Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiet 23 Hinh 9Lien he giua day va khoang cach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÚC CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A CÓ MỘT TIẾT HỌC TỐT!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ SƠN TRƯỜNG THCS QUẾ CƯỜNG NĂM HỌC 2012- 2013. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY!. Giáo viên: Võ Duy Mộng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI CŨ: ? a. Phát biểu các định lý liên hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung? b. Vẽ hình định lý 2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trả lời: Định lý 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lý 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 23:. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ DÂY ĐÊN TÂM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Bài toán: Cho AB và CD là 2 dây khác đường kính của (O;R). Gọi OH; OK là khoảng cách từ O đến AB; CD Chứng minh: OH2 +HB2=OK2+KD2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giải: Trong tgv OHB và OKD, ta có: OH2+HB2=OB2 = R2 OK2+KD2=OD2 = R2 Suy ra: OH2+HB2=OK2+KD2 C K O D A. H. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Bài toán: Cho AB và CD là 2 dây khác đường kính của (O;R). Gọi OH; OK là khoảng cách từ O đến AB; CD Chứng minh: OH2+HB2=OK2+KD2 Giải: Trong tgv OHB và OKD, ta có: OH2+HB2=OB2 = R2 OK2+KD2=OD2 = R2 Suy ra: OH2+HB2=OK2+KD2 A. Chú ý: (SGK/105). C K O D H. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?1 a.Nếu AB=CD thì HB=KD=>HB2=KD2 Do: OH2+HB2=OK2+KD2 Nên: OH2=OK2 Suy ra: OH=OK b. Nếu: OH=OK thì: OH2=OK2 Do: OH2+HB2=OK2+KD2 Nên: HB2=KD2=>HB=KD=> 2HB=2KD Hay: AB=CD.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1- Liªn hÖ gi÷a d©y vµ kho¶ng c¸ch từ tâm đến dây: ĐL1: Trong 1 đờng tròn: AB = CD OH = OK C K O D A. H. B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?2 a.Nếu AB>CD thì HB>KD=>HB2>KD2 Do: OH2+HB2=OK2+KD2 Nên: OH2<OK2 Suy ra: OH<OK. b. Nếu: OH<OK thì: OH2<OK2 Do: OH2+HB2=OK2+KD2 Nên: HB2>KD2=>HB>KD=> 2HB>2KD Hay: AB>CD.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐL2: Trong hai dây của đờng tròn: AB < CD OH > OK C K O A. H. D B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1- Liªn hÖ gi÷a d©y vµ kho¶ng c¸ch tõ C tâm đến dây : K ĐL1: Trong 1 đờng tròn: O AB = CD OH = OK D A. B. H. ĐL2: Trong hai dây của đờng tròn: C AB < CD OH > OK K O A. H. D B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện tập: ?3. Do là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh trong tg ABC Nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC. Có: OE=OF (gt)=>BC=AC (đl 1) OD>OE(gt)=>AB<BC (đl 2) Vậy: BC=AC; AB<AC A D. F O. B. E. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C K O D A. H. B. C K O A. H. D B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. U. N. V. O. T. U. A. N. G. T. R. O. N. Đ. U. O. N. G. K. I. N. T. R. U. N. G. Đ. I. Ê. M. T. R. U. N. G. T. R. Ư. C. G. O. C. Ư. C. T. A. M. T. R. H. Câu Câu5:6:Điểm Đường Câu Câu thuộc Câu 8:Câu Câu 1: Giao thẳng 4: Một Câu 2: 7: đoạn Dây điểm Thời Hình vuông đồ 3: đi thẳng Một dùng 3khóa tạo qua đường góc phần bởi và học tâm biểu tại cách 2đường cao tập của tia trung cóthường chung đều trong đường chu điểm tròn 2kỳ đầu 1gốc 1... tròn tam xuyên của đoạn giác đoạn thẳng thảng đó.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dặn dò: - Học thuộc, hiểu, chứng minh được 2 định lý. - Ôn những BT đã giải; - Chuẩn bị các BT: 12, 13/106.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết học kết thúc, kính chúc quý Thầy giáo, cô giáo sức khỏe; chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×