Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu Tiêu Chuẩn Kiểm Định Chất Lượng Đơn Vị Đào Tạo Đại học quốc gia Hà Nội doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.47 KB, 20 trang )


- 1 -
Đại học Quốc gia Hà Nội
------------------------


Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
---------------------

Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lợng đơn vị đào tạo
đại học quốc gia hà nội
(Ban hnh kốm theo Quyt nh s /2005/Q-KCL
ngy thỏng nm 2005 ca Giỏm c i hc Quc gia H Ni)

B Tiờu chun kim nh cht lng n v o to ny (sau õy gi tt l B Tiờu
chun KT) c xõy dng trờn c s Quy nh tm thi ca i hc Quc gia H Ni
v kim nh cht lng ban hnh theo Quyt nh s 01/Q-KCL ngy 03 thỏng 06
nm 2005 ca Giỏm c i hc Quc Gia H Ni v Quy nh tm th
i v kim nh
cht lng trng i hc c ban hnh theo Quyt nh s 38/2004/Q-BGD&T
ngy 2/12/2004 ca B trng B Giỏo dc v o to.
B Tiờu chun KT cú 10 tiờu chun vi 53 tiờu chớ tng ng vi 10 Tiờu
chun v 53 tiờu chớ kim nh cỏc trng i hc ca B Giỏo dc v o to; Mi tiờu
chớ cú 4 mc th hin nhng yờu cu t
thp n cao, mc sau mc nhiờn c hiu l
bao hm c cỏc yờu cu ca mc trc, ng thi trỡnh by thờm nhng yờu cu b sung.
Mc 1 v Mc 2 l cỏc mc tng ng trong B tiờu chớ ca B Giỏo dc v o to;
Mc 3 v Mc 4 l cỏc yờu cu kim nh b sung ca i hc Quc gia H Ni c
xõy dng da trờn cỏc tiờu chun kim nh ca mng li cỏc trng
i hc trong khi


ASEAN (AUN) kt hp vi cỏc tiờu chun kim nh ca Hip hi cỏc trng i hc
Vựng ụng Bc Hoa K (ni cú i hc Harvard, i hc MIT )
Tiờu chun 1: S mng v mc tiờu ca n v o to
S mng v mc tiờu ca n v o to phi c xỏc nh rừ rng, phự hp vi
ch
c nng, nhim v v vi cỏc ngun lc ca n v v nh hng phỏt trin ca H
QGHN, nhm ỏp ng cỏc yờu cu phỏt trin kinh t xó hi ca t nc cng nh ca
cỏc a phng.
Mc tiờu giỏo dc phi c nh k xem xột, ỏnh giỏ v mc phự hp vi tỡnh
hỡnh thc tin, kp thi b sung v
iu chnh. (2 tiờu chớ)
1.1 S mng ca n v o to c xỏc nh rừ rng, phự hp vi chc nng, vi cỏc
ngun lc v nh hng phỏt trin ca n v v HQGHN; phự hp v gn kt vi
chin lc phỏt trin kinh t xó hi (KTXH) ca t nc v ca cỏc a phng.

- 2 -
a/ Mức 1: Sứ mạng của đơn vị đào tạo được xác định bằng văn bản, có nội dung rõ
ràng, phù hợp với chức năng, với các nguồn lực và định hướng phát triển của đơn vị
và ĐHQGHN.
b/ Mức 2: Sứ mạng của đơn vị đào tạo phù hợp, gắn kết với chiến lược phát triển KT-
XH của đất nước và của các
địa phương.
c/ Mức 3: Sứ mạng của đơn vị phù hợp với xu hướng phát triển của giáo dục đại học
trong khu vực cũng như định hướng, vị thế và vai trò của ĐHQGHN trong cộng đồng
giáo dục đại học khu vực.
d/ Mức 4: Sứ mạng của đơn vị phù hợp với xu hướng phát triển của giáo dục đại học
trên thế giới c
ũng như định hướng, vị thế và vai trò của ĐHQGHN trong cộng đồng
giáo dục đại học thế giới.
1.2 Mục tiêu của đơn vị đào tạo được định kì rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được quán

triệt, thực hiện trong tập thể đơn vị.
a/ Mức 1: Có các báo cáo kết quả định kì rà soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu giáo
dục của đơn vị
.
b/ Mức 2: Mục tiêu giáo dục được cụ thể hoá thành các nhiệm vụ, được phổ biến rộng
rãi trong tập thể đơn vị và được các phòng/ban, khoa và các bộ phận trực thuộc đưa
vào kế hoạch triển khai thực hiện.
c/ Mức 3: Mục tiêu của đơn vị được hoạch định phù hợp với chiến lược phát triển của
ĐHQGHN cũng như xu thế phát triển củ
a giáo dục đại học trong khu vực Đông Nam
Á.
d/ Mức 4: Mục tiêu của đơn vị được hoạch định đáp ứng các yêu cầu phát triển KT –
XH đất nước và phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học thế giới.
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý
Đơn vị đào tạo được tổ chức và quản lí phù hợp với các qui định của ĐHQGHN và c
ủa
Nhà nước, với các nguồn lực và điều kiện cơ sở vật chất của đơn vị; có kế hoạch và các
biện pháp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục. (5 tiêu chí)

2.1 Cơ cấu tổ chức của đơn vị được thực hiện theo qui định và được cụ thể hoá trong qui
chế về tổ chức và hoạt động của đơn vị.
a/ Mức 1: Cơ cấu tổ chức của đơn vị được thực hiện theo qui định và phù hợp với
điều kiện thực tế.
b/ Mức 2: Có qui chế về tổ chức và hoạ
t động của đơn vị, được Đại học Quốc gia Hà
Nội phê duyệt hoặc uỷ quyền cho Thủ trưởng đơn vị phê duyệt.
c/ Mức 3: Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý thể hiện tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm
cao, phù hợp với xu thế chung của giáo dục đại học thế giới.

- 3 -

d/Mức 4: Định kỳ đánh giá và kịp thời điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cơ cấu tổ chức, cơ
chế quản lý của đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả công tác.

2.2 Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lí các hoạt động của đơn vị một cách có hiệu
quả.
a/Mức 1: Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lí các hoạt động của đơn vị được phổ
biến trong toàn đơn vị.
b/Mức 2: Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lí các hoạt động của
đơn vị được triển
khai thực hiện có hiệu quả tại các phòng/ban, khoa và bộ phận trực thuộc.
c/Mức 3: Có cơ chế giám sát thực hiện các văn bản về tổ chức và quản lý các hoạt
động.
d/Mức 4: Định kỳ đánh giá hiệu quả thực hiện các văn bản về tổ chức, quản lý các
hoạt động theo mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị và kịp thời có điều chỉnh, bổ sung, sửa
đổi để đạt hiệu quả cao.
2.3 Trách nhiệm và quyền hạn của tập thể lãnh đạo, cá nhân cán bộ quản lí, giảng viên,
nhân viên trong đơn vị được phân định rõ ràng.
a/ Mức 1: Có các văn bản phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của tập thể lãnh
đạo và của các cá nhân trong đơn vị.
b/ Mức 2: Sự phân định trách nhiệm và quyền hạn cho tập thể lãnh đạo hay cá nhân
có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tích cực cho công tác quản lí, điều hành
cũng như cho các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học.

c/Mức 3: Có cơ chế kiểm tra, giám sát tập thể lãnh đạo và các cá nhân thực hiện đúng
quyền hạn và trách nhiệm được giao.
d/Mức 4: Định kỳ đánh giá kết quả thực hiện trách nhiệm, quyền hạn của tập thể lãnh
đạo, của các cá nhân và kịp thời có điều chỉnh để các nhiệm vụ được phân công phù
hợp hơn.
2.4 Đơn vị đào tạo có chiến lược và k
ế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù

hợp với chiến lược phát triển ĐHQGHN cũng như sự phát triển KT-XH của cả nước
và của các địa phương; có biện pháp giám sát và định kì đánh giá việc thực hiện kế
hoạch.
a/ Mức 1: Có kế hoạch phát triển ngắn hạn, phù hợp với chiến lược phát triển của Đại
học Quốc gia Hà Nội và sự
phát triển KT-XH đất nước cũng như của các địa phương.
b/ Mức 2: Có chiến lược và kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn phù hợp với chiến
lược phát triển ĐHQGHN cũng như yêu cầu phát triển KTXH của cả nước và của các
địa phương.
c/ Mức 3: Công tác lập kế hoạch và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị được tiến
hành một cách có h
ệ thống, được trao đổi thường xuyên với các bộ phận có liên quan.

- 4 -
d/ Mức 4: Có biện pháp giám sát, định kỳ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát
triển và có những điều chỉnh, bổ sung cần thiết, phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao hơn.
2.5 Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong đơn vị đào tạo hoạt động có hiệu quả và
được đánh giá tốt trong xếp loại hàng năm; các hoạt động trong đơ
n vị tuân thủ
nguyên tắc tập trung dân chủ.
a/ Mức 1: Tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể không để xẩy ra mất đoàn kết nội bộ,
thu hút được cán bộ quản lí, giảng viên, nhân viên, người học tham gia và duy trì sinh
hoạt theo qui định.
b/ Mức 2: Công tác Đảng, đoàn thể phát huy tác dụng tốt, góp phần duy trì sự ổn định
trong đơn vị, tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai và được đánh giá t
ốt
trong xếp loại hàng năm.
c/ Mức 3: Công tác Đảng, đoàn thể góp phần quan trọng tăng cường kỷ cương công
tác cũng như nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của đơn vị.
d/ Mức 4: Công tác Đảng, đoàn thể có nhiều sáng kiến, giải pháp góp phần nâng cao

hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị.
Tiêu chuẩn 3: Chương trình đ
ào tạo
Chương trình đào tạo của đơn vị được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành và các quy định của ĐHQGHN, phù hợp với sứ mạng,
mục tiêu giáo dục và chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, đồng thời gắn với nhu cầu học tập
của người học, nhu cầu nguồn nhân lực của thị trườ
ng lao động.

(4 tiêu chí)

3.1 Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các ngành đào tạo
trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các quy định
của ĐHQGHN, có sự tham gia của các giảng viên và cán bộ quản lí.
a/ Mức 1: Có đầy đủ chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các
ngành, chuyên ngành đào tạo của đơn vị.
b/ Mức 2: Có đầy đủ
chương trình chi tiết và tài liệu tham khảo cho các ngành,
chuyên ngành đào tạo của đơn vị.
c/ Mức 3: Có đầy đủ giáo trình và bài giảng đã được thẩm định, thông qua cho từng
môn học của các ngành, chuyên ngành đào tạo của đơn vị.
d/ Mức 4: Mỗi môn học có nhiều giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo phong phú
và cập nhật, đảm bảo đào tạo đạt chất lượng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân
l
ực chất lượng cao phục vụ phát triển KT-XH.
3.2 Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lí, được thiết kế một
cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trình độ đào tạo và
đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.

- 5 -

a/ Mức 1: Chương trình đào tạo có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, có cấu trúc
hợp lí, được thiết kế một cách hệ thống trên cơ sở cụ thể hoá chương trình khung của
Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định của ĐHQGHN.
b/ Mức 2: Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của từng
trình độ đào tạo, đáp
ứng yêu cầu của người học và của thị trường lao động.
c/ Mức 3: Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu về kiến thức và kỹ năng tương
đương chương trình của các trường đại học hàng đầu trong khu vực.
d/Mức 4: Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu về kiến thức và kỹ năng tương
đương chương trình của các trường đại họ
c có uy tín trên thế giới.
3.3 Chương trình đào tạo được định kì bổ sung, điều chỉnh trên cơ sở tham khảo các
chuẩn quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng, thị trường lao động, người
tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác, nhằm đáp ứng các đòi hỏi về
nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT-XH.
a/ Mức 1: Định kì t
ổ chức rà soát, bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo.
b/ Mức 2: Định kì tổ chức lấy ý kiến phản hồi về chương trình đào tạo từ các nhà
tuyển dụng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác để bổ sung,
điều chỉnh chương trình đào tạo.
c/ Mức 3: Định kỳ đối chiếu các chuẩn mực khu vực, qu
ốc tế để bổ sung điều chỉnh
và cập nhật các chương trình đào tạo của đơn vị.
d/ Mức 4: Sau 3 - 5 năm tổ chức điều chỉnh tổng thể và toàn diện chương trình đào
tạo nhằm bắt kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật và bắt kịp sự phát triển của các
chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới.
3.4 Chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng liên thông hợp lí giữa các trình độ, các
phương thức tổ chức đào tạo và giữa các đơn vị đào tạo, trường đại học.
a/ Mức 1: Có văn bản qui định về liên thông giữa các trình độ, các phương thức tổ
chức đào tạo và giữa các đơn vị đào tạo, các trường đại học.

b/ Mức 2: Tri
ển khai thực hiện đào tạo liên thông đạt kế hoạch đề ra.
c/ Mức 3: Chương trình đào tạo được thiết kế đáp ứng yêu cầu liên kết đào tạo chuyển
tiếp với các trường đại học trong khu vực và trên thế giới.
d/ Mức 4: Chương trình đào tạo được thiết kế đáp ứng yêu cầu trao đổi sinh viên quốc
tế với các trường đại họ
c tiên tiến nước ngoài.
Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo
Các hoạt động đào tạo được tổ chức theo qui trình và học chế mềm dẻo, phát huy tính
tích cực của người học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo toàn diện.

(5 tiêu
chí)
4.1 Thực hiện đa dạng hoá các phương thức tổ chức đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu học
tập của người học theo những chuẩn mực thích hợp.

- 6 -
a/ Mức 1: Có các phương thức đào tạo thích hợp (tập trung, không tập trung), đáp ứng
nhu cầu học tập của người học.
b/ Mức 2: Từng bước áp dụng một chuẩn mực chung về chương trình đào tạo và kiểm
tra đánh giá cho các hình thức tổ chức đào tạo khác nhau.
c/ Mức 3: Đảm bảo chất lượng đầu ra của các phương thức tổ chức đào tạ
o (tập trung,
không tập trung), áp dụng hiệu quả các phương thức đào tạo nhằm phát huy tính chủ
động, tích cực và khả năng tự học của người học.
d/ Mức 4: Định kỳ đánh giá chất lượng các phương thức đào tạo và kịp thời có những
điều chỉnh, cải tiến nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra đạt chuẩn mực.
4.2 Thực hi
ện chế độ công nhận kết quả học tập của người học theo học phần (tích luỹ
theo học phần); chuyển qui trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ.

a/ Mức 1: Thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo từng học phần. Có kế hoạch
tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ.
b/ Mức 2
: Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đi vào ổn định.
c/ Mức 3: Tham gia các cam kết về chuyển đổi tín chỉ với các trường đại học trong
khối ASEAN.
d/ Mức 4: Có quan hệ công nhận chuyển đổi tín chỉ với một số trường đại học có uy
tín trên thế giới.
4.3 Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự
nghiên
cứu và làm việc tập thể của người học
a/ Mức 1: Đa dạng hoá các phương pháp giảng dạy.
b/ Mức 2: Thông qua đồng nghiệp và người học, định kì đánh giá hiệu quả các
phương pháp giảng dạy của các giảng viên, rút kinh nghiệm áp dụng các phương pháp
tiên tiến.
c/Mức 3: Triển khai một cách có hệ thống các phương pháp dạy học tiên tiến, đảm
bảo thời lượng và hiệu quả
tự học, nghiên cứu, thảo luận chuyên môn trong bộ môn.
d/ Mức 4: Tạo môi trường giảng dạy và học tập tích cực, trong đó giảng viên giúp
người học rèn luyện năng lực phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề và khả năng hợp
tác.
4.4 Phương pháp và qui trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hoá, đảm bảo nghiêm túc,
khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với phương thức, hình thức đào tạo,
đánh giá
được mức độ tích luỹ của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực
hành và năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề.
a/Mức 1: Phương pháp và qui trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hoá, đảm bảo
nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với phương thức, hình thức
đào tạo.


- 7 -
b/Mức 2: Đánh giá được mức độ tích luỹ của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ
năng thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề.
c/Mức 3: Các bài thi/ kiểm tra được giảng viên nhận xét và phản hồi cho người học.
d Mức 4: Đảm bảo các đề thi/kiểm tra được định kỳ đánh giá độ tin cậy và sự phù
hợp với mục tiêu, trình độ do ch
ương trình đào tạo đề ra.
4.5 Kết quả học tập của người học được thông báo công khai, kịp thời theo qui định, được
lưu giữ đầy đủ, chính xác và an toàn. Văn bằng tốt nghiệp và chứng chỉ học tập được
cấp đúng qui định.
a/ Mức 1: Hệ thống sổ sách lưu giữ kết quả học tập của người học rõ ràng, đầy đủ và
chính xác. V
ăn bằng tốt nghiệp và chứng chỉ học tập được cấp đúng qui định.
b/ Mức 2: Kết quả học tập của người học được quản lí bằng hệ thống sổ sách và bằng
các phần mềm tin học, đảm bảo thuận lợi cho việc quản lí, truy cập và tổng hợp báo
cáo. Có các giải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu.
c/ Mức 3: Thường xuyên giám sát việc l
ưu giữ, công bố kết quả học tập, cấp phát văn
bằng chứng chỉ của người học theo đúng các qui định.
d/ Mức 4: Định kỳ rà soát, đánh giá các biện pháp giám sát cấp phát văn bằng, chứng
chỉ và kịp thời có biện pháp cải tiến để chất lượng công tác này đạt chuẩn mực yêu
cầu.
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên
Đội ngũ
cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên của đơn vị đáp ứng các yêu cầu về số
lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và được đảm bảo các quyền lợi theo qui định. (10
tiêu chí)

5.1 Đơn vị đào tạo có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giảng viên và
nhân viên; qui hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lí đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ

và phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị; có qui trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ
nhiệm rõ ràng, minh bạch.
a/ Mức 1: Có kế hoạch, qui trình và tiêu chí tuyển dụng rõ ràng minh bạch
đối với đội
ngũ giảng viên và nhân viên, bổ nhiệm cán bộ quản lí phù hợp với các vị trí công
việc.
b/ Mức 2: Triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ; có
chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ đáp ứng sứ mạng, mục tiêu của đơn vị.
c/ Mức 3: Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả
quy hoạch phát triển đội ngũ
cán bộ, giảng viên cả về số lượng, cơ cấu, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
d/ Mức 4: Có chiến lược và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên
nhằm đạt các chuẩn mực quốc tế về số lượng và trình độ.

- 8 -
5.2 Trong đơn vị đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên được đảm bảo
các quyền dân chủ .
a/ Mức 1: Đơn vị tạo môi trường dân chủ để cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên
tham gia góp ý kiến rộng rãi đối với các chủ trương, kế hoạch của đơn vị.
b/ Mức 2: Đơn vị giải quyết các khiếu nại, tố cáo và ý kiến góp ý của đội ngũ cán b

quản lí, giảng viên và nhân viên kịp thời, tạo thế ổn định để phát triển.
c/ Mức 3: Có cơ chế thường xuyên giám sát việc thực hiện quyền dân chủ trong đơn
vị.
d/ Mức 4: Hàng năm tổ chức đánh giá việc thực hiện dân chủ ở đơn vị, từ đó có
những điều chỉnh phù hợp đáp ứng nguyện vọng dân ch
ủ chính đáng của cán bộ,
giảng viên và nhân viên.
5.3 Đơn vị có chính sách và biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lí và giảng
viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước.

a/ Mức 1: Tạo điều kiện về thời gian cho đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lí tham
gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước.
b/ Mức 2: Có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ
về tài chính cho đội ngũ cán bộ quản lí
và giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước.
c/ Mức 3: Có kế hoạch định kỳ cho các giảng viên nghỉ giảng dạy để thực tập, trao
đổi ngắn hạn ở nước ngoài nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ.
d/ Mức 4: Nhiều giảng viên được mời hợp tác trao đổi với nước ngoài về lĩnh vực
chuyên môn.
5.4 Độ
i ngũ cán bộ quản lí có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lí chuyên môn, nghiệp
vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
a/Mức 1: Có đội ngũ cán bộ quản lí với cơ cấu hợp lí, đáp ứng các tiêu chuẩn theo qui
định.
b/Mức 2: Đội ngũ cán bộ quản lí thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở và làm việc có
hiệu quả.
c/Mức 3: Có kế hoạ
ch thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý, đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao.
d/Mức 4: Hàng năm tổ chức đánh giá hiệu quả công tác từ đó có những điều chỉnh về
cơ cấu, nhân sự và phân công trách nhiệm đối với đội ngũ cán bộ quản lý.
5.5 Có đủ số lượng giảng viên cơ hữu (hoặc qui đổi thành số giảng viên làm việc toàn
thời gian) để thực hiện chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học; có cơ cấu đội
ngũ giảng viên hợp lý.
a/Mức 1: Đảm bảo tỷ lệ người học (đã qui chuẩn)/1 giảng viên theo qui định chung.

×