Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

dau hieu nhan biet tiep tuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 - Tiết 26 Ngày dạy:6.11.2012. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: a) Học sinh hiểu: HS hiểu được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn . b) Học sinh biết: Hs biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn 1.2.Kĩ năng: a) Hs thực hiện được Kĩ năng vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh. b) Hs thực hiện thành thạo Rèn kĩ năng vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm ngoài đường tròn. 1.3.Thái độ: a) Thói quen: Giáo dục học sinh tư duy linh hoạt, tính hệ thống khoa học b) Tính cách: Phát huy tính sáng tạo tư duy độc lập của HS. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên : .Thước thẳng, compa, phấn màu.Bảng phụ ghi các dấu hiệu 3.2.Học sinh : - SGK , Vở bài tập - Thuộc tính chất tiếp tuyến, bảng tóm tắt - Làm Bài tập:18, 19, 20 / SGK 110; 39; 40; 41 / SBT 133. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: : Kiểm diện 9A2………………………………………. 9A3………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng HS: 1.Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn .Nêu tính chất của tiếp tuyến?( 5 đ) 2.Cho (O;R), lấy C thuộc (O;R). Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. Hãy chứng minh a là tiếp tuyến của đường tròn (O).( 5 đ) Đáp án :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm A là tiếp tuyến của (O) tại C ⇒ a OC. 2. (O;R) GT. C (O;R) , C a a OC. KL. O Ÿ. a là tiếp tuyến của (O) C. a. Chứng minh: Ta có: OC a (gt) (1) ⇒ OC là khoảng cách từ O đến đường thẳng a hay d = OC. Mà : C (O;R) ⇒ OC = R = d (2) Từ (1) và (2) ⇒ a là tiếp tuyến của (O) Vậy a là tiếp tuyến của (O). GV : Nội dung bài học hôm nay là gì ? Hs : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 4.3Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY. @ Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.  Mục tiêu: Biết được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn  Thời gian :20p GV: Qua bài học trước và bài tập vừa làm ở trên, em hãy nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. HS: Nêu các dấu hiệu. HS1: Nhắc lại. GV: Đưa các dấu hiệu lên bảng phụ .. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: Dấu hiệu 1: Nếu một đường thẳng và một đường tròn có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn Dấu hiệu 2: Nếu khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn Dấu hiệu 3: Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của một đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C (O), C a , a của (O). ?1/tr110/sgk. OC ⇒. a là tiếp tuyến. GV : đưa BT ? 1/tr110 /sgk lên bảng phụ HS: đọc đề. GV: Đề bài cho biết gì? Yêu cầu chứng minh gì? HS: Cho tam giác ABC HS: Vẽ hình, viết GT-KL.. GV: Muốn chứng minh BC là tiếp tuyến của (A;AH) ta chứng minh gì? HS: Ta chứng minh BC đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. @Hoạt động 2: Áp dụng:  Mục tiêu: Dựng được tiếp tuyến của đường tròn  Thời gian:10p GV: gọi hs đọc đề bài toán HS: Đọc đề bài. GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán dựng hình ? HS giỏi trả lời GV:Em hãy phân tích tìm cách dựng. HS: Phân tích. GV:Muốn dựng tiếp tuyến AB ta dựng gì? HS: Dựng tiếp điểm B. GV: Em xét xem điểm B phải thoả mãn điều kiện gì? HS: Điểm B (O),và rABO vuông tại B nên B thuộc đường tròn tâm M đường kính OA ( M là trung điểm của OA). GV:B là giao điểm của (O) và (M,. OA ) 2. Chứng minh: AH là bán kính của (A;AH) Mà BC AH tại H (gt) Suy ra BC là tiếp tuyến của (A;AH) 2. Áp dụng: Bài toán: Qua điểm A nằm bên ngoài (O), dựng tiếp tuyến của đường tròn. Giải. Cách dựng: -Dựng M là trung điểm của AO. -Dựng đường tròn tâm M, bán kính AO cắt đường tròn (O) tại B và C. -Kẻ các đường thẳng AB, AC ta được các tiếp tuyến cần dựng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Muốn dựng B ta dựng thế nào? HS: Nêu thứ tự các bước dựng điểm B. HS: Hoạt động nhóm trong 4’. Sau dán kết quả hoạt động nhóm. một HS đại diện nhóm trình bày, 1 HS dựng hình. GV: Em hãy chứng minh cách dựng trên là đúng. HS: Chứng minh miệng. HS: Lên bảng chứng minh. HS1,2: chứng minh miệng. Chứng minh: rAOB có đường trung tuyến BM =. 1 OA 2. nên vuông tại B ⇒. ABO =. 900 ⇒ AB. OB tại B ⇒ AB là tiếp tuyến của. (O). Chứng minh tương tự: AC là tiếp tuyến (O). Biện luận: Bài toán có 2 nghiệm hình. 4.4. Tổng kết: 1/ Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến . 2/ Bài tập 21/ SGK 111 Bài 21/ SGK 111: GT. rABC ; AB = 3 AC = 4 ; BC = 5 (B; BA). KL. AC là tiếp tiếp tuyến (B;BA).. C. 4 A. 5. 3. ŸB. Chứng minh: Xét rABC có: AB2 +AC2 = 32+42 = 52 = BC2 ⇒ rABC vuông tại A ( Theo định lý Pitago đảo). ⇒ BAC = 900 ⇒ AC BA tại A ⇒ AC là tiếp tuyến của (B;BA). 4.5. Hướng dẫn học tập: a) Đối với bài học ở tiết này:  Lý thuyết : Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Bài tập: 22; 23; 24/ SGK 112; 113; 42; 43;44/ SBT 134 b) Đối với bài học ở tiết sau:  Luyện tập  Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ, com pa, êke 5. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×