Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

de tai khoa hoc ung dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lý lịch bản thân Họ và tên: Hoàng Thị Mai Năm sinh: 1982 Nơi công tác: Trường tiểu học 3 Tháng 2, Xuân Bắc, Xuân Lộc, Đồng Nai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề tài khoa học ứng dụng sư phạm. Đề tài: Luyện phát âm đúng kết. hợp sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả học tập về việc phân biệt l/n, ch/tr trong phân môn chính tả của lớp 2a2 trường tiểu học 3 Tháng 2..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tóm tắt đề tài Giới thiệu Giải pháp thay thế Vấn đề nghiên cứu. Phương pháp Bàn luận Kết luận khuyến nghị.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qua thực tế giảng dạy và trao đổi ý kiến với các giáo viên dạy học lớp 2 lâu năm. Chúng tôi nhận thấy HS lớp 2 trường Tiểu học 3 Tháng 2 khi viết chính tả còn sai về các từ có chứa l/n;ch/tr, nhất là phân môn chính tả các em chưa hiểu nghĩa từ, chưa phân biệt được rõ và còn lẫn lộn, âm vần khi viết. Đặc biệt các em còn ảnh hưởng nhiều về cách phát âm tiếng địa phương nên khi nói và viết thường sai ở các âm l/n; ch/tr. Đây là một khó khăn không nhỏ đối với việc dạy học trong phân môn chính tả của trường chúng tôi. Thuyền nan- thuyền lan Cây tre – cây che. Hoa lan – hoa nan Con trâu – con châu. Nón lá- lón lá.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Qua kinh nghiệm giảng dạy, chúng tôi nhận thấy có nhiều hình thức để giúp cho học sinh viết đúng chính tả như: luyện phát âm đúng, giải nghĩa từ, sử dụng đồ dùng trực quan…Tuy nhiên, việc luyện phát âm đúng và sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn chính tả còn tách rời nhau. Có tiết giáo viên chỉ sử dụng giải nghĩa, có tiết giáo viên chỉ dùng tranh ảnh hoặc luyện phát âm…. mà chưa kết hợp luyện phát âm với sử dụng đồ dùng trực quan vào chung một tiết học. Do đó HS chưa phân biệt rõ l/n; ch/tr dẫn đến còn sai lỗi nhiều khi viết chính tả..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực tế ở trường, chúng tôi thấy cách phát âm của các em chưa chính xác. Trong SGK, ở phân môn chính tả chưa có hình ảnh trực quan nhiều để giúp các em khắc sâu kiến thức về việc phân biệt l/n; ch/tr. Việc luyện phát âm đúng kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học phân môn chính tả nhằm giúp các em nâng cao hiệu quả trong học tập. Khi dự giờ đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy giáo viên lớp 2 khi hướng dẫn học sinh phân biệt l/n; ch/tr thường sử dụng hình thức đơn điệu như chỉ viết bảng con, giải nghĩa từ một cách sơ sài, không đi sâu vào luyện phát âm đúng kết hợp sử dụng trực quan phục vụ cho bài học. Nên việc vận dụng kiến thức đã học khi viết và làm bài tập chính tả chưa cao. Để thay đổi hiện trạng này, giải pháp của chúng tôi là: luyện phát âm đúng kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan một cách đều đặn trong tiết dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập để HS viết đúng các từ có phụ âm l/n;ch/tr trong phân môn chính tả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giải pháp thay thế Luyện phát âm đúng kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả học tập về việc phân biệt : l/n; ch/tr trong phân môn chính tả của học sinh lớp 2. Bởi theo chúng tôi cho rằng HS ở tiểu học, đặc biệt là HS lớp 2 còn rất nhỏ, tư duy các em phát triển chưa cao, lại ảnh hưởng nhiều về phương ngữ. Vậy việc giáo viên kết hợp luyện phát âm đúng và sử dụng đồ dùng trực quan sẽ giúp các em nhớ lâu hơn về cách phân biệt l/n; ch/tr từ đó vận dụng được vào các bài học sau. Luyện phát âm đúng sẽ giúp các em nói đúng và viết đúng chính tả hơn. Sử dụng đồ dùng trực quan bằng hình ảnh phóng to và vật thật vào mỗi tiết dạy phân môn chính tả để tạo sự tập trung chú ý giúp HS hứng thú cao trong học tập từ đó các em phân biệt và viết đúng chính tả dễ dàng hơn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện phát âm đúng và sử dụng đồ dùng dạy học trực quan trong dạy chính tả là vấn đề không mới. Nhưng chúng ta biết kết hợp, vận dụng đúng, đều vào mỗi tiết dạy sẽ mang lại tác dụng lớn trong việc giúp HS phân biệt: l/n;ch/tr khi nói và viết.. Ví dụ: như qua các bài Ngày Lễ, Trâu ơi, sự tích cây vú sữa…...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thuyền nan Vật VT thật Cây tre Trời Con chiều trâu hoa chong lan chóng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vì vậy, nhằm biết rõ tác dụng của việc luyện phát âm đúng kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học phân môn chính tả, sẽ mang lại kết quả như thế nào trong việc viết đúng chính tả của HS ở lớp 2a2, nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Vấn đề nghiên cứu Luyện phát âm đúng kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan có nâng cao hiệu quả học tập về việc phân biệt : l/n;ch/tr trong phân môn chính tả của học sinh lớp 2a2 trường tiểu học 3 Tháng 2 không?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo viên: Hai cô giáo giảng dạy lớp 2 đều là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, có lòng nhiệt huyết và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. Lê Thị Ngọc Lan – Giáo viên dạy lớp 2a2 ( Lớp thực nghiệm) Hoàng Thị Mai – Giáo viên dạy lớp 2a1 ( Lớp đối chứng) * Học Sinh: - Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính và dân tộc, cụ thể như sau:. Lớp 2a1 Lớp 2a2. Số học sinh các nhóm Tổng số Nam Nữ 21 11 9 20 7 13. Dân tộc Kinh Hoa 20 1 20.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhóm. KT trước tác động. Tác động. KT sau TĐ. Thực nghiệm. O1. Dạy học chính tả có kết hợp luyện phát âm đúng và sử dụng đồ dùng trực quan.. O3. Đối chứng. O2. Dạy học chính tả không kết hợp luyện phát âm đúng và sử dụng đồ dùng trực quan. O4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trước tác động: chúng tôi KS 2 bài ở hai lớp và thấy chất lương hai nhóm là tương đương nhau. Bài chính tả: Người thầy cũ…. Tiến hành bình thường cho học sinh viết bảng con từ khó, rồi giải nghĩa những từ trong bài tập. Bảng 2 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương. TBC P=. Đối chứng Thực nghiệm 6.4 6.5 0.951.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Qua thời gian thực nghiệm, áp dụng luyện …..vào các bài :. Môn/Lớp. Tiết theo PPCT. 30/10/2011. 2a2. 19. Ngày lễ. Phân biệt c/k, l/n, dấu hỏi/ dấu ngã. 3/11/2011. 2a2. 20. Ông và cháu. Phân biệt c/k,l/n, dấu hỏi/ dấu ngã. 14/11/2011. 2a2. 23. Sự tích cây vú sữa. Phân biệt ng/ngh, ch/tr, at/ac. 28/11/2011. 2a2. 27. Câu chuyên bó đũa. Phân biệt l/n, i/iê, ât/ăc. 15/12/2011. 2a2. 32. Trâu ơi! Phân biệt ao/au,ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã. Thứ ngày. Tên bài dạy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thời gian thực nghiệm GV dùng phương pháp luyện phát…... Tranh cây tre Che nắng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài kiểm tra Điểm viết. I–. Điểm bài tập. Tổng điểm. Chính tả: (Nghe viết 8đ ) Bài viết: Lừa và Chó con ( từ đầu…..đến cực nhọc gì) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II– Bài tập: 2đ. 1. Điền l hoặc n vào từng chỗ trống cho phù hợp: a) ……on bia b) núi……on c) ẩn…….ấp d) ……..ấp hồ ao 2. Tìm từ điền vào chỗ trống để tạo thành các nhóm từ viết đúng: a) cha mẹ / kiểm ……… b) trở về /……………hàng c) chú ý /………….mưa d)…………….mừng / cây trúc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM STT. HỌ VÀ TÊN HS. ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG. ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG. 1. Phạm Thị Kim Anh. 6. 8. 2. Đoàn Thị Ngọc Bình. 6. 9. 3. Nguyễn Hữu Cảnh. 5. 7. 4. Trần Hoàng Châu. 7. 9. 5. Nguyễn Quốc Hưng. 6. 8. 6. Mai Quốc Kiệt. 6. 8. 7. Nguyễn Thị Lan. 9. 10. 8. Lâm Thị Mỹ Ly. 7. 9. 9. Nguễn Thị Lý. 7. 9. 10. Võ Phạm Thùy Ngân. 8. 10. 11. Nguyễn Thị Quỳnh Như. 6. 10. 12. Ngô Hoàng Phát. 8. 10. 13. Nguyễn Thị BÍch Phượng. 6. 9. 14. Nguyễn Đức Tài. 5. 8. 15. Nguyễn Nhất Tín. 7. 10. 16. Trần Phương Thảo. 6. 9. 17. Nguyễn Thị Minh Thoa. 5. 7. 18. Đinh Thị Thanh Thúy. 7. 10. 19. Huỳnh Thị Hoài Thương. 6. 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG STT. HỌ VÀ TÊN HS. ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG. ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG. 1. Lữ Phước Gia Bảo. 6. 8. 2. Trần Anh Đại. 7. 7. 3. Đoàn Thị Hồng Hạnh. 7. 9. 4. Cao Thị Bích Hòa. 5. 6. 5. Lê Nguyễn Minh Hoàng. 7. 10. 6. Vũ Đại Gia Huy. 6. 8. 7. Cấy Chánh Hưng. 5. 7. 8. Vũ Tuấn Kiệt. 5. 6. 9. Hoàng Thị Hải Lý. 8. 10. 10. Đào Ngọc Xuân Mai. 7. 9. 11. Lại Nguyễn Nhật Minh. 7. 7. 12. Mai Lê Nam Phương. 6. 7. 13. Phạm Xuân Phương. 8. 9. 14. Nguyễn Xuân Thanh. 5. 6. 15. Nguyễn Tấn Thành. 5. 5. 16. Trịnh Thị Mỹ Tâm. 7. 7. 17. Lâm Thị Thủy Tiên. 9. 10. 18. Vương Thị Thu Trang. 7. 7. 19. Võ Anh Văn. 6. 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bảng 6. So sánh điểm trung bình sau tác động.. Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị pcủa T- test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn( SMD). Đối chứng. Thực nghiệm. 7.57 1.54. 8.80 1.01 0.00221 0.8.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị pcủa T- test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn( SMD). Đối chứng. Thực nghiệm. 7.57 1.54. 8.80 1.01 0.00221 0.8. Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau khi tác động, kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết quả p = 0.08, cho thấy sự chênh lệch điểm kiểm tra trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do kết quả của tác động..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đối với BGH nhà trường : Cần khuyến khích giáo viên tìm tòi sáng tạo tranh ảnh trực quan phù hợp. Khen thưởng thích hợp cho những giáo viên tự làm đồ dùng và áp dụng chúng vào dạy học có hiệu quả. - Bộ phận thiết bị: Cần tạo điều kiện cung cấp đồ dùng kịp thời cho giáo viên trong giảng dạy. - Đối với giáo viên: Không ngừng sưu tầm , sáng tạo những đồ dùng dạy học phù hợp trong mỗi tiết dạy, rèn luyện kĩ năng hướng dẫn cách phát âm để giúp học sinh dễ phân biệt và viết đúng chính tả. Với kết quả của đề tài nghiên cứu, chúng tôi mong các quý đồng nghiệp quan tâm, chia sẽ, đóng góp ý kiến cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn hoàn thiện hơn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thân mến chào quý thầy cô.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×