Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN</b>


<b>THỂ DỤC</b>

<b>.</b>


<b>Đề tài: Lựa chọn các phương pháp tích cực nhằm giúp cho học sinh chủ </b>
<b>động, sáng tạo trong học bài thể dục phát triển chung.</b>


<b> I-Lí do chọn đề tài</b>:


Hiện nay các sân để dùng trong giảng dạy môn thể dục (gọi chung là sân bãi) là
một diện tích đất trống, được tráng xi măng, vừa là sân trường, sân chơi (đa
phần là khơng có bóng mát).


Sân có diện tích nhỏ hẹp, thiết kế không để dùng cho tập luyện TDTT. Sân tập
cho mơn thể dục được bố trí gần lớp học (điều bắt buộc vì sân hẹp và khơng có
bóng mát) nên học sinh và giáo viên luôn được nhắc nhở đừng gây ồn trong giờ
thưc hành môn thể dục. Đây cũng là yếu tố để giáo viên giảm mơn trị chơi vận
động.


Chương trình thay sách giáo khoa mới yêu cầu giảng dạy giờ thực hành với điều
kiện ít nhất mỗi học sinh có trung bình 2m2 sân để tập và trên sân tập ấy phải có
kẻ các vạch phục vụ cho trị chơi, đội hình tập, đường chạy, hố cát,…và phải có
các dụng cụ như: cột, trụ, nệm,lưới….Do đó, sân dành cho mơn thể dục khơng
cịn quan niệm là sân bãi mà phải là sân tập . Đó là sân có diện tích tối thiểu phải
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo


<b>II-Mục đích-yêu cầu</b>
<b>1. Mục đích</b>:


Qua tiết học giúp học sinh nắm bắt được cách chỉ huy nhóm, phân chia sắp
xếp đội hình hợp lí, phù hợp với địa hình sân bãi.



<b>2. Yêu cầu:</b>


Học sinh luyện tập nghiêm túc, biết đòan kết giúp đỡ nhau trong tập luyện. Biết
vận dụng những kiến thức đã học để tự tập luyện, giữ gìn và nâng cao sức
khỏe.


<b>III- Biện pháp thực hiện</b>:


-Cần bố trí, sắp xếp, ưu tiên cho sân học mơn thể dục vì sân chính là lớp học đối
với mơn thể dục.


-Giáo viên phải chuẩn bị sẵn các vạch kẻ sân phù hợp, bố trí các vị trí đứng từng
nhónh trên sân theo kế hoạch giảng dạy .


-Giáo viên cần đầu tư cho tiết dạy với đội hình tập luyện phù hợp. Sử dụng hết
sân tập có sẵn đối với sân hẹp và sử dụng hợp lý khoa học đối với sân rộng
-Chuẩn bị kĩ “Kế hoạch bài dạy” về kiến thức kĩ năng, phương pháp, thời lượng
và cần liên hệ thực tế để giáo dục đạo đức tư tưởng cho học sinh, cần dự kiến sử
dụng đội hình cho phù hợp với điều kiện sân tập.


-Tùy theo bài dạy và thực tế sân tập , giáo viên cần chọn phương pháp, cách tổ
chức cho hợp lí theo từng đối tựợng học sinh, đảm bảo được lượng vận động và
tất cả học sinh đều được tham gia tập luyện, vui chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV cần dành nhiều thời gian cho học sinh tập luyện vui chơi.


- Cần phân chia nhóm, tổ tập luyện để tạo tính năng động cho học sinh.
- GV cần sử dụng các bài tập dưới dạng trò chơi, thi đấu, biểu diễn….


- Ln động viên khích lệ đối với tất cả HS ,tạo điều kiện để các em biết nhận


xét đánh giá và tự đánh giá mình .


- Giáo viên cần tổ chức học nhóm riêng đối với những HS có thể trạng và tâm
sinh lý cá biệt.


- Giáo viên nên chú ý trau dồi chuyên môn,học tập và trao đổi với đồng nghiệp .
- Bản thân phải ln gương mẫu về tác phong và lời nói trong giao tiếp. Khơng
dùng bất cứ hình phạt nào để làm tổn thương đến tinh thần và thân thể các em .


<b>Phước Hải</b>, ngày 20 tháng 10 năm 2011


<b>Người viết</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×