Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HDKP Phan loai san pham cua nghe nong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI</b>


<b>Đề tài: Phân nhóm sản phẩm của nghề nơng</b>


<i><b> (Đánh giá chỉ số 115)</b></i>



<b>Đối tượng: Trẻ MGL </b>


<b>Số lượng: 21 trẻ</b>



<b>Thời gian: 30- 40 phút</b>



<b>Giáo viên: Ngơ Thị Thanh Huyền</b>


<b>I.Mục đích- u cầu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên, một số đặc điểm đặc trưng(công dụng, quy trình làm ra sản phẩm)
của 2 nhóm sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi.


- Trẻ biết được sự đa dạng của 2 nhóm sản phẩm trồng trọt và chăn ni.
- Trẻ biết tên, biết cách chơi trị chơi: Thử tài của bé, đội nào nhanh.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm và nhận xét.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


<b>3.Thái độ:</b>


- Trẻ biết quý trọng người nông dân và trân trọng những sản phẩm do người
nông dân làm ra.


- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động, có tinh thần hợp tác trong


nhóm bạn khi tham gia trị chơi.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Các loại sản phẩm của trồng trọt và chăn ni (Vật thật và mơ hình bằng nhựa)
- Đoạn video quy trình làm ra hạt thóc: Làm đất, chăm sóc, thu hoạch. Quy trình
chăn ni: Chăm sóc, thu hoạch.


- Trị chơi trên máy vi tính: loại 1 sản phẩm khơng cùng nhóm (đánh giá chỉ số
115).


- 3 bảng và lơ tô sản phẩm của trồng trọt và chăn nuôi cho trẻ chơi trò chơi.
- Nhạc các bài: Trồng cây, lớn lên cháu lái máy cày, hạt gạo làng ta, ngày mùa.


III.Tiến hành:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Gây hứng thú:</b>


- Cô thông báo tin: Tại trường MN Mai Lâm có tổ
chức hội chợ triển lãm các sản phẩm nông nghiệp và
cho cả lớp đi thăm quan hội chợ.


- Đến hội chợ mỗi bạn sẽ tìm và chọn mua cho mình
một sản phẩm mà con thích nhất. Sau khi mua được
sản phẩm các con hãy ngồi vào chỗ của mình.


<b>2.Nội dung chính:</b>


<i><b>Sản phẩm của trồng trọt:</b></i>


*Trẻ mua được bao gạo
- Con mua được gì đây?


- Thế con mua gạo để làm gì đấy?


Trẻ đi và mua sản
phẩm.


Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Những ai lớp mình cũng mua được gạo? - Vậy các
con có biết gạo từ đâu mà có khơng?


- Đúng rồi gạo do các bác nông dân làm ra.
<i><b>*Trẻ mua được rau</b></i>


- Con ơi, con mua được rau gì đây?
- Rau này con mua về để làm gì đấy?


- Vậy con có biết ai trồng ra rau để cho các con ăn
khơng?


- Bác nơng dân cũng chính là người trồng rau mà các
con ăn hàng ngày đấy.


<i><b>*Trẻ Mua được quả</b></i>


- Cịn các bạn ở phía cơ Mừng thì sao nhỉ? Cô Mừng
ơi, các bạn ở chỗ cô có mua được gì khơng?



<i><b>Cơ Mừng: Vâng, ở đây các bạn cũng mua được các </b></i>
sản phẩm rất tươi ngon đấy cô ạ. Như bạn…. này. Con
ơi, con mua được gì đây? Quả này có tác dụng gì?
Cung cấp cho cơ thể chất gì ? Quả này mọc từ dưới
đất lên à? Thế quả này mọc ở đâu? Ai là người trồng
cây con có biết khơng?


- Ăn hoa quả rất tốt cho sức khỏe đấy các con ạ, vì thế
các con nhớ ăn hoa quả thường xuyên vào nhé. Cịn
bạn nào lớp mình cũng mua được quả?




<i>Các con có biết 3 loại mà các bạn vừa kể là gạo này, </i>
<i>rau và có điểm gì giống nhau? (Do bác nông dân làm</i>
<i>ra, để ăn, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho </i>
<i>cơ thể).</i>


- Các con ạ. Để có được những sản phẩm này các bác
nông dân đã phải làm rất nhiều công đoạn đấy. Để biết
được các bác nông dân phải làm những gì cơ mời các
con hướng mắt lên màn hình nào.


(Cơ cho trẻ xem từng slide một)


<i><b>Kết luận: Để làm để có được những sản phẩm như: </b></i>
<i>gạo, rau, quả các bác nông dân đã phải rất vất vả để </i>
<i>trồng các loại cây và thu hoạch sản phẩm. Chính vì </i>
<i>vậy mà những sản phẩm này được gọi là sản phẩm </i>
<i>của trồng trọt đấy các con ạ.</i>



- Các con nhắc lại cho cô: gạo, rau, quả là sản phẩm
của gì?


- Cịn bạn nào cũng mua được sản phẩm của trồng
trọt? Các con giơ lên thật nhanh nào? (Cô kiểm tra).
Cô mời các con có sản phẩm của trồng trọt hãy mang
lên đây và để vào khay ở bên tay phải cô nào?


- Cô cho cả lớp vận động theo bài: Trồng cây.
<i><b>Sản phẩm của chăn ni:</b></i>


- Những bạn cịn lại hãy mang sản phẩm mình mua


Con mua được gạo
ạ.


Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.


Trẻ trả lời


Trẻ về hàng ngồi


Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

được để lên khay bên tay trái của cô. Xin mời các con.
- Nào cả lớp hãy cùng nhìn xem, các bạn mua được gì


đây? (Cơ cho trẻ đọc tên các sản phẩm cịn lại)




Bây giờ nghe cơ hỏi nhé, câu hỏi hơi khó các bạn chú
ý nghe và giơ tay thật nhanh này: những sản phẩm mà
các bạn vừa mang lên đây…. đều giống nhau ở điểm
gì?( Để ăn, cung cấp chất đạm, và đều do bác nông
dân làm ra).


- Các con có muốn biết các bác nơng dân đã làm thế
nào để có được những sản phẩm này không? Mời các
con cùng hướng mắt lên màn hình xem các bác làm
những cơng việc gì nhé.


( Cơ cho trẻ xem từng slide)


<i><b></b></i> <i>Cơ chốt lại: những sản phẩm như thịt, trứng, sữa... là</i>


<i>do các bác nông dân nuôi các con vật để cho những </i>
<i>sản phẩm đó nên những sản phẩm này được gọi là </i>
<i>những sản phẩm của chăn nuôi.</i>


<i><b>So sánh:</b></i>


- Vậy ai có thể cho cơ biết 2 nhóm sản phẩm của trồng
trọt và chăn nuôi khác nhau ở điểm nào?


( Sản phẩm trồng trọt: do các bác nông dân trồng mà
ra, sản phẩm chăn nuôi: do bác nông dân nuôi các con


vật để cho ra sản phẩm đấy).


- Thế 2 nhóm sản phẩm này có điểm nào giống nhau
không?( Đều dùng để ăn, cung cấp chất dinh dưỡng
cần thiết cho cơ thể, do bác nông dân làm ra.).


<i><b></b></i> <i>Cô khái quát lại: Những sản phẩm mà các con vừa </i>


<i>mua được thuộc 2 nhóm: sản phẩm của trồng trọt và </i>
<i>sản phẩm của chăn nuôi nhưng đều do bác nông dân </i>
<i>làm ra nên gọi chung là sản phẩm của nghề nông.</i>


<i><b>Giáo duc:</b></i>


- Các bác nông dân đã rất vất vả để làm ra những sản
phẩm này nên khi dùng những sản phẩm này các con
phải như thế nào?


(Ăn cơm hết suất, nhặt cơm rơi cơm vãi, ăn đủ các
loại thực phẩm để có được cơ thể khoẻ mạnh).
<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i><b>Trị chơi 1: Thử tài của bé:</b></i>


- Để chơi được trị chơi này cơ đã chuẩn bị cho mỗi
bạn một rổ thẻ số, cô mời các con nhẹ nhàng đi lấy rổ
về chỗ của mình.


- Trong rổ của các con có những thẻ số mấy?
- Trong rổ của mỗi bạn đều có 4 thẻ số 1,2,3 và 4


tương ứng với 4 ô số trên màn hình. Ở mỗi lượt chơi
các ô số đều xuất hiện hình ảnh sản phẩm của nghề


Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.


Trẻ trả lời.


Trẻ về hàng ngồi
xem.


Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.


Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nơng. Tuy nhiên trong 4 sản phẩm sẽ có một sản phẩm
khơng cùng nhóm với các sản phẩm cịn lại. Nhiệm vụ
của các con là phải nhìn thật nhanh xem sản phẩm nào
khơng cùng nhóm với những sản phẩm cịn lại và sản
phẩm đó thuộc ơ số mấy, sau đó tìm thẻ số tương ứng
và giơ lên.( Cơ chơi mẫu 1 lần)


- Cô cho trẻ chơi 4 lượt. Sau mỗi lượt chơi cô kiểm tra
kết quả.


( Cô phụ đánh giá trẻ theo chỉ số 115).
<i><b>Trò chơi 2: Đội nào nhanh</b></i>


- Cô chia trẻ thành 3 đội chơi và giới thiệu cách chơi,


luật chơi.


- Cách chơi như sau: Cô đã chuẩn bị cho 3 đội chơi rất
nhiều lôtô sản phẩm của nghề nông. Trên này cô đã
treo sẵn các bảng của 3 đội với biểu tượng của 2 nhóm
sản phẩm của trồng trọt và chăn ni. Và 3 đội sẽ có 3
cách gắn sản phẩm khác nhau theo chỉ dẫn của mũi
tên. Nhiệm vụ của 3 đội là sẽ lần lượt từng bạn chạy
lên lấy sản phẩm và gắn về đúng nhóm theo biểu
tượng. Thời gian cho phần chơi này là một bản nhạc.
Đội nào xong trước và đúng đội đó sẽ chiến thắng.
- Luật chơi theo luật tiếp sức và mỗi lần lên các con
chỉ được chọn và gắn một sản phẩm. Các con đã rõ
cách chơi chưa?


- Cơ cho cả lớp chơi.


(Cơ phụ cùng cơ chính kiểm tra kết quả)


<b>4. Kết thúc: </b>


- Công bố kết quả tổng hợp qua 2 trò chơi.
- Động viên khen ngợi trẻ.


- Cả lớp vận động bài: Lớn lên cháu lái máy cày.


Trẻ chia làm 3 đội
chơi.


Trẻ chia làm 3 đội


chơi.


</div>

<!--links-->

×