Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giao an buoi chieu lop 2 tuan 1014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.54 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " người mẹ hiền " và làm bài tập chính tả ở VBT TV 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu văn? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. 3HS đọc lại bài viết.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội ĂN UỐNG SẠCH SẼ I. Mục tiêu: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS khá nêu được tác dụng của các việc cần làm. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Làm thế nào để ăn sạch. - GV giới thiệu tranh - Phải làm gì để ăn sạch, uống sạch? - Muốn ăn uống sạch sẽ ta phải làm những việc gì? - Làm việc với SGK theo nhóm. Hình 1: Bạn gái đang làm gì? + Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh? + Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay? Hình 2: Rửa quả như thế nào là đúng? Hình 3: Bạn gái trong hình đang làm gì? Khi ăn loại quả nào cần phải gọt vỏ? Hình 4: Bạn gái đang làm gì?Tại sao bạn gái lại làm như vậy? - Có phải chỉ cần đậy kín thức ăn đã nấu chín thôi không? - Hãy nêu những thức ăn mà em thường ăn? 2. Làm gì để uống sạch. - Yêu cầu HS quan sát h.6,7 ,8 trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để thực hiện yêu cầu trong SGK. -Vậy nước uống như thế nào là hợp vệ sinh? 3. Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ - HS thảo luận phải làm gì để ăn uống sạch sẽ. KL: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện ăn sạch, uống sạch, đề phòng các bệnh đường ruột. Thứ sáu 2/11/2012. Hoạt động của HS - HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm. - HS trả lời: Đang rửa tay. -Rửa tay bằng xà phòng, nớcsạch. - Sau khi đi vệ sinh,sau khi nghịch bẩn… - Rửa dưới vòi nước chảy, rửa nhiều lần bằng nước sạch. - HS trả lời - Đang đậy thức ăn, để cho ruồi, gián, chuột không bò, đậu vào làm bẩn thức ăn. - HS nêu ra những đồ ăn mà HS vẫn thường ăn. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. - HS quan sát hình 6,7,8 trong SGK. - HS thảo luận trong nhóm. - HS đại diện nhóm lên phát biểu - HS trả lời. - Các nhóm HS thảo luận để đưa ra ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán I. Mục tiêu: Củng cố về phép cộng: 9 ;8 ; 6 … cộng với một số - Củng cố về giải toán dạng bài bài toán về nhiều hơn, ớt hơn. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 2. Bài mới Bài 1: Ôn bảng cộng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng cộng đã học. +Bảng cộng 9 +Bảng cộng 8 +Bảng cộng 6 - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 34 + 8 ; 46 + 27 ; 69 + 15 ; 77 + 8 Bài 3: Bao ngô cân nặng 19 kg, bao gạo cân nặng hơn bao ngô 8 kg. Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu kg? G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập Bài 4: Hoa cao 95 cm, Bình thấp hơn Hoa 3 cm. Hỏi Bình cao bao nhiêu cm? 3. Củng cố – dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà.. Hoạt động học -Vaứi em nhaộc laùi tửùa baứi.. - HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu của giáo viên. - HS đặt tính và tính. - HS giải bài vào vở. Giải Bao gạo cân nặng là: 19 + 8 = 27 (kg ) Đáp số : 27 kg . - HS giải bài vào vở. Giải Chiều cao của Bình là: 95 – 3 = 92 (cm ) Đáp số : 92 cm ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,đẹp - Hoàn thành sản phẩm tại lớp. II. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: 2. Bài mới:. HS lên thực hiện. Hoạt động 1:. HS nhận xét.. - HS quan sát nêu được quy trình gấp.. HS quan sát, trả lời.. - 2 hs lên thực hiện các bước gấp TPĐKM. 2, 3 HS trả lời : thân và mũi thuyền.. - GV chốt lại, nhận xét chung.. Hình chữ nhật.. - Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng,. Hai bước.. dặt câu hỏi :. HS nhìn quy trình nêu miệng cách. ? TPĐKM gồm có các bộ phận nào ?. làm.. ? Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ? ? Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ?. HS thực hành. ? Bước 1 gấp gì? Hãy nêu cách thực hiện bước. HS thực hành gấp theo nhóm.. một? + Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ? + Bước 3 làm gì ?. HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm.. Hoạt động 2 :. Đại diện nhóm lên thả thuyền.. - Hoàn thành sản phẩm tại lớp, biết cách chơi. HS theo dõi nhận xét.. - HS thực hành gấp TPĐKM theo nhóm 4HS. - Chọn sản phẩm đẹp của cá nhân, nhóm tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 9 Thứ hai 5/11/2012 Sinh hoạt tập thể Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM I. Mục tiêu: - HS biết tháng 10: “ Truyền thống nhà trường” và ý nghĩa các ngày lễ: 15/10/1968, 20/10/1930. - Các em hiểu và thực hiện tốt việc học tập của mình - HS biết thêm một trò chơi truyền thống. Qua đó rèn các em khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn - GV giáo dục chủ đề tháng và tuyên truyền ý nghĩa các ngày lễ theo qui mô lớp II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hướng dẫn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa các - Lắng nghe ngày lễ - Quan sát lắng nghe - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV nêu chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường ” và giải thích cho các em hiểu. + Tuyên truyền ngày 15/10/1968: Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục. + Tuyên truyền ngày 20/10/1930: Thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. 2. Trò chơi Mèo đuổi chuột - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Lắng nghe + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - Cho chơi thử - Cho chơi thật 3. Nhận xét – đánh giá - Nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS - Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em khi chơi - GV kết luận. - HS chơi thử - Chơi thật - Lắng nghe - Vỗ tay - Lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ .Toán có lời văn bằng 1phép tính cộng. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 34 + 38 = 56 + 29 = 7 + 78 = 18 + 55 = 77 + 8 = 23 + 49 = - Tính nhẩm và cho kết quả. Bài 2: Tính nhẩm 80 + 20 = 40 + 60 = 70 + 30 = 10 + 90 =. 50 + 50 = 20 + 80 =. Bài 3: Lần đầu cửa hàng bán được 16 l nước mắm, lần sau bán được 25 l nước mắm. Hỏi cả hai lần cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít nước mắm? Bài 4: Hãy điền vào mỗi ổtống của hình sau một số sao cho tổng ba số ở ba ôliề nhau bất. - HS làm bài Giải . Hai lần cửa hàng bán được: 16 + 25 = 41 (lít) Đáp số: 41 lít..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> kì bằng 100. 22 48 Gợi ý:Phải xác định được điền vào ô nào trước và điền số nào. -Phải điền vào ô thứ tư trước. -Vì 22 +48 =70 nên 70 +30 =100 -Vởy phải điền vào ô thứ tư là 30 -Nhận thấy:22 +30 +48 =100 30 +48 +22 =100 48 +22 +30 =100 Nên ta điền tiếp vào các ô trống số còn thiếu so với một trong ba dạng trện 3. Củng cố –dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà.. Luyện Tiếng Việt. Tập đọc : Người thầy cũ I/Mục tiêu: - Rèn HS đọc to, rừ ràng, đọc đúng bài tập đọc. Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. II/ Các hoạt động dạy- học:. Hoạt động dạy 1. Rèn HS luyện đọc - Gv đọc mẫu toàn bài - GV gọi HS đọc bài + Đọc nối tiếp từng câu Phát âm tiếng khó đọc: GV ghi sẵn ở bảng gọi HS đọc. + HS đọc nối tiếp từng đoạn Luyện HS đọc các câu dài ghi ở bảng kết hợp TLCH nội dung (SGK) + HS thi đọc nhóm. Hoạt động học - HS lắng nghe và đọc thầm theo - 1 HS đọc toàn bài HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết. - HS đọc từ khó: - Đọc CN, ĐT(* Lưu ý cc em đọc cũn chậm) - HS đọc nối tiếp từng đoạn - Từng HS đọc cá nhân - HS luyện đọc và TLCH theo yêu cầu - HS thi đọc theo nhóm đôi -Cỏc nhúm nhận xột.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét, tuyên dương 2. HS đọc cá nhân - GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương 3. Luyện đọc phân vai - HS luyện đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương * Củng cố, dặn dò - Nhận xột tiết học - Dặn HS VN luyện đọc thành thạo. - HS đọc lần lượt từng em kết hợp TLCH ( GVchú ý luyện đọc cho HS đọc đúng các từ, câu) - HS đọc ĐT toàn bài - HS chia nhóm đọc phân vai - Cỏc nhúm khỏc nhận xột - HS lắng nghe. Thứ tư 7/11/2012 Tiếng việt Luyện viết: NGƯỜI MẸ HIỀN A. Muc tiêu Rèn luyện giúp học sinh viết đúng, viết đẹp và chính xác đoạn: 2 của bài : Người thầy cũ B. ChuÈn bÞ: Tõ khã trong bµi. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : 3HS đọc lại bài viết. - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " : Người thầy cũ ".

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu văn? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội Thứ sáu ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun - Thực hiện được 3 điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Các hoạt động trên lớp:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - HS các nhóm thảo luận. 2. Bài mới: - Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, a. HS trả lời các câu hỏi sau: ngứa hậu môn, … 1. Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. - Sống ở ruột người. 2. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể 3. Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người. người? - Sức khoẻ yếu kém, học tập không 4. Nêu tác hại do giun gây ra. đạt hiệu quả, … - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm HS trình bày kết quả b. Treo tranh vẽ về: Các con đường giun - Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận chui vào cơ thể người. xét, bổ sung - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói - Đại diện các nhóm HS lên chỉ và các đường đi của trứng giun vào cơ thể trình bày. người. c. Làm gì để phòng - HS nghe, ghi + Các bạn làm thế để làmgì? - Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề + Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ phòng bệnh giun (HS được chỉ định uống ta có cần phải làmgì ? nói nhanh) + Giữ vệ sinh như thế nào? - HS mở sách trang 21. + Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn. hiện những điều gì? Hình 3: Bạn cắt móng tay. + Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng thực hiện những điều gì? sau khi đi đại tiện. - Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức + Để đề phòng bệnh giun. khoẻ. - . . .giữ vệ sinh thức ăn đồ uống . . . Nhận xét tiết học - Phải ăn chín, uống sôi. 3. Củng cố – Dặn dò: -HS nghe - 2 - 3 HS trả lời. Toán 9/11/2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cộng,trừ. Giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học Bài 1: Tính . 16l + 6l = 2l +2l +2l = 20l -10l = 6l – 2l – 2l = Bài 2: Đặt tính rồi tính. 98+ 2; 77+ 23; 65+ 3 ; 39+61 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Lần đầu bán :35kg đường Lần sau bán :40kg đường Cả hai lần bán :….kg đường G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập. -Vaứi em nhaộc laùi tửùa baứi.. - HS đặt tính và tính. - HS giải bài vào vở. Giải . Sô kg đường bán được là: 35+40 =75(kg ) Đáp số : 75kg Bài 4: Hoa cao 98cm, Bình thấp hơn Hoa - HS giải bài vào vở. 8cm. Hỏi Bình cao bao nhiêu cm? Giải . Chiều cao của Bình là: 98– 8= 90(cm ) Bài 5: Gạch chân chữ đặt trước kết quả Đáp số : 90m . đúng. a) 42 + 18 + 40 =? b) 30 + 54 + 16 =? A. 90 A. 100 B. 100 B. 80 C. 89 C. 99 Bài 6: Điền chữ số thích hợp vào ? của bài:9? + ? ? = 100. 3. Củng cố – dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,đẹp - Hoàn thành sản phẩm tại lớp. II. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: 2. Bài mới:. HS lên thực hiện. Hoạt động 1:. HS nhận xét.. - HS quan sát nêu được quy trình gấp.. HS quan sát, trả lời.. - 2 hs lên thực hiện các bước gấp TPĐKM. 2, 3 HS trả lời : thân và mũi thuyền.. - GV chốt lại, nhận xét chung.. Hình chữ nhật.. - Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng,. Hai bước.. dặt câu hỏi :. HS nhìn quy trình nêu miệng cách. ? TPĐKM gồm có các bộ phận nào ?. làm.. ? Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ? ? Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ?. HS thực hành. ? Bước 1 gấp gì? Hãy nêu cách thực hiện bước. HS thực hành gấp theo nhóm.. một? + Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ? + Bước 3 làm gì ?. HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm.. Hoạt động 2 :. Đại diện nhóm lên thả thuyền.. - Hoàn thành sản phẩm tại lớp, biết cách chơi. HS theo dõi nhận xét.. - HS thực hành gấp TPĐKM theo nhóm 4HS. - Chọn sản phẩm đẹp của cá nhân, nhóm tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 10 Thứ hai 12/11/2012 Sinh hoạt tập thể KÍNH YÊU THÀY CÔ GIÁO A. Mục tiêu - Học sinh thi đua học tốt, chuẩn bị các tiét mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Qua đó các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cô và ra sức học tập - HS thực hiện theo chương trình 1 rèn luyện nhi đồng B. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Nội dung: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 11: “ Kính yêu Thầy, Cô giáo ” + Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên Thầy, Cô trong nhà trường - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 20/11/1982: ngày nhà giáo Việt nam 2. Trò chơi Mèo đuổi chuột - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - Cho chơi thử - Cho chơi thật 3. Nhận xét – đánh giá. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS trả lời Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS đọc 05 điều Bác Hồ dạy.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS - Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em khi chơi - GV kết luận. - HS trả lời và thực hiện theo. Toán LUYÊN TẬP I. Mục tiêu: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. - Giải toán có lời văn. - Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - Rèn cho hs yếu kĩ năng tìm số hạng chưa biết. II. Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ : - Tìm x: x + 4 = 27 6 + x = 49 - 2 hs B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết * Tìm x x + 3 = 19 6 + x = 37 x + 5 = 55 4 + x = 68 25 + x = 67 20 + x = 73 ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Lấy tổng trừ đi số hạng kia - 4hs làm bảng lớp (hs yếu), lớp - Nhận xét, chữa làm bảng con - Nêu yêu cầu Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Số hạng 14 36 35 số hạng 42 28 Tổng 68 66 89 - Làm miệng, nêu cách làm - Yêu cầu hs làm bài, nêu cách làm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét , chữa Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn Một lọ hoa có17 bông hoa màu đỏ, màu - 2 hs đọc bài toán vàng, trong đó có 6 bông hoa màu đỏ. Hỏi lọ hoa đó có bao nhiêu bông hoa màu vàng? - Yêu cầu hs tự tóm tắt bài toán và giải vào - HS tóm tắt rồi giải vào vở 1hs làm bảng lớp vở. Khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau ( Hướng dẫn thêm cho các em yếu, động viên các em làm bài) 17 - 6 = 11 (bông hoa) - Chấm bài, chữa 3. Củng cố, dặn dò:. Tiếng việt Tập đọc : Luyện đọc bài : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc sáng kiến của bé hà - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi. Hoạt động của HS:. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 1HS đọc đoạn 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên HS trả lời đưa ra Lớp nhận xét bổ sung. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét chốt lại nội dung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Tương tự các đoạn khác. Lớp nhận xét bổ sung. 3. Luyện đọc lại bài. - HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét những em đọc tốt - GV nhận xét ghi điểm. II. Củng cố dặn dò: - Về luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét giờ học.. Thứ tư 14/11/2012 Tiếng việt Luyện viết bài : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/ Mục tiêu: - Luyện viết đoạn 2 trong bài sáng kiến của bé hà - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " sáng kiến của bé hà " và làm bài tập chính tả VBT TV 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết. Hoạt động của HS: 3HS đọc lại bài viết..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá đã được học. - Biết sự cần thiết vàkhắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn, uống đã học để hình thành thói quen: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. Các hoạt động trên lớp:. 1. Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương - GV quan sát các đội chơi, làm trọng tài phân xử khi cần thiết và phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.. - Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác. Các nhóm ở dưới phải nhận xét xem thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào phải cử.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể. Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải làm gì? - Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. - Hãy nêu các cơ quan tiêu hoá. - Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá ntn? - Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào? - Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn? - Để ăn sạch bạn phải làm gì - Thế nào là ăn uống sạch? - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào? - Làm cách nào để phòng bệnh giun? - Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Phát phần thưởng cho những HS Làm tôt 3. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: Gia đình Nhận xét tiết học. động. - Nếu câu trả lời đúng với đáp án của đội làm động tác đưa ra thì đội đó ghi điểm. - Kết quả cuối cùng, đội nào có số điểm cao hơn, đội đó sẽ thắng. Thứ sáu 16/11/2012 Toán. 51 – 15 I. Mục tiêu: Các phép trừ có nhớ dạng 51 – 15. - Tìm số hạng trong một tổng. Giải toán có lời văn. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Các hoạt động dạy - học:. A. Bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Rèn kĩ năng đặt tính, tính 81 - 49 71 - 57 51 - 50 61 - 34 91 - 58 47 - 39 ->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang trái rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số cùng hàng thẳng cột và có nhớ 1 sang cột chục khi trừ có nhớ (rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ cho hs yếu) - Nhận xét, chữa Bài 2: Tìm x x + 39 = 41 46+ x = 51 x + 27= 30 44 + x = 91 - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. Nêu cáh tìm số hạng chưa biết, sau đó làm vào vở ( chú ý hướng dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x) - Chấm bài, chữa Bài 3: Tóm tắt : Buổi sáng bán : 91 lít Buổi chiều bán ít hơn : 16 lít Buổi chiều : ... lít? - Yêu cầu hs tự đặt đề toán và làm bài(khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau) - Chấm bài, nhận xét , chữa Bài 4 : Gợi ý, hướng dẫn hs làm bài. Tính nhanh a. 12 + 6 + 8 + 3 + 14 + 17 = b. 23 + 19 + 17 + 11 + 5 = 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn công thức 11 trừ đi một số.. -3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con Nêu cách đặt tính và tính.. - 1hs nêu yêu cầu - Trả lời 1hs làm bảng lớp, lớp làm vở. - 1hs đọc tóm tắt bài toán. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình. - Nêu nhận xét đề bài: dãy tính cộng nhiều số hạng. - Nêu cách cộng nhanh . Làm bài - Lắng nghe. Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn học sinh gấp mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy. - Gấp mẫu. - Cho học sinh so sánh thuyền có mui và thuyền không có mui. b. Hướng dẫn gấp thuyền. - Cho học sinh quan sát qui trình gấp. - Hướng dẫn học sinh thao tác từng bước: Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. c. Cho học sinh thực hành tập gấp. - Học sinh tập gấp theo nhóm. - Hướng dẫn các em trang trí. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh. - Theo dõi. - Quan sát theo dõi giáo viên gấp - So sánh: gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. - Quan sát qui trình gấp. - Theo dõi Giáo viên thao tác. - Nhắc lại các bước gấp thuyền.. - Các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Trưng bày sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 11 Thứ hai 19/11/2012 Sinh hoạt tập thể KÍNH YÊU THÀY CÔ GIÁO A. Mục tiêu - Học sinh thi đua học tốt, chuẩn bị các tiét mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Qua đó các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cô và ra sức học tập - HS thực hiện theo chương trình 1 rèn luyện nhi đồng B. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a. Hướng dẫn HS thực hiện: “ Ôn chủ đề tháng 11 và ý nghĩa ngày 20/11” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV cho HS nhắc lại chủ đề tháng 11: “ Truyền thống nhà Trường” - Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên Thầy, Cô trong nhà trường - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 22/11/2012 : ngày nhà giáo Việt Nam b. Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao - GV Hướng dẫn HS sinh hoạt từng Sao: + Tập họp hàng dọc + Dóng hàng, đứng nghiêm + Điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn + Hát bài “ Sao của em ” + PTS kiểm tra vệ sinh các bạn trong Sao mình ( tay, cổ, mặt….) + Mời từng bạn báo cáo việc giúp đỡ cha mẹ và học tập của mình trong tuần qua + Nhận xét – tuyên dương 2. Trò chơi Mèo đuổi chuột - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - Cho chơi thử. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Trả lời. - HS thảo luận nhóm trả lời - Lắng nghe. - Lắng nghe - HS thực hiện theo từng Sao - Điểm số - Tập họp vòng tròn - Cả Sao hát - Từng bạn được kiểm tra - Vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cho chơi thật 3. Nhận xét – đánh giá Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H học thuộc bảng trừ (11 trừ đi một số). Vận dụng để tính nhẩm nhanh, đúng kết quả các phép trừ dạng 11 - 5 và giải toán có lời văn. - Rèn luyện kỹ năng tính toán cho H. II. Các hoạt động dạy - học:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Ôn bảng trừ: Bài 1: Ghi lần lượt các phép trừ 11 - 2 , 11 - 3 ; 11 - 4 ;. 11 - 5 ;. 11 - 6;. 11 - 9. 11 - 7 ;. 11 - 8 ;. Bài 2: Đặt tính rồi tính a.11 - 8 11 - 6 11 - 3 11 - 9 11 - 7 11 – 2 b. 31 -19 = 61 – 6 =. 37 + 36 = 77 + 8. =. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - H: nêu miệng kết quả (mỗi phép tính 2 - 3 em) - H: Đọc lại bảng trừ (cá nhân, đồng thanh) - Nhắc lại cách đặt tính, cách tính và làm vào vở - Chữa bài ở bảng lớp (mỗi em 1 phép tính). 11 – 5 11 – 4 7 + 78 =. - Giải vào vở -T theo dõi chung - Nêu bài giải trớc lớp - Lớp nhận xét Bài giải Số trứng vịt là: 11 - 8 = 3 (quả) Đáp số: 3 quả trứng vịt. 12 - 3 =. Bài 3: - H đọc bài toán- nêu tóm tắt - T ghi bảng Tóm tắt: Có : 11 quả trứng Trứng gà : 8 quả Trứng vịt : ? quả Bài 4: Số ? - Đọc thầm, nêu yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho H thi điền nhanh, điền đúng kết quả giữa các tổ 11 -. 5. =6. 11 - 11. =0.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Củng cố - dặn dò T: Yêu cầu H đọc lại bảng trừ vừa học. Tiếng việt Tập đọc : Luyện đọc bài : BÀ CHÁU A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Bà cháu - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:. I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu HS đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm Lớp đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi 1HS đọc đoạn 1 - GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên HS trả lời đưa ra Lớp nhận xét bổ sung. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét chốt lại nội dung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Tương tự các đoạn khác. Lớp nhận xét bổ sung. 3. Luyện đọc lại bài. - HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét những em đọc tốt - GV nhận xét ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Củng cố dặn dò: - Về luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét giờ học.. Thứ tư 21/11/2012 Tiếng việt Luyện viết bài : BÀ CHÁU A/ Mục tiêu: - Luyện viết 2 đoạn đầu trong bài Bà cháu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 đoạn đầu của bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " Bà cháu " và làm bài tập chính tả phân biệt s / x 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết. Hoạt động của HS: 3HS đọc lại bài viết.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. Tự nhiên xã hội GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. - Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình. II. Hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Hãy kể tên việc làm thường ngày của từng người trong gia đình em. - Gv kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm. - GV chia nhóm hướng dẫn thảo luận. - Gv kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 - GV chia nhóm, hướng dẫn thảo. - Hs trả lời. - Hs hát bài Cả nhà thương nhau. - Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập. - Hs lên bảng trình bày việc làm hàng ngày của từng người trong gia đình mình. -Hs trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung. - Hs chia thành 4 nhóm. - Hs thảo luận miệng. - Đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày trước lớp. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs chia nhóm, thảo luận miệng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> luận. về hoạt động của những người trong gia đình Mai lúc nghỉ ngơi. - Gv cho HS liên hệ thực tế ở gia đình. gì?. - GV tổng kết. - Gv yêu cầu hs giới thiệu về gia đình mình. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố dặn dò. - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét – bổ sung. - Hs kể những lúc nghỉ ngơi những người trong gia đình mình thường làm. -Hs tự giới thiệu về gia đình mình. - Hs nêu phần ghi nhớ.. Thứ sáu 23/11/2012 Toán ÔN TẬP DẠNG 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số. - Củng cố và rèn kĩ năng trừ có nhớ dạng tính viết. - Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lời văn (liên quan đến một số hạng khi biết tổng và số hạng kia). II/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV 1. Bài cũ: 2. Bài mới:. Hoạt động của HS .. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - 8, 4, 11, 11.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4 a)11 –…..= 3 11 - ….= 7. b) …..- 6 = 5 ….. - 7 =4 *. 5 + 7 = 12 12 – 5 = 7. 7 + 5 = 12 12 – 7 = 5. Bài 2: cho ba số 5, 7, 12 và các dấu +, -, =, HS Làm bài ở bảng lớp. a. 2 b. 7 c. 2 hãy lập bốn phép tính đúng với ba số đó. 3 6 2 Bài 3: Hãy điền vào ô trống : a. 5 b. 2 c. 6 2 4 3 7 Giải 1 8 3 6 3 Bài 4: Trong một phép trừ có hiệu bằng số - Vì số trừ lớn hơn số trừ 16 đơn vị nên hiệu bằng 16. trừ và số bị trừ hơn số trừ 16 đơn vị. Hỏi: Hiệu, số trừ, số bị trừ mỗi số bằng bao - Vì hiệu bằng số trưg nên số trừ bằng 16. nhiêu? - Vậy số trừ bằng: 16 + 16 = 32. - Tìm hiệu trước rồi tìm số trừ tiếp. Nhận xét bổ sung.. 3. Củng cố –dặn dò - Hệ thống các dạng bài tập . - Dặn bài tập về nhà.. Thủ công ễN tập chủ đề GẤP HèNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Cho học sinh quan sát mẫu các sản phẩm đã học. - Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm đã học. - Cho học sinh các bước thực hiện. Hoạt động 2: Thực hành. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm gấp một sản phẩm. - Cho học sinh làm theo nhóm. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm.. Hoạt động của học sinh. - Theo dõi. - Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Nhắc lại các bước gấp thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa. - Các nhóm thực hành theo sự phân công của giáo viên. - Các nhóm tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. TUẦN 12 Thứ hai 26/11/2012 Sinh hoạt tập thể.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chủ đề: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO (T) I. Mục tiêu: - HS biết được ý nghĩa ngày nhà giáo việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2012 - Qua đó các em biết kính trọng, biết ơn Thầy Cô giáo - HS thi đua học tập đạt nhiều điểm 10 để dâng lên Thầy Cô II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Hướng dẫn HS biết: “ ý nghĩa ngày nhà - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay giáo Việt Nam ” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết ý nghĩa - HS thảo luận nhóm , trả lời ngày 20/11 + Gv cho Hs tìm hiểu và thảo luận về các Thầy, Cô xưa và nay trên đất nước Việt nam ta đã cống hiến cuộc đời mình cho sự nghiệp trồng người: + Thầy Chu Văn An + Nguyễn Đình Chiểu - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay + Thầy Nguyễn Ngọc Ký + Nguyễn Tất Thành … - HS thực hiện b. Phát động “ Thi đua tuần học tốt, Sao điểm 10” - GV phát động HS để tưởng nhớ công ơn Thầy Cô giáo thì các em thi đua “ Tuần học tốt, Sao điểm 10 ” từ ngày: 15/11 đến 19/11/2010. + Mỗi điểm 10 là một bông hoa dâng tặng Thầy Cô. + GV kết hợp với lớp trưởng theo dõi và tổng kết phong trào vào ngày 19/11 + Nhận xét – tuyên dương khen thưởng từng lớp + Xổ số điểm 10 vào ngày 22/11 - GV hệ thống lại bài – Nhận xét 2. Trò chơi Mèo đuổi chuột - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - Cho chơi thử - Cho chơi thật *Củng cố dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Toán ÔN TẬP A. Mục tiêu : - Bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức đã học cho học sinh khá và Giỏi . Dưới dạng toán tìm số bị trừ, hình tam giác. Giải toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiếng việt Luyện đọc bài : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc sự tích cây vú sữa - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu lớp đọc trầm và trả lời câu hỏi. + Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? + Vì sao cậu bé quay trở về? + Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? + Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? + Theo em sao mọi người lại đặt cho cây lạ tên là cây vú sữa. + Yêu cầu hs nhắc lai nội dung bài. 3. Luyện đọc lại bài. - HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét những em đọc tốt - GV nhận xét ghi điểm. II. Củng cố dặn dò:. Hoạt động của HS:. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 1HS đọc đoạn 1 HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Về luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét giờ học.. Thứ tư 28/11/2012 Tiếng việt Luyện viết bài : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A/ Mục tiêu: - Luyện viết 2 đoạn đầu trong bài sự tích cây vú sữa - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 đoạn đầu của bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " sự tích cây vú sữa " và làm bài tập chính tả phân biệt l / n 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài. Hoạt động của HS: 3HS đọc lại bài viết.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. Tự nhiên xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - HS kể được tên, nhận dạng và nêu công dụng của các đồ dùng trong nhà - Biết cách sử dụng và bảo quản đồ xếp đặt đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. III. Các hoạt động trên lớp:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận. - HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và Sau đó ghi kết quả thảo luận vào thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình phiếu được phát và nêu các lợi ích của chúng? - Yêu cầu 2 nhóm học sinh trình bày. Tên đồ dùng - Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà Tên đồ dùng Lợi ích các em còn có những đồ dùng nào nữa? Hình 1: . . . . . . . . . . . . . . . GV ghi nhanh lên bảng . ........ Hình 2: . . . . . . . . . . . . . . . . Hình 3: . . . . . . . Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng. . - GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm. - 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình - Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại bày. các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng. Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, - 2 nhóm HS trình bài kết quả. nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật - Các cá nhân HS bổ sung. Phổ biến luật chơi: - Nhóm trưởng lên nhận phiếu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Đội 1: Tôi làm mát mọi người Đội 2: Cái quạt + Đội nào nói đúng, trả lời đúng: 3 điểm + Đội nào nói sai trả lời sai: 0 điểm + Câu nào đội không trả lời được, dành quyền cho các bạn dưới lớp. + Hết 5 bạn ở đội 1 nói, đảo lại nhiệm vụ của hai đội chơi. Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình 1. Các bạn trong tranh đang làm gì? 2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì? * Củng cố dặn dò. + Đội 1: 1 bạn sẽ giới thiệu về một đồ vật nào đó, nhưng không nói tên. Bạn đó chỉ được nói lên đặc điểm hoặc công dụng của đồ vật đó. +Đội 2: 1 bạn phải có nhiệm vụ là gọi tên đồ vật đó ra. - HS chơi thử. HS tiến hành chơi. - HS thảo luận cặp đôi - 4 HS trình bài lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh. - HS chú ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến của các bạn.. Thứ sáu 30/11/2012 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tìm một số hạng trong một tổng và tìm số bị trừ. Giải toán có lời văn. B. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò -Vài em nhắc lại tựa bài.. 1. Bài cũ 2. Bài mới Bài 1: Tìm x. x + 9 = 10 x + 7 = 17 4 + x = 15 ) -Lớp lµm bµi vµo v .(Nªu bµi lµm x–3=9 x – 15 = 25 x – 36 = 26 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. -HS lµm b¶ng líp. Líp lµm b¶ng con. Số bị trừ 14 Số trừ 2 8 15 3 42 Hiệu 10 35 27 84 Giải . Bài 3: Số học sinh nữ: Có 82 học sinh, trong đó có 55 học sinh 82 – 55 = 27 (hs nữ) nam. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ? Đáp số : 27 học sinh nữ G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập Giải: Bài 2: Năm nay bác ba 43 tuổi, bác Tư kém.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> bác Ba 5 tuổi, bác Hai hơn bác tư 9 tuổi. Năm nay tuổi bác Tư là: Hỏi: 43 – 5 = 38 (tuổi) c. Năm nay bác Tư bao nhiêu tuổi? Năm nay tuổi bác hai là: d. Năm nay bác Hai bao nhiêu tuổi? 38 + 9 = 47 (tuổi) - GV nhận xét, chữa lỗi. Đáp số: a. 38 tuổi Bài 3: Có bao nhiêu hình tam giác? b. 47 tuổi. a. có 4 hình tam giác. b. có 6 hình tam giác. - D: có 8 hình tam giác. c. có 7 hình tam giác. d. có 8 hình tam giác. 3. Củng cố dặn dò. Thủ công ễN tập chủ đề GẤP HèNH (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Cho học sinh quan sát mẫu các sản phẩm đã học. - Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm đã học.. - Theo dõi. - Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cho học sinh các bước thực hiện.. phẳng đáy có mui. - Nhắc lại các bước gấp thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa).. - Các nhóm thực hành. theo sự phân công của Hoạt động 2: Thực hành. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi giáo viên. - Các nhóm học sinh tự trang trí sản phẩm của nhóm gấp một sản phẩm. mình theo ý thích. - Cho học sinh làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Quan sát, nhận xét. - Chọn sản phẩm đúng, đep. - Tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. TUẦN 13 Thứ hai 3/12/2012 Sinh hoạt tập thể Chủ đề: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO (T) I. Mục tiêu: - HS biết được bài hát nói về Thầy cô và hát được bài này - Qua đó các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cô và ra sức học tập - HS có thể viết được vài ý để thăm hỏi Thầy, Cô cũ nhân ngày 20/11 II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Hướng dẫn HS hát bài: “ Cô giáo” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết bài hát.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nói về chủ đề ngày 20/11: “ Cô giáo ” + GV hát mẫu - Hướng dẫn HS hát từng câu - GV hướng dẫn hát hết bài + Cho từng nhóm hát + Nhận xét-tuyên dương b. Hướng dẫn HS viết thư thăm hỏi Thầy, Cô - GV hướng dẫn HS từng bước như sau: + Đầu thư: Nơi ở, ngày….tháng….năm….. Kính gởi… Hôm nay nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/1982-20/11/2010 Em xin viết lá thư nay kính chúc Thầy và Cô được dồi dào sức khỏe và thành đạt trong công tác. Riêng em xin hứa với Thầy và Cô sẽ cố gắng học tập thật tốt để khỏi phụ lòng mong mỏi của Thầy, Cô và Cha Mẹ Người viết *Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại - Lắng nghe - HS hát - Từng nhóm thi hát. - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay. - HS thực hiện nhân ngày nhà giáo. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tìm số trừ trong một hiệu và tìm số bị trừ. Giải toán có lời văn. B. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Tìm x: x + 6 = 24. x – 12 = 44. - Lớp làm bài vào vở .(Nêu bài làm).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 2: Đặt tính rồi tính. 34 – 9 84 – 5 94 – 8. - HS đặt tính rồi tính. 74 – 7. Bài 3: Hà bắt được 24 con sâu, Lan bắt được ít hơn Giải Hà 8 con sâu. Hỏi Lan bắt được bao nhiêu Số sâu lan bắt được là: con sâu? 24 – 8 = 16 (con) G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . Đáp số : 16 con sâu . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập Hệ thống các dạng bài tập . Bài 4: Khoanh tròn chữ đỈt trước kt quả đĩng: - HS suy nghĩ, làm bài. a. x + 8 = 17 b. 7 + x = 15 A. x = 25 A. x = 22 B. x = 9 B. x = 9 C. x = 7 C. x = 8 Bài 2: Năm nay bà 63 tuổi, như thế bà hơn cháu 55 tuổi Hỏi năm nay cháu bà bao nhiêu tuổi? - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét. * Dặn bài tập về nhà.. Giải Số tuổi của cháu năm nay là: 63 – 55 = 8 (tuổi) Đáp số: 8 tuổi. Tiếng việt Luyện đọc bài : BÔNG HOA NIỀM VUI A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Bông hoa niềm vui - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:. I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu HS đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm Lớp đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi 1HS đọc đoạn 1 - GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên HS trả lời đưa ra Lớp nhận xét bổ sung. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét chốt lại nội dung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Tương tự các đoạn khác. Lớp nhận xét bổ sung. 3. Luyện đọc lại bài. - HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét những em đọc tốt - GV nhận xét ghi điểm. II. Củng cố dặn dò: - Về luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét giờ học.. Thứ tư 5/12/2012 Tiếng việt.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Luyện viết bài : BÔNG HOA NIỀM VUI A/ Mục tiêu: - Luyện viết 2 đoạn đầu trong bài Bông hoa niềm vui - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 đoạn đầu của bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 1,2 của bài " Bông hoa niềm vui " và làm bài tập chính tả phân biệt ch / tr 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. Hoạt động của HS: 3HS đọc lại bài viết.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tự nhiên xã hội GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở A. Mục tiêu: Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ gìn VSMT xung quanh nhà ở. - Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh,…Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ VSMT xung quanh nhà ở. B. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các đồ dùng trong gia đình em? Nêu tác dụng 3 HS trả lời câu của chúng? hỏi. - Nhận xét. b. Bài mới. 1. Trò chơi “Bắt muỗi”. HS chơi. - Hướng dẫn cách chơi: SGV/48. Quan sát. - Chúng ta cần giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở để Thảo luận theo không còn các con vật truyền bệnh  Ghi. cặp. 2. Làm việc với SGK theo cặp. - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5/28, 29 SGK và trả lời câu ĐD trình bày. + Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường Nhận xét. xung quanh nhà ở sạch sẽ? + Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham HS trả lời. gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở? + Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? - Gọi 1 số nhóm trình bày. Thảo luận. 3. Đóng vai. Đóng vai. + Ở nhà các em đã làm gì để giữ gìn môi trường xung Nhận xét. quanh nhà ở sạch sẽ? + Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ, xóm hàng tuần không? + Nói về tình trạng VS ở đường làng, ngõ, xóm nơi em Không, vì vứt ở? rác bừa bãi sẽ - Các nhóm tự đưa ra những tình huống để giữ VSMT gây mất VSMT xung quanh. VD: Em đi học về, thấy một đống rác đổ ngay trước cửa xung quanh. nhà và biết chị em mới vừa đem rác ra đổ, em sẽ ứng xử.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ntn? c. Củng cố dặn dò. Thứ sáu 7/12/2012 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng bảng công thức 14 trừ đi một số. Giải toán có lời văn. B. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng 14 trừ đi một số. Bài 2: Tính nhẩm 14 – 7 = 14 – 9 = 14 – 6 = 14 – 0 = Bài 3: Đặt tính rồi tính 14 – 9 14 – 0 14 – 4 44 – 9 34 – 5 74 – 6. 14 – 8 = 14 – 4 = 14 – 7 94 – 8. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt. - Cam và bưởi: 64 cây. - Trong đó bưởi: 18 cây. - Hỏi cam: …….cây? G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập Bài 5: Đặt tính rồi tính 55 - 8 Có 82 học sinh, trong đó có 55 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ? G/V: hướng dẫn học sinh làm bài .. - HS đọc. - Lớp theo dỏi, nhận xét, bổ sung. - HS nêu kết quả. - Lớp làm bài vào vở - HS đặt tính rồi tính. Giải . Số cây cam là: 64 – 18 = 46 (cây) Đáp số : 46 cây.. Giải ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập *Củng cố –dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà.. Số học sinh nữ: 82 – 55 = 27 (hs nữ) Đáp số : 27 học sinh nữ.. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. - Hoàn chỉnh sản phẩm II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: - Theo dõi. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt, dán hình tròn. - Cho học sinh quan sát mẫu sẵn. - Quan sát mẫu. - Yêu cầu học sinh quan sát qui trình gấp. - Quan sát và nêu các bước làm. Bước 1: Gấp hình. Bước 2: Cắt hình. Bước 3: Dán hình. - Hướng dẫn học sinh làm từng bước như sách giáo - Theo dõi và làm theo. khoa. - Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện. Hoạt động 2: Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cho học sinh làm theo nhóm. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Chấm điểm các sản phẩm của học sinh. - Nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. - Thực hành theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. - Tự nhận xét sản phẩm của bạn.. TUẦN 14 Thứ hai 10/12/2012 Sinh hoạt tập thể Chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN (T) I. Mục tiêu: - HS biết được chủ đề tháng 12 “ Uống nước nhớ nguồn”, ý nghĩa ngày 01/12/1990 và 22/12/1944 - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình và yêu thích Sao của mình II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Hướng dẫn HS chủ đề tháng 12, ý nghĩa ngày lễ - Lắng nghe - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 12: “ Uống nước nhớ nguồn ” + Gv cho Hs tìm hiểu và giúp đỡ các gia đình liệt - HS lắng nghe và thực hiện sĩ, các anh thương binh - Lắng nghe - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + 01/12/1990: ngày quốc tế phòng chống HIV/AIDS. + 22/12/1944: ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. b. Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao theo tiến trình. - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc: “ Vâng lời…………kính yêu ” . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét *Củng cố dặn dò. - HS thực hiện sinh hoạt Sao. - HS hát. - HS đọc - Từng em báo cáo - HS trả lời. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu. Củng cố kỹ năng tìm một số hạng trong một tổng và tìm số bị trừ. Giải toán có lời văn.Trừ số có 2chữ số cho số có2 chữ số. B. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tìm x. x + 9 = 25 x + 9 = 19 6 + x = 17 x–7=9 x – 15 = 25 x – 36 = 26 -Lớp làm bài vào vở .(Nêu bài làm) Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Số bị trừ 55 Số trừ 8 6 12 3 42 Hiệu 10 32 27 84. - HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con. Giải.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài 3: Đặt tính rồi tính 55 - 8 Có 82 học sinh, trong đó có 55 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ? G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập Bài 4: Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 25 thì bằng 30. Khoanh tròn chữ đặt trước kết quả đúng: A. 5 B. 28 C. 55 Bài 5: Năm nay Bà 63 tuổi, Bố kém bà 23 tuổi, bác Hai hơn bố 9 tuổi. Hỏi: ? Năm nay Bố bao nhiêu tuổi? ? Năm nay bác Hai bao nhiêu tuổi? - GV nhận xét, chữa lỗi.. Số học sinh nữ: 82 – 55 = 27 (hs nữ) Đáp số : 27 học sinh nữ.. Gi¶i: N¨m nay tuæi cña bè lµ: 63 – 23 = 40 (tuæi) N¨m nay tuæi b¸c hai lµ: 40 + 9 = 49 (tuæi) §¸p sè: a. 40 tuæi b. 49 tuæi.. * Củng cố –dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà.. Tiếng việt Luyện đọc bài : CÂU TRUYỆN BÓ ĐŨA A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Người thầy cũ. - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu HS đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm Lớp đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi 1HS đọc đoạn 1 - GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên HS trả lời đưa ra Lớp nhận xét bổ sung. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét chốt lại nội dung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Tương tự các đoạn khác. Lớp nhận xét bổ sung. 3. Luyện đọc lại bài. - HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét những em đọc tốt - GV nhận xét ghi điểm. II. Củng cố dặn dò: - Về luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét giờ học.. Thứ tư/12/12/2012 Tiếng việt Luyện viết bài :CÂU TRUYỆN BÓ ĐŨA A/ Mục tiêu: - Luyện viết 2 đoạn đầu trong bài câu truyện bó đũa - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 đoạn đầu của bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết 2 đoạn của bài " câu truyện bó đũa " và làm bài tập chính tả phân biệt x /s 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. 3HS đọc lại bài viết.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ A. Mục tiêu: Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. - Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm đẻ phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. - Biết cách ứng xử khi bản thân và người nhà khi bị ngộ độc. B. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 30, 31/SGK. C. Các hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên những việc làm ở nhà để giữ sạch xung quanh nhà ở? ? Giữ sạch xung quanh nhà ở có lợi gì? - Nhận xét. 2. Bài mới. HĐ 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc. - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Trong các thứ vừa kể, thứ nào được cất trong nhà? Cho HS quan sát hình 1, 2, 3/30 SGK và tìm ra lý do bị ngộ độc. - Gọi trình bày. - Kết luận: SGV/51. HĐ 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận ? Cần làm gì để tránh ngộ độc. - Hướng dẫn HS quan sát hình 4, 5, 6/31 và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói mọi người đang làm gì? - Nêu tác dụng của việc làm đó? - Gọi các nhóm trình bày. HĐ 3: Đóng vai. - Hướng dẫn các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. - Gọi HS lên đóng vai. 3. Củng cố - Dặn dò. - Chúng ta có nên ăn thức ăn bị ôi thiu không? Vì sao? -Về xem lại bài – Nhận xét.. 2 HS trả lời câu hỏi.. - thức ăn bị ruồi đậu vào, thuốc, dầu… Thuốc, dầu… Quan sát. 3 nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét. 4 nhóm.. ĐD trình bày. Nhận xét-Bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thứ sáu 14/12/2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tìm số bị trừ, bảng công trừ. Giải toán có lời văn. Hệ thống bài tập . B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS Bài 1: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng - HS đọc. cộng trừ đã học. - Lớp theo dỏi, nhận xét, bổ sung. - Lớp làm bài vào vở Bài 2: Tìm x x = 32 x = 10 x - 8 = 24 x–2=8 x = 50 x = 15 x - 15 = 35 x – 5 = 10 28 – x = 16 20 – x = 9 34 – x = 15 X – 14 = 18 x + 20 = 36 17 – x = 8 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. Có: 27 cuốn sách. Đã bán: 16 cuốn. Hỏi: ……..cuốn sách? G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập Bài 4: Đặt tính rồi tính. 30 – 9 82 – 5 94 – 6 36 – 7 72 – 36 81 – 9. Giải Số cuốn sách còn lại là: 27 – 16 = 11 (cuốn sách) Đáp số : 11 cuốn sách.. 74 – 9 50 - 17. Bài 5: Có 28 học sinh, sau khi chuyển một số học sinh đến các lớp học khác thì còn lại 20 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đã chuyển đến các lớp học khác? G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập. Giải Số học sinh đã chuyển là: 28 – 20 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Củng cố –dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . - Dặn bài tập về nhà.. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN ( tiết 2) A. Mục tiêu: - Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn. - Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình có thể tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô. - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. B. Đồ dùng : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ :. Hoạt động của HS. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn. - Nhận xét, đánh giá.. - Gấp cắt dán hình tròn /tiết 1.. 2. Dạy bài mới :. 2 em lên bảng thực hiện các thao. a)Giới thiệu Gấp, cắt dán hình tròn (t2). tác gấp.- Nhận xét.. b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.. - Gấp cắt dán hình tròn / tiết 2.. - Cho HS nhắc lại 3 bước gấp hình tròn? Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành.. Bước 1 : Gấp hình. Bước 2 : Cắt hình tròn.. - Nhắc nhở: lưu ý một số em còn lúng túng.. Bước 3 : Dán hình tròn - HS thực hành theo nhóm. - Các nhóm trình bày sản phẩm ,.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> chú ý cách trình bày theo chùm bóng bay, như bông hoa. ….. - Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay … - Đánh giá sản phẩm của HS – Nhận xét - Tuyên dương sản phẩm làm đúng , đẹp. 3. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học..

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

×