Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tại xã Nậm Búng và Suối Giàng, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.11 MB, 140 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH






TRẦN PHẠM VĂN CƢƠNG






MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC,
CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN
TẠI XÃ NẬM BÚNG VÀ SUỐI GIÀNG, HUYỆN VĂN CHẤN,
TỈNH YÊN BÁI






L
L
U


U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S





K
K
I
I
N
N
H
H


T
T














THÁI NGUYÊN, NĂM 2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH






TRẦN PHẠM VĂN CƢƠNG






MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC,
CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN
TẠI XÃ NẬM BÚNG VÀ SUỐI GIÀNG, HUYỆN VĂN CHẤN,
TỈNH YÊN BÁI

Chuyên ngà nh: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10




L
L

U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S





K
K
I
I
N
N
H
H


T
T







Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Chí Thiện




THÁI NGUYÊN, NĂM 2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình
nghiên cứu đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Lời cảm ơn
Để hoàn thành Luận văn này này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo trong trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái
Nguyên và các thầy cô giáo giảng dạy trong 3 năm qua đã trang bị cho chúng
tôi những tri thức khoa học, xã hội học và đạo đức, đó là những nền tảng lý
luận khoa học cho tôi trong việc tiến hành nghiên cứu đề tài này. Cảm ơn các
bạn cùng lớp Cao học K2 Kinh tế nông nghiệp đã đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Phó giáo sư -
tiến sĩ Trần Chí Thiện - người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài, những ý kiến, nhận xét của thầy đã giúp tôi có thể
hoàn thành được luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn TS.Damien Jourdan, trung tâm nghiên cứu phát
triển nông nghiệp Quốc tế (Pháp), đã có nhiều ý kiến cố vấn cho luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI, đã tài trợ một
phần cho quá trình nghiên cứu.
Qua đây, tôi xin trân thành cảm ơn phòng nông nghiệp huyện Văn
Chấn, UBND xã Nậm Búng, Suối Giàng - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái đã
tạo mọi điều kiện thuận lợị nhất giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ trong thời

gian nghiên cứu đề tài.
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể người dân trên địa
bàn xã Nậm Búng - Suối Giàng.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2008
Ngƣời thực hiện
Trần Phạm Văn Cƣơng



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các sơ đồ, bảng biểu
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ......................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................. 4
2.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 4
2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................ 4
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 4
3.2.1. Không gian nghiên cứu ............................................................... 4
3.2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 5
4. Đóng góp mới của luận văn ................................................................... 5
5. Bố cục của luận văn .................................................................................. 5
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 6
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................... 6
1.1.1. Lý luận cơ bản về chiến lƣợc và chiến lƣợc sản xuất ..................... 6
1.1.1.1. Quan điểm về chiến lược .......................................................... 6
1.1.1.2. C¸c ®Æc tr-ng cña chiÕn l-îc .................................................. 8
1.1.1.3. Chiến lược sản xuất ............................................................... 10
1.1.2. Khái quát về đồng bào dân tộc Mông tại Việt Nam ...................... 11
1.1.2.1. Giới thiệu chung về người Mông ở Việt Nam ........................ 11
1.1.2.2. Một số nét khái quát về sinh hoạt kinh tế văn hoá của
người Mông .......................................................................... 12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
1.1.3. Khái quát về đồng bào dân tộc Dao ở Việt Nam ........................... 16
1.1.3.1. Giới thiệu chung về người Dao ở Việt Nam .......................... 16
1.1.3.2. Một vài nét trong hoạt động sản xuất và đời sống
của dân tộc Dao .................................................................... 18
1.1.3.3. Vai trò của người phụ nữ Dao trong đời sống và sản xuất ... 21
1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 23
1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển cộng đồng
dân cƣ vùng dân tộc miền núi ........................................................ 23
1.2.2. Thu nhập và sự cần thiết phải xây dựng chiến lƣợc sản xuất
cho hộ nông dân ở khu vực trung du miền núi phía Bắc ............... 25
1.2.3. Thực trạng đời sống của ngƣời dân ở Yên Bái .............................. 27
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 29
1.3.1. Phƣơng pháp tiếp cận ..................................................................... 29
1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ..................................................... 31
1.3.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu ..................................................... 31
1.3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................ 32
1.3.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ..................................... 32

1.3.2.4. Phương pháp phân tích .......................................................... 33
Chƣơng 2. PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT
VÀ THU NHẬP DO TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC CỦA
NGƢỜI DÂN TẠI NẬM BÚNG VÀ SUỐI GIÀNG................ 36
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .............................................. 36
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn .............................. 36
2.1.1.1. Vị trí địa lý 2 xã Nậm Búng - Suối Giàng .............................. 36
2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn của Nậm Búng - Suối Giàng ..... 37
2.1.1.3. Đặc điểm địa hình, đất đai 2 xã ............................................. 39
2.1.1.4. Tài nguyên nước tại 2 xã ........................................................ 42
2.2. Thông tin chung về các hộ điều tra tại 2 xã ......................................... 44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
2.3. Mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nƣớc, chiến lƣợc sản xuất
và thu nhập của hộ tại nậm búng - suối giàng ...................................... 48
2.3.1. Quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nƣớc, chiến lƣợc sản
xuất và thu nhập của hộ tại Nậm Búng .......................................... 52
2.3.1.1. Nhóm I: “Những hộ gia đình lớn - thu nhập thấp ” .............. 54
2.3.1.2. Nhóm II: “Những hộ gia đình lớn - thu nhập cao” ............... 56
2.3.1.3. Nhóm III: “Những hộ gia đình nhỏ - thu nhập thấp” ........... 58
2.3.1.4. Nhóm IV: “Những hộ gia đình nhỏ - thu nhập cao” ............ 60
2.3.2. Quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nƣớc, chiến lƣợc sản
xuất và thu nhập của hộ tại Suối Giàng ......................................... 69
2.3.2.1. Nhóm I: “Những hộ gia đình lớn - thu nhập thấp” ............... 72
2.3.2.2. Nhóm II: “Những hộ gia đình lớn - thu nhập cao” ............... 73
2.3.2.3. Nhóm III: “Những hộ gia đình nhỏ - thu nhập thấp” ........... 75
2.3.2.4. Nhóm IV: “Những hộ gia đình nhỏ - thu nhập cao” .......... 76
2.3.3. Ảnh hƣởng của khả năng tiếp cận nguồn nƣớc đến thu
nhập của hộ .................................................................................... 84

2.3.3.1. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu
nhập của hộ tại Nậm Búng ............................................................. 84
2.3.3.2. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu
nhập của hộ tại Suối Giàng............................................................ 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG II ........................................................................ 91
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU
NHẬP CHO NGƢỜI DÂN TẠI NẬM BÚNG, SUỐI
GIÀNG ........................................................................................... 92
3.1. Khái quát chung ................................................................................... 92
3.1.1. Các chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc .............................................. 93
3.1.1.1. Chính sách về đất đai ............................................................. 93
3.1.1.2. Các chính sách tài chính và tín dụng ..................................... 94
3.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực ..................................................... 95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
3.1.2. Các biện pháp trực tiếp của Nhà nƣớc đối với hai xã .................... 95
3.1.2.1. Tăng năng suất cây lương thực, đặc biệt là cây lúa và cây chè .. 95
3.1.2.2. Đa dạng hóa sản xuất kinh doanh ......................................... 96
3.1.2.3. Thương mại hoá sản phẩm ..................................................... 96
3.1.2.4. Cải thiện cơ sở hạ tầng cơ sở ................................................ 96
3.1.2.5. Các giải pháp về khuyến nông, khuyến lâm và phát triển
cộng đồng ............................................................................... 97
3.1.2.6. Khuyến khích xây dựng nền kinh tế nông nghiệp đa ngành .. 98
3.1.2.7. Áp dụng khoa học và công nghệ mới ..................................... 98
3.2. Giải pháp về tiếp cận nguồn nƣớc ..................................................... 99
3.2.1. Tầm quan trọng của tiếp cận nguồn nƣớc đối với sản xuất ........... 99
3.2.2. Trở ngại của nông dân khi tiếp cận nguồn nƣớc .......................... 100
3.2.3. Giải pháp tăng khả năng tiếp cận nguồn nƣớc cho ngƣời
nông dân ....................................................................................... 101

KẾT LUẬN CHƢƠNG III ........................................................................... 110

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 113
Phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 01: Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn 2 xã Nậm Búng,
Suối Giàng năm 2007 .............................................................. 39
Bảng 02: Tình hình sở hữu đất của hộ năm 2007 .................................... 41
Bảng 03: Xuất xứ hộ sinh sống tại Nậm Búng - Suối Giàng ................... 45
Bảng 04: Dân số và lao động của nhóm hộ điều tra ................................ 48
Bảng 05: Trình độ học vấn và ngôn ngữ của nhóm hộ điều tra ............... 48
Bảng 06: Diện tích đất đai đang quản lý và sử dụng của nhóm hộ
điều tra .................................................................................... 49
Bảng 07: Tình hình chăn nuôi của nhóm hộ điều tra............................... 49
Bảng 08: Tài sản của nhóm hộ điều tra .................................................. 50
Bảng 09: Sử dụng giống và phân bón của nhóm hộ điều tra ................... 50
Bảng 10: Sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ của nhóm hộ điều tra ............... 51
Bảng 11: Năng suất, sản lƣợng và mua, bán lúa, ngô của nhóm hộ điều tra ..... 51
Bảng 12: Số hộ trong nhóm phân tích .................................................... 52
Bảng 13: Tình hình dân số và lao động theo các nhóm ........................... 52
Bảng 14: Trình độ học vấn của các nhóm ............................................... 53
Bảng 15: Diện tích đất đai đang quản lý và sử dụng của các nhóm ......... 53
Bảng 16: Tình hình tài sản và chăn nuôi của các nhóm .......................... 53
Bảng 17: Đặc trƣng cơ bản của nhóm hộ ................................................ 62
tại Nậm Búng - Văn Chấn - Yên Bái ...................................................... 62

Bảng 18: Nguồn thu của hộ từ bán sản phẩm ngành trồng trọt và chăn nuôi .... 67
Bảng 19: Số hộ trong nhóm phân tích .................................................... 69
Bảng 20: Tình hình dân số và lao động theo các nhóm ........................... 70
Bảng 21: Trình độ học vấn của các nhóm ............................................... 70
Bảng 22: Diện tích đất đai đang quản lý và sử dụng của các nhóm ......... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Bảng 23: Tình hình tài sản và chăn nuôi của các nhóm Suối Giàng -
Văn Chấn - Yên Bái ................................................................ 78
Bảng 25: Nguồn thu của hộ từ bán sản phẩm ngành trồng trọt và
chăn nuôi ................................................................................. 82
Bảng 26: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng thu nhập
của các hộ tại Nậm Búng ......................................................... 84
Bảng 27: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng thu nhập
của các hộ tại Suối Giàng ........................................................ 87


DANH MỤC CÁC BIỂU

Sơ đồ 01: Nguồn thu bình quân của hộ từ bán sản phẩm nông nghiệp
và lƣơng, phụ cấp ............................................................... 68


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
1
M U
1. Tớnh cp thit ca ti nghiờn cu
Đất và n-ớc là hai điều kiện vật chất cơ bản để phát triển sản xuất nông
nghiệp. Nc l mt yu t khụng th thiu c i vi s sng núi chung,

i vi i sng con ngi núi riờng. Thc t ó chng t rng õu cú nc
ú cú s sng.
Lch s phỏt trin ca loi ngi luụn luụn gn lin vi nc, trong
bui bỡnh minh ca nhõn loi, i sng ca con ngi cũn ph thuc tt c
vo thiờn nhiờn, vỡ th h ó phi tỡm n sinh sng bờn cỏc dũng sụng.
Nhng nn vn minh u tiờn ca nhõn loi luụn c gn lin vi tờn nhng
dũng sụng: Nn vn minh sụng Nil (Ai Cp), nn vn minh sụng Hng (n
), nn vn minh Lng H (Iraq), nn vn minh Hong H (Trung Quc),
nc ta cú nn vn minh Sụng Hng, Dn dn con ngi bit chinh phc
thiờn nhiờn, bit li dng nhng iu kin ca t nhiờn phc v cho i
sng ca h v bit khc phc nhng mt khú khn do thiờn nhiờn gõy nờn
tn ti v phỏt trin, vỡ th h ó cú th di c n sinh sng cỏc vựng xa cỏc
dũng sụng hn. Con ngi thm chớ ó ti sinh sng nhng vựng cao
nguyờn, vựng rng nỳi xa xụi, thm chớ c nhng vựng sa mc khụ cn, rt
khan him nc v xõy dng nờn nhng trung tõm kinh t phn thnh. Con
ngi ó bt nc phi theo h, phc v h.
Nc l mt trong nhng yu t m bo sinh tn v phỏt trin ca mi
sinh vt trờn trỏi t, l mu xanh ca cõy c, l s phn vinh ca xó hi, l
mt trong nhng yu t quyt nh m bo tc phỏt trin ca xó hi loi
ngi. Do nc cú mt vai trũ quan trng nh vy, ũi hi chỳng ta phi i
sõu nghiờn cu nhm tỡm ra cỏc gii phỏp phỏt huy nhng mt li, hn ch
mc thp nht nhng mt hi do nc gõy ra, phỏt huy hn na vai trũ ca
nc i vi s phỏt trin kinh t xó hi v i sng con ngi. [1].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Yên Bái là một tỉnh miền núi, nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa Tây Bắc
và Trung du Bắc Bộ, cửa ngõ của vùng Tây Bắc. Diện tích tự nhiên là 6882,9
km
2

, nằm trải dọc bờ sông Hồng. Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính (1 thành
phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phƣờng, thị trấn với dân số gần
72 vạn ngƣời và 32 dân tộc cùng chung sống. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông
lâm nghiệp, đặc biệt các huyện vùng cao kinh tế còn mang tính tự cung tự
cấp, cơ sở hạ tầng yếu kém.
Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái là một huyện mang đầy đủ những đặc
trƣng tiêu biểu của một huyện miền núi Tây Bắc, dân số 145.000 ngƣời phân
bố thƣa thớt trên diện tích 1.205.175 km
2
gồm 13 dân tộc cùng chung sống.
90% dân số của huyện sống ở các vùng nông thôn, hoạt động sản xuất lâm
nghiệp và nông nghiệp. Đời sống của ngƣời dân còn nhiều khó khăn đặc biệt
đối với đồng bào các dân tộc thiểu số sống trên các sƣờn núi cao, điều kiện tự
nhiên phức tạp, khó khăn đối với việc khai thác và sử dụng nguồn nƣớc, đặc
biệt là trong sản xuất.
Xã Nậm Búng là một trong những xã nghèo và khó khăn nhất của
huyện Văn Chấn, cách trung tâm huyện 50km về phía Bắc. Xã có diện tích
9.461ha và có chiều cao trung bình 600m - 800m so với mực nƣớc biển. Tập
quán sản xuất của ngƣời dân tại địa phƣơng rất lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm là chính, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hầu nhƣ
không có, công cụ sản xuất thô sơ, những hạn chế về cơ sở hạ tầng, đã dẫn
đến năng suất và hiệu quả sản xuất còn thấp.
Năm 1957, xã Nậm Búng đƣợc thành lập, nhƣng từ năm 1943 đã bắt
đầu có ngƣời Dao từ Văn Bàn sang sinh sống. Do tập quán sản xuất của từng
dân tộc nên đồng bào dân tộc Dao sống ở trên cao, còn ngƣời Thái và ngƣời
Kinh sống ở thấp hơn. Cho đến năm 1997, kinh tế của xã vẫn còn phát triển
chậm. Từ năm 1998 đến nay mới thực sự có những bƣớc phát triển đi lên,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3

ngƣời dân tộc không còn du canh nữa, họ tập trung sản xuất trên những
mảnh nƣơng đã có, một số đã tiến hành trồng lúa trên các ruộng bậc thang.
Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn nhƣng đƣợc sự quan tâm của Đảng - Nhà
nƣớc và Chính quyền địa phƣơng ngƣời dân trong vùng đã có những nhận
thức và định hƣớng đúng đắn trong việc thâm canh các loại cây trồng.
Suối Giàng là 1 xã trong tổng số 29 xã, thị trấn của huyện Văn Chấn.
Trên địa bàn xã phần lớn các hộ sinh sống là ngƣời dân tộc Mông (chiếm
khoảng 98%). Cuộc sống của bà con nơi đây còn rất nhiều khó khăn vất vả.
Hầu hết các hộ trong xã thuộc diện hộ nghèo, thu nhập chính của các hộ là từ
hoạt động sản xuất nông nghiệp. Mặc dù, sản phẩm gạo của địa phƣơng có chất
lƣợng tốt, đƣợc nhiều ngƣời biết đến, song lƣợng sản xuất ra chỉ phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng của các hộ. Đặc sản chè với tên gọi Chè Suối Giàng, đã trở
thành một cây trồng có lợi thế so sánh, đem lại nguồn thu chính cho ngƣời dân.
Tuy nhiên, với tập quán sản xuất lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
là chính, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hầu nhƣ không có,
công cụ sản xuất thô sơ cùng với những hạn chế về cơ sở hạ tầng trong đó có
thủy lợi, đã dẫn đến năng suất và hiệu quả sản xuất còn thấp.
Nƣớc trong thiên nhiên phân bố không đều theo không gian và thời
gian, thƣờng không phù hợp với yêu cầu dùng nƣớc của các ngành kinh tế,
trong đó có nông nghiệp là ngành có yêu cầu sử dụng nƣớc chiếm một tỷ
trọng rất lớn. Nƣớc là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của ngành
nông nghiệp và thu nhập của ngƣời dân. Đặc biệt là ở miền núi trên vùng đất
dốc nƣớc càng trở nên khan hiếm. Tuy vậy, hiện nay vẫn chƣa có một công
trình nghiên cứu nào hƣớng vào mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nƣớc, chiến
lƣợc sản xuất và thu nhập của các hộ gia đình tại 2 xã Nậm Búng và Suối
Giàng - Văn Chấn - Yên Bái.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa tiếp cận

nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tại xã Nậm
Búng và Suối Giàng, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Thông qua việc phân tích tiếp cận nguồn nƣớc và phong tục, tập quán
sản xuất của các hộ nông dân tại 2 xã Nậm Búng và Suối Giàng, đề tài sẽ
đƣa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện chiến lƣợc sản xuất và nâng cao thu
nhập cho các hộ nông dân trong vùng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu một số lý luận cơ bản nhất về chiến lƣợc sản xuất của hộ
nông dân.
- Phân tích quan hệ giữa tiếp cận nguồn nƣớc, chiến lƣợc sản xuất và
thu nhập của các hộ nông dân tại 2 xã Nậm Búng - Suối Giàng, huyện Văn
Chấn, tỉnh Yên Bái.
- Đƣa ra những giải pháp nhằm khai thác nguồn nƣớc, phát triển sản
xuất và tăng thu nhập cho hộ nông dân vùng nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu tình hình tiếp cận nguồn nƣớc, tập quán sản xuất,
phƣơng thức canh tác và thu nhập của đồng bào dân tộc Dao và Mông tại địa
bàn 2 xã Nậm Búng và Suối Giàng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.2.1. Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại 2 xã: Nậm Búng và Suối Giàng thuộc huyện
Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những số liệu sơ cấp năm 2006, 2007, số liệu

thứ cấp thời kỳ 2005 - 2007.
Thời gian thu thập số liệu của 2 xã từ năm 2006 - 2008.
Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 7/2007 - 7/2008.
4. Đóng góp mới của luận văn
Đây là một đề tài mới, một hƣớng nghiên cứu mới trong phát triển nông
nghiệp nông thôn. Đề tài nghiên cứu sẽ chỉ ra đƣợc những ảnh hƣởng của khả
năng tiếp cận nguồn nƣớc đến khả năng tăng thu nhập cho hộ nông dân.
Đề tài sử dụng hàm Cobb - Douglas để nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của
các yếu tố và đặc biệt là việc tiếp cận nguồn nƣớc đến thu nhập của ngƣời dân.
Đề tài chỉ ra đƣợc những giải pháp cơ bản nhằm tăng khả năng tiếp cận
và hiệu quả sử dụng nguồn nƣớc cho hộ nông dân miền núi xã Nậm Búng và
Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yến Bái.
5. Bố cục của luận văn
Bố cục của luận văn, ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 2: Phân tích sự thay đổi phƣơng thức sản xuất và thu nhập do
tiếp cận nguồn nƣớc của ngƣời dân tại 2 xã Nậm Búng và Suối Giàng
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân
tại 2 xã Nậm Búng - Suối Giàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Lý luận cơ bản về chiến lƣợc và chiến lƣợc sản xuất
1.1.1.1. Quan điểm về chiến lược
Thuật ngữ chiến lƣợc xuất hiện cách đây khá lâu nó có nguồn gốc từ trong
lĩnh vực quân sự và bắt nguồn từ nƣớc Hy lạp cổ đại. Chiến lƣợc ra đời và phát

triển gắn liền với các cuộc chinh phạt của các đế quốc và nó đƣợc coi nhƣ là một
nghệ thuật để dành phần thắng trong cuộc chiến. Nguồn gốc quân sự của khái
niệm đƣợc thể hiện ngay trong định nghĩa cổ điển nhất của thuật ngữ này:
Theo từ điển di sản văn hoá Mỹ, chiến lƣợc đƣợc định nghĩa nhƣ là một
“Khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, đƣợc ứng dụng để lập tổng thể và
tiến hành những chiến dịch quy mô lớn”.
Từ điển Larouse thì cho rằng: “Chiến lƣợc là nghệ thuật chỉ huy các
phƣơng tiện để chiến thắng”.
Trong lĩnh vực kinh tế, sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II, nền kinh
tế thế giới phục hồi một cách nhanh chóng, môi trƣờng kinh doanh biến đổi
vô cùng mạnh mẽ. Hoạt động kinh doanh lúc này không còn tính manh mún,
sản xuất quy mô nhỏ và sản xuất thủ công nhƣ trƣớc đây. Cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật lần hai đã thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày càng
phát triển, đồng thời quá trình quốc tế hoá cũng diễn ra ngày càng mạnh mẽ,
cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Chính bối cảnh đó buộc các công ty phải
có các biện pháp sản xuất kinh doanh lâu dài. Yêu cầu này phù hợp với bản
chất của khái niệm chiến lƣợc từ lĩnh vực quân sự đƣa vào lĩnh vực kinh tế.
Trải qua các giai đoạn phát triển, khái niệm chiến lƣợc có những biến đổi nhất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
định và chƣa đạt đƣợc đến sự thống nhất, vì vậy vẫn còn tồn tại nhiều quan
điểm chiến lƣợc khác nhau.
Theo quan điểm truyền thống, khái niệm chiến lƣợc đƣợc hiểu nhƣ sau:
“Chiến lƣợc là việc nghiên cứu để tìm ra một vị thế cạnh tranh phù hợp
trong một ngành, một phạm vi hoạt động chính mà ở đó diễn ra các hoạt động
cạnh tranh” - theo Michecl Porter. Chiến lƣợc theo quan điểm của ông nhấn
mạnh tới góc độ cạnh tranh.
Theo Alfred Chandler, một giáo sƣ thuộc trƣờng Đại học Harvard:
“Chiến lƣợc là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của bản thân,

những chƣơng trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết
để thực hiện đƣợc các mục tiêu đó”.
Jame Quin thuộc trƣờng Đại học Darmouth lại định nghĩa: “Chiến lƣợc
là mẫu hình hay kế hoạch của một tổ chức để phối hợp những mục tiêu chủ
đạo, các chính sách và thứ tự hành động trong một tổng thể thống nhất”.
Định nghĩa của William F.Gluek cho rằng: “Chiến lƣợc là một kế hoạch
thống nhất, toàn diện, và phối hợp đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng những mục
tiêu cơ bản của đối tƣợng đƣợc thực hiện thành công”.
Ta nhận thấy trong các định nghĩa chiến lƣợc truyền thống, nội dung và
kế hoạch vẫn còn là một bộ phận quan trọng. Hơn nữa các quan điểm truyền
thống về nội dung chiến lƣợc đã ngầm thừa nhận rằng chiến lƣợc của đối
tƣợng nghiên cứu luôn là một kết quả của quá trình kế hoạch có tính toán, dự
tính từ trƣớc. Thời gian đầu quan điểm này đã đƣợc sự ủng hộ của các nhà
nghiên cứu cũng nhƣ các nhà quản lý. Tuy nhiên, môi trƣờng kinh tế ngày
càng biến đổi một cách nhanh chóng và phức tạp, việc đƣa ra chiến lƣợc vốn
khó khăn nay lại càng khó khăn thêm. Việc xây dựng chiến lƣợc theo phƣơng
pháp kế hoạch hoá cũng không còn phù hợp nữa. Vì thực tế đã chứng minh
rằng đôi khi có những kế hoạch chính thức đƣợc xây dựng cụ thể lại không

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
8
thnh cụng, bi th cn cú nhng k hoch i phú trong quỏ trỡnh tn ti v
phỏt trin. Chớnh vỡ vy, cỏc quan im truyn thng ó bc l nhng yu
im ca nú. Bn cht ca chin lc l mt khoa hc v l mt ngh thut
t c mc tiờu cng khụng c khng nh.
Trong bi cnh ú cỏc quan im v chin lc hin i ra i dn thay
th cỏc quan im chin lc truyn thng. Cỏc quan im chin lc hin
i ó c gng tr li vi bn cht ca thut ng chin lc ng thi vn
m bo s thớch nghi ca thut ng ny vi mụi trng kinh t, xó hi ang
cú rt nhiu bin ng. Do ú, cỏc quan im chin lc hin i khụng nhn

mnh vo vic tớnh toỏn, hoch nh m nhn mnh vo vic la chn cỏc
bin phỏp phự hp vi mc tiờu ca t chc, ca i tng t ra.
Rừ rng rng cú mt nh ngha n gin v chin lc khụng phi
l mt vn n gin v thng nht. Tuy nhiờn, vn cú th c gii
quyt nu nh cú th i vo nghiờn cu tng nhõn t ca chin lc, nhng
nhõn t ny cú giỏ tr bao trựm i vi bt c mt i tng no. Dự th no
i chng na, cỏc nhõn t ny vn ph thuc cht ch vo bi cnh ca tng
i tng nghiờn cu, ca cỏc thnh viờn ca t chc ú cng nh c cu ca
t chc, i tng ú. xỏc nh c mt nh ngha chung v chin lc,
mt vic lm cn thit l nờn xem khỏi nim chin lc tỏch ri ra khi quỏ
trỡnh lp chin lc. u tiờn, cn gi s rng chin lc bao gm tt c cỏc
hot ng quan trng ca i tng. Chỳng ta cng gi s rng chin lc
mang tớnh thng nht, tớnh mc tiờu, v tớnh nh hng v cú th phn ng
li nhng bin i ca mụi trng bin ng.
1.1.1.2. Các đặc tr-ng của chiến l-ợc
Chúng ta nhận thấy các quan điểm về chiến l-ợc cho đến nay vẫn ch-a
có sự thống nhất. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, t- t-ởng chiến l-ợc
cũng luôn vận động và thay đổi nhằm bảo đảm sự phù hợp của nó với môi

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
9
tr-ờng kinh doanh. Tuy vậy, dù ở bất cứ góc độ nào, trong bất kỳ giai đoạn
nào, chiến l-ợc vẫn có những đặc tr-ng chung nhất, nó phản ánh bản chất của
chiến l-ợc. Trong đó những đặc tr-ng cơ bản nhất là:
+ Chiến l-ợc phải xác định rõ và linh hoạt những mục tiêu cơ bản cần
phải đạt tới trong từng thời kỳ và quán triệt ở mọi mặt, mọi cấp trong hoạt
động của đối t-ợng nghiên cứu.
+ Chiến l-ợc phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến
chuẩn bị, thực hiện, giám sát, đánh giá kiểm tra, điều chỉnh... tình hình thực
hiện các mục tiêu đã đề ra.

+ Chiến l-ợc phải đảm bảo huy động tối đa và phát huy tối -u việc khai
thác và sử dụng các nguồn lực sẵn có của đối t-ợng nghiên cứu (lao động,
vốn, kỹ thuật, công nghệ...), phát huy các lợi thế, nắm bắt các cơ hội đồng thời
tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển.
+ Chiến l-ợc là công cụ thiết lập lên mục tiêu dài hạn của đối t-ợng, tổ chức:
Các quan điểm truyền thống cho rằng: chiến l-ợc là một hình thức
giúp ta định hình đ-ợc mục tiêu dài hạn, xác định đ-ợc những ch-ơng trình
hành động chính để đạt đ-ợc mục tiêu trên và triển khai đ-ợc các nguồn
lực cần thiết.
Đặc điểm này sẽ có giá trị hơn nếu ta xác định đ-ợc mục tiêu dài hạn.
Vì nếu nh- những mục tiêu này thay đổi một cách th-ờng xuyên thì đặc điểm
này sẽ không còn giá trị.
Khác với kế hoạch, chiến l-ợc không chỉ ra việc gì nhất định cần phải
làm và việc gì không nên làm trong thời kỳ kế hoạch. Vì kế hoạch th-ờng
đ-ợc xây dựng trong thời kỳ ngắn hạn, kế hoạch đ-ợc xây dựng trên những
căn cứ chính xác, các số liệu cụ thể và có thể dự đoán khá chính xác. Còn
chiến l-ợc đ-ợc xây dựng trong thời kỳ dài, các dữ liệu rất khó dự đoán. Hơn
thế nữa, trong thời kỳ kinh tế hiện đại, môi tr-ờng hoạt động luôn biến đổi,
việc thực hiện chính xác việc gì phải làm trong thời gian dài là một việc không

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
10
thể thực hiện. Chính vì vậy, chiến l-ợc luôn chỉ mang tính định h-ớng. Khi
triển khai chiến l-ợc có chủ định và chiến l-ợc phát khởi trong quá trình hoạt
động và phát triển, giữa mục tiêu chiến l-ợc và mục tiêu tình thế. Thực hiện
chiến l-ợc cần luôn phải uyển chuyển không cứng nhắc.
Rõ ràng, một trong những mối quan tâm lớn trong việc hình thành chiến
l-ợc chính là việc xác định rõ lĩnh vực và các hoạt động mà đối t-ợng nghiên
cứu có dự định tham gia, nó đòi hỏi các ng-ời lập định chiến l-ợc phải chỉ ra
đ-ợc những vấn đề nh-: mục tiêu tăng tr-ởng, đa dạng hoá và mở rộng, tiến

hành các hoạt động mới...
Một trong các vấn đề then chốt của đặc điểm này đó là xác định rõ
phạm vi hoạt động của bản thân đối t-ợng nghiên cứu. Đây là một b-ớc đi
quan trọng trong việc phân tích môi tr-ờng hoạt động của mình, định h-ớng
chiến l-ợc, phân bổ nguồn lực, và quản trị danh mục đầu vào. Hai câu hỏi cơ
bản cần đặt ra đó là: Chúng ta đang làm gì? và chúng ta nên làm gì?
Đây là một vấn đề t-ơng đối phức tạp vì quá trình phân đoạn môi tr-ờng
và phạm vi hoạt động có một tác động rất lớn đến việc xác định cơ cấu tổ chức
của đối t-ợng nghiên cứu.
Một vấn đề then chốt nữa của chiến l-ợc đó là tạo ra một lợi thế cạnh
tranh dài hạn bền vững so với các đối thủ cạnh tranh của đối t-ợng (nếu có)
trong lĩnh vực hoạt động mà đối t-ợng nghiên cứu tham gia vào. Đây là một
cách tiếp cận hiện đại đ-ợc tiếp cận để nghiên cứu vị thế của các đối t-ợng.
1.1.1.3. Chin lc sn xut
Bn thõn chin lc va l mt khoa hc, va l mt ngh thut; cho
n nay vic a ra mt khỏi nim v chin lc vn cũn vp phi rt nhiu ý
kin khụng ng nht. Chớnh nhng quan im v chin lc cng ang phi
vn ng v phỏt trin cho phự hp vi s phỏt trin phc tp khụng ngng
ca xó hi, ca nn kinh t. Cha cú mt ti liu no chớnh thc nghiờn cu
v cụng b quan im v khỏi nim chin lc sn xut. Trong bi cnh ú

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
việc đƣa ra một khái niệm cho chiến lƣợc sản xuất là vấn đề thật sự mới mẻ
và không hề đơn giản. Vì vậy, dựa vào những khái niệm cùng với các đặc
điểm cơ bản của chiến lƣợc, tôi chỉ xin đƣa ra một số ý tƣởng tham khảo về
chiến lƣợc sản xuất.
- Trƣớc hết, chiến lƣợc sản xuất là một loại hình chiến lƣợc nên nó
mang những đặc điểm cơ bản của chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc sản xuất là những định hƣớng toàn diện, thống nhất và cụ

thể nhƣng cũng rất linh hoạt trong cuộc sống của bản thân đối tƣợng nghiên
cứu để phối hợp những mục tiêu chủ đạo và thứ tự hành động trong một tổng
thể thống nhất nhằm phát huy, tận dụng và phân bổ nguồn lực để đảm bảo cho
những mục tiêu cơ bản đƣợc thực hiện thành công một cách phù hợp với sự
vận động và biến đổi liên tục của môi trƣờng xung quanh.
- Chiến lƣợc sản xuất là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn,
những chƣơng trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết
để thực hiện đƣợc các mục tiêu đó của bản thân, gia đình trong việc đảm bảo
duy trì và không ngừng nâng cao mọi mặt của đời sống vật chất và tinh thần
mà quan trọng nhất là phát triển kinh tế, từ đó góp phần vào sự phát triển
chung của địa phƣơng, của toàn xã hội.
Trong chiến lƣợc sản xuất của hộ nông dân miền núi, khai thác sử dụng
nguồn nƣớc có một vị trí cực kỳ quan trọng, vì nƣớc là nhân tố khan hiếm
nhất; là nhân tố quan trọng nhất giới hạn khả năng sản xuất và do đó, giới hạn
thu nhập và mức sống của hộ.
1.1.2. Khái quát về đồng bào dân tộc Mông tại Việt Nam
1.1.2.1. Giới thiệu chung về người Mông ở Việt Nam
Dân tộc Mông là một thành viên quan trọng trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam. Với số dân hơn 80 vạn ngƣời, dân tộc Mông thuộc dân tộc
thiểu số có số lƣợng cƣ dân đứng hàng thứ 8 trong bảng danh sách các dân tộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
ở Việt Nam. Dân tộc Mông cƣ trú thƣờng ở độ cao từ 800 đến 1500 m so với
mực nƣớc biển gồm hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc trong một địa bàn khá
rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung và Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ
An, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc Đông và Tây bắc Việt Nam
nhƣ: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La... Dân tộc Mông có các
tên gọi khác: Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí
(Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen), Mông Súa (Mông Mán) [3]. Nguồn sống

chính của đồng bào dân tộc Mông là làm nƣơng rẫy du canh, trồng ngô, trồng
lúa ở một vài nơi có nƣơng ruộng bậc thang. Cây lƣơng thực chính là ngô và
lúa nƣơng. Ngoài ra còn trồng lanh để lấy sợi dệt vải và trồng cây dƣợc liệu.
Chăn nuôi của gia đình ngƣời Mông có trâu, bò, ngựa, chó, gà. Con ngựa rất
thân thiện với từng gia đình ngƣời Mông. Chợ của ngƣời Mông vừa thoả mãn
nhu cầu trao đổi hàng hoá, vừa thoả mãn nhu cầu giao lƣu tình cảm, sinh hoạt.
Ngƣời Mông rất coi trọng dòng họ bao gồm những ngƣời có chung tổ tiên.
Mặc dù, những điểm cƣ trú đã tăng lên trong nhiều môi trƣờng sinh sống,
song ngƣời Mông chủ yếu vẫn làm nông nghiệp nƣơng rẫy, canh tác trên đất
dốc. Việc xây dựng bản làng, tổ chức sản xuất và đời sống, các hình thức sinh
hoạt văn hoá... đã khiến cho ngƣời Mông gắn bó với nhau khá chặt chẽ, có tác
dụng thúc đẩy sản xuất. Trong các quan hệ xã hội, ngoài dòng họ, làng bản,
các quan hệ còn đƣợc bảo lƣu đậm nét, có tác dụng tốt việc giữ gìn phong tục,
tập quán, răn dạy con ngƣời làm điều thiện, chống các hủ tục. Ở hầu hết mọi
nơi, văn hoá truyền thống của ngƣời Mông tồn tại dễ thấy, thậm chí có những
nơi so với vài chục năm về trƣớc chƣa có sự thay đổi đáng kể nhƣ trong cấu
trúc nhà ở, trang phục, ăn uống và cả nghi lễ gia đình, làng bản.
1.1.2.2. Một số nét khái quát về sinh hoạt kinh tế văn hoá của người Mông
Đồng bào Mông ở miền núi biên giới phía Bắc đã từ nhiều thế kỷ nay
từ đời này qua đời khác lấy nghề trồng trọt lúa nƣớc và lúa nƣơng làm nghề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
sống chính của mình, thứ đến là các nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, săn bắt,
đánh cá, thu nhặt lâm thổ sản và nghề thủ công cổ truyền của mỗi dân tộc để
tăng phần thu nhập, cải thiện đời sống hàng ngày.
Ngƣời Mông là dân tộc di cƣ từ bên ngoài vào Việt Nam, đến muộn
hơn các dân tộc khác nên thiếu ruộng đất, phải sống vùng núi, phát nƣơng làm
rẫy để sinh sống. Đồng bào làm hai loại nƣơng: nƣơng bằng và nƣơng dốc.
- Nƣơng bằng là khoảnh đất bằng phẳng, dùng trâu cày bừa, canh tác

lâu dài để trồng lúa và các loại hoa màu phụ. Loại nƣơng này hầu hết ở chân
núi, ven sông, bờ suối.
- Nƣơng dốc: Có độ cao, dốc, không cày bừa đƣợc, phải dùng cuốc
làm đất và trồng lúa nƣơng. Nƣơng này chỉ trồng đƣợc 2- 3 vụ, bị nƣớc mƣa
rửa trôi, hết đất màu phải tạm bỏ hoang vài năm cho đất nghỉ có màu, nên họ
phải du canh du cƣ đi nơi khác rồi quay lại trồng trọt và cứ tuần tự luân
chuyển nhƣ vậy.
Ngoài hai loại nƣơng trên, riêng ngƣời Mông ở vùng Đồng Văn, Mèo
Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng) còn làm loại nƣơng hốc đá. Loại nƣơng
này họ canh tác bằng chiếc gậy gỗ vạc nhọn đầu để chọc lỗ vào chỗ đất trong
hang đá hoặc chỗ đất giữa các tảng đá để tra ngô, loại nƣơng này thu hoạch
thấp, nhƣng vì điều kiện sống ở vùng núi đá thiếu đất trồng trọt nên vẫn phải
làm để tăng thu nhập. Nhìn chung, những dân tộc làm nƣơng rẫy vẫn áp dụng
phƣơng thức canh tác cổ truyền nguyên thuỷ, năng suất thấp, thƣờng chỉ đạt
10 tạ/ha nƣơng. Vì vậy, các cƣ dân làm nƣơng rẫy quanh năm thiếu lƣơng
thực, đời sống đói nghèo, lao động khổ cực.
Dân tộc Mông lấy việc chăn nuôi trong gia đình làm nghề phụ cổ truyền.
- Nuôi trâu, bò: Trâu, bò đƣợc coi là động vật quý trong gia đình, vì trâu
đóng vai trò trụ cột trong sản xuất nông nghiệp, trâu giúp con ngƣời công việc
nặng nhọc nhƣ cày, kéo hàng ngày. Đồng bào Mông nuôi trâu bò đơn giản do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
điều kiện nhiều đồi núi, đất đai rộng. Chăn nuôi không chỉ sử dụng cày kéo mà
còn để bán làm thƣơng phẩm hoặc cung cấp sức kéo cho các vùng miền xuôi.
- Nuôi ngựa: cƣ dân ở các thung lũng thấp ít gia đình nuôi ngựa, vì
vùng thấp giao thông đi lại dễ dàng hơn các cƣ dân ở vùng cao, vùng sâu.
Ngƣời Mông và một số dân tộc khác ở xa thị trấn, thị xã, xa đƣờng quốc lộ, đi
lại khó khăn thì họ nuôi nhiều để sử dụng vào công việc vận chuyển, ngƣời
cƣỡi,.... Con ngựa góp phần quan trọng vào việc di lại và giao lƣu văn hoá

giữa các vùng.
- Nuôi lợn: Lợn là động vật cung cấp thịt ăn hàng ngày không thể thiếu
đƣợc. Hơn nữa nuôi lợn còn phục vụ vào việc hiếu hỷ, giỗ tết, cúng thần,
cúng ma... Nhìn chung chăn nuôi lợn của đồng bào Mông vẫn theo phƣơng
pháp chăn nuôi cổ truyền lạc hậu, sáng cho ăn rồi thả rông ra ngoài để lợn tự
kiếm thức ăn, tối về chăn và nhốt trong chuồng. Kỹ thuật chăn nuôi đơn giản,
chỉ dùng rau vƣờn, rau rừng, chuối rừng, ngô, sắn băm nhỏ nấu chín hoặc
chăn sống. Do chăn nuôi chƣa đƣợc đầu tƣ kỹ thuật nên tăng trƣởng thấp.
Nghề thủ công truyền thống của dân tộc Mông có đặc điểm là giống
các nghề thủ công của ngƣời Việt nhƣ: Dệt, đan lát, làm mộc, làm ngói, nghề
rèn, đúc,..nhƣng có những nét độc đáo riêng của từng nghề về kỹ thuật và sản
phẩm. Sở dĩ nhƣ vậy vì đặc điểm của sự phân bố cƣ dân mang yếu tố xen kẽ
cao. Họ sống trên cùng một khu vực lãnh thổ địa phƣơng từ nhiều đời nay
trao đổi văn hoá, tác động qua lại nhau ảnh hƣởng phong tục tập quán của
nhau, học hỏi kinh nghệm của nhau. Và cùng sử dụng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên sẵn có giống nhau: gỗ, tre, nứa, trúc, mai, vầu, song, mây,... để
làm nhà, đóng bàn ghế, tủ, đan lát,... Nhìn chung, nghề thủ công của đồng bào
Mông chủ yếu để tự cung, tự cấp trong gia đình, thứ đến trao đổi mua bán
trong khu vực với nhau, chƣa có nghề nào hẳn làm chuyên nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Về trang phục: Ngƣời Mông nói chung đều mặc y phục bằng vải lanh
nhuộm chàm. Đây là nét đặc trƣng khác biệt với y phục bằng vải bông sợi
thƣờng có ở các dân tộc anh em. Phụ nữ mặc váy gấp nếp, quanh ống tay
ghép nhiều khoanh bằng vải màu xanh, đỏ, trắng. Màu sắc đƣờng nét hoa văn
rất đa dạng song không cảm thấy dƣ thừa. Để bộ nữ phục tôn thêm vẻ duyên
dáng, trẻ khoẻ, phụ nữ Mông tận dụng tối đa đồ trang sức nhƣ vòng cổ, vòng
tai, nhẫn, vòng tay chế tác từ bạc, đồng, nhôm. Nam giới mặc quần đũng ống
rộng, áo cài vạt, thân áo ngắn bó lấy ngƣời để hở một khoang bụng. Ngƣời

Mông dùng ô màu đen che nắng, che mƣa, làm dụng cụ để múa, xuống chợ.
Đàn ông thích đội mũ nồi màu đen và ô đen.
Về tín ngƣỡng: Ngƣời Mông quan niệm con ngƣời sinh ra từ trời (tầng
cao), sống trên đất (tầng giữa), chết xuống âm phủ (tầng dƣới). Từ quan điểm
này mà con ngƣời phải có 3 linh hồn, đến khi chết 3 linh hồn đó đƣơng nhiên
thành 3 hồn ma. Xuất phát từ những quan điểm này mà việc thờ cúng tổ tiên,
ông bà, cha mẹ đƣợc coi trọng để luôn cầu mong các ma ở 3 tầng che chở.
Nơi thờ ma nhà đƣợc đặt ở vị trí trang trọng, đó là ở giữa nhà trên tấm ván
hậu có dán 2 miếng giấy bản màu vàng và trắng, cắm những chiếc lông gà.
Ngƣời Mông còn cúng thờ thổ địa. Nơi thờ đƣợc tiến hành dƣới gốc cây to,
hòn đá lớn trong rừng cấm.
Tóm lại, đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Mông rất đa dạng,
phong phú. Hiện nay, nhờ những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ: vận
động định canh định cƣ, đầu tƣ kinh phí, tăng cƣờng phát triển văn hóa, khoa
học kỹ thuật cho miền núi nên cuộc sống của đồng bào đã dần thoát khỏi
nghèo nàn lạc hậu, đời sống kinh tế, văn hoá của đồng bào ngày càng đƣợc
cải thiện hơn.

×