Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

giao an ngu van 10 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.73 KB, 193 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 1+2. TOÅNG QUAN VAÊN HOÏC VIEÄT NAM. A. Mục tiêu cần đạt: - Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc, có thái độ nghiêm túc, lòng say mê với văn học Việt Nam. B. Phương tiên thực hiện: - SGK, SGV. - Các tài liệu về lịch sử văn học Việt Nam. C. Phöông phaùp: - Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hoûi. D. Tiến trình lên lớp: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: khoâng 3. Giới thiệu bài mới: lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “ Toång quan vaên hoïc Vieät Nam” Hoạt động của gv và hsinh - Hoạt động 1: GV chia học sinh thành 4 nhóm, hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt nội dung phần 1 & 2 của bài học  GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. 1) Baøi “Toång quan vaên hoïc Vieät Nam” coù những nội dung cơ bản nào? Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam? 2) Vaên hoïc daân gian do ai saùng taùc vaø löu truyền bằng hình thức nào? Những thể loại và ñaëc tröng cuûa vaên hoïc daân gian?. Nội dung cần đạt I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:. 1. Vaên hoïc daân gian: - Laø saùng taùc taäp theå vaø truyeàn mieäng cuûa nhaân dân lao động. - VHDG caùc thể loại: ( SGK ) - Ñaëc tröng tieâu bieåu: + Tính truyeàn mieäng. + Tính taäp theå. + Tính thực hành. 2. Vaên hoïc vieát: - Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ 3) Vaên hoïc vieát laø boä phaän vaên hoïc xuaát hieän vieát, taùc phaåm vaên hoïc mang daáu aán taùc giaû. vào thời điểm nào? - Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ -Những đặc điểm cơ bản về: tác giả, hình quốc ngữ. thức lưu truyền , chữ viết, thể loại của văn - Thể loại của văn học viết đa dạng và phong hoïc vieát? phuù. II. Quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc Vieät Nam: (các thời đại lớn của VHVN) 4) Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ? 1. Văn học trung đại (TKX XIX) Các thời đại lớn của văn học VN? -Hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của xã 5) Văn học trung đại được hình thành và phát hội phong kiến VN và có quan hệ giao lưu với.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trieån trong boái caûnh vaên hoùa, vaên hoïc ntn?. - Vì sao văn học từ thế kỷ X hết TKXIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc?. - Haõy chæ ra moät vaøi taùc phaåm taùc giaû tieâu biểu của nền văn học trung đại? 6) Văn học hiện đại phát triển trong hoàn cảnh nào? Quá trình phát triển và những thành tựu cơ bản của văn học hiện đại? (GV có thể giúp hsinh hiểu thêm sự thay đổi từ văn học trung đại bằng việc giải thích thêm về hoàn cãnh lịch sử từ đầu TKXX1975, đồng thời cho hsinh lấy ví dụ minh họa về thành tựu của các thời kỳ VH). Haûy neâu moät vaøi taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu?. Hoạt động 3: GV cho hsinh ở các nhóm vẽ sơ đồ về các bộ phận của VHVN để củng cố kiến thức, sau khi đã tìm hiểu nội dung (I&II) cuûa baøi hoïc. Hoạt động 4: GV cho hsinh trao đổi và phát bieåu theo caùc caâu hoûi sau: 1. Theo em đối tượng của VH là gì? 2. Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH qua những mối quan hệ nào? 3. Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua từng mối quan hệ? Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 5: hsinh đọc hoặc phát biểu phần ghi nhớ trong sgk để củng cố bài học. Baøi taäp vaän duïng (veà nhaø) Phaân tích hình aûnh con người Vn trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên qua bài ca dao: - “ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” * Hướng dẫn chuẩn bị bài: “Hoạt động giao. nhiều nền văn học ở khu vực Đông Nam, Đông Nam AÙ, vaên hoïc Trung Quoác. - Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (coøn goïi laø vaên hoïc Haùn-Noâm) * Văn học chữ Hán: có vai trò là chiếc cầu nối về tư tưởng và thể loại, thi pháp với văn học cổ Trung đại Trung Quốc và đạt nhiều thành tựu. * Văn học chữ Nôm: chịu ảnh hưởng sâu sắc của vaên hoïc daân gian,. - Taùc phaåm – taùc giaû tieâu bieåu. + Chữ Hán + Chữ Nôm. 2. Văn học hiện đại (từ đầu TK XX nay) - Văn học hiện đại phát triển trong một điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học. Tác phẩmchủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. + Văn học từ đầu TKXX CMT8,1945 đây là giai đoạn giao thời giữa văn học trung đại với văn học hiện đại (nó vừa kế thừa những tinh hoa của văn học truyền thống, lại vừa tiếp nhận ảnh huởng của văn học thế giới để hiện đại hóa.) + Văn học từ 1945 nay: văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sự nghiệp caùch maïng. - Hệ thống thể loại văn học không ngừng phát triển và hoàn thiện. - Taùc giaû - taùc phaåm tieâu bieåu.. III. Con người Việt Nam qua văn học: - Đối tượng của văn học: con người và xã hội loài người  văn học là nhân học. - Hình ảnh con người VN trong văn học được thể hieän qua caùc moái quan heä + Với thế giới tự nhiên + Với quốc gia, dân tộc + Với xã hội + Với ý thức về bản thân IV. Ghi nhớ:sgk ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tiếp bằng ngôn ngữ”. + Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk. + Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thức của bài học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 3-Tieáng Vieät. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A,Muïc ñích yeâu caàu: - Giuùp hoïc sinh: + Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. +Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lực khi nói(viết) và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. +Có thái độ, hành vi phù hợp trong hoạt giao tiếp bằng ngôn ngữ. B.Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10. - Những thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. C.Phöông phaùp giaûng daïy: - Căn cứ vào thực tiễn giao tiếp hằng ngày và các ngữ liệu trong sgk giúp học sinh hình thành nội dung cô baûn cuûa baøi hoïc. - Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh theo phương pháp qui nạp (học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm, tổ-giáo viên hướng đến nội dung cơ bản của bài học). D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: khoâng 3. Bài mới - Lời giới thiệu vào bài: trong cuộc sống hằng ngày, con người với con người thường có nhu cầu giao tiếp, trao đổi qua lại với nhau. Và hoạt động giao tiếp đó sừ dụng một phương tiện vô cùng quan trọng-đó là ngôn ngữ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. - Tìm hieåu noäi dung baøi hoïc Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. I/Tìm hiểu ngữ liệu: 1. Đọc đoạn văn trích văn bản”hội nghị Dieân hoàng” 1. Cuộc đối thoại trong văn bản trên có các -Đối tượng giao tiếp: nhaân vaät giao tieáp naøo? Hai beân coù cöông vò vaø +Vua & caùc boâ laõo +Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước, quan hệ với nhau ntn? các bô lãolà đại diện cho các tầng lớp nhân daân +Caùc n/vaät gtieáp coù vò theá khaùc nhau neân ngôn ngữ gtiếp khác nhau(từ xưng hô, từ thể hiện thái độ, các câu nói tỉnh lược…) 2. Trong đoạn văn, các nhân vật giao tiếp lần - Quá trình của hoạt động gtiếp: lượt đổi vai cho nhau ntn? Vai trò của người nói + Người nói và người nghe có thể đổi vai và người nghe trong quá trình thực hiện giao tiếp cho nhau. naøy? + Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh Hoạt động 1:Tìm hiểu ngữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. HĐGT giữa vua và các bô lão diễn ra trong hoàn cảnh nào?. hội và giải mã nội dung được lĩnh hội. - Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước đang có giặc ngoại xâm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Hoạt động này hướng vào nội dung gì? Đề - Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình cập đến vấn đề gì? đất nước có giặc ngoại xâm và bàn sách lược đối phó 5. Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Kết quả - Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và cuûa cuoäc giao tieáp ntn? thống nhất sách lược đối phó với giăc. Cuộc gtiếp đã đạt được mục đích: thống nhất hành động đánh giặc -Gv tiếp tục cho Hs ôn lại kiến thức bài “Tổng 2. Về bài Tổng quan văn học Việt Nam quan…” đồng thời đặt câu hỏi xoáy vào trọng - Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và taâm baøi hoïc. hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn + Đối tượng giao tiếp là ai? soáng khaùc nhau + Hoàn cảnh giao tiếp? - Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức + Noäi dung giao tieáp? - Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học sử VN, bao gồm những vấn đề cơ bản: +Các bộ phận hợp thanh của VHVN +Quaù trinh phaùt trieån cuûa VHVN +Con người VN qua văn học + Muïc ñích giao tieáp? -Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm được những kiến thức cơ bản và khái quát về lịch sử phát triển của VHVN Hoạt động 2: Gv đặt câu hỏi, tổng kết các câu II.Ghi nhớ: SGK trả lời và chốt lại bằng bài học ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố - Gv cho baøi taäp, chia nhoùm Hs(3 nhoùm) vaø neâu III/ Luyeän taäp- Cuûng coá: yêu cầu cần đạt để Hs thực hành trong khoảng ***Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố 3-5 phuùt giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán + Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình giữa người mua và người bán ở chợ? gtiếp trong HĐGT giữa người mua và người bán - Đối tượng giao tiếp: người mua và người ở chợ baùn +Nhóm2:Phân tích hoàn cảnh, nội dung gtiếp ở - Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang chợ của người mua& người bán hoïp +Nhoùm3: Phaân tích muïc ñích, keát quaû cuûa - Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận về HĐGT của người mua và người bán ở chợ mặt hàng, chủng loại, giá cả, số lượng -Gv mời đại diện từng nhóm trình bày bài làm - Mục đích giao tiếp: người mua mua được cuûa nhoùm,caùc thaønh vieân khaùc boå sung#Gv ñi hàng, người bán bán được hàng đến thống nhất nội dung cần đạt của bài tập. Hoạt động 4: Gv hướng dẫn Hs về nhà làm trước các bài tập trang 23,24,25 (có thể cho các em làm theo nhóm) để chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo Hoạt động 5:Dặn do øtiết sau Bài KQ VHDG… Tiết 4: Đọc văn. KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC DAÂN GIAN A.Muïc tieâu baøi hoïc: - Giuùp hoïc sinh:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG(trọng tâm). +Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG, là cơ sở để Hs có thái độ trân trọng với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc #học tốt hơn về VHDG. +Nắm được khái niệm về các thể loại VHDG Việt Nam, phân biệt được đặc điểm của thể loại này với các thể loại khác. B.Phöông tieän daïy hoïc: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 - Caùc taøi lieäu tham khaûo veà VHDG - Tranh aûnh veà leã hoäi truyeàn thoáng vaø ca haùt daân ca, ñóa CD veà caùc laøn ñieäu daân ca (neáu coù theå) C.Phöông phaùp daïy hoïc: - Kết hợp phương pháp diễn dịch và qui nạp để khai triển nội dung bài học - Hsinh chủ động chuẩn bị bài,Gv hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận về nội dung bài học và thực hành phân tích về các đặc trưng của VHDG ở một tác phẩm cụ thể D.Quá trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: bài Tổng quan VHVN( chủ yếu là các bộ phận hợp thành của VHVN và những điểm cơ bản về VHDG) 3. Bài mới: - Lời giới thiệu vào bài: Ngay từ lúc còn thơ bé, bên chiếc võng đong đưa, chúng ta đã được những người bà, người mẹ, người chị vỗ về ru ta vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ, những khúc hát ru, những bài haùt daân ca moäc maïc. Truyeän coå tích, ca dao-daân ca, cheøo , tuoàng… taát caû laø bieåu hieän cuûa VHDG. Và để hiểu rõ hơn kho tàng VHDG phong phú của Việt Nam ,chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu văn baûn”. Khaùi quaùt VHDG Vieät Nam”. - Noäi dung baøi hoïc: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng cơ bản cuûa VHDG 1.VHDG có những đặc trưng cơ bản nào? 2.Tại sao nói VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng? + Tryền miệng là phương thức ntn? + Quá trinh truyền miệng được thực hiện ra sao? - Gv cho Hsinh thaûo luaän theo nhoùm laáy daãn chứng minh hoạ về nghệ thuật ngôn từ và tính truyeàn mieäng cuûa VHDG 3. Taïi sao noùi VHDG laø saûn phaåm cuûa quaù trình saùng taùc taäp theå? + Taäp theå laø ai?. I/ Ñaëc tröng cô baûn cuûa VHDG 1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Ngôn từ trong tác phảm VHDG mang tính ngheä thuaät ,giaøu hình aûnh, caûm xuùc - VHDG tồn tại và phát triển bằng các hình thức truyeàn mieäng ña daïng, phong phuù - Quá trình truyền miệng được thông qua diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động. 2.VHDG laø saûn phaåm cuûa quaù trình saùng taùc taäp theå - Một tác phẩm VHDG có sự tham gia sáng tác của nhiều người( quần chúng nhân dân lao động laø chuû yeáu) -Quaù trình saùng taùc taäp theå dieãn ra :caù nhaân hình + Quá trình sáng tác tập thể được diễn ra ntn thành tác phẩm#tập thể tiếp nhận #lưu truyền ? ,bổ sung#hoàn thiện => tác phẩm VHDG dần (Gv có thể lấy thêm dẫn chứng để Hsinh hiểu dần trở thành tài sản chung của tập thể baøi kyõ hôn) 3.VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp các sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng -VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động trong lao động, trợ hứng cho người dang chơi, cầu nối, 4. Đời sống cộng dồng gồm các sinh hoạt giao cảm với thần linh, tỏ tình, ru em, ru chủ yếu nào? -Đời sống lao động(hát con..luôn tồn tại và gắn bó với các shoạt khác phường vải, hò chèo thuyền, hò đối đáp..) nhau trong đời sống cộng đồng- trong môi -Đời sống gia đình(hát ru..) trường diễn xướng đặcthù của mình. -Đời sống nghi lễ, thờ cúng, tang ma, cưới hỏi(sừ thi, truyện thơ..) -Đời sống vui chơi, giải trí(dồng II.Hệ thống thể loại của VHDG: 12 thể loại dao, quan hoï, cheøo, chaàu vaên...) Theå Ñaëc tröng Ví duï 5. VHDG đóng vai trò ntn trong đời sống loại sinh họat cộng đồng? 1. thaàn -keå veà caùc vò thaàn, - Thaàn thoại nhằm giải thích tự trụ trời nhieân, theå hieän khaùt -Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thể loại vọng chinh phục tự VHDG nhieân, vaø phaûn aùnh 5.VHDG có những thể loại nào? Lập quaù trình saùng taïo vaên bảng hệ thống các thể loại, đặc trưng và hoá của con người cổ ví dụ minh hoạ? đại 2.Sử thi ....... ........ (Hs laøm vieäc caù nhaân, Gv yeâu caàu trình bày trước lớp) III.Những giá trị cơ bản của VHDG. - Hoạt động 3: Đánh giá những giá trị cô baûn cuûa VHDG 7.VHDG có những giá trị cơ bản nào? 8.Tóm tắt ngắn gọn nội dung từng giá trò?. - Hoạt động 4: Gv chốt lại bài học, gọi Hs đọc phần ghi nhớ sgk - Hoạt động 5:Củng cố-Luyện tập -Gv cho Hs làm việc theo 3 nhóm, đại diện nhóm trình bày vấn đề -Hoạt động 6: Dặn dò hs tiết sau HĐGTBNN. 1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc 2.VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người 3.VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan troïng taïo neân baûn saéc rieâng cho neàn vaên hoá dân tộc ***Ghi nhớ: SGK ***Luyeän taäp: -So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa các thể loại: +Sử thi và truyện thơ +Ca dao và tục ngữ, câu đố +Truyeàn thuyeát vaø coå tích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 5: Tieáng Vieät. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT). A. Muïc tieâu baøi hoïc (nhö tieát 3) B. Phương tiện thực hiện - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 10 - Nhưng thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. C. Phöông phaùp daïy hoïc - Trên cơ sở kiến thức của tiết trước, giáo viên lần lượt cho học sinh làm bài tập độc lập hoặc theo nhóm. Sau đó giáo viên gọi đại diện nhóm hay cá nhân trình bày phần bài giải, các học sinh khác bổ sung, giáo viên định hướng tóm tắt. D. Quá trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ của bài học tiết trước 3. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập (gv chia bảng làm 4 cột và gọi đại diện 4 nhóm học sinh lên thực hiện song song 4 bài tập (bài 1,2,3,5), sau đó gv cho học sinh trao đổi bổ sung thống nhất đáp án). Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: giáo viên hướng dẫn học sinh laøm daïng baøi taäp nhaän dieän - Gọi 1 học sinh đọc và xác định các yêu cầu của bài tập 1, gv mời đại diện nhóm trình bày caùc yeâu caàu cuûa baøi taäp: + Nhân vật giao tiếp là người như thế nào về lứa tuổi, giới tính? + Thời gian của cuộc giao tiếp? + Noäi dung vaø muïc ñích giao tieáp cuûa nhaân vaät Anh? + Caùch noùi cuûa nhaân vaät Anh coù gì ñaëc bieät, coù phù hợp với nội dung và mục đích của cuộc giao tieáp khoâng?. Nội dung cần đạt I. Daïng baøi taäp nhaän dieän: 1. Baøi taäp 1(trang 23). - Nhân vật giao tiếp : những thanh niên nam nữ trẻ tuổi ( qua cách xưng hô “anh “ và “naøng” ). - Hoàn cảnh giao tiếp : vào một đêm trăng thanh. - Noäi dung vaø muïc ñích giao tieáp cuûa nhaân vật Anh : hỏi Nàng” Tre non đủ lá đan sàng nên chăng “ # cũng như tre anh và nàng đã đến tuổi trưởng thành , có nên tính đến chuyện keát duyeân. - Caùch noùi cuûa “ anh “:yù nhò , duyeân daùng, mang màu sắc văn chương, phù hợp với nội dung vaø muïc ñích giao tieáp. - Gv tiếp tục gọi hsinh ở nhóm 2 đọc và trả lời 2. Baøi taäp 2 ( trang 23 ): phần bài giải của bài tập 2 (gv chú ý hướng - Hình thức và mục đích giao tiếp : Hình dẫn hsinh cách đọc). Học sinh cả lớp trao đổi thức giao tiếp đời thường với mục đích thăm boå sung. hỏi bằng các ngôn ngữ và hành động cụ thể : + Hình thức và mục đích giao tiếp? chào, đáp, khen, hỏi. + Hình thức giao tiếp của ông già có gì đặc - Các hình thức giao tiếp của ông già : dùng bieät? Haõy phaân tích? câu hỏi (để chào, để khen, và để hỏi ). + Nhận xét tình cảm thái độ và quan hệ của 2 - Tình cảm, thái độ, và quan hệ giữa 2 nhân nhaân vaät trong cuoäc giao tieáp? vaät: thaân maät, gaàn guõi cuûa 2 oâng chaùu (A Coå kính mến ông; ông yêu quí, trìu mến với cháu). 3. Baøi taäp soá 3 ( trang 24 ) : - Trên cơ sở bài làm của học sinh ở nhóm 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> gviên cho học sinh trao đổi và đi đến thống nhất nội dung cần đạt của bài tập: + Haõy cho bieát noäi dung vaø muïc ñích giao tieáp của Hồ Xuân Hương với người đọc qua bài thô? + Để cảm nhận được nội dung bài thơ, chúng ta căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ nào? Haõy phaân tích? - Giáo viên gọi đại diện học sinh nhóm 4 đọc thư gửi hsinh của Bác Hồ (Chú ý giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác qua lời thư chân tình gaàn guõi) + Bác viết thư cho ai? Trong hoàn cảnh nào? + Noäi dung vaø muïc ñích vieát thö cho hoïc sinh cuûa Baùc + Nhận xét về cách thức biểu đạt ngôn ngữ và tình cảm của Bác qua bức thư.. Hoạt động 2:Gv hướng dẫn cho học sinh độc lập, thiết lập hoạt động giao tiếp ở dạng văn bảng thông tin. Sau đó gọi học sinh trình bày (2 em) và cho cả lớp trao đổi bổ sung. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng cố bài học cũ bằng việc phân tích 1 số hoạt giao tiếp trong thực tế cuộc sống và qua các tác phẩm văn chương trong chương trình (ở nhà). Hoạt động 4: Dặn dò Hs tiết sau học Văn bản. .. -Noäi dung vaø muïc ñích giao tieáp cuûa Hoà Xuân Hương với người đọc qua bài thơ: bộc bạch , khẳng định với mọi người về vẻ đẹp, thaân phaän , phaåm chaát trong saùng cuûa Hoà Xuaân Hương nói riêng (và người phụ nữ nói chung). - Các phương tiện làm căn cứ giúp người đọc cảm nhận tác phẩm: hình tượng “bánh trôi nước”, từ ngữ “ trắng, tròn” , thành ngữ” bảy noåi ba chìm”, “ taám loøng son”. 4. Baøi taäp 5 ( trang 24): -Nhaân vaät giao tieáp vaø tình huoáng giao tieáp: Bác Hồ và học sinh toàn quốc trong hoàn cảnh đất nước vừa giành được độc lập, học sinh bắt đầu nhận được một nền giáo dục hoàn toàn Vieät Nam. - Noäi dung vaø muïc ñích giao tieáp: Baùc noùi về niềm vui sướng, nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh với tương lai đất nước. Cuối cùng là lời chúc của Bác với học sinh. - Hình thức giao tiếp: Bác viết thư cho học sinh bằng lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa nghiêm túc trong việc động viên và xác định traùch nhieäm cuûa hoïc sinh. II. Baøi taäp taïo laäp vaên baûn ( baøi 4 trang 24 ): - Daïng vaên baûn : thoâng baùo ngaén. - Đối tượng hướng tới: học sinh toàn trường. - Nội dung giao tiếp: hoạt động làm sạch môi trường. - Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trường nhân ngày Môi trường thế giới..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 6 : Tieáng vieät. VAÊN BAÛN. A/ Muïc tieâu baøi hoïc : giuùp hoïc sinh : -Nắm được các khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản. - Nâng cao năng lực phân tích và thực hành văn bản. B/Phöông phaùp daïy hoïc: - Vận dụng phương pháp qui nạp : từ việc giúp h/s phân tích ngữ liệu -> nhận định khái quát . - Hướng dẫn học sinh thực hành giải bài tập theo nhóm. C/Tiến trình lên lớp : * Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học). * Họat động 2 : Giới thiệu bài mới ( Trong giao tiếp, để người khác hiểu được ý của mình thì phải nói hay viết ra.Như vậy, lời nói hoặc bài viết trong giao tiếp được gọi là văn bản.Chính vì vậy,văn bản vừa là phương tiện vừa là sản phẩm của họat động giao tiếp bằng ngôn ngữ.) * Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Họat động của thầy và trò , 1/ Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong những họat động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ( số câu) ở mỗi văn bản như thế nào?. ------------------------------------------------------------2/Theo em,mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì?Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong từng văn bản khoâng? 3/ Caùc VB coù nhieàu caâu ( vb 2 vaø 3) noäi dung cuûa VB được triển khai ntn? Nhận xét và phân tích về kết cấu cuûa VB (3)? 4/Moãi VB taïo ra nhaèm muïc ñích gì?Haõy phaân tích?.  **Qua phaân tích caùc ví duï treân, em haõy cho bieát vaên baûn laø gì? Ñaëc ñieåm cuûa VB ? ( Sau khi h/s trả lời, gv cho 2 đọc phần ghi nhớ trong saùch giaùo khoa vaø yeâu caàu caùc em hoïc thuoäc).GVtieáp tuïc chuyeån yù sang phaàn IIcuûa baøi hoïc. -------------------------------------------------------------------. Nội dung cần đạt I/Khaùi nieäm vaø ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn: 1/ Tìm hiểu ngữ liệu : - VB(1): được tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung, nhằm đáp ứng nhu cầu truyeàn cho nhau kinh nghieäm soáng(chæ coù moät caâu.).VB(2): taïo ra trong HÑGT giữa cô gái và mọi người (gồm 4 câu).VB(3): Được tạo ra trong HĐGTgiữa chủ tịch nước với tòan thể đồng bào (gồm 15 câu).. --------------------------------------------------------------------- VB(1) đề cập đến một kinh nghiệm sống; VB(2) nói đến thân phận của người phụ nữ trong XHPK; VB(3) Bác kêu gọi tòan dân VN đứng lên kháng chieán choáng Phaùp.Caùc caâu trong VB(2) và(3) đều có quan hệ nhất quán, cùng thể hiện một chủ đề. - Caùc caâu trong 2 VB coù quan heä yù nghĩa rõ ràng và đựợc liên kết với nhau moät caùch chaët cheõ.Keát caáu cuûa VB(3 ) gồm 3 phần rất rõ ràng ( mở, thân, keát) . - Mỗi VB tạo ra đều nhằm thực hiện moät muïc ñích giao tieáp nhaát ñònh( VB1:truyền đạt kinh nghiệm sống; VB2 : gợi sự cảm thông về thân phận người.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1/Sosánh các vb1,2 với vb3 (vềvấn đề và lĩnh vực được phụ nữ trong xh cũ; VB3:kêu gọi,khích đề cập;từ ngữ sử dụng;cách thức thể hiện nội dung? lệ tinh thần quyết tâm của n/d trong k/c choáng Phaùp) cho biết đặc điểm về p/c ngôn ngữ của từng VB? 2/Ghi nhớ : - VB là sản phẩm được tạo ra trong 2/ So sánh các vb 2,3 với bài học tóan,lý, giấy khai sinh để nêu nhận xét về : phạm vi sủ dụng, mục đích HĐGTbằng ngôn ngữ, gồm một hay giao tiếp, từ ngữ, kết cấu và cách trình bày ở mổi loại nhiều câu, nhiều đọan. văn bản.  Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp,có mấy - Những đặc điểm cơ bản của VB: loại văn bản thường gặp? Cho ví dụ? (4đặc điểm: nội dung, cách thức triển khai,keát caáu, muïc ñích giao tieáp ). ---------------------------------------------------------------------II/ Các loại văn bản: 1/Phân tích ngữ liệu: -VB1và 2 thuộc p/c ngôn ngữ nghệ thuaät. - VB3 thuộc p/c ngôn ngữ chính luận. 2/ Ghi nhớ : Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản: -VBthuoäc p/c sinh hoïat.- VB thuoäc p/c ngheä thuaät. - VBthuoäc p/c khoa hoïc.-VB thuoäc p/c haønh chính. -VB thuoäc p/c chính luaän –VB thuoäc p/c baùo chí. * Họat động 4: - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tập thực hành ở tiết 10 theo nhóm : + Nhoùm 1 +2 : laøm baøi taäp 1vaø 2. + Nhoùm 3 +4 : laøm baøi taäp 3. + Nhoùm 5 +6 : laøm baøi taäp 4. ( với lớp khá gv có thể ra thêm bài tập vận dụng ngoài sgk để củng cố và nâng cao thêm kiến thức bài học cho các em). - Dặn h/s ôn lại kiến thức và kỹ năng ,phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ ( về hiện tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để tiết sau ôn tập trên lớp và chuẩn bị làm bài ở nhaø..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát 8-9. CHIEÁN THAÉNG MTAO- MXAÂY (Trích Sử thi ĐamSan- Ê Đê). A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Giúp HS: + Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “ nhân vật anh hùng sử thi”, về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ + Biết cách phân tích 1 vbản sử thi anh hùng#mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tưởng về 1 cuộc sống hoà hợp, hạnh phúc + Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng B. Phương tiện thực hiện: - SGK và SGV Ngữ Văn 10 - Taøi lieäu tham khaûo lieân quan C. Phöông phaùp giaûng daïy: - Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở của GV D. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kiến thức ở bài Khái quát văn học dân gian 3. Bài mới: - Lời vào bài; - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm I. Giới thiệu: hieåu phaàn Tieåu daãn 1. Sơ lược về sử thi dân gian: - Ñònh nghóa - HS nhắc lại đnghĩa sử thi - Hai loại— Sử thi thần thoại - Có mấy loại sử thi? Sử thi anh hùng - Dựa vào sgk, em hãy tóm tắt thật ngắn gọn 2. Tóm tắt sử thi Đam San: sử thi Đamsan? 3. Đoạn trích “ chiến thắng Mtao Mxây”: - Phân vai HS đọc đoạn trích - Vị trí: phần giữa của tác phẩm - Xác định vị trí, nội dung đoạn trích? - Nội dung: kể chuyện ĐamSan đánh thắng tù trưởng Mtao Mxây, cứu được vợ - Boá cuïc: 3 phaàn - Caùch chia boá cuïc? + Từ đầu... đêm bên ngoài đường: cảnh trận đánh giữa 2 tù trưởng + Ô nghìn chim seû...roài vaøo laøng: caûnh Ñamsan cuøng noâ leä ra veà sau chieán thaéng + Phần còn lại: cảnh Đamsan ăn mừng chiến.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu chi tieát - Cuộc giao chiến giữa 2 tù trưởng được mô tả qua những chặng nào?. thaéng II. Đọc hiểu đoạn trích: 1. Hình tượng Đamsan trong trận chiến với Mtao Mxaây: - Đamsan khiêu chiến và Mtao Mxây run sợ. - Vào cuộc chiến, ta luôn thấy sự đối lập giữa Mtao Mxây và Đamsan. Vậy sự đối lập đó cụ -Vaøo cuoäc chieán: theå ntn? +Ở hiệp 1, vì sao Đsan không múa trước mà Hieäp cứ khích để Mxây múa trước? Hieäp 1. Ñamsan - khích, thaùch Mxây múa trước. - bình tónh, thaûn nhieân. Hieäp 2 - Chi tieát mieáng traàu Hônhò neùm cho Mtao nhưng Đamsan giành được có ý nghĩa gì?. - Em coù suy nghó gì veà vai troø cuûa thaàn linh trong cuộc chiến này?( chỉ là n/vật phù trợ, coøn quyeát ñònh chieán thaéng vaãn laø Ñamsan) Hieäp 3. Nhận xét về hình tượng Đamsan qua cuộc đọ sức?. - Sau chiến thắng, thái độ các tôi tớ của Mtao. Hieäp 4. - Ñamsan muùa trước: múa khiên vừa khoẻ, vừa đẹp( vượt đồi tranh, đồi lồ oâ, chaïy vun vuùt qua phía ñoâng, phía taây...) - Nhai được mieáng traàu cuûa vợ -> mạnh hơn - Ñamsan muùa, đuổi đánh, đâm truùng keû thuø nhöng khoâng thủng -> cầu cứu thaàn linh - Được ông Trời maùch keá - Ñuoåi theo - Gieát cheát keû thuø. Mtao Mxaây - Muùa khieân nhö troø chôi, khieân keâu laïch xaïch nhö quaû mướp khô, tự xem mình là tướng quen đánh trăm traän, quen xeùo naùt đất đai thiên haï(chuû quan, ngaïo maïn) - Hoảng hốt trốn chạy bước cao bước thấp( yếu sức) - Chém trượt, chỉ truùng chaõo coät traâu - Caàu cöu Hô nhò. - Chạy, vừa chạy vừa chống đỡ. - Vuøng chaïy cuøng đường, xin tha maïng - Bò gieát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mxây đối với Đamsan ntn? Thái độ đó được biểu hiện qua những chi tiết nào?( Hs chỉ ra đưỡc những lần đối đáp và nhận xét mức độ phuïc tuøng cuûa daân lang).  Với lối mô tả song hành-> Đsan hơn hẳn Mtao Mxây cả về tài năng, sức lực, phong độ, phẩm chất# Đsan chiến thắng được kẻ thù => Sự thất bại của Mxây đã làm nổi bật tầm vóc người anh hùng sử thi Đamsan 2. Caûnh Ñamsan cuøng noâ leä ra veà sau chieán thaéng: - Sau chiến thắng, Đamsan thuyết phục tôi tớ - Vì sao đoạn cuối, tgiả dân gian không miêu Mxây đi theo chàng tả cảnh chết chóc mà tả cảnh ăn mừng chiến - Qua 3 lần đối đáp: lòng mến phục, thái độ thaéng? hưởng ứng tuyệt đối của dân làng giành cho Đsan - Đamsan đã thể hiện niềm vui sau chiến - Đamsan hô mọi người cùng về- cảnh ra về thaéng baèng caùch naøo? ñoâng, vui nhö hoäi => Sư thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát - Qua cảnh ăn mừng ấy, em có nhận xét gì vọng cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi của về hình ảnh người tù trưởng Đamsan? cộng đồng#ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng ÊĐê 3. Hình tượng Đansan trong tiệc mừng chiến - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết thaéng: - NHaän xeùt veà ngheä thuaät? - Ra lệnh: đánh lên các chiên, rung các vòng - Những tình cảm nào đã thôi thúc Đamsan nhạc, & mở tiệc to mời tất cả mọi người ăn uống, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù? vui chôi - Hình aûnh Ñsan: “ uoáng khoâng bieát say, aên không biết no...”, “ ngực quấn chéo tấm - Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập meàn...trong buïng meï” * HS thaûo luaän: Vai troø cuûa thaàn linh vaø con => Sự lớn lao về hình thể, tầm vóc lẫn chiến người trong cuộc chiến đấu của Đsan? công của chàng bao trùm lên toàn bộ buổi lễ, - Hoạt động 5: Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết An Dương Vương- toàn bộ thiên nhiên, và xã hội Êđê III. Toång keát: Mò Chaâu- Troïng Thuyû - Nghệ thuật: Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, sử dụng lối so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng ñieäp - Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với cuộc sống bình yên của thị tộc- đó là những tình cảm thôi thúc Đsan chiến đấu và chieán thaéng keû thuø IV. Củng cố: ghi nhớ sgk.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tieát 10: Tieáng Vieät. VAÊN BAÛN ( Tieáp theo ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK - Đoạn văn có 1 chủ đề thống nhất như theá naøo?. - Các câu trong đoạn văn có quan hệ với nhau như thế nào để phát triển chủ đề chung. - Đọc xong đoạn văn ta thấy ý chung của đoạn đã được triển khai rõ chưa ? - Đặt tiêu đề cho đoạn văn. -. Saép xeáp caùc caâu thaønh vaên baûn maïch lạc và đặt cho nó 1 tiêu đề phù hợp.. -. Vieát moät soá caâu noái tieáp caâu vaên. NỘI DUNG CẦN ĐẠT II/ Luyeän taäp : 1) Baøi 1: a. Tính thống nhất về chủ đề đoạn văn: - Câu mở đoạn: Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau - Caùc caâu khai trieån: +Câu 1: Vai trò của cơ thể đối với môi trường +Caâu 2: Laäp luaän so saùnh +Câu 3,4: Dẫn chứng thực tế b. Sự phát triển của chủ đề trong đoạn van -Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn -Các câu khai triển: tập trung hướng về câu chủ đề, cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề => Tiêu đề : Môi trường và cơ thể. (VBKH) 2) Saép xeáp: - 1 , 3 ,4 ,5 ,2 => Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc (Có thể có tiêu đề khác_ miễn ngắn gọn, khái quát cao). 3) Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị hủy hoại nghiêm trọng:(Câu chủ đề ) - Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá-> gây lụt, haïn,… keùo daøi. - Sông suối ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm bởi chaát thaûi khu coâng nghieäp, nhaø maùy. - Chất thải chưa quy hoạch, xử lý. - Phân bón, thuốc trừ sâu… sử dụng không theo quy hoạch.  Tất cả đã đến mức báo động. =>Tiêu đề: Môi trường sống kêu cứu ( có thể có tiêu đề khác) 4) Vieát ñôn xin pheùp nghæ hoïc. - Gửi thầy (cô) giáo chủ nhiệm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trước , sao cho có nội dung thống nhất trọn vẹn rồi đặt tiêu đề chung cho nó. -. - Hoïc troø - Xin được nghỉ học - Nêu họ, tên, lớp, lý do xin nghỉ, thời gian Đơn gửi cho ai? Người viết là đối nghỉ và hứa thực hiện chép bài, làm bài như thế tượng nào ? naøo? Muïc ñích vieát ñôn ? Noäi dung cô baûn cuûa ñôn ?. Hoạt động 3 Hoạt động 4. III/ Củng cố: ghi nhớ (SGK) IV/ Daën doø: - Luyeän taäp theâm Soạn truyện An Dương Vương và Mị Chaâu, Troïng Thuyû..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 11,12: Đọc Văn. TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY A/ Muïc tieâu baøi hoïc : Thoáng nhaát theo SGV vaø SGK B/ Phương tiện thực hiện : SGK và SGV Ngữ Văn 10 cơ bản . C/ Phöông phaùp giaûng daïy : - Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà : Xem lại kiến thức về thể loại truyền thuyết đã học ở lớp 6 . Thống kê những chi tiết nghệ thuật liên quan đến từng nhân vật trong truyện . - Dựa vào kết quả thống kê GV nêu vấn đề để HS thảo luận . Trong thảo luận có thể xuất hiện nhiều ý kiến khác biệt GV cần hướng dẫn thảo luận giúp HS nhận thức đúng . D/ Tiến trình lên lớp : 1. OÅn ñònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiến thức tiết Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây . 3. Bài mới : Lời vào bài : Từ khái niệm truyền thuyết dẫn vào bài mới - Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : I/ Giới thiệu : GV cho h/s đọc phần tiểu dẫn - Giới thiệu 1. Khái niệm truyền thuyết : theâm - Những câu chuyện dân gian – có cốt lõi cho h/s về cụm từ di tích Cổ Loa . lịch sử kết hợp với sự tưởng tượng kỳ ảo . - Đặc điểm của thể loại truyền thuyết ? 2. Tóm tắt truyện ADV : 2 phần ( 4 đoạn ) a/ Phần 1 : Từ đầu … bèn xin hòa , Vua - Vaên baûn coù theå chia laøm maáy phaàn ? Noäi ADV xaây thaønh , laøm noû vaø chieán thaéng giaëc dung cuûa moãi phaàn ? Toùm taét caâu chuyeän ? laàn 1 . b/ Coøn laïi : ADV vaø Mò Chaâu maát caûnh giaùc daãn đến bi kịch mất nước - Trọng Thủy tự vẫn . II/ Đọc hiểu : Hoạt động 2 : GV hướng dẫn h/s tìm hiểu VB. 1. An Döông Vöông : Thao taùc 1 a. Vai trò ADV trong sự nghiệp dựng nước -Những chi tiết nào thể hiện vai trò của ADV và giữ nước: trong sự nghiệp giữ nước ? - Xaây thaønh , cheá noû : coù coâng , coù taám lòng đối với đất nước -Chi tieát kì aûo naøy coù yù nghóa gì? -Chi tieát kì aûo: Cuï giaø xuaát hieän bí aån Rùa Vàng từ biển Đông leân giuùp An Döông Vöông #khaúng ñònh vieäc laøm cuûa ADV laø chính nghĩa, được lòng trời, hợp lòng dân -Kết quả: quân Triệu Đà thua to =>Caùc vieäc laøm cuûa ADV neâu cao baøi hoïc cảnh giác, khẳng định vai trò của ADV và sự ca ngợi của nhân dân với những việc làm có.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện thế naøo ?. ý nghĩa lịch sử. b. Bi kịch nước mất- nhà tan: - Voâ tình gaû con gaùi cho con trai Trieäu Đà , cho phép Trọng thuỷ ở rể : tạo cơ hội cho Mị Châu đánh tráo nỏ thần , mắc sai laàm . - Cậy có nỏ thần , điềm nhiên đánh cờ khi giặc đến : chủ quan , xem thường địch -Keát quaû: thaát baïi , boû chaïy , gieát con , sự nghiệp tiêu vong => Vua – có trách nhiệm cao đối với vận mệnh đất nước nhưng mất cảnh giác – rơi vào bi kịch : nước mất , nhà tan.. - Sáng tạo những chi tiết Rùa vàng , nhà vua tự tay chém đầu con gái rồi theo gót Rùa vàng xuống bieån , nhân dân muốn biểu lộ thái độ , tình cảm gì đối *Chi tiết: - ADV tự tay chém đầu con với gái#hành động quyết liệt dứt khoát đứng về nhân vật lịch sử ADV và việc mất nước Âu Lạc phía công lí và quyền lợi dân tộc,cũng là sự ? thức tỉnh muộn màng của nhà vua#mang tính bi kòch -ADV cầm sừng tê bảy tấc rồi theo goùt Ruøa vaøng xuoáng bieån -> huyeàn thoại hóa - ngợi ca và thanh minh . (Sang tieát 2 ) 2. Mò Chaâu - Troïng Thuyû: Thao taùc 2 a. Mò Chaâu: Nhân vật Mị Châu được kể như thế nào ? - Con vua ADV , leùn cho Troïng Thuûy xem noû thaàn : caû tin, ngaây thô,quaù yeâu Troïng Thuûy , maát caûnh giaùc,queân nhieäm vuï đối với đất nước . - Tin lời Trọng Thủy giấu cha việc tráo Taïi sao Mò Chaâu chaáp nhaän toäi cheát maø khoâng noû , raéc loâng ngoãng : tin meâ muoäi -> voâ tình xin vua cha tha maïng ? phaïm toäi , thaønh giaëc . ( GV có thể cho h/s biết thêm về lời phê phán - Chaáp nhaän toäi cheát khoâng daùm xin Mị Châu của nhà thơ Tố Hữu ) . thần , xin cha tha tội : đứng trên lợi ích dân tộc để nhìn nhận tội lỗi , sai lầm 1 cách chân thaønh , nghieâm tuùc . => Ngaây thô , yeâu trong saùng , chaân thaønh -> bi kịch : lừa dối cha , có tội với đất nước chấp nhận chết . *Chi tieát: - Chi tieát maùu Mò Chaâu hoùa thaønh ngoïc trai , -Lời kết tội của Rùa Vàng Sự giận xaùc hoùa thaønh ngoïc thaïch coù yù nghóa gì ? thöong minh baïch cuûa nhaân daân - Maùu -> ngoïc trai , xaùc -> ngoïc thaïch : Sự hóa thân không trọn vẹn – Hư cấu -> bao dung , thông cảm - nhắc nhở nghiêm - Sáng tạo hình ảnh : “ngọc trai - giếng khắc : tình cảm gia đình - đất nước ( riêng – nước” có phải nhân dân ta muốn ngợi ca mối chung ) . tình chung thuûy Mò Chaâu - Troïng Thuûy ? - Hình ảnh ngọc trai - giếng nước : + mối quan hệ nhân quả với lời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nguyền của Mị Châu -> sự tỉnh ngộ của Mị Châu khi nhìn rõ bản chất lừa dối , xâm lược Thao taùc 3 -Nhân vật Trọng Thủy được kể với những chi của Trọng Thủy . tieát naøo ? b. Troïng Thuûy : - Con trai Triệu Đà , sang Âu Lạc làm rể với tham voïng chính trò . - Giằng co giữa tình yêu cha và Mị Chaâu ->choïn cha : tình yeâu cha vaø traùch -Chi tiết người đời sau đem ngọc biển Đông , nhiệm với đất nước -> phản bội tình yêu # bi lấy nuớc giếng mà Trọng Thủy tự vẫn mà rửa kịch : tình yêu tan vỡ , chết bi thảm . => Kẻ thì ngoïc trong saùng theâm coù yù nghóa gì ? xâm lược đầy ảo vọng , si tình . *Chi tieát aån duï keùp : + Với Trọng Thủy : nước giếng thể hiện nỗi ân hận vô hạn và chứng nhận cho lòng mong muốn được giải tội của Trọng Hoạt động 3 Thuûy . + Với Mị Châu : tấm lòng của nàng Đâu là cốt lõi lịch sử trong câu chuyện thần kỳ thêm được sáng tỏ , sự ngây thơ của nàng càng đáng thương . naøy ? ( Theá kyû - III -> II ) III/ Toång keát : - Câu chuyện giải thích nguyên nhân sự kiện mất nước Âu Lạc . - Sự lựa chọn và sáng tạo các sự kiện và nhân vật đầy chất thơ và mộng – mang tính bi kòch . - Quan điểm đánh giá , thái độ và tình cảm của nhân dân dứt khoát , có lý , có tình . - Phong phuù , haøm suùc veà noäi dung , chaët chẽ trong kết cấu , độc đáo trong cách thể hieän .. Bi kịch về sự mất cảnh giác để mất. nước , bi kịch tình yêu. . ==> ADV-MC-TT cha con , tình yêu đất nước nhất về thời toäc ta.. Caâu chuyeän tình yeâu yêu lứa đôi và tình hay nhaát , tieâu bieåu kyø AÂu Laïc cuûa daân.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 4 :. IV/ Ghi nhớ :. Hoạt động 5 : Hoạt động 6 :. V/ Củng cố : Tình yêu đất nước chi phối toàn bộ hành động quan trọng của nhân vật . VI/ Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : Lập dàn yù baøi vaên tự sự .. SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tieát 13: Laøm vaên. LẬP DAØN Ý BAØI VĂN TỰ SỰ. A / Muïc tieâu baøi hoïc : - Bết cách lập dàn ý bài văn tự sự B / Phương tiện thực hiện : - SGK vaø SGV vaên 10 caên baûn C / Phöông phaùp giaûng daïy : - Trao đổi, thảo luận , trả lời các câu hỏi D / Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Muốn tạo lập văn bản phải chú ý đến những vấn đề gì ? 3. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT SINH Họat động 1 : I/ Những yêu cầu cần thiết : - Hình thức ý tưởng dự kiến cốt truyện 1. Phải hình thành ý tưởng và phác thảo cốt Học sinh đọc phần trích - trả lời câu hỏi truyện ( dự kiến tình huống, sự kiện và nhân - Nhaø vaên Nguyeân Ngoïc noùi veà vieäc vật ) mới viêt được 1 bài văn kể chuyện gì ? hoặc 1 truyện ngắn . - Qua lời kể của Nguyên Ngọc, các 2. Choïn nhaân vaät em học được điều gì trong quá trình 3.Chọn tình huống và sự kiện để kết nối các hình thành ý tưởng, dự kiến cốt nhân vật truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho VD : Về Rừng Xà Nu của Nguyên Ngọc :Tác bài văn tự sự ? giả viết Rừng Xà Nu như thế nào ? + Choïn nhaân vaät (Tmuù, Dit, Mai,Cuï Meát, Beù Heng) + Chọn tình huống và sự kiện để kết nối caùc nhaân vaät : * Caùi cheát cuûa meï con Mai, 10 ngoùn tay Tnú bốc lửa-> 10 tên ác ôn đã chết vào những năm tháng chưa hề có tiếng súng cách maïng. * Rừng Xà Nu gắn liền số phận mỗi con người. * Các cô gái lấy nước, cụ già lom khom, tiếng nước lách tách trong đêm khuya… Họat động 2 : II/ Laäp daøn yù : - Giáo viên khái quát công việc lập - Sắp xếp ý , tìm được trật tự thích hợp , xác định daøn yù mức độ trình bày mỗi ý - Caâu chuyeän 1: aùnh saùng - Cho học sinh đọc câu chuyện 1, lập - Mở bài : daøn + Chị Dậu hớt hải chạy về phía làng mình yù cho baøi vaên keå veà 1 trong 2 caâu chuyeän trong ñeâm toái. treân. + Về tới nhà , thấy 1 người lạ đang nói chuyện.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -. Hướng dẫn học sinh : với chồng. Cho hoïc sinh laøm baøi theo 4 nhoùm + Vợ chồng gặp nhau vừa mừng, vừa tủi. toå - Thaân Baøi : + Người khách lạ - cán bộ Việt minh tìm đến hoûi thaêm tình caûnh gia ñình anh Daäu. + Giaûng giaûi vì sao daân mình khoå, muoán heát khoå phaûi laøm gì; nhaân daân xung quanh vuøng hoï đã làm được gì, như thế nào? + Thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới, khuyến khích chị Dậu. + Chị Dậu vận động những người xung quanh. + Chị dẫn đầu đoàn người phá kho thóc Nhật. - Keát baøi : + Chị Dậu và cả xóm làng chuẩn bị mừng ngày tổng khởi nghĩa + Chị Dậu đón cái Tý trở về.. Họat động 3 : luyện tập III/ Luyeän taäp : Teân truyeän - Laäp daøn yù veà moät hoïc sinh toát phaïm - Mở bài : Mạnh - ngồi 1 mình ở nhà vì bị phải sai lầm trong phút yếu mềm nhưng đã kòp tænh ngoä, chieán thaéng baûn thaân vöôn leân ñình chæ hoïc taäp trong hoïc taäp. - Thaân Baøi : + Mạnh nghĩ về những khuyết điểm : - Hướng dẫn học sinh luyện tập theo 2 trốn học đi chơi, lêu lổng với bạn. nhoùm. + Gần 1 tuần bỏ học : bài vở không nắm được, điểm xấu, hạnh kiểm yếu học kì I. + Nhờ sự nghiêm khắc của bố mẹ, sự giúp đỡ của thầy, bạn -> Mạnh đã thấy lỗi lầm, chăm học hành, tu dưỡng-> đạt học sinh tiên tieán. thưởng Hoạt động 4: củng cố Hoạt động 5: dặn dò. Keát baøi : + Suy nghĩ của Mạnh sau giờ phát. + Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh từ chối khéo. VI/ Củng cố: Ghi nhớ (SGK) V/ Hướng dẫn soạn bài: Đọc văn “ Uy-lít-xơ trở veà”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tieát 14+15. Đọc văn. UYLIXƠ TRỞ VỀ ( Trích Ô-đi xê - Sử thi Hi Lạp ). A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Giúp học sinh: + Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp qua cảnh đoàn tụ của vợ chồng uylixo8 sau 20 năm xa cách + Biết phân tích diễn biến tâm lí n/vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của họ + Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn. B. Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 - Tư liệu văn học nước ngoài , ảnh minh hoạ sgk C. Phöông phaùp daïy hoïc: - Học sinh chủ động chuẩn bị bài ở nhà # Gv hướng dẫn trao đổi , thảo luận. - Đưa hệ thống câu hỏi gợi mở khi phân tích , lí giải các đối thoại và diễn biến tâm lí cúa nhân vaät. D. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: - Lời vào bài: Nền văn hoá Hi Lạp cổ đại được xem là một trong bốn cái nôi lớn của nền văn minh nhân loại, và sử thi Iliat & Ôđixê của Hômerơ là 2 bản anh hùng ca hoàn mĩ cả về nội dung vaø ngheä thuaät . Baøi hoïc hoâm nay chung ta seõ coù caùi nhìn chung veà Hoâmerô, veà OÂñixeâ, vaø cung nhau tìm hiểu 1 đoạn trích nhỏ trong sử thi Ôđixê- Uylixơ trở về. - Noäi dung baøi hoïc: Hoạt động của thầy và trò -Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm dựa vào tiểu dẫn SKG. -Dựa trên cơ sở tìm hiểu bài ở nhà của học sinh, Gv đặt câu hỏi yêu cầu Hs trả lời: 1.Hãy trình bày những nét nổi bật về tác giả Hoâmerô? 2. Em hiểu sử thi là gì? Trình bày sơ lược về sử thi OÂñixeâ? 3. Dựa vào mục tiểu dẫn, hãy kể tóm tắt tác phaåm? ( Hs làm việc cá nhân ở nhà, Gv yêu cầu Hs khá trình bày trước lớp, lưu ý cách đọc tên riêng. ). -Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản: cách đọc văn bản, chú ý những từ khó, chú ý vị trí, bố cục đoạn trích. Nội dung cần đạt I. Tìm hieåu chung: 1. Hoâmerô: - Sống vào khoảng thế kỷ IX-VIII trước CN -Xuất thân trong 1 gia đình nghèo ở ven bờ Tieåu AÙ - Với Iliat & Ôđixê: cha đẻ của thi ca Hi Lạp 2. Taùc phaåm “OÂñixeâ” -Keát caáu: 12.110 caâu thô, chia laøm 24 khuùc ca. - Toùm taét taùc phaåm: sgk.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Đọc văn bản: a. Cách đọc: - Học sinh phân vai đọc đoạn trích, đọc đúng giọng, đúng tâm trạng nhân vật, có diễn cảm GV cho HS thảo luận theo nhóm, ( 3 nhóm ) để b. Giải thích từ khó: thoáng nhaát caùch phaân chia boá cuïc. - Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ cả thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, cây ôliu, thần linh, Poâñeâiñoâng c. Vị trí, bố cục đoạn trích: - Vò trí: khuùc ca XXIII, gaàn cuoái taùc phaåm - Bố cục: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu....” kém gan dạ”- tâm trạng của Pênêlốp khi nghe tin chồng trở về, -Hoạt động 3: Phân tích diễn biến tâm lí của và khi gặp chồng. n/vật qua các đối thoại. + Đoạn 2: Phần còn lại- Thử thách và sum hoïp.. 4.. Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng đã trở về, đã trừng trị bọn cầu hôn , thái độ Pênêlốp ra sao? 5. Sự lí giải của Pênêlốp thể hiện điều gì?. 6. Khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục, tâm trạng Pênêlốp ntn? Dẫn chứng?. 7. Khi gặp Uylixơ trong bộ dạng của người hành khất , Pênêlốp có thái độ, hành động gì? thái độ đó thể hiện tâm trạng gì của nàng? 8. Giữa lúc ấy thái độ con trai nàng ntn? trước lời lẽ của con, tâm trạng Pênêlốp ra sao?. 9. Khi Uylixô truùt boû boä daïng haønh khaát, troâng người đẹp như 1 vị thần, Pênêlốp có còn ý định thử thách không? Nàng đã làm gì để xác định xem đó có phải là chồng mình? 10. Sau lời chân tình của Uylixơ về chiếc giường, Pênêlốp đã thể hiện ntn? Nàng nói những gì?. II. Phaân tích: 1. Taâm traïng cuûa Peâneâloáp : a. Hoàn cảnh Pênêlốp: + Chờ đợi chồng 20 năm đằng đẵng. + Naøng bò 108 boïn caàu hoân thuùc baùch taùi giá, buộc phải ra điều kiện thi bắn cung để đối phó với chúng. b. Taâm traïng Peâneâloáp khi nhuõ maãu baùo tin: + Traùch maéng, khoâng tin * thời gian đã 20 năm, chàng đã chết * “đây là 1 vị thần đã giết bọn cầu hôn danh tiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham và những hành động nhuốc nhô cuûa chuùng  sự lí giải của lí trí để trấn an nhũ mẫu, cũng là để tự trấn an mình. + khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục: vết sẹo ở chân “ rất đổi phân vân”, “ không biết nên đứng xa hay lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy tay ngươì mà hôn” => Tâm trạng mâu thuẫn: vừa hi vọng, vừa sợ thất vọng. c. Khi gaëp Uylixô: - Laàn 1: + Ngoài laëng thinh, khi ñaêm ñaêm aâu yeám nhìn choàng, khi laïi khoâng nhaän ra choàng dưới bộ quần áo rách mướp  tình cảm >< lí trí. + Trước lời trách cứ của con: * Phân vân cao độ và xúc động “ lòng mẹ kinh ngạc quá chừng”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 11. Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng qua hình aûnh naøy? Taùc duïng? 12. Cảm nhận chung của em về hình tượng nhân vaät Peâneâloáp?. * Sáng suốt đưa ra ý định thử thách với chồng qua đối thoại với con trai “ Neáu quaû thaät ñaây laø Uylixô thì theá naøo cha meï cuõng nhaän ra nhau”.# lí trí. - Lần 2: + Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng thử thách, buộc Uylixô leân tieáng#khoân ngoan... 13. Tìm những đẵc điểm, phẩm chất của nhân vaät Uylixô qua caùch mieâu taû cuûa caùc nhaân vaät khaùc?. + Khi Uylixô mieâu taû chi tieát, tæ mæ chiếc giường đầy bí mật  “ bủn rủn cả chân tay”, “ chạy lại nước mắt chan hoà , ôm lấy coå choàng, hoân leân traùn choàng”, baøy toû lí do. - Hình ảnh: “ dịu hiền...mong đợi”: so sánh 14. Trước sự lạnh nhạt của vợ, Uylixơ ntn? có đuôi dài  nỗi vui sướng tột cùng khi gặp laïi choàng. =>Pênêlốp là hình tượng phụ nữ đẹp đầu tiên trong VH thế giới: thuỷ chung, son sắt với chồng, thông minh, thận trọng, khôn ngoan trong cách ứng xử, bản lĩnh cao. 2. Nhaân vaät Uylixô: - Đẹp như một vị thần( miêu tả của người kể 15. Nhaän xeùt cuûa em veà nhaân vaät Uylixô? chuyeän) - Nổi tiếng là người khôn ngoan ( con trai) - Có trong đầu những ý nghĩ rất khôn( nhũ maãu) - Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng sử phẩm chất của người anh hùng thi qua đoạn trích - Trước sự lạnh nhạt của vợ: nhẫn nại cười, chấp nhận thử thách 16. Đoạn trích còn có những thành công gì về - Khi nhận ra nhau: 1 Uylixơ không chùng bước trước hiểm nguy đã “ ôm lấy vợ, khóc maët ngheä thuaät? dầm dề”# cảm động vì tấm lòng cao đẹp của Pênêlốp vá sung sướng đón nhận hạnh phúc sau 20 naêm - Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố: -GV cho HS làm việc cá nhân, rèn luyện cách tự viết 1 đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng. - Hoạt động 6:Dặn dò HS tiết sau trả bài số 1. => Uylixơ là biểu hiện đẹp đẽ của trí thông minh, nghị lực, đặc biẹt là tình cảm sâu nặng với gia đình, quê hương. 3. Ngheä thuaät: - Mieâu taû taâm lí nhaân vaät ñôn giaûn nhöng boäc lộ chiều sâu (chỉ thông qua cử chỉ , thái độ, daùng ñieäu maø loä ra taâm lí ngaây thô, chaát phaùc, nhuoäm maøu saéc thaàn bí, laø taâm hoàn trong suốt, lối suy nghĩ cực đoan- yêu mãnh liệt, ghét khủng khiếp, nghi ngờ dữ dội...) - Miêu tả chi tiết, cụ thể( chiếc giường).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Lối so sánh có đuôi dài sinh động, giàu hình aûnh. - Cách kể chuyện chậm rãi cùng ngôn ngữ trang trọng tạo”sự trì hoãn sử thi” III. Cuûng coá: - Ghi nhớ: sgk - Luyeän taäp: baøi 2 sgk.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 17, 18 : Đọc văn. RAMA BUOÄC TOÄI (Trích sử thi Ramayana). A/ Muïc tieâu baøi hoïc : - Hiểu được thái độ kiên quyết bảo vệ danh dự của các nhân vật Xita và Rama. - Ngheä thuaät traàn thuaät vaø caùch theå hieän taâm lyù nhaân vaät. B/ Phương tiện thực hiện : SGK và SGV C/ Phương pháp giảng dạy : Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. kiểm tra bài cũ : Các chi tiết thể hiện vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ nước. 3. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1 : Đọc – Tìm hiểu : I/ Quá trình hình thành sử thi Ramayana, tóm taét taùc phaåm, vaøi neùt veà giaù trò. ( Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK ) Phaàn tieåu daãn SGK neâu noäi dung gì ?. Hoạt động 2 : Đọc - Hiểu -. Vò trí ?. -. Boá cuïc ?. - Sau khi cứu được Xita, Rama đã nói gì? - Ngoài việc khẳng định sức mạnh chiến đấu, Rama còn bộc lộ thái độ, tâm. 1.Quá trình hình thành : Khoảng thế kỉ IV-III trước CN : văn vần, tiếng Phạn. 2.Toùm taét taùc phaåm : 3 yù cô baûn - Bước ngoặt cuộc đời. - Xung đột tình yêu và danh dự. - Haïnh phuùc. 3.Vaøi neùt veà giaù trò : - Một trong hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ ( Mahabharata) - Kinh thaùnh cuûa daân toäc mình. II/ Đoạn trích : 1.Vò trí : Khuùc ca 6 – chöông 79 2.Boá cuïc : 2 phaàn - Đầu … Ravana đâu có chịu được lâu : cơn giận dữ và diễn biến tâm trạng Rama. - Coøn laïi : dieãn bieán taâm traïng của Rama và Xita sau khi Rama cứu được Xita. 3.Đại ý : Diễn biến tâm trạng của Rama và Xita sau khi Rama cứu được Xita. a) Dieãn bieán taâm traïng Rama vaø Xita: RAMA XITA -Khaúng ñònh taøi naêng vaø -Vui vaø haïnh phuùc sau khi sứ mạng của mình được cứu -Thái độ ghen tuông, nghi -Kinh ngạc, đau khổ, tủi ngờ Xita(ngôn từ lạnh nhục.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> traïng gì? - Vì sao rama ra sức cứu Xita rồi lại keát toäi vaø ruoàng boû naøng? Taïi sao Rama noùi những lời đay nghiến Xita trước mặt những người khác? - Trước thái độ của Rama, Xita ntn? Nàng đã làm gì để thanh minh cho mình? - Thái độ của Rama khi Xita bước lên dàn hoả thiêu?. -Nhaän xeùt cuûa em veà hai nhaân vaät?. c) Ngheä thuaät Tìm chi tiết mang tính chất huyền thoại trong đoạn trích và phân tích ý nghĩa của chi tiết đó?. Ngheä thuaät theå hieän taâm lyù, tính caùch nhân vật trong đoạn trích?. Hoạt động 3. luøng, xa caùch; gioïng ñieäu ñay nghieán, ghen tuoâng, xua ñuoåi Xita, buoâng những lời khuyên tầm thường..)  vì danh dự dòng họ và tình yeâu maõnh lieät -Không nói lời nào, mắt daùn xuoáng daát#ñau khoå voâ bieân, nhöng kieân quyeát hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự của một anh hùng, một đức vua gương maãu => Đứng trên tư cách kép(con người xhội và con người cá nhân), đứng giữa tình yêu và danh dự, Rama đã lựa chọn danh dự để làm tròn nghĩa vụ, bổn phaän, traùch nhieäm cuûa 1 đức vua anh hùng. -Dùng lời lẽ dịu dàng, đoan trang thanh minh cho mình, ñem tình yeâu laøm baèng chứng thuyết phục. -Hành dộng: bước lên giàn hoả thiêu để cminh phẩm haïnh cuûa mình. =>người phụ nữ trong sáng, chân thực, thuỷ chung, giàu lòng tự trọng, có nhân cách cao quí. c) Ngheä thuaät - Hình ảnh Xita con của Thần Dớt. - Xita nói với Thần Lửa bằng tất cả lòng tin tưởng. - Khi Gia-na-ki bước vào dàn hỏa, các vị Thánh Thần đều chứng giám -> Con người tin vào sự tồn tại của thế giới thần linh, quan hệ giữa thần linh với con người là rất mật thiết. Mọi hành động, tính cách, số phận con người đều được cắt nghĩa từ các nguyên nhân trong thế giới thần linh. - Nhaân vaät Rama: maâu thuaãn noäi taâm, gay gaét giữa tình yêu và danh dự, sự cao cả và lòng ghen tuoâng. -> Caùc maâu thuaãn naøy khieán Rama xoùt xa, ñau đớn và cuối cùng để danh dự chiến thắng. Tuy nhiên nhờ Thần Lửa giúp đỡ, Xita được che chở và minh oan, tình yêu đã trở lại với họ. - Xita: dieãn bieán taâm traïng nhieàu cung baäc cuûa sự đau đớn tăng dần: ngạc nhiên đến xấu hổ đau đớn; từ trách móc quyết liệt -> bước lên dàn lửa. * Tâm lý, tính cách của nhân vật đều có sự chi phoái, can thieäp cuûa thaàn linh. III/ Cuûng coá - Ghi nhớ (SGK) - Nghệ thuật miêu tả tâm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -. Cuûng coá. -. Daën doø. lyù nhaân vaät. - Tính caùch nhaân vaät IV/ Daën doø - Hoïc baøi - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học tập làm văn “Chọn sự việc,chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự”..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 5/10 Tuaàn 7 Tieát 19 : Laøm vaên. CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ A/ Muïc tieâu baøi hoïc : Giúp học sinh biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự. B/ Phương tiện thực hiện : SGK, SGV Ngữ Văn 10 cơ bản C/ Phöông phaùp giaûng daïy : Kết hợp các trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Những yêu cầu cần thiết để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự. 3. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : I/ Khái niệm : Tự sự là kể chuyện, dùng Cho học sinh đọc GSK ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi - Thế nào là tự sự ? sự việc, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý - Thế nào là sự việc tiêu biểu ? nghóa. ( Giáo viên lấy ví dụ cụ thể : ( Văn bản tấm Cám) II/ Các yếu tố lựa chọn: để chỉ ra thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết ) - Các sự việc trong văn bản tự sự - Theá naøo laø chi tieát tieâu bieåu ? được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vaät khaùc. - Sự việc tiêu biểu là sự việc quan troïng goùp phaàn hình thaønh coát truyeän . Mỗi sự việc có nhiều chi tiết ( 1 lời nói, 1 hành động, 1 cử chỉ của nhân vật hoặc 1 sự vật, 1 hình ảnh thiên nhiên, 1 nét chân dung … ), chọn sự việc tiêu biểu là khâu quan trọng để câu chuyện hấp dẫn. Hoạt động 2 : các thao tác chọn văn bản III/ Caùc thao taùc choïn : - Cho học sinh đọc văn bản 1 1. Vaên baûn 1 : + Taùc giaû daân gian keå chuyeän gì ? - Công việc xây dựng và bảo vệ đất + Chi tiết : khi chia tay với Mị Châu, nước của cha ông ta ( xây thành, chế nỏ ) . Troïng Thuûy than phieàn “ ta laïi tìm naøng, laáy gì laøm - Tình vợ chồng ( Mị Châu - Trọng dấu ” và câu trả lời của Mị Châu : “ thiếp có áo … Thuûy ) dấu ” : đó có phải là chi tiết tiêu biểu không? - Tình cha con ( An Döông Vöông Mò Chaâu ). => Đó là các sự việc tiêu biểu. * Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu : mở ra bước ngoặc mới, sự việc mới, tình tiết mới. Thiếu những chi tiết này, câu - Cho học sinh đọc văn bản 2 chuyện sẽ dừng lại và kém phần ý nghĩa. 2. Vaên baûn 2 :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho học sinh chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.. - Gọi học sinh rút ra cách lựa chọn sự việc và chi tieát tieâu bieåu . - Ý nghĩa của việc lựa chọn .. Hoạt động 3 : Luyện tập theo 2 nhóm - Cho học sinh đọc SGK và gợi ý - Không được bỏ - Có những sự việc, sự vật tưởng chừng nhö boû ñi nhöng laïi quan troïng. - Sự sai lầm chịu đựng như đã sống âm thầm không sợ hiểu lầm là tốt => hãy soáng nhö theá . - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc gì, keå baèng chi tieát tieâu bieåu naøo ? - Coù theå coi ñaây laø thaønh coâng cuûa Hoâme trong kể chuyện sử thi không ?. Hoạt động 4 : Củng cố. - Sự việc ( tưởng tượng ) con trai Lão Hạc trở về làng sau cách maïng thaùng Taùm. - Caùc chi tieát tieâu bieåu : + Anh tìm gaëp oâng giaùo vaø theo oâng ñi vieáng moä cha. + Con đường _ nghĩa địa _ ngôi moä thaáp beù. + Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưng rưng, rì rầm như nói với người cha khổ sở cả một đời. + Beân caïnh, oâng giaùo cuõng ngaán leä. - Lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu là lựa chọn những sự việc , chi tieát laøm neân yù nghóa coát truyeän. - Laø coâng vieäc quan troïng vaø caàn thieát vì : + Giúp người viết diễn tả một cách chính xác, đa dạng những tình cảm vaø suy nghó cuûa mình . + Giúp người viết thể hiện được một cách có hiệu quả nhất chủ đề và ý nghóa cuûa vaên baûn. IV/ Luyeän taäp : 1. “ Hòn đá xấu xí ” : - Không được bỏ chi tiết Hòn đá xấu xí được phát hiện và chở đi nơi khác, vì đó là chi tiết quan trọng – tăng thêm ý nghóa coát truyeän 2. - Taâm traïng cuûa OÂ-ñi-xeâ vaø Peâ-neâloâp - Sự đấu trí giữa Pê-nê-lôp và Ô-đixê . - Liên tưởng trong kể chuyện . - Sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao của những người đi biển nhất là những người bị đắm thuyeàn. -> Từ đó so sánh mong đợi của sự gặp mặt giữa Pê-nê-lôp và Ô-đi-xê. - Caùch so saùnh trong keå chuyeän laø một trong những thành công của Hôme.. V/ Cuûng coá : - Thế nào là sự việc, chi tiết tiêu bieåu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài, soạn bài .. - Ý nghĩa của việc lựa chọn. VI/ Hướng dẫn học, soạn bài - Tự luyện tập thêm. - Tieát 20 – 21 : laøm baøi vaên soá 2 veà taâm traïng nhaân vaät trong vaên bản tự sự.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 10/10 Tuaàn 8 Tiết 22-23 : Đọc văn. TAÁM CAÙM A / Muïc tieâu baøi hoïc Giúp học sinh hiểu truyện cổ tích thần kỳ để nắm : Noäi dung coát truyeän Bieän phaùp ngheä thuaät chính cuûa truyeän Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kỳ nhận biết qua đặc trưng thể loại Qua câu chuyện bồi dưỡng tình yêu đối với người lao động , củng cố niềm tin chiến thắng của caùi thieän , cuûa chính nghóa trong cuoäc soáng B/ Phương tiện thực hiện SGV, SGK Thieát keá baøi hoïc C/ Phöông phaùp Nếu vấn đề , gợi mở trao đổi thao luận giữa các nhóm về nội dung bài học Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh D/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : S/S , ĐP , VS 2. Kiểm tra bài cũ : Em có cảm nhận gì về cong người Rama qua đoạn trích “ Rama buộc tội” 3. Bài mới Lời vào bài : Như chúng ta đã biết cuộc đấu tranh giữa thiện và ác , mâu thuẫn giữa người xấu xa tàn độc với người hiền lành vốn là cuộc đấu tranh thường xuyên xảy ra tạo nên cốt truyện chung của thể loại truyện cổ tích , và ở đó hạnh phúc và chiến thắng luôn ở những con người bất hạnh và hiền lành . Để thấy được điều đó tiết học hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu truyệncổ tích Tấm cám , một trong những câu chuyện khá quen thuộc Tìm hieåu noäi dung baøi hoïc Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ; cho học sinh đọc phần tiểu dẫn I/ Giới thiệu: trong SGK 1/ Thể loại : Truyện cổ tích thần kỳ 1/ Hãy nêu các thể loại truyện cổ tích ? Tấm Cám thuộc thể loại nào ? 2/ Ñaëc tröng 2/ Nêu đặc trưng cơ bản của thể loại CTTK ? Đặc trưng cơ bản của CTTK là sự tham GV coù theå yeâu caàu hoïc sinh laáy moät vaøi ví gia cuûa caùc yeáu toá thaàn kyø vaøo tieán trình phaùt duï triển của câu chuyện ( Bụt, Tiên, hay sự biến hoùa thaàn kyø ) II/ Đọc hiểu Hoạt động 2 GV gọi HS đọc hướng dẫn HS 1/ Cách đọc đọc đúng thể loại tự sự Đọc theo đặc trưng , thể loại tự sự chú ý ( Hoặc kể lại ) giọng điệu câu từng nhân vật trong cách nói Chú ý các chi tiết tình tiết thể hiện sự xung đột giữa các nhân vật Chuù thích : Buït Cho HS tìm hieåu caùc chuù thích Trầu cánh phượng (GV choát laïi caùc chuù thích tieâu bieåu ) Áo mớ ba.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GV yeâu caàu HS toùm taét laïi coát truyeän baèng những sự kiện , GV chốt lại. 2/ Toùm taét coát truyeän - Taám vaø Caùm hai chò em cuøng cha khaùc meï. - Chiếc yếm đỏ - Cám đã cướp đi công lao cuûa Taám. - Con caù boáng - gieát - boä xöông . - Tấm đi xem hội - thử giầy. - Taám cheát – chim vaøng anh –caây xoan đào -chiếc khung cửi- qủa thị – người.. Hoạt động 3 GV cho HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của cốt truyện dựa trên cơ sở các 3. Phân tích: caâu hoûi cuoái baøi hoïc a/ Mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm 1/ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám thuộc và hai mẹ con Cám phaïm vi gia ñình hay xaõ hoäi ? Cuï theå laø maâu Maâu thuaãn gia ñình : cuï theå laø meï gheû - con thuaãn gì ? choàng Đoạn Meï con Caùm Taám (Học sinh tự tìm hiểu, liệt kê các chi tiết, truyện hành động của mẹ con Cám đối với Tấm và Yếm -Dì gheû:coâng -Khoùc phản ứng của Tấm trước những sự việc đó) đỏ baèng khi ñöa hình thức thưởng Cám lừa cướp coâng Taám Con -Lừa Tấm đi -Khóc boáng chăn trâu đồng xa, gieát boáng Ñi hoäi -Troän thoùc laãn -Khoùc gaïo khoâng cho -Ñi hoäi Taám ñi xem hoäi Thử -Toû yù coi -Đi vừa giày giaøy thường thaønh hoàng haäu Caùi Sai Taám treøo -Veà nhaø gioå boá cheát cau haùi cuùng boá -Cheát cuûa  gieát Taám +Hoá chim Taám -Gieát Vaøng Anh :raên -Chaët Caùm -Đốt +Cây xoan đào +Hoá khung T cửi: vạch tội đe ieát 2: doạ 2. Qua những hành động của mẹ con Cám, em +Quaû thò  chi coù nhaän xeùt gì veà tính caùch cuûa hoï? tieát thaãm mó +Người *** Nhaän xeùt 3/ Em có nhận xét gì về qúa trình phản ứng -Sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con Cám ngày cuûa Taám ? càng tăng với động cơ muốn chiếm đoạt tất cả.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> những gì thuộc về Tấm (từ vật chất đến niềm vui tinh thần), muốn tiêu diệt Tấm đến tận cuøng. -Từ sự bị động và phản ứng yếu ớt, Tấm đã có những phản ứng mạnh mẽ hơn, kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc.. 4. Trong truyeän CTTK yeáu toá thaàn kyø laø ñaëc ñieåm ngheä thuaät cô baûn . Vaäy trong truyeän Tấm cám được thể hiện ở những chi tiết nào ? 5 Vậy cho biết thời điểm xuất hiện của bụt và vai trò của bụt trong qúa trình hành động của Taám ? 6 Nhờ sự giúp đỡ của bụt Tấm đã chiến thắng. Vậy đây là sự chiến thắng của cuộc đời thực hay là chiến thắng của ước mơ ? 7 Quùa trình bieán hoùa cuûa Taám dieãn ra nhö theá nào ? { Cho HS vẽ sơ đồ và nhận xét } 8Vậy ý nghĩa chung của sự biến hóa ? ( Gọi HS Lấy một vài ví ụ tương tự ). b. Yeáu toá thaàn kì: *** Sự xuất hiện của Bụt: -Thời điểm xuất hiện: khi Tấm gặp khó khaên. -Vai troø: giuùp Taám chieán thaéng. => Niềm mơ ước về hạnh phúc gia đình, lẽ coâng baèng xaõ hoäi, veà phaåm chaát thieän cuûa con người. *** Quá trình biến hoá của Tấm: - Tấmchim vàng anhcây xoan đàokhung cửiquả thị người (xinh đẹp hơn xưa). => Sức sống mãnh liệt, tích cực, chủ động giành lại sự sống, hạnh phúc trong cuộc đời, trong sự bất diệt và trường tồn của cái thiện. 9 Nêu những đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong c. Nghệ thuật; -Kết cấu truyện độc đáo. truyeän ? -Xây dựng nhiều chi tiết gợi cảm. - Những câu nói có vần, có điệu. Khắc họa hình tượng Tấm có sự phát triển tính caùch. Hoạt động 4 GV cho học sinh đọc SGK phần IV. Ghi nhớ SGK V. Luyeän taäp ghi nhớ Bài 1 : Hãy chọn và phân tích những chi tiết tiêu biểu trong truyện Tấm cám để chứng tỏ rằng “truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp “ của nhân dân lao động. 4 Cuûng coá 5/ Daën doø / Hoïc baøi Soạn TLV Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 10/10 Tuaàn 8 Tieát 24: Laøm vaên. MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: -Hiểu được vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong lời văn tự sự. - Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. B. Phương tiện thực hiện: - SGK,SGV Ngữ văn 10 cơ bản. C. Phương pháp giảng dạy: kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một chi tiết tiêu biểu? 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên&học sinh Hoạt động 1: Theá naøo laø mieâu taû?. Nội dung cần đạt I/ OÂn taäp veà mieâu taû vaø bieåu caûm trong văn tự sự 1.Mieâu taû:. Theá naøo laø bieåu caûm?. Ở cấp 2, các em đã học văn bản miêu tả, văn bieåu caûm. Haõy so saùnh coù gì gioáng vaø khaùc nhau với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? Hình ảnh ánh trăng trong đêm rừng Trường Sơn trong truyện ngắn: “Mảnh trăng cuối rừng” (Nguyễn Minh Châu): “xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe nơi cô gái ngồi lồng đầy bóng traêng” => Qua cách miêu tả này trong văn tự sự khiến người ta thấy ánh trăng tươi tắn, trong trẻo như mối tình rất đẹp của Lãm và Nguyệt. (Một chút liên tưởng, Nguyệt cũng là trăng thì từ Nguyệt tỏa ra ánh trăng trong trẻo ấy) - Cách miêu tả này vừa quen thuộc vừa rất. Bằng chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho sự vật, sự việc… được hiện ra trước mặt. 2. Bieåu caûm:. Bày tỏ một tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá với đối tượng được nói đến. (Trực tiếp hoặc gián tiếp) 3 .So sánh với văn miêu tả và văn biểu caûm: Giống nhau về cách thức nhưng ở văn tự sự chỉ là những cảm xúc xen vào trước những sự việc có tác động mạnh mẽ về tư tưởng, tình caûm. 4.Hieäu quaû cuûa mieâu taû vaø bieåu caûm trong văn tự sự: - Nhờ vào sự hấp dẫn của hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyeän. - Sự truyền cảm mạnh mẽ tư tưởng, tình yeâu cuûa taùc giaû..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> rieâng. * Ánh trăng dẫn đường ra trận; * AÙnh traêng hoøa trong yù nghó laõng maïn cuûa chaøng trai veà coâ gaùi; * Ánh trăng hòa với hình ảnh con người thiếu nữ tạo nên vẻ đẹp huyền ảo. Hoạt động 2: II/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối Cho học sinh điền từ vào các ô trống để hình với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: thaønh caâu vaên theå hieän moät khaùi nieäm. a. Điền từ liên tưởng a. Liên tưởng: từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện tượng có b. Điền từ quan sát lieân quan. c. Điền từ tưởng tượng b. Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.. - Thieáu moät trong ba yeáu toá treân coù aûnh hưởng gì không đến việc miêu tả trong văn tự sự? * Giáo viên lấy ví dụ “Những vì sao” và chỉ ra: - Phải quan sát để nhận ra: tiếng suối trong đêm, những đốm lửa nhen lên từ đầm cao, những tiếng sột soạt trong không gian. - Tưởng tượng: cô gái như một chú mục đồng của nhà trời nơi có những đám cưới sao. - Liên tưởng: cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu lớn. Hoạt động 3: Phải tìm sự biểu cảm từ đâu? Cho học sinh thực hiện các chi tiết a,b,c,d trong SGK a. Đúng b. Đúng c. Đúng d. Khoâng chính xaùc: vì tieáng noùi traùi tim chưa đủ (chủ quan) phải kết hợp với sự quan sát và liên tưởng với các sự vật, sự việc quanh mình. Hoạt động 4 Hoạt động 5. c. Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt hoặc chưa heà gaëp. => Phải kết hợp được 3 yếu tố trên thì mới gây được cảm xúc.. III/ Tìm sự biểu cảm cho vài văn bản tự sự:. Từ những suy nghĩ chân thành, sâu sắc, tình cảm rõ ràng, trong sáng và chân thực.. IV/ Củng cố: ghi nhớ (SGK) V/ Hướng dẫn học bài, soạn bài: -. Tam đại con gà. -. Nhöng noù phaûi baèng hai maøy.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 15/10 Tuaàn 9 Tiết 25 Đọc văn. TAM ĐẠI CON GAØ NHÖNG NOÙ PHAÛI BAÈNG HAI MAØY. A/ Muïc tieâu baøi hoïc ; Giuùp HS hieåu * Thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ ở hai khía cạnh + Maâu thuaãn phoå bieán laø doát nhöng laøm ra veû gioûi + nhân vật thầy đồ ở đây cũng mang trong mình mâu thuẫn trái tự nhiên này + khằng định mâu thuẫn ở dạng cụ thể hơn ,xác định được thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ * Bản chất tham nhũng của quan lại địa phương và hành vi tiêu cực của người lao động trong Xh VN Nắm được nghệ thuật tự bộc lộ B/ Phương tiện thực hiện SGK , SGV Thieát keá baøi daïy C/ Phöông phaùp đọc sáng tạo , gợi tìm kết hợp hình thức trao đổi nhóm D/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ KT kiến thức bài miêu tả và biểu càm trong văn tự sự 3/ Bài mới Lời vào bài :Như ta đã biết trong cuộc sống nếu như con người không biết vươn lên chịu dốt là ;đáng phê bình . Và càng đáng phê bình hơn đó là những con người giấu dốt mà hay khoe khoang liều lĩnh . đề thấy dược điều đó chúng ta hãy cùng nhau đọc hiểu văn bản “ tam đại con gà “. Bài mới:Tam đại con gà. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 :GV cho HS đọc tiểudẫn - Em hiểu ntn là truyện cười? Người ta phân tryuện cười ra mấy loại?. Hoạt động 2 GV cho Hs đọc Văn bản , giải thích một số từ khó. -Neâu noäi dung cuûa truyeän ?. Nội dung cần đạt I. Tìm hieåu chung: -Ñònh nghóa -Phân loại truyện cười + Truyeän khoâi haøi :muïc ñích giaûi trí mua vui coù tính giaùo duïc + Truyện trào phúng : phê phán những kẻ thuoäc giai caáp quan laïi boác loät , pheâ phaùn thoùi hö taät xaáu II. Đọc -Yêu cầu đọc đúng đặc trưng thể loại - Giải thích các từ khó + Tam thiên tự + Đài âm dương … - Noäi dung : Mieâu taû lieân tieáp caùc tình huống và cách xử lý của anh học trò dốt nhưng hay khoe khoang lại liều lĩnh để làm bật lên tiếng cười phê phán.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung nghệ thuật cuûa vaên baûn. 1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là gì ?. 2/ Tiếng cười được thể hiện qua các chi tiết nào. 3/ Ý nghĩa của các tình huống đó ?. 3/ Tác giả dân gian đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì dể miêu tả mâu thuẫn trái tự nhiên của nhaân vaät ?. 4/ Trong truyeän taùc giaû daân gian coù mieâu taû taâm lý nhân vật không ? Đó là chi tlết nào ? và chi tiết đó có ý nghĩa gì ?. 5/ Haõy neâu yù nghóa cuûatruyeän ?. III Phaân tích 1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ Mâu thuẩn trái tự nhiên : Dốt >< Khoe gioûi -> laøm baät leân tieáng cöôi *Chi tieát: + Lần 1 : Chữ “Kê”: thầy không nhận ra mặt chữ , học trò hỏi gấp: thầy nói liều “ Dủ dỉ là con dù dì” sự dốt nát thảm hại và liều lĩnh , cái dốt đã được định lượng , vừa dốt kiến thức sách vở vừa dốt kiến thức thực tế +Lần 2 : Thầy cũng khôn , sợ sai bảo học trò đọc khẽ -> Sự dấu dốt và sĩ diện thaän troïng trong vieäc daáu doát +Lần 3; Tìm đến thổ công xin ba đài âm dương dược cả ba  đắc ý bệ vệ ngồi lên giường bảo trẻ đọc to  Dốt nhưng tự cho là giỏi , cái dốt đã khuếch đại và nâng lên +Laàn 4: Khi boá cuûa hoïc troø hoûi -> thoùi daáu doát bò laät taåy -> tìm caùch choáng cheá  Với nghệ thuật gây cười và sự tăng tiến về mức độ phi lý trong hành động và lời nói tác giả dân gian cho ta thấy mâu thuẫn trái tự nhiên ở ñaây laø doát >< giaàu doát vaø caøng che đậy thì bản chất càng lộ tẩy * Chi tiết : Thầy nghĩ “ mình đã dốt thổ coâng nhaø noù coøn doát hôn ‘ -> yù nghóa thaày đã nhận thức dược sự dốt nát của mình 2/ YÙ nghóa pheâ phaùn cuûa truyeän - Truyeän pheâ phaùn thoùi giaáu doát moät taät xaáu có thật trong nội bộ nhân dân Sự ngu dốt trở thành đối tượng của tiếng cười phê phán khi chuû nhaân cuûa noù coá tình bao che, giaáu doát - Truyeän coøn ngaàm yù khuyeân raêng moïi người nhất là những người đi học chớ nên giaáu doát haõy maïnh daïng hoïc hoûi khoâng ngừng III/ Ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài mới: Nhưng nó phải bằng hai mày Hoạt động cua GV và HS Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc vb 1/ Nêu chủ đề của văn bản ?. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản 2/ Cái cười được bắt đầu từ tình huống nào?. 3/ Đỉnh điểm của tiếng cười?. 4/ Em có nhận xét gì về cử chỉ của Cải?. 5/ Trước cử chĩ ấy thầy lí xử như thế nào ? hành động của thầy lí muốn nói lên điều gì ?. 6/ Tiếng cười được miêu tả bằng thủ pháp nghệ thuaät gì ?. 7/ Neâu yù nghóa cuûa truyeän ?. Hoạt động 3: Củng cố-Tìm một số mẫu chuyện tương tự Hoạt động 4:Dặn dò chuẩn bị bài viết số 2. Nội dung cần đạt I/ Đọc 1.Giải nghĩa từ khó ; sgk 2.Chủ đề -Truyeän mieâu taû thoùi tham nhuûng cuûa lí trưởng trong việc xử kiện . Đồng thời thấy được tình cảnh bi hài của người lao động ngaøy xöa khi laâm vaøo vieäc kieän tuïng II Phaân tích: 1/ Maâu thuaãn tieàm taøng: - Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi -Cải và Ngô đánh nhau đi kiện Ngô + Cải sợ kém thế lót thầy lí 5đồng + Ngô biện chè lá những 10 đồng 2/ Nghệ thuật dẫn dắt tiếng cười: -Khi xử kiện “thằng Cải đánh... một chục roi” -Cái cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động : + “ Caûi voäi xoøe naêm ngoùn tay ngaång maët nhìn thaày lí kheõ baåm “ muoán nhaéc thaày lí về số tiền anh ta đã lót trước + Thaày lí” cuõng xoeø naêm ngoùn tay traùi uùp leân naêm ngoùn tay maët “ai nhieàu leã hôn người ấy thắng => Lẻ phải không xuất phát từ luật pháp, từ công lí mà từ tiền, từ hối lộ ** Nghệ thuật chơi chữ: “ Tao biết mày phaûi … nhöng noù laïi phaûi … baèng hai maøy” -Từ “phải” mang nhiều ý nghĩa : + Nghĩa thứ nhất: lẽ phải là cái đúng, đối lập với cái sai + Nghĩa thứ hai : điều bắt buộc phải có. Leõ phaûi ño baèng tieàn ,tieàn nhieàu thì leõ phaûi nhieàu ,tieàn ít thì leõ phaõi ít (1 leõ phaûi: 5 đồng, 2 lẽ phải: 10 đồng Ngô thắng, Caûi baïi laø chuyeän ñöông nhieân) => Cách xử kiện giỏi bật lên tiếng cười chua chát đáng thương III/ YÙnghóa pheâ phaùn - Phê phán lí trưởng tham lam: lẽ phải được đo bằng tiền , tiền quyết định lẽ phaûi -> tham nhuõng _ Phê phán con người tự đặt mình vào tình traïng “tieàn maát taät mang” -> thaûm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> haïi IV/ Ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: 15/10 Tuaàn 9 Tieát 26,27 :. CA DAO THAN THAÂN , YEÂU THÖÔNG , TÌNH NGHÓA A/ Muïc tieâu baøi : - Giúp học sinh hiểu được , cảm nhận được “Tiếng hát than thân và Tiếng hát yêu thương tình nghĩa “ của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa . - Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý sáng tác của họ . - Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại và nghệ thuật mang đậm màu saét daân gian cuûa ca dao . B/ Phöông tieän daïy hoïc : - Sách giáo khoa , sách giáo viên , Ngữ văn 10 tập 1 - Tranh ảnh minh hoạ về cách hát đối đáp của nhân dân ta . - Thieát keá baøi hoïc . C/ Cách thức tiến hành : - Giáo viên tổ chức tiết dạy theo các phương pháp : đọc diễn cảm , đàm thoại gợi mở , qui nạp , dieãn dòch . - Troïng taâm baøi : + baøi 3 : Treøo leân caây kheá . + bài 4 : Khăn thương nhớ ai ? Đây là bài đặc biệt. + bài 5 : Ước gì sông rộng một gang . D/ Tieán trình daïyhoïc : 1/Ổn định lớp . 2/Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa tiếng cười qua truyện : “Tam đại con gà” 3/Tìm hiểu bài mới - Giới thiệu bài mới : Các em đã được cảm nhận về những bài ca dao từ trung học cơ sở nhưng có lẽ nó còn rất mờ nhạt trong tâm hồn các em ,vì ngày nay các loại âm thanh rất sôi động của các loại nhạc tân kỳ đang lấn lướt , làm cho các em quên đi chúng ta đã từng được nuôi dưỡng từ những câu hát ru của bà của mẹ . Vì thế hôm nay các em sẽ được học bài “Ca dao than thân tình nghĩa “ để cảm nhận được sự êm đềm , dịu ngọt sâu lắng ấy trong tâm hồn chúng ta . Hoạt động của Giáo Viên Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1 I/ Giới thiệu - Giáo viên cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trong SGK, trả ờI các yêu cầu sau : 1 / Neâu khaùi nieäm ca dao? 1 / Khaùi nieäm ca dao: Ca dao là những câu thơ , bài thơ dân gian ngắn thường chỉ có phần lời để đọc và được löu truyeàn baèng mieäng . 2 / Ca dao thường mang nội dung gì ? 2 / Noäi dung ca dao : - Ca dao thường diễn tả đời sống tâm hồn , tư tưởng ,tình cảm của ngườI bình daân. - Ca dao là những tiếng hát than thân.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3 3/ Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu mà ca dao thường dùng. ,những lời ca trữ tình yêu thương tình nghĩa cất lên từ những cay đắng xót xa nhưng đằm thắm ân tình của người bình daân Ca dao hài hước thể hiện lạc quan của người lao động .. 3 / Ngheä thuaät ca dao : - Thường dùng thể loại lục bát hoặc lục bát bieán theå - Thường ngắn gọn ,dùng nhiều hình ảnh so sánh , ẩn dụ , hình thức lặp lại . Hoạt động 2 : - Giáo Viên đọc và hướng dẫn học sinhđọc II / Đọc - Hiểu : diễn cảm các bài ca dao trong SGK .Sau A / Đọc: - Bài 1,2 là bài than thân nên đọc với đó gọi lần lượt từng học sinh đọc từng gioïng xoùt xa, thoâng caûm . baøi ca dao moät. - Bài 3,4,5,6 là những bài ca yêu thương - Giáo viên nhận xét cách đọc của từng tình nghĩa nên đọc vớI giọng thiết tha , sâu em . laéng . Hoạt động 3 : B / Tìm hieåu baøi : 1/ Baøi 1,2 : Tieáng haùt than thaân - Nêu những điểm giống và khác nhau a/ Gioáng vaø khaùc nhau giữa hai bài ca dao 1,2 . - Giống nhau : đều mở bài bằng” thân em nhö “……. - Khác nhau : ở hình ảnh so sánh , ẩn dụ . + Bài 1 : là tấm lụa đào + Baøi 2 : laø cuû aáu gai - Hai lời than thân đều mở đầu bằng “ b / Chủ đề : Thân em như “ ….với âm điệu xót xa - 2 bài ca dao là lời than thân của người ngậm ngui .Người than thân kia là ai , và phụ nữ, thân phận của họ là thân phận bị phụ thaân phaän hoï nhö theá naøo . thuộc , giá trị của họ không ai biết đến. c / Noäi dung: - Hai từ “thân em “ trong bài ca dao gợi - “Thân em “ : gợi dáng vẻ ,số phận , địa cho em ñieàu gì ? vị nhỏ bé , yếu ớt cần được thông cảm và chia seû - Thaân phaän coù neùt chung nhöng noãi ñau - “Bài Tấm lụa đào “ đẹp ,mềm mại, người từng người lại mang những nét riêng con gái ý thức được vẻ đẹp , tuổi xuân của được diễn tả qua hình ảnh so sánh ,ẩn dụ mình . khác nhau.Em có cảm nhận được gì qua Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ? tấm lụa moãi hình aûnh : đào trở thành vật mua bán giữa chốn “trăm +Tấm lụa đào . người bán vạn người mua “ .Nỗi lo thân phận + Phất phơ giữa chợ … của người con gái . + Cuû aáu gai - Củ ấu gai : Xấu xí - vẻ bề ngoài + Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen . - Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen thực chất của nó – giá trị thật của cô gái. - Vì vậy cô gái đã tự khẳng định qua lời mời mọc ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Hai câu kết đã khẳng định điều gì về cô gái ?. Hoạt động 4: - Em hãy nhận xét về cách mở đầu bài ca dao này có gì khác với bài ca dao trên và ý nghĩa biểu cảm của từ”ai “ trong bài thơ “ Ai làm chua xoùt loøng naøy kheá ôi .. Ti eát 2: -Mặc dù lỡ duyên nhưng lòng người như thế nào ? vì sao tác giả dân gian lại dùng đến cả moät heä thoáng so saùnh aån duï baèng hình aûnh thiên nhiên vũ trụ để nói lên tình người.. “Ai ơi nếm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi “ Ñaây chính laø phaåm chaát ,giaù trò cuûa hoï maø không ai biết đến . *Qua hai bài ca dao vang lên nỗi đau , sự ngậm ngùi chua xót của người con gái trong xã hội cũ. Đồng thời hiện lên nét đẹp riêng mang “ Giaù trò nhaân vaên “ saâu saéc . 2 / Baøi 3: - “ Trèo lên ……” dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng . - “ Từ ai “ + từ phiếm chỉ + Xaõ hoäi phong kieán + Noãi loøng chua xoùt ñaéng cay “Ai laøm chua xoùt loøng naøy kheá ôi ! “ , caùch chơi chữ tinh tế , khế chua lòng người cũng chua xót bộc lộ sự lỡ duyên phận của mình. - Mặc dù bị lỡ duyên nhưng tình nghĩa vẫn vững bền chung thủy . Điều đó được khẳng ñònh qua : + Nghệ thuật so sánh , ẩn dụ : trời trăng sao mượn hình ảnh thiên nhiên ,vũ trụ vĩnh hằng để khẳng định lòng người bền vững thủy chung theo thời gian . - Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh vũ trụ , thiên nhiên bởiđời sống người lao động luôn gắn bó , gần gũi với thiên nhiên .Họ sẳn sàng chia sẻ đờI sống tâm hồn của mình .. - Câu cuối“ Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời“ , sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô voïng nhöng tình nghóa ñoâi ta maõi maõi vaãn không phai mờ như ngôi sao kia vẫn nhấp nháy sáng giữa trời.. 3 / Bài 4 : Cô gái sống trong tâm trạng nhớ thöông khoân nguoâi. - Phân tích vẻ đẹp của câu thơ cuối - Nghệ thuật : + nhân hoá : khăn ,đèn “ Ta như sao vượt chờ trăng giữa người” + hoàn dụ : mắt + hình thức lặp : khăn thương nhớ ai …. Hoạt động 5: - Khăn, đèn, mắt biểu tượng cho nổi niềm - Thương nhớ vốn là tình cảm khó hình thương nhớ của người con gái đang yêu .  6 câu đầu : dung nhất là thương nhớ người yêu , Vậy Hoûi : + khaên : mà trong bài ca dao này nó được diển tả + đèn :Chính là hỏi lòng mình thật cụ thể , tinh tế và gợi cảm . Đó là + maét: nhờ thủ pháp gì và thủ pháp đó đã tạo Nỗi nhớ thương bồn chồn của cô gái. được hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Phaân tích thuû phaùp ngheä thuaät duøng bieåu tượng để bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình để làm rõ vẻ đẹp mang giá trị thẩm mỹ của các biểu tượng ,từ đó hiểu sâu sắc hơn nội dung , ý nghĩa của lời ca . Cái khăn được hỏi đến đầu tiên và được hỏi nhiều nhất trong 6 dòng thơ đầu .Vì sao vaäy ? -. Tiếp đến là ngọn đèn được cô gái hỏi đến. Vậy tại sao cô gái lại hỏi đến ? Em hiểu gì về biểu tượng của ngọn đèn . -. Coâ gaùi laïi quay sang hoûi maét chính laø hoûi ai ?Em hieåu gì veà ñoâi maét . - Hai câu cuối thể hiện được nỗi lo lắng của cô gaùi .Vì sao vaäy ? -. Hoạt động 6: - Đây là lời của ai nói với ai và nói điều gì - Nội dung đó được biểu đạt bằng một cách nói độc đáo như thế nào ? - Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người , ca dao lại dùng hình ảnh muối gừng.? Hoạt động 7: - Qua những bài ca dao được học em thấy những biện pháp nghệ thuật thường dùng trong ca dao ?. Cái khăn được hỏi đến đầu tiên và nhiều nhất trong 6 dòng thơ đầu vì : + Vaät trao duyeân , vaät kyû nieäm + Chia sẻ niềm thương nỗi nhớ của người con gaùi . + Một điệp khúc làm cho nỗi nhớ thêm triền mieân . + 6 câu thơ hỏi khăn : 24 chữ và 16 thanh bằng hoặc thanh không - nỗi nhớ thương bâng khuaâng da dieát nhöng coá gaéng ghìm neùn noãi lòng để không bị lộ cảm xúc một cách dễ dãi .  Caâu 7,8 : - Ngọn đèn : + thước đo thời gian + nỗi nhớ - Đèn không tắt : sự trằn trọc thâu đêm trong nỗi nhớ thương - Ngọn lửa tình vẫn cháy trong tim người con gái.  Caâu 9,10 : - Ñoâi maét : + coâ gaùi + cửa sổ tâm hồn : đó là cô gái trực tiếp hỏi chính mình * Hai caâu cuoái : - Cô gái lo lắng cho số phận . Vì người phụ nữ xưa không có quyền quyết định hạnh phúc rieâng cho mình . * Toùm laïi baøi ca laø tieáng haùt yeâu thuông cuûa một người con gái muốn được yêu thương và được hạnh phúc . 4/ Baøi 5: Caùi caàu - daûi yeám trong ca dao tình yeâu. - Lời ước muốn của cô gái và cũng là lời nói thầm với người yêu . - Thổ lộ ước muốn bằng một ý tưởng độc đáo , táo bạo: “ Baéc caàu - daûi yeám cho chaøng sang chôi.” - Caâu 1:´” Soâng roäng moät gang” phi lí , không có thực nhưng nó lại là cái cầu tình yêu trong ca dao . - Caâu 2 : + daûi yeám : vaät theå meàm maïi, gaàn guõi quaán quanh người cô gái. + caùi caáu baèng daûi yeám : chính laø maùu thòt , cuộc đời của trái tim rạo rực yêu thương của cô gaùi . .Toùm laïi ñaây laø baøi ca dao theå hieän tình yeâu đẹp nhất của người con gái làng quê .Trong hệ thống hình ảnh ca dao , nó là kết tinh đẹp đẽ -.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Những biện pháp đó có những nét riêng gì nhất từ tâm hồn đến cách nói trong tình yêu. khác so với nghệ thuật thơ của văn học viết 5/ Baøi 6 : - Giáo viên cho học sinh đọc lại ghi nhớ. - Caâu 1,2 : + Muối gừng : gia vị, vị thuốc : hương vị trong cuoäc soáng. + Muối mặn - gừng cay : biểu trưng cho sự gắn bó thủy chung của con người - hương vị tình người . - câu 3,4 : khẳng định lại một lần nữa sự chung thủy sắt son của đôi vợ chồng dù có gặp khoù khaên vaát vaû . III / Cuûng coá : -Ghi nhớ SGK. Ngày soạn: 20/10 Tuaàn 10 Tieát 28: Tieáng Vieät. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VAØ NGÔN NGỮ VIEÁT A/ Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh - Nhận thức rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp. - Nâng trình độ lên thành kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. B/ Phương tiện thực hiện: SGK & SGV Ngữ Văn 10 cơ bản C/ Cách thức tiến hành: kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lới các câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn?. 3. Giới thiệu bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Cho học sinh đọc SGK I/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói: * Con người sinh ra: trao đổi bằng tình cảm, Ngôn ngữ nói và viết hình thành như thế baè n g ngôn ngữ hành động -> tiềng nói hình thành. naøo? Sau này tìm ra chữ viết, con người dùng chữ, bên cạnh là tiếng nói để thông tin cho nhau. 1. Đó là những âm thanh, là lời nói trong Ñaëc ñieåm? giao tiếp. Người nói và người nghe trực tiếp trao đổi với nhau. - Có thể đổi vai, sửa đổi lời nói. - Ít coù ñieàu kieän goït giuõa, suy ngaãm, phaân tích. 2. Đa dạng về ngữ điệu: cao. thấp, nhanh, chaäm, maïnh, yeáu, lieân tuïc, ngaét quaõng…  goùp phaàn boå sung thoâng tin. 3. Phối hợp giữa âm thanh, điệu bộ. 4. Từ ngữ đa dạng: từ địa phương, khẩu ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ. * Nói và đọc giống nhau: cùng phát ra âm thanh. Song đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu ngắt câu. Còn người nói tận dụng ngữ điệu, cử chỉ. II/ Đặc điểm ngôn ngữ viết: 1. Được trình bày bằng chữ viết trong văn Hoạt động 2 bản và được tiếp nhận bằng thị giác. Cho học sinh đọc mục 2 SGK - Có các ký hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết quy tắc tổ chức văn bản. - Phải suy ngẫm, gọt giũa, lựa chọn, đọc đi đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội. - Không gian và thời gian lâu dài. - Từ ngữ phong phú, tuỳ thuộc vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ, không dùng khẩu ngữ, từ địa phương. - Caâu daøi ngaén khaùc nhau. 2. Trong thực tế có 2 trường hợp sử dụng ngôn ngữ: - Ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết. - Ngôn ngữ nói được trình bày bằng lời nói mieäng. * Cần tránh dùng những đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh phân tích đặc điểm. III/ Luyeän taäp 1. Baøi taäp 1: - Hệ thống thuật ngữ: vốn chữ của tiếng Việt,.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> thể hiện của ngôn ngữ viết qua đoạn trích (Baøi taäp 1).. pheùp taéc, baûn saéc, tinh hoa, phong caùch. - Thay thế các từ: + Vốn chữ của tiếng Việt: từ vựng + Phép tắc của tiếng Việt: ngữ pháp - Sử dụng đúng các dấu câu : ( ) “ ” … - Tách dòng và dùng số từ chỉ thứ tự. Hướng dẫn học sinh phân tích những 2. Baøi taäp 2: - Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong văn bản đặc điểm của ngôn ngữ nói được ghi lại trong đoạn trích. vieát: + Dựng đối thoại giữa Tràng và cô gái. + Từ ngữ miêu tả cử chỉ, dáng điệu. + Thay vai nói, nghe giữa cô gái và Traøng. Phân tích lỗi và sửa các câu a, b, c cho 3. Baøi taäp 3: - Dùng ngôn ngữ nói, sai câu vì thiếu C . phù hợp với ngôn ngữ viết. * Sửa: Trong thơ ca Việt Nam ta thấy có nhiều bức tranh miêu tả mùa thu rất đẹp. - Thừa từ: còn như, thì - Từ địa phương: vống * Sửa: máy móc, thiết bị nước ngoài đưa vào góp vốn không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên đến mức vô tội vạ. - Sử dụng ngôn ngữ nói: thì như, thì cả. - Sử dụng từ không có hệ thống để chỉ chủng loại loài vật. - Từ không đúng: ai - Từ địa phương: sất * Sửa: cá, rùa, baba, tôm, cua, ốc sống ở dưới nước đến các loài chim, vạc, cò, gia cầm như vịt, ngỗng chúng chẳng chừa một loài nào. Hoạt động 4 IV/ Củng cố: ghi nhớ (SGK) Hoạt động 5. V/ Daën doø: - Laøm baøi taäp theâm - Soạn, đọc văn ca dao hài hước..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: 20/10 Tuaàn 10 Tiết 29 : Đọc văn. CA DAO HAØI HƯỚC A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp hoïc sinh - Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân. - Tieáp tuïc reøn luyeän kyõ naêng tieáp caän vaø phaân tích ca dao. - Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao B. Phương tiện thực hiện - Sgk và Sgk Ngữ văn 10 C. Tiến trình lên lớp - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời caùc caâu hoûi. D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :( Kiểm tra kiến thức ở bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.) 3. Bài mới - Giới thiệu bài mới : Ở bài trước chúng ta đã biết ca dao là tiếng nói tâm tình của người bình dân. Đó là những câu hát nghĩa tình, là những lời than thân phản kháng. Nhưng ca dao còn là tiếng cười lạc quan yêu đời qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho duø cuoäc soáng cuûa hoï coøn nhieàu lo toan. - Tìm hieåu noäi dung baøi hoïc Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs đọc chùm ca I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: (Sgk) dao vaø tìm hieåu chuù thích II. Đọc – Tìm hiểu văn bản * Hoạt động 2 : Bài 1 cho 2 hs đọc theo lối đáp 1. Bài 1 nam nữ giọng vui tươi dí dỏm, đùa cợt . - Chàng trai dự định dẫn cưới những gì? Chàng a. Việc dẫn cưới của chàng trai có thực hiện không ? Vì sao ? Toan Sợ + Daãn voi + Quoác caám + Daãn traâu + Hoï maùu haøn + Daãn boø +Hoï nhaø naøng co -Tiếng cười bật lên nhờ yếu tố nghệ thuật nào ? gaân -> Loái noùi khoa -> Lối nói đối lập, dí trương, phóng đại doûm trong caùch quan để tưởng tượng ra taâm cuûa chaøng trai một lễ cưới thật đối với nhà gái. sang troïng, linh ñình. - Quyeát ñònh cuoái cuøng cuûa chaøng trai laø gì ? * Quyeát ñònh Mieãn laø coù thuù boán chaân, Dẫn con chuột béo mời dâu mời làng. Cách nói của chàng trai có gì lạ và buồn cười? - Mời dân mời làng : 1 con chuột béo (Soá nhieàu) (soá ít, nhoû, laï).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Nghệ thuật gây cười ở đây là gì ?. Qua tiếng cười ấy ta hiểu thêm điều gì về tâm hồn của người bình dân ? - So với những lời thách cưới thông thường thì lời thách cưới của cô gái có gì lạ ?. - Qua caùch noùi cuûa chaøng trai vaø coâ gaùi em haõy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo (Cười về điều gì ? cười ai ? ý nghĩa của tiếng cười ?) -Gv cho 3 hs đọc 3 bài ca dao. Phân 3 nhóm (mỗi nhóm 1bài) để thảo luận cho câu hỏi sau và cử đại diện trình bày trước lớp. - Bài ca dao chế giễu loại người nào trong xã hội ? Em thử phân tích nghệ thuật trào lộng của người bình dân ở bài ca dao trên ?. - Loái noùi giaûm daàn : voi -> traâu -> boø-> chuoät: mieãn laø thuù boán chaân -> chaáp nhaän mọi hoàn cảnh ở mức thấp nhất => Vượt lên cảnh nghèo để sống lạc quan và yêu đời b. Lời thách cưới của cô gái - Người ta : thách lợn, gà -> lễ vật cao sang - Nhaø em : Thaùch moät nhaø khoai lang : cuû to, cuû nhoû, cuû meû, cuû rím, cuû haø -> leã vaät khaùc thường => Với lối nói giảm dần tiếng cười được bật lên qua lời thách cưới dường như phi lí của coâ gaùi : voâ tö thanh thaûn maø laïc quan yeâu đời. * Bài ca dao là tiếng cười tự trào của người bình dân. Đó là lời đùa cợt bằng lòng với cảnh nghèo, chia sẻ những gì còn khốn khó. Đồng thời thể hiện một triết lý nhân sinh : ñaët tình nghóa cao hôn cuûa caûi. 2. Baøi 2, 3, 4 * Baøi 2 - Làm trai … sức trai >< khom lưng … (Baûn lónh sức mạnh) (yeáu ñuoái) gánh 2 hạt vừng -> Qua nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập bài ca dao đã dựng lên một bức tranh hài hước đặc sắc và thú vị nhằm phê phán loại đàn ông yếu đuối không đáng sức trai * Baøi 3 : - Chồng người đi ngược về xuôi >< (đảm đang) chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo (Vô tích sự) -> Trong sự đối lập của 2 câu thơ hình ảnh người đàn ông hiện lên qua lời than của vợ vừa hài hước vừa thảm hại : èo uột, lười nhác, ăn bám vợ, suốt ngày ru rú ở xó bếp, không còn phong độ của bậc nam nhi. * Baøi 4 : - Lỗ mũi..gánh lông >< râu rồng trời cho - Ngaùy o o >< cho vui nhaø - Hay ăn quà >< về nhà đỡ cơm - Đầu ..rác… rơm >< hoa thơm rắc đầu -> Qua bức tranh hư cấu hài hước kết hợp với cấu trúc câu “chồng yêu chồng bảo” trong từng cặp câu, thơ bài ca dao là tiếng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> cười sảng khoái nhưng vẫn ngầm chứa một ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng về loại phụ nữ đỏng đảnh vô duyên qua cái nhìn nhân hậu vaø caûm thoâng cuûa daân gian. - Tiếng cười trong 3 bài ca dao này có gì khác * So sánh với tiếng cười ở bài 1 ? Bài 1 : Tiếng cười tự trào. Bài 2, 3, 4 : Tiếng cười châm biếm phê phaùn. *Hoạt động 3: Hs xem và học ghi nhớ sgk III. Ghi nhớ (Sgk / 92) *Hoạt động 4 :Cho hs làm bài tập IV. Luyeän taäp -Nhữngbiện pháp nghệ thuật nào thường được sử 1. Những biện pháp nghệ thuật - Hư cấu dựng cảnh tài tình dụng trong ca dao hài hước ? - Cường điệu phóng đại, tương phản đối lập - Dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghóa saâu saéc. 2. Söu taàm. - Sưu tầm những bài ca dao hài hước, châm bieám. - Củng cố: Gọi hs nhắc lại những phần vừa học. - Dặn dò : Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài “Lời tiễn dặn”..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn: 20/10 Tuaàn 10 Tiết 30 : Đọc văn. LỜI TIỄN DẶN. (Trích “Tiễn dặn người yêu” – Truyện thơ dân tộc Thái ) A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp hoïc sinh - Hiểu được tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đương của các chàng trai, coâ gaùi Thaùi. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ. B. Phương tiện thực hiện - Sgk và Sgk Ngữ văn 10 - Thieát keá baøi hoïc C. Cách thức tiến hành: - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hoûi. D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ :( Ca dao hài hước) 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 :( Hs đọc và tìm hiểu tiểu dẫn) I. Đọc – Tìm hiểu tiểu dẫn - Phần tiểu dẫn sgk giới thiệu nội dung gì ? Em 1. Truyện thơ : Là những truyện kể dài hãy trình bày từng nội dung cụ thể bằng thơ, có sự kết hợp giữa hai yếu tố tự sự và trữ tình, phản ánh số phận của những người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu tự do, hạnh phúc và công lý. (Hs thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời) 2. Tác phẩm : Tiễn dặn người yêu - Boá cuïc : goàm 1846 caâu thô - Người dịch : Mạc Phi - Toùm taét : Theo 3 phaàn + Ñoâi treû yeâu nhau tha thieát + Tình yêu tan vỡ, đau khổ + Tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ vượt qua khó khăn để trở về sống hạnh phúc 3. Đoạn trích : Lời tiễn dặn a. Boá cuïc: 2 phaàn (sgk) b Đại ý : Tâm trạng xót thương của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng và chứng kiến cảnh cô bị người chồng đánh đập. Đồng thời đoạn trích còn khẳng định khaùt voïng haïnh phuùc, tình yeâu thuyû chung của chàng trai với cô gái. Hoạt đôïng 2 :(Hs đọc văn bản, giải nghĩa các từ II. Đọc – hiểu văn bản khoù.): 1. Taâm traïng cuûa chaøng trai (vaø coâ gaùi – qua sự mô tả của chàng trai), trên đường.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> tieãn daën. - Caùch goïi cuûa chaøng trai : + Người đẹp anh yêu >< cất bước theo choàng -> yeâu thöông, trìu meán -> khaúng ñònh tình yêu vẫn còn thắm thiết >< sự thực đau lòng là cô gái đã có chồng. - Caûm nhaän cuûa chaøng traiveà taâm traïng coâ gaùi - Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm * Khi cô qua đường rộng trạng của cô gái trên đường về nhà chồng ? + Vừa đi vừa ngoảnh lại + Vừa đi vừa ngoái trông -> Hành động thể hiện sự nuối tiếc, níu kéo những giây phút cuối cùng còn được ở bên chaøng trai vaø taâm traïng xoùt xa khi “chaân bước xa lòng càng đau càng nhớ” của cô gái * Khi cô gái qua các khu rừng : + Em tới rừng ớt …. Ngồi chờ - Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ này là + Em tới rừng cà.. ngồi đợi gì ? Em thử phân tích giá trị biểu cảm của những + Tới rừng lá ngón, ngóng trông câu thơ đó ? =>Qua nghệ thuật điệp từ, các hình tượng có tính chất tăng tiến kết hợp với các động từ “chờ, đợi, ngóng trông” đã diễn tả nỗi lòng đầy khắc khoải và tâm trạng bồn chồn, ñau khoå, ñaéng cay cuûa coâgaùi nhömuoán baùm víu trong sự vôvọng - Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường - Cử chỉ, hành động của chàng trai tiễn người yêu về nhà chồng như thế nào ? Hãy + Được nhủ đôi câu.. mới đành lòng phân tích những câu thơ thể hiện tâm trạng đó ? + Được dặn đôi lời… mới chịu quay đi +…. + Nựng con rồng, con phượng .. -> Cử chỉ âu yếm, hành động săn sóc hết sức sôi nổi, thiết tha trong tâm trạng vừa luyến tiếc, day dứt vừa ý thức được hoàn cảnh không thể thay đổi. - Lòng quyết tâm giữ trọn tình yêu của chaøng trai. + Đôi ta…. Đợi tới tháng năm rau nở + ……………………………………………………………………………….. + … ta sẽ lấy nhau khi goá bụa về già -> Bước đi của thời gian được diễn tả bằng những hình ảnh thiên nhiên núi rừng đã phác hoạ, phần nào nghĩa thuỷ chung, tình yêu sâu sắc bất tử của chàng trai đối với cô gái. Đồng thời cũng thể hiện thái độ bất lực chaáp nhaän taäp tuïc hoân nhaân do cha meï ñònh đoạt. * Tóm lại : Toàn bộ tâm trạng của chàng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> trai trong đoạn 1 là tâm trạng rối bời, đầy mâu thuẫn khi phải từ biệt người yêu, tiễn cô về nhà chồng. Tâm trạng đó là của một người có tình yêu tha thiết, thuỷ chung. 2. Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc ở nhà chồng cô gái. - Cử chỉ hành động : + “Daäy ñi em. Daäy ñi em ôi ! +. . . + Lam oáng thuoác naøy em uoáng khoûi ñau” -> Chaøng trai caûm thoâng saên soùc, voã veà an ủi cô gái bằng những lời lẽ hết mực yêu Em cảm nhận được điều gì qua hình ảnh của cô thương trong nỗi xót xa đầy thương cảm. gái lúc cô ở nhà -> Hình ảnh cô gái bị đánh đập, hành hạ choàng? thảm thương đã khái quát lên một sự thực đau lòng về số phận người phụ nữ ở xã hỗi mieàn nuùi ngaøy xöa,. - Lời tiễn dặn của chàng trai +. . . + . . .về với người ta thương thuở cũ + cheát thaønh hoàn, chung moät maùi song song Lời tiễn dặn của chàng trai lúc ở nhà chồng cô -> Qua từ ngữ, kiểu câu trùng điệp + hình gái đã thể hiện điều gì ? Em hãy tìm và phân ảnh tích những chi tiết nghệ thuật được sử dụng trong ẩn dụ đã khẳng định tình yêu mãnh liệt đọan thơ ? sống chết có nhau, đồng thời cũng là thái độ phản kháng lại hoàn cảnh và lên án xã hội bất công vô lý, cần phải thay đổi + Yêu nhau. . trọng đời gỗ cứng + Người xiểm xui . . không nghe -> Những câu thơ chắc gọn + từ láy đã thể hiện khát vọng đựơc sống trong tình yêu và lòng quyết tâm không gì thay đổi. * Tóm lại : Đoạn 2 là lời tiễn dặn trong khát vọng đòi quyền sống cho con người. Hoạt động 3 : Giáo viên cho câu hỏi, học sinh III. Luyện tập laøm vaø trình baøy ngaén goïn 1. Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ có duøng pheùp ñieäp. Haõy tìm vaø nhaän xeùt giaù trò biểu cảm của những câu thơ đó/ 2. So sánh giữa hai lời tiễn dặn - Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng cuûa coâ ?. - Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sư”..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn: 25/10 Tuaàn 11 Tieát 31: Laøm vaên. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A/ Muïc tieâu baøi hoïc : Giúp học sinh hiểu được khái niệm, nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự từ đó viết được các đoạn văn tự sự. B/ Phương tiện thực hiện : SGK, SGV ngữ văn 10 cơ bản. C/ Cách thức tiến hành : Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành. D/ tiến trình lên lớp : 1. Ổn định sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 3. Giới thiệu bài mới :. Hoạt động của giáo viên&học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : I/ Đặc điểm của đoạn văn tự sự : - Cho học sinh đọc đoạn văn 1, 2, 3 SGK. - Có câu nêu ý khái quát : câu chủ đề. - 3 phaàn 1, 2, 3 trong SGK trình baøy noäi Các câu khác diễn đạt những ý cụ dung gì ? theå. - Đoạn văn trong VBTS có đặc điểm gì ? - Mỗi văn bản tự sự thường gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau : + Đoạn phần mở bài : Giới thiệu câu chuyeän. + Đoạn ở phần thân bài : kể diễn biến sự việc chi tiết. + Đoạn kết bài : tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc. - Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau nhưng đều thể hiện một chủ đề vaø yù nghóa vaên baûn. Hoạt động 2 : II / Cách viết đoạn văn trong bài văn tự Cho học sinh đôc đoạn “Rừng Xà Nu” sự : - Đoạn văn trên có thể hiên đúng dự kiến của taùc giaû khoâng ? 1/ Ví dụ đoạn văn “Rừng Xà Nu” : - Mở bài và kết thúc đúng sự kiến, hết sức tạo hình. + Làng ở trong tầm đại bác của giaëc. + Trong rừng không có loại cây nào sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. + Tnuù laïi ra ñi. Cuï Meát vaø Dít tieãn anh đến tận cửa rừng Xà Nu. + Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Mở bài và đoạn cuối đều giống nhau, nhưng miêu tả khác nhau. Đầu truyện mở ra - Em rút ra được kinh nghiệm gì ở cách viết cuộc sống hiện tại, kết thúc gợi những tháng đoạn văn của Nguyên Ngọc ? ngày phía trước. => Xác định nội dung cần phác thảo những chi tieát . Moãi chi tieát caàn mieâu taû neùt chính, gây ấn tượng - phải có chi tiết thể hiện rõ * Cho học sinh đọc phần 2 SGK chủ đề. Mở đầu và kết thúc cố gắng có - Có thể coi đây là đoạn văn trong VBTS chung 1 giọng điệu, cách kể. được không ? Vì sao ? 2/ Ví duï 2 : - Theo em, đoạn văn này thuộc phần nào - Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự của mà người viết định viết ? vì có câu chủ đề và các câu chi tiết. * Chị được cử về Đông Xá, làng quê của chị - đoạn văn thuộc phần thân bài trong truyện ngắn “Trời sáng”. Học sinh dựa vào “Tắt đèn” của NTT để viết. - Đoạn văn này đã thành công khi miêu tả sự việc chị Dậu được Đảng giác ngộ - Cử về Đông Xá vận động bà con vùng lên. Tuy nhiên những dự cảm về ngày mai tươi đẹp cần phải được bổ sung thêm.  Có ý tưởng hình dung sự việc định viết. Nó sẽ xảy ra như thế nào ? Dự kiến kể lại sự việc đó. Mỗi sự việc cần phải miêu tả như thế nào để gây ấn tượng - Phải tạo sự liên kết câu trong đọan cho mạch lạc, chặt chẽ. Họat động 3 : III/ Luyeän taäp : Cho học sinh đọc đọan văn trong SGK - Đọan văn kể sự việc phá bom nổ - Đọan văn kể sự việc gì ? Ở phần nào ? chậm của các cô gái TNXP ở phần Của văn bản tự sự nào ? thaân baøi cuûa vaên baûn : … - Đọan trích cố tình sai sót ở ngôi kể. - Người chép cố tình sai 5 chỗ : da thịt Tìm và sửa lại. coâ gaùi, … - Từ phát hiện và sửa em có thêm kinh  Sửa bằng “tôi” nghiệm gì khi viết đọan văn trong bài (Chú ý ngôi kể và đảm bảo thống nhất 1 ngôi văn tự sự ? keå) - Viết đọan văn dựa vào 9 câu đầu tiên … để thể hiện rõ tâm trạng cô gái. ( GV gợi ý cho học sinh về nhà viết, nộp vào tieát sau ) Họat động 4 : IV/ Củng cố : Ghi nhớ SGK Họat động 5 :. V/ Daën doø : - hoïc & laøm baøi. - Soạn ôn tập Văn học dân gian ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày soạn: 25/10 Tuaàn 11 Tieát32. OÂN TAÄP VAÊN HOÏC DAÂN GIAN A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Giuùp hoïc sinh: +Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức vế văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm ( hoặc đoạn trích). +Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ theå. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV C. Phương pháp: Giáo viên nêu từng câu hỏi bài tập với một số gợi ý vắn tắt học sinh trả lời, trao đổi và thảo luận. D. Tiến trình lên lớp. 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới.. Hoạt động của GV &HS - Hoạt động 1: Phát biểu định nghĩa và nêu roõ caùc ñaëc tröng cô baûn cuûa vaên hoïc daân gian? (Minh hoạ bằng các tác phẩm đoạn trích đã học) -Cho học sinh trao đổi kỹ về các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (để phân tích sự khác biệt giữa văn học dân gian và văn hoïc vieát) – Giaùo vieân choát laïi.. Nội dung cần đạt I. Hệ thống hoá kiến thức. 1/Ñònh nghóa vaø ñaëc tröng cô baûn cuûa VHDG a. Ñònh nghóa: b. Ñaëc tröng cô baûn cuûa VHDG. - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền mieäng – tính truyeàn mieäng. -Laø saûn phaåm cuûa saùng taùc taäp theå - tính taäp theå. - Các tác phẩm phục vu trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng – tính cộng đồng. - Hoạt động 2: Ôn lại thể loại, đặc trưng 2/ Thể loại và các đặc trưng chủ yếu của các các thể loại thể loại. -Văn học dân gian có những thể loại nào? a. Thể loại: 12 thể loại. Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể b. Đặc trưng chủ yếu của các thể loại loại: ( dẫn chứng bằng các tác phẩm đã + Sử thi (anh hùng): Dóng tự sự dân gian có quy hoïc) mô lớn, xây dựng được nhân vật mang cốt cách cộng đồng, cư dân thời cổ đại. Ngôn ngữ có vần nhòp. -: Cho học sinh làm bài tập ngắn theo giấy Sử thi chia làm 2 loại: sử thi anh hùng và sử thi trên tổ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi thần thoại. vào bảng tổng hợptheo mẫu sgk. + Truyeàn thuyeát: + Truyeän coå tích. +Truyện cuời +Ca dao +Truyeän thô (Toùm taét trong phaàn “tieåu daãn” vieát veà caùc theå loại đó.) - Hoạt động 3: Từ các truyện dân gian. 3/ Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> (hoặc đoạn trích) đã học, lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại theo mẫu. -Giáo viên và học sinh xây dựng bảng tổng hợp. Mỗi tổ trình bày một thể loại, ghi nội dung vào vào các cột.Cho lớp trao đổi bổ sung vaø giaùo vieân choát laïi.. - Hoạt động 4: Ôn lại Ca dao dân ca - Ca dao là gì? Phân biệt giữa ca dao và dân ca?Phân loại?. Thể loại. M/ñích saùng taùc. Hình thức lưu truyeàn. Noäi dung phaûn aùnh. Sử thi (anh huøng). Ghi laïi cuoäc soáng vaø ước mơ phaùt trieån coäng đồng của người dân Vieät Nam xöa. Haùt- keå. Xaõ hoäi thời nguyeân thuyû coå đại đang ở thời coâng xaõ thò toäc. .......... ............ ........... ............. Ngh eä thuaä t. - Hướng dẫn HS tìm nét nổi bật trong nghệ. Ñaëc ñieåm ngheä thuaät. So aùnh, phoùng đại, trùng ñieäp taïo neân những hình tượng hoành traùng haøo huøng. ........... 4. Ca dao- daân ca: -Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời kết hợp được diễn xướng trong đời sống cộng đồng, trong lễ hội dân gian -Phân loại:+Ca dao than thân +Ca dao tình nghóa +Ca dao hài hước. -Ca dao than thân thường là lời của ai? Ngheä thuaät? -Ca dao yêuthương tình nghĩa đề cập -Bảng hệ thống: Cd than thaân đến những vấn đề gì? Để nói lên tình nghĩa T/t của mình họ sử dụng những biểu tượng nào? Nội Lời người -Nội dung mà ca dao hài hước hướng dun nữbất hạnh, g phaän bò đến? Nghệ thuật?. -Hoạt động 4: Luyện tập. Kieåu nhaân vaät chín h Ngö ời anh huøng sử thi cao đẹp, kyø vyõ (Ña m – saên) ........ ... Cdtình nghóa. phuï thaân phuï thuoäc,giaù trò khoâng ai biết đến. Những tình cảm trong saùng, cao đẹpcủandân laođộng, sống ân tình, chung thuyû, maõnhlieätthieát tha,ướcmơ haïnh phuùc. So saùnh, aån duï, motip” thaân em, em nhö”. AÅn duï: chieác khăn,ngọnđèn, conmaét,caùi caàu, doøng soâng,conthuyeàn gừngcay,muối maën,caùinoùn,caùi aùo, tre,trúc,bờ ao,bờsông,ngõ sau. II. Baøi taäp vaän duïng Baøi 1. -Đoạn 1: “Đăm –San rung kiên muùa.... caùc chaûo coät traâu” -Đoạn 2: “Thế là Đam -San ..... cũng khoâng thuûng” -Đoạn 3: “Vì vậy danh vang đến thần.... từ trong bụng mẹ”. Cdaohàihướ c Taâm hoàn laïc quan yeâu đời trong cuoäc soáng nhieàu lo toan vaát vaû cuûa người lao động trong xaõ hoäi cuõ Cườngdiệup hóng đại, so sánh đối lập, chi tieát, hình aûnh haøi hước, tự traøo, pheâ phaùn, chaâm bieám, cheá gieãu, đả kích.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> thuật miêu tả anh hùng sử thi.GV cho HS thấy được hiệu quả nghệ thuật.. - Ngheä thuaät: caùc thuû phaùp so saùnh, phóng đại, trùng điệp,... -Hieäu quaû ngheä thuaät: Toân cao veû đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kỳ vỹ trong một khung cảnh hoành tráng. - Baøi 2: Laäp baûng vaø ghi noäi dung taán bi kòch cuûa Mî Chaâu - Troïng Thuyû.. - Hướng dẫn HS ghi bảng,Hs traođổi thảo luaän boå sung – giaùo vieân choát laïi. Cái lõi sự thật lịch sử Cuoäc xung đột An Döông Vöông Trieäu Đà thời Âu Lạc ở nước ta. Bài 3,4: Tương tự nếu kịp thời gian cho HS veà nhaø laøm.. Bi kòch được hư caáu Bi kòch tình yeâu (loàng vaøo bi kòch gia ñình, quoác gia). Những chi tiết hoang đường, kyø aûo. Thaàn Kim Quy, Laãy Noû Thaàn, Ngoïc trai, gieáng nước, rùa vàng rẽ nước dẫn An Döông Vöông xuoáng bieån.. Keát cuïc bi kòch. Maát taát caû: -Tình yeâu. -Gia ñình -Đất nước..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn: 25/10 Tuaàn 11 Tieát 33 : Laøm vaên. TRAÛ BAØI VAÊN SOÁ 2 Ra đề bài văn số 3 ( làm ở nhà ). A. Mục tiêu cần đạt: - Nhaän roõ öu ñieåm, khuyeát ñieåm cuûa baøi vieát. - Tự đánh giá và sửa chữa bài làm của chính mình. B. Phương tiên thực hiện: - SGK, SGV. - Giaùo aùn - Các tài liệu lên quan đến bài học.. C. Phöông phaùp: - Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hoûi. D. Tiến trình lên lớp: 1. OÅn ñònh 2. Kiểm tra bài cũ: Những đặc trưng cơ bản của VHDG?. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs phân tích đề. - Phöông phaùp laäp luaän: Laäp luaän, phaân tích vaø so saùnh.. Nội dung cần đạt I/ Đề bài: Tưởng tưởng mình là Tấm, hãy kể lại truyeän coå tích Taám Caùm. * Gợi ý: Các chi tiết và sự việc quan trọng.. Maâu thuaãn gia ñình : cuï theå laø meï gheû - con choàng. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phát hiện những vấn đề cần trình bày trong bài viết cuûa mình. Hs trao đổi và trình bày. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi yù.. Đoạn truyeän Yeám đỏ. Con boáng Ñi hoäi. Thử giaøy Caùi cheát cuûa Taám. Meï con Caùm. Taám. -Dì gheû:coâng baèng khi đưa hình thức thưởng Cám lừa cướp coâng Taám -Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa, giết boáng -Troän thoùc laãn gaïo khoâng cho Taám ñi xem hoäi -Tỏ ý coi thường. -Khoùc. -Khoùc. -Khoùc -Ñi hoäi. -Đi vừa giày thành hoàng hậu Sai Taám treøo cau -Veà nhaø gioå boá haùi cuùng boá  gieát -Cheát Taám +Hoá chim Vàng -Gieát Anh :raên Caùm -Chaët +Cây xoan đào.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -Đốt. +Hoá khung cửi: vạch tội đe doạ +Quaû thò  chi tieát thaãm mó +Người. II/ Nhaän xeùt: Hoạt động 3: Nhận xét. Öu ñieåm: Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà baøi laøm cuûa - Đa số hs làm được bài. hs. - Moät soá baøi vieát toát. Giúp hs xác định đúng những ưu va - Hs bieát vaän duïng toát caùc thao taùc laäp luaän phaân khuyeát ñieåm cuûa mình. tích vaø so saùnh. Khuyeát ñieåm: - Môt số hs lười học, không biết viết bài. Hoạt động 4: Phát bài vào điểm - Một số chưa hiểu đề. - Giaùo vieân phaùt baøi cho hs - Nhiều em sai lỗi chính tả, diễn đạt kém. - Gọi hs đọc một bài tốt và một bài chưa III/ Phaùt baøi vaøo ñieåm: đạt yêu cầu. - Giaùo vieân phaùt baøi cho hs. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Vaøo ñieåm - Về soạn bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn: 30/10 Tuaàn 12 Tieát 34 – 35 :. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX A. Muïc tieâu : Trong SGK vaø SGV B. Phương tiện thực hiện : - SGK và SGV Ngữ văn 10. - Thieát keá baøi hoïc. C. Cách thức tiến hành : - Học sinh đọc trước Sách giáo khoa - gạch dưới những phần trọng tâm  trả lời câu hỏi trong Saùch giaùo khoa. - Giáo viên tổ chức tiết dạy theo các phương pháp : đọc sáng tạo, đàm thoại gợi mở, diễn giảng, tích hợp. D. Tieán trình daïy hoïc : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : Kiểm tra bài soạn, SGK. 3. Bài mới : Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây đất nước Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ. Văn học chữ viết bắt đầu hình thành và phát triển qua các triều đại Lý, Trần, Lê. Để thấy rõ diện mạo của nền văn học ấy, chúng ta đọc hiểu bài “Khái quát văn học Việt Nam từ Thế kỉ X đến hết theá kæ XIX” Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu các thành phần của Văn học Việt Nam từ Thế kỉ X đến Thế kỉ XIX. Nội dung cần đạt Văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX gọi là văn học trung đại. I. Các thành phần văn học từ TK X đến hết TK XIX. - Học sinh đọc thứ tự các phần I, II, III, IV. 1. Văn học chữ Hán : - Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận - Chữ viết : chữ Hán, xuất hiện rất sớm và tồn tại một naøo ? quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại + Vaên hoïc daân gian. bao goàm caû thô vaø vaên xuoâi. + Vaên hoïc vieát. - Thể loại : tiếp thu từ văn hóa Trung Quốc bao gồm : - Văn học viết Việt Nam phát triển qua các thời kì chiếu, biểu, hịch, cáo truyện truyền kỳ, ký sự, tiểu lịch sử nào ? thuyết chương hồi, phú, thơ cổ, thơ đường luật . . . + Từ TK X  hết TK XIX + Từ TK XX  nay - Từ TK X  hết TK XIX có những thành phần văn học chủ yếu nào ? Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm (2 thành phần) - Thành phần văn học chữ Hán được biểu hiện cụ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> thể như thế nào ? (chữ viết, thể loại . . . ) - Đối tượng tham gia sáng tác và phổ biến là ai ? Chủ yếu là giới trí thức, nhà quan, tăng lữ, nhà nho. - Thành phần văn học chữ Nôm biểu hiện cụ thể nhö theá naøo ? + Ra đời và phát triển như thế nào ? - Cho biết các thể loại văn học ?. - Ñaëc tröng thi phaùp ? - GV khái quát : văn học trung đại có hiện tượng song ngữ : chữ Hán và chữ Nôm nhưng không maâu thuaån maø boå sung cho nhau trong quaù trình phát triển của văn hoá dân tộc. Hoạt động 2 : Tìm kiếm các giai đoạn phát triển của văn học trung đại ? - Văn học trung đại chia làm mấy giai đoạn ? - Bối cảnh lịch sử có những sự kiện gì quan trọng ? Nó tác động đến sự phát triển của văn học nhö theà naøo ? HS trình baøy  HS khaùc boå sung . . .. 2. Văn học chữ Nôm : - Cuối TK XIII văn học sáng tác bằng chữ Nôm xuất hiện, phát triển mạnh vào TK XV, đạt đỉnh cao vào TK XVIII, XIX - Thể loại văn học : + Tiếp thu từ Trung Quốc : phú, văn tế . . + Vaên hoïc daân toäc, ngaâm khuùc, truyeän thô, haùt noùi. + Dân tộc hóa : thơ Nôm đường luật, Đường luật thaát ngoân xen luïc ngoân - Thi pháp : vừa chịu ảnh hưởng của văn học cổ điển Trung Quốc vừa tiếp thu nền văn học dân gian Việt Nam.. II. Các giai đoạn văn học từ TK X đến hết TK XIX. 1. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV : - Năm 938, ta giành được quyền độc lập, nhà nước Phong kiến Việt Nam bắt đầu ổn định và phát triển. - Trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và lập được nhiều kì tích : Thắng giặc Tống, Nguyeân, Moâng, Minh . . . - Tác động đến văn học : văn học viết ra đời, xuất hiện văn học chữ Nôm bên cạnh văn học chữ Hán dẫn đến văn học phát triển toàn diện. - Nội dung : đề cao tinh thần yêu nước và tự hào dân toäc. - Nghệ thuật : đạt được những thành tựu về văn chính luận văn xuôi viết về đề tài lịch sử, văn hóa. Thơ phú - Cho bieát noäi dung, ngheä thuaät chuû yeáu. đều phát triển. - Taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu ? 2. Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII : HS trình baøy  GV choát - Sau chiến thắng quân Minh, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến đỉnh cao, nhà Lê được thiết lập. Tieát 2: TK XVI – XVII, xaõ hoäi phong kieán Vieät Nam ñi vaøo 2. con đường suy yếu. Xung đột giữa các tập đoàn phong - Bối cảnh lịch sử có những điểm gì đáng lưu ý ? kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn HS keå  HS khaùc boå sung. keùo daøi gaàn theá kyû. - Noäi dung vaên hoïc : + Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh, chế độ phong kieán. + Phê phán hiện thực xã hội và những suy thoái về đạo đức. - Nội dung văn học có những chuyển biến như thế - Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại. naøo ? - Văn học chữ Nôm có sự Việt hóa thể loại của Trung Quốc đồng thời sáng tạo những thể loại văn học dân toäc. 3. Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX :.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Nghệ thuật có những thành tựu gì ? - Taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu ? HS keå - GV choát laïi. 3. - Bối cảnh lịch sử. - Tác động đến văn học như thế nào ? - Nội dung có những đặc điểm gì đặc biệt so với giai đoạn trước. - Cho biết nội dung cụ thể của nhân đạo CN ? Biểu hiện ở tác phẩm nào ? - Ngheä thuaät phaùt trieån ra sao ?. - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, nhiều cuộc kháng chiến của nông dân, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn dẫn đến thống nhất đất nước nhưng về sau thất baïi. - Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế - đất nước nằm trước hiểm họa xâm lăng của thực daân Phaùp. - Văn học phát triển vượt bậc – là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất. - Nội dung : xuất hiện trào lưu nhân đạo CN. (đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và giải phóng con người, đặc biệt là người phụ nữ – Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều) - Ngheä thuaät : phaùt trieån maïnh veà vaên xuoâi vaø vaên vaàn, chữ Hán và chữ Nôm. Địa vị văn học chữ Nôm và những thể loại văn học dân tộc được khẳng định và đạt tới đỉnh cao. Văn xuôi tự sự chữ Hán đạt được thành tựu nghệ thuật lớn về tiểu thuyết chương hồi.. 4. Giai đoạn nửa cuối TK XIX : - Pháp xâm lược - cả dân tộc đứng lên chống giặc ngoại 4. xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang thực - Xã hội Việt Nam có điểm gì đáng chú ý ? dân nửa phong kiến. - Nội dung : văn học yêu nước phát triển phong phú và mang âm hưởng bi tráng (ca ngợi tinh thần yêu nước, tố - Nội dung văn học chuyển biến như thế nào ? cáo tội ác thực dân Pháp và sự hèn nhát của triều Bieåu hieän cuï theå ? Nguyễn, phơi bày hiện thực xã hội giao thời - Nguyễn - Keå teân taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu. Ñình Chieåu, Nguyeãn Khuyeán, Tuù Xöông . . . ) - Nghệ thuật : thể hiện thi pháp xuất hiện : văn xuôi chữ quốc ngữ. - Ngheä thuaät nhö theá naøo ?. III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX : 1- Nội dung cảm hứng yêu nước : Hoạt động 3 : Tìm hiểu những đặc điểm lớn về Sơ đồ : noäi dung vaên hoïc. - HS trả lời câu hỏi 3 trên cơ sở xem SGK trang 108 – 110. - HS đọc - gạch SGK về học. - GV tích hợp ở trung học cơ sở : + Nam quoác sôn haø + Hịch tướng sỉ - Lập sơ đồ.. 2. Chủ nghĩa nhân đạo :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 3. Cảm hứng thế sự : III. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học TK X đến hết TK XIX. 1. Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm: - Vừa tuân thủ tính qui phạm vừa từng bước phá vỡ tính qui phaïm phaùt huy caù tính saùng taïo. Hoạt động 4 : Tìm hiểu các đặc điểm về nghệ Thu Vịnh : + những hình tượng của thơ cổ thuaät. - Cho HS trình baøy caâu 4. + Mang neùt ñaëc tröng rieâng cuûa VN. - GV diễn giải thêm : tính qui phạm được thể hiện 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. ở. 3. Tiếp thu và dân tộc hóa văn hoá nước ngoài + Noäi dung : quan ñieåm vaên hoïc (giaùo huaán) + Hình thức : tư duy nghệ thuật, thể loại văn học - Tiếp thu tinh hoa văn hóa Trung Quốc. - Quaù trình daân toäc hoùa. sử dụng tư liệu. - Thế nào là khuynh hướng trang nhã và bình dị? - Quá trình tiếp thu và ảnh hưởng văn học nước ngoài như thế nào ? - HS trình baøy cuï theå, cho ví duï ? - Tích hợp : văn học trung đại thể hiện về ước lệ, tượng trưng : tả tài sắc chị em Thúy Kiều  THCS. 4. Củng cố : HS lập sơ đồ về văn học trung đại Việt Nam. 5. Daën doø : - Đọc kĩ SGK  học các ý trọng tâm có vận dụng minh họa. - Bài mới : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngaøy Tuaàn 12 Tieát 36 : Tieáng Vieät. soạn:. 30/10. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A) Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS: - Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. - Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là trong việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm thái độ và nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. B) Phöông tieän daïy hoïc -Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 cơ bản. -Baûng phuï ghi saún vaên baûn (phaàn I.2). C) Phöông phaùp giaûng daïy -Quan nieäm giao tieáp trong daïy hoïc Tieáng Vieät. -Phát huy tính tích cực chủ động của HS theo phương pháp quy nạp. -Quan niệm tích hợp. D) Tiến trình lên lớp 1) oån ñònh : S/S , ÑP , VS 2) Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 3) Giới thiệu bài mới : Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tìm hiểu khái niện ngôn ngữ sinh hoạt. Kiến thức cần đạt I) Ngôn ngữ sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Thao taùc 1: GV xaùc ñònh hai khaùi nieäm cô baûn phong cacùh ngôn ngữ và phong cách ngôn ngữ chức năng - Thao tác 2: GV gọi HS đọc đoạn hội thoại trong SGK (hướng dẫn HS đọc đúng ngữ điệu) - Thao taùc 3: GV neâu caâu hoûi cho HS tìm hieåu: + Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai? + Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại là gì? - Thao tác 4: GV khái quát nội dung trả lời, yêu cầu HS xác định thế nào là phong cáh ngôn ngữ sinh hoạt * Hoạt động 2: tìm hiểu các dạng biểu hiện của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Thao tác 1: GV gọi HS đọc mẫu hội thoại ở bảng phụ - Thao tác 2: HS trả lời các câu hỏi sau: + Nếu hình dung là một đối thoại đang diễn ra trong cuộc sống thì em nghe được những đặc điểm gì của khẩu ngữ? + Tưởng tượng nét mặt của em bé khi nói câu “thì bạn con …..” - Thao tác 3: GV hướng HS tới dạng biểu hiện thứ nhất -Thao tác 4:GV gọi HS đọc mẫu thứ 2 ở bảng phụ (Một bức thư ngắn với nội dung báo tin mình đã nhận được quà của một người bạn gửi tặng.Mẫu này do GV hoặc HS tạo laäp) -Thao tác 5: HS trả lời các câu hỏi sau: + Daïng theå hieän cuûa vaên baûn? + Nhận xét từ ngữ trong văn bản? -Thao tác 6: GV hướng HS đến dạng biểu hiện thứ hai * Hoạt động 3: phân biệt dạng lời nói trong giao tiếp với dạng lời nói biểu hiện trong tác phẩm nghệ thuật -Thao tác 1: GV cho HS đọc trích đoạn Tấm Cám: “Mỗi lần cho ăn … Cháo hoa nhà người” -Thao taùc 2: Nhaän xeùt caùch noùi cuûa Taám? * Hoạt động 4:GV hướng HS đến phần ghi nhớ * Hoạt động 5: phần luyện tập -Thao taùc 1: GV chia nhoùm cho HS thaûo luaän -Thao tác 2: đại diện các nhóm trả lời -Thao tác 3: GV định hướng đáp án 4) Cuûng coá: GV yeâu caàu HS toùm taét laïi baøi hoïc 5) Dặn dò:-Hoàn thành lại bài tập - Soạn bài “Tỏ lòng”. 1) Khái niện ngôn ngữ sinh hoạt Phong cacùh ngôn ngữ sinh hoạt (còn có những tên gọi khác như: phong cách hội thoại, phong cáh khẩu ngữ) làlời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.. 2) Caùc daïng bieåu hieän cuûa phong caùch ngoân ngữ sinh hoạt * Đoạn hội thoại: -Thấy em bé cứ loay hoay với bút và giấy, bà meï ngaïc nhieân hoûi: -Bé làm gì đấy! -Con vieát thö cho baïn con meï aï!-Beù gaùi boán tuổi trả lời -Döng maø con coù bieát vieát ñaâu naøo beù cöng? -Thì bạn con cũng đã biết đọc đâu hả mẹ. * Hai daïng bieåu hieän: -Dạng nói(độc thoại, đối thoại) -Dạng viết(nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ). * Phân biệt dạng lời nói trong giao tiếp và dạng lời nói tái hiện: - Ở thơ:quy tắc vần điệu, nhịp điệu, hài thanh - Ở sử thi:sự trùng điệp - Ơû truyện cổ:có vần có nhịp, dễ nhớ - Ở tiểu thuyết:lời thoại của nhân vật là phương tiện để nhân vật bộc lộ tính cách * Ghi nhớ:SGK II) LUYEÄN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngaøy Tuaàn 13 Tiết 37 : Đọc văn. soạn:. TOÛ LOØNG (Thuật hoài). 5/11. Phaïm Nguõ Laõo. A . Muïc tieâu baøi hoïc -Giuùp HS -Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lý tưởng và nhân cách cao cả; cảm nhận được vẻ đẹp của thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh và khí thế hào hùng. Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại hoà quyện vào nhau. -Thấy được sức biểu đạt mạnh mẽ của hình tượng thơ  đạt đến độ súc tích cao -Bồi dưỡng nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí quyết tâm thực hiện lý tưởng. B .Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm ; trong khi giảng kết hợp phát vấn, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi thảo luận, phát hiện troïng taâm baøi thô..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> D. Tieán trình daïy hoïc 1/ Oån định lớp : sĩ số , vệ sinh, đồng phục 2/ KT bài cũ: Về nội dung các giai đoạn văn học X -> XX 3/ Giới thiệu bài mới : -Kể lại giai thoại về PNL giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta. Thế của chúng rất mạnh. Vua Trần phái quan lại trong triều đi tìm người tài giỏi đánh giặc cứu nước, Trên đường đi tới làng Phù Uûng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên, quan quân nhà vua gặp một người thanh niên ngồi đan sọt giữa đường. Quân lính quát, người ấy không nói gì, không chạy chỗ. Quân lính đâm 1 nhát giáo vào đùi, người ấy không hề kêu, không hề nhúc nhích. Biết là người có chí khí. Hỏi tại sao không tránh và bị đâm sao không có phản ứng gì. Người ấy thưa vì đang mải nghĩ cách đánh giặc Nguyên. Người ấy chính là Phạm Ngũ Lão, tác giả bài thô Toû Loøng. - Tìm hieåu noäi dung baøi hoïc Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác I. Giới thiệu chung: phaåm 1. Taùc giaû: (1255-1320) - HS đọc phần Tiểu dẫn + Người làng Phù Ủûng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên. + Xuất thân thuộc tầng lớp bình dân, được Hưng Đạo 1. Neâu vaøi neùt veà taùc giaû PNL Vöông tin duøng vaø gaû con gaùi nuoâi. + Ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông; có địa vị cao ở đời Trần. + Được ngợi ca là người “Văn võ toàn tài” Gọi HS đọc văn bản. Lưu ý: đọc diễn cảm, tự 2. Baøi thô: tin, taâm huyeát, maïnh meõ HS cần nắm được: + So sánh nguyên văn chữ Hán và bản dịch thơ. Hoành sóc  múa giáo. Khí thoân ngöu: hai caùch hieåu + Phaân tích theo keát caáu goàm hai phaàn: tieàn giaûi vaø haäu 2. Bài thơ thuộc thể loại nào? 3. Căn cứ vào nội dung bài thơ, em hãy cho giải. a) Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt – Chữ Hán biết bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? b) Hoàn cảnh sáng tác: Ước đoán bài thơ ra đời trong 4. Tìm chủ đề bài thơ? không khí quyết chiến quyết thắng chống giặc NguyênMông, song chưa đi đến thắng lợi cuối cùng c) Chủ đề: Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bão lớn lao của vị tướng tài đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quaân Nguyeân. II.Đọc – hiểu 1Hai câu đầu: hình tượng con người và quân đội thời Hoạt động 2: Đọc – hiểu Traàn. 1. Hai câu thơ mở đầu miêu tả nội dung gì? 2. Tư thế của người trai thời Trần được khắc + Con người: Hoành sóc – cầm ngang ngọn giáo  tư thế hoạ bằng từ ngữ nào? Em có nhận xét gì về tư hùng dũng hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu. Bản dịch giảm ý nghĩa câu thơ, không làm toát lên được thế đó? 3. So với bản dịch thơ, từ “Hoành sóc” chuyển hình ảnh người tráng sĩ cầm ngang ngọn giáo với tư thế chủ động, xông xáo, tung hoành, đánh đông dẹp bắc, sẵn sàng sang “Muùa giaùo” coù ñieåm gì khaùc nhau? tiến công quân thù để bảo vệ tổ quốc. 4. Tư thế đó được đặt trong không gian và thời - Không gian: giang sơn  rộng lớn.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> gian nhö theá naøo? 5. Qua câu thơ đầu, em hãy cho biết con người ở đây mang tư thế, vóc dáng như thế nào? 6. Tam quaân bao haøm maáy nghóa?. 7. Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để mô tả sức mạnh của quân đội nhà Trần? Sức mạnh ấy được thể hiện như thế nào? GV lưu ý hai cách hiểu nghĩa của từ “khí thôn ngöu”. 8. Nhaän xeùt chung veà hai caâu thô treân?. 9. Hai caâu thô sau theå hieän noäi dung gì? 10. Em hiểu ntn về nợ công danh trong quan niệm của người xưa? PNL đã làm được điều đó chưa? Vậy theo em, món nợ của PNL ở đây là món nợ gì? Nhận xét quan niệm về nợ công danh của PNL so với quan niệm của người xưa? 11. Vì sao taùc giaû caûm thaáy “theïn”? Phaân tích yù nghóa cuûa noãi “theïn” aáy? 12. Qua nỗi “thẹn” đó, tác giả đã bộc lộ khát voïng gì?. Hoạt động 3: 13. Neâu vaøi neùt chính veà ngheä thuaät baøi thô. 14. Khái quát lại nội dung toàn bài thơ?. - Thời gian: cáp kỉ thu  dài, không hạn định.  Bền chí, kiên cường bất khuất, chiến đấu trong suốt bề dài lịch sử. * Tư thế ấy mang tầm vóc vũ trụ lớn lao sánh cùng trời đất. Do vậy, tư thế đó không phải của một con người mà là tư thế, dáng đứng của cả một dân tộc, một thời đại nhà Traàn. + Tam quân: - Nghĩa hẹp: toàn bộ quân đội nhà Trần. - Nghĩa rộng: cả dân tộc cùng đứng lên.  Hình ảnh con nguời và thời đại nhà Trần đã lồng vào nhau.  Sức mạnh: - tì hổ: so sánh  sức mạnh phi thường, vô địch. - Khí thôn ngưu: cường điệu  khí thế tiến công maõnh lieät. Dù hiểu theo cách nào thì câu thơ trên cũng có ý nghĩa vừa cụ thể hoá sức mạnh thể chất (nuốt trôi trâu) vừa hướng tới sự khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đội quân mang “hào khí Đông A” (át sao ngưu)  gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách quan và cảm nhận chủ quan, giữa hiện thực và lãng mạn. Tóm lại, tác giả đã xây dựng hình ảnh người tráng sĩ lồng trong hình ảnh toàn dân tộc với tư thế tầm vóc vũ trụ, khí thế hào hùng  hình ảnh đẹp, hoành tráng và giàu tính sử thi. 2. Hai câu sau: Lý tưởng và hoài bão lớn lao của tác giả. + Công danh: - Phong kiến - lập công (để lại sự nghiệp) - lập danh (để lại tiếng thơm) - PNL: hoài bão giúp nước, giúp dân  là nghĩa vụ, trách nhiệm thiêng liêng đối với đất nước  tiến bộ, tích cực hơn. Thông tin mở rộng: Quan niệm về”chí làm trai” của PNL vứa mang tư tưởng tích cực thời trung đại, vừa mang tinh thần dân tộc: sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung lớn lao – sự nghiệp cứu nước cứu dân. + Tâm: thẹn - chưa có tài mưu lược lớn - chưa trả xong nợ nước  Thể hiện ý thức trách nhiệm cao đối với đất nước. Đó chính là cái thẹn cao cả có ý nghĩa tích cực, làm nên nhân cách con người của ông  Cái tâm ngời sáng + Khát vọng: muốn cống hiến, đóng góp nhiều hơn nữa cho đất nước, cho dân tộc  cái chí lớn lao, cao đẹp. Khát vọng này chính là lòng yêu nước ở mức độ chân thành sôi nổi nhất; là niềm khao khát chiến đấu giữ nước của con người thời xưa. Đây là ý nguyện của PNL mà cũng là ý nguyện của một thế hệ, một thời đại, một dân tộc anh hùng. II.. Toång Keát.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> + Nghệ thuật: bài thơ Đường luật ngắn gọn, thủ pháp gợi thiên về ấn tượng khái quát, đạt tới độ súc tích cao. + Nội dung: Khắc họa được vẻ đẹp của người anh hùng hiên ngang lẫm liệt với lý tưởng và nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại  thể hiện “hào khí Đông A” của thời đại nhà Trần. 4- Cuûng coá: Bài tập: qua những lời thơ tỏ lòng này, hiện lên bóng dáng người con trai đời Trần. Hãy hình dung bóng dáng ấy như thế nào? Có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ hôm nay và mai sau? Hình tượng người chiến sĩ, người anh hùng vệ quốc hiện lên vừa giản dị chân thực, vừa kì vĩ hoành tráng mang tầm vóc ngang hàng với đất trời sông núi. Hình tượng ấy vừa có tính khái quát, tiêu biểu cho cả thế hệ thanh niên đương thời, vừa có tính cá biệt trong tầm vóc, ý chí PNL – một hình tượng nghệ thuật sống động hấp dẫn. Đó chính là tấm gương cho thế hệ trẻ hôm nay vaø mai sau noi theo. 5- Daën doø: - Học thuộc bài thơ cả phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ. - Soạn bài: “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi.. Ngaøy Tuaàn 13 Tiết 38 : Đọc văn. soạn:. CAÛNH NGAØY HEØ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) - Nguyễn Trãi. 5/11.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> A. Muïc tieâu baøi hoïc: -Giùp HS +Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi. +Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen caâu luïc ngoân vaøo baøi thô thaát ngoân. B. Phương tiện thực hiện SGK, SGV,Thieát keá baøi hoïc C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm ; trong khi giảng kết hợp phát vấn, đàm thoại. D. Tieán trình daïy hoïc 1/Oån định lớp : sĩ số , vệ sinh, đồng phục 2/ KT bài cũ : Tư thế người trai thời Trần qua bài thơ : “Tỏ lòng” (PNL) 3/ Bài mới -Giới thiệu bài mới: NT không những là một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao có tầm chiến lược, một nhà văn hoá lỗi lạc mà còn là một nhà thơ, một nhà nghệ sĩ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và con người. Có thể nói ông là nhà thơ của thiên nhiên “Non nước cùng ta đã có duyên” (Tự thán, bài 4). Ông đến với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh: thời chiến, thời bình, lúc vui khi buồn, lúc bận rộn khi thư giãn… Và trong hoàn cảnh nào, tâm hồn nhà thơ cũng rộng mở đón nhận thiên nhiên “Túi thơ chứa hết mọi giang san” (Tự thán, bài 2). Bài “Bảo kính cảnh giới, 43” là một bài thơ như thế.. - Tìm hieåu noäi dung baøi hoïc Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - HS đọc phần tiểu dẫn 1. Phần tiểu dẫn giới thiệu vềá nội dung gì?. Yêu cầu cần đạt III. Giới thiệu chung: 1. Taäp thô “Quoác aâm thi taäp” + Vị trí: tập thơ gồm 254 bài, là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn  đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt. 2. Em hãy trình bày cụ thể những vấn đề + Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người NT của nội dung đó? - Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân - Tình yêu thiên nhiên quê hương, con người và cuộc sống. + Nghệ thuật: sáng tạo trong thể thơ Nôm Đường luật, có xen câu lục ngôn với câu thất ngôn. HS tham khaûo theâm trong SGK + Boá cuïc: goàm boán phaàn (SGK). Gọi HS đọc bài thơ, GV nhận xét 2. Baøi thô: 3. Cho biết xuất xứ của bài thơ? + Xuất xứ: bài thơ số 43/61 bài trong chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” trích “Quốc âm thi tập”. 4. Căn cứ vào nội dung bài thơ, em hãy nêu + Hoàn cảnh sáng tác: ước đoán bài thơ được sáng tác trong thời hoàn cảnh sáng tác? kỳ NT lui về sống ẩn dật ở Côn Sơn. 5. Em hãy xác định cảm hứng chủ đạo của + Chủ đề: bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu baøi thô? đời, yêu cuộc sống của NT. Đồng thời bộc lộ khát vọng về một cuoäc soáng thaùi bình haïnh phuùc cho nhaân daân. Hoạt động 2: Đọc – hiểu 6. Em haõy phaân taùch boá cuïc baøi thô? Neâu nội dung từng phần? 7. Caâu 1 coù noäi dung gì?. IV. Đọc – hiểu : 1. Sáu câu đầu: bức tranh cảnh vật và cuộc sống ở quê nhaø cuûa taùc giaû. a) Hoàn cảnh sống: GV lưu ý cách ngắt nhịp 1/2/3 và sự phân bố các thanh bằng – trắc. Đồng thời nhắc lại hoàn cảnh sáng tác bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Em hãy suy đoán về hoàn cảnh sống của + Rồi: rỗi rãi, rãnh rỗi  hóng mát, dạo chơi. nhà thơ lúc bấy giờ? (Định hướng để hiểu + Ngày trường: ngày dài  một sự an nhàn bất đắc dĩ – tác giả đúng tâm trạng, nỗi lòng của nhà thơ). cố gắng đè nén, khắc phục. 8. Tác giả đã lựa chọn những hình ảnh cụ b) Cảnh vật – cuộc sống: thể nào để miêu tả bức tranh thiên nhiên? + Hình ảnh: Ở đó có những màu sắc gì? - Hoè lục:  đùn đùn  Sức sống ứa căng, tràn đầy  rợp trương Từ ngữ thuộc loại từ gì? - Thạch lựu – phun thức đỏ. Nhận xét về bức tranh cảnh vật ấy? - Hoàng lieân – tònh muøi höông.  Động từ, tính từ gợi tả, gợi cảm. 9. Tác giả còn cảm nhận cảnh vật qua Bức tranh thiên nhiên ngày hè hiện lên với những hình ảnh rất những âm thanh nào? Biện pháp nghệ thuật đặc trưng, rực rỡ, đầy sức sống qua sự cảm nhận tinh tế của nhà được sử dụng ở hai câu thơ này? thô. Từ âm thanh đó gợi lên một cuộc sống như + Aâm thanh: - lao xao  từ láy tượng thanh, đối, đảo ngữ theá naøo? - daéng doûi 10. Tác giả đã cảm nhận và miêu tả bức tranh cảnh vật bằng những giác quan nào? Điều đó thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?  Cuoäc soáng vui töôi , yeân aû, thanh bình. 11. 2 caâu keát dieãn taû noäi dung gì? Nhận xét về nhịp thơ ở câu cuối?. * Tình yêu thiên nhiên và tình cảm gắn bó sâu đậm với cuộc sống ở quê nhà.. Câu thơ giúp ta hiểu tấm lòng của NT đối với người dân ntn? Câu thơ làm thức dậy nỗi niềm sâu kín gì cuûa taùc giaû? Tư tưởng gì được thể hiện ở đây? GV mở rộng: thời chiến, thời bình. Chuyển ý: bên cạnh đó còn là tấm lòng yêu nước, thương dân; là lý tưởng hoài bão cao đẹp của nhà thơ. 2. Hai caâu cuoái: taám loøng cuûa taùc giaû. + Nhòp thô caâu 8: 2/2/3  Ngaén goïn, doàn neùn caûm xuùc cuûa caû baøi thô.  Ước mong, khát vọng cao đẹp về một cuộc sống thái bình, hạnh phuùc cho muoân daân. Hoạt động 3: Củng cố  Thức dậy nỗi niềm trăn trở sâu kín của tác giả – suốt đời vì 12. Nêu vài nét chính về nghệ thuật bài thơ. nước, vì dân. 13. Khái quát lại nội dung toàn bài thơ? * Tư tưởng nhân nghĩa–điểm kết tụ của hồn thơ Ức trailà lý tưởng hoài bão một đời ôm ấp, canh cánh bên lòng của NT. V. Toång Keát + Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh gần gũi, câu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm súc. + Nội dung: thể hiện tình yêu thiên nhiên và tấm lòng yêu nước thöông daân tha thieát cuûa taùc giaû. 4- Dặn dò: Học thuộc bài thơ.Làm bài tập 1 – SGK tr119. Xem bài “Tóm tắt văn bản tự sự”..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngaøy Tuaàn 13 Tieát 39 : Laøm vaên. soạn:. 5/11. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A/ Muïc tieâu baøi hoïc : - Giúp học sinh trình bày được tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính - Biết cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính B/ Phương tiện thực hiện : SGK, SGV Ngữ văn 10 cơ bản C/ Cách thức tiến hành : Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành D/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : cách viết đọan văn trong văn tự sự ? 3. Giới thiệu bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Họat động 1 : I/ Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự : * Cho học sinh đọc ( hoặc kể ) một văn bản tự 1. Muïc ñích : sự tùy ý và tóm tắt – Sau đó hỏi học sinh : - Nhằm hiểu ý nghĩa và đánh giá văn - Toùm taét vaên baûn nhaèm muïc ñích baûn. gì ? - Để ghi chép tài liệu nhằm kể lại - Khi toùm taét vaên vaûn caàn phaûi coù hoặc minh họa ý kiến nào đó những yêu cầu nào ? 2. Yeâu caàu : - Tóm tắt được nội dung cơ bản của văn bản hoặc nhân vật chính. - Đáp ứng được yêu cầu cơ bản của văn bản tự sự. Họat động 2 : Cho học sinh đọc SGK II/ Cách tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân - Nêu lại cách tóm tắt … mà em đã vật chính : học ở THCS. 1. Tóm tắt tác phẩm tự sự dựa vào cốt truyện.: dùng lời văn của mình giới thieäu 1 caùch ngaén goïn noäi dung chính. ( sự việc tiêu biểu và nhân vật quan - Tóm tắt … dựa theo nhân vật chính là troïng ) gì ? 2. Tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự kiện cơ bản xảy ra với nhân vật đó. a) + Nhân vật : - Hình tượng con người. - Loài vật hay cây cỏ. + Nhaân vaät coù teân tuoåi lai lòch roõ ràng, có ngọai hình, hành động, tình cảm và có mối quan hệ với nhân vật khác và tất cả bộc lộ qua dieãn bieán cuûa coát truyeän..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Muoán toùm taét chuyeän theo nhaân vaät chính ta phải thực hiện những việc làm cụ thể nào ?. Họat động 3 : - Cho học sinh đọc 2 văn bản 1, 2 SGK -> Hướng dẫn học sinh tóm tắt. - Xaùc ñònh phaàn toùm taét vaên baûn chuyện “Người con gái Nam Xöông”. - Mục đích tóm tắt ở văn bản 1 và 2 coù gì khaùc nhau ? - Cách tóm tắt ở văn bản 1 và 2 lhác nhu nhö theá naøo ? - Giáo viên hường dẫn học sinh tóm taét.. Họat động 4 : Họat động 5 :. + Nhaân vaät : - Chính - Phuï b) Thao taùc toùm taét : - Xaùc ñònh muïc ñích toùm taét - Đọc kĩ văn bản, xác định được nhaân vaät chính, moái quan heä cuûa nhaân vaät chính với các nhân vật khác và diễn biến của các sự vieäc trong coát truyeän. - Viết văn bản bằng lời văn của mình. ( Để khắc họa nhân vật đi đánh giặc có thể trích dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn ) III/ Luyeän taäp : 1. xaùc ñònh phaàn toùm taét : Tóm tắt phần 1 của cốt truyện từ lúc … đi đánh giặc trở về ( với một vài lời khái quaùt ) - Vaên baûn 1 : + Muïc ñích laøm roõ coát truyeän + Dựa theo các sự kiện cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến sự việc đó. - Vaên baûn 2 : + Ghi cheùp taøi lieäu nhaèm minh hoïa moät yù kieán. + Dựa theo diễn biến của cốt truyeän coù daãn nguyeân vaên caâu noùi cuûa đứa bé. 2. Toùm taét truyeän An Döông Vöông vaø Mî Chaâu - Troïng Thuûy : - Dựa theo nhân vật An Dương Vương - Dựa theo nhân vật Mỵ Châu IV/ Cuûng coá : Caùc thao taùc toùm taét. V/ Daën doø : - Hoïc, laøm baøi taäp - Soïan “Nhaøn” ( NBK).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Ngaøy Tuaàn 14 Tiết 40: Đọc văn. soạn:. 10/11. NHAØN Nguyeãn Bænh Khieâm A- muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS 1. Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ 2. Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của NBK. 3. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lý. B- phương tiện thực hiện: sgk, sgv, thiết kế bài học. C- cách thức tiến hành. - Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi. D- tieán trình daïy hoïc. 1 Ổnđđđịnh: 2, Kieåm tra baøi cuõ. 3.Giới thiệu bài mới:Sống gần trọn thế kỷ thứ XVI, NBK đã chứng kiến bao diều bất công ngang trái của XH PK thối nát, xót xa khi thấy sự băng hoại đạo đức con người.Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin Vua chém 14 tên loạn thần. Vua không nghe ông cáo quan về sống ở quê nhà với triết lý: “nhàn một ngày là tiên một ngày”. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần tiểu I- Đọc – tìm hiểu. daãn 1.Taùc giaû, taùc phaåm Tìm hieåu taùc giaû, taùc phaåm qua phaàn Tieåu daãn. a) Taùc giaû: Giuùp HS tìm hieåu veà taùc giaû. + NBK 1491 –1585. Quê ở làng Trung Am- nay thuộc xaõ Lyù Hoïc- Vónh Baûo- Haûi Phoøng. +Quá trình trưởng thành: Đỗ trạng nguyên năm 535, làm quan dưới triều Mạc (1535), sống thẳng thắn, cương trực, từng dâng sớ chém 18 lộng thần nhưng không được nhaø vua chaáp nhaän, oâng caùo quan veà queâ, laäp am Baïch Vân dạy học. Ông được đời suy tôn là Tuyết Giàng phu tử. Ông được nhà Mạc phong tước “Trình quốc công”.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 2.. GV: Nội dung của hai câu thơ đầu thể hiện hoàn caûnh, taâm traïng cuûa taùc giaû nhö theá naøo, caùch dùng số từ và nhịp điệu có gì đáng chú ý? Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời. Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. Hai tiếng “thơ thẩn” cùng với”dầu ai vui thú nào” gợi ra ý gì? Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời. Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. ? Boán caâu thô theå hieän noäi dung gì? Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời. Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù.. ? Em hãy phân tích 4 câu thơ này để làm rõ nội dung đã xác định. Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời. Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù.. .Trong daân gian vaãn goïi oâng laø Traïng Trình vì oâng coù nói nhiều việc đời thành sự thật. +Sự nghiệp văn chương: Để lại 700 bài thơ chữ Hán trong “Bạch Vân am thi tập” và 170 bài thơ chữ Nôm trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập ”. + Nội dung thơ NBK mang đậm chất triết lý, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán thói đời đen bạc trong XH. b) Vaên baûn ( taùc phaåm). - Vị trí trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập ” - Boá cuïc: 2-4-2. - Chủ đề: Bài thơ thể hiện quan niệm sống nhàn tản: Không vất vả, không quan tâm tới XH, chỉ lo an nhàn của bản thân, hoà hợp với tự nhiên, lánh xa quyền quý để giữ cốt cách thanh cao. II- Đọc – Hiểu. 1. Hai câu đầu: - Quan niệm về cuộc sống nhàn tản. Đó là sống không vất vả, cực nhọc. Nhịp điệu 2-2-1-2 ở câu đầu diễn tả trạng thái ung dung trong những việc hàng ngày, lao động, vui chơi.Ba chữ “một” trong câu thơ để thấy nhu caàu cuoäc soáng cuûa taùc giaû chaúng coù gì cao sang, thaät khiêm tốn, bình dị. (tất cả đã sẵn sàng) - Hai tiếng “thơ thẩn” gợi ra trạng thái thảnh thơi của con người. Đó là một con người vô sự trong lòng không bận chút cơ mưu, tự dục. “Dầu ai vui thú nào” thể hiện không bận tâm tới lối sống bon chen. Chạy đua với danh lợi. Khẳng định lối sống của mình đã chọn. Đó là lối sống không vất vả, không cực nhọc. 2. Boán caâu tieáp. - Thể hiện sự không quan tâm tới XH chỉ lo an nhàn của bản thân, sống hoà hợp với tự nhiên. - Hai tiếng “ta dại, người khôn” khẳng định phương châm sống của tác giả pha chút mỉa mai với người khác. Ta dại nghĩa là ta ngu dại. Đây là ngu dại của bậc đại trí, người xưa có câu “ Đại trí như ngu” . Nghĩa là người có trí lớn thường không khoe khoang, bề ngoài xem rất vuïng veà, daïi doät. Cho neân khi noùi “daïi” cuõng laø theå hieän nhà thơ rất kiêu ngạo với cuộc đời. + “Tìm nơi vắng vẻ”û không phải là xa lánh cuộc đời mà là tìm nơi mình thích thú được sống thoải mái an nhàn . + “Chốn lao xao”: là chốn vụ lợi giành giật lẫn nhau. Rõ raøng NBK choù caùch soáng nhaøn nhaõ laø xa laùnh khoâng quan tâm đến XH, chỉ quan tâm đến bản thân. Đặc biệt hoà nhập với thiên nhiên . “ Thu aên …taém ao”.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Nhòp thô cuûa hai caâu laø 1-3-1-2, nhòp 1 nhaán maïnh caùc mùa trong năm, ăn tắm đều thích thú, mùa nào thức ấy, cách sống hoà hợp với tự nhiên. - Măng, trúc, giá, hồ sen, ao tất cả đều rất gần gũi với C/s lao động đời thường. Đó là c/s quê mùa, chất phác, sinh hoạt rất quê mùa, đạm bạc. Cho dù sinh hoạt ấy còn khổ cực, thiếu thốn nhưng đó là thú nhàn, là c/s hoà hợp với tự nhiên của con người. Từ c/s nhàn tản ấy đã toả sáng nhân cách. ? Các sinh vật trong sinh hoạt có gì đáng chú ý. Hai caâu thô cho thaáy cuoäc soáng cuûa NBK nhö theá naøo? Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời. Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.. Ngaøy Tuaàn 14 Tiết 41: Đọc văn. 3.Hai caâu thô cuoái. Hai câu cuối mượn điển tích xưa song tính chất bi quan của điển tích mờ đi mà nổi lên ý nghĩa coi thường phú quý. Lại một lần nữa NBK đã tìm lối sống cho riêng mình. III- Cuûng coá: HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK. IV-Daën doø. Về nhà học và soạn bài Độc Ti ểu Thanh ký.. soạn:. ĐỌC TIỂU THANH KÝ. 10/11. Nguyeãn Du. A-Muïc tieâu: Qua giờ học giúp học sinh: - Cảm hiểu về cuộc đời, số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh. - Thấy được niềm cảm thương tha thiết của Nguyễn Du đối với Tiểu Thanh nói riêng và những kiếp tài hoa bạc mệnh nói chung. - Nhaän ra tính haøm suùc ña nghóa cuûa baøi thô. - Biết phân tích thơ chữ Hán Đường luật. B-Phöông tieän daïy hoïc: - Để HS tiện theo dõi, có thể viết bài thơ chữ Hán và bản dịch vào bảng phụ khổ to. C-Cách thức tiến hành: Chủ yếu dùng phương pháp gợi mở, đưa ra các câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài thơ. Bên cạnh đó có thể sử dụng hình thức trao đổi thảo luận để khám phá chiều sâu ý nghĩa của baøi thô. D-Thieát keá baøi daïy: Mở đầu: Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn được nhắc đến nhiều ở mảng thơ chữ Hán ( 249 bài). Thơ chữ Hán của ông thường chất chứa nhiều tâm sự, những trăn trở về cuộc đời, về số phận con người. Trong đó, có niềm cảm thương da diết cho số phận của những người phụ nữ nhan sắc, tài hoa mà bạc mệnh ( những cô đào Long thành, La thành…) Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký nằm trong mạch đề tài, mạch cảm hứng chung ấy.. *Noäi dung baøi giaûng:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Hoạt động của giáo viên và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. -GV:Yêu cầu HS đọc chú thích (1) và Tiểu dẫn trong SGK. -HS:Tự đọc Tiểu dẫn và chú thích. -GV:Hướng dẫn HS tìm những nội dung sau: +Taùc giaû ND + Caâu chuyeän veà naøng Tieåu Thanh. + Hoàn cảnh ra đời bài thơ. -HS-Toùm taét caùc noäi dung theo yeâu caàu cuûa GV. HÑ2: Tìm hieåu keát caáu cuûa baøi thô. - GV:Yêu cầu HS đọc bài thơ và đối chiếu bản dòch nghóa, baûn dòch thô. - HS: Đọc bài thơ so sánh bản dịch nghĩa và bản dòch thô. - GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu kết cấu bài thơ ( Có nhiều cách chia tách ý. Hướng dẫn HS chọn cách chia ý phù hợp) -HS: Nhận diện thể thơ và kết cấu thông thường của bài thơ Đường luật. Tìm hướng kết cấu phù hợp cho bài thơ HĐ3:Phân tích 4 câu thơ đầu.. Nội dung cần đạt I- Giới thiệu chung: 1. Taùc giaû ND: ( Theo tieåu daãn). 2. Caâu chuyeän Tieåu thanh( theo chuù thích) 3. Xuất xứ : Giới thiệu 2 giả thuyết và lựa chọn cuûa GV. - Bài thơ viết khi ND đi sứ ở TQ. - Bài thơ viết khi ND ở quê nhà.. II- Đọc hiểu. 1. Kết cấu: 2 đoạn. - 4 câu đầu : niềm thương cảm cho số phận TT - 4 câu sau: Niềm cảm thương cho những kiếp tài hoa. 2. Phaân tích:. a) 4 dòng thơ đầu: Niềm cảm thương cho số phận TT. a.1: Hai câu đề: -Từ sự tương phản, vườn hoa thành bãi hoang phế, khung cảnh thiên nhiên Tây hồ gợi nhiều liên tưởng: + Sự biến đổi khôn lường của cuộc đời dâu bể. + Số phận mong manh của những kiếp hồng nhan. - Dường như có một mối tương đồng tạo thành mối liên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu đề. tài, liên tình, một mình khóc thương người qua bên song - GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của hình cửa dẫu chỉ còn trước mắt vài trang giấy mỏng. ảnh thiên nhiên trong câu thơ đầu và tâm trạng a.2: Hai câu thực: Nhấn mạnh hai chiều cảm xúc. - Cảm thương với thân phận của nàng bị đày đoạ, bị vùi của tác giả trong câu thơ thứ hai. daäp taøn nhaãn. -HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Cảm nhận về ý nghĩa của hình ảnh thiên nhiên - Rất mực trân trọng trước nhan sắc và tài hoa của TT. trong câu thơ mở đầu? b) 4 dòng thơ cuối: Niềm cảm thương cho những kiếp + Cảm nhận về tâm trạng của cái tôi trữ tình tác tài hoa. giaû trong caâu 2. Hoạt động 2: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu b.1: Hai câu luận. thực. -HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: ND đã gửi vào hai dòng thơ này những suy nghĩ và cảm xúc nào - Niềm day dứt, nỗi đớn đau trước số phận bi kịch của về cuộc đời và số phận TT? những kiếp tài hoa.Đó chính là một nghịch lý đau đớn, HÑ4: Phaân tích 4 caâu thô sau. là mối hận muôn đời cũng là sự bế tắc không lý giải noåi. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu - Cùng mang nỗi oan phong vận nỗi đau đời chỉ có ở luaän. những tâm hồn nhạy cảm sâu sắc. Chữ “ngã” vừa là -HS:Đọc hai câu luận,suy nghĩ và trả lời câu hỏi: niềm đồng cảm của những người cùng hội, cùng thuyền, + Mối hận nào mà đằng đẵng từ nghìn xưa đến đồng thời khẳng định chính phẩm chất cao quý đó của nay mà sâu thẳm tới mức hỏi trời không thấu? oâng. b.2: Hai caâu keát: - Dù có hiện tượng thất niêm nhưng dòng cảm xúc vẫn + Dấu nối giữa tác giả và TT( câu 6) là gì? Tại sao nỗi oan kỳ lạ ấy lại chỉ có ở những kẻ rất nhất quán..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> phong nhaõ?. - 300 năm con số nghệ thuật chỉ khoảng cách TT- ND; ND- hậu thế, khắc khoải môït sự kiếm tìm, một nỗi cô Hoạt động 4: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu đơn - Đồng thời chứa đựng cả niềm hi vọng vượt qua thời keát. gian đằng đẵng, không gian vời vợi, băng qua cả cái - HS:Đọc hai câu kết. +Trao đổi thảo luận về ý kiến cho rằng hai câu chết để kiếm tìm dẫu chỉ là một tâm hồn đồng điệu. thơ cuối dường như được chắp vào từ một bài thơ - Niềm mong ước và hi vọng ấy đâu chỉ cho riêng mình Tố Như mà cho hậu thế và cho cuộc đời này không bao khaùc? YÙ kieán cuûa em? +Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của khoảng giờ hết những giọt lệ thương vay nồng ấm tình người. cách thời gian 300 năm lẻ? Những tâm trạng, nỗi 3. Tổng kết: niềm nào chất chứa trong câu hỏi khép lại bài - Tính cô đọng hàm súc về ngôn từ, hình ảnh thô? - Chiều sâu, sự sang trọng trong chủ nghĩa nhân Hoạt động 5: Hướng dẫn HS nhận xét bài thơ về nghệ thuật, nội dung và những điều HS tâm đắc. - Nhận xét về những nét nổi bật của bài thơ? - Ñieàu taâm ñaéc nhaát cuûa em qua baøi thô naøy?. Ngaøy Tuaàn 14. đạo của ND. III- Cuûng coá: GV neâu caâu hoûi: Coù yù kieán cho raèng baøi thơ ĐTTK là tiếng khóc cho đời, cho mình và cho những kiếp tài hoa. Phân tích bài thơ? V-Daën doø: Hoïc baøi vaø chuaån bò baøi : “Phong caùch ngoân ngữ sinh hoạt” .. soạn:. 10/11. Tieát 42 : Tieáng Vieät A) B) C) D) 1) 2) 3)  . PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT). Mục tiêu bài học : Đã thống nhất ở tiết 36 Phương tiện dạy học :SGK và SGV Ngữ Văn 10 (cơ bản) Phương pháp giảng dạy : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo trình tự hướng dẫn ở SGK Tiến trình lên lớp Oån ñònh Kieåm tra baøi cuõ vaø baøi taäp tieát 36 Giới thiệu bài mới Lời vào bài: ở tiết 36, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Ở tiết này chúng ta tìm hiểu về các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Tìm hiểu nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động 1: tìm hiểu tính cụ thể của I.Các đặc trưng của phong cáh ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1.Tính cuï theå Thao tác 1: trong giao tiếp ngôn ngữ phải mang tính cụ thể, ở đoạn hội thoại trang 113, SGK, tính cụ thể được biểu hieän nhö theá naøo? Thao taùc 2 : HS ruùt ra keát luaän veà tính cuï theå cuûa phong caùch NNSH. - Có địa điểm, thời gian, người nói, người nghe, mục đích nói, cách diễn đạt cụ thể. => Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt. Hoạt động 2: tìm hiểu tính cảm xúc 2.Tính cảm xúc của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Thao tác 1: ở đoạn hội thoại đã dẫn, => Không có lời nói nào nói ra không mang tính cảm xúc. giọng điệu của mỗi lời nói được biểu Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu, những hành vi kèm lời như vẻ hiện như thế nào? Những từ ngữ nào có mặt, cử chỉ, điệu bộ. Người tiếp nhận nhờ những yếu tố cảm tính khẩu ngữ? Những kiểu câu nào xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn những gì được nói ra. giaøu saéc thaùi caûm xuùc? Hoạt động 3: tìm hiểu tính cá thể của 3. Tính cá thể => Lời nói là vẻ mặt thứ hai,diện mạo thứ hai để phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Thao tác 1: GV yêu câu HS nhận xét người này với người khác.Trong lời ăn tiếng nói, ngoài giọng nói, thì cách dùng từ ngữ, lụa chọn kiểu câu của mỗi nguời về ngôn ngữ của các bạn trong lớp. Thao taùc 2: taïi sao khi noùi chuyeän qua cuõng theå hieän tính caù theå. điện thoại, ta có thể đoán được người ở đầu dây kia là ai? Hoạt động 4: GV hướng HS đến mục II. Ghi nhớ: SGK ghi nhớ Hoạt động 5: luyện tập III. Luyeän taäp Thao tác 1: GV chia lớp thành 3 nhóm. Moãi nhoùm thaûo luaän moät baøi taäp. Thao tác 2: mỗi nhóm cử đại diện trả lời. GV nhận xét 4) Củng cố : Gv gọi HS tóm nêu lại những đề mục ở tiết 36 và 42. Nhắc lại 2 mục ghi nhớ. 5) Dặn dò: soạn bài : “Vận nước (ĐPT), “ Có bệnh , bảo mọi người” (MG), “Hứng trở veà” ( NTN) Ngaøy soạn: 15/11 Tuaàn 15. Tiết 43: Đọc văn - Đọc thêm. VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Thuận) CÓ BỆNH , BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác ) HỨNG TRỞ VỀ (Nguyễn Trung Ngạn). A. Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS Cảm nhận được vẻ đẹp của mõi bài thơ và quan niệm sống của từng tác giả. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lý..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> B. Phương tiện thực hiện SGK, SGV Thieát keá baøi hoïc C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm ; trong khi giảng kết hợp phát vấn, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi thảo luận, phát hiện troïng taâm baøi thô. D. Tieán trình daïy hoïc 1/ Oån định lớp : sĩ số , vệ sinh, đồng phục 2/ KT bài cũ : Nguyễn Du đã gởi vào bài thơ : “ĐTTK” những suy nghĩ và cảm xúc nào về cuộc đời và số phận của nàng Tiểu Thanh . 3/ Bài mới - Tìm hieåu noäi dung baøi hoïc Bài 1: Vận Nước (Quốc tộ) – Pháp Thuận Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I. Giới thiệu chung: + Tác giả: Là nhà sư có kiến thức uyên bác, có tài văn thơ, tích HS đọc phần tiểu dẫn cực tham gia vào việc xây dựng nhà Tiền Lê và được vua rất tin 1. Neâu vaøi neùt veà taùc giaû PT? Thông tin mở rộng: GV nói rõ về hoàn cảnh dùng, kính trọng. đất nước thời Tiền Lê. + Đây là bài thơ có tên tác giả sớm nhất của VHVN, được sáng taùc naêm 981-982. 2. Tìm chủ đề bài thơ? + Chủ đề: bài thơ bộc lộ tư tưởng trị nước, cách nhìn xa trông Đây là lời nhà sư trả lời vua Lê Đại Hành rộng của một nhà sư. về kế sách dựng nước lâu dài. Hoạt động 2: Đọc – hiểu II. Đọc – hiểu 3. Hai câu thơ mở đầu nói về nội dung gì? 1. Hai câu đầu: hoàn cảnh đất nước. 4. Tác giả mượn hình ảnh gì để nói về vận + Quốc tộ như đằng lạc. nước? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng So sánh vận may của đất nước như dây mây leo quấn quýt  phụ trong câu thơ này là biện pháp gì? So sánh thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc, gồm nhiều yếu tố để duy trì nhö vaäy nhaèm dieãn taû ñieàu gì? sự phát triển thịnh vượng dài lâu, vững bền. Thông tin mở rộng: những yếu tố đó là sự đoàn kết nhất trí cao giữa triều đình phong kiến và nhân dân; đường lối trị quốc hợp lòng dân; quan hệ bang giao tốt, có tiềm năng về quân sự, tiềm 5. Tìm hiểu tâm trạng của tác giả được bộc lực về kinh tế. loä qua hai caâu thô naøy? * Câu thơ thể hiện sự am hiểu sâu sắc vê tư tưởng trị nước và tâm trạng đầy tự hào, lạc quan, tin tưởng vào tương lai đất nước 6. Noäi dung hai caâu thô cuoái? 7. Đường lối trị nước ấy được thể hiện cô của tác giả. đọng qua từ ngữ nào? 2. Hai câu sau: đường lối trị nước. Đọc lại phần tiểu dẫn và cho biết “Vi vô” + Vi vô: thuận theo lẽ tự nhiên  nhà vua, triều đình phong kiến trong câu thơ này được hiểu ntn? phải làm những gì thuận với tự nhiên, lẽ phải, hợp với lòng 8. Tư tưởng, phương sách ấy hướng đến người  Phương sách lấy đức trị dân. muïc ñích gì? Vì ai? Lieân heä Nguyeãn Traõi: “Vieäc nhaân nghóa … yeân daân” + Thái bình – muôn dân, toàn dân tộc  Khát vọng hòa bình, “Dân giàu … đòi phương” truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 9. Điều đó phản ánh truyền thống tốt đẹp gì cuûa daân toäc?.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 10. Nhận xét về đường lối trị nước của tác giaû? * Câu thơ thể hiện tầm nhìn sáng suốt trong đường lối trị nước Hoạt động 3: Củng cố 11. Nêu những nét khái quát về nghệ thuật của một con người có ý thức trách nhiệm cao đối với đất nước, daân toäc. vaø noäi dung cuûa baøi thô? III. Toång Keát + Nghệ thuật: bài thơ giàu ý nghĩa, cô đọng, hàm súc + Nội dung: bài thơ có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn hòa bình. Bài 2: Cáo bệnh bảo mọi người (Cáo tật thị chúng) – Mãn Giác thiền sư Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung HS đọc phần tiểu dẫn. Hoạt động 2: Đọc – hiểu HS đọc bài thơ. 1. Bốn câu đầu nói lên quy luật gì của tự nhiên, của đời người? 2. Hai câu đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên: vận động biến đổi? Tuần hoàn? Sinh trưởng?. 3. Caâu 3-4 noùi leân quy luaät gì trong cuoäc sống của con người? 4. 2 câu cuối có mâu thuẫn với câu đầu khoâng? Vì sao? 2 caâu cuoái coù phaûi laø thô taû caûnh thieân nhieân khoâng? Em cảm nhận ntn về hình tượng cành mai? Nêu ý nghĩa của hình tượng đó?. Yêu cầu cần đạt I. Giới thiệu chung: Xem SGK II. Đọc – hiểu 1. Bốn câu đầu: quy luật biến đổi của tự nhiên và đời người. + Thieân nhieân: - xuaân ñi – hoa ruïng - xuân đến – hoa nở  Quy luật tuần hoàn, sinh trưởng (sự luân hồi của tự nhiên). Lưu ý vị trí của câu 1 và 2  Quy luật tuần hoàn biến đổi không chỉ diễn ra trong một kiếp, một vòng đời. + Con người: - việc đời – qua - tuổi già – đến  Quy luật vận động biến đổi (sinh – lão – bệnh – tử). 2. Hai caâu cuoái: quan nieäm veà leõ soáng. + Hình ảnh tượng trưng: xuân tàn - cành mai. - Phủ nhận quy luật vận động biến đổi. - Thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước quy luật khắc nghiệt của tự nhiên.  Thể hiện nét đẹp của tinh thần (tư tưởng, tình cảm, ý chí, nghị lực …) lạc quan mạnh mẽ, kiên định trước những biến đổi của trời đất và thời cuộc.. III. Toång Keát + Ngheä thuaät: mang tính trieát lyù saâu saéc. Hoạt động 3: Củng cố 5. Tác giả đã bộc lộ tâm trạng gì qua bài thơ + Nội dung: bài thơ bộc lộ tâm trạng lạc quan, bình thản của tác giả trước cuộc đời. Qua đó giáo dục con người phải có bản lĩnh naøy? sống và biết chọn lựa một cuộc sống có ý nghĩa. Neâu giaù trò, yù nghóa giaùo duïc cuûa baøi thô? Dù xuất giá tu hành nhưng họ không quay lưng lại cuộc đời, thoát ly khỏi hiện thực cuộc sống  vẫn đầy bản lĩnh và ý chí tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước  giúp hiểu thêm về con người đời Lí, thời kỳ phật giáo thịnh đạt. Bài 3: Hứng trở về (Quy hứng) – Nguyễn Trung Ngạn Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. I.. Yêu cầu cần đạt Giới thiệu chung:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> HS đọc phần tiểu dẫn. Hoạt động 2: Đọc – hiểu HS đọc bài thơ. 1. Tìm hiểu nội dung 2 câu thơ đầu? 2. Nỗi nhớ quê hương ở 2 câu thơ đầu có gì ñaëc saéc? 3. Vì sao nhữnh hình ảnh đó lại làm xúc động lòng người? Lieân heä ca dao: “Anh ñi … “, “ra ñi …” loøng yêu quê hương xứ sở là cơ sở bắt nguồn cho lòng yêu nước, yêu dân tộc.. Xem SGK II. Đọc – hiểu 1. Hai câu đầu: nỗi nhớ quê hương. + Hình aûnh: - daâu – laù ruïng, taèm - chín - luùa – boâng thôm, cua - beùo  Hình ảnh gợi nhớ dân dã, quen thuộc. * Cuộc sống sinh hoạt đời thường đạm bạc nơi làng quê. Nó gắn bó máu thịt với mỗi con người và được bộc lộ hết sức tự nhiên, mộc mạc, chân thực  lòng yêu quê hương tha thiết.. 2. Hai câu cuối: lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc. + Taâm traïng: 4. Liên hệ hoàn cảnh sáng tác bài thơ, em - Quê nhà nghèo  tốt. haõy tìm hieåu taâm traïng taùc giaû? - Đất khách vui  chẳng bằng về nhà.  Nỗi khắc khoải mong ngày trở về quê hương, đất nước. III. Toång Keát Hoạt động 3: Củng cố + Nghệ thuật: cảm xúc bình dị, tự nhiên mà sâu sắc; hình ảnh 5. Khái quát những nét chính về nghệ thuật mộc mạc, quen thuộc. cuûa baøi thô? + Nội dung: bài thơ bộc lộ lòng yêu nước và niềm tự hào về 6. Nêu chủ đề bài thơ? dân tộc của một con người giàu tình, nặng nghĩa với quê hương..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngaøy Tuaàn 15 Tiết 44: Đọc văn. soạn:. 15/11. TẠI LẦU HOAØNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG A.Muïc ñích yeâu caàu: - Giúp HS: + Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lí Bạch đối với bạn + Hiểu được một đặc điểm của thơ Đường thể hiện ở bài này: ý ở ngoài lời B. Phương tiện thực hiện: - SGK và SGV Ngữ văn 10 - Tranh ảnh Hoàng Hạc Lâu, chân dung Lí Bạch, một số bản dịch khác C. Phöông phaùp: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật - Nêu vấn đề, gợi mở cho HS trao đổi, thảo luận nội dung bài học D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận chung của em về 3 bài thơ chữ Hán vừa tự học? 3. Bài mới: - Lời vào bài: - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về tác giả - HS đọc sgk phần Tiểu dẫn và trình bày những nét chính về tác giả. - HS đọc văn bản( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thô), chaäm raõi, gioïng buoàn, baâng khuaâng, trong saùng - Xác định thể loại, đề tài của bài thơ?. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn baûn - - Hai câu thơ đầu giới thiệu cho chúng ta thaáy ñieàu gì? - Từ “cố nhân”mở đầu bài thơ gợi cho em điều gì?. Nội dung cần đạt I.Giới tiệu chung: 1. Taùc giaû: - Hoïc roäng, bieát nhieàu - Tính haøo phoùng, thích ngao du - Sáng tác hơn 1000 bài thơ, đề tài phong phú ( chiến tranh, tình yêu, thiên nhiên, tiễn biệt ), hình tượng đẹp, độc đáo, caûnh saéc lung linhThi Tieân 2.Baøi thô: - HS cần nắm được: + Địa danh Hoàng Hạc Lâu, Quảng Lăng + Manh Haïo Nhieân a.Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt b. Đề tài: tiễn bạn( là đề tài khá thường trực trong thơ Lí Baïch, gaàn 150 baøi) II. Đọc hiểu: 1. Hai câu đầu: Khung cảnh tiễn đưa - Cố nhân( bạn cũ, tri âm): xác định sự thân tình, thắm thiết giữa nhà thơ với bạn, gói ghém thái độ quí mến, trân trọng bạn gợi nỗi niềm lưu luyến, nhớ thương khi xa - Taây- HHaïc laâu: thaéng caûnh noåi tieáng cuûa Hoà Baéc(TQ), nôi.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Cuộc tiễn đưa diễn ra tại đâu? Trong thời gian naøo? - Hình aûnh “hoa khoùi thaùng ba” coù yù nghóa gì?. gặp gỡ, nguồn đề tài không bao giờ cạn của các thi nhân - Yên hoa tam nguyệt: ước lệ tượng trưng (Hoa khoùi thaùng ba)  cảnh đẹp của thiên nhiên cuối xuân#nét đẹp cổ điển của thơ Đường - haù Döông Chaâu: choán phoàn hoa (đến) *** Hai câu thơ kể ngắn gọn khung cảnh tiễn đưa, gợi sự chia tay trong im lặng, thấm đẫm tấm lòng người đưa tiễn 2. Hai caâu sau: Noãi nieàm sau cuoäc chia tay. - Gv cho thaûo luaän nhoùm veà caûm nhaän vaø yù nghĩa những hình ảnh nổi bật ở hai câu này: cánh buồm khuát dần trong bầu tời xanh, dòng sông chảy ngang qua bầu trời - Sông Trường Giang là huyết mạch giao thoâng chính cuûa mieàn Nam TQ, muøa xuaân treân soâng haún coù nhieà thuyeàn beø qua laïi,vì sao Lí Baïch chæ thaáy caùnh buoàm leû loi(coâ phaøm) cuûa “Coá nhaân)? - Em hãy đặt mình vào vị trí của người đưa tieãn nhìn theo caùnh buoàm xa daàn vaø doøng soâng chảy vào cõi trời để cảm nhận tâm tình của thi nhaân?. Hoạt động 3: Tổng kết bằng bài học ghi nhớsgk -Hoạt động 4: hs làm việc cá nhân trình bày caûm nhaän rieâng -Hoạt động 5: dặn dò HS tiết sau bài Cảm xúc muøa thu. - Hình ảnh đối: Coâ phaøm > < bích khoâng taän (cánh buồm cô độc, (bầu trời xanh biếc) leû loi)  sự lẻ loi trong tâm cảnh ngưởi đi, kẻ ở - Duy kieán: chæ nhìn thaáy(“troâng theo”) -Trường giang- thiên tế lưu( dòng sông chảy bên trời): dòng sông trong tâm tưởng tâm trạng bàng hoàng, sững sờ, cô ñôn, troáng vaéng cuûa taùc giaû khi baïn khuaát xa *** Hai caâu thô khoâng noùi tình maø ta thaáy tình, khoâng noùi buoàn maø ta thaáy noãi buoàn meânh moâng tróu naëng> tình vaø cảnh ở đây đã hoà vào làm một  đây là chỗ thần của thơ Đường(ý tại ngôn ngoại) III. Ghi nhớ: sgk IV. Cuûng coá: ***Baøi 2: sgk144.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Ngaøy Tuaàn 15 Tieát 45: Tieáng Vieät. soạn:. 15/11. THỰC HAØNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VAØ HOÁN DỤ A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: - Củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. - Có kỹ năng phân tích và sử dụng hai phép tu từ nói trên. - Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành. B. Phương tiện thực hiện: - Sgk, sgv. - Thieát keá baøi hoïc. C. Cách thức tiến hành: Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách: gợi mở, hướng dẫn học sinh tự đọc sgk, trao đổi thảo luận, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ. 3. Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu bài mới: Ở THCS các em đã học một số BPTT trong đó có phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Hôm nay các em sẽ được thực hiện hai phép tu từ ấy để củng cố và nâng cao kiến thức hơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Đọc những câu ca dao và trả lời câu hỏi: a. Những từ thuyền, bến, cây đa, con đò không chỉ là thuyền bến mà còn mang noäi dung yù nghóa khaùc. Noäi dung yù nghóa aáy laø gì?. Yêu cầu cần đạt I. AÅn duï: 1. Baøi 1: Caâu a: - Thuyền, con đò:  di chuyeån  - Beán, beán cuõ: con gaùi . con trai  khoâng coá ñònh . son saét chung thuyû.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> b. Thuyền và bến câu (1) với cây đa bến cũ, con đò ở câu (2) có gì khác nhau?. - Tìm và phân tích ẩn dụ ở câu (1), (2), (3), (4), (5) trong sgk Ngữ văn 10 tập I trang 135.. Học sinh tìm những ẩn dụ có trong tục ngữ, ca dao mà các em đã học hoặc đọc theâm.. Hoạt động 2: Đọc những câu ca dao và trả lời câu hỏi: a. Cụm từ đầu xanh, má hồng Nguyễn Du aùm chæ ai? b. AÙo naâu, aùo xanh chæ ai?. Đọc câu ca dao và trả lời: a. Phân biệt hai phép tu từ ẩn dụ và hoán duï.. b. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông” khác với câu ca dao “Thuyền ơi có nhớ bến chăng…” ở điểm nào?. coá ñònh - Cây đa, bến cũ: chỉ người có quan hệ gắn bó nhưng phải xa nhau. Caâu b: - Khaùc nhau: + Thuyeàn - beán: con trai - con gaùi. + Bến – đò: hai người có quan hệ gắn bó nhưng vì điều kiện phaûi xa nhau. 2. Baøi 2: Câu (1): Lửa lựu: hoa lựu đỏ chói như lửa. Câu (2): Làm thành người: con người mới sống trong độc lập tự do, biết làm chủ cuộc đời mình. Caâu (3): - Hót: ca ngợi mùa xuân đất nước, ca ngợi cuộc đời mới với sức soáng ñang troãi daäy. - Từng giọt long lanh rơi: ca ngợi cái đẹp của sáng xuân cũng là cái đẹp của cuộc đời, cái đẹp của cuộc sống. Caâu (4): - Thác: chỉ những gian khổ trong cuộc sống mà con người phải đối maët. - Thuyền: cuộc đời con người đang vượt qua gian khổ, khó khaên. Caâu (5): - Phù du: chỉ kiếp sống trôi nổi, phù phiếm, sớm nở tối tàn. - Phù sa: cuộc sống mới, cuộc sống màu mỡ đầy triển vọng tốt đẹp của con người. 3. Tìm thêm ẩn dụ trong ca dao, tục ngữ: - Đi một ngày đàng học một sàng khôn. - Cháy nhà mới ra mặt chuột. - Cô kia đứng ở bên sông Muoán sang anh ngaõ caønh hoàng cho sang. II. Hoán dụ: 1. Baøi 1: a. Caâu (1): - Đầu xanh, má hồng: Thúy Kiều. người con gái đẹp - Đầu xanh: chỉ tuổi trẻ. –Má hồng b. Caâu (2): thaân phaän gaùi laàu xanh - Áo nâu: người nông dân. - Áo xanh: người công nhân Việt Nam. 2. Baøi 2: Caâu a: - Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông  người thôn Đoài, người thôn Ñoâng. - AÅn duï: cau thôn Đoài Những người đang yêu traàu khoâng thoân naøo Caâu b: Khaùc nhau - Thôn Đoài, thôn Đông: Hoán dụ  người thôn Đoài, người thôn Ñoâng. - “Thuyền ơi có nhớ bến chăng…”: Ẩn dụ  thuyền - bến chỉ người.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ñang yeâu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 3. Viết câu - đoạn văn có dùng ẩn dụ và hoán dụ : một sự vật, nhân vật quen thuộc và a. Viết câu: thử gọi tên của chúng theo phép ẩn dụ - Con chim họa mi của lớp ta. hoặc hoán dụ để viết câu - đoạn văn. - Treû em nhö buùp treân caønh. - Giáo viên tự hướng dẫn cho HS. - Cả trường đều vui vẻ trong ngày 26/3. - Có nhiều khuôn mặt mới trong lớp. b. Viết đoạn văn: Hoạt động 3 : III. So saùnh aån duï vaø aån duï : Hãy tìm những tiêu chí để phân biệt ẩn AÅn duï Hoán dụ dụ và hoán dụ. (1) Dựa trên sự liên tưởng (1) Dựa trên sự liên tưởng gần giống nhau (liên tưởng tương gũi (liên tưởng kề cận) của hai đồng) của hai đối tượng bằng đối tượng mà không so sánh. so saùnh ngaàm. (2) Không chuyển trường mà (2) Thường có sự chuyển nghĩa. cuøng trong moät nghóa. Hoạt động 4 : Hoạt động 5 :. IV. Củng cố : Ghi nhớ ( SGK ) V. Daën doø : * Hoïc baøi , luyeän taäp * Traû baøi laøm vaên soá 3. Ngaøy Tuaàn 16 Tieát 46 : Laøm vaên. soạn:. 21/11. TRAÛ BAØI VAÊN SOÁ 3. A. Mục tiêu cần đạt: - Nhaän roõ öu ñieåm, khuyeát ñieåm cuûa baøi vieát. - Tự đánh giá và sửa chữa bài làm của chính mình. B. Phương tiên thực hiện: - SGK, SGV. - Giaùo aùn - Các tài liệu lên quan đến bài học.. C. Phöông phaùp: - Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hoûi. D. Tiến trình lên lớp: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ:. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs phân tích đề.. Nội dung cần đạt I/ Đề bài :Vẻ đẹp con người Nguyễn Bỉnh Khiêm qua baøi thô Nhaøn. II/ Gợi ý: a. Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Quan niệm về cuộc sống nhàn tản. Đó là sống không vất vả, cực nhọc. Nhịp điệu 2-2-1-2 ở câu đầu diễn tả trạng thái ung dung trong những việc hàng ngày, lao động, vui chơi. Ba chữ “một”.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phát hiện những vấn đề cần trình bày trong bài viết cuûa mình. Hs trao đổi và trình bày.. Hoạt động 3: Nhận xét. Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà baøi laøm cuûa hs. Giúp hs xác định đúng những ưu va khuyết ñieåm cuûa mình.. trong câu thơ để thấy nhu cầu cuộc sống của tác giả chaúng coù gì cao sang, thaät khieâm toán, bình dò. (taát caû đã sẵn sàng) -“ Thu aên …taém ao” - Nhòp thô cuûa hai caâu laø 1-3-1-2, nhòp 1 nhaán mạnh các mùa trong năm, ăn tắm đều thích thú, mùa nào thức ấy, cách sống hoà hợp với tự nhiên. - Măng, trúc, giá, hồ sen, ao tất cả đều rất gần gũi với cuộc sống lao động đời thường. Đó là cuộc sống quê mùa, chất phác, sinh hoạt rất quê mùa, đạm bạc. Cho dù sinh hoạt ấy còn khổ cực, thiếu thốn nhưng đó là thú nhàn, là cuộc sống hoà hợp với tự nhiên của con người. Từ cuộc sống nhàn tản ấy đã toả sáng nhân cách. b. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Thể hiện sự không quan tâm tới XH chỉ lo an nhàn của bản thân, sống hoà hợp với tự nhiên. - Hai tiếng “ta dại, người khôn” khẳng định phương châm sống của tác giả pha chút mỉa mai với người khác. Ta dại nghĩa là ta ngu dại. Đây là ngu dại của bậc đại trí, người xưa có câu “ Đại trí như ngu” . Nghĩa là người có trí lớn thường không khoe khoang, bề ngoài xem rất vụng về, dại dột. Cho nên khi noùi “daïi” cuõng laø theå hieän nhaø thô raát kieâu ngaïo với cuộc đời. + “Tìm nôi vaéng veû”û khoâng phaûi laø xa laùnh cuộc đời mà là tìm nơi mình thích thú được sống thoải mái an nhàn . + “Chốn lao xao”: là chốn vụ lợi giành giật lẫn nhau. Roõ raøng NBK choù caùch soáng nhaøn nhaõ laø xa lánh không quan tâm đến XH, chỉ quan tâm đến bản thân. Đặc biệt hoà nhập với thiên nhiên. c. Vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Từ quan niệm khôn, dại thấy được trí tuệ của một bậc triết gia bời ông nắm được quy luật biến dịch của cuộc đời. Với Nguyễn Bỉnh Khiêm cái khôn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi tìm đến sự thư thái trong tâm hồn, sống ung dung, hòa hợp với thiên nhiên. - Cuoäc soáng nhaøn daät naøy laø keát quaû cuûa moät nhaân caùch, moät trí tueä. Trí tueä nhaän ra coâng danh, cuûa caûi, quyeàn quyù chæ laø moät giaác chieâm bao. Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bở chốn “lao xao” mà tìm về nơi “vắng vẻ” đạm bạc mà thanh cao. II/ Nhaän xeùt: Öu ñieåm: - Đa số hs làm được bài..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động 3: Phát bài vào điểm - Giaùo vieân phaùt baøi cho hs - Gọi hs đọc một bài tốt và một bài chưa đạt yêu cầu. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Về soạn bài tiếp theo.. Ngaøy Tuaàn 16 Tieát : 47 – 48 : Đọc văn : Đọc thêm :. - Moät soá baøi vieát toát. - Hs bieát vaän duïng toát caùc thao taùc laäp luaän phaân tích vaø so saùnh. Khuyeát ñieåm: - Môt số hs lười học, không biết viết bài. - Một số chưa hiểu đề. - Nhiều em sai lỗi chính tả, diễn đạt kém. III/ Phaùt baøi vaøo ñieåm: - Giaùo vieân phaùt baøi cho hs. - Vaøo ñieåm. soạn:. 21/11. CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ) LẦU HOAØNG HẠC (Thôi Hiệu) NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Vương Duy) KHE CHIM KEÂU (Vöông Xöông Linh). A. Muïc tieâu baøi hoïc : Trong SGK vaø SGV B. Phương tiện thực hiện : - SGK và SGV Ngữ Văn 10 - Thieát keá baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> C. Cách thức tiến hành : - HS đọc trước SGK  trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV tổ chức bài học theo cách kết hợp các phương pháp : đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tieán trình daïy hoïc : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : Kiểm tra bài soạn - Hãy đọc và phân tích 2 câu sau bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” cuûa Lyù Baïch. 3. Bài mới :. Nếu nhà thơ Lí Bạch (đời Đường) thiên về những vấn đề lãng mạn bay bổng với những cảnh sắc lung linh mờ ảo thì Đỗ Phủ lại mang duyên nợ với những dòng thơ hiện thực gắn liền với cuộc sống đời thường của những con người thuộc tầng lớp dưới của xả hội. Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” đã thể hiện một cách sâu lắng nỗi nhớ quê hương cùng cuộc sống cô đơn của con người xa xứ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu phần tiểu A. Đọc văn : daãn I. Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn : - HS : Đọc tiểu dẫn – Trình bày vài nét cơ 1. Tác giả : Đỗ Phủ (712 – 770) bản về Đỗ Phủ. - Nhà thơ hiện thực lớn nhất trong đời Đường và thời cổ Trung Quoác. - Cuộc đời Đỗ Phủ là cả một chuỗi dài những biến cố thăng trầm của thời buổi loạn li đời Đường. - Thơ Đỗ Phủ phản ánh hiện thực sinh động và chứa chan tình yêu nước, tinh thần nhân đạo. Ông được nhân dân Trung Quốc meänh danh laø “Thi thaùnh” (Thaùnh thô) 2. Vị trí và hoàn cảnh sáng tác bài thơ : - GV : Giới thiệu vị trí và hoàn cảnh sáng - Là bài thơ mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài của Đỗ Phủ. taùc baøi thô. - Thời gian này, Đỗ Phủ từ quan nhưng không về lại quê nhà (Hà Nam) lúc ở Thành Đô, lúc ở Quý Châu  nỗi nhớ quê höông. 3. Boá cuïc : - Chia laøm 2 phaàn : - HS : Đọc bài thơ – tìm hiểu bố cục.. + 4 câu đầu : miêu tả cảnh thu. + Cho biết bố cục thông thường của thể thơ + 4 câu sau : nỗi lòng nhà thơ. Thất ngôn bát cú Đường luật. + Baøi thô naøy boá cuïc coù ñieåm gì khaùc bieät ? YÙ moãi phaàn ?. II. Đọc - hiểu văn bản :. Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản. 1. Bốn câu đầu :. - GV : Nhaän xeùt veà caûnh thu trong 2 caâu. - Hai câu 1 và 2 : tả chung khung cảnh thu ở Quỳ Châu..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> đầu. + Chú ý các từ : điệu thương, tiêu sâm, các chiều không gian được miêu tả. - HS : phaân tích, thaûo luaän.. + Hình aûnh : Söông moùc traéng xoùa  tieâu ñieàu, tang thöông caû rừng phong Núi Vũ, Kẽm Vu : hơi thu hiu hắt, ảm đạm. + Khoâng gian : 3 chieàu.  Chiều dài, rộng : rừng phong.  Chieàu cao : nuùi Vu.  Chieàu saâu : Heõm Vu.. GV : Caûnh thu trong caâu 3 vaø 4 coù gì thay đổi so với 2 câu 1 và 2 ? Biểu hiện qua những chi tiết nào ? Hãy phân tích ?.  Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian khác với không khí êm dịu mơ màng của mùa thu trong thơ ca truyeàn thoáng. - Hai caâu 3 vaø 4 : + Cảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên một cảnh tượng vừa hùng vĩ vừa bi tráng. + Hình ảnh đối lập :  Giang (lòng sông) >< tái thượng (cửa ải)  Ba (soùng) >< Vaân (maây)  Thiên (trời) >< địa (đất)  Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế vì tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thô.. Tóm lại : Bốn câu thơ tả cảnh thu tiêu điều ảm đạm và hùng vĩ, bi tráng. Cảnh thu mang bóng dáng cuộc đời và nổi lòng - GV : 4 câu cuối diễn tả nỗi lòng nhà thơ con người. bằng cách nào ? Kể, tả và liên tưởng. 2. Boán caâu sau : Noãi loøng nhaø thô. -GV : 2 câu 5 và 6 tả sự vật gì ? Tác giả - Caâu 5 vaø 6 : Taû hoa cuùc vaø daây buoäc thuyeàn đồng nhất hóa những gì ? + Giọt lệ năm nay - giọt lệ năm trước - giọt lệ cũ  Tác giả đồng nhất hóa hiện tại và quá khứ. + Sự vật và con người (dây buộc thuyền với vườn cũ và dây buộc lòng người với cố hương). - Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? - Nhận xét về nét độc đáo của 2 câu thơ kết ? + Thông thường : bộc lộ cảm xúc, tình cảm chủ quan nhưng ở đây là tả khách quan cảnh sinh hoạt. + Mieâu taû caûnh gì ? aâm thanh naøo ?. + Tình và cảnh (hoa cúc nở mà tưởng là nước mắt, dây buộc thuyền mà liên tưởng đến dây buộc lòng người, mảnh vườn cũ vaø noãi loøng thöông queâ höông)  Nhà thơ đã thể hiện một cách sinh động sâu lắng và hàm xúc tình cảm thương nhớ quê hương da diết. - Câu 7 và 8 : Tả cảnh sinh hoạt ở thành Bạch đế. Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước Thaønh Baïch chaøy vang boùng aùc taø. + Caûnh : nhoän nhòp may aùo reùt..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> + Tại sao chúng có giá trị biểu cảm lớn?. Hoạt động 3 : Nêu chủ đề.. Hoạt động 4 : Tổng kết.. + Âm thanh : tiếng chày đập (giặt) áo cũ.  Có sức gợi cảm, đặc biệt đối với khách tha hương. việc sửa soạn may, giặt áo rét gợi cảnh đoàn tụ, đầm ấm. Câu kết là tiếng chày đập áo dồn dập làm lung lây cả bóng chiều thu, tieáng chaøy nhö thuùc giuïc nhaø thô – caøng khôi daäy trong loøng người nỗi nhớ thương khôn nguôi  Câu kết tạo nên một dư aâm vang voïng, lan xa, thaám saâu. III. Chủ đề : Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ queâ höông cuûa nhaø thô.. IV. Toång keát : - Hướng dẫn HS đánh giá chung về giá trị 1. Nghệ thuật : - Tính chất đặc biệt hàm súc của thơ Đỗ Phủ. noäi dung vaø ngheä thuaät.  HS tự rút ra tổng kết.. - Từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm với nhiều lớp ý nghĩa. 2. Nội dung : - Bài thơ là nỗi lòng của Đỗ Phủ và cũng chính là nỗi lòng của bao người trong cảnh lầm than, li biệt.. Hoạt động 5 : luyện tập. - Bài thơ không phản ảnh trực tiếp xã hội mà vẫn có giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân văn sâu sắc. V. Luyeän taäp : B. Đọc thêm :. Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn.. I. Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu).. 1. Taùc giaû : Thoâi Hieäu (704 – 754) - HS đọc SGK  rút ra nội dung chính của - Người Biện Châu, tỉnh hà Nam, Trung Quốc. phaàn tieåu daãn. - Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi, để lại 40 bài thơ. Hoạt động 2 : Đọc và hiểu văn bản. 2. Bài thơ : là bài thơ nổi tiếng viết về lầu Hoàng Hạc. + Trong bài thơ có những mối quan hệ naøo ? yù nghóa ? 3. Vaên baûn : + Cảnh được miêu tả như thế nào ? + Tại sao khiến người buồn ?. - Quan hệ giữa xưa và nay, giữa xa và gần, giữa thời gian và không gian, giữa thực và hư, giữa cảnh và tình  Biểu hiện suy tư sâu lắng đầy triết lí nhưng vẫn hướng về hiện tại. Đó là “hướng quan”. - Cảnh xưa, nay, cảnh xa, gần, cảnh thực, cảnh hư  cảnh nào cũng đẹp nhưng tất cả “cảnh” đều “mĩ nhân sầu” (khiến người buồn).  Nỗi lòng của kẻ tha hương xa xứ : lòng thương nhớ quê hương vời vợi.. - HS trả lời câu hỏi 2 trong SGV. - Cái hồn của bài thơ là những suy nghĩ chân thành sâu sắc gợi cảm giác buồn về thân phận con người, đời người hữu hạn, ngắn ngũi trước vũ trụ bao la và tồn tại đến vô cùng, vô tận. Còn có nỗi sầu nào hơn khi phải xa quê hương, con người buồn thương nhớ quê hương lúc chiều tà buông xuống. Ta hiểu.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu tiểu dẫn. - HS đọc SGK  tìm nội dung chính. Tieát 2 Hoạt động 2 : Đọc văn bản - Nhận xét thể thơ, nhan đề bài thơ. - GV đọc mẫu  hướng dẫn HS đọc hiểu. - Chi tiết nào thể hiện tâm trạng người phụ nữ ? - Taïi sao choàng ra traän maø naøng laïi “baát tri saàu” ?. vì sao chiều hôm nhớ nhà là tình huống xuất hiện rất phổ biến trong thô ca coå ñieån phöông Ñoâng. II. Nỗi oán của người phòng khuê : (Vương Xương Linh) 1. Taùc giaû : SGK 2. Sự nghiệp sáng tác : SGK 3. Vaên baûn : a) Hai câu đầu : - Bất tri sầu : Ngây thơ, vô tư, không biết buồn (Thời Phong kiến được ra trận để lập công để được “phong hầu” là giấc mộng của nam giới  người vợ xem đây là chuyện bình thường, đương nhiên và thường là động viên . . . ). - GV : giaûng giaûi theâm veà hình aûnh “aán  Tâm trạng rất bình thường của người phụ nữ dưới thời phong haàu” phong kieán.. - Ngưng trang - thướng thúy lâu : vẫn tiếp tục làm những công việc bình thường của người phụ nữ khuê các  Tâm trạng - HS đọc lại 2 câu cuối. Tâm trạng nàng bình yên, không buồn, không hề lo âu. nhö theá naøo khi nhìn thaáy saéc caây döông b) Hai caâu cuoái : liễu đầy đường ? tại sao ? - Hoát : giaät mình, thaûng thoát. - GV : giảng hình ảnh mang tính ước lệ. - Hoái : hoái tieác, hoái haän. + Màu dương liễu (tích hợp Truyện Kiều) - Sắc dương liễu : sự có mặt tồn tại của cây dương liễu  sắc + Nhaéc laïi “aán phong haàu” xuaân trong thô ca coå Trung Quoác (Theo phong tuïc Trung  Không còn là mục đích chính nghĩa mà Quốc, khi tiễn đưa người ta thường bẻ cành dương liễu để tặng là nguyên nhân dẫn đến tai họa và sự li người lên đường  sự li biệt)  Mùa xuân và tuổi trẻ, màu cuûa bieät li. bieät. - Sức sống mùa xuân tác động đến tâm trạng suy nghĩ của người chinh phục, khiến nàng nhận thức rõ sự lẻ loi, cô độc, tuoåi treû ñang troâi qua moät caùch voâ voïng. - Hối : + Hối tiếc cho tuổi xuân trôi qua một cách hoài phí. + Hối hận vì đã động viên chồng ra trận.  Oán “ấn phong hầu”, oán cuộc chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh laø tai hoïa. Quaù trình chuyeån bieán taâm traïng coù theå ruùt goïn nhö theá naøo ?. - Baát tri saàu  hoát - hoái.. - Hoạt động 3 :. Toång keát. 4. Toång keát :. Luyeän taäp. - HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 1 : đọc, tìm hiểu tiểu dẫn.. maø taùc nhaân (chaát xuùc taùc) laø maøu döông lieãu vaø nguyeân nhaân saâu xa laø “aán phong haàu”. III. Khe chim keâu (Vöông Duy).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - HS đọc SGK  nêu nội dung chính. 1. taùc giaû : Vöông Duy (701-706) SGK. Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản. 2. Saùng taùc : SGK. - HS đọc SGK - đúng âm điệu. 3. Vaên baûn :. cuûng coá hieåu bieát.. - tra phần giải thích để. Người nhàn hoa quế nhẹ rơi Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng tanh. - Nhà thơ cảm nhận được “hoa quế rơi”  caûnh vaät ñeâm xuaân vaø taâm hoàn thi só nhö theá naøo ?. Traêng leân, chim nuùi giaät mình. Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi - Hoa queá raát nhoû  taùc giaû nghe tieáng hoa”hoa queá ruïng”  Đêm xuân rất tĩnh lặng và tâm hồn con người cũng rất bình yeân - Traêng leân khoâng tieáng, sao laøm chim nuùi giaät mình  cuõng vì ñeâm raát laëng.. - Mối quan hệ giữa động và tĩnh được thể hieän nhö theá naøo trong baøi thô ? (laáy caùi động để thể hiện cái tĩnh).  Tâm hồn nhà thơ giao cảm chan hòa với thiên nhiên. - Mối quan hệ giữa : + người và cảnh. - Người nhàn - Hoa queá ruïng. + Ñeâm traêng thanh tænh vaø tieáng chim keâu. - Thử dùng một câu để tóm tắt bài thơ Hoạt động 3 : Tổng kết.  Biểu hiện cảm xúc vừa tinh tế vừa sôi động trong mối quan hệ hòa cảm giữa thiên nhiên và con người. - Đêm xuân trăng sáng, hoa quế rụng, tiếng chim kêu, người nhaøn nhaõ. 4. Toång keát : - Nghệ thuật : tiêu biểu cho đặc trưng thi pháp thơ Đường : thể hiện bằng quan hệ, gửi tình trong cảnh. Bài thơ không có màu sắc, đường nét mà Vương Duy vẽ cảnh đêm bằng âm thanh  độc đáo, diệu kì. 4. Cuûng coá : 5. Daën doø : Hoïc thuoäc loøng caùc baøi thô phaàn phieân aâm, dòch thô. Soạn bài : Thơ Hai - kư của Ba - sô.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tieát 49,50: Laøm vaên. BAØI LAØM VAÊN SOÁ 4.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tiết 52 : Đọc văn , Đọc thêm. THÔ HAI - KÖ CUÛA BASOÂ A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp hoïc sinh : - Hiểu được thơ Hai Kư và đặc điểm của nó. - Hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ ca Hai Kư B.Phương tiện thực hiện : - SGK + SGV. - Thieát keá baøi hoïc. C. Cách thức tiến hành. Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh bằng cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở của giáo viên. D. Tieán trình daïy hoïc . 1. Ổn định lớp : VS, ĐP, SS. 2. Kiểm tra bài cũ : Tâm trạng người phụ nữ có chồng ra trận trong “Nỗi oán của người phoøng khueâ” (VXL) 3. Giới thiệu bài mới : Hoạt động của gv và hs. Yêu cầu cần đạt I. Giới thiệu thơ Hai Kư Hoạt động 1 : 1. Hình thức : - Hai Kư là loại thơ cực ngắn, gồm 17 âm tiết, ngắt nhịp Tìm hieåu veà thô Hai Kö thành 03 đoạn theo thứ tự thường là 5 âm - 7 âm - 5 âm. - Thao taùc 1 : 2. Noäi dung : - HS đọc trước tiểu dẫn ở nhà. - GV : Cho HS thảo luận về hình thức và nội - Thơ Hai Kư thường phản ánh trạng thái tâm hồn người Nhật : Ưa thích và hòa nhập với thiên nhiên để tìm vẻ đẹp dung cuûa thô Hai Kö. - Khái quát và cung cấp thêm một số tri thức về thuần khiết của nó và giải thoát tâm linh mình. - Thơ Hai Kư đậm chất thiền, thể hiện ở sự vắng lặng, đơn thô Hai Kö sô, u huyeàn, meàm maïi, nheï nhaøng … Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhà thơ Basô và đọc - hiểu 3 bài. II. Thô Hai Kö cuûa Ma-Su-Oâ-Ba-Soâ : 1. Ma - su - OÂ - Ba - Soâ (1644 - 1694) :.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> (SGK) thô cuûa oâng 2. Đọc hiểu những bài thơ Hai Kư của Ba sô. - Thao taùc 1 : - GV : Giới thiệu khái quát, bổ sung thêm thông tin veà Basoâ. - GV : Hướng dẫn học sinh đọc hiểu những bài thô Hai Kö Đọc chậm, rõ, biết dừng lại ở khoảng lặng của caùc caâu thô. - HS : Tự đọc lại, suy ngẫm về sức gợi cảm của từng hình ảnh. - Thao taùc 2 : GV : Em có cảm xúc gì khi đọc bài thơ ? Các từ « ngoảnh », « cố hương » gợi lên tình cảm gì trong loøng nhaø thô ?. * Baøi 1 : Ê-đô là đất khách. Vậy mà, trong giây phút chia xa, Ê-đô trở nên thân thiết, gần gũi, sâu nặng như chính quê hương mình.. Địa danh “kinh đô” được nhà thơ lặp lại có ý nghóa gì khoâng ? Những nỗi nhớ hiện lên cụ thể rõ ràng hay mơ hoà ?. * Baøi 2 : Bài thơ là sự hoài cảm qua tiếng kêu của chim đỗ quyên. Tiếng kêu nghe khắc khoải gợi lại kỉ niệm một thời trẻ tuổi. Đó là tiếng lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm. Tình cảm của tác giả đối với mẹ được thể hiện ở bài 3 như thế nào?. * Baøi 3 : Hình aûnh “laøn söông thuø” mô hoà : laø gioït leä nhö söông, hay mái tóc bạc của mẹ như sương, hay cuộc đời như giọt sương : ngắn ngủi, vô thường. Tình mẫu tử thật xúc động, thiêng liêng.. Hình ảnh trong bài thơ 4 mơ hồ, mở ảo ra sao?. * Baøi 4 : Nghe tiếng Vượn hú, Basô liên tưởng đến tiếng khóc của trẻ bị bỏ rơi trong rừng. Tiếng Vượn là thật hay tiếng trẻ em khóc là thật. Trong gioù muøa thu, hay tieáng gioù muøa thu ñang than khoùc cho nỗi đau buồn của con người? Hình ảnh trong thơ thật mơ hồ, mờ ảo.. Qua bài 5, em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong taâm hoàn nhaø thô?. * Baøi 5: Hình ảnh chú Khỉ con đơn độc lạnh run giữa mưa đông giá rét gợi lên hình ảnh những người nông dân Nhật Bản, những em bé nghèo đang co ro giữa cơn mưa lạnh. - Bài thơ thể hiện lòng từ bi với những sinh vật bé nhỏ tội nghiệp cũng là lòng yêu thương đối với những người nghèo khoå.. GV : Mối tương giao của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện như thế nào trong caùc baøi thô 6, 7. * Baøi 6 : Cảnh tượng : Cánh hoa đào làm mặt hồ gợn sóng -> đẹp giaûn dò maø neân thô. Triết lí sâu sắc : Sự tương giao của các sự vật, hiện tượng trong vuõ truï..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> * Baøi 7 : - AÂm thanh : Tieáng ve ngaâm trong chieàu taø vaéng laëng nhö thấm vào trong đá. - Liên tưởng độc đáo, kì lạ. Câu thơ đằm trong trong cảm nhận sâu sắc, thắm trong cái tình của con người với thiên nhieân, taïo vaät. * Baøi 8 : Khát vọng sống ngay lúc đang bệnh, sống để tiếp tục cuộc du haønh lang thang, phieâu boàng, laõng du => tinh thaàn laïc quan. GV : Tìm “quý ngữ” và cảm thức thẩm mĩ về caùi “vaéng laëng” ñôn sô, u huyeàn trong caùc baøi 6, 7, 8. * “Quý ngữ” và cảm thức thẩm mỹ. - Hoa đào lả tả (cuối xuân) - Tieáng ve ngaân (muøa heø) - Lả tả, gợn sóng, vắng lặng, u trầm, lãng du, phiêu bạt, hoang vu.. 4. Cuûng coá : - Nhớ đặc điểm thơ Hai Kư. - Cách cảm nhận ở mỗi bài thơ. 5. Daën doø : - Đọc lại văn bản cảm nhận cái hay ở những bài thơ Hai Kư. - Soạn : Trình bày một vấn đề .. Ngaøy Tuaàn 19 Tieát 55: Laøm vaên. soạn:. TRÌNH BAØY MỘT VẤN ĐỀ. A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp h/s: - Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. - Aùp dụng hiểu biết, kĩ năng để trình bày một vấn đề trước tập thể.. 10/1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> B. Phương tiện thực hiện: - SGV,SGK. - Thieát keá baøi hoïc. C. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc: - Kieåm tra baøi cuõ. - Giới thiệu bài mới. Họat động của GV và HS Họat động 1: GV dùng diễn giảng chứng minh tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề( Có thể thoâng qua keå chuyeän veà caùc nhaø huøng bieän) Họat động 2: HS đọc sgk phần II và xác định yêu cầu của việc chọn vấn đề trình bày.. Taïi sao phaûi laäp daøn yù cho baøi trình baøy? Gv cho đề tài “ An tòan giao thông là hạnh phúc của mỗi người”, phân hs thành 3 nhóm để các em tìm ý và lập thành dàn ý.( chuẩn bị cho việc trình bày ở phần sau.) Sau đó gv coù theå ñöa ra moät daøn yù tieâu bieåu.. Họat động 3: HS đọc sgk và xác định có mấy bước trong khi trình baøy?. Nội dung cần đạt I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề. - Trình bày một vấn đề là nhu cầu của cuộc sống. - Để thuyết phục người khác cảm thông và đồng tình với mình. II. Coâng vieäc chuaån bò 1.Chọn vấn đề trình bày: - Phải tùy thuộc vào đề tài. Tức là trình bày vấn đề gì? - Bản thân phải hiểu biết về vấn đề đó. - Xác định người nghe là ai. 2. Laäp daøn yù cho baøi trình baøy. - Để việc trình bày rõ ràng, rành mạch, đầy đủ. - Để bản thân chủ động hơn. * VD: Dàn ý về vấn đề “ An tòan giao thông là hạnh phúc của mỗi người.” a. Quan nieäm theá naøo laø an toøan giao thoâng? - Không làm ảnh hưởng tới người khác hoặc gián tiếp gaây ra tai naïn trong quaù trình tham gia giao thoâng. - Đi đến nơi,về đến chốn. b. Một số bức xúc trong quá trình tham gia giao thông hieän nay. - Số lượng người tham gia giao thông quá đông với mật độ dày đặc. - Khoâng phaûi ai cuõng coù hieåu bieát veà yeâu caàu tham gia giao thông như nhau ( còn phóng nhanh, vượt ẩu, không chaáp haønh quy ñònh cuûa an toøan giao thoâng…) - Phương tiện giao thông không đảm bảo thông số kĩ thuaät - Đường giao thông không phải lúc nào, ở đâu cũng đạt veà yeâu caàu. c. Trước tình hình ấy cần phải có biện pháp khắc phục nhö theá naøo? - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. - Phương tiện tham gia giao thông phải thật sự đảm bảo, đúng quy định. - Mọi người phải tự giác làm tốt và nhắc nhở chung để thực hiện. III. Trình bày: Có 3 bước 1. Đặt vấn đề. - Chào hỏi, tự giới thiệu ngắn gọn..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Họat động 4: HS đọc phần ghi nhớ sgk. Họat động 5: 3 nhóm cử đại diện trình bày về vấn đề “ An tòan giao thông là hạnh phúc của mỗi người.” ( Đã lập dàn ý trước đó ). - Neâu lí do trình baøy. 2. Trình baøy noäi dung chính. - Lần lượt trình bày các nội dung đã định. - Cần có chuyển ý, chuyển đọan. Liên hệ dẫn chứng. - Chú ý phản ứng của người nghe để điều chỉnh nội dung và cách trình bày ( tư thế, cử chỉ, lời nói…..) 3. Kết thúc vấn đề. - Toùm taét, nhaán maïnh moät soá yù chính. - Cảm ơn người nghe. IV Ghi nhớ: SGK/ 150 V. Luyeän taäp. Đề tài “ An tòan giao thông là hạnh phúc của mỗi người. Dặn dò: - Học bài. Làm bài tập 2/ 151 ( Chọn 1 trong 4 đề tài còn lại, lập dàn ý, tập trình bày.) - Soạn : Lập kế hoạch cá nhân ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Ngaøy Tuaàn 19 Tieát 56 : Laøm vaên. soạn:. 10/1. LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A/ Muïc tieâu baøi hoïc : Giúp học sinh : - Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân - Có thói quen và có kỹ năng lập kế hoạch cá nhân B/ Phương tiện thực hiện :SGK, SGV Ngữ văn 10 cơ bản C/ Cách thức tiến hành :Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành D/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 3. Giới thiệu bài mới : Hoạt động của GV và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Cho học sinh đọc SGK Kế hoạch cá nhân là gì ? I/ Sự cần thiết lập kế hoạch cá nhân : - Là bản dự kiến nội dung, cách thức hànnh động và phân phối thời gian để hoàn thành một công việc nhất định Lập kế hoạch cá nhân có lợi như thế của một người nào đó. naøo? - Hình dung phía trước công việc cần làm, phân phối thời gian hợp lý, tránh bị động, bỏ sót, bỏ quên công việc. => Lập kế hoạch cá nhân là thể hiện phong cách làm việc khoa học, chủ động, công việc sẽ tiến hành thuận lợi và đạt keát quaû. Hoạt động 2 : Cho học sinh đọc SGK (ví dụ ) - Bản kế hoạch cá nhân gồm mấy phần ?. Hoạt động 3 : Gọi học sinh đọc và cho biết những điểm khác biệt của bản kế hoạch cá nhân ?. Đọc ví dụ SGK. II/ Cách lập kế hoạch cá nhân : - Bản kế hoạch cá nhân gồm 2 phần : + Phaàn 1 : Hoï teân, nôi laøm vieäc, hoïc taäp ( cuûa người lập kế hoạch ) + Phần 2 : Nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành, dự tiến, kết quả đạt được. ( Lời văn ngaén goïn, coù theå keû baûng ) III/ Luyeän taäp : Baøi 1 : - Đây là thời gian biểu trong 1 ngày – không phải bản kế hoạch cá nhân – công việc chỉ nêu chung, không cụ thể, không có dự kiến hoàn thành công việc, kết quả cần đạt. - Noäi dung caàn phaûi boå sung Baøi 2 : - Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung. - Kiểm điểm việc làm được, kết quả cụ thể. - Nguyeân nhaân, yeáu keùm. - Phương hướng công tác nhiệm kỳ tới..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Cách thức tiếnhành đại hội : + Thời gian, địa điểm. + Ai đảm nhiệm công tác tổ chức, trang hoàng. + Bí thö baùo caùo. + Đề cử, ứng cử vào Ban Chấp Hành. + Baàu ban kieåm phieáu  Tất cả phải có ý kiến của ban giáo viên chủ nhiệm lớp và duyệt của Ban giám hiệu Trường. IV/ Củng cố : Ghi nhớ SGK -. Hoạt động 5 : Hoạt động 6 :. V/ Daën doø : - Luyeän taäp theâm. - Soạn : + Trả bài Học kì 1 + Baøi phuù Soâng Baïch Ñaèng (THS)..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngaøy Tuaàn 19 Tiết 57 : Đọc văn:. soạn:. 10/1. PHUÙ SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG. Tröông Haùn Sieâu.. A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS - Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú sông Bạch Đằng. - Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật,lời vaên. - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử. B. Phương tiện thực hiện: SGK và SGV..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> C. Phương pháp: Phân tích, diễn giảng, trao đổi. D. Tieán haønh: - OÅn ñònh. - Baøi cuõ: - Bài mới: Hoạt động của GV Và HS Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn. 1. Hãy giới thiệu vài nét về tác giả qua sự hiểu biết của em ?. Nội dung cần đạt. I/ Giới thiệu: 1. Taùc giaû: Tröông Haùn Sieâu ( ? – 1354) - Tự là Thăng Phủ, quê ở xã Phúc Thành huyện Yên Ninh ( nay thuoäc tænh Ninh Bình). - Là nhà văn, nhà chính trị nổi tiếng được mọi người 2. Nêu đặc điểm của thể phú ? Sự khác kính troïng. nhau giữa phú cổ thể và phú Đường luật 2. Tác phẩm: ? a. Thể loại: Phú cổ thể. 3. Hòan cảnh ra đời của bài phú ? b. Hoàn cảnh ra đời: - Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông 4. Nêu bố cục và đại ý của mỗi phần ? Nguyeân laàn 3 (1288) c. Boá cuïc: 4 phaàn - P1: Từ đầu…… còn lưu: cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sắc sông BĐ. - P2: Bên sông……. Ca ngợi: lời kể của các bô lão về những chiến công trên sông BĐ. - P3: Tuy nhieân …… leä chan: suy ngaãm vaø bình luaän cuûa các bô lão về những chiến công. -P4: Còn lại: lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người. Hoạt động 2: Đọc hiểu II. Đọc hiểu. ? Cảm hứng và tư thế của nhân vật 1. Cảm xúc lịch sử của nhân vật khách. khaùch khi daïo chôi phong caûnh ntn ? - Khaùch – Taùc giaû: Giöông buoàm…..chôi vôi …maûi mieát ? Loại địa danh thứ nhất mà khách đi -> tö theá ung dung phoùng khoùang. qua laø loïai ñòa danh naøo ? - Địa danh TQ: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang Qua đó em hiểu thêm điều gì về khách? Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng. -> Khách là người đi nhiều, biết rộng mang tráng chí làm ? Loại địa danh thứ hai mà tác giả trực bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể bằng trí tiếp mô tả là loại địa danh nào ? tưởng tượng, bằng sự hiểu biết. - Địa danh đất Việt: Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng. -> Cảnh thực, cụ thể với: + Baùt ngaùt soùng kình muoân daëm + Thướt tha đuôi trĩ một màu ? Em coù nhaän xeùt gì veà caûnh saéc nôi + Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu ñaây ? + Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu. ? Trước cảnh sắc ấy tâm trạng của -> Cảnh hiện lên vừa hùng vĩ vừa thơ mộng song cũng khaùch ra sao ? ảm đạm và hắt hiu. - Taâm traïng khaùch: + Lúc vui thú trước cảnh nước trời kì vĩ. + Lúc buồn tiếc vì cảnh xưa thật đáng tự hào giờ đìu hiu hoang quaïnh..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> + Lúc tiếc thương những người anh hùng đã khuất. -> Taâm hoàn nhaïy caûm, giaøu caûm xuùc. * Đọan văn là cảm xúc nhiều chiều của tác giả nhưng ẩn ? Các bô lão đến với khách với thái độ sâu bên trong là niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của ntn ? daân toäc. 2. Lời kể của các bô lão về những chiến công xưa. ? Chiến tích trên sông BĐ đã được gợi - Thái độ các bô lão đối với khách: nhiệt tình, hiếu lên ntn qua lời kể của các bô lão ? khaùch, traân troïng khaùch. ( lực lượng ta và địch, thái độ của giặc, - Keå caûnh chieán traän: keát quaû) • Lực lượng: + Thuyền tàu muôn đội + Giaùo göôm saùng choùi -> Quy mô lực lượng hùng hậu, khí thế dũng mãnh quyết lieät. • Thái độ của giặc: + Những tưởng…..một lần + Queùt saïch ……. Boán coõi -> Kieâu ngaïo, khoùac laùc. • Keát quaû: + Khaùc naøo khi xöa: + Traän Xích Bích……tro bay + Trận Hợp Phì …….chết trụi. -> Mượn tích xưa để nói lên sự thất bại nhục nhã ê chề của kẻ thù và những chiến công oanh liệt của ta. ? Thái độ và giọng điệu của các bô lão * Đoạn văn với nhịp điệu, âm hưởng và giọng văn thay trong khi keå ntn ? đổi linh họat đã góp phần diễn đạt tâm trạng, thái độ của người kể: khi trang nghiêm trầm lắng, lúc sảng khóai tự hào, lúc buồn thương nuối tiếc. ? Ta thắng địch bởi những nguyên nhân 3. Lời bàn của các bô lão. nào ? Nhân tố nào giữ vai trò quyết - Nguyên nhân ta thắng, địch thua: Cũng nhờ ñònh ? + Trời đất cho nơi hiểm trở + Nhân tài giữ cuộc điện an -> 2 nhân tố dẫn đến chiến thắng nhưng vai trò và vị trí con người là nhân tố quyết định. * Đọan văn khẳng định sức mạnh và trí tuệ con người. Đó là cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lí sâu saéc. ? Lời tuyên ngôn khẳng định chân lí của 4. Lời ca khẳng định vai trò và đức độ con người. caùc boâ laõo laø gì ? - Lời ca của các bô lão: + bất nghĩa: tiêu vong. + anh huøng: löu danh. -> Tuyên ngôn, chân lí vĩnh hằng bất biến, là quy luật từ ? Lời ca nối tiếp của khách nhằm khẳng ngàn xưa đến nay. ñònh ñieàu gì ? - Lời hòa ca của khách: + Anh minh hai vị thánh quân + Bởi đâu… , cốt mình đức cao. -> Khẳng định nguyên nhân chiến thắng là lẽ sống, đạo đức, là khát vọng hòa bình và đường lối giữ nước tài tình cuûa nhaø Traàn. * Lời ca kết thúc bài phú vừa mang niềm tự hào dân tộc vừa thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp. Họat động 3: Tổng kết III. Toång keát. ( GV toång keát) 1. Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, ngôn.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hoạt động 4: củng cố, dặn dò.. từ vừa trang trọng vừa gợi cảm. 2. Nội dung: Bài phú thể hiện niềm tự hào dân tộc, tự haøo veà truyeàn thoáng anh huøng baát khuaát vaø truyeàn thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc VN. IV Cuûng coá – daën doø: - Nắm âm hưởng của bài phú. - Hoïc baøi vaø soïan baøi “Nguyeãn Traõi”.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Ngaøy Tuaàn 20 Tieát : 58. soạn:. 15/1. NGUYEÃN TRAÕI A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi - một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hóa thế giới & vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc : nhà văn chính luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV Ngữ văn 10. C. Phöông phaùp : - Phát huy tính chủ động của học sinh. - Trao đổi, thảo luận, phát vấn, HS trả lời câu hỏi… D. Tiến trình lên lớp: 1/ OÅn ñònh. 2/ Bài cũ: Hình tượng nhân vật khách? 3/ Bài mới Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần I. GV gọi học sinh đọc phần “ Cuộc đời” hoặc GV nêu vấn đề để học sinh trình bày kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, GV có thể giải thích việc đổi tên của cha Nguyễn Trãi. Qua phần “Cuộc đời” nêu trong SGK và kiến thức đã học ở cấp II. GV có thể hỏi học sinh : Cuộc đời của Nguyễn Trãi có thể chia làm mấy chặng đường ? Chia từng mốc thời gian ?. Nội dung cần đạt I/ Cuộc đời (1380 – 1442):  Hiệu Ức Trai, quê làng Chi Ngại sau dời về Nhị Khê. Cha Nguyễn Ứng Long (sau đổi Nguyễn Phi Khanh) một nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh thời Trần. Mẹ Trần Thị Thái con Trần Nguyên Đán.  Cuộc đời của Nguyễn Trãi có thể chia làm 3 chặng đường : 1. Thời kỳ trước khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1420). - 5 tuổi mẹ mất, ông ngoại qua đời khi ông tròn 10 tuoåi. - 1400, ông đỗ Tiến Sĩ và ra làm quan cùng thời với cha dưới thời nhà Hồ (Hồ Quí Ly). - 1407, giặc Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Trãi sống trong cảnh nước mất nhà tan, nghe lời cha, Nguyễn Trãi khắc sâu lời dặn “ Đền nợ nước, trả thù nhà”  ông sớm tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Thời kỳ giúp Lê Lợi & triều đình nhà Lê (1421 1437) - Trong khaùng chieán, oâng doác heát taøi naêng cuûa mình giúp Lê Lợi lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi  ông trở thành quân sư tài ba, lỗi lạc của Lê Lợi & của cuộc kháng chiến. - Sau kháng chiến, ông tiếp tục giúp Lê Lợi khôi phục chính quyền, xây dựng nhà Lê và xây dựng đất nước vững mạnh  ông đem hết tâm và lực giúp nước..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 3. Thời kỳ ở ẩn tại Côn Sơn (1438-1442) - Vì tính tình cương trực, thẳng thắng nên ông bị bọn gian thaàn ghen gheùt deøm pha  1438 oâng bò baét giam, bị cách chức & cáo quan về quê. - 1440, Lê Thái Tông mời ra giúp nước  ông vẫn hăng hái tham gia dù đã 61 tuổi. - 1442, oâng bò gheùp vaøo toäi möu haïi vua  bò aùn “ tru di tam toäc “. - 1464, Leâ Thaùnh Toâng minh oan cho oâng  Cuộc đời Nguyễn Trãi là cuộc đời của một con người chịu nhiều oan khiên thảm khốc đến mức hiếm có trong lịch sử dân tộc  cũng là cuộc đời của một con người suốt đời hết lòng vì nước vì dân và vẫn giữ được nét thanh cao của một tấm lòng sắc son cương trực.. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần II. Nhaän xeùt chung ? Những loại thể được tác giả sáng tác ? Những tác phẩm tiêu biểu ? Vì sao laïi vieát “Nguyeãn Traõi laø nhaø vaên chính luaän loãi laïc ?” GV yêu cầu học sinh nêu những dẫn chứng laøm saùng toû nhaän ñònh treân. GV gọi học sinh trình bày những ý chính về luận điểm : “Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình saâu saéc” GV bình 1 vaøi caâu thô giuùp hoïc sinh caûm nhaän GV phaân tích, bình 1 soá caâu tieâu bieåu trong SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn hs kết luận. Học sinh đọc phần “Kết luận” & “Ghi nhớ”  GV keát luaän, cuûng coá.. II/ Sự nghiệp thơ văn : 1. Những tác phẩm chính : - Sáng tác nhiều loại thể : chữ Hán, chữ Nôm; chính trị; trữ tình; địa lý. - Những tác phẩm tiêu biểu : SGK /10 2. Nguyeãn Traõi – nhaø vaên chính luaän kieät xuaát: - Khối lượng tác phẩm khá lớn. - Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong văn chính luận là tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân. 3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc : - Chứa chan tình cảm thiết tha với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân & ca ngợi vẽ đẹp người anh hùng vì dân, vì nước. - Daønh nhieàu tình yeâu ñaèm thaém cho thieân nhhieân vaø cuoäc soáng. - Chứa chan tình cảm với con người, với quê hương : tình nghóa vua toâi, tình cha con, tình baïn beø, tình queâ höông. III/ Keát luaän : SGK/12 IV/ Ghi nhớ:SGK/13.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Ngaøy Tuaàn 20 Tiết : 59 - 60 Đọc văn :. soạn:. 15/1. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ. Nguyeãn Traõi. A. Mục tiêu cần đạt : -Nắm được những giá trị to lớn về nội dung & nghệ thuật của tác phẩm. - Bieát phaân tích taùc phaåm chính luaän theo theå caùo, baèng vaên bieàn ngaãu B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV Ngữ văn 10. - Hình ảnh trực quan : tác phẩm nguyên văn chữ Hán, tranh tượng Nguyễn Trãi viết “ Bình Ngô Đại Cáo” C. Phöông phaùp : - Phát huy tính chủ động của học sinh. - Trao đổi, thảo luận, GVphát vấn,HS trả lời câu hỏi… D. Tiến trình lên lớp: 1/ OÅn ñònh. 2/ Bài cũ: Nêu những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Trãi. 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần I GV cho hoïc sinh phaàn “Tieåu daãn” - Hoïc sinh cho bieát phaàn “Tieåu daãn” nêu những vấn đề gì ? ( cho biết nội dung cụ thể của từng vấn đề). Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài. - Nêu hoàn cảnh sáng tác ? Ý nghĩa nhan đề ? Thể loại ? Bố cục ? GV có thể cho học sinh đọc toàn văn bản hoặc cho đọc từ đoạn & hướng dẫn cách đọc ( đoạn 1 : giọng trang trọng, hào hùng; đoạn 2 : vừa xót xa, vừa căm thù; đoạn 3: …..; đoạn 4 : ). Đọan này học sinh đã học ở cấp II, GV có thể hỏi : Cảm hứng trong đoạn này là gì ? (Về lý tưởng nhân nghĩa và tự hào dân tộc). GV hoûi hs: Nhö theá naøo laø nhaân nghóa ? Theo Nguyeãn Traõi : nhaân nghóa laø nhö theá naøo ? ( coù theå cho hoïc sinh bình 2 caâu thô treân). Nhaän xeùt veà caùch laäp luaän cuûa Nguyeãn Traõi?  Neâu nhaän xeùt veà caâu thô ? Qua đó, học sinh nhận xét về tư tưởng của Nguyeãn Traõi.. I/ Đọc và tìm hiểu “Tiểu dẫn” : 1. Hoàn cảnh sáng tác. SGK 2. Ý nghĩa nha đề. SGK 3. Thể loại. SGK 4. Boá cuïc. SGK II/ Đọc và hiểu văn bản : 1/ Nêu cao tư tưởng (lập trường) chính nghĩa của cuoäc khaùng chieán. a/ Cảm hứng, lý tưởng nhân nghĩa. - Nhaân nghóa : * “Yeâu daân”: lo cho daân coù cuoäc soáng aám no, haïnh phuùc. * “Trừ bạo” : tiêu diệt kẻ tàn bạo (cướp nước & bán nước)  lập luận rất chặt chẽ & sức thuyết phục cao  câu thơ khẳng định lập trường chính nghĩa của kháng chiến chống quân minh – là cuộc chiến đấu vì nghĩa, vì dân  tư tưởng tiến bộ.. Nguyễn Trãi đã nêu. b/ Cảm hứng tự hào về nước, về dân tộc. Daân toäc : - gắn với tên gọi : Đại Việt.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Có thể nói những chi tiết trên là định nghĩa veà daân toäc cuûa Nguyeãn Traõi. Em coù nhaän xeùt gì veà ñònh nghóa naøy cuûa taùc giaû.. Nhaän xeùt chung. Tieát 2 Nguyên nhân nào (dẫn đến) giặc Minh xâm lược (gây tội ác trên đất nước Đại Việt) ta?. Nêu những tội ác mà giặc Minh thực hiện trên đất nước Đại Việt ta ? những câu thơ, chi tieát, hình aûnh tieâu bieåu ?. Nhận xét về nghệ thuật ? Qua đó thể hiện ñieàu gì?. Nhận xét chung về đoạn văn. GV gợi ý, hướng dẫn học sinh :  Tìm hiểu mối quan hệ giữa đoạn 1 và 2với đoạn 3.  Sự khác nhau trong bút pháp nghệ thuật khi nói về 2 giai đoạn của cuộc khởi nghĩa.. - có nền văn hiến lâu đời. - có cương vực lãnh thổ, có chủ quyền. - có phong tục tập quán khác nhau.có lịch sử các triều đại lần lượt xuất hiện & thay thế nhau xây dựng và bảo vệ đất nước. - có giống nòi : tự hào anh hùng thời nào cũng có.  Từ ngữ chính xác, kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng từ thực thế. Định nghĩa trên rất đầy đủ và hoàn chỉnh về một dân tộc - một quốc gia độc lập có tư thế ngang hàng với các nước khác.  Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc & qua đó thể hiện ý thức & niềm tự hào dân tộc. 2/ Toá caùo toäi aùc cuûa giaëc ( Baûn caùo traïng veà toäi aùc cuûa giaëc Minh. a. Nguyeân nhaân : - Nhà Hồ chính sự phiền hà và nhân dân oan hận, gây mất lòng tin ở nhân dân. - Quân Minh thừa cơ gây tai họa và sang xâm lược nước ta. - bọn gian tà bán nước để cầu vinh. b. Toäc aùc cuûa giaëc Minh - Khủng bố tàn sát dã man “ Nướng dân đen…” - Dối trời lừa dân. - Boùc loät thueá khoùa naëng neà “ Naëng thueá khoùa…” - Vơ vét tài nguyên sản vật “ Người bị ép…cạm ñaët ” - Phá hoại môi trường sống “ Tàn hại cả… “ - Đày đọa phu dịch“ Nay xây nhà mai … phu phen “ - Phá hoại nghề truyền thống ( đời sống) nhân daân “ Tan taùc caû ngheà canh cuûi ” Bằng những hình ảnh có thật tiêu biểu vừa khái quát vừa cụ thể, độc lập tương phản. Với giọng văn thống thiết, vừa đau đớn, xót xa, vừa danh thép => Tác giả đã phơi bày được tội ác của kẻ thù một cách tập trung sinh động và man rợ nhất của giặc Minh đến nổi “ Trời không dung đất hông tha, thần và người đều căm giận”. => Đoạn văn đã làm sống lại một thời kỳ đau thương đen tối của dân tộc => qua đó thể hiện nỗi căm giận ngút trời và nổi đau xé lòng của tác giả. 3/ Quaù trình cuûa cuûa cuoäc khaùng chieán. a. Buổi đầu của cuộc kháng chiến * Hình tượng vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn - Ngẫm thù lớn …căm giặc nước… - Đau lòng, nhức óc. - Neám maät, naèm gai - Queân aên.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn nói về giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa với những điểm cơ bản :  Hình tượng người anh hùng Lê Lợi  Sức mạnh giúp dân ta chiến thắng. Tìm những câu thơ, từ ngữ, chi tiết về hình tượng người anh hùng, vị lãnh tụ nghĩa quaân Lam Sôn? Theå hieän yù nghóa gì ? Nêu những khó khăn của ta gặp phải trong cuoäc khaùng chieán choáng giaëc xaâm lược ? Thuận lợi của dân tộc ta ? Nhận xét chung về thuận lợi trên ?. GV nhấn mạnh một lần nữa về tư tưởng chủ đạo của cuộc kháng chiến. Tìm những câu thơ, hình ảnh, chi tiết về bức tranh toàn cảnh, hoành tráng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - Thể hiện gì ? GV lựa chọn 1 số trận đánh với hình ảnh tieâu bieåu : Traän Boà Ñaèng, mieàn Traø Laân, Laïng Giang, Laïng Sôn …). Bên cạnh khí thế của quân ta, tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh nào nói về keû thuø?  Theå hieän ñieàu gì ? Neâu ngheä thuaät?  yù nghóa gì ?. GV yêu cầu học sinh đọc đọan kết và nêu câu hỏi . Giọng văn ở đoạn kết có gì đáng chú ý ? (ung dung, trang trọng, gợi niềm vui trong không khí thanh bình và những. - Ñaén ño, traèn troïc, baên khoaên => Lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước thương dân nồng nàn với quyết tâm chiến đấu chống giặc. Đây tâm trạng của Lê Lợi cũng là tâm trạng chung của toàn dân. * Những khó khăn : - Binh lực yếu hơn kẻ thù “ Vừa khi … thù đương mạnh”. - Người tài quý, hiếm “ Tuấn kiệt .. lá mùa Thu”. - Quân thiếu, lương thực cạn “ Khi linh sơn … một đội”.  quyết tâm vượt qua hoàn cảnh để tiến hành cuộc kháng chiến “ Trời thử lòng … ta gắn chí khắc phục gian nan” * Những thuận lợi : ( sức mạnh giúp dân ta chiến thaéng) - Lòng yêu nước nồng nàn, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa, tinh thần đoàn kết của quân và dân ta. “ Nhân dân bốn cỏi … tưởng những một lòng phụ tử” - Đường lối chiến lươc, chiến thuật “Thế trận xuất kì laáy yeáu choáng maïnh. Duøng quaân mai phuïc laáy ít ñòch nhiều”  chú trọng mưu cơ hơn binh lực.  đường lối lãnh đạo tài tình, sáng suốt, cứng cỏi. b. Lược thuật cuộc chiến đấu  Quaân ta : - Tư tưởng chỉ đạo của cuộc kháng chiến “đem đại nghĩa lấy chí nhân  thắng hung tàn, cường baïo”. - Bức tranh toàn cảnh, hoành tráng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn : … “Sấm vang chớp giật, … trúc chẻ tro bay, sĩ khí đã hăng, hăng lại càng hăng, … đá núi cũng mòn, … nước sông phải cạn, sạch khoâng bình ngaïc, tan taùc chim muoân” Khí theá tieán coâng maõnh lieät, doàn daäp, aøo aït, toû roõ theá taát thaéng.  Quaân ñòch : “… nghe hơi mà mất via, nín thở cầu thoát thân, … đành bỏ mạng, … trí cùng lực kiệt…, thất thế … cụt đầu, … tử vong, … tự vẫn, … lê gối dâng tờ tạ tội … tự xin hàng, … xin cöu maïng …”  sự thất bại nhục nhã, thảm hại của kẻ thù  Với nghệ thuật tường thuật, gợi tả, liệt kê sinh động, hình ảnh thực, tiêu biểu, lối so sánh, cường điệu, nhịp điệp nhanh, doàn daäp  Khaéc saâu chieán thaéng oanh lieät cuûa daân tộc & phơi bày sự thất bại nhục nhã của kẻ thù  Qua đó thể hiện lòng tự hào dân tộc . 4. Lời tuyên bố hòa bình độc lập “ Xã tắc từ đây vững bền (…) Ngaøn thu veát nhuïc nhaõ saïch laøu “  Gợi khung cảnh tuyên bố chiến thắng đất nước được độc lập, thanh bình, khép lại 1 giai đoạn lịch sử hào hùng đã qua & mở ra một kỷ nguyên mới với tương lai tươi sáng.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> suy tö saâu saéc ) GV hỏi : những hình tượng thiên nhiên & qui luật vũ trụ “Kiền khôn … lực minh“ có tác dụng biểu đạt nội dung như thế nào ? Nêu chủ đề của tác phẩm ? Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết bài hoïc Tổng kết : ( Ghi nhớ /SGK ). Ngaøy Tuaàn 21 Tieát 61 Laøm vaên.  Từ đó nêu cao lòng quyết tâm xây dựng đất nước tươi đẹp vững bền . III/ Chủ đề : Bài cáo nêu cao tinh thần độc lập tự cường, niềm tự hào dân tộc trước thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta & tài lãnh đạo vững mạnh của nghĩa quân trong cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc . IV/ Tổng kết (ghi nhớ) SGK/23. soạn:. 20/1. TÍNH CHUAÅN XAÙC, HAÁP DAÃN CUÛA VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH A. Mục tiêu cần đạt : Những yêu cầu để văn bản chuẩn xác và hấp dẫn B. Phương tiện thực hiện : -SGK Ngữ văn 10 -SGV Ngữ văn 10 C. Phöông phaùp - Phát huy tính chủ động của học sinh. - Trao đổi, thảo luận, phát vấn, HS trả lời câu hỏi… D. Tiến trình lên lớp : 1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Sức mạnh tố cáo tội ác của giặc? 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chuẩn xác trong văn bản thuyeát minh Thao taùc 1 : Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi những kiến thức cơ bản mà các em đã học ở THCS. - Vì sao vaên baûn thuyeát minh caàn coi troïng tính chuaån xaùc - Giaùo vieân nhaán maïnh nhu caàu vaø muïc ñích cuûa vaên bản thuyết minh : Cung cấp những tri thức về sự vật khách quan nhằm giúp cho hiểu biết của người đọc ( người nghe ) thêm chính xác và phong phú. Vì thế, neáu noâi dung cuûa vaên baûn khoâng chuaån xaùc thì coâng vieäc thuyeát minh khoâng coøn yù nghiaõ, muïc ñích cuûa thuyết minh cũng sẽ không đạt được. Thao tác 2 : Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập và hướng dẫn học sinh kiểm tra tính chuẩn xác của văn. Nội dung cần đạt A/ Tìm hieåu baøi hoïc : I/ Tính chuaån xaùc trong vaên baûn thuyeát minh. - Là yêu cầu quan trọng nhất giúp cho sự hiểu biết của người đọc, người nghe thêm chính xác và phong phuù. 1/ Baøi taäp veà caùch vieát khoâng chuaån xaùc.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> baûn thuyeát minh. - Câu a : Giáo viên hường dẫn học sinh đối chiếu với mục lục sách Ngữ văn 10 để thấy được những điểm chưa chuẩn xác và đi đến kết luận + Chương trình ngữ văn 10 không chỉ có văn học daân gian + Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có tục ngữ + Chương trình ngữ văn 10 không có câu đố  Như vậy ở câu a, nguyên nhân nào dẫn đến sự thiếu chuaån xaùc - Caâu b : Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh ñieåm khoâng chuaån xaùc vaø nguyeân nhaân ? Nghiaõ cuûa “ Thieân coå huøng vaên ” laø aùng huøng vaên của nghìn đời chứ không phải là áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm. - Caâu c : Giaùo vieân yeâu caàu hs nhaän xeùt vaên baûn thuyeát minh veà nhaø thô Nguyeãn Bænh Khieâm. + Văn bản dẫn trong bài tập không thể dùng để thuyeát minh veà nhaø thô Nguyeãn Bænh Khieâm vì noäi dung của nó không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tö caùch nhaø thô Thao tác 3 : Trên cơ sở giải đáp những câu hỏi đã nêu giáo viên hướng dẫn học sinh đi đến kết luận: haõy cho bieát moät vaên baûn thuyeát minh chuaån xaùc caàn chú ý những yêu cầu nào ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính hấp dẫn của văn bản thuyeát minh Thao tác 1 : Giáo viên đặt vấn đề và yêu cầu học sinh trả lời - Tính haáp daãn cuûa vaên baûn thuyeát minh laø gì ? Vì sao vaên baûn thuyeát minh phaûi coi troïng tính haáp daãn ? Thao tác 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài taäp - Gọi học sinh đọc 2 văn bản và lần lượt trả lời câu hoûi + Hãy cho biết cách trình bày tác giả để luận điểm “ Nếu bị tước đi môi trường kích thích bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng sự kìm hãm ” trở nên cụ thể, dễ hieåu, haáp daãn ? + Để làm sáng tỏ luận điểm khái quát, tác giả đã đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít được chơi đuà, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng. Do đó mà luận điểm trở nên cụ thể dễ hiểu, sự thuyết minh vì thế hấp dẫn, sinh động hơn.. * Nguyeân nhaân : - Không tìm hiểu thấu đáo vấn đề trước khi viết - Hiểu chưa chính xác về ý nghiã của từ - Nội dung văn bản phông phù hợp với vấn đề cần thuyeát minh.. => Giáo viên chốt : để bảo đảm tính chuẩn xác thì những tri thức trong băn bản phải có tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy. 2/ một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác cuûa vaên thuyeát minh : SGK II/ Tính haáp daãn cuûa vaên baûn thuyeát minh :. - Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh là sự lôi cuốn thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc, người nghe nhờ đó mà văn bản đến với người đọc. 1/ Baøi taäp veà taïo tính haáp daãn cuûa vaên baûn thuyeát minh :. - Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, con số chính xaùc.. - Dẫn truyền thuyết, sự tích thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Việc tác giả kể lại truyền thuyết về hòn đảo An Mạ coù taùc duïng nhö theá naøo veà truyeàn thuyeát hoà Ba Beå + Giúp người đọc không chỉ cảm nhận được phing cảnh mà như trở về một thủa xa xưa thần tiên, kỳ ảo, sự hiểu biết về đời sống văn hoá, về đới sống tâm linh của dân tộc trở nên sâu sắc * Giáo viên kết luận : chất lượng của văn bản thuyết minh phuï thuoäc vaøo tính chuaån xaùc nhöng vaên baûn thuyết minh phải hấp dẫn mới đưa được văn bản đến người đọc Thao tác 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại vấn đề : Trên cơ sở những câu hỏi đã nêu hãy cho biết làm thế nào để một văn bản thuyết minh có tính haáp daãn ? ( Giáo viên chốt lại những biện pháp đã trình bày trong SGK ) Hoạt động 3 : Ghi nhớ Giáo viên giúp học sinh trình bày ghi nhớ thứ 1 và thứ 2. Hoạt động 4 : Kiểm tra đánh giá gợi ý giải bài tập - Giáo viên cho học sinh làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân sau đó nhận xét, đánh giá, sửa bài tập cho hoïc sinh. + Do dâu mà đoạn văn thuyết minh của Vũ Bằng có được sự sinh động, hấp dẫn ? * Giáo viên lưu ý học sinh xem xét việc sử dụng linh hoạt các kiều câu, việc dùng từ ngữ giàu trí tưởng tượng, kết hợp giác quan và liên tưởng khi quan sát, cách bộc lộ trực tiếp cảm xúc về đối tượng.. 2/ Moät soá bieän phaùp taïo tính haáp daãn cuûa vaên baûn thuyeát minh : SGK / trang 30. III/ Ghi nhớ : SGK trang 32. B/ Luyeän taäp : Baøi taäp SGK. 4. Củng cố : Gọi hs nhắc lại các phần vừa học. 5. Dặn dò : Học bài + soạn bài : Tựa “ Trích diễm thi tập ”.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Ngaøy Tuaàn 21 Tiết 62 Đọc văn. soạn:. 20/1. TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” Hoàng Đức Lương. A/ Muïc tieâu baøi hoïc : -Giuùp HS: + Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của tác giả trong việc bảo tồn di saûn vaên hoïc cuûa tieàn nhaân + Có thái độ trân trọng và yêu quí di sản B/ Troïng taâm : +Nguyeân nhaân khieán thô ca thaát truyeàn +Niềm tự hào, ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương C/ Phương pháp: Kết hợp đọc hiểu, nêu vấn đề, và thảo luận nhóm D/ Quá trình lên lớp : 1.Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Vì sao vaên baûn thuyeát minh caàn coù tính chuaån xaùc vaø tính haáp daãn? 3. Bài mới : -Lời vào bài : Thế kỷ XV, chúng ta vừa chiến thắng giặc Minh, Kẻ thù xâm lược bạo tàn muốn huỷ diệt nền văn hoá độc đáo của dân tộc ta và đồng hoá nhân dân ta. Sau chiến tranh, giữa vô vàn công việc xây dựng đất nước, công việc sưu tầm thơ văn laq2 công việc rất có ý nghĩa.Để hiểu rõ hơn về công việc này, chúng ta cùng tìm hiểu lời đề tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> -Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả- I/ Giới thiệu chung; taùc phaåm 1. Taùc giaû: -Nêu những nét chính về tác giả? -Nhaø thô, nhaø bieân khaûo theá kæ XV -Quê ở Hưng Yên -Đậu tiến sĩ 1478, làm quan dưới triều Lê -Những hiểu biết về tác phẩm? 2.Taùc phaåm: -Nêu cách hiểu của em về thể tựa?So sánh với -Tuyển chọn những bài thơ hay từ thời Trần đến thời Lê một số lời nói dầu trong một số cuốn sách hiện -Tựa:bài viết đặt ở đầu sách, do tác giả hoặc người khác nay? viết, thường nêu quan điểm của người viết về cuốn sách  bài tựa viết 1497 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản II/ Đọc-hiểu tác phẩm: -Hướng dẫn Hs đọc văn bản theo đặc trưng thể 1.Đọc văn bản-đọc chú thích: loại 2.Boá cuïc: -HS tìm hiểu bố cục bài tựa:-Bài tựa có thể chia -Phần 1:động cơ sưu tầm, biên soạn sách mấy phần?Nội dung chính từng phần?(thảo luận -Phần 2:quá trình sưu tầm biên soạn sách nhóm,trả lời) -Phần 3:lạc khoản(niên hiệu, thông tin tác giả) -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài tựa 3.Noäi dung vaên baûn: -Theo tác giả, nguyên nhân nào khiến những a.Động cơ sưu tầm, biên soạn sách: sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu -Nguyên nhân: truyền đầy đủ cho đời sau? +Người quan tâm đến thơ ca thì không đủ năng lực, ( GV đưa dẫn chứng minh hoạ) kieân trì +Chính sách in ấn của nhà nước còn hạn chế +Thời gian huỷ hoại sách +Binh hoả -Những nguyên nhân đó dẫn đến thực trạng thơ -Thực trạng: Thơ văn Lí-Trần thất lạc nhiều, một nước ca thời tác giả ntn? vaên hieán maø khoâng coù maø khoâng coù moät cuoán saùch naøo làm căn bản để đời sau khảo cứu, người làm thơ chủ yếu -Trước thực trạng ấy, tâm trạng tác giả ra sao? phải học thơ văn đời Đường -Tâm trạng HĐL: đau xót, lòng tự hào dân tộc bị tổn -Em nhận xét gì về ngthuật lập luận của tác giả thươngđộng cơ sưu tầm sách trong phaàn naøy? =>Cách lập luận chặt chẽ, logíc kết hợp nghị luận với biểu cảm, tự sự, làm bài tựa có tính thuyết phục cao, tác động sâu sắc đến tình cảm người đọc -HĐL đã sưu tầm, biên soạn thơ văn của người b. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách: xöa ntn? -Quaù trình söu taàm: nhaët nhaïnh. tìm toøi, boå sung#khoù -Cảm nhận của em về công việc biên soạn, sưu khăn, vất vả taàm thô vaên cuûa taùc giaû? -Biên soạn sách:+chọn bài hay, sắp xếp theo thể loại ; -Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của tác giả + keát caáu saùch goàm 6 quyeån, 2 phaàn khi sưu tầm, biên soạn sách? -Thái độ tác giả khi sưu tầm sách: +trân trọng, đề cao những di sản thơ văn của cha ông -Theo em, điều gì thôi thúc HĐL vượt qua khó +khiêm nhường khi đánh giá về công việc của bản thân khăn để biên soạn tập sách này? Ta hiểu thêm =>Hoàng Đức Lương là người có tấm lòng yêu nước, tự điều gì về con người ông?( làm việc theo nhóm, hào dân tộc, có trách nhiệm với việc giữ gìn những giá trị moãi nhoùm ñöa ra 1 nhaän xeùt rieâng cuûa mình) văn hoá đời sau Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập III/ Ghi nhớ: sgk.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Hoạt động 4: Dặn dò -Hoïc baøi -Tiết sau: Đọc thêm-Hiền tài là nguyên khí quoác gia. Ngaøy Tuaàn 21 Tiết 63 Đọc thêm :. IV/ Luyeän taäp: -Liên hệ phần đầu Bình Ngô đại cáo, đưa ra nhận xét về tư tưởng chung của Nguyễn Trãi và HĐL : ý thức độc lập dân tộc, ý thức khẳng định tầm vóc đáng tự hào của nền văn hieán VN…. soạn:. 20/1. HIEÀN TAØI LAØ NGUYEÂN KHÍ QUOÁC GIA Thaân Nhaân Trung. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giúp HS hiểu được: +Tầm quan trọng của hiền tài đvới quốc gia +Khaéc bia tieán só laø vieäc laøm khích leä nhaân taøi +Thấy được chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông-> từ đó rút ra những bài học lịch sử quí báu B. Trọng tâm : Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia C. Phương pháp : Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi gợi mở của GV D. Quá trình lên lớp : 1.Ổn định lớp :.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 2.Kiểm tra bài cũ :Theo HĐL, nguyên nhân nào khiến cho thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau? 3. Bài mới : - Lời vào bài :. - Bài mới :. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: HS đọc tiểu dẫn sgk -Giới thiệu những nét chính về tác giả?. -Em biết gì về xuất xứ của bài kí? -HS đọc văn bản: Cảm nhận chung của em về noïi dung baøi kí( HS thaûo luaän nhoùm ñöa yù kieán). Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản -Hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nướ1. c ntn?. -YÙ nghó, taùc duïng cuûa vieäc khaéc bia ghi teân tieán sĩ đối với đương thời và thế hệ sau?(dẫn chứng sgk). -Theo em, bài học lịch sủ rút ra từ việc khắc bia ghi teân tieán só laø gì?. Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập( HS làm việc caù nhaân). Nội dung cần đạt I/ Giới thiệu chung: 1.Taùc giaû:( 1418-1499) -Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng( Bắc Giang) -Đỗ tiến sĩ 1469, được Lê Thánh Tông tin dùng -Là người giỏi văn chương 2. Baøi kí: -Xuất xứ:1 trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu(Hà Nội), do Thân Nhân Trung soạn 1484 -Noäi dung: Baøi kí khaúng ñònh taàm quan troïng cuûa hieàn taøi đối với quốc gia, ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩvà bài học lịch sử được rút ra II/Đọc- hiểu văn bản: 1.Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: -“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”: người tài cao học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước#hiền tài có quan hệ lớn đối với sự thịnh suy của đất nước -Nhà nước đã từng trọng đãi hiền tài: đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc…#chưa xứng với vai trò, vị trí của hiền tài#cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách 2. YÙ nghóa, taùc duïng cuûa vieäc khaéc bia ghi teân tieán só: -Khuyeán khích nhaân taøi -Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác -Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu 3. Bài học lịch sử được rút ra từ việc khằc bia ghi tên tieán só: -Thời nào “hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia”#phải bieát quí troïng nhaân taøi -Hiền tài có mối quan hệ sống còn, thịnh suy của đất nước(triều đại Lê Thánh Tông rất quí trọng hiền tài, biết dùng nhân tài nên đây cũng là triều đại hoàng kim nhất trong lịch sử chế độ phong kiến VN) -Thấm nhuần quan điểm của nhà nước ta: giáo dục là quoác saùch, troïng duïng nhaân taøi -Thaám nhuaàn quan ñieåm Hoà Chuû Tòch: moät daân toäc doát laø moät daân toäc yeáu III/Cuûng coá-Luyeân taäp Naém noäi dung baøi kí Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia Vai troø quan troïng cuûa hieàn taøi #.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Hoạt động 4: Dặn dò-Học bài -Chuaån bò tieát Khaùi quaùt lịch sử TV. Ngaøy Tuaàn 22 Tieát 64-65: Laøm vaên. Khuyeán khích hieàn taøi Việc đã làm Vieäc tieáp tuïc laøm:khaéc bia tieán só # YÙ nghóa, taùc duïng cuûa vieäc khaéc bia tieán só. soạn:. VIEÁT BAØI VAÊN SOÁ 5. A. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kiến thức về bài nghị luận văn học. - Củng cố nội dung bài Đại cáo bình Ngô. - Bieát caùch vieát baøi nggò luaän vaên hoïc.. 25/1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> B. Phương tiên thực hiện: - Giaùo aùn C. Tiến trình lên lớp: 1. OÅn ñònh 2. Đề ra: Sức mạnh tố cáo tội ác của giặc Minh qua bài Bình cáo đại Ngô của Nguyễn Traõi.. Ngaøy Tuaàn 22 Tieát 66: Tieáng Vieät. soạn:. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT. 25/1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nắm được những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và lịch sử phát triển của tiếng Việt, chữ Việt. - Biết vận dụng những hiểu biết về lịch sử tiếng Việt & chữ Việt để phục vụ cho việc học lịch sử văn học Việt Nam. - Nâng cao tình cảm quý mến và thái độ trân trọng đối với tiếng Việt, một tài sản lâu đời và voâ cuøng quyù giaù cuûa daân toäc. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV Ngữ văn 10. - Bản đồ C. Phöông phaùp : - Phát huy tính chủ động của học sinh. - Trao đổi, thảo luận, phát vấn, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp: 1. OÅn ñònh. 2. Bài cũ: Kiểm tra viêc soạn bài của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Tieáng vieät laø gì ? Học sinh đọc mục “ Nguồn gốc tiếng Việt” trong SGK  Neâu nguoàn goác cuûa TV ?. Học sinh đọc mục “ Quan hệ họ hàng của tiếng Vieät” trong SGK  Neâu quan heä hoï haøng cuûa Tieáng Vieät?. TV trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc nhö theá naøo ?. Nội dung cần đạt I/ Lịch sử phát triển Tiếng Việt. Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt, đồng thời cũng là ngôn ngữ quốc gia Việt Nam. 1.Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước: c. Nguoàn goác Tieáng Vieät: - Tieáng Vieät coù nguoàn goác baûn ñòa. - Nguoàn goác vaø tieán trình phaùt trieån cuûa tieáng Việt gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát trieån cuûa daân toäc Vieät Nam d. Quan heä hoï haøng cuûa Tieáng Vieät Thuộc họ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer nhánh ngôn ngữ Việt - Mường. VD: Vieät Mường Ngaøy, möa, trong Ngaøi, möô, tlong  Tương ứng về ngữ âm, ngữ nghĩa. 2. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuoäc : Do hoàn cảnh lịch sử, sự tiếp xúc giao lưu văn hóa, TV đã vay mượn rất nhiều từ ngữ Hán  Việt hóa âm đọc, ý nghĩa & phạm vi sử dụng  cách đọc riêng của người Việt  Hán - Việt. - Vay mượn trọn vẹn từ Hán  Việt hóa âm đọc VD : tâm, tài, đức … - Ruùt goïn : VD : laïc hoa sinh  cuû laïc - Đảo, đổi vị trí yếu tố : vd : thích phóng  phóng thích - Đổi nghĩa, mở rộng, thu hẹp VD : phöông phi  hoa coû thôm tho  beùo toát.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> GV thuyết giảng những nội dung chính.. GV thuyeát giaûng. GV hỏi: Những cách tạo thuật ngữ khoa học trong tiếng Việt ? ( phiên âm, mượn qua tiếng Hán, đặt thuật ngữ TV bằng cách dịch ý hoặc sao phoûng …). GV yêu cầu học sinh đọc phần “Ghi nhớ” Chữ viết là gì?. Chữ viết xuất hiện theo con đường nào?. Chữ viết tiếng Việt hình thành bằng con đường naøo ?. Chữ Nôm ra đời vào thế kỷ nào ?. - Sao phoûng, dòch nghóa : 3. TV dưới thời kỳ độc lập tự chủ : - Việc mở rộng học tập, thi cử, sáng tác bằng ngôn ngữ văn tự Hán theo sắc thái đã làm phong phuù tieáng Vieät & laøm cho neàn vaên hoïc chữ Hán phát triển. - Dựa vào vào việc vay mượn một số yếu tố văn tự Hán, một hệ thống chữ viết đã được xây dựng nhằm ghi lại tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết. Đó là chữ Nôm. - Với chữ Nôm, TV ngày càng khẳng định những ưu thế của mình trong sáng tác thơ văn … 4. Thời kỳ Pháp thuộc : - Chữ Hán mất địa vị chính thống, TV bị chèn ép, tiếng Pháp dùng trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục. - Việc sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ & ảnh hưởng của ngôn ngữ văn học phương Tây đã tạo sự phát triển mạnh mẽ cho tiếng Việt & vaên hoïc Vieät. - Thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt hình thành vaø phaùt trieån maïnh meõ. 5. TV từ sau Cách Mạng Tháng Tám đến nay : - Công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa hoïc noùi rieâng & chuaån hoùa tieáng Vieät noùi chung đã được tiến hành một cách mạnh mẽ hôn. - TV đã thay thế hoàn toàn tiếng Pháp, dành địa vị chính thống, độc tôn. - TV được dùng ở mọi cấp học và mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học  ngôn ngữ quốc gia. II/ Chữ viết tiếng Việt : 1. Khái niệm : Chữ viết (văn tự) là một hệ thống ký hiệu bằng đường nét được dùng để ghi lại ngôn ngữ. 2. Sự hình thành của chữ viết tiếng Việt - Là công cụ đắc lực cho hoạt động ngôn ngữ văn hóa. - Chữ viết xuất hiện theo hai con đường : * Tự sáng tạo một lối chữ riêng, độc lập để ghi lại một ngôn ngữ. * Vay mượn, mô phỏng một chữ viết nào đó rồi điều chỉnh cho phù hợp để ghi lại một ngôn ngữ.--> chữ viết tiếng Việt hình thành bằng con đường thứ hai. 3. Lịch sử phát triển của chữ quốc ngữ :.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Chữ Nôm :  Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII – XIX & được sử dụng rộng rãi vào thế kỷ X – XII  Chữ Nôm là 1 hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo lại để ghi tiếng việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt. - Nhược : không thể đánh vần được, học chữ nào biết chữ ấy, muốn học được phải có một vốn chữ Hán nhất định. - Chữ quốc ngữ :  Ra đời vào thế kỷ XVIII, dựa vào bộ chữ cái Latinh để xây dựng một thứ chữ mới ghi âm tiếng Việt  chữ quốc ngữ.  Chữ quốc ngữ là thứ chữ đơn giản về hình thể kết cấu, sử dụng các chữ cái Latinh vốn rất thông dụng trên toàn thế giới. - Quá trình vận động thành chữ viết chính thức :  Lúc đầu nó chỉ là công cụ truyền giáo.  Thời kỳ thuộc Pháp : dùng ghi lại chữ Nôm truyền đời xưa, …  Đầu thế kỷ XX : chữ Hán, chữ Nôm bị gạch bỏ  chữ quốc ngữ được đẩy mạnh & cuối cùng trở thành hệ thống chữ viết chính thức của nước ta. - Ưu : đơn giản, có tính khoa học hơn so với chữ Nôm, dễ học, dễ nhớ  được thông dụng III/ Ghi nhớ -. Chữ Nôm là gì ?. Öu? Nhược ?. Chữ quốc ngữ : Ra đời vào thế kỷ nào?. Öu ? Học sinh đọc “ Ghi nhớ”.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Ngaøy Tuaàn 23 Tieát 67 -68:. soạn: Đọc văn Đọc thêm. 30/1. HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ ( Trích đại việt sử ký toàn thư) - Ngoâ Só lieân –. A. Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS Hiểu cảm phục và tự hào về tài năng , đức độ lớn của anh hùng dân tộc TQT , đồng thời hiểu được bài học đạo lý qúy báu cũng là bài học làm người ông để lại cho đời sau Thấy được cái hay ,sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất nhân văn qua nghệ thuật kể cghuyện và khắc họn nhận vật lịch sử của tác giả và cũng hiểu được thế nào là văn sử bất phaân B. Phöông tieän daïy hoïc - Giaùo aùn , SGK,SGV. C. Phöông phaùp Thảoa luận nhóm , phát vấn , gợi tìm D. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ : Kiến thức bài khái quát lịch sử tiếng việt 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Cho học sinh đọc tiểu dẫn I/ Tieåu daãn Nêu những nét chính về cuộc đời tác giả và 1/ Taùc giaû những hiểu biết về tác phẩm Chöa roõ naêm sinh naêm maát -Người làng Chúc lý , huyện chương Đức – hà tây năm 1442 đỗ tiến sĩ được cử vào viện hàn lâm dưới triều Leâ Thaùi Toâng Đến đời Lê Thánh Tông giữ chức Hữu thị Lang bộ lễ Ông vâng lệnh vua soạn bộ đại việt sử ký toàn thư 2/ Taùc phaåm Là bộ chính sử lớn của VN thời Trung cổ gồm 15 quyển , ghi chép sử nước ta từ thời Hồng bàng đến khi Lý thái Tổ leân ngoâi Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ vừa có giá trị sử học vứa có giá trị vănhọc 3/ Vaên baûn Đọc chia bố cục a. Đọc : đọc to , giọng mạch lạc , khúc chiết Thể hiện thái độ của nhân vật b. Bố cục 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu …. giữ được vậy ; Kế sách giữ nước cuûa TQT taâu leân vua khi laâm beänh.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ở đoạn trích này ta phân tích các chi tiết nào? TQT có những phẩm chất gì ? Tài mưu lược của TQT được miêu tả qua chi tieát naøo ?. Qua các chi tiết trên rút ra tài năng tư tưởng của TQT ?. Sách lược giữ nước của TQT được đúc kết từ đâu ( Từ kinh nghiệm tro g lịch sử giữ nước của daân toäc ) Bên cạnh ông là vị tướng kiệt suất ở ông ta còn thấy có phẩm chất nào nữa? Trong thời PK trung quân đồng nghĩa với ñieàu gì ? Tấm lòng trung quân của TQT được bộc lộ trong hoàn cảnh nào ? TQT đã vượt lên hoàn cảnh để giữ vững lòng trung quaân aùi quoác nbö theá` naøo ?. Qua các chi tiết đó em có càm nhận gì về con người của ông ?. Đoạn 2 Tiếp theo ,,,,, Quốc tảng vào viếng : Tám loøng trung nghóa cuûa TQT đoạn 3..: còn lại Những chi tioết làm tôn thêm đức độ cuûa TQT II/ Đọc - Hiểu: 1/ Những phẩm chất của Trần Quốc Tuấn a/ Tài mưu lược của một vị tương kiềt suất Đưa ra kế sách giữ nước lâu dài + Phải tuỳ cơ có sách luợc phù hợp ,linh hoạt + điầu quan trọng để thắng giặc là toàn dân đoàn keát moät loøng Vì vậy “ Thượng sách giữ nước là “ Khoan thư sức dân : giảm thuế khóa , bớt hình phạt , không phiền nhiễu dân , châm lo đời sống cùa nhân dân đưỡc ấm no hạnhn phúc * * TQT không chỉ có tầm nhìn xa trông rộng tài mưu lược thâm sâu dựa trên sự hiểu biết về nghệt thuật chiến tranh từ cổ kim mà ở ông còn có tám lòng thương dân lo cho dân trọng dân ccủa một vị tương nhân đức cao cả ,. b/ Tấm lòng trung quân sâu sắc , cảm động Trung quân là yêu nước -. - Hoàn cảnh đầy thử thách đầy khắc nghiệt : Mâu thuẫn gia dình , mâu thuẫn giữa trung và hiếu - TQT đã đặt trung lên hiếu , nợ nước lên trên tình nhà được biểu hiện một cách sâu sắc và nhẫt quán : + về lời cha dặn lúc lâm chnug “ông để điều đó trong loøng , nhöng khoâng cho laø phaûi , hoûi yù kieán hai gia nô để làm phép thử + Khi nghe câu trả lời của hai gia nô ( Yết Kiêu & Dã tượng ) Ông “ cảm phục đến khóc và khen ngợi hai người “ + Trước lời nói không đồng tình của con trai Hưng Vũ Vöông OÂng “ngaàm cho laø phaûi “ + Trước lời nói tán đồng của Hưng Nhương Vương Quoác Taûng : OÂng noãi giaän ruùt göôm ñònh trò toäi , vaø khoâng cho Quoác Taûng nhìn maüt oâng laàn cuoái  * TQT đã đặt chữ trung lên chữ hiếu một lòng trung nghĩa ,dẹp thù riêng để phụng sự đất nước một con người thẳng thắn , chân thành , và là người cha nghieâm khaéc trong vieäc gia1o duïc con caùi vaø loøng trung quân ái quốc đó đáng được nêu gương muôn đời c/ Đức độ lớn lao của một nhân cách lớn.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Bên cạnh là người trung quân sâu sắc TQT còn là người như thế nào? Chi tiết nào biểu hiện ông là người có nhân cách lớn ?. là người có công lao lớn , được quyền phong tước cho những người khác nhưng ông không một lần dùng quyền , lạm quyền vì tư lợi cá nhân -.> kính cẩn giữ tiết làm tôi –vô tö khieâm toán - Tận tình dạy bảo , khích lệ tướng sĩ dưới quyền - Khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước - Cẩn thận phòng xa trong việc hậu sự - Chủ trương “ khoan thư sức dân “ - Trong tín ngưỡng của nhân dân , khi mất ông vẫn hiể linh phò trợ nhân dân chống tai nạn dịch bệnh * * Là người có đức độ trong sáng muôn đời trở thành mẫu mực trong lịch sử và trong tâm thức của nhân dân là tấm gương sáng về đạo làm người 2/ Đặc sắc nghệ thuật của Sử ký. Nêu những đặc điểm nghệ thuật ?. a/ Ngheä thuaät keå chuyeän Cách kể chuyện mạch lạc khúc chiết vừa giải quyết được những vấn đề then chốt Kể chuyện lịch sử nhưng không đơn điệu theo trình tự thời gian Đan xen giữa những chi tiết , sự kiện là lời nhận xét khéo leùo -> Ngheä thuaät keå chuyeän ñieâu luyeän haáp daãn caùch keå đầy hứng thú b/ Ngheä thuaät khaéc hoïa nhaân vaät Đặt nhân vật vào tình huông đầy thử thách , tình huống mâu thuẫn giữa hiếu và trung -> làm nổi bật tính cách phẩm chất duõng khí cuûa nhaân vaät Đặt nhân vật trong mối quan hệ nhiều chiều , với nước , với vua , với dân , với tướng sĩ , với con cái , với bản thân -> Làm nổi bật phẩm chất nhất quán , tận tụy , hết lòng với dân , với nước , nghiêm khắc với con cái III/ Chủ đề Ca ngợi tài năng đức độ mẫu mực sáng ngời của một vị tướng toàn tài toàn đức , ông là một trong số ít các vị anh hùng dân tộc được nhân dân tôn xưng là Thánh. Nhân vật được miêu tả như thế nào ?. Nêu chủ đề đoạn trích ?. Củng cố : Cho HS đọc ghi nhớ Daën doø : Hoïc baøi Đọc thêm Thái sư Trần Thủ Độ. Tieát 2. Đọc thêm : Thái I/ Tieåu daãn. Sư Trần Thủ Độ.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiuể bài đọc theâm.. Nhân cách Trần thủ Độ Được miêu tả như thế naøo ? Khi nghe người hặc tội chuyên quyền của Trầ Thủ Độ , ông có thái độ ra sao?. Khi nghe Linh từ Quốc Mẫu khóc và mách tên quaân hieäu ngaên khoâng cho ñi qua theàm caàu , thái độ của TTĐ như thế Naøo?. Có người họ hàng nhờ cậy chức tước ông ứng xử như thế nào ?. Qua caùc chi tieát treân em coù caûm nhaän nhö theá Nào về con người Trần Thủ Độ ?. 1/ Tác giả : Kiến thức bài trước 2/ Nhân vật : Trần Thủ Độ một thái sư lừng danh đời Traàn II/ Đọc - hiểu 1/ Vai trò của Trần Thủ Độ với nhà Trần Là người góp phần thúc đẩy sự chuyển đổi vai trò lịch sử từ nhà Lý sang nhà Trần Là vị quan đầu triều có tài , đầy mưư trí lại trung thành , tận tuỵ giúp vua trần dựng nghiệp lớn , chống giặc ngoại xâm , bảo vệ đất nước 2/ Nhân cách Trần Thủ Độ a/ Đối với người hặc mình - Ông không ứng xử theo thói tầm thường - Thừa nhận lời nói phải của người hặc “ Đúng như lời người ầy nói “ và lấy tiền lụa thưởng cho anh ta -> Ông là người nghiêm khắc với bản thân và là sự khích lệ đối với người cấp dưới trung thực , dũng cảm dám vạch tội của người khác , dù kẻ đó là bề trên của mình b/ Đối với người lính giữ thềm cấm - không bênh vợ bắt tội tên lính , tìm hiểu rõ sự việc Có thái độ khích lệ biết giữ nghiêm phép nước  Ông là người chí công vô tư , tôn trọng pháp luật , không thiện vị người thân c/ Đối với người họ hàng cậy xin chức tước Ông dạy cho họ một bài học “ Muốn làm chức quan ấy phải bị chịu chẳt một ngón chân để phân biệt với các người khaùc  Ông là người biết giữ gìn sự công bằng của phép nước bài trừ tệ nạn chạy chọt , dữa dẫm người thân tích d/ Thái độ chống lại thói gia đình trị Khi vua phong chức cho An Quốc > anh của Trần thủ Độ m Ông đã thẳng thắn trình bày quan điểm “Nên căn cứ vào vào phẩm chất , năng lực của mỗi người mà phong chức tước . không nên hậu đãi cả hai anh em , mà laøm roái vieäc trieàu ñình -> Ông là người không tư lợi , luôn đặt việc công lên lợi ích gia toäc  * Các chi tiết trên đã làm nổi bật bản lĩnh và nhân cách vị thái sư đầu triều , Thẳng thắn , độ lượng , nghiêm minh và đặt biệt là chí công vô tư , đó là một phẩm chất đáng qúy , ông xứng đáng là chổ dựa của đất nước là người nhân dân đạt niềm tin.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Qua đoạn trích em có nhận xét gì về nghệ thuaät?. Cuûng coá : Ruùt ra baøi hoïc qua nhaân caùch Traàn Thủ Độ Daën doø : Chuaån bò baøi Phöông phaùp thuyeát minh. Ngaøy Tuaàn 23 Tieát 69 : Laøm vaên. 3/ Ngheä thuaät keå chuyeän vaø khaéc hoïa chaân dung nhaân vaät _ xây dựng tình huống giàu kịch tính , lựa chọn chi tiết ñaét giaù _ Mỗi câu chuyện đều có những xung đột đi đến cao trào và được giải quyết một cách bất ngờ ( GV cho HS xem lại các tình huống ; Trần Thủ Độ đối xử với người hặc , với người giữ thềm cấm , với họ hàng , với việc anh được phong tước ) III/ Tổng Kết : cho HS đọc ghi nhớ SGK. soạn:. 30/1. PHÖÔNG PHAÙP THUYEÁT MINH. A. Muïc tieâu baøi hoïc : - Thoáng nhaát theo SGK vaø SGV - Troïng taâm : + Moät soá phöông phaùp thuyeát minh + Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV Ngữ văn 10 cơ bản C. Phöông phaùp : Giáo viên cho học sinh xem xét 1 đoạn văn bản mẫu, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận, nắm vững phương pháp thuyết minh và làm bài tập ( quy nạp ). D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Tính chuaån xaùc vaø haáp daãn cuûa vaên baûn thuyeát minh 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Xây dựng nhận thức về phương A/ Tìm hieåu baøi hoïc : phaùp thuyeát minh. I/ Taàm quan troïng cuûa phöông phaùp thuyeát Thao tác 1 : Cho học sinh xem xét 1 đoạn văn minh : baûn maãu, VD : “ Ba-Soâ laø buùt danh ” - Người viết muốn thuyết minh điều gì ? - Người viết có thể đạt được mục đích của mình hay khoâng neáu chöa bieát caùch thuyeát minh nhö thế nào để làm rõ bút danh ấy.  Học sinh trả lời. Thao tác 2 : Trên cơ sở giải đáp nhữngc âu hỏi - Phương pháp thuyết minh là một hệ thống đã nêu giáo viên hướng dẫn giiúp học sinh rút cách thức mà người thuyết minh sử dụng để ra keát luaän veà vai troø cuûa phöông phaùp vaø nhaán.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> mạnh cho học sinh mối quan hệ giữa phương phaùp vaø muïc ñích thuyeát minh.. Hoat động 2 : Tìm hiểu một số phương pháp thuyeát minh. Thao taùc 1 : Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc lại phương pháp thuyết minh mà các em đã học ở THCS : nêu định nghiã, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích. Thao tác 2 : Gọi học sinh đọc những đoạn trích và lần lượt trả lời câu hỏi : Trong mỗi đoạn trích tác giả đã thuyết minh điều gì và sử dụng phöông phaùp naøo ? - Đoạn nói về “ Trần Quốc Tuấn ” - Đoạn “ Nguyên tử ” - Đoạn “ Nhạc cụ ” Thao taùc 3 : Giaùo vieân giuùp hoïc sinh phaân tích tác dụng của từng phương pháp. - Giáo viên chốt : Ở THCS học sinh đã được học một loạt các phương pháp thuyết minh … Song phöông phöông phaùp thuyeát minh coøn phong phú đa dạng hơn như SGK đã bổ sung thêm – Và chắc chắn đó chưa phải là tất cả những cách thức trong hệ thống phương pháp thuyeát minh  Giuùp hoïc sinh maïnh daïn, saùng taïo hôn trong vieäc laøm baøi. Thao taùc 4 : Giaùo vieân ñöa ra moät vaên baûn thích hợp cho học sinh xem xét phương pháp thuyết minh chú thích mà tác giả đã dùng và so sánh với cách thức thuyết minh bằng định nghĩa mà các em đã học. Thao taùc 5 : giaùo vieân ñöa ra moät vaên baûn thích hợp cho học sinh xem xét : 2 mục đích của đoạn vaên , muïc ñích naøo laø chuû yeáu? Vì sao? Caùc yù của đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau khoâng ? - Neáu coù thì ñaâu laø nguyeân nhaân, ñaâu laø keát quaû ? Vì sao có thể nói rằng mối quan hệ ấy đã được trình bày một cách hợp lý và sinh động để nhờ đó mà nội dung văn bản có thể hiện lên cụ theå , haáp daãn hôn ? Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận 2 câu hỏi của SGK và trả lời .. mong đạt tới mục đích mà mình đã đặt ra. - Phái hiểu biết rõ ràng, chính xác đầy đủ về sự vật và hiện tượng cần được thuyết minh và phải nắm được phương pháp thuyết minh thì mới đạt được mục đích thuyết minh. II/ Moät soá phöong phaùp thuyeát minh : 1/ Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã hoïc :. - Thuyeát minh baèng caùch lieät keâ. - Thuyeát minh baèng caùch duøng soá lieäu – so saùnh. - Thuyết minh bằng cách phân loại – phân tích.. * Phong phuù ña daïng. 2/ Tìm hieåu theâm moät soá phöông phaùp thuyeát minh : a/ Thuyeát minh baèng caùch chuù thích: - Caáu truùc: A laø B - Nhược điểm: mức độ chuẩn xác không cao (nhö phöông phaùp ñònh nghóa ) - Ưu điểm : mềm dẻo, dễ sử dụng b/ thuyeát minh baèng caùch giaûng giaûi nguyeân nhaân - keát quaû : - Các ý của đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau.. III/ Yêu cầu đối với việc vận dụng phương phaùp thuyeát minh: - Việc sử dụng phương pháp thuyết minh (bao nhieâu phöông phaùp vaø phöông phaùp naøo) phaûi do muïc ñích thuyeát minh quyeát ñònh ..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Hoạt động 4 : Ghi nhớ Giaùo vieân giuùp hoïc sinh hình thaønh vaø trình baøy ghi nhớ 1, 2, 3. Hoạt động 5 : Đánh giá, gợi ý, giải bài tập - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi taäp theo nhoùm hoặc cá nhân, sau đó nhận xét đánh giá, sửa bài taäp cho hoïc sinh. Baøi taäp 1: - Cung cấp những tri thức về một loài hoa được cả Phương Đông và Phương Tây tôn quý. - Phải có hiểu biết thật sự khoa học, chuẩn xác, khách quan về hoa lan ở Việt Nam. - Chọn lựa, phối hợp các phương pháp thuyết minh: chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ Baøi taäp 2 : - Học hỏi, tìm tòi để có những hiểu biết chuẩn xác, đầy đủ về một trong những nghề truyền thống của quê hương tới mức có thể giới thiệu, trình bày trước bạn bè quốc tế. - Nắm vững nội dung và đối tượng thuyết minh để có thể chọn lựa và phối hợp những phương pháp thuyết minh thích hợp. - Đọc kĩ bài đọc thêm “Nghề nuôi tằm” trong SGK để học tập cách thức trình bày, giới thiệu vaø vaän duïng phöông phaùp thuyeát minh. - Cho caùc em veà nhaø laøm baøi theo nhoùm – thu bài vào giờ sau.. - Ngoài mục đích làm rõ sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh, việc sử dụng phương phaùp thuyeát minh coøn phaûi laøm cho vaên baûn thuyết minh có khả năng gây hứng. IV/ Ghi nhớ : (SGK trang 51). B. Luyeän taäp : (Baøi taäp SGK). - Baøi taäp 1 :. - Baøi taäp 2 :. 4/ Cuûng coá : - Nhận thức về phương pháp. - Caùc phöông phaùp. - Hieäu quaû. 5. Daën doø : - Học bài + hoàn thành bài tập 2. - Soạn bài : “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Ngaøy Tuaàn 24 Tieát 70,71 :. soạn:. 10/2. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Trích Truyền kì mạn lục-Nguyễn Dữ). A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giúp HS: +Thấy được phẩm chất của nhân vật chính-đại diện cho chính nghĩa chống lại thế lực gian tà;qua đó thấy được lòng yêu nước và niềm tự hào về người trí thức nước Việt +Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện B. Trọng tâm: +Tính cách Ngô Tử Văn và tên tướng giặc họ Thôi +Nghệ thuật thể hiện của thể loại truyền kì C. Phương pháp: Kết hợp đọc, hiểu, nêu vấn đề, thảo luận nhóm D. Quá trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Taàm quan troïng cuûa phöông phaùp thuyeát minh? 3/ Bài mới: - Lời vào bài:. - Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1:-HS đọc tiểu dẫn sgk. Nội dung cần đạt I/Tìm hieåu tieåu daãn: 1.Taùc giaû: -Soáng vaøo khoûang theá kæ XVI -Những nét chính về tác giả? -Xuaát thaân trong gia ñình khoa baûng(Thanh Mieän-Haûi Döông) -Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từng đỗ Hương tiến và ra làm quan nhưng chưa đầy 1 năm đã lui về ở ẩn 2.Thể loại:-Truyền kì là thể văn xuôi tự sự trung đại -Đặc điểm tiêu biểu của thể truyền kì? Ngoài phản ánh hiện thực qua những yếu tố hoang đường, kì TKMLục, em còn biết thêm những tác phẩm nào ảo( cõi âm, thánh thần, ma quỷ…) thuộc thể này?(Truyền kì tân phả-Đoàn thị điễm; 3. Tác phẩm: Tân truyền kì lục-Phạm quý thích; Lan trì kiến văn -20 truyện, viết bằng chữ Hán, ra đời đầu thế kỉ XVI luïc-Vuõ Trinh) -Bối cảnh truyện: thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ# ẩn sau các chi tiết kì ảo là hiện thực xhpk mà tác giả muốn vạch trầnđề cao tinh thần dân tộc, giá trị đạo đức -Giới thiệu những nét chính về tác phẩm của con người, quan điểm “lánh đục về trong”của tầng Nguyễn Dữ? lớp trí thức ở ẩn II/ Đọc-hiểu văn bản: 1.Đọc: -4 phaàn: - NTV….. khoâng caàn gì caû Hoạt động 2: HS đọc văn bản - Đốt đền xong…khó thoát nạn -Chú ý cách giới thiệu kiểu công thức của văn cổ, - Tử Văn vâng lời…không bệnh mà mất nhấn vào lời kể về cõi âm để thấy sự rùng rợn, chết - Năm Giáp Ngọ…phán sự chóc của không gian quanh Tử Văn,thê hiện đúng -Giải thích từ khó giọng từng nhân vật 2.Phaân tích vaên baûn: a.Nhân vật Tử Văn: Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản -Là người “Khẳng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì ( Gv đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhóm để tìm không thể chịu được,vùng Bắc người ta vẫn khen là ra caâu traû lôi) người cương trực” -Tử Văn được giới thiệu là người có tính cách ntn? -Hành động: +châm lửa đốt đền tên tướng giặc họ Thôi -Hành động chứng tỏ tính cách ấy? + “ngất ngưỡng”, điềm nhiên không khiếp sợ trước Tiết 2 lời đe doạ của tên hung thần +Sự gan dạ trước bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và khung cảnh đáng sợ nơi cõi âm +Cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực -Thắng lợi của Ngô Tử Văn trong cuộc đấu tranh: + giải trừ được tai hoạ, đem lại an lành cho nhân dân -Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm, cương trực đấu + diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tranh cho chính nghóa, cuoái cuøng NTV chieán thaéng. toû noãi oan khuaát vaø phuïc hoài danh vò cho thoå thaàn Theo em, vieäc laøm cuûa NTV coù yù nghóa gì? nước Việt + trở thành người đảm nhiệm chức phán sự đền Tản Viên#sự thưởng công xứng đáng, khích lệ mọi người -Chi tiết Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản dũng cảm chống lại cái xấu,bất tử hoá khát vọng Vieân coù yù nghóa gì? chính nghĩa của con người.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> =>Sự chiến thắng của Ngô Tử Văn sau nhiều gian nguy, thử thách khẳng định niềm tin chính nhất định thắng tà; thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽsự đấu tranh quyết liệt với cái xấu để bảo vệ dân, bảo vệ -Ñaëc ñieåm cuûa truyeàn kì laø duøng caùc chi tieát kì aûo chính nghóa làm phương thức phản ánh hiện thực. Hãy chỉ ra các c/Nghệ thuật kể chuyện: bieåu hieän veà caùi kæ aûo trong truyeän vaø neâu yù nghóa -Yeáu toá kì aûo: nhaân vaät thaàn linh(hoàn ma,Thoå của các chi tiết đó? công,Diêm vương, quỷ Dạ Xoa), sự gặp gỡ giữa người và thần Ngụ ý phê phán:  Hồn ma tướng giặc xảo quyệt,sống là giặc xâm lược, chết không từ bỏ dã tâm  Những bất công của xã hội đương thời, tham quan ô lại tiếp tay cho kẻ xấu, gây nỗi khổ cho người -Truyện còn đạt những thành công gì về nghệ thuật? lương thiện - Chuyeän keå coù kòch tính, haáp daãn:  Chi tiết mở đầu gây chú ý, hồi hộp( Tử Văn đốt đền) -Lời bình cuối truyện cho thấy rõ quan điểm của tác  Có thắt nút, xung đột dẫn đến căng thẳng, mở nút giả ntn về kẻ sĩ? Quan điểm này có phải chỉ bộc lộ - Lời bình cuối truyện thể hiện quan điểm của tác giả: ở lời bình?Một bản lỉnh như NTV có quan trọng với Kẻ sĩ cần cứng cỏi, cương trực, có dũng khí cuoäc soáng hoâm nay cuûa chuùng ta khoâng? III/ Ghi nhớ: sgk IV/ Luyeän taäp: Hoạt dộng 4: Củng cố-Luyện tập ***Câu 1: Gợi ý một số kết thúc: -GV định hướng cho HS khái quát chủ đề và đọc -Bỏ câu “nếu trùng trình độ nữa tháng sợ sẽ về tay phần ghi nhớ nghười khác” -HS laøm vieäc caù nhaân phaàn luyeän taäp -Tử Văn sống lâu 100 tuổi, khi mất được thánh Tản Viên mời về nhận chức Hoạt động 5: Dặn dò-Tiết sau xem bài, chuẩn bị -…. phần luyện tập viết đoạn văn thuyết minh. Ngaøy Tuaàn 24 Tieát 72 : Làm văn. soạn:. 10/2. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Củng cố kỹ năng viết đoạn văn, thấy được mối liên quan kỹ năng đó với kỹ năng lập dàn yù. - Thực hành viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi cuộc sống, học tập B. Phöông tieän daïy hoïc : SGK, SGV vaên 10 cô baûn C. Phöông phaùp : Phaân tích , dieãn giaûng D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tính cách của nhân vật Ngô Tử Văn?.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu những yêu cầu về việc viết đoạn văn thuyết minh. - Cho HS nhắc lại khái niệm đọan văn - Giúp HS thảo luận nắm được những yêu cầu để viết tốt một đoạn văn thuyết minh.. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết đoạn thuyết minh theo caùc baøi taäp trong SGK.. Nội dung cần đạt I/ Yêu cầu cần đạt để viêt một đọan văn thuyeát minh: - Làm rõ 1 ý chung, chủ đề rõ ràng và nhất quán với toàn bộ bài văn. - Liên kết chặt chẽ, rõ ràng với đoạn văn trước vaø sau noù. - Các câu trong đọan phải diễn đạt trong sáng, chính xác và liên kết với nhau. - Vận dụng đúng, sáng tạo những phương pháp thuyết minh để đọan văn chuẩn xác và haáp daãn. II/ Viết đọan văn thuyết minh:. - Cho HS tập viết đoạn văn về : 1) Chim cú với hồi ức tuổi thơ, với nhận thức III/ Luyeän taäp: mê tín thuở bé. Tri thức khoa học đã đẩy lùi Baøi taäp 1, 2 SGK trang 63 sự ngộ nhận. IV/ Cuûng coá – Daën doø: 2) Nét đẹp của lối sống giản dị mà thanh cao - Laøm baøi taäp & traû baøi vieát cuûa Nguyeãn Traõi. 3) Lá chuối tươi trong đời sống hàng ngày …. (Tùy theo lớp mà chọn chủ đề 1;2;3; ...) - Cho HS veà nhaø laøm. Ngaøy Tuaàn 25 Tieát 73 :Laøm vaên. soạn:. TRAÛ BAØI LAØM VAÊN SOÁ 5. RA ĐỀ BAØI LAØM VĂN SỐ 6 (Học sinh làm ở nhà ). A.Mục tiêu cần đạt Giuùp hs - Traû baøi cho hs. 15/2.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> -Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luaän. -Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. - Sửa những lỗi sai thường gặp B. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp 2. Traû baøi 3. Hướng dẫn đáp án Toäi aùc cuûa giaëc Minh: e. Nguyeân nhaân :. - Nhà Hồ chính sự phiền hà và nhân dân oan hận, gây mất lòng tin ở nhân dân. - Quân Minh thừa cơ gây tai họa và sang xâm lược nước ta. - bọn gian tà bán nước để cầu vinh. f. Toäc aùc cuûa giaëc Minh - Khủng bố tàn sát dã man “ Nướng dân đen…” - Dối trời lừa dân. - Boùc loät thueá khoùa naëng neà “ Naëng thueá khoùa…” - Vơ vét tài nguyên sản vật “ Người bị ép…cạm đặt ” - Phá hoại môi trường sống “ Tàn hại cả… “ - Đày đọa phu dịch“ Nay xây nhà mai … phu phen “ - Phá hoại nghề truyền thống ( đời sống) nhân dân “ Tan tác cả nghề canh củi ” Bằng những hình ảnh có thật tiêu biểu vừa khái quát vừa cụ thể, độc lập tương phản. Với giọng văn thống thiết, vừa đau đớn, xót xa, vừa danh thép => Tác giả đã phơi bày được tội ác của kẻ thù một cách tập trung sinh động và man rợ nhất của giặc Minh đến nổi “ Trời không dung đất hông tha, thần và người đều căm giận”. => Đoạn văn đã làm sống lại một thời kỳ đau thương đen tối của dân tộc => qua đó thể hiện nỗi căm giận ngút trời và nổi đau xé lòng của tác giả.. 4.Nhaän xeùt * Öu ñieåm: - Đa số năm được kiến thức về văn học ,tiếng việt,nắm được kĩ năng hành văn -Các em xác định đúng yêu cầu đề ra, it có trường hợp lạc đề * Nhược điểm - Vẫn còn một số học sinh không năm được những kiến thức cơ bản do lười học bài cũ - Xác định đúng yêu cầu đề ra nhưng bài viết sơ sài thiếu nhiều ý,thiếu dẫn chứng. - Nhiều học sinh rơi vào tình trạng liệt kê dẫn chứng chưa phân tích - Dẫn chứng thiếu chính xác - Một số em luời học bài nên kết quả rất kém * Keát quaû Từ điểm 5 trở lên:33/44 Từ điểm năm trở xuống 11/44 BAØI SỐ 6 (Học sinh làm ở nhà)Đề ra: Phân tích vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn qua bài “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” của Ngô sĩ Liên. Ngaøy soạn: 15/2 Tuaàn 25 Tieát 74-75: Tieáng vieät:. NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> A. Muïc ñích – yeâu caàu : giuùp hoïc sinh - Nắm được những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt ở các phương diện : phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo, văn bản và các phong cách chức năng ngôn ngữ. - Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dụng Tiếng Việt phân tích được sự đúng sai, sữa chữa được những lỗi khi dùng Tiếng Việt. - Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cái đúng trong khi nói và viết, có ý thức giữ gìn sự trong saùng cuûa Tieáng Vieät. B. Phương tiện thực hiện : SGV, SGK, thieát keá baøi hoïc C. Cách thức tiến hành : GV tổ chức giờ dạy học theo hình thức trao đổi thảo luận, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc. 1. Oån định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Hoạt động 1: Giúp học sinh tìm hiểu mục I. I/ Sử dụng đúng theo các chuẩn mực Tiếng Việt. 1/ Yêu cầu sử dụng đúng ngữ âm và chữ viết. 1. Thao tác 1: Sử dụng đúng chuẩn ngữ âm và a/ - giaëc -> giaët : Noùi vaø vieát sai phuï aâm cuoái chữ viết - Dáo -> ráo : Nói và viết sai phụ âm đầu. GV: Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết ; - Leõ -> leû : Noùi sai thanh, vieát sai daáu thanh chữa lại cho đúng. b/ Giọng địa phương: Dưng mờ, giời, bẩu, mờ - Ngôn ngữ toàn dân: Nhưng mà, trời, bảo, mà. C/ Ghi nhớ : Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của Tiếng Việt, cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về GV: Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm chính tả và chữ viết nói chung. địa phương với các ngôn ngữ toàn dân. 2/ Yêu cầu sử dụng đúng từ ngữ a/ Phân tích và sữa chữa lâu sai về từ b/ Choùt loït : choùt-> sai veà caáu taïo - Truyền tụng: truyền đạt, truyền thụ -> Dùng nhầm lẫn từ Gaàn aâm, gaàn nghóa: 2/ Thao tác 2 : Sử dụng đúng từ ngữ. - Và chết các bệnh...-> Số người mắc bệnh truyền GV : Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ nhiễm và chết (vì các bệnh truyền nhiễm) đã giãm dần : Sai về kết hợp từ. - Bệnh nhân ...được tích cực pha chế: -> .. được điều trị tích cực bằng... đặc biệt mà khoa học dược đã pha chế : Sai về kết hợp từ. II/ Lựa chọn câu đúng: Câu đúng: 2, 3, 4. Sửa câu sai : yếu điểm -> điểm yếu Linh động -> Sinh động. III/ Ghi nhớ : Cần dùng từ ngữ đúng - - với hình thức vaø caáu taïo - Với ý nghĩ - Với đặc điễm ngữ pháp của chúng trong Tiếng Việt. Lựa chọn những câu dùng từ đúng. 3/ Yêu cầu sử dụng đúng ngữ pháp. a/ Phát hiện và chữa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại. 3/ Thao tác 3 : Sử dụng đúng ngữ pháp Phát hiện và chữa lỗi NP. HS lựa chọn câu đúng, giải thích :. Tại sao đoạn văn không có tính thống nhất, chặt cheõ. HS đọc ghi nhớ. Tieát 2. 4. Thao taùc 4 : GV cho HS phân tích rồi đi đến kết luận. GV giải nghĩa từ : “Hoàng hôn”, “hết sức tả”. Học sinh nhận diện ngôn ngữ nói của đoạn ngữ lieäu. Tại sao hệ thống từ ngữ này không dùng được trong ñôn.. - Câu không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. -> Cách chữa : + Bỏ từ “quả đầu câu + “ Boû” cuûa” thay daáu phaåy + Bỏ” đã cho” thay vào bằng dấu phẩy. - Các câu mới chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài, chưa đủ các thành phần chính -> Cách chữa : Tạo cho câu có đủ hai thành phần + Thêm từ ngữ làm chủ ngữ Đó là lòng tin ... và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ. + Thêm từ ngữ làm vị ngữ. ....., những lớp người sẽ tiếp bước họ, đã được biểu hiện trong taùc phaåm b/ Lựa chọn câu văn đúng Câu 1 sai: không phân định rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ c/ Phân tích lỗi và chữa lỗi Sai ở mối liên hệ, sự liên kết giũa các câu -> chữa lỗi : Sắp xếp lại các câu, các vế câu thay đổi một số từ để đoạn mạch lạc, theo trình tự hợp lí. d/ Ghi nhớ : Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩ và sử dụng cấu trúc thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản maïch laïc, thoáng nhaát. I. Về phong cách ngôn ngữ : 1. Phân tích, sữa chữa từ không phù hợp với PCNN : Hoàng hôn là buổi chiều tà (muộn) chỉ dùng trong thơ vaên (PCNN ngheä thuïaât ) --> Buoåi chieàu (PCNN haønh chính ) - Hết sức là bằng từ chỉ mưc độ cao (PCNN sinh hoạt) --> Raát, voâ cuøng (VB nghò luaän) 2. Nhận xét từ trong PCNN sinh hoạt : - Từ xưng hô : Bẩm, cụ, con - Thành ngữ : Trời tru đất diệt, một thước cắm dùi khoâng coù. - Các từ mang sắc thái khẩu ngữ : sinh ra, có dám nói gian , quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn, ... --> Không dùng từ ngữ trên trong đơn vì đơn thuộc PCNN haønh chính. 3. Ghi nhớ : Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao : 1. Tính hình tượng, biểu cảm : - Đứng, quỳ được dùng theo nghĩa chuyển, theo phép aån duï, chuùng bieåu hieän nhaân caùch, phaåm giaù..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Học sinh đọc ghi nhớ. II. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS phân tích 3 ngữ liệu Nghĩa của từ “quỳ”, “đứng” trong ngữ liệu ?. HS phân tích gía trị nghệ thuật của ngữ liệu. GV choát laïi 3. Cuûng coá : Laøm baøi taäp SGK 4. Daën doø : - Hoïc, laøm baøi - Chuaån bò : toùm taét VB thuyyeát minh. . Chết đứng : cái chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp . Soáng quyø : soáng quî luî, heøn nhaùt --> Tính hình tượng, biểu cảm. 2. Hiệu quả diễn đạt - Chiếc nôi xanh, máy điều hoà khí hậu --> Cụ thể, tạo được cảm xúc thẩm mỹ 3. Phaân tích gía trò ngheä thuaät : - Phép đổi, phép điệp : Ai có .... - Nhịp điệu dứt khoát, khoẻ khoắn --> Lời kêu gọi có âm hưởng hùng hồn vang dọi, tác động mạnh mẽ đến người nghe, người đọc. => Cần sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt được tính nghệ thuật để có hiệu quả giao tiếp cao. Muốn thế, cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phương thức chuyển hoá các phép tu từ..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Ngaøy Tuaàn 26 Tieát 76 : Làm văn. soạn:. 20/2. TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH A. Muïc ñích – yeâu caàu : Giuùp hoïc sinh - Tóm tắt được một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tượng văn học .... - Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trường cũng như theo yêu cầu của cuộc soáng. B. Phương tiện thực hiện : SGV, SGK, thiết kế bài học C. Cách thức tiến hành : Thực hành + Trao đổi thảo luận D. Tieán trình daïy hoïc : 1. Ổn định lớp : VS, ĐP, SS 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các yêu cầu sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt. 3. Bài mới :. Hoạt động của GV & HS HS liên hệ với bài đã học để tìm hiểu nội dung bài mới I. Hoạt động 1 : Nhaéc laïi muïc ñích vaø yeâu caàu toùm taét VBTS. II. Hoạt động 2 : HS : đọc văn bản Nhà sàn và thực hiện các bước TTVB - Đối tượng nào ? - Chia thành mấy đoạn, ý chính ? Mỗi đoạn ?. Học sinh tự tóm tắt : 10 câu. Học sinh trao đổi về cách thức tóm tắt VBTM. 4. Củng cố : Gợi ý cho học sinh làm bài tập. 5. Dặn dò : Đọc trước VB : Hồi Trống Cổ. Nội dung cần đạt I. Muïc ñích, yeâu caàu toùm taét vaên baûn thuyeát minh. 1. Muïc ñích : Nhằm hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn hoặc giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh hoặc về văn bản đó. 2. Yeâu caàu : VB toùm taét caâu ngaén goïn, raønh mạch, sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc. II. Caùch toùm taét moät vaên baûn TM 1. Tóm tắt ngữ liệu : Nhà sàn a. Đọc và xác định - Đối tượng thuyết minh : Nhà sàn Một công trình xây dựng gần gũi, quen thuộc của bộ phận khá lớn người dân miền núi nước ta và một số dân tộc khác ở Đông Nam Á. - Đại ý : Bài văn thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc và những tiện ích của ngôi nhà sàn b. Boá cuïc : . Mở bài (.... văn hoá cộng đồng) Định nghĩa và neâu muïc ñích sö duïng cuûa nhaø saøn. . Thaân baøi (.....nhaø saøn) : Thuyeát minh caáu taïo, nguoàn goác, coâng duïng cuûa nhaø saøn . Kết bài : (phần còn lại) : đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp, sự hấp dẫn của nhà sàn xưa và nay c. Tóm tắt bằng đoạn văn : 2. Khái quát cách thức tóm tắt VBTM : 4 bước a. Xaùc ñònh muïc ñích – Yeâu caàu.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Thaønh .. Ngaøy Tuaàn 26 Tiết 77 : Đọc văn. b. Đọc văn bản gốc để tìm dữ liệu có thể gạch dưới những ý quan trọng lướt qua những tư liệu, soá lieäu khoâng quan troïng. c. Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn và bài đáp ứng yêu cầu của VB. d. Kieåm tra laïi soạn: 20/2. HOÀI TROÁNG COÅ THAØNH (Trích hoài 28- Tam quoác dieãn nghóa). A. Muïc tieâu baøi hoïc : Tính cách đẹp đẽ của Trương Phi, lòng trung nghĩa của Quan Vũ - Tiểu thuyết chương hồi B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV Văn 10 cơ bản C. Phöông phaùp : Dieãn giaûng, thaûo luaän D. Tieán haønh : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kieåm tra baøi cuõ. Muïc ñích, yeâu caàu toùm taét vaên baûn thuyeát minh?. 3/ Bài mới:. Hoạt động của gv và hs Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. - GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK. - GV hỏi: Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm? - GV: Gọi HS đọc phần văn bản SGK. - GV hỏi:Em hãy kể tóm tắt đoạn trích? Chia bố cục? - GV: Định hướng.. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng nhaân vaät. Thao tác 1: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Trương Phi. - GV hỏi: Qua hiểu biết về tác phẩm và đọc đoạn trích, em bước đầu hiểu tính cách của nhân vật Tröông Phi nhö theá naøo? - HS: đọc đoạn văn: “ Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn. Nội dung cần đạt I- Tìm hieåu chung : 1. Taùc giaû: (Tieåu daãn sgk) 2. Taùc phaåm :(Tieåu daãn sgk) II- Đọc – Hiểu : 1. Đọc- kể tóm tắt và phân tích bố cục đoạn trích. - Có thể chia 2 đoạn: (1) Nghi ngờ caøng taêng, giaûi nghi nan giaûi. (2) Cheùm Saùi Döông- hoài troáng giaûi nghi. - Hoặc chia 6 đoạn: (1) Giới thiệu nhân vật, sự việc, hoàn cảnh. (2) Mở đầu mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công. (3) Mâu thuẫn phát triển- các sự việc tiếp dieãn. (4) Ñænh ñieåm: Saùi Döông xuaát hieän. (5) Mở nút: Quan Công chém Sái Dương sau moät hoài troáng. ( 6) Keát thuùc: Tröông Phi biết lỗi, khóc lạy Vân Trường. 2. Đọc -Hiểu. a) Hình tượng nhân vật Trương Phi. - Là một dũng tướng, một anh hùng lừng lẫy của Tam quốc. - Là người nóng nảy, thẳng thắn, bộc trực..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 1000 quân, đi tắt ra cửa bắc…đâm Quan Công” - GV hỏi: Nhận xét các động từ trong đoạn văn trên. Đoạn văn đã thể hiện nét tính cách nào của Trương Phi? Vì sao Trương Phi lại có những cử chỉ và hành động như vậy? - HS: Thảo luận, phân tích và trả lời. - GV: Định hướng và nêu vấn đề: Tại sao Phi không thèm để ý đến những lời thanh minh, trần tình của Quan Công, của Tôn Càn, kể cả lời của hai chị em Cam, Mi, cứ một mực đòi giết thằng phụ nghĩa Quan Vân Trường? Phân tích những câu chất vấn và trả lời của Trương Phi với Quan Công, Tôn Càn và hai chị daâu. - HS: phaân tích, giaûi thích, phaùt bieåu. - GV: Định hướng và nêu vấn đề: Việc Sái Dương xuất hiện đóng vai trò gì? Đây là chi tiết tính cờ, ngẫu nhiên hay có sự xếp đặt của tác giả? - HS thảo luận và cử đại diện trình bày. - GV định hướng và nêu câu hỏi: Tại sao khi đầu Sái Dương đã rơi mà Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, vẫn chưa chịu nhận anh? Phi còn làm những việc gì nữa sau đó? Chi tiết cuối cùng của đoạn văn: Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường cho ta biết thêm điều gì trong tính cách của Dục Đức? - HS phân tích, khái quát, trả lời. - GV định hướng và chốt lại ý. Thao tác 2: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Quan Coâng. - GV hỏi: Quan Công rơi vào hoàn cảnh bất ngờ và khó khăn như thế nào? Vì sao nói đây là cửa quan thứ sáu với viên tướng thứ bảy đặc biệt nhất? Vì sao QC chỉ một mực né tránh mũi mâu và thanh minh lúng tuùng, toäi nghieäp? - HS lí giải và trả lời. - GV định hướng và nêu câu hỏi: Vì sao QC ch8ảng nói chẳng rằng, xông vào đánh chưa hết một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương? - HS trả lời. - GV định hướng và nêu vấn đề:Nhận xét của em về QC và vai trò của nhân vật QC trong đoạn trích? - GV định hướng Thao taùc 3: Tìm yù nghóa cuûa hoài troáng.. GV hoûi: taùc giaû taû HTCT baèng maáy caâu? Nhaän xeùt yù nghĩa của hồi trống? Có thể bỏ chi tiết hồi trống được khoâng? Vì sao? - HS thảo luận nhóm, đại diện trao đổi với các nhóm. Là người rất phục thiện.  Toùm laïi, Tröông Phi laø moät hình aûnh tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, trung nghóa, noùng naûy, thoâ loã maø tinh teá phuïc thiện- một hổ tướng của đất Thục sau naøy. b) Hình tượng nhân vật Quan Công. - Trung duõng, giaøu nghóa khí, nhö một người thần. - Có tấm lòng son sắt vì lí tưởng..  QC đóng vai trò phụ, cốt để soi chiếu, laøm noåi baät nhaân vaät Tröông Phi. c) Aâm vang Hoài troáng Coå Thaønh. - Hồi trống giải nghi với Trương Phi. - Hoài troáng minh oan cho Quan Coâng. - Phê phán cái lập lơ,ø không dứt khoát, mang màu sắc cơ hội hàng Hán chứ khoâng haøng Taøo cuûa quan Coâng. - Biểu dương, ca ngợi cái cương trực, dứt khoát, rành mạch, rõ ràng của Trương Phi. - Là điều kiện, là quan toà với quyeàn phaùn xeùt tối hậu đối với bị cáo Quan Công. - Trở thành biểu tượng của lòng trung nghóa, cho tinh thaàn duõng caûm, coâng minh chính nghóa. - Theå hieän roõ neùt tính caùch cuûa hai anh em, nhaát laø tính caùch cuûa Tröông Phi: nóng nảy, dứt khoát, quyết liệt, không khoan nhượng, không chấp nhận, dung tha kẻ đầu hàng, phản bội, dù kẻ đó là anh.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> khác và trước lớp. - GV định hướng.. mình. - Hồi trống thử thách, thách thức. - Hồi trống đoàn tụ anh em. - Hoài troáng cuûa tình anh em keát nghĩa cùng chung lí tưởng, qua thử thách, gian nguy laïi caøng trong saùng voâ ngaàn. - Taïo neân khoâng khí chieán traän haøo huøng, yù vò haáp daãn ñaëc bieät cuûa Tam quoác. - Khép lại cửa quan thứ sáu và cuộc đối mặt với viên tướng thứ bảy trên đường ñi tìm anh cuûa Quan Coâng.. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết. - GV yêu cầu HS trả lời lần lượt 4 câu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài SGK trang 79. - HS đọc nội dung phần Ghi nhớ. Lần lượt làm ba baøi taäp luyeän taäp. 4/ Cuûng coá - Daën doø: Tính cách Trương Phi , Quan Vũ; Soạn Taøo Thaùo uống rượu luận anh huøng Ngaøy Tuaàn 26 Tiết 78 : Đọc thêm. soạn:. 20/2. TAØO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG ( Trích hoài 21- Tam quoác dieãn nghóa) LA QUAÙN TRUNG. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Taâm traïng vaø tính caùch cuûa Löu Bò vaø Taøo Thaùo B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV văn 10 cơ bản C. Phöông phaùp : Dieãn giaûng, thaûo luaän D. Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp. 2/ Kieåm tra baøi cuõ. Phaân tích tính caùch nhaân vaät Tröông Phi.. 3/ Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu - HS : đọc toàn văn đọan trích. - GV nêu một số câu hỏi, đặt một vài vấn đề để HS thảo luận và trả lời, cá nhân và nhóm nhỏ trình bày trước lớp, dựa theo các câu hỏi trong SGK, GV bổ sung, kết luận, gợi mở bằng cách đọc một số lời bình tham khaûo. Thao taùc 1 : Phaân tích taâm traïng vaø tính caùch cuûa Löu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo. - GV định hướng.. Nội dung cần đạt I-Tìm hieåu chung 1. Tác giả: (như ở tiết77) 2. Đoạn trích ( tiểu dẫn) II- Đọc – Hiểu 1. Taâm traïng vaø tính caùch cuûa Löu Bò khi phaûi nương nhờ Tào Tháo. - Sợ TT nghi ngờ sẽ tìm cách cản trở hoặc hãm hại. - Cố giấu tư tưởng, tình cảm thật của mình. - Có câu nói và hành động thật khớp, thật phù hợp với hoàn cảnh không để TT nghi ngờ. Tóm lại, LB là người trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Thao tác 2 : Qua đoạn trích trên, đã có thể phần nào thaáy roõ tính caùch cuûa nhaân vaät Taøo Thaùo GV hướng dẫn HS dựa vào văn bản- những việc làm, hành động , lời nói của TT để khái quát lên tính cách cuûa TT.. Thao tác 3 : Những điểm khác nhau giữa TT và LB trong đoạn trích.. Thao taùc 4 :Tìm hieåu ngheä thuaät keå chuyeän.. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học bài ở nhà. 1. Đọc tham khảo toàn truyện Tam quốc. 2. Sưu tầm những lời bình hay về đoạn trích cuõng nhö taùc phaåm. 3. Soạn bài:. che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn phò vua giúp nước. Đó là tính cách của một anh hùng lí tưởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua töông lai. 2. Tính caùch cuûa nhaân vaät Taøo Thaùo. -. Đó là một người gian hùng Một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh cơ trí, dũng cảm hơn người. Nhà thơ, nhà văn hoá xuất sắc. Teân truøm quaân phieät ña nghi, nham hieåm, taøn bạo với triết lí sống vô cùng ích kỉ, cá nhân: “Thà ta phụ người…”. 3. Những điểm khác nhau giữa TT và LB. Taøo thaùo(gian huøng) Löu Bò ( anh huøng) - Đang có quyền thế, có - Đang thua, mất đất, đất, có quân, đang maát quaân, phaûi soáng thắng, lợi dụngvua Hán nhờ kẻ thù nơi hang để khống chế chư hầu huøm, noïc raén voâ cuøng - Tự tin, đầy bản lĩnh, nguy hieåm. thoâng minh saéc saûo, - Lo lắng, sợ hãi, cố che hiểu mình, hiểu người. giaáu yù nghó, tình caûm - Chủ quan, đắc chí, coi thật của mình trước TT. thường người khác. - Khôn ngoan, linh hoạt - Bị LB lừa, qua mặt che giấu được hành moät caùch khoân ngoan, động sơ suốt của mình. nheï nhaøng. 4. Ngheä thuaät keå chuyeän haáp daãn. - Tạo hoàn cảnh, tình huống rất khéo, rất tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn luận về các anh hùng trong thieân haï. - Nghệ thuật dẫn dắt câu chuyện giữa hai người. - Chi tiết tuyệt vời đưa cuộc đối thoại lên đỉnh điểm. - Caâu keát thaät giaûn dò, ngaén goïn coù yù nghóa .. 4/ Cuûng coá : Ngheä thuaät, tính caùch nhaân vaät 5/ Dặn dò : Soạn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Ngaøy Tuaàn 27 Tiết 79-80: Đọc văn:. soạn:. 25/2. TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh Phụ Ngâm- Bản dịch của Đoàn Thị Điểm). A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh - Hiểu được nổi đau khổ của người chinh phụ, bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phụ phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm. - Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn thơ. B. Phương tiện thực hiện : SGV, SGK văn 10 cơ bản C. Phöông phaùp daïy hoïc : Dieãn giaûng, phaân tích, thaûo luaän D. Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ: Tính caùch nhaân vaät Löu Bò?.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Đọc tìm hiểu tiểu I. Đọc tìm hiểu tiểu dẫn. daãn. 1.taùc giaû vaø dòch giaû: Cho học sinh đọc và tóm tắt a. Tác giả: Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì phaàn tieåu daãn trong saùch giao – Hà Nội. Sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII. Cảm xúc trước khoa. hiện thực về những cuộc chiến tranh phong kiến, nổi đau của con người nhất là người vợ lính – ông đã viết tác phẩm : Chinh phụ ngaâm Dịch giả: Đoàn Thị Điểm quê kinh bắc, sinh 1705 mất 1748 là Học sinh dựa vào sách giáo b. một phụ nữ nhan sắc và học vấn cao. Ngoài bản dịch “Chinh phụ khoa tóm tắt những nét chính về ngâm”, còn sáng tác tập truyện chữ Hán: Truyền kỳ tân phả và taùc giaû, dòch giaû. nhieàu thô phuù khaùc. 2. Taùc phaåm : a. Nội dung : Miêu tả diễn biến tâm trạng đau khổ, buồn bã, nhớ nhung, - Nêu những nét chính về nội cô đơn, lo lắng… của người chinh phụ. b. Nghệ thuật : Nguyên tác theo thể đoản trường các diễn tả chân thực, dung, ngheä thuaät cuûa taùc phaåm? thaønh coâng taâm traïng. Bản dịch chuyển thể thành thơ song thất lục bát, ngôn ngữ tả cảnh, tả hình sinh động, diễn tả tâm trạng sâu sắc Tiết 2 II. Đọc - hiểu văn bản. 1.Bố cục đoạn trích:2 đoạn nhỏ Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn - 16 dòng đầu : Nổi cô đơn lẻ loi của người chinh phụ - 8 dòng sau : nổi nhớ thương chồng baûn Bài tập 1: Tìm hiểu bố cục đoạn trích. (hoïc sinh thaûo luaän theo 2. Noäi dung: a. Nổi cô đơn lẻ loi của người chinh phụ nhoùm) * Hành động ngoài phòng Baøi taäp 2 : Tìm hieåu noäi dung Laëp di laëp laïi  taâm traïng Học sinh trả lời các câu hỏi sau - dạo hiên vắng - buoâng, veùn reøm mong ngóng, chờ đợi tin lành nhưng hông có => ñaây : luù n g tuù n g beá taé c . Câu hỏi 1 : Hành động nào trong đọan thơ thể hiện tâm * Hành động trong phòng. tạng người chinh phụ. Đó là tâm - gượng đốt hương => hồn mê mãi - gượng gưong soi => lệ chan. traïng gì ? - gượng gãy đàn => sợ dây uyên đứt, sợ dây loan chùng. => người thiếu phụ gắng gượng tìm cách thoát khỏi sụ cô đơn nhưng bất lực, cảm giác càng cô đơn nặng nề hơn. * Ngoại cảnh: - Ngọn đèn, hoa đèn  chỉ có hoa đèn với bóng người  không gian trống trải mênh mông, con người cô đơn lẻ loi. Câu hỏi 2 : Các chi tiết nào thể - Tiếng gà eo óc gáy  gợi sự vắng vẻ tĩnh mịch hiện tâm trạng của người chinh - Bóng cây hòe  gợi cảm giác hoang vắng. phuï ? => không gian mênh mông, hoang vắng, thời gian dài đẳng đẳng, người Câu hỏi 3 : Cảm giác của người trinh phụ đối diện với hoàn cảnh ấy càng lẻ loi cô đơn. chinh phụ trước những yếu tố Tóm lại : Tác giả diễn tả nội dung qua hành động, ngoại cảnh. người ngoại cảnh ? chinh phụ tìm mọi cách để thoát sự cô đơn lẻ loi - nhưng bất lực - nỗi cô ñôn caøng naëng neà hôn  nieàm khao khaùt haïnh phuùc..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> b.Nỗi nhớ thương. - Từ ngữ : lòng này, nghìn vàng  tấm lòng cao quí dành cho người lấy choàng. - Ước lệ : gió đông, non yên  nơi chiến trận xa xăm. nhớ thẳm thẳm :  sâu, xa Caâu hoûi 4 : Những biện pháp nghệ thuật naøo dieãn taû taám loøng, tình caûm của người chinh phụ đối với người chồng ở phương xa ?. Họat động 3. Củng cố. GV : Hướng dẫn học sinh rút ra những kết luận về già trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thô.. Ngaøy Tuaàn 27 Tieát 81 : Laøm vaên :. - Từ láy :. trời thăm thẳm  nhấn mạnh sự xa xaêm . - So sánh : đường lên bằng trời  con đường xa xăm cách trở - Thiên nhiên : Cảnh buồn, cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun. Thiên nhiên buồn bả, khắc nghiệt càng làm cho lòng người buồn nhớ hơn. - => Trong nổi cô đơn lẻ loi - người chinh phụ gửi trọn tấm lòng son sắc thủy chung - nhớ nhung của mình tới người chồng nơi chiến trận xa xaêm. III. Cuûng coá : - Đoạn thơ thể hiện nỗi đau khổ của người chinh phụ phải sống trong cảnh cô đơn lẻ loi nhớ nhng  đề cao hạnh phúc lứa đôi - nghệ thuật diễn taû taâm taïng ñaëc saéc.. soạn:. LAÄP DAØN YÙ BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN A- Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : + Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý,cách thức lập dàn ý. + Lập được dàn ý cho bài văn nghị luận. + Có ý thức và thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn nghị luận. B- Phương tiện thực hiện :. 25/2.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> SGK vaø SGV vaên 10 cô baûn. C- Phöông phaùp daïy hoïc : - Giaûi thích minh hoïa (dieãn giaûng) - Trao đổi, thảo luận D- Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Tâm trạng của người chinh phụ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : - HS trình baøy khaùi nieäm veà daøn yù. - GV : Giaûi thích roõ noäi dung cô baûn goàm caùc luaän điểm, luận cứ.. - Vieäc laäp daøn yù coù taùc duïng gì khi vieát vaên nghò luaän ?. Hoạt động 2 : - GV : Giaûi thích noäi dung tìm yù ? - HS : đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề về nội dung, hình thức. + Xác định luận đề + Xaùc ñònh luaän ñieåm + Xác định luận cứ - GV : Căn cứ vào đề bài  yêu cầu HS trả lời các caâu hoûi trong SGK.. Nội dung cần đạt I- Taùc duïng cuûa vieäc laäp daøn yù: 1. Khaùi nieäm : Lập dàn ý là công việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cuïc ba phaàn cuûa vaên baûn. 2. Taùc duïng : - Bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức độ nghị luận. - Bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc … - Người viết chủ động được thời gian, tránh được việc triển khai lạc ý, thiếu ý, mất cân đối … II- Caùch laäp daøn yù baøi vaên nghò luaän : 1. Tìm yù cho baøi vaên : Tìm ý là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho baøi vaên. a) Xác định luận đề : Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Quan điểm của chúng ta về vấn đề đó như thế nào ? b) Xaùc ñònh caùc luaän ñieåm : 3 - Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người. - Sáchmở rộng những chân trời mới. - Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách. c) Tìm luận cứ cho các luận điểm. - Luận điểm 1: 3 luận cứ. + Sách là sản sẩm tinh thần của con người. + sách là kho tàng tri thức. + Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian. - Luận điểm 2 : 2 luận cứ. + Giúp ta hiểu biết về tự nhiên và xã hội. + Là người bạn tâm tình, giúp ta tự hoàn thiện mình veà nhaân caùch. - Luận điểm 3 : 3 luận cứ. + Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại. + Tạo thói quen chọn sách, hứng thú đọc và học theo saùch coù noäi dung toát. + Học những điều hay trong sách và học trong thực.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> GV : Cho HS sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo bố cuïc.. Hoạt động 3 :. Hướùng dẫn hs làm dàn ý một số bài tập Gv yêu câu học sinh phát biểu những vấn đề sẽ được trình baøy.. teá cuoäc soáng. 2- Laäp daøn yù : 3 phaàn. - Mở bài. - Thaân baøi. - Keát baøi. III- Luyeän taäp : 1. Baøi 1 : a) Boå sung yù : - Đức và tài có quan hệ khắng khít với nhau trong mỗi con người. - Phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài và đức. b) Laäp daøn yù : * Mở bài : + Giới thiệu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh + Định hướng tư tưởng của bài. * Thaân baøi : + Giaûi thích caâu noùi cuûa HCM + Ý nghĩa sâu sắc của lời dạy đối với việc rèn luyện, tu dưỡng của cá nhân. * Kết bài : Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài và đức. 2- Baøi 2 : Daøn yù : * Mở bài : - Lời mở đầu  dẫn câu tục ngữ - Giá trị của câu tục ngữ? Ta hiểu và vận dụng vào duộc sống như thế nào cho đúng. * Thaân baøi : - Ý nghĩa câu tục ngữ. - Bài học của câu tục ngữ. - Đánh giá + Mặt đúng + Mặt chưa đúng - Ruùt ra baøi hoïc baûn thaân. * Keát baøi : Khaúng ñònh noäi dung, yù nghóa cuûa caâu tục ngữ. IV- Củng cố : Ghi nhớ.. 4- Daën doø : - Nắm vững cách lập dàn ý. - Soạn Truyện Kiều. Ngaøy Tuaàn 28 Tiết 82 : Đọc văn. soạn:. TRUYEÄN KIEÀU. 5/3.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> (Taùc gia: Nguyeãn Du). A.Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS: -Một số phương diện tiểu sử tác giả (hoàn cảnh XH, những nhân tố đời riêng) góp phần lí giải sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du. -Nắm vững nhũng điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn DU. -Nắm được một số đặc điểm cơ bản của nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du. B.Phương tiện thực hiện - SGK,SGV,Thieát keá baøi hoïc C.Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D.Tieán trình daïy hoïc 1. Oån định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Khaùi nieäm laäp daøn yù? Câu hỏi: Phát phiếu học tập hoặc trả lời theo hình thức phát vấn. Nhớ lại những điề đã đựơc học ở chương trình THCS (lớp 9) để trả lời câu hỏi: a)Những cái tên sau đây, tên nào là chỉ Nguyễn Du? -Toá Nhö -Thanh Hieân -Nam Hải Điếu Đồ b)Nguyễn Du sinh ra và lớn lên ở đâu? -Tieân Ñieàn, Nghi Xuaân, Haø Tónh. -Canh Hoạch, Thanh Oai, Sơn Nam, Hà Tây. -Baùc Ninh -Thaùi Bình c)Gia đình Nguyễn Du thuộc loại gia đình gì? -Phong kieán quyù toäc. -Nhaø nho ngheøo. -Noâng daân giaøu coù. -Phong kiến quan lại (trước giàu sang danh vọng, sau sa sút suy tàn). Đáp án a) Nguyeãn Du coøn coù teân: Toá Nhö. b) Canh Hoạch, Thanh Oai, Sơn Nam, Hà Tây (nay gọi là: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh). c) Xuaát thaân trong gia ñình: Phong kieán quyù toäc. 3.Bài mới: Họat động của GV & HS Hoạt động 1: G/thiệu về tgia N.Du? -HS đọc và cho biết vài nét tiêu biểu về cuộc đời của Nguyễn Du đại thi haøo daân toäc ?. -oâng xuaát thaân trong moät gia ñình nhö theá naøo?. Yêu cầu cần đạt I-Giới thiệu về tác gia Nguyễn Du: 1-Cuộc đời: -Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên -Sinh ngaøy (23/11/1765-16/9/1820) -Queâ :Laøng Tieân Ñieàn-Nghi Xuaân-Haø Tónh -Xuất thân : trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và nhiều người sáng tác văn chương. + Cha và anh : đều giữ chức tước cao trong triều và có sức học uyeân baùc. + Mẹ : Trần Thị Tần –người Kinh Bắc ( đây cũng chính là ngọn nguoàn cuûa voán VHDG aên saâu vaøo hoàn thô vaên vaø taøi thô vaên cuûa oâng ).

<span class='text_page_counter'>(154)</span> -1802: Nguyễn ánh lật đổ Tây Sơn để laäp trieàu Nguyeãn ''Nguyễn Du là người có con mắt trông thaáy 6 coõi, coù taám loøng nghó suoát ngaøn đời''. -Con người N.Du có những điểm gì caàn löu yù? +Quê cha, quê mẹ có ảnh hưởng gì đến con người ông? +Nơi sinh ra và lớn lên của N.Du có gì đáng chú ý? +ảnh hưởng của quê vợ và xuất thân trong gia ñænh quan laïi quyù toäc?. -+Tư tưởng, tình cảm của ông đối vốicn người như thế nào?. -Thời đại N.Du có những nét gì nổi baät?. -ảnh hưởng của xh đó đối với ngòi bút sngs taùc vaên chöông? Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu sự nghieäp saùng taùc cuûa N.Du -Sự nghiệp sáng tác thơ văn của N.Du coù ñieåm gì caàn löu yù ? -Số lượng sáng tác của ông như thế nào ?Cả về thể loại cũng như nội dung , nghệ thuật sáng tác đó ?. -Biến động của xh đưa N.Du từ chỗ con em đại gđ qtộc pk đến chỗ chấp nhận c/s của anh đồ nghèo. - Ông chính là chứng nhân của lịch sử xã hội cụ thể: +Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản. Từng đỗ Tam trường. +Mười năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê hương trong ngheøo tuùng. +Từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi được tha, về ẩn dật ở quê nội. +Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn Gia Long ( Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn). 2-Con người: (ảnh hưởng của quê hương, gia đình - những vùng văn hoá) -Queâ cha Haø Tónh, nuùi Hoàng, soâng Lam anh kieät, khoå ngheøo. -Queâ meï Kinh baéc haøo hoa, caùi noâi cuûa daân ca Quan haï. -Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hieán loäng laãy haøo hoa. -Quê vợ đồng lúa Thái Bình. -Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng: “ Bao giờ Ngàn Hồng hết cây Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan”. -C/đời N.Du có nhiều mối u uẩn không nói ra được. -Ông luôn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống trong xh quá gò boù. -Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc -Một tấm lòng lo đời, thương người của Nguyễn Du, luôn đi bảo vệ công lí ,bảo vệ cái đẹp 3. Thời đại và xã hội -Cuối TK XVIII đầu TK XIX -XHVN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở. -Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước. II-Sự nghiệp sáng tác: 1. Caùc saùng taùc chính Phong phú và đồ sộ gồm : văn thơ chữ Hán và chữ Nôm a) Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập -Thanh Hiên thi tập (78 bài)-> trc thời làm quan -Nam trung tạp ngâm(40bài)->làm quan ở Huế, Quảng Bình. -Bắc hành tap lục (131 bài)->tgian đi sứ TQ. *ND: -Phê phán chế độ PK Trung Hoa chà đạp lên quyền sống của con người. -Ca ngợi, đồng cảm với những a/h` nghệ sĩ tài hoa, cao thượng Trung Hoa (Đỗ Phủ, Nhạc Phi). -Cảm động với nhg thân phận nghèo khổ, người p/nữ tài hoa.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> +Số lượng văn thơ Hán? +Noäi dung cuûa caùc tp’ aáy?. +Những sáng tác bằng văn thơ nôm? +Em haõy cho bieát nguoàn goác cuûa Truyeän Kieàu?. +Nội dung chủ yếu được đề cập qua Truyeän Kieàu? +Giá trị nhân đạo của tác phẩm xuất phát từ đâu ? +Taïi sao noùi taùc phaåm mang tính chaát tố cáo sâu sắc về xã hội lú bấy giờ ?. +Tp’ “Vaên chieâu hoàn” vieát baèng theå thô gì? +Noäi dung?. -Ñaëc ñieåm chính veà noäi dung trong thô vaên N.Du?. VD: Số phận của đàn bà “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” (Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, là Tiểu. bmệnh (Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành). -Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng stác Tr.Kiều. b)Sáng tác bằng chữ Nôm: *Truyeän Kieàu - Nguoàn goác: -Dựa vào Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân –TQ (Đoạn trường tân thanh, 3254 câu thơ lục bát) -từ tiểu thuyết chöông hoài baèng vaên xuoâi c.Haùn -Nguyễn Du stác bsung nhg điều mà day dứt trăn trở mà ông đã được chứng kiến của lsxh và con người . -Noäi dung +Vận mệnh con người trong xhpk bất công, tàn bạo +Khát vọng tình yêu đôi lứa. +Bản cáo trạng đanh thép của xh đã chà đạp lên quyền sống, tự do hphúc của con người đbiệt là người phụ nữ trong c.độ xhpk . + Nguyễn Du đã tái hiện hthực sâu sắc của c/s vào tp’ tạo nên ý/n rất sắc cho lời thơ và gtrị nhân đạo vì con người, vì c/s của nhaân daân .(ngoøi buùt taøi hoa ). + Quan niệm nhân sinh : “chữ tài “gắn liền với chữ “mệnh “, chữ “tâm “gắn với chữ “tài “. ->Tác phẩm tự sự trữ tình độc nhất vô nhị trong văn học trung đại VN. *Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) -Vieát baèng theå thô luïc baùt -Thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ vu lan rằm tháng bảy hằng năm ở VN 2.Moät vaøi ñaëc ñieåm veà noäi dung vaø ngheä thuaät thô vaên Nguyeãn Du. a)Noäi dung: -Chữ tình. -Không phải chủ yếu nói chí hướng quân tử mà: +Theå hieän t/caûm chaân thaønh. +Cảm thông sâu sắc của tgiả đối với c/s’ và con người (những c/n` nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc meänh). -Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết trong Tr.Kieàu vaø Vaên chieâu hoàn. -Khái quát bản chất tàn bạo của cđộ pk, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống con người, dù là ở VN hay TQ. -Là người đầu tiên đặt vđề về những người p/nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lòng và cái nhìn nhân đạo sâu saéc. -Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ngợi ca t/y lứa đôi tự do, k/vọng tự do và hphúc của con người (mối tình Kiều – Kim, về nvật Từ Hải). b)Ngheä thuaät: -Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngữ.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Thanh, là nhg người mù hát rong, nhg ca nhi, kĩ nữ…) ( Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, Truyeän Kieàu…).. ngoân, thaát ngoân, ca, haønh. -Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại. -Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài NDu – nhà ptích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục baùt vaø song thaát luïc baùt.. -Ñaëc ñieåm chính veà ngheä thuaät trong thô vaên N.Du?. 3.Cuûng coá vaø daën doø -Về nhà trả lời cho câu hỏi: “Vì sao N.Du được gọi là đại thi hào dân tộc, thiên tài dân tộc, được vinh phong danh nhân văn hoá thế giới? -HS đọc phần ghi nhớ (sgk) và yêu cầu về học thuộc. -Em có thể tìm đọc thêm một số bài thơ chữ Hán, Nôm để bổ sung về tài năng sáng tạo văn chöông cuûa N.Du. -Giờ sau học: Tiếng Việt “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (2 tiết).

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Ngaøy Tuaàn 28 Tieát 83 – 84 : Tieáng Vieät :. soạn:. 5/3. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT. A. Muïc tieâu baøi hoïc : - Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với những ñaëc tröng cô baûn cuûa noù. - Có kỹ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. B. Phương tiện thực hiện : - SGK vaø SGV vaên 10 cô baûn. C. Phöông phaùp daïy hoïc : - Đọc các ngữ liệu, phân tích và nhận xét về đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Giáo viên gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học (Phong cách ngôn ngữ sin hoạt) để đối chieáu vaø ruùt ra keát luaän. D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Du. 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs Hoạt động 1 : 1. Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong pham vi giao tiếp nào? thuộc những thể loại nào ? 2. Những nét khác nhau giữa ngôn ngữ thơ và văn xuôi tự sự; giữa văn xuôi và ngôn ngữ kịch? 3. Những nét giống nhau của ngôn ngữ trong các thể loại nói trên? # GV gợi ý # HS trả lời # HS phát biểu định nghĩa về ngôn ngữ nghệ thuật. Hoạt động 2 : - GV dùng thủ pháp so sánh, đối chiếu: + Ta đã lớn lên rồi trong khói lữa Chúng nó chẵng còn mang được nữa Chaën baøn chaân moät daân toäc anh huøng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng + “dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát. Nội dung cần đạt I. Ngôn ngữ nghệ thuật : Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thoâng tin maø coøn thoõa maõn nhu caàu thaãm myõ cuûa con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị ngheä thuaät thaåm mó.. II- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : 1. Tính hình tượng : Tính hình tượng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể, hàm súc, gợi cảm trong mộtngữ cảnh (văn cảnh nhất định).

<span class='text_page_counter'>(158)</span> triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn” # GV gợi ý cho HS : ? Cách diễn đạt nào cụ thể, sinh động ? ? Cách diễn đạt nào hàm súc hơn ? ? Cách diễn đạt nào gợi cảm hơn ? ? Nhaän xeùt. - So sánh, đối chiếu : + Qua ñình ngaõ noùn troâng ñình Ñình bao nhieâu ngoùi, em thöông mình baáy nhieâu. + “Em raát thöông mình” ? Caùch noùi naøo hay hôn vaø coù hieäu quaû lan truyeàn caûm xuùc? ?Nhaän xeùt cuûa HS veà tính truyeàn caûm trong ngoân ngữ nghệ thuật.. 2. Tính truyeàn caûm : Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chổ làm cho người nghe (đọc) cùng vui, buồn, yêu thích … như chính người nói (viết). 3. Tính caù theå hoùa : Tính cá thể hóa như là một tính chất tự nhiên của người nói (đặc điểm cấu âm, giọng nói, từ ngữ, cách nói) để ta có thể nhận biếtngười này với người khaùc. Hoạt động 3 :. Gv hướng dẫn hs làm bài tập trong SGK Goïi moät soá hoïc sinh leân baûng laøm, caùc hs khaùc làm vào vở. Gv sửa bài làm cũa hs, nhận xét, chốt ý. III- Luyeän taäp : 1. Baøi 1 : - Các phép tu từ : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng … đặc điểm là cách nói hàm ẩn trong những ngữ cảnh tu từ. 2. Bài 2 : Tính hình tượng : cơ bản vì : - Laø phöông tieän vaø laø muïc ñích saùng taïo ngheä thuaät. - Trong hình tượng ngôn ngữ đã có những yếu tố gây caûm xuùc vaø truyeàn caûm. - Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật. 3. Baøi 3 : - Từ ngữ có nét nghĩa cảm xúc. - Phải sát nghĩa và đảm bảo luật thơ. 4. Baøi 4 : So saùnh : - Cách chọn từ ngữ để tạo hình tượng mùa thu. - Nhòp ñieäu khaùc nhau - Hình tượng 3 mùa thu ở 3 tác giả không cùng một thời đại, không giống nhau ở phong cách ngôn ngữ cá nhân (tính caù theå hoùa) IV- Củng cố : Ghi nhớ (SGK).

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 4. Daën doø : - Hoïc baøi. - Soạn bài : Trao duyên.. Ngaøy Tuaàn 29 Tiết 85 : Đọc văn. soạn:. 10/3. TRAO DUYEÂN (Trích Truyeän Kieàu - Nguyeãn Du ). A.Muïc tieâu baøi hoïc. Giuùp HS: -Hiểu diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên.Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha. -Bi kịch tình yêu tan vỡ được thể hiện qua ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời. -Có kĩ năng: +Đọc thơ trữ tình, thơ lục bát. +Chuyeån theå vaên baûn thô sang vaên baûn vaên xuoâi ngheä thuaät +Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình. B.Phương pháp thực hiện -GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành -Tổ chức, hướng dẫn phân tích, giảng bình chi tiết diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều trog đêm trao duyên và nỗi niềm Thuý Kiều khi ở lầu xanh tiếp khách làng chơi. C.Phöông tieän daïy hoïc SGK,SGV,Thieát keá baøi hoïc D.Tieán trình daïy hoïc 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Những đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?. 2.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Kieåm tra baøi cuõ (Hình thức vấn đáp) - Cảm hứng chủ đạo của T.Kiều là gì? - Cảm hứng ấy được biểu hiện ở những khía cạnh nào? - Nêu dẫn chứng minh hoạ?. Yêu cầu cần đạt -Cảm hứng nhân văn- nhân đạo: bao trùm T.Kiều là tiếng kêu đau đớn, đứt ruột về số fận c/ng trong xhpk. -Cảm hứng ấy được thể hiện qua 4 khía cạnh sau: +Moät baûn aùn. +Moät tieáng keâu thöông. +Moät giaác mô. +Moät caùin nhìn beá taéc. -Mỗi khía cạnh chỉ cần dẫn 2-4 câu tbiểu để m hoạ. VD: “Nỗi riêng, riêng những bàn hoàn Daàu chong traéng ñóa, leä traøn thaám khaên”.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Hoạt động 2: Giới thiệu đoạn thơ -y/c HS đọc thầm đoạn tiểu dẫn -GV gthieäu (trang beân)  -GV coù theå ñöa ra moät soá tö lieäu aûnh (Neáu coù). Hoạt động3: Hướng dẫn đọc – hiểu khaùi quaùt -Đoạn trích ''Trao Duyên'' có vị trí ntnaøo trong Tr.Kieàu? - Theo doõi caâu chuyeän, coù theå taïm ngắt dòng t/sự của T Kiều thành mấy chặng nhỏ để dễ ptích?Từng chặng, lại có thể kể bằng lời v.xuôi ntnaøo? -HS p/biểu, tr/bày đoạn văn, đoạn keå cuûa mình. -GV nx, đ/hướng: Theo mạch truyeän, ta deã daøng nhaän ra. (Tieáng keâu thöông). “Toàn bộ truyện Kiều là một bi kịch. Đây là một bi kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy” ( Lê Trí Viễn). Quyết định bán mình chuộc cha, trong đêm cuối cùng trước khi đi theo Mã Giám Sinh, Kiều vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng: “Nỗi riêng, riêng nhưng bàn hoàn-Dầu chong trắng ñóa, leä traøn thaám khaên”. Thuý Vân chợt bừng tỉnh giấc, ghé đến ân cần hỏi han. Kiều nảy ra ý định trao duyên, trao lại mối tình đầu dở dang cho em mình để trả nghĩa chàng Kim. Đoạn thơ này tái hiện laïi caâu chuyeän ñaëc bieät aáy. A.Đoạn trích “Trao duyên”. I.Đọc- Hiểu 1.Đọc diễn cảm: SGK - Đoạn thơ chính là mở đầu cuộc đời đau khổ của Kiều .Khi gia ñình gaëp gia bieán - Trích từ câu thơ 723 đến 756 trong t.phẩm 2.Boá cuïc vaên baûn -12 câu thơ đầu (723-734): Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyeân cho Thuyù Vaân. -15 caâu thô tieáp (735-749): Kieàu trao kæ vaät vaø daën doø theâm em. -8 câu thơ cuối (750-757): Kiều đau đớn đến ngất đi. Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích theo bố cục GV (Gợi mở): II-Phaân tích: Tình duyeân laø moät chuyeän teá nhò, 1-Đoạn 1: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân. chuyện trăm năm, hệ trọng cả một đời Mở đầu bằng 2 câu thơ: người và ko dễ gì trao lại cho người “Cậy em, em có chịu lời, khác .Nhưng Kiều lại phải nhờ cậy Ngoài leân cho chò laïy roài seõ thöa” em, trao duyên cho em trả nghĩa với -''Cậy'': Kiều khẩn khoản, thiết tha tự hành hạ mình chaøng Kim. -''Chịu lời'': Cầu khẩn em hãy lắng nghe mình (?)Em nhận xét gì về ngôn ngữ của -''Laïy'': trang nghieâm, heä troïng Thuý Kiều đối với Thuý Vân? - “Thöa “: kính caån, trang troïng (?)-Em nhận xét gì về lời cầu khẩn của TKiều đối với TVân? Lời cầu xin hạ mình, coi Thuý Vân như ân nhân số 1 của mình, đưa Thuý Vân vào tình thế không thể từ chối, ràng buộc Thuý Vân bằng cách đưa ra những mối quan hệ tình cảm “ vì cây dây leo” -6 câu tiếp theo: Kiều đã giãi bày thật nhanh, ngọn ngành để thuyết phục Vân hết lời, tâm tình chị em vì mình không thể thoái thaùc . (?)Ngôn ngữ của Nguyễn Du trong +Ngôn ngữ Nguyễn Du có sự kết hợp hài hoà giữa cách nói trang đoạn thơ có gì gần gũi với cách nói troïng, vaên hoa vaø giaûn dò, noâm na cuûa caùch noùi daân gian. cuûa daân gian? (+) sử dụng các điển tích ''keo loan'',''tơ duyên'' đi với các thành ngữ ''tình máu mủ'',''lời non nước'', ''thịt nát xương mòn'',”ngậm cười chín suối…” + Taâm traïng Kieàu : (?)Tâm trạng của Kiều khi nói được (+)Biết ơn chân thành , yên tâm ,thanh thản,sung sướng vì mâu ra ñieàu mình muoùn noùi?.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> thuẫn đã được giải quyết ->nhưng đó mới chỉ tạm thời (Khủng hoảng tâm tư trong Kiều mới tạm giải toả) (+) Mâu thuẫn bi kịch thực sự trong lòng kiều đến đây lại bùng lên maõnh lieät. (?)Kieàu trao kyû vaät cho em trong taâm traïng nhö theá naøo?. 2-Đoạn 2: 15 câu thơ tiếp (735-749): Kiều trao kỉ vật và dặn dò theâm em.. Trao lại cho T.Vân những kỉ vật th/liêng của mối tình với K.Trọng: “ Chiếc thoa với bức tờ mây,..Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”->lời Kiều ở đây chứa chất bao đau đớn, giằng xeù, chua chaùt: (?)Hai từ “của chung” và “ngày xưa” …Duyên này thì giữ vật này của chung theå hieän ñieàu gì trong taâm traïng cuûa …Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa Trong 2 từ “của chung” và “ngày xưa” chứa chất bao nỗi niềm, Thuyù Kieàu ? bao chua xót về hiện thực đẹp đẽ mới đấy thôi nay đã trở thành (?)Kiều đã dự đoán trước số phận của “ngày xưa”->t/gian tâm lí, t/gian được cảm nhận bằng nỗi đau. -''Của tin'' là vật làm tin giữa Kim Trọng và TKiều, ở trong của mình nhö theá naøo? laøm tin aáy coù taâm hoàn cuûa TKieàu -''người bạc mệnh'' người có số phận bạc bẽo k0 may mắn, k0 thoát ra được như một định mệnh “mai sau ….hiu hiu gioù thì hay chi veà”vaø khi aáy em haõy “Raûy xin chén nước cho người thác oan” ( Kiều ko thể quên được mối stình của mình , nàng muốn trở về với tình yêu bằng linh hồn bất tử sau khi cheát ) (?)Sau khi trao kyû vaät cho em , Thuyù ->Trao kỷ vật cho em mà lòng Kiều thổn thức, não nề, nuối tiếc, Kieàu daën em ñieàu gì ?Taâm traïng cuûa đau xót lại bùng lên, tâm trạng đau đớn, vò xé dồn dập, cuồn Kiều lúc bấy giờ ? cuoän. Kiều tự độc thoại nội tâm của mình -Kiều quên sự có mặt của Vân dặn em mà thì thầm với mình về ntn ở đoạn kết ? töông lai muø mòt, theâ thaûm (?)Từ ''bây giờ'' mang ý/n gì? -Kiều đã nghĩ mình chết oan, vẫn mang nặng lời thề, Kiều quay (?)Từ ''lạy'' có gì khác từ ''lạy'' ở câu trở về dằn vặt, lâm li treân? c-8 caâu cuoái: -Quay về thực tại Kiều quanh quẩn mất mát không thể hàn gắn (?)Đoạn thơ này mang nhan đề Trao được, tất cả dở dang, đổ vỡ duyeân nhöng cuoái cuøng duyeân coù -Kiều nhận lõi lầm về mình, tự cho rằng mình là người phụ bạc. được trao không? Vì sao? ->Tình cảnh TKiều đau khổ đến cực độ, Kiều quên hẳn người đang đối thoại một mình, nói với người yêu vắng mặt nhiều lời (?)Tóm lược lại nội dung và nghệ thuật ? Qua đó khẳng định Nguyễn Du thống thiết nghẹn ngào. laø moät thieân taøi khi ñi saâu vaøo phaân III-Toång keát: tích tâm lí của con người ? 1.Noäi dung: -Tp’ viết lên bằng khả năng thông cảm sâu sắc của người nghệ sĩ khi hoá thân thành người trong cuộc để nói lên những tâm tư t/c’saâu kín, uaån khuaát nhaát trong coõi loøng . - Đoạn thơ bi thương nhưng k0 hề đen tối bởi cái bi thương toát ra phẩm chất cao đẹp của con người, vang lên lời tố cáo tội ác của XH bất nhân đã chồng chất khổ đau lên một kiếp người . 2. Ngheä thuaät:.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Miêu tả, ptích tâm trạng p/tạp, mâu thuẫn->chân thực, tinh tế, ngôn ngữ biến hoá linh hoạt . - Sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc tạo nên tâm trạng đầy kịch tính . 3.Củng cố dặn dò: HS có thể trả lời được - Dieãn bieán taâm traïng cuûa Thuyù Kieàu trong ñeâm trao duyeân . - Nghệ thuật tác giả sử dụng gây ấn tượng như thế nào ? - Biết cách khai thác tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích ? -Giờ sau học: Văn học ''Nỗi thương mình''. Ngaøy Tuaàn 29 Tiết 86 : Đọc văn. soạn:. 10/3. NOÃI THÖÔNG MÌNH ( Trích Truyeän Kieàu- Nguyeãn Du ). A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều phải đương đầu và buộc phải chấp nhận thân phân kĩ nữ tiếp khách làng chơi. - Ýù thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá bản thân - Hiểu được nghệ thuật tả cảnh và nội tâm nhân vật B. Phương tiện thực hiện : SGk, SGV văn 10 cơ bản C. Phöông phaùp : Dieãn giaûng, thaûo luaän D. Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp. 2/ Kieåm tra baøi cuõ. Phaân tích taâm traïng Thuùy Kieàu khi trao duyeân. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phaåm. Nội dung cần đạt I/ Tìm hieåu chung : (SGK) 1. Taùc giaû 2. Taùc phaåm..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn trích. Thao tác 1: Tìm hiểu cảnh sinh hoạt ở lầu xanh - HS đọc lại 4 câu đầu. - GV hỏi: Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh hiện lên qua lời kể- tả của tg như thế nào? - HS trả lời, nêu nhận xét chung của mình. - GV định hướng và nêu câu hỏi: Những hình ảnh Bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm, Tống Ngoïc, Traøng Khanh laø bieän phaùp ngheä thuaät gì đã được sử dụng? Tác dụng của nó? Phân tích sáng tạo của ND trong cụm từ Bướm lả ong lơi và lối đối xứng trong từng câu thơ? - HS lần lượt trả lời. -GV định hướng Thao taùc 2: Noãi loøng cuûa Kieàu - HS đọc 8 câu tiếp. - GV neâu caâu hoûi: +Nhận xét giọng điệu lời kể, ngôi kể? + Nhận xét về sự biến đổi nhịp thơ và tác duïng ngheä thuaät cuûa noù. +Nhận xét về hiệu quả của các điệp từ, caùc caâu hoûi vaø caâu caûm. + Từ Xuân trong đoạn có ý nghĩa gì? + Toùm laïi taâm traïng Kieàu nhö theá naøo? - HS thảo luận và trả lời lần lượt các câu hỏi. - GV định hướng.. - GV hỏi: Hai câu “Đòi phen…trăng thâu” có phaûi ñô thuaàn laø taû caûnh khoâng? Vì sao? Hai câu cuối đã khái quát chân lí gì? Tâm trạng Kiều kết đọng lại là tâm trạng gì? - HS trả lời. - GV định hướng.. II- Đọc - Hiểu : 1. Caûnh laàu xanh. - Bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt ñeâm, - Toáng Ngoïc, Traøng Khanh Nghệ thuật ước lệ quen thuộc trong thơ văn trung đại. Dùng những hình ảnh ẩn dụ- tượng trương đẹp và cổ đã sáo mòn để thi vị hoá hiện thực. Nhờ thế, vẫn có thể vừa tả cảnh sống thực của Kiều- làm kĩ nữ ở lầu xanh vừa giữ được chân dung cao đẹp của Kiều. Ở đoạn này chủ yếu là lời kể- tả tương đối khách quan của tác giả. Đó là hoàn cảnh sống cuûa kieàu. 2. Noãi loøng cuûa kieàu - Lời kể, ngôi kể có sự chuyển đổi tự nhiên từ khaùch quan sang chuû quan- nhö laø chính Kieàu ñang baøy toû noãi loøng mình. Caùch keå gaây aán tượng mạnh hơn. - Nhịp thơ biến đổi, đang từ 2/2/2 hoặc 4/4 (nhịp chẵn, đều đặn chuyển sang 3/3- nhịp lẻ): Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh; hoặc 2/4/2 (chẵn không đều): Giật mình, mình lại thương mình/ xoùt xa. - Các điệp từ: mình ( 3 lần), sao (4 lần), khi… - Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm. - Cụm từ Bướm chán ong chường ( sáng tạo) - các đối xứng trong từng cụm từ, trong từng câu là phép đối trong các câu thơ nối tiếp nhau: khi sao…giờ sao…  Lời thơ như lời độc thoại nội tâm của nhân vật, trực tiếp phơi mở tâm trạng của nàng Kiều một cách cụ thể và chân thực. Đó là tâm trạng xoùt thöông cho baûn thaân mình, soá phaän mình. Càng nghĩ đến quá khứ gần, đến cuộc sống êm đềm, phong lưu, nề nếp trước đây, càng ngơ ngaùc, ñau xoùt, khoâng hieåu vì sao coù theå thay đổi thân phận nhanh như vậy. Đau xót, thương thân và bất lực. Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, doàn daäp hôn theå hieän taâm traïng soùng coàn lieân miên không dứt, nhức nhối trong trái tim người thiếu nữ bất hạnh. Nếu Bướm lả ong lơi ở trên mới chỉ là cái khách quan bên ngoài- chỉ là tâm trạng chán chường, mệt mỏi, ghê sợ chính bản thân mình của nhân vật khi bị đẩy vào cuộc sống nhơ.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết. Thao tác 1: GV đưa ra những câu hỏi khái quát về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. Câu 1:Ý thức cao về thân phận chứng tỏ phẩm chất gì ở nhân vật Thuý Kiều? Câu 2: Để tả tâm trang nhân vật, ND đã sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật gì? Thao tác 2: Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK. nhớp. Từ Xuân trong câu thơ không chỉ mùa xuân, không chỉ tuổi trẻ, không chỉ vẻ đẹp, không chỉ sức trẻ…mà chỉ hạnh phúc, niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi. Trong cuộc sống làm vợ khắp người ta, Kiều chỉ thấy nhục nhã, trơ lì vaø voâ caûm. III- TOÅNG KEÁT 1.Nội dung: đoạn trích thể hiện được nét đẹp trong phẩm chất của nàng Kiều- giàu lòng tự troïng. 2. Ngheä thuaät: mieâu taû taâm lí nhaân vaät baäc thaày.. 4. Cuûng coá : Taâm traïng Kieàu. 5. Dặn dò : Soạn Lập luận trong văn nghị luận. Ngaøy Tuaàn 29 Tieát 87 : Laøm vaên. soạn:. 10/3. LAÄP LUAÄN TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN. A. Muïc tieâu baøi hoïc Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS như: khái niệm về lập luận; cách xác định luận điểm; tìm luận cứ và sử dụng phương pháp lập luaän. B. Phương tiện thực hiện - S GK, SGV.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - Thieát keá baøi hoïc . C. Phöông phaùp : Dieãn giaûng, thaûo luaän D. Tieán trình daïy hoïc 1. Oån định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Phân tích tâm trạng Thúy Kiều khi ở lầu xanh qua đoạn trích “Nỗi thöông mình” 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận hieåu phaàn I. HSÑ&TL: GV: Gọi H/S đọc phần I SGK Tr Câu a: Đích của lập luận là thuyết phục đối phương từ bỏ ý định 109. xâm lược, hiểu tình hình mà có sự lựa chọn đúng đắn. GVH: Phần I trình bày nội dung gì Câu b: Để đạt được mục đích tác giả đã sử dụng: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi ở mục + lí lẽ 1: Người dùng binh….. a,b,c ? + lí lẽ 2: Được thời có thế….. + lí lẽ 3: Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu… Cuoái cuøng laø keát luaän: “ Nay caùc oâng…” Câu c: Lập luận là dựa vào sự thật đáng tin cậy, vào lí lẽ xác đáng để nêu lên ý kiến của mình về một vấn đề nhất định. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm II. Cách xây dựng lập luận. hieåu phaàn II. 1. Xaùc ñònh luaän ñieåm - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết xác định vấn đề (luận đề) được đặt ra. ? Anh (chị) hãy cho biết luận điểm => Một bài văn có thể có nhiều luận điểm lớn hoặc nhỏ. Các là gì ? làm thế nào để xác định luận luận điểm nhỏ liên kết với nhau, soi sáng cho nhau để thuyết ñieåm ? minh cho luận điểm lớn trong bài. HSTL&PB + Câu a: Văn bản bàn về thái độ tự trọng trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ (chữ ta). Theo tác giả thì chỉ khi nào thực cần thiết mới dùng tiếng nước ngoài. Việc đó sẽ đảm bảo quyền lợi được ? Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi a,b thông tin của người đọc. trong SGK Tr 110 ? + Caâu b: Vaên baûn coù hai luaän ñieåm laø: * Tiếng nước ngoài (tiếng anh) đang lấn lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu quảng cáo ở nước ta. * Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc. 2. Tìm luận cứ. HSTL&PB * Luận cứ: là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm. Nó bao gồm các lí lẽ ( các nguyên lí, chân lí, ý kiến đã ? Thế nào là luận cứ ? mối quan hệ được công nhận) và dẫn chứng thực tế (của đời sống và văn học). giữa luận điểm và luận cứ như thế * Câu a: Ví dụ “Chữ ta” có 02 luận điểm, 06 luận cứ. naøo ? + Luận điểm 1: “Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng…danh lam thaéng caûnh” Các luận cứ: + “Chữ nước ngoài…ở phía trên” ? Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi a, b + “ Đi đâu, nhìn đâu…chữ Triều Tiên” trong muïc 2 SGK Tr 110 ?Taäp trung + “ Trong khi đó …lạc sang một nước khác.” vào ví dụ ở mục 2 phần II ? + Luaän ñieåm 2: “ Phaûi chaêng…maø ta neân suy ngaãm”.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> ? Anh (chò) hieåu nhö theá naøo laø luaän chứng ? GVH: Anh (chò) cho bieát theá naøo laø phương pháp lập luận ?trả lời hai caâu hoûi a, b trong SGK Tr 111 ?. ? Anh (chị) cho biết còn những phöông phaùp laäp luaän naøo ? Hs trao đổi thảo luận. Gv nhaän xeùt, choát yù.. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài taäp. GV: Hướng dẫn HS thực hành làm baøi taäp trong SGK Tr 111. Ngaøy Tuaàn 30 Tiết 88. Đọc văn.. Các luận cứ: + “Tôi không biết chữ…in rất đẹp” + “ Nhưng các tờ báo…bài cần đọc” + “ Trong khi đó…trang thông tin” * Luận chứng. => Luận chứng là sự phối hợp, tổ chức các lí lẽ và dẫn chứng để thuyeát minh cho luaän ñieåm. 3. Lựa chọn phương pháp lập luận. * Phương pháp lập luận: là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận được thuyết phục. Câu a: + lập luận ở văn bản mẫu (mục I) là lập luận theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân quả. Bắt đầu bằng câu mang ý nghĩa khái quát: “Người dùng binh giỏi…” để đi đến kết luaän: “Nay caùc oâng khoâng roõ..”. + Lập luận ở văn bản mẫu ở mục II là lập luận theo phương pháp quy nạp và so sánh đối lập. Câu b: Có thể kể ra ba phương pháp lập luận thường gặp trong vaên baûn nghò luaän. + Phép loại suy: Dựa vào sự so sánh hai đối tượng, chúng ta có thể tìm ra những thuộc tính giống nhau nào đó, từ đó có thể suy ra chuùng coù cuøng moät thuoäc tính gioáng nhau khaùc. VD: + Gà là gia cầm, có lông vũ, đẻ trứng… + Ngan là gia cầm, có lông vũ, đẻ trứng, có thể bay ngắn trên mặt đất… => Gà cũng có thể bay ngăn trên mặt đất. + Phép phản đề: Là phương pháp xuất phát từ một kết luận có sẵn (sai hoặc đúng) để suy ra một kết luận khác (sai hoặc đúng). Kết luận chung có thể đúng, cũng có thể sai. VD: Tiền đề 1: Cây nào cũng ra hoa để kết trái. Kết luận: kể cả hoa đào trong ngày tết (sai). Tiền đề 2: Không phải cây nào cũng ra hoa để kết trái. Kết luận: Tất cả các cây đào đều như vậy (sai). + Nguỵ biện: Là phương pháp xuất phát từ một thực tế hiển nhiên nào đó để suy ra những kết luận chủ quan nhằm bác bỏ ý kiến của đối phương. Kết luận chung có thể đúng khi chỉ dừng lại ở bề mặt hiện tượng, sai khi xem xét một cách toàn diện vaø baûn chaát. VD 1: Tiền đề: Một hạt cát chưa phải là sa mạc, nhiều hạt cát chöa phaûi laø sa maïc, voâ cuøng nhieàu haït caùt cuõng chöa phaûi laø sa maïc. Keát luaän: Treân haønh tinh naøy khoâng heà coù sa maïc. III. Luyeän taäp HS: Đọc phần ghi nhớ SGK Tr 111 HSÑB&LBT: soạn:. CHÍ KHÍ ANH HUØNG. 15/3.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> (Trích truyeän Kieàu -Nguyeãn Du) A.Muïc tieâu baøi hoïc . - Qua nhân vật Từ Hải,hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du - Nắm vững đặc trưng nghệ thuật trong việc miêu tả anh hùng của Nguyễn Du B. Phương tiện thực hiện. - Saùch giaùo khoa cô baûn. C.Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2.Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới : - Lời dẫn,. - Noäi dung baøi hoïc.. Hoạt động của GS và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần tieåu daãn - Cho học sinh đọc tiểu dẫn và giải thích - Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích và vai trò của Từ Hải đối với cuộc đời Kiều?. - Bố cục của đoạn trích?. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu vaên baûn. - Đoạn trích chia làm mấy phần *Giáo viên đặt câu hỏi và gợi mở - Cuộc sống hiện tại của Kiều và Từ Hải trong hieän taïi nhö theá naøo ? Từ Hải là người như thế nào ? * “Trượng phu” ? -Em có nhận xét gì về từ “ Thoắt đã ” ? Hình ảnh “Động lòng bốn phương”, “trời bể mênh moâng” ?. - Thái độ của tác giả đối với Từ Hải thể hiện qua từ ngữ nào? Thái độ gì ?. -. Chí khí của Từ Hải?. Nội dung cần đạt I/ Tìm hieåu chung : 1. Vị trí đoạn trích : Kiều bị lừa và rơi vào lầu xanh lần thứ hai,cuộc đời nàng hầu như bế tắc hoàn toàn thì đột nhiên Từ Hải xuất hiện đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục.Hai người rất tâm đầu ý hợp,sống hạnh phúc.Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng kiều tài sắc,chàng muốn có sự nghiệp lớn nên sau nửa năm “ Hương lửa đang nồng” đã từ biệt Kiều ra đi. Đoạn trích này cho thấy chí khí của Từ Hải 2.Boá cuïc : Hai phaàn - 4 câu đầu khát vọng là tư thế của Từ Hải - Phần còn lại : Cảnh tiễn biệt giữa Kiều và từ Hải II - Đọc – Hiểu: 1.Khát vọng và tư thế của người anh hùng của Từ Hải ( 4 câu đầu ) * Chí khí khaùt voïng : - CS hạnh phúc của vợ chồng đương lúc ngọt ngào,nồng nàn “ Hương lửa đang nồng” nhưng trước hết Từ Hải là một tráng sĩ,một người có chí khí mạnh mẽ nên sự nghiệp đối với chàng là trên hết. “ Thoắt đã ” quyết định nhanh chóng,dứt khoát => tính cách người anh hùng -“Động lòng bốn phương”=> náo nức chí tung hoành ở 4 phương trời -“Trời mênh mông”=> khát vọng lớn lao => hình ảnh không gian rộng lớn ,hình tượng thơ có tính chất vũ trụ lớn lao,kì vĩ,mang tính ước lệ (Đặc điểm VH TÑ) - Thái độ tác giả . “Trương phu”=> từ ngữ có sắc thái tôn xưng=> sự tôn trọng,kính phục đối với người anh hùng. => Từ hải không phải là con người của những đam mê thông thường mà là con người có sự nghiệp anh hùng,khát khao được vùng vẫy giữa trời cao đất rộng=> tầm vóc vũ.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> -Tư thế củaTừHải thể hiện qua chi tiết nào? Em hieåu nhö theá naøo veà caâu noùi cuûa Kieàu?. trụ của người anh hùng(So sánh người tráng sỹ trong Thuật Hoài-PNL) *Tö theá:. -“Thanh gươm yên ngựa” Hình ảnh đẹp vừa HT,vừa CM Một mình một ngựa một thanh gươm -“Lên đườnh thẳng song”=>sẵn sàng lên đường=> chân dung đẹp của người anh hùng-“tưởng như che cả đất trời”(H.Thanh) -Lời từ “sao chưa ……..thường tình” có ý nghĩa 2.Cảnh tiễn biệt giữa Kiều và Từ Hải. gì? GV gợi ra các đáp án cho học sinh trao - Lời nói của Kiều.Kiều biết rõ Từ Hải ra đi trong tình đổi caûnh: -“Boán beå khoâng nhaø”=>tha thieát ñi cuøng chia seû,gaùnh vaùc -Phẩm chất của Từ Hải thể hiện như thế nào với chồng những khó khăn=> người tri kỉ qua lời nói? -Lời nói của Từ Hải. + “ Sao chưa … thường tình ” -lời trách người tri kỉkhuyên Kiều hãy vượt qua những tình cảm thông thường để - Nhận xét về ngôn ngữ của Từ Hải làm vợ người anh hùng=>dứt khoát không quyến luyến,bịn -Liên hệ trước đây trong cảnh trần ai,Từ đã rịn vì tình yêu mà quên đi lý tưởng cao cả của người anh ngang nhiên xem mình là người anh hùng huøng. + “ bao giờ ….. vội gì” Hình ảnh và âm thanh “ mười vạn tinh binh” “Tiếng chiêng dậy đất,cờ rợp”=> khát vọng lớn lao tầm vóc vũ trụ của người anh hùng .“Rõ mặt phi thường”=> phẩm chất xuất chúng của người anh huøng. -Hành động của Từ Hải thể hiện qua tư thế * ”Rước nàng ghi gia” nào?nhận xét gì về hạnh động đó? “chờ đó ít lâu….một năm sau” =>lời hẹn ước ngắn gọn,dứt khoát chắc nịch=>Từ Hải rất mực tự tin khẳng định không quá môt năm chàng sẻ trở về đón nàng với cả một cơ đồ to lớn=>chí khí của người anh huøng - Hành động của Từ Hải -yù nghóa cuûa hình aûnh “gioù maây……daëm khôi” +” “quyết lời dứt áo ra đi”=> người ở lại -Kiều nắm áo(hình ảnh ước lệ-“Chia bào” -Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều) nhưng người đi cứ dứt áo ra đi=> dứt khoá-tính cách người anh hùng +Hình ành” “gió mây…dặm khơi”(mượn từ ý của Trang - Qua cách chia tay ta thấy Từ hải là người Tử-ước lệ”=> đẵ đến lúc chim bằng bay lên cùng gió nhö theá naøo? mây=>bản lĩnh phi thường của người anh hùng,khát khao -Em có nhận xét gì về cách miêu tả người làm nên sự nghiệp lớn anh hùng?(hiện thực hay lý tưởng hóa) đây có Tóm lại : Từ hải là người giàu tình cảm,có khát vọng lớn phaûi laø caùch mieâu taû phoå bieán cuûa VHÑÑ lao tầm vóc vũ trụ,chí khí người anh hùng khoâng? * Nhận xét nghệ thuật miêu tả Từ Hải có 2 đặc điểm: -Hình tượng có tính ước lệ(không miêu tả cụ thể,những chi Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò tiết tầm thường bị lược bỏ) 4.Củng cố: cho hs đọc phần ghi nhớ -hình tượng con người vũ trụ tầm vóc lớn lao=>phi thường 5.Daën doø: hoïc thuoäc thô chuaån bò baøi Theà của người anh hùng. nguyeàn..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Ngaøy Tuaàn 30 Tiết 89-Đọc thêm. soạn:. 15/3. THEÀ NGUYEÀN. (Trích truyeän Kieàu -Nguyeãn Du) A. Mục tiêu cần đạt: -Thấy được tình yêu mãnh liệt,thiêng liêng cao đẹp của Kiều-Kim Trọng -Ngôn ngữ miêu tả,kể của tác giả B. Phương tiện: SGK-SGV lớp 10 CB C. Phöông phaùp : Phaân tích, dieãn giaûng, thaûo luaän D. Tiến trình lên lớp : 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ : Khát vọng và tư thế của người anh hùng Từ Hải? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phaàn I -Học sinh đọc tiểu dẫn cho biết vị trí của đoạn trích. -Kể ngắn gọn các sự việc xẩy ra trong đoạn trích này Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phaàn II. -Nêu nhận xét về hàm nghĩa của các từ “Voäi,xaêm xaêm,baêng”. Vì sao Kiều chủ động đến với tình yêu?. Hs trao đổi thảo luận. Nội dung cần đạt I.Giới thiệu : 1. Vị trí đoạn trích : Môt hôm,cả nhà Kiều sang chơi bên ngoại,Kiều đẵ tìm gặp Kim Trọng.Chiều tà nàng trở về nhà,thấy cả nhà chưa về,Kiều quay lại gặp Kim Trọng lần thứ hai. Đoạn trích kể về việc 2 người làm lễ thề nguyền,gắn bó thủy chung suốt đời 2.Đại ý : Cuộc gặp gỡ, thề nguyền giưã Kiều và Kim Troïng II. Đọc hiểu : 1. Hàm nghĩa của các từ : - 2 lần dùng từ ‘Vội”,1 lần dùng chữ “xăm xaêm,baêng”=> nhòp ñieäu khaån tröông cuûa cuoäc theà nguyeàn: + Cuộc thề nguyền chưa được phép của cha mẹ + Tình yêu mãnh liệt ,rất tự nhiên của đôi lứa,của trai tài gái sắc”Kiều đến với Kim Trọng cũng như caùnh buoàm gaëp gioù,caùnh buoàm phaûi caêng gioù,con người phải có tình yêu”(Lưu Trọng Lư) + Kiều chủ động đến với tình yêu để chống lại định meänh =>sö phaûn khaùng laïi soá phaän - Kiều luôn bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho những người tài sắc (Sau khi gặp nấm mồ Đạm Tiên,Kiều luôn bị ám bởi sự bất hạnh của mình,sự mong manh của tình yêu”cứ trong moäng mò maø suy,phaän con thoâi coù ra gì mai sau”) Ta hiểu vì sao Kiều nói với Kim Trọng như để thanh minh về sự chủ động của mình”bây giờ rõ mặt đôi ta-.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Gv ñöa ra nhaän xeùt, choát yù. Không gian của cuộc gặp gỡ?. Lời nói của Kiều”khoảng vắng đêm trường có ý nghĩa gì? Không gian của lời thề miêu tả như thế naøo?. Hình aûnh”Vaàng traêng” coù yù nghóa gì?. Qua tình yeâu cuûa Kieàu-Kim Troïng ,Nguyễn Du thể hiện tư tưởng gì Hoạt động 3: *Củng cố,dặn dò: - Gọi hs nhắc lại các phần vừa được học - Về học bài, soạn bài tiếp theo.. biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao” =>khát vọng tình yêu tự do=>nét mới mẻ,tiến bộ trong cách nhìn về tình yêu của Nguyễn Du-nhà thơ có cái nhìn vượt trước thời đại=>tư tưởng nhân đạo. 2.Cuộc gặp gỡ,thề nguyền giửa Kiều-Kim Trọng *Cuộc gặp gỡ: - Khoâng gian: Thô moäng,thaàn tieân,huyeàn aûo + Các hình ảnh: Ánh trăng ,nhặt thưa,ngọn đèn hiu hắt,tiếng bước chân nhẹ nhàng của người đẹp tạo ấn tượng cho Kim Trọng như đang sống trong mơ=>tâm trạng đắm say mơ màng=>không gian đẹp,nhưng có cảm giác như hư ảo ,không có thật,con người rất cô đơn giữa đất trời bao la - Lời nói của Kiều:”khoảng vắng đêm trường”=> đó là không gian thời gian tâm lý rợn ngợp,nàng phải vượt qua để vươn tới làm chủ số phận-chống lại định meänh -thái độ của Kim Trọng đối với người yêu:”làm lễ rước vào”=>trân trọng *Cuoäc theà nguyeàn:Thô moäng,trang troïng,thieâng lieâng: + Muøi thôm höông traàm + AÙnh saùng neán saùp: AÁm aùp + Vầng trăng vằng vặc=>thiên nhiên to lớn vĩnh hằng=>tình yêu thiêng liêng được đất trời chứng giám + Tờ giấy ghi lời thề + Trao kæ vaät: Toùc maây => Tình yeâu thieâng lieâng saâu naëng Liên hệ : Trong đoạn trao duyên:Kiều nhớ lại hình ảnh” đốt lò hương ấy ,so tơ phím này”-kỉ niệm đẹp=>Nỗi đau không nguôi,dau của lời thề sâu nặng bị chia cắt:” Ôi kim lang,hỡi kim lang….” Tóm lại : Thông qua tình yêu cao đẹp của KiềU-Kim Trọng,Nguyễn Du thể hiện tư tưởng nhân đạo:yêu thương trân trọng khát vọng hạnh phúc của con ngườingười phụ nữ tài sắc phải sống trong xã hội phong kieán thoái naùt baát coâng..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Ngaøy Tuaàn 30 Tieát 90 : Laøm vaên. soạn:. 15/3. TRAÛ BAØI LAØM VAÊN SOÁ 6. A. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kiến thức về bài nghị luận văn học. - Củng cố nội dung bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. - Bieát caùch vieát baøi nggò luaän vaên hoïc. B. Phương tiên thực hiện: - Giaùo aùn C. Tiến trình lên lớp: 1. OÅn ñònh 2. Hướng dẫn đáp án: A.Yêu cầu chung: Nắm chắc bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn của Ngô Sĩ Liên. Biết cách làm kiểu bài nghị luận văn học làm nổi bật hình tượng người anh hùng của dân tộc với những vẻ đẹp phẩm chất rất đáng trân trọng. B. Yeâu caàu cuï theå: Hoïc sinh coù theå trình baøy theo nhieàu caùch khaùc nhau, mieãn laø phaûi laøm saùng toû caùc yù sau: 1/Tài mưu lược của một vị tướng kiệt xuất Đưa ra kế sách giữ nước lâu dài + Phải tuỳ cơ có sách luợc phù hợp ,linh hoạt. + Điều quan trọng để thắng giặc là toàn dân đoàn kết một lòng  Vì vậy thượng sách giữ nước là “Khoan thư sức dân”: giảm thuế khóa, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân , châm lo đời sống cùa nhân dân đưỡc ấm no hạnh phúc * * Trần Quốc Tuấn không chỉ có tầm nhìn xa trông rộng, tài mưu lược thâm sâu dựa trên sự hiểu biết về nghệ thuật chiến tranh từ cổ kim mà ở ông còn có tấm lòng thương dân, lo cho dân, trọng dân của một vị tương nhân đức cao cả. 2/ Tấm lòng trung quân sâu sắc , cảm động Trung quân là yêu nước..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Hoàn cảnh đầy thử thách đầy khắc nghiệt : Mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn giữa trung vaø hieáu . - Trần Quốc Tuấn đã đặt trung lên hiếu, nợ nước lên trên tình nhà được biểu hiện một caùch saâu saéc vaø nhaát quaùn : + Về lời cha dặn lúc lâm chung “ông để điều đó trong lòng” , nhưng không cho là phải , hỏi ý kiến hai gia nô để làm phép thư.û + Khi nghe câu trả lời của hai gia nô ( Yết Kiêu & Dã Tượng ) Ông “ cảm phục đến khóc và khen ngợi hai người”. + Trước lời nói không đồng tình của con trai Hưng Vũ Vương Ông “ngầm cho là phải “ + Trước lời nói tán đồng của Hưng Nhương Vương Quốc Tảng : Ông nỗi giận rút göôm ñònh trò toäi, vaø khoâng cho Quoác Taûng nhìn maüt oâng laàn cuoái . ** Trần Quốc Tuấn đã đặt chữ trung lên chữ hiếu một lòng trung nghĩa, bỏ thù riêng để phụng sự đất nước một con người thẳng thắn, chân thành, và là người cha nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái. Lòng trung quân ái quốc đó đáng được nêu gương muôn đời. 3/ Đức độ lớn lao của một nhân cách lớn Trần Quốc Tuấn là người có công lao lớn , được quyền phong tước cho những người khác nhưng ông không một lần dùng quyền , lạm quyền vì tư lợi cá nhân -.> kính cẩn giữ tieát laøm toâi –voâ tö khieâm toán - Tận tình dạy bảo, khích lệ tướng sĩ dưới quyền. - Khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước. - Cẩn thận phòng xa trong việc hậu sự . - Chủ trương “khoan thư sức dân”. - Trong tín ngưỡng của nhân dân , khi mất ông vẫn hiển linh phò trợ nhân dân chống tai naïn dòch beänh . * * Là người có đức độ trong sáng muôn đời trở thành mẫu mực trong lịch sử và trong tâm thức của nhân dân là tấm gương sáng về đạo làm người 4.Nhaän xeùt * Öu ñieåm: - Đa số năm được kiến thức về văn học ,tiếng việt,nắm được kĩ năng hành văn -Các em xác định đúng yêu cầu đề ra, it có trường hợp lạc đề * Nhược điểm - Vẫn còn một số học sinh không năm được những kiến thức cơ bản do lười học bài cũ - Xác định đúng yêu cầu đề ra nhưng bài viết sơ sài thiếu nhiều ý,thiếu dẫn chứng. - Nhiều học sinh rơi vào tình trạng liệt kê dẫn chứng chưa phân tích - Dẫn chứng thiếu chính xác - Một số em luời học bài nên kết quả rất kém * Keát quaû Từ điểm 5 trở lên:36/44 Từ điểm năm trở xuống 8/44.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Ngaøy Tuaàn 31 Tieát 91 : Laøm vaên. soạn:. 20/3. VAÊN BAÛN VAÊN HOÏC A/ Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp hoïc sinh nhaän bieát caùc tieâu chí cuûa moät vaên baûn vaên hoïc theo quan nieäm hieän nay , Hieåu rõ qúa trình biên chuyển từ văn bàn văn học đến tác phẩn văn hơc trong tâm trí người đọc Biết rõ các tầng nghĩa của cấu trúc văn bản văn học và mối quan hệ giữa các tầng đó Hieåu vaên baûn laø moät cghænh theå khoâng ñôn giaûn ,phaûi ñi saâu vaøo taàng nghóa cuûa noù B/ Phöông tieän daïy hoïc SGK , SGV , thiết kế bài soạn C/ Phöông phaùp Chia nhoùm thaûo luaän D/ các bước lên lớp 1/ OÅn ñònh 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. 3/ Bài mới : Lời vào bài Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Cho VD học sinh nhận diện Trong những văn bản sau văn bàn nào là vaên baûn vaên hoïc ? Vìsao ? Chiếu dời đô (1) Bến quê (2) Sóng (3) Sang thu (4) Thông tin về ngày trái đất (4) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (5). Nội dung cần đạt. Caùc vaên baûn 1,2,3,4 laø vaên baûn vaên hoïc vì phaûn aûnh hieän thực khách quan và nói lên tư tưởng của của con người I/ Tieâu chí chuû yeáu cuûa vaên baûn vaên hoïc 1/ Vaên baûn vaên hoïc coûn goïi laø vaên baûn ngheä thuaät vaên baûn.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Từ các ví dụ trên nêu các tjêu chí của văn baûn vaên hoïc ?. văn chương . Văn bản văn học đi sâu vào phản ảnh hiện thực khách quan , khám phá thế giới tình cảm , tư tưởng , thoã mãn nhu cầu hướng thiện và thẩm mĩ của con người VD : Đọc bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh chúng ta phải suy nghĩ để tìm kiếm lời giải đáp cho các câu hỏi :Tình yêu là gì , Hoạt động 2 : Cho HS tìm hiểu VD Nhận xét lời văn của bài thơ “Sóng” với lời hạnh phúc là gì , làm thế nào để giữ niềm tin 2/ Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật có văn của một bái toán dân số từ đó rút ra hình tựong mang tính thẩm mĩ cao , trau chuốt biểu cảm , gợi kết luận về tiêu chi 1thứ hai? caûm , haøm suùc , ña nghóa Hoạt động 3 Cho học sinh gọi tên các thể loại cácbản Hịch tướng sĩ , cáo bình ngô , chiếu dời ñoâ ,sang thu , beán queâ , taám caùm , laëng leõ Sa pa Từ đó cho học sinh rút ra tiêu chí thứ 3. Đọc một bài văn đầu tiên chúng ta tiếp xúc với cái gì Những âm thanh trong các từ ‘ Loắt choắt , xắc , thoăn thoắt , nghênh nghênh gợi cho người đọc điều gì ?. Hoạt động 4 : cho HS đọc các ví dụ SGK bằng ngôn từ nghệ thuật tác giả đã xây dựng những hình ảnh gì ? Các hình tượng đó có giống ngoài đờ khoâng ? vậy tầng thứ hai của VBVH là gì ?. Bài thơ “ Trong đầm gì đẹp bằng sen “ và bài :” Tùng “ nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của sen trong đậm , của tùng trong gió tuyết muøa ñoâng coøn nhaèm muïc ñích gì khaùc khoâng ?. 3/ Mổi văn bản đều có một thể loại nhất định và theo quy ước cách thức thể loại đó ( Kịch có hồi , cảnh, có lời đối thoại độc thoại . Thơ có vần , điệu , luật , khổ thơ ) * * treân ñaây laø ba tieâu chí chuû yeáu cuûa moät vaên baûn vaên hoïc theo quan niệm hiện nay của VN và nhuều nước trên thế giới , những văn bản nào không hội đủ 3 tiêu chí trên thì không phaûi laø VBVH II/ Caáu truùc cuûa vaên baûn vaên hoïc 1.Tầng ngôn từ -từ ngữ âm đến ngữ nghĩa - Đầu tiên ta tiếp xúc với ngôn từ - Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa ( tường minh ,hàm ẩn ) của từ ngữ , là hiểu các âm thanh gợi ra khi đọc , khi phaùt aâm - các từ ngữ : Loắt choắt , thoăn thoắt ,nghênh nghênh gợi ra cái nhanh nhẹn trẻ trung * * tầng ngôn từ là bước thứ nhất để đi vào chiều sâu của taùc phaåm 2. Tầng hình tượng - Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng hình tựong văn học - Hình tựong văn học có thể là hình ảnh thiên nhiên : hoa sen , caønh mai , caây tuøng …vv - Hình tượng văn học tác giả sáng tạo ra không hoàn toàn giống hệ ngoài đời , cuộc đời thực mà nhằm gởi gắm tình ý sâu kín của mình với ngừoi đọc ,với cuộc đời 3. Taàng haøm nghóa - Ca ngợi vẻ đẹp của sen trong sạch tinh khiết là muốn ca ngợi chí khí giữ vững sự trong sạch của con người đó chính là nghĩa hàm ẩn của hình tượng là tầng hàm ẩn sâu kín của VBVH - Ở bài tùng : Phẩm chất cao qúy của cây tùng chính là phẩm chất cao cùa nhà nho quân tử * * Khi người đọc khám phá đúng tầng hàm nghĩa của VBVH thì taâm hoàn hoï seõ giaøu coù ,phong phuù hôn , yù nghóa hôn.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Khi naøo thì moät VBVH troû thaønh taùc phaåm Văn học ? ( HS có thể trả lời theo kinh nghieäm baûn thaânn). III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học - VBVH cứ để trên giá sách , trong kho m trong thư viện không ai đọc thì chỉ là văn bản chết - Nhưng nếu nhưVBVH được con người tìm đọc , hiểu được các tầng nghĩa sâu xa của nó thì trở thành VBVH sống động , có linh hồn , có ý nghĩa với người đọc , hoàn thành tâm nguyeän cuøa taùc giaû - Người đọc muốn iếp nhận đấy đủ và sâu sắc , muốn cảm thông được tâm tình của nhà văn thì phải học tập , suy nghĩ tự nâng cao trình độ , biết cách đọc , chuyển VBVH trở thành voán lieáng cuûa baûn thaân IV. Luyeän taäp Bài tập 1 ( làm tại lớp ) a. cấu trúc hai đoạn tượng tự nhau - Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường - 3 câu tiếp tả kỹ hai nhân vật : nét mặt , cử chỉ …vvv -Câu cuối vừa là câu hỏi vứa là nỗi băn khoăn , suy nghĩ về nơi dựa b/ hình ảnh tương phản : người d0àn bà – em bé Người chiến sĩ – bà cụ từ đó suy ra nghĩa hàm ẩn :,phát hiện nơi dựa sâu sắc trong cuộc sống Người mẹ dựa vào đứa bé chập chững , anh bộ đội dựa vàobà cụ đang run rẩy cất bước trên đường. Đây là nơi dựa về tinh thần tình cảm .Đứa bé chính là niềm vui , niềm tin chổ dựa tinh thần để người mẹ sống và làm việc Bà cụ già yếu chính là nơi gởi lòng kính yêu của con cháu , là sức mạnh cho người lính chiến đấu và chiến thắng Củng cố Hướng dẫn bài tập 2 về nhà làm Daën doø Hoïc baøi Soạn : Thực hành phép tu từ và phép đối.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Ngaøy Tuaàn 31 Tieát 92 Tieáng vieät. soạn:. 20/3. THỰC HAØNH CÁC PHÉP TU TỪ :PHÉP ĐIỆP VAØ PHÉP ĐỐI A . Muïc tieâu baøi hoïc : - Về kiến thức : giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử duïng tieáng Vieät - Về kỹ năng : có kỹ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên - Về tình cảm: có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của TV B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV C. Phương pháp tiến hành : Gợi mở, nêu vđề, hướng dẫn hs làm bài tập D.Tieán trình daïy hoïc : 1. Ổn định 2. Baøi cuõ: Tieâu chí chuû yeáu cuûa vaên baûn vaên hoïc? 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Họat động của gv và hs Họat động 1 : HS đọc ngữ liệu Họat động 2 : Phân tích ngữ liệu 1. Ở VD1 cụm từ nào được lặp lại ? nếu thay bằng cụm từ khác thì câu thơ sẽ như thế naøo ? taùc duïng cuûa vieäc laëp nhö vaäy ? caâu thô hay hôn sự so sánh được rõ hơn 2. Ơ’vd 2 yếu tố nào được lặp lại (từ, vần ), ở đây có giống với lặp từ ở vd1 không ? 3. Theá naøo laø pheùp ñieäp ? - Địêp tu từ khác với điệp do lặp ý, không có grị tu từ ( không mang sắc tháibiểu cảm ). Họat động 3 : thực hành 1. GV cho vd, hs phaân tích. Nội dung cần đạt I.Luyeän taäp veà pheùp ñieäp 1. Phaân tích ví duï : a. ví duï 1 -Cụm từ được lặp lại : nụ tầm xuân , chim vào lồng, cá mắc câu  có gtrị tu từ : câu thơ uyển chuyển hơn, làm rõ ý được so sánh ( nhấn mạnh hình tượng nụ tầm xuân, diễn tả trạng thái không lối thoát của cảnh chim vào lồng, cá cắn câu ) b. ví duï 2 -Từ được lặp lại : gần, có, vì - Vần được lặp lại : iên  nhấn mạnh ý, không có gtrị tu từ 2.Ñònh nghóa -Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn dạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ câu ) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật. 3.Thực hành  điệp từ : chữ cuối câu trước được láy Xác định phép điệp và phân tích tác dụng của chúng trong lại thành chữ đầu câu sau như đợt sóng những câu sau : gợi cảm giác buồn triền miên a. Cuøng troâng laïi maø cuøng chaúng thaáy  điệp ngữ : câu văn nhịp nhàng, hài Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu hòa, có sức thuyết phục cao Ngaøn daâu xanh ngaét moät maøu Loøng chaøng yù thieáp ai saàu hôn ai b. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, Một dân tộc đã gan góc đứng về phía đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải Họat động 4 : đọc ngữ liệu, phân tích được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập 1. ở vd 1 , cách sắp xếp từ ngữ có gì II. Luyện tập về phép đối đặc biệt ? vị trí của các từ lọai như 1. Phaân tích ví duï theá naøo ? a.vdụ 1, : hai vế đều cân đối về số tiếng, vị trí của các từ lọai 2. ở vd 2, 4 cách đối có khác vd 1 cũng cân xứng với nhau, lặp lại về kết cấu ngữ pháp khoâng, khaùc nhö theá naøo ? b.vdụ 2, 4 : phép đối diễn ra giữa 2 dòng, cũng theo qui tắc 3. phép đối ở vdụ 3 diễn ra như thế nào như vd 1 ? c.vdụ 3 : phép đối giữa 2 vế của câu bát trong cặp câu lục bát  tác dụng : tạo ra sự thống nhất , hài hòa về âm thanh, ý nghóa 2. Ñònh nghóa - Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ , câu ở vị trí cân xứng nhau 4. Thế nào là phép đối ? để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm gợi ra vẻ đẹp hòan chỉnh và hài hòa trong diễn đạt 3. Thực hành -Phép đối trong tục ngữ thường nhằm so sánh, đối chiếu để Họat động 3 : thực hành khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống -Hs tìm theâm vd trong taùc phaåm Bình Ngoâ xh… đại cáo - Phép đối trong tục ngữ thường có vần, nhịp và điệp từ ngữ, -Gv cho vd, hs cuøng laøm kết câu ngữ pháp  dễ nhớ, dễ thuộc.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Thịt mỡ,dưa hành, câu đối đỏ Caây neâu, traøng phaùo, baùnh chöng xanh Nguyeãn Khuyeán 4.Cuûng coá : Học sinh làm bài tập 5.Dặn dò : Sưu tầm câu đối trên báo tết. Học Nội dung và hình thức của văn bản văn học. Ngaøy Tuaàn 31 Tieát 93 :. soạn:. 20/3. NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC A. Muïc tieâu baøi hoïc - Giúp HS hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích vaên baûn vaên hoïc - Thấy tõ mối quan hệ của nội dung và hình thức trong văn bản văn học B. Phương tiện thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> SGK , SGV , thieát keá baøi daïy C. Phöông phaùp Chia nhóm , thảo luận , nêu vấn đề D. Các bước lên lớp 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ : Kieåm tra vieäc laøm baøi taäp cuûa hoïc sinh. 3. Bài mới : Lời vào bài Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1 Cho HS đọc nội dung vấn đề 1- SGK Hãy xác định đề tài của tác phẩm “ tắt đèn “ từ đó rút ra kết luận đề tài là gì?. Cho HS tìm chủ đề của tác phẩm Lão Hạc , cảm xuùc muøa thu , Laëng leõ Sapa ..vv Vậy chủ đề là gì ?. HS dựa vàop SGK phát biểu tư tưởng của tác phẩm : Tắc đèn , và một số VD giáoviên đưa ra, từ đó rút ra khái niệm tư tưởng của tác phẩm văn hoïc.. Cho HS nêu cảm hứng chủ đạo của tác phẩm Lão hạc, Tắc đèn Theo em cảm hứng nghệ thuật là gì ?,. Nội dung cần đạt I. Các khái niêm của nội dung và hình thức trong văn baûn vaên hoïc : 1. Caùc khaùi nieäm veà noäi dung a. Đề tài : + Mỗi tác phẩm mang một đề tài – lĩnh vực cuộc sống mà nhà văn lựa chọn , thể hiện trong tác phẩm văn học + Việc lựa chọn đề tài là bước đầu biểu hiện khuynh hướng và ý đồ sáng tác của nhà văn VD : Nguyeãn Khuyeán trong chuøm thô thu , nhaø vaên chọn đề tài mùa thu để miêu tả cảnh thu ở bắc bộ ,qua đó người đọc thấy được sự gắn bó của tác giả với làng caûnh noâng thoân * Các nhà văn thường chọn đề tài mình hiểu biết sâu sắc và có cảm hứng b/ Chủ đề : - Chủ đề là vấn đề chủ yếu , bức xúc nhất nổi lên từ đề tài buộc tác giả phải thể hiện , phải bày tỏ thái độ , có ý kiến đánh giá - Có tác phẩm nhỏ , ngắn nhưng chủ đề lớn ( Nam Quoác sôn haø ) - Có tác phẩm đồ sộ thì chủ đề lại nhỏ ( Tam quốc dieãn nghóa ) Trong các tác phẩm có giá trị lớn có khi có nhiều chủ đề có chủ đề chính, có chủ đề đan xen ( Sử thi Đăm săn ) c/ Tư tưởng của văn bản : - Khái niệm : Là ý kiến tác giả trước chủ đề , nghĩa là sự lý giải, nhận thức, tâm sự trao đổi , nhắn gửi của tác giả với người đọc về chủ đề trong tác phẩm , nó là linh hồn cuûa taùc phaåm VD : Tư tưởng của “ Tức cảnh Pác Bó “” là vui, sang, với cuộc sống đạm bạc ở Việt bắc của Bác Hồ thời khaùng chieán choáng Phaùp d/ Cảm hứng nghệ thuật - Khaùi nieäm : Laø noäi dung tình caûm cuûa taùc phaåm vaên học. Là trạng thái tâm hồn cảm xúc được thể hiện sâu sắc, chân thật mãnh liệt truyền cảm và hấp dẫn với người đọc - Keát luaän : Vaäy caùc yeáu toá treân cuûa noäi dung theå hieän một cách tổng hợp thống nhất trong văn bản . Người đọc.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Về mặt hình thức thì chúng ta có các khái niệm naøo ? Ngôn từ là gì ? cho học sinh lấy dẫn chứng phân tích. Trong taùc phaåm vaên hoïc keát caáu laø gì ?. Neâu yù nghóa vaø taàm quan troïng cuûa noäi dung vaø hình thức của văn bản văn học ?. IV/ Củng cố : Đọc ghi nhớ Daën doø : Laøm vaên Caùc thao taùc nghò luaän. Ngaøy Tuaàn 32 Tieát 94 Laøøm vaên. muốn hiểu phải đọc kĩ dựa vào các yếu tố hình thức để nhận ra và suy nghĩ. Tổng hợp các yếu tố đó để có cơ sở khoa học đánh giá nội dung tư tưởng của một tác phẩm vaên hoïc. 2/ Các khái niệm thuộc về hình thức a/ Ngôn từ - Là vật liệu , công cụ , lớp vỏ đầu tiên của tác phẩm vaên hoïc. - Là từ ngữ, câu đoạn , hình ảnh giọng điệu của nhà vaên. - Được chọn lọc hàm súc , đa nghĩa VD : cho học sinh phân tích ngôn từ trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ” ( Ngôn từ nghệ thuật kể, tả caûnh nguï tình, phaân tích taâm traïng baèng caùch vaän duïng ca dao ) b/ keát caáu - Là sự sắp xếp tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất chặt chẽ , hoàn chỉnh , có ý nghóa. - Có nhiều cách kết cấu : theo thời gian; không gian; đầu, cuối tương ứng; mở theo dòng suy nghĩ; tâm lý; theo sự việc. c/ Thể loại - Những nguyên tắt tổ chức hình thức văn bản phù hợp với nội dung - Các loại cơ bản : Tự sự , trữ tình , kịch - Các thể loại: thơ, truyện, kí - Mổi thể loại được thể hiện đổi mới theo thời đại và mang saéc thaùi caù nhaân cuûa nhaø thô. II/ Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức của VBVH - Nội dung : có nội dung mang tư tưởng nhân văn sâu sắc hướng con người tới chân thiện mĩ và tự do dân chủ - Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung, hình thức cần mới mẽ có giá trị cao. - Nội dung và hình thức không thể tách rời mà thống nhaát chaët cheõ trong taùc phaåm vaêm hoïc, noäi dung tö tưởng cao đẹp biểu hiện trong hình thức hoàn mĩ , nhiều tác phẩm ưu tú đã đạt sự thống nhất ấy. III/ Luyeän taäp Bài tập 1 ( làm ở lớp ), GV gợi ý. soạn:. 25/3.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> CAÙC THAO TAÙC NGHÒ LUAÄN A . Muïc tieâu baøi hoïc - Về kiến thức : giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về các thao tác nghị luận thường gaëp - Về kỹ năng : có kỹ năng nhận diện các thao tác trên trong các vb nghị luận, từ đó biết vận dụng chúng để tạo lập được những vb nghị luận có sức thuyết phục B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV C. Phương pháp tiến hành : Nêu vấn đề, hướng dẫn HS sinh thảo luận D.Tieán trình daïy hoïc : 1.Ổ định lớp: 2.Bài cũ: Các khái niêm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học? 3.Bài mới Họat động của gv và hs Họat động 1: HS đọc SGKh Họat động 2 : thảo luận theo câu hỏi sgk. 1/ Thao taùc laø gì ? Theá naøo laø thao taùc nghò luaän? HS thaûo luaän caùc yeâu caàu a, b, c, d Thực hiện như y/c sgk 2/ Thao taùc so saùnh goàm maáy loại chính ?. Hs trao đổi thảo luận, Gv nhận xét, chốt ý.. 3/ Để so sánh đúng cách cần chú ý những ñieàu gì ?. Nội dung cần đạt I.Khaùi nieäm -Thao tác được dùng để chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất định -Thao tác nghị luận là một họat động của tư duy, là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật được qui định trong họat đôïng nghị luận II.Moät soá thao taùc nghò luaän cuï theå 1.Oân lại các thao tác đã học a. HS phải điền đúng từ theo trình tự là : tổng hợp, phaân tích, qui naïp, dieãn dòch b. Dẫn chứng từ Trích diễm thi tập, tác giả đã dùng thao taùc phaân tích, nhaèm chia moät nhaän ñònh chung thành các mặt riêng biệt, để làm rõ hơn các nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không truyền lại đầy đủ đựơc. h Dẫn chứng từ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, tác giả sử dụng thao tác : phân tích  diễn dịch với luận ñieåm Hieàn taøi laø nguyeân khí cuûa quoác gia. c. Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp : Thâu tóm những ý bộ phận thành một kết luận chung - Với bài Hịch tướng sĩ, tác giả sử dụng thao tác qui nạp, những ý đầu là dẫn chứng, để phục vụ cho kết luận : từ xưa các bậc trung… -Nhận định thứ nhất đúng -Nhận định thứ hai chưa chính xác -Nhận định thứ ba đúng 2.Thao taùc so saùnh - Thao taùc so saùnh goàm hai loïai chính : so saùnh nhaèm nhận ra sự giống nhau, và so sánh nhằm nhận ra sự khác nhau - Để so sánh đúng cách cần chú ý những điều sau : + Những đối tượng được so sánh phải có mối liên quan.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 4/ Tác giả muốn chứng minh điều gì? 5/ Sử dụng những thao tác nghị luận nào, tác duïng?. với nhau về mộ mặt nào đó + So sánh phải dựa trên những tiêu chí rõ ràng + Những kết luận rút ra từ so sánh phải chân thực, mới mẻ, giúp cho việc nhận thức sự vật được sáng tỏ và sâu saéc 3.Luyeän taäp ( BT 1/ SGK 134) -Vấn đề cần CM : Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu … Vaên hoïc daân gian -Thao taùc nghò luaän chuû yeáu : phaân tích, qui naïp. 4.Cuûng coá : - Phân tích và tổng hợp, qui nạp và diễn dịch là các cặp thao tác nghị luận vừa có quan hệ chặt chẽ vừa đối lập nhau. - Trong văn bản nghị luận cần cố gắng kết hợp sử dụng nhiều thao tác để bài văn không đơn ñieäu. 5.Daën doø: Toång keát phaàn vaên hoïc.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Ngaøy Tuaàn 32 Tieát 95-96-97. soạn:. 25/3. TOÅNG KEÁT PHAÀN VAÊN HOÏC. A. Muïc tieâu baøi hoïc : - Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương trình văn 10 - Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ từ sự kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật - Biết vận dụng, tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình văn 11 B. Phöông tieän hoïc taäp : - SGK, SGV vaên 10 cô baûn - Sơ đồ kẻ sẵn C. Phöông phaùp : Phaân tích, thaûo luaän D. Tiến trình lên lớp : 1/ OÅn ñònh 2/ Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài đã chuẩn bị trước 3/ Bài mới : Hoạt động cuả giáo viên và học sinh - Cho hoïc sinh nhaéc laïi 2 boä phaän vaên hoïc Vieät Nam.. - Cho hoïc sinh laäp baûng so saùnh. - Cho hoïc sinh nhaéc 2 ñaëc tröng cô baûn.. - Cho học sinh nhắc 12 thể loại – Giáo viên nêu tên 1 thể loại và yêu cầu học sinh nêu tên tác phẩm phù hợp với thể loại. - Cho hoïc sinh phaân tích ngaén goïn moät taùc phaåm vaên hoïc daân gian maø hoïc sinh thích . Nội dung cần đạt I/ Khaùi quaùt vaên hoïc Vieät Nam : 2 boä phaän Daân hoïc daân gian – vaên hoïc Vieät - Ñaëc ñieåm chung : + Ảnh hưởng truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa, văn hoá văn học nước ngoài + Yêu nước và nhân đạo - Ñaëc ñieåm rieâng : ( Keû baûng trang 140/SGV ) A/ Vaên hoïc daân gian : 1/ Ñaëc tröng cô baûn : - Tác phảm nghệ thuật, ngôn từ truyền miệng - Saûn phaåm cuûa quaù trình saùng taùc taäp theå 2/ Hệ thống thể loại : 12. 3/ Giaù trò : - Giaùo duïc.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> làm sáng tỏ những giá trị.. - Gọi học sinh nhắc từng nội dung .. - Cho hoïc sinh keû baûng so saùnh.. - Cho học sinh nhắc lại đặc điểm lịch sử và văn học của từng giai đoạn.. - Nhận thức - Thaåm myõ B/ Văn học viết : Có hai loại hình : văn học trung đại, văn học hiện đại * Ñaëc ñieåm chung : - Phản ánh 2 nội dung lớn : yêu nước và nhân đạo - Thể hiện tư tưởng tình cảm của con người trong những mối quan hệ đa dạng như quan hệ với thế giới tự nhiên, quốc gia , daân toäc, xaõ hoäi, baûn thaân * Ñaëc ñieåm rieâng : ( Keû baûng trang 141/SGV ) 1/ Văn học trung đại : (Tk X Tk XIX) - 2 thành phần : văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm - 4 giai đoạn : Tk X Tk XIX ; Tk XV  hết Tk XVIII ; Tk XVIII  nửa đầu Tk XIX ; nửa cuối Tk XIX - Ñaëc ñieåm noäi dung vaø ngheä thuaät + Yêu nước. - Nội dung yêu nước : Giáo viên cần tập trung vào Tỏ lòng, Phú song Bạch Đằng, Đại + Nhân đạo cáo bình Ngô. ( chú ý truyền thống yêu nườc bất khuất cuả dân tộc và sự tác động của tư tưởng Trung Quân Ái Quốc ) 2/ văn học hiện đại : đầu Tk XX  nay - Tư tưởng nhân đạo : Chinh phụ ngâm, Đọc … II/ Văn học nườc ngoài : thanh ký … chú ý nhân đạo cuả dân tôc Việt 1/ sử thi : Nam và ảnh hưởng Nho, Phật, Đạo. - Ô – đi – xê (Hilạp) : sức mạnh trí tuệ và tinh thần trong chinh phục thiên nhiên để khai sáng, giao lưu vă hoá, khắc họa nhân vật qua hành động. Nhân vật tiêu biểu cho sức - Cho học sinh nhắc lại sử thi Đăng San ( Việt mạnh cộng đồng, đạo đức, thong minh, quả cảm. Nam ); OÂ- ñi – xeâ ( Hilaïp ) vaø Ramayana - Ramayana : chiến đấu chống cái ác, xấu vì cái thiện, đẹp, ( Ấn độ ) danh dự, bổn phận con người được miêu tả về tâm linh, tích cách, ngôn ngữ trang trọng, hình tượng kì vĩ, huyền ảo. 2/ Thơ Đường và thơ Hai-cư : - Thô Ñöoøng : phaûn aùnh cuoäc soáng xaõ hoäi vaø tình caûm con người. Đề tài quen thuộc : thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, con người …, Nghệ thuật : cổ phong đường luật, ngôn ngữ tinh luyện, thanh luật hài hoà, cấu tứ hàm súc. - Thơ Hai-cư : ghi lại phong cảnh, vài sự vật cụ thể rồi gợi cảm xúc, suy tư. Nghệ thuật gợi là chủ yếu, mơ hồ, khoảng * Phaàn lyù luaän vaên hoïc : lặng, ngôn ngữ cô đọng. - Kinh nghieäm cô baûn veà vaên hoïc : nhaân hoïc 3/ Tam Quoác dieãn nghiaõ : - tiêu chí văn bản văn học : ngôn từ, hình - Lối kể chuyện : theo trình tự thời gian tượng, hàm ý, đề tài, chủ đề, cảm hứng thể - cách khắc họa tính cách nhân vật thông qua hành động và loại, kết cấu, thể loại. đối thoại. 4/ Cuûng coá :.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> - Heä thoáng laïi - Giới thiệu kiến thức. Ngaøy Tuaàn 33 Tieát 98-99 : Laøm vaên. soạn:. BAØI LAØM VAÊN SOÁ 7 ( Thi hoïc kì II ). 30/3.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Ngaøy Tuaàn 34 Tieát: 100.101. soạn:. 5/4. OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT (Chuaån bò kieåm tra cuoái naêm). A.Muïc tieâu baøi hoïc Giúp HS ôn tập và củng cố những kiến thức đã học về TV ở lớp 10. Tích hợp với kiến thức về làm văn, văn và với vốn sống thực tế. Qua đó rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực và phong cách. B. phương tiện thực hiện - S GK, SGV -Thieát keá baøi hoïc . C. tieán trình daïy hoïc 1. Kieåm tra baøi cuõ. 2. Giới thiệu bài mới. Phöông phaùp GV: Cho H/S đọc và trả lời Câu1. caâu hoûi 1 SGK Tr 138. HSÑ&TL: ? Đọc câu hỏi 1 SGK ?. Noäi dung chính. Có thể căn cứ vào bảng sau để trả lời: Khaùi nieäm HĐGT là hoạt động tiếp xúc và trao đổi thông tin giữa mọi người trong XH được tiến hành chủ. Caùc nhaân toá + Nhaân vaät giao tieáp (người nói, người nghe, người đọc, người viết) + Hoàn cảnh giao. Caùc quaù trình + Quaù trình taïo laäp văn bản do người nói (viết) thực hiện. + Quaù trình lónh hoäi văn bản do người.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> yếu bằng ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm thực hiện những mục đích và nhận thức, về tình cảm, về hành động. ? Hướng dẫn HS lập bảng theo caâu 2 SGK Tr 138 ?. tieáp. + Noäi dung giao tieáp. +Muïc ñích giao tieáp. +Phöông tieän vaø cách thức giao tiếp.. nghe (đọc) thực hieän. + Hai qua trình naøy dieãn ra trong quan heä töông taùc.. Câu 2. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.. ? Dựa vào SGK cho HS phân nhóm thảo luận và trả lời câu hoûi ? Ngoân ngữ noùi. Ngoân. Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng. Thường dùng trong giao tiếp tự nhiên hằng ngày, trong đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, coù theå thay phieân nhau trong vai troø noùi vaø nghe. Do đó người nghe có thể phản hồi để người nói có thể điều chỉnh, sửa đổi. Do sự giao tiếp diễn ra tức thì nên người nói ít có đk lựa chọn, gọt giũa các p.tiện ngôn ngữ, còn người nghe phải tiếp nhận, lĩnh hội kịp thời, ít coù ñk suy ngaãm.. Caùc yeáu toá phụ trợ. Ngôn ngữ noùi raát ña daïng veà ngữ điệu. Ngữ điệu laø yeáu toá quan troïng goùp phaàn boäc loä vaø boå sung thoâng tin. Ngoài ra ngoân ngữ nói cuõng coù theå duøng neùt maët, cử chỉ điệu boä laøm phöông tieän boå trợ.. Ñaëc ñieåm chuû yếu về từ và câu. * Từ ngữ được sử dụng khá đa dạng, có những lớp từ mang tính khẩu ngữ, địa phöông, tieáng lóng, biệt ngữ hoặc các trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy cheâm xen…. Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhaän baèng thò giaùc. Cho nên muốn viết và đọc văn bản, cả người viết và người đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết, caùc quy taéc chính taû, caùc quy cách tổ chức văn. Ngôn ngữ vieát khoâng có ngữ điệu và sự phối hợp cuûa caùc yeáu toá boå trợ nhưng nó được hỗ trợ bởi hệ. * Từ ngữ do được lựa chọn, thay thế nên thường chính xác, hợp phong cách ngôn ngữ .. * Veà caâu, ngoân ngữ nói thường duøng caùc caâu tỉnh lược nhưng cuõng coù luùc laïi rất rườm rà, dư thừa, trùng lặp vì lời nói đựoc sản sinh tức thì không có sự gọt giũa, hoặc do người nói cố ý lặp lại để người nghe hieåu.. * Về câu: thường là những câu dài, nhieàu thaønh phaàn nhưng được tổ.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> ngữ Vieát. ? Anh (chị) hãy điền vào sơ đồ trong SGK Tr 138 caâu 3 ?. Tieát 2 ? Anh (chị) hãy so sánh những điểm khác nhau giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và sinh hoạt ?. baûn . Maët khaùc, khi vieát người viết có đk suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa, người đọc có đk đọc. lại và phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo. Cũng nhờ vào sự ghi chép bằng chữ trong vaên baûn maø ngoân ngữ viết đến đựoc với đông đảo người đọc trong phaïm vi moät khoâng gian rộng lớn, thời gian laâu daøi.. thoáng caùc daáu caâu, caùc kí hieäu văn tự, hình aûnh minh hoạ, bieåu baûng, sơ đồ…. chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự saép xeáp caùc thaønh phần phù hợp.. Caâu 3: Vaên baûn.. Vaên baûn. PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN ? Anh (chò) haõy trình baøy khaùi SH NT KH C.L H.C B.C quaùt veà tieáng Vieät theo yeâu Caâu 4: Laäp baûng ghi caùc ñaëc ñieåm cô baûn cho thaáy caùc ñaëc tröng caàu trong SGK Tr 139 ? của phong các ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuaät. GV: Coù theå chia HS laøm 03 HS: Có thể làm bài ở nhà ra vở soạn. GV thu và kiểm tra, đánh giá. nhóm cho thảo luận 03 ý, cử Caâu 5: người phát biểu. a, Trình baøy khaùi quaùt veà: HSPB: GV: Goïi HS laáy VD. + Nguoàn goác cuûa tieáng Vieät. + Quan heä hoï haøng cuûa tieáng Vieät + Lịch sử phát triển của tiếng Việt * Các em có thể căn cứ vào nội dung đã học ở bài khái quát lịch sử tiếng Việt để tóm tắt các ý chính nhằm mục đích xác định 03 ý nêu ? Anh (chị) hãy lập sơ đồ theo treân. yeâu caàu cuûa caâu 6 SGK Tr 139 ? b, Anh (chò) haõy keå teân moät soá taùc phaåm VHVN HSPB: + Chữ Hán: Nam quốc sơn hà…v.v + Chữ Nôm: Truyện Kiều….v.v + Chữ Quốc ngữ: Tuyên ngôn độc lập…v.v. Câu 6: Tổng hợp những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. Về ngữ âm và Về từ ngữ chữ viết. Về ngữ pháp. Veà phong caùch ngoân ngữ.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> ? Anh (chò) haõy xem xeùt những câu dưới đây câu nào đúng ? (SGK Tr 139, câu 7). * Caàn phaùt aâm theo chuaån * Caàn vieát đúng chính tả vaø caùc quy ñònh chaët cheõ về chữ.. * Dùng đúng aâm thanh vaø cấu tạo của từ * Dùng đúng nghĩa từ. * Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ. * Dùng đúng phù hợp với phong caùch ngôn ngữ.. * Câu cần đúng ngữ pháp. * Câu cần đúng về quan hệ ngữ nghóa. * Caâu caàn coù daáu câu thích hợp. *Caùc caâu coù lieân keát. * Đoạn và văn baûn coù keát caáu mạch lạc, cahựt cheõ.. * Cần sử duïng caùc yeáu toá ngôn ngữ thích hợp với phong caùch ngoân ngữ.. Câu 7: Xét câu đúng HSTL&PB : => Các câu đúng là: b,d,g,h. Còn lại là sai.. Ngaøy Tuaàn 34 Tieát 102 Laøm vaên. soạn:. 5/4. TẬP VIẾT ĐỌAN VĂN NGHỊ LUẬN A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: - Ôân tập, củng cố cách viết đọan văn nghị luận. - Viết được các đọan văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luaän. B. Phương tiện thực hiện: - SGK và SGV ngữ văn 10. C. Phöông phaùp: - Giáo viên gợi mở và hướng dẫn học sinh thực hành. D. Tiến trình lên lớp: - OÅn ñònh. - Bài cũ: Trình bày cách viết đọan văn nghị luận.. - Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs đọc lại dàn ý đã được xây dựng ở tiết “Lập daøn yù..”. * Họat động 2: GV thống nhất với cả lớp chọn một ý trong dàn ý để viết.. * Họat động 3: HS làm bài trong khoảng 25’ , GV nhắc nhở và gợi ý một số vấn đề neáu caàn thieát. * Họat động 4: Từng cặp hs chấm bài cho nhau. GV chấm một số bài, sau đó nhận xét, đánh giá và sửa chữa một số sai sót.. Nội dung cần đạt 1. Đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. Hãy giải thích và bình luận những ý kiến trên. 2. Chọn ý để viết bài văn nghị luận. a. Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới... b. Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người… c. Sách giúp con người tự khám phá…. 3. Hoïc sinh laøm baøi. 4. Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Giáo viên có thể đọc bài viết tham khảo SGV/ 133.. 6. Cuûng coá – Daën doø: - Nhaéc hs veà nhaø + Tự sửa lại bài viết của mình. + Viết một đoạn hoặc một số đoạn khác trong dàn yù. - Chuaån bò tieát “Vieát quaûng caùo”. Ngaøy Tuaàn 35 Tieát 103: Laøm vaên. soạn:. 10/4. VIEÁT QUAÛNG CAÙO. A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hs - Nắm được mục đích của quảng cáo là thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi… của sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lòng ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ cuûa khaùch haøng. - Bieát caùch vieát vaø trình baøy quaûng caùo ngaén goïn, haáp daãn. - Thấy được tầm quan trọng của quảng cáo trong cuộc sống hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> B. Phương tiện thực hiện: - SGK và SGV ngữ văn 10. C. Phöông phaùp: - Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận. D. Tiến trình lên lớp: 1.OÅn ñònh. 2.Baøi cuõ: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: hs đọc 2 văn bản quảng caùo trong SGK vaø tìm hieåu: 1. Caùc vaên baûn treân quaûng caùo veà ñieàu gì ? 2. Các em thường gặp các văn bản đó ở ñaâu ? 3. Em haõy keå theâm moät vaøi vaên baûn cùng loại ? Văn bản đó quảng cáo về cái gì ? Quảng cáo ở đâu? Quảng cáo để laøm gì ? 4. Vaên baûn quaûng caùo laø gì ?. HS trao đổi theo nhóm các nội dung sau: 1. Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên ñöôcï trình baøy ntn ? 2. Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ, vieát caâu trong caùc vaên baûn treân ?. 3. Caùc quaûng caùo (1) vaø (2) coù maët naøo chưa đạt yêu cầu ?. 4. Yeâu caàu chung cuûa vaên baûn quaûng caùo laø gì ? Hoạt động 2: GV cho hs tập viết quảng caùo theo nhoùm 1. Rau sạch có những ưu điểm gì so với rau bình thường về các mặt: chăm bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng, giá cả….. Nội dung cần đạt I Vai troø vaø yeâu caàu chung cuûa vaên baûn quaûng caùo. 1. Văn bản quảng cáo trong đời sống. * Tìm hieåu 2 vaên baûn trong sgk: - Các văn bản trên quảng cáo về chất lượng máy tính INTEL vaø phoøng khaùm ña khoa H.D. - Các văn bản trên thường được quảng cáo ở tờ rơi, áp phích, đài truyền hình….. * Hs cho ví duï.. * Văn bản quảng cáo: là loại văn bản thông tin thuyết phục khách hàng về chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi… của sản phẩm, dịch vụ từ đó thích mua hàng và sử dụng dịch vụ đó. 2. Yeâu caàu chung cuûa vaên baûn quaûng caùo. * Tìm hieåu: - Hai văn bản quảng cáo trên đã đề cao những mặt ưu việt của sản phẩm: hình thức, tác dụng, giá thành, sự tiện lợi…. - Từ ngữ, câu văn ngắn gọn,súc tích, hấp dẫn…. • Quảng cáo chưa đạt: - Quảng cáo nước uống: Dài dòng mà vẫn không nêu được tính ưu việt của sản phẩm. - Quảng cáo kem làm trắng da: tâng bốc quá đáng, phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng khiến người nghe bực bội và nghi ngờ sản phẩm. * Yeâu caàu: Vaên baûn quaûng caùo caàn ngaén goïn, suùc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật vaø thuaàn phong mó tuïc. II. Caùch vieát vaên baûn quaûng caùo. * Đề bài: Em hãy viết quảng cáo cho sản phẩm rau saïch. 1. Xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo. - Öu vieät cuûa rau saïch: + Rau sạch đảm bảo an tòan thực phẩm, là rau không độc hại đến sức khỏe người sử dụng (không sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 2. GV hướng dẫn hs chọn hình thức quaûng caùo, vaø hs trình baøy theo nhoùm 3. GV cho hs ruùt ra caùch vieát vaên baûn quaûng caùo. Hoạt động 3: Luyện tập. - HS đọc lại các văn bản quảng cáo BT1 sgk/ 145 vaø phaân tích tính suùc tích, hấp dẫn, tác dụng kích thích tâm lí người mua haøng cuûa caùc quaûng caùo treân.. chất kích thích tăng trưởng, tưới bằng nước sạch, không có các chất độc hại khác…..) + Rau sạch gồm nhiều loại, thỏa mãn nhu cầu lựa chọn của người mua. + Giá cả hợp lí, không cao hơn so với các loại rau khác laø maáy. 2. Chọn hình thức quảng cáo: SGK/144 * Cách viết: Để viết văn bản quảng cáo cần chọn được nội dung độc đáo, gây ấn tượng, thể hiện tính ưu việt cuûa saûn phaåm, dòch vuï roài trình baøy theo kieåu quy naïp hoặc so sánh và sử dụng những từ ngữ khẳng định tuyệt đối. III. Luyeän taäp. * Baøi taäp 1: - Cả 3 văn bản quảng cáo đều viết rất ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần quảng cáo. - Từng quảng cáo đều nêu lên được phẩm chất vượt trội cuûa saûn phaåm: + Xe: sang troïng, tinh teá, maïnh meõ, quyeán ruõ… + Sữa tắm: thơm ngát hương hoa…, làm đẹp…. + Máy ảnh: thông minh, tự động, dễ sử dụng….. * Bài tập 2: HS chọn đề tài và viết theo nhóm IV. Daën doø: hoïc baøi vaø laøm baøi..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Ngaøy Tuaàn 35 Tieát 104 ,105. soạn:. 10/4. OÂN TAÄP PHAÀN LAØM VAÊN A. Muïc tieâu baøi hoïc : - Ôn lại tri thức, kĩ năng các kiểu bài - Chuaån bò toát cho baøi vieát cuoái naêm B. Phương tiện thực hiện : GSV, GSK Văn 10 cơ bản C. Phöông phaùp : Phaân tích, thaûo luaän D. Tiến trình lên lớp : 1/ OÅn ñònh 2/ Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh - Hướng dẫn học sinh trả lới các câu hỏi SGK .. - Cho học sinh thực hành với dàn ý đã được chuaån bò . + Khaùi quaùt vaên hoïc daân gian Vieät Nam + Truyeän Kieàu ( Phaàn moät ). Nội dung cần đạt I/ Kiểu văn bản được học lớp 10 : - Tự sự - Thuyeát minh - Nghò Luaän II/ Luyeän taäp : - Lập dàn ý, viết các kiểu đoạn văn tự sự, thuyết minh.. III/ Cuûng coá : - Các lỗi trong dàn ý học sinh vừa làm - tổng kết thành kiến thức ghi nhớ IV/ Daën doø : - Kiểu bài học ở 11 : Nghị luận hành chính. * TRAÛ BAØI THI HOÏC KÌ II ( BAØI SOÁ 7 ) * HƯỚNG DẪN HỌC TRONG HÈ.

<span class='text_page_counter'>(194)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×