Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh thông qua các bài toán về tiếp tuyến của đường hypebol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.08 KB, 17 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
Muốn học tốt mơn Tốn, học sinh phải nắm vững những tri thức khoa
học ở mơn tốn một cách có hệ thống, biết vận dụng lý thuyết linh hoạt vào
từng dạng bài tập. Điều đó thể hiện ở việc học đi đơi với hành, địi hỏi học sinh
phải có tư duy logic và cách biến đổi. Giáo viên cần định hướng cho học sinh,
học và nghiên cứu mơn tốn một cách có hệ thống trong chương trình học phổ
thơng, vận dụng lý thuyết vào làm bài tập, phân dạng các bài tập rồi tổng hợp
các cách giải.
Hàm số, tiếp tuyến là một trong những vấn đề chính của chương trình Giải
tích lớp 12. Đây là các khái niệm cơ bản và rất quan trọng của giải tích có nhiều
ứng dụng trong giải toán. Trong những năm gần đây, các bài toán về tiếp tuyến
của đường hypebol vẫn thường xuất hiện trong các đề thi tuyển sinh Đại học,
Cao đẳng, Trung học phổ thông quốc gia và thi chọn học sinh giỏi. Trên thực tế,
đứng trước một bài toán về tiếp tuyến của đường hypebol, nhiều học sinh còn
bối rối trong việc lựa chọn phương pháp phù hợp và chưa nhìn thấy được mối
liên hệ hữu cơ giữa các lớp bài toán, chưa sáng tạo trong phát hiện và giải quyết
vấn đề. Do đó, tơi viết sáng kiến kinh nghiệm này nhằm: Rèn luyện tư duy
sáng tạo của học sinh thông qua các bài tốn về tiếp tuyến của đường
Hypebol.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sáng kiến này nhằm giúp học sinh thấy được mối liên hệ hữu
cơ giữa các bài toán về tiếp tuyến của đường hypebol, từ đó có cái nhìn tổng
quát, tự tin, sáng tạo hơn trong giải các bài toán liên quan.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Trong phạm vi sáng kiến này, tôi tiến hành nghiên cứu, tổng kết một số dạng
toán về tiếp tuyến của đường hypebol.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1



Trong quá trình giảng dạy nhiều năm và quá trình theo dõi các đề thi tốt
nghiệp phổ thông và tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, trung học phổ thông quốc
gia, học sinh gặp nhiều bài toán về tiếp tuyến của đường hypebol mà các bài
toán này là các trường hợp đặc biệt hóa của bài tốn tổng qt nào đó. Muốn
giải các bài này học sinh cần biết phương pháp giải các bài tổng quát. Vì lý do
đã nêu để giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt được một số dạng toán liên quan
đến tiếp tuyến của đường hypebol và nắm chắc phương pháp giải các dạng tốn
này. Tơi đưa ra tiến trình thực hiện:
1. Chọn các bài tốn về tiếp tuyến của hypebol trong các đề thi và các tài
liệu tham khảo. Sau đó phân loại các bài tốn ấy và tìm các phương pháp để giải
các bài tốn. Tiếp theo tơi nghiên cứu các hướng đặc biệt hóa bài tốn tổng qt
để được các bài tốn cụ thể có đặc trưng riêng biệt.
2. Khi luyện tập cho học sinh kỹ năng giải các bài toán tiếp tuyến của
đường hypebol. Tơi lại đi theo q trình ngược lại là cung cấp cho học sinh các
bài toán tổng quát, các phương pháp giải các hướng đặc biệt hóa bài tốn từ đó
cung cấp cho học sinh một lớp bài tốn hay một dạng tốn tiếp tuyến có nguồn
gốc từ một bài tốn. Tất nhiên có phương pháp giải chung. Với cách dạng này
học sinh dễ tiếp thu nắm chắc phương pháp giải nhiều bài toán cùng dạng. Mặt
khác, thời gian đầu tư cho một dạng tốn là ít nhất và hiệu quả tương đối cao.
Tạo nên cho học sinh hứng thú và tự tin trong quá trình học tập, chủ động tiếp
nhận và tìm tịi các kiến thức mới.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
2.2.1. Vị trí của mơn Tốn trong nhà trường
Mơn tốn cũng như những mơn học khác cung cấp những tri thức khoa
học, những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận
thức, hoạt động tư duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người.

2



Mơn tốn ở trường THPT là một mơn độc lập, chiếm phần lớn thời gian
trong chương trình học của học sinh
Mơn tốn có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ mơn khoa học nghiên cứu có
hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người.
Môn tốn có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp
suy nghĩ, phương pháp suy luận lơgíc, thao tác tư duy cần thiết để con người
phát triển tồn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong
thời đại mới.
2.2.2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT
- Ở lứa tuổi THPT cơ thể của các em đang trong thời kỳ phát triển hay nói
cụ thể là các hệ cơ quan gần như hồn thiện, vì thế sức dẻo dai của cơ thể rất cao
nên các em rất hiếu động, thích hoạt động để chứng tỏ mình.
- Học sinh THPT nghe giảng rất dễ hiểu nhưng cũng sẽ quên ngay khi
chúng không tập trung cao độ. Vì vậy người giáo viên phải tạo ra hứng thú trong
học tập và phải thường xuyên được luyện tập.
- Học sinh THPT rất dễ xúc động và thích tiếp xúc với một sự vật, hiện
tượng xung quanh nhất là những việc mà các em có thể trực tiếp thực hiện
- Hiếu động, ham hiểu biết cái mới, thích tự mình tìm tịi, sáng tạo nên
trong dạy học giáo viên phải chắc lọc từng đơn vị kiến thức để củng cố khắc sâu
cho học sinh.
2.3.3. Nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy học :
Học sinh THPT có trí thơng minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng
tượng phong phú. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy toán học nhưng rất
dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, quá tài. Chính vì thế nội dung
chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, nghệ thuật truyền
đạt của người giáo viên phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi là điều không thể
xem nhẹ. Đặc biệt đối với học sinh lớp 12, lớp mà các em vừa mới vượt qua
những mới mẻ ban đầu để trở thành người lớn, chuyển từ hoạt động vui chơi là
chủ đạo sang hoạt động học tập là chủ đạo. Lên đến lớp 10, 11 thì u cầu đó đặt

3


ra là thường xuyên đối với các em ở tất cả các mơn học. Như vậy nói về cách
học, về yêu cầu học thì học sinh THPT gặp phải một sự thay đổi đột ngột mà đến
cuối năm lớp 10 và sang lớp 11, 12 các em mới quen dần với cách học đó. Do vậy
giờ học sẽ trở nên nặng nề, khơng duy trì được khả năng chú ý của các em nếu
người giáo viên chỉ cho các em nghe và làm theo những gì đã có trong sách giáo
khoa.
Muốn giờ học có hiệu quả thì địi hỏi người giáo viên phải đổi mới
phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng
tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này người
giáo viên phải thật sự là một người “đạo diễn” đầy nghệ thuật, đó là người định
hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nó kích thích óc tị mị và tư duy độc
lập, phải biết thiết kế bài giảng sao cho hợp lý, gọn nhẹ. Muốn các em học được
thì trước hết giáo viên phải nắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng
các phương pháp sao cho phù hợp.
Hiển nhiên, một người giáo viên muốn dạy giỏi phải trãi qua q trình tự
rèn luyện, phấn đấu khơng ngừng mới có được. Tuy nhiên, việc đúc kết kinh
nghiệm của bản thân mỗi người qua từng tiết dạy, những ngày tháng miệt mài
cũng khơng kém quan trọng, nó vừa giúp cho mình càng có kinh nghiệm vững
vàng hơn, vừa giúp cho những thế hệ giáo viên sau này có cơ sở để học tập, học
tập nâng cao tay nghề, góp phần vào sự nghiệp giáo dục của nước nhà
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy nhiều học sinh khi gặp các bài toán
về tiếp tuyến của đường hypebol trong chương trình giải tích lớp 12, các em học
sinh lúng túng, khơng phân loại được các dạng tốn, chưa định hướng được cách
giải, nhưng chương trình giải tích 12 không nêu cách giải tổng quát cho từng
dạng, bên cạnh đó thời lượng dành cho tiết luyện tập là rất ít. Qua việc khảo sát
định kỳ nhận thấy nhiều học sinh trình bày lời giải chưa lơgic hoặc khơng làm

được bài tập liên quan đến các tiếp tuyến củ đường hypebol.
2.3. Các giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề
4


Để khắc phục những khó khăn mà học sinh thường gặp phải, tôi đã thực
hiện một số giải pháp như sau:
2.3.1. Bổ sung, hệ thống những kiến thức cơ bản mà học sinh thiếu hụt
- Phân tích, mổ xẻ các khái niệm, định nghĩa, định lí để học sinh nắm được
bản chất của các khái niệm, định nghĩa, định lí đó.
- Đưa ra các ví dụ, phản ví dụ minh họa cho các khái niệm, định nghĩa,
định lí.
- So sánh giữa các khái niệm, các quy tắc để học sinh thấy được sự giống
và khác nhau giữa chúng.
- Chỉ ra các sai lầm mà học sinh dễ mắc phải.
2.3.2. Rèn luyện cho học sinh về mặt tư duy, kĩ năng, phương pháp...
- Thao tác tư duy: phân tích, so sánh, ...
- Kỹ năng: lập luận vấn đề, chọn phương án phù hợp để giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: phương pháp giải toán.
2.3.3. Đổi mới phương pháp dạy học ( lấy học sinh làm trung tâm )
- Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
- Tạo hứng thú, đam mê, u thích mơn học cho học sinh.
- Sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học nhằm làm cho bài giảng
sinh động hơn, bớt khô khan và học sinh không cảm thấy nhàm chán. Chẳng hạn
sử dụng bảng phụ, phiếu học tập, nếu có điều kiện thì sử dụng giáo án điện tử
kết hợp với việc trình chiếu để học sinh thấy được hình động liên quan trực tiếp
tới bài giảng. (ví dụ như ứng dụng của tích phân để tính diện tích hình thang
cong)
2.3.4. Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá
- Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan với 6 mức độ nhận thức:

nhận biết - thông hiểu - vận dụng - phân tích - tổng hợp - đánh giá.
- Giáo viên đánh giá học sinh.
- Học sinh đánh giá học sinh.
2.3.5. Phân dạng bài tập và phương pháp giải
5


- Hệ thống kiến thức cơ bản.
- Phân dạng bài tập và phương pháp giải.
- Đưa ra các bài tập tương tự, bài tập nâng cao.
- Sau mỗi lời giải cần có nhận xét, củng cố và phát triển bài toán, suy ra kết
quả
mới, bài toán mới. Như vậy học sinh sẽ có tư duy linh hoạt và sáng tạo.
2.3.6. Minh họa
I. Một số kí hiệu:
y

(e)

y

(d1)

M0

A

B
(T)


O

I

x
B
(d2)
I
A M0 (e)

(d2)
(d1)

+ Gọi (H) là đồ thị của 2 hàm số.
+ (d1) là tiệm cận đứng; (d2) là tiệm cận ngang (xiên) của (H).
+ Gọi M 0 ( x0 , y0 )  (H)
+ Gọi (T) là tiếp tuyến của (H) tại M0.
+ Gọi:
x  d1  d 2
A  (T )  (d1 ); B  (T )  (d 2 )

+ Gọi: P là chu vi AIB
S là diện tích của AIB
II. Hướng dẫn học sinh chứng minh một số tính chất đặc trưng của (H)

6

x



1. Bài toán 1: Cho (H): y  ax  b 

k
và điểm M 0  ( H ) tiếp tuyến của (H) tại
cx  d

điểm M, cắt 2 đường tiệm cận đứng và xiên của (H) tại A và B. Chứng minh M
là trung điểm của A, B.
Ta hướng dẫn học sinh:
k

+ Lập phương trình tiếp tuyến của (H) tại M ( x0 , ax0  b  cx  d )
0
+ Tìm giao của tiếp tuyến (T) với tiệm cận đứng (d 1): y  

d
và tiệm cận
c

xiên (d2): y  ax  b .
+ Do A, M, B thẳng hàng mà xA  xB  2 x0
=> M là trung điểm của AB => M  M 0 là giao điểm của phân giác của
góc tạo bởi 2 đường tiệm cận với (H).
Đặc biệt nếu M0 là giao của phân giác của góc tạo bởi (d1) và (d2) thì AIB
cân (IA = IB).
2. Bài tốn 2:
Tích khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên (H) đến hai đường tiệm cận
là số không đổi.
+ Xét (H): y  ax  b 


k
d
có 2 đường tiệm cận là (d1): y   và (d2):
cx  d
c

y  ax  b

+ Gọi M ( x0 , ax0  b 

d2 

k
(cx0  d ) a 2  1

cx0  d
k
) khi đó khoảng cách d1 ( M ; 1 ) 
c
cx  d

=> d1d 2 

k
c a2 1



không đổi.


3. Bài toán 3:
Nếu tiếp tuyến với (H) tại điểm M bất kỳ cắt 2 tiệm cận tại A và B thì
AIB có diện tích khơng đổi (khơng phụ thuộc vào vị trí điểm M).

Hướng dẫn học sinh tìm tịi và trình bày lời giải.
7


k

+ Do M  ( H ) nên M ( x0 , ax0  b  cx  d )
0
+ PT tiếp tuyến của (H) tại M:
y  (a 

ck
k
)( x  x0 )  ax0  b 
2
(cx0  d )
cx0  d

+ Giao của tiếp tuyến với tiệm cận đứng là:
d
ck
d
A( ;(a 
)(  x0 )  y0 )
2
c

(cx0  d )
c
d
c

+ Giao điểm của 2 tiệm cận là: I ( ; b 
+ SAIB  2SIMA  IA.d ( M ;  2 ) 
Đối với Hypebol y 

ax  b
cx  d

ad
)
c

2ck  (1  c)(cb  ad )d
c2

khơng đổi.

(với c  0 ) có 2 tiệm cận vng góc việc

chứng minh 3 tính chất đặc trưng nêu trên dễ dàng hơn.
Từ 3 bài toán cơ bản nêu trên ta hướng dẫn học sinh rút ra các tính chất
khác của Hypebol.
* Từ bài tốn cơ bản thứ 2 ta đặt vấn đề để học trò giải quyết:
Bài tốn 4:
Tìm điểm M trên (H) sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm
cận nhỏ nhất.

Gọi hình chiếu của M lên 2 đường tiệm cận lần lượt là M 1 và M2 theo bài
toán 2 ta có:
MM1; MM2 là số khơng đổi do đó để tổng MM 1 + MM2 nhỏ nhất 
MM1=MM2  M  M 0 (là giao điểm của đường phân giác của góc tạo bởi 2
tiệm cận với Hypebol).
* Từ bài tốn cơ bản thứ 3 ta hướng dẫn học sinh đến bài tốn sau:
Bài tốn 5: Tìm điểm M trên (H) sao cho tiếp tuyến của (H) tại M cắt 2
đường tiệm cận tại 2 điểm AB sao cho độ dài của đoạn thẳng AB nhỏ nhất.
* Hướng dẫn học sinh xét IAB để được :
8


AB 2  IA2  IB 2  2 IA.IB.cos AIB  2(1  cos AIB ) IA.IB
1
2

Theo kết quả của bài tốn 3 ta có SAIB  IA.IB.sin AIB khơng đổi mà góc
AIB khổng đổi nên tích IA.IB khơng đổi.

Vậy AB nhỏ nhất khi dấu đẳng thức xảy ra  IA  IB  M  M 0
Cũng tương tự với cách suy luận trên ta lại đưa ra bài toán:
Bài toán 6: Xác định điểm M trên (H) để tiếp tuyến của (H) tại M tại với 2
đường tiệm cận IAB có chu vi nhỏ nhất.
+ Hướng dẫn học sinh tính chu vi của tam giác:
P  IA  IB  AB  2 IA.IB  2 (1  cos AIB ).IA.IB

Dấu bằng xảy ra  IA  IB  M  M 0
+ Vậy P nhỏ nhất  M  M 0
Ta lại áp dụng kết quả 2 bài toán vừa nêu để giải các bài toán sau:
Bài toán 7: Xác định điểm M trên (H) sao cho khoảng cách từ giao điểm I

của 2 đường tiệm cận đến tiếp tuyến của (H) tại M là lớn nhất.
+ Gọi h là khoảng cách từ I đến tiếp tuyến (T).
1
2

+ Diện tích của IAB là S  AB.h
Do S không đổi, vậy h lớn nhất  AB nhỏ nhất  M  M 0
Bài toán 8: Xác định điểm M trên (H) sao cho tiếp tuyến của (H) tại M cắt
2 tiệm cận tại A, B sao cho đường trịn nội tiếp IAB có diện tích lớn nhất.
* Hướng dẫn học sinh giải bài tốn:
+ Gọi bán kính đường trịn nội tiếp tam giác là r khi đó diện tích hình trịn
S htr   .r 2 . Do đó S htr lớn nhất khi r lớn nhất.
1
2

+ Mặt khác SAIB  p.r không đổi. Vậy r lớn nhất.
 p nhỏ nhất  M  M 0

Trên đây tơi đã đưa ra 3 bài tốn cơ bản về tính chất đặc trưng của (H),
học sinh chứng minh 3 tính chất đó của (H). Từ 3 bài tốn đó ta lại hướng dẫn
9


học sinh suy luận, tìm tịi để phát hiện và chứng minh thêm nhiều bài toán khác
về tiếp tuyến của (H). Các bài tốn đó trong các kỳ thi nhiều đề đã đề cập đến.
Để cung cấp và rèn luyện thêm cho học sinh tính tư duy, sáng tạo, tơi chọn
ra một hệ thống bài tập để học sinh tự tìm tịi lời giải, tự bổ sung vào vốn kiến
thức về Hypebol của bản thân.
* Xét bài toán tổng quát của bài toán cơ bản số 1:
Bài tập 1: Nếu một cát tuyến


y

 bất kỳ cắt Hypebol tại 2 điểm C,

C

D và cắt 2 tiệm cận tại 2 điểm A, B

D

A

thì AC=BD (hay AB và CD có cùng

B

()

trung điểm)
* Nếu đặc biệt hóa: Khi

O

x

C  D  M thì (  ) là tiếp tuyến của

I


F

(H) tại M thì M là trung điểm của

E

AB. Đây là bài số 1.
M

Bài tập 2: Cho Hypebol (H),
M là điểm bất kỳ trên (H). Từ M kẻ
2 đường thẳng song song với 2 tiệm
cận lần lượt cắt 2 tiệm cận tại E và
F.

1. Chứng minh hình bình hành MEIF có diện tích khơng đổi (khơng phụ
thuộc vào vị trí của M).
2. Xác định vị trí của M trên (H) sao cho hình bình hành MEIF có chu vi
nhỏ nhất.
Bài tập 3: Cho Hypebol (H), M là điểm bất kỳ trên (H), gọi M1, M2 là hình
chiếu của M lên 2 đường tiệm cận. Xác định M để M1M2 nhỏ nhất.
(Xét MM 1M 2 có:
  2(1  cosM
 ) MM .MM không đổi.
M 1M 22  MM 12  MM 22  2MM 1.MM 2 cosM
1
2

Vậy M1M2 nhỏ nhất  MM 1  MM 2  M  M 0 ).
10



Bài tập 4: Cho Hypebôn (H), M là điểm trên (H), gọi M1, M2 là hình chiếu
của M lên 2 đường tiệm cận. Hãy xác định M sao cho MM 1M 2 có chu vi nhỏ
nhất.
(+ Gợi ý để học sinh tìm tịi lời giải.
+ Chu vi:

 ) MM .MM
p  MM 1  MM 2  M 1M 2  2 MM 1.MM 2  2(1  cosM
1
2

không đổi
=> p nhỏ nhất  MM 1  MM 2  M  M 0 )
Bài tập 5: Cho Hypebôn (H), M là điểm trên (H), tiếp tuyến của (H) tại M
cắt 2 đường tiệm cận tại A và B. Xác định điểm M trên (H) sao cho IAB có diện
tích hình trịn ngoại tiếp tam giác nhỏ nhất.
(+ Shtr   .r 2  S n  R nhỏ nhất.
2

+ Xét IAB có:

AB
 2 R mà AIB khơng đổi.
sin AIB

Vậy R nhỏ nhất  AB nhỏ nhất  M  M 0 )
Bài tập 6: Cho Hypebol (H), M là điểm trên (H), gọi M1, M2 là hình chiếu
của M lên các đường tiệm cận của (H). Xác định M để hình trịn ngoại tiếp

MM 1M 2 có diện tích nhỏ nhất.

Bài tập 7: Cho Hypebol (H), M là điểm trên (H), gọi M1, M2 là hình chiếu
của M trên 2 đường tiệm cận. Xác định M để tổng các khoảng cách
MM1+MM2+IM nhỏ nhất.
Ta cho học sinh làm một số bài tập cụ thể sau:
x2  x  2
Bài 1: Cho hàm số y 
. Tìm trên đồ thị hàm số điểm M sao cho
x 1

tiếp tuyến của đồ thị tại đó vng góc với IM (I là giao điểm của 2 đường tiệm
cận).
Bài 2: Cho hàm số y 

x 2  3x  4
có đồ thị (H) và điểm M thuộc đồ thị.
2x  2

Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận tiếp tuyến của đồ thị tại M cắt 2 đường
tiệm cận tại A và B.
11


1. Chứng minh M là trung điểm của AB.
2. Chứng minh tích các khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận khơng
đổi.
3. Chứng minh IAB có diện tích khơng đổi.
4. Tìm điểm M trên (H) sao cho:
a. Độ dài đoạn AB ngắn nhất.

b. Hình trịn ngoại tiếp IAB có diện tích nhỏ nhất.
c. Chu vi IAB nhỏ nhất.
5. Tìm các cặp điểm M, N trên (H) sao cho tiếp tuyến của (H) tại M và N
song song với nhau.
6. Tìm điểm M trên (H) sao cho khoảng cách từ I đến tiếp tuyến của (H)
tại M lớn nhất.
C. Kết luận:
1. Nội dung trên là hệ thống bài tập về tính chất của Hypebol có liên quan
đến vấn đề tiếp tuyến của Hypebol xuất phát từ 3 bài toán cơ bản, các bài toán
khác được suy ra từ 3 bài tốn cơ bản đó, cùng với các kiến thức đã được học.
2. Từ các bài tốn trên tơi đưa vào nội dung các bài giảng và bài tập về
nhà để thực hiện những mong muốn:
- Làm cho học sinh nắm chắc các tính chất quan trọng của các đường
Hypebol, đặc biệt là các tính chất có liên quan đến vấn đề tiếp tuyến của
Hypebol.
- Từ nội dung 3 bài toán cơ bản cùng với tư duy logic và nền tảng kiến
thức, học sinh suy nghĩ tìm tịi các nội dung mới là các bài toán suy ra từ 3 bài
toán đó. Qua đó rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo của học sinh, gây lòng tin về
khả năng của bản thân và tạo hứng thú học tập của các em, đây là cơ sở ban đầu
của phát minh khoa học.
- Cũng thông qua việc giải các bài tập, chứng minh các tính chất của
Hypebol đã rèn luyện cho học sinh phương pháp và kỹ năng giải tốn; phương
pháp trình bày một chuyên đề, một nội dung toán học.
12


- Hệ thống bài tập giao về nhà giúp các em tiếp tục tự rèn luyện, tự tìm tịi
để phát hiện thêm những kiến thức mới và củng cố các kiến thức và lịng tin của
bản thân.
3. Thơng qua bài viết ngắn này tơi muốn trình bày với mọi người một việc

nhỏ nhân giảng dạy chuyên đề nhỏ của toán học phổ thơng là các tính chất của
đường Hypebol có liên quan đến tiếp tuyến của Hypebol. Việc nhỏ này giúp học
sinh nắm vững kiến thức về đường Hypebol, đồng thời rèn khả năng tư duy,
sáng tạo của học sinh, gây lòng tin và hứng thú học tập của học sinh.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
1. Trong khuôn khổ của một bài viết tôi chỉ đưa ra 15 bài toán tổng quát. Từ
15 bài toán nàydưới sự hướng dẫn của cơ giáo học sinh tìm tịi các lời giải của
các bài tốn. Sau khi giải được mỗi bài tốn. Tơi hướng dẫn học trị đặc biệt hóa
bài tốn theo các hướng khác nhau; để được nhiều bài tốn cụ thể. Trong q
trình tìm tịi học sinh phấn chấn, tự giác tiếp nhận các kiến thức mới. Sau đó giải
các bài tốn cụ thể để khắc sâu phương pháp giải bài toán tổng quát. Từ 15 bài
tốn gốc, học trị nắm được 15 dạng tốn tính tích phân; mỗi dạng tốn gồm
nhiều bài tốn khác nhau. Nắm chắc được các phương pháp giải các dạng tốn
tính tích phân này; đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải một số dạng
tốn tích phân
2. Trong 3 lớp 12 tôi dạy năm nay tôi áp dụng kinh nghiệm ở 2 lớp và giảng
dạy bình thường ở 1 lớp. Kết quả 2 lớp dạy thực nghiệm kinh nghiệm thì khá
giỏi đạt 70%. Cịn kết quả ở lớp dạy bình thường khá giỏi chỉ đạt 50%.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:

Quá trình dạy học là một quá trình tìm tịi suy nghĩ để khơng

ngừng đúc rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy. Kinh nghiệm trình bày ở
trên của tôi chỉ là một cải tiến nhỏ khi rèn luyện kỹ năng giải tốn tích phân cho
13


học sinh. Nhưng dù sao sáng kiến nêu trên cũng đã hình thành cho học sinh

phương pháp giải các bài toán tổng hợp; rèn luyện cho học sinh phương pháp tư
duy trừu tượng. Biết từ các bài toán cụ thể khái quát lên để được bài toán đặc
trưng cho một lớp bài toán hay một dạng toán để rồi nắm chắc được phương
pháp giải các bài toán dạng này. Ngược lại cũng đã rèn cho học sinh biết cách từ
bài tốn tổng qt có thể đặc biệt hóa theo các hướng khác nhau để thu được các
bài toán cụ thể có những đặc trưng riêng biệt, làm cho nội dung của bài toán
phong phú đa dạng hơn gây cho học sinh hứng thú tìm tịi, hứng thú học tốn.
Hai q trình tổng qt và đặc biệt hóa các bài tốn là không thể thiếu đối
với thầy cô giáo, khi dạy toán ở bài viết này đã áp dụng 2 quá trình trên trong
việc rèn luyện kỹ năng tính tích phân cho học sinh và kết quả thu được thật là
ngoài sự mong đợi. Tôi hy vọng một chút kinh nghiệm của bản thân sẽ được các
thầy cơ giáo dạy tốn quan tâm chia sẽ.
.

Kiến nghị: Tác giả thiết nghĩ, nếu như mỗi một phần trong tốn học phổ

thơng đều được đúc rút kinh nghiệm và viết thành tài liệu dạng như thế này rồi
in thành tài liệu cung cấp cho giáo viên thì việc dạy và học trong trường phổ
thơng sẽ đạt hiệu quả rất nhiều, chắc chắn rằng tỉ lệ học sinh khá, giỏi của mơn
học đó khơng ngừng được tăng lên và đó cũng là kiến nghị của tác giả.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ:

Thanh hóa, ngày 25 tháng 4 năm 2017

14


Tơi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép nội

dung của người khác
Người viết

Lê Thị Thanh
Vân

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Stt Tên sách tham khảo
1
Toán nâng cao cho học sinh Giải tích 12
NXB: Đại học Quốc gia Hà Nội
2
Tuyển chọn phân loại các bài thi tuyển sinh mơn tốn
NXB: Trẻ
3
Tạp chí Tốn học tuổi trẻ
NXB: Giáo dục và đào tạo
4
Ba thập kỷ đề thi toán vào các trường Đại học Việt Nam
NXB: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
5
Các đề thi tuyển sinh những năm gần đây

16


17




×