Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM I. THỰC VẬT C3 Tìm hiểu 2 pha của quá trình quang hợp Pha sáng Nơi thực hiện Nguyên liệu Sản phẩm. Pha tối.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM. Hình 9.1. Sơ đồ các quá trình của hai pha trong QH.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM. Hình. Cấu tạo lục lạp.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM I. THỰC VẬT C3 Tìm hiểu 2 pha của quá trình quang hợp Pha sáng. Pha tối. Nơi thực hiện Tilacôit. Chất nền. Nguyên liệu. Ánh sáng, H2O. CO2, ATP, NADPH. Sản phẩm. ATP, NADPH, O2. Cacbohiđrat.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM I. THỰC VẬT C3 1. Pha sáng - Pha sáng của QH là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. - Diễn ra trên màng tilacoit và giống nhau ở các tvật. - PTTQ: 12H2O + 18ADP + 18Pvô cơ + 12NADP+ 18ATP + 12NADPH + 6O2.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM I. THỰC VẬT C3 2. Pha tối - Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp, khác nhau giữa các nhóm thực vật C3, C4, CAM..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM. Hình 9.2. Chu trình Canvin.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM I. THỰC VẬT C3 2. Pha tối - Thực vật C3 pha tối thực hiện bằng chu trình Canvin qua 3 giai đoạn chính: + Giai đoạn cố định CO2 (cacboxil hoá) 3RiDP + 3CO2 → 6APG (hợp chất 3C) + Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP & 6NADPH 6ATP →6AlPG + Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với sự tham gia của 3ATP 5AlPG → 3RiDP 1 AlPG → Tham gia tạo C6H12O6.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM I. THỰC VẬT C3 2. Pha tối - PTTQ: 12H2O + 6CO2 + Q (NLAS) C6H12O6 + 6O2 + 6H2O *Thực vật C3 phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Nhóm thực vật này cố định CO2 theo con đường C3.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM I. THỰC VẬT C3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM I. THỰC VẬT C3.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM II. THỰC VẬT C4 Đặc điểm của thực vật C4 + Sống ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài. + Cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch. + Có cường độ quang hợp cao, điểm bão hòa ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp, nhu cầu về nước thấp, thoát hơi nước thấp hơn thực vật C3...nên có năng suất cao hơn so với thực vật C3..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM II. THỰC VẬT C4. Hình. Sơ đồ con đường QH tvật C4. PEP: Photpho enol piruvat AOA: Axit oxalo axetic AM: Axit malic.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM II. THỰC VẬT CAM.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM II. THỰC VẬT CAM Đặc điểm của thực vật CAM: Sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài. Vì lấy được ít nước nên tránh mất nước do thoát hơi nước cây đóng khí khổng vào ban ngày và nhận CO2 vào ban đêm khi khí khổng mở nên có năng suất thấp..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM II. THỰC VẬT CAM. Hình. Sơ đồ con đường QH tvật CAM.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM Câu 1: Sản phẩm của pha sáng là: a. H2O, O2, ATP b. H2O, ATP và NADPH c. O2, ATP và NADPH d. ATP, NADPH và APG Câu 2: Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là: a. O2, ATP và NADPH b. ATP, NADPH và CO2 c. H2O, ATP và NADPH d. NADPH, APG và CO2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> §9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM TV C3, C4, CAM So sánh các nhóm thực vật với các chỉ tiêu sau: C3 ĐK sống Nơi thực hiện Năng suất QH Chất nhận CO2 Sản phẩm cố định CO2. C4. CAM.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>