Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú ( đại học Tây Đô)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

BÀI THU HOẠCH
THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUN MƠN
SẢN XUẤT GIỐNG THUỶ SẢN NƯỚC LỢ

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ

Sinh viên thực hiện:
Trần Ngọc Q
Nguyễn Hồng
Duy
Bùi Huỳnh
Hưởng

2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG


BÀI THU HOẠCH
THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUN MƠN
SẢN XUẤT GIỐNG THUỶ SẢN NƯỚC LỢ

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:


Nguyễn Lê Hoàng Yến
Tăng Minh Khoa

Trần Ngọc Quý
Nguyễn Hoàng
Duy
Bùi Huỳnh
Hưởng

2020


MỤC LỤC


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Hình ảnh bên ngồi của tơm sú.................Error: Reference source not found
Hình 2.2 Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tơm sú.......Error: Reference source not
found
Hình 3.1 Hình ảnh một số trang thiết bị và dụng cụ. Error: Reference source not found
Hình 3.2 Cố định tơm vào ống tự chế......................Error: Reference source not found
Hình 3.3 Cơ quan sinh dục tơm cái (trái), đực (phải).........Error: Reference source not
found
Hình 3.4 Cách cắt cuống mắt cho tôm sú.................Error: Reference source not found
Hình 3.5 Artemia Mỹ và Artemia Vĩnh Châu...........Error: Reference source not found
Hình 3.6 : Thu hoạch tơm sú ở giai đoạn poslavare 15.......Error: Reference source not
found
Hình 3.7: Cách ấp artemia........................................ Error: Reference source not found



DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Thời gian phát triển phôi của trứng tôm sú (Kungvankij P. et al, 1986)
............................................................................. Error: Reference source not found
Bảng 4.1 Nhiệt độ sáng chiều của bể ương tôm sú. .Error: Reference source not found
Bảng 4.2 Kiểm tra, giám sát và theo dõi pH NH4/NH3,NO2.....Error: Reference source
not found
Bảng 4.3 Theo dõi các giai đoạn phát triển ấu trùng Error: Reference source not found
Bảng 4.4 Tỷ lệ sống của tôm sú............................... Error: Reference source not found
Bảng 4.5 Chiều dài tôm sú....................................... Error: Reference source not found


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, thực tế chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô
Trường Đại học Tây Đô và Khoa Sinh học ứng dụng đã tạo điều kiện tốt nhất để lớp
Nuôi Trồng Thủy Sản 12 được thực tập.
Đặc biệt, chúng em xin gửi đến Ths. Nguyễn Lê Hoàng Yến và Ths. Tăng Minh Khoa
lởi cảm ơn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ qua từng buổi học trên lớp cũng như thực
tiễn với vốn kiến thức trong q trình học khơng chỉ là nên tản về sản xuất giống nước
lợ mà còn là hành trang quý báo để chúng em bước vào ngành thủy sản vững chắc và
tự tin.
Cảm ơn tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản 12 đã cùng em gắn bó trong suốt q trình
thực tập.
Do kinh nghiệm cịn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được
ý kiến quý báo từ thầy và cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đường bờ

biển trải dài hơn 3260 km cùng với hệ thống sông ngịi chằn chịt rất
thích hợp cho nghề ni trồng thủy sản. Tuy những năm gần đây
dịch bệnh xảy ra nhiều gây thiệt hại lớn đến nghề nuôi, nhưng các cơ
quan lãnh đạo của nước ta vẫn xác định chọn thủy sản là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó con tơm sú (Penaeus
monodon) là một trong những đối tượng chủ lực. Bên cạnh con tôm
sú, cua biển (Scylla paramamosain) cũng là một đối tượng thủy sản
có giá trị kinh tế cao, được người nông dân quan tâm. Công tác sản
xuất giống góp phần rất quan trọng trong việc phát triển nghề nuôi
thủy sản cả về quy mô và chất lượng.
1.2 Mục tiêu
Áp dụng trực tiếp các kiến thức đã học vào thực tế. Từ đó rút ngắn khoảng cách
giữa lý thuyết và thực tế, đúc kết kinh nghiệm, tạo ra đội ngũ kỹ sư
có năng lực, góp phần phát triển ngành thủy sản nói riêng và kinh tế
đất nước nói chung.
1.3 Nội dung
Chọn tơm bố mẹ tốt nhất cho sinh sản. Và ương tôm lên tôm giống.


CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học
2.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái
2.1.1.1 Phân loại
Theo (2009) thì Tơm Sú được phân loại như sau:
Ngành: Arthropoda
Ngành phụ: Crustacea
Lớp: Malacostraca
Lớp phụ: Eumalacostraca
Tổng bộ: Eucarida
Bộ: Decapoda

Bộ phụ: Dendrobranchiata Bate, (1888)
Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus
Lồi: Penaeus monodon (Fabricus, 1798).

Hình 2.1 Hình ảnh bên ngồi của tơm sú
(Nguồn:)


2.1.1.2 Hình thái
CR
Chủy kéo dài đến cuống râu A1, gờ sau chủy có 3 răng và kéo dài đến hết bờ sau của
Carapace.
Carapace có gai râu và gai gan, nhưn khơng có gai hốc mắt.
Rãnh bên chủy sâu, dừng ở trước hoặc ngang gai thượng vị. Sợi râu trên và dưới của
râu A1 dài gần bằng nhau và dài bằng cuống râu.
Gờ gan thẳng, song song với mặt lưng của Carapace. Khơng có gờ dạ dày – trán. Gờ
dạ dày – hốc mắt chiếm ½ khoảng cách giữa gai gan và bờ sau hốc mắt.
Chân ngực V khơng có nhánh ngoài. Gờ lưng hiện diện từ cuối đốt bụng IV đến cui61
đốt bụng VI.
Màu sắc: Cơ thể màu xanh đậm, có những vân sắc tố trắng đen ở các đốt bụng. Phần
cn2 lại của thân biến đổi từ màu nâu sang màu xanh hoặc đỏ. Rìa chân hàm III và chân
bụng có màu tím nâu, hoặc ít đỏ. Phân nửa chân đi có màu đỏ, xanh và nâu đen. Rìa
của chân đi có lơng tơ màu đỏ tía (Nguyễn Văn Thường và ctv., 2009)
2.1.2 Phân bố
Trên thế giới: Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, từ Đơng và Đơng Nam Châu Phi,
Pakistan, Nhật Bản, Bắc Úc, Đài Loan, Philippine, Indonesia, Thái Lan, Malay
Archipelago, New Guinea, Việt Nam (Nguyễn Văn Chung, 1995).
Trong nước: Vịnh Bắc Bộ, ven biển Miền Trung và Nam Bộ, vùng Tây Nam Bộ: Sơng
Ơng Đốc, Khánh Hội, Hịn Chong, Hà Tiên (Nguyễn Văn Chung, 1995).

2.1.3 Mơi trường sống
Phân bố ở độ sâu từ 0 – 162m, đáy cát bùn hay bùn hoặc cát, thích hợp nhất ở thủy vực
có nồng độ trong cao. Giai đoạn Juvenile sống ở vùng cửa sông nước cạn. Con trưởng
thành sống ở mức nước cao hơn. Bãi đẻ ở thủy vực có độ sâu từ 30 – 40m hay sâu hơn.
Đây là lồi tơm có kích thước lớn nhất của họ Penaeidae. Nhóm này ưa sống nơi có
đáy bùn, bùn cát, độ trong và độ mặn cao và ổn định. Tuy nhiên khả năng thích ứng độ
mặn rộng ngay cả trong thời kỳ trưởng thành do đó rất thuận lợi cho nghề ni lồi
tơm này trong các ao đầm nước lợ mặn ven biển. Tôm sú đẻ trứng chủ yếu vào tháng
11 – 4 hàng năm. Ở vùng biển Tây Nam Bộ, nguồn giống tôm Sú xuất hiện từ tháng
10 đến tháng 4 năm sau, phân bố rải rác ở vùng ven biển Kiên giang. Ngoài ra khu vực
vùng ven biển huyện An Biên – Kiên Giang có xuất hiện nguồn giống tôm Sú khá
nhiều vào tháng 4. Từ tháng 4 đến tháng 10, nguồn giống ít xuất hiện (Nguyễn Văn
Thường và ctv., 2009).


Kích thước: dài tối đa 270mm, thường gặp 122 – 232mm.
pH nước: Nước có độ pH dưới <4 hoặc >10 có thể gây chết tơm. Khoảng pH thích hợp
cho tơm là 7 – 9.
Nhiệt độ: Nhiệt độ tốt nhất cho tăng trưởng của tôm dao động trong khoảng 25 - 30°C.
Độ mặn: Hầu hết các lồi tơm có thể tăng trưởng tốt ở độ mặn 25 - 30‰.
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng
Vịng đời của tơm sú được chia ra làm các giai đoạn: phôi, ấu trùng, hậu ấu trùng, tôm
giống, tôm tiền trưởng thành và trưởng thành (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 1999).
Giai đoạn phôi: giai đoạn từ khi trứng thụ tinh và phân cắt thành 2, 4, 8, 16, 32, 64 tế
bào, 128 tế bào, phôi dâu, phôi nang, phơi vị đến khi nở. Thời gian hồn tất giai đoạn
này khoảng 12 đến 15 giờ tùy thuộc điều kiện nhiệt độ nước.
Bảng 2.1: Thời gian phát triển phôi của trứng tôm sú
(Kungvankij P. et al, 1986)
Giai đoạn


Thời gian (sau khi đẻ)

2 tế bào

40 phút

4 tế bào

1 giờ

8 tế bào

1 giờ 10 phút

16 tế bào

1 giờ 25 phút

32 tế bào

1 giờ 35 phút

64 tế bào

1 giờ 55 phút

128 tế bào

2 giờ 05 phút


Râu thứ 2

3 giờ 50 phút

Râu thứ nhất

6 giờ 50 phút

Trứng nở

12 – 15 giờ

Nauplius: chia làm 6 giai đoạn phụ (N1 - N6) kéo dài 2 đến 3 ngày, dinh dưỡng bằng
nỗn hồng và có tính hướng quang.
Zoae: chia làm 3 giai đoạn phụ (Z1 - Z3) kéo dài 4 - 5 ngày, dinh dưỡng chủ yếu bằng
tảo kh và có tính hướng quang mạnh.
Mysis: chia làm 3 giai đoạn phụ (M1 - M3) kéo dài 3 - 4 ngày, bơi ngữa và giật lùi về
phía sau.
Postlarvae (PL): Hậu ấu trùng có hình dạng tương tự tơm trưởng thành, PL1 có chiều
dài khoảng 4,5 mm. Các chân bụng có nhiều lơng tơ. Postlarvae giai đoạn đầu một số


cịn tập tính bơi theo cột nước dần dần bắt đầu chuyển sang sống đáy, từ PL6 trở đi
tôm chủ yếu sống đáy.
Tôm hậu ấu trùng sau 5 – 6 tuần trở thành tôm giống. Tôm giống được nuôi 6 -8 tháng
đạt tiêu chuẩn tơm trưởng thành và có khả năng tham gia sinh sản (Nguyễn Thanh
Phương và ctv., 1999).
Tôm sú ăn suốt ngày đêm, tuy nhiên ăn nhiều vào ban đêm. Tôm cũng ăn nhiều vào
lúc thủy triều cao. Tơm thích ăn đáy và ven bờ. Tơm giảm ăn vào những lúc lột xác.
Các yếu tố môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn đối với khả ăng bắt mồi của tôm. Nhiệt

độ quá cao hay quá thấp, oxy quá thấp làm tôm giảm ăn. Các yếu tố khác thay đổi bắt
ngờ thường gây sốc cho tôm, làm tôm giảm ăn.

Hình 2.2 Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm sú
(Nguồn:Vietlinh.vn)


2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng
Tơm sú là lồi ăn tạp, mỗi giai đoạn phát triển sử dụng các loại thức ăn khác nhau.
Ở giai đoạn ấu trùng: do có tập tính sống trơi nổi, bắt mồi thụ động bằng các đơi phụ
bộ nên thức ăn phải tương ứng với kích cỡ miệng.
Giai đoạn Nauplius: dinh dưỡng bằng nỗn hồng.
Giai đoạn Zoae: ăn lọc, kích cỡ hạt thức ăn nhỏ hơn 50um, dinh dưỡng chủ yếu bằng
tảo khuê (Sketonema, Chaetoceros sp...). Trong sản xuất giống nhân tạo nếu thiếu có
thể bổ sung thức ăn công nghiệp như: Lansy, Frippack 1, APO, AP1 (Thạch Thanh và
csv., 2003).
Giai đoạn Mysis: Bắt mồi chủ động, kích cỡ hạt thức ăn từ 50 – 90 um, ăn chủ yếu
phiêu sinh động vật, ấu trùng Artemia, luân trùng (Brachionus splicatilis), Trong sản
xuất giống nhân tạo sử dụng thức ăn bổ sung như: Lansy, Frippack 2, AP0, AP1
(Thạch Thanh và csv., 2003).
Giai đoạn tôm bột: Trong tự nhiên sử dụng các loại thức ăn như giáp xác nhỏ, các loài
nhuyễn thể và giun nhiều tơ. Khi ương từ tơm bột lên tơm giống có thể phối hợp nhiều
nguồn nguyên liệu khác nhau như: ốc mượn hồn, mực, nghêu, sị huyết,...
Giai đoạn tơm trưởng thành: tơm sử dụng các loại thức ăn như giáp xác sống đáy
(Benthis crustaccan), hai mảnh vỏ (Bivalvia), giun nhiều tơ và các loại ấu trùng của
động vật đáy. Trong sản xuất giống có thể nuôi vỗ tôm bố mẹ bằng các loại thức ăn
như: ốc mượn hồn, mực, nghêu, sò huyết,..
2.1.6 Đặc điểm sinh sản
Kích cở và tuổi thành thục: Trong tự nhiên, tôm thành thục sau 8 – 10 tháng tuổi với
khối lượng 35g đối với tôm đực và 65,7g đối với tơm cái. Trong ao thì tơm đực có thể

thành thục khi 20g và tôm cái là 41,3g (Motoh, 1985).
Đặc điểm giao vĩ: tôm cái chỉ giao vĩ khi vừa lột xác. Túi tinh của tôm đực được
chuyển sang túi tinh nằm trong thelycum của tôm cái. Túi tinh này sẽ được giữ để thụ
tinh cho vài lần đẻ trứng hay đến khi tơm lột xác vỏ. Vì thế, tơm cái có thelycum kín
tn theo thứ tự: lột xác – giao vĩ – thành thục – đẻ trứng.
Tôm đẻ trứng vào ban đêm từ 22:00 - 3:00 giờ sáng. Trong tự nhiên tôm thường đẻ
một lần trong chu kỳ lột xác, Xong trong điều kiện ni vỗ nhân tạo tơm có thể đẻ
nhiều lần (có thể đến 6 lần). Trước khi đẻ trứng, tôm cái thường nằm yên trên bể. Khi
bắt đầu đẻ trứng, tôm cái bơi tới và thỉnh thoảng bụng nhanh, sau đó bơi chậm lại và
đẻ trứng. Các chân bụng hoạt động nhanh để phân tán trứng đều trong nước và rơi
xuống đáy bể. Đôi khi trứng không rơi đều ra mà dính lại thành đám dưới đáy bể, đều
này làm trứng hư và không nở được (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 1999).


Sức sinh sản của tôm sú từ 200.000 – 1.200.000 trứng/lần đẻ (Nguyễn Anh Tuấn và
ctv., 1994).
2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản của tôm
Gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài. Các yếu tố bên trong là hoocmon, các tuyến
nội tiết điều khiển sự sinh sản như: Phức hệ cơ quan X – tuyến nút, não, hạch ngực,
buồng trứng cơ quan Y…. Một số hoocmon gốc steroid. Các yếu tố bên ngoài như các
yếu tố về môi trường: ánh sáng, nhiệt độ nước, độ mặn, chế độ dinh dưỡng, thủy triều,

2.1.8 Sự lột xác
Trong quá trình tăng trưởng, khi trọng lượng và kích thước tăng lên đến mức độ nhất
định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên. Sự lt65 xác thường xảy ra vào ban đêm. Sự
lột xác đi đôi với tăng thể trọng, cũng có trường hợp lột xác khơng tăng thể trọng.
Hiện tưỡng lột xác xảy ra như sau: Lớp biểu bì giữa khớp đầu ngực và phần bụng nứt
ra, các phần phụ của đầu ngực rút ra trước, theo sau là phần bụng và các phần phụ phía
sau rút ra khỏi lớp vỏ cứng, với động tác uốn cong mình tồn cơ thể. Lớp vỏ mới mềm
sẽ cứng lại sau 1 giờ – 2 giờ đối với tôm nhỏ, 1 – 2 ngày đối với tôm lớn. Tôm sau khi

mới lột xác vỏ còn mềm nên rất nhạy cảm với môi trường thay đổi đột ngột.
Hormone hạn chế sự lột xác (MIH, molt – inhibiting hormone) được tiết ra do các tế
bào trong cơ quan của cuống mắt, truyền theo sợi trục tuyến xoang, chúng được tích
lũy lại và truyền vào trong máu nhằm kiểm tra chặt chẽ sự lột xác.
2.2 Sơ lược về sản xuất giống tôm sú
2.2.1 Tình hình ni tơm trên thế giới
Nghề ni tơm trên thế giới đã xuất hiện cách đây vài thế kỷ , nhưng kỹ thuật hiện đại
chỉ mới xâm nhập vào nghề nuôi từ những năm 1930 thế kỷ XX , khi tiến sĩ Motosaku
Fujinaga cơng bố cơng trình nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo lồi tơm he nhật
bản ( Penaeus japonicss ) và mãi đến năm 1964 quy trình về sản xuất tơm bột mới
được hồn thành , Từ đó nghề ni tơm mới bắt đầu phát triển một cách nhanh chóng
và thật sự bùng nổ vào thập niên 80 khi con tôm sú sản xuất ra với số lượng lớn . Nhờ
chủ động được nguồn giống nền nghề ni ngày càng phát triển với nhiều hình thức
ni khác nhau, vì thế sản lượng tơm trên thế giới tăng dần và đạt 60.200 tấn vào năm
1997. Tôm sú là lồi có sản lượng đánh bắt và mỗi hàng đầu trên thế giới. Theo thống
kê của tổ chức Nông Lương thế giới ( Food Agriculture Organization - FAO ), sản
lượng tôm sú năm 1997 chiếm 52 % sản lượng tôm Tuổi trên thế giới , Đông Nam Á là
vùng dẫn đầu chiếm 53,7 % tổng sản lượng tôm toản thế giới trong tổng số 54 quốc
gia có ngành cơng nghiệp ni tơm phát triển.
Theo FAO (2006) thì sản lượng tơm ni trên thế giới tăng bình qn hàng năm 10%
trong suốt 3 thập niên qua. Trong đó tơm biển là đối tượng nuôi tăng nhanh nhất trong


hoạt động nuôi thủy sản trên thế giới. Năm 2008 sản lượng tôm chiếm khoảng 15,4%
tổng giá trị sản lượng thủy sản (FAO, 2010a). Sự phát triển nhanh của nghề nuôi tôm
biển đã mang lại việc làm cho người dân và tạo nguồn thu nhập ngoại tệ của nhiều
quốc gia thuộc Châu Á, Châu Mỹ và Châu Phi (Trung quốc, Thái Lan, Việt Nam,
Indonesia, Ecuador, Bangladesh, Ấn Độ, Mexico và Brazil). Năm 2009, mặc dù giá
tơm trên thị trường có nhiều biến động nhưng sản lượng tơm vẫn duy trì ở mức ổn
định. Những thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tây Ban

Nha và các nước cộng đồng Châu Âu (FAO, 2010b). Tôm sú là lồi tơm biển được ưa
chuộng và được ni ở hơn 22 quốc gia trên thế giới (FAO, 2002). Năm 2008, tổng
sản lượng tôm sú nuôi trên thế giới đạt 721.867 tấn, với giá trị gần 3,35 tỷ đô la.
2.2.2 Tình hình ni tơm ở Việt Nam
Cơng nghệ sản xuất giống tơm nhân tạo đã tạo tiền đề và có ảnh hương quyết định đến
phát triển công nghiệp nuôi tôm ở Việt Nam. Vào những năm 70 của thế kỷ XX, Việt
Nam đã sản xuất thành công giống nhân tạo một số lloai2 tôm như tôm he mùa
(FeneroPenaeus merguiensis), tôm he vằn (Fenero Penaeus semisulcatus), tôm he Nhật
Bản (FeneroPenaeus japonicus), nhưng việc ương ni vẫn cịn gặp nhiều khó khăn.
Đến thập kỷ 80, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú, du nhập từ Nhật Bản, Đài
Loan và Thái Lan được cải tiến và áp dụng thành công ở Việt nam. Nơi phát triển sản
xuất giống tôm sú nhân tạo sớm nhất ở Việt Nam là vùng Nam Trung bộ, đặc biệt là
tỉnh Khánh Hịa. Từ Khánh Hịa, cơng nghệ sản xuất giống tôm sú được chuyển giao
cho các tỉnh lân cận như Ninh Thuận, Bình Thuận, Đà Nẵng… và các tỉnh phía Nam.
Đến năm 1990, cả nước ó 500 trại sản xuất giống, tập trung chủ yếu ở miền Trung, trị
sản xuất giống thời kỳ này có cơng suất thấp, khoảng 1,5 triệu PL/năm và trong năm
1994 cả nước sản xuất được khoảng 1,4 tỷ tôm PL15 (Bộ Thủy Sản, 2000).
Năm 1999 có 2.125 trại (Bộ Thủy Sản, 1999) và năm 2002 cả nước có 4.774 trại đã
sản xuất được 19 tỷ con giống, các trại này tập trung chủ yếu ở các tỉnh Khánh Hòa,
Ninh Thuận và Cà Mau với số trại tương ứng là 1.260, 1.196 và 821 (Bộ Thủy Sản,
2003).


CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian và địa điểm
Môn học được thực hiện trong thời gian từ ngày 01/11/2020 đến ngày 21/11/2020 tại
trại thực nghiệm thủy sản – Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô.
3.2 Vật liệu dụng cụ và trang thiết bị
Vật liệu: Tơm sú
Thiết bị: Kính hiển vi, cân điện tử, tủ lạnh máy thổi khí và hệ thống sục khí.

Các dụng cụ thường dùng: Bể composite 1300L, đĩa petri, ống siphon, thau nhựa, xô,
nhiệt kế, kéo, đèn pin, nhíp.
Đá bọt, ống tự chế (cố định tơm trong q trình thực hiện), dây, vợt. Bộ test: pH;
NH4/NH3; NO2-

Hình 3.1 Hình ảnh một số trang thiết bị và dụng cụ


3.3 Phương pháp nghiên cứu
Sinh viên trực tiếp cho sinh sản nhân tạo tôm sú. Trực tiếp từ khâu chuẩn bị dụng cụ,
theo dõi từng giai đoạn phát triển của tôm sú và cho ăn.
3.3.1 Phương pháp cắt cuống mắt
Cắt mắt ở tôm: nhằm loại bỏ tuyến X (tiết ra hormone ức chế sinh sản) nằm trong cầu
mắt. Có thể dùng kéo, kẹp để cắt mắt, buột cuống mắt hay bóp cầu mắt… Cắt mắt
nhằm thúc đẩy sự thành thục mau chóng hơn thơng qua tác động của tuyến nội tiết.
Mắt bị thắt cuống có thể rụng sau đó nhưng dịch cơ thể khơng bị thất thốt. Sauk hi cắt
cuống mắt quan sát thấy buồng trứng ở giai đoạn IV (thành thục), tiến hành cho đẻ.
Phương pháp lấy tinh trên tơm đực: túi tinh nằm ờ góc chân ngực V (túi tinh màu trắng
đục giống như hạt gạo). Sau đó tiến hành cố định tôm vào ống tự chế, dung khăn để
giữ tôm lại để tránh cho tôm bị hư hại khi cử động mạnh. Sau đó tiến hành ấn nhẹ ở
chân ngực V, túi tinh sẽ lòi ra, dung nhíp gấp túi tinh ra.

Hình 3.2 Cố định tơm vào ống tự chế
Phương pháp cấy tinh vào tôm mẹ: cố định tơm mẹ vào ống tự chế, sau đó tiến hành
dùng nhíp gấp túi tinh vào Thelycum (nằm giữa chân ngực IV và V của tôm mẹ).
Phương pháp cấy tinh nhân tạo tôm sú:
Khi tôm cái lột xác và không có giao vĩ, thì tiến hành cấy tinh tốt nhất từ 1 đến 3 ngày
sau. Bắt tôm mẹ lên khỏi mặt nước, dùng que bơng gịn se vào thelycom để hai mép
thelycam hở ra, sau đó đưa túi tỉnh vào.
Dụng cụ cấy tinh là một ống mềm hoặc ống nhựa PVC đường kính 60 mm, dài 30 cm.

Cắt một bên ống và lót vào bên trong một tấm đệm mút dầy thấm nước biển để giữ
tôm. Tôm đực và cái được nhốt trong thai nhựa riêng để chuẩn bị cho thụ tinh nhân
tạo. Thao tác thụ tinh được hai người thực hiện và tiến hành theo các bước sau:
( 1 ) Lấy tinh tôm đực .


( 2 ) Bắt tôm cái nằm lật ngửa trong ống đệm mút .
( 3 ) dùng que bơng gịn se vào thelycum để hai mép thelycum hở ra .
( 4 ) Dùng một cây nhựa dài , dẹp ở đầu nhẹ nhàng vạch thelecum của tôm cái và khéo
léo nhấn túi tinh của tôm đực vào buồng rỗng hai bên của thelycum. Tôm vừa được
cấy tinh được thả vào bể riêng hoặc có đánh dấu để tránh nhầm lẫn.

Chú ý việc cấy tinh được tiến hành sau khi tôm lột xác vừa cứng vỏ
hay trước khi tôm đẻ vài ngày để đảm bảo tỉ lệ thụ tinh cao.
Có ba cách lấy túi tinh từ tôm đực:
( 1 ) Dùng tay nặn lấy túi tinh, sau đó tơm đực được nuôi vỗ lại, túi tinh sẽ phục hồi
sau 7 đến 10 ngày. Tuy nhiên túi tinh được lấy ra theo phương pháp này dễ bị nhão dẫn
đến khó khăn trong q trình cấy.
( 2 ) Giết tơm đực để lấy túi tinh. Theo phương pháp này túi tinh không bị nhão.
( 3 ) Dùng điện kích thích phóng túi tinh Khi tơm cái lột xác mà chưa tìm được tơm
đực, tinh trùng vẫn có thể cấy được sau 2-3 ngày. Trong trường hợp này, hạn chế bắt
tôm mẹ ra khỏi nước. Vì nếu tơm mẹ bị đem ra khỏi nước thường xun thì thelycum
sẽ bị cứng lại nhanh chóng, q trình thụ tinh nhân tạo sẽ trở nên khó khăn.
3.3.1 Chuẩn bị dụng cụ cho tôm sú sinh sản
Nguồn tôm sú bố mẹ được nuôi vỗ thành thục.
Chuẩn bị nguồn nước sạch (nước ngọt và nước ót).
Vệ sinh bể composite 2 ngăn có thể tích 500L để làm nơi ở cho tơm sú bố mẹ, sau đó
cấp nước vào 2/3 thể tích bể, bên trên thì có tấm chắn cao su. Bố trí hệ thống sục khí
vào.
Chuẩn bị 4 bể composite 1300L có bố trí hệ thống sục khí để làm nơi ương ấu trùng

tôm sú
Các dụng cụ và các thiết bị cần thiết khác: cân điện tử, ống tự chế, tấm chắn cao su,
nhiệt kế, máy đo độ mặn, khăn, vợt, dây thun...
3.3.2 Chọn tôm bố mẹ cho sinh sản
Lựa chon tôm bố mẹ khỏe mạnh, không xây xát, khơng dị hình.
Chọn tơm bố mẹ màu sắc tươi sáng, bóng mượt, hình dáng ngồi khơng bị tổn thương,
bộ phận sinh dục hồn chỉnh, vỏ sạch và cứng, khơng đốm trắng, mang bình thường.
Thelycum khơng bị đốm đen, tơm cái có túi tinh màu trắng đục ở Thelycum.


Sau khi kiểm tra quan sát thấy buồng trứng tôm mẹ sang giai đoạn IV thì tiến hành cho
tơm mẹ vào bể đẻ có thể tích là 1300L. Thường xun kiểm tra, quan sát tôm mẹ. Khi
tôm mẹ vừa đẻ xong, dùng vợt vớt tôm mẹ ra khỏi bể.
Trứng tôm sú có thời gian nở từ 17h – 24h, tùy thuộc vào nhiệt độ của mơi trường.
Trong q trình ấp trứng che bạc lại, thường xuyên quan sát, nếu thấy trứng nở trên
90% chuẩn bị thu và định lượng ấu trùng.
Chọn tơm bố mẹ màu sắc tươi sáng, bóng mượt, hình dáng ngồi khơng bị tổn thương,
bộ phận sinh dục hồn chỉnh.

Hình 3.3 Cơ quan sinh dục tơm cái (trái), đực (phải)
3.3.3 Xác định khối lượng đực, cái
Wđ = kg/con
Wc = kg/con
3.3.4 Tiến hành cho sinh sản
Thực hiện sinh sản cho tôm sú bằng phương pháp cắt mắt.
Phương pháp cắt cuống mắt: lấy dây thun thắt chặt cuống mắt tôm sú, sau vài ngày sẽ
rụng.

Hình 3.4 Cách cắt cuống mắt cho tôm sú
Sau khi tôm lột xác, tiến hành cắt mắt.

Tiếp theo, tiến hành cấy tinh cho tôm mẹ.


Sau 3 – 4 ngày tôm sú đẻ lần 1.
3 – 4 ngày tiếp theo tôm sú đẻ lần 2.
3.3.5 Bố trí tơm vào bể đẻ
Vì lí do thời tiết lạnh do mưa, nhiệt độ thấp nên ấu trùng nở rất ít. Vì vậy ấu trùng
được mua về để ương với số lượng là 520.000 ấu trùng.
Bố trí tơm giống vào 4 bể 500L đã chuẩn bị sẵn (520.000 ấu trùng/4 bể), mỗi bể
130.000 ấu trùng.
Thiết lập hệ thống sục khí vào 4 bể,sục khí liên tục và phủ bạt.
Bố trí ương tơm sú
Bố trí ấu trùng: ấu trùng được đưa về ở giai đoạn Naupli. Ấu trùng được đựng trong
bọc được lấy ra chuẩn bị 1 thao nước phù hợp với điều kiện bể ương để thuần nước.
Cho Naupli vào thùng nhựa có thể tích là 50L. Sau đó định lượng Naupli trên 1ml và
đếm lại 3 lần. Sau đó ấu trùng được xử lý bằng là formol 25 ml/m 3 trong 7 phút. Dùng
ca nhựa có thể tích 2L bố trí ấu trùng vào 4 bể ương 500L, được cấp nước 2/3 mỗi bể,
nước trong bể ương có độ mặn 30‰ và có bố trí sục khí nhẹ.
Mật độ ương là 130.000 ấu trùng/bể. Sau khi bố trí ấu trùng vào bể, dùng bạt cao su
đậy kín để tránh trường hợp ấu trùng hướng sáng gây thiếu oxy.
3.3.6 Quản lý và chăm sóc
3.3.6.1 Quản lý
Theo dõi và ghi nhận:
Nhiệt độ (buổi sáng và buổi chiều).
pH: 3 ngày/lần (buổi sáng và buổi chiều)
NH4/NH3: 5 ngày/lần.
NO2- : 5 ngày/lần.
Quan sát màu nước của bể ương, khi đáy bể có nhiều chất dơ lắng tụ thì phải siphon bể
và phải cấp thêm nước vào bể.
Quản lý bể ương: Mỗi ngày phải kiểm tra các giai đoạn phát triển của tôm ương dưới

kính hiển vi (1 lần 10 con). Điều chỉnh lượng thức ăn theo từng giai đoạn.
Khi thay nước chỉ thay ít hơn 1/3 bể vì thay q nhiều nước có thể gây sốc cho ấu
trùng làm chết ấu trùng.
Thay nước phải tắt sục khí, nên dùng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ hơn ấu trùng
tránh cho ấu trùng lọt ra ngoài. Khi cấp nước cần cấp từ từ và đổ nước nhẹ nhàng vào
thành bể tránh gây sốc cho ấu trùng tơm sú.
3.3.6.2 Chăm sóc


Cho ăn vào các khung giờ: 0 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 18 giờ, 21 giờ.
Thay nước phải tắt sục khí, rút nước trong bể ương ra để thay thì nên dùng lưới có kích
cỡ nhỏ hơn ấu trùng ngăn khơng cho ấu trùng bị thất thoát. Khi cấp nước cần cấp từ từ
và đổ nước nhẹ qua thành bể tránh gây sốc cho ấu trùng.
Hệ thống bể ương được rút khi đáy bể dơ để tạo môi trường sạch cho tôm phát triển.
Cho ăn: ở các giai đoạn khác nhau sử dụng các loại thức ăn khác nhau. Thức ăn được
cung cấp với khối lượng khác nhau tùy mật độ ương từng bể khác nhau.
Thức ăn chế biến gồm:
(3g Lansy + 2g F2)/4 bể.
Loại thức ăn: 15g Artemia (18 giờ và 9 giờ). Lansy. Frippak1. Frippak2. Zp25.

Hình 3.5 Artemia Mỹ và Artemia Vĩnh Châu
3.3.7 Thu hoạch
Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn PL15 tiến hành thu họach. Tỷ lệ sống được xác
định qua công thức:
Tỷ lệ sống (%) = X 100


Hình 3.6 : Thu hoạch tơm sú ở giai đoạn poslavare 15
(Nguồn: Tự chụp)
3.3.8 Xử lý nước

Nước ót và nước biển được xử lý bằng chlorine 30 – 50 ppm.
Chlorine dạng bột nên sử dụng 30 – 50g/m3.
Cách để pha nước: Nước mặn + nước ngọt
C1 . V1 = C2 .V2
Trong đó:
C1: S%o nước mặn.
C2: S%o nước cần pha.
V1: Thể tích nước mặn.
V2: Thể tích nước mặn.
Nước ót có độ mặn 32% được xử lý bằng Chlorine với nồng độ 50 – 60 ppm. Sau đó
sục khí cho đều trong 24 giờ ( Chlorine phải hòa tan vào nước hết trước khi bỏ vào
nước). Sau đó tắt sục khí 12 giờ, sau 12 giờ mở sục khí lại thêm 24 giờ - 48 giờ, đến
khi hết chlorine là dùng được. Nếu sau 48 giờ chlorine không tan hết phải bỏ
Natrithyosulfat để trung hịa.
Cách ấp artemia:
Artemia Vĩnh châu: Cân sau đó ngâm với nước ngọt trong 15 – 30 phút, sau đó bỏ
Javel 5ml/L nước artemia trong 5 phút. Sau đó rửa cho thật sạch bằng nước ngọt và ấp
artemia với độ mặn 20‰ – 30‰, sục khí nhẹ sau 24 giờ sẽ nở. sau khi nở sẽ thu tiếp
đến rửa bằng nước ngọt cho sạch và xử lý bằng formol 5ml/5L nước, sau đó nhúng vợt
có artemia vào để khoảng 5 phút, rửa lại bằng nước ngọt và cho ăn.


Artemia Mỹ: Cân và ấp artemia với độ mặn 20‰ – 30‰, sục khí nhẹ sau 24 giờ sẽ nở.
sau khi nở sẽ thu tiếp đến rửa bằng nước ngọt cho sạch và xử lý bằng formol 5ml/5L
nước, sau đó nhúng vợt có artemia vào để khoảng 5 phút, rửa lại bằng nước ngọt và
cho ăn.

Hình 3.7: Cách ấp artemia
(Nguồn: Tự chụp)
Gây tảo

Cấy tảo Thalassiosira sp vào bể 250 lít và gần ánh sáng có lắp sục khí liên tục và nước
25‰ đã qua lưới lọc, sử dụng dung dịch Walne 80 – 120 ml/m3 để làm môi trường cấy
tảo. Tảo này được sử dụng cho ấu trùng tôm sú.


CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Các chỉ tiêu môi trường
4.1.1 Nhiệt độ
Tôm sú là động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt
độ môi trường nước. Ở mức nhiệt độ khơng thích hợp sẽ gây ảnh
hưởng đến tốc độ sinh trưởng, khả năng bắt mồi, quá trình trao đổi
chất, mất cân bằng pH trong máu và rối loạn hô hấp.
Nhiệt độ của bể ương tôm sú trong q trình ni được thống kê ở
bảng 4.1
Bảng 4.1 Nhiệt độ sáng chiều của bể ương tôm sú
MIN

MAX

TB

SÁNG

23

27

25.67 ± 1.08

CHIỀU


25

28

27.05 ± 0.84

Qua bảng 4.1, cho thấy nhiệt độ thấp nhất buổi sáng là 23 oC, nhiệt độ cao nhất buổi
sáng là 27 oC và trung bình nhiệt độ là 25.67 ± 1.08. Nhiệt độ thấp nhất buổi chiều là
25oC, nhiệt độ cao nhất buổi chiều là 28 oC và trung bình nhiệt độ là 27.05 ± 0.84. Sự
chênh lệch nhiệt độ giữa buổi sáng và buổi chiều là khơng đáng kể. Nhiệt độ trung
bình buổi sáng (25.67 ± 1.08) và buổi chiều (27.05 ± 0.84) nằm trong khoảng nhiệt độ
tốt nhất cho tăng trưởng của tôm dao động trong khoảng 25 – 30 oC (Tăng Minh Khoa
và Nguyễn Lê Hồng Yến, 2016).
4.1.2 pH, NH4/NH3,NO2
Trong mơi trường nước, pH là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các yếu tố lý, hóa, và
sức khỏe của tơm sú. pH trong ngày không nên biến động quá 0,5. Nếu pH biến động
lớn có thể làm tơm, cá bị sốc, yếu và bỏ ăn. Khi pH quá cao hoặc quá thấp so với mức
thích hợp sẽ ảnh hưởng lớn đến sự duy trì cân bằng pH của máu trong cơ thể tơm, rất
dễ gây sốc cho tôm giống, tôm giống chết khi pH < 4 và pH > 11, ở mức pH 4 – 7 và 9
– 11 tôm rất chậm lớn, dễ cảm nhiễm bệnh.
Số liệu pH, NH4/NH3,NO2 được ghi nhận và trình bày ở bảng 4.2


Bảng 4.2 Kiểm tra, giám sát và theo dõi pH NH4/NH3,NO2
Ngày kiểm
tra

pH


NH4

NH3

NO2

03/11/2020

8.5

0

0

0

09/11/2020

7.5

0.1

0.3

0

15/11/2020

7.5


0

2

0.5

21/11/2020

8

0

5

0.5

Nước có độ pH dưới 4 hay trên 10 có thể gây chết tơm. Khoảng thích hợp cho tơm là 7
– 9 (Tăng Minh Khoa và Nguyễn Lê Hoàng Yến, 2016). pH biến động lớn sẽ làm tôm
bị sốc và bỏ ăn. Tình trạng pH cao hoặc thấp kéo dài sẽ làm tôm tăng trường chậm, dễ
nhiễm bệnh và hao hụt.
pH trong bể ương tôm sú nằm trong khoảng pH tốt nhất dành cho tôm, giúp tôm sinh
trưởng và phất triển tốt.
Amoina ở dạng khí NH3 rất độc, hàm lượng khí NH3 nếu trên 1 mg/l gây chết tơm,
hàm lượng trên 0,1 mg/l gây ảnh hưởng bất lợi cho tôm.
Qua bảng 4.2 cho thấy vào ngày 15/11/2020 và ngày 21/11/2020 lần lượt có hàm
lượng khí NH3 là 2 mg/l và 5 mg/l đã vượt quá chỉ tiêu cho phép làm ảnh hưởng rất
lớn đến sự sinh trưởng của tôm.
NO2 thông thường hầm lượng nitrite không cao đến mức gây độc cho tơm, tuy nhiên,
nồng độ 4 – 5mg/l có thể ảnh hưởng bất lượi cho tôm.
Qua bảng 4. 2 cho thấy nồng độ NO2 nằm trong khoảng an toàn cho tôm.



4.1.3 Thời gian phất triển ấu trùng
Sinh trưởng ở tôm mang tính gián đoạn và dc895 trưng bở sự gia tăng đột ngột về kích
thước và trọng lương. Tơm muốn gia tăng kích thước phải tiến hành lột xác và q
trình này tùy thuộc vào điều kiện dinh dưỡng, mơi trường nước và giai đoạn phát triển
của cá thể. Chu kỳ lột xác sẽ ngắn ở giai đoạn tôm con và kéo dài khi tôm càng lớn
(theo Tăng Minh Khoa., ctv 2016).
Các giai đoạn phát triển ấu trùng được ghi nhận ở bảng 4.3
Bảng 4.3 Theo dõi các giai đoạn phát triển ấu trùng
Thời gian
Giai đoạn
01/11/2020
Naupilius
02/11/2020
Zoae 1
04/11/2020
Zaoe 2
06/11/2020
Zaoe 3
08/11/2020
Mysis 50%
09/11/2020
Mysis 100%
12/11/2020
Postlarva 1 30%
13/11/2020
Postlarva 1 100%
14/11/2020
Postlarva 2

15/11/2020
Postlarva 3
16/11/2020
Postlarva 4
17/11/2020
Postlarva 5
18/11/2020
Postlarva 6
19/11/2020
Postlarva 7
20/11/2020
Postlarva 8
21/11/2020
Postlarva 9
Theo Tăng Minh Khoa và Nguyễn Lê Hoàng Yến (2016), thì giai đoạn zoae (Z1 – Z3)
kéo dài 3 – 5 ngày; mysis kéo dài 3 – 5 ngày.
Qua bảng 4.3, ta thấy được giai đoạn zoae 1 (02/11/2020) đến giai đoạn zoae 3
(06/11/2020) là cách nhau 5 ngày, thõa mãn điều kiện lý thuyết. Giai đoạn Mysis bắt
đầu từ ngày 08/11/2020 đến ngày 12/11/2020, kéo dài 5 ngày thõa mãn điều kiện lý
thuyết.
4.1.4 Tỷ lệ sống
Bảng 4.4 Tỷ lệ sống của tôm sú
Bể

Mật độ ương ấu trùng/bể

Số con Postlarvae thu được

Tỷ lệ sống


1

130.000

786

1.46%

2

130.000

145

0.27%

3

130.000

17.829

13.5%

4

130.000

4.616


3.5%

Tổng

520.000

23.976

4.61%


×