Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

de cuong on tap su ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.19 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề cương ôn tập lịch sử 7 hKII.. Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn( 1418- 1427) Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa như thế nào? - Lê Lợi ( 1385- 1433) là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn ( Thanh Hoá). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than ông đã dốc hết tài sản chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xd lực lựng và chọn Lam Sơn làm căn cứ của cuộc khởi nghĩa. - Lam Sơn nằm ở tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp giữa các dân tộc Việt, Mường, Thái. - Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về hội tụ ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi. -1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy ( 18 hào kiệt) tổ chức hội thề Lũng Nhai ( Thanh Hoá). - Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn xưng là Bình Định Vương. Câu 2 : Hãy trình bày các giai đoạn khởi nghĩa Lam Sơn ? Nội dung cơ bản của từng giai đoạn ? 1. Giai đoạn 1(1418- 1423) Đây là những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn -2- 1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ. Trong tình thế lực lượng còn ít và yếu mà quân Minh đang mạnh, nghĩa quân phải trải qua rất nhiều khó khăn gian khổ. Ba lần nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. - 1418 quân Minh vây bắt Lê Lợi, Lê Lai cải trang phá vòng vây. -1423 tình thế khó khăn, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh -1424 Quân Minh trở mặt tấn công, ta quyết mở cuộc phản công. 2. Giai đoạn 2( 1424- 1426) - Nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá. Tiến quân ra Bắc mở rộng địa bàn hoạt động. - Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc kháng chiến chuyển qua giai đoạn phản công. 3. Giai đoạn 3 ( cuối 1426- 1427) - nghĩa quân giành thắng lợi ở trân Tốt Động- Chúc Động( cuối năm 1426). Tiêu diệt 5 vạn quân giặc, vây hãm chúng ở thành Đông Quan. - nghĩa quân giành thắng lợi ở Trận Chi Lăng- Xương Giang( 10. 1427). Buộc quân Minh phải rút về nước . Đất nước ta sạch bóng quân thù.. Câu 3:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trình bày giai đoạn thứ 2 của cuộc khởi nghĩa lam Sơn: Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426). 1. Giải phóng Nghệ An 1424. - Nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An. + Tập kích đồn Đa Căng( Thọ Xuân). + Hạ thành Trà Lân( N. An). + Tiêu diệt địch ở Khả Lưu. + Giải phóng các châu, huyện, vây hãm thành Nghệ An. + 6. 1425 ta giải phóng Diễn Châu, Thanh Hoá. - Giặc rút vào thành cố thủ. 2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá( 1425). - 8. 1425 nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. - Địch phải co cụm để phòng thủ. * Khu giải phóng được mở rộng. 3. Tiến quân ra Bắc mở rộng địa bàn hoạt động. - 9. 1426 nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc. - Nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, mở rộng địa bàn hoạt động. - Địch phải cố thủ ở thành Đông Quan.. Câu4 : Trình bày tóm tắt diễn biến trân Tốt Động- Chúc Động( cuối năm 1426). * Âm mưu của Giặc. - 10- 1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng tổng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. - Để giành thế chủ động, Vương Thông quyết định mở cuộc tấn công lớn đánh vào quân chủ lực của ta ở Cao Bộ. * Chủ trương của ta. - Đặt phục binh ở Tốt Động- Chúc Động. * Diễn biến. -11. 1426 quân Minh tiến về Cao Bộ. - Khi quân Minh lọt vào trận địa, ta từ mọi phía nhất tề xông lên dồn chúng xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. * Kết quả. - 5 vạn quân giặc bị tử thương, bắt sống trên một vạn. - Vương Thông rút về Đông Quan. Câu 5: Trình bày tóm tắt diễn biến Trận Chi Lăng- Xương Giang( 10. 1427). * Âm mưu của Giặc. - 10- 1427, nhà Minh cử 2 đạo quân lớn theo 2 hướng tiến vào nước ta để cứu viện. * Chủ trương của ta..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đặt phục binh ở Chi Lăng, tiêu diệt viện binh trước. * Diễn biến. - 8. 10. 1427 Liễu Thăng tiến quân vào ải Chi Lăng, bị ta tiêu diệt. - Giặc kéo xuống Xương Giangbị tiêu diệt ở Cần Trạm, Phố Cát. Cánh quân của Mộc Thạch vội rút về nước. * Kết quả. - Hàng vạn tên giặc bị giết, Vương Thông xin hoà, rút khỏi nước ta. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. * Nguyên nhân thắng lợi. - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm giành độc lập tự do cho đất nước. - Tinh thần đoàn kếttoàn dân tộc chống xâm lược. - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của ban chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. * ý nghĩa lịch sử. - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. - Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước.. Bài 20 : nước Đại việt thời lê sơ.( 1428- 1527) Câu 1 : Hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ ? Trung ương. Vua Các quan Bộ binh. Bộ lại. Bộ hộ. đại. thần. Bộ Bộ công lễ. Các cơ quan chuyên môn. Bộ hình. Hàn lâm viện. Địa phương. Đạo ( Đô ti, Hiến ti, Thừa ti) Phủ ( Tri phủ) Châu ( Tri châu). Quốc Ngự sử viện sử đài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Huyện ( Tri huyện) Xã ( Xã trưởng) - Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ ( đặc biệt dưới thời Lê Thánh Tông) hoàn chỉnh và đầy đủ hơn, triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn. - Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương. - Các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn, có 3 cơ quan phụ trách không tập chung quyền lực vào 1 viên an phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.. Câu 2. Tổ chức quân đội và Luật pháp dưới thời Lê sơ như thế nào? * Quân đội. - Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. + gồm 2 bộ phận: quân triều đình và quân địa phương. + gồm nhiều binh chủng: bộ binh, kị binh, tượng binh, thuỷ binh. + Hằng năm quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận, quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới. * Luật pháp. Lê Thánh Tông Ban hành bộ luật Hồng Đức. Nội dung cơ bản: - Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. - Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. => ý nghĩa: là bộ luật tiến bộ, đầy đủ nhất trong các bộ luật PKVN, có tác dụng tích cực trong củng cố, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.. Câu 3: Trình bày nét cơ bản về tình hình kinh tế, xã hội thời Lê sơ? * Kinh tế: - Nông nghiệp: được phục hồi, phát triển nhanh chóng nhờ có biện pháp tích cực, khuyến khích : phép quân điền, cấm giết trâu bò, khai phá đất... - Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công cổ truyền, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. - Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hoá trong nước và nước ngoài. -> là những bp tích cực tiến bộ + tinh thần lao động cần cù sáng tạo nên kinh tế nhanh chóng phục hồi, phát triển. Đời sống nhân dân cải thiện, xh ổn định=> thời thịnh trị.. * Xã hội. Kẻ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Xã hội Lê Sơ Giai cấp Địa chủ phong kiến. Tầng lớp Nông dân. Thị dân. Thương nhân. Thợ thủ công. Nô tì. địa chủ nô tì giảm dần  xoá bỏ. Vua. Quan. Câu 4 : Nhận xét tình hình văn hoá, giáo dục thời Lê sơ? 1. Tình hình giáo dục và khoa cử. - Phát triển thịnh đạt, đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài và lấy làm việc tuyển dụng quan lại: + dựng lại Quốc Tử Giám, mở trường ở các lộ. + các khoa thi tổ chức 3 năm 1 lần. + Số trường học tăng lên, Nho Giáo chiếm vị trí độc tôn. - Nhà nước có nhiều hình thức khuyến khích, động viên mọi người học tập, thi cử như lập bia khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá, những người đỗ cao được bổ dụng làm quan. 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật. * Văn học. - chữ Hán, chữ Nôm phát triển. - Tp: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập.. - ND: yêu nước sâu sắc, tự hào dân tộc, khí phách anh hùng.. * Khoa học: Lịch sử, Địa Lí, Chính Trị, Toán học phát triển. * Nghệ thuật: - sân khấu, ca múa, chèo, tuồng. - kiến trúc, điêu khắc ở lăng tẩm, cung điện. → đất nước thái bình, thịnh trị.. Câu 5: Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc. 1. Nguyễn Trãi (1380- 1442). - Khởi nghĩa Lam Sơn: là người hoạch định chiến lược, cố vấn cho Lê Lợi, đề ra những biện pháp, chủ trương vừa thu phục lòng dân, đưa nhân dân về với cuộc khởi nghĩa, vừa vạch rõ tính chất phi nghĩa của cuộc xl, làm tan rã hàng ngũ giặc để tạo điều kiện cho cuộc khởi nghĩa đạt thắng lợi cuối cùng, giải phóng dân tộc. - Sau thắng lợi: giúp nhà Lê khôi phục lại đất nước. - Có nhiều tp: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập...thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân. => Vừa là nhà chính trị, quân sự, là danh nhân văn hoá tgiới. 2. Lê Thánh Tông (1442- 1497)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Sinh 28- 8- 1442 con thứ tư của Lê Thái Tông. Lên ngôi 1460 khi 18 tuổi. - Ông là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự. - Ông còn là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng tài ba của dt TK XV: + Ông đã sáng lập ra hội Tao đàn và làm chủ soái. + để lại một di sản thơ phong phú, đồ sộ, nhiều tp có giá trị. -> tp: chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc... Bài 22 : Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( TK XVI- XVIII) Câu 1. Trình bày diễn biến xung đột Nam- Bắc Triều và Trịnh Nguyễn: *Nhà nước phong kiến tập quyền của Đại Việt đã phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao vào : thời Lê sơ ( Thế kỉ XV). * Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. + Nội bộ triều Lê : - Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém. - Chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực. - Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. 1512 đại hạn, trong nước đói to. 1517 dân chết đói, thây nằm chồng chất lên nhau. => Chính vì thế dẫn đến cuộc xung đột Nam- Bắc Triều và cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn:. * Lập bảng trình bày diễn biến xung đột Nam- Bắc Triều và Trịnh Nguyễn: Nội dung Thời gian diễn ra :. Nguyên nhân. Diễn biến.. Kết quả.. Xung đột Nam Bắc Triều. 1527- 1592.. Xung đột Trịnh Nguyễn. 1627- 1672.. - Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp trong các phe phái phong kiến diễn ra quýêt liệt : + 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nhà Mạc ( Bắc Triều). + 1533 võ quan Nguyễn Kim vào Thanh Hoá, lập người nhà Lê phù Lê diệt Mạc lập Nam triều. - Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm. Thanh- Nghệ là chiến trường chính.. - Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.. - Chiến tranh kéo dài gần 50 năm. Quảng Bình- Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt. - 1592, Nam Triều chiếm Thăng Long, - Đất nước bị chia cắt Đàng họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Trong và Đàng Ngoài. chấm dứt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 2: Trình bày cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. * Nguyên nhân làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. ( tình hình chính trị) - Những năm 30 của thế kỉ XVIII: Triều đình Lê Trịnh rơi vào cảnh sa đoạ. Vua Lê bất lực, chúa Trịnh lo ăn chơi, hội hè, quan lại hoành hành, bóc lột nhân dân. - Sưu cao thuế nặng, mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra, ruộng đất bị địa chủ cường hào chiếm đoạt, nông dân rơi vào cảnh đói khổ, bỏ làng tha phương cầu thực. => không chịu nổi nông dân đã nổi dậy đấu tranh khắp Đàng Ngoài. * Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :. - KN : Nguyễn Dương Hưng ( 1737) ( Sơn Tây) Nguyễn Danh Phương ( 1740- 1751) ( Tam Đảo) Lê Duy Mật ( 1738- 1770) (Thanh Hoá, Nghệ An.) Nguyễn Hữu Cầu ( 1741- 1751) ( Từ Hải Phòng-> Kinh Bắc-> Thanh Hoá, Nghệ An).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ……. => Nổ ra liên tục, mạnh mẽ cả miền xuôi, miền ngược. * Tính chất : - Nổ ra quyết liệt 10 năm, diễn ra phân tán, riêng lẻ thiếu sự chỉ đạo thống nhất. * ý nghĩa: + Gây nhiều tổn thất, khó khăn, làm lung lay nền thống trị chính quyền Lê- Trịnh. + Chuẩn bị cơ sở thuận lợi cho phong trào Tây Sơn. Câu 2 : Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789. a) Hoàn cảnh Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh. - Năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta. b) Chuẩn bị của nghĩa quân - Rút khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Tháng 22-12-1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. - Ngày 30 tết ta tiêu diệt đồn tiền tiêu. - Ngày 3 tết ta tiêu diệt đồn Hạ Hồi. - Ngày 5 tết ta tiêu diệt đồn Ngọc Hồi, Đống Đa, cuộc kháng chiến thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ->Trong 5 ngày đêm (30 tết đến mùng 5 Tết Kỷ Dậu) Quang Trung quét sạch 29 vạn quân Thanh. 3) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn a) Nguyên nhân thắng lợi. - Sự ủng hộ, hưởng ứng của nhân dân. - Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy. b) ý nghĩa - Lật đổ các tập đoàn phong kiến( Trịnh, Nguyễn, Lê), Lập lại thống nhất đất nước. - Đánh đuổi ngoại xâm.( Xiêm, Thanh). Câu 3 : Quang Trung đã có những chính sách gì để khôi phục, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc ? * Sau khi đại phá quân Thanh, Quang Trung xây dựng chính quyền PK mới tiến bộ, thực hiện một số cải cải cách tích cực, tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, củng cố quốc phòng : - Thực hiện chính sách khuyến nông. - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thứ thuế. - Mở cửa ải, thông chợ búa. - Ban Chiếu lập học. Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. - Xây dựng quân đội mạnh, tiếp tục thi hành chế độ quân dịch..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Ngoại giao : Đối với nhà Thanh mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.. Bài 25 : Phong trào Tây Sơn. Câu 1 : Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm với Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785) a) Nguyên nhân Nguyễn ánh sang cầu cứu quân Xiêm. b) Diễn biến - Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền tây Gia Định. - Tháng 1 - 1785 Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ( thuận lợi cho việc đặt phục binh, tiêu diệt địch). - Ngày 19-1-1785, Ta nhử địch vào trận địa mai phục. Từ Mỹ Tho và ở các ngách của các cù lao, các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặt và vào bên sườn . Phục binh ở hai bên bắn xả vào đoàn thuyền chiến. - quân Xiêm bị đánh tan.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *ý nghĩa - Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất, lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm.. Câu 4 : Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung ? - Mùa xuân 1771 : Nguyễn Huệ cùng anh em lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn. - 1774 : Nguyễn Huệ đem đại quân đánh úp Phú Yên. Đây là chiến thắng đầu tiên lúc ông 23 tuổi. - 1- 1785 : Nguyễn Huệ đánh bại 5 vạn quân Xiêm tại Rạch Gầm- Xoài Mút. - Hè 1786 : Hạ thành Phú Xuân. - Cuối 1786 đến giữa 1788 : Nguyễn Huệ 2 lần tiến quân ra Bắc, thu phục Bắc hà ; lật đổ các tập đoàn PK Lê- Trịnh. -1788 : Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế. - 1789 : Quang Trung đại phá, đánh tan 29 vạn quân Thanh. - 1789- 1792 : Quang Trung đã đề ra những chính sách để khôi phục, xây dựng đất nước. Câu 5 :Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? * 1802 Nguyễn ánh đánh bại vương triều Tây Sơn. *Nguyễn ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền : - 1802 đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô. - Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố, vua Nguyễn điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương. - Ban hành luật Gia Long. - Chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. - Xây dựng quân đội nhiều binh chủng Câu 6: Nêu những nét nổi bật về tình hình kinh tế, văn hoá trong những giai đoạn thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX ? Tình hình TK XVI- XVII. kinh tế. Nông * Đàng Ngoài:. TK XVIII.. Nửa đầu TK XIX. - Đầu TK XVIII : - Nông nghiệp sa sút, S canh tác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghiệp.. Thủ công nghiệp.. Thương nghiệp.. Văn học nghệ thuật.. Khoa học kĩ thuật.. Chưa chiến tranh : được mùa, no đủ. - Khi chiến tranh : ruộng bỏ hoang, mất mùa, đói kém. * Đàng Trong : nn phát triển, năng suất lúa cao.. ruộng đất bị địa chủ cường hào, chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn. - Cuối TK XVIII : Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông, mùa màng no đủ. - Xuất hiện nhiều - Được khôi phục. làng thủ công, nghề thủ công : dệt vải, gốm, rèn sắt, làm giấy.. - Xuất hiện một số - Quang Trung đô thị, chợ và phố thực hiện : mở cửa xá, buôn bán phát ải, thông chợ búa. triển. - VH chữ Hán chiếm ưu thế, VH chữ Nôm phát triển hơn trước, VHDG phát triển. - Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian.. - Quang Trung ban Chiếu lập học, dùng chữ Nôm làm chữ viết.. - mua vũ khí.. - áp dụng một số kĩ thuật tiên tiến của p. Tây.. tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.. Phát triển.. - B.bán có nhiều thuận lợi với nước Xiêm, Trung Quốc. - Nhà Nguyễn thực hiện chính sách ô bế quan toả cảng ằ - VH chữ Nôm phát triển, tiêu biểu Truyện Kiều- Nguyễn Du. - VHDG phát triển cao độ. - Xuất hiện nhà thơ nữ. - Nghệ thuất dân gian phát triển phong phú. - Nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng ( Chùa Tây Phương- Hà Tây). - Chế được máy xẻ gỗ động cơ hơi nước. - Làm được đồng hồ và kính thiên lí. - Chế một tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×