Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De dap an thi chon doi tuyen HSG QG 2013 Vat ly YenBai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 07 câu). KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN THAM DỰ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2013 - VÒNG 2. Môn thi: VẬT LÝ Thời gian: 180 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 12/11/2012. . m.  F. Hình 1. Câu 1. (3,0 điểm) Một vật nhỏ có khối lượng m đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang nhẵn. Lúc t = 0, vật đó chịu tác dụng của một lực hợp với phương ngang góc  không đổi, có độ lớn phụ thuộc thời gian theo quy luật F = k.t, với k là một hằng số dương (Hình 1). 1. Xác định vận tốc của vật lúc bắt đầu rời mặt phẳng ngang. 2. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Câu 2. (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Nguồn có suất điện động là E, điện trở trong không đáng kể (r = 0). Tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, Đ là điốt lý tưởng. Khoá K đóng trong thời gian t0 rồi ngắt. Ở thời điểm khóa K ngắt, cường độ dòng điện qua cuộn cảm là I0. 1. Tính I0. 2. Biết giá trị cực đại của dòng điện qua cuộn cảm sau khi v O khóa K ngắt bằng 2I0. Chọn gốc thời gian là lúc khóa K ngắt. A a. Viết biểu thức của điện tích trên bản tụ điện và cường độ R h dòng điện qua cuộn cảm theo thời gian. Sau bao lâu (tính theo t0) Hình 3 thì dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại ? b. Vẽ phác đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện qua cuộn cảm và sự biến thiên điện tích trên tụ điện theo thời gian. Câu 3. (3,0 điểm) Một quả cầu rắn đồng chất bán kính R lăn không trượt với vận tốc v trên mặt phẳng nằm ngang và va chạm đàn hồi với một bậc thềm có độ cao h < R (Hình 3). Biết rằng không xảy ra sự trượt tại điểm va chạm, coi thời gian va chạm là rất ngắn. Mô men A 2 2 mR m, Q quán tính của quả cầu đối với trục quay đi qua tâm của nó là 5 .  Tìm vận tốc v nhỏ nhất theo h và R để quả cầu lăn qua bậc đó. R Câu 4. (3,0 điểm) Một mol khí lý tưởng nhận nhiệt lượng Q và dãn nở theo qui luật V = bP, b là một hệ số không đổi. Áp suất của khí tăng từ P 1 đến P2. Biết nhiệt dung mol đẳng tích là C v. Tính b (theo Q , Cv , P2). Câu 5. (3,0 điểm). g. C q B Hình 4. P1 ,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ở mặt trong một vỏ cầu nhẵn bán kính R, người ta giữ chặt một điện tích q tại điểm thấp nhất B; tại điểm cao nhất A, đặt một quả cầu nhỏ khác có khối lượng m, mang điện tích Q (Hình 4). Bỏ qua mọi ma sát. 1. Tìm điều kiện về giá trị của q để A là vị trí cân bằng bền của Q. 2. Chỉ xét dao động nhỏ của Q trong mặt phẳng hình vẽ. Chứng minh rằng Q dao động điều hòa. Tìm chu kỳ dao động.. Câu 6. (3,0 điểm) Với sự phát triển của khoa học, ngày nay người ta biết rằng ánh sáng có tính chất lưỡng tính sóng hạt (vừa là sóng, vừa là hạt). Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu xác định và không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Tính chất sóng của chùm tia sáng đơn sắc được đặc trưng bởi bước sóng và tốc độ truyền sóng trong chân không, tính chất hạt đặc trưng bởi tần số, năng lượng và động lượng. Trong thực tế, ánh sáng lade có độ đơn sắc cao, có thể coi như hoàn toàn đơn sắc.. f O. f. F. Hình 5. p. E c , với. Một chùm tia lade xung, hẹp, có năng lượng E sẽ có động lượng xác định bởi công thức c 3.108 m / s là tốc độ ánh sáng trong chân không. Tia lade xung là tia lade được phát trong thời gian rất ngắn. Một chùm tia lade xung, hẹp (coi như một tia sáng), có năng lượng E = 0,4J và kéo dài trong 9 khoảng thời gian t 10 s , chiếu vào một thấu kính hội tụ mỏng, song song với trục chính của thấu kính. Khoảng cách từ chùm tia đến trục chính bằng tiêu cự f của thấu kính (Hình 5). Thấu kính hấp thụ một nửa năng lượng của bức xạ lade, sự phản xạ ở hai mặt thấu kính không đáng kể. Tính lực trung bình do chùm lade tác dụng lên thấu kính trong khoảng thời gian chiếu và xác định hướng của lực đó. Câu 7. (2,0 điểm).  19 Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô gồm hạt nhân có điện tích e 1, 6.10 C được coi là đứng yên ở tâm nguyên tử và một êlêctrôn có điện tích  e chuyển động tròn xung quanh hạt nhân. Năng lượng của nguyên tử bao gồm động năng chuyển động tròn của êlêctrôn và thế năng tương tác giữa êlêctrôn và hạt nhân. Tùy theo năng lượng của nguyên tử mà êlêctrôn có thể chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính xác định, gọi là các quỹ đạo lượng tử hay quỹ đạo dừng. Bán h2 r n 2 . 2  34 4 kme 2 , với h 6, 625.10 J.s gọi là kính các quỹ đạo lượng tử được tính theo công thức  31 9 2 2 hằng số Plăng, k 9.10 Nm / C là hằng số tĩnh điện, m 9,1.10 kg là khối lượng của êlêctrôn, n = 1, 2, 3, … gọi là lượng tử số của trạng thái ứng với quỹ đạo có bán kính r.. 1. Khi êlêctrôn chuyển động ở quỹ đạo lượng tử có lượng tử số n = 1 với bán kính quỹ đạo r0 gọi là bán kính Bo, nguyên tử có năng lượng thấp nhất, gọi là trạng thái cơ bản. Tính bán kính Bo, tốc độ dài và chu kỳ quay của êlêctrôn khi đó. 2. Tính tần số quay của êlêctrôn ở trạng thái có lượng tử số n theo bán kính Bo. 8 Áp dụng với n = 2, tính số vòng quay của êlêctrôn trong 10 s . ...............................................HẾT.................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ và tên thí sinh:…………………………………………….SBD.................................................. Giám thị 1:…………………………………………………... Chữ ký …………………………… Giám thị 2……………………………………..…………….. Chữ ký …………………………… * Thí sinh không được sử dụng tài liệu. * Giám thị không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×