Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 12 Toi di hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài Tiết 2:
Ngày dạy:


Tuần dạy:


<b>1. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


<i> 1.1. Kiến thức:</i>


<b>- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “ Tơi đi học”.</b>


- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút
của Thanh Tịnh.


<i> 1.2. Kĩ năng:</i>


- Đọc,hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.


- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cộc sống của bản thân.
1.3. Thái độ:


- Giáo dục tình nhân ái với bạn bè, yêu mến thầy cô, mái trường.
<i><b>2.Trọng tâm:</b></i>


<b>- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “ Tôi đi học”.</b>


- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút
của Thanh Tịnh.



<b>3. Chuẩn bị:</b>


<b> 3.1. GV: Bảng phụ , chân dung tác giả.</b>
3.2. HS: Tâm thế học bài.


<b>4. Tiến trình:</b>


<b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện sỉ số lớp.</b>
4.2. Kiểm tra miệng:


<i> 1/Tôi đi học của Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? (3đ)</i>


A. Bút kí C. Tiểu thuyết. D. tuỳ bút. B. Truyện ngắn trữ tình.
<i>2/ Khi đến trường và khi vào lớp,” tơi” có cảm xúc và tâm trạng gì? (7đ)</i>


- Trong sân trường đông người, ai cũng vui tươi, sạch sẽ khi nghe gọi tên vào lớp, tơi giật
mình, lúng túng, dìu đầu vào lịng mẹ, khóc nức nở, chưa bao giờ thấy xa mẹ như lần này…
HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.


<b> 4.3. Bài mới: </b>


<b> * Giới thiệu bài:Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu tâm trạng nhân vật tôi trên đường cùng </b>
mẹ tới trường và khi đến trường, tiết này chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu tâm trạng nhân vật tơi
khi vào lớp.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học.</b>


GV: Khi được ông đốc gọi vào lớp, tâm trạng của
<i> “ tôi” như thế nào?</i>



HS: Tim như ngừng đập, giật mình và lúng túng.
<i>* Rời vịng tay mẹ, “tơi” ngồi vào lớp học đón giờ</i>
<i>học đầu tiên, cảm nghĩ của” tơi” lúc khi đó ra </i>
<i>sao?</i>


- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với


* Vào lớp:


<i><b>- “ tim tơi như ngừng đập”.</b></i>


- Trơng hình gì cũng thấy lạ và hay
- Nhìn người bạn khơng quen nhưng
không thấy lạ.


- Lạm nhận mọi thứ.


- Lẩm nhẩm đánh vần: “Tơi đi học”.

<b>TƠI ĐI HỌC(TT)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bạn ngồi bên, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, tôi
nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.


*Ngày đầu tiên đi học của tơi diễn ra như thế. Em
<i>có đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của tơi </i>
<i>khơng? Vì sao?</i>


- Kể rất chân thực gần gũi. Đó khơng chỉ là cảm
xúc, tâm trạng của tơi mà chính là nỗi niềm chung
của trẻ thơ trong thời khắc đáng nhớ ấy.



GV: Bên cạnhnhững cảm xúc và tâm trạng của
<i>nhân vật “ tơi”, tác giả cịn giúp ta hiểu thêm về </i>
<i>thái độ, cử chỉ của người lớn đối với em bé lần </i>
<i>đầu tiên đi học?</i>


HS:- Ơng đốc: nhìn HS bằng cặp mắt hiền từ, lời
nói ân cần đầy yêu thương, tươi cười dỗ dành HS
khi các em khóc vì xa mẹ.


- Thầy giáo: gương mặt tươi cười, đón các em
trước cửa lớp.


- Phụ huynh: Dẫn các em đến trường cẩn thận, chu
đáo, động viên các em vào lớp.


GV:Qua những chi tiết đó, cho chúng ta thấy điều
<i>gì?</i>


HS: Sự chăm lo và quan tâm của nhà trường , gia
đình và xã hội đối với thế hệ trẻ.


<b>GV chốt ý và liên hệ giáo dục:</b>




Chúng ta nhận ra trách nhiệm, tấm lịng của gia
đình,nhà trường đối với trẻ em- đối với thế hệ trẻ,
tương lai của đất nước. Môi trường giáo dục ấp áp
là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.



- Thế hệ trẻ là tương lai của đất nước…


- Tình cảm và sự quan tâm đặc biệt của Đảng và
Nhà nước ta đối với thế hệ trẻ và sự nghiệp GD.
- Vị trí, vai trị; bổn phận và trách nhiệm của
chúng ta đối với quê hương, đất nước.


- Tình yêu, lịng biết ơn đối với mái trường và
thầy cơ.


<i>GV:Văn bản tơi đi học có sự đan xen giữa các yếu</i>
<i>tố nào?</i>


HS: Kể, miêu tả và biểu cảm.


<b>GV: tích hợp TLV- Văn tự sự có kết hợp yếu tố </b>
miêu tả và biểu cảm.


<i>GV:Theo em, những nghệ thuật đặc sắc nào được </i>
<i>tác giả vận dụng trong văn bản? Nêu tác dụng </i>
<i>biểu đạt của các hình ảnh nghệ thuật?</i>


HS thảo luận (5’)


HS: đại diện nhóm trình bày.




Ngỡ ngàng, tự tin.



<b>b. Thái độ và cử chỉ của người lớn:</b>
- Ông đốc: cặp mắt hiền từ, lời nói ân cần
đầy yêu thương.


- Thầy giáo: gương mặt tươi cười, thái độ
vồn vã.


- Phụ huynh: ân cần, chu đáo, động viên
và vỗ về an ủi các em.




Sự chăm lo và quan tâm của nhà trường ,
gia đình và xã hội đối với thế hệ trẻ.


<b>c. Nghệ thuật đặc sắc:</b>


- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm
trạng của nhân vật “tôi”.


- Ngôn ngữ giàu biểu cảm.
- Hình ảnh so sánh độc đáo.


- Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc
lộ tâm trạng cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nhận xét, chốt ý trên bảng phụ.


GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>
HS làm vào VBT


GV gọi HS đọc yêu cầu BT2
GV hướng dẫn HS làm BT:


- Ai là người đưa em đi học trong buổi đến
trường đầu tiên đến trường.


- Tâm trạng và cảm xúc của em.


- Ý nghĩa của bổi đầu tiên tới trường đối với
em như thế nào?


HS làm.


GV mời một vài em đọc trước lớp.
GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá điểm.


<b>*GHI NHỚ: (SGK)</b>
<b>III. Luyện tập:</b>
BT2:


<b>4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố:</b>
GV treo bảng phụ


* Chủ đề văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản.


B. Quan hệ giữa các phần của văn bản.


C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
<b>D. Cả 3 yếu tố trên.</b>


* Nhận xét nào nói đúng nhất những yêu tố nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?


A. Bố cục theo dịng hồi tưởng, cảm nghĩ theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
B. Kết hợp hài hoà giữa tự sự – miêu tả – (trữ tình)biểu cảm.


C. Các hình ảnh so sánh độc đáo.
<b>D. Cả A, B, C.</b>


<b>4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b>
<b> * Với bài học ở tiết này:</b>


- Học bài thộc ghi nhớ và nắm được nội dung pân tích.
- BT1, VBT.


* Với bài học ở tiết sau:


- Soạn bài trong lịng mẹ SGK/20
+ Tóm tắt truyện.


+ Thơng tin về tác giả và tác phẩm .


+ Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và bà cơ( lời nói, cử chỉ và thái độ của 2 nhân vật).
<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×