Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ga 1211 thang 12 tu t44 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.32 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 44 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: - Kiến thức: + Nắm được khái niệm quá trình văn học, bước đầu có ý niệm về các trào lưu VH tiêu biểu + Hiểu được khái niệm phong cách VH, biết nhận diện những biểu hiện của PCVH qua một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu trong chương trình. - Kĩ năng: Nhận diện các trào lưu văn học; Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học - Thái độ: Ý thức nghiên cứu về vấn đề lí luận văn học B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 12; Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1; Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp các phương pháp gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐI. Hướng dẫn HS hình thành khái II. Phong cách văn học niệm phong cách văn học 1. Khái niệm phong cách văn học Cho HS làm việc theo nhóm GV chuẩn bị phiếu học tập. HS đoán tên tg được nhắc đến qua các thông tin. Nhóm nào sử dụng ít thông tin nhất, nhóm đó sẽ thắng. Phiếu tác giả số 1: 1. Đây là tác giả có cách viết ngắn gọn, trong sáng giản dị 2. Người viết luôn chủ động sử dụng sáng tạo, linh hoạt các thú pháp, bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. 3. Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của tác giả luôn vận động một cách tự nhiên hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai 4. Vẻ đẹp hàm súc, hoà hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất “tình” chất “thép” là đặc điểm nổi bật ở các sáng tác thơ ca nghệ thuật của tác giả này. 5. Đây là tác giả của “Tuyên ngôn độc lập” , “Nhật kí trong tù” Phiếu tác giả số 2: 1.Đậm đà chất sử thi là một đặc điểm trong sáng tác của tác giả này. 2. Cảm xúc trong tác phẩm luôn hướng đến cái ta chung với lẽ sôn gs lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng và đời sống cách mạng 3. Giọng điệu ngọt ngào, tâm tình thương mến, bao trùm trong các sáng tác của tác giả,. 4. là nhà thơ trữ tình chính trị với nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc 5. Đây là tác giả của “Từ ấy”, “Việt Bắc” Phiếu tác giả số 3: 1. Tác giả của những truyện ngắn trữ tình, truyện không có truyện 2. Không gian nghệ thuật trong nhiều sáng tác là hình ảnh phố huyện thưa vắng đượm buồn 3. Văn phong trong sáng, giản dị, giàu chất thơ là đặc điểm tiêu biểu trong sáng tác của t/giả này. 4. Nhân vật trong tác phẩm chủ yếu được khai thác ở phương diện nội tâm với những rung động nhẹ nhàng, mơ hồ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. Đây là tác giả của “Hai đứa trẻ” “Gió lạnh đầu mùa” Phiếu tác giả số 5: 1. Là t/giả tiếp thu sáng tạo và ảnh hưởng thơ ca Pháp, đặc biệt là t/phái thơ tượng trưng Pháp. 2. Nhà thơ mang đến cho thi đàn 1 tiếng nói “nồng nàn, sôi sục, ít có trong thơ ca truyền thống” 3. Nhà thơ của niềm “k/khao giao cảm với đời”, c/đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất 3. Cái nhìn “xanh non, biếc rờn” lấy con người giữa mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp là một trong những đặc điểm nổi bật của tác giả này 5. Đây là tác giả của “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới” - Tại sao qua những thông tin - Đó là những nét nổi bật nhất, riêng biệt nhất trong mỗi ngắn gọn như thế mà chúng ta lại sáng tác của tg về phương diện nd hoặc nt hay cách nhìn, biết được đó là tg nào? cách cảm của mỗi nhà văn, nhà thơ - Một trong số những đặc điểm kể trên là những ví dụ chỉ ra phong cách văn học hay phong cách nghệ thuật của các nhà văn nhà => Phong cách văn học (pc nt) là nét riêng biệt độc đáo của thơ, Vậy theo em, thế nào là một tg trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống thể phong cách nghệ thuật của một hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và hình thức của từng tác giả? tác phẩm cụ thể. - Tất cả các nhà văn đều sáng tác. - PCVH nẩy sinh do chính nhu cầu, đòi hỏi sự xuất hiện cái Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu như tất mới và nhu cầu của quá trình sáng tạo Vh cả các tp ấy, tg ấy đều chung một - Qúa trình Vh được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt gương mặt, một tâm hồn, một xuất với phong cách độc đáo của họ. phương thức biểu hiện? - Phong cách in dậm dấu ấn dân tộc và thời đại HĐIII. Hướng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập: HS làm bài tập 1. trang 183 Chữ người tử tù Nhận xét vắn tắt sự khác biệt về VHLM: lấy đề tài trong thế giới tưởng tượng của nhà văn, đặc trưng của văn học lãng mạn xây dựng hình tượng nt phù hợp với lí tưởng và ước mơ của và văn học hiện thực phê phán nhà văn qua “Chữ người tử tù” của - NT hướng về quá khứ và tưởng tượng tình huống gặp gỡ Nguyễn Tuân và “đoạn trích đầy éo le giữa người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục, “Hạnh phúc một tang gia” Vũ tưởng tượng cảnh HC cho chữ trong cảnh đề lao Trọng Phụng? - Xây dựng hình tượng HC phù hợp với lí tưởng, thẩm mĩ của ông về con người mang vẻ đẹp tài hoa, thiên lương trong sáng, khí phách anh hùng, dũng cảm chống lại bọn cường quyền bạo ngược Hạnh phúc của một tang gia VHHTPP: chọn đề tài trong cs hiện thực, chủ trương “nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại” quan sát tthực tế để sáng tạo các điển hình. - VTP xoáy sâu vào hiện tại và ghi lại chân thực những cái nhố nhăng đồi bại, lố lăng vô đạo đức của xh tư sản thành thị đương thời. - sáng tạo một loạt điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối của những kẻ thượng lưu thành thị, đề chôn vùi cả cái xã hội xấu xa đen tối đó. 4. Củng cố - Dặn dò: Nối hai cột A và B đề có cau trả lời đúng về tên khái niệm và nội dung các khái niệm trong bài học?. A 1. Quá trình văn học. B a. Một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Trào lưu văn học 3.Phong cách văn học. văn học của một dân tộc hoặc một thời đại. b. Nét riêng biệt độc đáo của một tg trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và hình thức của từng tác phẩm cụ thể c. Diễn tiến, hình thành, tồn tại, phát triển và thay đổi của văn học qua các thời kỳ lịch sử. Quá trình vh là sự vận động của văn học trong tổng thể d. Sự vận động của chính bản thân văn học qua các thời kì lịch sử. Đáp án: 1c, 2a, 3b. Hướng dẫn tự học: Về nhà làm bài tập 2 trang 183 - Những tác phẩm của các tác giả sau đây thuộc trào lưu văn học nào: Những người khốn khô – V. Huy gô, Hai đứa tre – Thạch Lam, Rô – mê – ô và Giu – li – et - U. Sechxpia. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 45 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Kiến thức: Củng cố những kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học - Kĩ năng: Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình. - Thái độ: Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong bài văn sau. B. Phương tiện DH:. Thiết kế bài dạy, bài viết của học sinh. D- TiÕn tr×nh DH Kết hợp các phương pháp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thuyết giảng. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố - Dặn dò: - Khái quát bài - Giờ sau học NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 46. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích) A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: - Kiến thức:. Nguyễn Tuân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đò (trí dũng, tài hoa) trên trang văn của Nguyễn Tuân + Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo bất ngờ - Kĩ năng: Đọc – hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại - Thái độ: Đồng cảm, trân trọng tình yêu sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên vàcon người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 12; Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1; Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp các phương pháp gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT GV: Nhấn mạnh một số điểm chính về I. Tìm hiểu chung hoàn cảnh ra đời, tập Tuỳ bút sông Đà. 1. Tác giả (Xem lại NT sgk Ngữ văn 11) - Đọc những đoạn tiêu biểu: 2. Văn bản: + Đọc đoạn in nhỏ đầu tiên rồi tóm tắt: - Xuất xứ :in trong tập ." Tuỳ bút sông Đà" 1960. Đoạn này giới thiệu về ông lái đò. - HCST : trong dịp NT đi thực tếTây Bắc 1958. + Đọc đoạn tiếp: “ Hùng vĩ của con sông - Đề tài : + thiên nhiên Tây Bắc < sông Đà >. đà…” + Con người TâyBắc < ngời lái đò >. +Đoạn chữ in nhỏ tiếp - Chủ đề : ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên tây Bắc Gv tóm tắt: Kể lại lịch sử con sông Đà hùng vĩ , thơ mộng, dữ dội, con ngời tây bắc dũng - Tác phẩm có mấy nhân vật chính? cảm , tài hoa vợt mọi kk để xây dựng cuộc sống mới. - Sông Đà, người lái dò sông Đà - Tác phẩm thể hiện rõ phong cách nghệ thuật độc đáo của nghệ thuật sau CMT8. + Ghi chép thông tin thời sự chính xác, gắn hiện tại với quá khứ và tơng lai ,tác phẩm vừa mang yếu tố truyện , vừa bàn bạc nghị luận , triết luận thoải mái. - HS đọc đoạn văn từ đầu đến “…có giỏi + Ngôn ngữ tài hoa , tinh tế giàu chất trữ tình và thì tiến gần vào” tính sáng tạo. II/ Đọc- hiểu văn bản 1/ Hình tượng con sông Đà. a.Sông Đà hung bạo. - Nhân vật sông Đà hiện lên với những * Thành vách nét tính cách gì? Bờ sông dựng thành vách cao vút - Để miêu tả tính cách hung bạo của sông - So sánh: vách đá chẹt lòng sông nh một cái yết hầu, đà, tác giả đẫ sử dụng những chi tiết nào? có đoạn tắt lại. - Bờ sông được miêu tả nh thế nào? - Cách đo: Ném hòn đá qua bên kia vách, con nai , con hổ vụt từ bờ bên này sang bờ bên kia. Vách đá dựng thành . - Cảm giác:Lạnh, nh đứng ở một cái ngõ màngóng vọng lên H: Nước sông Đà đợc miêu tả bằng nghệ  vách đá bờ sông đầy dữ dội, nguy hiểm thuật gì * Nước sông: GV: Đọc “ Lại như quãng…” - Cấu trúc trùng điệp, nhịp điệu khẩn trơng, gấp gáp: “ nước xô đấ.. nợ xuýt”- gợi sự dữ dội , hùng vĩ của H: Hút nước sông đà đợc miêu tả bằng sóng nước sông Đà nghệ thuật gì? *Hút nước GV: Tác giả nói về phơng diện dữ dội - So sánh: Hút nước giống như cái giếng bê tông, n-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của con sông Đà bằng cách ví von, mô tả ước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc gây cảm giác mạnh, vận dụng tri thức - Hình ảnh: Hút nước xoáy tích, lừ lừ ngành điện ảnh… - Âm thanh: ằng ặc nh vừa rót dầu sôi vào. - Vận dụng tri thức ngành điện ảnh H: Thác nứơc được miêu tả bằng nghệ  hút nớc dữ dội, nguy hiểm. thuật gì? * Thác nước: - Âm thanh: réo gần, réo xa - Nhân hoá: Như oán trách, nh kêu van, nh khiêu khích,chế nhạo. - So sánh: Nó rống lên như… da cháy bùng bùng. Tài nghệ của nhà văn là lấy lửa để tả nước, lấy rừng H: Thạch trận được miêu tả nh thế nào? tả sông- chơi ngông trong nghệ thuật H: Các hòn đá trên sông được sông Đà Cảnh thác nước dữ dội nh chặn đánh người lái đò giao cho nhiệm vụ gì? * Thạch trận - Nhân hoá: + Mặt hòn đá ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó + Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn : đám tảng, đám hòn, hàng tiền vệ, bong ke, pháo đài… H: Nhà văn đã sử dụng tri thức của +Bèn nhôm cả dậy, hất hàm thách thức nghành nào để miêu tả tính cách hung + Bệ vệ, oai phong, lẫm liệt bạo của sông Đà? Sông như một loài thuỷ quaí khổng lồ, khôn ngoan, mưu trí, nham hiểm, hung ác có diện mạo có tâm địa như một thứ kẻ thù số một của con người Nghệ thuật sử dụng từ ngữ: - Quân sự: Dàn thạch trận, bong ke, pháo đài - Võ thuật: Đá trái, thúc gối, đòn tỉa, đòn âm… - Thể thao:Tiền vệ, hậu vệ…  Sử dụng tri thức liên nghành để miêu tả. 4. Củng cố : Hãy tóm tắt tác phẩm? Tính cách hung bạo của sông Đà dược miêu tả nh thế nào? 5. Hướng dẫn học bài : Soạn tiếp tiếp 2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 47. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích). Nguyễn Tuân. A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: - Kiến thức: + Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đò (trí dũng, tài hoa) trên trang văn của Nguyễn Tuân + Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo bất ngờ - Kĩ năng: Đọc – hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại - Thái độ: Đồng cảm, trân trọng tình yêu sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên vàcon người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 12; Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1; Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 C - Ph¬ng ph¸p DH:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kết hợp các phương pháp gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhà văn đã nhìn ngắm sông Đà từ b. Sông Đà trữ tình những góc độ nào? - Hình dáng: Trên máy bay nhìn xuống: So sánh:Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một - Trên máy bay nhìn xuống, sông đà hiện áng tóc trữ tình… đốt nương xuân lên với màu sắc và dáng vẻ như thế nào?  NT liên tưởng so sánh, ví sông Đà như một cô gái - Vẻ đẹp của s. Đà còn được cảm nhận mang vẻ đẹp duyên dáng, huyền thoại -> Câu thơ ntn theo thời gian, không gian khác bằng văn xuôi cụ thể hoá vẻ đẹp sông Đà: thơ mộng, nhau? dịu dàng, rực rỡ, diễm lệ - Sắc nước: Nhìn sông Đà qua nhiều thời gian, không (Sắc nước sông Đà như một cô gái kiều gian khác nhau: diễm thay đổi trang phục theo mùa) + Mằu sắc: Mùa xuân: Xanh ngọc bích Mùa thu: lừ lừ chín đỏ Nước sĐà hiện lên rõ nét và gợi cảm, biến hoá kỳ ảo. - Vẻ đẹp s. Đà dược cảm nhận ntn nữa? - Sắc nắng, vạn vật Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu + ánh nắng loang loáng như trong thơ Đường +Chuồn, chuồn, bơm bớm… +Con sông vui như… - Trong cảm nhận: Nhìn sông đà như một cố nhân: Đằm dằm ấm ấm như gặp lại cố nhân con sông Đà đầy chất thơ, vui vẻ, ấm áp- câu văn - Hai bên bờ sông vùng hạ lưu được cảm đẹp. trong sáng, gợi cảm nhận ntn? - Cảnh bên bờ sông: Đi thuyền trên những dòng nước yên tĩnh, thơ mộng Em nhận xét gì về góc nhìn này của t/g? + Cảnh vật: Nương ngô, cỏ ranh, đàn hươu thơ ngộ, - vì sao nhà văn miêu tả được vẻ đẹp thơ ngơ ngác mộng , trữ tình của con sông Đà? +Âm thanh:tiếng còi sương, tiếng cá đập nước tài nghệ, tình yêu tha thiết với non sông, + Trong cảm nhận: Bờ sông hoang dại như một bờ đất nước. tiền sử, hồn nhiên như nỗi niền cô tích + Chất thơ tình tứ của Tản Đà Bằng liên tưởng độc đáo, sáng tạo, từ ngữ, nhạc điệu - Kết luận về hình tượng s.Đà? du dương, nhà văn làm hiện lên vẻ hoang sơ, tự nhiên của sông Đà. Kết luận: Sông Đà hiện lên sinh động, nhiều hình vẻ - GV giới thiệu nhanh 2 mục a,b lúc hung bạo dữ dội, lúc thơ mộng trữ tình. - Chân dung ông lái đò hiện lên nh thế 2. Nhân vật người lái đò sông Đà. nào? a. Chân dung: tuổi 70, cái đầu quắc thước, thân hình cao to và gọn quánh nhưchất sừng mun, đôi cách tay còn tre tráng quá, giọng nói ào ào như thác nước… - CSống người lái đò được miêu tả ra Khoẻ mạnh, rắn chắc gắn bó với nghề lái đò. sao? b. Cuộc sống: Làm nghề chở đò đã 10 năm liền, xuôi ngợc trên sông Đà đã hơn 100 lần, giữ tay lái chính độ 60 lần, trí nhớ đóng đanh vào con sông Đà. Gắn bó với dòng sông, thấu hiểu tinh tường về nghề, - Sông Đà trong chiến trận vòng 1 được nguyễn cuộc sống sôi động. miêu tả nh thế nào? c. Tính cách (hiện lên qua cuộc giao tranh) - GV nhận xét chốt kiến thức * Vòng vây thứ nhất:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Sông Đà: + Bốn cửa tử một cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn +Âm thanh: mặt nước hò la vang dậy, tiếng hỗn chiến của nước, của thác đá + Sóng đánh miếng đòn độc hiểm nhất Vòng vây thứ nhất tả kỹ nhất, dài nhất- sông, thác, đá - Ông lái đò giao tranh nh thế nào? cực mạnh, ác, vừa thách thức, doạ nạt, vừa đánh đòn cực hiểm - Ông lái đò: Hai tay giữ mái chèo, nén vết thương, GV: ở vòng này phía địch được miêu tả kẹp chặt cuống lái; tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo nhiều hơn người vợt thác Dũng cảm, bình tĩnh * Vòng vây thứ hai: Tăng thêm nhiều cửa tử để đánh - Ông lái đò sử dụng chiến thuật của lừa; dòng thác hùm beo dâng hồng hộc tế mạnh mình ra sao? Tả ngắn hơn, chúng không hò reo ghê gớm nh trước nữnguyễn, cũng không giữ thế chủ động. -ông lái đò: đổi chiến thuật, nắm chắc binh pháp- tự tin; thuộc quy luật phục kích, nắm chặt bờm sóng , ghì cơng lái , bám luồng nước phóng vào cửa sinh, GV: Số lượng câu thác tương đương với đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo, đứa thì ông đè sấn số lượng câu tả ông lái đò- vòng đánh ở mà chặt đôi ra- linh hoạt. thế cân bằng. * Vòng vây thứ 3: -Tóm lại, người lái đò hiện lên như thế _ Sông Đà: số cửa ít, luồng chết dàn ra hai bên phải, nào? trái - Ông lái đò: Động từ: vút, xuyên,...- tả độ nhanh Nghệ thuật: sử dụng tri thức nhiều ,mạnh của con thuyền- Táo bạo, mang phong thái nghành khoa học để miêu tả. nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thác nghềnh cao cường và mạo hiểm. - Kết luận: Người lái đò sông đà hiện lên đày chí , dũng - một nghệ sỹ tài ba trong nghệ thuật vượt thác, - Thông qua tùy bút nhà văn NT đã thể vợt ghềnh-một vẻ đẹp vàng mười Tây Bắc- tiêu biểu hiện được tình cảm gì của mình đối với s. cho con người lao động mới trong công cuộc xây Đà nói riêng và thiên nhiên đất nước nói dựng đất nước vươn lên làm chủ thiên nhiên ( con chung? người ở vị trí chiến thắng sông nước. III. Tổng kết: - Nét đặc sắc trong nghệ thuật? 1. Chủ đề: Tác phẩm ngợi ca vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc 2. Nghệ thuật: Công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa uyên bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kì công của tạo hoá và những kì tích lao động của con người. 4. Củng cố - Dặn dò - Khái quát bài - Soạn bài : Ai đã đặt tên cho dòng sông -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: Ngµy d¹y:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 48. CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: - Kiến thức: Một số lỗi về lập luận; Cách sửa lỗi về lập luận. - Kĩ năng: + Nhận diện, phân tích được các lỗi về lập luận trong một số văn bản nghị luận + Sửa chữa các lỗi về lập luận + Có kĩ năng tạo lập các văn bản có lập luận chặt chẽ, sắc sảo - Thái độ: Rèn ý thức tự phát hiện, phân tích chữa những lỗi thường gặp trong bài nghị luận của chính mình, chủ động tránh những lỗi về lập luận.. B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 12; Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1; Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, chuẩn xác kiến thức. D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Phân tích hình ảnh người lái đò trong cảnh vượt thác 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HĐI. GV hướng dẫn HS tìm hiểu các lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm. Bài tập 1: - GV cho HS thảo luận theo nhóm sau đó nhận xét. - HS thảo luận và trả lời: + Nhóm 1: đoạn văn a + Nhóm 2: đoạn văn b + Nhóm 3: đoạn văn c Bài tập 2: GV hướng dẫn HS chữa lại những đoạn văn trên cho đúng. - GV yêu cầu HS chữa lại các đoạn văn sao cho mỗi đoạn nêu rõ luận điểm - Sau khi HS đưa ra cách chữa đoạn văn của mình, gv yêu cầu một HS khác nhận xét, sau đó GV kết luận.. HĐII. GV hướng dẫn HS tìm hiểu lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ. - GV yêu cầu HS chỉ ra lỗi nêu luận cứ ở. NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm: 1. Bài tập 1: Lỗi nêu luận điểm a. Việc nêu luận điểm chưa rõ ràng, nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý b. Đoạn văn b: Luận điểm nêu ra dài dòng, rườm rà, không rõ ràng, không trình bày được đúng bản chất của vấn đề. c. Đoạn văn c: Luận điểm không rõ ràng, nhiều luận điểm nhưng không luận điểm nào được triển khai đầy đủ, chưa logic với luận cứ nêu ra. 2. Bài tập 2: - Đoạn văn a: nên thay từ “vắng vẻ” bằng một tính từ , một cụm từ khác khác để phù hợp với các luận cứ - Đoạn văn b: thay bằng luận điểm “Người làm trai thời xưa luôn mang theo bên mình món nợ công danh” - Đoạn văn c: Luận điểm cần sửa lại là “VHDG là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa” => Cần xác định rõ luận điểm khi trình bày (phù hợp với đối tượng nghị luận, dùng phương tiện ngôn ngữ phù hợp, cần chú ý đến tính lôgíc, nhất quán của các luận điểm II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ: 1. Bài tập 1: - Lỗi nêu luận cứ: dẫn thơ sai, luận cứ đưa ra chưa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mỗi ví dụ và sửa lại cho đúng.. HĐIII. GV hướng dẫn HS tìm ra lỗi liên quan đến việc vận dụng cách thức lập luận. - GV yêu cầu HS phân tích lỗi về cách thức lập luận và sửa chữa lại cho đúng - GV yêu cầu HS phân tích lỗi và sửa chữa đoạn. Sau đó Gv nhận xét. - GV yêu cầu HS tìm lỗi của đoạn và chữa lại cho đúng.GV nhận xét câu trả lời và điều chỉnh bài của HS. chính xác, mơ hồ. 2. Bài tập 2: - Lỗi nêu luận cứ: luận cứ đưa ra thiếu chính xác, thiếu toàn diện. 3. Bài tập 3: - Lỗi luận cứ: lộn xộn, không theo trình tự logic. - Luận cứ không phù hợp với luận điểm. => để tạo một lập luận chặt chẽ cần nêu luận cứ rõ ràng, chính xác, các dẫn chựng cụ thể cần có xuất xứ, nguồn gốc tin cậy, phù hợp với luận điểm. III. Lỗi về cách thức lập luận Bài tập 1: - Lỗi về cách thức lập luận: trình bày luận cứ thiếu lôgic, lộn xộn. Hệ thống luận cứ không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm chính. Bài tập 2: - Lỗi về cách thức lập luận: Luận điểm không rõ ràng. - Luận cứ thiếu toàn diện (chỉ tập trung vào “cái đói”trong tác phẩm viết về đề tài nông thôn và nông dân của Nam Cao) Bài tập 3: - Luận điểm không rõ ràng, luận cứ không phù hợp với phạm vi đề tài. Ghi nhớ SGK trang 196. 4. Củng cố - Dặn dò Qua các bài tập đã làm em rút ra kết luận gì về những lỗi nên tránh khi viết văn nghị luận? Tự kiểm tra và sửa các lỗi trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận - Soạn bài mới: Ai đã đặt tên cho dòng sông? -------------- --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 49. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích). _Hoàng Phủ Ngọc Tường_ A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: .- Kiến thức: Thấy được tình yêu niềm tự hào của tác giả đối với sông Hương, xứ Huế; Hiểu được đăc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí. - Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kí văn học theo đặc trưng thể loại - Thái độ: Đồng cảm, trân trọng với tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước. B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 12; Sách giáo viên Ngữ văn 12; Bài tập Ngữ văn 12– tập 1 C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: - Hình tượng con sông Đà hùng vĩ được miêu tả như thế nào qua bút pháp tài hoa của tác giả? Hình tượng con sông Đà trữ tình được thể hiện qua những câu văn như thế nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. Tiễu dẫn Hoạt động 1: Giới thiệu chung về văn 1. Tác giả: bản - Là một người con của xứ Huế. - Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả. - Là một trong những nhà văn chuyên về bút ký. + GV: Hướng dẫn học sinh đọc “Tiểu - Văn phong: “Nét đặc sắc … tài hoa” (tr197) dẫn” và rút ra những nét chính về tác - Tác phẩm tiêu biểu: (Sgk) giả. 2. Tác phẩm: + HS: Nêu những nét chính về tác giả. - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: Là bài bút kí đặc sắc, + GV: Trình bày những hiểu biết của em viết tại Huế (1981), in trong tập sách cùng tên về bài bút kí này: xuất xứ, hoàn cảnh - Kết cấu: Tác phẩm gồm ba phần sáng tác, kết cấu, vị trí và nội dung của + Phần 1: Sông Hương ở thượng nguồn đoạn trích? + Phần 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế + Phần 3: Sông Hương giữa lòng thành phố Huế. - Vị trí văn bản: chỉ là một đoạn trích trong bài bút kí dài về dòng sông Hương thơ mộng của xứ Huế. II. ĐỌC - HIỂU 1. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng lưu: * Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản - Sông Hương - “bản trường ca của rừng già” - Thao tác 1: Gv hướng dẫn, tổ chức cho + Con sông vừa “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như ở thượng lưu những cơn lốc vào đáy vực bí ẩn”, vừa “dịu dàng và + GV: Ở thượng nguồn, sông Hương say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của được tác giả miêu tả như thế nào? hoa đỗ quyên rừng”  từ ngữ tạo hình, gợi tả chính xác đặc điểm của sông + GV: Để làm nổi bật được vẻ đẹp ấy Hương ở thượng lưu với vẻ đẹp vừa hùng vĩ, man dại, nhà văn đã sử dụng các biện pháp nghệ vừa trữ tình say đắm lòng người. thuật nào? Hiệu quả nghệ thuật của nó? +“rừng già đã hun đúc” cho nó “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”  nhà văn đã khéo léo so sánh sông Hương như một “cô gái di – gan phóng khoáng và man dại”, đã nhân hóa sông Hương thành một sinh thể sống động. 2. Vẻ đẹp của sông Hương ở đồng bằng: a) Ở ngoại vi Huế - Sông Hương được thay đổi về tính cách: + “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” + Hiểu biết về địa lí đã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ về - Thao tác 2: GV hướng dẫn, tổ chức cho sông Hương với hình ảnh: (T198) học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương o “Chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc ở đồng bằng quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong + GV: Sông Hương ở đồng bằng được thật mềm”, miêu tả như thế nào? Nêu dẫn chứng o “ dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc minh họa? thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi”. - Cảnh đẹp như bức tranh có đường nét, có hình khối: - Tài năng của tác giả được thể hiện ntn (T198).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> qua cách miêu tả, dùng từ ngữ ở đoạn “Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành này? quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo” - Người đọc còn bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo, phản quang màu sắc của nền trời Tây Nam thành phố: “sớm xanh , trưa vàng, chiều tím”.(T199) - Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn. => Đó là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ, có vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ. 4. Củng cố - Dặn dò - Khái quát bài Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên? - Soạn tiếp bài : Ai đã đặt tên cho dòng sông? + Đọc bài: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới. -------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 64.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích kịch: Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng. A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: 1. Về kiến thức : - Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của VNT và Đan Thiềm trong hồi V - Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của t/g đối với những nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng phải chịu số phận bi thảm. 2. Về kĩ năng: Đọc –hiểu một trích đoạn kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại 3.Về thái độ : cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng nhưng phải chịu số phận đau thương (KNS: nhận thức giá trị, lắng nghe tích cực, trình bày 1 phút) B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 11; Sách giáo viên Ngữ văn 11; Bài tập Ngữ văn 11– tập 1 (máy chiếu) C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Nguyễn Huy Tưởng cùng thế hệ với Nam Cao, Tô Hoài nhưng có thiên hướng khai thác các đề tài lịch sử và rất thành công trong hai thể loại kịch lịch sử và tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội Long Trì; An Tư; Lá cờ thêu sứu chữ vàng; sống mãi với thủ đô...Vũ Như Tô là vỡ kịch đầu tay- bi kịch lịch sử có giá trị nhất của ông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. Tìm hiểu chung HĐ 1 : Đọc hiểu khái quát 1. Tác giả (1912 - 1960) - HS đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi. - Cuộc đời: - Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung Sớm tham gia CM, là đại biểu Quốc hội khoá I, là chính nào ? người sáng lập ra và là giám đốc đầu tiên của nhà XB - Nêu vài nét về tác giả: cuộc đời, sự Kim Đồng. nghiệp, phong cách NT? -Sự nghiệp HS trả lời, GV cung cấp thêm thông tin Tác phẩm chính: SGK nhấn mạnh Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Tìm mẹ.... Cho biết những nét chính về tác phẩm: ra Có thiên hướng khai thác về đề tài lịch sử và có nhiều đời, thể loại... đóng góp về thể loại tiểu thuyết và kịch. (Em hiểu thế nào là bi kịch, tại sao lại gọi Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà là vở bi kịch lịch sử? thâm trầm sâu sắc. Bi kịch: mâu thuẫn gay gắt, kết thúc là 2. Tác phẩm kịch: Vũ Như Tô đau thương, mất mát hay thất bại) - Viết mùa hè 1941, là vở kịch đầu tay - Tóm tắt nội dung tác phẩm ? - Bi kịch lịch sử 5 hồi, viết về sự kiện xảy ra ở Thăng - Cho biết hệ thống nhân vật, các mối Long khoảng năm 1516-1517 dưới triều Lê Tương quan hệ của từng nhân vật với các nhân Dực vật khác. - Tóm tắt nội dung tác phẩm: SGK - Cho biết về mâu thuẫn, xung đột của vở - Nhân vật: Vũ Như Tô, Lê Tương Dực, Trịnh Duy kịch? Sản, Đan Thiềm, nhân dân (thợ xây Cửu Trùng Đài) HS đọc phân vai (hoặc cho xem trích 3. Đoạn trích: "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài". đoạn kịch 15phút) - Đoạn trích thuộc hồi V, hồi cuối cùng của TP. 4. Củng cố - Dặn dò - Khái quát bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Soạn tiếp bài : VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 65. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích kịch: Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng. A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: 1. Về kiến thức : - Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của VNT và Đan Thiềm trong hồi V - Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của t/g đối với những nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng phải chịu số phận bi thảm. 2. Về kĩ năng: Đọc –hiểu một trích đoạn kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại 3.Về thái độ : cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng nhưng phải chịu số phận đau thương B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 11; Sách giáo viên Ngữ văn 11; Bài tập Ngữ văn 11– tập 1(máy chiếu) C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT II. Đọc hiểu văn bản. HĐ 2 : Đọc hiểu chi tiết 1. Nội dung: a. Những >< xung đột cơ bản của vở kịch. Trao đổi thảo luận nhóm. - Mâu thuẫn thứ nhất: Tìm hiểu nội dung văn bản. Nhân dân lao động Bạo chúa và phe cánh - GV hướng dẫn HS đọc phân vai. Nhận - Lầm than, làm - Bắt xây Cửu Trùng Đài để xét và đánh giá. việc cật lực, bị ăn làm nơi hưởng lạc, sống xa chặn hoa. ->nghèo đói. - Tăng sưu thuế, tróc nã, - Nhóm 1: hành hạ người chống đối. Chỉ ra những mâu thuẫn giữa nhân dân - Chết vì tai nạn, - Lôi kéo thợ làm phản. lao động với hôn quân bạo chúa và phe chết vì bị chém.  Trịnh Duy Sản cầm đầu phe cánh của chúng? nổi loạn chống triều đình: - Mất mùa-> nổi Giết Lê Tương Dực, Vũ Như loạn Tô, Đan Thiềm, cung nữ, thiêu hủy Cửu Trùng Đài. - Mâu thuẫn thứ hai: Quan niệm nghệ thuật thuần túy, cao siêu muôn đời >< Lợi ích thiết thực, trực tiếp của nhân dân. + Vũ Như Tô - Kiến trúc sư - nghệ sĩ: Tâm huyết, hoài bão, muốn đem lại cái đẹp cho muôn đời..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhóm 2. Chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu với lợi ích trực tiếp của nhân dân?. Trao đổi thảo luận nhóm. - GV định hướng và chuẩn xác kiến thức. - Nhóm 1. Vũ Như Tô là con người có tính cách như thế nào? - Nhóm 2: Điều sai lầm của Vũ Như Tô ở chỗ nào? - Nhóm 3. Vì sao Vũ Như Tô cương quyết không nghe lời Đan Thiềm chạy trốn? - Nhóm 4. Lý do nào khiến Vũ Như Tô trở thành kẻ thù của nhân dân? - GV giảng : Những tiếng kêu than của Vũ Như Tô trước khi bị dẫn ra pháp trường: Ôi mộng lớn! Ôi Cửu Trùng Đài! Ôi Đan Thiềm!  Tâm trạng đau xót, tuyệt vọng, phẫn uất cùng cực. Cho đến lúc chết vẫn cho rằng mình không có công thì cũng vô tội  nét độc đáo của nhân vật bi kịch lịch sử. GV chuẩn xác kiến thức.. + Mượn uy quyền, tiền bạc của vua để thực hiện hoài bão lớn lao:  mục đích chân chính >< con đường thực hiện mục đích sai lầm.  Đẩy Vũ Như Tô vào tình trạng đối nghịch với nhân dân - kẻ thù của nhân dân- người thợ.  Bi kịch không lối thoát của nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô. b. Nhân vật Vũ Như Tô. - Là một kiến trúc sư tài ba « nghìn năm có một ». - Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, không khuất phục trước uy quyền, kiên quyết không chịu nhận xây lâu đài cho vua Lê Trương Dực. - Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua thưởng cho thợ. - Khát khao suốt đời là xây được một tòa lâu đài nguy nga tráng lệ, bền vững muôn đời, để dân ta nghìn thu hãnh diện.  Lí tưởng chân chính, cao đẹp nhưng cao siêu xa rời đời sống nhân dân lao động.  Vũ Như Tô không nhận ra một thực tế: Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu của nhân dân. - Ông nhất mực cho rằng mình không có tội mà chỉ có công. Luôn tin vào việc làm chính đại quang minh của mình, và hi vọng sẽ thuyết phục được An Hòa hầu. - Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ thuật của ông xuất phát từ thiên chức của nghệ sĩ chân chính, nhưng chưa đúng vì đặt nhầm chỗ, vì xa rời thực tiễn, vì lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo để thực hiện mục đích chân chính của mình.  Vô hình chung tự đưa ông sang hàng ngũ kẻ thù của nhân dân - ông thất bại - trả giá bằng chính sinh mạng của mình. => Vũ Như Tô - nhân vật bi kịch lịch sử, mang khát vọng lớn, cao cả nhưng lầm lạc trong suy nghĩ và hành động. Chỉ thực sự bừng tỉnh khi biết chính An Hòa ra lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài.. 4. Củng cố - Dặn dò - Khái quát bài - Soạn tiếp bài : VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI -------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 66. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích kịch: Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: 1. Về kiến thức : - Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của VNT và Đan Thiềm trong hồi V - Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của t/g đối với những nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng phải chịu số phận bi thảm. 2. Về kĩ năng: Đọc –hiểu một trích đoạn kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại 3.Về thái độ : cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng nhưng phải chịu số phận đau thương B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 11; Sách giáo viên Ngữ văn 11; Bài tập Ngữ văn 11– tập 1(máy chiếu) C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn. D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. - Đan Thiềm là người như thế nào?. - Em hiểu bệnh Đan Thiềm là gì?  Diễn biến tâm trạngVũ Như Tô và Đan Thiềm bổ xung cho nhau làm tăng bi kịch, góp phần làm nổi bật chủ đề: Người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp và kẻ tri âm đều có thể sẵn sàng chết vì cái đẹp, cái tài. - Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích ?. - Rút ra ý nghĩa văn bản ?. Hoạt động 3 : - HS đọc ghi nhớ SGK. 4. Củng cố - Dặn dò. NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT c. Nhân vật Đan Thiềm. - Dưới con mắt của Vũ Như Tô thì Đan Thiềm là tri kỷ, tri âm duy nhất ở triều đình.( Vũ mê cái đẹp, Đan Thiềm mê cái tài) . - Luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tô xây đài, bảo vệ đài. - Là con người luôn tỉnh táo: Biết chắc Đài không thành, tìm cách bảo vệ an toàn tính mạng cho Vũ Như Tô, khuyên Vũ bỏ trốn. - Sẵn sàng đổi mạng sống của mình cứu Vũ. Đau đớn khi không thể cứu được người tài. - Bệnh Đam Thiềm: Bệnh mê đắm cái đẹp, cái tài. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài Thuyết phục Vũ Như Tô mượn tay Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài. => Sống chết hết mình vì cái, cái đẹp. 2. Nghệ thuật : - Ngôn ngữ tập trung phát triển cao, hành động dồn dập đầy kịch tính. - Ngôn ngữ cao đẹp có sự tổng kết cao, nhịp điệu lời thoại nhanh. - Tính cách tâm trtangj nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ hành động. - Các lớp kịch được chuyển tự nhiên, linh hoạt liền mạch. 3. Ý nghĩa văn bản : Đoạn trích « Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài » đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn thuở về cái đẹp, và mối quan hệ giữa nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng lại rơi vào bi kịch. III. Tổng kết : Ghi nhớ : SGK.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Khái quát bài - Câu hỏi mở rộng: Nhớ lại Chữ người tử tù: Từ nhân vật Đan Thiềm hãy liên hệ với Quản ngục, từ Huấn Cao hay liên hệ với Vũ Như Tô (GV gợi ý: Thái độ với cái đẹp, quan niệm về nghệ thuật: Kết thúc tác phẩm khác nhau, hai thể loại khác nhau) - Soạn bài : TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN -----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 67. TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) Sếch xpia A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: 1. Về kiến thức : - Tình yêu chân chính và mãnh liệt của tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc - Đặc sắc của thiên tài nghệ thuật Sếch-xpia: miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại. 2. Về kĩ năng: - Đọc –hiểu VB theo đặc trưng thể loại - Nhân biết một vài đặc điểm cơ bản của thể loại kịch : gônngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch. 3.Về thái độ : lòng vị tha, thấy được vẻ đẹp của tình đời, tình người B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 12; Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1; Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp các phương pháp gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Thời đại Phục hưng ở Châu Âu là thời đại “khổng lồ đẻ ra những con người khổng lồ về tư tưởng, văn hoá nghệ thuật, khoa học..”. U. Sếch- xpia- nhà viết kịch vĩ đại là tên tuổi tiêu biểu nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu I. Tìm hiểu chung: tác giả. 1. Tác giả: Sếch-xpia (1564-1616) Nhận định chung về tác giả và sáng tác - Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của của ông? nhân loại thời Phục hưng. - Có 37 tác phẩm gồm hài kịch, bi kịch, chính kịch bằng thơ xen văn xuôi, mà phần lớn là kiệt tác của nhân loại. Tp của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người. GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung 2. Tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét Lưu ý HS về tên các nhân vật, dòng họ * Tóm tắt(sgk) Dòng họ: Môn-ta-ghiu; Ca-piu-lét.... * Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch: khát vọng yêu thương và hoàn cảnh thù địch vây hãm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đọc phân vai Vị trí của đoạn trích? Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs đọc. Chịn 2 hs đọc các lời thoại. Yêu cầu đọc phải đúng giọng, diễn cảm và biểu cảm. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết. Đoạn trích có mười sáu lời thoại. Sáu lời thoại đầu có gì khác biệt với những lời thoại sau? Hình thức các lời thoại đó là gì?. - Chủ đề: tình yêu và lòng chung thuỷ chiến thắng oán thù. 3. Đoạn trích: Vị trí của đoạn trích: thuộc cảnh 2 hồi 2. Trong đêm hội hoá trang, Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét và hai người đã yêu nhau say đắm… II. ĐỌC- HIỂU A. Nội dung: 1. Hình thức các lời thoại. * 6 lời thoại đầu, về hình thức là những lời thoại của từng người. Họ nói về nhau chứ không nói với nhau> lời độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng suy nghĩ của nhân vật. - Lời độc thoại nội tâm: bày tỏ thành thật, không cần giấu diếm, chứa đựng cảm xúc chân thành, đằm thắm. - Độc thoại có hàm chứa đối thoại: làm cho lời độc thoại thêm sinh động, nhiều màu sắc. * 10 lời thoại sau là lời đối thoại thông thường.. 4. Củng cố - Dặn dò: - Khái quát bài - Giờ sau học tiếp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: Ngµy d¹y:. TIẾT 68. TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) Sếch xpia A- Môc tiªu bµi học: Giúp HS: 1. Về kiến thức : - Tình yêu chân chính và mãnh liệt của tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc - Đặc sắc của thiên tài nghệ thuật Sếch-xpia: miêu tả tâm trạng qua NN độc thoại và đối thoại. 2. Về kĩ năng: - Đọc –hiểu VB theo đặc trưng thể loại - Nhân biết một vài đặc điểm cơ bản của thể loại kịch : gônngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch. 3.Về thái độ : lòng vị tha, thấy được vẻ đẹp của tình đời, tình người B. Phương tiện DH: Sách giáo khoa Ngữ văn 12; Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1; Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 C - Ph¬ng ph¸p DH: Kết hợp các phương pháp gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D- TiÕn tr×nh DH 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT 2. Tình yêu trên nền thù hận. GV phân nhóm cho học sinh thảo luận - Sự thù hận của hai dòng họ cứ ám ảnh cả hai người những câu hỏi sau: trong suốt cuộc gặp gỡ 1.Tìm những cụm từ chứng minh tình + Rô-mê-ô: Tôi thù ghét cái tên tôi... Chẳng phải yêu của Rô-mê-ô và giu-li-ét diễn ra Rô-mê-ô cũng chẳng phải Môn-ta-ghiu... Tù nay tôi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trong bối cảnh hai dòng họ thù địch? Nỗi ám ảnh hận thù xuất hiện ở ai nhiều hơn? Vì sao? Cả hai đều nhắc đến hận thù trong khi tỏ tình để làm gì? 2. Lời đối thoại, độc thoại nội tâm của Rô-mê-ô và Giu-li-ét diến ra trong bối cảnh thời gian,không gian như thế nào? Phân tích diễn biến tâm trạng của Rô-mêô trong đoạn trích (đặc biệt qua lời thoại đầu tiên) 3. Phân tích diễn biến tâm trạng của Giuli-ét? ( Đặc biệt qua lời thoại “Chỉ có tên họ …) 4. Chứng minh rằng “ tình yêu và thù hận” đã được giải quyết xong trong mười sáu lời thoại này? Gv phân lớp thành 4 nhóm cho học sinh thảo luận. Các nhóm lần lượt trình bày, gv cho hs nhận xét bổ sung và chốt lại những nội dung chính.. .. Gv yêu cầu học sinh đi sâu vào các lời thoại để phân tích.. sẽ không bao giờ còn là Rô- mê- ô nữa... + Giu-li-ét: Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi, Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi . Nơi tử địa..họ mà bắt gặp anh.. - Nỗi ám ảnh thù hận xuất hiện ở Giu-li-ét nhiều hơn. Nàng lo lắng day dứt không chỉ cho mình mà còn cả người yêu. - Thái độ Rô-mê-ô quyết liệt hơn, chàng sẵn sàng từ bỏ dòng họ mình để đến với tình yêu. Cái chàng sợ là không có được, không chiếm được tình yêu của Giuli- ét, sợ nàng nhìn mình bằng ánh mắt của sự thù hận => Cả 2 đều nhắc đến thù hận song k phải để khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà chỉ để vượt lên thù hận, bất chấp thù hận -> Quyết tâm xây đắp tình yêu. 3. Tâm trạng của Rô-mê-ô. - Đêm khuya, trăng sáng. Màn đêm thanh vắng với vầng trăng trên trời cao tạo chiều sâu cho sự bộc lộ tình cảm của đôi tình nhân-> Thiên nhiên được nhìn qua các điểm nhìn của chàng trai đang yêu do đó thiên nhiên là thiên nhiên hoà đồng, chở che, trân trọng. - Trăng trở thành đối tượng để Rô-mê-ô so sánh với vẻ đẹp không sánh được của Giu- li-ét.: + “Vừng dương” lúc bình minh + Sự xuất hiện của “vừng dương” khiến “ả Hằng Nga” trở nên “héo hon”, nhợt nhạt... + “Nàng Giu-li-ét là mặt trời” - Mạch suy nghĩ của Rô-mê-ô hướng vào đôi mắt: “Đôi mắt nàng lên tiếng”. Đôi môi lấp lánh của Giuli-ét cảm nhận như sự mấp máy của làn môi khi nói-> liên tưởng. - “Hai ngôi sao đẹp nhất trên bầu trời”-> so sánh được đẩy lên cấp độ cao hơn bằng sự tự vấn “Nếu mắt nàng...thế nào nhỉ?” -> khẳng định vẻ đẹp của đôi mắt, của các nét đẹp trên khuôn mặt...-> khát vọng yêu đương hết sức mãnh liệt “Kìa! Nàng tì má...gò má ấy!” - Cảm xúc của Rô-mê-ô là cảm xúc của một con người đang yêu và đang được tình yêu đáp lại, đây cũng là sự cộng hưởng kì lạ của nhg t/hồn đang yêu... 4. Tâm trạng của Giu-li-ét - Qua lời độc thoại nội tâm: + Vừa gặp Rô-mê-ô, trở về phòng đứng bên cửa sổ thổ lộ nỗi lòng của mình “ Chàng hãy khước từ…hãy thề yêu em đi” “chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi”-> Tình yêu mãnh liệt không chút che dấu, không chút ngượng ngùng, suy nghĩ chín chắn, cảm nhận được mối tình có thể sẻ trở ngại bởi sự thù hận của hai dòng họ. - Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô. + Anh tới đây bằng cách nào và tới đây làm gì? Câu hỏi để giải toả băn khoăn vì chưa thật tin vào tình yêu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mới bất ngờ của chàng. + Anh làm cách nào tới được chốn này..người nhà em bắt gặp nơi đây. Câu hỏi hướng tới Rô-mê-ô cũng là để thể hiện nỗi lo lắng giằng xé tâm can Giu-li-ét. Liệu tình yêu của Rô-mê-ô có đủ sức mạnh để vượt qua bức tường rào hữu hình ở gia đình Ca-pu-lét hay không? Tình yêu của chàng có đủ sức mạnh vượt qua bức tường thù hận ở hai gia đình hay không? + Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây tế nhị chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô, trái tim nàng đã hoàn toàn hướng về Rô-mê-ô. => Qua ngôn ngữ sống động và đầy chất thơ nhà văn đã thể hiện được diễn biến nội tâm đầy phức tạp nhưng phù hợp với tâm trạng của người đang yêu. Thể hiện một tình yêu mãnh liệt trong trắng vượt lên trên sự hận thù truyền kiếp của hai dòng họ. 5. Tình yêu bất chấp thù hận. - Thù hận không xuất hiện như một thế lực cản trở tình yêu mà thù hận chỉ hiện qua dòng suy nghĩ của Em có nhận xét gì về ngôn ngữ được tác các nhân vật, song không phải là động lực chi phối giả sử dụng ở đây? hành động của nhân vật. Nhưng diễn biến nội tâm của Giu-li-ét - Tình yêu trong sáng diễn ra trên cái nền của thù hận. nói lên tài năng gì của nhà văn? thù hận bị đẫy lùi chỉ còn lại tình đời tình người bao la, phù hợp với lí tưởng nhân văn. B. Nghệ thuật: - Miêu tả diễn tâm lí và diễn biến tâm lí nhân vật. - Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại thể hiện sự phát triển của xung đột nhân vật. C. Ý nghĩa văn bản: Khẳng đinh vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn thông qua sự chiến thắng của tình yêu chan chính và mãnh liệt đối với Qua đoạn trích em có thể rút ra được gì những thù hận dòng tộc. về gia trị nội dung và nghệ thuật? III. Tổng kết. - Đoạn trích đã khẳng định tình người tình đời theo lí tưởng nhân văn. 4. Củng cố - Dặn dò - Tại sao có thể nói: “Ca ngợi tình yêu chân chính của con người cũng chính là khẳng định con người”? Đó là những lí tưởng nhân văn cao đẹp nhất của chủ nghĩa nhân văn thời phục hưng: đề cao con người các nhân, ca ngợi tình yêu tự do, vẻ đẹp trần thế của con người, sống là yêu thương. Tình yêu xóa bỏ thù hận, nối kết tình người, làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn, phát triển hơn. - Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Ôn tập văn học -------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×