Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.13 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15 Tiết 30. Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy: 07/12/2012. Bài 27: THỰC HÀNH - QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức. - HS nhận biết được một số tường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. - Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - Qua tranh ảnh mẫu vật rút ra được: + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật. - Rèn kỹ năng thực hành 3.Thái độ. - Có ý thức tự giác,yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: - Tranh ảnh minh hoạ thường biến - Ảnh chụp chứng minh thường biến không di truyền 2. Học sinh. - Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng. - 1 thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải xuống mặt nước III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. 9A1:......................... 9A2:.......................... 9A3:.......................... 9A4:.......................... 2. Kiểm tra bài cũ. - Thường biến là gì? Thường biến khác mức phản ứng ở điểm cơ bản nào? 3. Bài mới. - GV nêu mục tiêu của bài thực hành - Phát dụng đến các nhóm Hoạt động 1: Nhận biết một số thường biến.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV yêu cầu hs quan sát tranh, ảnh, mẫu vật các đối tượng. + Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh? + Nêu các nhân tố ngoại cảnh gây đột biến? - GV yêu cầu HS điền vào bảng - GV chốt lại đáp án đúng Đối tượng 1, Mầm khoai. ĐK môi trường Có ánh sáng Trong tối. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát kĩ các tranh ảnh, mẫu vật thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu hoạch. - Đại diện HS lên điền bảng. KH tương ứng Mầm lá có màu xanh Mầm lá có màu vàng. Nhân tố tác động ánh sáng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2, Cây rau dừa nước Trên cạn Ven bờ Trên mặt nước. Thân lá nhỏ độ ẩm Thân lá lớn Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao. 3,.............. Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hướng dẫn HS quan sát trên đối tượng lá - Các nhóm quan sát tranh thảo luận nhóm cây mạ mọc ở ven bờ và trong ruộng. Thảo trả lời: luận trả lời câu hỏi: + Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở vị trí khác + Hai cây mạ thuộc hệ thứ nhất (biến dị nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào? trong đời cá thể) + Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên + Con của chúng giống nhau (biến dị ko di có khác nhau ko?Rút ra nhận xét? truyền được) + Tại sao cây mạ mọc ven bờ phát triển tốt + Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau. hơn cây mọc trong ruộng ? + Phân biệt thường biến và đột biến ? + HS phân biệt. - Một số HS trình bày => lớp bổ sung - GV chốt lại. Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào - HS quan sát tranh để trả lời của cùng một giống nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau + Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau + Hình dạng giống nhau (tính trạng chất không? lượng) + Kích thước của các củ su hào ở 2 luống + Chăm sóc tốt củ to, chăm sóc ít củ nhỏ khác nhau như thế nào ? + Rút ra nhận xét gì ? * Nhận xét: Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen. Tính trạng số lượng phụ thuộc điều kiện sống IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. 1. Củng cố. - GV yêu cầu HS làm bài thu hoạch theo nội dung sau: - Cho biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng? - Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến ? - GV nhận xét chung kết quả giờ thực hành. 2. Dặn dò: Xem lại bài, đọc bài tiếp theo (bài 28) Trả lời các câu hỏi SGK/81.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>