Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.14 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 8 Tieát: 15 ND: 05/10/2009 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOAØN. IMUÏC TIEÂU: - Kiến thức: + HS biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Viết các số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Kỹ năng: Nhận biết được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Thái độ: Về tư duy học sinh có thể hiểu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. IICHUAÅN BÒ: GV: maùy tính boû tuùi. HS: maùy tính boû tuùi. IIIPHÖÔNG PHAÙP: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành. IVTIEÁN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:............................................................... 7A2:................................................................ 7A3:................................................................ 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV: số hữu tỉ là số như thế nào? - HS: số hữu tỉ là số viết được dưới được Số hữu tỉ là số viết được dưới được dưới dưới dạng phân số. a b. với a, bZ, b≠0.. daïng phaân soá. - GV: noùi moät caùch toång quaùt taát caû caùc soá Vd: 3 ; 5 2 6 tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân, phần trăm, hỗn số đều là các số hữu tỉ. - GV: vaäy thì soá 0,323232… coù phaûi laø soá hữu tỉ hay không hay là một dạng số mới? Bài học hôm nay sẽ tìm được câu trả lời.. 3.. Bài mới:. a b. với a, bZ, b≠0..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NOÄI DUNG - Giáo viên nêu ví dụ như ở sách giáo 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân 3 vô hạn tuần hoàn: khoa: em nào viết được các phân số 20. 37 vaø 25. dưới dạng số thập phân?. Ví duï1: vieát caùc phaân soá. 3 20. vaø. 37 25. dưới dạng số thập phân - GV: muốn đổi các phân số ra thành các Giải: soá thaäp phaân ta laøm theá naøo? 3 =3 : 20=0 , 15 - HS:thực hiện phép chia tử số cho mẫu 20 37 soá. =37 : 25=1 , 48 25 - HS thực hiện phép chia 3 =3 :20=0 , 15 20 - HS: 37 =37 :25=1 , 48 25. - GV: khi thực hiện phép chia trong ví dụ trên, sau vài lần chia ta được kết quả cuối cùng thì kết quả đó là một số thập phân hữu hạn. - GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh thực hieän pheùp chia. - GV: phép chia này có dừng lại được khoâng? - HS: khoâng. - GV: phép chia này không dừng lại được vì số 6 được lặp lại mãi mãi. - GV: khi đó 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn, ta có thể viết là 0,41(6) và số 6 được gọi là chu kỳ. - GV: như vậy, những chữ số ở phần thập phân lặp lại có trình tự thì mới gọi là chu kyø. - Giáo viên nêu nhận xét như ở SGK. - Vậy để xác định một số hữu tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ta làm thế nào? - HS: viết dưới dạng phân số tối giản, đổi sang mẫu dương rồi tìm ước nguyên tố ở maãu. - Giaùo vieân neâu ví duï - Học sinh làm theo trình tự như trên − 6 −2 −2 - HS: 75 =25 = 2 5. Ví duï 2: vieát soá. 5 12. dưới dạng số thập. phaân Giaûi:. 5 =5 :12=0 , 416666 .. . 12. 0,416666… laø soá thaäp phaân voâ haïn tuaàn hoàn, viết tắt là 0,41(6). Số 6 gọi là chu kyø.. 2. Nhaän xeùt: <SGK/33>. Ví duï:. − 6 −2 −2 = = 2 75 25 5. là phân số viết được dưới. dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu là 52.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7 7 = 30 2 .3 . 5. không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 7. 7. = viết được dưới dạng số thập - GV: vậy phân số nào viết được dưới 30 2 .3 . 5 dạng số thập phân hữu hạn? Số nào viết phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu là 2.3.5 có được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3. hoàn?. - HS:. − 6 −2 −2 = = 2 75 25 5. laø phaân soá vieát. được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu là 52 không có ước nguyên tố khác 2 vaø 5. 7 7 = 30 2 .3 . 5. viết được dưới dạng số thập. phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu là 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3. Giáo viên đưa ra đề bài tập ? - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän theo nhóm hoàn thành bài tập ? trong thời gian 4 phuùt. - Sau 4 phuùt, giaùo vieân goïi baát kyø hoïc sinh nào trong các nhóm yêu cầu trả lời, giaûi thích, trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình. - Cho hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm caùc nhoùm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV kết luận: mỗi phân số đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ. 1. ? 1 1 = =0 , 25 4 2 .2 − 5 −5 = =0,8(3) 6 2. 3 15 13 = =0 ,26 50 2 .5 2 − 17 −17 = =0 ,136 125 5. 5 .5 11 11 = =0,2( 4) 45 32 . 5 7 1 = =0,5 14 2. 4. Ví duï: 0,(4)=0,(1).4 9 . 4= 9 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi nhaän xeùt - HS: moät phaân soá toái giaûn maãu döông maø mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Một phân số tối giản mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.. Baøi taäp 65: 3 3 = 8 2 . 2. 2. laø phaân soá toái giaûn maø maãu. không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vaø. 3 =0 , 375 8. Baøi taäp 66:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giaùo vieân goïi 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi taäp 65, 66. - Các em còn lại làm vào vở. - Cho hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn vaø goùp yù. - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm cuûa hoïc sinh vaø coù theå chaám ñieåm khi hoïc sinh làm đúng.. 1 1 = là phân số tối giản có ước 6 2.3. nguyên tố khác 2 và 5 ở mẫu là 3 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 1. Vaø 6 =0 , 16666. . .=0,1(6). 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học kỹ phần nhận xét ở sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: khi nào phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Khi nào một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Xem lại bài tập 54, 58 đã làm. Laøm baøi taäp 65, 66 caùc caâu coøn laïi vaø BT 67 SGK/34. Chuẩn bị trước các bài tập 69, 70, 72 ở phần luyện tập. Mang maùy tính boû tuùi. -. V-. 3. Hướng dẫn bài tập 67: A= 2 .[ ] . Để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì chỉ có thể điền vào số 2 hoặc 5 nhưng do đã có 3 ở tử nên có thể điền 3 vaøo maãu. Vaäy soá nguyeân toá coù theå ñieàn vaøo choå troáng laø 2, 3, 5. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ .........................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>