D) kim loại và cộng hoá trị.. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 12/ 10 / 2011 Bài 20. Tiết: 35+36. DÃY ĐIỆN HÓA CHUẨN CỦA KIM LOẠI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Các khái niệm: cặp oxi hóa-khử của kim loại, pin điện hóa, suất điện động và thế điện cực. - Cấu tạo của pin điện hóa, sự chuyển động của các phần tử mang điện khi pin điện hóa hoạt động. - Các phản ứng hóa học xảy ra ở catot và anot của pin điện hóa. - Thế điện cực chuẩn của kim loại. - Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại và ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng - So sánh tính oxi hóa của các ion kim loại, tính khử của các kim loại giữa các cặp oxi hóa – khử. - Xác định tên và dấu của các điện cực trong pin điện hóa, tính được suất điện động của pin điện hóa. - Tính được thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa–khử trong pin điện hóa. II. Chuẩn bị - Lắp ráp một số pin điện hóa Zn–Cu, Pb–Cu, Zn–Pb theo hình 5.3 SGK. - Một số tranh ảnh đã được vẽ trước: * Sơ đồ chuyển dịch của các ion trong pin điện hóa Zn–Cu, hình 5.6 SGK * Sơ đồ cấu tạo điện cực hidro chuẩn, hình 5.7 SGK * Thí nghiêm xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn hình 5.8 SGK. * Thí nghiệm xác định thế điện cực chuẩn của cặp Ag+/Ag, hình 5.9 SGK * Bảng dãy điện hóa chuẩn của kim loại (SGK). Tranh vẽ môt số pin điện hóa. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy HĐ 1 Câu hỏi 1: Hoàn thành phương trình hoá học và viết sơ đồ quá trình oxi hoá- khử của phản ứng: a) Cu + AgNO3  b) Fe + CuSO4  * GV nêu vấn đề. Có thể biểu diễn các quá trình oxi hoá khử theo cách khác được không?. Hoạt động của trò *Viết ptpu dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng. *Viết gộp lại Fe2+ + 2e ⇌ Fe Cu2+ + 2e ⇌ Cu Ag+ + 1e ⇌ Ag ChÊt oxh ChÊt khö * Cặp oxi hóa khử là một cặp gồm chất oxi hóa và một chất * Mn+/M gọi là cặp oxi hóa khử của cùng 1 nguyên tố – khử. Cho biết khái niệm? hóa học. HĐ 2 GV tiến hành thí nghiệm như SGK hoặc mô tả thí nghiệm (sử dụng sơ đồ pin điện hoá Zn-Cu) hình 5.3. Nếu có điều kiện dùng phần mềm mô phỏng pin. *nhận xét hiện tượng TN + Kim vôn kế lệch + Suất điện động của pin hóa học Epin = 1,10 V Đ/v pin điện hóa Zn/Cu ở hình 5.3 ta có :. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. Nội dung I- Khái niệm về cặp oxi hóa – khử Xét phản ứng hóa học sau: a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Cu → Cu2+ + 2e Ag+ + 1e → Ag b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe → Fe2+ + 2e Cu2+ + 2e → Cu hoặc viết gộp : Fe2+ + 2e ⇌ Fe Cu2+ + 2e ⇌ Cu Ag+ + 1e ⇌ Ag ChÊt oxh ChÊt khö n+ Tổng quát : M + ne ⇌ M ChÊt oxi ho¸ vµ chÊt khö cña cïng 1 nguyªn tè t¹o nªn cÆp oxi ho¸- khö. CÆp oxi ho¸ khö cña c¸c kim lo¹i trªn đợc viết nh sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag. Tổng quát: Mn+/M II/ pin điện hóa 1. Khái niệm về pin điện hóa, suất điện động và thế điện cực. **Quan sát thí nghiệm: + Kim v«n kÕ lÖch + Suất điện động của pin hóa học Epin = 1,10 V +Thanh Zn bị ăn mòn trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao điện hoá cho HS xem. Cu 2+ ¿ /Cu ¿ ¿ Zn2+ ¿ /Zn ¿ ¿ ¿ o¿ ¿ o¿ Eo =E ¿ *Để duy trì được dòng điện trong quá trình hoạt động của pin, người ta dùng cầu muối. Vậy vai trò của cầu muối là gì? *Giới thiệu qui tắc anpha. +Kim loại Cu bám vào thanh Cu +Màu xanh dung dịch Cu2+ nhạt dần. **Giải thích * Điện cực Zn (cực âm) bị oxi hoá : Zn → Zn2+ + 2e * Điện cực Cu (cực dương) các ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám trên cực Cu Cu2+ + 2e → Cu Nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm, khiến cho màu xanh dung dịch nhạt dần. * Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoá-khử xảy ra trên bề mặt các điện cực của pin điện hoá: Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ Oxh Kh Kh. yếu Oxh ChÊt oxi ho¸ yÕu ChÊt oxi ho¸ m¹nh yếu 2+ *Vai trò của cầu muối trung Zn Cu 2+ t¹o thµnh hòa điện tích của 2 dung Zn Cu ChÊt khö m¹nh ChÊt khö yÕu dịch. *Những yếu tố ảnh hưởng đến suất điện *Suất điện động của pin phụ động của pin điện hóa như: thuộc vào các yếu tố nào? * Nhiệt độ. * Nồng độ của ion kim loại. * bản chất của kim loại làm điện cực. pin. *Nghiên cứu SGK để trả lời *Thông báo về thế điện cực hiđro chuẩn Dùng hình 5.7 SGK để giới thiệu cho HS cách xác định thể cực hiđro chuẩn -Cách lắp thiết bị để xác định thế điện cực chuẩn của Zn. -Những phản ứng hóa học xảy ra ở các điện cực khi pin Zn–H hoạt động. Thế điện cực chuẩn của kim loại cần đo được chấp nhận bằng suất điện động của pin tạo bởi điện cực hidro chuẩn và điện cực chuẩn của kim loại cần đo. - Cho biết hiệu số điện thế lớn nhất giữa 2 điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn và H+/H2. Ký hiệu: E0(Zn2+/Zn)= – 0,76 V.. 2. Thế điện cực chuẩn của kim loại a. Cấu tạo của điện cực hiđro chuẩn. - Điện cực platin. *Quan sát hình - Điện cực nhúng vào dd axit H+ 1 M. b. Cách xác định thế điện cực chuẩn *HS dùng hình 5.8 trình bày hiđro chuẩn. những nội dung của thí - Cho dòng khí H2 có p =1 atm liên tục nghiệm xác định thế điện cực đi qua dd axit để bột Pt hấp thụ khí H2. chuẩn của cặp Zn2+/Zn - Qui ước thế điện cực hiđro chuẩn cặp * HS trả lời: oxi hoá khử H+/H2 là 0,00 V ; E0 - Hiđro là điện cực dương (H+/H2)= 0,00 V (+): 2H+ + 2e →? H2 c. Cách xác định thế điện cực chuẩn - Kẽm là điện cực âm ( –) : của kim loại Zn →? Zn2+ + 2e - Thiết lập pin điện hoá gồm: điện cực 2e chuẩn của kim loại ở bên phải, điện cực + 2+ Zn + 2H Zn + H 2 chuẩn của hiđro ở bên trái vôn kế hiệu số điện thế lớn nhất giữa hai điện cực * Vôn kế chỉ số 0,76 V chuẩn. Nếu điện cực kim loại là cực âm → E0<0, nếu điện cực kim loạ i là cực dương → E0>0.. HĐ 3. * Nguyên tắc sắp xếp các *Nêu nguyên tắc sắp xếp Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. III. Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại: trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao cặp oxihóa–khử của kim SGK loại trong dãy như thế nào? IV. Ý nghĩa của dãy thế điện cực HĐ 4 * Học sinh phân tích phản chuẩn của kim loại: *Trong dung môi nước, thế điện cực chuẩn của kim ứng giữa 2 cặp oxihóa–khử : 1. So sánh tính oxihóa–khử: Cu2+/Cu (E0 = +0,34V) và Nguyên tắc sắp xếp các cặp oxi hóaloại + 0 Ag /Ag ( E = +0,80V) thấy: khử của kim loại trong dãy như thế nào? 0M / M càng lớn thì tính –ion Cu2+ có tính oxi hóa 2. Xác định chiều của phản ứng ¿ E + oxihóa –khử: oxihóa của cation Mn+ càng yếu hơn ion Ag . mạnh và tính khử của kim –kim loại Cu có tính khử mạnh hơn Ag. loại M càng yếu. –Cặp oxihóa–khử Cu2+/Cu Ngược lại thế điện cực chuẩn của kim loại càng có thế điện cực chuẩn nhỏ nhỏ thì tính oxihóa của hơn+ của cặp oxihóa –khử Kết luận : quy tắc α cation càng yếu và tính Ag /Ag. khử của kim loại càng *Hs phân tích các chi tiết trong thí nghiệm xác định mạnh. Kết luận: Cation kim loại chiều của phản ứng2+ giữa 2 trong cặp oxihóa–khử có cặp+ oxihóa–khử Cu /Cu và thế điện cực chuẩn lớn hơn Ag /Ag có thể oxihóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn. 3. Xác định suất điện động chuẩn của 2Ag+ + Cu → pin điện hóa: Cu2+ + 2Ag + *Nêu Suất điện động chuẩn 4. Xác định thế điện cực chuẩn của Mg + 2H → 0 của pin điện hóa (E pin) bằng cặp oxihóa–khử: Mg2+ + H2 0 *Hướng dẫn HS tính suất thế điện cực chuẩn của cực Biết: Epin (Ni − Cu)=0 , 60 V điện động chuẩn của pin dương trừ đi thế điện cực Cu 2+ ¿ /Cu 0 =+0 ,34 V Và chuẩn của cực âm. Sức điện điện hóa. E¿ Thí dụ: Suất điện động động của pin điện hóa luôn là Cực dương là cực Cu. chuẩn của pin điện hóa số dương. Ni 2+¿ /Ni0=¿ Thì : +0,34V–0,60V = Zn–Cu: E¿ Zn2+ ¿ /Zn0 –0,26V 0 E pin= 0Cu /Cu − E¿ E¿ = 0,34V – (–0,76V) = 1,10V Cũng cố: - Thế nào là cặp oxi hóa khử ; suất điện động ; pin điện hóa ; thế điện cực chuẩn của kim loại Ý nghĩa của dãy thế điện cực chuẩn. Bài tập: 4, 5, 6, 7, 8 / 122 SGKNC và 4, 5, 6, 7, 8 /89SGKCB n+ ¿. 2+ ¿. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 15/ 10 / 2011 Bài 21. Tiết: 37 LUYỆN TẬP TÍNH. CHẤT CỦA KIM LOẠI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức : củng cố những kiến thức về : - Tính chất vật lí và hóa học chung của kim loại. - Cặp oxihóa- khử của kim loại . - Pin điện hóa ( thế điện cực chuẩn của kim loại, sức điện động chuẩn của pin điện hóa) 2. Kĩ năng: - Biết xác định tên và dấu của các điện cực trong pin điện hóa. - Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa. II. Chuẩn bị Một số phiếu kiểm tra học sinh. III. Tổ chức luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trả lời: HĐ 1: Tính chất chung của kim loại Tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo,dẫn GV đạt câu hỏi: - những tính chất vật lí chung của kim loại điện, dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra. là gì? Giải thích - tính chất hóa học chung của kim loại ? giải Tính khử : do nguyên tử kim loại dễ nhường electron hóa trị trong các phản ứng hóa học. thích và cho thí dụ. Trả lời: HĐ 2: Cặp oxihóa-khử của kim loại - dạng oxi hóa (Mn+) và dạng khử (M) của cùng một kim Giáo viên yêu cầu HS: – Viết một số cặp oxi hóa khử của kim loại loại tạo nên một cặp oxihóa –khử, giữa chúng có mối quan hệ: Mn+ + ne  M Cặp oxi hóa – khử được viết tắt là : Mn+/M – Cation của kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện – Cho biết chiều của phản ứng oxi hóa-khử cực chuẩn lớn hơn có thể oxihóa được kim loại trong giữa 2 cặp oxi hóa – khử của kim loại ( theo cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn quy tắc α : cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn được viết bên phải, cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn viết bên trái) HĐ 3: Pin điện hóa. Trả lời: tính oxi hóa xếp theo thứ tự: Gv yêu cầu HS: Cu2+> H+ > Zn2+ – So sánh tính oxi hóa của ion kim loại 2+ trong các cặp oxi hóa –khử có thế điện cực Pin2+điện hóa tạo bởi 2 cặp oxi hóa –khử Fe /Fe và điện cực chuẩn ghi như sau: chuẩn lớn hơn và nhỏ hơn thế điện cực Cu /Cu có thế 2+ + Fe /Fe Cu2+/Cu chuẩn của cặp 2H /H2. Thídụ : E0= –0,44V E0= + 0,34V Zn2+/Zn 2H+/H2 Cu2+/Cu 0 E pin = 0,34V – (–0,44V) = 0,78V E0 =–0,76V 0,00V +0,34V –Tính suất điện động của pin điện hóa: Nhớ: công thức tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa : E0pđh = E0cực (+) – E0cực (–) 1./ Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất các kim loại? A. Vàng B. bạc C. đồng D. nhôm 2./ Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. bạc B. vàng C. nhôm D. đồng 3./ Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất btrong tất cả các kim loại? A. W B. Cr C. Fe D. Cu 4./ Kim loại nào sau đây mềm nhất trong số tất cả các kim loại? A. Li B. Cs C. Na D. K Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao 5./ Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. W B. Fe C. Cu D. Zn 6./ Kim loại nào sau đây nhẹ nhất trong số tất cả các kim loại? A. Li B. Na C. K D. Rb 7./ Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? A. Ca B. Ba C. Al D. Fe 10./ Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr 12./ Kim loại nào sau đây có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối Fe(NO3)2? A. Ni B. Sn C. Zn D. Cu 13./ Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại: A. Al B. Ag C. Zn D. Fe 14./ Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần lượt các kim loại nào ? A. Cu, Fe B. Pb, Fe C. Ag, Pb D. Zn, Cu 15./ Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những tấm kim loại: A. Pb B. Sn C. Zn D. Cu 16./ Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất: A. bị oxi hóa B. bị khử C. nhận proton D. cho proton 17./ Cho phản ứng: aFe + bHNO3 ---> cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 18./ Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí là: A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3 19./ Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối trên ? A. Zn B. Fe C. Cu D. Pb 20./ Cho các kim loại: Fe , Al , Mg , Cu , Zn , Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 21./ Trong số các kim loại Na , Mg , Al , Fe. Kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Na B. Fe C. Al D. Mg 22./ Cho 3 kim loại là Al , Fe , Cu và 4 dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4 , AgNO3 , CuCl2 , MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch muối đã cho ? A. Al B. Fe C. Cu D. không kim loại nào 23./ Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa: A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư 24./ Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu , Al , Mg B. Cu , Al , MgO C. Cu , Al2O3 , Mg D. Cu , Al2O3 , MgO 25./ Cho các hạt Cu vào dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện: A. dd có màu xanh và có khí màu nâu bay lên B. dưới đáy ống nghiệm có kết tủa Ag C. trên các hạt Cu có một lơp Ag màu sáng , dung dịch không màu D. dung dịch màu xanh, trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng.. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 18/ 10 / 2010 Bài 22. Tiết: 38+39. SỰ ĐIỆN PHÂN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức : -Biết sự điện phân là gì? -Biết những ứng dụng của sự điện phân trong công nghiệp -Hiểu sự chuyển dịch của các ion trong quá trình điện phân: NaCl nóng chảy, dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ và điện cực tan. -Hiểu những phản ứng hóa học xảy ra trên các điện cực trong quá trình điện phân và viết được phương trình điện phân. 2. Kĩ năng: -Thực hiện được một số thí nghiệm điện phân đơn giản: đpdd CuSO4 với anot trơ và anot tan. -Biết xác định tên các điện cực trong bình điện phân. -Viết được phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trên các điện cực và phương trình điện phân. -Giải được các bài toán liên quan đến sự điện phân. 3. Trọng tâm: Bản chất phản ứng xảy ra trên các điện cực và các trường hợp điện phân II. Chuẩn bị * Thí nghiệm trực quan: Hóa chất: dung dịch CuSO4 0,5M Dụng cụ: Ống hình chữ U, nút các điện cực, nguồn điện một chiếu cùng với biến trở, dây nối các điện cực. * Một số tranh vẽ về sự điện phân. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động 1 *Cho HS xem sơ đồ hình 5.10 yêu cầu HS mô tả bình điện phân, hoạt động của bình điện phân. *Giới thiệu các bán phản ứng xảy ra ở các điện cực Pt phân li: NaCl → Na+ + Cl– Cực (+): 2Cl– →Cl2 + 2e Cực (-): 2Na+ + 2e → 2Na Phương trình điện phân: 2NaCl → 2Na + Cl2 *Lưu ý: phân biệt cực của pin điện hoá và cực của bình điện phân. Hoạt động 2 GV yêu cấu HS: -Cho biết các ion di chuyển trong dd như thế nào ? -Phương trình điện phân và sơ đồ điện phân được biểu diễn như thế nào ? -đp MgCl2 nóng chảy tương. Hoạt động của trò. Nội dung I- Khái niệm *Thiết bị điện phân gồm có: Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử - Bình điện phân xảy ra trên bề mặt các điện cực khi - 2 điện cực: Cực âm và cực cho dòng điện một chiều đi qua chất dương; anôt được nối với cực điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất (+) của nguồn điện một chiều, điện li. catot được nối với cực (-) của nguồn điện một chiều. *Hoạt động của bình điện phân: Khi có dòng điện một chiều chạy qua trên điện cực dương (anot) xảy ra sự oxi hoá, trên điện cực âm (catot) xảy ra sự khử. *Nêu khái niệm. *Quá trình oxi hoá-khử được II. Sự điện phân các chất điện li biểu diễn 1. Sự điện phân NaCl nóng chảy NaCl Khi có dòng điện một chiều chạy qua. *Cực dương (anot) các anion di Catot (cùc ©m) Anot (cùc d ¬ng) chuyển về tại đây diễn ra sự oxi hóa. Na+ +1e  Na 2Cl- -2e Cl2 *Cực âm (catot) các cation di chuyển Phương trình điện phân về tại đây diễn ra sự khử.. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao tự NaCl nóng chảy 2 NaCl. ®pnc. Na + Cl 2. Hoạt động 3 *Thảo luận phiếu học tập 1/ Cấu tạo của bình điện phân. 2/ Hoạt động của bình điện phân và hiện tượng xảy ra trong quá trình điện phân. 3/ Giải thích -Khi có dòng điện một chiều chạy qua các ion trong dd dịch chuyển như thế nào ? -Các quá trình oxi hoá-khử diễn ra ở các điện cực như thế nào ? (xét thế điện cực chuẩn).. 2. Sự điện phân dung dịch a) Điện phân dd CuSO4 với các điện cực trơ ( graphit) *Khi cho dòng điện một chiều đi qua (có hiệu điện thế  1,3 V) có hiện tượng: - ở catot: kim loại Cu bám vào điện cực. (cực âm) - ở anot: Bọt khí O2 thoát ra. (cực dương) *Phương trình điện phân 2 CuSO 4 + 2 H2O ®p 2Cu + O2 + H2SO4. * Bình điện phân là ống chữ U, 2 điện cực bằng graphit, một điện cực âm và một điện cực dương, dd chất điện phân là CuSO4. *Khi tạo nên một điện thế giữa hai điện cực, các ion SO42- di chuyển về anot. Các ion Cu2+ di chuyển về catot. *ở Catot có thể xảy ra sự khử ion Cu2+ Cu2+ + 2e  Cu *ở anot: Có thể xảy ra sự oxi hoá H2O. *Viết phương trình điện 2H2O  O2 + 4 H+ + 4e phân.? Hoạt động 4 b) Điện phân dd CuSO4 với anot *Mô tả thí nghiệm như hình *Học sinh quan sát thí nghiệm đồng (anot tan) 5.12. và hướng dẫn học sinh hình 5.12 và nhận xét: Anot tan hết, catot khử kim loại Cu giải thích hiện tượng. bám vào Ở anot (+) Nguyên tử Cu bị oxi hóa thành ion Cu2+ đi vào dung dịch: Cu (r)  Cu2+ (dd) + 2e. Anot dần dần bị hòa tan. Ở catot ( –) ion Cu2+ bi khử thành Cu bám trên bề mặt catot: Cu2+ (dd) + 2e  Cu(r) Phương trình điện phân: Cu(r) + Cu2+ (dd)  Cu2+ (dd) + Cu (r). Hoạt động 5 *GV cho HS nghiên cứu * Nghiên cứu SGK trình bày SGK trình bày ứng dụng của ứng dụng của sự điện phân. sự điện phân.. Anot Catot III. Ứng dụng 1. Điều chế kim loại. 2. Điều chế một số phi kim (H2 ; O2...) 3. Điều chế một số loại hợp chất (KMnO4, NaOH, H2O, nước giaven...) 4. Tinh chế một số kim loại: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au... 5. Mạ điện.... Hoạt động 6 Bài tập 1,2,3,4,5 SGK *Bài tập về nhà: 6 SGK. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 20/ 10 / 2011 Bài 23. Tiết: 40. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức : -Hiểu các khái niệm: thế nào là ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá. -Hiểu các điều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học. -Hiểu nguyên tắc và các biện pháp chống ăn mòn kim loại. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá kim loại xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình, trong sản xuất. -Biết sử dụng các các biện pháp bảo vệ đồ dùng, các công cụ lao động bằng kim loại chống sự ăn mòn kim loại. -Biết cách giữ gìn những đồ vật bằng kim loại được tráng, mạ bằng kẽm, thiếc. 3. Trọng tâm: Ăn mòn điện hoá II. Chuẩn bị -Chuẩn bị thí nghiệm về ăn mòn điện hoá : -Một số tranh vẽ về sự ăn mòn điện hoá, bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hoá. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động 1 *Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? *Bản chất của sự ăn mòn kim loại là gì ? Hoạt động 2 *Bản chất của sự ăn mòn hoá học là gì ? *Sự ăn mòn hoá học thường xảy ra ở đâu ? *Dẫn ra các phản ứng hoá học minh hoạ.. Hoạt động của trò *Nêu khái niệm * Bản chất của sự ăn mòn kim loại là phản ứng oxi hóa – khử *Bản chất của sự ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử *Ăn mòn hóa học xảy ra ơ những thiết bị lò đốt hoặc thiết bị thường xuyên tiếp xúc với hơi nước, khí oxi,…. Nội dung I- Khái niệm Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. M  Mn+ + ne II. Hai dạng ăn mòn kim loại 1. Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. - Thí dụ: 3Fe + 4H2O ⃗ t o Fe3O4 + 4 H2 2Fe + 3 Cl2  2 FeCl3 2. Ăn mòn điện hóa học a) Khái niệm Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa – khử , trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.. Hoạt động 3 *Thực hiện thí nghiệm về ăn *HS quan sát các hiện tượng mòn điện hoá (theo hình (bọt khí H2 thoát ra ở điện cực 5.13). nào, điện cực nào bị ăn mòn, bóng điện sáng hoặc kim vônkế bị lệch). *Giải thích: HS vận dụng những hiểu biết của mình về pin điện hoá để giải thích các hiện tượng quan sát được. *HS phát biểu nội dung khái niệm về ăn mòn điện hoá. *dùng thiết bị biểu diễn ăn *Quan sát hiện tượng và nhận b) Điều kiện xảy ra ăn mòn Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao mòn điện hoá ở trên, rồi lần xét. lượt thực hiện các thí nghiệm *Nghiên cứu SGK và cho biết -Ngắt dây dẫn nối 2 điện điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học cực. -Thay lá Cu bằng lá Zn (2 điện cực cùng chất, có nghĩa là kim loại tinh khiết). -Không cho các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li * GV dùng tranh vẽ sẵn theo *HS xác định : hình 5.14 SGK nhưng chỉ có -Các điện cực dương và âm. một số chú thích sau : Lớp -Những phản ứng xảy ra ở các dung dịch chất điện li, vật điện cực. bằng gang thép, các tinh thể Fe và C. *GV hoàn thiện *GV yêu cầu HS phát biểu * HS phát biểu về bản chất về bản chất của hiện tượng của hiện tượng ăn mòn điện ăn mòn điện hoá. hoá.. * Các điện cực phải khác nhau về bản chất : kim loại – kim loại; kim loại – phi kim. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn (tính khử mạnh hơn) là cực âm. * Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. * Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.. c) Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt ( gang , thép) trong không khí ẩm : *Cực dương ( C) Xảy ra các pư khử 2H+ + 2e → H2 O2+2H2O+4e→ 4OH*Cực âm ( Fe) Xảy ra pư oxi hoá Fe → Fe2+ + 2e Ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa dưới tác dụng của ion OH– tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O Hoạt động 4 III. Chống ăn mòn kim loại *Yêu cầu HS trình bày : * HS tìm hiểu trong SGK và 1 - Phương pháp bảo vệ bề mặt -Mục đích của phương pháp dựa vào kiến thức thực tế để phủ 1 lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc trình bày: tráng mạ bằng kim loại khác bảo vệ bề mặt là gì ?. -Giới thiệu một số chất được dùng làm chất bảo vệ bề mặt? Những chất này cần có những đặc tính nào ? *GV yêu cầu HS tìm hiểu * HS trình bày về khái niệm 2 - Phương pháp điện hoá dùng kim loại làm vật hi sinh để bảo khái niệm về bảo vệ điện bảo vệ điện hóa: vệ vật liệu kim loại. hoá. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước Cực dương (vỏ tàu) Oxi bị khử O2+2H2O+4e 4OHCực âm (lá kẽm) Zn bị oxi hoá Zn Zn2+ + 2e Kết quả là vỏ tầu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn. Hoạt động 5 Bài tập 1,2,3,4 SGK *Bài tập về nhà: 5 SGK. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 24/ 10 / 2010 Bài 24. Tiết: 41. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : -Biết nguyên tắc chung về điều chế kim loại. -Hiểu các phương pháp được vận dụng để điều chế kim loại. Mỗi phương pháp thích hợp với sự điều chế những kim loại nào. Dẫn ra được những phản ứng hoá học và điều kiện của phản ứng điều chế những kim loại cụ thể. 2. Kĩ năng: Biết giải các bài toán điều chế kim loại, trong đó có bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân không hoặc có sử dụng định luật Farađay. 3. Trọng tấm: Các phương pháp điều chế II. CHUẨN BỊ -Bảng Dãy điện hoá chuẩn của kim loại, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động 1 *trong tự nhiên kim loại tồn tại dưới dạng gì? *Nguyên tắc điều chế kim loại là gì ? Bằng cách nào có thể chuyển những ion kim loại thành kim loại tự do ? Hoạt động 2 *y/c HS nghiên cứu SGK và cho biết: -Cơ sở của việc điều chế kim loại bằng phương pháp thuỷ luyện là gì ? -Dẫn thí dụ và viết phương trình phản ứng hoá học. -Phương pháp thuỷ luyện được dùng để điều chế những kim loại nào ? Hoạt động 3 -Cơ sở khoa học của phương pháp nhiệt luyện điều chế kim loại là gì ? -Dẫn ra một số kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? -Những kim loại nào thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?. Hoạt động của trò. Nội dung I- Nguyên tắc điều chế kim loại Thực hiện sự khử : Mn+ + ne  M. *khử ion kim loại thành kim loại. *Nghiên cứu SGK và trả lời. *Nghiên cứu SGK và trả lời. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. II. Phương pháp điều chế kim loại a) Phương pháp thủy luyện - Dùng chất khử mạnh để khử ion kim loại trong dung dịch muối thành kim loại tự do - Thí dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu ↓ - Phương pháp này dùng để điều chế kim loại yếu. b) Phương pháp nhiệt luyện -Khử những ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như: C, CO, H2 hoặc Al, Na,... - Thí dụ: : Fe2O3 +3CO  2 Fe + 3 CO2 ZnO + C  Zn + CO Với kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng đã thu được kim loại mà không cần tác nhân khử: HgS + O2  Hg + SO2 trang 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao - Dùng trong CN, để điều chế những kim loại đứng trước Al. Hoạt động 4: - Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ?.  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2.. 3. Phương pháp điện phân a) Điện phân hợp chất nóng chảy  Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.  Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al. Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al. K (-) Al3+ Al3+ + 3e. Al2O3. Al. 2Al2O3. ñpnc. A (+) O22O2O2 + 4e. 4Al + 3O2. Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg. K (-) Mg2+ Mg2+ + 2e. MgCl2. Mg. MgCl2. Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ?. HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân dung dịch CuCl2.. ñpnc. A (+) Cl2ClCl2 + 2e. Mg + Cl2. b) Điện phân dung dịch  Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.  Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu. Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu.. K (-) CuCl2 A (+) Cu , H2O (H2O) Cl-, H2O Cu2+ + 2e Cu 2ClCl2 + 2e 2+. CuCl2. ñpdd. Cu + Cl2. Hoạt động 5 III.Công thức Faraday *GV yêu cầu HS nhắc lại *Nhắc lại công thức AIt m 96500n công thức Faraday đã được - Công thức: học - Thí dụ: Tính khối lượng Cu thu được *Cho thí dụ áp dụng công *Áp dụng công thức để giải ở cực (-) sau 1 giờ điện phân dd CuCl2 với cường độ dòng điện là 5 ampe. thức và yêu cầu học sinh áp bài tập dụng 64.5.3600 mCu  5,9 gam 96500.2 Hoạt động 5 Bài tập 1,2,3,4,5 SGK Bổ sung kiến thức nếu có thời gian 1-Qui tắc tại cực Catot(-) -Trong dãy điện hóa, các ion Al3+ trở về trước không bị điện phân. Khi đó H2O bị điện phân. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-Ion kloại nào đứng sau bị khử trước VD: Ag+Fe3+Cu2+,… -Nếu dd có ion H+ của axit và H2O thì H+ của axit điện phân trước. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao 2-Qui tắc tại cực Anot(+) -Nếu có nhiều anion thì ion nào có tính khử mạnh thì bị oxy hóa trước Thứ tự: S2-I- Br-Cl- OH- H2O -Các anion gốc axit có oxy như: NO3-, SO42-,…không bị oxy hóa, khi đó H2O bị điện phân 2H2O → 4H+ + O2 + 4e. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 25/ 10 / 2011 Bài 25. LUYỆN TẬP SỰ. Tiết: 42. ĐIỆN PHÂN – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI.. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Củng cố những kiến thức về : - Sự điện phân ( phản ứng hóa học xảy ra ở các điện cực của thiết bị điện phân) - Điều chế kim loại ( 3 phương pháp điều chế km loại). - Sự ăn mòn kim loại và các biện pháp chống ăn mòn kim loại. 2. Kĩ năng: - Biết xác định tên và dấu của các điện cực trong thiết bị điện phân. - Biết giải các bài tập liên quan đến kiến thức luyện tập. II. CHUẨN BỊ - Một số phiếu kiểm tra học sinh. - Một số tranh ảnh, hình vẽ về thiết bị điện phân, ăn mòn kim loại. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động 1: SỰ ĐIỆN PHÂN: * Thế nào là sự điện phân ?. Hoạt động của trò * Trả lời khái niệm sự điện phân : Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khí có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li. * Tên và dấu của các điện cực trong thiết bị * tên thì giống nhưng khác nhau về dấu điện phân: - Tên và dấu của các điện cực trong thiết bị điện phân và trong pin điện hóa có gì khác nhau? * Phản ứng hóa học giống nhau - Phản ứng hóa học xảy ra ở anot, ở catot Ở catot ( cực âm) xảy ra sự khử ( điện phân) trong thiết bị điện phân và trong pin điện hóa có Ở catot ( cực dương) xảy ra sự khử ( pin) khác nhau không? Ở anot ( cực dương) xảy ra sự oxi hóa ( đp) Ở anot ( cực âm) xảy ra sự oxi hóa ( pin) * Học sinh trả lời. - ở catot (-) xảy ra sự khử, chất có tính oxi hóa mạnh * Phản ứng hóa học trong quá trình điện phân : hơn dễ bị khử. Những phản ứng hóa học nào xảy ra ở anot và - ở anot (+) xảy ra sự oxi hóa, chất có tính khử mạnh catot trong quá trình điện phân: hơn thì dễ bị oxi hóa. Nếu anot ( +) không trơ thì anot tan - Muối NaBr khan nóng chảy ( điên cực trơ) - dung dịch NaBr (điện cực trơ) Viết phương trình điện phân cho mỗi trường hợp trên Hoạt động 2: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Trả lời: * Về bản chất, sự ăn mòn hóa học và sự ăn mòn - Giống: phản ứng oxi hóa – khử . điện hóa học có gì giống và khác nhau ? - Khác nhau: ăn mòn hóa học: không hình thành dòng điện. ăn mòn điện hóa học có hình thành dòng electron. * Có những biện pháp nào được dùng để chống Trả lời: - Biện pháp bảo vệ bề mặt như sơn, tráng , ăn mòn kim loại? Thực chất của mỗi biện pháp mạ, bôi dầu mỡ, phủ chất dẻo… là gì? -Biện pháp bảo vệ điện hóa : dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để bảo vệ -Thực chất là cách li kim loại với môi trường. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Hoạt động 3: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: * Cơ sở khoa học của phương pháp này là gì? * Phương pháp này thường dùng để điều chế kim loại nào?. Trả lời: - Cơ sở khoa học: khử ion dương kim loại trong hợp chất thành kim loại tự do. - Có 3 phương pháp : * Thủy luyện : điều chế kim loại yếu * Nhiệt luyện: điều chế kim loại trung bình và yếu. * Điện phân: điều chế kim loại mạnh ( điện phân nóng chảy), trung bình , yếu ( điện phân dung dịch). Bài tập Câu 1: Cho Fe tác dụng với dd CuSO4.Phương trình ion thu gọn nào sau đây là đúng: A/ Fe2+ + Cu → Fe + Cu2+ B/ 2Fe + 3Cu2+ → 2Fe3+ + 3Cu 2+ 2+ C/ Fe+ Cu → Fe + Cu D/ 2Fe2+ + Cu2+ → 2Fe3+ + Cu Câu 2: Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại: A/ K + dd CuSO4 B/ Zn + FeSO4 C/ Al + AgNO3 D/ Fe + Cu(NO3)2 Câu 3: Ngâm một lá Zn nhỏ tinh khiết vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu cho vào hỗn hợp một ít dung dich CuSO4 thì tốc độ sủi bọt khí thay đổi như thế nào? A/ chậm hơn B/ nhanh hơn C/ không đổi D/ phản ứng dừng lại Câu 4: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất: A/ Ag B/ Fe C/ NaCl D/ Cu Câu 5: Điện phân nóng chảy 8,94 gam muối clorua của kim loại hóa trị I thì thu được 1,344 lít khí (đktc) ở anot. Muối đem điện phân nóng cháy là: A/ LiCl B/ AgCl C/ KCl D/ NaCl Câu 6: Nhúng 4 thanh sắt vào 4 dung dịch sau: Cu(NO 3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3). Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu 7: Điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ) ta nhận thấy: A/ anot xảy ra sự khử ion Cu2+, catot xảy ra sự oxi hóa ClB/ anot xảy ra sự khử ion Cl-, catot xảy ra sự oxi hóa Cu2+ C/ catot xảy ra sự khử ion Cu2+, anot xảy ra sự oxi hóa ClD/ catot xảy ra sự khử ion Cl-, anot xảy ra sự oxi hóa Cu2+ Câu 8: Cho 20 gam hỗn hợp Fe 2O3 và CuO qua ống chứa CO dư (đun nóng). Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng qua bình chứa nước vôi trong dư thu được 35 gam kết tủa. Khối lượng kim loại sau phản ứng là: A/ 8,8 gam B/ 14,4 gam C/ 29,8 gam D/ 4,6 gam Câu 9: Hoà tan 150 gam tinh thể CuSO 4.5H2O vào 400 ml dung dịch HCl 0,3M được dung dịch X. tiến hành điện phân dung dịch X với dòng điện 1 chiều có I= 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là: A/ 3,2 g B/ 3,84 g C/ 6,4 g D/ 10,8 g Câu 10: Chức năng của cầu muối trong pin điện hóa là: A/ ngăn cản sự di chuyển của các ion B/ ngăn cản sự di chuyển của dòng electron C/ tạo điều kiện di chuyển cho các ionD/ tạo điều kiện cho hai dung dịch muối trộn lẫn với nhau Câu 11: Dẫn khí H2(dư, đun nóng) vào hỗn hợp A gồm: MgO, Fe 3O4, CuO, SnO thu được hỗn hợp B. thành phần của B gồm: A/ Mg, Fe, Cu, Sn B/ Mg, Fe, Cu, SnO C/ MgO, Fe, Cu, SnO D/ MgO, Fe, Cu, Sn Câu 12: Nhúng lá Zn nặng m gam vào dung dịch có chứa 16,2 gam ion Ag +. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng 25% so với khối lượng ban đầu. Gía trị của m là: A/ 45,3 g B/ 25,8 g C/ 51,6 g D/ 9,75 g Câu 13: cho 6,72 lít khí H 2 (đktc) qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dd HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là: A/ 0,81 lít B/ 0,1 lít C/ 0,2 lít D/ 0,6 lít Câu 14: Phương trình điện phân nào sau đây là sai A/ CuCl2 → Cu + Cl2 (điện phân dung dịch) B/ 2NaCl → 2Na + Cl2 (điện phân dung dịch) C/ 2HCl → H2 + Cl2 (điện phân dung dịch) D/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (điện phân nóng chảy) Câu 15:Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 1120ml dung dịch CuSO 4 0,2M . sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 1,344 gam. Nồng độ CuSO 4 còn lại là 0,05M. kim loại M là: Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao A/Mg B/ Al C/ Fe D/ Pb Câu 16: Những kim loại nào được điều chế chỉ bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A/ K, Cr B/ K, Ca C/ Cu, Zn D/ Cu, Ag Câu 17: Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại? A/ phản ứng thế B/ phản ứng oxi hoá-khử C/ phản ứng phân huỷ D/ phản ứng hóa hợp Câu 18: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại: A/ Zn B/ Sn C/ Cu D/ Pb Câu 19: Kim loại Ni phản ứng được với dung dịch của tất cả các muối ở dãy nào sau đây? A/ NaCl, AlCl3, ZnCl2 B/ MgSO4, CuSO4, AgNO3 C/ NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2 D/ Pb(NO3)2, CuSO4, AgNO3 Câu 20: Cho phản ứng oxi hóa-khử: Cr + Sn2+(dd) → Cr3+(dd) + Sn Chất nào trong phản ứng trên đóng vai trò là chất khử: A/ Cr B/ Sn2+ C/ Cr3+ D/ Sn Câu 21: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu khí duy nhất NO2. tổng hệ số cân bằng của phản ứng là: A/ 10 B/ 5 C/ 14 D/ 9 Câu 22: Chọn phát biểu đầy đủ nhất? Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lí giống nhau: A/ có ánh kim B/ dẫn điện, dẫn nhiêt C/ dẻo D/ dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim Câu 24: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: AlCl 3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 đặc, nóng. Tổng số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là: A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 6 Câu 25: Kim loại nào dẻo nhất trong số các kim loại? A/ Ag B/ Au C/ Al D/ Cu Câu 26: dãy kim loại nào dưới nay đều tác dụng được với dd H 2SO4 loãng? A/ Al, Fe, Mg B/ Fe, Ag, Mg C/ Ca, Sn, Au D/ Al, Zn, Cu Câu 27: Khi cho Zn vào các dung dịch muối sau: AgNO3, Pb(NO3)2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. có bao nhiêu phản ứng hoá học xảy ra? A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5 Câu 28: dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm tính khử? A/ Mg, Zn, Al, Cu B/ Cu, Al, Zn, Mg C/ Mg, Al, Zn, Cu D/ Mg, Cu, Al, Zn Câu 29: Bột Cu có lẫn bột Zn và Pb. Dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất? A/ AgNO3 B/ Cu(NO3)2 C/ Zn(NO3)2 D/ Pb(NO3)2 Câu 30: Cho 1,92 gam kim loại M (hoá trị II) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 448ml khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là: A/ Cu B/ Zn C/ Fe D/ Mg Câu 31: cho 2,3 g kim loại Na vào 100ml dd CuSO 4 0,1M. sau khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là: A/ 4,9g B/ 0,98g C/ 0,64g D/ 3,2g Câu 32:cho 8,3g hỗn hợp kim loại Al và Fe tác dụng với HNO 3 đặc nóng thu được 13,44 lít khí (đktc). Phấn trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: A/ 51,5% B/ 32,5% C/ 48,5% D/ 67,5% Câu 33: cho kim loại X vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng không thu được kim loại. Vậy X là: A/ Na B/ Al C/ Zn D/ Mg. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 26/ 10 / 2011 Bài 26. Tiết: 43. THỰC HÀNH BÀI 3. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Suất điện động của pin điện hoá Zn – Cu, Zn – Pb. - Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cức graphit. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Trọng tâm - Suất điện động của pin điện hoá - Điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân. II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đền cồn, kéo, đũa hoặc giấy giáp. 2. Hóa chất: Al, Fe, Cu, dd HCl, dd H2SO4, dd CuSO4 III. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thí nghiệm 1. dãy điện hóa Thí nghiệm 1 của kim loại. a) Tiến hành thí nghiệm. SGK GV lưu ý :Al, Fe, Cu có diện tích bề mặt b) Quan sát hiện tượng tương đương (tương đối) -Ở cốc (1) khí thoát ra nhanh hơn cốc (2) -Ở cốc (3) không có hiện tượng c) Giải thích Al và Fe đứng trước H 2 trong dãy điện hóa nên đẩy H 2 ra khỏi dung dịch axit, Cu đứng sau không phản ứng Hoạt động 2: Thí nghiệm 2. Điều chế kim Thí nghiệm 2 loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion a) Tiến hành thí nghiệm SGK của kim loại yếu trong dung dịch. b) Quan sát hiện tượng GV lưu ý :đánh thật sạch gỉ của đinh sắt Đinh sắt có lớp màu đỏ bám vào và dung dịch màu xanh nhạt dần c) giải thích Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên Fe đẩy được Cu ra khỏi dung dịch Hoạt động 3: Thí nghiệm 3. Ăn mòn điện Thí nghiệm 3 hoá. a) Tiến hành thí nghiệm. SGK GV lưu ý : b) Quan sát hiện tượng -dd H2SO4 chỉ dùng 5% Ở cốc (1) bọt khí thoát ra ít hơn cố (2) c) Giải thích Trong cốc (2), có phản ứng xảy ra Zn + Cu 2+  Zn2+ + Cu tạo pin điện hóa, ở đó kim loại Zn mạnh hơn bị phá hủy Viết tường trình 1. Họ và tên học sinh:.....................................Lớp:................ 2. Tên bài thực hành: 3. Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Giải thích và viết PTHH Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 26/ 10 / 2011 Bài 27. Tiết: 44. THỰC HÀNH BÀI 4. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ăn mòn điện hoá - Bảo vệ sắt bằng phương pháp điện hoá. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Trọng tâm Ăn mòn điện hoá và chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ điện hoá. II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ thí nghiệm: dây điện có kẹp cá sấu ở hai đầu cốc thủy tinh 100ml, giá để ống nghiệm, tấm bìa cứng để cắm 2 điện cực sắt và đồng. 2. Hóa chất: Lá sắt, lá đồng, đinh sắt, dây kẽm, Dung dịch NaCl đậm đặc, dung dịch K3[Fe(CN)6] III. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thí nghiệm 1 Hoạt động 1: Thí nghiệm 1. Ăn mòn điện a) Tiến hành thí nghiệm. hoá. SGK GV lưu ý : -Có thể thay lá sắt bằng chiếc đinh sắt đã làm sạch bề mặt làm cực âm. -Thay lá đồng bằng đoạn dây đồng đã làm sạch bề mặt làm cực dương. -Dung dịch NaCl bão hoà.. b) Quan sát hiện tượng xảy ra sau 4 – 5 phút -Ở cốc (1) dung dịch không đổi màu, mặt lá sắt vẫn sáng, không có hiện tượng ăn mòn kim loại. -Ở cốc (2) dung dịch gần lá sắt chuyển màu xanh đậm, chứng tỏ có ion Fe2+, sắt bị ăn mòn. Trên mặt lá đồng ở cốc (2) có bọt khí nổi lên. c) Giải thích Trong cốc (2), ở cực dương (lá đồng) xảy ra các 2H   2e  H 2  O  2H 2O  4e  4OH  phản ứng khử :  2 ở cực âm, lá sắt bị ăn mòn do các nguyên tử Fe bị oxi hoá thành Fe2+, tan vào dung dịch : Fe  Fe2+ + 2e Các electron của nguyên tử Fe di chuyển từ lá sắt sang lá đồng qua dây dẫn.. Hoạt động 2: Thí nghiệm 2. Bảo vệ sắt bằng Thí nghiệm 2 phương pháp điện hoá. a) Tiến hành thí nghiệm GV lưu ý : SGK -Có thể tự tạo dây kẽm từ vỏ chiếc pin khô cũ. b) Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích và kết luận. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Cần tẩy sạch lớp hồ và hoá chất bám trên bề mặt kim loại Zn. -Trong cốc (1) dung dịch ngay sát chiếc đinh sắt chuyển màu xanh đậm, chứng tỏ có ion Fe2+ : sắt bị ăn mòn điện hoá. -Trong cốc (2) dung dịch không đổi màu, dây kẽm bị ăn mòn dần. Hiện tượng làm hồng dung dịch phenolphtalein khó nhận biết. Như vậy sắt đã được bảo vệ bằng phương pháp điện hoá.. Giải thích : -Chiếc đinh Fe là cực dương, dây Zn quấn quanh đinh sắt là cực âm. -Ở cực âm : Zn bị oxi hoá : Zn  Zn2+ + 2e Những ion Zn2+ tan vào dung dịch điện li. -Ở cực dương :. O2 bị khử. 2H2O + O2 + 4e  4OH– Kết quả là dây Zn bị ăn mòn, chiếc đinh sắt được bảo vệ.. Viết tường trình 1. Họ và tên học sinh:.....................................Lớp:................ 2. Tên bài thực hành: Một số tính chất của cacbonhiđrat. 3. Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2. Giải thích và viết PTHH. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 28/ 10 / 2010 Bài 28. Tiết: 45+46. KIM LOẠI KIỀM. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết: Vị trí cấu tạo và tính chất nguyên tử : Cấu hình electron, số oxihóa, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn,…… một số ứng dụng của kim loại kiềm trong thực tiễn. Hiểu: - Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng nhỏ. - Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là tính khử rất mạnh. - Phương pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân muối nóng chảy hoặc hidroxit nóng chảy. 2. Kĩ năng: - Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế của kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí , cấu hình electron nguyên tử, giá trị thế cực chuẩn, …của kim loại kiềm. - Kiểm tra dự đoán bằng cách nhớ lại kiến thức đã biết, khai thác các thông tin ở bài học trong sách , tập, bảng số liệu, quan sát một số thí nghiệm, băng hình… - Rút ra kết luận về tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm. Viết được các phương trình dạng tổng quát phản ứng của kim loại kiềm. 3. Trọng tâm: - Đặc điểm caáu tạo của KLK và các phản ứng đặc trưng của KLK - Phương pháp điều chế kim loại kiềm. II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ: - Bảng tuần hoàn – Bảng 6.1 và 6.2 (SGK) phóng to. - Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy ( điều chế natri), sơ đồ phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng điện phân. - Đĩa hình về một số phản ứng của natri và kim loại kiềm khác nếu có. - Cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khí clo như hình vẽ ở bài clo 2. Hóa chất: HCl đặc, MnO2, nước cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO3, cồn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 I- Vị trí và cấu tạo *quan sát BTH, nêu vị trí *Xác định vị trí, tên các kim 1. Vị trí nhóm kim loại kiềm, đọc tên loại kiềm trong BTH Gồm: Liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi các nguyên tố trong nhóm. (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) . các kim loại Tại sao gọi các kim lại này này thuộc nhóm IA (kim loại kiềm) là kim loại kiềm? 2. Cấu tạo và tính chất *Viết cấu hình electron của * - Viết cấu hình e - Nguyên tử kim loại kiềm chỉ có 1e lớp Na, Li, K,… và cho biết đặc - Xem bảng 6.1 để biết ngoài cùng thuộc phân lớp s. điểm của lớp electron ngoài một số tính chất vật lí cơ - Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) có giá cùng, khả năng cho nhận bản của kim loại kiềm. trị thấp nhất trong các kim loại và giảm electron của kim loại kiềm? dần từ Li đến Cs. Năng lượng ion hóa thứ hai (I2) có giá trị lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) rất nhiều. 0M /M có giá trị âm E¿ - Nguyên tử dễ dàng tách 1e để trở thành ion dương có điện tích 1+ (M→ M+ + e ). Do đó kim loại kiềm có tính khử rất mạnh Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí * Nêu lên một số hằng số * Xem bảng 2.6, Đọc thông -Nhiệt độ sôi, nóng chảy thấp, giảm từ vật lí; nhiệt độ nóng chảy, tin trong bài học. 180oC đến 29oC nhiệt độ sôi, khối lượng -Khối lượng riêng nhỏ, tăng từ 0,53 đến riêng, độ cứng. 1,9 g/cm3 +¿. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Hoạt động 3 *Dựa vào cấu tạo nguyên tử *Có tính khử mạnh hãy dự đoán tính chất hóa -Chỉ có 1e ở phân lớp ns ngoài cùng, năng lượng ion học của KLK? hóa thấp nên nguyên tử rất dễ mất 1e -Thế điện cực chuẩn M +¿ / M 0 có giá trị rất âm *Tính khử mạnh thể hiện E¿ qua phản ứng nào? * Phản ứng với phi kim, dung dịch axit và nước.. Hoạt động 4 *Y/c HS nêu ứng dụng. * HS nghiên cứu theo SGK. *Để điều chế kim loại kiềm, *Dựa vào các pp đã học hãy người ta dùng phương pháp nêu pp điều chế KLK nào? *quan sát hình 5.10(SGK) để hiểu quá trình điện phân NaCl nóng chảy. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình điện phân. -Độ cứng nhỏ, giảm từ 0,6 đến 0,2 III. Tính chất hóa học KLK có tính khử rất mạnh: M  M+ + 1e *Khử được các phi kim tạo thành oxit baz hoặc muối: 4M + O2 → 2M2O 2M + Cl2 → 2MCl *Đặc biệt Natri cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2. *Khử dễ dàng ion H+ trong dd axit tạo thành khí H2. Phản ứg mãnh liệt, gây nổ : 2M + 2H+ → 2M+ + H2↑ *Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch baz va khí H2 : 2M + 2H2O → 2MOH + H2↑ IV. Ứng dụng và điều chế 1. Ứng dụng SGK. 2. Điều chế Nguyên tắc: điện phân muối nóng chảy: M+ + e  M Điều chế Na: * Nguyên liệu: NaCl tinh khiết * Phương pháp: Điện phân nóng chảy Phương trình điện phân: 2NaCl(r)  2Na + Cl2. Hoạt động 5 Luyện tập 1/ Viết phương trình phản ứng biểu diễn các chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) M  M2O  MOH  M2CO3  MHCO3 MCl  MOH 2/ Cho VD: Thổi 4,48 lít khí CO2 (đo đktc) lần lượt vào 200 ml dung dịch a/ NaOH 2M b/ NaOH 1M c/ NaOH 1,2M Muối gì tạo thành? Bao nhiêu gam? 3/ So sánh tính chất hoá học của muối NaHCO3 và Na2CO3 4/ Viết các ptpư chứng minh : a) NaHCO3 là 1 hợp chất lưỡng tính b) Dung dịch NaHCO3 , Na2CO3 đều có pư kiềm 5/ Hoàn thành dãy chuyển hoá sau ( ghi rõ đkpư nếu có ) NaCl Na2CO3 Na NaOH. NaHCO3. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 3/ 11 / 2011 Bài 30. Tiết: 47. KIM LOẠI KIỀM THỔ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết: vị trí, cấu hình e, năng lượng ion hoá, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ, một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ. HS hiểu: - Tính chất vật lí: tonc và tos tưong đối thấp, khối lượng riêng nhỏ. - Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh nhưng yếu hơn kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be  Ba. - Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện thao tác tư duy: vị trí, cấu tạo nguyên tử  tính chất  pp điều chế. - Viết ptpư hoá học. 3. Trọng tâm: - Đặc điểm caáu tạo của KLK thổ và các phản ứng đặc trưng của KLK thổ. - Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ. II. CHUẨN BỊ - Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nóng chảy MgCl2 - Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H2O, dd CuSO4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 I- Vị trí, cấu tạo * KLK thổ nằm ở nhóm nào * Thuộc nhóm IIA, gồm: Be, -Thuộc nhóm IIA, gồm: Be, Mg, Ca, trong BTH? Bao gồm những Mg, Ca, Sr, Ba và Ra Sr, Ba và Ra. nguyên tố nào? * Viết cấu hình e của Mg, Ca -Trong mỗi chu kì đứng sau KLK.  cấu hình e ngoài cùng TQ. *cấu tạo của KLK thổ: -là nguyên tố s -Cấu hình e ngoài cùng TQ: ns2. -Xu hướng nhường 2e tạo ion M2+. Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí * Hãy quan sát vào bảng số * Dụa vào bảng số liệu SGK -Tonc và tos tương đối thấp (trừ Be), liệu và nội dung có trong sách, giảm từ BeBa o o -Cho biết t nc, t s? trả lời các câu hỏi -Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng - độ cứng? cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhôm và Hỏi: Do những yếu tố nào những kim loại nhẹ, vì có d<g/cm3 mà kim loại nhóm IIA có độ -Kiểu mạng tinh thể: không giống nhau. cứng thấp, tonc, tos thấp? -Các kim loại này có kiểu mạng giống nhau hay không? Hoạt động 3 III. Tính chất hóa học * Nhắc lại tính chất hóa học Là những chất khử mạnh, yếu hơn đặc trưng của kim loại tính KLK. Tính khử tăng dần từ Be  Ba. M  M2+ +2e chất của kim loại kiềm thổ * Làm TN: Mg cháy trong * Viết pư của KLK thổ với 1. Tác dụng với phi kim: kk O2,Cl2... -Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy). VD: 2Mg + O2  2MgO TQ: 2M + O2  2MO -Tác dụng với Hal: *KLKT có khử được ion H + *Dựa vào SGK, nêu ứng VD: Ca + Cl2  CaCl2 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao trong dung dịch axit? Cho dụng 2. Tác dụng với dd axit biết Eo của KLK thổ từ KLK thổ khử được ion H+ trong dung -2,9V  -1,85V; dịch axit thành H2 và EoM2+/M < o + EoH+/H2. E H /H2 = 0,00V VD: Ca + 2HCl CaCl2 + H2 * Hãy n/c SGK và cho biết khả năng pư của KLKT với *Nêu khản năng phản ứng TQ: M + 2H+  M2+ + H2 với H2O của KLKT H2O. 3. Tác dụng với nước: -Be không pư -Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường. -Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường. VD: Ca + 2 H2O  Ca(OH)2 +H2 to Mg + 2H2O   MgO + H2 Hoạt động 4 *Y/c HS nêu ứng dụng của * Đọc SGK và cho biết kloại KLKT? nhóm IIA có những ứng dụng gì?. IV. Ứng dụng và điều chế 1. Ứng dụng: - Kim loại Be tạo ra những hợp kim bền, có tính đàn hồi cao. - Kim loai Mg tạo ra hợp kim nhẹ ,bền. - Ca: Dùng đẻ tách oxi, S ra khỏi thép. * Trong tự nhiên, KLKT tồn * PP điều chế KLK thổ là 2. Điều chế: tại ở dạng M2+ trong các hợp đpnc muối của chúng. * P2: Đpnc muối halogenua. chât. Ta dùng pp gì để điều Vd: đpnc chế KLKT? MgCl2 Mg + Cl2 TQ: MX2 đpnc M + X2 Hoạt động 4 Củng cố Làm bài tập :1,2,4,5 SGK Bài tập về nhà: 3,6,7 SGK. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 5/ 11 / 2011 Bài 31. Tiết: 48+49. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết: - Một số ứng dụng quan trọng của canxi - Tác hại của nước cứng: gây trở ngại cho đời sống và các ngành sản xuất, phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước HS hiểu: - Tính chất hóa học của các hơp chất hiđroxit, cacbonat, sunfat của canxi. - Khái niệm, thành phần các ion trong mỗi loại nước cứng và phương pháp kết tủa để làm mềm nước cứng 2. Kĩ năng: - Biết tiến hành một số TN kiểm tra tính chất của Ca(OH)2, CaCO3. - Viết các PTHH dạng phân tử, dạng ion thu gọn minh họa cho tính chất của Ca(OH)2, CaCO3. - Vận dụng kiến thức đã biết về sự thủy phân, quan niệm axit – bazơ, tính chất hóa học của axit, bazơ, muối để tìm hiểu tính chất của hợp chất. - Biết cách nhận biết từng chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 dựa vào phản ứng đặc trưng. - Phân biệt được nước có tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. - Biết cách xử lí nước có tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu bằng phương pháp kết tủa. 3. Trọng tâm: - Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3. - Các loại độ cứng của nước và cách làm mềm nước cứng. II. CHUẨN BỊ - Bảng độ tan của hợp chất KLK thổ, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đen cồn - Hóa chất: nước vôi trong, CaCO3, CaSO4, nước cất, các dd HCl, CH3COOH, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Na2CO3, CaCl2, CuCl2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động 1 *Cho HS quan sát mẫu vôi tôi, sau đó cho vôi tôi vào nước, khuấy *TN: cho dd Ca(OH)2 vào ống nghiệm chứa HCl, CuCl2, CO2 (dùng miệng thổi hơi vào nước vôi trong) *Lưu ý thêm: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 tỉ lệ mol x= CO2/Ca(OH)2 x 1  tạo CaCO3 x 2  tạo Ca(HCO3)2 1< x < 2 tạo Ca(HCO3)2 và CaCO3 * Cho HS quan sát mẫu  sau đó GV giải thích hiện tượng. Hoạt động của trò. Nội dung I- Một số hợp chất của canxi *Nhận xét mức độ hòa tan 1. Canxi hiđroxit, (Ca(OH)2 - Chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. của Ca(OH)2 trong H2O (ở 20oC 1 lit H2O tan 0,02 mol) *Quan sát, viết PTHH (dạng - Dung dịch Ca(OH)2 có tính bazơ mạnh phân tử và ion thu gọn) -Tác dụng với axit và oxit axit Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O *Nhắc lại tính chất chung Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O của một bazơ tan. (phản ứng làm cứng xi măng). -Tác dụng một số dung dịch muối Ca(OH)2+Na2CO3CaCO3+ 2NaOH (điều chế NaOH trong công nghiệp) *Nêu một số ứng dụng của Ca(OH)2 *Nhận xét, dựa vào cấu tạo của muối dự đoán tính chất hóa học của muối CaCO3.. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. - Ứng dụng 2. Canxi cacbonat, CaCO3 -Chất rắn màu trắng, không tan/ H2O -Là muối của axit yếu kém bền, tác trang 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao sủi bọt khí khi axit đổ xuống nền xi măng, vỏ trứng tan trong giấm. * Nói về hang động đá vôi và hiện tượng thạch nhủ, lớp cặn dưới đáy nồi khi đun nước *Giới thiệu ứng dụng của đá vôi  GV bổ sung *Cho biết tên thông thường * Thạch cao là chất rắn màu của CaSO4? Cho biết trạng trắng, ít tan trong nước thái, tính tan, màu sẳc của canxi sufat? * Có mấy loại thạch cao? * Nghiên cứu SGK và trả lời Thành phần hóa học của câu hỏi từng loại?. dụng axit mạnh giải phóng CO2 CaCO3+ 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 -Tác dụng với H2O có hòa tan CO2 CaCO3+H2O + CO2 Ca(HCO3)2(tan) Ở nhiệt độ cao Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2 -CaCO3 làm nguyên liệu xây dựng, sản xuất vôi sống, xi măng, đất đèn, … 3. Canxi sunfat, CaSO4 -Chất rắn ít tan trong nước -Tùy theo lượng nước kết tinh có trong CaSO4 mà nó tồn tại *CaSO4.2H2O: thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường, không tan trong nước *2CaSO4.H2O: thạch cao nung, có được khi nung nóng CaSO4.2H2O ở 160oC *Dựa vào SGK, nêu ứng *CaSO4: thạch cao khan dụng -Dùng để đúc tượng, bó xương gãy, làm phấn viết bảng, xi măng,…. *Hoàn thành sơ đồ phản ứng?. CaO. Ca(OH)2 CaCO3. Ca(HCO3)2. Hoạt động 2 *Thế nào là nước cứng?. IV. Nước cứng * Nêu khái niệm 1. Khái niệm *Nước cứng là loại nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. Nước chứa ít hoặc không chứa 2 ion trên gọi là nước mềm. 2. Phân loại *Có mấy loại nước cứng, * Dựa vào SGK, phân loại và a) Nước cứng tạm thời thành phần hóa học của từng cho biết thành phấn hóa học Nước chứa hai ion Ca2+ và Mg2+ dạng loại? của từng loại muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Khi *Bổ sung: Nước cứng tạm đun nóng sẽ mất tính cứng thời khi đun nóng sẽ mất b) Nước cứng vĩnh cửu tính cứng, còn nước cứng Nước chứa hai ion Ca2+ và Mg2+ dạng vĩnh cửu thì khi đun nóng CaCl2, MgCl2 hoặc CaSO4, MgSO4. vẫn không mất tính cứng Đun nong vẫn không mất tính cứng. c) Nước cứng toàn phần Nước chứa cả ion Ca2+, Mg2+ 2 dạng trên gọi là nước cứng toàn phần. *Y/C HS làm TN so sánh, kết hợp SGK cho biết những tác 3. Tác hại của nước cứng hại của nước cứng? SGK Cho dd xà phòng ống ngjiệm 1 ống nghiệm 2 vào và lắc nhẹ dd Ca(HCO3)2 nước cất Hiện tượng Không hoặc có rất Có nhiều bọt ít bọt *Dựa vào khái niệm và tác *Nêu nguyên tắc làm mềm 4. Cách làm mềm nước cứng hại hãy cho biết cách làm nước cứng a) Nguyên tắc mềm nước? Làm giảm ion Ca2+, Mg2+ trong nước bằng cách chuyển chúng vào hợp chất không tan hoặc thay thế chúng bằng các ion khác. b) Phương pháp Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao *Đặt vấn đề: để làm mềm nước cứng tạm thời ta dùng phương pháp gì? *Khi dùng nước vôi thì cần lưu ý điều gì? * Đặt vấn đề nước cứng toàn phần ta có thể dùng các pp trên được không? Giải thích? * Nêu cách làm mềm nước bằng phương pháp trao đổi ion.. *Phương pháp hóa học *đun nóng hoặc dùng nước * Nước cứng tạm thời: vôi trong (có thể tiến hành -Đun nóng lọc bỏ kết tủa to TN) Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O to *Dùng nước vôi với lượng Mg(HCO3)2   MgCO3+ CO2 + H2O vừa đủ -Dùng nước vôi với lượng vừa đủ Ca(HCO3)2+Ca(OH)2  2CaCO3 + * Vì các muối CaCl2, MgCl2 2H2O hoặc CaSO4, MgSO4 không * Nước cứng toàn phần giảm nồng độ các ion Ca 2+, Dùng xôđa Na2CO3 hoặc Na3PO4 Mg2+ trong nước khi ta nung Ca2+ + CO32-  CaCO3 nóng hoặc dùng nước vôi Vậy Na2CO3 hoặc Na3PO4 có thể làm mềm nước cứng tạm thời và vĩnh cửu *Tham khảo thêm thông tin *Phương pháp trao đổi ion SGK Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (nhựa ionít) chất này sẽ hấp thụ ion Ca2+ và Mg2+ và thế vào đó là các ion Na+, H+,… ta được nước mềm.. Hoạt động 4 Củng cố Làm bài tập :1,2,3,4,5,6 SGK Bài tập về nhà: 7,8,9,10,11,12 SGK. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 10/ 11 / 2011 Bài 32. Tiết: 50. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM. LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa những tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng. 2. Kĩ năng: - So sánh cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn, số oxi hóa của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. - Viết các PTHH so sánh tính khử của KLK, KLKT, so sánh tính bazơ của oxit, hiđroxit cũng như tính chất hóa học của một số muối của chúng. - Vận dụng kiến thức, giải thích hiện tượng hóa học, giải bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ Một số bảng có nội dung còn trống Bảng1: So sánh tính chất vật lí KLK (Li, Na, K, Rb, Cs) KLKT (Be, Mg, Ca, Sr, Ba) Cấu hình e Năng lượng ion hóa Độ âm điện Thế điện cực chuẩn Bảng 2: so sánh tính chẩt hóa học của KLK, KLKT KLK (Li, Na, K, Rb, Cs) Mức độ tính khử Tác dụng với nước Tác dụng với axit Tác dụng với phi kim Bảng3: so sánh tính chất hóa học của hợp chất KLK, KLKT KLK (Li, Na, K, Rb, Cs) Hiđroxit Muối. KLKT (Be, Mg, Ca, Sr, Ba). KLKT (Be, Mg, Ca, Sr, Ba). Bảng 4: so sánh về pp điều chế KLK (Li, Na, K, Rb, Cs). KLKT (Be, Mg, Ca, Sr, Ba). Nguyên tắc Phương trình hóa học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động 1 *Cho HS thảo luận điền vào nội dung còn thiếu ở bảng 1 *Bổ sung, hoàn thiện Hoạt động 2 *Y/c HS so sánh mức độ tính khử của KLK và KLKT? Và điền thông còn. Hoạt động của trò. Nội dung I. Tính chất vật lí. *Thảo luận nhóm II. Tính chất hóa học * Dựa vào cấu hình e, năng 1. Tính khử của KLK, KLKT lượng ion hóa, thế điệc cực chuấn từ đó so sánh.. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao thiếu vào bảng 2 *Thảo luận nhóm, điền kết quả vào bảng 2 *Y/c Hs so sánh tính bazơ của hiđroxit của KLK, KLKT? Hoạt động 3 *Nêu nguyên tắc và VD minh họa điều chế KLK, KLKT? Hoạt động 4. 2. Tính chất của các hợp chất KLK, * Thảo luận nhóm, điền kết KLKT quả vào bảng 3 *Điền thông tin còn thiếu ở III. Điều chế bảng 4. IV. Bài tập *Cá nhân lên bảng trình bày Bài 1: Hãy nêu cách tiến hành để xác cách làm của mình, HS khác định phần trăm khối lượng mỗi chất nhận xét có trong hỗn hợp: NaOH, CaCO3, *Bổ sung, hoàn thiện Na2CO3. Bài 2: Để điều chế Ca ta có thể dùng cách nào sau đây, giải thích? a/ Điện phân dd CaCl2 b/ Điện phân nóng chảy CaCl2 c/ Cho C tác dụng với CaO ở nhiệt độ cao d/ Cho K tác dụng với dd Ca(NO3)2 Bài 1,2,3,4 SGK KIM LOẠI KIỀM Câu 1.Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm A. Cu và K2SO4 . ; B. KOH và H2 . ; C. Cu(OH)2 và K2SO4 D.Cu(OH)2 , K2SO4 và H2 Câu 2. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là : A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Tính axit D. Tính bazơ Câu 3.Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong : A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dầu hỏa Câu 4.Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng A. Điện phân dung dịch NaOH B. Điện phân nóng chảy NaOH C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl D. Cho dd NaOH tác dụng với H2O Câu 5.Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là: A.MO2 B.M2O3 C.MO D. .M2O Câu 6.Các ion X+ ; Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 ? A. K+ ; Cl- và Ar B. Li+ ; Br- và Ne C. Na+ ; Cl- và Ar D. Na+ ; F- và Ne Câu 7.Các dd muối NaHCO3 và Na2CO3 có phản ứng kiềm vì trong nước, chúng tham gia phản ứng : A. Thủy phân B. Oxi hóa - khử C. Trao đổi D. Nhiệt phân Câu 8.Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có phương trình ion rút gọn là : A. CO32- + 2H+  H2CO3 B. CO32- + H+  HCO–3 C. CO32- + 2H+  H2O + CO2 D. 2Na+ + SO42-  Na 2SO4 Câu 9.Cho Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là: A. sủi bọt khí và kết tủa màu xanh B. dung dịch có màu xanh nhạt dần C. có kết tủa Cu D. sủi bọt khí Câu 10.Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, ở catốt thu khí: A. O2 B. H2 C. Cl2 D. không có khí Câu 11.Để nhận biết các dd: NaOH, KCl, NaCl, KOH dùng: A. quì tím, dd AgNO3 B. phenolftalêin C.quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt D. phenolftalein, dd AgNO3 Câu 12.Sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, có màng ngăn xốp là : A. Natri và hiđro B. Oxi và hiđro C. Natri hiđroxit và clo D. Hiđro, clo và natri hiđroxit. Câu 13.Điên phân muối clorua của kim koại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí (đktc. M là: AK B. Li C. Na D. Ca Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao Câu 14. Cho 3,60 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro (ở 0,5 atm, 00C) Khối lượng nguyên tử của (A) lớn hay nhỏ hơn kali? A. A > 39 B. A < 39 C. A < 36 D. KQK Câu 15.Khi điện phân 25,98 gam iotđua của một kim loại X nóng chảy, thì thu được 12,69 gam iot. Cho biết iotđua của kim loại nào đã bị điện phân? A. Kl B. Cal2 C. NaI D. Csl Câu 16.Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối kim loại (l) clorua và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác AgNO3 thì thu được 8,61gam kết tủa. Đem điện phân nóng chảy phần thứ hai thì thu được V lít khí X bay ra ở anot. Thể tích khí V (ở 27,30C và 0,88atm) là: A. 0,42 lít B. 0,84 lít C. 1,68 lít D. KQ khác. Câu 17.Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim loại kiềm. Đo pH của dung dịch là 12 và khi điện phân 1/10 dung dịch X cho đến khi hết khí Cl2 thì thu được 11,2ml khí Cl2 ở 2730C và 1 atm. Kim loại kiềm đó là: A. K B. Cs C. Na D. Li Câu 18.Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 19.Trộn 100ml dung dịch H2SO4 1M với 150ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch tạo thành có pH là: A. 13,6 B. 12,6 C. 13,0 D. 12,8 Câu 20 .Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của BTH. Lấy 3,1 (g) X hòa tan hoàn toàn vào nöớc thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B là 2 kim loại: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs KIM LOẠI KIỀM THỔ Câu 1.Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II có: A. Bán kính nguyên tử tăng dần . B. Năng lượng ion hóa giảm dần. C. Tính khử của nguyên tử tăng dần. D. Tính oxi hóa của ion tăng dần. Hãy chọn đáp án sai: Câu 2.Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là : A. Phương pháp thủy luyện. B.Phương pháp nhiệt luyện., C.Phương pháp điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu 3. Để sát trùng, tẩy uế tạp chất xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chất bột màu trắng đó là chất gì ? A. Ca(OH)2 B. CaO C. CaCO3 D.CaOCl2 Câu 4.Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, nước trong cốc là: A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cữu D. Nước cứng toàn phần Câu 5.Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây. A. CaCO3. MgCl2 B. CaCO3. MgCO3 C. MgCO3. CaCl2 D. MgCO3.Ca(HCO3)2 Câu 6.Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn: A. H2SO4loãng B.HCl C. H2O D. NaOH Câu 7.Có các chất sau: NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl. Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời: A. NaCl và Ca (OH)2 B. Ca(OH)2 và Na2CO3 C.Na2CO3 và HCl D. NaCl và HCl Câu 8.Cho dd chứa các Ion sau: Na+, Ca2+,Ba2+ , H+, Cl-. Muốn tách được nhiều Kation ra khỏi dd mà không đưa Ion lạ vào dd, ta có thể cho dd tác dụng với chất nào trong các chất sau: A. DD K2CO3 vừa đủ B. DD Na2SO4 vừa đủ C. DD NaOH vừa đủ D. DD Na2CO3 vừa đủ Câu 9.Cho sơ đồ chuyển hoá: CaCO3  A  B  C  CaCO3 A, B, C là những chất nào sau đây: 1. Ca(OH)2; 2. Ba(HCO3)2; 3. KHCO3 ;4. K2CO3 ; 5. CaCl2; 6. CO2 Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao A. 2, 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 6 D. 6, 2, 4 Câu 10.Nếu quy định rằng 2 Ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hoà là một cặp Ion đối kháng thì tập hợp các Ion nào sau đây có chứa Ion đối kháng với Ion OHA. Ca2+, K+, SO42-, ClB. Ca2+, Ba2+, Cl2+ 2+ C. HCO3 , HSO3 , Ca , Ba D. Ba2+, Na+, NO3Câu 11.Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại Cation và một loại Anion. Các loại Ion trong cả 4 dd gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, NO3- CO32-. Đó là dd gì A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C. BaCl2, Mg(NO3)2, Na2CO3, PbSO4 D. BaSO4, MgCl2, Na2CO3, Pb(NO3)2 Câu 12.Cho Ba kim loại vào các dung dịch sau :X1 = NaHCO3 X2 = CuSO4 X3 = ( NH4)2CO3 X4 = NaNO3 X5 = KCl X6 = NH4Cl Với dung dịch nào thì gây kết tủa ? A. X1, X2, X3 B. X1, X3, X4 C. X2, X3, D. X2, X5, X6 Câu 13.Cho dung dịch Ba(OH)2 (có dư) vào dung dịch chứa hai muối AlCl3 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là: A. Fe2O3, BaSO4 B. Fe2O3, Al2O3 C. Al2O3, BaSO4 D. FeO, BaSO4 Câu 14.Có 5 dung dịch mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl3,FeCl2, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dd trên: A. Na B. Mg C. Al D. Fe Câu 15.Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl- và d mol HCO3- .Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. Kết quả khác 2+ 2+ Câu 16.Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol HCO3 .Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng bình là bé nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là : A. V = (b + a) / p B. V = (2a + b) / p C. V = (3a + 2b) / 2p D. V = (2b + a) / p Câu 17.A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ba và Ra Câu 18. Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là: A. Ca B. Cu C. Mg D. Sr Câu 19.Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu 20.Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc. Tìm hai kim loại A và B? A. Ca và Mg B. Ca và Cu C. Zn và Ca D. Mg và Ba. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 12/ 11 / 2011 Bài 36. Tiết: 51. BÀI THỤC HÀNH 5. I. MỤC TIÊU – Cũng cố kiến thức về tính chất hóa học của một số KLK , KLKT và hợp chất của chúng . – Rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát, so sánh, giải thích hiện tượng thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ thí nghiệm: giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, ống nghiệm,… 2. Hóa chất: Na, Al lá, Mg sợi (hoặc MgO), dd CaCl2 2M, dd BaCl2 2M, dd CuSO4 bão hòa, giấy phenolphtalêin 3. Trọng tâm: - So ánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O - Tính tan và phản ứng của hợp chất kim loại kiềm thổ với nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Thí nghiệm 1. So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al GV lưu ý : -Sử dụng Na lượng rất ít. -Có thể đốt cháy Mg sau đó cho vào H2O ấm (phản ứng cháy mạnh). Kết luận: Na tác dụng với nước ở nhiệt độ thường, Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường và phảng ứng nhanh ở nhiệt độ cao, Al không tác dụng với nước ở nhiệt độ cao (thực tế do kết tủa keo Al(OH)3 ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước. Thí nghiệm 2. Phản ứng của MgO với H2O *Nếu không có MgO ta có thể đốt Mg sau đó thu hồi MgO để tiến hành thí nghiệm. *Kết luận: MgO tác dụng với nước dung dịch thu được làm hồng phenolphtalêin. MgO + H2O  Mg(OH)2 Tiếp tục đun sôi dung dịch thì dd thu được không đổi màu phenolphtalêin : Mg(OH)2  MgO + H2O Thí nghiệm 3. So sánh tính tan của CaSO4 và BaSO4. Hoạt động của trò Thí nghiệm 1 a) Tiến hành thí nghiệm. SGK. Kết luận: BaSO4 ít tan hơn CaSO4. b) Quan sát hiện tượng xảy ra kết luận.. Viết tường trình 1. Họ và tên học sinh:.....................................Lớp:................ 2. Tên bài thực hành: Một số tính chất của cacbonhiđrat. 3. Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2. b) Quan sát hiện tượng. Thí nghiệm 2 a) Tiến hành thí nghiệm SGK b) Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích và kết luận.. Thí nghiệm 2 a) Tiến hành thí nghiệm SGK. Giải thích và viết PTHH của TN. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Thieát keá giaùo aùn 12 naâng cao. NS: 18/ 11 / 2011. Tiết: 52+53. ÔN TÂP HỌC KÌ I. Bài. I. MỤC TIÊU -Hệ thống và củng cố kiến thức cả học kỳ 1 bằng các câu hỏi và bài tập -Giải thích một số hiện tượng , tính chất nhằm củng cố tính chất hoá học một số chất quan trọng. -Toán tổng hợp. II. CHUẨN BỊ Hệ thống bài tập ôn tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG -Chú ý:CTPT CnH2n+2O gồm ankanol + ete 1.Viết CTCT và gọi tên các chất có CTPT C4H10O, C nH2nO gồm ankanol + xeton + C3H9N, C7H8O (có vòng thơm) và C3H6O. rượu không no (có 1 liên kết đôi) 2.So sánh nhiệt độ sôi các chất sau đây:C 2H5OH và -Nhắc lại liên kết hiđro. CH3-O-CH3; CH3OH và C2H5OH; C2H5OH và Chú ý sự khác nhau về cấu tạo để suy ra sự CH3COOH. khác nhau về tính chất. 3.So sánh tính chất hoá học các chất sau đây, giải thích, viết phương trình phản ứng minh hoạ: C2H5OH và C6H5OH; CH3COOH và CH2=CH-COOH; HCOOH và CH3-COOH; C2H5OH và C3H5(OH)3; C3H5(OH)3 và C6H12O6; C6H12O6 và C12H22O11; mantozơ và saccarozơ -HS giới thiệu cách phân biệt, GV đính chính, 4.Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất bổ sung. sau: -Phenol, anilin, etanol, axít axetic. -Glixerin, glucozơ, axít axetic, axít fomic, axít acrylic. -Glixerin, glucozơ, saccarozơ. -Etylaxetat, etylfomiat, etanal, etanol. Hướng dẫn: 5.Cho 19,4 gam hai axít cacboxilic no đơn chức kế Đặt CTPT chung là:C n H2 n +1COOH tiềp trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa hết với 300 Viết phương trình phản ứng gam dung dịch NaOH 4%. 300.4 0,3mol a)Xác định CTCT hai axít , gọi tên. Tìm nhh = n NaOH = 100.40 b)Xác định % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban 19, 4 đầu. 64, 67 14n 18 c)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên cần bao nhiêu lít  n 1,33 M = 0,3 không khí ở đktc và tạo bao nhiêu gam CO2?  x = 1; y = 2. CTCT: CH3-COOH và CH3-CH2COOH HS về nhà làm thêm bài tập tham khảo. Nguyeãn Vaên Nhaân – THPT Söông Nguyeät Anh. trang 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×