Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Chuyen de tim GTNNGTLN cua bieu thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.51 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ : TÌM GTLN, GTNN CỦA BIỂU THỨC A. Các kiến thức thường sử dụng là: + Bất đẳng thức Côsi: “Cho hai số không âm a, b; ta có bất đẳng thức: a b  ab 2 ;. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b”..  ac  bd  + Bất đẳng thức:. +. 2.  a 2  b 2   c 2  d 2 . (BĐT: Bunhiacopxki);. a b  Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi c d . a  b a b. ; Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ab. 0.. + Sử dụng “bình phương” để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Nếu. y a   f ( x). 2. thì min y = a khi f(x) = 0. 2. Nếu y a   f ( x) thì max y = a khi f(x) = 0. + Phương pháp “tìm miền giá trị” (cách 2 ví dụ 1 dạng 2). C. CÁC DẠNG TOÁN VÀ CÁCH GIẢI  Dạng 1: CÁC BÀI TOÁN MÀ BIỂU THỨC CHO LÀ MỘT ĐA THỨC Bài toán 1: Tìm GTNN của các biểu thức: 2 a) A 4 x  4 x 11. b) B = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) 2 2 c) C x  2 x  y  4 y  7. Giải: 2. 2. 2. a) A 4 x  4 x 11 4 x  4 x  1 10  2 x  1  10 10  Min A = 10 khi. x . 1 2.. b) B = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) = (x-1)(x+6)(x+2)(x+3) = (x2 + 5x – 6)(x2 + 5x + 6) = (x2 + 5x)2 – 36  -36  Min B = -36 khi x = 0 hoặc x = -5. 2 2 c) C x  2 x  y  4 y  7 = (x2 – 2x + 1) + (y2 – 4y + 4) + 2 = (x – 1)2 + (y – 2)2 + 2  2.  Min C = 2 khi x = 1; y = 2.. Bài toán 2: Tìm GTLN của các biểu thức: a) A = 5 – 8x – x2 b) B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giải: a) A = 5 – 8x – x2 = -(x2 + 8x + 16) + 21 = -(x + 4)2 + 21  21  Max A = 21 khi x = -4.. b) B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y = -(x2 – 2x + 1) – (4y2 + 4y + 1) + 7 = -(x – 1)2 – (2y + 1)2 + 7  7  Max B = 7 khi x = 1,. y . 1 2.. Bài toán 3: Tìm GTNN của: a). M x 1  x 2  x 3  x 4. b). N  2 x  1  3 2 x  1  2. 2. Giải: a). M x 1  x 2  x 3  x 4. Ta có:. x  1  x  4  x  1  4  x  x  1  4  x 3. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 1)(4 – x)  0 hay 1  x 4 x  2  x  3  x  2  3  x  x  2  3  x 1. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 2)(3 – x)  0 hay 2 x 3 Vậy Min M = 3 + 1 = 4 khi 2 x 3 . 2. b). 2. N  2 x  1  3 2 x  1  2  2 x  1  3 2 x  1  2. Đặt t  2 x  1 thì t  0 1 1  N  4 4. Do đó N = t2 – 3t + 2 = 3 3 t  0  t  2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 3  2x  1   3 3 2  t   2x  1    3 2 2  1 2 x  1  N   2 4 khi Do đó (t  32 ) 2 . Vậy min. N . 5   x 4   x  1  4. 1 5 1  x x  4 4 hay 4.. Bài toán 4: Cho x + y = 1. Tìm GTNN của biểu thức M = x3 + y3. Giải:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> M = x3 + y3 = (x + y)(x2 – xy + y2) = x2 - xy + y2 x2 y 2 x2 y2 1 2 y   x     xy   (x  y 2 )     2 2 2 2 2 2  2 1  M  ( x2  y 2 ) 2. 2. Ngoài ra: x + y = 1  x2 + y2 + 2xy = 1  2(x2 + y2) – (x – y)2 = 1 => 2(x2 + y2) ≥ 1 1 1 1 x2  y 2   x  y  2 và 2 2 Do đó 1 1 1 1 1 M  (x2  y 2 ) ( x2  y 2 )   M  .  2 2 2 2 4 Ta có: và 1 1 M  x y  4 và dấu “=” xảy ra 2 Do đó 1 1 M   x y  4 2 Vậy GTNN của x2  y2 . Bài toán 5: Cho hai số x, y thỏa mãn điều kiện: (x2 – y2 + 1)2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức x2 + y2. Giải: (x2 – y2 + 1)2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0  [(x2 + 1) – y2]2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0  x4 + 2x2 + 1 + y4 – 2y2(x2 + 1) + 4x2y2 – x2 – y2 = 0  x4 + y4 + 2x2y2 + x2 – 3y2 + 1 = 0  x4 + y4 + 2x2y2 - 3x2 – 3y2 + 1 = -4x2  (x2+y2)2-3(x2+y2)+1=-4x2. Đặt t = x2 + y2. Ta có: t2 – 3t + 1 = -4x2 Suy ra:. t2 – 3t + 1 ≤ 0. 3 9 5  t 2  2. .t   0 2 4 4 2. 5 3 5  3  t     t   4 2 2  2 5 3 5 t   2 2 2 3 5 3 5  t  2 2 .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vì t = x2 + y2 nên : 3 5 GTLN của x2 + y2 = 2 3 5 GTNN của x2 + y2 = 2. Bài toán 6: Cho 0 ≤ a, b, c ≤ 1. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: P = a + b + c – ab – bc – ca. Giải: Ta có:. P = a + b + c – ab – bc – ca = (a – ab) + (b - bc) + (c – ca) = a(1 – b) + b(1 – c) + c(1 – a) 0 (vì 0 a, b, c 1 ) Dấu “=” có thể xảy ra chẳng hạn: a = b = c = 0. Vậy GTNN của P = 0 Theo giả thiết ta có: 1 – a  0; 1 – b  0; 1 – c  0;  (1-a)(1-b)(1-c) = 1 + ab + bc + ca – a – b – c – abc  0  P = a + b + c – ab – bc – ac 1  abc 1  0;1 Dấu “=” có thể xảy ra chẳng hạn: a = 1; b = 0; c tùy ý  . Vậy GTLN của P = 1. Bài toán 7: Cho hai số thực x, y thỏa mãn điều kiện: x2 + y2 = 1. Tìm GTLN và GTNN của x + y. Giải: Ta có: (x + y)2 + (x – y)2  (x + y)2  2(x2 + y2)  (x + y)2 Mà. x2 + y2 = 1  (x + y)2  2  x  y  2   2 x  y  2. - Xét x  y  2  x  y 2   x y  2 Dấu “=” xảy ra  x  y  2. - Xét x  y  2  x  y  2   x y  2 Dấu “=” xảy ra  x  y  2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vậy x + y đạt GTNN là  2.  x y .  2 2 .. Bài toán 8: Cho các số thực dương thỏa mãn điều kiện: x2 + y2 + z2  27. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: x + y + z + xy + yz + zx. Giải: Ta có: (x – y)2 + (x – z)2 + (y – z)2  0  2x2 + 2y2 + 2z2 - 2xy - 2yz - 2zx  0  (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2 +2(xy + yz + zx)  3(x2 + y2 + z2)  81  x + y + z  9 (1). Mà xy + yz + zx  x2 + y2 + z2  27 (2) Từ (1) và (2) => x + y + z + xy + yz + zx  36. Vậy max P = 36 khi x = y = z = 3. Đặt A = x + y + z và B = x2 + y2 + z2 A2  B ( A 1) 2 B  1 B 1    2 2 2 2 B 1  2  -14  P  -14 Vì B  27   x  y  z  1  2 2 2 Vậy min P = -14 khi  x  y  z 27  P A . Hay x  13; y  13; z  1 . Bài toán 9: Giả sử x, y là các số dương thỏa mãn đẳng thức: x + y = 10 . Tìm giá trị của x và y để biểu thức: P = (x4 + 1)(y4 + 1) đạt GTNN. Tìm GTNN ấy. Giải: Ta có: P = (x4 + 1)(y4 + 1) = (x4 + y4) + (xy)4 + 1 Đặt t = xy thì: x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy = 10 – 2t x4 + y4 = (x2 + y2)2 – 2x2y2 = (10 – 2t)2 – 2t2 = 2t2 – 40t + 100 Do đó:. P = 2t2 – 40t + 100 + t4 + 1 = t4 + 2t2 – 40t + 101 = (t4 – 8t2 + 16) + 10(t2 – 4t + 4) + 45 = (t2 – 4)2 + 10(t – 2)2 + 45.  P 45 và dấu “=” xảy ra  x + y =. 10 và xy = 2.. Vậy GTNN của P = 45  x + y = 10 và xy = 2..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài toán 10: Cho x + y = 2. Tìm GTNN của biểu thức: A = x2 + y2. Giải: Ta có: x + y = 2  y = 2 – x Do đó: A = x2 + y2 = x2 + (2 – x)2 = x2 + 4 – 4x + x2 = 2x2 – 4x + 4 = 2( x2 – 2x) + 4 = 2(x – 1)2 + 2  2 Vậy GTNN của A là 2 tại x = y = 1.  Dạng 2: CÁC BÀI TOÁN MÀ BIỂU THỨC CHO LÀ MỘT PHÂN THỨC Bài toán 1: Tìm GTLN và GTNN của:. y. 4x  3 x2 1 .. Giải: * Cách 1: y. 4x  3  ax 2  4 x  3  a  a  x2 1 x2 1. 2 Ta cần tìm a để  ax  4 x  3  a là bình phương của nhị thức..  a  1  ' 4  a(3  a ) 0    a 4 Ta phải có:. - Với a = -1 ta có: y. 4x  3 x2  4x  4 ( x  2) 2  1   1  x 1 x 2 1 x2 1.  y  1. Dấu “=” xảy ra khi x = -2.. Vậy GTNN của y = -1 khi x = -2. - Với a = 4 ta có: 4x  3 -4x 2  4 x  1 (2 x  1) 2 y 4  4  4 x 1 x2 1 x2 1 1 Dấu “=” xảy ra khi x = 2 . 1 Vậy GTLN của y = 4 khi x = 2 .. * Cách 2:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vì x2 + 1 0 nên:. y. 4x  3  yx 2  4 x  y  3 0 2 x 1 (1). y là một giá trị của hàm số  (1) có nghiệm - Nếu y = 0 thì (1).  x . 3 4. - Nếu y 0 thì (1) có nghiệm.   ' 4  y ( y  3) 0  ( y  1)( y  4) 0  y  1 0  y  1 0    y  4 0 hoặc  y  4 0   1  y 4. Vậy GTNN của y = -1 khi x = -2. 1 Vậy GTLN của y = 4 khi x = 2 .. Bài toán 2: Tìm GTLN và GTNN của:. A. x 2  x 1 x2  x 1 .. Giải: Biểu thức A nhận giá trị a khi và chỉ khi phương trình ẩn x sau đây có nghiệm: a. x 2  x 1 x 2  x  1 (1) 2. 1 3  1 3 1   x    0 Do x2 + x + 1 = x2 + 2. 2 .x + 4 4  2  4. Nên (1)  ax2 + ax + a = x2 – x + 1  (a – 1)x2 + (a + 1)x + (a – 1) = 0 (2)  Trường hợp 1: Nếu a = 1 thì (2) có nghiệm x = 0.  Trường hợp 2: Nếu a  1 thì để (2) có nghiệm, điều kiện cần và đủ là  0 , tức là: (a  1) 2  4( a  1)(a  1) 0  (a  1  2a  2)( a  1  2 a  2) 0 1  (3a  1)(a  3) 0  a 3( a 1) 3  (a  1) a 1 1 x  a 2(a  1) 2(1  a ) 3 hoặc a = 3 thì nghiệm của (2) là Với 1 a 3 thì x = 1 Với. Với a = 3 thì x = -1 Kết luận: gộp cả 2 trường hợp 1 và 2, ta có: GTNN của. A. 1 3 khi và chỉ khi x = 1. GTLN của A = 3 khi và chỉ khi x = -1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài toán 3: a) Cho a, b là các số dương thỏa mãn ab = 1. Tìm GTNN của biểu thức: A ( a  b  1)( a 2  b 2 ) . 4 a b .. 1 1 1   b) Cho m, n là các số nguyên thỏa 2m n 3 . Tìm GTLN của B = mn.. Giải: a) Theo bất đẳng thức Côsi cho hai số dương a2 và b2 a 2  b 2 2 a 2b 2 2ab 2 (vì ab = 1) 4 4 4  A (a  b  1)(a 2  b 2 )  2(a  b  1)  2  (a  b  )  ( a  b) a b a b a b 4 Cũng theo bất đẳng thức côsi cho hai số dương a + b và a  b . 4 4 2 (a  b). 4 a  b a  b Ta có: (a + b) +. Mặt khác: a  b 2 ab 2 Suy ra:. A 2  ( a  b . 4 )  ( a  b) 2  4  2 8 a b. Với a = b = 1 thì A = 8 Vậy GTNN của A là 8 khi a = b = 1. 1 1 1   b) Vì 2m n 3 nên trong hai số m, n phải có ít nhất một số dương. Nếu có một trong. hai số là âm thì B < 0. Vì ta tìm GTLN của B = mn nên ta chỉ xét trường hợp cả hai số m, n cùng dương. 1 1 1    3(2m  n) 2mn  (2m  3)(n  3) 9 Ta có: 2m n 3. Vì m, n  N* nên n – 3  -2 và 2m – 3  -1. Ta có: 9 =1.9 = 3.3 = 9.1; Do đó xảy ra: 2m  3 1   n  3  9  + 2m  3 1   n  3  3  + 2m  3 9   + n  3 1.  m 2   n 12 và B = mn = 2.12 = 24 m 3  n 6 và B = mn = 3.6 = 18.  m 6  n 4 và B = mn = 6.4 = 24  m 2 m 6   Vậy GTLN của B = 24 khi n 12 hay n 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài toán 4: Giả sử x và y là hai số thỏa mãn x > y và xy = 1. Tìm GTNN của biểu thức:. A. x2  y2 x y .. Giải: 2. Ta có thể viết:. A. 2. x y x  2 xy  y  2 xy ( x  y ) 2  2 xy   x y x y x y. Do x > y và xy = 1 nên:. 2. A. 2. ( x  y ) 2  2 xy 2 x y 2 x y x  y     x y x y 2 x y 2. Vì x > y  x – y > 0 nên áp dụng bất đẳng thức côsi với 2 số không âm, ta có: x y 2 x y .  2 x y 2 x y 2    ( x  y ) 2 4  ( x  y ) 2 2 x  y Dấu “=” xảy ra (Do x – y > 0) A 2.. Từ đó:. A 2 . 2 3 2  x  y 2   xy 1. Vậy GTNN của A là 3.  x 1  2  x 1  2    y  1  2 hay  y  1  2 Thỏa điều kiện xy = 1 1 y 2 x  x 1 . Bài toán 5: Tìm GTLN của hàm số:. Giải: 1 1 y 2  2 x  x 1  1 3 x   2 4 . Ta có thể viết: 2. 1 3 3  4 1 y  x  x    3 . Dấu “=” xảy ra 2. Vì  2  4 4 . Do đó ta có: 4 1 y x 3 tại 2 Vậy: GTLN của 1 f (t ) t  4t . Bài toán 6: Cho t > 0. Tìm GTNN của biểu thức:. Giải: 2. Ta có thể viết:. f (t ) t . 1 4t  1 (2t  1) 2  4t (2t  1) 2    1 4t 4t 4t 4t. Vì t > 0 nên ta có: f (t ) 1 Dấu “=” xảy ra.  2t  1 0  t . 1 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vậy f(t) đạt GTNN là 1 tại. t. 1 2.. Bài toán 7: Tìm GTNN của biểu thức:. g (t ) . t2  1 t 2 1 .. Giải: 2. Ta có thể viết:. g (t ) . t 1 2 1  2 2 t 1 t 1. 2 g(t) đạt GTNN khi biểu thức t  1 đạt GTLN. Nghĩa là t2 + 1 đạt GTNN 2. Ta có: t2 + 1  1  min (t2 + 1) = 1 tại t = 0  min g(t) = 1 – 2 = -1 Vậy GTNN của g(x) là -1 tại t = 0. Bài toán 8: Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn điều kiện: xyz = 1. Tìm GTNN của E. biểu thức:. 1 1 1  3  3 x ( y  z ) y ( z  x) z ( x  y) . 3. Giải: 1 1 1 1 a  ; b  ; c   abc  1 x y z xyz Đặt 1 1  a  b  x  y (a  b).xy  x  y c (a  b) x y Do đó:. Tương tự:. y + z = a(b + c) z + x = b(c + a). 1 1 1 1 1 1  E 3.  3.  3. x ( y  z ) y ( z  x) z ( x  y ) 1 1 1 a2 b2 c2  b3 .  c3 .    a(b  c) b( c  a ) c ( a  b) b  c c  a a  b a b c 3    Ta có: b  c c  a a  b 2 (1) a 3 .. Thật vậy: Đặt b + c = x; c + a = y; a + b = z x yz 2 yz x zx y x y z  a ;b  ;c  2 2 2 a b c yz x zx y x y z VT       b c c  a a b 2x 2y 2z  a b c . Khi đó,. 1 y x 1 z x 1 z y 3 3 3              1  1  1   2 x y 2 x z  2 y z  2 2 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhân hai vế (1) với a + b + c > 0. Ta có: a ( a  b  c ) b( a  b  c ) c ( a  b  c ) 3    (a  b  c) bc ca a b 2 2 2 2 3 a b c a  b  c 3 abc 3 3        E b c c  a a b 2 2 2 2 3  GTNN của E là 2 khi a = b = c = 1.. Bài toán 9: Cho x, y là các số thực thỏa mãn: 4x2 + y2 = 1. (*).. 2x  3y a 2x  y  2 . Tìm GTLN, GTNN của biểu thức:. Giải: 2x  3y a 2x  y  2 Từ.  a(2x+y+z) = 2x+3y  2ax + ay + 2a – 2x +3y = 0  2(a – 1)x + (a – 3)y = -2a (1). Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số (2x; y) và (a – 1; a – 3) Ta có: 4a2 = [2x(a-1)+y(a-3)]2 ≤ (4x2+y2).[(a-1)2+(a-3)2] =>. 4a 2 ( a  1) 2  (a  3) 2 (vì 4x2+y2 = 1). 2 2 2 2 2 Do đó ta có: 4a (a  1)  (a  3) a  2a  1  a  6a  9.  2a 2  8a  10 0  a 2  4a  5 0 a  5 0  (a  1)(a  5) 0   a  1 0 (Vì a + 5 > a – 1)  1 a 5. * Thay a = 1 vào (1) ta được: -2y = -2  y = 1 Thay y = 1 vào (*) ta có: x = 0  (x; y) = (0;1) * Thay a = -5 vào (1) ta được: 2(-5 – 1)x + (-5 – 3)y = -2(-5)   12 x  8 y 10  6 x  4 y  5  y .  6x  5 4. 2.   6x  5  4x    1  4  2. Thay vào (*) ta được:.  100 x 2  60 x  9 0  x . Vậy GTLN của a là 1 khi x = 0; y = 1. GTNN của a là -5 khi. x . 3 4 ; y  10 5.. 3 4  ( x; y )   3 ;  4   y     10 5  10 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài toán 10: Giả sử x, y là hai số dương thỏa mãn điều kiện: x + y = 1. Hãy tìm gái trị nhỏ nhất cảu biểu thức: 2. 1  1   x    y   y M =  x . 2. Giải: 2. 2. 1  1   x    y   y Ta có: M =  x   1 1 x2  2  2  y 2  2  2 x y =  x2  y 2 1  4   x 2  y 2   1  2 2  2 2 x y   = 4 + x 2 + y2 + x y. Vì x, y > 0 nên ta có thể viết:. . x. y. . 2. 0  x  y 2 xy. 1 1 2  2 2 16 x y xy Mà x + y = 1 nên 1 (1) 1 x y  2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 xy . Ngoài ra ta cũng có: ( x  y ) 2 0  x 2  y 2 2 xy  2( x 2  y 2 ) 2 xy  x 2  y 2  2( x 2  y 2 ) ( x  y )2  2( x 2  y 2 ) 1 (vì x + y = 1) 1  x2  y2  2 (2) 1 x y  2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi. Từ (1) và (2) cho ta: M 4  ( x 2  y 2 )(1 . Do đó:. M. 1 1 25 ) 4  (1 16)  2 x y 2 2 2. 25 2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi đồng thời ở (1) và (2) cùng xảy ra dấu “=” nghĩa là khi x y . 1 2. Vậy GTNN của. M. 25 1 x y  2 khi và chỉ khi 2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Dạng 3: CÁC BÀI TOÁN MÀ BIỂU THỨC CHO CÓ CHỨA CĂN THỨC. Bài toán 1: Tìm GTLN của hàm số: y  x  2  4  x . Giải: * Cách 1:  x  2 0  2 x 4(*)  4  x  0  Điều kiện:. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki: (ac + bd)2  (a2 + b2)(c2 + d2) a b  Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi c d .. Chọn a  x  2; c 1; b  4  x ; d 1 với 2 x 4 Ta có: 2.  x  2   y 2   x  2    4  x   .2  y 2 4  y 2. . y2 . x  2  4 x. . . 2.  . 2 4  x  .  12  12  . . Vì y > 0 nên ta có: 0  y 2 Dấu “=” xảy ra  x  2  4  x  x  2 4  x  x 3 (Thỏa mãn (*)) Vậy GTLN của y là 2 tại x = 3. * Cách 2: Ta có: y  x  2  4  x  x  2 0  2  x 4  Điều kiện: 4  x 0. Vì y > 0 nên y đạt GTLN khi và chỉ khi y2 đạt GTLN. 2 2 Ta có: y x  2  4  x  2 ( x  2)(4  x)  y 2  2 ( x  2)(4  x).  x  2 0 2  x 4   4  x 0 nên áp dụng bất đẳng thức côsi cho hai số không âm Do 2 ( x  2)(4  x) ( x  2)  (4  x) 2. cho ta:. 2 Do đó y 2  2 4. Dấu “=” xảy ra  x  2 4  x  x 3 (thỏa mãn điều kiện). Vậy GTLN của hàm số y là 2 tại x = 3. Bài toán 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y 3 x  1  4 5  x (1 x 5) . Giải:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a) GTLN: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số: (3; 4) và ( ( x  1; 5  x ) ta có: y 2 (3. x  1  4. 5  x ) 2 (32  4 2 ).  . . 2.  . x 1 . 2 5  x  100 . . 2 <=> y 100. => y 10 Dấu “=” xảy ra <=. x 1  3. 5 x x 1 5 x  16 4 hay 9. 61 => x = 25 (thỏa mãn điều kiện) 61 Vậy GTLN của y là10 khi x = 25. * b) Gía trị nhỏ nhất: Ta có: y = 3 x  1  4 5  x 3 x  1  3 5  x  5  x =. 3. . . x 1 5 x  5 x.  x  1  5  x  Đặt: A = x  1  5  x thì t2 = 4 + 2. 4. => A 2 và dấu “=” xảy ra khi x = 1 hoặc x = 5 Vậy y 3 . 2 + 0 = 6 Dấu “=” xảy ra khi x = 5 Do đó GTNN của y là 6 khi x = 5 Bài toán 3: GTNN của y là 6 khi x = 5 Tìm GTNN của biểu thức: M =.  x  1994 . 2.  ( x  1995) 2. Giải:.  x  1994  M=. 2.  ( x  1995) 2. Áp dụng bất đẳng thức: M=. =. x  1994  x  1995. a  b a b. ta có:. x  1994  x  1995  x  1994  1995  x. => M.  x  1994  1995  x 1. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 1994) . (1995 – x)  0 <=> 1994 x 1995 Vậy GTNN của M = 1  1994 x 1995.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài toán 4: 2 Tìm GTNN của B = 3a + 4 1  a với -1 a 1. Giải: 3 16 2 1  a 2 5  a  5   1  a  5 25 B = 3a + 4. Và áp dụng bất đẳng thức Cô si với hai số không âm cho ta 2.  3 16 2 a 2  1 a   3 16 2 5 5  a  5  1  a  5    5 25 5 25 2 2 2 2  9  25a  41  25a  5   5 2 25  . => B. => Do đó B 5 và dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi. 3   a  5  3  16 1  a 2  25 <=> a = 5 3 Vậy GTNN của B = 5 <=> a = 5. Bài toán 5: Tìm GTNN của biểu thức: 3 2 A = 2  2x  x  7. Giải: 2 x  x  7 0    x  2 x  1  8 0 2. Điều kiện:. 2. 2. <=> -(x-1) + 8 0   x  1 8 2.   2 2 x  1 2 2  1  2 2  x 2 2  1. Với điều kiện này ta viết: 2. 2 x  x 2  7   x  1  8 8  2 x  x 2  7  8 2 2. 2 x  x 2  7 2  2 2 2. => 2 +. . Do đó: 1 2  2 x  x2  7. . 1 2. . . 2 1. . 21 2. . 2 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vậy A. 3 . 21 2 và dấu “=” xảy ra <=> x -1 = 0. <=> x = 1 (thỏa mãn điều kiện) 3 Vậy GTNN của A = 2. . . 2  1  x 1. Bài toán 6: 5  3x 2 Tìm GTNN của biểu thức: A = 1  x. Giải: Điều kiện: 1 – x2 > 0 <=> x2 < 1 <=> - 1 < x < 1 => A > 0 => GTNN của A  A2 đạt GTNN..  5  3x  Ta có: A2 =. . 1  x2. 2. . 2. 2. 25  30 x  9 x 2  3  5 x     16 16 1  x2 1  x2. Vậy GTNN của A = 4 khi. x. 3 5. Bài toán 7: Cho x > 0 ; y = 0 thỏa mãn x + y 1 Tìm GTNN của biểu thức: A =. x  1  x2. Giải: Điều kiện: 1 – x2 0   1 x 1 Áp dụng bất đẳng thức Cô si hai số: x2 0 và 1 – x2 0 Ta có: x2 + 1 – x2 <=>. 1. 2 x 2  1  x 2   1 2 x  1  x 2. 2 A  A . 1 2. 1 2  2  Vậy GTLN của A = 2 khi x = 2 hay x = 2. Bài toán 8: Tìm GTLN của biểu thức: y =. x  1996  1998  x. Giải: Biểu thức có nghĩa khi 1996 x 1998 Vì y 0 với mọi x thỏa mãn điều kiện 1996 x 1998 Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.  x  1996   1998  x  ( x  1996)  (1998 . x) 2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x – 1996 = 1998 – x <=> x = 1997 Do đó y2 4  y 2 Vậy GTLN của y là 2 khi x = 1997 Bài toán 9: 2 1  x Cho 0  x 1 . Tìm GTLN của biểu thức y = x +. Giải: Ta có:. y x  2  1  x . . =x+2. 1 1 x 2. Vì 0 x 1 nên 1 – x 0 1 Áp dụng bất đẳng thức Cô si đối với 2 số: 2 và (1 – x) cho ta: 1 1 3 y x  2   1  x  x    1  x   2 2 2 1 1 1  x  x  2 Dấu “=” xảy ra <=> 2 3 1 Vậy GTLN của y là 2 tại x = 2. Bài toán 10: Cho M = a  3  4 a  1  a  15  8 a  1 Tìm TGNN của M Giải: M = a  3  4 a  1  a  15  8 a  1 = a  1  4 a  1  4  a  1  8 a  1  16. . a 1 2. . 2. . . a 1 4. . 2. = Điều kiện để M xác định là a – 1 0  a 1 M  a 1 2  a 1 4. Ta có: Đặt x = a  1 điều kiện x 0 Do đó: M = x  2  x  4 Ta xét ba trường hợp sau:. x  2   x  2  2  x 1) Khi x 2 thì. Và. x  4   x  4  4  x.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> => M = 2 – x + 4 – x = 6 – 2x 6  2.2 2 Vậy x < 2 thì M 2 2) Khi x 4 thì x  2  x  2 và ¿ x-4 ¿ =x-4 => M = x  2  x  4 2 x  6 2 4  6 2 Vậy x > 4 thì M 2 3) Khi 2 < x < 4 thì. x  2 x  2. và. x  4 4  x. => M = x – 2 + 4 – x = 2 (không phụ thuộc vào x) Trong trường hợp này thì: 2  a  1  4 <=> 4 a  1 16 <=> 5 a 17 Cả ba trường hợp cho ta kết luận: GTNN của M = 2 tương ứng với: 5 a 17 D. CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 1: Tìm GTNN của biểu thức: A = (2x – 3)2 – 7 với x  1 hoặc x 3 . Gợi ý: - Xét 2 trường hợp: x ≥ 3 và x ≤ -1 - Kết luận: Min A = 2 <=> x = 3 3 Chú ý: Mặc dù A = (2x – 3) – 7  7 . Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi x = 2 nhưng 2. giá trị không thỏa mãn x  1 , không thỏa mãn x 3 . Do đó không thể kết luận được GTNN của A bằng – 7. Bài 2: Gọi x1; x2 là các nghiệm của phương trình: x2 – (2m – 1) x + (m – 2) = 0 2 2 Tìm các giá trị của m để x1  x2 có giá trị nhỏ nhất. Gợi ý:  = 4(m - 1 )2 + 5 > 0. Phương trình đã cho có nghiệm với mọi m theo hệ thức Vi-ét,. ta có:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> x12  x22 ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2 (2m  1) 2  2(m  2) 4m 2  6m  5 2. 3  11 11   2m     2 4 4 = 3  x12  x22  114 => Min ( với m = 4. Bài toán 3: Cho x, y là hai số thỏa mãn: x + 2y = 3. Tìm GTNN của E = x2 + 2y2 Gợi ý: Rút x theo y và thế vào E Bài toán 4: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: A = x2 + y2 Biết rằng x và y là các số thực thỏa mãn: x2 + y2 – xy = 4 Gợi ý: Từ x2 + y2 – xy = 4 <=> 2x2 + 2y2 – 2xy = 8 <=> A + (x – y)2 = 8 <=> Max A = 8 khi x = y Mặt khác:. 2x2 + 2y2 = 8 + 2xy. <=> 3A = 8 + (x + y)2 8 8 8   => A 3 min A = 3 khi x = - y. Bài toán 5: Cho x, y thỏa mãn: x2 + 4y2 = 25. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: M = x + 2y. Giải: Áp dụng bất đẳng thức: Bunhiacôpxki 2 2 (x +2y)2 ( x  4 y ) (12 + 12) = 50. <=> x  2 y  50   50 M  50 5 5 ;y 2 2 Vậy Max M = 50 khi x = 2 5 5 Min M = -5 2 khi x = - 2 ; y = - 2 2. Bài tóan 6:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cho x, y là hai số dương thỏa mãn điều kiện: xy = 1. Tìm GTLN của biểu thức: x y  2 2 4 A= x y x y 4. Gợi ý: 4 2 2 Từ (x2 – y)2 0  x  y 2 x y. x x 1  2  2 => x  y 2 x y 2 y 1  4 2 y x 2 4. Tương tự:.  x2  y  2  y  x  x  y 1  xy 1 => A 1 => Max A = 1 khi . Bài tóan 7: Tìm GTNN của biểu thức: A=. . . . x  2 1  x 1  x  2 1 . x 1. . Gợi ý: B=. x 1 1  1 . x  1 . Min B = 2 khi - 1 x 0. Bài toán 8: Tìm GTNN của biểu thức: B = (x – a )2 + (x – b)2 + (x – c)2 với a, b, c cho trước. Gợi ý: 2.  a  b  c a b c   2 2 2 3.  x    a b c   3 3  Biểu diễn B =   a  b  c => GTNN của B = (a2 + b2 + c2) -. 3. Bài toán 9: Tìm GTNN của biểu thức: P = x2 – 2xy + 6y2 – 12x + 3y + 45 Gợi ý: Biểu diễn P = (x – 6 – y)2 + 5(y – 1)2 + 4 Vậy Min P = 4 khi y = 1 ; x = 7 Bài toán 10: Tìm GTLN của biểu thức: E = – x2 + 2xy – 4y2 + 2x + 10y – 3 Gợi ý:. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Biểu diễn E = 10 – (x – y – 1)2 – 3 (y – 2)2 => GTLN của E = 10  y = 2 ; x = 3 Bài toán 11: Tìm GTLN của biểu thức: P =. 2 x  4 y  5 z. Biết x, y, z là các biến thỏa mãn : x2 + y2 + z2 = 169 Gợi ý: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki. Max P = 65 khi. x y z = = ⇔ 2 4 √5 26 x= 5 52 5 ¿ y= ❑ ❑ 13 √ 5 ¿z= 5 {}{|} {}. Bài toán 12: Tìm GTNN của biểu thức sau: x2 1 a) A = x  2 8 2 b) B = 3x  2 x2  1 2 c) C = x  1. Với x 0 Với mọi x Với mọi x. Gợi ý: a) Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho ta: 5  4 2 5  4 A = (x + 2) + x  2 8 1 1  4  ) 2 2 b) B = 3x  2 (vì 3x  2 2 2 2x  1 2  1  x 1 c) C = Min C = - 1 khi x = 0. Bài toán 13: x 2  2 x  2000 ;( x 0) x2 Tìm GTNN của biểu thức A =. Gợi ý: 2000 x 2  2 2000 x  20002 ( x  2000) 2  1999 x 2  2000 x 2 2000 x 2 A=.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ( x  2000)2 1999 1999   2 2000 2000 = 2000 x 1999 Vậy Min A = 2000 Khi x = 2000. Bài toán 14: Tìm GTNN của biểu thức: 4 x 4  16 x3  56 x 2  80 x  356 x2  2x  5 P=. Gợi ý: Biểu diễn P = 4. ( x 2  2 x  5) . 256 64 x  2x  5 (áp dụng BĐT Côsi) 2. => Min P = 64 khi x = 1 hoặc x = -3 Bài toán 15: x2  4 x  4 x Tìm GTNN của A = x2 B = x 1. với x > 0 với x > 1. 2. x  x2. C=. x2  x 1.  1 (1  x)  1   x  D= x 5  E = 1 x x x 2  F = 2 x 1. với x > 0 với 0 < x < 1 với x > 1. Gợi ý: 4 4  4 2 x   4 8 x A = x+ x (vì x > 0). => Min A = 8 khi x = 2 x2  1 1 1 2  ( x  1)  2  2 4 x 1 B = x 1 (vì x > 1). => Min B = 4 <=> x = 2 ( x 2  x  1)  1. C=. x2  x 1. . 2  x2  x 1 x2  x 1. 2. 1  1 4  1   2 x .2. x x   D = (1 + x) (vì x > 0).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 51 x x 5  5x  5x x x 51 x     5 2   5 2 5  5 x 1 x x 1 x x E = 1 x x  11 2 x 1 2 1 x 1 2 1     2   x 1 2 x 1 2 2 x 1 2 F= 2 1 3 2  2 = 2. 3 => Min F = 2 khi x = 3.. Bài 16: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: 8 x 2  6 xy 2 2 P= x y. Gợi ý: ( y  3x ) 2  1  1 2 2 x  y P=9( x  3 y)2 9 2 2 P=9- x y. Bài 17: Cho x, y là hai số dương thỏa mãn: x + y = 10 1 1  Tìm GTNN của biểu thức S = x y x y 10 1 1  + x(10  x) Gợi ý: S = x y = xy. S có GTNN <=> x(10-x) có GTLN <=> x = 5. 2 => GTNN của S = 5 khi x = y = 5.. Bài 18: Tìm GTNN của biểu thức: 2 2 E = x  x 1  x  x 1. Gợi ý: Ta có E > 0 với mọi x 4 2 Xét E2 = 2 (x2 + 1 + x  x  1) 4. => Min E = 2 khi x = 0 Bài 19: Cho a và b là hai số thỏa mãn: a 3 ; a + b 5 Tìm GTNN của biểu thức S = a2 + b2 Gợi ý: a+ b 5  2a  2b 10  3a  2b 13 (vì a 3) 2. => 13. 2.  3a  2b  13  a 2  b 2 .

<span class='text_page_counter'>(24)</span> => Min S = 13 Bài 20: Cho phương trình: x2 - 2mx – 3m2 + 4m – 2 = 0 Tìm m để cho. x1  x2. đạt GTNN.. Gợi ý:  ' (2m  1) 2  1  0  phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x ; x . 1 2. Theo. định lý vi-ét ta có:  x1  x2 2m  2  x1.x2  3m  4m  2 2 x1  x2  4m  2   4  4 2. Do đó. GTNN của. x1  x2. m R. 1 là 2 khi m = 2. Bài 21: Tìm giá trị nhỏ nhất của: y=. x  1  x  2  ...  x  1998. Gợi ý: y= Ta có:.  1x  1  x  1998    x  2  x  1997  + …+  x  998  x  999 . x  1  x  1998.  1;1998 nhỏ nhất bằng 1997 khi x . x  2  x  1997.  2;1997  nhỏ nhất bằng 1995 khi x . x  998  x  1999.  999;1000 nhỏ nhất bằng 1 khi x . Vậy y đạt GTNN bằng 1 + 3 + …+ 1997 Số các số hạng của 1 + 3 + … + 1997 là (1997 – 1) : 2 + 1 = 999 Vậy Min y = 9992 khi 999  x 1000 Bài 22: Cho biểu thức: M = x2 + y2 + 2z2 + t2 Với x, y, z, t là các số nguyên không âm , tìm gia strị nhỏ nhất của M và các giá trị tương ứng của x, y, z, t. Biết rằng:  x 2  y 2  t 2 21  2 2 2  x  3 y  4 z 101. Gợi ý: Theo giả thiết:. x2 – y2 + t2 = 21. (1) (2).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> x2 + 3y2 + 4z2 = 101 => 2x2 + 2y2 + 4z2 + t2 = 122 => 2M = 122 + t2 Do đó 2M 122  M 61 Vậy Min M = 61 khi t = 0 Từ (1) => x > y 0  x  y  x  y 0 Do đó: (x + y )(x – y) = 21.1 = 7.3 2 Từ (2) => 3y2 101  y 33  0  y 5. Ta chọn x = 5 ; y = 2 => z = 4 Vậy Min M = 61 tại x = 5 ; y = 2 ; z = 4; t = 0 Bài 23: Cho phương trình: x4 + 2x2 +2ax – (a – 1)2 = 0. (1). Tìm giá trị của a để nghiệm của phương trình đó: a) Đạt GTNN. b) Đạt gía trị lớn nhất. Gợi ý: Gọi m là nghiệm của phương trình (1) thì: m4 + 2m2 + 2am + a2 + 2a + 1 = 0 (2) Viết (2) dưới dạng phương trình bậc hai ẩn a. a2 + 2 (m + 1) a + (m4 + 2m2 + 1) = 0 ' Để tồn tại a thì  0. Giải điều kiện này được m4 - m2 0 <=> m(m – 1) 0  0 m 1 Vậy nghịêm của phương trình đạt GTNN là 0 với a = -1 Vậy nghịêm của phương trình đạt GTLN là 1 với a = -2 x2  2 x  2 2 Bài 24: Tìm GTNN, GTLN của t = x  1. Gợi ý: Vì x2 + 1 > 0 với mọi x x2  2 x  2 2 Đặt a = x  1 => (a – 1) x2 – 2 x +a – 2 = 0 (1). a là một giá trị của hàm số <=> (1) có nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1 - Nếu a = 1 thì (1) <=> x = 2 ' - Nếu a 1 thì (1) có nghiệm <=>  0. 3. 5 2. Min A =.  1 5 3+ 5 ; Max A = 2 2 với x = với x =. Bài 25: x 2  xy  y 2 2 2 Tìm GTNN, GTLN của A = x  xy  y. Gợi ý: Viết A dưới dạng sau với y 0   A     (. 2. x x  1  y y 2. x x  1  y y. . a 2  a 1 a 2  a 1. x a y (đặt ). 1  A 3 Giải tương tự bài 24 được: 3. Còn với y = 0 thì A = 1 1 Do đó: Min A = 3 với x = y ; max A = 3 với x = - y. Bài 26: Cho a + b = 1. Tìm GTNN của biểu thức: Q = a3 + b3 + ab Gợi ý:   a  b  2  3ab   ab  Với Q dưới dạng Q = (a + b) . = 1 – 2ab = 1 – 2a (1 – a) 1 => Q = 2a – 2a + 1 2 1 1 Do đó: Min Q = 2 khi a = b = 2 2. . 51 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×