Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.31 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: TRẦN THỊ THU ĐIỆP. Trường MN Tân Thuận Tây. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 4 tuần I/ MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN 1/ Phát triển nhận thức - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạnqua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể, có khả năng và sở thích riêng. - Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc chúng. - Nhận biết được các giác quan, hiểu sự cần thiết phải chăm sóc giữ gìn các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Có hiểu biết về một số loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ của bản thân. 2/ Phát triển thể chất - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy, nhảy. leo trèo..) - Có kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hằng ngày - biết ích lợi của sức khoẻ, của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, quần áo và giữ gìn bảo vệ môi trường… - Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Biết mặc quần áo, đội mũ,…phù hợp khi thời tiết thay đổi 3/ Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngử để kể chuyện, giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ, thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. 4/ Phát triển tình cảm xã hội - Biết cảm nhận và thể hiện các cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. 5/ Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng các kĩ năng tạo hình để vẽ các bộ phận trên cơ thể con người. - Biết làm đẹp, cơ thể gọn gàng, sạch sẽ trước khi đến trường mầm non. II/ MẠNG NỘI DUNG 1.Tôi là ai? - Một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè trong lớp học. - Đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục. - Khả năng, sở thích và tình cảm riêng. - Cảm xúc và quan hệ của bản thân với mọi người xung quanh. - Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người. 2/ Cơ thể của bé..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. Cơ thể của bé có các bộ phận khác nhau: đầu, cổ, lưng, ngực, chân - tay. Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể. - Có năm giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác. Tác dụng của các giác quan và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan. - Cơ thể khoẻ mạnh. - Những công việc hằng ngày của tôi. 3/ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh - Tôi được sinh ra và lớn lên. - Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình thương yêu của người thân trong gia đình và ở trường mâm non. - Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh. - Môi trường xanh sạch đẹp và không khí trong lành. - Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi.. Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Yêu cầu - Trẻ có hiểu biết về bản thân qua một số đặc điểm cá nhân: họ và tên, tuổi, giới tính, hình dáng bề ngoài và sở thích. - Biết thể hiện những nnhận biết về bản thân qua lời nói và qua các sản phẩm tạo hình. - Biết thực hiện một số hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp, sinh hoạt, biết tự hào về bản thân. B. Nội dung - Tôi có một số đặc điểm cá nhân. - Tình cảm, sở thích và những hoạt động mà tôi yêu thích - Đồ dùng đồ chơi của tôi. 1/ LV Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện và kể về ngày sinh nhật của bé - Nghe truyện kể “Chú vịt xám”, làm quen với bài thơ “Cô dạy” - Xem một số tranh ảnh về chủ điểm bản thân và trò chuyện theo tranh. 2/ Trò chơi - Trò chơi “Nhận đúng tên”, “Đồ dùng của tôi” - Trò chơi đóng vai: mẹ con, phòng khám răng, khám mắt, cửa hành thực phẩm, siêu thị đồ chơi. - Trò chơi xây dựng, xếp hình: “Xếp đường về nhà”, “Xếp ngôi nhà của bé”,… - Trò chơi vận động: gieo hạt, tạo dáng, máy bay, về đúng nhà. - Trò chơi học tập: Tìm đúng số nhà, tìm bạn thân. 3/ LV Phát triển thể chất - Các bài tập phát triển chung: Ồ sao bé không lắc. - Bài tập phối hợp vận động chân tay: Đi theo đường hẹp (nhảy qua mương) - Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, về đúng nhà. 4/ LVPT Thẩm Mỹ - Dạy hát: Tay thơm tay ngoan - Nghe hát: Càng lớn càng ngoan - Đoán xem ai hát. - Vận động minh hoạ theo bài hát - Vẽ bằng nét xiên: làm đẹp tóc của tôi. 5/ LVPT Nhận thức: Bạn traiTrò chơi nhận biết giới tính, phân nhóm bạn trai, bạn gái. Trò chơi Về đúng nhà bạn trai, bạn gái, trò chơi Bạn thích gì? - Trò chuyện và tìm hiểu về một số đặc điểm cá nhân, hình dáng bề ngoài, trang phục, sở thích ăn mặc, những người thân trong gia đình và bạn bè ở lớp mẫu giáo, những hoạt động thích và không thích. - Sử dụng tranh vẽ để trò chuyện, giúp trẻ tìm hiểu, nhận biết những cảm xúc vui- buồn, tức – giận,…và thể hiện những ứng xử phù hợp với cảm xúc. - Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi trong lớp (giáo dục). 6/ LV PT Tình cảm kỹ năng xã hội - Đi màu bạn trai, bạn gái (vui, buồn), bé đang tập thể dục. - Chấm màu áo hoa của tôi, ảnh của tôi. - Nặn tôi đang tập thể dục..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN TÔI LÀ AI? Tên hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư động Đón trẻ, trò - Cháu mạnh dạn vào lớp chuyện, điểm - Biết chào hỏi khi đến lớp danh - Trò chuyện với phụ huynh Thể dục - HH2 -T1 – B2 – C2 – B1 Lĩnh Vực hoạt động. Hoạt động góc Hoạt động ngoài trời Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều. Hoạt động chiều Trả trẻ. Thứ năm. Thứ sáu. PTTC Đi trong đường hẹp. PTTM PT TC -XH PTNT PTNN Tay thơm tay Tô màu bạn Nhận biết Thơ Cô dạy ngoan. trai, bạn gái. phân nhóm bạn trai, bạn gái. Thư viện: Xem tranh và kể chuyện theo tranh Xây dựng: Xếp hình bé đang tập thể dục Âm nhạc: hát những bài hát về bản thân Đóng vai: đóng vai các nhân vật trong truyện - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Ngoài ra còn tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi vận động.. - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn - Nhắc nhở trẻ ăn hết suất, không rơi vãi - Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn, giá trị dinh dưỡng của các món ăn đó. - Kiểm tra tư thế cho trẻ Dạy trẻ cách Tiếp tục tô Ôn tập Ôn tập và Ôn lại bài lau mặt màu những tham gia thơ đã học tranh còn sinh hoạt dở cuối tuần - Cô gợi ý trẻ thưa cô, thưa ba mẹ đón về - Trao đổi với phụ huynh. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2. Chủ đề nhánh: CƠ THỂ CỦA BÉ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Yêu cầu: - Biết đước cơ thể gồm những bộ phận, giác quan nào. - Có một số hiểu biết và nhận biết tác dụng của từng bộ phận, giác quan của cơ thể. - Biết sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt một số đồ dung, sự vật,hiện tượng gần gũi. - Có một số hiểu biết về giữ gìn sức khỏe để cơ thể khỏe mạnh. - Có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể khỏe mạnh. - Có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. II. Mạng nội dung: - Những công việc hang ngày của bé. - Các bộ phận của cơ thể và tác dụng của các bộ phận III. Mạng hoạt động: * LVPTTC: Luyện tập cơ thể: Thi ném xa, đi theo dường hẹp về nhà, chơi các trò chơi vận động. Dinh dưỡng: Ăn đầy đủ cca1 chất dinh dưỡng để lớn lên và khỏe mạnh. * LVPTNT: - Trò chuyện, tìm hiểu về tác dụng của từng bộ phận trên cơ thể. - Trò chuyện về sự cần thiết phải giữ gìn cơ thể khỏe mạnh. - Trải nghiệm và phân biệt các đồ dung, sự vật, hiện tượng gần gũi bằng các giác quan. - Quan sát, thực hành cách chăm sóc các bộ phận trên cơ thể. * LVPTTM: - Dạy hát bài “ Chiếc khăn tay”. - Vẽ bé trai, bé gái. - Cắt dán bổ sung những bộ phận còn thiếu trên tranh vẽ. * LVPTTCXH: - Trải nghiệm và phân biệt các cảm xúc khác nhau của bé. - Biết yêu quý các bộ phận trên cơ thể mình. * LVPTNN: - Nghe kể chuyện “Gấu con bị đau răng. Tự kể chuyện về cơ thể của bé. Đóng vai nhân vật trong truyện. - Đọc bài thơ: cô dạy.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 2.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN. CƠ THỂ CỦA BÉ Tên hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh Thể dục Lĩnh Vực hoạt động. Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều. Hoạt động chiều. Trả trẻ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng chỗ. - Gợi ý trẻ quan sát tranh “Cơ thể của bé” và gọi đúng tên các bộ phận trong tranh vẽ. Tập bài thể dục sáng HH2 -T1 – B2 – C2 – B1 PTTC PTTM PT TC -XH PTNT PTNN Ném xa bằng “Mái tóc đẹp “Chiếc khăn “Nhận biết Truyện: một tay xinh” tay” tay phải – “Gấu con tay trái.” bị đau răng” - Góc thư viện: Xem truyện tranh “Gấu Con bị đau răng”, xem tranh minh hoạ bài thơ “Bạn của bé”. - Góc Văn học: Đọc thơ về chủ điểm “Bản thân”. - Góc Âm nhạc: Hát múa các bài hát về bản thân của bé. - Góc nghệ thuật: Trẻ tiếp tục hoàn thành tranh vẽ dở dang ở tiết Tạo hình, tập dán tranh “Các bộ phận dễ thương” - Góc xây dựng: - Ghép hình “Bé tập thể dục”, “Các bộ phận của bé”. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Ngoài ra còn tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi vận động. - Cho trẻ đi dạo ngoài trời, chơi trò chơi “Tạo dáng”, “Kéo cưa lừa xẻ”. - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn - Nhắc nhở trẻ ăn hết suất, không rơi vãi - Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn, giá trị dinh dưỡng của các món ăn đó. - Kiểm tra tư thế cho trẻ - Tô màu tập toán.. - Vận động: “Đường về nhà”.. - Làm quen bài hát “Chiếc khăn tay”.. - Kể chuyện “Gấu con bị đau răng”. - Cô nhắc nhở trẻ chào cô và thưa ba mẹ khi ra về.. - Giao lưu cuối tuần.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 3.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH? Tên hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động Đón trẻ, trò Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng chỗ. chuyện, điểm - Cháu mạnh dạn vào lớp danh - Biết chào hỏi khi đến lớp Thể dục - Trò chuyện với phụ huynh - Tập bài thể dục sáng HH2 -T1 – B2 – C2 – B1 Lĩnh Vực PTTC PTTM PT TC -XH PTNT PTNN Trèo lên ghế “Xòe bàn tay, “Vẽ bộ “Tìm hiểu Bài thơ: nắm ngón hoạt động - xuống ghế phận còn 1 số bộ “Đôi mắt tay”, VĐ: thiếu trên phận trên của em” Múa theo lời cơ thể” cơ thể bé” bài hát, NH: Cho con, TC: bạn ở đâu.. - Bé thích làm gì: Nấu ăn, cửa hàng thực phẩm. Hoạt động góc Hoạt động ngoài trời Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều. Hoạt động chiều. Trả trẻ. -Bé thích xây gì:xây nhà của bé. -Thư viện của bé: Kể chuyện theo tranh. -Bé yêu khoa học: Chiếc túi kì diệu. - Chơi chi. chi chành chành.. - Chơi với dụng cụ ngoài trời.. - Chơi về đúng nhà.. - Chơi với dụng cụ ngoài trời. - Chơi kéo cưa lừa xẻ. - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn - Nhắc nhở trẻ ăn hết suất, không rơi vãi - Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn, giá trị dinh dưỡng của các món ăn đó. - Kiểm tra tư thế cho trẻ Vận động Nghe kể Chơi tự do Tô màu Hoạt động nhẹ chuyện về cuối tuần, chủ đề nêu gương bé ngoan. - Văn nghệ. - Cô nhắc nhở trẻ chào cô và thưa ba mẹ khi ra về.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 4 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH? Tên hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động Đón trẻ, trò Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng chỗ. chuyện, điểm - Cháu mạnh dạn vào lớp danh - Biết chào hỏi khi đến lớp Thể dục - Trò chuyện với phụ huynh - Tập bài thể dục sáng HH2 -T1 – B2 – C2 – B1 Lĩnh Vực PTTC PTTM PT TC -XH PTNT PTNN Đi trong Hát: “ Cái Nặn búp bê - Toán:“So - Thơ: “ hoạt động đường hẹp mũi” sánh cao Miệng về nhà và thấp” xinh” ném bóng - Bé thích làm gì: Nấu ăn, cửa hàng thực phẩm. -Bé thích xây gì:xây nhà của bé. Hoạt động -Thư viện của bé: Kể chuyện theo tranh. góc -Bé yêu khoa học: Chiếc túi kì diệu. Hoạt động - Chơi chi - Chơi với - Chơi về - Chơi với - Chơi kéo ngoài trời chi chành dụng cụ đúng nhà. dụng cụ cưa lừa xẻ chành. ngoài trời. ngoài trời Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều. Hoạt động chiều. Trả trẻ. - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn - Nhắc nhở trẻ ăn hết suất, không rơi vãi - Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn, giá trị dinh dưỡng của các món ăn đó. - Kiểm tra tư thế cho trẻ - Vận động - Chơi tự do - Tô màu - Đọc thơ: - Sinh hoạt nhẹ.Nghe kể tập toán. “Miệng cuối tuần, chuyện về xinh.” nêu gương chủ đề bé ngoan. - Văn nghệ. - Cô nhắc nhở trẻ chào cô và thưa ba mẹ khi ra về.. TUẦN 1 Lĩnh vực phát triển thể chất.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP Thời gian thực hiện:Thứ 2, ngày. tháng năm 2011. I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đi trong đường hẹp, không chạm 2 bên đường, không đùa giởn khi đi. - Sau khi học xong trẻ biết được lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên. - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. - Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Các hoạt động trong ngày 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện cùng trẻ về nội dung của các bức tranh. Trò chuyện về bản than trẻ, hỏi trẻ về tên, lớp, sở thích… - Điềm danh trẻ có mặt và vắng mặt. - Thể dục sáng: HH2 -T1 – B2 – C2 – B1 HH2: Thổi bóng bay. T1: 2 tay sang ngang – đưa ra trước. B2: 2 tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân C2: 2 tay chống hông, chân đá về phía trước. B1: Bật tại chổ 2/ Hoạt động học a/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết đi trong đường hẹp, không chạm 2 bên đường, không đùa giởn khi đi. - Sau khi học xong trẻ biết được lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên. - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. - Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. b/Chuẩn bị - Tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm bản thân - Một số đồ chơi *Tích hợp: LVPTNT: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. c/ Tiến trình tổ chức hoạt động * H Đ1: Ổn định trò chuyện, khởi động - Cô và trẻ cùng xem tranh, trò chuyện về nội dung tranh. - Cô hỏi trẻ muốn klhoẻ mạnh thì mình phải làm gì? (tập thể dục) - Cô và các con tập bài thể dục này nhé, cho trẻ đứng dậy khởi động với cô theo đội hình vòng, đi các kiểu chân. * H Đ2: Trọng động 1/ BTPTC Tiếp tục cho trẻ tập BTPTC theo đội hình vòng tròn, hát bài “Ồ sao bé không lắc” HH2: Thổi bóng bay. T1: 2 tay sang ngang – đưa ra trước. B2: 2 tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân C2: 2 tay chống hông, chân đá về phía trước. B1: Bật tại chổ 2/ VĐCB.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cô hướng dẫn trẻ cách đi trong đường hẹp, đi không được chạm 2 bên đường, đi thẳng lưng, mắt hướng về phía trước. Không được đùa giớn khi đi. Cho trẻ đứng theo đội hình hai hàng dọc, cô giáo chuẩn bị hai hình bé trai, bé gái, sau khi có hiệu lệnh lần lượt trẻ đi trong đường hẹp theo yêu cầu của cô (đi về nhà bé trai, bé gái) * H Đ3: Hồi tĩnh. Bạn trai, bạn gái mời lớp uống nước cam (Cho trẻ chơi uống nước cam) 3/ Hoạt động chuyển tiếp - Cho trẻ hát bài tay thơm tay ngoan rồi đi uống nước. 4/ Hoạt động góc * Góc tạo hình: Nặn theo ý thích - Chuẩn bị: đất nặn, bảng - Tiến hành: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô gợi ý cho trẻ nặn. Cô hướng dẫn trẻ cách vo tròn đất, lăn dọc, ấn bẹp thành những hình mà trẻ thích. * Góc xây dựng: xếp hình bé trai, bé gái đang tập thể dục - Chuẩn bị: Que, các hình hình học... - Tiến hành: cho trẻ xếp hình bạn trai, bạn gái dang tập thể dục với các tư thế khác nhau. * Góc thư viện: Xem tranh và kể chuyện theo tranh * Góc âm nhạc: hát những bài hát về bản thân * Đóng vai: đóng vai các nhân vật trong truyện thuộc chủ đề bàn thân. 5/ Hoạt động ngoài trời Cho trẻ chơi một số đồ chơi ngoài trời 6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều - Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn - Khi ăn không được dùng tay để bốc thức ăn, ăn hết suất, không được đùa giỡn, nói chuyện. - Ăn xong biết dọn dẹp, xếp ghế ngay ngắn - Biết tự xúc cơm ăn 7/ Hoạt động chiều: Dạy trẻ cách rửa tay 8/ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ sạch đẹp trước khi ra về. - Giáo dục trẻ khi về biết thưa cô giáo, ông bà, ba mẹ và những người lớn xung quanh.. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dạy hát : Tay Thơm – Tay Ngoan Thời gian thực hiện:Thứ 3, ngày. tháng năm. I/ Mục đích yêu cầu - Sau khi học xong trẻ thuộc và hát được bài hát - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. - Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh, về chủ điểm bản thân. - Một số dụng cụ âm nhạc: Trống lắc, phách tre. * Tích hợp: LVPTNT: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. III/ Tiến trình tổ chức hoạt động: HĐ1: Giới thi ệu - Cho trẻ quan sát tranh về bé trai , bé gái - Trò chuyện theo tranh - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay. - Cô cũng có một bài hát nói về đôi tay n ữa, lắng nghe cô hát. HĐ2: Hát mẫu - Cô hát lần 1 - Bài hát nói lên: em bé ngoan, biết giữ gìn đôi bàn tay thật sạch như những bông hoa thơm ngát nên được mẹ khen - Hát lần 2, vỗ trống lắc - Hát lấn 3 và khuyến khích những trẻ đã thuộc bài hát hát cùng với cô. H Đ3: Dạy trẻ hát - Cô dạy trẻ hát: theo lớp, cá nhân, nhóm… - Cô cho trẻ chọn nhạc cụ H Đ4: Nghe hát - Cho trẻ nghe hát bài: Cái mũi - Vận động theo nhạc - Cô hát và múa theo bài hát “Tay thơm, tay ngoan” Cô múa mẫu lần 1 - Cô múa lại lần 2 - Mời trẻ đứng dậy múa với cô..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI TÔ MÀU BẠN TRAI, BẠN GÁI Thời gian thực hiện: Thứ 4, ngày tháng năm. I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách tô màu, tô không lem ra ngoài, trẻ ngồi đúng tư thế khi tô. - Sau khi học xong trẻ có thao tác cầm bút màu - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh.Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Chuẩn bị: - Bút màu. - Giấy có hình bạn trai, bạn gái. - Bàn, ghế. - Nơi trưng bày sản phẩm. * Tích hợp: LVPTTM: Tay thơm, tay ngoan. LVPTNT: Trò chuyện về bé trai, bé gái. III/ Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: T ô màu mẫu Tạo tình huống đến nhà My chơi - Cho trẻ quan sát tranh về bé trai , bé gái - Trò chuyện theo tranh - Cô và trẻ hát bài Tay thơm tay ngoan tặng bạn My - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay. - Hôm nay cô sẽ cho các bạn tô màu bé trai, bé gái. - Cô tô màu mẫu cho trẻ quan sát, vừa tô cô vừ nói các thao tác tô màu cho trẻ biết * Hoạt động 2: Trẻ tô màu - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, cho trẻ cầm bút màu và làm thao tác cầm bút, tô màu trong chân không - Tô màu * Hoạt động 3: Mang sản phẩm trưng bày - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Nhận xét, tuyên dương.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Nhận biết phân nhóm bạn trai, bạn gái Thời gian thực hiện: Thứ 6, ngày tháng năm. I/ Mục đích yêu cầu - Sau khi học xong trẻ biết được lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên. - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. - Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi. - Hình bé trai, bé gái. * Tích hợp: LVPT TC: Bật qua mương III/ Tiến hành hoạt động: HĐ1: Ổn định. - Cho trẻ chơi trò về đúng nhà bé trai, bé gái. - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bạn trai, bạn gái: về màu sắc trang phục. - Giáo dục trẻ phải giữ gìn cơ thể sạch sẽ. - Cho trẻ bật qua mương đến nhà bạn My chơi. H Đ2: Cung cấp kiến thức - Đến nhà bạn My rồi. - Bạn My là bạn trai hay bạn gái? - Tại sao biết bạn My là bạn gái? ( vì có tóc dài, mặc váy, có đeo bông tai,..) - Trong nhà My có một đứa em tên là Minh nữa nè, cô đố các con biết Minh là trai hay gái? (trai) Tại sao biết ? (vì Minh tóc ngắn, không mặc váy, không đeo bông tai,…) - Cho trẻ đọc theo cô: My là bạn gái, Minh là bạn trai H Đ3: Trẻ thực hiện - Sau đó cô hỏi trong lớp mình ai là bạn trai, ai là bạn gái? - Cô giáo gọi từng bạn lên và hỏi trẻ là trai, hay gái? tại sao biết con là trai, hay gái? H Đ4: Luyện tập - Cô cho trẻ chơi về đúng nhà: bạn nào là con trai thì chạy về nhà có hình bé Minh, bạn nào là bạn gái thì chạy về nhà bạn My. - Cho chơi khoảng 2 lần, cô cho trẻ chơi về đúng nhà theo yêu cầu của cô..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> THƠ: CÔ DẠY. Thời gian thực hiện: Thứ 6, ngày tháng năm I/ Mục đích yêu cầu - Sau khi học xong trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm bản thân, tranh về nội dung bài thơ - Một số đồ chơi * Tích hợp: LVPTTM: hát: Xòe bàn tay, năm ngón tay. LVPTNT: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể III/ Tiến hành hoạt động: H Đ1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu - Cô và trẻ cùng hát bài “ Xoè bàn tay, nắm ngón tay” - Cô trò chuyện với trẻ : mình vừa hát bài hát nói về cái gì? - Trên cơ thể chúng ta có những bộ phận nào ? - Cô cũng có một bài thơ nói về các bộ phận trên cơ thể mình , cô đọc cho các con nghe H Đ2: Cô đọc thơ mẫu. - Cô đọc bài thơ mẫu lần 1 không sử dụng tranh - Cô đọc lần 2, cho trẻ tri giác bài thơ - Cô nói về nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một em bé kể cho mẹ nghe những điều cô giáo dạy cho bé: Cô dạy bé giữ sạch đôi bàn tay, miệng xinh thì nói những điều hay... H Đ3: Đọc thơ theo tranh - Đọc thơ theo tranh - Vừa đọc vừa giải thích từ khó trong bài thơ + Giây bẩn: Tay dơ. H Đ4: Cho trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc từ khó trong bài thơ - Đọc thơ theo nhóm, lớp cá nhân - Cô cho trẻ đọc lại từ khó trong thơ, sửa khi trẻ đọc sai..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 2 Lĩnh vực phát triển thể chất. NÉM XA BẰNG MỘT TAY Thời gian thực hiện:Thứ 2, ngày. tháng năm 2011. I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết ném xa bằng một tay, không đùa giởn khi đi. - Sau khi học xong trẻ biết được lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên. - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh, có ý thức làm những công việc tự phục vụ bản thân. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Các hoạt động trong ngày 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện cùng trẻ về nội dung của các bức tranh. Trò chuyện về bản than trẻ, hỏi trẻ về tên, lớp, sở thích,. Trò chuyện về những công việc ở nhà, ở lớp của bé, bé làm gì, trò huyện về cơ thể của bé và các giác quan trên cơ thể… - Điềm danh trẻ có mặt và vắng mặt. - Thể dục sáng: HH2 -T1 – B2 – C2 – B1 HH2: Thổi bóng bay. T1: 2 tay sang ngang – đưa ra trước. B2: 2 tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân C2: 2 tay chống hông, chân đá về phía trước. B1: Bật tại chổ 2/ Hoạt động học a/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết ném xa bằng một tay, không đùa giởn khi đi. - Sau khi học xong trẻ biết được lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên. - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. b/Chuẩn bị - Túi cát. - Một số đồ chơi *Tích hợp: LVPTNT: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. LVPTTM: “ Em tập lái ô tô” c/ Tiến trình tổ chức hoạt động * H Đ1: Ổn định trò chuyện, khởi động - Cô và trẻ cùng xem tranh, trò chuyện về nội dung tranh. - Cô hỏi trẻ muốn khoẻ mạnh thì mình phải làm gì? (tập thể dục) - Cô và các con tập bài thể dục này nhé, cho trẻ đứng dậy khởi động với cô theo đội hình vòng, đi các kiểu chân. * H Đ2: Trọng động 1/ BTPTC Tiếp tục cho trẻ tập BTPTC theo đội hình vòng tròn, hát bài “Ồ sao bé không lắc” HH2: Thổi bóng bay. T1: 2 tay sang ngang – đưa ra trước..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> B2: C2: B1:. 2 tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân 2 tay chống hông, chân đá về phía trước. Bật tại chổ. 2/ VĐCB Cô hướng dẫn trẻ cách ném bóng bằng một tay và làm mẫu. Cô làm mầu lần 2, giải thích: Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát, đưa thẳng về phía trước, khi nghe hiệu lệnh vòng tay ra sau, đưa lên cao và ném. Cho trẻ đứng theo đội hình hai hàng dọc, cô giáo chuẩn bị hai hình bé trai, bé gái, sau khi có hiệu lệnh lần lượt trẻ ném túi cát bằng một tay theo yêu cầu của cô. Cô quan sát sửa sai. - Trò chơi: Bóng bay Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn cùng làm theo cô. * H Đ3: Hồi tĩnh. Bạn trai, bạn gái mời lớp uống nước cam (Cho trẻ chơi uống nước cam) 3/ Hoạt động chuyển tiếp - Cho trẻ chơi gieo hạt. 4/ Hoạt động góc - Góc thư viện: Xem truyện tranh “Gấu Con bị đau răng”, xem tranh minh hoạ bài thơ “Bạn của bé”. - Góc Văn học: Đọc thơ về chủ điểm “Bản thân”. - Góc Âm nhạc: Hát múa các bài hát về bản thân của bé. - Góc nghệ thuật: Trẻ tiếp tục hoàn thành tranh vẽ dở dang ở tiết Tạo hình, tập dán tranh “Các bộ phận dễ thương” - Góc xây dựng: - Ghép hình “Bé tập thể dục”, “Các bộ phận của bé”. 5/ Hoạt động ngoài trời Cho trẻ chơi một số đồ chơi ngoài trời 6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều - Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn - Khi ăn không được dùng tay để bốc thức ăn, ăn hết suất, không được đùa giỡn, nói chuyện. - Ăn xong biết dọn dẹp, xếp ghế ngay ngắn - Biết tự xúc cơm ăn 7/ Hoạt động chiều: Tô màu tập toán. 8/ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ sạch đẹp trước khi ra về. - Giáo dục trẻ khi về biết thưa cô giáo, ông bà, ba mẹ và những người lớn xung quanh..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MÁI TÓC XINH ĐẸP I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách vẽ và tô màu, tô không lem ra ngoài, trẻ ngồi đúng tư thế khi tô. - Sau khi học xong trẻ có thao tác cầm bút màu - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh.Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Chuẩn bị: - Bút màu. - Giấy có hình bạn trai, bạn gái, tóc chưa đủ, chưa đẹp. - Bàn, ghế. - Nơi trưng bày sản phẩm. * Tích hợp: LVPTTM: Tay thơm, tay ngoan. LVPTNT: Trò chuyện về bé trai, bé gái. III/ Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: làm mẫu Tạo tình huống đến nhà Ty chơi - Cho trẻ quan sát tranh về bé trai , bé gái - Trò chuyện theo tranh - Cô và trẻ hát bài Tay thơm tay ngoan tặng bạn Ty - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay. - Hôm nay các bạn hãy giúp cô tặng bạn Ty những kiểu tóc thật xinh nhé. - Cô vẽ và tô màu mẫu cho trẻ quan sát, vừa tô cô vừ nói các thao tác tô màu cho trẻ biết * Hoạt động 2: Trẻ vẽ và tô màu - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, cho trẻ cầm bút màu và làm thao tác cầm bút, tô màu trong chân không - Vẽ mái tóc đẹp và tô màu. * Hoạt động 3: Mang sản phẩm trưng bày - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Nhận xét, tuyên dương. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI HÁT: “ CHIẾC KHĂN TAY”.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thời gian thực hiện:Thứ4 , ngày. tháng năm. I/ Mục đích yêu cầu - Sau khi học xong trẻ thuộc và hát được bài hát - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. - Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Chuẩn bị: - Chiếc khăn tay. - Một số dụng cụ âm nhạc: Trống lắc, phách tre. * Tích hợp: LVPTNT: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. III/ Tiến trình tổ chức hoạt động: HĐ1: Giới thiệu - Cho trẻ quan sát chiếc khăn tay. - Trò chuyện về chiếc khăn dung để lau sạch đôi bàn tay của mình. - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay. - Cô cũng có một bài hát nói về chiếc khăn tay, các con lắng nghe cô hát. HĐ2: Dạy hát - Cô hát lần 1 - Bài hát nói lên: em bé ngoan, đước mẹ may tặng cho chiếc khăn tay thật đẹp, mẹ thêu lên chiếc khăn cành hoa và con chim. Bé rất thích chiếc khăn đó và dùng chiếc khăn đó lau bàn tay hằng ngày. - Hát lần 2, vỗ trống lắc - Hát lấn 3 và khuyến khích những trẻ đã thuộc bài hát hát cùng với cô. * Dạy trẻ hát - Cô dạy trẻ hát: theo lớp, cá nhân, nhóm… - Cô cho trẻ chọn nhạc cụ H Đ3: Nghe hát - Cho trẻ nghe hát bài: “Biết vâng lời mẹ”, tác giả: Minh Khang. - Nội dung bài hát: Khi đến lớp mà khóc nhè sẽ không được cô giáo yêu và các bạn không chơi cùng. - Trò chơi: Tiếng hát ở đâu - Một bạn bịt mắt, chọn một hoặc một vài bạn hát. Bạn bịt mắt phải biết bạn hát ở phía nào. - Cô cho cháu chơi 3 – 4 lần. NHẬN BIẾT TAY PHẢI – TAY TRÁI I/. Mục đích – Yêu cầu: - Dạy trẻ nhận biết tay phải – tay trái. - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô, phát triển tay nghe, ngôn ngữ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường. II/. Chuẩn bị: - Tranh vẽ tay phải, tay trái. - Cây viết. * Tích hợp: LVPT NN: thơ “cô dạy”. LVPTTM: Tô màu tay phải, tay trái. Hát “xòe bàn tay , nắm ngón tay” III/. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện - Trò chuyện về chủ đề bản thân. - Đọc thơ “Cô dạy” - Cô hỏi trẻ: Cô và các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói gì? - Tay dùng để làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay sạch sẽ, giáo dục bảo vể môi trường. * Hoạt động 2: Nhận biết tay phải – tay trái: - Chơi: “Trời tối - Trời sáng” - Cô xuất hiện cây viết trên tay phải. - Cô hỏi trẻ: Cô cầm gì? Đây là tay gì? Dùng làm gì? - Cô dạy trẻ tay cầm bút là tay phải dùng để viết, tô màu. - Cô đưa tay còn lại và hỏi trẻ là tay gì? - Cô cho trẻ giơ tay theo yêu cầu của cô. - Cô xuất hiện tranh tay phải, tay trái cho trẻ xem và hỏi: Tranh vẽ gì? Đây là tay gì? Dùng để làm gì? - Cho trẻ hát: “xòe bàn tay , nắm ngón tay” * Hoạt động 3: Trò chơi. - Cho trẻ chơi: “Ai nhanh hơn”. - Cách chơi: Cô cho cả lớp thi đua, đưa tay phải, tay trái lên, bạn nào đưa nhanh và đúng là thắng.. TRUYỆN: “. Gấu con bị đau răng”. I/. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện và nhớ các nhân vật trong truyện. - Cung cấp và phát triển thêm vốn từ cho trẻ: Sinh nhật, tặng bánh kem, kẹo socola, linh đình, tấn công..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng để cơ thể khỏe mạnh, răng miệng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đến nét đẹp của gương mặt, biết đánh răng trước và sau khi ăn hay ngủ. Hạn chế ăn bánh, kẹo ngọt. II/. Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện. * Tích hợp: LVPTTM: Hát “Vui đến trường” III/. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện - Hát “ Vui đến trường” - Sáng thức dậy các bạn làm gì? - Ai đưa các bạn đi học? Con ăn sáng bằng những món ăn nào? - Ăn xong con làm gì? - Có một chú Gấu rất khỏe mạnh nhưng lại bị đau răng, để biết vì sao Gấu bị đau răng, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “ Gấu con bị đau răng”. * Hoạt động 2: Kể chuyện trẻ nghe. - Cô kể diễn cảm lần 1 và giải thích nội dung. - Cô tóm nội dung câu chuyện: Gấu con rất thích ăn bánh kẹo nhưng lười đánh răng, nên Gấu bị sâu ăn răng, phải đến Bác sĩ khám, dược sự chỉ dẫn của bác sĩ, Gấu con đã biết vâng lời và đánh răng trước khi đi ngủ. - Cô kể chuyện lần 2 + Xem tranh. - Lần 3 xem tranh và giải thích từ khó. + Đoạn 1: Nói về ngày sinh nhật của Gấu con, Gấu con đã ăn nhiều bánh kẹo ngọt. + Đoạn 2: Do ăn nhiều bánh kẹo, Gấu con không đánh răng trước khi ngủ nên bị đau răng. + Đoạn 3: Gấu con nghe lời Bác sĩ đánh răng trước khi ngủ và sau khi ngủ dậy, hạn chế ăn bánh kẹo ngọt nên không còn bị đau răng * Hoạt động 3: Đàm thoại. - Gấu con có rất nhiều quà nhân ngày gì? - Trước khi ngủ Gấu quen điều gì? Chuyện gì đã xảy ra với Gấu? - Ai đưa Gấu đến Bác sĩ? Gấu con có vâng lời Bác sĩ không? - Các bạn có biết giữ gìn VS răng miệng cho mình không? Bạn làm gì? - GDVS: Các bạn phải đánh răng trước và sau khi ngủ dậy, sau khi ăn để không bị đau răng, không bị hôi miệng và phải hạn chế ăn bánh ngọt. * Cho trẻ chơi đóng vai nhân vật trong truyện. TUẦN 3 Lĩnh vực phát triển thể chất. TRÈO LÊN GHẾ - XUỐNG GHẾ I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết trèo lên ghế - xuống ghế, không đùa giởn khi đi. - Sau khi học xong trẻ biết được lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên. - Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh, có ý thức làm những công việc tự phục vụ bản thân. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/ Các hoạt động trong ngày 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện cùng trẻ về nội dung của các bức tranh. Trò chuyện về bản than trẻ, hỏi trẻ về tên, lớp, sở thích,. Trò chuyện về những công việc ở nhà, ở lớp của bé, bé làm gì, trò huyện về cơ thể của bé và các giác quan trên cơ thể… - Điềm danh trẻ có mặt và vắng mặt. - Thể dục sáng: HH2 -T1 – B2 – C2 – B1 HH2: Thổi bóng bay. T1: 2 tay sang ngang – đưa ra trước. B2: 2 tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân C2: 2 tay chống hông, chân đá về phía trước. B1: Bật tại chổ. 2/ Hoạt động học a/ Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ trèo lên ghế, xuống ghế. - Kỹ năng: +Trẻ biết cách trèo lên ghế - xuống ghế, biết các thao tác với đố vật. +Trẻ biết tham gia các hoạt động ngoài trời tích cực và theo sự hướng dẫn của cô. + Trẻ biết vào góc chơi và chơi tốt ở các góc theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chơi cẩn thận, khéo léo khi trèo lên ghế, xuống ghế. Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và biết an uống đầy đủ chất dinh dưỡng.. b.Chuẩn bị: . Ghế thể dục, mũ thỏ, đường hẹp làm suối nhỏ. Tranh bé tập thể dục. Khối gỗ, hộp, hoa, thau, chậu nước, vật nổi, vật chìm. Tích hợp: Âm nhạc: “rửa mặt như mèo”. Lồng ghép giáo dục vệ sinh, bảo vệ mội trường, giáo dục dinh dưỡng. c.Tổ chức hoạt động: Mở đầu hoạt động: - Cho hát : “Rửa mặt như mèo”. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Khởi động. - Cho lớp đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu đi.( Cô cùng tập với trẻ). Hoạt động 2: Trọng động. - Bài tập phát triển chung: HH2: Thổi bóng bay. T1: 2 tay sang ngang – đưa ra trước. B2: 2 tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân C2: 2 tay chống hông, chân đá về phía trước. B1: Bật tại chổ.. -. Vận động cơ bản: Trèo lên ghế - xuống ghế. + Cô thực hiện lần 1 cho trẻ xem. + Cô thực hiện lần 2 kết hợp phân tích động tác: Đứng cạnh ghế, bước từng chân lên ghế, 1 tay vịn thành ghế, 1 tay vịn mép ghế, sau đó bước từng chân xuống ghế. + Cô làm lần 3: gọi 1 trẻ cùng thực hiện. + Cô nhận xét, tuyên dương. + Cho lớp tiến hành thực hiện vận động trèo lên ghế - xuống ghế + Cô quan sát trẻ tập, sửa sai cho trẻ (nếu có). + Cho trẻ thi đua tổ, cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Cô nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi. + Trò chơi luyên tập: “ Thi ai khéo léo.” Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ, đứng thành 2 hàng thi đua leo lên ghế- xuống ghế xem tổ nào khéo léo và nhanh. Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện cho đến hết hàng. Tổ nào nhanh nhất và khéo léo, không bị té sẽ thắng cuộc. Cô giáo dục trẻ không được tranh giành nhau khi chơi, khong xô đẩy nhau. Phải cẩn thận khi chơi.Cô quan sát, nhận xét trẻ chơi. + Trò chơi vận động: Thỏ nhảy qua suối. Luật chơi: Nhảy qua suối không chạm vạch. Cách chơi: Cho trẻ đội mũ thỏ làm những chú thỏ, nhảy qua vạch cô chuẩn bị làm con suối. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2- 3 vòng. 3/ Hoạt động chuyển tiếp - Cho trẻ chơi gieo hạt. 4/ Hoạt động góc - Bé thích làm gì: Nấu ăn, cửa hàng thực phẩm. -Bé thích xây gì:xây nhà của bé. -Thư viện của bé: Kể chuyện theo tranh. -Bé yêu khoa học: Chiếc túi kì diệu. Chuẩn bị: Sách, tranh ảnh về chủ đề bản thân. Tiến hành: - Cô cùng trẻ đến bên các đồ dùng đã chuẩn bị sẵn và hỏi trẻ với những đồ dùng này con sẽ chơi góc nào? Cô có thể định hướng nếu trẻ chưa biết phải chơi góc nào. - Nhắc nhở trẻ khi về góc chơi thì các con phải bầu ra một nhóm trưởng. 5/ Hoạt động ngoài trời Cho trẻ chơi một số đồ chơi ngoài trời 6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều - Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn - Khi ăn không được dùng tay để bốc thức ăn, ăn hết suất, không được đùa giỡn, nói chuyện. - Ăn xong biết dọn dẹp, xếp ghế ngay ngắn - Biết tự xúc cơm ăn 7/ Hoạt động chiều:Tô màu tập toán. 8/ Vệ sinh, trả trẻ:Vệ sinh cho trẻ sạch đẹp trước khi ra về. - Giáo dục trẻ khi về biết thưa cô giáo, ông bà, ba mẹ và những người lớn xung quanh.. ---*-*-*--LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HÁT: “Xòe bàn. tay, nắm ngón tay”. I/ Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, múa minh họa theo bài hát “ Xòe bàn tay, nắm ngón tay” - Kỹ năng: +Trẻ hát hay, múa đẹp. +Trẻ biết tên, tác giả của bài hát. + Trẻ tham gia hoạt động ngoài trời và hoạt động góc phải tuân theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời, biết vệ sinh đôi tay sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: - Không gian, phòng học sạch thoáng..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hoa đeo tay cho trẻ. - Máy casset. - Tranh vẽ bé trai, bé gái. Tích hợp: LVPTNN: Tay ngoan. III/ Tiến trình hoạt động: HĐ1: Giới thiệu Đọc thơ: “Tay ngoan”. Bài thơ nói về việc gì? - Muốn có đôi bàn tay đẹp chúng ta phải làm sao? Các bạn có biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ không? - Cô đưa tranh em bé xòe tay: Tranh vẽ gì? Em bé đang làm gì? HĐ2: Dạy hát Dạy hát “Xòe bàn tay, nắm ngón tay”. - Cô hát cho trẻ nghe bài “Xòe bàn tay, nắm ngón tay”. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hát theo. - Tóm nội dung: Bài hát nói về các bạn chơi trò chơi với bàn tay. - Cô dạy hát: Cô hát cùng cả lớp, nhóm, cá nhân. Co cho trẻ hát luân phiên nhau. Vận động: Múa minh họa theo bài hát. - Để bài hát hay hơn, sinh động hơn cô sẽ múa minh họa cho các bạn xem. - Cô múa mẫu cho trẻ xem - Cho trẻ múa theo lời bài hát với cô. - Cô cho trẻ múa theo từng tổ, cá nhân, cô quan sát, sửa sai. - Cô và các bạn vừa hát , múa bài hát gì? Của tác giả nào? H Đ3: Nghe hát - Hôm nay, các bạn hát rất hay, múa rất đẹp, để thưởng cho các bạn, cô sẽ cho các bạn 1 bài hát “ Cho con” các bạn lắng nghe nhé. - Cô mở băng cho trẻ nghe hát. - Tóm nội dung: Bài hát nói về ba mẹ yêu thương con mình, đã cho con những gì tốt nhất muốn con trở thành người ngoan. - Cô hát lại cho trẻ nghe. Trò chơi : Bạn ở đâu? Cách chơi: Trẻ vỗ tay lần lượt mỗi trẻ vỗ một cái vào vai (tay) bạn bên cạnh. Sau đó cả lớp cầm tay nhau và hát “Bạn ở đâu?” và nhún nhảy theo nhịp bài hát. Cả lớp hát lại lần 2. Trong khi tr3e hát lần 2 cô đội mũ chóp kín cho 1 trẻ bất kì sao cho trẻ đó không nhìn thấy gì. Đến câu hát “ Tôi sẽ ra ngay đây mà” Cô chỉ định 1 trẻ hát câu đó thôi. Trẻ này vừa hát vừa chạy nhanh đi trốn. Những trẻ còn lại hát câu tiếp theo “ Mau chạy đi, Mau chạy đi” rồi cô lấy mũ ra yêu cấu trẻ đội mũ phải nói bạn nào đã trốn mất. Nếu trẻ nói không đúng cô yêu cầu trẻ hát lại bài “ xèo bàn tay, nắm ngón tay” lần nữa. Cho trẻ chơi vài lần: Mỗi lần chơi xong cho đổi bạn khác..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI. Vẽ thêm bộ phận còn thiếu và tô màu tranh ảnh của bé. I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ vẽ thêm bộ phận còn thiếu và tô màu tranh ảnh của bé. - Kỹ năng: +Trẻ biết cách cầm bút màu bằng tay phải, tô không lan ra ngoài, biết cách tô màu từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. +Trẻ biết vẽ thêm mắt, mũi, miệng cho các gương mặt và tô màu. + Trẻ tham gia hoạt động ngoài trời và hoạt động góc phải tuân theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm ngoan, biết vệ sinh cá nhân, dọn đô chơi khi chơi xong. II. Chuẩn bị: -Tranh mẫu. -Tranh cho trẻ tô và bút màu..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Khối gỗ, hộp, tranh ảnh, sách của bé, cơ thể bé,… Tích hợp: LVPTTM: Hát “Cái mũi”. Lồng ghép giáo dục vệ sinh, bảo vệ mội trường. LVPTNT: Toán “màu sắc”. LVPTNN: Thơ: “Đôi mắt của em” III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Đàm thoại giới thiệu bài. Hát “ Cái mũi” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Mũi nằm ở đâu? Trên mặt còn có gì? Mắt hình gì? - Cho chơi trò chơi: Trời tối, trời sang. - Quan sát tranh cơ thể bé. Hỏi một số bộ phận và tác dụng của chúng. - Cô giới thiệu có nhiều tranh chưa tô và còn thiếu các bộ phận. Cô nhờ trẻ vẽ them các bộ phận còn thiếu cho các khuôn mặt được đầy đủ và tô màu. Hoạt động 2: Thực hiện vẽ và tô màu tranh. - Cô cũng cố lại cách tô màu: tô từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. - Cho trẻ ngồi vào bàn vẽ và tô tranh của bé theo hướng dẫn của cô. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang tranh lên trưng bày. - Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm của trẻ. - Cô tuyên dương những tranh đẹp, động viên những bạn tô tranh chưa đều, còn lan ra ngoài. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.. Tìm hiểu 1 vài bộ phận trên cơ thể bé Thời gian thực hiện: Thứ 5, ngày tháng. năm. I/. Mục đích - Yêu cầu: - KT: Cho trẻ tìm hiểu 1 vài bộ phận trên cơ thể bé: Mắt, mũi, miệng, tay chân.... - KN: Trẻ hiểu và biết được các bộ phận trên cơ thể, biết được tác dụng của chúng. Phát triển ở trẻ kỹ năng quan sát, sờ, đàm thoại. - GD: giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. II/. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về cơ thể bé. - Tranh lô tô, thẻ hình các bộ phận trên cơ thể. - Tích hợp: LVPTTM: Hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục”. LVPTNN: Thơ “Bé ơi”. III/. Tổ chức hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ◦ Hoạt động 1: ổn định, trò chuyện Cả lớp hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục.” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? - Bài hát có nhắc đến bộ phận nào của cơ thể chúng ta? ◦ Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại. - Cho trẻ chơi “Trời tối – trời sáng”. - Cho trẻ quan sát tranh và cô chỉ cho trẻ nêu tên một số bộ phận trên cơ thể bé. - Chơi “ Ú à” cô cho trẻ quan sát quả mít, hỏi trẻ có ngửi được mùi gì không? Làm sao chúng ta biết quả mít thơm? Dùng gì để ngửi? - Hỏi lại trẻ mũi dùng để làm gì? - Cô đố trẻ ăn cơm bằng gì?Miệng ở đâu? Có mấy cái miệng? - Miệng dùng để làm gì? - Cho trẻ chơi nhảy lò cò, hỏi trẻ nhảy lò cò bằng gì? Chân con đâu? Cho trẻ giậm chân 3 cái. Hỏi trẻ chân dùng để làm gì? - Cô cầm cây viết và hỏi: Cô cầm gì? Cầm viết bằng gì? Tay dùng để làm gì? Cầm viết bằng ta nào? - Mở nhạc cho trẻ nghe. Cô hỏi trẻ nghe được nhạc không? Nghe bằng gì? Tai ở đâu? Mỗi người có mấy tai ? Tai dùng để làm gì? ◦ Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi: “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Chỉ đúng theo lời nói của cô. Cách chơi: Cô vừa chỉ vào tai, mắt, mũi, miệng vừa nói tên bộ phạn cho trẻ chỉ theo xem có đúng không, lần sau cô nói tên bộ phận trên cơ thể nhưng chỉ bô phận lại khác lời nói xem trẻ chỉ theo cô hat chỉ theo lời nói. Cho trẻ chơi vài lần. Cô theo dõi và động viên trẻ chơi. - Trò chơi: “Về đúng nhà” Cách chơi: Mỗi trẻ có 1 thẻ hình Tai, mắt, mũi, miệng… Khi có tín hiệu của cô trẻ chạy nhanh về góc lớp có hình tương ứng. Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Cô đổi thẻ hình. Cô nhận xét, tuyên dương lớp.. - Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân.. THƠ: ĐÔI MẮT CỦA EM Thời gian thực hiện: Thứ 6, ngày tháng. I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “Đôi mắt của em”. - Kỹ năng: +Trẻ đọc theo cô được cả bài thơ. +Trẻ biết tên, tác giả và nội dung bài thơ “Đôi mắt của em”. + Trẻ tham gia hoạt động ngoài trời và hoạt động góc phải tuân theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời, biết vệ sinh cá nhân. II. Chuẩn bị: - Tranh nội dung bài thơ. - Tranh về bản thân trẻ. Tích hợp: LVPTTM: “Tay thơm, tay ngoan”. Lồng ghép giáo dục vệ sinh, bảo vệ mội trường.. năm.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> LVPTNT: đếm số lượng. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Đàm thoại giới thiệu bài thơ. - Cho hát : “Tay thơm, tay ngoan”. - Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”. - Cho trẻ xem tranh một số bộ phận trên cơ thể bé. - Cô hỏi tranh vẽ gì? - Cho trẻ đếm số lượng mắt, mũi, miệng. - Cô giới thiệu. Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ nói về đội mắt của trẻ rất đẹp. Hoạt động 2: Đọc thơ “Đôi mắt của em”. - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ, cô giới thiệu tên bài thơ và tác giả. - Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp tranh và diễn giải nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 3: cùng cả lớp, minh họa theo nội dung bài thơ. Đàm thoại nội dung bài thơ: + Bài thơ cô vừa dạy là bài thơ gì? Của tác giả nào? + Bài thơ nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể các bạn? +Cô giải thích từ “đôi mắt” – 2 con mắt gọi là đôi mắt. + Đôi mắt có tác dụng gì? + Cô giải thích từ “xinh xinh” – Là đôi mắt đẹp. - Cô mời tổ đọc thơ, nhóm 3-5 trẻ, cá nhân đọc thơ. Sau đó hỏi lại tên tác giả và nội dung bài thơ (cô minh họa động tác). - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi mắt và giữ vệ sinh thân thể. Hoạt động 3: Trò chơi. - Trò chơi 1: Đọc theo tín hiệu. Khi cô chỉ tay vào tổ nào thì tổ đó đọc thơ, các tổ phải đọc liên tiếp nhau. Cho trẻ chơi vài lần tùy vào hứng thú của trẻ. - Trò chơi 2: Bé làm thi sĩ. Cách chơi: chia lớp thành hai đội, 1 đội đọc thơ, đội còn lại minh họa theo nội dung bài thơ và ngược lại. Cô và trẻ cùng nhận xét trẻ chơi. Cô tuyên dương cả lớp và động viên trẻ chưa đọc được. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.. TUẦN 4 Lĩnh vực phát triển thể chất. Đi trong đường hẹp về nhà và ném bóng Thời gian thực hiện: Thứ 2, ngày tháng. năm. I/. Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ đi trong đường hẹp về nhà ném bóng. - Kỹ năng: +Trẻ biết cách đi trong đường hẹp về nhà ném bóng, biết các thao tác với đố vật. +Trẻ biết tham gia các hoạt động ngoài trời tích cực và theo sự hướng dẫn của cô. + Trẻ biết vào góc chơi và chơi tốt ở các góc theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chơi cẩn thận, khéo léo khi đi trong đường hẹp về nhà ném bóng.. II/.Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> . Mũ thỏ, đường hẹp làm suối nhỏ. Tranh bé tập thể dục. Bóng. Tích hợp: LVPTTM:Hát “rửa mặt như mèo”. Lồng ghép giáo dục vệ sinh, bảo vệ mội trường, giáo dục dinh dưỡng. III/. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: ổn định - Cho hát : “Rửa mặt như mèo”. Hoạt động 2: Khởi động. - Cho lớp đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu đi.( Cô cùng tập với trẻ). Trọng động. - Bài tập phát triển chung: HH2: Thổi bóng bay. T1: 2 tay sang ngang – đưa ra trước. B2: 2 tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân C2: 2 tay chống hông, chân đá về phía trước. B1: Bật tại chổ Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp về nhà và ném bóng + Cô thực hiện lần 1 cho trẻ xem. + Cô thực hiện lần 2 kết hợp phân tích động tác: đi thẳng người, không đạp lên 2 vạch 2 bên, về đến nhà cầm bóng bằng 2 tay và ném. + Cô làm lần 3: gọi 1 trẻ cùng thực hiện. + Cô nhận xét, tuyên dương. + Cho lớp tiến hành thực hiện vận động đi trong đường hẹp về nhà và ném bóng + Cô quan sát trẻ tập, sửa sai cho trẻ (nếu có). + Cho trẻ thi đua tổ, cá nhân. + Cô nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi. + Trò chơi luyên tập: “ Thi ai khéo léo.” Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ, đứng thành 2 hàng thi đua leo đi trong đường hẹp về nhà và ném bóng xem tổ nào khéo léo và nhanh. Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện cho đến hết hàng. Tổ nào nhanh nhất và khéo léo, không bị té, ném được bóng sẽ thắng cuộc. Cô giáo dục trẻ không được tranh giành nhau khi chơi, khong xô đẩy nhau. Phải cẩn thận khi chơi. Cô quan sát, nhận xét trẻ chơi. + Trò chơi vận động: Thỏ nhảy qua suối. Luật chơi: Nhảy qua suối không chạm vạch. Cách chơi: Cho trẻ đội mũ thỏ làm những chú thỏ, nhảy qua vạch cô chuẩn bị làm con suối. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2- 3 vòng. Hoạt động có chủ đích: Văn học: Thơ “Miệng xinh”. 3/ Hoạt động chuyển tiếp - Cho trẻ chơi gieo hạt. 4/ Hoạt động góc - Bé thích làm gì: Nấu ăn, cửa hàng thực phẩm. -Bé thích xây gì:xây nhà của bé. -Thư viện của bé: Kể chuyện theo tranh..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Bé yêu khoa học: Chiếc túi kì diệu. Chuẩn bị: Sách, tranh ảnh về chủ đề bản thân. Tiến hành: - Cô cùng trẻ đến bên các đồ dùng đã chuẩn bị sẵn và hỏi trẻ với những đồ dùng này con sẽ chơi góc nào? Cô có thể định hướng nếu trẻ chưa biết phải chơi góc nào. - Nhắc nhở trẻ khi về góc chơi thì các con phải bầu ra một nhóm trưởng. 5/ Hoạt động ngoài trời Cho trẻ chơi một số đồ chơi ngoài trời 6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều - Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn - Khi ăn không được dùng tay để bốc thức ăn, ăn hết suất, không được đùa giỡn, nói chuyện. - Ăn xong biết dọn dẹp, xếp ghế ngay ngắn - Biết tự xúc cơm ăn 7/ Hoạt động chiều: Vận động nhẹ.Nghe kể chuyện về chủ đề 8/ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ sạch đẹp trước khi ra về. - Giáo dục trẻ khi về biết thưa cô giáo, ông bà, ba mẹ và những người lớn xung quanh.. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HÁT: CÁI MŨI I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cháu thuộc bài hát, vận động theo lời bài hát. - Kỹ năng: Cháu hát, thể hiện bài hát vui tươi, nhanh.Qua bài hát, trẻ biết ngày sinh của mình và yêu thương cha mẹ. - Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời, đến lớp ngoan, biết vệ sinh cá nhân. II. Chuẩn bị: - Tranh bé trai, bé gái. - Trống lắc. - 2 bài thơ cho trẻ chơi trò chơi và thẻ hình để dán * Tích hợp: LVPTNT: Đếm số lượng ngón tay. . III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định. - Xem tranh bé trai – bé gái, trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. - Các con đến xem, một bàn tay có bao nhiêu ngón?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -. Cô cũng có một bài hát nói về một bộ phận trên cơ thể con người. Đó là bài “ Cái mũi”. Lời Việt: Lê Đức – Thu Hiền. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức. Dạy hát: - Cô hát 2 lần. - Tóm nội dung: Bài hát nói về cái mũi trên cơ thể người. - Hát luân phiên, tổ, nhóm, lớp, cá nhân. Vận động: - Cháu kết hợp vận động múa theo lời bài hát. - Cho cả lớp đứng thành vòng tròn vận động múa. Hoạt động 3: Nghe hát. - Cô hát cháu nghe bài “Mừng sinh nhật”, tác giả: Dịch lời Hồng Ngọc - Nội dung bài hát: Nói về ngày sinh của bé. - Cô hát 2-3 lần thay đổi hình thức. - Trò chơi: Đoán tên bạn hát + Cách chơi: Cô gọi một trẻ lên đội mũ chóp kín. Mời một trẻ khác ở dưới lớp đứng lên hát. Sau đó cho trẻ đội mũ đoán tên bạn nào hát. Cháu thực hiện,cô quan sát, khuyết khích cháu chơi.. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI NẶN BÚP BÊ Thời gian thực hiện: Thứ. ngày tháng năm. I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thực hiện được thao tác xoay tròn, lăn dọc để tạo thành hình búp bê. - Kỹ năng: Rèn sự khéo kéo của đôi tay. - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thương, chăm sóc em nhỏ hơn mình và giữ gìn vệ sinh thân thể. II. Chuẩn bị: - Mẫu búp bê. - Đất nặn, bảng con. * Tích hợp: LVPTNT: trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. LVPTTM: hát: Búp bê . III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -. Hát bài: Búp bê. Bài hát nói về ai? Cho trẻ xem búp bê, trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể búp bê. Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ. Hoạt động 2: Nặn mẫu. Cô cho trẻ xem búp bê nặn mẫu. Cô nói về các thao tác để nặn búp bê. Cô nặn mẫu: Lấy một thỏi đất nhào mềm, lăn dọc, chia phần đầu. xoay tròn phần đầu. Vuốt làm tay, sau cùng dàn mỏng làm vấy búp bê. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô nhắc trẻ về các thao tác để nặn búp bê Cô quan sát và hướng dẫn trẻ nặn chưa được. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm, xem chung. - Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét và tuyên dương. SO SÁNH CAO THẤP Thứ 5, ngày tháng năm. I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ biết so sánh cao- thấp. - Kỹ năng: Trẻ biết đặt 2 đối tượng cạnh nhau để so sánh. Trẻ tham gia hoạt động ngoài trời và hoạt động góc phải tuân theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời, biết tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh và cao lớn. II. Chuẩn bị: - Tranh bé trai, bé gái đứng cạnh nhau, ghế, bàn, tranh cho trẻ. Tích hợp: LVPTTM: “Tay thơm, tay ngoan”. LVPTNN: Miệng xinh. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Đàm thoại giới thiệu bài. - Chơi trò chơi: “ Cây cao – cây thấp”. - Hỏi trẻ chơi trò chơi gì?..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Hỏi trẻ tại sao biết được cây nào cao, cây nào thấp? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn biết so sánh chiều cao. Hoạt động 2: Quan sát và so sánh. - Cho chơi “ Trời tối – Trời sáng” - Xuất hiện tranh bạn trai và bạn gái. - Cho trẻ quan sát tranh. - Bạn gái mặc áo màu gì? Bạn trai mặc áo màu gì? - Hai bạn này đứng như thế nào? ( Đứng cạnh nhau). - Các bạn nhìn xem bạn trai như thế nào so với bạn gái? Cao hơn hay thấp hơn? - Cô cũng có lại: Muốn so sánh chiều cao của hai bạn (2 đối tượng) phải đứng cạnh nhau, hoặc đặt chúng cạnh nhau rồi so sánh. - Hỏi trẻ ngoài bạn trai, bạn gái tranh còn vẽ gì nữa? - Cho trẻ so sánh chiều cao của cây và cỏ. - Tiến hành cho trẻ so sánh chiều cao của cô và trẻ, của hai bạn trong lớp, … Hoạt động 3: Trò chơi. - Trò chơi : Tô màu bạn nào cao hơn: Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 tranh bạn trai và bạn gái, cho trẻ so sánh chiều cao của 2 bạn và tô màu bạn nào cao hơn. Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để amu lớn, cao, khỏe mạnh, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.. THƠ: MIỆNG XINH Thứ 6, ngày tháng năm. I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “Miệng xinh”. - Kỹ năng: +Trẻ đọc theo cô được cả bài thơ. +Trẻ biết tên, tác giả và nội dung bài thơ “Miệng xinh”. + Trẻ tham gia hoạt động ngoài trời và hoạt động góc phải tuân theo sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời, biết vệ sinh cá nhân. II. Chuẩn bị: - Tranh về một số bộ phận trên cơ thể bé. - bài thơ viết trên giấy có đính hình. - 2 bài thơ cho trẻ chơi trò chơi và thẻ hình để dán Tích hợp: LVPTTM: “Nụ cười xinh”. Lồng ghép giáo dục vệ sinh, bảo vệ mội trường. LVPTNT: Toán: đếm số lượng..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> MTXQ: 1 số bộ phận trên cơ thể. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định. - Chơi trò chơi: “ trời tối – trời sáng” Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức. Đàm thoại giới thiệu bài thơ. - Xem tranh 1 số bộ phận trên cơ thể bé: Tai, mắt, mũi, miệng. Cô hỏi trẻ nói tác dụng của chúng. - Cho trẻ đếm số lượng mắt, mũi, miệng. - Cô gợi ý cho trẻ nói tên bài thơ. Đọc thơ “Miệng xinh”. - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ, cô giới thiệu tên bài thơ và tác giả. - Cho trẻ hát một bài và di chuyển đến chổ bài thơ viết trên giấy. - Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp bài thơ viết trên giấy có đính hình và diễn giải nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 3: cùng cả lớp. Đàm thoại nội dung bài thơ: + Bài thơ tên gì? Của tác giả nào? + Bài thơ nhác đến gì? + Miệng xinh là nói những điều gì? - Cô mời tổ đọc thơ, nhóm 3-5 trẻ, cá nhân đọc thơ. Sau đó hỏi lại tên tác giả và nội dung bài thơ. - Giáo dục trẻ biết vệ sinh răng miệng - Chơi trò chơi “gió thổi” di chuyển về tổ ngồi ổn định. Hoạt động 3: Trò chơi. - Trò chơi 1: Đọc theo tín hiệu. Khi cô chỉ tay vào tổ nào thì tổ đó đọc thơ, các tổ phải đọc liên tiếp nhau. Cho trẻ chơi vài lần tùy vào hứng thú của trẻ. - Trò chơi 2: Ghép hình thay tiếng. Cách chơi: chia lớp thành hai tổ, cô phát cho mỗi tổ 1 bài thơ thiếu tiếng, trẻ sẽ dùng hình ảnh phù hởp dán vào chổ thiếu. Ví dụ: dán hình cái miệng vào chổ trống thiếu từ “miệng” - Cho hai tổ thi đua với nhau. - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô tuyên dương cả lóp và động viên trẻ chưa đọc được. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(34)</span>