Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

HINH HOC 8HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 01 Tiết : 01. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. CHƯƠNG I:. TỨ GIÁC. §1. TỨ GIÁC. I – Mục tiêu - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600. - HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo. - Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600 II – Chuẩn bị : - GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ. - Phương pháp: vấn đáp thuyết trình, gợi mở giải quyết vấn đề - HS: Thước, com pa, bảng nhóm. III – Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục. 2) Kiểm tra: (5 phút) - GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,… 3) Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ( 18 ') -GV : Cho HS quan sát hình 1 SGK và cho biết : Các hình vẽ dưới đây gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình ? - HS Theo dõi hình 1 và trả lời. - GV : ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc Hình 1a ; 1b ; 1c gồm 4 đoạn điểm gì ? thẳng : AB, BC, CD, DA - HS trả lời. - GV : Mỗi hình hình 1a ; 1b ; 1c là một tứ giác ABCD. Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào ? - HS trả lời. GV: L ThÞ Ly. 1. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV giới thiệu định nghĩa trang 64 – SGK Định nghĩa : (SGK – 64) - GV từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 2 có phải là tứ giác không ? - HS hình 2 không phải tứ giác vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.. Hình 2. - GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác như . SGK - HS theo dõi và ghi chép - GV yêu cầu HS trả lời [?1] trang 64 – [?1] Hình 1a SGK - HS trả lời. - GV giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là một tứ giác trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh như thế nào ? nào của tứ giác. - HS trả lời. - GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và - HS theo dõi và ghi chép nêu chú ý – SGK trang 65 - GV cho HS thực hiện [?2] – SGK - HS lần lượt trả lời miệng. Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác .(10') [ ? 3] - GV cho HS thực hiện [ ? 3 ] – SGK a/ Tổng các góc trong một tam - HS trả lời giác bằng 1800 b/ Nối A và C .Ta có : Trong ABC :  1B  1 1800  C A Trong ADC :  2 D  C  2 1800 A Nên tứ giác ABCD có - GV : Cho HS phát biểu định lý tổng các góc   C  1 A  2 C  2 D  A1  B của tứ giác ? 1800  1800 3600  B  D  C  360 0 Hay A - HS phát biểu định lý Định lí : Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600 4. Củng cố (9') - GV cho HS làm bài tập –SGK trang 66 (Treo bảng phụ vẽ hình 5 và hình 6) - GV : Bốn góc của tứ giác đều nhọn hoặc đều tù được không? bốn góc đều vuông không GV: L ThÞ Ly. 2. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - HS nhắc lại đ/n tứ giác, tứ giác lồi, định lí về tổng số đo các góc của một tứ giác. 5. Hướng dẫn học về nhà (2') - Học thuộc định nghĩa và định lý. - Làm các bài tập 3;4 ( SGK / 67) - Xem phần có thể em chưa biết IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ************************************************ Tuần: 01 Tiết : 02. § 2. HÌNH THANG. I – Mục tiêu - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. - Rèn tư duy suy luận, sáng tạo II – Chuẩn bị: - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm - HS: Thước, com pa, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: 1) Ôn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục. 2) Kiểm tra:(7')- GV: (dùng bảng phụ ) Giáo viên Học sinh 0 0 - Hãy phát biểu định nghĩa tứ 1b/ x = 360 – ( 90 + 900 + 900) = 900 giác, tính chất của tứ giác ? c/ x = 3600 - Bài tập 1 b,c ; 3a (SGK – 3/ a) Ta có AB = AD  A  đường trung trực 66,67) của BD - HS lên bảng trả lời BC = CD  C  đường trung trực của BD. Vậy AC là đường trung trực của BD. 3- Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa (23') - GV giới thiệu hình 13 và hỏi : Cạnh AB và CD có đặc điểm gì ? - HS quan sát hình 13 và trả lời GV: L ThÞ Ly. 3. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV : Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang ? - HS đứng tại chỗ trả lời miệng - GV nêu định nghĩa hình thang và cho HS nhắc lại.. - GV vẽ hình (vừa vẽ, vừa hướng dẫn HS cách vẽ, dùng thước thẳng và êkê) - GV cho HS thực hiện [ ? 1 ] - SGK - HS được chia thàng 4 nhóm cùng hoạt động và trả lời - Khi đưa ra đáp án Gv có thể cho Hs giải thích tại sao . - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm + Nửa lớp làm phần a :. [ ? 2]. theo. Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song [ ? 1] a) Các tứ giác ABCD , EFGH là hình thang Tứ giác IMKN không phải là hình thang b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau ( Chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với1cát tuyến ) [?2] + Nhóm 1 :. Nối AC. Xét  ADC và CBA có :  1 C 1 A (hai góc so le trong (AD // BC)) Cạnh AC chung  2 C  2 A (hai góc so le trong (AB // DC)) Do đó  ADC = CBA (g – c – g) Nên AD = BC , AB = CD + Nhóm 2 :. + Nửa lớp làm phần b :. - HS hoạt động theo nhóm. - GV yêu cầu HS dựa và bài tập [?2] hãy GV: L ThÞ Ly. 4. Nối AC. Xét  ADC và CBA có : N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. nêu nhận xét. AB = CD (gt)  1 C 1 Nhận xét : A (hai góc so le trong - Nếu một hình thang có hai cạnh bên (AD // BC)) song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh Cạnh AC chung đáy bằng nhau . Do đó  ADC= CBA (c–g – c) - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy  2 C  2 A Suy ra: AD = BC, (ở vị bằng nhau thì hai cạnh bên song song và trí so le trong ) nên AD//BC bằng nhau. Hoạt động 2: Hình thang vuông . (7') - GV giới thiệu hình 18 SGK trang 70 và hỏi trên hình vẽ có gì đặc biệt ? - HS quan sát hình vẽ và trả lời - GV : Tứ giác ABCD là hình thang có góc D vuông một hình thang vuông. Vậy thế nào Tứ giác ABCD là hình thang có là hình thang vuông ? góc D vuông - HS đứng tại chỗ trả lời miệng Định nghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 4 . Củng cố (6') - Phát biểu định nghĩa hình thang , hình thang vuông ? Nêu nhận xét ? - Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ? - Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì ? - Bài tập 7 trang 71 – SGK 5 . Hướng dẫn ở nhà (1') - Học định nghĩa, cách chứng minh một tứ giác là hình thang - Làm các bài tập : 8 ; 9 ; 10 ( trang 71 SGK ) IV/ Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tæ trëng. §ç Ngäc H¶i. GV: L ThÞ Ly. 5. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 02 Tiết : 03. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. §3. HÌNH THANG CÂN. I – Mục tiêu: - HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. - Rèn tư duy suy luận, sáng tạo II – Chuẩn bị: - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - HS: Thước, com pa, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp 1- Ôn định tổ chức: (1')Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục. 2- Kiểm tra : (7') Giáo viên - GV nêu yêu cầu kiểm tra + Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông . + Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. + Chữa bài tập 8 (SGK – 71). Học sinh - HS lên bảng trả lời + Định nghĩa như SGK + Nhận xét trang 70 – SGK + Chữa bài tập 8 – SGK - 71 Hình thang ABCD (AB // CD)  D  1800  1800 B A ;  C 0   Ta có : A  D 180.  D  20 0 A   2A = 2000    A = 1000  D = 800 0     Ta có B  C 180 mà B = 2C   0 0 + Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh  3 C = 180  C = 60  bên của hình thang.  B = 1200 - GV nhận xét và ghi điểm. + Nhận xét : Trong hình thang hai góc kề với một cạnh bên thì bù nhau.. 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: L ThÞ Ly. 6. Nội dung ghi bảng N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. Hoạt động 1 : Định nghĩa (9') - GV : Khi học về tam giác, ta đã biết một dạng đặc biệt của tam giác đó là tam giác cân. Trong hình thang, có một dạng thường gặp đó là hình thang cân. -HS nghe giảng. Hình thang ABCD (AB // CD) trên hình - Cho HS trả lời [ ? 1 ] SGK 23 có hai góc D và C là hai kề một đáy - HS trả lời - GV hình thang trên hình 23 là một bằng nhau hình thang cân. Vậy thế nào là một ĐN: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. hình thang cân - GV tóm tắt định nghĩa dưới dạng ký hiệu như SGK . a/ ABDC, IKMN, PQST là các hình -Cho HS thực hiện ?2 SGK thang cân 0 D = 1000 , ^I =1100 , ^ - HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích b/ ^ N=70 , S^ =900 miệng - GV hỏi thêm : Có nhận xét gì về c/ Hai góc đối hình thang cân bù nhau hai góc kề ở 1đáy của HTC ? ( Bằng nhau ) - Lưu ý mục 1 trong SGK Hoạt động 2 : Tính chất (12') - GV cho HS thực hành đo hai cạnh * Định lý 1 : bên của hình thang cân rồi rút ra nhận xét . Trong hình thang cân hai cạnh bên - GV phát biểu thành định lí bằng nhau - HS : hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau. - Hãy nêu định lí dưới dạng giả thiết, - Hai cạnh bên bằng nhau kết luận. - HS : GT ABCD là hình thang cân(AB// CD) KL AD = BC - GV cho HS nghiện cứu chứng minh Chứng minh : định lí trong SGK sau đó đứng tại +Trường hợp : AD không song song BC chỗ trình bày chứng minh miệng.. Ta có : OD = OC OA = OB Suy ra AD = BC GV: L ThÞ Ly. 7. (Trừ từng vế ). N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV nhận xét. - GV : Hai đường chéo của hình thang cân có tính chất gì ? Hãy vẽ hai đường chéo của hình thang cân ABCD, dùng thước thẳng đo, nêu nhận xét. - HS : Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau - GV hãy nêu giả thiết, kết luận của định lí. Sau đo hãy chứng minh định lí.. + Trường hợp AD // BC khi đó AD = BC (theo nhận xét ở §2) * Định lý 2 Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. GT ABCD là hình thang cân(AB //CD) KL AC = BD Chứng minh : Ta có : DAC = CBD vì : Cạnh DC chung   ADC BCD (Định nghĩa hình thang cân) AD = BC (Tính chất hình thang cân)  AC = BD. Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết (10') - GV cho HS thực hiện [ ? 3 ] làm việc theo nhóm trong 3 phút. Từ dự đoán của HS qua thực hiện ?3 GV đưa nội dung định lí 3 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. - GV : Về nhà các em làm bài tập 18 là chứng minh định lí 3 . 1/ Hình thang có hai góc kề một đáy - GV : định lí 2 và 3 có quan hệ gì ? bằng nhau là hình thang cân. - HS : Đó là hai định lí thuận và 2/ Hình thang có hai đường chéo bằng nghịch của nhau. nhau là hình thang cân. - GV : Có những dấu hiệu nào nhận biết hình thang cân ? - HS đứng tại chỗ trả lời 4. Củng cố (5') - Phát biểu định nghĩa hình thang cân -Phát biểu các tính chất về hình thang cân -Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân . Khẳng định sau đúng hay sai : a/ Trong hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau b/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 5. Hướng dẫn về nhà (1') GV: L ThÞ Ly. 8. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Học thuộc các định nghĩa và định lý trong bài. - Bài tập về nhà : 11,12,15,18 SGK IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ .. ................................................................................................................................ ... Tuần: 02 Tiết : 04. LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân . - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh. - Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận. II- Chuẩn bị : - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - Phương pháp: gợi mở dẫn dắt giai quyết vấn đề, thảo luận nhóm - HS: Thước, com pa, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp 1- Ổn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục. 2- Kiểm tra: (7') Giáo viên Học sinh + Phát biểu định nghĩa, tính chất của - HS lên bảng trả lời như SGK trang hình thang cân. 72,73 + Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp. - Điền vào ô trống. Nội dung Đúng Sai 1/ Hình thang có hai đường chéo X bằng nhau là hình thang cân 2/ Hình thang có hai cạnh bên bằng X nhau là hình thang cân 3/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình X thang cân GV: L ThÞ Ly 9 N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. + Chữa bài tập 15 tr75 – SGK - GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình lên bảng. GT ABC AB = AC, AD = AE KL a/ BDEC là hình thang cân     b/ Tính B ? ;C? ; D2 ? ; E ?. - GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm HS lên bảng .. + Bài tập 15 – SGK -75 a/ Ta có : ABC cân ở A (gt) 0   C  180  A B 2  AD = AE ADE cân tại A. 0  D1 E  1 180  A 2       D1 B mà D1 và B ở vị trí đồng vị suy ra DE // BC  C  Hình thang BDEC có B  BDEC là hình thang cân  b/ Nếu A = 500 : 0 0  C  180  50 650 B 2  Trong hình thang cân BDEC có  C  650 B  2 E  2 D = 1800 – 650 = 1150 - HS có thể đưa cách chứng minh khác cho câu a) Vẽ phân giác AP của góc A  DE // BC (cùng  AP ). 3- Luyện tập: (32') HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - GV gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bài. NỘI DUNG 1/ Bài tập 16 (SGK – 75) - Một HS đọc to đề. HS tóm tắt dưới dạng GT, KL. GT ABC cân tại A - GV gợi ý : So sánh với bài 15 vừa  1 B2  ;C  1 C  2 B chữa, hãy cho biết để chứng minh BEDC là hình thang cân cần chứng minh điều gì KL BEDC là hình thang cân có BE = ED ? - HS cần chứng minh AD = AE GV: L ThÞ Ly. 10. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Một HS chứng minh a/ Xét ABD và ACE có : AB = AC (gt)  A chung  1 C  1 B (vì 1  1 B  ;C  1 1 Cvaø   C  B B 2 2 ) ABD = ACE (g – c – g)  AD = AE (cạnh tương ứng ) Chứng minh như bài tập 15  C   ED // BC và có B  BEDC là hình thang cân   b/ ED // BC  D2 B2 (so le trong)   có B1 B2 (gt)     B1 D2 (B2 )  BED cân  BE = ED 2/ Bài tập 18 (SGK – 15) - Một HS đọc lại đề bài toán. - GV đưa bảng phụ : Chứng minh định lí : “Hình thang có hai - Một HS lên bảng vẽ hình, viết giả đường chéo bằng nhau là hình thang cân” thiết kết luận. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải GT Hình thang ABCD (AB // CD) AC = BD , BE // AC ; E DC bài tập. KL a) BDE cân b) ACD = BDC c) Hình thang ABCD cân a/ Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song : AC // BE (gt)  AC = BD (nhận xét về hình thang) Mà AC = BD (gt)  BE = BD  BDE cân b/ Theo kết quả câu a, ta có   BDE cân tại B  D1 E   Mà AC // BE  C1 E (đồng vị)     D1 C1 (E) - GV yêu cầu đại diện từng nhóm lên Xét ACD và BDC có bảng trình bày. AC = BD (gt)  1 C  1 D (chứng minh trên) Cạnh DC chung  ACD = BDC (c – g – c). GV: L ThÞ Ly. 11. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. c/ ACD = BDC   BCD  ADC (hai góc tương ứng)  Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa) - HS nhận xét bài làm của bạn 4. Củng cố (3') - Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5. Hướng dẫn về nhà (2') - Oân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang và hình thang cân. - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN 17, 19 – SGK IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tæ trëng. §ỗ Ngäc H¶i. Tuần: 03 Tiết : 05. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC. I. Mục tiêu: - H/s nắm vững đ/n đường trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2. - H/s biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. - H/s thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế  yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề - HS: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7. GV: L ThÞ Ly. 12. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: (1') GV kiểm tra sĩ số, trang phục 2. Kiểm tra:(6')- GV: ( Dùng bảng phụ ) Giáo viên Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân? 2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ? 3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân. 4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân. 5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân.. Học sinh Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý 4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ 5- Đúng: theo t/c. 3- Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa đường trung bình của hình thang (15') - GV cho HS làm bài tập ?1 SGK ?1. Dự đoán E là trung điểm của AC - Hãy phát biểi dự đoán trên thành Định lí 1 định lí ? Đường thẳng đi qua trung điểm một HS phát biểu cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. - GV gợi ý HS chứng minh AE = EC GT ABC, AD = DB, DE // BC bằng cách tạo ra EFC bằng ADE, KL AE = EC do đó vẽ EF // AB.. Chứng minh : Qua E, kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC ở F. Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF theo gt AD = DB Do đó AD = EF . Xét tam giác ADE và EFC GV: L ThÞ Ly. 13. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8  E 1 A ( Đồng vị, EF // AB ). AD = EF (chứng minh trên)  1 F 1  D (Cùng bằng B ) Do đó ADE = EFC ( g – c – g) Suy ra AE = EC hay E là trung điểm của AC. Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác Hoạt động 2: Tính chất đưường trung bình của tam giác(13') - GV cho HS làm ?2 SGK - HS làm bài vào phiếu học tập rồi cho biết kết quả, Định lí 2 - Từ bài tập trên hãy phát biểu kết quả Đường trung bình của tam giác thì trên thành định lí song song với cạnh thứ ba và bằng - HS phát biểu. nửa cạnh ấy . 1 GT ABC, AD = DB, AE = EC 1 2 - GV gợi ý HS chứng minh DE = BC bằng cách vẽ điểm F sao cho E là KL DE // BC, DE = 2 BC trung điểm của DF rồi chứng minh DF = BC . Muốn vậy ta sẽ chứng minh DB và CF là hai cạnh đáy của một hình thang và hai cạnh đáy đó bằng nhau tức là cần chứng minh DB = CF và DB // CF. - GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác thông qua hình 35 SGK. - HS theo dõi ghi bài. Chứng minh : Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF  ADE =  CFE (c – g – c )    AD = CF và A C1 Ta có AD = DB (gt) Và AD = CF nên BD = CF (1)  C  1 A (Ở vị trí so le trong) nên AD // CF tức là DB // CF Do đó BDFC là hình thang (2) Từ (1) và (2) suy ra DF = BC,DF // BC 1. 1. - Sau khi chứng minh song định lí GV Do đó DE // BC, DE = 2 DF = 2 BC cho HS làm bài tập ?3 SGK ?3 Do DE là đường trung bình nên - HS thực hiện các nhân. GV: L ThÞ Ly. 14. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8 1 DE = 2 BC hay BC = 2.DE .. Vậy BC = 2. 50 = 100m 4. Củng cố (8') - Nhắc lại các định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Bài tập 20, 21, 24 (SGK –79,80) 5. Hướng dẫn học ở nhà(2') - Học kĩ các định nghĩa và định lí. - BTVN 22, 25, 26, 27(SGK – 79,80). - Chuẩn bị tiết sau học bài “ Đường trung bình của tam giác, của hình thang” IV/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************************. Tuần: 03 Tiết : 06. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu : - HS nắm vững Đ/n ĐTB của hình thang, nắm vững ND định lí 3, định lí 4. - Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức về đoạn thẳng. Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và ĐL về ĐTB trong tam giác sử dụng t/c đường TB tam giác để chứng minh các tính chất của hình thang. - Phát triển tư duy lô gíc, kỹ năng suy luận. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, thước đo góc - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở đan xen thảo luận nhóm - HS: Đường TB tam giác, Đ/n, Định lí và bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ôn định tổ chức: (1')Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 2. Kiểm tra:(7') Giáo viên Học sinh Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí 1 HS phát biểu định lý theo SGK và định lí 2 về đường TB tam giác ? trang 76, 77. GV: L ThÞ Ly. 15. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. . Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x trên hình vẽ sau HS phát biểu định nghĩa; tìm x = 7,5 cm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Đường trung bình của hình thang(15') - GV cho HS làm bài tập ?4 SGK ?4. I là trung điểm của AC, F là trung - Tứ ?4 cho HS phát biểu thành định lí điểm của BC Định lí 4 Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai . - Gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và GT ABCD là hình thang, AB // CD EF rồi chứng minh AI = IC và BF = AE = ED, EF // AB // CD FC KL BF = FC Chứng minh Gäi I là giao điểm của AC và EF Trong tam giác ABC có : EA = ED, EI // CD (gt)  IA = IC Trong tam giác CAB có : IA = IC (cmt), IF // AB (gt)  FB = FC. - GV : Đoạn thẳng EF trên hình 38 là đường trung bình của hình thang ABCD, vậy thế nào là đường trung bình của hình thang ? - HS phát biểu định nghĩa Định nghĩa Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Hoạt động 2: Tính chất đường trung bình của hình thang (13') - GV gọi HS nhắc lại định lí 2, sau đó hãy dự đoán tính chất đường trung Định lí bình của hình thang Đường trung bình của hình thang - HS dự đoán sau đó phát biểu thành song song với hai đáy và bằng nửa GV: L ThÞ Ly. 16. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. định lí tổng hai đáy - GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi lại định lí dưới dạng giả thiết, kết luận. -GV gợi ý chứng minh : Để chứng minh EF // DC ta tạo ra một tam giác có E, F là trung điểm hai cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba đó là tam giác ADK GT ABCD là hình thanh, AB // CD AE = ED, BF = FC KL EF // AB // CD 1 EF = 2 (AB + CD). Chứng minh Gọi K = AF  DC FBA và FCK có   AFB CFK ( Đối đỉnh); BF = CF (gt); ABF KCF . (So le trong) Vậy FBA = FCK (g – c – g) Suy ra AF = FK và AE = DE (gt) Do đó EF là đường trung bình củaADK  EF // DK tức EF // DC và EF // AB , 1 EF = 2 DK.. Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB. 1 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?5 Do đó EF = 2 (DC + AB) 24  x SGK . ?5 2 = 32  x = 40. 4. Củng cố: (7') - Thế nào là đường TB hình thang?- Nêu t/c đường TB hình thang * Làm bài tập 20& 22- GV: Đưa hướng CM? IA = IM  DI là đường TB  AEM  DI//EM  EM là trung điểm  BDC  MC = MB; EB = ED (gt) 5. Hướng dẫn về nhà:(2') -Học thuộc lý thuyết - Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK. Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm : GV: L ThÞ Ly. 17. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. Phan Thị Thu Lan Tuần: 04 Tiết : 07. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản. - Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán. - Tính cẩn thận, say mê môn hoc. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa. - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm - HS: SGK, compa, thước + BT. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 2. Kiểm tra: (5') Giáo viên Học sinh - Hãy phát biểu định nghĩa tính chất đường - HS lên bảng trả lời theo trung bình của tam giác và của hình thang ? SGK 3. Luyện tập: (28'). Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng 1/ Bài tập 22 (SGK -80) làm, cả lớp cùng giải để nhận xét. HS lên bảng làm, cả lớp cùng giải để nhận xét GV: L ThÞ Ly. 18. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. BDC có : BE = ED và BM = MC , nên EM // DC suy ra : DI // EM AEM có AD = DE và DI // EM nên AI = IM. 2/ Bài tập 26(SGK -80). 1 - GV: đưa bảng phụ đề bài lên bảng - GV: gọi HS lên bảng trình bày lời x = 2 .(8 + 16) = 12 cm giải. y = 2.EF – CD = 2.16 – 12 = 20 cm. HS lên bảng trình bày lời giải. HS lớp nhận xét 3/ Bài tập 28(SGK -80). - GV dùng phương pháp phân tích đi lên hướng dẫn HS, sau đó cho HS suy nghĩ trong ít phút rồi lên bảng làm. Để chứng minh. AK = KC. C/M Từ (gt) ABCD là hình thang có đáy Ta có FB = FC cần cm KF // AB AB, CD E lµ trung điểm AD, F lµ trung điểm BC nên EF là đờng TB EF // AB h×nh thang ABCD AB+CD  EF//AB;EF//CD&EF= 2 - E lµ trung điểm AD, EI//AB nªn I lµ trung điểm BD cđa  ADB Chøng minh BI = ID t¬ng tù . - F lµ trung điểm cđa BC; FK//BA nªn K lµ trung điểm của AC của  ABC VËy AK = KC b) Từ CMT Ta có EI, KF thứ tự là đờng TB cđa  ABD &ABC do đó. GV: Tõ c©u a) H·y t×m mèi quan hệ AB 6 = =3(cm) gi÷a EI vµ tam gi¸c ADC? EI = 2 2 ; HS phát biểu AB 6 = =3(cm) GV: áp dụng tính chất đờng trung bình 2 2 KF = ; của tam gi¸c h·y tÝnh EI; KF? AB+CD 6+10 HS lên bảng thực hiện = =8(cm) 2 2 GV: áp dơng tính chất đờng trung bình EF = cđa h×nh thang h·y tÝnh EF vµ IK? HS lên bảng thực hiện 4. Củng cố: (7') GV: L ThÞ Ly. 19. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV nhắc lại các dạng CM từ đường trung bình + So sánh các đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM 3 điểm thẳng hàng + CM bất đẳng thức + CM các đường thẳng //. 5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3') - Xem lại bài giải.- Làm lại bài tập 27. Ôn các bài toán dựng hình ở lớp 6 và 7. - Giờ sau tiếp tục luyện tập. IV/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… Tuần: 04 Tiết : 08. LUYEÄN TAÄP. Mục tiêu : - Củng cố lại định nghĩa, tính chất về đường trung bình vủa tam giác, hình thang qua caùc baøi taäp - Có kĩ năng vận dụng định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Vận dụng được các định lí đã học vào bài toán thực tế II. Chuẩn bị: - Gv : Thước thẳng + bảng phụ + phiếu học nhóm. - PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm - Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra : Thực hiện xen kẽ phần luyện tập 3. Luyeän taäp : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập làm nhanh Baøi 1:Tính x trong hình veõ sau : Baøi 1: B Keát quaû: x = 15 (m) A. I.. 14 m D. x. 16m Baøi 2: Hình thang ACHD coù : AB = BC AD//BE//CH (vì cùng vuông góc với DH). E. H GV đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi Hs trả lời nhanh Hs quan sát hình vẽ và trả lời GV: L ThÞ Ly. 20. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8.  DE = EH Hình thang ACHD coù : AB = BC DE = EH  BE là đường trung bình của hình thang ACHD. Baøi 2: Tính x trong hình C veõ sau : B A x 32m 24m D. E H AD  CH Cho Hs laøm baøi taäp treân theo nhoùm  BE  2 HS thực hiện theo nhóm.  CH 2 BE  AD 2.32  24 40(m) Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm Baøi 3 : Xem hình veõ sau vaø khoanh Phaùt phieáu hoïc taäp cho Hs tròn vào câu đúng : 8cm Cho HS thảo luận khoảng 5 phút sau A B đó gọi đại diện nhóm báo cáo kết D C quaû. 12cm GV keát luaän baèng caùch ñöa keát quaû F E m đúng G H 1.. Độ dài đoạn CD là :. a) 10cm 2.. b) 8cm. c) 12cm. Độ dài đoạn GH là :. a) 10cm b) 12cm Keát quaû : 1. a) 2. c) Hoạt động 3: Bài tập suy luận. c) 14cm. Baøi 27 (SGK - 80) Baøi 27/80 GV gọi HS đọc đề, yêu cầu vẽ hình, G Tứ giác ABCD EA=ED; FB=FC T KA=KC ghi GT – KL a) Ss:EK vaø CD; KF vaø AB HS thực hiện yêu cầu của GV K AB  CD B EF  L 2 b) A Chứng minh F a) Ss:EK vaø CD; KF vaø AB E. D. EA ED(gt)   KA KC(gt) . C. EK là đường trung bình của ADC. + Gọi hs đứng tại chỗ tính EK; KF.  GV: L ThÞ Ly. 21. EK . CD 2. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8 AB KF  2 Yêu cầu HS phát biểu định lý đường Tương tự :. b) C/m trung bình cuûa tam giaùc. + Phát biều định lí 2 về đường trung + Nếu E, F, K không thẳng hàng : Trong EFK coù : bình cuûa tam giaùc EF< EK+KF Gv hướng dẫn hs chứng minh theo sơ EF  CD  AB 2 2 đồ phân tích đi lên EF . AB  CD 2. EF . + Neáu E; F; K thaúng haøng Ta coù: EF=EK+KF. . AB  CD EF  2. AB  CD (1) 2. AB  CD EF  2. EF .   EF<EK+KF EF=EK+KF   EFK khi EFK khi E, F, K khoâng E, F, K thaúng haøng thaúng haøng. AB  CD (2) 2. Từ (1), (2) suy ra: EF . AB  CD 2. Neáu E, F, K khoâng thaúng haøng thì theo bất đẳng thức trong tam giác vieát : EF < ? + Neáu E; F; K thaúng haøng (KEF) thì EF = ? 4. Cuûng coá : (3ph) Gv: Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng định nghĩ, định lí về đường TB của tam giác- đường TB của hình thang để tính: - Độ dài đoạn thẳng ( tính x,y)- bài 26,28 - C/m hai đoạn thẳng bằng nhau – bài 28 - C/m hai đường thẳng song song – bài 28 5 . Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Học và làm lại các BT đã sửa - Laøm BT 34/64 (SBT). - Oân tập kiến thức tiết sau luyện tập IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng GV: L ThÞ Ly. 22. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 05 Tiết : 09. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Môc tiªu : - Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đờng trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang . -áp dụng các tính chất về đờng trung bình để giải các bài tập có liên quan. - Giúp HS có thái độ vẽ hình cẩn thận, chính xác. II. ChuÈn bÞ : -GV: Gi¸o ¸n, b¶ng phô, s¸ch tham kh¶o. -HS: «n l¹i c¸c kiÕn thøc cò, dông cô häc tËp. - Phơng pháp :Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. æn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra: (5') GV Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đờng trung b×nh cña tam gi¸c vµ cña h×nh thang. GV nhËn xÐt , ghi ®iÓm . 3. LuyÖn tËp : (38’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Bµi tËp 1: Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A cã AB = 12cm, BC = 13cm. Gäi M, N lµ trung ®iÓm cña AB, AC . a) Chøng minh MN AB. b) Tính độ dài đoạn MN. Gv cho hs vÏ h×nh vµo vë Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Nªu c¸ch c/m MN AB . HS tr¶ lêi Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN. HS trả lời để tính MN trớc hết ta tính độ dài AC . GV gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn. -HS kh¸c nhËn xÐt . -GV nhËn xÐt bæ sung. GV: L ThÞ Ly. 23. HS Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ bản về đờng trung bình của tam gi¸c vµ cña h×nh thang nh sgk. Hs kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung. Néi dung ghi b¶ng Bµi tËp 1:. MN là đờng trung bình của tam gi¸c ABC nªn MN//AC mµ AC  AB do đó MN  AB áp dụng định lý Pi Ta Go ta có AC2 = BC2- AB2 thay sè : AC2 = 132 - 122= 169 - 144 = 25 N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Bµi tËp sè 2: Cho h×nh thang ABCD (AB // CD) M, N lµ trung ®iÓm cña AD vµ BC cho biÕt CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. để tính độ dài đoan thẳng AB ta làm nh thÕ nµo? Hs sử dụng tính chất đờng trung bình của hình thang ta có MN là đờng trung b×nh cña h×nh thang ABCD nªn MN = AB+ CD  2MN = AB + CD 2 -Gv gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy c/m -Hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n -GV nhËn xÐt bæ sung. Bµi tËp sè 3: Cho tam gi¸c ABC. Trªn c¹nh AB lÊy hai ®iÓm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đờng thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dµi c¸c ®o¹n th¼ng NF vµ BC biÕt ME = 5cm. GV đa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS nghiên cứu đề bài. GV vÏ h×nh lªn b¶ng So s¸nh ME vµ NF. để tính BC ta phải làm nh thế nào? Gv gäi hs tr×nh bµy c¸ch c/m . Hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. Gv chốt lại cách làm sử dụng đờng trung b×nh cña tam gi¸c vµ cña h×nh thang.. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8 AC =5 mµ MN = 1 AC = 2. 2,5(cm) Bµi tËp sè 2:. Theo tính chất đờng trung bình của hình thang ta có MN là đờng trung b×nh cña h×nh thang ABCD nªn MN = AB+ CD  2MN = 2 AB + CD Hay AB = 2MN – CD =2.3 -4 = 2(cm) Bµi tËp sè 3:. Do MA = MN vµ ME // NF nªn EA = EF do đó ME là đờng trung b×nh cña tam gi¸c ANF 1 NF ⇒ ME = 2 ⇒ NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm). V× NF // BC vµ NM = NB nªn EF = FC do đó NF là đờng trung bình của hình thang MECB từ đó ta cã NF = 1 (ME+BC) 2 BC =2NF-ME =2.10 - 5 = 15(cm). 4. Củng cố (Cñng cè trong tõng bµi tËp) . 5. Hướng dẫn về nhà: (1') -Về nhà học lại định nghĩa, tính chất đờng trung bình của hình thang ,tam gi¸c. - Xem trớc bài đối xứng trục. IV/ Rút kinh nghiệm :. GV: L ThÞ Ly. 24. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 05 Tiết : 10. §6. ĐỐI XỨNG TRỤC. I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng. - HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. - HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ. + HS: Tìm hiểu về đường trung trực tam giác. + Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ôn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') GV +) Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? +) Cho đường thẳng d và một điểm A ( A d) hãy vẽ điểm B sao cho d là đường trung trực của đoạn AB . - GV nhận xét và cho điểm. HS - HS trả lời : + Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó . + HS thực hiện. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng (9') - GV cho HS thực hiện ?1 SGK 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng - HS lên bảng thực hiện. GV giới thiệu định nghĩa. GV: L ThÞ Ly. 25. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. HS theo dõi ghi bài. Định nghĩa : SGK - GV nêu quy ước như SGK Quy ước: Nếu điểm B nằm trên - HS theo dõi và kết hợp xem SGK. đt d thì điểm đối xứng với B qua đt d cũng là điểm B Hoạt động 2 : Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (13') - GV cho HS thực hiện ?2 – SGK 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng - HS lên bảng thực hiện. ?2 GV: Hai đoạn thẳng AC và A'C' trên hìnn gọi là hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng d - Vậy thế nào là hai hình đối xứng qua đường thẳng? - HS trả lời - GV giới thiệu định nghĩa - HS theo dõi. Định nghĩa : SGK. Gv: d gọi là trục đối xứng - Sau khi giới thiệu định nghĩa GV giới thiệu một số hình có trục đối xứng như SGK.. GV: Nếu hai đoạn thẳng, (góc, tam giác..) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. HS chú ý lắng nghe Hoạt động 3 : Hình có trục đối xứng (10') - GV cho HS thực hiện ?3 SGK, 3. Hình có trục đối xứng - HS lên bảng thực hiện - Hình đối xứng của điểm A qua AH lµ A ( quy íc) - Hình đối xứng điểm B qua AH lµ C vµ ngược l¹i  AB&AC là 2 hình đối xứng GV: L ThÞ Ly. 26. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. với nhau qua ®t AH - Cạnh BC tự đối xứng với nó qua AH  Đt AH là trơc đối xứng cuả tam gi¸c c©n ABC. Định nghĩa: SGK GV: giới thiệu định nghĩa hình có trục đối xứng. - GV cho HS thực hiện ?4 SGK ?4 a/ 1 trục đối xứng b/ 3 trục đối xứng - GV giới thiệu định lí SGK c/ vô số trục đối xứng Định lí : Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó . 4. Củng cố (6') - HS quan sát H 59 SGK- Tìm các hình có trục đx trên H59 + H (a) có 2 trục đối xứng + H (g) có 5 trục đối xứng + H (h) không có trục đối xứng + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đối xứng. 5. Hướng dẫn về nhà: (1') - Học thuộc các đ/n: + Hai điểm đối xứng qua 1 đt. + Hai hình đối xứng qua 1 đt. + Trục đối xứng của 1 hình. - Bài tập về nhà: 35,36; chuẩn bị trước phần luyện tập IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. Phan Thò Thu Lan Tuần: 06 Tiết : 11 GV: L ThÞ Ly. LUYỆN TẬP 27. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. I. MỤC TIÊU: - Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đx trục ( Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối xứng). - HS thực hành vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đx. Vận dụng t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ, thước thẳng, com pa + HS: Ôn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. + Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ôn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra: (15') Đề bài I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ) Câu 1: Em hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ chấm trong các câu sau (song song,kh«ng b»ng,bằng nhau, 1800 , 900). a) Tổng các góc của một tứ giác bằng…….. b) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối………………….. c) Hai tam giác đối xứng nhau qua đường thẳng thì………….. II. TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu 2 : Em hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Câu 3 :Tính x trên hình vẽ.. GV: L ThÞ Ly. 28. Đáp án- Thang điểm I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ) Mỗi câu đúng đạt 1,0đ x 3 = 3,0đ. Câu 1: a. 3600 b. Song song b) bằng nhau II. TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu 2 : HS nêu đúng mỗi dấu hiệu 2,0 điểm. 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Câu 3: Theo hình vẽ ta có: EA = EC; CF = BF suy ra EF là đường trung bình của tam giác ABC. (1,0 đ) Theo tính chất đường trung b×nh 1 EF  AB 2 cña tam giác ta có: (1,0 đ) N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 1 .10 hay x = 2 = 5 (cm). (1,0 đ). 3. Bài mới: (23’) -. Hoạt động của giáo viên và học sinh GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 39. Cho học sinh thảo luận câu a trong 4 phút. HS thảo luận. GV vẽ hình 60 lên bảng. GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp cùng quan sát để so sánh kết quả. Nội dung ghi bảng. 1/ Bài tập 39 – SGK- 88 (10’). - GV chú ý HS từ bài toán trên cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A và B đến D là nghắn nhất. - HS đứng tại chỗ trả lời miệng GV đưa hình vẽ các biển báo giao thông như SGK lên bảng - GV gọi HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. GV giời thiệu thêm một số biển báo giao thông đơn giản. GV đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu. HS trả lời theo yêu cầu của GV. GV gọi HS vẽ hình minh họa cho trường hợp a, c,d và giải thích câu b.. Ta có : AD + DB = CD + DB = CB AE + EB = CE + EB CB < CE + EB Suy ra AD + DB < AE + EB b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tứ nên đi là con đường ADB .. 2/ Bài tập 40 – SGK- 88(6’) Các hình có trục đối xứng là hình 61a, b, d. 3/ Bài tập 41 – SGK- 88 (7’) a/ Đúng b/ Đúng c/ Đúng GV: L ThÞ Ly. 29. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. d/ Sai vì đoạn thẳng AB trên hình 33 có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB. 4. Củng cố (5') GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đx qua 1 trục, 2 hình đx, hình có trục đx 5. Hướng dẫn về nhà: (1') - Làm BT 42/89.- Xem lại bài đã chữa. - Chuẩn bị trước bài hình bình hành. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ....... Tuần: 06 Tiết : 12. §7. HÌNH BÌNH HÀNH. I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. - HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. - Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV: Compa, thước, bảng phụ . + HS: Thước, compa. + Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ôn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') GV HS Hãy nêu nhận xét về cạnh của hình thang? Hình thang có hai cạnh bên song song...... Hình thang có hai cạnh đáy bằng GV: L ThÞ Ly. 30. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. nhau......... 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành (7') - GV cho HS làm bài tập ?1 – SGK - HS đứng tại chỗ trả lời AB // DC ; AD // BC 1. Định nghĩa: - GV đặt vấn đề và giới thiệu định nghĩa hình bình hành . HS theo dõi, phát biểu định nghĩa GV: hướng dẫn học sinh tóm tắt định nghĩa dưới dạng công thức GV: từ định nghĩa hình thang và hình bình hành có gì giống và khác nhau? HS phát biểu. Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song ABCD là hình bình hành AB// CD  AD // BC => Hình bình hành là trường hợp đặc biệt của hình thang. ( có hai cạnh bên song song) Hoạt động 2 : Tính chất (17'). - GV cho HS làm ?2, HS thảo luận theo nhóm trong 4 phút Gv có thể gợi ý: + Hai cạnh đối có quan hệ gì? +Hai góc đối có quan hệ như thế nào? + Kẻ hai đường chéo và nhận xét? - HS lên bảng thực hiện - Sau đó GV nêu định lí và hướng dẫn chứng minh . HS theo dõi GV hướng dẫn => phát biểu định lý - GV sau khi vẽ hình yêu câu HS phát biểu định lí dưới dạng giả thiết, kết luận - HS đứng tại chỗ trả lời. GV: L ThÞ Ly. 31. 2. Tính chất: ?2 + Cạnh : AB = DC ; AD = BC     + Góc : A =C ;D =B + Đường chéo : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Định lí : SGK -90. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. GT. ABCD laø hình bình haønh AC caét BD tai O. KL. a/ AB = CD ; AD = BC     b/ A =C ;D =B c/ OA = OC ; OB = OD GV : hãy sử dụng nhận xét về cạnh hình a/ Hình bình hành ABCD là hình thang để chứng minh tính chất thứ nhất. thang có hai cạnh bên song song neân AD = BC ; AB = DC - HS trả lời và trình bày dưới sự hướng b/ ABC = CDA (c – c – c) daãn cuûa giaùo vieân   GV: Để chứng minh hai góc bằng nhau  D = B   Tương tự : A =C ta phải chứng minh đều gì? c/ Xeùt AOB vaø COD coù : GV: Để chứng minh OC = OA, OD =OB AB = CD (Chứng minh trên)   A ta cần chứng minh hai tam giác nào 1 = C 1 (So le trong)   baèng nhau? D 1 = B 1 (So le trong) Do đó: AOB = COD (g –c – g)  OA = OC ; OB = OD Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết (10') GV hướng dẫn HS tìm ra các dấu hiệu 3. Dấu hiệu nhận biết : SGK nhận biết hình bình hành + Tứ giác IKMN ở hình 70c không HS lần lược trả lời các dấu hiệu nhận biết là hình bình hành, các tứ giác còn - GV cho HS thực hiện ?3 – SGK lại đều là hình bình hành. - HS đứng tại chỗ trả lời 4. Cñng cè (4') GV: cho HS nh¾c l¹i §N- T/c- dÊu hiÖu nhËn biÕt HBH 5. Hướng dẫn về nhà: (1') Học thuộc lý thuyết Làm các bài tập 43,44,45 /92 IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. GV: L ThÞ Ly. 32. N¨m häc 2012 - 2013. Phan Thò Thu Lan.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 07 Tiết : 13. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - HS củng cố đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. Biết áp dụng vào bài tập - HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. - Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - GV: Compa, thước, bảng phụ hoặc bảng nhóm. - HS: Thước, compa. Bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ôn định lớp: (1') 2. Kiểm tra: (6') Giáo viên Học sinh - Phát biểu định nghĩa và dấu hiệu nhận - HS lên bảng trả lời theo SGK biết hình bình hành ? trang 90, trang 91. GV: L ThÞ Ly. 33. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Nêu các tính chất của hình bình hành ? 3. Luyện tập : ( 32') Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung ghi bảng 1. Bµi tËp :. Cho hbh : ABCD Gọi E là trung điểm của AD; F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BE = DF GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường qui về CM gì? Có những cách nào Chøng minh ABCD lµ hbh nªn ta cã:AD// BC(1) để CM? AD = BC(2) BE = DF E lµ trung ®iÓm cña AD, F lµ trung ®iÓm cña BC (gt)   ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC  ABE =  CDF hoặc BEDF là hbh Tõ (1) & (2)  ED// BF & ED =BF   VËy EBFD lµ HBH.   AB = DC; A =C DE // = BF AE = CF - GV: các yếu tố trên đã có chưa? dựa vào đâu? 2. C¸ch vÏ h×nh b×nh hµnh GV: Cho HS tự CM cách 2 C¸ch 1: - Vẽ 2 đờng thẳng // ( a//b) GV: Em hóy nờu cỏch vẽ HBH nhanh - Trên a xác định đoạn thẳng AB - Trên b xác định đoạn thẳng CD nhất? sao cho AB = CD - HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất: - Vẽ AD, vẽ BC đợc HBH : ABCD C1: C¸ch 2: VÏ 2 đờng thẳng a & b cắt nhau + Dựa vào dấu hiệu 3 t¹i O - Trªn a lÊy vÒ 2 phÝa cña O 2 ®iÓm A & C sao cho OA = OC C2: - Trªn b lÊy vÒ 2 phÝa cña O 2 ®iÓm B & D sao cho OB = OD + Dựa vào dấu hiệu 5 - Vẽ AB, CD, AD, BC Ta đợc HBH : ABCD 3. Ch÷a bµi 46/92 (sgk) a) §óng v× gièng nh tø gi¸c cã 2 cạnh đối // = là HBH b) §óng v× gièng nh tø gi¸c cã c¸c cạnh đối // là HBH c) Sai v× H×nh thang c©n cã 2 c¹nh đối = nhau nhng không phải là HBH d) Sai v× H×nh thang c©n cã 2 c¹nh GV đưa đề bài lên bảng phụ: bªn = nhau nhng kh«ng ph¶i lµ HBH HS thảo luận theo căp (4 ph) 4. Ch÷a bµi 47/93 (sgk) GV gọi HS đứng tại chỗ phát biểu. GV yêu cầu Hs lấy ví dụ minh họa. GV chốt lại GV: L ThÞ Ly. 34. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. a) ABCD lµ h×nh b×nh hµnh (gt) Ta cã: AD//BC & AD=BC   - GV: cho các nhóm (4 HS) làm việc vào  ADH = CBK (So le trong) bảng nhóm ( 8 ph) KC=AH (1)   - Nhận xét từng nhóm & đưa ra cách KC//AH (2) AD//BC)  phân tích CM theo PP phân tích đi lên. Tõ (1) &(2)  AHCK lµ h×nh bình GV chốt lại cách làm hµnh AD=BC (gt) b) Hai đường chéo AC  KH tại  trung điểm O của mỗi đường  O  ADH=  BCK AC hay A, O thẳng hàng.  AH=CK;AH//CK . AHCK là hình bình hành   AC HK =(O). 4. Củng cố (5') - Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì? - GV chốt lại : + CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH. + Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất. 5. Hướng dẫn về nhà: (1') Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH. Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 07 Tiết : 14. §8. ĐỐI XỨNG TÂM. I. MỤC TIÊU : - HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng. - Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. Biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế. - Rèn tư duy và óc sáng tạo tưởng tượng. GV: L ThÞ Ly. 35. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ , thước thẳng. PP: Thực hành các nhân, vấn đáp gợi mở. HS: Thước thẳng + BT đối xứng trục. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra: (6') Giáo viên Học sinh - Nêu định nghĩa và tính chất của hình Hình bình hành là: tứ giác có các cặp bình hành? cạnh đối song song. Tính chất: - các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cát nhau tại trung điểm của mỗi đường. 3. Bài mới: (30') Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Hai điểm đối xứng qua một điểm (6') - GV cho HS làm bài tập ?1 – SGK, 1.Hai điểm đối xứng qua một điểm - HS lên bảng thực hiện ?1 - GV: giới thiệu định nghĩa và quy Định nghĩa :SGK – 93 ước Quy ước : SGK - 93 HS theo dõi , ghi bài. Hoạt động 2 : Hai hình đối xứng qua một điểm (16') 2. Hai hình đối xứng qua một điểm - GV cho HS làm bài tập ?2 – SGK, ?2 - HS lên bảng thực hiện GV: giới thiệu định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm .. Định nghĩa : SGK - 94. GV: L ThÞ Ly. 36. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thông qua hình 77, 78 – SGK - HS theo dõi. Gv: trên hình 77 em hãy tìm các cặp đoạn thẳng đối xứng? HS: AC với A"C"; BC với B"C"; AC với A'C'. GV: Em có nhận xét gì về các cặp đoạn thẳng này? * C¸ch vÏ ®x qua 1 ®iểm: HS chúng có độ dài bằng nhau + Ta muèn vÏ 2 ®o¹n th¼ng ®x qua 1 GV: Hai tam giỏc ABC và A'B'C' cú điểm O ta chỉ cần vẽ 2 cặp đầu mỳt tơng ứng đối xứng nhau qua O. bằng nhau không? Vì sao? HS: tam giác ABC và A'B'C' có bằng + Muèn vÏ 2 tam gi¸c ®x víi nhau qua vỡ cú: AC = A"C"; BC = B"C"; AC = O ta chỉ cần vẽ 3 cặp đỉnh tơng ứng đx víi nhau qua O. A'C' + Muốn vẽ 1 hình đối xứng 1 hình cho GV: Em có nhận xét gì về quan hệ tríc qua t©m O ta vÏ c¸c ®iểm ®x víi giữa hai đoạn thẳng, hai gúc, hai tam từng điểm của hình đã cho qua O, rồi giác đối xứng qua một điểm ? nèi chúng l¹i víi nhau. HS phát biểu GV: Qua H77, 78 em h·y nªu c¸ch vÏ Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) ®o¹n th¼ng, tam gi¸c, 2 h×nh ®x nhau đối xứng với nhau qua một điểm thì qua ®iểm O. chuùng baèng nhau. HS phát biểu. GV chốt lại và giới thiệu: Hs theo dõi Hoạt động 3 : Hình có tâm đối xứng (8') - GV cho HS laøm ?3 – SGK , ?3+ Hình đối xứng với AB qua O là - HS đứng tại chỗ trả lời CD, hình đối xứng của BC qua O là DA, hình đối xứng của CD qua O là AB, hình đối xứng của DA qua O là GV giới thiệu định nghĩa hình có BC. tâm đối xứng và định lí về tâm đối Ñònh nghóa : SGK - 95 xứng của hình bình hành . Ñònh lí : SGK - 95 HS theo dõi - GV cho HS làm bài tập ?4 – SGK ?4+ Các chữ cái có tâm đối xứng : O, - HS đứng tại chỗ trả lời H,. . . GV: L ThÞ Ly. 37. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 4. Cuûng coá (7') - GV cho HS laøm baøi taäp 52 –96 SGK Ta coù : AE // BC vaø AE = BC  ACBE laø hình bình haønh  BE // AC , BE = AC Tương tự BF // AC, BF = AC Do đó E, B, F thẳng hàng và BE = BF Suy ra B là trung điểm của EF và E đối xứng với F qua B. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Hoïc kó caùc ñònh nghóa, ñònh lí - BTVN : 50, 53, 54 SGK – 95, 96. - Tiết sau chuẩn bị luyện tập IV/ Ruùt kinh nghieäm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. Phan Thò Thu Lan. Tuần: 08 Tiết : 15. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng. - Luyện tập cho HS kỹ năng CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. - Tư duy lô gic, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ - GV: Bài tập, thước. - Hs: Học bài + BT về nhà. - Phương pháp: Vấn đáp thuyết trình, giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ôn định lớp : (1') GV: L ThÞ Ly. 38. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 2. Kiểm tra: GV thực hiện trong khi luyện tập 3. Luyện tập: (36') Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 1 (10’) GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu Bài 1: (55 sgk/96) A M gt, kl. * CM: 1 1 - HS: Vẽ hình nêu gt, kl. o. b. 2 1 GV: Để c/m M và N đối xứng với c d N nhau qua O ta cần c/m điều gì ? Xét OAM và OCN có:  1 C 1 - HS: Cần CM O là trung điểm của A (so le trong) MN: OM = ON OA = OC (gt) GV: Để CM OM = ON, ta cần CM   O1 O 2 ( đối đỉnh) điều gì ? GV: Yêu cầu một HS lên bảng trình  OAM = OCN (g.c.g) bày CM.  OM = ON (hai cạnh tương ứng) GV: Bổ sung, điều chỉnh. Do đó: M đx với N qua O. Hoạt động 2: Bài tập 2 (6’) * Bài 56 sgk/96 GV yêu cầu h/s thực hiện bài 56 sgk/96. GV: Chỉ rõ tâm đối xứng của từng A hình? HS lên bảng xác định. A B a) trung điểm c) Tâm hình tròn. - GV: Bổ sung, điều chỉnh.. B. C. Hoạt động 3: Bài 3 (10’) GV: đưa đề bài lên bảng phụ. Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu Đường thẳng a đi qua O cắt AD, BC tại gt, kl F và H. Đường thẳng b đi qua O cắt AB, GV: Nêu các cách chứng minh một CD tại E và G. Chứng minh EFGH là tứ giác là hình bình hành ? hình bình hành. E A b HS: Phát biểu 5 dấu hiệu nhận biết 1 * CM: F tứ giác là hình bình hành o H Yêu cầu một HS lên bảng chứng c d minh. G Do O là tâm đối xứng của ABCD và E thuộc AB, F thuộc CD nên O là trung điểm của EF. Tương tự O cũng là trung điểm của GH. Suy ra EF và GH cắt nhau tại trung. GV: Bổ sung, điều chỉnh. GV: L ThÞ Ly. 39. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. điểm O của chúng. Suy ra tứ giác EHFG là hình bình hành. Hoạt động 4: Bài 4 (10’) GV: đưa đề bài lên bảng phụ. Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H. GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình nêu Gọi M là trung điểm của BC, K là điểm gt, kl. đối xứng với H qua M. Tính số đo các A góc ABK, ACK. * CM: H HK và BC cắt GV: C/m tứ giác BHCK là hình bình nhau tại trung hành? điểm M của B C M chúng nên tứ giác BHCK là K hình bình hành. GV: Suy ra BK ? HC và CK ? BH  BK//HC và CK//BH (1) BH ? AC và CH ? AB Mặt khác, BHAC và CHAB (gt) (2) HS trả lời. GV: Từ (1) và (2) suy ra số đo của Từ (1) và (2) suy ra: góc ABK và góc ACK là bao BK  AB và CK  AC   nhiêu ? nên ABK = ACK = 900 - GV: Bổ sung, điều chỉnh. 4. Củng cố: (5') Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 57 sgk/96 a) Sai. b) Sai. 5. Hướng dẫn về nhà:. c) Đúng. (3'). - Thực hiện bài tập: 54, 57 sgk/96 - Làm thêm bài tập: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và O là trung điểm của MN. Gọi I là điểm đối xứng của điểm A qua O. Chứng minh điểm B đối xứng với C qua I. IV/ Ruùt kinh nghieäm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 08 Tiết : 16. §9. HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh,nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Rèn luyện cho học sinh các kỷ năng,vẽ hình chữ nhật, chứng minh các tính chất của hình chữ nhật,chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. - Rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hóa. GV: L ThÞ Ly. 40. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước, hình 84 sgk/97. - Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - HS: Sgk, thước, giấy nháp. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp:( 1') 2. Kiểm tra: (5’) Giáo viên Hình bình hành có tính chất gì ?. Học sinh - Các cạnh đối song song và bằng nhau - Các góc đối bằng nhau - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, - Hai đường chéo cắt nhau tại trung đánh giá. điểm của mỗi đường 3. Bài mới: (33') Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) B - GV: Tứ giác hình 84/sgk có gì đặc biệt ? 1. Định nghĩa:A - HS: Có bốn góc vuông - GV: Tứ giác như thế gọi là hình chữ nhật. - GV: Tổng quát hình chữ nhật là tứ giác thỏa C D điều kiện gì ? - HS: Phát biểu định nghĩa sgk/97. Định nghĩa sgk/97 - GV: Như vậy, tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi các góc của nó bằng 900. - GV: Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Vì sao ? * Tứ giác ABCD là hình chữ - HS: Do hình chữ nhật có các góc bằng 1v nhật  = B = C = D  nên các góc đối của chúng bằng nhau hay  A = 900 hình chữ nhật là 1 hình bình hành. * Nhận xét: - Hình chữ nhật - GV: Hình chữ nhật có phải là hình thang cũng là hình bình hành, cũng là cân không ? Vì sao ? hình thang cân. - HS: Hình chữ nhật là 1 hình bình hành, nên nó cũng là 1 hình thang, mặt khác hình chữ nhật có bốn góc bằng nhau nên nó là hình thang cân. - GV: Bổ sung, điều chỉnh Hoạt động 2: Tính chất: (8’) 2. Tính chất: - GV: Từ nhận xét trên hãy cho biết hình chữ * Định lý: (SGK) nhật có tính chất gì ? A B GV: L ThÞ Ly. 41. N¨m häc 2012 - 2013. D. C.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. -HS: Các cạnh đối song song và bằng nhau; các góc bằng nhau; hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Vì hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân nên nó có GT ABCD là HCN tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. Hãy chỉ rõ các tính chất của KL a) AB // DC,AB = DC hình chữ nhật ? AD // BC, AB = BC     - GV: Hình chữ nhật và hình bình hành khác b) A = B = C = D = 900 nhau như thế nào ? c) AC = DC, AO = OC, - HS: Hai đường chéo hình chữ nhật bằng BO = DO nhau, các góc bằng nhau còn hình bình hành Tính chất: SGK thì không. - GV:Bổ sung, điều chỉnh. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (7’) 3. DÊu hiÖu (Sgk/97) - GV: Từ định nghĩa và tính chất chỉ ra các dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt ? CM: H×nh b×nh hµnh cã c¸c HS tr¶ lêi góc đối bằng nhau và tổng các gãc b»ng 3600 nªn nÕu nã cã 1 - GV: Yªu cÇu häc c/m c¸c dÊu hiÖu 3. gãc b»ng 1v th× c¸c gãc cßn l¹i cũng bằng 1v. Do đó hình bình hµnh cã 1 gãc vu«ng lµ h×nh - GV: Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD. A, B, C, D cã ch÷ nhËt - HS: Gäi O lµ giao cña AC vµ nằm trên một đờng tròn không? Vì sao? BD. Theo tÝnh chÊt cña h×nh - GV: Bæ sung, ®iÒu chØnh. ch÷ nhËt th×: OA = OB = OC = OD nªn A, B, C, D nằm trên 1 đờng tròn. Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác (8’) 4. Áp dụng vào tam giác - GV: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Tìm mối quan hệ AM và a BC ? - GV: Vẽ D đối xứng với A qua M. - GV: Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ? c b m – HS: Do AD và BC cắt nhau tại trung điểm M của chúng nên ABDC là hình bình hành, . mặt khác theo giả thiết góc A bằng 1v nên tứ d Tính chất: giác ABDC là hình chữ nhật 1) Trong tam giác vuông - GV: Suy ra AM ? BC - HS: Do tứ giác ABDC là hình chữ nhật nên đường trung tuyến ứng với AD = BC và M là trung điểm của AD và BC. cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. Do đó AM bẳng 1 nửa BC - GV: Tổng quát: Trong tam giác vuông 2) Nếu 1 tam giác có đường đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính trung tuyến ứng với một cạnh GV: L ThÞ Ly. 42. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. chất gì ? bằng nửa cạnh ấy thì tam giác - HS: Trong tam giác vuông đường trung đó là tam giác vuông tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. - GV: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và AM = BM. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. - GV: Vẽ điểm D đối xứng với A qua M. Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ? - HS: Tứ giác ABDC có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của chúng nên nó là hình chữ nhật - GV: Suy ra tam giác ABC là tam giác gì ? - HS: Suy ra tam giác ABC vuông tại A - GV: Tổng quát: Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác gì ? - HS: Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. - HS nhắc lại tính chất. 4. Củng cố: (5') - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 58 sgk/99 Cho a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật. Điền vào chỗ trống. - HS: Thực hiện. a 5 ... 13 b 12 ... 6 d ... 7 10 5. Híng dÉn vÒ nhµ: (1') - Nắm vững định nghĩa ,tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình b×nh hµnh. - Thùc hiÖn bµi tËp: 58, 59, 60 sgk/99, tiÕt sau luyÖn tËp. IV/ Ruùt kinh nghieäm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. GV: L ThÞ Ly. 43. N¨m häc 2012 - 2013. Phan Thò Thu Lan.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. Tuần: 09 Tiết : 17. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố : Khái niệm hình chữ nhật và tính chất của nó. - Rèn luyện cho học sinh các kỷ năng: Vẽ hình chữ nhật,chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. - Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để giải các bài liên quan. - Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước, hệ thống bài tập. - Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập. - HS: Sgk, thước, vở nháp. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra : (5’) GV HS - GV: Hình chữ nhật là tứ giác Tứ giác có bốn góc bằng 1v thỏa điều kiện gì ? Hình chữ nhật có Các cạnh đối song2 và bằng nhau tính chất như thế nào ? Các góc bằng nhau và bằng 1v - GV gọi HS nhận xÐt, GV nhận xÐt Hai đường chéo bằng nhau và cắt đánh giá. nhau tại trung điểm của mỗi đường GV: L ThÞ Ly. 44. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 3. Luyện tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài 1: (7’) - GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình nêu * Bài 1: ( 61 sgk/99 ) gt, kl Ta có: a e - HS: vẽ hình nêu GT, KL AI=IC, HI = IE i - GV: Tứ giác AHCE là hình gì ?  AECH là hình - GV gọi một HS lên bảng thực hiện. bình hành  - HS lên bảng thực hiện b h c Có AHC = 900 - GV: Bổ sung, điều chỉnh. Nên: AECH là hình chữ nhật.(dấu hiệu 3) Hoạt động 2: Bài 2: (13’) - GV: Gọi một HS đọc đề, HS khác * Bài 2: ( 63 sgk/100) a b nêu GT, KL. *Xét Δ DEC có : e  + C  =? - HS: viết GT, KL. D 2 1 h f D  C    g - GV: D 2 + C1 = ? 0 d c = 2 = 90  ⇒ DEC = 900 - GV: Suy ra Ê = ? Chứng minh tương   - GV: Tương tự G ?;H ?   0 G H = 900 - GV: Suy ra tứ giác EFGH là hình tự ta có: = 90 , ⇒ Tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có gì ? 3 góc vuông. Hoạt động 3: Bài 3 (11’) Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH Bài 3: b a vuông góc với AC. Gọi M là trung điểm của m n AH, K là trung điểm của CD, N là trung điểm của BH. h a) Chứng minh tứ giác MNCK là hình bình hành k d c G ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt b) Tính góc BMK T BH  AC;AM =MH;NB=NH - GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu gt, kl K a) MNCK là hình bình hành - HS: Vẽ hình, nêu gt, kl L b) Tính góc BMK. - GV: Trong tam giác AHB, MN ? AB - HS: tr¶ lêi. - GV: Suy ra MN ? KC - HS: tr¶ lêi. - GV: Tứ giác MKCN là hình gì ? - HS: tr¶ lêi. GV: L ThÞ Ly. 45. Gi¶i: MN là đường trung bình của tam giác AHB nên MN//AB và bằng một nửa AB . MN//KC và MN=KC (Cùng song song với AB và bằng một nửa AB).Tứ giác MKCN có hai cạnh đối MN và KC vừa song song và bằng nhau N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV: N là gì của tam giác MBC ? nên nó là hình bình hành. - HS: tr¶ lêi. MN//AB mà AB vuông góc với BC nên MN vuông góc với BC. - GV: Suy ra NC ? MB Suy ra N là trực tâm của tam giác - HS: tr¶ lêi. - GV: Suy ra góc BMK có số đo là bao suy ra NC vuông góc với MB. NC//MK nên MK vuông góc với nhiêu ?  - HS: tr¶ lêi. MB hay BMK = 900. 4. Củng cố: (5') * GV: Nêu tính chất của hình chữ nhật ? - Các cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ? - Các cạnh đối song2 và bằng nhau - Các góc bằng nhau và bằng 1v - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường * Dấu hiệu sgk/97. 5. Hướng dẫn về nhà: (3') - Làm bài tập: 63, 65, 66 sgk/100 - Làm thêm bài tập: Cho hình chữ nhật ABCD,Ở phía ngoài hình chữ nhật - Vẽ hai tam giác giác đều ABE và ADF. Chứng minh tam giác ECF là tam giác đều. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 09 Tiết : 18. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: - HS nắm được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước. - Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước, hình 94 sgk/101. - HS: Sgk, thước. - Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:( 1') GV: L ThÞ Ly. 46. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 2. Kiểm tra : (5’) GV HS Khi nào đường thẳng a song song với +Khi a và b không có điểm chung; đường thẳng b? Khoảng cách từ điểm + Là độ dài đoạn thẳng vuông góc hạ M đến đường thẳng a được xác định từ M đến a. như thế nào? GVnhận xét, ghi điểm cho hs. 3. Bài mới: (33') Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (15’) - GV: Cho HS thực hiện ?1. Yêu cầu 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng học sinh lấy 2 điểm A, B bất kì song song: b a a thuộc đường thẳng a, vẽ các đoạn ?1.ABKH thẳng AH, BK vuông góc với đường là hình chữ h thẳng b. nhật nên b h k - HS: Thực hiện. AH = BK = h * Định nghĩa ( SGK/101) - GV: Gọi h là độ dài đoạn thẳng AH. Tính độ dài BK theo h ? - GV: Mọi điểm trên a cách b một khoảng là bao nhiêu ? - HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường b một khoảng khoảng bằng h. - GV: h gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. - GV: Tương tự mọi điểm thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a một khoảng khoảng bằng h. - GV: Ta gọi h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. - GV: Tổng quát khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là gì ? - HS: Phát biểu định nghĩa sgk/101. Hoạt động 2: Tính chất các điểm cách đề một đường thẳng cho trước: (18’) - GV: Cho HS thực hiện ?2.Yờu cầu 2. Tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc: vẽ vào vở hai đường thẳng a và a' ?2. Gäi AH, m a a cùng song song và cách đều với A'H' lµ đường thẳng b một khoảng bẳng h. kho¶ng c¸ch (I) h h - HS: Thùc hiÖn từ a, a' đến h' k' b -- GV: Gọi (I) là nửa mặt phẳng có b. Gäi MK, h k lµ h (II) bờ là b và chứa đường thẳng a, (II) M'K' h kho¶ng c¸ch a' là nửa mặt phẳng có bờ là b và chứa tõ M, M' GV: L ThÞ Ly. 47. a'. m'. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. đường thẳng a'. Lấy M thuộc (I), M' thuộc (II), sao cho M và M' đều cách b một khoảng bằng h. Chứng minh: M thuộc a và M' thuộc a'. -HS thực hiện. - GV: Tổng quát, các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên đường nào ? - HS: Phát biểu tính chất sgk/101 -GV cho hs thực hiên ?3. - GV: Cho tam giác ABC có cạnh BC cố định, đường cao AH có độ dài không đổi bằng 2 cm. Đỉnh A của tam giác đó nằm trên đường nào ? - HS trả lời- GV: TËp hîp c¸c ®iÓm cách 1 đờng thẳng cố định 1 khoảng lµ h×nh nµo ? - HS: Ph¸t biÓu nhËn xét (sgk/101). đến b. - Tø gi¸c AHKM lµ h×nh ch÷ nhËt suy ra AM// HK. Vậy M thuộc đường thẳng a. Tương tự M' thuộc đường thẳng a'. * Tính chất sgk/101 a a' 2. b. h. 2. c. h'. ?3. Do độ dài AH không đổi nên A nằm trên đường thẳng song song với BC và cách đường thẳng BC một khoảng là 2 cm * Nhận xét: (sgk/101). 4 . Củng cố: (5') - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 69 sgk/103 - HS: (1)-(6); (2)-(5); (3)-(8); (4)-(7) 5. Hướng dẫn về nhà: (1') - Làm bài tập: 67, 68, 70, 71, 72 sgk/102,103. - Làm thêm bài tập: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trên đoạn thẳng ấy. - Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trên đường nào ? IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng Tiết 19: LUYỆN TẬP Phan Thò Thu Lan GV: L ThÞ Ly. 48. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 10 Tiết : 19. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố:khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song cách đều,tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước,định lý về các đường thẳng song song cách đều. - Rèn luyện cho học sinh các kỷ năng,vận dụng định lý về các đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ,tìm quỹ tích của một điểm thoả mãn một điều kiện cho trước. - Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy,phân tích, so sánh, tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước, hệ thống bài tập. -Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập. - HS: Sgk, thước, vở nháp. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra : (5’) GV HS Tập hợp các điểm cách đường - HS: Nằm trên 2 đường thẳng song thẳng a cho trước một khoảng bằng h song với a và cách a một khoảng là h. nằm trên đường nào ? 3. Luyện tập: (30') GV: L ThÞ Ly. 49. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Bài 1 (10’) Bài 1: (70sgk/103) m x  - GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu xOy 0 GT: =90 b gt, kl. B  Ox , A  Oy - HS: Vẽ hình, nêu gt, kl. -GV: HD hs giải bài toán tìm tập hợp: CB = CA ,C AB c lấy một điểm B’ là một vị trí khác của KL: Khi B di động trên Ox thì C nằm điểm B, tìm trung điểm C’ của AB’, kẻ đường thẳng CC’ và dự đoán về trên đường thẳng nào? đường thẳng CC’ ? y o h a * CM: - HS: Dự đoán -GV:Kẻ CH vuông góc với OA tại H Kẻ CH Oy , H  Oy HC là đường trung bình của Δ AOB Hãy nhận xét CH và OB ? 1 1 - GV: Khi B di chuyển độ dài CH có Nên CH // OB, OH = 2 OA = 2 .2= thay đổi không ? 1cm - GV: Suy ra khi B di chuyển thì C di Vậy: Khi B di chuyển trên Ox thì C nằm chuyển trên đường nào ? trên đường thẳng song song với Ox luôn cách Ox một khoảng bằng 1 cm Hoạt động 2: Bài 2 (10’) - GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu Bài 2: Cho tam giác ABC và 1 điểm M gt, kl di chuyển trên cạnh BC. Gọi I là trung - HS: Vẽ hình, nêu gt, kl. điểm của AM. Chứng minh khoảng cách từ I đến BC không đổi. a p -GV: Kẻ đường thẳng a qua I song q i song với BC. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của a với AB và AC. P, Q b c có phải là trung điểm của AB, AC h m không ? Vì sao ? HS: Do IQ//BM và AI=IM nên trong tam giác ABM, P là Kẻ a // BC , I  a , gọi P,Q lần lượt là trung điểm của AB, tương tự Q là giao điểm của a và AB , AC Ta có IP // MB và AI = IM nên AP = trung điểm của AC - GV: Suy ra khi M di chuyển trên PB BC thì I nằm trên đường nào ? HS: I Tương tự ta có AQ = AC Vậy : khi M di động trên BC thì I nằm nằm trên PQ - GV: Suy ra khi M di chuyển trên trên PQ là đường trung bình của BC khoảng cách từ I đến BC có thay ΔABC, do đó khoảng cáchctừ I đến BC không thay đổi . đổi không? Hoạt động 3: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (10’) e Bài 3: Cho đoạn thẳng M di p AB, điểm q. GV: L ThÞ Ly. 50. d häc 2012 - 2013 N¨m. a. b.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. chuyển trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về một -GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu phía của AB các tam giác đều AMD, gt, kl BME. Trung điểm I của DE di chuyển - HS: Vẽ hình, nêu gt, kl. trên đường nào ?. - GV: Gọi C là giao điểm của AD và BC. Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ? HS: Tam giác ABC có góc A, góc B bằng 600 nên nó là tam giác đều - GV: Tứ giác DCEM là hình gì ? Vì sao ? - HS trả lời - GV: Suy ra I như thế nào với đoạn CM ? - GV: P, Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng a qua I song song với AB. PQ đường gì của tam giác ABC ? Vì sao ? - HS trả lời - GV: Suy ra khi M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên đường nào ? - HS trả lời. Tứ giác DCEM có hai góc đối D, E bằng 1200 , hai góc đối M, C bằng 600 nên nó là hình bình hành I là trung điểm của đường chéo DE nên nó cũng là trung điểm của đường chéo CM - HS: Do I là trung điểm của CM và ID //AM nên P là trung điểm của CA, tương tự Q là trung điểm của CB. Do đó PQ là đường trung bình của tam giác ABC Do khi M di chuyển, A, B, C cố định mà I là trung điểm CM nên I nằm trên đường trung bình PQ. 4. Củng cố: (5') - GV: Qua các bài toán trên thuộc dạng bài toán quỹ tích, hãy rút ra phương pháp chung để giải quyết loại toán này ? - HS: Phương pháp chung đó là: 1. Xác định được các yếu tố (điểm, đoạn thẳng, tam giác…) cố định, bằng cách: Kéo dài hoặc vẽ các đường thẳng, đoạn thẳng, xác định các điểm, các đoạn thẳng, đường thẳng cố định. 2. Tìm mối liên hệ giữa các yếu tố cố định và yếu tố di chuyển. 3. Dựa vào mối liên hệ đó để đưa ra kết luận và chứng minh kết luận. 5. Hướng dẫn về nhà: (4') - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập: 71 sgk/103. GV: L ThÞ Ly. 51. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Làm thêm: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Điểm M di chuyển trên đường thẳng d. Gọi B là điểm đối xứng với A qua M. Điểm B di chuyển trên đường nào ? IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 10 Tiết : 20. §11. HÌNH THOI. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm được khái niệm hình thoi; Biết được các tính chất của hình thoi; Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. - Giúp học sinh có kỷ năng vẽ hình thoi; Chứng minh một tứ giác là hình thoi; Vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh trong các bài toán thực tế. - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp. - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt,tính độc lập. II. CHUẨN BỊ: - GV:Thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu. - Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - HS: Định nghĩa và tính chất về HBH. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:( 1') 2. Kiểm tra : (7’) GV HS ? Hình bình hành có tính chất gì ? HS1: Các cạnh đối song song và bằng Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau có phải nhau, các góc đối bằng nhau, hai là bình hành không ? đường chéo cắt nhau tại trung điểm B của mỗi đường. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình bình hành. C Chứng minh tứ A HS2 : tứ giác ABCD có: AB = DC; giác ABCD là AD = BC suy ra ABCD là hình bình D hình bình hành. hành( tứ giác có các cặp cạnh đối song song) 3. Bài mới: (31') HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) B. A. GV: L ThÞ Ly. 52. A. B. C. N¨m häc 2012 - 2013 D. D. C.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV: Tứ giác ABCD ở bài cũ gọi là hình thoi. Hãy phát biểu định nghĩa hình thoi? - HS: trả lời. 1. Định nghĩa: Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.. - GV: Cho tứ giác ABCD là hình thoi thì theo đ/n ra suy ra điều gì ? Hình thoi là 1 hình bình hành có hai - HS: trả lời cạnh kề bằng nhau. - GV: Tóm tắt lại đ/n. ● Tứ giác ABCD là hình thoi - GV: Theo bài tập ở đầu bài ta có thể  AB = BC = CD = DA phát biểu đ/n hình thoi từ hình bình ● Hình thoi là hình bình hành có hai hành ? cạnh kề bằng nhau. Hoạt động 2: Tính chất (11’) 2. Tính chất: - GV: Dựa vào định nghĩa và nhận - Hình thoi mang đầy đủ tính chất của xét hãy chỉ ra một số tính chất của HBH hình thoi ? - Ngoài ra, hình thoi có tínhB chất đặc - GV: Vấn đề hình thoi còn có tính biệt: chất gì khác nữa không ? ?2 ABCD là hình C o GV yêu cầu HS thực hiện ?2 thoi AC cắt BD A tại O a) AC BD D b) AC là phân giác của góc A, C. - GV: Cho hình thoi ABCD. Gọi O là BD là phân giác của góc D,B. giao điểm của hai đường chéo. BD có Do AB = BC và OA = OC nên OB là vuông góc với AC không ? Vì sao ? trung trực của AC. Suy ra BD vuông - HS thực hiện theo yêu cầu góc với AC. - GV: BD có phải là phân giác của Do AB = BC nên tam giác ABC cân tại góc B không ? Vì sao ? B. Mà BO là trung trực nên BO cũng là - HS thực hiện theo yêu cầu phân giác. Vậy BD là phân giác của góc - GV: Từ bài toán này hãy chỉ ra một A. số các tính chất khác của hình thoi ? Định lý sgk/104 - HS: Phát biểu định lý sgk/104 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10’) - GV: Từ định nghĩa hãy tìm cách 3. Dấu hiệu nhận biết: (Bảng phụ) chứng 1 tứ giác là hình thoi ? 1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là - Yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu 1, 2 hình thoi sgk/105. 2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng - GV: Từ đlí trên một HBH có thêm nhau là hình thoi điều kiện gì thì trở thành Hthoi? 3. Hình bình hành có hai đường chéo - Yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu 3, 4. vuông góc với nhau là hình thoi - GV: chú ý chỉ cần một đường chéo 4. Hình bình hành có một đường chéo là là phân giác của một góc. đường phân giác của một góc là hình GV: L ThÞ Ly. 53. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV: HD hs c/m dấu hiệu 3, yêu cầu thoi. hs về nhà chứng các dấu hiệu 4. 4. Củng cố: (5') Về tính chất hình thoi khác hình bình hành ở tính chất nào? - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 73 sgk/106 Từ hình e) bài tập 73 sgk/106 hãy chỉ ra cách vẽ hình thoi có cạnh là a ? - Vẽ hai đường tròn cùng bán kính a với tâm của một đường tròn nằm trên đường tròn kia. Hai tâm và hai giao điểm là các đỉnh cảu hình thoi cần dựng. 5. Hướng dẫn về nhà: (1') - Nắm vững Đn, Đlí, dấu hiệu nhận biết của hình thoi. - Chứng minh dấu hiệu 4 . - Làm các bài tập: 74, 75, 76, 77 sgk/105. IV/ Rút kinh nghiệm :. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 ................................................................................................................................ Tổ trưởng ................................................................................................................................ ...... Phan Thò Thu Lan Tuần: 11 Tiết : 21. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi. - Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) + Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó. + Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập - Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề - HS: Thước, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ôn định lớp: (1') 2. Kiểm tra : (7') GV HS GV: L ThÞ Ly. 54. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. HS2: Hãy nêu định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi? - áp dụng: Trả lời bài tập 74/106 HS1: Nếu các dấu hiệu nhận biết hình thoi? áp dụng: Chữa bài 78 (sgk)/ Hình 102. HS1: Hình thoi là tuyws giác cos cạnh bằng nhau.......... HS2: Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác có........ 3. Luyện tập : (33') Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 (10’) Để chứng minh một tứ giác là 1) Chữa bài 76 ( sgk 106) hình chữ nhật ta thường chứng minh bằng những cách nào? HS : phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Trung điểm của các cạnh làm ta Bài giải: liên tưởng đường nào ? - Hình thoi có tính chất đặc trưng EF là đường trung bình của  ABC  EF // AC nào ? HG là đường trung bình của  ADC  HS phát biểu và lên bảng thực HG// AC Suy ra EF // HG hiện Chứng minh tương tự EH //HG GV theo dõi lớp làm bài. Do đó EFHG là hình bình hành EF //AC và BD  AC nên BD  EF GV gọi HS nhận xét. EH// BD và EF  BD nên EF  EH GV chốt lại kết quả đúng Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. Hoạt động 2 (8’) 2) Chữa bài 77/sgk – 106 A B O Hình bình hành có tâm đối xứng ở a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đâu? đường chéo làm tâm D đối xứng, hình thoi Gv cho học sinh thảo luận 5 phút cũng là hình bình hành nên giao điểm hai Nửa lớp làm câu a; nửa lớp làm đường chéo hình thoi cũng là tâm đối xứng câu b. sau đó gọi 2 Hs lên bảng b) BD là đường trung trực của AC nên A thực hiện. đối xứng với C qua BD. B & D cũng đối GV gọi Nhóm khác nhận xét. xứng với chính nó qua BD. Do đó BD là GV chốt lại trục đối xứng của hình thoi. Hoạt động 3 (14’) C. GV: L ThÞ Ly. 55. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8.  Cho hình thoi ABCD có A = 600 3) Bài tập nâng cao Đường thẳng MN cắt cạnh AB ở M Cắt cạnh BC ở N. Biết MB + NB bằng độ dài một cạnh của hình thoi. Tam giác Chứng minh MND là tam giác gì ? Vì sao ? Có MA + MB = AB MB + BN = AB Gv đưa đề bài lên bảng phụ.  AM = BN Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.   GV yêu cầu học sinh nêu dự đoán A = 600 gt  ABC = 1200   về tam giác MND. BD là phân giác của ABC nên DBC = 600 HS trả lời.  AMD =  BND (c.g.c) Do đó DM = GV hướng dẫn HS chứng minh dự DN =>  MND là tam giác cân đoán.     MND = MDB + BDN = ADM + GV gthuwcj hiện dưới sự hướng Lại có:   MBD = ADB = 600 Vậy  MND là tam dẫn của GV. giác đều 4. Củng cố: (3'). - GV: Nhắc lại các phương pháp chứng minh một tứ giác là hình thoi - Nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. 5. Hướng dẫn về nhà (1') - Xem lại bài đã chữa - Làm các bài tập còn lại IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 11 Tiết : 22. §12. HÌNH VUÔNG. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm được định nghĩa hình vuông, tính chất của hình vuông; Biết cách chứng minh một tứ giác là hình vuông. - Giúp học sinh có kỷ năng vẽ hình vuông; Chứng minh một tứ giác là hình vuông; Vận dụng tính chất của hình vuông để tính độ dài các đoạn thẳng . - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình 104 sgk/107, Sgk, thước. - Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. GV: L ThÞ Ly. 56. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - HS: Định nghĩa và tính chất về hình thoi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra : (5’) GV HS Tứ giác ABCD là hình thoi. Từ giả AB = BC = CD = DA và AB//DC; thiết đó hãy chỉ ra quan hệ giữa các AD//BC; Các góc đối bằng nhau; AC cạnh, các góc, các đường chéo của tứ vuông góc với BD tại trung điểm của giác ? chúng; AC, BD là các đường phân giác của các góc và cũng là hai trục đối xứng của hình thoi; Giao điểm của hai - GV gọi HS nhận xét, GV nhận đường chéo là tâm đối xứng của hình xét, đánh giá. thoi. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa (8’) A B - GV: Tứ giác ABCD ở hình 104 1. Định nghĩa sgk/107 là hình vuông. Tổng quát: Hình vuông là tứ giác như thế nào ? - GV: Tứ giác ABCD là hình vuông các cạnh, các góc của nó như thế nào ? D C - GV: Nếu tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA * Tứ giác ABCD là hình vuông  0 và A = B = C = D = 90 thì tứ AB = BC = CD = DA giác ABCD là hình gì ? A = B = C = D = 900 - HS: Phát biểu định nghĩa sgk/107. - GV: Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? HS phát biểu - HS: Hình vuông là hình chữ nhật có - GV: Hình vuông có phải là hình thoi bốn cạnh bằng nhau. không ? - HS: Hình vuông là hình thoi có bốn HS phát biểu góc vuông. Hoạt động 2: Tính chất (13’) 2. Tính chất - GV: Nêu các tính chất của hình Tứ giác ABCD là hình vuông  vuông ? AB//CD; AD//BC; AB=BC=CD=DA µ µ =C µ =D µ HS phát biểu A =B = 900 - GV: Hình vuông có trục đối xứng, AC  BD tại trung điểm của chúng tâm đối xứng không ? AC = BD; AC, BD là các đường phân - HS: Hai trục đối xứng là hai đường giác của các góc chéo. AC, BD là hai trục đối xứng GV: L ThÞ Ly. 57. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV yêu cầu HS về nhà tìm xem hình Giao của AC và BD là tâm đối xứng vuông có trục đối xứng nào nữa không Giao điểm của hai đường chéo là tâm ? đối xứng. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (12’) - GV: Hình chữ nhật có phải là hình 3. Dấu hiệu nhận biết vuông không? Vì sao? Hình chữ nhật không phải là hình HS phát biểu vuông. Vì hình chữ nhật có bốn góc vuông, nhưng bốn cạnh không bằng nhau. - GV: Hình chữ nhật thêm điều kiện gì thì nó là hình vuông ? - ABCD là hình chữ nhật nên nó cũng HS phát biểu là hình bình hành. Suy ra AB = CD và - GV: Cho hình chữ nhật ABCD với AD = BC. Vậy ABCD là hình vuông. điều kiện là hai cạnh kề AB = AD. Hình chữ nhật này có phải là hình vuông không ? - ABCD là hình chữ nhật có AC vuông HS phát biểu góc với BD nên nó là hình thoi. - GV: Cho hình chữ nhật ABCD với Suy ra AB = BC = CD = DA điều kiện đường chéo AC vuông góc hay ABCD là hình vuông. với đường chéo BD. Hình chữ nhật này có phải là hình vuông không ? HS phát biểu -ABCD là hình chữ nhật có AC là - GV: Cho hình chữ nhật ABCD với đường phân giác của góc A nên nó là điều kiện đường chéo AC là đường hình thoi. Suy ra AB = BC = CD = DA phân giác của góc A. Hình chữ nhật hay ABCD là hình vuông. này có phải là hình vuông không ? HS phát biểu - GV: Hình thoi có phải là hình vuông không? Vì sao? - Hình thoi không phải là hình vuông. HS phát biểu Vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau, - GV: Khi nào hình thoi là hình vuông nhưng bốn không vuông. HS phát biểu - Hình thoi có bốn góc vuông - GV: Cho hình thoi ABCD với điều kiện góc A bằng một vuông. Hình thoi - ABCD là hình thoi nên nó cũng là này có phải là hình vuông không ? hình bình hành. Suy ra các góc đối - GV: Cho hình thoi ABCD với điều bằng nhau. Do A = 900 nên góc B, C, kiện hai đường chéo bằng nhau. Hình D cũng bằng 90 độ hay ABCD là hình thoi này có phải là hình vuông không ? vuông. - GV: Tóm lại để chứng minh một tứ - ABCD là hình thoi có hai đường giác là hình vuông ta cần chứng minh chéo bằng nhau nên nó là hình chữ điều gì? nhật, suy ra góc A bằng 1 vuông. Hình HS: Phát biểu các dấu hiệu nhận biết thoi có một góc vuông là hình vuông. hình vuông * DÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh vu«ng. GV: L ThÞ Ly. 58. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông 2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông 3. Hình chữ nhật đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông 4. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông 5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông 4. Củng cố: (5') - Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 sgk/108 b. a. o. c. e. d. r. n. f. g. o. h. m. o. p u. s. t. q. a) b) c) d) - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 81 sgk/108 AED vuông cân tại E nên ED  EA;ED = EA AFD vuông cân tại F nên AF  FD; AF = FD - Tứ giác AEDF có ba góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: (1') - Học thuộc tính chất của hình vuông. - Thực hiện bài tập: 79, 80, 82, 84 sgk/108, 109, tiết sau luyện tập. - Hướng dẫn: 79 dùng Pitago, 82 dựa vào các dấu hiệu. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. Phan Thò Thu Lan GV: L ThÞ Ly. 59. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 12 Tiết : 23. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố định nghĩa hình thoi, hình vuông, tính chất hình thoi, hình vuông. - Giúp học sinh rèn luyện kỷ năng: Vẽ hình vuông; Tính độ dài đường chéo hình vuông; Chứng minh một tứ giác là hình thoi, hình vuông. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập. - HS: Định nghĩa và tính chất về hình thoi, hình vuông. III. TIẾN TRÌNH L£N LíP: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra : (5’) GV - Phát biểu đ/n, tính chất hình vuông?. HS - Nêu đ/n, t/c SGK - 107. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: (10’) - GV: Yêu cầu h/s thực hiện Bài 1: (83 sgk/109) bài tập 83 sgk/109: Cỏc cõu sau đỳng - HS đứng tại chỗ trả lời. a) Sai hay sai ? a) Tứ giác có hai đường chéo vuông b) §úng góc với nhau là hình thoi. b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi c) §úng đường là hình thoi. c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các d) Sai cạnh bằng nhau. d) HCN có hai đường chéo bằng nhau e) §úng là hình vuông. e) HCN có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. - GV: Bổ sung, điều chỉnh Hoạt động 2: Bài 2: (10’) - GV: Hình vuông có độ dài cạnh là a Bài 2: (79 sgk/108) GV: L ThÞ Ly. 60. A. B. N¨m häc 2012 - 2013 a. D. d. C.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. thì đường chéo d có độ dài là bao Xét ∆ACD vuông tại C nhiêu ? Nên : AD2 = AC2 + DC2 - HS: d2 = 2a2 (theo Pitago) suy ra: d d2 = a2 + a2 = a. √ 2 d2 = 2a2  d = a. √ 2 - GV: Yêu cầu h/s thực hiện bài tập - a) Hình vuông có cạnh là 3 cm. Đường 79 sgk/1. chéo của nó là: √ 18 cm. HS thực hiện b) Hình vuông có cạnh là 3 cm. Đường - GV: Bổ sung, điều chỉnh chéo của nó là: √ 2 cm. Hoạt động 3: Bài 3: (13’) - GV: Yêu cầu h/s vẽ hình nêu gt, kl Bài 3: (84 sgk/109) a - HS: Vẽ hình nêu gt, kl. ABC: DBC e DF//AC; DE//AB a) AFDE là hình f gì? d c b) D ở vị trí nào b - GV: Tứ giác AFDE là hình gì ? Vì trên BC thì AFDE sao ? là hình thoi ? c) A = 900 thì tứ giác AFDE là hình gì? D ở đâu trên BC thì AFDE là hình vuông? a)Theo GT : - GV: Theo câu a : AFDE là hình DF//AC, E AB  DF // AE bình hành Thêm đk nào nữa thì DE//AB, F AC  DE // FA AFDE là hình thoi ? Do đó : AFDE là hình bình hành - HS: Nêu 3 dấu hiệu nhận biết một HBH là hình thoi. - GV: ? Với bài này ta chọn dấu hiệu b) Theo câu a: AFDE là hình bình hành nào? Để AFDE là hình thoi thì AD là phân - GV: Nếu tam giác ABC vuông tại A giác của góc A. thì tứ giác AFDE là hình gì ? Vậy: Điểm D là giao điểm của đường - HS: Hình bình hành AFDE có góc phân giác góc A và cạnh BC. A bằng 1v nên nó là hình chữ nhật - GV: Điểm D nằm ở đâu trên BC thì tứ giác AFDE là hình vuông ? - HS: D là giao điểm của phân giác góc A và BC - GV: HCN là hình vuông khi nào ? Vì sao? - GV: HD như câu c. 4. Củng cố: (5') - GV: Nêu cách chứng minh một tứ giác là hình vuông ? - HS: Phát biểu tính chất, các dấu hiệu sgk/107. GV: L ThÞ Ly. 61. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 5 . Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập theo các câu hỏi sgk/110. - Thực hiện bài tập: 87, 88, 98 sgk/111. - Tiết sau ôn tập. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ .. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 12 Tiết : 24. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Hệ thống hoá kiến thức chương I. - HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết - Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. - Học tập tích cực và yêu thích môn học. Phát tiển tư duy sáng tạo của học sinh. II.CHUẨN BỊ: - GV: Thước kẻ, com pa, sgk, phấn màu. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. - HS: Ôn tập chương I và làm bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra : ( Kết hợp trong giờ ôn tập) 3. Bài mới: (40') Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Ôn luyện phần lý thuyết (30’) GV: Em hãy nêu các dấu hiệu I.Ôn tập lý thuyết: nhận biết để tứ giác là hình thang, hình bình, hình chữ 1.Định nghĩa: (Xem sgk) nhật, hình thoi, hình vuông? HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả Tứ giác có: lời GV: Hãy phát biểu định + 2 cạnh đối // là hình thang nghĩa: tứ giác, hình thang, + Các cạnh đối // là hình bình hành. GV: L ThÞ Ly. 62. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. - HS phát biểu tính chất của từng hình dựa vào sơ đồ. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. + Có 4 góc vuông là hình chữ nhật. + Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi + Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình vuông 2.Sơ đồ các loại tứ giác đã học:. GV: Chốt lại theo sơ đồ - GV: Hỏi Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang? -HS: Trả lời - Khi nào thì ta có hình thang là? + Hình thang cân + Hình thang vuông + Hình bình hành - Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? (5 trường hợp5) - Khi nào ta có hình bình hành là: + Hình chữ nhật + Hình thoi - Khi nào ta có hình chữ nhật là hình vuông? Khi nào ta có hình thoi là hình vuông? GV: Yêu cầu hs nêu các tính chất về góc của các hình: +) Tứ giác, +) Hình thang +) Hình thang cân. 3. Các tính chất của các loại tứ giác * Tính chất về góc +)Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 +) Trong hình thang hai góc kề một cạnh bên bù nhau +) Trong hình thang cân hai góc kề một đáy bằng nhau, hai góc đối bù nhau. +) Trong hình bình hành các góc đói bằng nhau, hai góc kề mỗi cạnh bù nhau. +) Trong hình chữ nhật các góc đều bằng 900 * Tính chất về đường chéo +) Hình bình hành ( Hình +) Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng thoi) nhau. + Hình chữ nhât ( Hình +) Trong hình bình hành hai đường chéo cắt vuông) nhau tại trung điểm của mỗi đường. GV: Yêu cầu hs nêu tính chất +) Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt về đường chéo của các hình: nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng +) Hình thang cân nhau. +) Hình bình hành +) Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuông góc với nhau + Hình chữ nhât và là phân giác các góc của hình thoi GV: L ThÞ Ly. 63. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. +) Hình thoi +) Hình vuông Hs: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Trong các hình đã học hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng? Hs: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? HS: Trả lời. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. +) Trong hình vuông hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau và là phân giác các góc của hình vuông. * Tính chất đối xứng: - Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân đó. - Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo - Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường thẳng đi trung điểm hai cặp cạnh đối và có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo - Hình vuông có 4 trục đối xứng ( Hai trục của hình thoi và hai trục của hình chữ nhật) và có 1 tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo) 4. Dấu hiệu nhận biết Hình thang cân: ( 2 dấu hiệu sgk - 74) Hình bình hành: (5 dấu hiệu sgk - 91) Hình chữ nhật: (4 dấu hiệu sgk - 97) Hình thoi: (4 dấu hiệu sgk - 105) Hình vuông: (5 dấu hiệu sgk - 107). * Hoạt động 2: II. Bài tập áp dụng (10’) HS: Đọc bài sau đó vẽ hình, Bài 88 (Sgk-T111) ghi giả thiết, kết luận B. F. E. Gv: Hướng dẫn hs làm bài. C. A. G H D. Gv: Tứ giác EFGH là hình gì. Hs: Cả lớp suy nghĩ trả lời GV: L ThÞ Ly. GT Tứ giác ABCD: AE = EB, BF = FC CG = GD, AH = HD KL tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì: a) EFGH là hình chữ nhật b) EFGH là hình thoi. c) EFGH là hình vuông Giải Xét Δ ABC có: AE = EB (gt) BF = FC (gt) ⇒ EF là đường trung bình của Δ ABC 64. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 1 học sinh lên bảng làm. 1 EF= AC 2 EF // AC và (1) Chứng minh tương tự Xét Δ DGA có HG là đường trung bình. GV chốt: Cho dù tứ giác 1 HG= AC ABCD thay đổi như thế nào ⇒ 2 HG // AC và , (2) thì EFGH luôn là hình bình ⇒ Từ (1),( 2) EF = GH; EF // GH hành ⇒ Tứ giác EFGH là hình bình hành. Gv: Yêu cầu hs Làm các câu ⇒. hỏi a, b,. a) EFGH là hình chữ nhật. Hs: ba hs lần lượi lên bảng Mỗi em làm một câu. Hs: Dưới lớp nhận xét Gv: Chốt lại cách làm và kết quả đúng. Trong từng trường hợp gv vẽ hình minh hoạ.. HEF = 900 EH EF AC  BD (vì EH //BD; EF //AC) b) EFGH là hình thoi ⇔ EH = EF ⇔ AC = BD BD AC ( Vì EH = 2 ; EF = 2 ) c)EFGH là hình vuông ìïï AC ^ BD ⇔ í ïïî AC=BD ⇔ ⇔ ⇔. 4.Củng cố : (3’) Xem lại các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đã học 5.Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn lại toàn bộ chương - Làm bài 87; 89; 90 (sgk-T.111; 112) - Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ....... GV: L ThÞ Ly. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. 65. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. Tuần: 13 Tiết : *. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương I về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết. - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh - Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - GV: Thước thẳng, êke, com pa, Bảng phụ. - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. - HS: + Thước kẻ, êke, com pa. Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra : (7’) GV HS + Thế nào là hai điểm đối xứng với -Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua nhau qua một đường thẳng? đường thẳng d nếu d là đường trung + Trục đối xứng của hình thang cân là trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. đường thẳng nào ? - Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. GV: L ThÞ Ly. 66. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 3.Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: (20’) GV: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài Bài 89 (sgk-T.111) tập 89 HS: Cả lớp suy nghĩ làm bài HS:1hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL 0  Cho ΔABC có: A=90 , trung GT tuyến AM, DA = DB (D  AB),  ED = DM, AB là trung trực của EM BC = 4 cm  a, E đối xứng với M qua AB. DM  AB KL b, Tứ giác AEMC, AEBM là hình  gì ? Vì sao ? DM là đường trung bình của Δ c, Tính chu vi tứ giác AEBM ABC 0  d, ΔABC ( A=90 ) có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông. Chứng minh: HS: Lên bảng chữa câu a a) DM là đường trung bình của Δ ABC DM//AC ü ïï ý AC ^ ABïïþ  DM  AB Mà DM = DE (gt) GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ⇒ AB là trung trực của EM câu b. ⇒ E đối xứng với M qua AB HS: Đại diện 1 nhóm lên chữa câu b AC b) Có DM // AC và DM = 2 ⇒ EM // AC và EM = AC Hs: Lớp nhận xét bài làm của bạn, ⇒ AEMC là hình bình hành ( Dấu hiệu nhận biết). sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu. Có AE // BM (vì AE // MC) GV: Để tứ giác AEBM là hình vuông Và AE = BM ( = MC) ⇒ AEBM là 0  EM ⇒ thì ΔABC ( A=90 ) có điều kiện gì ? hình bình hành. Lại có AB AEBM là hình thoi HS: Trả lời c, ( Về nhà tự làm) d, Để tứ giác AEBM là hình vuông thì 0  ΔABC ( A=90 ) có điều kiện: AB = AC *Hoạt động 2: (10’). Gv: Hướng dẫn hs làm bài a, E đối xứng với M qua AB. GV: L ThÞ Ly. 67. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. Bài tập : Cho ABC cân tại A, đường Bài tập: A K trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I a) Chứng minh tứ giác AMCK là I hình chữ nhật b) Chứng minh tứ giác AKMB là hình bình hành C B M c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông ? Chứng minh: GV: Yêu cầu HS làm tại lớp a, Theo giả thiết ta có: ΔABC cân tại A nên HS: Chữa câu a 0   BC  AMC=90 AM (1) GV: Hướng dẫn HS làm tiếp câu b, c Mặt khác: M đối xứng với K qua I và A HS: Về nhà trình bày lại câu b, c đối xứng với C qua I nên AM đối xứng với KC Do đó: AM//KC và AM = KC (2) Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác AMCK là hình chữ nhật 4.Củng cố: (5’) - Cho học sinh xem lại sơ đồ... - Cho học sinh nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành 5. Hướng dẫn dặn dò : (2’) - Chuẩn bị ôn tập tốt, làm bài tập ôn tập chương đầy đủ để giờ sau kiểm tra 1 tiết. - Ôn tập lại các kiến thức trong chương - Làm các bài tập 161, 162, 163, 164 (tr.77-SBT) IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 13 Tiết : 25. KIỂM TRA CHƯƠNG I. I.MỤC TIÊU: - Nắm vững các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm đợc tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. - Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình. - Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập II.CHUẨN BỊ: GV: L ThÞ Ly. 68. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. - GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm. Mức độ yêu cầu. Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TN. TL. TL. 1.Tứ giác lồi. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. Tổng. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Vận dụng định lý về tổng các góc trong tứgiác 1(C1.1) 0,5 5% Vận Vận dụng dụng được được dấu kiến hiệu thức nhận về biết hình hình chữ bình nhật hành. vào tam giác vuôn g.. 1 0,5 5%. - Biết - Vẽ được được định hình 2. Hình nghĩa thang thang, hình cân hình thang và thang , đường cân,hình hình trung thang chữ bình vuông, nhật , của hình bình hình nó. hành, vuôn hình chữ g, nhật , tính hình thoi, chất hình của vuông. hình thoi.. Vận dụng được định nghĩa hình thang để chứng minh tứ giác là hình thang.. 4(C1. 1 2;2.2; (C3a) 2.3;2. 4) 2,0 1,0 20% 10% Biết thế nào. 1 (C5a). 1 (C5b). 1 (C4). 8. 1,5 15% Biết thế nào là. 1,5 15%. 1,5 15%. 7,5 75%. Số câu Số điểm Tỉ lệ 3.Đối xứng trục, đối. GV: L ThÞ Ly. 69. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. xứng tâm, trục đối xứng và tâm đối xứng của một hình.. là trục đối xứng của hình. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. hai điểm đối xứng với nhau qua một trục 1(C3b) 1,5 15% 2 3,0đ 30%. Số câu 1(C21) 2 Số điểm 0,5 2,0 Tỉ lệ 5% 20% TS câu 5 1 1 1 1 11 TS điểm 2,5đ 1,0đ 0,5đ 1,5đ 1,5đ 10,0đ Tỉ lệ 25% 10% 5% 15% 15% 100% B. ĐỀ BÀI: I. Trắc nghiệm: ( 3, 0 đ) Câu 1( 1,0 đ) : Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1.Trong hình vẽ bên x = ? A. 200 B. 300 C. 400 D. 500 2.Tứ giác có hai cạnh đối song song là : A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D.Hình thoi Câu 2 ( 2,0 đ): Em hãy đán dấu “ X” vào ô đúng, sai thích hợp : Câu Đúng Sai 1.Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng 2.Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông 3. Trong hình thoi hai đường chéo bằng nhau 4.Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông. II. Tự luận: (7, 0đ) Câu 3 ( 2,5 đ) a) Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD) có MN là đường trung bình. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. b) Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N ,C qua EF. Câu 4: ( 1,5 đ)Tính độ dài của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Câu 5: (3,0 đ) Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. a) Tứ giác BMNC là hình gì? b) Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: GV: L ThÞ Ly. 70. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Câu 1 2 3 4. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. Đáp án 1. D 2. A 1 – Đúng; 2 – Đúng ; 3 – Sai ; 4 – Sai. a)Học sinh vẽ đúng hình, ghi rõ kí hiệu b) Xác định đúng các điểm đối xứng Vẽ đúng hình Học sinh tìm được độ dài cạnh huyền 5cm Tính đúng độ dài đường trung tuyến là 2,5cm. Thang điểm Mỗi ý đúng 0,5 đ 1,0 đ 1,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. 5a HS xác định BMNC là hình thang vì : M là trung điểm của AB; N là trung điểm của AB . Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC hay MN // BC. Xét tứ giác AECM có: N là trung điểm AC (gt) 5b N là trung điểm ME ( E đối xứng với M qua N) Suy ra AECM là hình bình hành ( tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ) - HS: Giấy, bút, thước kẻ, êke, compa. - Phương pháp: Thực hành cá nhân.. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:(1') 2. Kiểm tra: (45')GV phát đề. 3. Thu bài:(2') - Kiểm tra số lượng. - Nhận xét đánh giá thái độ làm bài của HS 4. Hướng dẫn về nhà:(1') - Xem lại các dạng đã kiểm tra. - Chuẩn bị trước bài Đa giác . Đa giác đều. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... GV: L ThÞ Ly. Hiệp Tùng, ngày........tháng........năm 2012 71 N¨m häc 2012 - 2013 TT.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 14 Tiết : 26. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. CHƯƠNG II : ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1.ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU. I- MỤC TIÊU: -HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác đều, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng. - Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8 - Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, các loại đa giác. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, sử dụng đồ dùn trực quan. - HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra : GV thực hiện trong tiết dạy 3. Bài mới: (32') Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm đa giác lồi.(20') 1) Khái niệm về đa giác: - GV: cho HS quan sát các hình 112, + Đa giác ABCDE là hình gồm 5 113, 114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi: đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA - Mỗi hình trên đây là một đa giác, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào chúng có đặc điểm chung gì ? cũng không nằm trên một đường - Nêu định nghĩa về đa giác thẳng - GV: chốt lại ( Hai cạnh có chung đỉnh ) - Các điểm A, B, C, D… gọi là đỉnh - Các đoạn AB, BC, CD, DE… gọi là cạnh GV: L ThÞ Ly. 72. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - GV cho HS làm ?1 Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình bên không phải là đa giác ? GV: Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi? - HS phát biểu định nghĩa GV: từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi. - GV cho HS làm ?2 Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi? - GV cho HS làm ?3. ?1 B C. A. E. Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình trên không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E * Định nghĩa: (sgk-T.114) ?2Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa ?3 R A. - Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào ô trống. B Q. M N. - GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát và trả lời - GV: giải thích: + Các điểm nằm trong của đa giác gọi là điểm trong đa giác + Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là điểm ngoài đa giác. + Các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác. + Các góc của đa giác. + Góc ngoài của đa giác. GV: cách gọi tên cụ thể của mỗi đa giác như thế nào? GV: chốt lại - Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên - Đa giác n đỉnh ( n  3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh - n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác - n = 7, 9,10, 11, 12,… Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,… GV: L ThÞ Ly. D. 73. C. G P E. D. -Các đỉnh là các điểm: A,B,C, D, E, G. -Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A. -Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, BE, BD, BG, CE, CD, AE, AD.       -Các góc là: A,B,C,D,E,G -Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là M, N, P -Các điểm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, R. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. Hoạt động2: Xây dựng khái niệm đa giác đều (12') 2) Đa giác đều: - GV: hình cắt bằng giấy các hình 20 a, * Định nghĩa: (sgk-T.115) b, c, d + Tất cả các cạnh bằng nhau - GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc + Tất cả các góc bằng nhau điểm chung nhất ( t/c) chung của các + Tổng số đo các góc của hình n giác hình đó. bằng: Sn = (n - 2).1800 - Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều? + Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 -Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối =5400 xứng của các hình + Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080 4.Củng cố: (10’) * HS làm bài 4/115 sgk ( HS làm việc theo nhóm) GV dùng bảng phụ + Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800 + Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800=5400. Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080 + Tính số đo của lục giác, bát giác. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc khái niệm đa giác và định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều - Làm các bài tập: 2, 3, 5/ sgk - Đọc trước bài diện tích hình chữ nhật IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 14 Tiết : 27. §2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. I- MỤC TIÊU: - Nắm vững khái niệm diện tích đa giác và định lí về diện tích hình chữ nhật (thừa nhận, không chứng minh) - Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật từ đó suy ra công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông. - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác. - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, máy chiếu, dụng cụ vẽ. - Phương pháp: thực hành, vấn đáp gợi mở, phương pháp nhóm. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GV: L ThÞ Ly. 74. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra : (6’) GV - Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều? - Trong số các đa giác đều n cạnh thì những đa giác nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. HS -Định nghĩa đa giác lồi: (sgk-T.114) -Định nghĩa đa giác đều: (sgk-T.115) - Đa giác có số cạnh chẵn thì vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng (có 1 tâm đ/x) - Đa giác có số cạnh lẻ chỉ có trục đối xứng không có tâm đối xứng. - Số trục đối xứng của đa giác đều n cạnh là n ( n 3; n chẵn hoặc n lẻ). 3. Bài mới: (30') Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm diện tích đa giác (17’) 1) Khái niệm diện tích đa giác: - GV: Trình chiếu hình vẽ 121/sgk và + Đếm trong hình a có 9 ô vuông vậy cho HS làm bài tập diện tích hình a là 9 ô - Xét các hình a, b, c, d, e trên lưới kẻ + Hình b có 8 ô nguyên và hai nửa ô vuông mỗi ô là một đơn vị diện tích. ghép lại thành 1 ô vuông, nên hình b a) Kiểm tra xem diện tích của a là 9 ô cũng có 9 ô vuông. vuông, diện tích của hình b cũng là 9 ô + Diện tích hình d = 8 đơn vị diện vuông hay không? tích, Diện tích hình c = 2 đơn vị diện b) Tại sao nói diện tích của d gấp 4 lần tích, Vậy diện tích d gấp 4 lần diện diện tích của c tích c c.So sánh diện tích của c và của e + Diện tích e gấp 4 lần diện tích c - GV: chốt lại cho HS ghi vở *Kết luận: - GV: Ta đã biết 2 đoạn thẳng bằng - Số đo của phần mặt phẳng giới hạn nhau có độ dài bằng nhau. Một đoạn bởi 1 đa giác được gọi là diện tích đa thẳng chia ra thành nhiều đoạn thẳng giác đó. nhỏ có tổng các đoạn thẳng nhỏ bằng - Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định. đoạn thẳng đã cho. Vậy diện tích đa Diện tích đa giác là 1 số dương. giác có tính chất tương tự như vậy không? * Tính chất: Tính chất: -GV nêu tính chất. 1) Hai tam giác bằng nhau có diện * Chú ý: tích bằng nhau. + Hình vuông có cạnh dài 10m có diện 2) Nếu 1 đa giác được chia thành tích là 1a những đa giác không có điểm trong + Hình vuông có cạnh dài 100m có chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích là 1ha diện tích của những đa giác đó. + Hình vuông có cạnh dài 1km có diện 3) Nếu chọn hình vuông có cạnh là 1 tích là 1km2 cm, 1 dm, 2 2 Vậy: 100 m = 1a, 10 000 m = 1 ha 1 m… là đơn vị đo độ dài thì đơn vị GV: L ThÞ Ly. 75. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 2. 1 km = 100 ha diện tích tương ứng là 1 cm2, 1 dm2, 1 + Người ta thường ký hiệu diện tích đa m2 giác ABCDE là SABCDE hoặc S. Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính diện tích hình chữ nhật.(5’) - GV: Hình chữ nhật có 2 kích thước a 2) Công thức tính diện tích hình & b thì diện tích của nó được tính như chữ nhật. thế nào? * Định lý: - ở tiểu học ta đã được biết diện tích Diện tích của hình chữ nhật bằng tích hình chữ nhật : 2 kích thước của nó. S = a.b S = a. b Trong đó a, b là các kích thước của * Ví dụ: hình chữ nhật, công thức này được a = 5,2 cm  S = a.b = 5,2 . chứng minh với mọi a, b. b = 0,4 cm + Khi a, b là các số nguyên ta dễ dàng 0,4 = 2,08 cm2 a thấy. + Khi a, b là các số hữu tỷ thì việc chứng minh là phức tạp. Do đó ta thừa b nhận không chứng minh. * Chú ý: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi các kích thước về cùng một đơn vị đo Hoạt động 3: Hình thành công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.(8’) 3) Công thức tính diện tích hình - GV: Phát biểu định lý và công thức vuông, tam giác vuông. tính diện tích hình vuông có cạnh là a? a) Diện tích hình vuông - GV: Hình vuông là một hình chữ nhật * Định lý: a đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng Diện tích hình ( a = b) vuông bằng bình a  S = a.b = a.a = a2 phương cạnh của nó: S = a2 - GV: Từ công thức tính diện tích hình b) Diện tích tam giác vuông chữ nhật suy ra công thức tính diện tích * Định lý: tam giác vuông có cạnh là a, b ? Diện tích của tam giác vuông bằng - Kẻ đường chéo AC ta có 2 tam giác nửa tích hai cạnh góc vuông của nó. 1 nào bằng nhau. - Ta có công thức tính diện tích của S = 2 a.b tam giác vuông như thế nào? ?3 Để chứng minh định lý trên ta đã vận dụng các tính chất của diện tích GV: L ThÞ Ly. 76. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. như : - Vận dụng t/c 1:  ABC =  ACD thì SABC = SACD - Vận dụng t/c 2: Hình chữ nhật ABCD được chi thành 2 tam giác vuông ABC & ACD không có điểm trong chung do đó: SABCD = SABC + SACD 4. Củng cố: (7’) - Chữa bài 6 (sgk) a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần. c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần.. Bài 6 (sgk-T.upload.123doc.net) a) a' = 2a ; b' = b S = a'.b' = 2a.b = 2ab = 2S b) a' = 3a ; b' = 3b S = 3a.3b = 9ab = 9S 1 c) a' = 4a ; b' = 4 b 1 S' = 4a. 4 b = ab = S. 5.Hướng dẫn về nhà: (1’) - Nắm vững khái niệm đa giác và ghi nhớ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Làm bài tập: 7, 8, 9 (Sgk-T.upload.123doc.net, 119) IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày........tháng........năm 2012 TT. Phan Thị Thu Lan Tuần: 15 Tiết : 28. LUYỆN TẬP. I- MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Áp dụng vào việc tính toán diện tích của các hình. GV: L ThÞ Ly. 77. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ hình 124, thước thẳng, hình vẽ bài 10 (tr119) - Phương phỏp: Thảo luận nhúm, vấn đỏp, giải quyết vấn đề. - Học sinh: 6 tam giác vuông bằng nhau, 1 tờ giấy to (bằng tờ giấy trong vở ghi). III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra : (7') GV - GV: Viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - GV nhËn xÐt , ghi ®iÓm.. HS Diện tích của hình chữ nhật bằng tích 2 kích thước của nó. S = a. b Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó: S = a2 Diện tích của tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông của nó.. 1 S = 2 a.b. 3. Bài mới: (32') Hoạt động của thầy và trò - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 9. Nội dung Bài tập 9 (tr119 - SGK) A. x. E. B. 12. - GV gợi ý cách làm bài: ? Tính SABCD = ? ? Tính SAEB = ? Từ đó  x = ?. - GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV thu bài của một vài học sinh và chấm điểm.. D Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = (12)2 = 144cm 2 1 SVAEB = .144 = 48cm2  3 1 SVAEB = AE.AB 2 mà  x.12 = 2.48  x = 8 (cm) Bài tập 11 (tr119 - SGK) (4'). C. Bài tập 12 (tr119 - SGK) (7') Hình 1: S = 6 ô vuông. - GV đưa hình vẽ lên bảng GV: L ThÞ Ly. 78. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. phụ - Lớp thảo luận theo nhóm. - GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Cả lớp làm bài vào vở. - GV gợi ý học sinh trả lời ? So sánh SACD ; SABC ? So sánh SECK vµ SECG. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. 1 1 S = 4 + .1.2 + .1.2 = 6 2 2 Hình 2: 1 1 S = .3.2 + .3.2 = 3 + 3 = 6 2 3 Hình 3: F A Bài tập 13 (tr119 -SGK) H E SACD = SABC S = SECG Ta có: ECK àSAEH = SEFA. D. B. G. K. C. ? So sánh SSAGD vµ SFBKE - Y/c học sinh làm bài tập 14 vào vở. - 1hs lên bảng làm..  SACD - SECK - SAEH = -SECG + SABC - SEFA  SHEGD = SFBKE. Bài tập 14 ( tr119 - SGK) 1 S = .700.400 = 140000m2 2 = 0,14km2 = 1400a = 14ha. 4. Củng cố: (3') - HS nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà:(2') - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK) - Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Tuần: 15 Tiết : 29. «n tËp häc k× I. I. MỤC TIÊU: - Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I - Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan. - Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình. II. CHUẨN BỊ: GV: L ThÞ Ly. 79. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Giáo viên: bảng phụ ( phiếu học tập) ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau: Hình vẽ các tứ giác .... Định nghĩa .... Tính chất .... Dấu hiệu nhận biết .... - Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp - Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương. III. TIẾN TRÌNH L£N LíP : 1. Ổn định tổ chức :(1 phút) 2. Kiểm tra : GV thực hiện trong khi ôn tập 3. Ôn tập ( 41 phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (15 phút) - Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung I. Ôn tập về lí thuyết như trên lên bảng. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên. Bảng phụ. Hình vẽ các tứ giác Định Tính chất Dấu hiệu nhận biết nghĩa SGK - 69. GV: L ThÞ Ly. SGK - 72. SGK – 72, 73. SGK - 74. SGK - 90. SGK - 90. SGK - 91. 80. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng A. B. D. C. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. B. A. SGK - 97. SGK - 97. SGK - 97. SGK- 104. SGK- 104. SGK- 105. SGK- 107. SGK- 107. SGK- 107. C. D A. B. D. C. Hoạt động 2 ( 26 phút) II. Luyện tập Bài tập 162 (tr77 - SBT) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu E A B đề bài. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở. M N - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. C D F GV yêu cầu HS nêu dự đoán về tứ giác AEFD; AECF . GV yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành và hình thoi. HS trả lời. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a. GV Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh? HS trả lời. GV Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào? - Học sinh: Khi có 1 góc vuông. -GV gọi HS lên bảng thực hiện GV: L ThÞ Ly. 81. a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ? Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT); AE = DF (Vì = 1/2 AB)  tứ giác AEFD là hình bình hành Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB)  tứ giác AEFD là hình thoi. * Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC  Tứ giác AECF là hình bình hành b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật Theo chứng minh trên: AF // EC  MF//EN(1) Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB) N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8  DE // BF  ME // NF (2) Từ (1) và (2)  tứ giác MENF là hbh.. - Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Lớp nhận xét.. 0   - Xét  FAB có 2A1 + 2B1 = 180 0     A1 + B1 = 90  AFB = 900 ( tính. chất tổng 3 góc của một tam giác)  EMFN là hình chữ nhật c) EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật.. 4. Củng cố: GV củng có từng phần 5 . Hướng dẫn học ở nhà:(3 phút) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn trong giờ - Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui ... - Làm bài tập 44 (SBT) IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày........tháng........năm 2012 TT. Phan Thị Thu Lan. Tuần: 16 Tiết : *. ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt). I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. + Các công thức tính:Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình. GV: L ThÞ Ly. 82. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. II CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống hoá kiến thức. - PP: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. - HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra: GV thực hiện trong khi ôn tập 3. Ôn tập: (38’) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (12’) I. Ôn lại đa giác - GV: Đa giác lồi là đa giác ntnào? 1. Khái niệm đa giác lồi -HS: Là đa giác mà bất kỳ đường thẳng - Tổng số đo các góc của 1 đa giác n    nào chứa cạnh của đa giác cũng không cạnh : A1 + A2 +…..+ An = (n – 2) chia đa giác đó thành 2 phần nằm trong 1800 hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là đường thẳng đó. Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh? Công thức tính diện tích các hình 2. Công thức tính diện tích các hình a) Hình chữ nhật: S = a.b b b a a, b là 2 kích thước của HCN a a b) Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. - HS quan sát hình vẽ các hình và nêu c) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b công thức tính S a, b là 2 cạnh góc vuông. Hoạt động 2: Áp dụng bài tập (26’) 1. Chữa bài 47/133 (SGK) -  ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN - CMR: 6  (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.. - GV hướng dẫn HS: - 2 tam giác có diện tích bằng GV: L ThÞ Ly. II. Bài tập: Bài 47/133 (SGK). Giải: - Tính chất đường trung tuyến của  G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các 83. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. nhau khi nào? - GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau. - HS làm tương tự với các hình còn lại. - GV cho HS thảo luận để hoàn thành bài giải trong 8 phút sau đó giáo viên gọi đại diện lên bảng thực hiện. - GV gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại kết quả. 2. Chữa bài 46/133. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2) S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) 1 SABC Mà S1 + S2 + S3 = S4 + S5 + S6 = ( 2 ) (4)  Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’) 1 SABC 2 S1 + S 2 + S 6 = S 3 + S 4 + S 5 = ( ) (5)  Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’) Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm Bài 46/ SGK 133. GV yêu cầu HS nghiên cứu đề bài. Gọi HS lên bảng vẽ hình. 1 HS lên bảng vẽ hình.. Gv: để tính diện tích tứ giác ABNM theo SABC mà SAMNB ta có thể biểu diễn thành tổng diện tích của các tam giác vậy hãy biểu diễn diện tích các tam giác trong tứ giác ANMB theo SABC . GV gọi HS lên bảng thực hiện. GV gọi HS khác nhận xét. GV chốt lại.. Vẽ 2 trung tuyến AN & BM của  ABC 1 S ABC Ta có: SABM = SBMC = 2 1 S ABC SBMN = SMNC = 4 1 1 ( + )SABC => SABM + SBMN = 2 4 3 SABC Tức là: SABNM = 4. 4. Củng cố: (5')GV nêu một số lưu ý khi làm bài 5. Hướng dẫn vễ nhà : (1') Ôn lại toàn bộ kỳ I. Giờ sau KT học kỳ I IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ Hiệp Tùng, ngày........tháng........năm 2012 ................................................................................................................................ TT ....... Phan Thị Thu Lan GV: L ThÞ Ly. 84. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Tuần: 17 Tiết : 30. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC. I- MỤC TIÊU: - HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, các t/ chất của diện tích. - Hiểu để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện tích - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước. - Rèn tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước kẻ, êke, compa. - Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. - HS: Thước kẻ, com pa, đo độ, ê ke. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra : (6’) GV HS - Phát biểu các T/c của diện tích *Đáp án: Xem sgk-trang 117 đa giác. - GV nhËn xÐt ,ghi ®iÓm. 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (27’) GV: ở cấp I chúng ta đã được biết công thức tính diện tích tam giác. 1 Em hãy nhắc lại công thức đó. - Công thức này chính là nội dung S = 2 a.b định lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng minh. 1) Định lý: + GV: Các em hãy vẽ ΔABC có 1 cạnh là BC chiều cao tương ứng GV: L ThÞ Ly. 85. Nội dung B b A. a. C. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. với BC là AH rồi cho biết điểm H có thể Xảy ra những trường hợp nào? - HS vẽ hình ( 3 trường hợp ) + GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý đúng với cả 3 trường hợp . A. * Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó.. h B. C. B= H. C. H a. 1 S = 2 a.h. GT KL. ΔABC có diện tích là S,AH.  BC. 1 S = 2 BC.AH. Chứng minh: * Trường hợp 1: H B. A. B. A. 1  S  BC. AH 2 (Theo Tiết 2 đã học). * Trường hợp 2: H nằm giữa B & C - Theo T/c của S đa giác ta có: SABC = SABH + SACH (1) Theo kq CM như (1) ta có:. C. H. 1 SABH = 2 AH.BH 1 SACH = 2 AH.HC. A. (2). Từ (1) &(2) có: B. C. 1 1 SABC = 2 AH(BH + HC) = 2 AH.BC. H. - GV: Chốt lại: ΔABC được vẽ trong trường hợp nào thì diện tích của nó luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.. * Trường hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn BC Ta có: SABH=SABC + SAHC  SABC = SABH - SAHC (1) Theo kết quả chứng minh trên như (1) có: 1 1 SABH = 2 AH.BH; SAHC = 2 AH. HC (2). Từ (1)và(2) 1 1  SABC= 2 AH.BH - 2 AH.HC 1 = 2 AH(BH - HC) 1 = 2 AH. BC ( đpcm). Hoạt động 2: (8’) GV: L ThÞ Ly. 86. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. - Một đám đất hình chữ nhật dài 500m, rộng 200m được chia ra thành 2 đám đất hình tam giác bằng nhau. Tính diện tích của đám đất hình tam giác. - HS lên bảng trình bày. -HS và GV nhận xét. -GV lưu ý cách làm khác: Diện tích đám đất hình tam giác bằng (500.200) : 2. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. Bài 1 - Diện tích đám đất hình chữ nhật là : S = 500.200 = 100000 m2 - Diện tích đám đất hình tam giác là : 100000 : 2 = 50000 m2. 4. Củng cố: (2’) - GV: Nhắc lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học bài theo sgk và vở ghi. - Làm các bài tập 17, 18, 19 sgk. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...... Hiệp Tùng, ngày........tháng........năm 2012 TT. Phan Thị Thu Lan. Tuần: 18 Tiết : 31. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (PHẦN HÌNH HỌC). I. MỤC TIÊU: GV: L ThÞ Ly. 87. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. - HS được củng cố cách trình bày bài kiểm tra. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, kỹ năng nhận xét đánh giá. II. CHUẨN BỊ:. - GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS. - Phương pháp: trực quan, luyện tập thực hành. - HS: đề thi học kỳ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : ( thực hiện trong tiết dạy) 3. Trả bài: (43') HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra (3') Trả bài cho các tổ trưởng chia cho từng bạn trong tổ. 4 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm. Hoạt động 2: Nhận xét (10') GV nhận xét bài làm *Ưu điểm: của HS: - Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó. - Đã nắm được các kiến thức cơ bản. HS nghe GV nhắc - Thực hiện khá tốt các nội dung trắc nghiệm. nhở, nhận xét rút kinh - Phần lớn các em đã nắm được những kiến thức về tâm nghiệm. đối xứng của hình, hai điểm đối xứng với nhau qua một * GV tuyên dương một điểm; tổng các góc của một tứ giác; các em nắm được số em điểm cao, trình định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, bày sạch đẹp. hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông; tính chất đường Nhắc nhở, động viên trung bình, đường trung tuyến của tam giác; tính được một số em có điểm diện tích hình chữ nhật. còn chưa cao, trình -Một số em làm tốt bài chứng minh tứ giác là hình bình bày chưa đạt yêu cầu hành, hình bình hành là hình thoi, hình chữ nhật. Các em trình bày bài làm ngắn gọn, chặt chẽ. *Nhược điểm: - Một bộ phận HS còn tính toán chưa phù hợp , kỹ năng vẽ hình còn yếu, chứng minh lộn xộn, lủng củng . - Một số em chưa nắm được các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, chưa vận dụng được tính chất đường trung bình, đường trung tuyến của tam giác vào chứng minh bài toán. GV: L ThÞ Ly. 88. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trêng THCS x· HiÖp Tïng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 8. - Một số em còn tính sai diện tích hình chữ nhật. Hoạt động 3: Chữa bài kiểm tra.(30') GV chữa bài cho HS ( Phần hình học ) 1) Chữa bài theo đáp án GV đưa câu hỏi đề thi phần trắc nghiệm lên đèn chấm chiếu cho HS trả lời, GV yêu cầu giải thích nếu Theo nội dung đề và đáp án cần. tiết thi học kỳ I Phần tự luận GV đưa đề lên bảng, gọi HS đứng tại chỗ xác định dạng bài và lên bảng thực hiện. GV lưu ý HS những sai sót khi chứng minh bài toán hình như : nhầm lẫn giữa các dấu hiệu nhận biết của các hình, thứ tự trước sau của các kiến thức, sai đơn vị diện tích, vẽ không chính xác hai điểm đối xứng qua một điểm. HS thực hiện theo yêu cầu của GV GV công bố điểm từng phần để HS kiểm tra bài 2) Lấy điểm vào sổ làm của mình. GV ghi điểm bài thi cho HS.. *Thống kê kết quả bài kiểm tra: Loại Giỏi Khá Tb Yếu Kém TB trở lên Lớp SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8 10 22,73 6 13,64 16 36,36 11 25,00 1 2,27 32 72,73 4.Củng cố :( thực hiện trong tiết dạy). 5.Hướng dẫn về nhà: (1') - Xem lại các nội dung đã sữa. - Chú ý đến những sai sót trong bài thi. - Chuẩn bị trước bài "Phép chia phân thức đại số" IV/ Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 TT. Phan Thị Thu Lan. GV: L ThÞ Ly. 89. N¨m häc 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×