Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an buoi chieu tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 16</b>



<i>Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012</i>
<b>Buổi chiều:</b>


<b>Kĩ thuật :</b>


<b>Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta</b>
<b>I. Mục tiêu : HS cần phải</b>


-Kể đợc tên một số giống gà và nêu đợc đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc
ni nhiều ở nớc ta.


-Cã ý thøc nu«i gà
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh nh minh ho c điểm hình dạng của một số giống gà
<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :2 HS trả lời, HS khác nhận xét</b>
-Nêu lợi ích của việc nuôi gà?


-Hóy k tờn mt s mún n đợc chế biến từ trứng gà mà em biết?
- Gv nhận xét.


<b>2. Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà đợc
nuôi nhiều ở nớc ta và a phng



<b> Kể tên những giống gà mà em biết?</b>


(Gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, gà tam
hoàng, gà lơ-go, gà rốt, gà rốt-ri,...)


Gà nội Gà nhập<sub>nội</sub> Gà lai
Gà ri


Gà Đông Cảo
Gà mía


Gà ác


Gà tam
hoàng
Gà lơ-go
Gà rèt


Gµ rèt-ri


*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một
số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.


- GV nêu cách thức tiến hành, trao đổi về
đặc điểm của một số giống gà đợc ni
nhiều ở nớc ta (qua phiếu)


- §äc ghi nhí SGK



* HS trao đổi nhóm đơi, quan sát
SGK v k tờn


-Nhóm khác bổ sung


-GV ghi tên các giống gà lên bảng
theo 3 nhóm


<b>* Đại diện từng nhóm lên trình bày</b>
-Nhóm khác bổ sung


-HS lm trong v thc hành kĩ thuật
-Đối chiếu đáp án của GV


-HS tự đánh giá kết quả học tập.


<b>3/Hoạt động nối tiếp : 2’</b>


<b>-GV nhận xét tinh thần, thái độ và ý thức học tp ca HS</b>


<i></i>
<b>---Luyện toán:</b>


<b>Luyện tiết 1- Tuần 16</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số.


- Bit tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
<b>II- Hoạt động dạy học:</b>



1. giíi thiƯu bµi:


2. Hớng dẫn hs luyện tập:
Bài tập 1:


Mục tiêu: Biết tìm tỉ số phần trăm của một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv giúp hs xác định dạng toán của bài?
Nêu cách gii?


- 30 bài kiểm tra chiếm bao nhiêu phần
trăm?


- 1 % có bao nhiêu bài kiểm tra?
- 60% có bao nhiêu bài kiểm tra?


- Khi gii hs nờu và giải thích cách làm.
* Gv nhận xét, chốt ỏp ỏn ỳng: Bi tp
2:


Mục tiêu: Biết tìm một số khi biết giá trị
một số phần trăm của nó.


- Tìm tỉ số phần trăm của một số.
- Hs làm bài rồi chữa bài.


Bài giải:


Cú số bài kiểm tra đợc điểm 8 trở lên:


60 x 30 : 100 = 18( bi)


Đáp số: 18 bµi.


- Gv giúp hs xác định dạng tốn của bài?
Nêu cách giải?


- Khi giải hs nêu và giải thích cách làm.
* Gv nhận xét, chốt đáp án đúng:


Bµi tËp 3:


Mục tiêu: Biết tìm một số khi biết giá trị
một số phần trăm của nó.


- Hs c v túm tt bi toỏn.


- Tìm một số khi biết giá trị một số phần
trăm của nó.


- Hs làm bài rồi chữa bài.
Bài giải:


Số tiền lÃi sau một tháng là:


0,2 x 2 500 000 : 100 = 5 000( đồng)
Đáp số: 5 000 đồng.
- Gv giúp hs xác định dng toỏn ca bi?


Nêu cách giải?



- 1000 000 ng gm mấy phần trăm?
Muốn tính lãi 20% so với vốn ban đầu,
ta làm thế nào?


- Sau khi thu hoạch cả vốn lẫn lãi đợc
bao nhiêu tiền?


* Gv nhận xột, cht ỏp ỏn ỳng:
Bi tp 4:


Mục tiêu: Biết tìm một số khi biết giá trị
một số phần trăm của nã.


- Hs đọc đề và tóm tắt bài tốn.


- T×m một số khi biết giá trị một số phần
trăm của nó.


- Hs làm bài rồi chữa bài.
Bài giải:


Ngi ú c lói s tin là:


1 000 000 x 20 : 1000 = 20 000( đồng)
Đáp số: 20 000
đồng.


- Khi ch÷a bài, Gv yêu cầu hs nêu cách
tìm.



- Gv nhn xét, chốt đáp án đúng:


- Hs giải bài toán bằng cách khoanh vào
đáp án đúng.


- Hs chữa bài.
- A. 250 000 đồng.
3. Hoạt động chuyển tiếp:


- Gv nhËn xÐt tiết học.
- Hs về nhà ôn lại bài.



<b>---Luyện tiếng việt:</b>


<b>Luyện tiết 1- Tuần 16</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hs c ỳng, c hay truyện" Ngời cha của hơn 8000 đứa trẻ".


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi cha Pê-đrô nh một ông tiên hiền hậu của trẻ em giữa trần gian.
- Tìm đợc trong bài các tên riêng nớc ngồi.


- Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập.
<b>II- Hoạt động dạy học:</b>


1. giíi thiƯu bµi:


2. Hớng dẫn hs luyện đọc:


- Gv đọc toàn bài 1 lợt.


- Gv chia bài làm 4 đoạn. Mỗi lần xuống
dòng là một đoạn.


- Hs theo dõi bài đọc của giáo viên.
- Hs luyện đọc N4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv hd hs đọc từ khó: ác-hen-ti-na;
A-ca-ma-xoa; Pê-đrơ; An-ta-na-na-ri-vơ;
Ma-đa-ga-xca;….


3. Híng dÉn hs tìm hiểu bài:


- Mt hs c ton bi.


- Mt hs đọc đoạn 1, 2.


a) A-ca-ma-xoa là vùng đất khắc nghiệt
nh thế nào?


- giải nghĩa: cô nhi viện; Ma-đa-ga-xca.
b) Cha Pê-đrơ rời q hơng đến
A-ca-ma-xoa để làm gì?


c) Cha Pê-đrơ đã làm đợc những gì ở
A-ca-ma-xoa?


- gi¶i nghÜa: tµi chÝnh.



d) Cha Pê-đrơ là ngời nh thế nào? Chn
nhn xột em ng tỡnh nht.


4. Ôn luyện Chính tả:


- Là "rốn bÃo" của Ma-đa-ga-xca, có rất
nhiều trẻ em nghèo mồ côi.


- Để đa trẻ mồ côi và trẻ em nghèo về
nuôi trong cô nhi viện.


- To lập cuộc sống, chỗ ăn ở cho hơn
8000 đứa tr.


- Một ông tiên hiền hậu của trẻ em giữa
trần gian.


- Bài văn có mấy tên nớc ngoài? Đó là
những tên riêng nào?


* Hs giỏi: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên
riêng nớc ngoài.


5. Ôn Luyện từ và câu:


- Năm tên riêng nớc ngoài: ác-hen-ti-na;
A-ca-ma-xoa; Pê-đrô; An-ta-na-na-ri-vô;
Ma-đa-ga-xca.


- Gv nêu yêu cầu:



+ Nờu khỏi nim từ: đồng nghĩa, trái
nghĩa?


+ Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với
các từ: cần mẫn, bận rộn, xa xôi, sôi nổi.
- Gv giải nghĩa: cần mẫn: siêng năng và
lanh lẹ; bận rộn: mắc nhiều công việc;
xa xôi: xa lắm; sôi nổi: náo động, ồn ào.
* Hs giỏi: Đặt câu với một cặp từ đồng
nghĩa vừa tìm đợc.


- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng:


- Hs nêu các khái niệm.
- Hs làm việc N3.


- Đại diện các N trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa


a) cần mẫn cần cù, chăm chỉ, lời biếng, biếng lời, lời nhác,
b) bận rộn bận bịu,. nhàn hạ, nhàn nhÃ,


c) xa xôi xa xăm, xa tít mù khơi,


gần mái kề hồi, ngay bên, kế bên.


d) sôi nổi ồn ào, ồn ả, rộn rã, …. im ắng, yên lặng, lặng yên, ….


<b>III- Hoạt động chuyển tiếp:</b>


- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012</i>
<b>Buổi chiều:</b>


<i>Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012</i>
<b>Buổi chiều:</b>


<i>Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012</i>
<b>Buổi chiều:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×